Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TOAN 8 TUAN 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.14 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 07/12/2013 Tuần 18 Tiết 67 ÔN TẬP HỌC KÌ I I/ Mục tiêu: - Hệ thống kiến thức cơ bản trong học kì I. Lí thuyết và bài tập dạng cơ bản nhất. - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập vận dụng, tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập cho hs. II / Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng, … III / Các hoạt động trên lớp 1 / Ổn định : Kiểm tra sỉ số lớp 2 / Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra tập trả lời các câu hỏi ôn tập của hs. 3/ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG HĐ 1 Ôn lại lý thuyết A/ Lý thuyết Gv gọi hs lần lược đứng tại chổ trả lời các câu hổi * Chương I sgk chương I 1/ Nhân, chia đa thức Hs trả lời …… A(B+C) = AB +AC Gv ghi ln bảng cho hs ch ý xem những nội dung (A+B)(C+D) = AC+AD+BC+BD chính của chương 2/ Hằng đẳng thức Gv các hằng đẳng thức gv ghi bảng phụ cho hs 7 HĐT quan sát 3/ Phân tích đa thức thành nhân tử Phân tích đa thức thành nhân tử ta thường làm có - Đặt nhân tử chung mấy dạng? - Dùng HĐT Hs trả lời gv ghi lại cái cơ bản - Nhóm hạng tử Gv gọi hs lần lược đứng tại chổ trả lời các câu hỏi * Chương II sgk chương II 1/ Phân thức đại số Hs trả lời …… 2/ Định nghĩa, tính chất cơ bản của phân thức Gv ghi lên bảng cho hs chú ý xem những nội đại số. dung chính của chương 3/ Rút gọn 4/ Các phép tính về phân thức đại số HĐ 2 Bài tập áp dụng : GV cho hs làm bài tập thực hiện phép tính nhân Hs làm bài cá nhân vào vở bài tập Gv gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải ý a và ý b Hs lên bảng giải bài tập theo yêu cầu của gv và đề bài tập Gv gọi hs nhận xét bài làm của từng bạn? Hs nhận xét Gv chót lại bài làm của hs GV cho hs làm bài tập phân tích đa thức Hs làm bài cá nhân vào vở bài tập Gv gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải ý a và ý b Hs lên bảng giải bài tập theo yêu cầu của gv và đề bài tập Gv gọi hs nhận xét bài làm của từng bạn?. B/ Bài tập. BT 1 Tính : a / 8x.( 3x3 – 6x + 4 ) = 8x.3x3 + 8x.(–6x) + 8x.4 = 24 x4 – 48x2 + 32x b/ ( 2x – 5)( 3x2 + 7x –1) = 2x (3x2 + 7x – 1) – 5( 3x2 + 7x – 1) = 6x3 + 14x2 –2x –15x2 –35x + 5 = 6x3 – x2 –37x + 5 BT 2 Phan tích các đa thức sau thành nhân tử : a) x3 + x2y – 4x – 4y ; b) x4 – 16 c ) x4 – x3y – x + y.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> d ) x3 – 4x2 + 4x – 1 Giải a ) x3 + x2y – 4x – 4y = x2(x + y) –4(x + y) = (x + y)(x –2)(x + 2) 4 2 b ) x –16 = (x – 4)(x2 + 4) = (x2 + 4)(x–2)(x+2) BT 3 Thực hiện phép tính chia sau : a/ (–2x5 + 3x2 – 4x3) : 2x2 3 −2 x = –x3 + 2 b/ (3x2y2 + 6x2y3 – 12xy) : 3xy = xy + 2xy2 – 4 4/ Cũng cố: Nhắc lại các hằng đẳng thức đáng nhớ và các cách phân tích đa thức thành nhân tử 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Về nhà xem lại bài đã học và đã bài tập đã sữa trên lớp - Ôn lại các câu hổi ôn tập chương I - II - Chuẩn bị bài tập về phân thức đại số đã học và các bài tập có liên quan IV / RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tiết 67 ÔN TẬP HỌC KÌ I I/ Mục tiêu: - Hệ thống kiến thức cơ bản trong học kì I. Lí thuyết và bài tập dạng cơ bản nhất. - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập vận dụng, tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập cho hs. II / Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng, … III / Các hoạt động trên lớp 1 / Ổn định : Kiểm tra sỉ số lớp 2 / Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra tập trả lời các câu hỏi ôn tập của hs. 3/ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Bài 9: Chứng minh đẳng thức: (GV đưa 2) Bài tập về phân thức (17 ph) bảng phụ) Bài 9: Biến đổi vế trái ta có: 9 1 x  3 x 3        3  : 2   9 1   x 3 x x  9x x  3 x  3x 3x  9     3  x VT   :     x(x  3)(x  3) x  3   x(x  3) 3(x  3)  - GV nhận xét, sửa chữa sai sót (nếu có) 2 GV: Chốt lại phương pháp làm và kiến thức  9  x(x  3) : 3(x  3)  x x(x  3)(x  3) 3x(x  3) sử dụng.. Hs nhận xét Gv chót lại bài làm của hs sữa sai sót nếu có. ý c;d cho hs về nhà giải tiếp GV cho hs làm bài tập chia đa thức Hs làm bài cá nhân vào vở bài tập Gv gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải ý a và ý b Hs lên bảng giải bài tập theo yêu cầu của gv và đề bài tập Gv gọi hs nhận xét bài làm của từng bạn? Gv cùng hs nhận xét bài làm của hs sữa sai sót nếu có. . 9  x 2  3x 3x(x  3) . x(x  3)(x  3) 3x  9  x 2. .  (3x  9  x 2 ).3 3  VP 2 (x  3)(3x  9  x ) 3  x. Vậy đẳng thức đã được chứng minh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 10: Cho biểu thức: Bài 10 2 HS: a) ĐK: x  0; x  -5 x  2x x  5 50  5x P   x 2  2x x  5 50  5x 2x  10 x 2x(x  5) P   2x  10 x 2x(x  5) a) Tìm điều kiện của biến để giá trị của biểu b) thức xác định x  x 2  2x    x  5  .2(x  5)  50  5x b) Tìm x để P = 0  2x  x  5  1 c) Tìm x để P = - 4 x 3  2x 2  2x 2  50  50  5x  d) Tìm x để P > 0; P < 0 2x  x  5 - GV yêu cầu 1 hs lên bảng làm câu a) x(x 2  4x  5) x 2  x  5x  5 - GV yêu cầu 1 hs khác lên rút gọn P   GV yêu cầu 1 hs lên bảng làm câu b) 2x  x  5  2  x  5 - GV yêu cầu hs về nhà làm câu c) (x  1)(x  5) x  1 ? Khi nào thì 1 phân thức lớn hơn 0?   2(x  5) 2 ? Vậy P > 0 khi nào? x 1 - GV hướng dẫn hs làm ? Một phân thức nhỏ hơn 0 khi nào? b) P = 0  2 = 0 ? Vậy P < 0 khi nào? => x - 1 = 0 GV: Chốt lại phương pháp làm và kiến thức => x = 1 (thoả đk) sử dụng. 4/ Cũng cố: Nhắc lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức và cách tính giá trị của một phân thức đại số. 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Về nhà xem lại bài đã học và đã bài tập đã sữa trên lớp - Ôn lại các câu hổi ôn tập chương I - II - Chuẩn bị bài tập về tứ giác và diện tích đa giác và các bài tập có liên quan IV / RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tiết 69 ÔN TẬP HỌC KÌ I I / Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức về tứ giác, diện tích đa giác. Hs khắc sâu các tính chất, định lí và các dấu hiệu nhận biết những tứ giác đặc biệt (Hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật,hình thoi, hình vuông…) Vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài tập có liên quan Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận biết, tư duy tổng hợp, C/minh và tính toán … II / Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng, … III / Các hoạt động trên lớp 1 / Ổn định : Kiểm tra sỉ số lớp 2 / Kiểm tra bài cũ :: Đề cương ôn tập của hs đã dặn trước. 3 / Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HĐ1 : Ôn tập lý thuyết GV tổng hợp lý thuyết chương I và chương II trên bảng phụ và cho HS theo dõi. HS theo dõi trên bảng phụ HĐ 2 : Bài tập HS ghi đề bài toán GV gọi HS vẽ hình, ghi GT, KL GV Để chứng minh CEMF là hình bình hành ta chứng minh như thế nào ? Có mấy cách để chứng minh một tứ giác là - Ở bài toán này ta dùng cách nào ? - Hình bình hành CEMF trở thành hình chữ nhật khi nào ? Tam giác ABC phải có điều kiện gì ? - Hbh CEMF trở thành hình thoi khi nào ? Vậy điều kiện của tam giác ABC hay điểm M phải như thế nào ? Dựa vào dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh - Tứ giác có các cạnh đối song song là Hbh HS chứng minh. I / Lý thuyết SGK. II / Bài tập Bài 1 : Cho tam giác ABC, M là điểm bất kì trên cạnhAB.Qua M kẻ ME // BC; MF // AC; E  AC; F  AB a, Chứng minh CEMF là hình bình hành b, Với điều kiện nào của tam giác ABC và điểm M thì tứ giác CEMF là hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông Giải GT  ABC; M AB;ME//BC;MF//AC E  AC; F  BC KL a/ CEMF là Hbh b/ Tìm ĐK của  ABC để CEMF là Hcn,Ht,Hv. CM a/ ME // BC m F  BC  ME // FC MF // AC m E  AC  MF // CE Vậy CEMF l hình bình hnh b/ - Nếu  ABC vuơng tại C thì hình bình hnh CEMF l hình chữ nhật. - Nếu tia p/gic CM củathì hình bình hnh CEMF l hình thoi. HĐ2 Vậy ĐK cần tìm l: M l giao điểm của p/giác CM Gv ghi đề bài tập lên bảng và cho hs ghi vào và AB. vở - Nếu  ABC vuơng tại C v CM l p/gic của HS ghi bài bài vào vở Tìm điều kiện của tam giác ABC và điểm M thì CEMF l hình vuơng. như thế nào thì hình bình hành CEMF là hình Bài 2 : Cho hình bình hành ABCD, gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và DC; M và N là vuông ? giao điểm của BD với CE và AF. - HS suy nghĩ trả lời Chứng minh :BM = MN = ND Gv gọi hs lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL Giải Gv xét mối liên quan giữa AEvàCF? GT AB//CD; AD//BC; -AECF là hình gì? AF như thế nào với CE ? AE = EB; E  AB Xét  ABN có gì đặc biệt ? DF = FC; F  CD  DCM có gì đặc biệt ? KL BM = MN = ND Suy ra điều gì ? Giử trật tự hs và gọi đại diện lên bảng giải bài tập Hs còn lại chú ý bài giải của bạn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gv gọi hs nhận xét bài làm của bạn bổ sung sai sót (nếu cĩ) Gv chốt lại bài giải của hs. Chứng minh Ta có : AB // = DC mà EA = EB , FD = FC . 1 AE // CF ; AE = CF ( = 2 AB )  AECF là hình bình hành  AF // EC Xét  ABN có : EM // AN và EA = EB  MB = MN (1) Xét  DCM có : FN // CM và FC = FD  MN = ND (2). Từ (1)v(2) ta suy ra : BM = MN = ND Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AC = 3cm; AB = 4cm. Tính diện tích tam giác vuông ABC Gv: hướng dẫn học sinh làm bài tập. Gọi học GIẢI sinh nhắc lại công thức tính diện tích tam giáo Diện tích tam giác vuông ABC là: vuông. Áp dụng công thức: Gọi học sinh lên bảng trả lời S A B .A C 3.4 12cm 2 A BC. Vậy tam giác ABC có diện tích là 12cm2. 4/ Cũng cố: Nhắc lại các dấu hiệu nhận biaats các hình đã học trong học kì I và các công thức tính diện tích đã học. 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Về nhà xem lại bài đã học và đã bài tập đã sữa trên lớp - Ôn lại các câu hổi ôn tập chương I - II - Chuẩn bị các kiến thức và kỹ năng cần thiết để thi học kì I IV / RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TỰ CHỌN Tuần 18 Tiết 18 BIẾN ĐỔI BIỂU THỨC HỮU TỈ I / Mục tiêu : Hs nắm vững và vận dụng được quy tắc biến đổi một biểu thức hữu tỉ. Biết cách trình bàtirmootj bài giải về biến đổi một biểu thức hữu tỉ. Áp dụng các tính chất để giải một bài toán đơn giản hơn. II/ Chuẩn bi: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng, … III/ Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Hs nhắc lại các quy tắc nhân, chia phân thức đại số? - Rút gọn phân thức đại số? 3/ Bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG HĐ1 Vận dụng nhân, chia phân thức : Bài tập 1 Gv ghi đề bài tập lên bảng cho hs ghi vào vở và 1 1 yêu cầu hs làm bài cá nhân 1 1  1:  1  1  1  1: x  1 1    Hs ghi đề và làm bài theo yêu cầu của gv và đề x  x x a, bài x x x  1  x 2x  1 Gv gọi hs lên bảng trình bày bài giải 1  1. 1    x 1 x 1 x 1 x 1 Hs còn lại quan sát bài làm của bạn x 1 Gv gọi hs nhận xét bài làm của bạn bổ sung sai sót ( nêu có) x 1 2 x 1 x 1 2 x 1 x 1 x  1 Hs nhận xét ….  :  . x  1 x  1 x  1 2x 1 b, x  1  x 1 .  x  1  x  1   x  1 .  2 x 1 2 x 1 Bài tập 2. Tìm điều kiện của x để phân thức sau Gv ghi đề bài tập lên bảng cho hs ghi vào vở và xác định: yêu cầu hs làm bài cá nhân Hs ghi đề và làm bài theo yêu cầu của gv và đề 2 x 1 bài a, x  3 Gv để tìm điều kiện của biến để giá trị của phân 2 x 1 thức xác định có nghĩa là gì? và tìm như thế nào? Để phân thức x  3 thì: x  3 0  x 3 Gv gọi 2 hs lên bảng trình bày bài giải 4x  3 Gv gọi hs nhận xét bổ sung bài làm của bạn Hs nhận xét …. x  2   x  1 b,  Gv chót lại sữa sai sót cho hs 4x  3 Hs ghi kết quả vào vở x  2   x  1 Để phân thức  xác định thì:  x  2   x  1 0  x  2 0 và x  1 0  x  2 và x 1 4/Cũng cố: Nhắc lại quy tắc nhân, chia các phân thức đại số. Cách tìm điều kiện để giá trị của phân thức đại số xác định 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Xem lại các kiến thức đã học về đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, chia đa thức cho đơn thưc, chia hai đa thức đã sắp xếp. - Phần phân thức đại số xem lại các phép toán trên phân thức đại số. - Xem lại cách xác định giá trị của biến đề một phân thức đại số có nghĩa IV / RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………… …………, ngày …….. tháng …… năm ……. DUYỆT TCM.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×