Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

GIAO AN LOP 3 T30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.5 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 30. LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Tiết. Tiết PP. Tên môn. 1 2 3 4. 88 89 146. Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán. 1 2 3. 30 59 59. Âm nhạc TNXH Thể dục. 1 2 3 4 1 2 3 4 5 1 2 3 4 1 2 3 4 5. 59 30 59 147 90 148 30 30 30 60 149 60 60 60 30 30 150 30. Anh văn Mĩ thuật Chính tả Toán Tập đọc Toán LTVC Tập viết Đạo đức Chính tả Toán TNXH Thể dục Anh văn Thủ công Tập làm văn Toán Sinh hoạt lớp. Hai. Ba. Tư. Năm. Sáu. Tên bài Gặp gỡ ở Lúc - xăm - bua. Gặp gỡ ở Lúc - xăm - bua. Luyện tập. CHIỀU Trái đất. Quả địa cầu Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ - Trò chơi Nghe viết :Liên hợp quốc. Phép trừ các số trong phạm vi 100 000 Một mái nhà chung Tiền Việt Nam Đặt và TLCH Bằng gì ?Dấu hai chấm. Ôn chữ hoa U Chăm sóc cây trồng vật nuôi. Nhớ viết : Một mái nhà chung. Luyện tập. Sự chuyển độngcủa trái đất Tung bắt bóng cá nhân – trò chơi Làm đồng hồ để bàn. Viết thư . Luyện tập chung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 07 Tháng 04 năm 2014 MÔN :TẬP ĐỌC TIẾT : 88 - 89. BÀI :GẶP GỠ Ở LÚC – XĂM – BUA. I / MỤC TIÊU A/ Tập đọc : - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời của nhân vật. - Hiểu nội dung câu chuyện: cuộc gặp gỡ thú vị, thể hiện tình hữu nghị Quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc – xăm – bua. * Giao tiếp: ứng xử lịch sự tong giao tiếp. Tư duy sáng tạo. - HS biết tôn trọng tình hữu nghị giữa các nước. Thích học môn tạp đọc. B/ Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK). * HS khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện. II / CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy 1 / Kiểm tra : Gọi HS lên bảng đọc bài :” Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”. Trả lời câu hỏi SGK GV nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài: 3/ Luyện đọc: a - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Gợi ý cách đọc b - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - GV viết lên bảng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Lúc-xăm-bua, Môni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét. - Cho HS luyện đọc nối tiếp câu. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - Cho HS đọc phần chú giải. - Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm. - Cho các tổ nối tiếp đọc đồng thanh. 4 / Tìm hiểu bài : HS đọc thầm đoạn 1 : + Đến thăm một trường tiểu học ở Lúcxăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ, thú vị?. Hoạt động học - 2 HS lên bảng. - HS luyện đọc từ khó. - HS luyện đọc nối tiếp câu - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc phần chú giải. - HS luyện đọc đoạn trong nhóm. - Các tổ nối tiếp đọc đồng thanh + tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằng tiếng việt, Hát bài hát tặng đoàn bằng tiếng Việt, giới thiệu những vật đặc trưng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trưng của Việt Namvà Quốc kỳ Việt Nam, nói bằng tiếng Việt nảmtên in-tơnet. HS đọc thầm đoạn 2 : + Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và co nhiều đồ vật của Việt Nam?. + Vì cô giáo của các em đã từng ở Việt Nam. Cô thích Việt Nam nên dạy học trò của mình nói tiếng việt, kể cho các em biết về điều tốt đẹp về việt nam. Các em còn tìm hiểu về Việt nam trên in-tơ-net. +Các bạn Hs ở Luc-xăm-bua muốn biết + Miốn biết HS Việt nam học những môn điều gì về thiếu nhi Việt nam? gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì. HS đọc đoạn 3 + Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm + các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu của Hs Lúc-xăm-bua đối với đoàn cán luyến dưới làn tuyết bay mù mịt . bộ Việt nam lúc chia tay? +Các em muốn nói điều gì với các bạn + HS phát biểu HS trong câu chuỵen này? + Rút ra nội dung. Luyện Đọc lại -GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn cuối của bài. +Đã đến lúc chia tay.// Dưới làn tuyết bay mù mịt,/ các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến, / cho đến khi xe của chúng tôi /khuất hẳn trong dòng người/ và xe cộ tấp nập / của thành phố châu Âu hoa lệ, / mến khách.// ( Giọng đọc thể hiện sự cảm xúc). - Cho HS thi đọc đoạn văn . - HS thi đọc đoạn văn . - Cho HS phân vai thi đọc -1HS đọc toàn bài. KỂ CHUYỆN ; 1 - GV nêu nhiệm vụ + dựa vào trí nhớ và gợi ý SGK. HS kể lại được toàn bộncâu chuyện + GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập: . Câu chuyện kể theo lời của ai? + Theo lời một thành viên trong đoàn cán bộ. . Kể bằng lời của em là thế nào? + HS trả lời + HS đọc các gơị ý. + 1 HS kể mẫu một đoạn. + 2 HS nối tiếp nhau kể 2 đoạn. +1-2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhận xét.Bình chọn HS kể hay VI / CỦNG CỐ DẶN DÒ -Nêu ý nghĩa câu chuyện. -Nhận xét tiết học , biểu dương những em có nhiều cố gắng. -Về nhà tập kể lại câu chuyện - Chuẩn bị bài sau.. MÔN :TOÁN TIẾT :146. BÀI: LUYỆN TẬP I /MỤC TIÊU : - Biết cộng các số có đến 5 chữ số ( có nhớ ) . - Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi , diện tích hình chữ nhật..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HS tính toán nhanh, chính xác và thích học mon toán. II CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3/156 SGK III / CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY 1/Kiểm tra : -Cho HS làm bài tập 2 tiết 145. -GV nhận xét, ghi điểm. 2/Bài mới : Giới thiệu bài: 3 / Thực hành -GV tổ chức cho HS làm các bài tập. Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn, làm mẫu. - Gọi HS lên bảng, lớp làm bảng con.. - GV nhận xét. Bài 2 : - Cho HS đọc yêu cầu bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu gì? -Cho HS nêu lại công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. - Cho 1 HS lên bảng giải,. lớp làm vào vở - GV nhận xét Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài - GV vẽ tóm tắt lên bảng. - GV cho HS tự nêu đề toán. HOẠT ĐỘNG HỌC - 2 HS lên bảng. - HS nêu : tính theo mẫu. HS chú ý : -4 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở a/ 63548 52379 + + 19256 38421 82804 90800 b/ Như trong SGK -1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho biết chiều rộng bằng 3 cm, chiều dài gấp đôi chiều rộng. -Yêu cầu tính chu vi và diện tích. - HS nêu quy tắc. 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở - Nhận xét. - 1 HS đọc -1HS lên bảng nêu đề toán rồi giải. Đề toán : Con cân nặng 17 kg, mẹ cân nặng gấp con 3 lần. Hỏicả hai mẹ con cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? Giải Mẹ cân nặng số ki- lô- gam là 17 x 3= 51 ( kg) Cả hai mẹ con cân nặng số ki – lô- gam.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> là: 17 + 51 = 68 (kg) Đáp số : 68 ki- lô- gam -Nhận xét - Nhận xét . IV / CỦNG CỐ DẶN DÒ : -Hệ thống lại bài -Giao việc về nhà -Làm vở bài tập -Chuẩn bị bài sau .. MON: THỂ DỤC TIẾT 59. BÀI :59: HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG VỚI HOA VÀ CỜ-TRÒ CHƠI I:YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa va cờ - Bước đầu biết cách chơi va tham gia chơi được các trò chơi -Tích cưc tập luyện thể dục để nâng cao thể lực II:ĐỊA ĐIỂM_PHƯƠNG TIỆN.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Tại sân trường, hoc sinh dọn vệ sinh. Giáo viên kiểm tra độ an toàn sân tập - Còi, giáo án, phấn kẻ sân III:NỘI DUNG_PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1:PHẦN MỞ ĐẦU -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học -Kiểm tra sức khỏe. ĐLTG HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH h 5-6 - Lớp trưởng điểm số báo cáo - H/S báo cáo sức khỏe. -Khởi động: * khởi động chung . xoay các khớp * khơi động chuyên môn . nâng cao đùi . gót chạm mông . chạy tốc độ +GV hướng dẫn học sinh khởi động 2:PHẦN CƠ BẢN 22-24h - Hoàn thiện Bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ +GV phân tích kỉ thuật và thị phạm động tác +GV gọi 1-2 h/s lên làm mẫu sau đó cho lớp nhận xét và GV nhận xét chung +GV chia lớp thành 3tổ để tập luyện +GV quan sát và sửa sai -Trò chơi”Ai kéo khỏe”. - H/S tiến hành khởi động - H/S tiến hành khởi động. - H/S chú ý quan sát. - H/S tiến hành tập luyện. GV. * +GV hướng dẫn h/s chơi trò chơi 3:PHẦN KẾT THÚC -Thả lỏng +GV hướng dẫn h/s thả lỏng -Hê thống bài -Nhận xét, bài tập về nhà +GV đánh giá tiết học, dặn dò h/s về tập luyện thêm. 3-5h. - H/S tiến hành chơi trò chơi - H/S tiến hành thả lỏng - H/S chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> MÔN: THỂ DỤC TIẾT 60. BÀI :60: TUNG BẮT BÓNG CÁ NHÂN-TRÒ CHƠI I:YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Bước đầu làm quen với tung bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay) - Bước đầu biết cách chơi va tham gia chơi được các trò chơi - Tích cưc tập luyện thể dục để nâng cao thể lực II:ĐỊA ĐIỂM_PHƯƠNG TIỆN - Tại sân trường, hoc sinh dọn vệ sinh. Giáo viên kiểm tra độ an toàn sân tập.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Còi, giáo án, 5 quả bóng III:NỘI DUNG_PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1:PHẦN MỞ ĐẦU -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học -Kiểm tra sức khỏe -Khởi động: * khởi động chung . xoay các khớp * khơi động chuyên môn . nâng cao đùi . gót chạm mông . chạy tốc độ +GV hướng dẫn học sinh khởi động 2:PHẦN CƠ BẢN -Tung bắt bóng cá nhân +GV phân tích kỉ thuật và thị phạm động tác. ĐLTG HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH h 5-6 - Lớp trưởng điểm số báo cáo - H/S báo cáo sức khỏe - H/S tiến hành khởi động - H/S tiến hành khởi động. 22-24h - H/S chú ý quan sát. +GV gọi 1-2 h/s lên làm mẫu sau đó cho lớp nhận xét và GV nhận xét chung +GV chia lớp thành 3tổ để tập luyện +GV quan sát và sửa sai -Trò chơi”Ai kéo khỏe”. +GV hướng dẫn h/s chơi trò chơi 3:PHẦN KẾT THÚC -Thả lỏng +GV hướng dẫn h/s thả lỏng -Hê thống bài +GV gọi 1-2 lên làm mẫu lai sau đó cho lớp nhận xét và GV nhận xét chung -Nhận xét, bài tập về nhà +GV đánh giá tiết học, dặn dò h/s về tập luyện thêm. - H/S tiến hành tập luyện. - H/S tiến hành chơi trò chơi 3-5. h. - H/S tiến hành thả lỏng - H/S chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ ba ngày 08 tháng 04 năm 2014 MÔN CHÍNH TẢ – NGHE VIẾT TIẾT :59. Bài : LIÊN HỢP QUỐC I / Mục tiêu: - Nghe –viết đúng bài chính tả ; chình bài đúng hình thức bài văn xuôi . -Viết đúng các tên riêng nước nngoài trong câu truyện Buổi học thể dục (BT2) -Làm đúng BT(2) a/b hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn. - GD học sinh có ý thức viết đúng chính tả và chuẩn bị bài trước ở nhà . II / CHUẨN BỊ : Bảng phu ghi sẳn bài tập 2 III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : @OẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kiểm tra - Cho HS viết các từ : bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã.. - Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài : -Hướng dẫn HS nghe – viết - Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn viết một lần. + Liên hợp quốc thành lập ngày, tháng, năm nào? + Liên hợp quốc thành lập nhằm mục đích gì? + Có bao nhiêu thành viên tham gia Liên hợp quốc? + Việt nam trở thành thành viên của liên hợp quốc từ ngày tháng năm nào? + Luyện viết chữ khó: GV cho HS tự tìm từ khó, GV ghi lên bảng. + Phân tích từ khó, cho HS viết từ khó vào bảng con. + GV đọc bài GV nhắc HS tư thế ngồi. + GV đọc HS soát bài + Chấm, chữa bài + Nhận xét từng bài cụ thể. Bài 2 : ( GV chọn câu a ) - Gọi HS đọc yêu cầu bài GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm bài - Cho HS thi làm bài trên bảng phụ. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.. - 2 HS đọc laị + Thành lập vào ngày 24 /10 /1945. + Bảo vệ hoà bình, tăng cường hợp tác và phắt triển giữa các nước. + Có 191 nước và vùng lãnh thổ. + Ngày 20 /9 /1977.. - HS viết chữ khó trên bảng con: 24 -10 -1945, tháng 10 năm 2002, 191, 20-91977. - HS viết bài vào vở. - HS soát bài.. -HS đọc. - HS làm bài cá nhân -2 HS thi làm bài trên bẳng phu. - Cả lớp làm vào vở.. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. (Buổi chiều - thuỷ triều – triều đình – chiều chuộng – ngược chiều – chiều cao) Bài tập 3 - HS đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân - Cho HS làm bài - HS lên bảng. - Nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: IV / CỦNG CỐ DẶN DÒ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Giao việc về nhà - HS viết sai nhiều lỗi về nhà fiết lại. - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 09 tháng 04 năm 2014 MÔN :TẬP ĐỌC TIẾT : 90. BÀI : MỘT MÁI NHÀ CHUNG I / MỤC TIÊU - Biết ngắt, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. - Hiểu nội dung :Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng điều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó.( Trả lời được các câu hỏi1,2,3; thuộc 3 khổ thơ đầu) * HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4 II / CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra : - Gọi HS lên bảng kể câu chuyện : Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua. - Nêu nội dung bài. Bàimới :. HOẠT ĐỘNG HỌC - 2 HS lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giới thiệu bài: Luyện đọc: 1 -Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Cho HS quan sát tranh Hỏi: Tranh vẽ gì? Liên hệ giới thiệu bài 2 -Hướng dẫn luyện đọc a - Đọc từng câu. - Cho HS đọc từng câu nối tiếp - Luyện đọc từ khó b - Đọc khổ thơ nối tiếp - Giải nghĩa các từ ngữ: dím, gấc, cầu vồng. c - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - Cho HS chia nhóm d Đọc đồng thanh Tìm hiểu bài : * 3 khổ thơ đầu + Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai? + Mỗi ngôi nhà riêng có nét gì đáng yêu ?. * 3 khổ thơ còn lại + Mái nhà chung của muôn vật là gì? + Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà? Học thuộc lòng bài thơ - Một HS đọc lại bài thơ - GV hướng dẫn HS HTL từng khổ thơ, cả bài thơ theo cách xoá dần bảng. - Cả lớp thi HTL bài thơ. VI / CỦNG CỐ DẶN DÒ -Hệ thống lại bài -Về nhà HTL bài thơ - Chuẩn bị bài sau.. - HS trả lời.. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu thơ - HS nối tiếp nhau đọc khổ thơ - 1 HS đọc phần chú giải . - HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu. + mái nhà của chim, của cá, của dím, của ốc, của bạn nhỏ. + Mái nhà của chim là nghìn lá biếc, của cá là sóng xanh rập rờn,của dím là trong lòng đất,của ốc là vỏ ốc. Mái nhàcủa bạn nhỏ có giàn gấc đỏ, có hoa giấy lợp hồng. * HS đọc thầm + Là bầu trời xanh… + Hãy yêu mái nhà chung. - 3HS thi đọc ( mỗi em đọc 2 khổ thơ) - HS học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài. - Cả lớp thi đọc TL bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> MÔN :TOÁN TIẾT :147. BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 000. I / MỤC TIÊU ; - Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 ( đặt tính và tính đúng). - Giải bài toán có phe4ps trừ gắn với mối quan hệ giữa km và m - HS tính toán nhanh nhẹn, chính xác, HS say mê học toán II CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3 trang 157 SGK Tập, viết, thước. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Kiểm tra : Cho HS lên bảng làm bài tập 1 tiết trước Nhận xét 2) Bài mới : - Giởi thiệu bài: - GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính trừ : 85 674 – 58 329 - Cho HS nêu tên thành phần trong phép trừ. - Gọi HS nêu cách đặt tính.. HOẠT ĐỘNG HỌC - 2HS lên bảng. - Số bị trừ, số trừ, hiệu - 1 HS nêu cách đặt tính..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính. - Cho HS tự nêu cách tính, GV ghi lên bảng 85 674 58 329 27 345 - Cho vài HS nêu lại cách tính 3) Thực hành - Bài 1: - Cho hS nêu yêu cầu bài 1. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét Bài 2 : - Cho HS nêu yêu cầu bài 2 - Cho HS tự đặt tính rồi tính. - GV nhận xét Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu Hỏi : + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết còn bao nhiêu km chưa trải nhựa ta làm như thế nào? - Cho HS tự nêu tóm tắt rồi giải.. GV nhhận xét IV / CỦNG CỐ DẶN DÒ : -Hệ thống lại bài -Giao việc về nhà -Làm vở bài tập. - 1 HS lên bảng đặt tính và tính - 1 HS tự tính, nêu cách tính. - 2 HS nêu lại cách tính. -HS nêu yêu cầu : Tính. - HS làm bài cá nhân. - 4 HS lên bảng 92896 73581 59372 32484 - 65748 - 36029 - 53814 9177 27148 37552 5558 23307 - HS nhận xét. -. -HS nêu yêu cầu : đặt tính rồi tính. - HS làm bài cá nhân -3 HS lên bảng - Nhận xét - HS đọc đềø toán. + Quãng đường dài : 25 850 m + trải nhựa : 9 850 m + Còn bao nhiêu Km chưa trải nhựa - 1 HS lên bảng tóm tắt rồi giải. Giải Độ dài đường chưa trải nhựa là: 25 850 -9 850 = 16 000 ( m) 16 000 m = 16 km Đáp số : 16 km.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Chuẩn bị bài sau .. MÔN LUYỆN TỪ VÀ CẦU TIẾT : 30. BÀI : ĐẶT VÀ TLCH BẰNG GÌ? DẤU HAI CHẤM I / MỤC TIÊU - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì?( BT1) - Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì? (BT2, BT3) - Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm ( TB4). - GDHS Góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt. II / CHUẨNeBỊ : Ba tờ phiếu viết truyện vui BT3 Vở bài tập Tiếng Việt. AII / CÁC HOẠD ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘLG D@ÏY HỌC Kiểm tra -Cho HS làm bài tập 1 tết trvớc . - Nhận xét Bài mới Gitùi thiệu bàh Hưtùng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bằi -GV nhắc lại yêu cầu BT - Cho HS phát biêùu ý kiến - GV nhận xét chốt lai lời giải đúng: a. Voi uống nước bằng vòi. b. Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kín`. c. Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả. HOẠT ĐỘNG HỌC -2 HS trả lời. - 1 HS đọc : Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi bằng cì? - HS phát biểu ý kiến..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> bằng tài năng cúa mình. - Cả lớp Làm vào vở Bài 2 - HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS làm miệng + Hằng ngày em viết bằng bút Gì? + Chiếc bàn em học làm bằng gì? + Cá thở bằng gì?. - 1 HS đọc : Trả lời các câu hỏi sau: - HS lên nối tiếp nhau trả lời… - Lớp nhận xét. - GV nhận xét.Chốt lại lời giải đúng Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài - GV nhắc laị yêu cầu . - Cho HS tổ chức trò chơi theo nhóm đôi 1 emhỏi, 1 em trả lời. HS đặt câu hỏi có cụm từ bằng gì?. - 1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm. - HS chơi theo nhóm đôi : một em hỏi, một em đáp, sau đó đổi lại. - Nhận xét. - GV nhận xét Bài 4 : - Cho HS đọc thầm bài tập 4 - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. CỦNG CỐ DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài. - Giao việc về nhà - Chuẩn bị bài sau.. - Cả lớp đọc thầm: Chọn dấu câu nào để điền vào ô trống. - HS làm bài cá nhân. - HS trình bày lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> MÔN: ĐẠO ĐỨC TIẾT : 30. BÀI : CHĂM SÓC CÂY TRỒNG,VẬT NUÔI I / MỤC TIÊU - Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường. * Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi. * Kỹ năng lắng nghe ý kiến các bạn. Kỹ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. Kỹ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. Kỹ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhát để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. * Cây trồng và vật nuôi là nguồn sống quý giá của con người vùng biển, hải đảo. Giữ gìn, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần gìn giữ, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo. - HS Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng vật nuôi. II / CHUẨN BỊ : Tranh trong SGK Vở bài tập đạo đức 3 III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG Kiểm tra Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1 Mục tiêu Tiến hành. HOẠT ĐỘNGDẠY -Hai HS lên bảng nêu lại phần bài học tiét trước. - Ghi tên bài TRÒ CHƠI AI ĐOÁN ĐÚNG? - HS hiểu sự cần thiết của cây trồng,vật nuôi. - GV chia HS theo số chẵn và lẻ - HS có số chẵn có nhiệm vụ vẽ hoặc nêu một vài đặc điểm về con vật nuôi yêu thích và nói lí do mình yêu thích. - HS có số lẻ có nhiệm vụ vẽ hoặc nêu một vài đặc điểm về cây trồng yêu thích và nói lí do mình yêu thích. - Kết luận :Mỗi người đều có thể yêu thích một cây trồng hay vật. HOẠT ĐỘNG HỌC - 2 HS lên bảng.. - 1 số HS lên bảng trình bày - Các HS khác phải đoán và gọi được tên con vật hoặc cây trồng đó. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động 2 Mục tiêu Tiến hành. Hoạt động 3 Tiến hành. nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và đem lại niềm vui cho con người. QUAN SÁT TRANH ẢNH HS nhận biết các việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi. -Cho HS xem tranh ảnh vàyêu cầu HS đặt các câu hỏi về các bức tranh. - Vài HS đặt câu hỏi và đề nghị các bạn khác trả lời về nội dung từng bức tranh. - GV kết luận : chăm sóc cây trồng,vật nuôi mang lại niềm vui cho các bạn vì các bạn tham gia làm những công việc có ích và phù hợp với khả năng. ĐÓNG VAI HS biết các việc cần làm để chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có nhiệm vụ chọn một con vật hoặc cây trồng mình yêu thích để lập trang trại sản xuất.. - HS thảo luận theo nhóm để tìm cách chăm sóc, bảo vệ trại,vườn mình cho tốt. - các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét.. IV/ Củng cố dặn dò. - GV cùng lớp bình chọn đóng vai tốt. Hệ thống bài Giao việc về nhà Chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> MÔN :TOÁN TIẾT :148. BÀI : TIỀN VIỆT NAM I /MUC TIÊU ; - Nhận biết được các tờ giấy bạc; 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đo9òng. - Bước đầu biết đổi tiền. - Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng - HS biết sử dụng tiền Việt nam . GD học sinh biết yêu quý đồng tiền. II CHUẨN BỊ : Các tờ giấy bạc. III / CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY 1 / Kiểm tra : Cho HS làm bài tập tiết trước. Kiểm tra vở bài tập. Nhận xét. 2 /Bài mới ; Giới thiệu bài: - Giới thiệu các tờ giấy bạc : 20 000đ; 50 000đ ; 100 000đ - GV cho HS quan sát cả hai mặt tờ giấy bạc nói trên và nhận xét. 3 / Thực hành : Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài 1 : - HS quan sát tranh vẽ SGK nêu phép tính giải, rồi trả lời câu hỏi BT. - GV nhận xét chữa bài Bài 2 : - Cho HS đọc yêu cầu bài. HOẠT ĐỘNG HỌC - 2 HS lên bảng. - HS quan sát các tờ giấy bạc rồi nhận xét.. -Một HS đọc : mỗi ví đựng bao nhiêu tiền. - HS cộng nhẩm rồi nêu kết quả + Ví a : 50 000 + Ví b : 90 000 + Ví c : 90 000 + Ví d : 14 500 + Ví e : 50 700 - Nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Bài toán cho biét gì?. - Bài toán yêu cầu ta tìm gì?. + Mẹ Lan Mua: - Chiếc cặp : 15 000 đồng - Bộ quần áo : 25 000 đồng - Mẹ đưa cô bán hàng :50 000 đồng + Số tiền cô bán hàng phải trả lại. - 1HS lên bảng - HS nhận xét.. Nhận xét. Bài 3 : - Hướng dẫn kĩ bảng để thấy được giá tiền một cuốn vở là 1200đ. - 3 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. -Nhận Xét. Bài 4 : - Tổ chức cho HS chơi trò chơi theo nhóm.. - Các nhóm lên bảng chơi điền số tờ giấy bạc vào ô trống.. - Nhận xét. IV / CỦNG CỐ DẶN DÒ : -Hệ thống lại bài -Giao việc về nhà -Làm vở bài tập -Chuẩn bị bài sau ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> MÔN : TNXH TIẾT : 59. BÀI : TRÁI ĐẤT . QUẢ ĐỊA CẦU I / MỤC TIÊU - Biết được trái đất lớn và có hình cầu. - Biết cấu tạo của quả địa cầu. * Quan sát và chỉ được trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo. - HS yêu quý trái đất như yêu quý mái nhà của mình. II / CHUẨN BỊ : - GV : Các hình trong SGK trang 112,113 - Quả địa cầu. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG Kiểm tra : Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1 Mục tiêu Tiến hành. HOẠT ĐỘNGDẠY - Kiêûm tra ND bài học tiết trước. - Nhận xét THẢO LUẬN CẢ LỚP - Nhận biết được hình dạng của Trái Đất trong không gian. -Cho HS quan sát các hình 1 trong SGK trang 112 + Em thấy trái đất hình gì? + Cho HS quan sát quả địa cầu và giới thiệu + GV có thể mở rộng cho HS hiểu. + GV chỉ nước Việt Nam trên quả địa cầu.. HOẠT ĐỘNG HỌC - 2HS lên bảng .. - HS quan sat hình 1 trong SGK. - HS trả lời.. - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác bo sung. Hoạt động 2. Kết luận : Trái Đất rất lớn và có dạng hình cầu. THỰC HÀNH THEO NHÓM.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Mục tiêu. - Biết chỉ cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu trên quả địa cầu. - Biết tác dụng của quả địa cầu.. Tiến hành. - Chia nhóm. Yêu cầu các nhóm đôi quan sát hình 2 SGK và chỉ đâu là cực Bắc, cực nam, - Các nhóm lần lượt chỉ cho xích đạo, bắc bán cầu, Nam bán nhau xem. cầu. - Đại diện của nhóm lên chỉ trên quả địa cầu thek yêu cầu của GV. * Kết luận : Quả địa cầu gúp ta hình dung dược hình dạng, độ nghiêng và bề mặt trái đất. GẮN CHỮ VÀO SƠ ĐỒ CÂM - SGV trang 132 . - Tổ chức và hướng dẫn - Hai nhóm lên bảng xếp + GV treo tranh thành 2 hàng dọc . + Chia lớp thành nhiều nhóm - Mỗi nhóm 5 tấm bìa. + GV nêu luật chơi - HS theo dõi Nhóm chơi theo hướng dẫn của GV. - HS đánh giá 2 nhóm chơi - GV nhận xét.. Hoạt động 3 Mục tiêu Tiến hành. IV / Củng cố dặn dò. -Về nhà xem lại bài. - Làm vở bài tập - Chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> MÔN :TOÁN TIẾT :149. BÀI : LUYỆN TẬP I /MỤC TIÊU : - Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn. - Biết trừ các số có đến năm chữ số ( có nhớ) và giải bài toán có phép trừ - HS làm được các bài tập loại trên và có ý thức say mê học toán II CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi sẵn BT 4 SGK. Tập, viết, SGK. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 /Kiểm tra : Cho HS làm bài tập 3, tiết 148 - 3 HS lên bảng Nhận xét 2 /Bài mới : Giới thiệu bài: 3/Thực hành Bài 1 : - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 - HS đọc : tính nhẩm - GV hướng dẫn HS thực hành tính nhẩm theo mẫu 90 000 – 50 000 = ? Nhẩm : 90 nghìn - 50 nghìn = 4 chục nghìn Vậy : 90 000 – 50 000 = 40 000 - HS nêu miệng . - HS nhận xét. Bài 2 : - HS nêu :đặt tính rồi tính. - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm bài vào vở. - GV hướng dẫn HS làm bài - 4 HS lên bảng đặt tính rồi tính - Nhận xét . - GV nhận xét. Bài 3: -HS đọc đề toán. - Gọi HS đọc yêu cầu bài + Trại sản xuất được : 23 560 l mật ong - bài toán cho ta biết gì? + Bán đi : 21 800 l mật ong + Số lít mật ong còn lại - Bài toán yêu cầu tìm gì.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Muốn biết còn lại bao nhiêu lít mật ong ta làm phép tính gì? - GV nhận xét. Bài 4 - GV treo bảng phụ , yêu cầu HS khoanh vào câu trả lời đúng. - GV nhận xét IV / CỦNG CỐ DẶN DÒ : -Hệ thống lại bài -Giao việc về nhà -Làm vở bài tập -Chuẩn bị bài sau .. + Ta làm phép tính trừ. - HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở. - Nhận xét. - 1 HS lên bảng khoanh vào câu trả lời đúng. -Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thứ năm ngày 10 tháng 04 năm 2014 MÔN CHÍNH TẢ – NHỚ VIẾT TIẾT :60. Bài : MỘT MÁI NHÀ CHUNG I / Mục tiêu - Nhớ –viết đúng bài chính tả ; chình bài đúng các khổ thơ , dòng thơ 4 chữ . - Viết đúng các tên riêng nước nngoài trong câu truyện Buổi học thể dục (BT2) - Làm đúng BT( 2) a/b hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn. - HS viết đúng chính tả, có ý thức khi viết chính tả II / CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra -Cho HS viết từ khó :Tết, con ếch, lếch thếch, đoàn kết. -Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài : -Hướng dẫn HS nghe – viết -Hướng dẫn HS chuẩn bị -GV đọc 3 khổ thơ đầu. + Những chữ nào trong bài được viết hoa ? + Trình bày bài thơ như thế nào cho đẹp? + Luyện viết chữ khó + Cho HS gấp SGK lại. + GV nhắc tư thế ngồi của HS. + Chấm, chữa bài, nhận xét cụ thể từng bài. *Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2 : ( Chọn bài tập 2a) -Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV treo bảng phụ, yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng : (Trưa, trời, che, chịu.) IV / CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG HỌC - 2 HS lên bảng viết - Cả lớp viết vào nháp.. -3 HS đọc thuộc lòng cả 3 khổ thơ. - Những chữ đầu dòng thơ. - Viết giữa trang giấy. - HS viết chữ khó bảng con:nghìn, lá biếc, sóng xanh, rập rình, lòng đất, nghiêng lợp… -HS nhớ viết lại 3 khổ đầu. - HS đọc : điền vào chỗ trống Tr hay ch - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài tập..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Giao việc về nhà - Chuẩn bị bài sau. MÔN : TẬP VIẾT.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TIẾT : 30. Bài : ÔN CHỮ HOA U I / MỤC TIÊU : - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U ( 1dòng ) ; viết đúng tên riêng Uông Bí ( 1 dòng) và câu ứng dụng: Uốn cây … bi bô ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - HS có ý thức tốt khi viết tập viết. II / CHUẨN BỊ : - Chữ hoa mẫu U và từ ứng dụng Uông Bí. - Vở tập viết, bút. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra: - Kiểm tra bài viết của HS trong vở tập viết. -Cho HS nhắc lại từ và câu ứng dụng - 1 HS đọc từ : Trường Sơn của bài trước. - đọc câu : Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ,biết học hành là ngoan. - 2 HS viết trên bảng, lớp viết bảng con - Cho HS viết từ Trường sơn, trẻ em - Nhận xét. Bàimới: Giới thiệu bài : a/ Luyện viết chữ hoa : - Cho HS tìm chữ hoa có trong bài - HS tìm - GV đưa mẫu từ Uông Bí lên bảng. + Trong tên riêng Uông Bí chữ cái nào được viết hoa? - Chữ :U, B + Trong câu ứng dụng chữ cái nào được viết hoa? - Chữ : U, D -GV viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ U, B,D trên khung chữ. - HS viết bảng con : U, B,D + Nhận xét b/ Luyện viết từ ứng dụng - Cho HS đọc từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng Uông Bí - GV giải nghĩa từ Uông Bí - Cho HS luyện viết từ ứng dụng -HS viết : Uông Bí vào bảng con -Nhận xét. c/ Luyện viết câu ứng dụng - Cho HS đọc câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - GV giải nghĩa : Cây non cành mềm đễ uốn. Cha mẹ dạy con ngay từ nhỏ, mới dễ hình thành những thói quen tốt cho con - Cho HS viết bảng con các chữ :Uốn - HS viết mỗi chữ cái 2 lần trên bảng con..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> cây - GV nhận xét. GV hướng dẫn HS viết: + Viết chữ hoa U :1 dòng chữ cỡ nhỏ + Viết chữ hoa B,D : 1 dòng chữ cỡ nhỏ. + Viết tên riêng Uông Bí : 1 dòng + Viết câu Ứng dụng : 1 lần - Cho HS viết - Chấm 5 – 7 bài - Nhận xét IV / CỦNG CỐ DẶN DÒ - HS nào chưa xong về nhà hoàn thành bài -Về nhà luyện viết thêm bài ở nhà. -Chuẩn bị bài sau. - HS viết vào vở. Thứ sáu ngày 11 tháng 04 năm 2014. MÔN : TẬP LÀM VĂN TIẾT : 30. BÀI: VIẾT THƯ I / MỤC TIÊU :.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Viết được một bức thư ngắn cho người thân dựa theo gợi ý. * Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Tư duy sáng tạo. thể iện sự tự tin. - Giáo dục học biết cách dùng từ đặt câu đúng. II / CHUẨN BỊ : -bảng lớp viết các gợi y viết thư ( SGK) - Bảng phụ viết trình tự lá thư - Vở bài tập III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY 1/ Kiểm tra : - Cho HS đọc lại bài văn kể lại một trận thi đấu thể thao. - Nhận xét, ghi điểm 2/ Bàimới: Giới thiệu bài : * Hướng dẫn HS viết thư. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập * GV nhắc lại yêu cầu bài tập: Bài tập yêu cầu các em viết một bức thư ngắn khoảng 10 câu cho người thân. * Cho HS đọc lại hình thức trình bày một bức thư. - GV mở bảng phụ ( đã trình bày sẵn bố cục chung của một lá thư). - GV chốt lại : + Dòng đầu thư các em phải ghi rõ địa chỉ, thời gian viết thư. + Lời xưng hô : viết cho người thân nên xưng hô ông ( bà) kính mến… + Nội dung thư : thăm hỏi, bày tỏ tình cảm với người thân, lời chúc, hứa hẹn… * Cho HS viết bài * Cho HS đọc lại thư. + Cuối thư : lời chào, chữ kí và kí tên. - Cho HS viết bài vào giấy rời đã chuẩn bị sẵn. -Cho HS đọc thư của mình - GV nhận xét + Chấm bài IV / CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Về nhà viết lại bài cho hoàn chỉnh.. HOẠT ĐỘNG HỌC - 3 HS đọc.. - Học sinh đọc, cả lớp theo dõi SGK. - Cả lớp lắng nghe.. - 1 HS nhìn lên bảng phụ đọc, cả lớp lắng nghe.. - HS viết thư + viết phòng bì. - HS nối tiếp nhau đọc thư mình đã viết. - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Chuẩn bị bài sau. MÔN :TOÁN TIẾT :150. BÀI : LUYÊN TẠP CHUNG. I /MỤC TIÊU : - Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000 . - nGiải bài toán bằng hai phép tính và bài toán r5út về đơn vị. - HS có ý thức tính toán chính xác và say mê học toán II CHUẨN BỊ :.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3 SGK. Vở, viết, thước III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY 1/Kiểm tra : Cho HS làm bài tập 2, tiết 149 Nhận xét, ghi điểm. 2/Bài mới ; Giới thiệu bài: 3/ Thực hành : Bài 1 : -GV nêu yêu cầu bài -GV tổ chức cho HS tính nhẩm theo thứ tự thực hiện phép tính.. HOẠT ĐỘNG HỌC -2 HS lên bảng. - HS : tính nhẩm. - HS nêu miệng:những a.4 nghìn+3 nghìn+2 nghìn =7nghìn+2 nghìn = 9 nghìn b. … tương tự - Nhận xét. - Nhận xét. Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV cho HS tính vào vở - Gọi 4 HS lên bảng. - HS: Tính. - Cả lớp làm vào vở. - 4 HS lên bảng - HS nhận xét. - GV nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài +Bài toán cho biết gì?. - 1 HS đọc đề toán - Xã Xuân Phương có 68 700 cây ăn quả, xã Xuân Hoà có nhiều hơn xã Xuân Phương 5200 cây, xã Xuân Mai có ít hơn xã Xuân Hoà 4500 cây . - Xã Xuân Mai có Bao nhiêu cây? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết xã Xuân Mai có bao nhiêu - Ta phải tìm số cây xã Xuân Hòa. cây ta làm thế nào? - 1 HS lên bảng tóm tắt rồi giải Giải Xã Xuân Hoà trồng được số cây ăn quả là : 68 700 + 5 200 = 73 900 ( Cây ) Xã Xuân Mai trròng đươc số cây `ên quả là: 73 900 – 4 500 = 69 400 ( Cây ) Đáp số : 69 400 cây. - HS nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Nhận xét Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu bài +Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì?. - Cả lớp làm vào vở. . - 1 HS đọc - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét.. - Nhận xét. IV / CỦNG CỐ DẶN DÒ : -Hệ thống lại bài -Về nhà xem lại bài -Làm vở bài tập -Chuẩn bị bài sau .. ÔN T ẬP MÔN CHÍNH TẢ – NGHE VIẾT Bài : GẶP GỠ Ở LÚC - XĂM - BUA I / Mục tiêu: - Nghe –viết đúng bài chính tả ; trình bài đúng hình thức bài văn xuôi . - Viết đúng các tên riêng nước ngoài trong G ặp g ỡ ở L úc - x ăm - bua - GD học sinh có ý thức viết đúng chính tả và chuẩn bị bài trước ở nhà . II / CHUẨN BỊ : Bảng phu ghi sẳn bài tập 2.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra - Cho HS viết các từ : buổi chiều, thuỷ triều. - Nhận xét, ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu bài : -Hướng dẫn HS nghe – viết - Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn viết một lần.. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - 2 HS đọc lại + Đến thăm trường tiểu học ở Lúc – - Tất cả HS đều lần lượt giới thiệu xăm – bua, Đoàn cán bộ Việt Nam gặp bằng tiếng Việt, hát bằng tiếng Việt, điều gì bất ngờ thú vị? Giưói thiệu những vật sư tầm được như : đàn tơ- rưng...... + Tên HS được viết như thế nào - Đặt sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép. + NHững chữ nào trong đoạn viết hoa? - Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên riêng của người nước ngoài. - Luyện viết chữ khó: - HS viết chữ khó trên bảng con: Mô+ GV cho HS tự tìm từ khó viết ra ni-ca, Giét-xi-ca, bướm vàng, tơnháp. rưng. - GV đọc bài - HS viết bài vào vở. GV nhắc HS tư thế ngồi. + GV đọc HS soát bài - HS soát bài. Chấm, chữa bài + Nhận xét từng bài cụ thể. . IV / CỦNG CỐ DẶN DÒ - Hệ thống lại bài - Giao việc về nhà - HS viết sai nhiều lỗi về nhà viết lại. - Chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> MÔN : TNXH TIẾT :60. BÀI : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁ ĐẤT I / MỤC TIÊU - Biết trái đất vừa tự quay quanh mình nó, vừa chuyển động quanh mặt trời. - Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh mặt trời. * Biết cả hai chuyển động của trái đất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ *Kỹ năng hợp tác và kỹ năng làm chủ bản thân: hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Kỹ năng giao tiếp: Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu. Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo. - HS yêu thích tìm hiểu về trái đất,con người II / CHUẨN BỊ : -FV : Các hình trong SGK trang 112, 113, quả địa cầu - HS : vớ BT, viết , thước III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Kiểm tra Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1: Mục tiêu Cách tiến hành Bước 1 :. Bước 2 :. Hoạt động 2 : Mục tiêu :. Cách tiến hành Bước 1. Bước 2. - Em hãy nêu vai trò của mặt trời đối với sự sống của Trái đất. - 2 HS lên bảng. - Ghi tên bài Thảo luận cả lớp - Nhận biết được hình dạng cảu Trái Đất trong không gian - Cho HS quan sát hình 1 trong SGK trang 112 - GV nói: Quan sát hình 1 ( ảnh chụp Trái Đất từ tài vũ trụ ) em thấy Trái Đất có hình gì ? - Trái Đất hình cầu , dẹt ở hai - GV chốt lại . đầu - GV tổ chức cho HS quan sát quả địa cầu và giới thiệu : quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất và phân biệt cho các em bộ phận : quả địa cầu , giá đỡ , trục gắn quả địa cầu với giá đỡ . - GV chỉ vị trí nước Việt Nam quả cầu nhằm giúp cho HS thấy Trái Đất chúng ta đang ở là rất lớn . Kết luận : Trái Đất rất lớn và có dạng hình cầu Thực hành theo nhóm - Biết chỉ cực Bắc , cực Nam , xích đạo , Bắc bán cầu và Nam bán cầu trên quả địa cầu . - Biết tác dụng của quả địa cầu - GV chia nhóm yêu cầu HS quan sát hình 2 trong SGK và chỉ trên hình : cực Bắc, cực Nam, xich đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu . - Cho HS trong nhóm chỉ cho nhau xem : cực Bắc, cực Nam, xich đạo, Bắc bán cầu, nam bán cầu trên quả địa cầu. - Cho 2 HS đặt quả địa cầu trên bàn, chỉ trục của quả địa cầu và nhận xét trục của nó đứng thẳng hay nghiêng so với mặt bàn. Mời đại diện các nhóm lên chỉ. - HS quan sát hình 2 trong SGK và chỉ các cực trên quả địa cầu - HS trong nhóm chỉ cho nhau xem các cực trên địa cầu - HS chỉ trục của quả địa cầu và nhận xét trục của nó ..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Bước 3. Hoạt động 3 : Mục tiêu. trên quả địa cầu theo yêu cầu của GV. - Địa diện các nhóm lên trình + Cho HS nhận xét về màu sắc bày trên bề mặt quả địa cầu. Kết luận : Quả địa cầu giúp cho ta hình dung được hình dạng , độ nghiêng và bề mặt Trái Đất Trò chơi gắn chữ vào sơ đồ câm - Giúp HS nắm chắc vị trí của cực Bắc , cực Nam , xích đạo , Bắc bán cầu , Nam bán cầu. Cách tiến hành Bước 1 Tổ chức và hướng dẫn - GV treo hai hình phóng to như SGK - GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ - GV gọi hai nhóm lên bảng xếp thành hai hàng dọc - GV phát cho mỗi nhóm 5 tấm bìa . Bước 2 - GV phổ biến luật chơi . Bước 3 :. - Cho hai nhóm HS chơi - HS nghe phổ biến luật chơi. Củng cố dặn dò. - Nhận xét nhóm thắng cuộc - Gọi vài HS nhắc lại nội dung bài học - GV giáo dục cho HS - Nhận xét tiết học. - Hai nhóm HS chơi : lần lượt gắn tấm bìa của mình vào hình trên bảng . HS thứ nhất về chỗ thì HS thứ hai lên gắn ….

<span class='text_page_counter'>(38)</span> SINH HOẠT LỚP TUẦN 30 I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS nhận ra khuyết điểm của bản thân, từ động nêu ra hướng giải quyết phù hợp 2.Kỹ năng: - Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin 3.Thái độ: - Giáo dục tinh thần đồn kết, tinh thần đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II.CHUẨN BỊ: - Cơng tác tuần III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: TG 3’ 27’. Hoạt động của GV A.Ổn định: B.Nội dung: 1.Giới thiệu nội dung tiết sinh hoạt - Lớp trưởng báo cáo kết quả học lớp thực hiện tuần qua.. Hoạt động của GV - Hát tập thể - Lớp trưởng báo cáo: ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ .............................................................

<span class='text_page_counter'>(39)</span> ............................................................ ............................................................ 2.Nhận xét chung của GV: - Ưu: + Vệ sinh tốt + Nhìn chung lớp ta đa số ngoan - Lắng nghe ngoãn, nghe lời cơ giáo.Lắng nghe cơ giáo giảng bài,về nhà học bài cũ và làm bài tập đầy đủ. + Tuyên dương bạn: ..................................................... ............................................................. ............................................................. ............................................................. ............................................................. ............................................................. ............................................................. .................................... Chúng ta cần học tập các bạn ấy - Tồn tại: + Một số bạn chưa ngoan: còn nói chuyện trong giờ học , chưa chú ý nghe cơ giảng bài, quên đem tập :...................................................... ............................................................. ............................................................. ............................................................. ............................................................. ............................................................. ............................................................. ............................................................. ...................................... 3.C ông tác tuần tới: - Lắng nghe - Tuần tới chúng ta phải học tập ngoan ngoan ngoãn hơn nữa.Các bạn chưa ngoan cần phải học tập các bạn được tuyên dương - Hát tập thể - Yc HS hát kết thúc tiết sinh hoạt. KÍ DUYỆT Tổ trưởng. Phó hiệu trưởng.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP NHA KHOA BÀI 4: SỰ QUAN TRỌNG CỦA HÀM RĂNG I. MỤC ĐÍCH: - Giúp cho học sinh nắm được - Tầm quan trọng của hàm răng sữa - Chức năng của răng sữa - Sự quan trọng của răng vĩnh viễn. - Tầm quan trọng của răng hàm số 6. - Biết trách nhiệm chăm sóc răng.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> II. GIÁO CỤ - Bích chương hàm răng mọc đều, hàm răng mọc lệch lạc. - Các hình ảnh tương phản ứng giữa: * Có răng và không răng * Răng khoẻ mọc đều tốt, răng sâu - Mẫu hàm răng sữa và răng vĩnh viễn - Bảng nỉ ( nếu có) III. NỘI DUNG: A. Chức năng của hàm Răng sữa và răng vĩnh viễn rất cần thiết và quan trọng vì răng giúp: - ăn nhai, tiêu hoá tốt - Phát âm đúng - Thẩm mỹ: tăng sự duyên dáng, xinh đẹp khuôn mặt 1. ăn nhai  Miệng là cửa ngõ của sự tiêu hoá, quá trình tiêu hoá bắt đầu bằng sự nhai nghiền thức ăn.  Răng tốt giúp nhai nghiền, tiêu hoá thức ăn tốt, sốngthú vị và hạnh phúc.  Khi ta ăn: - Răng cửa sẽ cắn thức ăn - Răng nanh xé thức ăn - Răng cối xé nhỏ, nhai thức ăn thành từng miếng nhỏ. - Răng cối lớn nghiền nát thức ăn cho thật nhuyễn sẵn sàng cho tiêu hoá tiếp theo ở dạ dày.  Do đó khi nhai kĩ từ miệng sẽ phát ra những tín hiệu đén dạ dày và ruột để tiết ra dịch vị giúp tiêu hoá dẽ dàng hơn.  Cũng nhờ có răng mà khi ăn nhai chúng ta sẽ cảm thấy mùi vị thơm ngon của thức ăn. Thực tế người mất răng, mang răng giả ăn uống sẽ kém ngon và mất thú vị hơn lúc còn răng. 2. Giúp phát âm chính xác: Răng rất cần cho phát âm rõ ràng, đúng chuẩn. Nếu mất răng tiếng nói sẽ thay đổi nhất là răng cửa bị mất. 3. Thẩm mỹ: Răng giúp khuôn mặt đầy đặn xinh xắn, duyên dáng dễ thương. * đối với trẻ con: Răng trắng, khoẻ giúp trẻ xinh, tươi hơn. * Đối với người lớn: Răng trắng, đều là yếu tố quan trọng giúp ta tự tin hơn trong giao tiếp, thành công trong cuộc sống. Nếu mất răng hay răng không trắng khiến ta kém tự tin hơn trong giao tiếp, mất răng còn làm cho chúng ta hom hem trông già trước tuổi. * Tiếp xúc với người có hàm răng xinh xắn, nụ cười cởi mở, rạng rỡ, dễ thương, ta sẽ cảm thấy dễ chịu, vui vẻ thoải mái hơn, ccông việc sẽ dễ thành công hơn. B.Sự quan trọng của hàm răng: 1. Răng sữa Là một bộ răng đầu tiên và tồn tại ở giai đoạn quan nhất của sự tăng trưởng và phát triển cơ thể của trẻ. Một số phụ huynh cho rằng răng sữa không quan trọng, không cần phát phải chăm sóc cẩn thận vì nó là răng tạm sẽ rụng, sẽ được thay thế bằng răng vĩnh viễn..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Đây là điều lầm lẫn rất tai hại, vì trẻ em đâu răng không ăn được, quấy khóc,kém ngủ làm cơ thể bị suy yếu, ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thẻ trẻ. Ngoài ra khi răng sữa sâu hay nhiễm rùng không chữa trị đều có ảnh hưởng đến hình thành và phát triển của mầm răng vĩnh viễn nằm bên dưới. Khi răng vĩnh viễn mọc lên mặt răng men không được nhẵn láng hay bị ố vàng. Răng sữa có nhiệm vụ gĩư cho răng vĩnh viễn sau này mọc lên đúng chỗ , đều và đẹp , nếu răng sữa sâu và bị nhổ đi quá sớm gây cho răng vĩnh viễn khó mọc , mọc lệch không chúng vị trí .Hàm răng khập khễnh dễ bị sâu và không đẹp . Do đó ta cần phải bảo vệ chăm sóc răng sữa cho đến khi răng vĩnh viễn mọc. Ta chú ý đến các giai đoạn phát triển của hàm răng sữa để có sự chăm sóc đún mức cần thiết. a. Thời kì trẻ trong bào thai - Các mầm răng sữa bắt đầu hình thành trong bào thai từ tuần lễ thứ 6 - tuần lễ thứ 8. - Bào thai trongthời kì phát triển cần Calcium và Photphate để răng và xương phát triển - Calcium, Photphate và c ác sinh t ố c ần chothai nhi đ ư ợc cung c ấp t ừ th ức ăn c ủa b à m ẹ, thai nhi kh ông r út ch ất kho áng v à sinh t ố t ừ r ăng c ủa m ẹ nh ư m ột s ố ng ư ời nh ầm t ư ởng cho n ên s ự thi ếu dinh dư ỡng n ào ho ặc m ột s ố bi ểu hi ện b ệnh l í n ơi r ăng b à mẹ cần phải được khám trị ngay cũng như tăng cường chế độ dinh dưỡng cho bà mẹ. B .Thời kỳ mới sinh đến 2 tuổi : - Khi trẻ mới sinh ra ,trong hàm răng có mầm răng của hai mươi chiếc răng sữa . Khi trẻ khoảng sáu tháng ,hai răng cửa giữa hàm dưới bắt đầu mọc ,các răng sữa còn lại sẽ lần lược mọc lên trong vòng hai năm ( trung bình 2 – 4 tháng / mọc1 răng ) . - Ở giai đoạn này bà mẹ phải chăm sóc răng sữa cho trẻ cẩn thận bằng cách + Cho bú sữa mẹ và mẹ cần ăn đủ chất khi cho trẻ bú + Lau răng ,chải răng giúp trẻ : Dùng tăm bông hay dùng vải (gạc) sạch quấn quanh n trỏ lau răn cho trẻ nay sau khi uốn sữa , ăn bột , ăn cơm . C .Trẻ từ 2 tuổi - > 5 tuổi - Từ 2 tuổi trở đi trẻ có đầy đủ 20 răn sữa : Trẻ có thể ăn nhiều loại thức ăn . - Sâu răn bắt đầu và có chiều hướn phát triển - Cha mẹ cần : + Chú ý chăm sóc răn sữa cẩn thận để ĩư răn trẻ luôn sạch sẽ + Đem trẻ đến phòn nha khoa khám sớm để bé làm quen với việc khám răn và chữa trị khịp thời răn sữa mới chốm sâu + Tránh khôn để trẻ sợ hải khi chữa răn : Cần nây cho trẻ ấn tượn dễ chịu , thoải mái khi khám và chữa răn cho bé . + Tập cho trẻ thói quen tốt chải răn , súc miện liền sau khi ăn và tối trước khi đi nủ. D.Trẻ từ 06 tuổi đến 12 tuổi : - Răn sữa sẽ lần lược được thay thế bởi răn vĩnh viễn .Thời ian này trẻ sẻ có ham răn hổm họp ( răn sữa và răn vĩnh viễn ).

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Khám răn định kỳ 06 thán / lần rất cần thiết để phát hiện răn mới chốm sâu và điều trị khịp thời . - Khi trẻ 6 tuổi thì răn hàm vĩnh viễn I ( Răn 6 tuổi hay còn ọi là răn số 6 ) sẽ mọc lên ,răn này rất quan trọn . Cần chăm sóc vệ sinh răn miện tốt . - Răn vĩnh viễn sẽ mọc lên khi răn sữa bên trên lun lây - Cần phải theo iỏi thời ian mọc răn vĩnh viễn để nhổ răn sữa khịp thời , để răn vĩnh viễn mọc lên thẳn hàn .Nếu nhổ răn sữa quá sớm hay quá trể ,răn vĩnh viễn sẽ mọc lệch lạc 2 Răn vĩnh viễn : - Răn sữa đã quan trọn thì răn vĩnh viễn lại càn quan trọn và cần thiết hơn nữa . - Nếu ta chăm sóc răn vĩnh viễn cẩn thận thì ta sẽ ĩư được nhữn chiếc răn này suốt đời có thể đến 80 – 90 tuổi . - Hàm răn mọc đều ,khôn sâu ,chắc , đẹp cần thiết cho mọi nười ..

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×