Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

DƯỢC LIỆU CHỨA CARBOHYDRAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 23 trang )

phân nhánh
Rốn hạt


TÍNH CHẤT CỦA TINH BỘT
 THỦY PHÂN: ACID VÀ ENZYM
 Thủy phân bằng acid : sản phẩm cuối cùng là Glucose
 Amylose dễ bị thủy phân hơn amylopectin vì dây nối (1 → 4)
dễ bị cắt hơn dây nối (1 → 6).
 Thủy phân bằng enzym : 2 loại chính α-amylase và βamylase
 Các enzym khác : nấm mốc (Aspergillus niger) thủy phân
tinh bột → glucose (kỹ nghệ chuyển tinh bột thành
Glucose). Ví dụ amyloglucosidase, glucoamylase, γ-amylase.
 Enzym có khả năng tác động lên dây nối (1 → 6) gọi là
enzym tách nhánh. Ví dụ : R-enzym, isoamylase (nấm men
bia)


α-amylase

β-amylase

Tự nhiên

Hạt ngũ cốc nảy mầm, nấm
mốc, dịch tụy.
to : 70 oC
pH trung tính

Khoai lang, đậu nành và
một số ngũ cốc


to : 50 oC
pH acid (pH = 3,3)

Khả năng
tác dụng

Cắt dây nối (1→ 4)
Amylose → 90 % maltose +
ít Glucose
Amylopectin : không tác
dụng lên dây nối (1 → 6)

Cắt dây nối (1 → 4)
Amylose → 100 % maltose

Tinh bột → chủ yếu là
maltose + Glucose + dextrin
phân tử bé

Maltose (50-60 %) +
dextrin

Sản phẩm
thu được

Amylopectin: không tác
dụng lên dây nối (1 → 6),
tạo 50-60% maltose



TÍNH CHẤT
Đặc điểm

 tồn tại dưới dạng hạt, có hình dạng và
kích thước khác nhau → kiểm nghiệm
 hình cầu, hình trứng, hình nhiều góc
 kích thước từ 1 – 100 μm (đường kính)
 cấu tạo bởi nhiều lớp đồng tâm xếp
xung quanh một điểm gọi là rốn hạt


ĐẶC ĐIỂM HẠT TINH BỘT


TÍNH CHẤT HẠT TINH BỘT
 Trong nước lạnh hình dạng tinh bột không
thay đổi.
 Khi tăng dần nhiệt độ : xảy ra 3 giai đoạn
 Tinh bột ngậm một ít nước (làm khô, tinh bột
trở về trạng thái ban đầu)
 60 – 85 oC, tinh bột nở ra, ngậm nhiều nước,
dây nối hydro bị đứt (không quay lại trạng thái
ban đầu).
 nhiệt độ cao hơn chuyển thành hồ tinh bột


CHẾ BIẾN TINH BỘT
 Nguyên tắc chung

 Làm nhỏ nguyên liệu, giải phóng tinh bột ra

khỏi tế bào
 Nhào với nước, lọc qua rây, lấy phần dưới
rây
 Cho lên men (phân hủy gluten, protein)
 Rửa nước, phơi khô


ĐỊNH TÍNH & ĐỊNH LƯỢNG
 Định tính
 dd iod → màu xanh tím (xác định tổ chức chứa tinh bột)
 dùng hồ tinh bột để phát hiện ra iod.



Định lượng
 phương pháp thuỷ phân acid
 Thủy phân trực tiếp (HCl) : áp dụng cho nguyên liệu
chủ yếu là tinh bột.
 Thủy phân bằng enzym rồi tiếp theo bằng acid

 phương pháp không thủy phân
dùng phân cực kế : CaCl2 đặc, nóng để hịa tan tinh
bột, đo độ quay cực [α]20
 tạo phức với iod (so sánh màu với mẫu tinh bột chế)


D


CƠNG DỤNG

 Cơng nghiệp thực phẩm :
 Ngun liệu chứa nhiều tinh bột là các hạt ngũ
cốc, các loại củ như khoai, sắn, củ mài, củ đao.
 Tinh bột sắn : Manihot esculenta Crantz., Là
nguyên liệu sản xuất Glucose, bánh kẹo,
maltodextrin (sữa)….

 Ngành Dược : tá dược viên nén
 Công nghiệp hóa chất : cồn ethylic


DƯỢC LIỆU CHỨA TINH BỘT
1. Cát căn
2. Mạch nha
3. Ý dĩ
4. Sen
5. Hoài sơn
6. Trạch tả
Tải bản FULL (file ppt 44 trang): bit.ly/3rX9k9W
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net


Ý DĨ
1. Tên khoa học
Coix lachryma jobi L. var. ma-yuen
họ Lúa (Poaceae)
2. Đặc điểm thực vật – phân bố
Cây thảo, sống hàng năm,
Thân nhẵn, bóng, có vạch dọc
Lá hình mác dài 10-40 cm, gân dọc nổi

rõ, gân giữa to.
Hoa đơn tính cùng gốc, mọc ở kẽ lá
thành bơng.
Quả có mày cứng bao bọc.
Phân bố: mọc hoang ở nơi ẩm mát
(Thanh hóa, Nghệ an, vùng Tây
nguyên)
4266261



×