Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tuan 355A Ha Son

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.66 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án – Lớp 5 A. Tuần 35. . TUẦN 35 Thứ hai ngày tháng 5 năm 2014 TẬP ĐỌC ÔN TẬP – KIỂM TRA (T1) I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu. - Tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút. Vận dụng, khắc sâu kiến thức về CN- VN trong từng kiểu câu kể. - Học sinh tự giác, tích cực trong giờ kiểm tra. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên 11 bài tập đọc; 5 bài tập đọc học thuộc lòng từ tuần 19 - 34. - Phiếu học tập. Bảng phụ chép nội dung về CN- VN trong các kiểu câu kể. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: *Khám phá . - Học sinh lên bốc thăm chọn bài về chỗ chuẩn bị a) Kiểm tra 1/ 4 số học sinh. 1- 2 phút. ? Học sinh lên bốc thăm chọn bài. - Học sinh lên đọc bài, trả lời câu hỏi. - Giáo viên theo dõi, ra câu hỏi. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh suy nghĩ- trả lời, trình bày vào phiếu b) Hướng dẫn học sinh làm luyện tập. lớn- Trình bày trước lớp. Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm nhóm. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. a) Kiểu câu Ai thế nào? Thành phần câu. Chủ ngữ. Vị ngữ. Ai (cái gì, con gì). Thế nào. Đặc điểm Câu hỏi Cấu tạo. - Danh từ (cụm danh từ). - Tính từ (cụm tính từ). - Đại từ. - Động từ (cụm động từ). b) Kiểu câu Ai là gì? Thành phần câu. Chủ ngữ. Vị ngữ. Câu hỏi. Ai (cái gì, con gì). Là gì (là ai, là con gì). Cấu tạo. Danh từ (cụm danh từ). Đặc điểm. Là + danh từ (cụm danh từ). 4. Vận dụng: - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Vận dụng kĩ năng thực hành tính và giải toán. - Kĩ năng làm toán nhanh. - Học sinh chăm chỉ học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: Hà Huy Sơn. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án – Lớp 5 A. . Tuần 35. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ? Bài tập 3 (176) 3. Bài mới: *Khám phá . Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm cá a) 5 3 12 3 12  3 9 ; b) 10 : 11  10 : 4  10  3  15 1      nhân. 11 3 11 3 11  4 22 7 4 7 4 7 4 7 c) 3,57 x 4,1 + 2,43 x 4,1 = (3,57 + 2,43) x 4,1 = 6 x 4,1 = 24, 6 Bài 2: Hướng dẫn học sinh thảo luận. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.. Diện tích đáy của bể bơi là: 22,5 x 19,2 = 432 (m2) Chiều cao của mực nước trong bể là: 414,72 : 432 = 0,96 (m) Chiều cao của bể bơi là: 0,96 x. 5 = 1,2 (m) 4. Đáp số: 1,2 m Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm cá - Học sinh làm cá nhân. nhân. a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là: 7,2 + 1,6 = 8,8 (km/ h) - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Quãng sông thuyền xuôi dòng trong 3,5 giờ: 8,8x3,5=30,8 (km) b) Vận tốc thuyền đi ngược dòng là: 7,2 - 1,6 = 5,6 (km/ h) Bài 4: Hướng dẫn học sinh làm cá Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8 km/ h là: nhân. 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ) - Giáo viên chấm chữa nhận xét. Đáp số: a) 30,8 km b) 5,5 giờ. 4. Vận dụng: - Hệ thống nội dung. ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH CUỐI KÌ II VÀ CUỐI NĂM I. Mục tiêu: HS biết : - Hệ thống lại các chuẩn mực đạo đức đã học. - Thể hiện các chuẩn mực đạo đức đó bằng việc làm cụ thể. II. Hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1: Khám phá GV: Tiết học này chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập và hệ thống lại các kiến thức đã học của môn Đạo đức Lớp 5 và các em sẽ thể hiện những chuẩn mực đạo đức đó bằng những việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày. 2. Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng - HS tiếp nối nhau nêu lại tên các bài đạo đức đã học. Nêu lại nội dung ghi nhớ của từng bài. ( Bài 1: Em là HS lớp 5; Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm - GV nhận xét và giúp HS hiểu kĩ hơn các chuẩn mực đạo đức của mình; Bài 3: Có chí thì nên; Bài 4: đó. Nhớ ơn tổ tiên;...) 3. Hoạt động 3: Trò chơi - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tìm các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ có liên quan đến nội dung từng bài đạo đức. - HS tham gia chơi, GV làm trọng tài - GV phổ biến luật chơi: Các em chơi theo tổ, dưới hình thức của cuộc chơi. chơi tiếp sức, mỗi tổ là một đội chơi, các em xếp thành 3 hàng, khi có hiệu lệch chơi các em đầu hàng nhanh chóng lên bảng viết một câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ có liên quan đến nội dung của một bài đạo đức các em đã học, sau đó chạy nhanh xuống cuối hàng và lại đến người tiếp theo,...trong thời gian 10 phút tổ nào viết được nhiều câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ và đúng là tổ thắng cuộc. 4. Vận dụng: GV tổng kết tiết học. Tuyên dương những HS có tinh thần học tập tốt trong năm học và đạt kết quả cao Hà Huy Sơn. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án – Lớp 5 A. . Tuần 35. BUỔI CHIỀU TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP: TIẾT 2 I. Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL (Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1). 2. Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL của các tuần từ 19 đến 34. - Một tờ giấy khổ to chép lại bảng tổng kết chưa hoàn chỉnh trong SGK để GV giải thích yêu cầu của BT. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Bài cũ - HS nêu lại các loại trạng ngữ đã học. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a) Khám phá : Nêu mục tiêu của tiết học b) Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL (Khoảng 1/4 số HS trong lớp). Tiến hành như tiết 1. Bài 2: Dựa vào kiến thức đã học hãy hoàn c. Bài tập 2: Cách thực hiện tương tự như BT2 của tiết 1. thành bảng tổng kết sau: - GV kiểm tra HS xem đã xem lại kiến thức về các loại * TN chỉ nguyên nhân - Trả lời cho câu TN ở Lớp 4 như thế nào: hỏi Ở đâu? + Trạng ngữ là gì? - VD: Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc + Có những loại TN nào? cửi. + Mỗi loại TN trả lời cho những câu hỏi nào? - HS làm bài và chữa bài.GV chốt lại nội dung đúng. HS * TN chỉ nơi chốn - Trả lời cho câu hỏi chữa lại bài làm của mình theo nội dung đúng. Khi nào? Mấy giờ? (Các loại TN: TN chỉ nguyên nhân, TN chỉ nơi chốn, TN - VD: chỉ thời gian, TN chỉ mục đích, TN chỉ phương tiện) Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng. Đúng 8 giờ, chúng tôi bắt đầu lên đường. 3. Vận dụng - GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài. Dặn HS * TN chỉ thời gian - ... ghi nhớ những kiến thức vừa ôn. *TN chỉ mục đích - ... *TN chỉ phương tiện - ... KHOA HỌC ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh được Vận dụng, khắc sâu hiểu biết về: - Một số từ ngữ liên quan đến môi trường. - Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Khám phá . b) Giảng bài. - Giáo viên giúp học sinh hiểu khái nhiệm về môi trường. + Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai - Học sinh đọc SGK và chuẩn bị. đúng” - Giáo viên đọc từng câu hỏi trong trò chơi “Đoán chữ” - Học sinh suy nghĩ trả lời. và câu hỏi trắc nghiệm. Dòng 1: Tính chất của đất đã bị xói mòn. BẠC MÀU Dòng 2: Đồi cây đã bị đốn hoặc đốt trụi. ĐỒI TRỌC Dòng 3: Là môi trường của nhiều … RỪNG Dòng 4: Của cải sẵn có trong … TÀI NGUYÊN Hà Huy Sơn. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án – Lớp 5 A. . Tuần 35. Dòng 5: Hậu quả mà rừng phải chịu do việc đốt rừng làm BỊ TÀN PHÁ nương rẫy, … + Giáo viên hướng dẫn học sinh trọn câu trả lời đúng. Câu 1: Điều gì đã xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc b) Không khí bị ô nhiễm. thải vào không khí? Câu 2: Yếu tố nào nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm c) Chất thải nước? Câu 3: Trong các biện pháp …… d) Tăng cường dùng phân hoá học và thuốc trừ sâu. Câu 4: Đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch? e) Giúp phòng tránh được các bệnh về đường - Giáo viên nhận xét, chữa bài. tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt, … 3. Vận dụng: - Nội dung bài. TIẾNG VIỆT: Ôn luyện ÔN TẬP VỀ VỐN TỪ : QUYỀN VÀ BỔN PHẬN. I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về quyền và bổ phận. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: - HS trình bày. 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. hoàn chỉnh. Bài tập 1 :Tìm từ: Bài làm a/ Chứa tiếng “quyền” mà nghĩa của tiếng quyền là a/ Quyền lợi, nhân quyền. những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi. b/Chứa tiếng “quyền” mà nghĩa của tiếng quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm. b/ Quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền. Bài tập 2: a/ Bổn phận là gì? Bài làm a/Bổn phận là phần việc phải lo liệu, phải làm theo b/ Tìm từ đồng nghĩa với từ bổn phận. đạo lí thông thường. b/ Từ đồng nghĩa với từ bổn phận là: Nghĩa vụ, c/ Đặt câu với từ bổn phận. nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự. c/ Đặt câu: Bổn phận làm con là phải biết hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc cha mẹ. Bài tập 3: H: Viết đoạn văn ngắn trong đó có câu em vừa đặt Bài làm: ở bài tập 2. Gia đình hạnh phúc là gia đình sống hòa thuận. Anh em yêu thương, quan tâm đến nhau. Cha mẹ luôn chăm lo dạy bảo khuyên nhủ, động viên các con trong cuộc sống. Còn bổn phận làm con là phải biết hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc cha mẹ. 4 Củng cố, dặn dò. Hà Huy Sơn. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án – Lớp 5 A. . Tuần 35. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành. Thứ ba ngày tháng 5 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Giúp học sinh Vận dụng về tính giá trị của biểu thức, tìm số trung bình cộng, giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, vở bài tập Toán 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Khám phá . b) Giảng bài. Bài 1: - Học sinh làm rồi chữa bài. - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. a) 0,08 - Giáo viên nhận xét chữa bài. b) 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút Bài 2: - Học sinh tự làm rồi chữa bài. - Giáo viên cho học sinh ôn lại cách tìm Kết quả là: số trung bình cộng của 3 hoặc 4 số. a) 33 b) 3,1 Bài 3: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Giáo viên gọi học sinh lên chữa bài. Bài giải - Giáo viên nhận xét chữa bài. Số học sinh gái của lớp đó là: 19 + 2 = 21 (học sinh) Số học sinh của cả lớp là: 19 + 21 = 40 (học sinh) Tỉ số % của số học sinh trai và số học sinh của cả lớp là: 19 : 40 = 0,475 = 47,5% Tỉ số % của học sinh gái và cố học sinh của cả lớp là: 21 : 40 = 0,525 = 52,5% Đáp số: 47,5% ; 52,5% Bài 4: Cho học sinh làm bài rồi chữa. Bài giải - Giáo viên gọi học sinh lên chữa. Sau năm thứ nhất số sách thư viện tăng thêm là: - Giáo viên nhận xét chữa bài. 6000 : 100 x 20 = 1200 (quyển) Sau năm thứ nhất số sách thư viện có là: 6000 + 1200 = 7200 (quyển) Sau năm thứ hai số sách thư viện tăng thêm là: 7200 : 100 x 20 = 1440 (quyển) Sau năm thứ hai số sách thư viện có tất cả là: 7200 + 1440 = 8640 (quyển) Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh Bài giải giải loại bài toán chuyển động. Vận tốc của dòng nước là: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa. (28,4 - 18,6) : 2 = 4,9 (km/ giờ) - Giáo viên nhận xét chữa bài. Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng là: 28,4 – 4,9 = 23,5 (km/ giờ) Đáp số: 23,5km/ giờ 4,9 km/ giờ 3. Vận dụng - Nhận xét giờ. - Giao bài về nhà. CHÍNH TẢ ÔN TẬP – KIỂM TRA (T3) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. 2. Vận dụng lập bảng thống kê qua bài tập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta. *GDKNS: Hà Huy Sơn. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án – Lớp 5 A. . Tuần 35. -Thu thập, xử lí thông tin: lập bảng thống kê. -Ra quyết định (lựa chọn phương án) II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Hai ba tờ phiếu ghi nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: * Kiểm tra học thuộc lòng: (1/ 4 học sinh trong lớp) Bài tập 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.Giáo viên hỏi: ? Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục Tiểu - Thống ke theo 4 mặt: Số trường, số học sinh, số học ở nước ta trong mỗi năm học được thống kê giáo viên, tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số… theo những mặt nào? ? Như vậy cần lập bảng thống kê gồm mấy cột - Gồm 5 cột dọc. dọc? ? Bảng thống kê có mấy hàng ngang? - Có 5 hàng ngang ghi số liệu của 5 năm học. - Học sinh trao đổi rồi ghi trên giấy nháp. - Giáo viên dán lên bảng 1 tờ phiếu đã kẻ sẵn mẫu - Học sinh đọc nội dung bài tập. rồi gọi học sinh lên bảng ghi bảng thống kê. - Học sinh làm bài trên phiếu. - Giáo viên và học sinh cùng nhận xét. - Trình bày kết quả. Bài 3: a) Số trường hằng năm tăng hay giảm? (- Tăng) - Giáo viên phát bút dạ cho học sinh làm. b) Số học sinh hằng năm tăng hay giảm?(- Giảm) - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải c) Số học sinh hằng năm tăng hay giảm? đúng. (- Lúc tăng lúc giảm.) d) Tỉ số học sinh dân tộc thiểu số hằng năm tăng hay giảm? (- Tăng.) 3. Vận dụng: LUYỆN TỪ & CÂU ÔN TẬP – KIỂM TRA (T4) I. Mục đích, yêu cầu: Vận dụng kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết bài “cuộc họp của chữ viết”. *GDKNS: -Ra quyết định/ giải quyết vấn đề. Xử lí thông tin II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Tiếng Việt 5 Tập 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá : 2. HD học sinh đọc nội dung bài tập: - Giáo viên cho học sinh đọc nội dung bài tập. - Học sinh đọc nội dung bài tập. - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi. - Cả lớp đọc bài “Cuộc họp chữ viết” ? Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? - Giúp đỡ bạn Hoàng vì bạn không dùng dấu chấm ? Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? câu nên đã viết những dấu câu rất kì quặc. ? Nêu lại về cấu tạo của 1 biên bản? - Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại. - Giáo viên nhận xét bổ xung. - Học sinh trả lời. - Giáo viên và học sinh thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. - Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên - Học sinh viết vào vở hoặc vở bài tập theo mẫu bản. trên. - Giáo viên nhận xét, chấm điểm một số biên bản. - Học sinh nối tiếp nhau đọc biên bản. - Giáo viên mời 1, 2 học sinh viết biên bản tốt trên phiếu, dán bài lên bảng và đọc kết quả. - Cả lớp chọn thư kí viết biên bản giỏi nhất. - Học sinh đọc kết quả. 3. Vận dụng: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Hà Huy Sơn. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án – Lớp 5 A. Tuần 35. . Thứ tư ngày. tháng 5 năm 2014. TẬP ĐỌC ÔN TẬP – KIỂM TRA (T5) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Hiểu bài thơ: “Trẻ con ở Sơn Mỹ”, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết hình ảnh sống động; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ. II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. - Bút dạ và 3- 4 tờ giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: 3.1. Khám phá : 3.2. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (số học - Học sinh thực hiện theo yêu cầu ghi sinh còn lại) trong phiếu. - Gọi học sinh lên bảng bốc phiếu. - Nhận xét, cho điểm. 3.3. Hoạt động 2: Bài tập. - Giáo viên giải thích: Sơn Mỹ là 1 tỉnh, 1 xã thuộc huyện - 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. Sơn Tịnh, Quảng Ngãi. (1 học sinh đọc yêu cầu và bài thơ và 1 - Giáo viên nhắc học sinh: Miêu tả 1 hình ảnh không phải là học sinh đọc các câu hỏi tìm hiểu bài) diễn lại bằng văn xuôi, câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng - Lớp đọc thầm bài thơ. “Tóc bết đầy nước mạn tượng suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra. - Mời 1 học sinh đọc trước lớp những câu thơ gợi ra những ………………………………… hình ảnh rất sống động về trẻ em. Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn” Từ Hoa xương rang chói đỏ đến hết. - Mời 1 học sinh đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và - Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn của ban đêm ở vùng quê ven biển. mình. - Cho học sinh chọn hình ảnh mà em thích. - Nhận xét, cho điểm. 4. Vận dụng- dặn dò: - Hệ thống lại bài. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập Vận dụng về: + Tỉ số % và giải toán về tỉ số %. + Tính diện tích và tính chu vi của hình tròn. - Phát triển trí tưởng tượng không gian của học sinh. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Khám phá . b) Giảng bài: Phần I: 8 C. Bài 1: 1000 Bài2: C. 100 Bài 3: Khoanh vào D. Phần II: Hướng dẫn học sinh cách giải các bài tập. Bài 1: Hướng dẫn cách giải. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Giáo viên gọi học sinh giải. a) Diện tích phần đã tô màu là: 10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2) - Giáo viên nhận xét chữa bài. b) Chu vi của phần không tô màu: 10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm) Đáp số: a) 314 cm2 b) 62,8 cm Hà Huy Sơn. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án – Lớp 5 A. Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ.. . Tuần 35. Bài giải Số tiền mua cá là: 88 000 : (5 + 6) x 11 = 48 000 (đồng) Đáp số: 48 000 đồng.. - Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa. - Giáo viên nhận xét chữa bài. 3. Vận dụng: Nhận xét giờ học. KĨ THUẬT LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 3) I. Mục tiêu Như tiết 1 II. Đồ dùng dạy - học - G mẫu 1-2 mô hình đã gợi ý trong sgk. - G + H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy - học. * Hoạt động 2. Học sinh thực hành lắp mô hình đã chọn. a/ Lắp từng bộ phận. - G yêu cầu H nhớ lại phần ghi nhớ trong Sgk để nắm vững quy trình lắp ghép các mô hình đã học . -H chọn đúng và đủ các chi tiết -Yêu cầu H đảm bảo đúng quy trình lắp ghép. theo SGK và để riêng từng loại b/ Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. vào nắp hộp - HS lắp ráp mô hình theo các bước đã học. - Chú ý khi lắp ráp các mô hình hoàn chỉnh HS phải kiểm tra sự -H nhớ lại các kiến thức đã học để hoạt động của mô hình thực hành c/ Trưng bày sản phẩm - Hs trưng bày sản phẩm - Gv tổ chúc nhận xét chất lượng sản phẩm( Tiêu chí như SGK) IV/Vận dụng - G nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép các mô hình. KỂ CHUYỆN ÔN TẬP – KIỂM TRA (T6) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nghe viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ” - Vận dụng kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. II. Chuẩn bị: - Băng giấy viết 2 để bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Khám phá : 3.2. Hoạt động 1: Nghe - viết - Học sinh nghe và theo dõi trong SGK. - Học sinh đọc thầm lại - Học sinh viết. - Đọc yêu cầu bài 2. a) Tả một đám trẻ (không phải tả 1 đứa trẻ) đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò. b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yêu tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê. - Học sinh làm bài. 4. Vận dụng- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Hà Huy Sơn. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án – Lớp 5 A. Tuần 35. . Thứ năm ngày. tháng 5 năm 2014. LUYỆN TỪ & CÂU KIỂM TRA (T7) (Đề và đáp án tổ ra) TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập, Vận dụng về giải toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hộp chữ nhật … và sử dụng máy tính bỏ túi. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Bài mới: 2.1. Khám phá : 2.2. Hoạt động 1: Làm phiếu cá nhân. - Đọc yêu cầu bài 1, 2, 3. - Phát phiếu cho từng học sinh. 1. Học sinh làm bài rồi nêu kết quả C. 2. Học sinh làm- trao đỏi phiếu kiểm tra A. Vì: Thể tích của bể là: - Học sinh chấm, báo cáo kết quả. 60 x 40 x 40 = 96 000 (cm3) = 96 (dm3) Nửa thể tích của bể cá là: 96 : 2 = 48 (dm3) 3.B: Vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần Lềnh được: 11 - 5 = 6 (km) Thời gian Vừ đi để đuổi kịp Lềnh là: 2..3 Hoạt động 2: Làm vở.. 8:6=1 - Đọc yêu càu bài 1.. - Cho học sinh làm vở. - Gọi lên chữa bài. - Nhận xét, cho điểm. 2.4. Hoạt động 3: Làm vở. - chấm vở. - Nhận xét, cho điểm. 4. Vận dụng: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. KHOA HỌC. 1 (giờ) = 80 (phút) 3. Bài giải Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là: 1 1 9 (tuổi của mẹ)   4 5 20 Tuổi của mẹ là: 9 18 :  40 (tuổi) 20 - Đọc yêu cầu bài 2. Bài giải a) Số dân ở Hà Nội năm đó là: 2627 x 921 = 2 419 467 (người) Số dân ở Sơn La năm đó là: 61 x 14210 = 866 810 (người) Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là: 866 810 : 2 419 467 = 0,3582 = 35,82% b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/ km2 thì trung bình mỗi km2 có thêm: 100 - 61 = 39 (người) Khi đó dân số của tỉnh Sơn La tăng thêm là: 39 x 14210 = 554 190 (người) Đáp số: a) Khoảng 35,82% b) 554 190 người KIỂM TRA CUỐI NĂM (Đề và đáp án tổ ra). Hà Huy Sơn. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án – Lớp 5 A. . Tuần 35. TIẾNG VIỆT: Ôn luyện LUYỆN TẬP VỀ CÂU. I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về các chủ đề và cách nối các vế câu ghép . - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: - HS trình bày. 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu Bài làm: ghép trong các ví dụ sau: a/ Tuy trời mưa to nhưng Lan vẫn đi học đúng a/ Tuy trời mưa to ... giờ. b/ ... thì cô giáo phê bình đấy. b/ Nếu bạn không chép bài thì cô giáo phê bình c/ Nếu bạn không chép bài được vì đau tay... đấy. c/ Nếu bạn không chép bài được vì đau tay thì mình chép bài hộ bạn. Bài tập 2: Bài làm: Tìm những từ ngữ có tác dụng liên kết điền vào “...Núi non trùng điệp mây phủ bốn mùa. Những chỗ trống trong ví dụ sau: cánh rừng dầy đặc trải rộng mênh mông. Những “...Núi non trùng điệp mây phủ bốn mùa. Những dòng suối, ngọn thác ngày đêm đổ ào ào vang động cánh rừng dầy đặc trải rộng mênh mông. Những không dứt và ngọn gió núi heo heo ánh trăng ngàn dòng suối, ngọn thác ngày đêm đổ ào ào vang mờ ảo càng làm cho cảnh vật ở đây mang cái vẻ động không dứt ... ngọn gió núi heo heo ánh trăng âm u huyền bí mà cũng rất hùng vĩ. Nhưng sinh ngàn mờ ảo càng làm cho cảnh vật ở đây mang cái hoạt của đồng bào ở đây lại thật là sôi động”. vẻ âm u huyền bí mà cũng rất hùng vĩ. ... sinh hoạt của đồng bào ở đây lại thật là sôi động”. Bài làm: a/ Tuy nhà bạn Lan ở xa nhưng Lan chưa bao giờ Bài tập 3: Đặt 3 câu ghép có cặp quan hệ từ: đi học muộn. a)Tuy…nhưng…; b/ Nếu trời nắng thì chúng em sẽ đi cắm trại. c/ Vì trời mưa to nên trận đấu bóng phải hoãn lại. b)Nếu…thì…; - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. c)Vì…nên…; 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành. Thứ sáu ngày tháng 5 năm 2014 TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II (Đề và đáp án tổ ra) TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA VIẾT (T8) (Đề và đáp án tổ ra) Hà Huy Sơn. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án – Lớp 5 A. Tuần 35. . ĐỊA LÝ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II (Đề và đáp án tổ ra) BUỔI CHIỀU Toán: Ôn luyện LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Củng cố cho HS về các dạng toán đã học. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 28m 5mm = ...m A. 285 B.28,5 C. 28,05 D. 28,005 2 2 b) 6m 318dm = ....dm2 A.6,318 B.9,18 C.63,18 D. 918 c) Một con chim sẻ nặng 80 gam, một con đại bàng nặng 96kg. Con đại bàng nặng gấp con chim sẻ số lần là: A.900 lần B. 1000 lần C. 1100 lần D. 1200 lần Bài tập 2: Cô Mai mang một bao đường đi bán. Cô đã bán 3 đi số đường đó, như vậy bao đường còn lại 36 5 kg. Hỏi bao đường lúc đầu nặng bao nhiêu kg?. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài. Đáp án: a) Khoanh vào D b) Khoanh vào B. c) Khoanh vào D. Lời giải : Phân số chỉ số kg đường còn lại là: 5 3 2 = (số đường) 5 5 5 Như vậy 36 kg đường tương đương với. Bài tập3: Điền dấu <; > ;= a) 3m2 5dm2 ....350dm2 b) 2 giờ 15 phút ..... 2,25 giờ c) 4m3 30cm3 ......400030cm3 Bài tập4: (HSKG) Hà Huy Sơn. đường. Bao đường lúc đầu nặng nặng kg là: 36 : 2  5 = 90 (kg) Đáp số: 90 kg Lời giải: a) 3m2 5dm2 ..<.. 350dm2 ( 305 dm2) b) 2 giờ 15 phút ..=... 2,25 giờ (2,25 giờ) c) 4m3 30cm3 ..>....400030cm3 (4000030cm3) Trang 11. 2 số 5.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án – Lớp 5 A. . Tuần 35. Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết Lời giải 180 viên gạch vuông có cạnh 50 cm. Hỏi căn Diện tích một viên gạch là: phòng đó có diện tích bao nhiêu m2, biết diện tích 50  50 = 2500 (cm2) phần mạch vữa không đáng kể? Diện tích căn phòng đó là: 2500  180 =450000 (cm2) = 45m2 Đáp số: 45m2 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS chuẩn bị bài sau. LỊCH SỬ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II (Đề và đáp án tổ ra) SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Giúp học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, hoàn thành tốt kế hoạch hoạt động tuần tới - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể - Tổng kết hoạt động tuần qua - Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới - Giáo dục học sinh ý thức thi đua học tập; rèn luyện nề nếp cho HS. * GDKNS: + Tự nhận thức. + Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung II. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: 2. Kết nối: a) Nhận xét chung 2 mặt: đạo đức và văn hoá. - Các tổ trưởng báo cáo theo 4 mặt: học tập, chuyên cần, vệ sinh kỷ luật, phong trào. - Các ý kiến đóng góp cho tổ, bình chọn tổ xuất sắc, cá nhân điển hình. - Giáo viên tổng hợp, nhận xét chung, đánh giá: ưu - Lớp trưởng nhận xét. điểm, nhược điểm trong tuần. - HS lắng nghe. - Biểu dương những học sinh có thành tích, nhắc nhở những bạn có khuyết điểm. - HS lắng nghe b) GV triển khai hoạt động tuần tới - Tiếp tục ôn tập và hoàn thành chương trìnhg năm hoc. - Tổ chức thi bù cho hs vắng thi, thi lại cho hs ko đủ điểm - Phân công trực nhật - Lao động theo kế hoạch của nhà trường - Nhắc nhở học sinh đi học đúng giờ - Khắc phục nhược điểm trong tuần. 3. Vận dụng: -Chuẩn bị HĐ tuần sau.. Hà Huy Sơn. Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×