Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Sinh vật ngoại lai xâm hại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 31 trang )

Bài thảo luận


I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SINH VẬT NGOẠI LAI
XÂM LẤN
II. HIỆN TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA SINH VẬT
NGOẠI LAI ĐỐI VỚI ĐA DẠNG SINH HỌC
III.QUẢN LÝ SINH VẬT NGOẠI LAI XÂM LẤN


I. Khái quát chung về sinh vật ngoại lai
xâm lấn
1. Khái niệm
• Sinh vật ngoại lai (Ailen Species) là một loài, phân
loài hoặc taxon phân loại thấp hơn, kể cả một bộ phận
cơ thể bất kỳ (giao tử, trứng, chồi mầm) có khả năng
xuất hiện sống sót và sinh sản, bên ngoài vùng phân
bố tự nhiên (trước đây hoặc hiện nay) và phạm vi
phát tán tự nhiên của chúng.
• Sinh vật ngoại lai xâm lấn (Invasive Ailen Species)
là một loài sinh vật lạ đã thích nghi, phát triển, tăng
nhanh số lượng cá thể trong hệ sinh thái hoặc nơi
sống mới và là nguyên nhân gây ra sự thay đổi về cấu
trúc quần xã, đe dọa đến đa dạng sinh học bản địa.



2. Các đặc điểm chung của sinh vật ngoại lai
• Sinh sản rất nhanh

•Khả năng cạnh tranh về thức ăn và nơi cư trú lớn


•Biên độ sinh thái rộng

•Khả năng phát tán nhanh


3. Con đường xâm nhập của sinh vật ngoại lai
3.1. Du nhập theo các yếu tố tự nhiên
• Gió
• Dịng chảy của nước
• Sinh vật

3.2. Du nhập theo con đường nhân tạo
• Con người vận chuyển khơng chủ định
• Con người vận chuyển có chủ định


4. Nguyên nhân phát triểncủa sinh vật ngoại lai
xâm lấn
• Nơi cư trú mới chưa có các thiên địch của chúng như
các động vật ăn thịt, các lồi cơn trùng và các lồi
động vật ký sinh, vật gây bệnh.
• Bản thân vùng sống của chúng được mở rộng trong
lục địa do chúng thích nghi tốt với mơi trường bị thay
đổi.
• Các lồi ngoại lai xâm hại có quan hệ gần gũi với các
lồi bản địa.
• Chúng thường bắt đầu xâm nhập vào những vùng dễ
nhạy cảm, những hệ sinh thái kém bền vững.
• Khi xâm nhập, chúng có thể phát triển đến một số
lượng cực lớn và phát tán trên một diện tích rộng



II. HIỆN TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA SINH VẬT
NGOẠI LAI ĐỐI VỚI ĐA DẠNG SINH HỌC

1. Hiện trạng các loài sinh vật ngoại lai xâm lấn
1.1. Trên thế giới


Hiện nay trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về
sinh vật ngoại lai và ảnh hưởng của sinh vật
ngoại lai đến các hệ sinh thái. Tuy nhiên, đến nay
vẫn chưa có thống kê đầy đủ về số lượng loài
sinh vật lạ trên thế giới mà dựa trên nghiên cứu
các nhà khoa học, IUCN (tổ chức ....) đã đưa ra
danh sách 100 loài sinh vật ngoại lai xâm lấn
nguy hiểm.


mnemiopsis_leidy

PlantsCaulerpaTaxifolia

• cercopagis pengoi2
oreochromis

cyprinus_carpio_regularis2

linepithema humlie2


clarias_batrachus

hiptage ben

Cercopogis_small


1.2. Ở Việt Nam
1.2.1. Các lồi thực vật lạ
• Qua khảo sát và tổng kết tài liệu, tuy chưa đầy đủ
nhưng trong cả nước đã thống kê được 92 loài thực
vật có nguồn gốc ngoại lai thuộc 31 họ khác nhau.

• Các lồi thực vật có nguồn gốc ngoại lai hiện
tại chiếm 0,77% so với tổng số loài thực vật
(12.000 lồi) tìm thấy ở Việt Nam.  Trong số
các lồi thực vật lạ kể trên thì có 12 lồi được
coi là có nguy cơ xâm lấn gây ảnh hưởng
đến mơi trường và đa dạng sinh học.


Danh mục các loài thực vật ngoại lai xâm hại ở Việt Nam
Tên loài

Tên khoa học

Tên họ

Nguồn gốc


1

Dền gai

Amaranthus spinosus L

Amaran
Huaceae

Châu Mỹ

2

Cỏ cứt lợn
(cỏ hôi)

Ageratum conyzoiotes L

Asteraceae

Châu Mỹ

3

Cỏ gấu

Cyperus rotandus

Cyperaceae


Ấn Độ

4

Cỏ lào

Chromolaena odorata

Asteraceae

Châu Mỹ

5

Mai Dương
Trinh nữ gai

Minosa pigra L

Mimosaceae

Trung Mỹ

6

Bạch đàn nâu

Eucaliptus urophylla

Myrtaceae


7

Cỏ lông tây

Brachiaria mutica

Poaceae

Châu Mỹ

8

Cỏ lồng vực

Echinochloa crusglli (L)
Pers

Poaceae

Châu Âu

9

Cỏ tranh

Imperatas cylindrica

Poaceae


Indonesia

10

Bèo Nhật Bản

Eichhornia crassipes

Pontederiaceae

Nam Mỹ

11

Bèo cái

Pistia stratioles L

Aracaceae

Nam Mỹ

12

Hoa ngũ sắc
(bông ổi)

Lantana camara L

Verbenacac


Nam Mỹ

TT


1.2.2. Các loài động vật thủy sinh lạ
- Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, đến nay, số lượng động
vật thủy sinh lạ đang sống ở Việt Nam có 41 loài
- 41 loài động vật thủy sinh lạ ở Việt Nam được sắp xếp vào
các nhóm như sau:
+ Số lượng loài thuộc danh mục Trắng là 9 loài chiếm 22%
tổng số loài động vật thủy sinh lạ xâm nhập các thuỷ vực ở
Việt Nam.
+ Số lượng loài thuộc danh mục Xám là 18 loài chiếm 44%
tổng số loài động vật thủy tinh lạ xâm nhập các thủy vực ở Việt
Nam.
+ Số lượng loài thuộc danh mục Đen là 14 loài chiếm 34%
tổng số loài động vật thủy tinh lạ xâm nhập các thủy vực ở Việt
Nam.
+ Có 5 lồi trong số 41 lồi tuy đã từng có mặt ở Việt Nam
nhưng hiện nay đã bị loại bỏ hoặc tiêu diệt như ếch bò Cu Ba,
chuột hải ly,cá tiểu bạc,hoặc chưa rõ tung tích như cá vược
mỹ miệng bé, cá học.


Sự du nhập của các loài
ngoại lai



1.2.3. Các lồi sinh vật khác
- Chúng ta chưa có con số thống kê chính thức về một
số lồi vi sinh vật,(vi khuẩn, virut, nấm) theo con đường
tự nhiên hay nhân tạo xâm nhập vào Việt Nam.


1.2.4. Một số sinh vật ngoại lai nguy hiểm đã được
phát hiện ở Việt Nam.
• Cây Mai dương (Mimosa pigra)
• Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata)
• Ốc sên (Achatina fulica)
• Lục bình (bèo Nhật Bản) (Eichhornia crassipes)
• Cây bơng ổi (cây ngũ sắc) (Lantana camara)
• Chuột hải ly (Myocastor coypus)
• Cá chim trắng (Piaractus mesopotamicus)
•Tơm he chân trắng (Litopaenaeus varanamei)
• Cá Tỳ bà (Hypostomis punctatus)
• Rùa tai đỏ (Trachemys scripta)
• Bọ cánh cứng hại dừa (brotisla longissima)
• Sâu róm thơng (dendromiluspunstatuswalk)


Cây Mai dương (Mimosa pigra)


Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata)


Lục bình (bèo Nhật Bản) (Eichhornia crassipes)



Chuột hải ly (Myocastor coypus)


Tôm he chân trắng (Litopaenaeus varanamei)


Rùa tai đỏ (Trachemys scripta)




2. Tác động của sinh vật ngoại lai đối với đa dạng sinh học
2.1. Tác động tiêu cực của sinh vật ngoại lai trên thế giới và ở
Việt Nam
2.1.1. Tác động tiêu cực của sinh vật ngoại lai  trên thế giới
- Các lồi sinh vật lạ xâm lấn có thể chuyển đổi cấu trúc và kết
cấu loài của hệ sinh thái bằng việc ngăn chặn hoặc loại trừ các
loài bản địa,hoặc trực tiếp cạnh tranh với chúng, hoặc gián tiếp
làm thay đổi chu trình dinh dưỡng của hệ thống. Sinh vật lạ có
thể ảnh hưởng đến tồn bộ hệ thống.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng các loài sinh vật ngoại lai
xâm lấn đã làm tuyệt chủng 39% số loài xuất hiện trên bề mặt
trái đất kể từ năm 1600, phá huỷ mất 36% các hệ sinh thái. Trên
thế giới, một tỷ lệ lớn các lồi động vật có vú, chim, bò sát và
lưỡng cư bị đe doạ do sự xâm lấn của các loài Sinh vật lạ. Trên
đất liền, có 20% lồi động vật có vú, 5% lồi chim, 15% lồi bị
sát và 3,3% lồi lưỡng cư là những lồi đang gặp nguy hiểm.
Tínhtrung bình có khoảng 12% động vật trên cạn bị đe doạ bởi
sinh vật lạ xâm lấn.



2.1.2. Các tác động của sinh vật lạ xâm lấn ở Việt Nam

• Làm xáo trộn, biến đổi nơi ở của các lồi bản địa
• Phá huỷ chuỗi và lưới thức ăn
• Thay đổi nơi phân bổ (khơng gian sống) của lồi bản
địa
• Du nhập các ký sinh trùng, mầm dịch bệnh mới cho
các lồi bản địa.
• Sự suy thối di truyền qua lai tạp.


×