Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giao an lop 3 tuan 34 1 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.98 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 34 Thứ hai, ngày 28 tháng 4 năm 2014 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG I. Mục tiêu A. TẬP ĐỌC (Tiết 67) - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa: ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên cung trăng của loài người ( Trả lời được các CH trong SGK ). - Yêu thích môn học. B. KỂ CHUYỆN ( Tiết 34) - Kể lại được tửng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý ( SGK ). - GD HS tính mạnh dạn, tự tin. II. Chuẩn bị +GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ có ghi sẵn các Bài tập cần thực hiện. +HS : Đọc bài trước ở nhà và tập trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi trong Sách giáo khoa. - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. - Nhận xét bài cũ. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. TẬP ĐỌC * Hoạt động1: Luyện đọc - GV đọc mẫu ( giọng kể linh hoạt, nhanh, hồi hộp) - GV hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - GV gọi mỗi học sinh đọc nối tiếp các câu văn trong bài và kết hợp luyện đọc từ khó, sửa chữa lỗi phát âm cho học sinh như: bỗng đâu, liều mạng, vung rìu, lăn quay, bã trầu, cựa quậy, vẫy đuôi, lừng lững.  GVcho học sinh xem tranh minh hoạ.  Luyện đọc từng câu : - GVgiúp học sinh ngắt nghỉ hơi đúng và tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các câu. GV giúp học sinh hiểu nghĩa từ: tiều phu, khoảng dập bã trầu, phú ông, rịt, chứng. - GV cho học sinh đọc từng đoạn văn trong nhóm. Sau đó cho 1 học sinh đọc lại toàn bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - GVgọi học sinh đọc thầm từng đoạn văn và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ( Như SGV trang 250 ). * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GVcho 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn. GV hướng dẫn học sinh thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - GVcho một học sinh đọc lại bài văn KỂ CHUYỆN * Hoạt động 4: GV nêu nhiệm vụ: dựa vào các gợi ý trong SGK, học sinh kể lại câu chuyện một các rành mạch, trôi chảy. * Hoạt động 5: GV hướng dẫn học sinh kể chuyện - GV cho học sinh đọc gợi ý trong SGK. - GVcho 1 học sinh kể mẫu toàn chuyện trước lớp. - GVcùng học sinh nhận xét. - GV cho từng cặp học sinh kể. - GV cho 3 học sinh lên kể nối tiếp trước lớp. Sau đó cho học sinh chọn bạn kể hay nhất. Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Chuẩn bị bài “Mưa”. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... .........................................................................................................................................  Thứ hai, ngày 28 tháng 4 năm 2014 TOÁN (Tiết 166). ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (TIẾP THEO) I. Mục tiêu - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia ( nhẩm, viết ) các số trong phạm vi 100 000. - Giải được bài toán bằng 2 phép tính. Bài tập 1. 2. 3. 4 ( cột 1, 2). - GD HS tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị +GV: Bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực hiện. +HS: Đọc bài trước ở nhà, thực hiện VBài tập Toán. III. Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập. - GV gọi học sinh lên bảng làm Bài tập kết hợp trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. Giảng bài mới.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Giới thiệu, ghi đầu bài. * Hoạt động1: Hướng HS làm bài tập: Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài tập. - GV cho học sinh làm bài vào vở. - GV cho học sinh nêu miệng để sửa bài. Khi nêu, học sinh nêu cách nhẩm và chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức. - GVcho học sinh so sánh kết quả của từng cặp biểu thức để thấy các giá trị khác nhau của cách thực hiện biểu thức. Bài tập 2:HS nêu yêu cầu bài. - GV cho học sinh làm bài vào vở. - GV hướng dẫn học sinh sửa bài. Cho học sinh nêu cách thực hiện. Bài tập 3: GV cho học sinh đọc đề bài tập. - GV yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện, - GV cho học sinh làm bài vào vở. Sửa bài. Bài tập 4: Viết chữ số thích hợp vào chỗ trống - GV giải thích cách thực hiện là tập suy luận và điễn đạt cách suy luận. - GV cho 1 học sinh lên bảng thực hiện. Cả lớp theo dõi và nêu nhận xét. - GV cho học sinh làm bài vào vở. Sửa bài. * Hoạt động 2: Chấm điểm. Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Chuẩn bị bài “Ôn tập về đại lượng”. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... .........................................................................................................................................  Thứ hai, ngày 28 tháng 4 năm 2014. ĐẠO ĐỨC ( Tiết 34). ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu - Ôn tập các kiến thức mà các em đã học. - HS thực hiện tốt những điều đã học. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị +GV: Tranh ảnh, sưu tầm một vài câu chuyện ngắn có liên quan chủ đề. +HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. Giảng bài mới.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giới thiệu, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: GV nêu một số câu hỏi của các bài đã học - Bác sinh ngày, tháng, năm nào? Quê Bác ở đâu? Bác Hồ đã có công lao to lớn như thế nào đối với dân tộc ta? Tình cảm của Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi như thế nào? - Bạn hãy đọc Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. - Thế nào là giữ lời hứa? - Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào? - Thế nào là tự làm lấy việc của mình? - Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều gì? - Chúng ta phải có bổn phận như thế nào đối với ông bà, cha mẹ, anh chi em trong gia đình? - Cần làm gì khi bạn có niềm vui hoặc khi bạn có chuyện buồn? - Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về tình hàng xóm, láng giềng - Đối với các cô chú thương binh, liệt sĩ, chúng ta phải có thái độ như thế nào? - Tại sao chúng ta phải biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt sĩ? - “Hãy kể tên những hoạt động, phong trào của thiếu nhi Việt Nam (mà em đã từng tham gia hoặc được biết) để ủng hộ các bạn thiếu nhi thế giới” - Nếu gặp khách nước ngoài em phải thế nào? - Theo em, chúng ta cần phải làm gì khi gặp đám tang? Vì sao? - Như thế nào là tôn trọng thư từ , tài sản của người khác? - Theo em nước được dùng để làm gì? Nó có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? - Hãy kể các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước? - Cây trồng, vật nuôi có lợi ích gì đối với con người? - Với cây trồng, vật nuôi ta phải làm gì? - Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết. - Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào? - Hãy kể tên các vật nuôi mà em biết. - Các vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào? - Lời chào biểu hiện đức tính gì? - Vậy lời chào có tác dụng như thế nào? * Hoạt động 2: HS lần lượt trả lời các câu hỏi, các bạn khác nhận xét bổ sung. GV gút lại từng ý. Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Chuẩn bị bài “Thực hành kĩ năng CKII và Cả năm”. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... ......................................................................................................................................... .

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba, ngày 29 tháng 4 năm 2014 TOÁN (Tiết 167). ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. Mục tiêu - Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học ( đo đọ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam ). Biết giải toán liên quan đến những đại lượng đã học. Bài tập 1. 2. 3. 4. - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. - GD HS tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị +GV: Bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực hiện. +HS: Đọc bài trước ở nhà, thực hiện VBài tập Toán. III. Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập. - GV cho học sinh đọc lại cách sử dụng: “Các số đo đại lượng”. - GV gọi học sinh lên bảng làm Bài tập kết hợp trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. * Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm bài. Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn học sinh đổi nhẩm sau đó đối chiếu với các câu trả lời và khoanh vào chữ. - GV cho học sinh thực hiện bảng con. - GV sửa bài và nhắc học sinh về cách thực hiện đổi đơn vị đo lường. Bài tập 2: GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh rồi nêu cách thực hiện. - GV cho học sinh làm bài vào vở.Sửa bài. Bài tập 3: GV yêu cầu học sinh sử dụng đồng hồ cá nhân để thực hiện bài tập. - GV cho học sinh nhìn tranh để gắn thêm kim phút vào các đồng hồ. - Học sinh tính thời gian Lan đi từ trường về nhà và nêu. - GV nhận xét và sửa bài. Bài tập 4: GV cho học sinh đọc đề toán. - GV cho học sinh làm bài vào vở. - GV hướng dẫn sửa bài theo hai bước:  Tìm số tiền Bình có.  Sau đó tìm số tiền Bình còn lại. * Hoạt động 2: Chấm điểm. Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Chuẩn bị bài “Ôn tập về hình học”. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ ba, ngày 29 tháng 4 năm 2014 Âm nhạc Ôn tập và biểu diễn bài hát I.Mục tiêu: - HS hát thuộc lời ca và giai điệu các bài hát đã học. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca. - Tập biểu diễn những bài đã học. - Qua tiết học, HS thêm yêu thích học âm nhạc. II.Đồ dùng dạy học: - Đàn Oocgan và bộ gõ. III.Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động 1: Nhắc lại tên các bài hát đã học.(10 phút) - GV giới thiệu nội dung tiết học. PP ôn luyện. - GV cho HS nghe giai điệu đoán tên các bài hát đã học : + Ngày mùa vui. + Em yêu trường em. + Cùng múa hát dưới trăng. + Chị Ong Nâu và em bé. + Tiếng hát bạn bè mình. - GV chia lớp thành hai đội, tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nghe giai điệu đoán tên bài hát. - Đội nào đoán đúng tên bài hát sẽ được trình bày bài hát. - GV chỉ định 3 – 5 HS làm ban giám khảo. Hoạt động 2 : Ôn các bài hát.(20 phút) + Tổ chức lớp thành từng nhóm, mỗi nhóm từ 4 – 6 HS lên biểu diễn trước lớp 2 – 3 bài hát tự chọn trong chương trình đã học. - GV động viên các nhóm hát đúng, đều giọng, biểu diễn đẹp. - Sau khi các nhóm biểu diễn xong, BGK sẽ công bố kết quả. + GV nhận xét, khen thưởng các nhóm biểu diễn tốt. - Hát tập thể. 4.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc bài hát. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ ba, ngày 29 tháng 4 năm 2014 CHÍNH TẢ( Tiết 67). THÌ THẦM I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á (Bài tập 2). Làm đúng Bài tập (3) a / b hoặc Bài tập – CT phương ngữ do GV soạn. - GD HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực hiện. + HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - GV cho học sinh viết lại các tiếng đã viết sai kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. Giảng bài mới * Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: Giúp cho học sinh xác định cách trình bày và viết đúng đoạn văn. - GV đọc 1 lần bài chính tả. - GV cho 2 học sinh đọc lại đoạn văn.  Bài thơ cho biết các sự vật con vật đều biết thì thầm trò chuyện với nhau. Đó là những sự vật, con vật nào ? Cách trình bày bài viết ra sao ? Những chữ nào được viết hoa trong bài thơ ? - GV cho học sinh tự viết vào bảng con các từ khó * Hoạt động 2 : Đọc cho học sinh chép bài vào vở ( Học sinh viết chính xác các từ khó và trình bày đúng theo quy định.) - GV cho học sinh viết. - Đọc lại cho học sinh dò. * Hoạt động 3: Chấm chữa bài - GV đọc từng câu, học sinh tự dò. - GV chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày. * Hoạt động4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 2: đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á. - GV cho học sinh nêu yêu cầu của bài làm - GV cho học sinh làm bài vào vở. - GV mời 2 học sinh lên bảng viết lại tên các nước. Sau đó giáo viên chốt về cách viết hoa tên nước ngoài, cho học sinh sửa bài theo lời giải đúng. Bài tập 3 b: Điền vào chỗ trống dấu hỏi hay dấu ngã. - GV cho học sinh quan sát tranh minh họa và làm bài vàovở. - GV theo dõi học sinh làm bài. Sửa bài. Củng cố, dặn dò - 1 HS khá (giỏi) đọc lại bài viết. - Cả lớp nhắc lại lỗi đã viết sai và nêu lại cách viết đúng. - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Chuẩn bị bài “Dòng suối thức”. Thứ ba, ngày 29 tháng 4 năm 2014 TNXH ( Tiết 67). BỀ MẶT LỤC ĐỊA I. Mục tiêu - Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực hiện. + HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. * Hoạt động1: Làm việc theo cặp - GV cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK 128 và trả lời câu hỏi. - Chỉ trrên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước. - Mô tả bề mặt lục địa - GV kết luận: Như sách giáo viên trang 151. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. Học sinh nhận biết suối, sông, hồ. - GV cho học sinh quan sát hình 1 trang 128 và trả lời các câu hỏi gợi ý: - Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ. Chỉ các dòng chảy của các con suối, con sông. *Nước suối thường chảy đi đâu ? - GV cho học sinh trình bày. - GV kết luận: Nước theo khe chảy thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ. * Hoạt động3: Làm việc cả lớp. - GV cho học sinh nêu tên một số suối, sông, hồ mà em biết. - GV cho học sinh trưng bày hình ảnh về suối, sông, hồ. - GV nhận xét tiết học. Củng cố, dặn dò - 1 HS khá (giỏi) đọc lại Bài tập trong sgk. - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Chuẩn bị bài “Bề mặt Lục Địa tiếp theo”. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ tư, ngày 30 tháng 4 năm 2014 TẬP ĐỌC( Tiết 68). MƯA I. Mục tiêu - Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu ND: tả cảnh trời mưa và cảnh sinh hoạt của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả ( Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 – 3 khổ thơ ). - GD HS tình yêu thiên nhiên, yêu gia đình. II. Chuẩn bị +GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ có ghi sẵn các Bài tập cần thực hiện. +HS : Đọc bài trước ở nhà và tập trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi trong Sách giáo khoa. - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. - Nhận xét bài cũ. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu ( giọng đọc khá gấp gáp nhấn giọng các từ ngữ gợi tả sự dữ dội của cơn mưa ) - GV hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: o GV gọi mỗi học sinh đọc nối tiếp các câu văn trong bài và kết hợp luyện đọc từ khó, sửa chữa lỗi phát âm cho học sinh như: lũ lượt, lật đật, xỏ kim, lửa reo, tí tách, bác ếch, lặn lội. o Luyện đọc từng câu : - GV giúp học sinh ngắt nghỉ hơi đúng và tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ. - GV giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới: lũ lượt, lật đật. - GV cho học sinh đọc từng khổ thơ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài GV gọi học sinh đọc thầm từng khổ thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài ( Như SGV 254 ). * Hoạt động 3: Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ o GV cho 2 học sinh đọc bài thơ. o GV hướng dẫn học sinh học thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ. o GV cho học sinh thi đọc bài thơ và nhắc lại nội dung bài thơ. o GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Chuẩn bị bài “Ôn tập CKII”. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... ......................................................................................................................................... Thứ tư, ngày 30 tháng 4 năm 2014 TOÁN (Tiết 168). ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu - Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng. - Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông. Bài tập 1. 2. 3. 4 - GD HS tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực hiện. +HS: Đọc bài trước ở nhà, thực hiện VBài tập Toán. III. Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập. - GV gọi học sinh lên bảng làm Bài tập kết hợp trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài. - GV yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. - GV cho học sinh nêu để sửa bài. - GV cho học sinh sửa bài vào vở. Bài tập 2 và 3: HS đọc yêu cầu bài tập. - GV cho học sinh làm bài vào vở. - GV gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài. - GV nhận xét và chốt kiến thức bài học. Bài tập 4: HS đọc đề. - GV cho học sinh tự phân tích đề bài và nêu trước lớp. - GV cho học sinh làm bài vào vở. - GV hướng dẫn học sinh sửa bài theo hai bước:  Tìm chu vi hình chữ nhật  Sau đó tìm độ dài cạnh hình vuông Giải: Chu vi hình chữ nhật: (60 + 40)  2 = 200 (m). Cạnh hình vuông là: 200: 4 = 50 (m). Đáp số: 50 mét. * Hoạt động 2: Chấm điểm. Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Chuẩn bị bài “Ôn tập về hình học tiếp tục” Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... ......................................................................................................................................... Thứ tư, ngày 30 tháng 4 năm 2014 LTVC( Tiết 34). MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. Mục tiêu - Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên ( Bài tập 1, Bài tập 2). - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ( Bài tập 3). - Biết bảo vệ thiên nhiên. II. Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực hiện. + HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. * Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh làm Bài tập Bài tập 1: GV cho 1 học sinh đọc yêu cầu Bài tập và các đoạn thơ trong Bài tập - GV cho học sinh thảo luận nhóm kề về những điều thiên nhiên đã mang lại cho con người. - GV cho học sinh lên bảng trình bày. - GV nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh kết quả. Bài tập 2: GV cho 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - GV cho học sinh thảo luận nhóm kể về những điều mà con người đã làm để thiên nhiên thêm giàu, thêm đẹp. - GV tiến hành tương tự như Bài tập 1. Bài tập 3: Đặt dấu chấm hoặc dấu phẩy vào đoạn văn. - GV cho học sinh đọc yêu cầu của Bài tập - GV cho học sinh làm bài vào vở. Sửa bài. * Hoạt động 2: Chấm điểm. Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại Bài tập sgk (mỗi em 1 câu). - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Chuẩn bị bài “Ôn tập CKII”. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ tư, ngày 30 tháng 4 năm 2014 THỦ CÔNG. KIỂM TRA CUỐI NĂM I. Mục tiêu - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản. - Làm được một sản phẩm đã học. Với HS khéo tay: Làm được ít nhất một sản phẩm đã học. Có thể làm được sản mới có tính sáng tạo. - GD HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, Giấy màu, kéo, hồ dán…. + HS: Giấy màu, kéo, giấy…. III. Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra lại tập học sinh, nhận xét cách xếp, cắt, dán… - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài * Hoạt động1: GV nêu đề bài: - Em hãy làm một trong những sản phẩn thủ công đã học. - GV nêu yêu cầu của bài kiểm tra: Học sinh làm được,một sản phẩm thủ công theo đúng quy trình đã học. - GV cho học sinh quan sát lại một số mẫu sản phẩm thủ công đã học. - Trong quá trình học sinh làm bài kiểm tra, GV đến quan sát, hướng dẫn những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra. * Hoạt động2: Đánh giá: - GV tiến hành đánh giá kết quả bài kiểm tra của học sinh qua sản phẩm thực hành theo hai mức độ. Hoàn thành A : Học sinh thực hiện đúng quy trình kĩ thuật và làm được sản phẩm hoàn chỉnh, cân đối, nếp gấp đều, đường cắt thẳng. Những sản phẩm hoàn thành, trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt A+. Chưa hoàn thành B: Thực hiện không đúng quy trình kĩ thuật và chưa làm ra được sản phẩm. * Hoạt động 3: Nhận xét - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ làm bài kiểm tra, kĩ năng thực hành và sản phẩm của học sinh. - Nhận xét chung về kiến thức, kĩ năng và thái độ học tập của học sinh. * Hoạt động5: Nhận xét dặn dò: - 1.GV nhận xét kĩ năng thực hành của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Dặn dò học sinh giờ sau mang theo giấy thủ công và các dụng cụ cá nhân để học tiếp bài “Ôn tập chương III và IV”. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... ......................................................................................................................................... Thứ năm, ngày 01 tháng 5 năm 2014 TOÁN (Tiết 169). ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TIẾP THEO ) I. Mục tiêu - Biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông, hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật, hình vuông. Bài tập 1. 2. 3. - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. - GD HS tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị +GV: Bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực hiện. +HS: Đọc bài trước ở nhà, thực hiện VBài tập Toán. III. Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập. - GV gọi học sinh lên bảng làm Bài tập kết hợp trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài. Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài. - GV hướng dẫn học sinh đếm ô vuông để tính diện tích từng hình. - GV cho học sinh so sánh diện tích các hình với nhau. Hình A và hình D tuy có dạng khác nhau nhưng diện tích của chúng thì bằng nhau. Bài tập 2: HS nêu yêu cầu bài. - GV cho học sinh làm bài vào vở. - GV gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài. - GV cho học sinh so sánh chu vi và diện tích của hình chữ nhật và hình vuông rồi rút ra kết luận. a) Chu vi hình chữ nhật là: (12 + 6) 2 = 36 (cm). Chu vi hình vuông là: 9  4 = 36 (cm). Hình vuông và hình chữ nhật có chu vi bằng nhau b) Diện tích hình chữ nhật là: 12  6 = 72 (cm2 ). Diện tích hình vuông là: 9  9 = 82 (cm2 ). Diện tích hình vuông lớn hơn diện tích hình chữ nhật. Bài tập 3:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV cho học sinh đọc đề và tự tìm ra cách giải sau đó nêu trước lớp. - GV cho học sinh làm bài vào vở. - GV hướng dẫn học sinh sửa bài theo hai cách (như SGV 278). Bài tập 4: GV cho học sinh sử dụng bộ dụng cụ học toán để xếp hình theo yêu cầu.. - HS trình bày hình xếp. Nhận xét. * Hoạt động 2: Chấm điểm. Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Chuẩn bị bài “Ôn tập giải toán” Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... .........................................................................................................................................  Thứ năm, ngày 01 tháng 5 năm 2014 TẬP LÀM VĂN (Tiết 34). NGHE KỂ: VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO. GHI CHÉP SỔ TAY. I. Mục tiêu - Nghe và nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao. - Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được. - GD HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực hiện. + HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. Bài tập 1: - GV cho 1 học sinh đọc yêu cầu Bài tập - GV cho học sinh quan sát từng ảnh minh hoạ; đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ trụ. - GV yêu cầu học sinh lấy giấy bút chuẩn bị ghi chép lại các nội dung được nghe..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV đọc chậm rãi bài đọc ( SGV 264 ). Đọc xong từng mục, giáo viên hỏi học sinh về nội dung của đoạn. - GV đọc lại lần 2, lần 3. Học sinh kết hợp ghi chép các thông tin vừa nghe. - GV cho học sinh thực hành nói. - GV cho học sinh trao đổi theo cặp để bổ sung cho đầy đủ các thông tin. Bài tập 2: - GV cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở bài tập. sau đó cho học sinh đọc lại bài làm của mình. - GVcho cả lớp chọn những bạn ghi chép hiệu quả nhất và tuyên dương trước lớp. Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại bài tập. - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Chuẩn bị bài: Nghe kể “Ôn tập CKII”. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... .........................................................................................................................................  Thứ năm, ngày 01 tháng 5 năm 2014 TẬP VIẾT ( Tiết 34). ÔN TẬP CHỮ HOA A, M, N, Q, V I. Mục tiêu - Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa ( kiểu 2 ) A,M ( 1 dòng ) N,V ( 1 dòng ) viết đúng tên riêng An Dương Vương ( 1 dòng ) và câu ứng dụng: Tháp Mười đẹp nhất bông sen / Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. - GD HS tính cẩn thận, kiên trì. II. Chuẩn bị + GV: Chữ hoa mẫu A, M, N, V từ ứng dụng. + HS : Xem trước bài viết và hiểu quy trình viết. III. Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. * Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. củng cố cách viết chữ hoa đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định. Luyện viết chữ hoa: - GV cho học sinh tìm các chữ hoa có trong bài - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ A, M, N, V theo kiểu 2. - GV cho học sinh viết vào bảng con 4 chữ trên. Luyện viết từ ứng dụng:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Học sinh đọc từ ứng dụng: An Dương Vương - GV giới thiệu: An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách đây trên 2000 năm, Ông là người đã cho xây dựng thành Cổ Loa. - GV viết mẫu chữ theo cỡ nhỏ. - GV cho học sinh viết trên bảng con từ An Dương Vương và theo dõi sửa chữa. Luyện viết câu ứng dụng: Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. - GV giúp học sinh hiểu: Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất. - GV cho học sinh viết bảng con các chữ: Tháp Mười, Việt Nam. * Hoạt động2: Hướng dẫn viết vào vở Tập viết: - GV nêu yêu cầu: Viết chữ A, M : một dòng cỡ nhỏ. Viết chữ Người, V : 1dòng. Viết tên riêng An Dương Vương : 1 dòng cỡ nhỏ. Viết câu thơ:1 lần o GV nhắc nhở học sinh ngồi viết đúng tư thế chú ý hướng dẫn học sinh viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động3: Chấm chữa bài. - GV chấm nhanh từ 5 đến 7 bài. Củng cố, dặn dò - 1 HS khá (giỏi) đọc lại quy trình viết. - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Chuẩn bị bài “Ôn tập CKII”. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... .........................................................................................................................................  Thứ sáu, ngày 02 tháng 5 năm 2014 CHÍNH TẢ ( Tiết 68). DÒNG SUỐI THỨC I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bày CT; Trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát. - Làm đúng Bài tập (3) a / b hoặcBài tập (3) a / b Bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. - GD HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực hiện. + HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - GV cho học sinh viết lại các tiếng đã viết sai kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. * Hoạt động1: hướng dẫn học sinh chuẩn bị:Giúp cho học sinh nắm hình thức của đoạn văn:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV đọc đoạn viết sau đó cho 2 học sinh đọc. - GV hỏi: Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào ? Trong đêm, dòng suối thức để làm gì ? - GV yêu cầu học sinh nêu cách trình bày bài thơ lục bát. - GV cho học sinh tự viết ra những từ mình cho là khó để không phải mắc lỗi khi viết bài. * Hoạt động 2: Học sinh viết bài vào vở. - GV cho học sinh viết. - Đọc lại cho học sinh dò. * Hoạt động 3:Chấm chữa bài - GV đọc từng câu, học sinh tự dò. - GV chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày. * Hoạt động4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: HS biết phân biệt tr và ch Bài tập 2 b: GV cho học sinh đọc yêu cầu của bài. - GV cho học sinh làm bài vào vở bài tập. - GV yêu cầu học sinh lên bảng thi làm bài trên bảng lớp. - GV cho 1 học sinh đọc lại lời giải đúng và hướng dẫn học sinh sửa bài. Bài tập 3 b : Điền dấu hỏi hay dấu ngã. - GV cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - GV cho học sinh tự làm bài. - GV cho học sinh đọc bài và sửa bài. Củng cố, dặn dò - 1 HS khá (giỏi) đọc lại bài viết. - Cả lớp nhắc lại lỗi đã viết sai và nêu lại cách viết đúng. - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Chuẩn bị bài “Ôn tập CKII”. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... .........................................................................................................................................  Thứ sáu, ngày 02 tháng 5 năm 2014 TOÁN (Tiết 170). ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu - Biết giải bài toán bằng 2 phép tính. Bài tập 1. 2. 3. - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. - GD HS tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị +GV: Bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực hiện. +HS: Đọc bài trước ở nhà, thực hiện VBài tập Toán. III. Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập. - GV gọi học sinh lên bảng làm Bài tập kết hợp trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài. Bài tập 1: GV cho học sinh đọc đề toán và tự phân tích đề để tìm cách giải sau đó nêu trước lớp. - GV cho học sinh làm bài vào vở. - GV hướng dẫn học sinh sửa bài theo hai cách:  Cách 1: Tính số dân năm ngoái sau đó tính số dân năm nay.  Cách 2: Tính số dân tăng sau hai năm sau đó tính số dân năm nay. - GV cho học sinh sửa bài vào vở. Bài tập 2: GV cho học sinh đọc đề. - GV cho học sinh làm bài vào vở Bài tập - GV gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài. Giải: Số áo đã bán là: 1245: 3 = 415 (cái áo). Số áo còn lại là: 1245 – 415 = 830 (cái áo). Đáp số: 830 cái áo. Bài tập 3: GV đồng hồ học sinh thực hiện tương tự như Bài tập 2. Giải: Số cây đã trồng là: 20500: 5 = 4100 (cây). Số cây còn phải trồng theo kế hoạch là: 20500 – 4100 = 16400 (cây). Đáp số 16400 cây. Bài tập 4: GV cho học sinh làm bài rồi sửa bài. * Hoạt động 2: Chấm điểm. Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Chuẩn bị bài “Ôn tập giải toán ”. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... ......................................................................................................................................... .

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ sáu, ngày 02 tháng 5 năm 2014 TNXH ( Tiết 68). BỀ MẶT LỤC ĐỊA ( TIẾP THEO ) I. Mục tiêu - Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn Bài tập cần thực hiện. + HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. * Hoạt động1: Làm việc theo nhóm - GV cho học sinh quan sát hình 1, 2 trong SGK 130 và thảo luận nhóm. Sau đó hoàn thành bảng ( SGV 152). - GV cho các nhóm trình bày - GV kết luận: Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc còn đồi có đỉnh tròn sườn thoải. * Hoạt động2: Quan sát tranh theo cặp. Học sinh nhận biết đồng bằng, cao nguyên và sự khác nhau của đồng bằng và cao nguyên. - GV cho học sinh vẽ hình mô tả núi đồi, đồng bằng và cao nguyên. - GV cho 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn. - GV cho học sinh trưng bày hình vẽ trước lớp. Củng cố, dặn dò - 1 HS khá (giỏi) đọc lại Bài tập trong sgk. - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Chuẩn bị bài “Ôn tập Tự nhiên”. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... ......................................................................................................................................... .

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ sáu, ngày 02 tháng 5 năm 2014 SINH HOẠT TẬP THỂ. TỔNG KẾT TUẦN 34. I. Mục tiêu 1) Kiến thức: - Học sinh nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của mình trong tuần. - Học sinh nhận ưu điểm và tồn tại của bản thân nêu phương hướng phấn đấu phù hợp bản thân. - Học sinh nắm được nội dung thi đua tuần sau. 2) Kĩ năng: - Học sinh mạnh dạn, tự tin, nói lưu loát trước tập thể. - Học sinh biết phê và tự phê. 3) Thái độ: - Học sinh có tính tự quản, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn. II. Chuẩn bị + Giáo viên: - Ghi nhận các mặt hoạt động, nội dung thi đua tuần sau, các bài hát cho học sinh tham gia. + Học sinh: - Ý kiến cần phát biểu. III. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: GV nhận xét tuần qua - Vẫn còn một số bạn chưa trực nhật và làm - Hát vệ sinh lớp. - Truy bài đầu giờ thực hiện chưa tốt. - Tổ trưởng báo cáo các mặt hoạt động * Biện pháp khắc phục: trong tuần. - Giữ gìn trường lớp sạch sẽ. - Học sinh cả lớp tham gia nhận xét, nêu - Đem theo đầy đủ tập vở, sách giáo khoa, đồ ý kiến bổ sung. dùng học tập hàng ngày theo thời khoá biểu. - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của lớp về các hoạt động: - Các bạn đã biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp, Hoạt động 2: Bình chọn tổ, học sinh xuất vở sách đầy đủ. sắc, học sinh tiến bộ - Trong tuần qua có những bạn tiến bộ + Tổ (Cá nhân) xuất sắc: trong học tập: ...................................................................... ................................................................... ..................................................................... ................................................................... ...................................................................... + Hăng say phát biểu xây dựng bài: + Tổ (Cá nhân) tiến bộ: ................................................................... ................................................................... ................................................................... ................................................................... + Bên cạnh đó còn có những em chưa ................................................................... chăm học: Hoạt động 3: Giáo viên nêu nội dung thi ................................................................... đua tuần sau ....................................................................

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Nội dung tuần sau: a/. Chuyên cần: - Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có xin phép. - Đảm bảo bài học, bài làm trước khi đến lớp. b/. Học tập: - Có đầy đủ tập vở, sách giáo khoa, đồ dùng học tập khi đến lớp. - Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Tích cực thi đua và giúp đỡ bạn bè trong học tập. c/. Kỷ luật: - Không chơi những trò chơi có tính bạo lực như: đánh nhau, chạy đuổi trong giờ chơi… - Lễ phép với thầy giáo, cô giáo và người lớn tuổi. c/. Vệ sinh: - Vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Chăm sóc cây xanh, bồn hoa trước lớp. d/. Phong trào: - Tiếp tục thực hiện “Đôi bạn cùng tiến”. - Tập thể dục đầy đủ, nhanh, đúng động tác. Hoạt động 4: Kết thúc - Một vài em nhắc lại những việc cần thực hiện trong tuần sau. - Sinh hoạt văn nghệ - vui chơi.. + Đa số các em đi học đúng giờ. +Tổ trực nhật làm vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Học sinh bình chọn cá nhân xuất sắc. ........................................................... ........................................................... - Học sinh bình chọn cá nhân tiến bộ. ............................................................ ............................................................ - Học sinh nêu phương hướng phấn đấu tuần sau: - Các em cần chú ý vệ sinh trước sân trường và trong lớp học. - Tiếp tục thi đua học tập tốt lao động tốt. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Nói lời hay làm việc tốt - GV nhắc nhỡ những em hay quên sách vở nhớ mang sách vở đi học đầy đủ. - Về nhà nhớ học bài và làm bài tập. - Cần chú ý trong giờ học: - Thực hiện tốt an toàn giao thông. - Chấp hành tốt nội quy của nhà trường. ................................................................ ................................................................ .................................................................

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×