Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

GA 5 TUAN 24 DS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.57 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH BÀI HỌC. Môn : TẬP ĐỌC. Tuần : 24 Tiết : 47 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ. ò Ngày soạn : 08/02/2014 ò Ngày dạy : 10/12/2014 ò Tên bài dạy : LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ I. MỤC TIÊU:  Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch toàn bài. Đọc giọng trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.  Hiểu nghĩa của các từ: luật tục, Ê-đê, song, co, tang chứng, nhân chứng, trả lại đủ giá. Hiểu ND : Luật tục nghiêm minhvà công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1-2 luật tục của người nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)  GDHS: Xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống làm việc theo pháp luật. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên (nếu có). Bảng phụ ghi tên khoảng 5 luật ở nước ta. Bút dạ, giấy khổ to (HS thi trả lời câu 4). - Học sinh: Tìm hiểu trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Khởi động - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời câu hỏi. + Nhận xét, ghi điểm. - Bài mới : * Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới ND1: Đọc đúng, diễn cảm, hiểu nội dung bài a) Hướng dẫn luyện đọc + Yêu cầu một HS giỏi đọc toàn bài. + Hướng dẫn chia đoạn. + Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn : sửa lỗi phát âm (gùi, khoanh, khắc dấu, tang chứng, xét xử, dao sắc, diều tha quạ mổ, bồi thường, …). + Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt 2 : giải nghĩa từ khó (luật tục, Ê-đê, song, co, tang chứng, nhân chứng, trả lại đủ giá, mớm, … ). + Yêu cầu HS đọc nhóm đôi. + Yêu cầu HS đọc toàn bài. + Đọc mẫu với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát giữa các câu, đoạn thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục. b) Hướng dẫn tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi ở SGK. + Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? + Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội? + Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng? + Kể tên 1 số luật ở nước ta mà em biết? (GV bổ sung: Luật: Di sản văn hóa, Thương mại, Doanh nghiệp, Hải quan, Hôn nhân và gia đình, …) * Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc đoạn văn. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn (đoạn 3). - Đọc mẫu đoạn theo hướng dẫn. - Theo dõi, giúp đỡ. - Nhận xét, đánh giá và sửa chữa. * Hoạt động 4 : Củng cố: Gợi ý HS nêu ý nghĩa của câu chuyện. Nhận xét, bổ sung.. HỌC SINH - Hát bài : Tre ngà bên Lăng Bác CHÚ ĐI TUẦN + Tiếp nối nhau thực hiện theo yêu cầu của GV. Lớp nhận xét, bổ sung. LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ. - Một HS đọc . - Đ1: Về cách xử phạt. Đ2: Về tang chứng và nhân chứng. Đ3: Về các tội. - Đọc nối tiếp từng đoạn (2-3 lượt). - Đọc nối tiếp lượt 2. - Đọc nhóm đôi. - 3 HS đọc. - Lắng nghe.. - Đọc thầm trả lời câu hỏi: + … bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân làng. + Tội: không hỏi mẹ cha, ăn cắp, giúp kẻ có tội, dẫn đường cho địch. + ... nhỏ thì xử nhẹ, lớn thì xử nặng ; tang chứng phải chắc chắn mới được kết tội... + Thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày: Luật: Giáo dục, Phổ cập tiểu học, Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Bảo vệ môi trường, Giao thông đường bộ - Xung phong thực hiện (1, 2 HS tiếp nối đọc). - Lắng nghe. - Lắng nghe, nhận xét. - Từng tốp luyện đọc (chú ý đọc ngắt, nhấn giọng). - Vài tốp thi đọc diễn cảm. Xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống làm việc theo pháp luật.. * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học. Đọc lại bài. Chuẩn bị bài : Hộp thư mật.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC. Môn : TOÁN 08/02/2014 10/02/2014. Tuần : 24 Tiết: 116 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ. ò Ngày soạn : ò Ngày dạy : ò Tên bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS:  Biết vận dụng công thức tính thể tích các hình đã học để giải các bài toán có liên quan có yêu cầu tổng hợp.  Hệ thống hóa, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình HCN và hình LP.  Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác. II. CHUẨN BỊ:  GV: Bảng phụ  HS: Làm bài tập, xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động + Hát - Ổn định: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG - Kiểm tra kiến thức cũ: Nêu qui tắc và công thức + HS trả lời theo YC. Nhận xét bổ sung tính thể tích hình LP và thể tích hình HCN? + Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu bài mới: LUYỆN TẬP CHUNG * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành  Bài 1: Nêu yêu cầu đề bài. Lần lượt nêu lại các  Bài 1: Tóm tắt: Hình LP a = 2,5cm; công thức tính đã học, HS khác nhận xét, bổ sung. Smột mặt = ? cm2, Stoàn phần = ? cm2, V = ? cm3 + Cả lớp tự làm bài vào vở. Bài giải + Quan sát giúp đỡ HS DT một mặt hình LP: 2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2) + Nhận xét tuyên dương DT toàn phần hình LP: 6,25 x 6 = 37,5 (cm2) Thể tích hình LP: 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3)  Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài. (Cột 1) Đáp số: 6,25cm2; 37,5cm2; 15,625cm3 + Yêu cầu HS nêu công thức tính DTXQ, thể tích  Bài 2: Đọc yêu cầu bài toán. Lần lượt nêu lại của hình HCN. HS tự giải toán. các công thức tính đã học . Nhận xét, bổ sung. 1 dm a 11cm 0,4m + Quan sát giúp đỡ HS 2 1 dm b 10cm 0,25m + Nhận xét tuyên dương 3 2 dm h 6cm 0,9m 3 1 dm 2 Smặt đáy 110cm2 0,1m2 6 5cm 4 cm 10 dm 2 Sxq 252cm2 1,17m2 9 6 cm 9 cm  Bài 3: Tóm tắt: (Khuyến 1 dm 3 V 660cm3 0,09m3 khích) 9 + Yêu cầu HSKG quan sát hình vẽ, + Nhận xét, bổ sung (Khuyến khích thêm cột 2, 3) đọc kĩ yêu cầu đề toán và  Bài 3: HS đọc đề bài, thảo luận nhóm đôi trả lời nêu hướng giải bài toán. Gợi ý: câu hỏi theo YC. Bài giải + Khối gỗ ban đầu là hình gì? KT là bao nhiêu? Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là: + Khối gỗ cắt đi hình gì? KT bao nhiêu? 9 x 6 x 5 = 270 (cm3) + Muốn tính thể tích gỗ còn lại ta làm thế nào? Thể tích khối gỗ hình lập phương đã cắt đi là: (Thể tích khối gỗ còn lại bằng thể tích khối gỗ ban 4 x 4 x 4 = 64 (cm3) đầu trừ đi thể tích khối gỗ hình LP đã cắt ra) Thể tích phần gỗ còn lại là: + Quan sát giúp đỡ HS 270 – 64 = 206 (cm3) + Nhận xét tuyên dương Đáp số: 206 cm3. + Chia lớp thành hai đội, 2 HS đại diện hai đội đọc * Hoạt động 3: Củng cố: đền nêu kết quả bài toán (6cm3) + Tính thể tích khối gỗ có dạng và + Nhận xét bổ sung KT như hình bên? + Nhận xét tuyên dương 1cm + Lắng nghe để thực hiện tốt * Tổng kết đánh giá tiết học: 1cm + Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Làm bài 116 VBTT. + Chuẩn bị Luyện tập chung. KẾ HOẠCH BÀI HỌC. Môn : ĐẠO ĐỨC Tuần : 24 ò Ngày soạn: 08/02/2014 Tiết: 24 ò Ngày dạy: 10/02/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:  Tổ quốc của em là Việt Nam, TQ em đang thay đổi từng ngày đang hội nhập vào đời sống quốc tế.  Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước .  Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền VH, LS của dân tộc VN II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Câu chuyện, tình huống có liên quan đến nội dung bài - Học sinh: Đọc trước, tìm hiểu bài, sưu tầm tranh ảnh về đất nước, con người VN và một số nước khác III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Khởi động - Ổn định: - Kiểm tra kiến thức cũ: + Nếu em là hướng dẫn viên du lịch, em sẽ giới thiệu như thế nào với khách du lị ch về một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử ở tỉnh TG mà em biết - Nhận xét, tuyên dương - Bài mới: * Hoạt động 2: Luyện tập thực hành ND 1: Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam + Giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Giới thiệu một sự kiện, bài thơ, tranh, ảnh, nhân vật LS liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của VN đã nêu trong bài tập 1 - Quan sát, giúp đỡ các nhóm hoàn thành nhiệm vụ - GV nhận xét, mở rộng ý trong từng thông tin - Kết luận, mở rộng ý ND 2: HS biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước + Nếu em là hướng dẫn viên du lịch VN, em sẽ giới thiệu như thế nào với khách du lịch về 1 danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử của nước ta mà em biết - Quan sát giúp đỡ các nhóm - Gv nhận xét, tuyên dương các nhóm giới thiệu tốt ND 3: Thể hiện sự hiểu biết về tình yêu quê hương, đất nước của mình qua tranh vẽ + Em hãy vẽ 1 bức tranh về đất nước hoặc con người VN - Triễn lãm nhỏ: Yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ, hoặc tranh, ảnh sưu tầm về đất nước hoặc con người VN theo nhóm - Quan sát giúp đỡ học sinh - GV nhận xét về tranh vẽ của HS, tuyên dương * Hoạt động 3: Củng cố: Trò chơi hái hoa: Em hãy chọn một trong các từ ngữ sau: Tổ quốc, truyền thống, học tập, tươi đẹp, tự hào, xây dựng, VN để điền vào chổ trống trong đoạn văn dưới đây cho phù hợp - Nhận xét tuyên dương * Tổng kết đánh giá tiết học: Về đọc lại bài. Sưu tầm các bài hát, hình ảnh về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh, điều 38 Công ước QT về quyền trẻ em.. HỌC SINH Hát: Bốn phương trời EM YÊU TỔ QUỐC VN (Tiết 1) - HS giới thiệu theo yêu cầu kiểm tra (chùa Vĩnh Tràng, di tích Rạch Gầm -Xoái Mút, đền thờ Trương Định…) - Nhận xét, bổ sung EM YÊU TỔ QUỐC VN (Tiết 2) - Hoạt động nhóm đôi theo yêu cầu - Trình bày ý kiến, các nhóm khác nhận xét bổ sung (2/9/1945: Bác Hồ đọc TNĐL…ngày Quốc khánh nước ta. 7/5/1954 chiến thắng ĐBP. 30/4/1975 Giải phóng miền Nam. Sông Bạch Đằng: Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán và nhà Trần đánh thắng Mông- Nguyên. Bến Nhà Rồng nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. Cây đa Tân Trào nơi xuất phát 1 đơn vị GPQ tiến về GP Thái Nguyên 16/8/1945) - HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu với khách du lịch ( các HS khác trong lớp đóng) về 1 trong các chủ đề: VH, KT, LS, danh lam thắng cảnh, con người VN, trẻ em VN, việc thực hiện quyền trẻ em ở VN… - Đại diện từng nhóm trình bày - Các bạn nhận xét, nêu ý kiến bổ sung - Các nhóm trưng bày tranh, ảnh sưu tầm - Cả lớp xem tranh và trao đổi - Bình chọn nhóm tiêu biểu - HS lắng nghe, tham gia ý kiến ….là Tổ quốc em. Đất nước VN rất…và có… văn hóa lâu đời. Tổ quốc em đang thay đổi, phát triển từng ngày. Em yêu…VN và…mình là người VN. Em sẽ cố gắng….rèn luyện tốt để sau này góp phần…Tổ quốc. (Việt Nam, tươi đẹp, truyền thống, tự hào, học tập, xây dựng) - Nhận xét, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : CHÍNH TẢ. - Học sinh lắng nghe để thực hiện tốt. Tuần : 24 Tiết : 24 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ.  Ngày soạn : 08/02/2014  Ngày dạy : 10/02/2014  Tên bài dạy : NGHE-VIẾT : NÚI NON HÙNG VĨ I. MỤC TIÊU :  Nghe-viết đúng bài Chính tả trích Núi non hùng vĩ. Sai không quá 5 lỗi trong bài.  Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2). Nắm chắc cách viết hoa danh từ riêng là tên người , tên địa lí Việt Nam (chú ý nhóm tên người và tên địa lí vùng dân tộc thiểu số).  Cho HS thấy vẻ hùng vĩ , hiểm trở của vùng biên cương Tây Bắc Tổ quốc ta. II. CHUẨN BỊ : - GV :Bảng phụ viết qui tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam , viết BT 2, 3 . - HS :Tìm hiểu trước bài . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra bài cũ : + Gọi một vài HS nêu cách viết một số từ khó viết trong bài Cao Bằng. + 3 HS nối tiếp nhau sửa BT 3. - Bài mới : * Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới ND1 : Viết đúng chính tả . + Đọc bài chính tả một lượt . + Hướng dẫn tìm hiểu nội dung : Bài văn miêu tả vùng đất nào của Tổ quốc ? + HS đọc thầm bài chính tả .Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai : tày đình , hiểm trở , lồ lộ ; các tên địa lí : Hoàng Liên Sơn , Phan-xi-păng , Ô Quy Hồ , Sa Pa , Lào Cai. + Đọc từng câu cho HS viết . + Đọc cả bài cho HS dò lại . + Hướng dẫn HS chữa bài chính tả : đọc từng câu lưu ý HS những chữ dễ viết sai. + Chấm một số bài . + Nhận xét chung bài viết của HS. ND2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :  Bài tập 2 : + Một HS đọc nội dung và yêu cầu . + Cho HS thảo luận nhóm để tìm tên riêng trong đoạn thơ. + Gọi HS trình bày. + Nhận xét .Hướng dẫn sửa bài. + Cho HS nhắc qui tắc viết tên người , tên địa lí Việt Nam .  Bài tập 3 : + Cho HS đọc yêu cầu. (Khuyến khích thêm) + Chơi trò chơi : Tiếp sức – hai nhóm HS nối tiếp nhau viết 7 tên riêng nhân vật lịch sử bằng cách giải câu đố - Nhận xét , tuyên dương * Hoạt động 3 :Củng cố : - Cho HS nhắc qui tắc viết tên người , tên địa lí Việt Nam . HTL các câu đố. - Nhận xét – tuyên dương .. HỌC SINH - Hát CAO BẰNG - 3 HS nêu. - Sửa bài tập 3. - Nhận xét bổ sung.. NGHE-VIẾT : NÚI NON HÙNG VĨ - Đọc thầm trong SGK. - Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta , nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc. - Viết bảng con hoặc giấy nháp. - Viết vào vở. - Dò bài . - HS tự soát lỗi. - Đổi tập chữa bài . - Nộp tập. - Lắng nghe.. - Một HS đọc to yêu cầu. - Từng nhóm trình bày kết quả lên bảng phụ: Đăm San, Y Sun, Nơ Trang Long, A-ma Dơ-hao, Mơ-nông, Tây Nguyên, sông Ba . - Hai HS nhắc qui tắc . - Một HS khá giỏi đọc to yêu cầu. - Thực hiện trò chơi. - Nhận xét .. - HS nhắc lại qui tắc viết . - Nhận xét- Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương. Dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: Nghe-viết: Ai. là thuỷ tổ của loài người.. KẾ HOẠCH BÀI HỌC. Môn : KHOA HỌC Tuần : 24 ò Ngày soạn : 08/02/2014 Tiết : 47 ò Ngày dạy : 10/02/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU : Giúp HS :  Nêu được muốn lắp một mạch điện đơn giản cần có những dụng cụ nào. Hiểu thế nào là mạch kín, mạch hở.  Sử dụng pin, bóng đèn, dây điện để lắp được mạch điện đơn giản. Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.  Giáo dục HS biết rằng phải sử dụng an toàn và tiết kiệm điện. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Hình trang 96, 97 SGK. Phiếu báo cáo thí nghiệm. Cái ngắt điện. Ghim giấy. - Học sinh : Theo nhóm: 1 cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, 1 số vật bằng kim loại và 1 số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ, gỗ... Cái ngắt điện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Khởi động: - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Viết vào * chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai: * Đèn có thể sáng nếu có dòng điện chạy qua 1 mạch kín từ cực dương của pin qua bóng đèn đến cực âm của pin. * Vỏ dây điện là bộ phận dẫn điện. + Nhận xét, ghi điểm. - Bài mới : * Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới ND 1: Giúp HS tìm hiểu vật dẫn điện, cách điện + Yêu cầu HS đọc h/d thực hành, chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, kiểm tra dụng cụ lắp mạch điện của từng nhóm. Phát phiếu báo cáo thí nghiệm. + Hướng dẫn: Bước 1: Lắp mạch điện đúng để sáng đèn. Bước 2: Tách 1 đầu dây điện ra khỏi bóng đèn như H6. Bước 3: Chèn 1 số vật bằng kim loại, cao su, sứ vào chỗ hở của mạch điện. + Theo dõi, hướng dẫn thêm các nhóm gặp khó khăn. — Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? — Kể tên 1 số vật liệu cho dòng điện chạy qua? — Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? — Những vật liệu nào là vật cách điện? — Ở phích cắm và dây điện, bộ phận nào dẫn điện, bộ phận nào cách điện? + Nhận xét, kết luận. ND 2: Giúp HS biết vai trò của cái ngắt điện, thực hành làm cái ngắt điện đơn giản + Yêu cầu HS quan sát hình minh họa ở SGK/97 (hoặc vật thật) để trả lời các câu hỏi: — Cái ngắt điện được làm bằng vật liệu gì? — Nó ở vị trí nào trong mạch điện? — Nó có thể chuyển động như thế nào? — Dự đoán tác động của nó đến mạch điện khi nó chuyển động? + Nhận xét, sửa chữa câu trả lời của HS cho đúng. + Chia nhóm và h/d HS làm cái ngắt điện cho mạch điện vừa mới lắp. KT sản phẩm của HS. Nhận xét, kết luận.. HỌC SINH - Cả lớp . LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (TIẾT 1) + Dùng thẻ tán thành, không tán thành để trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. * Các vật cho dòng điện chạy qua là vật dẫn điện. LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (TIẾT 2). + 1 HS đọc ở trang 96 SGK, cả lớp đọc thầm. Nhận phiếu báo cáo thí nghiệm, chia, hoạt động trong nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Quan sát hiện tượng và ghi vào báo cáo. — … gọi là vật dẫn điện. — … đồng, nhôm, sắt. — … gọi là vật cách điện. — … nhựa, cao su, sứ, thủy tinh, bìa giấy, … — Phích cắm: nhựa bọc, núm cầm - cách điện ; dây dẫn - dẫn điện. Dây điện: vỏ dây điện – cách điện ; lõi dây điện – dẫn điện. + Cả lớp quan sát hình minh họa (hoặc vật thật). Tiếp nối nhau trả lời: — … bằng vật dẫn điện. — … nằm trên đường dẫn điện. — …làm cho mạch điện kín hoặc hở. — Khi mở cái ngắt điện, mạch hở và không cho dòng điện chạy qua. Đóng cái ngắt điện, mạch kín và dòng điện chạy qua được. + Làm theo nhóm, dùng cái ghim giấy làm cái ngắt điện. Thực hiện đóng, mở ngắt điện.. * Hoạt động 3: Củng cố: Trò chơi “Ai đúng, ai nhanh” Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội cử 5 bạn lên chọn và gắn các thẻ từ vào 2 cột (mỗi bạn gắn 2 thẻ)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương . Đọc lại mục “Bạn cần biết” /94 SGK. Chuẩn bị bài: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện. PHIẾU BÁO CÁO THÍ NGHIỆM (M/đ 2) Vật liệu. Kết quả Đèn sáng. Nhựa Nhôm Đồng Sắt Cao su Sứ Thủy tinh. Kết luận. Đèn không sáng X. X X X X X X. Không cho dòng điện chạy qua Cho dòng điện chạy qua Cho dòng điện chạy qua Cho dòng điện chạy qua Không cho dòng điện chạy qua Không cho dòng điện chạy qua Không cho dòng điện chạy qua. PHIẾU HỌC TẬP (H/đ 3) Hãy chọn thẻ từ thích hợp gắn vào cột “Vật dẫn điện” hoặc cột “Vật không dẫn điện” ĐỘI A Vật dẫn điện. ĐỘI B. Vật không dẫn điện. Vật dẫn điện. Vật không dẫn điện. Nhôm. Sứ. Nhôm. Sứ. Nhựa. Chì. Nhựa. Chì. Đồng. Thiếc. Đồng. Thiếc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cao su. Vải. Cao su. Vải. KẾ HOẠCH BÀI HỌC. Môn : THỂ DỤC Tuần : 24 : 08/02/2014 47 Sắt ò Ngày soạnGiấy SắtTiết : Giấy ò Ngày dạy : 11/02/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY. TRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC” I. MỤC TIÊU :  Tiếp tục ôn phối hợp chạy- mang vác, bật cao. Học mới phối hợp chạy và bật nhảy. Chơi trò chơi “Qua cầu tiếp sức”  Thực hiện cơ bản đúng động tác. Biết cách chơi tham gia chơi đúng luật và tự giác tích cực, chủ động an toàn, thể hiện tinh thần đồng đội cao.  HS yêu thích TDTT, có thói quen luyện tập TD hàng ngày II. CHUẨN BỊ :  Địa điểm: Sân trường - VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.  Phương tiện: Dụng cụ chơi trò chơi 2, 4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Phần mở đầu - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học - Khởi động. - Chơi trò chơi: “Bão thổi” - Kiểm tra bài cũ: Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung + Nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 2 : Phần cơ bản a. Ôn phối hợp chạy- mang vác - Các tổ tập theo khu vực qui định - GV quan sát, giúp đỡ các tổ, cá nhân - Báo cáo kết quả ôn tập - Nhận xét, tuyên dương b. Ôn bật cao - 2 đợt, mỗi đợt bật liên tục 2- 3 lần - Tập đồng loạt cả lớp, GV hô nhịp - GV quan sát, giúp đỡ các tổ, cá nhân - Nhận xét, tuyên dương c. Học phối hợp chạy và bật nhảy - GV nêu tên và giải thích bài tập, kết hợp chỉ dẫn các hình vẽ trên sân - Làm mẫu 1, 2 lần - Tổ chức cho HS thực hiện chậm 2, 3 lần - GV quan sát, giúp đỡ các tổ, cá nhân (khi HS tập, GV đứng ở chổ các em bật cao dễ bảo hiểm) - Nhận xét, tuyên dương d. Chơi trò chơi: “Qua cầu tiếp sức” - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và qui định chơi - Chia đội chơi thử. HỌC SINH - Lắng nghe. Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên nơi tập. - Đứng thành vòng tròn, khởi động các khớp - Tham gia trò chơi. BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - Cả lớp tập theo nhịp hô của cán sự lớp - Nhận xét NHẢY DÂY TRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC” - Từng tổ tập theo khu vực qui định (tổ trưởng chỉ huy). - Từng tổ báo cáo kết quả ôn tập trước lớp - Nhận xét - Thực hiện ôn bật cao theo yêu cầu giáo viên - Sửa sai (nếu có) - Cả lớp quan sát và nhận xét. - Lắng nghe quan sát, nhận xét - HS tập hợp thành 4 hàng dọc. - Thực hiện chậm theo nhịp hô - Sửa sai (nếu có) - Chia lớp thành 2- 4 đội - Chơi thử. - Chơi chính thức (Giáo viên giám sát chặt chẽ, động viên các em, nhắc nhỡ về tổ chức kỹ luật và bảo hiểm để đảm bảo an - HS chơi trò chơi, (ở mỗi ghế băng, cử 2 HS toàn cho HS) đứng giữ để ghế không lung lay và bảo hiểm) - Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 3 : Phần kết thúc. - Một số động tác hồi tỉnh, thả lỏng. Hệ thống lại bài học. - NX tiết học: Tập chạy đà bật cao. Chuẩn bị: Phối hợp chạy và bật nhảy. - Chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu tích cực - Đứng thành vòng tròn. Vỗ tay theo nhịp, hát. - Tham gia ý kiến. - Lắng nghe để thực hiện tốt..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC. Môn : TOÁN. Tuần : 24 Tiết: 117 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ.  Ngày soạn : 08/02/2014  Ngày dạy : 11/02/2014  Tên bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:  Biết tính tỉ số phần trăm của một số , ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.  Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tich một hình lập phương khác.  Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác. II. CHUẨN BỊ:  GV: Bảng phụ  HS: Làm bài tập, xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: + Hát - Kiểm tra kiến thức cũ: DTTP của hình LP là LUYỆN TẬP CHUNG 96cm2 a) Cạnh hình LP dài? b)Thể tích hình LP là? a) A. 4cm B. 5cm C. 6cm D. 3cm 3 3 3 + Nhận xét tuyên dương b) A. 27cm B. 125cm C. 64cm D. 215cm3 - Giới thiệu bài mới: LUYỆN TẬP CHUNG * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành  Bài 1: Nêu yêu cầu đề bài. Thảo luận nhóm đôi  Bài 1: Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài. tìm cách giải. Tự làm bài vào vở. + GV hướng dẫn HS tự tính nhẩm 15% của 120 Bài giải theo cách tính nhẩm của bạn Dung (như trong a) 10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 SGK). 2,5% của 240 là 6. Vậy 17,5% của 240 là 42. + Gợi ý: b) 10% của 520 là 52 30% của 520 là 156 a) Tách 17% thành tổng mà các số hạng có thể 5% của 520 là 26. Vậy 35% của 520 là 182. nhẩm được: 17% = 10% + 5% + 2,5% + Nhận xét bổ sung b) Tương tự như bài a): 35% = 30% + 5%  Bài 2: HS đọc đề toán. Quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi: + Thể tích hình LP bé là 2 phần thì thể tích 3 150 = =¿ 150% hình LP lớn là 3 phần: 3 : 2 = 2 100 Bài giải a) Tỉ số thể tích của hình LP lớn và hình LP bé là: + Quan sát giúp đỡ HS 3 : 2 . Như vậy, TSPT thể tích của hình LP lớn và thể tích của hình LP bé là: 3 : 2 = 1,5 = 150% + Nhận xét tuyên dương  Bài 2: Gợi ý: + Tỉ số thể tích của hai hình LP là: 2 : 3 cho biết gì? + Suy ra tỉ số thể tích của hình LP lớn và hình LP bé bằng bao nhiêu? hãy viết tỉ số này dưới dạng PSTP. Vậy thể tích hình LP lớn bằng bao nhiêu phần trăm thể tích hình LP bé?. b) Thể tích của hình LP lớn là: 64 x. 3 2. = 96. (cm3) Đáp số: a) 150%; b) 96cm3. Nhận xét bổ sung.  Bài 3: Đọc đề toán, quan sát hình vẽ, thảo luận tìm cách giải Bài giải a) Hình vẽ có tất cả: 8 x 3 = 24 (hình LP nhỏ) b) Mỗi hình LP có DTTP: 2 x 2 x 6 = 24 (cm2) 2 2 DTTP của 3 hình: 24 x 3 = 72 (cm2) Nhìn hình vẽ ta thấy hình 1 có 1 mặt không cần 4 sơn, hình 2 có 2 mặt không cần sơn, hình 3 có 1 mặt không cần sơn. Vậy cả 3 hình có 1 + 2 + 1 = 4 (mặt) không cần sơn. 4 + Quan sát giúp đỡ HS DT không cần sơn của hình đã cho: 2 x 2 x 4 = 16 + Nhận xét tuyên dương (cm2) DT cần sơn của hình đã cho: 72 – 16 = 56 (cm2)  Bài 3: Gợi ýkhuyến khích thêm) Đáp số: a) 24 hình LP; b) 56cm2. + Quan sát hình vẽ + Nhận xét bổ sung Tìm cách tách hình khối đã học + 4 HS đại diện 4 tổ, tính nhẩm nêu KQ (54) để tính được DT các mặt hoặc thể tích + Nhận xét, bổ sung (có thể phân tích hình đã cho là gồm 3 hình LP, mỗi + Lắng nghe để thực hiện tốt hình LP được xếp bởi 8 hình LP nhỏ, hoặc coi hình.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> đã cho là một hình HCN có các cạnh là 4cm, 2cm, 2cm và một hình LP có cạnh là 2cm) + Quan sát giúp đỡ HS + Nhận xét tuyên dương * Hoạt động 3: Củng cố: “Tính nhanh, tính đúng”: Tìm 22,5% của 240 + Nhận xét tuyên dương * Tổng kết đánh giá tiết học: + Nhận xét tiết học. + Làm bài 117 VBTT. + Chuẩn bị Giới thiệu hình trụ, hình cầu KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tuần: 24 ò Ngày soạn: 08/02/2014 Tiết: 45 ò Ngày dạy: 11/02/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH I. MỤC TIÊU:  Làm được BT1; tìm được một số DT, Đt có thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu được nghĩa của những từ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3); làm được BT4.  Mở rộng, hệ thống hóa và tích cực hóa vốn từ về trật tự, an ninh bằng cách dùng chúng để đặt câu.  Giáo dục tinh thần cảnh giác về an ninh, trật tự. II. CHUẨN BỊ:  Giáo viên: Bút lông, giấy khổ to kẻ sẵn bảng nội dung ở BT2, BT3. TĐTV, Sổ tay từ ngữ TV.  Học sinh: Xem trước bài. Từ điển Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát. - Kiểm tra kiến thức cũ: Tìm cặp QHT hoặc cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ chấm trong từng câu: a) Nam...không tiến bộ…cậu ấy…mắc thêm nhiều tật xấu. b) Hoa cúc … đẹp …nó còn là một vị thuốc đông y. + Nhận xét.- Bài mới: * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới ND1: Hiểu đúng nghĩa từ: an ninh ¹ Bài 1: Ý nào nêu đúng nghĩa của từ an ninh? + Quan sát, gợi ý, giúp đỡ HS làm bài. + Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Ý b: “An ninh có nghĩa là: Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội”. GV giải thích thêm: Ý a là nghĩa của từ an toàn. Ý c là nghĩa của từ hòa bình. ND2: Thực hiện được các bài tập tìm từ ngữ ¹ Bài 2: Tìm danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh. (Khuyến khích HS khá giỏi) + Phát phiếu cho các nhóm làm bài. Theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Yêu cầu HS trình bày kết quả. + Giáo viên nhận xét và chốt lại: Danh từ kết hợp với an ninh Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh, xã hội an ninh, an ninh chính trị, an ninh Tổ quốc, giải pháp an ninh, … ¹ Bài 3: Xếp các từ ngữ vào nhóm thích hợp (Khuyến khích HS khá giỏi) + Phát phiếu cho các nhóm làm bài. Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Y/c HS trình bày kết quả. Nhận xét, chốt ý Từ ngữ chỉ người, cơ quan, tổ chức thực hiện công việc bảo vệ trật tự, an ninh Công an, đồn biên phòng, tòa án, cơ quan an ninh, thẩm phán. HỌC SINH - Cả lớp . CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP - 3 HS trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. c) Bọn thực dân Pháp…không đáp ứng… thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ-AN NINH. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Làm việc độc lập (dùng tự điển tra cứu). Phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2, cả lớp đọc thầm. Làm việc theo nhóm. Xếp từ vào phiếu. Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét.. Động từ kết hợp với từ an ninh Bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, giữ vững an ninh, củng cố an ninh, quấy rối an ninh, làm mất an ninh, thiết lập an ninh,... - HS đọc yêu cầu bài 3, cả lớp đọc thầm. Làm việc theo nhóm. Xếp từ vào phiếu. Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét. Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh hoặc yêu cầu cả việc bảo vệ TT, AN Xét xử, bảo mật, cảnh giác, bí mật.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ¹ Bài 4: Tìm từ ngữ chỉ những việc làm, những cơ quan, - Đọc yêu cầu bài 4. Nhận phiếu học tập. Thảo luận nhóm làm bài. Đại diện nhóm dán phiếu và trình tổ chức và những người có thể giúp em tự bảo vệ + Phát phiếu cho các nhóm làm bài. Giúp đỡ các nhóm bày. Lớp nhận xét, bổ sung. gặp khó khăn. Y/c HS trình bày kết quả. Nhận xét, chốt ý - Lắng nghe. * Hoạt động 3: Củng cố: + Nối các từ ở cột A với ý nghĩa tương ứng ở cột B. Chia - Thực hiện theo yêu cầu của GV. Cử đại diện của dãy lên thi đua (xem phiếu học tập). lớp làm 2 dãy (7 HS/dãy) * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học – Tuyên dương . HS về nhà làm vở BT. Tìm thêm từ ngữ về trật tự-an ninh. Chuẩn bị bài sau: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng PHIẾU HỌC TẬP (B/t 4). Nhớ số ĐT của cha mẹ / Nhớ địa chỉ, số ĐT của người thân / Gọi ĐT 113, 114 hoặc 115… / Kêu lớn để những người xung quanh biết / Chạy đến nhà người quen / Đi Từ ngữ chỉ việc làm theo nhóm tránh chỗ tối, tránh nơi vắng vẻ, để ý nhìn xung quanh / Không mang đồ trang sức đắt tiền / Khóa cửa / Không cho người lạ biết em ở nhà một mình / Không mở cửa cho người lạ. Nhà hàng, cửa hiệu, tường học, đồn công an, 113 (công Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức an thường trực chiến đấu), 114 (công an phòng cháy chữa cháy), 115 (đội thường trực cấp cứu y tế). Từ ngữ chỉ người có thể giúp Ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè. em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên. PHIẾU HỌC TẬP (H/đ 4) Tòa án Xét xử. Người chuyên làm công tác xét xử các vụ án. Có sự chú ý thường xuyên để kịp phát hiện âm mưu kẻ gian.. Bảo mật. Giữ bí mật của Nhà nước, của tổ chức.. Cảnh giác. Cơ quan NN có nhiệm vụ xét xử các vụ phạm pháp, kiện thưtụng. Xem xét và xử các vụ án.. Thẩm phán 113. Số điện thoại của Đội thường trực cấp cứu y tế.. 114. Số điện thoại của lực lượng công an thường trực chiến đấu.. 115. Số điện thoại của lực lượng công an phòng cháy chữa cháy.. ĐÁP ÁN Tòa án Xét xử Bảo mật. Người chuyên làm công tác xét xử các vụ án. Có sự chú ý thường xuyên để kịp phát hiện âm mưu kẻ gian. Giữ bí mật của Nhà nước, của tổ chức.. Cảnh giác. Cơ quan NN có nhiệm vụ xét xử các vụ phạm pháp, kiện tụng.. Thẩm phán. Xem xét và xử các vụ án..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 113. Số điện thoại của Đội thường trực cấp cứu y tế.. 114. Số điện thoại của lực lượng công an thường trực chiến đấu.. 115. Số điện thoại của lực lượng công an phòng cháy chữa cháy.. KẾ HOẠCH BÀI HỌC. Môn : LỊCH SỬ 08/02/2014 11/02/2014. Tuần : 24 Tiết: 24 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ.  Ngày soạn:  Ngày dạy:  Tên bài dạy : ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh biết:  Ngày 19/5/1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn  Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, lương thực, vũ khí…cho chiến trường, góp phần lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta  GDHS: Tăng lòng kính yêu Bác Hồ, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng. II. CHUẨN BỊ :  Giáo viên: Hình SGK, ảnh tư liệu về đường Trường Sơn, phiếu học tập  Học sinh: Sưu tầm ảnh tư liệu, bài hát có liên quan nội dung bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Bài: “ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO” NHÀ MÁY ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA - Kiểm tra kiến thức cũ: Nhà máy cơ khí HN ra đời trong HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu hoàn cảnh nào? Nhà máy cơ khí HN có đóng góp gì vào - Nhận xét bổ sung công cuộc XD và bảo vệ TQ? ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN - Nhận xét tuyên dương - Bài mới: - HS cả lớp theo dõi, sau đó 3 HS lên chỉ vị trí * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới của đường TS ND 1: TW Đảng quyết định mở đường Trường Sơn, + Chỉ vị trí dãy TS, đường TS trên bản đồ VN và nêu: - Hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi: đường TS bắt đầu từ hữu ngạn sông Mã – Thanh Hóa, qua - Đường TS nối liền 2 miền Bắc- Nam nước ta miền Tây - Nghệ An đến miền Đông Nam bộ. Đường TS - Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam thực chất là 1 hệ thống gồm nhiều con đường trên cả 2 KC, ngày 19/5/1959 TW Đảng quyết định mở tuyến đông và tây TS. GV hỏi: Đường TS có vị trí như thế nào đường TS với 2 miền Bắc- Nam nước ta? Vì sao TW Đảng quyết định mở - Vì đường đi giữa rừng, địch khó phát hiện, ta dựa vào rừng núi để che mắt quân thù đường TS? Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy TS? - Nhận xét bổ sung - GV kết luận ý 1 ND 2: Những tấm gương anh dũng trên đường TS. - Hoạt động nhóm 6 (lần lượt từng HS trong + Tìm hiểu, kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh nhóm dựa vào SGK tập kể lại câu chuyện của anh - Quan sát giúp đỡ các nhóm Nguyễn Viết Sinh ) - Tổ chức thi kể chuyện anh Nguyễn Viết Sinh - Nhận xét, tuyên dương về kết quả làm việc của các nhóm - Tổ chức thi trình bày thông tin, tranh ảnh sưu tầm được về - Hai HS thi kể trước lớp - Nhận xét, bổ sung, nêu câu hỏi (nếu có) đường TS (trình bày cả thông tin, các bức ảnh ở SGK/47) - GV thông tin thêm (SGV) và kết luận ý 2: Trong KC chống Mĩ, đường TS từng diễn ra nhiều chiến công, thắm biết - Các nhóm trình bày thông tin tranh ảnh sưu tầm được về đường Trường Sơn bao mồ hôi, máu, nước mắt của bộ đội và thanh niên XP… ND 3: Tầm quan trọng của đường Trường Sơn + Nêu câu hỏi: Tuyến đường TS có vai trò như thế nào trong - Hoạt động nhóm đôi, trình bày ý kiến trước lớp sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta? - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (Đường TS là con - Quan sát giúp đỡ các nhóm - GV kết luận ý 3, mở rộng vấn đề: Việc Nhà nước ta XD đường huyết mạch nối 2 miền Nam- Bắc chi viện sức lại đường TS đẹp, hiện đại có ý nghĩa thế nào đối với công người, sức của cho miền Nam đánh thắng kẻ thù) - HS lắng nghe, tham gia ý kiến (…Việc XD lại cuộc XD đất nước của dân tộc ta.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/49) đường TS thành đường HCM, con đường giao - Hoạt động 3: Củng cố: thông quan trọng nối 2 miền đất nước, đóng góp a- Thời gian TW Đảng quyết định mở đường TS là: to lớn vào sự nghiệp XD đất nước ta ngày nay) b- Đường TS còn có tên gọi khác là: - HS đọc ghi nhớ - Nhận xét, tuyên dương. - Chọn ý đúng (HS dùng thẻ A, B, C, D) * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học, về đọc lại a- A- 1954, B- 1959, C- 1960, D- 1975 bài, chuẩn bị: “Sấm sét đêm giao thừa” b- A- Đường HCM, B- Đường 559, C- Đường HCM trên biển, D- Đường 595 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : THỂ DỤC Tuần : 24 ò Ngày soạn : 08/02/2014 Tiết : 48 ò Ngày dạy : 12/02/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY. TRÒ CHƠI “CHUYỂN NHANH- NHẢY NHANH ” I. MỤC TIÊU :  Ôn phối hợp chạy và bật nhảy, chạy - nhảy và mang vác. Học mới trò chơi “Chuyển nhanh- nhảy nhanh”  Thực hiện cơ bản đúng động tác đảm bảo an toàn. Biết cách chơi tham gia chơi đúng luật và tự giác tích cực, chủ động an toàn, thể hiện tinh thần đồng đội cao.  HS yêu thích TDTT, có thói quen luyện tập TD hàng ngày II. CHUẨN BỊ :  Địa điểm: Sân trường - VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.  Phương tiện: Kẻ sân và chuẩn bị dụng cụ để tổ chức trò chơi và các bài tập bật nhảy (4 quả bóng) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Phần mở đầu - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học - Khởi động. - Chơi trò chơi: “Lưới cá” - Kiểm tra bài cũ: Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung (mỗi động tác 2 x 8 nhịp) + Nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 2 : Phần cơ bản a. Ôn chạy và bật nhảy - Tập hợp theo đội hình hàng dọc - GV cùng HS nhắc lại nội dung bài tập - GV sử dụng đội hình của trò chơi để tổ chức thi đua giữa các đội. GV làm trọng tài cho điểm, cử 1 HS làm thư ký, mỗi đợt nhảy 2 – 4 HS của mỗi hàng. Khi GV cho điểm, thư ký ghi trung thực điểm của từng tổ - Sau mỗi đợt nhảy, GV và thư ký tổng hợp, xếp loại và thông báo cho cả lớp biết. Sau 1, 2 đợt thực hiện, GV cho HS nhận xét đánh giá. Cuối cùng GV và thư ký tổng hợp điểm, đội nào thua bị phạt (hình thức phạt do GV và HS qui định trước khi chơi) - Nhận xét, tuyên dương b. Học trò chơi “Chuyển nhanh- nhảy nhanh” - GV nêu tên trò chơi (mục đích, chuẩn bị, cách chơi) hướng dẫn cách chơi - Chọn đội chơi thử - Tổ chức chơi: 2 đến 4 nhóm tương đương nhau về thể lực và tỉ lệ nam, nữ - Chơi thử. HỌC SINH - Lắng nghe. Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên nơi tập. - Đứng thành vòng tròn, khởi động các khớp - Tham gia trò chơi. BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - Cả lớp tập theo nhịp hô của cán sự lớp - Nhận xét PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY. TRÒ CHƠI “CHUYỂN NHANH- NHẢY NHANH ”. - Tập hợp theo đội hình 2- 4 hàng dọc theo số dụng cụ đã chuẩn bị, các hàng cách nhau tối thiểu 2 m - Tham gia nhắc lại nội dung bài tập - Từng đội tập ôn chạy và bật nhảy - Nhận xét - Từng đội thực hiện ôn chạy và bật nhảy theo yêu cầu thi đua - Cả lớp quan sát và nhận xét, tham gia ý kiến - Sách Thể dục 5 trang 26, 27 - Lắng nghe quan sát, nhận xét - Tập hợp thành 4 đội theo yêu cầu - Tham gia chơi thử. - Tham gia thi đấu - Thi đấu 2 lần ( đội nào thua bị phạt: Hình thức do GV và - Những trường hợp phạm qui: HS thống nhất trước khi chơi) - Trao bóng trước lệnh.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nhận xét, tuyên dương. - Không trao bóng theo thứ tự mà lăn bóng - Không kẹp bóng nhảy mà ôm bóng chạy - Sửa sai (nếu có) * Hoạt động 3 : Phần kết thúc. - Chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu tích cực - Một số động tác hồi tỉnh, thả lỏng. Hệ thống lại bài học. - Đứng thành vòng tròn. Vỗ tay theo nhịp, hát. - NX tiết học: Tập chạy đà bật cao. - Tham gia ý kiến. - Chuẩn bị: Phối hợp chạy và bật nhảy - Lắng nghe để thực hiện tốt. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN Tuần : 24 ò Ngày soạn : 08/02/2014 Tiết: upload.123doc.net ò Ngày dạy : 12/02/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ, HÌNH CẦU I. MỤC TIÊU: Giúp HS:  Hình thành biểu tượng về hình trụ và hình cầu.  Nhận dạng hình trụ, hình cầu. biết xác định được đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu,  Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác. II. CHUẨN BỊ:  GV: Một số đồ vật có dạnh hình trụ, hình cầu, hình vẽ hình trụ, hình cầu  HS: Xem trước bài, sưu tầm một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động + Hát - Ổn định: LUYỆN TẬP CHUNG - Kiểm tra kiến thức cũ: Nêu tên một số hình đã + HS trả lời theo YC biết, đã học. Nhận biết một số đồ vật có hình dạng + Nhận xét bổ sung như những hình học, đã biết? + Nhận xét tuyên dương GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ, HÌNH CẦU - Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới ND1 : Giới thiệu hình trụ, hình cầu a) Hình trụ: HS quan sát và trao đổi nhóm đôi về a) Hình trụ: Đưa ra một vài hình có dạng hình trụ: đặc điểm, hình dạng của vật: hộp sữa, hộp chè...Giới thiệu các vật này có dạng Hai mặt đáy là hình tròn bằng nhau hình trụ. Gợi ý: Một mặt xung quanh MẶT ĐÁY + Hình trụ có hai mặt đáy + HS quan sát và nhận xét: Không có hình nào là hình gì? Có bằng nhau? hình trụ cả MẶT XUNG + GV chỉ và giới thiệu + Bạn nhận xét, bổ sung. QUANH mặt xung quanh. MẶT ĐÁY + Giới thiệu thêm một b) Hình cầu: HS quan sát và trao đổi nhóm đôi về đặc điểm, hình dạng của vật: + HS quan sát. + HS tham gia nêu tên các vật có dạng hình cầu: số mẫu vật không phải hình bóng bàn, quả bóng chuyền.... trụ. Bài 1: HS đọc đề bài, quan sát hình, thảo luận + Yêu cầu HS nhận dạng nhóm, xác định hình nào là hình trụ hình nào là hình trụ. + GV nhận xét, kết luận. (Hình A và hình E là hình trụ) A. B. C. D. E. G. b) Hình cầu: GV đưa ra một vài đồ vật hình cầu: Quả bóng chuyền, quả địa cầu,... và giới thiệu: Quả bóng có dạng hình cầu. + GV yêu cầu HS nêu tên các vật có dạng hình cầu + GV giới thiệu thêm một số hình không phải hình cầu (quả trứng, quả lê, quả táo...) để HS nhận xét và có biểu tượng về hình cầu. Nhận xét, kết luận ND2: Củng cố biểu tượng về hình trụ, hình cầu qua hoạt động nhận diện hình.. + Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bài 2: HS đọc đề bài, quan sát hình, thảo luận nhóm, xác định hình nào là hình cầu (Quả bóng bàn, viên bi) + Nhóm khác nhận xét bổ sung * Hoạt động 3: Củng cố: Bài 3 :Thi đua: “Viết.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 1: nhanh viết đúng” (Hai đội, 5HS/đội) thi đua viết + Yêu cầu HS đọc đề. QS hình vẽ, thực hiện theo tên các vật có dạng hình trụ, hình cầu, sau 2 phút YC đề bài đội nào ghi được nhiều đồ vật có dạng đúng thì + Quan sát, giúp đỡ các nhóm. NX, tuyên dương thắng cuộc Bài 2: + Nhận xét tuyên dương + Yêu cầu HS đọc đề bài. QS hình vẽ, thực hiện + Lắng nghe để thực hiện tốt theo YC đề bài + Quan sát, giúp đỡ các nhóm. NX, tuyên dương * Tổng kết đánh giá tiết học: + Nhận xét tiết học. + Làm bài upload.123doc.net VBTT. + Chuẩn bị Luyện tập chung KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TẬP ĐỌC Tuần : 24 ò Ngày soạn : 08/02/2014 Tiết : 48 ò Ngày dạy : 12/02/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : HỘP THƯ MẬT I. MỤC TIÊU:  Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện được tính cách nhân vật với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện: khi hồi hộp, khi vui sướng, nhẹ nhàng ; toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật.  Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long, những chiến sĩ tình báo.(Trả lời được các CH trong SGK). Hiểu nghĩa của các từ: Hai Long, chữ V, Bu-gi, cần khởi động, động cơ.  GSHS cảm nhận được những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. II. CHUẨN BỊ:  Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Ảnh Thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ (nếu có). Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc (đoạn 1).  Học sinh: Tìm hiểu trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Khởi động - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Yêu cầu HS đọc đoạn mình thích, trả lời câu hỏi. + Nhận xét, ghi điểm. - Bài mới : * Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới ND1: Đọc đúng, diễn cảm, hiểu nội dung bài a) Hướng dẫn luyện đọc + Yêu cầu một HS giỏi đọc toàn bài. + Hướng dẫn chia đoạn. + Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn : sửa lỗi phát âm (chữ V, bu-gi, cần khởi động máy, nổ giòn, cạy đáy, …). + Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt 2 : giải nghĩa từ khó (Hai Long, chữ V, Bu-gi, cần khởi động, động cơ, … ). + Yêu cầu HS đọc nhóm đôi. + Yêu cầu HS đọc toàn bài. + Đọc mẫu với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện: khi hồi hộp, khi vui sướng, nhẹ nhàng. b) Hướng dẫn tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi ở SGK. + Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật thế nào? + Qua những vật liên lạc hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì? + Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy? + Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đ/v sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?. HỌC SINH - Hát bài : Tre ngà bên Lăng Bác LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ + Tiếp nối nhau thực hiện theo yêu cầu của GV. Lớp nhận xét, bổ sung. HỘP THƯ MẬT - Một HS đọc . - Đ1: Từ đầu…đáp lại. Đ2: Tiếp theo…bước chân. Đ3: Phần còn lại. - Đọc nối tiếp từng đoạn (2-3 lượt). - Đọc nối tiếp lượt 2. - Đọc nhóm đôi. - 3 HS đọc. - Lắng nghe. - Đọc thầm trả lời câu hỏi: + … đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. + ...nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng. + Anh dừng xe…trả hộp thuốc về chỗ cũ. Để đánh lạc hướng chú ý của người khác. + Thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày: vô cùng to lớn vì cung cấp những thông tin mật từ phía kẻ địch để ta chủ động chống trả, giành thắng lợi ….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ND 2 : Luyện đọc diễn cảm - Xung phong thực hiện (1, 2 HS tiếp nối đọc). - Yêu cầu HS đọc đoạn văn. - Lắng nghe. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn (đoạn 1). - Lắng nghe, nhận xét. - Đọc mẫu đoạn theo hướng dẫn. - Từng tốp luyện đọc (chú ý đọc ngắt, nhấn giọng). - Theo dõi, giúp đỡ. - Vài tốp thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá và sửa chữa. Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo * Hoạt động 3 : Củng cố: hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí - Gợi ý HS nêu ý nghĩa của câu chuyện. giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc - Nhận xét, bổ sung. vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học. Đọc lại bài. Chuẩn bị bài : Phong cảnh Đền Hùng (Chủ điểm Nhớ nguồn) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : KHOA HỌC Tuần : 24 ò Ngày soạn : 08/02/2014 Tiết : 48 ò Ngày dạy : 12/02/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy :AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU : Giúp HS :  Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật. Biết được vai trò của công tơ điện.  Có biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây chập dẫn tới hỏa hoạn. Trình bày được lí do vì sao phải tiết kiệm điện.  Giáo dục HS có thói quen sử dụng an toàn và tiết kiệm điện. Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II. CHUẨN BỊ :  Giáo viên : Hình, thông tin trang 98, 99 SGK. Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn. Cầu chì.  Học sinh : Theo nhóm: 1 số pin (tiểu và trung), đồ chơi dùng pin, đèn pin, đồng hồ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Khởi động: - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Viết vào * chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai: “Các vật dẫn điện là” * Thước cây. * Vỏ dây điện. * Cửa sắt. * Quần áo. * Cây bút bi bằng nhựa. + Nhận xét, ghi điểm. - Bài mới : * Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới ND 1: Giúp HS biết các biện pháp tránh điện giật + Yêu cầu HS quan sát hình trang 98 ở SGK và cho biết: — Nội dung tranh vẽ gì? — Làm như vậy có tác hại gì? + Tổ chức cho HS thi tiếp sức tìm các biện pháp để phòng tránh bị điện giật. + Tổng kết ý kiến. Tuyên dương. Chốt ý: Không sờ vào ổ điện. Không thả diều chơi dưới đường dây điện. Không chạm tay vào chỗ hở của đường dây điện hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện. Để ổ điện xa tầm tay trẻ em. + Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” trang 98 SGK. ND 2: Giúp HS biết 1 số biện pháp tránh gây hỏng đồ điện. Vai trò của cầu chì và công tơ điện + Yêu cầu HS các thông tin ở SGK/99, trả lời các câu hỏi: — Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12V, 110V cho vật dùng điện có số vôn quy định là 6V, 220V? — Cầu chì có tác dụng gì? — Hãy nêu vai trò của công tơ điện? + Nhận xét, kết luận và giảng thêm về công dụng của cầu chì. ND 3: Giúp HS biết 1 số biện pháp tiết kiệm điện + Tổ chức cho HS thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:. HỌC SINH - Cả lớp . LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (TIẾT 2) + Dùng thẻ tán thành, không tán thành để trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. * Móc phơi quần áo bằng nhôm. AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN + Quan sát hình, thảo luận nhóm đôi. Tiếp nối nhau trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. H1: 1 bạn cố kéo khi chiếc diều bị mắc vào đường dây điện – nguy hiểm. H2: Bạn nhỏ đang sờ tay không vào ổ điện – nguy hiểm. + Chia thành 2 đội (5 HS), mỗi HS của đội chỉ ghi 1 biện pháp lên bảng. Ghi xong đưa phấn cho bạn. Không để trẻ em sử dụng các đồ điện. Tránh xa chỗ có dây điện bị đứt. Báo cho người lớn khi có các sự cố về điện. Không dùng tay kéo người bị điện giật ra khỏi nguồn điện. + 2 HS thực hiện. Cả lớp đọc thầm. + Đọc thông tin, thảo luận nhóm 4. Tiếp nối nhau trả lời: — … sẽ làm hỏng vật dụng đó. Vật dụng đó sẽ không hoạt động. — … nếu dòng điện quá mạnh, dây chì bị đứt. — …là vật để đo năng lượng điện đã dùng. + Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> — Tại sao ta phải tiết kiệm điện? Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí điện? — Gia đình em có những vật dùng điện nào? Mỗi tháng gia đình em phải trả bao nhiêu tiền điện? Em thấy gia đình mình sử dụng điện như vậy đã hợp lý chưa? Nếu chưa cần làm gì?. + Thảo luận nhóm đôi, trả lời: — …vì năng lượng điện không phải là vô tận ; đỡ tốn tiền, … Ra khỏi nhà tắt các đồ dùng điện. Chỉ bật điện khi cần thiết. Nên tận dụng ánh sáng tự nhiên… — Tiếp nối nhau trả lời theo thực tế ở gia đình của mình (điền vào phiếu đánh giá). * Hoạt động 3: Củng cố: Dùng thẻ Đúng, Sai: Để tiết kiệm điện cần: * Chỉ dùng điện khi cần thiết. * Dùng điện theo ý thích của mình. * Ra khỏi phòng tắt các đồ dùng điện. Hạn chế sử dụng điện trong đun nấu, sưởi,… * Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét – Tuyên dương . Đọc lại mục “Bạn cần biết” /98 SGK. Chuẩn bị bài: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tiết 1). PHIẾU ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN Ở GIA ĐÌNH (M/đ3) Đánh giá của bạn Dụng cụ, 1. Việc sử máy móc sử dụng hợp lí, dụng điện không gây lãng phí Máy bơm nước. 2. Thỉnh thoảng còn sử dụng khi không cần thiết, gây lãng phí. Ti vi. ……………. ……………. ……………. …………….. ……………. …………….. Bằng chứng Bạn có thể (nếu đánh làm gì để tiết giá của bạn kiệm, tránh là 2 hoặc 3) lãng phí. Không dùng nước bừa bãi. X. Đèn ở bàn học Quạt điện. 3. Thường xuyên sử dụng khi không cần thiết, gây lãng phí. X X. Hay quên tắt đèn khi học xong Đôi khi còn quên tắt quạt khi không sử dụng nữa ……………. ……………. ……………. …………….. Tắt đèn khi không sử dụng nữa Tắt quạt khi không sử dụng nữa. ……………. ……………. ……………. ……………. ……………. ……………. ……………. …………….. ……………. ……………. ……………. ……………. ……………. ……………. ……………. …………….. ……………. ……………. ……………. …………….. ……………. ……………. ……………. ……………..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ……………. ……………. ……………. ……………. ……………. …………….. ……………. ……………. ……………. …………….. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. ……………. ……………. ……………. …………….. Tuần: 24 Tiết: 48 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ. ò Ngày soạn: 08/02/2014 ò Ngày dạy: 13/02/2014 ò Tên bài dạy: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I. MỤC TIÊU:  Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp. ( Nội dung : Ghi nhớ – SGK )  Biết tạo ra các câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng thích hợp. Làm được BT1,2 của mục III.  Có ý thức sử dụng kiến thức đã học vào thực tiễn làm bài. Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ:  Giáo viên: Bảng phụ viết 2 câu văn của BT1 (phần NX), phiếu khổ to viết các câu ở BT1, BT2 (phần LT).  Học sinh: Xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động: - Ổn định: Hát - Kiểm tra kiến thức cũ: Bảo mật là: A. được giữ kín không lộ ra cho người ngoài biết. B. chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho luôn được nguyên vẹn. + Nhận xét. - Bài mới: * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới ND1: Biết: nhận xét cách nối các vế câu ; tìm thêm câu ghép có quan hệ tương phản ¹ Bài 1: Tìm vế câu. Xác định chủ ngữ, vị ngữ? + Theo dõi, giúp đỡ HS hiểu rõ yêu cầu của bài. + Treo bảng phụ đã viết sẵn câu ghép. Nhận xét và chốt lại kết quả đúng: C1: Vế 1: Buổi chiều, nắng vừa nhạt, Vế 2: sương đã buông…mặt biển. C V C V ¹ Bài 2: Các từ in đậm dùng làm gì? Lược bỏ những từ ấy thì quan hệ giữa các vế câu có gì thay đổi? + Gợi ý, giúp đỡ HS tự tìm ra câu trả lời. + Nhận xét, chốt lại: Các từ vừa, đã, đâu, đấy dùng để nối vế 1 với vế 2. Nếu lược bỏ các từ ấy thì quan hệ giữa các vế câu không còn chặt chẽ như trước. ¹ Bài 3: Tìm những từ có thể thay thế từ in đậm ở trên. + Giúp đỡ HS nắm vững yêu cầu của bài. + Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) chưa…đã…, mới…đã…, càng…càng… b) chỗ nào…chô ấy. + Yêu cầu HS nêu ghi nhớ. ND2: Giúp HS thực hiện được các bài tập ¹ Bài tập 1: Tìm những từ dùng để nối các vế câu? + Yêu cầu HS làm việc. Quan sát, giúp đỡ HS. Nhận xét, chốt ý. Câu a: chưa…đã… Câu b: vừa…đã… Câu c: càng…càng… ¹ Bài tập 2: Tìm các cặp từ hô ứng thích hợp với mỗi chỗ trống.. HỌC SINH - Cả lớp . MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH + Dùng thẻ A, B, C trả lời. C. giữ bí mật của nhà nước, của tổ chức. + Lắng nghe. NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG + 1 HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Làm việc độc lập (dùng bút chì gạch ở SGK). 2 HS làm trên bảng lớp. Lớp nhận xét. C2: Vế 1: Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào… đến đó. C V C V + 1 HS đọc to BT. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm phát biểu. Lớp nhận xét. Câu văn có thể trở thành không hoàn chỉnh – câu b. + 1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. Trao đổi nhóm đôi. Tiếp nối nhau phát biểu. Lớp nhận xét, bổ sung. + 2-3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK/65. Vài HS xung phong đọc thuộc ghi nhớ. - 1 HS đọc BT. Cả lớp đọc thầm. HS làm bài cá nhân vào nháp. 1 HS làm phiếu riêng và dán phiếu lên bảng. Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Mời ngẫu nhiên mỗi dãy 3 HS lên chọn và gắn thẻ từ. + Nhận xét, chốt ý đúng: a)Mưa càng to, gió càng thổi + 1 HS đọc to BT. Cả lớp đọc thầm. Trao đổi mạnh. b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng. nhóm đôi. Đại diện lên gắn thẻ từ. Lớp nhận xét. (hoặc chưa…đã… ; vừa…đã…) c)Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu. * Hoạt động 4: Củng cố: Phân các cặp từ dưới đây thành 2 loại rồi điền vào bảng (xem phiếu học tập): hễ…thì… ; vì…nên… ; sở dĩ…là vì… ; chưa…đã… ; tuy…nhưng… ; vừa…vừa… ; chẳng những…mà còn… ; vừa…đã… ; càng…càng… ; bởi vì…cho nên… ; đâu…đấy ; nào…ấy ; sao…vậy ; bao nhiêu…bấy nhiêu. * Tổng kết đánh giá tiết dạy: Nhận xét. Về làm VBT. Chuẩn bị: Liên kết câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ. PHIẾU HỌC TẬP (BT 2) ĐỘI A a) Mưa ……… to, gió………thổi mạnh. b) Trời………hửng sáng, nông dân………ra đồng. c) Thủy Tinh dâng nước lên cao……………, Sơn Tinh làm núi cao lên………… ĐỘI B a) Mưa ……… to, gió………thổi mạnh. b) Trời………hửng sáng, nông dân………ra đồng. c) Thủy Tinh dâng nước lên cao……………, Sơn Tinh làm núi cao lên………… ĐỘI A. ĐỘI B. bao nhiêu. bấy nhiêu. bao nhiêu. bấy nhiêu. càng. càng. càng. càng. Sở dĩ. là vì. Sở dĩ. là vì. chưa. đã. chưa. đã. Không chỉ. mà. Không chỉ. mà. PHIẾU HỌC TẬP (H/đ 4) ĐỘI A Cặp quan hệ từ. Cặp từ hô ứng. ĐỘI B Cặp quan hệ từ. Cặp từ hô ứng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> …………………... …………………... …………………... ................................ ................................ ................................ ................................ ................................ ................................ ................................ ................................ ................................ ................................ ................................ ................................ ................................ ................................ ................................ ................................ ................................ ................................ ................................ ................................ ................................ ........................ ........................ ........................ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN Tuần :. …………………... ................................ ................................ ................................ ................................ ................................ ................................ ................................ ......................... 24 Tiết: 119 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ. ò Ngày soạn : 08/02/2014 ò Ngày dạy : 13/02/2014 ò Tên bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS:  Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương  Biết tính diện ích hình tam giac, hình thang, hình bình hành, hình tròn  Ôn tập, rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. Vận dụng tính vào các trường hợp đơn giản.  Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác. II. CHUẨN BỊ:  GV: Bảng phụ  HS: Làm bài tập, xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: + Hát - Kiểm tra kiến thức cũ: CỦNG CỐ QUI TẮC TÍNH DT CÁC HÌNH + Nêu cách tính DT các hình: Tam giác, hình thang, + HS trả lời theo YC hình bình hành, hình tròn. + Nhận xét bổ sung + Nhận xét tuyên dương LUYỆN TẬP CHUNG - Giới thiệu bài mới: Bài 1: HS đọc đề, vẽ hình, ghi số liệu, tóm tắt: * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành a) SABD = ? cm2 và SBDC = ? cm2 S ABD Bài 1: Yêu cầu HS =?% b) Bài giải đọc đề bài, ghi các S ADC số liệu đã cho vào hình vẽ. DT hình tam giác ABD: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) + Quan sát giúp đỡ HS DT hình tam giác BDC: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2) thực hiện YC đề bài TSPT của DT hình tam giác ABD và DThình tam + Nhận xét tuyên dương giác BDC: 6 : 7,5 = 0,8 = 80% Đáp số: a) 6cm2, 7,5cm2; b) 80%. + Gợi ý: HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của + Nhận xét, bổ sung+ HS trả lời theo YC: hai số? + Bước 1: Tìm thương của 2 số đó dưới dạng số thập phân. + Nhận xét, chốt ý + Bước 2: Nhân nhẩm thương với 100 và viết thêm M K N lý hiệu % vào bên phải tích tìm được. Bài 2: HS đọc đề, vẽ hình, ghi số liệu, tóm tắt: + Hình bình hành MNPQ có: MN -= 12cm, KH = 6cm. So sánh S tam giác KQP với tổng diện tích Q H P của hình tam giácMKQ và hình tam giác KNP. Bài 2: Yêu cầu HS Bài giải đọc đề bài, ghi các DT hình bình hành MNPQ: 12 x 6 = 72 (cm2) số liệu đã cho vào hình vẽ. DT hình tam giác KPQ: 12 x 6 : 2 = 36 (cm2) + Quan sát giúp đỡ HS Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP: 72 – 36 = 36 (cm2) Vậy DT hình tam giác KQP bằng tổng DT hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP. Bài 3: HS đọc đề, vẽ hình, ghi số liệu, tóm tắt:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> B 4cm 3cm A. O 5cm. C. thực hiện YC đề bài + Nhận xét tuyên dương Bài 3: Gợi ý: Tính DT phần tô đen bằng cách nào? (Lấy DT hình tròn trừ đi DT hình tam giác) + Quan sát giúp đỡ HS. Nhận xét tuyên dương (Khuyến khích thêm). Bài giải Bán kính hình tròn: 5 : 2 = 2,5 (cm) DT hình tròn: 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2) DT tam giác vuông ABC: 3 x 4 : 2 = 6 (cm2) DT phần tô đen: 19,625 – 6 = 13,625 (cm2) Đáp số: 13,625 cm2. + HS dùng thẻ A, B, C, D chọn KQ đúng A. 42cm2 B. 77cm2 C. 119,07cm2 D. 152cm2 + Lắng nghe để thực hiện tốt. * Hoạt động 3: Củng cố: “Chọn nhanh KQ đúng”: DT phần tô đậm của hình bên là: + Nhận xét tuyên dương * Tổng kết đánh giá tiết học: + Nhận xét tiết học. + Làm bài 119 VBTT. + Chuẩn bị Luyện tập chung. KẾ HOẠCH BÀI HỌC. Môn: TẬP LÀM VĂN Tuần: 24 ò Ngày soạn: 08/02/2014 Tiết: 47 ò Ngày dạy : 13/02/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU:  Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.  Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.  Yêu thích và bảo vệ các đồ vật xung quanh. II. CHUẨN BỊ:  Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng nhóm và bảng phụ ghi cấu tạo bài văn tả đồ vật.  Học sinh: Ôn tập kiến thức về kiểu bài tả đồ vật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Kiểm tra kiến thức cũ: + Kiểm tra vở của HS viết lại đoạn văn. + Nhận xét – Tuyên dương. - Bài mới: * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới. ND 1: Ôn tập kiến thức về văn tả đồ vật. + Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập:  Thế nào là tả đồ vật ?. HỌC SINH - Cả lớp TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN - HS thực hiện theo yêu cầu.. ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT. - HS trả lời câu hỏi ôn tập. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Tả đồ vật là dùng những từ ngữ vẽ lại các chi tiết, đặc điểm tiêu biểu của đồ vật, giúp người đọc hình dung được màu sắc,  Bài văn tả đồ vật có cấu tạo mấy phần ? Đó là những hình dáng, công dụng của đồ vật đó. phần nào ? - Bài văn tả đồ vật có cấu tạo ba phần: mở  Hãy nêu nội dung của từng phần. bài, thân bài, kết bài. + GV nhận xét chốt ý. - Mở bài: Giới thiệu đồ vật được tả. ND 2: Hướng dẫn luyện tập. Thân bài: Tả bao quát, tả bộ phận tiêu  Hướng dẫn BT 1: biểu của đồ vật. + Yêu cầu HS đọc bài và câu hỏi. Kết bài: Nêu tình cảm gắn bó với đồ vật. + Chia nhóm, phát phiếu BT hoặc bảng nhóm. - 1 HS đọc bài và câu hỏi. + Yêu cầu các nhóm trao đổi nhanh và làm việc trên bảng - Nhận phiếu BT và bảng nhóm. nhóm. + Cho HS trình bày trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> + GV nhận xét chốt ý.  Hướng dẫn BT 2: + Gọi HS đọc BT 2 và cho biết BT 2 yêu cầu em làm gì ? + Cho HS thực hiện viết đoạn văn theo các câu hỏi gợi ý sau:  Đoạn văn sẽ viết thuộc phần nào của bài văn tả đồ vật ?  Em chọn đồ vật nào để tả ?  Em chọn tả hình dáng hay công dụng của đồ vật ?  Hãy cho biết đồ vật đó có đặc điểm nào nổi bật về hình dáng ?. - HS thảo luận, trình bày trong nhóm. thực hành ở phiếu BT và bảng nhóm. - HS trình bày trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu BT 2, làm vở, trình bày trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. + Viết đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật. + Phần thân bài. + Chiếc bàn học ở nhà / cái cặp sách… + Tả hình dáng / công dụng… + Chiếc bàn được làm từ gỗ xoan đào, mặt  Nên tả đặc điểm nào trước, đặc điểm nào tả sau ?  Chi tiết đặc điểm nào có thể tả bằng cách so sánh, nhân hoá ? bàn đánh véc-ni bóng loáng…  Đồ vật đó có công dụng gì ? Nó gần gũi, cần thiết với + Tả bàn trước, tả loại gỗ và cấu tạo bàn sau… + Tả bộ phận… em / người thân như thế nào ? + Yêu cầu HS đọc đoạn văn vừa viết. GV nhận xét chốt ý. + Giúp em ngồi học thoải mái…, xếp sách vở gọn gàng, ngăn nắp… * Hoạt động 3: Củng cố + Muốn viết được bài văn tả đồ vật sinh động cần chú ý điều gì ? Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật ? - Vài HS trả lời. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương. Dặn dò: Đọc trước 5 đề TLV trang 66 / SGK, quan sát và ghi chép chuẩn bị lập dàn ý miêu tả cho một đồ vật. CB : Ôn tập tả đồ vật.. PHIẾU BÀI TẬP CHO BT 1 1. Nối mỗi đoạn với nội dung tương ứng : Đoạn 1. Tả bao quát, tả cụ thể các chi tiết, đặc điểm và tình cảm khi mặc áo.. Đoạn 2. Giới thiệu chiếc áo.. Đoạn 3. Khẳng định chiếc áo là kỉ vật thiêng liêng. Liên hệ thực tế.. Đoạn 4. Tình cảm tiếc thương người cha và thái độ trân trọng chiếc áo.. 2. Thào luận, viết tiếp vào chỗ trống : Mở bài :…………………………………………………………….. Đoạn giới thiệu: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thân bài : …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Kết bài :…………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH BÀI HỌC.   .  . Môn: ĐỊA LÍ Tuần: 24 ò Ngày soạn: 08/02/2014 Tiết: 24 ò Ngày dạy : 13/02/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Xác định và mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn lãnh thổ của châu Á, châu Âu. Biết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học về châu Á, châu Âu ; biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy sự khác biệt của hai châu lục. Điền đúng tên, vị trí (hoặc đọc đúng tên, chỉ đúng vị trí) của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, Uran, An-pơ trên lược đồ khung (hoặc Bản đồ Tự nhiên Thế giới). II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bản đồ tự nhiên thế giới, Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu Á, châu Âu. Học sinh: Ôn tập lại 4 bài về châu Á, châu Âu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Kiểm tra kiến thức cũ: + Kiểm tra 3 HS: 1. Nêu những nét chính về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, các sản phẩm chính của Liên bang Nga ? 2. Vì sao Pháp sản xuất được nhiều nông sản ? 3. Kể tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp Pháp ? + Nhận xét – Tuyên dương. - Bài mới: * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới. ND 1: Ôn tập về các đại dương, các dãy núi ở châu Âu và châu Á. + Treo bản đồ Tự nhiên thế giới. + Nêu yêu cầu: Nêu tên và chỉ vị trí các châu lục, các đại dương và một số dãy núi ở châu Á, châu Âu. + GV nhận xét chốt ý. ND 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. — Giao việc: + Chia nhóm, phát mỗi nhóm 1 cái chuông dùng để báo. HỌC SINH - Cả lớp MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.. ÔN TẬP. - HS quan sát bản đồ và lên bảng chỉ vị trí châu Á, châu Âu, các đại dương các dãy núi chính. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> nhóm giành quyền trả lời. + Hướng dẫn cách chơi: GV đọc câu hỏi, nhóm nào rung chuông trước sẽ được trả lời. Nhóm nào trả lời đúng được 1 điểm, nhóm nào trả lời sai bị trừ 1 điểm, quyền trả lời thuộc về nhóm rung chuông thứ hai. Cứ tiếp tục như thế đến hết các câu hỏi trong SGK. — Tổ chức thực hiện: + Tiến hành chơi. + GV tổ chức cho HS nhận xét đánh giá. Nhóm nào có tổng số điểm cao nhất sẽ thắng cuộc. * Hoạt động 3: Củng cố- Thi đua - Cho 2 nhóm HS tiếp sức điền kết quả vào bảng sau: Tiêu chí Diện tích Khí hậu Địa hình Châu Á Châu Âu. - Nhóm nhận chuông. - HS lắng nghe để thực hiện. - HS lắng nghe câu hỏi, rung chuông giành quyền trả lời. - HS nhận xét câu trả lời của nhóm bạn. - 2 Nhóm HS tiếp nối nhau lên bảng điền. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. Chủng tộc Hoạt động kinh tế. * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương. Dặn dò: Ôn lại bài. CB : Châu Phi . KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: TẬP LÀM VĂN Tuần: 24 ò Ngày soạn: 08/02/2014 Tiết: 48 ò Ngày dạy : 14/02/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT (t.t) I. MỤC TIÊU:  HS nắm vững kiến thức, kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật.  Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng bài văn tả đồ vật dựa theo dàn ý, trình bày rõ ràng, lành mạch, tự nhiên, tự tin.  Yêu thích, bảo quản các đồ vật xung quanh mình. II. CHUẨN BỊ:  Giáo viên: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dung, bảng phụ ghi cấu tạo bài văn tả đồ vật.  Học sinh: Giấy nháp ghi kết quả quan sát một đồ vật tự chọn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát. - Kiểm tra kiến thức cũ: Em hãy đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật (đã viết ở tiết học trước). + Nhận xét – Tuyên dương. - Bài mới: * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới. ND 1: Hướng dẫn làm BT 1.  Xác định yêu cầu: + BT yêu cầu em làm gì ?  Tổ chức thực hiện yêu cầu của BT: + Kiểm tra việc chuẩn bị đã dặn ở tiết trước. + Treo bảng phụ (ghi cấu tạo bài văn tả đồ vật), yêu cầu HS dựa vào kết quả quan sát, chuẩn bị ở nhà để lập dàn ý cho một đề bài tự chọn. Lưu ý chỉ nên viết ý chính, viết dưới dạng gạch đầu dòng. Gợi ý: (1) Mở bài:  Em chọn lập dàn ý miêu tả đồ vật nào ?  Vì sao em chọn tả đồ vật đó ?  Em tả đồ vật đó để làm gì ? (2) Thân bài:. HỌC SINH - Cả lớp. ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT - HS thực hiện theo yêu cầu. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.. ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT (t.t). + Lập dàn ý cho bài văn tả một trong các đồ vật SGK đã nêu. - HS để lên bàn giấy ghi kết quả quan sát. - HS thực hiện theo yêu cầu.  Tả cụ thể:  Chi tiết, bộ phận đó có đặc điểm gì về màu sắc, hình dạng, sự chuyển động, âm thanh ?  Đồ vật đó có ích lợi gì (hoặc đem lại niềm vui gì) cho em ?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>  Tả bao quát:  Hình dáng, màu sắc đồ vật đó có gì nổi bật ?  Đồ vật đó có chi tiết nào làm em chú ý ?. (3) Kết bài:  Tình cảm của em đối với đồ vật đó như thế nào ?. ND 2: Hướng dẫn làm BT 2.  Xác định yêu cầu: + Em phải làm gì ở BT 2 ?  Tổ chức thực hiện yêu cầu của BT: + Chia nhóm, phát cho các nhóm tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng được tả, yêu cầu HS trình bày trong nhóm. + Gọi HS trình bày trước lớp, gợi ý HS nhận xét về cách trình bày, thứ tự miêu tả, dùng từ ngữ có hình ảnh, cảm xúc. + GV theo dõi nhận xét, góp ý bổ sung cho hoàn chỉnh. * Hoạt động 3: Củng cố + Bình chọn cá nhân có bài văn tả đồ vật cụ thể, hay.. + Dựa vào dàn ý, trình bày miệng bài văn tả đồ vật. - HS tả cùng một đồ vật trình bày theo nhóm. Nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.. - HS lắng nghe, sửa chửa ở dàn ý của mình. - HS tham gia bình chọn * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương. Dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh dàn ý, chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết kì sau. CB : Kiểm tra viết (Tả đồ vật). KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN Tuần : 24 ò Ngày soạn : 08/02/2014 Tiết: 120 ò Ngày dạy : 14/02/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS:  Củng cố và rèn luyện kỹ năng tính DTXQ, DTTP, thể tích hình HCN và hình LP.  Vận dụng công thức để giải toán  Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác. II. CHUẨN BỊ:  GV: Bảng phụ  HS: Đọc tìm hiểu trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: + Hát - Kiểm tra kiến thức cũ: LUYỆN TẬP CHUNG + Nêu cách tính DT XQ, DTTP hình hộp chữ nhật, + HS trả lời theo YC hình lập phương + Nhận xét bổ sung + Nhận xét tuyên dương LUYỆN TẬP CHUNG  Bài 1: HS đọc đề, tả lời theo YC - Giới thiệu bài mới: ( Bể cá hình HCN có các KT là 1m, 50cm và 60cm. Các đơn vị đo không giống nhau, cần đưa về cùng đơn vị. DTXQ và DT một mặt đáy) Bài giải Đổi: 1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm. * Hoạt động 2: Luyện tập Chu vi đáy của bể cá: (10 + 5) x 2 = 30 (dm) Thực hành  Bài 1: Gợi ý: DTXQ bể cá: 30 x 6 = 180 (dm2) DT một mặt đáy của bể cá:10 x 5 = 50 (dm2) + Bể cá có hình dạng gì? DT kính dùng để làm bể cá:180 + 50 = 230 (dm2) + Kích thước là bao nhiêu? Thể tích bể cá:10 x 5 x 6 = 300 (dm2) + Nhận xét gì về đơn vị 3 đo của các kích thước? Thể tích nước trong bể: 300 x = 225 (dm3) 4 + DT kính dùng làm bể tương ứng với DT nào của hình HCN? Đáp số: a) 230dm2; b) 300dm3; c) 225dm3. + Quan sát giúp đỡ HS  Bài 2: + Nhận xét, tuyên dương Bài giải . Bài 2: Tóm tắt: Sxp = ? m2. DT một mặt hình LP:1,5 x 1,5 = 2,25 (m2) DTXQ hình LP: 2,25 x 4 = 9 (m2).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Stp = ? m2, V = ?m3 + Quan sát giúp đỡ HS + Nhận xét, tuyên dương  Bài 3: Gợi ý: Gọi a là độ dài cạnh của N + Hãy viết công thức tính DTTP của N Khi đó độ dài cạnh của M bằng bao nhiêu? hãy viết công thức tính DTTP của M theo độ dài cạnh đã nêu. Hãy so sánh hai KQ viết được? + Quan sát giúp đỡ HS + Nhận xét, tuyên dương DTXQ DTTP Thể tích * Hoạt động 3: Củng cố: “Tính nhanh tính 2 2 3 đúng” (1m ) (1,5m ) (0.125m ) (Hai đội, 3HS/đội). + Cho một hình LP có cạnh 0,5m. Tính và viết KQ vào ô trống + Nhận xét tuyên dương * Tổng kết đánh giá tiết học: + Nhận xét tiết học. Làm bài 120 VBTT. + Chuẩn bị Kiểm tra. DTTP hình LP: 2,25 x 5 = 13,5 (m2) Thể tích hình LP: 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m2) Đáp số: a) 9m2; b) 13,5m2; c) 3,375m2 Bài 3: HS đọc đề trả lời câu hỏi gợi ý (DTTP của hình N: a x a x 6; độ dài cạnh của M là 3 x a; DTTP hình M: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9) Vậy DTTP hình M gấp 9 làn DTTP hình N. Thể tích của hình N là: a x a x a Thể tích của hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27. Vậy thể tích hình M gấp 27 lần thể tích hình N. . + Lắng nghe để thực hiện tốt.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : SINH HOẠT TẬP THỂ. Tuần: 24 Tiết: 24 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ. ò Ngày soạn : 26/02/2009 ò Ngày dạy : 27/02/2009 ò Tên bài dạy : SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 24 I. MỤC TIÊU :  HS thấy, nêu được ưu khuyết điểm của cá nhân, tổ, lớp về các mặt hoạt động trong tuần 24.  Rèn tính dạn dĩ, tự tin, trung thực .  Giáo dục tính tự giác, đoàn kết, yêu thương bạn bè, nói lưu loát. II. CHUẨN BỊ :  Giáo viên: Các hoạt động lớp trong tuần vừa qua, phương hướng hoạt động tuần 25.  Học sinh: Cá nhân, tổ nắm lại các hoạt động, chuẩn bị ý kiến. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát “Màu xanh quê hương”. + Trò chơi : “Qua cầu tiếp sức”. * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới - Mục đích 1: Nắm được ưu khuyết điểm của tuần 24. - Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ. - Nội dung: + Từng tổ thảo luận, nêu được những việc làm được, chưa làm được trong các mặt hoạt động của lớp ở tuần 24 (23/02 đến 27/02/2009). + Từng HĐ nêu bật được từng cá nhân hoặc nhóm tiêu biểu để nêu gương, tuyên dương trước lớp. + GV quan sát, khuyến khích HS tham gia ý kiến. - Mục đích 2: Từng tổ báo cáo trước lớp. - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm. - Nội dung: + Đại diện tổ báo cáo trước lớp và nêu nhận xét đã thống nhất ở tổ. + GV nhận xét, kết luận các hoạt động. ³ Học tập: ……………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………. HỌC SINH - Cả lớp. + Cán bộ lớp điều khiển tập hợp vòng tròn ( nếu ra sân sinh hoạt ) + HS lắng nghe để thực hiện đúng. + Các tổ thực hiện theo yêu cầu phổ biến (tổ trưởng điều khiển, gợi ý để các bạn tham gia đóng góp ý kiến). ³ Nề nếp học tập. ³ Chuyên cần. ³ Thể dục giữa giờ. ³ Vệ sinh lớp, cá nhân. ³ Các hoạt động khác. + Đại diện tổ báo cáo trước lớp . + Các bạn trong tổ bổ sung (nếu có). + Các tổ bạn nhận xét, bổ sung (nếu có). + Lớp trưởng nhận xét, bổ sung (nếu có). ³ Các hoạt động khác: …………………………... ……………………………………………………… …………………………………………………….... ³ Vệ sinh lớp, cá nhân: ………………………….. ……………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ³ Chuyên cần: ………………………………… …………………………………………………… ³ TD giữa giờ, chính khoá: …………………... ……………………………………………………. - Mục đích 3: Các nhiệm vụ tuần 25. - Hình thức tổ chức : Cá nhân, cả lớp. - Nội dung: …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… * Hoạt động 3: Củng cố: Sinh hoạt V/N, vui chơi.. ………………………………………………………. + Dựa vào đề xuất của các tổ, bổ sung (nếu có). + HS lắng nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).. …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… + Cán bộ lớp điều khiển. Cá nhân, nhóm, cả lớp tham gia văn nghệ. * Tổng kết đánh giá tiết học : + Phát huy những thành tích trong tuần 24 . Thực hiện tốt kế hoạch đã nêu trong tuần 25. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: MĨ THUẬT Tuần: 24 ò Ngày soạn: 08/02/2014 Tiết: 24 ò Ngày dạy : 23/02/2009 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I. MỤC TIÊU: - HS biết quan sát, so sánh và nhận xét đúng về tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm của mẫu. - HS biết cách bố cục bài vẽ hợp lí; vẽ được hình gần đúng tỉ lệ và có đặc điểm. - HS cảm nhận được độ đậm nhạt ở mẫu vẽ và yêu quí mọi vật xung quanh. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Mẫu có hai hoặc ba vật mẫu (ấm tích, ấm pha trà, cái bát, cái chén), hình gợi ý cách vẽ, một số bài vẽ của HS các lớp trước. - Học sinh: Mẫu để vẽ theo nhóm, giấy (vở) vẽ và dụng cụ vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động- Ổn định: Hát . - Kiểm tra kiến thức cũ: + Gọi vài HS nêu các đề tài chọn để vẽ ở tiết trước và cách vẽ tranh. + Chấm một số bài vẽ còn lại và nhận xét. - Bài mới: * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới. - Mục đích 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét. - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, cả lớp. - Nội dung: + Nêu yêu cầu, hướng dẫn và tạo điều kiện cho HS tự bày mẫu. Lưu ý vị trí, hình dáng, màu sắc và đặc điểm các bộ phận của mẫu, so sánh tỉ lệ, nhận xét độ đậm nhạt. + GV tóm tắt và hệ thống những ý chính. - Mục đích 2: Hướng dẫn cách vẽ - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, cả lớp. - Nội dung: + Cho HS xem hình gợi ý cách vẽ. + GV nhận xét chốt ý:  Vẽ khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu cân đối với khổ giấy.  Vẽ đường trục.  Tìm tỉ lệ bộ phận và đánh dấu các vị trí.  Vẽ phác bằng các nét thẳng để tạo hình dáng chung của mẫu (phác hình kỉ hà: phác những nét đầu tiên, thẳng mờ, đơn giản, tạo hình dáng sơ lược của mẫu).. HỌC SINH - Cả lớp. VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN - Vài HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Một số HS nộp bài vẽ. VTM: MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU - HS tự bày mẫu và quan sát, thảo luận nhóm và trình bày. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.. - HS quan sát hình gợi ý cách vẽ, trình bày cách vẽ. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(29)</span>  Quan sát mẫu, kiểm tra lại hình; vẽ nét chi tiết và hoàn Hình gợi ý vẽ Ly và hai quả. chỉnh hình vẽ.  Diễn tả đậm nhạt. * Hoạt động 3:Luyện tập, thực hành. - Mục đích : Thực hành vẽ. - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, cả lớp. - HS bày mẫu theo nhóm và thực hành vẽ - Nội dung: + Cho HS bày mẫu theo nhóm. theo mẫu của nhóm hay theo mẫu chung + Cho HS thực hành vẽ, GV theo dõi góp ý bổ sung và điều của cả lớp. chỉnh những thiếu sót : bố cục, tỉ lệ, độ đậm nhạt. Lưu ý HS chú ý ba mức độ: đậm, đậm vừa và nhạt. * Hoạt động 3: Củng cố - Nhận xét, đánh giá. - HS trưng bày sản phẩm và tham gia nhận + Cho HS trưng bày sản phẩm. xét xếp loại bài vẽ của các bạn. + Gợi ý HS đánh giá, xếp loại bài vẽ về: bố cục, tỉ lệ, cách vẽ hình và độ đậm nhạt. GV nhận xét – Tuyên dương bài - Lắng nghe. vẽ tốt và động viên những em chưa hoàn thành được bài. + Nhận xét – Tuyên dương. * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương. Dặn dò: Hoàn thành tiếp bài vẽ và sưu tầm tranh ảnh, những câu chuyện, bài hát về Bác Hồ. CB : Thường thức mĩ thuật: Xem tranh Bác Hồ đi công tác. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : ÂM NHẠC Tuần : 24 ò Ngày soạn : 08/02/2014 Tiết : 24 ò Ngày dạy : 25/02/2009 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : HỌC HÁT: BÀI MÀU XANH QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Hát đúng giai điệu bài Màu xanh quê hương. Thể hiện đúng những tiếng hát luyến. - Hs tập lấy hơi để thực hiện các câu hát nhanh. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách và gõ với hai âm sắc. - Góp phần giáo dục HS thêm yêu thích các làn điệu dân ca. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Máy nghe, đĩa nhạc bài Màu xanh quê hương. Tranh ảnh minh họa bài Màu xanh quê hương . Tập hát bài Màu xanh quê hương. - Học sinh: Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách, …). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Khởi động: Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Yêu cầu cả lớp hát lại bài Hát mừng, Tre ngà bên Lăng Bác và TĐN số 6. - Bài mới : * Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới - Mục đích : Học hát - Hình thức tổ chức : Cá nhân , nhóm, cả lớp . + Giới thiệu tranh minh họa, xuất xứ bài hát: Đây là bài dân ca của đồng bào Khmer. Bài hát miêu tả khung cảnh quê hương yên vui, thanh bình, có hình ảnh lá cờ Tổ quốc tung bay và đàn em bé tới trường, + Đệm đàn, tự mình trình bày bài hát hoặc dùng băng đĩa nhạc sau đó cho HS đọc lời ca (lời 1 và 2). + Giải thích: Dấu luyến ngắt có tác dụng là lời 1 không hát luyến ở tiếng chào cây và đàn em. + Hướng dẫn HS tập hát từng câu (6 câu). + Đàn và hát giai điệu 1 câu khoảng 2-3 lần. Bắt nhịp (2-3) và đàn giai điệu để HS hát . Yêu cầu HS lấy hơi ở đầu câu hát . Cho HS khá hát mẫu . + Cho cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi h/d HS sửa lại (hát mẫu lại những chỗ cần thiết). + Hướng dẫn HS tập các câu tiếp theo tương tự.. HỌC SINH - Cả lớp . ÔN: HÁT MỪNG, TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC-TĐN SỐ 6 - Cả lớp hát kết hợp gõ đệm. HỌC HÁT: BÀI MÀU XANH QUÊ HƯƠNG - Quan sát, lắng nghe. có hình ảnh hàng cây xanh và cánh đồng ngô lúa. Bài hát có nhịp điệu sôi nổi, tươi vui. - Lắng nghe . - Cả lớp đọc theo tiết tấu. Lời 2 hát luyến. - Thực hiện theo h/d của GV. - Hát hoà theo. Tập lấy hơi . - 1, 2 HS thực hiện . - Thực hiện sửa chỗ sai . - Thực hiện theo yêu cầu của gv . - Cả lớp cùng hát ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> + Yêu cầu HS hát nối các câu hát và toàn bộ bài hát. - Cả lớp thực hiện theo hướng dẫn của GV. + Hướng dẫn HS sửa những chỗ hát còn chưa đạt, thể hiện đúng chỗ ngân dài 5 phách trong bài. * Hoạt động 3 : Hát kết hợp gõ đệm - Lắng nghe và thực hiện theo. + Hát mẫu kết hợp gõ đệm theo nhịp (L1), phách (L2). Lần 1: Xanh xanh quê hương ai trồng hàng cây, Lần 2: Bay xa bay xa theo ngàn lời ca, Đang lớn dần xanh tốt nơi đây. Trên khắp miền sông núi quê ta. Lung linh lung linh khi Mặt Trời lên, Bay cao bay cao lá cờ vàng sao, Cho cánh đồng ngô lúa tươi thêm. Trong nắng hồng cơn gió lao xao. Rung rinh rung rinh chào cây lá bên đường. Xanh tươi xanh tươi làng xóm quê mình. Tung tăng tung tăng đàn em bé tới trường. Ôi bao yêu thương Tổ quốc thanh bình. + Yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm. - Hát cả bài kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách . + Hướng dẫn HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện nhịp - Thực hiện theo yêu cầu của GV . điệu sôi nổi, tươi vui của bài hát. + Yêu cầu HS trình bày bài hát theo nhóm. - Từng nhóm tiếp nối lên trình bày kết hợp gõ đệm. * Hoạt động 4 : Củng cố: Hát đối đáp: Nửa lớp hát câu 1, 3 ; nửa lớp hát câu 2, 4 ; cả lớp cùng hát câu 5, 6 (thực hiện cả với 2 lời). Trình bày bài hát theo nhóm + gõ đệm: lời 1 (nhịp), lời 2 (phách). * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương. Học thuộc lời ca, tìm động tác vận động. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập bài hát: Màu xanh quê hương – Tập đọc nhạc: TĐN số 7 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: KĨ THUẬT Tuần: 24 ò Ngày soạn: 08/02/2014 Tiết: 24 ò Ngày dạy : 25/02/2010 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: LẮP XE BEN (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU:  Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.  Biết lắp và lắp được xe ben theo mẫu, đúng kĩ thuật, đúng qui trình. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.  Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. CHUẨN BỊ:  Giáo viên: Mẫu xe ben đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.  Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát . - Kiểm tra kiến thức cũ:  Nêu các bước lắp xe cần cẩu.  Nhận xét chung về sản phẩm xe cần cẩu của HS. - Bài mới: * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới. - Mục đích 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, cả lớp. - Nội dung: + Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn. + Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi: Để lắp được xe ben, theo em cần mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó ? - Mục đích 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, cả lớp. - Nội dung: a) Hướng dẫn chọn các chi tiết: + Cho HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. b) Lắp từng bộ phận:  Lắp khung sàn xe và các giá đỡ: Yêu cầu HS quan sát hình 2- SGK. + H: Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ, em phải chọn những chi tiết nào? + GV tiến hành lắp khung sàn xe và các giá đỡ.  Lắp sàn ca-bin và các thanh đỡ: (hình 3- SGK) + Quan sát hình 3 và nêu các bước lắp sàn ca-bin và các. HỌC SINH - Cả lớp hát “Màu xanh quê hương”.. LẮP XE CẦN CẨU (TIẾT 2) - 1 HS trả lời. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. Lắng nghe để rút kinh nghiệm.. LẮP XE BEN (TIẾT 1). - HS quan sát và nêu nội dung thay đổi sồ lượng các chi tiết. + 5 bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca-bin và các thanh đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước; ca-bin. - HS chọn và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. - 1 HS trả lời và lên bảng chọn các chi tiết để lắp. - HS theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> thanh đỡ. + Gọi 1 HS lên lắp. + GV nhận xét bổ sung.  Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau: (H. 4) + Quan sát hình 4 và chọn chi tiết và lắp hình. + GV nhận xét bổ sung.  Lắp trục bánh xe trước: (H. 5) + Quan sát hình 5 và chọn chi tiết và lắp hình. + GV nhận xét bổ sung. c) Lắp ráp xe ben: + GV lắp ráp theo các bước, lưu ý cách lắp vòng hãm. Kiểm tra sự chuyển động của xe. + Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. * Hoạt động 3: Củng cố + Nêu các bước lắp xe cần cẩu.. - HS theo dõi. - 1 HS lên lắp. Lớp theo dõi, nhận xét. - HS theo dõi. - HS quan sát và nêu các bước lắp. - 1 HS lên lắp. Lớp theo dõi, nhận xét. - 1 HS lên lắp. Lớp theo dõi, nhận xét. - HS theo dõi. - HS theo dõi.. - HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - HS nêu các bước lắp ráp xe ben. * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương. Dặn dò: Về nhà thực hành lắp ráp và tháo rời xe cần cẩu. CB : Thực hành lắp ráp xe ben. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : KỂ CHUYỆN Tuần : 24  Ngày soạn : 08/02/2014 Tiết : 24  Ngày dạy : 16/02/2012 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ  Tên bài dạy : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU:  Kể được một câu chuyện về một việc làm góp phần bảo vệ trật tự - an ninh làng xóm, phố phường.  Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn bè về ND, ý nghĩa câu chuyện.  Biết chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. CHUẨN BỊ:  GV:. Bảng lớp viết đề bài, viết vắn tắt Gợi ý về cách kể chuyện.  HS: Chuẩn bị trước câu chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 :Khởi động - Ổn định : Cho HS hát . - Kiểm tra bài cũ: + GV kiểm tra 2 HS : Kể lại chuyện em đã được nghe , được đọc nói về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự , an ninh.’ + Nhận xét – Tuyên dương. - Bài mới: * Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới ND1 : Kể được câu chuyện .  Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài + Cho HS đọc đề bài, GV gạch dưới những từ ngữ trọng tâm: Hãy kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.  Gợi ý kể chuyện : + GV nhắc HS lưu ý về cách KC trong gợi ý 1, 2 ,3 , 4 (Những việc làm thể hiện ý thức xây dựng phong trào trật tự, an ninh – Tìm các câu chuyện ở đâu ? – Kể như thế nào ? Nêu suy nghĩ của em về hành động của nhân vật trong câu chuyện). + Kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện. + Cho HS giới thiệu tên câu chuyện sẽ kể. + Cho HS viết nháp dàn ý câu chuyện. ND2: Kể chuyện và trao đổi ý nghĩa chuyện.  Kể theo nhóm: + GV cho HS tập kể theo cặp. + GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn uốn nắn.  Kể trước lớp : + Treo bảng hướng dẫn nhận xét bài kể chuyện của HS + Cho HS thi kể chuyện trước lớp. + GV gọi HS đều các trình độ để các em có cơ hội được kể. + HD học sinh nhận xét về các mặt : Nội dung câu chuyện có hay không? Cách kể : giọng điệu , cử chỉ ? + GV tổng kết, rút kinh nghiệm. * Hoạt động 4 :Củng cố + Bình chọn HS có câu chuyện hay và bạn kể chuyện hay nhất. + Nhận xét – Tuyên dương.. HỌC SINH - Hát bài . KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC - 2 HS kể. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA - Một HS đọc đề. Một HS phân tích, nêu những từ trọng tâm . - 4 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý trong SGK.. - Một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể và viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể. - Từng cặp HS nhìn dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, nói suy nghĩ của mình về ý nghĩa câu chuyện. - Một vài HS thi kể chuyện trước lớp - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, phù hợp đề bài. Bạn kể chuyện hay nhất trong tiết học.. * Tổng kết đánh giá tiết học : Nhận xét – Tuyên dương. Dặn dò : Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị trước bài: Vì muôn dân ..

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×