Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

giao an lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.12 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 26 Thứ Buổi. Sáng Thứ hai Chiều. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Sáng Thứ sáu Chiều. M Môn Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán. Tên bài dạy Tôm Càng và Cá Con Tôm Càng và Cá Con Luyện tập. Kể chuyện Tiếng Việt Đạo đức HĐTT Thể dục Tiếng Việt Toán Chính tả Âm nhạc Tập đọc Toán Thủ công. Tôm Càng và Cá Con Tự chọn Lịch sự khi đến nhà người khác (t.1) Ôn một số bài tập RLTTCB. TC: Kết bạn. Tự chọn Tìm số bị chia Tập chép: Vì sao cá không biết nói?. Thể dục LT&C Toán Tập viết ATGT. Hoàn thiện bài tập RLTTCB. Từ ngữ về sông biển. Dấu phảy. Chu vi hình tam giác – Chu vi hình tứ giác. Chữ hoa: X An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố. Toán Mĩ thuật T. làm văn SHTT. Luyện tập chung Vẽ tranh: Đề tài con vật ( vật nuôi ) (GV Chuyên) Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển.. Toán (TC) Chính tả TN_XH. Tự chọn N-V: Sông Hương Một số loài cây sống dưới nước (Lồng ghép GDTNMT Biển & Hải đảo). Sông Hương Luyện tập Làm dây xúc xích trang trí (t.2).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2014 CHÀO CỜ TẬP ĐỌC (2 tiết) TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. Mục tiêu: - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài. - Hiểu nội dung câu chuyện: Cá con và tôm càng đều có tài riêng.Tôm càng cứu bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5. - GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức: xác định giá trị bản thân, ra quyết định, thể hiện sự tự tin. II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên 1. Bài cũ: - Gọi HS đọc bài: Bé nhìn biển - Nhận xét đánh giá 2. Bài mới - Giới thiệu bài - Đọc mẫu - HD đọc câu. - Chia lớp thành các nhóm +Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm - Tổ chức cho HS tự nêu câu hỏi và gọi bạn trả lời - Nhận xét, đánh giá + Đuôi cá có lợi ích gì? + Vảy cuả cá con có lợi ích gì? - Kể lại việc tôm càng cứu cá con? - Em thấy tôm càng có gì đáng yêu? - Tổ chức cho HS đọc nhóm và luyện đọc theo vai?. Học sinh - 3-4 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK - Nghe - Nối tiếp đọc câu - Phát âm từ khó - Luyên đọc cá nhân - Nối tiếp đọc đoạn - Giải nghĩa từ SGK - Luyện đọc trong nhóm - Đọc - Thực hiện với câu hỏi1,2,3 - Nhận xet bổ sung - Vừa là mái chèo vừa là bánh lái - Bộ áo giáp bảo vệ cơ thể - 5 HS kể - Nhận xét bổ sung - Nhiều HS nêu ý kiến - Thông minh dũng cảm…. - Hình thành nhóm, đọc - 4- 5 Nhóm HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Củng cố dặn dò - Em học được gì ở tôm càng? - Nhận xét giao bài về nhà. - Yêu quý bạn dũng cảm cứu bạn TOÁN LUYỆN TẬP. I: Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6. - Biết thời điểm, khoảng thời gian. - Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày. Làm BT1,2. II: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Cho HS sử dụng đồng hồ nêu: -7 giờ, 9 giờ 30 phút, 12giờ 15’ - Nhận xét chung. 2. Bài mới. Bài 1: yêu cầu HS quan sát tranh xem đồng hồ và trả lời câu hỏi. - Tổ chức cho HS đố vui theo nhóm qua bài tập. Bài 2: Gọi HS đọc. - Hà đến trường lúc 7 giờ, Toàn đến trường lúc 7h15’ ai đến sớm hơn? - Ngọc đi ngủ lúc 21 giờ? Khuyên đi ngủ lúc 21h 30’ ai đi ngủ muộn hơn? - Thường ngày em đi ngủ lúc mấy giờ? - Nhắc nhở HS nên ngủ đúng giờ từ khoảng 21 giờ đến 21 giờ 30’ 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS có ý thức làm việc đúng giờ giấc. - Thực hiện trên đồng hồ.. - HS quan sát tranh - Thực hiện theo nhóm - N1: Giờ đồng hồ chỉ 8 giờ và nêu câu hỏi: Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc mấy giờ? - N2: Trả lời: - Sau đó N2: hỏi. - N3 trả lời cứ như vậy cho đến hết. - 3-4 HS đọc. - Hà đến sớm hơn Toàn 15’ - Khuyên đi ngủ muộn hơn Ngọc 30’ - Nhiều HS nêu. - Làm vào vở. - Về nhà làm bài tập - Làm việc đúng giờ giấc. Buổi chiều KỂ CHUYỆN TÔM CÀNG VÀ CÁ CON.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện. - HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên 1. Bài cũ - Gọi HS kể chuyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới. - Giới thiệu bài. - Yêu cầu HS quan sát các tranh. Và nhớ lại nội dung bài. - Chia lớp thành nhóm.. - Đánh giá tuyên dương HS. - Để kể được câu chuyện cần mấy nhân vật? - Chia lớp thành nhóm 3 người. - Nhận xét đánh giá. - Yêu cầu HS mượn lời cá con, tôm càng kể lại câu chuyện.. Học sinh - 3HS nối tiếp nhau kể.. - Quan sát. - Nêu tóm tắt nội dung tranh. - Vài HS kể nối tiếp tranh. - Kể trong nhóm - Đại diện các nhóm thi đua kể theo tranh. 1-2 HS kể toàn bộ nội dung câu chuyện. - Nhận xét bình chọn HS. - 3Người: dẫn chuyện, tôm càng, cá con. - Tập kể theo vai trong nhóm - 4-5 nhóm HS lên đóng vai. - Nhận xét các nhân vật các vai đóng. - 2HS kể. - Nhận xét.. - Đánh giá tuyên dương. - Qua câu chuyện muốn nhắc em điều gì? 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học.. - Nêu. - Nghe. - Về tập kể chuyện.. TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I/ MỤC TIÊU : - Củng cố kĩ năng đọc: Đọc đúng, đọc diễn cảm (BT 1,2); - Nêu được nội dung bài. Hoàn thành bài tập 3,4, 5. II/ Đồ dùng :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Vở bài tập củng cố kiến thức và kĩ năng lớp 2 tập 1. - Bảng phụ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: - 3 HS nối tiếp đọc bài và trả lời các câu -Nhận xét. .Nhận xét chung. hỏi do GV đưa ra. 2.Bài mới: -Gv giới thiệu bài và ghi tựa lên bảng. Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc bài. -Giáo viên đọc mẫu bài đọc. - HS nghe. -Gọi 2 HS đọc lại. - HS đọc. * Luyện đọc bài 1,2 theo yêu cầu của SGK -HS khá đọc mẫu. -Theo dõi, nhắc nhở cách đọc. - HS làm bài - Chữa bài - Nhận xét. Hoạt động 2 :Bài tập. Bài 3: YC làm bài cá nhân vào vở BT. - Đọc lại đề bài. -Hướng dẫn sửa. - Làm bài vào vở - Chữa bài - Nhận xét. -Nhận xét, chốt lời giải đúng . - HS kiểm tra đáp án – sửa lỗi. Bài 4 : YC làm bài cá nhân vào vở BT. -Hướng dẫn sửa. -Nhận xét, chốt lời giải đúng . - HS lần lượt nêu. Thu chấm -Nhận xét, chỉnh sửa . Bài 5: YC nêu miệng kết quả. -Hướng dẫn sửa. -Nhận xét, chốt lời giải đúng . 3.Củng cố : -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS 4. Dặn dò : ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC A-Mục tiêu: - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. - Biết cách cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè và người quen. - Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. * GDKNS: Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác, kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác, kĩ năng tư duy, đánh giashanhf vi lich sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác. B-Chuẩn bị: Truyện kể “Đến chơi nhà bạn”. Phiếu thảo luận. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho HS trả lời câu hỏi: 2 HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nếu có điện thoại của bố nhưng bố không có ở nhà thì em Nhận xét. sẽ nói ntn? - Khi em gọi điện nhầm đến nhà người khác thì em sẽ nói ntn? Nhận xét. II-Hoạt động 2: Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học  Ghi. 2-Hoạt động 1: Kể chuyện đến chơi nhà bạn. Nghe. 3-Hoạt động 2: Phân tích truyện. - Khi đến nhà Trâm, Tuấn đã làm gì? Thảo luận nhóm - Thái độ của mẹ Trâm khi đó ntn? (4 nhóm). Đại - Lúc đó An đã làm gì? diện trình bày. - An dặn Tuấn điều gì? Lớp nhận xét, bổ - Khi chơi ở nhà Trâm, bạn An đã cư xử ntn? sung. - Vì sao mẹ Trâm không giận Tuấn nữa? - Em rút ra bài học gì từ câu chuyện? *Kết luận: Phải lịch sự khi đến chơi nhà người khác như thế mới là tôn trọng mọi người và chính bản thân mình. 4-Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. -Yêu cầu HS nhớ lại những lần đến chơi nhà người khác và HS kể. Nhận xét. kể lại cách cư xử của mình lúc đó? - Khen ngợi những HS có cách cư xử lịch sự. III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò. - Về nhà thực hiện theo bài học-Nhận xét. Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2014 THỂ DỤC ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB TRÒ CHƠI: KẾT BẠN A-Mục tiêu: - Thực hiện đúng động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. - Thực hiện được đi kiễng gót, hai tay chống hông. - Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. B-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi. C-Nội dung và phương pháp lên lớp: I-Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học và khởi động. II-Phần cơ bản: - Đi thường theo vạch kể thẳng hai tay chống hông: 2 lần. - Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang. - Đi nhanh chuyển sang chạy: 2 lần. - Trò chơi: Kết bạn. - GV nêu tên, nhắc lại cách chơi. HS chơi. III-Phần kết thúc: - Đi vòng tròn vỗ tay và hát..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cuối người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng – Nhận xét dặn dò. Tiếng việt Luyện viết: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I- Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết và làm bài tập chính tả. II. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bàicũ: -Nhận xét. .Nhận xét chung. 2.Bài mới: -Gv giới thiệu bài và ghi tựa lên bảng. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. -Giáo viên đọc mẫu bài viết. -Gọi 2 HS đọc lại. -Trong đoạn viết những chữ nào cần viết hoa vì sao - Gọi 2 HS lên bảng. - GV đọc đoạn viết. - Gv đọc mẫu lần 2 . - Giáo viên đọc lần 3 - Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày. - GV đọc cho HS viết. -Yêu cầu HS nhìn bảng soát lỗi. - GV tổng kết lỗi, thu chấm bài theo đối tuợng. - Nhận xét lỗi sai phổ biến Hoạt động 2 :Bài tập. Bài 2: Yc làm bài cá nhân vào vở bài tập - GV phát bảng lớn cho 1 em làm.. Học sinh -1 em lên bảng viết, lớp bảng con. -Chính tả (nghe viết). -Tên riêng và chữ đầu câu. -Hs lắng nghe. -1-2 em đọc lại. -2 HS lên bảng. Lớp viết bảng con. - Nhắc lại cách trình bày. - Nghe đọc, viết vào vở. - HS soát lỗi.. - Làm bài. - Nhóm trưởng lên dán bài lên bảng. - lớp theo dõi và Nhận xét. - Thưc hành làm vở. - Nhận xét – sửa lỗi.. - Hướng dẫn sửa. - Nhận xét, chốt lời giải đúng . Bài 3b : Hướng dẫn và yêu cầu làm bài cá nhân. - Thu chấm - Nhận xét, chỉnh sửa . 3.Củng cố : - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS 4. Dặn dò : TOÁN TÌM SỐ BỊ CHIA.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Mục tiêu. - Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x : a = b ( Với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học). - Biết giải bài toán có một phép tính nhân. Làm BT1,2,3. II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1. Bài mới: * Ôn mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng vậy 1 hàng có mấy ô vuông? -Ta làm thế nào? - Từ phép chia ta có phép nhân nào? - Vậy số bị chia là 6 chính bằng số nào nhân lại? * Tìm số bị chia. - Nêu: x : 2 = 5 x là số gì chưa biết? Vậy x là bao nhiêu? - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?. *Thực hành. Bài 1: Yêu cầu HS làm miệng theo cặp. Bài 2: yêu cầu HS làm bảng con. Bài 3: Gọi HS đọc. Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?tìm gì? -Cách tóm tắt. 1em: 5kẹo 3em: … kẹo? 3. Củng cố dặn dò: - Gọi HS nhắc lại quy tắc .... - 3ô vuông. 6: 2= 3 - Nêu tên gọi các thành phần của phép chia. 2x3=6 6 = 3x2 - Nhiều hs nhắc lại. - Nêu tên gọi các thành phần. - Số bị chia. - Lấy thương nhân với số chia - Nhiều HS nhắc lại. - Làm bảng con. x:2=5 x =5x2 x = 10 - Thực hiện. x: 2 = 3 x: 3 = 2 x : 3 = 4 x = 3 ×2 x = 2×3 x = 4×3 x =6 x=6 x = 12 - 2-3HS đọc - Giải vào vở. Có tất cả số kẹo để chia cho 3 em là. 5 x 3 = 15 (chiếc kẹo) Đáp số: 15 chiếc kẹo - 3-4HS nhắc.. CHÍNH TẢ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI I. Mục tiêu. - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức mẩu truyện vui: Vì sao cá không biết nói? - Làm được các bài tập 2 a/b. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Đọc: cá trê, chăn màu, lực sĩ, day dứt. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới - Giới thiệu bài. - Đọc đoạn chép - Viết hỏi anh điều gì? - Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn? KL:Cá không biết nói vì chúng là các sinh vật những cõ lẽ cá có cách trao đổi riêng với nhau. - Yêu cầu tìm tư hay viết sai. - Đọc đoạn chép. - Nhắc nhở trước khi chép bài. - Thu chấp một số bài. Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?. 3.Củng cố dặn dò:Nhận xét đánh giá. - Nhắc HS về nhà luyện viết.. - Viết bảng con.. - Nghe. - 3-4HS đọc. - Vì sao cá không biết nói. - Lân chê em ngớ ngẩn …. Vì miệng cá ngậm đầy nước.. - Tìm phân tích và viết bảng con. - Nghe. - Chép bài vào vở. - Tự đổi vở soát lỗi - 2HS đọc đề. Điền vào chỗ trống r/d hoặc ưt/ưc. - Làm vào vở. - Vài Hs đọc lại bài. - HS về nhà luyện viết.. Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2014 TẬP ĐỌC SÔNG HƯƠNG I. Mục tiêu: - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài - Hiểu nội dung: Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng. Luôn luôn biến đổi của sông Hương qua cách mô tả của tác giả. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Gọi HS đọc bài: Tôm càng và cá con. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới. - Giới thiệu bài. - Đọc mẫu. - Yêu cầu đọc câu. - Treo bảng phụ HD đọc một số câu dài. - Chia nhóm. - Yêu cầu đọc thầm - Màu xanh ấy do gì tạo nên? Câu hỏi 2: Nêu gợi ý. - Vào mùa hè sông Hương thay đổi như thế nào? - Do đâu mà có sự thay đổi ấy? - Vào đêm trăng sáng sông Hương thế nào? - Vì sao lại có sự thay đổi ấy? - Gọi HS đọc. - Qua bài cho em biết gì về sông Hương? - Tổ chức thi đọc. - Em hãy kể một số cảnh đẹp của đất nước? - Khi đến thăm cảnh đẹp em cần làm gì? 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét - Nhắc nhở HS.. - 2HS đọc và trả lời câu hỏi. - Nhắc lại tên bài học - Nghe. - Nối tiếp đọc câu. - Phát âm từ khó. - Luyện đọc. - Nối tiếp nhau đọc đoạn. - Nêu nghĩa của từ SGK. - Luyên đọc. - Thi đua đọc giữ các nhóm. - Cử đại diện thi đọc. - Nhận xét bình chọn. - Thực hiện. - Đọc câu hỏi 1 và trả lời. - Da trời, lá cây, bãi ngô, thảm cỏ … - Ửng hồng cả phố phừơng. - Hoa phượng nở đỏ rực. - Dòng sông là một đường trăng lũnh linh dát vàng. - Dòng sông được ánh trăng chiếu xuống … - Đọc – trả lời câu hỏi. - Sông hương đẹp… - 3HS thi đua đọc. - 2HS đọc cả bài. - Nhận xét bình chọn. - Vài HS nêu. - Nêu.. - Về nhà tập đọc. TOÁN LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Mục tiêu: - Biết cách tìm số bị chia. - Nhận biết số bị chia, số chia, thương. - Biết giải bài toán có một phép tính nhân.Làm BT 1, 2a,b; bài 3 (cột 1,2,3,4); và bài tập 4. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên 1. Bài cũ: - Gọi HS.. - Làm bảng con. x:5=6 x:4=9 x=6x5 x=9x4 x = 30 x = 36 - Nêu cách tìm số bị chia.. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới. - Giới thiệu bài. Bài 1: Nêu: y : 2 = 3 - y được gọi là gì? - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? Bài 2a, b: Yêu cầu nêu quy tắc tìm số bị trừ.. Bài 3 (cột 1,2,3,4): Nêu yêu cầu. - Nhận xét – sửa bài. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.. - Chấm một số bài. 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét sửa bài. - Dặn HS.. Học sinh. - Số bị chia. - Lấy thương nhân với số chia. - Làm bảng con. - 3-4Hs đọc - Làm vào vở. x–2=4 x:2=4 x=4+2 x=4×2 x =6 x=8 - Nhắc lại cách tìm các số. - Chia lớp thành các nhóm lên thi điều số. Nhóm nào nhanh đúng thì thắng. -3-4HS đọc. - Tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài. Giải vào vở Tất cả có số lít dầu là 3 x 6 = 18 (lít) Đáp số: 18 lít. -Về nhà làm lại bài tập.. THỦ CÔNG LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A-Mục tiêu: - HS biết cách làm dây xúc xích trang trí bằng giấy thủ công. - Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước của các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau. - HS thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. B-Chuẩn bị: Dây xúc xích mẫu. Quy trình làm dây xúc xích. Giấy màu, kéo, hồ… C-Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. II- Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài  Ghi. 2- Hướng dẫn HS thực hành làm dâyxúc xích trang trí: Cá nhân. - Gọi HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích: +Bước 1: Cắt thành các nan giấy. +Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích. Cá nhân. - Hướng dẫn HS thực hành làm dây xúc xích. - GV quan sát, uốn nắn. Nhóm. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm. III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò Quan sát. - Trình bày sản phẩm đẹp. - Về nhà tập làm lại-Nhận xét. Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2014 THỂ DỤC HOÀN THIỆN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB A-Mục tiêu: - Thực hiện đúng động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. - Thực hiện được đi kiễng gót, hai tay chống hông. - Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. B-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi. C-Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức I-Phần mở đầu: xxxxxxx -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. xxxxxxx -Xoay các khớp tay, chân, vai, hông,… xxxxxxx -Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc. xxxxxx -Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. -Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. II-Phần cơ bản:. xxxxxxx.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Đi theo vạch kể thẳng hai tay chống hông. -Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. -Đi kiễng gót 2 tay chống hông. -Đi nhanh chuyển sang chạy. -Chia tổ thành 2 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện 1 trong 4 động tác trên. -Trò chơi: Nhảy ô. III-Phần kết thúc: -Tập một số động tác thả lỏng. -Cuối người thả lỏng. -Trò chơi hồi tĩnh. -GV cùng HS hệ thống lại bài. -Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.. xxxxxxx xxxxxxx xxxxxx. xxxx xxxx xxxx xxxx. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN – DẤU PHẨY I. Mục tiêu: - Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt; kể tên được một số con vật sống dưới nước. - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên 1. Bài cũ: - Hãy nêu các từ ngữ về sông biển? - Yêu cầu làm bài tập đặt câu hỏi. + Cây khô héo vì hạn. + Đàn bò béo tốt vì được chăm sóc. 2. Bài mới. - Giới thiệu bài. Bài 1:Quan sát tranh và nêu yêu cầu. - Kể tên các con cá nước nặm? - Kể tên các con cá nước ngọt? Bài 2:. Học sinh - 2HS nêu: - Vì sao cây cỏ khô héo? - Đàn bò béo tròn vì sao? - Quan sát tranh và thảo luận theo cặp. - thu, chim, chuồn, cá mập, cá heo, mực,…. - Cá mè, cá chép, cá trôi, cá trắm, rô phi, ….. - 2HS đọc đề bài. - Nêu tên các con vật trong SGK. - Nối tiếp nhau kể tên các con vật sống dưới nước theo 2 nhóm có sự thi đua. + Trai, hến, rắn, ba ba, rùa, …. + Hà mã, sư tử biển, chó biển, lợn biển, …..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận xét – tuyên dương. Bài 3: Bài tập yêu cầu gì? - Câu văn nào in nghiêng? - Trăng ở những đâu? - Vậy em ghi dấu phẩy vào chỗ nào? - Gọi HS đọc bài. 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá.. - 2HS đọc. - Điền dấu phẩy. - Câu 1, câu 4. - Trên sông trên đồng, trên làng quê. - Nêu: - Làm vào vở bài tập. - Vài HS đọc. - Về làm bài tập. TOÁN CHU VI HÌNH TAM GIÁC, CHU VI HÌNH TỨ GIÁC I. Mục tiêu: - Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Biết cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài các cạnh của nó. Làm BT1,2. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Nêu yêu cầu. - Làm bảng con. x:5=4 - Nêu cách tính số bị chia. - Thựchiện. 3 + 4 + 5 = 12 cm - 2-3 HS nêu.. - Nhận xét đánh giá HS. 2.Bài mới. - Dẫn dắt ghi tên bài. - Tính chu vi đường gấp khúc? 4cm 3cm. - Theo dõi.. 5cm. - Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc? - Đường gấp khúc trên là hình gì? - Đặt tên cho hình tam giác là ABC. - Độ dài đường gấp khúc cũng chính là độ dài các đoạn thẳng. Vậy là bao nhiêu? - Nêu cách tính độ dài các đoạn thẳng của tam giác? -Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC là chu vi của hình đó. Là. - Hình tam giác. - Đọc nêu tên các cạnh và độ dài của các cạnh. - Nêu: 3cm+4 cm + 5 cm =12 cm - Nhiều HS nhắc lại. - Tính tổng độ dài các cạnh. - Nhiều HS nhắc lại. - Đọc tên nêu 4 cạnh và số đo từng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 12 cm - Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào? -Tưng tự GV vẽ tứ giác DEGH lên bảng. - Em hãy tính tổng độ dài hình tứ giác DEGH? - Thế em nào biết chu vi hình tứ giác là bao nhiêu? - Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào? - Muốn tính chu vi tam giác, tứ giác ta làm thế nào?. cạnh. - Nêu: 3cm+2cm + 4 cm+ 6 cm =15cm - Là 15cm - Tính tổng độ dài các cạnh. - Nhiều HS nhắc lại.. - Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. - Nhắc lại nhiều lần. Bài 1: Cho HS đọc. - 2-3hs đọc. - Bài tập yêu cầu gì? - Tính chu vi hình tam giác - Muốn tính chu vi hình tam giác ta - Nêu: làm thế nào? a) 7 + 10 + 13 = 30 cm - Chia lớp 2 dãy thực hành làm bảng b) Chu vi hình tam giác. con. 20 + 30 + 40 = 90 dm Đáp số: 90 dm c) 8 +12 + 7 = 27 cm Bài 2: - 2HS đọc đề bài. Bài tập yêu cầu gì? - Tính chu vi hình tứ giác. - Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm - 2 – 3 HS nêu. thế nào? - Làm bài vào vở. - Gọi Hs nhắc lại cách tính chu vi tam giác, tứ giác. -Thu chấm bài và nhận xét. -3-4HS nhắc lại. 3.Củng cố dặn dò: - Dặn HS về ôn bài và làm lại các bài - Về ôn bài và làm lại các bài tập. tập. TẬP VIẾT CHỮ HOA X I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa X (theo cỡ chữ vừa và nhỏ); chữ và câu ứng dụng: “Xuôi”, “ Xuôi chè mát mái” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên 1. Bài cũ: - Chấm vở viết ở nhà của HS.. Học sinh - Viết bảng con: V, Vượt suối băng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> rừng. -Nhận xét đánh giá chung. 2.Bài mới. - Đưa mẫu chữ. - Chữ X có cấu tạo mấy li, mấy nét? - Viết mẫu và HD cách viết. - Theo dõi sửa sai. - Giới thiệu cụm từ ứng dụng. Xuôi chèo mát mái - Giảng: Xuôi chèo mát mái ý nói làm việc gì đó gặp nhiều thuận lợi. - Yêu cầu quan sát và nêu. + Nêu độ cao các con chữ trong cụm từ ứng dụng? - Khoảng cách giữa các con chữ? - HD viết : Xuôi - Nêu yêu cầu viết và theo dõi HS viết. - Chấm và nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về viết bài ở nhà.. - Nhắc lại tên bài học. - Quan sát và nêu. - Cao 5 li, 1 nét. - Theo dõi. - 3-4HS đọc lại. - Cả lớp đọc. - Quan sát. -Nêu: + Cao 2,5 li: X, h + cao 1 li: các chữ còn lại. - Cách ghi dấu thanh. - 1 con chữ o. - Theo dõi. - Viết bảng con 2-3 lần. - Viết vở.. - Về viết bài ở nhà.. Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. - Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. Làm các bài tập 2,3,4. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên 1. Bài cũ - Muốn tính chu vi hình tam giác, tứ giác ta làm thế nào? - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới. - Giới thiệu bài.. Học sinh - Chữa bài tập về nhà. - 3-4HS nhắc lại. - Đọc đồng thanh..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 2:. - Hình tam giác có 3 cạnh. - Hình tứ giác có 4 cạnh. - Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. Bài 3: - 2-3Hs đọc. - Làm vào vở. Chu vi hình tam giác ABC là 2 + 4 + 5= 11 (cm) Đáp số: 11cm. - Nêu quy tắc tính chu vi của hình tam giác, tứ giác. - Đổi vở và tự chấm. - Làm vào vở. Bài 4: Vẽ hình lên bảng. Chu vi hình tứ giác DEGH là - Đường gấp khúc ABCDE gồm mấy 4 + 3 + 5 + 6 = 18 (cm ) đoạn thẳng? Đáp số : 18 cm - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta - Thực hiện. làm thế nào? - Hình tứ giác ABCD có mấy đoạn - 4Đoạn thẳng dài 3 cm. thẳng có độ dài là bao nhiêu? - Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm - Tính độ dài các đoạn thẳng thế nào? 3 x 4 = 12 (cm) - Em nhận xét gì về độ dài đường gấp - 4 đoạn thẳng có độ đài 3cm khúc ABCDE và chu vi hình tứ giác ABCD. - Tính độ dài 4 cạnh. - Vậy độ dài đường gấp khúc cũng 3 + 3+ 3 + 3 = 12 (cm). chính là chu vi của nó. - Bằng nhau. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá giờ học. - Nhắc HS làm bài tập. - Về nhà làm lại các bài tập. TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý – TẢ NGẮN VỀ BIỂN I. Mục tiêu: - Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước(BT1). - Viết được các câu trả lời về cảnh biển ( Đã nói ở tiết tập làm văn lần trước). * GDKNS: Kĩ năng giao tiếp: ứng xử có văn hóa, kĩ năng lắng nghe tích cực (BT). II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: - Yêu cầu Hs đáp lời đồng ý. - 2 Cặp HS thực hành. + Hỏi mượn đồ dùng học tập của bạn. + Đề nghị bạn giúp mình một việc gì đó..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nhận xét, đánh giá chung. 2. Bài mới. - Giới thiệu bài. Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? - Em cần có thái độ khi đáp lời đống ý với 3 tình huống thế nào? - Yêu cầu HS đóng vai theo từng tình huống.. - Nhận xét bổ xung.. - Nói lời đáp đồng ý của mình. a) Biết ơn bác bảo vệ. b)Vui vẻ cảm ơn. c) Vui vẻ chờ bạn. - Thảo luận theo cặp. - Mỗi tình huống 2 -3 cặp HS lên đóng vai. - Nhận xét đánh giá chung. - 2-3 HS đọc câu hỏi. Bài 2: - Đọc đồng thanh. - Quan sát. - Yêu cầu HS mở sách giáo khoa. - Trả lời miệng. - Chia nhóm. - Tập nói trong nhóm 4 câu hỏi. - Cử đại diện các nhóm lên nói. - Nhắc nhở HS viết các câu trả lời vào - Thực hành viết. vở. - 5-6 HS đọc bài. - Nhận xét chấm bài. - Biết đáp lại lời đồng ý là thể hiện con người có văn hoá. - Ôn các bài TV từ tuần 19 – 26 3. Củng cố dặn dò. - Nhắc HS. Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU: - Giúp HS biết tự đánh giá lại về các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua. - Nhận ra được những ưu điểm, khuyết điểm để tiến bộ hơn. - Có ý thức sinh hoạt lớp tốt , mạnh dạn phê bình và tự phê bình . II. NỘI DUNG SINH HOẠT: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Nhận xét đánh giá tuần qua (6’’) HS lắng nghe GV nêu MT của tiết SH Lớp trưởng điều khiển lớp sinh GV yêu cầu lớp trưởng lên bảng điều khiển lớp hoạt: sinh hoạt: -Tự đánh giá lại các hoạt động của lớp: học tập, nề nếp xếp hàng ra vào lớp, nề nếp hát đầu GV theo dõi, uốn nắn thêm để giúp lớp trưởng giờ, giữa giờ, việc trực nhật điều khiển lớp sinh hoạt. hàng ngày, ý thức giữ gìn vệ sinh chung, học bài, làm bài tập,… GV yêu cầu HS sinh hoạt văn nghệ - HS phát biểu ý kiến: Nêu GV nhận xét, đánh giá các hoạt động của lớp những bạn có nhiều tiến bộ,.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> trong tuần qua.................................................................... ................................................................................ ............................................................................... ................................................................................ Khen những HS thực hiện tốt nề nếp lớp Nhắc nhở những HS chưa thực hiện tốt 2.Kế hoạch tuần tới :(8’) GV phổ biến kế hoạch tuần tới -Đi học chuyên cần -Vệ sinh trường lớp -Tiếp tục Rèn chữ -giữ vở -Tiếp tục giúp đỡ các ban còn yếu : 3. Múa hát (5’’) Lớp phó điều khiển. 4.Tổng kết :(1’) Dặn HS thực hiện tốt kế hoạch. Nhận xét tiết học. Buổi chiều. những bạn tham gia thực hiện tốt nề nếp lớp,… và những bạn chưa tham gia tốt các hoạt động của lớp.. - HS sinh hoạt văn nghệ: HS hát đơn ca, đồng ca,… - HS lắng nghe - HS vỗ tay biểu dương bạn - HS lắng nghe. ÔN LUYỆN TOÁN I. Mục tiêu - Củng cố tính nhân chia trong bảng , tìm x và tính chu vi của hình đã học.. - Củng cố nêu tên gọi các thành phần của phép nhân, phép chia và giải toán . II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học: - Động não; trải nghiệm; thảo luận nhóm – trình bày ý kiến cá nhân. III. Chuẩn bị: - Bảng phụ, bảng nhóm. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Nhắc lại tựa bài. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Hướng dẫn HS làm bài cá nhân - Đọc yêu cầu. Làm bài cá nhân. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Chữa bài - Nhận xét. - Nhận xét, Bài 2: Hướng dẫn và YC làm bài cá nhân - Gọi HS lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Viết theo mẫu - GV hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4:- GV hướng dẫn HS giải toán - HS làm bài.. - Đọc yêu cầu - Làm bài - Chữa bài. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. - Làm bài cá nhân. - Chữa bài - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. - Làm bài nhóm đôi. - Chữa bài - Nhận xét.. - Nhận xét, chữa bài, chốt đáp án đúng. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập. CHÍNH TẢ SÔNG HƯƠNG I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được bài tập nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu r/d/gi; ưt/ưc. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Yêu cầu HS tìm từ viết bắt đầu bằng - Tìm và viết bảng con: rì rào, rì rầm, d/r/gi có hai tiếng. dịu dàng, dào dạt, giữ gìn, gióng giả. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới - Giới thiệu đọc bài chính tả. - Nghe theo dõi. - 2- 3 HS đọc. Đồng thanh đọc. - Đoạn viết tả sông Hương vào thời - Vào mùa hè đêm trăng. gian nào? - Yêu cầu HS tìm từ khó hay viết sai. - Tự tìm, phân tích và viết bảng con: Hương giang, giải lụa, lung linh. - Đọc lại lần 2. - Nghe. - Đọc cho HS viết. - Nghe – viết bài. - Đọc lại cho HS soát lỗi. - Đổi vở và soát lỗi. - Chấm vở HS. Bài 2: Gọi HS đọc. 2-3 Hsđọc. - Làm bài vào bảng con. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: Gọi HS đọc. - 2HS - Trả lời miệng. a) Dở, giấy..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá giờ học. - Nhắc HS về làm lại bài tập.. b) Mực, mứt. - Về làm lại bài tập.. TỰ NHIÊN XÃ HỘI MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC A-Mục tiêu: - Nêu được tên và lợi ích của một số loài cây sống dưới nước. - Kể được tên một số loài cây sống trôi nổi hoặc cây có rễ cắm sâu trong bùn. B- Đồ dùng dạy học: Tranh ở SGK/54, 55. Một số cây sống dưới nước. C- Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: trả lời câu hỏi: HS trả lời (3 HS). - Kể tên một số cây sống ở trên cạn? Nhận xét. - Nêu ích lợi của loài cây kể trên? - Nhận xét. II- Hoạt động 2: Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học  Ghi. 2- Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Bước 1: Làm việc theo cặp. Quan sát theo HDHS quan sát tranh và TLCH trong SGK. Chỉ và nói tên cặp. các cây trong hình. H1:Cây lục bình -Bước 2: Làm việc cả lớp. H2:Các loại rong Gọi HS lần lượt chỉ và nói tên những cây sống dưới nước H3:Cây sen được giới thiệu trong SGK. * KL: Cây lục bình, rong sống trôi nổi trên mặt nước, cây sen có thân và rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao, hồ.Cây này có cuống lá và cuống hoa mọc dài ra đưa lá và hoa vươn lên trên mặt nước. 3- Hoạt động 2: Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm được. - Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ. YC các nhóm đem những tranh ảnh đã sưu tầm được ra để cùng quan sát và phân loại các cây dựa vào phiếu hoạt động quan sát dưới đây. + Tên cây. Trình bày trên + Đó là loại cây sống trôi nổi trên mặt nước hay có rễ bám bảng. – Nhận xét. vào bùn dưới đáy ao hồ? +Hãy chỉ rễ thân, lá, và hoa. +Tìm ra đặc điểmgiúp cây này sống trôi nổi. - Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm giới thiệu các cây sống dưới nước nhóm Nhận xét. đã sưu tầm được và phân loại thành 2 nhóm như đã hướng HS trả lời. dẫn trên. III- Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Về nhà xem lại bài-Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×