Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

GIAO AN LOP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.83 KB, 87 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 33 (21/04/2014 - 25/04/2014 ) Thứ Thứ hai 21/04/201 4. Thứ ba 22/04/201 4. Thứ tư 23/04/201 4. Thứ năm 24/04/201 4 Thứ sáu 25/04/201 4. Tiết 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3. Tiết PPCT 33 49 50 129 33 17 33 130 33. 51 52 131 33 53 54 132 33. 18 33 33 33 33. Môn Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức Ôn tập TV KHSYTV Chính tả Tập viết Toán Thủ công ATGT THTV TH toán Tập đọc Tập đọc Ngoại ngữ Toán Ôn tập toán TH toán TNXH Tập đọc Tập đọc Toán Thể dục THTV Ôn tập toán Nhạc Ngoại ngữ Chính tả Kể chuyện Mỹ thuật NGLL THTV SHTT. Tên bài dạy Cây bàng Tiết 2 Ôn tập: Các số đến 10 Giữ gìn bàn ghế, lớp học sạch đẹp Cây bàng Tô chữ hoa: U,Ư,V Ôn tập: Các số đến 10 Cắt, dán và trang trí ngôi nhà (T2) Tiết 1 Tiết 1 Đi học Tiết 2 Ôn tập: Các số đến 10 Tiết 2 Trời nóng, trời rét Nói dối hại thân Tiết 2 Ôn tập: Các số đến 100 Tiết 2. Đi học Cô chủ không biết quý tình bạn Tiết 3 Sinh hoạt tuần 33.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày soạn:17/04/2014 Ngày dạy:21/04/2014 Tiết:2,3 TPPCT:49,50. Tập đọc. CÂY BÀNG (GDBVMT: Gián tiếp). A/ Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - *HS biết cây bàng được trồng ở sân trường để lấy bóng mát; biết chăm sóc và bảo vệ cây bàng; yêu quý cây bàng. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh họa bài đọc, luyện nói. C/ Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: Sau cơn mưa - HS đọc bài, TLCH: + Sau trận mưa rào, mọi vật thay đổi thế nào? + Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa. - GV nhận xét, chấm điểm. II/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Cây bàng - HS xem ảnh minh họa bài đọc. GV giới thiệu: Cây bàng thường trồng ở sân trường. Mỗi mùa, cây lại có đặc điểm riêng. Bài tập đọc hôm nay giới thiệu cây bàng qua bốn mùa của một năm. 2.HD HS luyện đọc: a) GV đọc mẫu bài văn. b) HS luyện đọc: - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: + sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít + HS đọc các từ ngữ. - Luyện đọc câu: + HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu. - Luyện đọc đoạn, bài: + HS luyện đọc đoạn 1, đoạn 2 - Đoạn 1: “Ngay giữa sân… cây bàng.” - Đoạn 2: “Mùa đông … trong kẽ lá.” + HS đọc cả bài ( CN, nhóm, tổ) + Thi đọc đoạn 2 giữa các tổ trong lớp. 3. Ôn các vần oang, oac: a) GV nêu yêu cầu 1: 1. Tìm tiếng trong bài có vần oang: - HS tìm tiếng trong bài có vần oang: khoảng b) HS đọc yêu cầu 2: 2. Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, có vần - Các nhóm thi tìm tiếng ngoài bài có vần oac: oang , có vần oac:  Vần oang: khoang thuyền, mở toang, khóc toáng, khai hoang, hoàng hôn, kinh hoàng, hoảng sợ, loang lổ, ….

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Vần oac: khoác lác, khoác vai, vỡ toác, rách toạc, xé toạc, … 3. Nói câu chứa tiếng có vần oang, có vần c) HS đọc yêu cầu 3: oac: M : - Bé ngồi trong khoang thuyền. - HS đọc câu mẫu trong SGK. - Chú bộ đội khoác ba lô trên vai. - HS thi nói câu chứa tiếng có vần oang, vần Gợi ý:  Vần oang: Mẹ mở toang cửa sổ./ Trong oac. truyện Tấm Cám có chàng hoàng tử./ …  Vần oac: Cánh cửa hở huếch hoác./ Tia chớp xé toạc bầu trời đầy mây./ … Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc: + Vài HS đọc đoạn 1 + Vài HS đọc đoạn 2, TLCH: - Vào mùa đông, cây bàng thay đổi như thế - Cây bàng khẳng khiu, trụi lá. nào? - Vào mùa xuân, cây bàng thay đổi như thế - Cành trên, cành dưới chi chít lộc non. nào? - Tán lá xanh um che mát một khoảng sân. - Vào mùa hè, cây bàng có đặc điểm gì? - Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. - Vào mùa thu, cây bàng có đặc điểm gì? + Vài HS đọc lại cả bài, TLCH: - Theo em cây bàng đẹp nhất vào mùa nào? - Học sinh nêu theo ý của mình * GV nêu câu hỏi liên tưởng về BVMT: Để có cây bàng đẹp vào mùa thu, nó phải được nuôi dưỡng và bảo vệ ở những mùa nào? + Cả lớp đọc đồng thanh. b) Luyện nói: + GV nêu đề tài : Kể tên những cây được trồng ở sân + Cách thực hiện: trường em. - Từng nhóm (2, 3 HS) cùng trao đổi, kể tên các cây trồng ở sân trường mình. Sau đó cử VD: Cây bàng, cây phượng, … người trình bày trước lớp. - HS cả lớp, dựa theo các tranh, ảnh GV sưu tầm được, kể tên các cây thường được trồng ở sân trường. * GV liên hệ: Cây bàng thường được trồng ở sân trường để lấy bóng mát, làm cho không khí trong lành. Các em cần phải yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây bàng để ngôi trường chúng ta ngày càng thêm đẹp. III/ Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại bài. - GV khen những HS học tốt. - Dặn dò: Luyện đọc bài ở nhà - Xem trước bài: Đi học..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………........................... ________________________________________ Tiết:4 Toán TPPCT:129 ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10 A/ Mục tiêu: - Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ; biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác. - Củng cố kĩ năng làm tính cộng trong phạm vi 10. - HS thích học Toán. B/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Phiếu bài tập. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: Ôn tập: Các số đến 10 - HS lên bảng làm bài tập: 1. Viết các số 6, 4, 8, 2 theo thứ tự: a) Từ bé đến lớn: …………………………….. b) Từ lớn đến bé: …………………………….. 2. Đọc các số theo thứ tự từ 0 đến 10, từ 10 đến 0. - Gọi HS khác nhận xét. - GV nhận xét, chấm điểm. II/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Luyện tập 2.HD HS làm bài tập: Bài 1: 1. Tính : - HS nêu yêu cầu của bài tập 2+1= 3+1= 4+1= 5+1= 6+1= 7+1= - HS tự làm bài rồi chữa bài 2+2= 3+2= 4+2= 5+2= 6+2= 7+2= 2+3= 3+3= 4+3= 5+3= 6+3= 7+3= 2+4= 3+4= 4+4= 5+4= 6+4= 2+5= 3+5= 4+5= 5+5= 8+1= 2+6= 3+6= 4+6= 8+2= 2+7= 3+7= 2+8= 9+1= Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 3:. 2. Tính: a) 6+2= 1+9= 2+6= 9+1= b) 7 + 2 + 1 = 5+3+1= 3+2+2= 3. Số?. 3+5= 2+8= 5+3= 8+2= 8+1+1= 4+4+0= 6+1+3=. 4+0= 0+4=.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 4: - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS làm bài. 3+…= 7 …+ 5 = 10 8+…= 9. 6–…=1 9–…=3 5+…=9. 4. Nối các điểm để có: a) Một hình vuông. b) Một hình vuông và hai hình tam giác. III/ Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách làm tính trừ. - Dặn dò: Ôn lại bài.  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………........................... ________________________________________. Tiết:1 TPPCT:33. Đạo đức GIỮ GÌN BÀN GHẾ, LỚP HỌC SẠCH ĐẸP. I/ Mục tiêu: - HS hiểu: Bàn ghế, lớp học là những phương tiện giúp em học tập. - HS biết được những việc cần làm để giữ gìn bàn ghế, lớp học sạch đẹp. - HS có ý thức giữ gìn bàn ghế, lớp học sạch đẹp. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Không tham lam - HS trả lời câu hỏi: + Thế nào là không tham lam? + Khi nhặt được của rơi, em phải làm gì? - GV nhận xét. 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Giữ gìn bàn ghế, lớp học sạch đẹp Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi: - HS thảo luận nhóm. + Em cần phải làm gì để giữ gìn bàn ghế, lớp học sạch đẹp? - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - GV kết luận: + Không leo trèo, viết hoặc vẽ bậy lên bàn ghế..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Không vứt rác bừa bãi ra lớp học. Hoạt đông 2: HS chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống sau. - GV nêu tình huống 1: Em sẽ làm gì khi thấy bạn leo trèo lên bàn ghế trong lớp học? a) Em cùng leo trèo, chơi đùa với bạn. b) Bỏ đi không nói gì. c) Khuyên bạn không nên leo trèo lên bàn ghế. - GV cho HS nhận xét, chọn cách ứng xử phù - HS nhận xét, chọn cách ứng xử phù hợp. hợp. - GV nêu tình huống 2: Giờ học thủ công, bạn em vứt giấy vụn bừa bãi ra lớp học, em phải làm thế nào? a) Em cũng vứt giấy vụn bừa bãi như bạn. b) Nhắc nhở bạn nhặt giấy bỏ vào thùng rác. - GV cho HS nhận xét, chọn cách ứng xử phù - HS nhận xét, chọn cách ứng xử phù hợp. hợp Hoạt động 3: HS tự liên hệ - HS tự liên hệ. - GV nêu yêu cầu liên hệ: Em đã làm gì để giữ gìn bàn ghế, lớp học sạch đẹp? - GV khen những HS thực hiện tốt và nhắc nhở những em còn chưa thực hiện tốt.  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ ________________________________________ Tiết:2 Ôn tập tiếng việt. Cây bàng *Nội dung: I. Phụ đạo: - GV gọi lần lượt từng HS đọc lại cả bài trong SGK. - GV HD HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK. II. Bồi dưỡng: - GV cho HS thi đua tìm tiếng có vần oang, oac - HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét.. ________________________________________ Tiết:3. Kèm học sinh yếu tiếng việt. Cây bàng *Nội dung: - GV đọc cho HS viết vào bảng con: chi chít, lộc non, mơn mởn, tán lá, xanh um, khoảng, chín vàng, kẽ lá. - GV đọc cho HS viết bài vào vở ô li:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cây bàng Xuân sang, cành trên, cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. - HS làm bài tập chính tả: 1. Điền vần: oang hay oac ? Cửa sổ mở toang. Bố mặc áo khoác. 2. Điền chữ: g hay gh ? gõ trống, chơi đàn ghi ta - GV chấm điểm, nhận xét, tuyên dương.. _________________________________________________. Ngày soạn:18/04/2014 Ngày dạy: 22/04/2014 Tiết:1 Chính tả TPPCT:17 CÂY BÀNG A/ Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng đoạn “Xuân sang … trong kẽ lá”: 36 chữ trong khoảng 15 - 17 phút. Điền đúng vần oang, oac; chữ g, gh vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2, 3 ( SGK). - HS có ý thức viết bài cẩn thận, chính xác. B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài, nội dung bài tập. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: Luỹ tre - GV kiểm tra vở của những HS phải chép lại bài. - HS lên bảng làm lại bài tập 2: a) Điền chữ: n hay l?. trâu …o cỏ, chùm quả …ê b) Điền dấu ? hay dấu ~ trên những chữ in nghiêng? Bà đưa vong ru bé ngu ngon. Cô bé trùm khăn đo đa nhớ lời mẹ dặn. - GV nhận xét. II/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Cây bàng + GV nêu yêu cầu của tiết học: Chép lại đúng đoạn “ Xuân sang … trong kẽ lá”. Điền đúng vần oang, oac; chữ g, gh vào chỗ trống. 2. HD HS tập chép: + HS đọc đoạn văn. + HS đọc thầm, tìm những chữ khó các em dễ viết sai. Tập viết các chữ đó trên bảng con. + HS tập chép vào vở, GV HD các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô chữ đầu của.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> đoạn văn. + GV đọc , chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại, gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở. + GV chữa những lỗi phổ biến, HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết. + GV chấm bài. 3. HD HS làm bài tập chính tả: a) Điền vần: oang hay oac? - HS đọc yêu cầu của bài tập. a) Điền vần: oang hay oac ? - HS lên bảng làm bài – Cả lớp nhận xét. Cửa sổ mở toang. - GV nhận xét. Bố mặc áo khoác. b) Điền chữ: g hay gh ? - HS đọc yêu cầu của bài tập. b) Điền chữ: g hay gh? - HS lên bảng làm bài – Cả lớp nhận xét. gõ trống , chơi đàn ghi ta - GV nhận xét. III/ Củng cố, dặn dò: - GV khen những HS học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp. - Dặn dò: Chép lại đoạn văn cho đúng, sạch, đẹp (nếu chưa đạt yêu cầu)  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ ________________________________________ Tiết:2 Tập viết TPPCT:33 Tô chữ hoa: U, Ư, V A/ Mục tiêu: - Tô được các chữ hoa: U, Ư, V - Viết đúng các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Em tập viết đúng viết đẹp. - HS có ý thức rèn chữ viết. B/ Đồ dùng dạy học: - Bài viết mẫu. - Vở Em tập viết đúng viết đẹp. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: Tô chữ hoa : S, T - Gọi HS lên bảng viết các từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng. - GV nhận xét, chấm điểm. II/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tô chữ hoa: U, Ư, V 2. HD tô chữ hoa: + HD HS quan sát và nhận xét:. - Chữ U hoa gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét móc ngược phải. - Chữ Ư hoa giống chữ U có thêm dấu râu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + GV nêu quy trình tô: - Chữ U, Ư: ĐB từ giao điểm của ĐN5 và ĐD2,5 tô nét 1, từ điểm DB của nét 1 tô tiếp nét 2 ; DB tại giao điểm ĐN2 và ĐD6,5. - Chữ V: từ giao điểm của ĐN5 và ĐD2,2 ĐB tô nét 1. Từ điểm DB của nét 1 tô nét 2, 3 (theo chiều mũi tên); DB tại giao điểm của ĐN5 và ĐD6,5.. trên đầu nét 2. - Chữ V hoa gồm 3 nét: nét 1 là kết hợp của nét cong trái và lượn ngang, nét 2 là nét lượn dọc, nét 3 là nét móc xuôi phải.. U. Ư. V. 3. HD viết từ ngữ ứng dụng: + HS đọc các từ ngữ ứng dụng: - khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng + GV HD HS nhận xét độ cao của các chữ cái, non khoảng cách giữa các chữ, cách đặt dấu thanh, cách nối nét giữa các chữ cái, … + HS tập viết trên bảng con:. khoảng trời. áo khoác khăn đỏ măng non 4. HD HS tập tô, tập viết: + HS tập tô các chữ hoa, tập viết các từ ngữ theo mẫu chữ trong vở Em tập viết đúng viết đẹp. + GV quan sát, HD cho từng em biết cách cầm bút cho đúng, có tư thế ngồi đúng, HD các em sửa lỗi trong bài viết. + GV chấm bài, chữa bài cho HS. III/ Củng cố, dặn dò: - Cả lớp bình chọn người viết đúng, viết đẹp.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nhất. - GV biểu dương những HS viết đúng, viết đẹp. - Dặn dò: Luyện viết tiếp phần còn lại (nếu có)  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ ________________________________________ Tiết:3 Toán TPPCT:130 ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10. A/ Mục tiêu: - Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; cộng, trừ các số trong phạm vi 10; biết vẽ đoạn thẳng, giải bài toán có lời văn. - Củng cố kĩ năng làm tính và giải toán. - HS thích học Toán. B/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Phiếu bài tập. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên. I/ Kiểm tra bài cũ: Ôn tập: Các số đến 10 - GV gọi 1 số HS đọc các bảng cộng (đọc thuộc lòng) - Gọi HS khác nhận xét - GV nhận xét, chấm điểm. II/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. HD HS làm bài tập : Bài 1: + HS tự nêu yêu cầu của bài tập. + HS tự làm bài rồi chữa bài. + GV tổ chức cho HS thi đua nêu cấu tạo của các số trong phạm vi 10. Hoạt động của học sinh. Luyện tập chung 1. Số ? 2=1+… 3=2+… 5=4+… 7 =…+ 2. 8=7+… 8 =…+ 2 8 =…+ 4 6=4+…. 9=5+… 9 =…+ 2 10 =…+ 4 10 = 8 + …. Bài 2: + HS tự nêu yêu cầu của bài tập + HS tự làm bài và chữa bài.. 2. Viết số thích hợp vào ô trống: +3 -5 +2 6 9 8 +2 +3 -3 -1 4 9. Bài 3: + HS tự đọc bài toán rồi nêu tóm tắt. 3. Lan gấp được 10 cái thuyền, Lan cho em 4 cái thuyền. Hỏi Lan còn mấy cái thuyền? Tóm tắt Có : 10 cái thuyền.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cho em : 4 cái thuyền Còn lại : … cái thuyền? Bài giải Số thuyền của Lan còn lại là: 10 – 4 = 6 (cái thuyền) Đáp số: 6 cái thuyền. +HS tự giải và viết bài giải của bài toán. Bài 4: + HS tự nêu yêu cầu của bài tập + HS tự vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 10cm III/ Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng. - Dặn dò: Ôn lại bài.. 4. Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 10cm..  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ ________________________________________ Tiết:4 Thủ công TPPCT:33 CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (tt). (NL). I/ Mục tiêu: - Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà. - Cắt , dán , trang trí được ngôi nhà. Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - Yêu lao động và biết quý trọng thành quả lao động của mình.  NL: Giúp HS biết nhà có các cửa sẽ có đủ ánh sáng và không khí, tiết kiệm năng lượng điện sử dụng chiếu sáng và sử dụng quạt, máy điều hoà. II/ Chuẩn bị: - GV: Bài mẫu một ngôi nhà có trang trí. - HS: Các hình đã cắt ở tiết 1, vở Thủ công, bút màu. III/ Các hoạt động dạy - học: Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - GV kiểm tra ĐDHT của HS. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Cắt, dán và trang trí ngôi nhà (tt) HS thực hành dán ngôi nhà và trang trí: Dán hình ngôi nhà: + GV nêu trình tự dán: - HS thực hành dán ngôi nhà theo các bước  Dán thân nhà trước, dán mái nhà sau. GV đã hướng dẫn.  Tiếp theo dán cửa ra vào, dán cửa sổ. Trang trí ngôi nhà: + GV gợi ý cho HS dùng bút màu trang trí - HS dùng bút màu trang trí xung quanh ngôi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> xung quanh ngôi nhà: hàng rào, cây, cỏ, hoa lá, nhà theo gợi ý của GV. mây, chim, núi. + GVHDHS trang trí thêm mặt trời và gắn thiết bị thu năng lượng mặt trời trên mái nhà để phục vụ cuộc sống con người nhằm tiết kiệm năng lượng điện. + GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm. GV chọn vài sản phẩm đẹp để tuyên dương. IV/ Nhận xét, dăn dò: + GV nhận xét tiết học. + Dặn dò: Ôn tập chương III.  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ ________________________________________ Tiết:2 Thực hành tiếng việt Tiết 1. Cây bàng *Nội dung: I. Phụ đạo: - GV gọi lần lượt từng HS đọc lại cả bài trong SGK. - GV HD HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK. II. Bồi dưỡng: - GV cho HS thi đua tìm tiếng có vần oang, oac - HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét. III. GV cho HS làm vở thực hành Tiếng Việt :(trang 100) 1. Đọc:. Mái nhà màu xanh Giờ học tô màu bức tranh ngôi nhà, Hoàng mở hộp bút : bút màu xanh em sẽ tô vườn cây, màu nâu tô mặt đất, màu vàng tô mặt trời, … Chỉ thiếu màu đỏ. Hoàng hỏi cô giáo : - Thưa cô, em thiếu màu đỏ. Em tô mái nhà màu xanh được không ạ? Cả lớp cười ồ. Thu quay xuống, đưa cho Hoàng bút màu đỏ. Thu chỉ có bút màu đỏ và tím. Hoàng cảm ơn Thu và bảo : - Cậu cần màu gì cứ lấy ở chỗ tớ. Tớ chỉ thiếu màu đỏ thôi. Cô giáo bảo : - Các em nên trao đổi bút màu để bức tranh đẹp hơn. Hết giờ, tranh của Hoàng và Thu đều được cô khen. 2. Đánh dấu  vào  trước câu trả lời đúng: a) Hộp bút của Hoàng thiếu màu gì ?  Màu đỏ.  Màu xanh.  Màu vàng. b) Thu chỉ có bút màu gì ?  Màu xanh..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  Màu vàng.  Màu đỏ, màu tím. c) Hoàng định tô mái nhà màu gì ?  Màu đỏ.  Màu xanh.  Màu vàng. d) Hai bạn đã làm thế nào để có bức tranh tô màu đẹp ?  Cùng tô màu bức tranh.  Cùng tô mái nhà màu xanh.  Giúp nhau, đổi bút màu cho nhau. 3. Tìm và viết lại: - 1 tiếng trong bài có vần oang : …………………………….. - 1 tiếng ngoài bài có vần oac : ……………………………. - GV chấm điểm, nhận xét, sửa sai cho HS.. _____________________________________________________ Tiết:3. Thực hành toán Tiết 1. ÔN TẬP : CÁC SỐ ĐẾN 10 *Nội dung: - GV cho HS làm bài vào vở Thực hành Toán (trang 104): 1. Tính: 2+3=5 5+4=9 7+1=8 9 + 1 = 10 3+2=5 4+5=9 1+7=8 1 + 9 = 10 5–2=3 9–5=4 8–7=1 10 – 9 = 1 5–3=2 9–4=5 8–1=7 10 – 1 = 9 2. Tính: 4+3+2=9 5+2–3=4 4–3+0=1 8–6+1=3 6–4+3=5 9–2–5=2 3.. Số. 6 + 4 = 10 4 + 6 = 10 10 – 6 = 4 10 – 4 = 6. ?. 5 +…=8 7–…=3 …+ 3 =3 …+ 2 =6 6–…=2 …– 7 =2 9 + … = 10 4+…=8 9 –…=1 4. Vừa táo vừa lê có tất cả 10 quả, trong đó có 4 quả táo. Hỏi có mấy quả lê? Bài giải Số quả lê có là: 10 – 4 = 6 (quả) Đáp số: 6 quả lê. 5. Đố vui : Viết số thích hợp vào ô trống: +2. +2. - GV chấm điểm, nhận xét, sửa sai cho HS.. 10.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ____________________________________________________ Ngày soạn:19/04/2014 Ngày dạy:23/04/2014 Tiết:1,2 Tập đọc TPPCT:51,52 ĐI HỌC. (GDBVMT: Gián tiếp) A/ Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). - Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Giáo dục HS tình cảm yêu quê hương, đất nước. *HS biết đường đến trường có những cảnh thiên nhiên thật đẹp đẽ, hấp dẫn; biết giữ gìn và yêu quý môi trường thiên nhiên tươi đẹp đó. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh họa bài đọc, luyện nói. C/ Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: Cây bàng - HS đọc bài và TLCH: + Vào mùa đông, cây bàng thay đổi như thế nào? + Vào mùa xuân, cây bàng thay đổi như thế nào? + Vào mùa hè, cây bàng có đặc điểm gì? + Vào mùa thu, cây bàng có đặc điểm gì? - GV nhận xét, chấm điểm. II/ Dạy bài mới: Đi học 1.Giới thiệu bài: - HS xem tranh minh họa bài đọc. GV giới thiệu: Bài thơ Đi học kể lại những ngày đến trường đầu tiên của một bạn nhỏ ở miền núi. 2. HD HS luyện đọc: a) GV đọc bài thơ. b) HS luyện đọc: - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: + lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. + HS đọc các từ ngữ. - Luyện đọc câu: + HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu thơ. + HS thi đọc trơn từng dòng thơ. - Luyện đọc đoạn, bài: + Mỗi khổ thơ cho vài HS luyện đọc trơn + HS thi đọc cả bài ( CN, nhóm, tổ) + HS đọc ĐT cả bài 1 lần. 3. Ôn các vần ăn, ăng: 1. Tìm tiếng trong bài có vần ăng: a) GV nêu yêu cầu 1: lặng , vắng , nắng - HS tìm tiếng trong bài có vần ăng: 2. Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, vần ăng: b) HS đọc yêu cầu 2:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, vần Gợi ý: ăng:  Vần ăn: khăn rằn, đắp chăn, băn khoăn, bắn súng, lăn tăn, …  Vần ăng: băng tuyết, căng thẳng, nặng nề, măng tre, … Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc: + Vài HS đọc khổ thơ 1 và TLCH: - Hôm nay em tới lớp cùng với ai? - Hôm nay em tới lớp một mình. + Vài HS đọc khổ thơ 2 + Vài HS đọc khổ thơ 3, TLCH: - Đường đến trường có những cảnh gì đẹp? - Đường đến trường có hương thơm của hoa rừng, có nước suối trong nói chuyện thầm thì, có cây cọ xòe ô che nắng. *GV nhấn mạnh ý có tác dụng GDBVMT: * Đường đến trường có cảnh thiên nhiên thật đẹp đẽ, hấp dẫn (hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xòe ô…râm mát), hơn nữa còn gắn bó thân thiết với bạn HS (suối thì thầm như trò chuyện,, cọ xòe ô che nắng làm râm mát cả con đường bạn đi học hàng ngày) b) Luyện nói: + GV nêu đề tài: Đọc các câu thơ trong bài ứng với nội + HS thi tìm những câu thơ trong bài ứng với dung mỗi tranh nội dung mỗi bức tranh. + Tranh 1: Trường của em be bé Nằm lặng giữa rừng cây + Tranh 2: Cô giáo em tre trẻ Dạy em hát rất hay + Tranh 3: Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối trong thầm thì + Tranh 4: Cọ xòe ô che nắng III/ Củng cố, dặn dò: Râm mát đường em đi - HS đọc lại bài. Nghe băng bài hát Đi học (hoặc hát bài hát Đi học) - GV nhận xét tiết học. Khen những HS học tốt. - Dặn dò: Học thuộc lòng bài thơ. Xem trước bài: Nói dối hại thân.  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ ________________________________________ Tiết:4 Toán TPPCT:131 ÔN TẬP : CÁC SỐ ĐẾN 10 A/ Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Biết trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm; nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; biết giải bài toán có lời văn. - Củng cố kĩ năng làm tính cộng trừ trong phạm vi 10. - HS thích học Toán. B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Phiếu bài tập. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: Ôn tập : Các số đến 10 - HS lên bảng làm bài tập: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 4= 1+… 8=…+5 6= 3+… 9= 6 +… 7 = …+ 4 10 = 9 + … - Gọi HS khác nhận xét. - GV nhận xét, chấm điểm. II/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.HD HS làm bài tập: Luyện tập Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài tập 1. Tính : - HS tự làm bài rồi chữa bài 10-1= 9-1= 8-1= 7-1= 6-1= 5-1= 3-1= 10-2= 9-2= 8-2= 7-2= 6-2= 5-2= 3-2= 10-3= 9-3= 8-3= 7-3= 6-3= 5-3= 3-3= 10-4= 9-4= 8-4= 7-4= 6-4= 5-4= 10-5= 9-5= 8-5= 7-5= 6-5= 5-5= 2-1= 10-6= 9-6= 8-6= 7-6= 6-6= 2-2= 10-7= 9-7= 8-7= 7-7= 4-1= 10-8= 9-8= 8-8= 4-2= 1-1= 10-9= 9-9= 4-3= Bài 2: 10-10= 4-4= - HS nêu yêu cầu của bài tập 2. Tính: - HS tự làm bài rồi chữa bài 5+4= 1+6= 4+2= 9+1= 2+7= 9 – 5 = 7 – 1 = 6 – 4 = 10 – 9 = 9 – 2 = - GV HD HS nêu nhận xét: 9 – 4 = 7 – 6 = 6 – 2 = 10 – 1 = 9 – 7 = * 5 + 4 = 9, lấy 9 trừ 5 được 4, lấy 9 trừ 4 được 5. * Hoặc: Lấy kết quả của phép cộng trừ đi một Bài 3: số trong phép cộng được số kia. - HS nêu yêu cầu của bài tập 3. Tính: - HS tự làm bài rồi chữa bài 9 – 3 – 2 = 4 7 – 3 – 2 = 2 10 – 5 – 4 = 1 10 – 4 – 4 = 2 5 – 1 – 1 = 3 4 + 2 – 2 = 4 Bài 4: 4. Vừa gà vừa vịt có tất cả 10 con, trong đó có - HS tự đọc bài toán, tự tóm tắt bài toán. 3 con gà. Hỏi có mấy con vịt ? Tóm tắt Có tất cả : 10 con.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - HS tự giải và viết bài giải của bài toán.. Số gà : 3 con Số vịt : … con ? Bài giải Số con vịt có là: 10 – 3 = 7 (con vịt) Đáp số : 7 con vịt.. III/ Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách làm tính trừ. - Dặn dò: Ôn lại bài.  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ ________________________________________ Tiết:1 Ôn tập toán. ÔN TẬP : CÁC SỐ ĐẾN 10 *Nội dung: - GV cho HS làm vào vở ô li các bài tập: 1. Tính: a) 6 + 2 = 8 1 + 9 = 10 2+6=8 9 + 1 = 10 3+5=8 2 + 8 = 10 5+3=8 8 + 2 = 10 b) 7 + 2 + 1 = 10 8 + 1 + 1 = 10 5+3+1= 9 4+4+0=8 3+2+2= 7 6 + 1 + 3 = 10 2. Số ? 3 +…=7 6–…=1 … + 5 = 10 9–…=3 8 +…=9 5+…=9 - GV chấm điểm, nhận xét, sửa sai cho HS. _______________________________________________________ Tiết:2. Thực hành toán Tiết 2. ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10 *Nội dung: - GV cho HS làm bài vào vở Thực hành Toán (trang 105): 1. Viết số thích hợp vào các vạch của tia số: a) 10 11 … … … 15 … … … 19 … b) 30 … 32 … … … 36 … … 39 … c) 54 55 … … … 59 … … 62 …. 64.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> d) 79 … … 82 … … 85 … … … … e) 90 91 … … 94 … … … 98 … … 2. Viết (theo mẫu): 58 = 50 + 8 64 = … + … 68 = … + … 96 = … + … 88 = … + … 25 = … + … 79 = … + … 94 = … + … 57 = … + … 82 = … + … 99 = … + … 41 = … + … 3. Đặt tính rồi tính: 62 + 23 95 – 44 72 + 16 87 – 5 ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. 4. Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng : (GV hướng dẫn HS vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng) 5. Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 5 cm. ……………………………………………………………………….. - GV chấm điểm, nhận xét, sửa sai cho HS. _________________________________________________________ Tiết:3 Tự nhiên xã hội TPPCT:33 TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT. (GDBVMT: Liên hệ; KNS) I/ Mục tiêu: - Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nóng, rét. - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nóng, rét. KN ra quyết định: Nên hay không nên làm gì khi trời nóng, trời rét; KN tự bảo vệ: Bảo vệ sức khỏe của bản thân ( ăn mặc phù hợp với trời nóng và rét); Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. - Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết. *HS biết thời tiết nóng, rét là một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Có ý thức giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi. II/ Phương tiện dạy học: - Các hình ảnh trong bài 32 SGK. - GV và HS sưu tầm thêm các tranh, ảnh về trời nóng, trời rét. - Một số tấm bìa, mỗi tấm có viết tên một số đồ dùng như: quần, áo, khăn, mũ, nón và các đồ dùng khác dùng cho mùa hè và mùa đông. III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Gió - HS trả lời câu hỏi: + Dựa vào những dấu hiệu nào để biết được.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> trời lặng gió hay có gió? + Em có cảm giác như thế nào khi gió thổi vào mình? - GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: a)Khám phá: Hoạt động 1: Khởi động – Giới thiệu bài KTDH: Hỏi – đáp - GV nêu câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi. + Em cảm thấy như thế nào khi trời nóng ? + Em cảm thấy như thế nào khi trời rét ? - GV nói: Để hiểu rõ hơn về hiện tượng thời tiết này. Hôm nay cả lớp sẽ học bài “Trời nóng, trời rét ” b)Kết nối: Hoạt động 2: Làm việc với các tranh, ảnh sưu tầm được. KTDH: Thảo luận nhóm Mục tiêu: - HS biết phân biệt các tranh, ảnh mô tả cảnh trời nóng với các tranh, ảnh mô tả cảnh trời rét. - Biết sử dụng vốn từ của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng hoặc trời rét. Cách tiến hành: Bước 1: - GV chia nhóm (8HS), phát cho mỗi nhóm 1 - Các nhóm làm việc theo yêu cầu của GV. tờ giấy khổ to và nêu yêu cầu: + Các em dán tất cả các tranh, ảnh sưu tầm được theo 2 cột như sau: Trời nóng Trời rét. + Quan sát ảnh và cho biết:  Dấu hiệu nào cho em biết trời nóng ?  Dấu hiệu nào cho em biết trời rét ? Bước 2: - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả - Đại diện vài nhóm đem những tranh, ảnh về trời nóng lên giới thiệu trước lớp. Các nhóm làm việc và các nhóm khác góp ý bổ sung. khác đem những tranh ảnh về trời rét lên giới thiệu trước lớp. Bước 3: - Cả lớp thảo luận theo hướng dẫn của GV. - GV cho HS cả lớp thảo luận câu hỏi: + Hãy nêu cảm giác của em trong những ngày trời nóng ( hoặc trời rét) + Kể tên những đồ dùng cần thiết mà em biết để giúp ta bớt nóng (hoặc bớt rét) Kết luận:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Trời nóng quá, thường thấy trong người bức bối, toát mồ hôi… Người ta thường mặc áo ngắn tay, màu sáng. Để làm cho bớt nóng, cần dùng quạt hoặc máy điều hòa nhiệt độ để làm giảm nhiệt độ trong phòng. - Trời rét, có thể làm cho chân tay tê cóng, người run lên, da sởn gai ốc. Người ta cần phải mặc nhiều quần áo được may bằng vải dày hoặc len dạ có màu sẫm … Những nơi rét quá cần phải dùng lò sưởi hoặc dùng máy điều hòa nhiệt độ để làm tăng nhiệt độ trong phòng. Hoạt động 3: Thảo luận cách giữ gìn sức khỏe khi trời rét. KTDH: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: HS biết ăn mặc đúng thời tiết. Cách tiến hành: Bước 1: - GV nêu nhiệm vụ: Các em hãy cùng nhau thảo luận và phân công các bạn đóng vai theo tình huống sau: Một hôm trời rét mẹ phải đi làm sớm, mẹ dặn Lan mặc quần áo thật ấm trước khi đi học. Do chủ quan nên Lan mặc rất ít áo. Các em hãy đoán xem chuyện gì có thể xảy ra với Lan? - GV cho HS thảo luận nhóm. Bước 2: - GV gọi một số nhóm lên dự đoán tình huống và cho 2 nhóm lên sắm vai diễn lại tình huống đó. - GV nhận xét, khen ngợi các HS lên sắm vai và các nhóm làm việc tích cực. c)Thực hành: Hoạt động 4: Chơi trò chơi “ Trời nóng, trời rét” KTDH: Tổ chức trò chơi Mục tiêu: HS hình thành thói quen mặc phù hợp thời tiết. Cách tiến hành: Bước 1: - GV phổ biến luật chơi: Một HS hô “Trời nóng” / “Trời rét”. Các HS tham gia chơi sẽ nhanh chóng cầm tấm bìa có viết tên trang phục và các đồ dùng phù hợp với trời nóng hoặc trời rét mà bạn HS đã nêu. Ai thực hiện xong đúng và nhanh nhất là thắng cuộc. Bước 2: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi theo nhóm. - Các nhóm nhận nhiệm vụ.. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm lên dự đoán tình huống. 2 nhóm HS lên đóng vai diễn lại tình huống đó.. - HS lắng nghe luật chơi.. - HS chơi trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> hoặc đại diện các nhóm lên chơi. Bước 3: - GV cho HS thảo luận câu hỏi: - HS thảo luận cả lớp * Tại sao chúng ta cần mặc phù hợp với thời tiết nóng, rét? Kết luận: * Trang phục phù hợp thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể phòng chống được một số bệnh như cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu, viêm phổi, … d)Vận dụng: - GV yêu cầu HS xem tranh ở SGK, đọc và - HS xem tranh ở SGK và trả lời câu hỏi: trả lời các câu hỏi trong SGK. + Tranh nào vẽ cảnh trời nóng? Tranh nào vẽ cảnh trời rét? Vì sao bạn biết? + Nêu những gì bạn cảm thấy khi trời nóng, khi trời rét? - GV nhắc nhở HS ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khỏe.  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ ______________________________________________ Ngày soạn:20/04/2014 Ngày dạy:24/04/2014 Tiết:1,2 Tập đọc TPPCT:53,54 NÓI DỐI HẠI THÂN. (KNS). I/ Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. Hiểu nội dung câu chuyện: Chú bé chăn cừu nói dối mọi người để làm trò đùa nhiều lần nên đã dẫn tới hậu quả đáng tiếc: đàn cừu của chú bị ăn thịt hết sạch. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. KN xác định giá trị; KN phản hồi , lắng nghe tích cực; KN tư duy phê phán. - Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân. II/ Phương tiện dạy học: - Tranh, ảnh minh họa bài đọc, luyện nói. III/ Tiến trình dạy học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Đi học - HS đọc bài, TLCH : + Hôm nay em tới lớp cùng với ai? + Đường đến trường có những cảnh gì đẹp? - GV nhận xét , chấm điểm. 2. Dạy bài mới: a)Khám phá: Hoạt động 1: Giới thiệu bài..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> KTDH: Động não - GV nêu câu hỏi: - HS nêu ý kiến. + Em đã bao giờ nói dối hoặc bị ai nói dối với mình bao giờ chưa? Em cảm thấy thế nào khi biết sự thật? + Em đã bao giờ bị người khác đùa cợt bằng trò nói dối mình nhiều lần chưa? + Em đã bao giờ dùng trò nói dối để đùa cợt người khác chưa? + Bức tranh trong SGK vẽ cảnh gì? Hãy nói - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. nội dung bức tranh. - GV nhận xét và giới thiệu bài đọc: Nói dối hại thân.. b)Kết nối: Hoạt động 2: HS luyện đọc trơn KTDH: HS đọc bài CN/ nhóm/ cả lớp - GV đọc mẫu. - Luyện đọc từ khó: - HS đọc các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. - Luyện đọc câu: - HS tập đọc trơn từng câu văn theo nhóm. - HS luyện đọc câu kêu cứu của chú bé với giọng hốt hoảng: “Sói! Sói! Cứu tôi với!” - Luyện đọc đoạn, bài: - HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau theo nhóm + GV chia bài làm 3 đoạn: ba. Đoạn 1: “ Một chú bé … Cứu tôi với” - Một số HS đọc cả bài trước lớp. Đoạn 2: “Nghe tiếng kêu … chẳng thấy sói - HS đọc đồng thanh theo nhóm/ tổ/ cả lớp (1 đâu” lần) Đoạn 3: “Chú bé còn … ăn thịt hết đàn cừu”  Ôn các vần it, uyt: - GV nêu yêu cầu 1: HS tìm tiếng trong bài có - HS tìm tiếng trong bài có vần it: thịt vần it. - GV nêu yêu cầu 2: Tìm tiếng ngoài bài có - Các nhóm HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần vần it, có vần uyt. it, vần uyt. Gợi ý :  Vần it: ít nhiều, quả mít, mù mịt, vừa khít, khịt mũi, bịt mắt, ụt ịt, …  Vần uyt: quả quýt, cuống quýt, huýt còi, xe buýt, huýt sáo, … - GV nêu yêu cầu 3: Điền vần it hoặc uyt - HS điền miệng và đọc các câu ghi dưới tranh: + Mít chín thơm nức. + Xe buýt đầy khách. Tiết 2 Hoạt động 3: HS tìm hiểu nội dung bài đọc KTDH: Thảo luận nhóm - GV HD HS tìm hiểu nghĩa các từ khó: - HS làm việc theo nhóm thể hiện bằng động tác với các từ ngữ: kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng, gào, thản nhiên..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Các nhóm thể hiện bằng động tác trước lớp. - GV chốt lại nghĩa các từ khó trong bài. - GV nêu câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi: + Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy + Nghe chú bé chăn cừu kêu cứu, các bác tới giúp? nông dân làm việc quanh đó chạy tới giúp chú bé đánh sói, nhưng họ chẳng thấy sói đâu. + Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến + Khi sói đến thật, chú bé kêu cứu, nhưng giúp không? chẳng ai đến giúp chú nữa. + Sự việc kết thúc thế nào? + Sói đã ăn thịt hết đàn cừu của chú bé. c)Thực hành: Hoạt động 4: HS thực hành luyện đọc lại bài văn. KTDH: Đọc bài theo nhóm. - GV cho HS luyện đọc lại bài văn theo nhóm: - HS luyện đọc bài theo nhóm. đọc trơn rõ ràng, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - GV tổ chức cho HS thi đọc trước lớp - HS thi đọc trước lớp (cá nhân / nhóm) d)Vân dụng: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo nội - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. dung: Câu chuyện khuyên em điều gì? - HS nói về các nhân vật trong câu chuyện: - GV cho HS nói về câu chuyện: + Chú bé chăn cừu trêu đùa kêu cứu mọi người vì sói đến ăn thịt cừu nhiều lần làm mất lòng tin của họ với cậu. Đến khi sói đến thật thì không ai đến giúp vì họ không còn tin lời kêu cứu của chú nữa. + Chú bé chăn cừu thật dại dột vì không ai lại dùng trò đùa như vậy với người lớn. + Các bác nông dân chắc sẽ rất tức giận vì bị cậu bé đùa cợt. - HS tìm ví dụ về người thật, việc thật gần giống với nội dung câu chuyện. - GV yêu cầu HS liên hệ: GV tổ chức cho HS luyện nói theo đề tài: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu - HS nhận vai diễn. + GV cho 3 HS đóng vai các bạn trong tranh - HS đóng vai, nói lời khuyên với chú bé chăn (một em đóng vai cậu bé chăn cừu, một em gái cừu. Ví dụ: và hai em trai đóng vai các cô cậu học trò gặp + Bạn ơi, đừng bao giờ nói dối. cậu bé chăn cừu) + Cậu bé chăn cừu, hãy nhớ bài học này. + GV gợi ý: Các em đã nghe cậu bé chăn cừu kể chuyện, mỗi em hãy tìm một lời khuyên để nói với cậu bé chăn cừu. + Sau 1 phút chuẩn bị, GV cho 3 HS đi gặp cậu bé chăn cừu - GV chốt lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện: + Chú bé chăn cừu đã chọn một trò đùa hết sức nguy hại là nói dối mọi người nhiều lần nên đã dẫn tới hậu quả đáng tiếc: đàn cừu của chú bị sói ăn thịt hết sạch..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân. - Dặn dò: + Chia sẻ câu chuyện với những người thân trong gia đình. + Luyện đọc lại bài, ghi nhớ nội dung bài.  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ ______________________________________________ Tiết:3 Toán TPPCT:132 ÔN TẬP : CÁC SỐ ĐẾN 100 A/ Mục tiêu: - Biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10; biết đo độ dài đoạn thẳng. - Củng cố kĩ năng đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10. - HS thích học Toán. B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Phiếu bài tập. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: Ôn tập : Các số đến 10 - GV gọi một số HS đọc các bảng trừ (đọc thuộc lòng) - Gọi HS khác nhận xét - GV nhận xét, chấm điểm. II/ Dạy bài mới: Ôn tập: Các số đến 100 1.Giới thiệu bài: 2. HD HS làm bài tập: Bài 1: 1. Viết các số: - HS nêu yêu cầu của bài tập a) Từ 11 đến 20: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, - HS viết các số của từng dòng 19, 20 b) Từ 21 đến 30: 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30 c) Từ 48 đến 54: 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54 d) Từ 69 đến 78: 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78 đ) Từ 89 đến 96: 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96 e) Từ 91 đến 100: 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100 Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài rồi chữa bài. 2. Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số: a) 0………………………………… b) 90………………………………….

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài rồi chữa bài. 3. Viết (theo mẫu): 35 = 30 + 5 27 = 20 + 7 45 = 40 + 5 47 = 40 + 7 96 = 90 + 6 87 = 80 + 7. Bài 4: - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài rồi chữa bài - HS nêu lại cách tính. 4. Tính: a) 24 + 31 55 b) 68 32 36. 53 +. 45 +. 40 93 74 -. 36 +. 33 78 96 -. 11 63. 19 = 10 + 9 79 = 70 + 9 99 = 90 + 9. 52 88 87 -. 35 61. 50 37. III/ Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách làm tính trừ. - Dặn dò: Làm bài tập 3 (cột 4); bài tập 4 (cột 5, 6).  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ _____________________________________________ Tiết:1 Thực hành tiếng việt Tiết 2. Cây bàng *Nội dung: I. Phụ đạo: - GV gọi lần lượt từng HS đọc lại cả bài trong SGK. - GV theo dõi, nhận xét, sửa sai cho HS. II. Bồi dưỡng: - GV cho HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK. - HS thi đọc giữa các nhóm. - GV nhận xét, tuyên dương. III. GV cho HS làm vở thực hành Tiếng Việt :(trang 101) 1. Điền vần: oang hoặc oac + áo khoác - khăn choàng - hoàng tử + xoạc chân - khoác vai - khoang thuyền 2. Điền chữ: g hoặc gh. + gáo múc nước - máy ghi âm - gói bánh chưng 3. Điền chữ : ng hoặc ngh + bí ngô - tai nghe 3. Viết: Khăn trắng tinh. Xe buýt bị huýt còi. - GV chấm điểm, nhận xét, sửa sai cho HS. _______________________________________________________ Tiết:2 Ôn tập toán.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ÔN TẬP : CÁC SỐ ĐẾN 10 *Nội dung: - GV cho HS làm bài vào vở ô li: 1. Số ? 2= 1 +… 8= 7+… 9= 5 +… 3= 2 +… 8=…+ 2 9=…+ 2 5= 4 +… 8=…+ 4 10 = … + 4 7=…+ 2 6= 4 +… 10 = 8 + … 2. Lan gấp được 10 cái thuyền, Lan cho em 4 cái thuyền. Hỏi Lan còn mấy cái thuyền ? Bài giải Số cái thuyền Lan còn lại là: 10 – 4 = 6 (cái thuyền) Đáp số: 6 cái thuyền. - GV chấm điểm, nhận xét, sửa sai cho HS. ____________________________________________________ Ngày soạn:21/04/2014 Ngày dạy:25/04/2014 Tiết:2 Chính tả TPPCT:18 ĐI HỌC A/ Mục tiêu: - Nghe viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học trong khoảng 15 – 20 phút. Điền đúng vần ăn hay ăng, chữ ng hay ngh vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2 , 3 (SGK). - HS có ý thức viết bài cẩn thận, chính xác. B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài, nội dung bài tập. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: Cây bàng - GV kiểm tra vở của những HS phải chép lại bài. - HS viết các từ ngữ: xuân sang, lộc non, khoảng sân, chùm quả. - GV nhận xét, chấm điểm. II/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Đi học 2. HD HS tập chép: + HS đọc hai khổ thơ đầu. + HS nêu các chữ dễ viết sai chính tả. HS tập viết các chữ đó trên bảng con. + GV đọc, HS viết chính tả vào vở, GV HD các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, viết lùi vào 3 ô chữ đầu của mỗi dòng thơ. + GV đọc , chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại, gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở. + GV chữa những lỗi phổ biến, HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> + GV chấm bài. 3. HD HS làm bài tập chính tả: a) Điền vần: ăn hay ăng ? - HS đọc yêu cầu của bài tập. a) Điền vần: ăn hay ăng ? - GV treo bảng phụ đã viết nội dung bài. Bé ngắm trăng. - HS lên bảng làm bài. Mẹ mang chăn ra phơi nắng. b) Điền chữ: ng hay ngh ? - HS đọc yêu cầu của bài tập. b) Điền chữ: ng hay ngh ? - GV treo bảng phụ đã viết nội dung bài. Ngỗng đi trong ngõ. - HS lên bảng làm bài. Nghé nghe mẹ gọi. - Cả lớp và GV nhận xét. III/ Củng cố, dặn dò: - GV khen những HS học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp. - Dặn dò: Chép lại bài cho đúng, sạch, đẹp (nếu chưa đạt yêu cầu)  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ _____________________________________________ Tiết:3 Kể chuyện TPPCT:33 CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN. (GDBVMT: Gián tiếp; KNS) I/ Mục tiêu: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. Hiểu nội dung câu chuyện: Một cô bé không biết quý trọng những người bạn của mình, có bạn mới là quên ngay bạn cũ nên không có ai muốn chơi với cô. - Tập cách đổi giọng để thể hiện trạng thái tình cảm của cô bé. KN xác định giá trị; KN ra quyết định và giải quyết vấn đề; KN lắng nghe tích cực; KN tư duy phê phán. - Biết được lời khuyên của câu chuyện: Ai không biết quý trọng tình bạn, người ấy sẽ sống cô độc . *Cần sống gần gũi, chan hòa với các loài vật quanh ta và biết quý trọng tình cảm bạn bè dành cho mình. II/ Phương tiện dạy học: - Tranh minh họa cho từng đoạn câu chuyện. - Mặt nạ gà trống, gà mái, vịt, chó con. III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - HS kể lại câu chuyện Con Rồng cháu Tiên - Cả lớp và GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: a)Khám phá: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. KTDH: Hỏi – đáp - GV hỏi: - HS trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + Kể tên những con vật nuôi ở gia đình em. + Khi chúng ta nuôi các con vật, chúng thường có tình cảm với chúng ta như thế nào? + Các con vật giúp ích gì cho chúng ta? + Các em có yêu quý, gắn bó với các con vật nuôi trong nhà không? + Có khi nào các con vật nuôi của nhà em lại bỏ đi và không quay trở về nữa không? - GV cho cả lớp nhận xét. - GV giới thiệu câu chuyện: Cô chủ không biết quý tình bạn b)Kết nối: Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện KTDH: Thảo luận nhóm - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Quan sát và nói nội dung tranh trong SGK, đọc tên câu chuyện, đọc các câu hỏi ghi dưới tranh; đoán nội dung câu chuyện và nói câu chuyện đó theo nhóm. - GV tổ chức cho các nhóm trình bày. - GV kể chuyện: + Lần 1: GV kể với giọng diễn cảm và kết hợp cử chỉ, động tác. Khi kể đến chi tiết cô bé nói vì thích Chó con nên đã đổi Vịt để lấy Chó con, GV dừng lại và hỏi: Theo em, điều gì sẽ xảy ra tiếp theo? + Lần 2: GV kể chuyện theo tranh. c)Thực hành: Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện KTDH: Thảo luận nhóm – Chia sẻ ; đóng vai. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm với nội dung sau: + Nhóm 1 – 2: Xem tranh và trả lời câu hỏi dưới tranh. + Nhóm 3 – 4: Dùng mặt nạ các nhân vật sắp xếp theo trình tự diễn biến câu chuyện. - GV cho các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp. - GV hỏi: Có bạn nào muốn thử vào vai của Chó con diễn tả hành động sau khi nghe cô chủ kể chuyện bỏ nhà ra đi cho cả lớp xem không? - GV cho các nhóm lựa chọn hình thức kể chuyện.. - Cả lớp theo dõi, nhận xét.. - Các nhóm nhận nhiệm vụ.. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - HS nghe GV kể chuyện. - HS nói dự đoán của mình.. - HS thảo luận nhóm.. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - HS đóng thử vài động tác.. - Các nhóm lựa chọn một trong các hình thức kể chuyện sau: Cá nhân kể bằng lời của mình; kể chuyện phân vai. - GV cho các nhóm tập kể chuyện và thực - Các nhóm tập kể chuyện và sau đó thực hành hành kể chuyện trước lớp: kể chuyện trước lớp theo hình thức kể chuyện.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> mà nhóm đã lựa chọn. - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm kể hay, diễn xuất tốt. d)Vận dụng: - GV cho HS thảo luận nhóm theo nội dung: - HS thảo luận nhóm. Câu chuyện khuyên em điều gì? - GV tổ chức cho HS nói về câu chuyện: - HS nói về các nhân vật trong câu chuyện và nhận xét về các hành vi và tính cách của các nhân vật. Ví dụ: + Phải biết quý trọng tình bạn. + Không nên có bạn mới thì quên bạn cũ. + Ai không biết quý trọng tình bạn, người ấy sẽ không có bạn. + Người nào luôn thích thay đổi bạn, có bạn mới quên bạn cũ sẽ không có ai muốn kết bạn. - HS tìm ví dụ về người thật, việc thật gần - GV yêu cầu HS liên hệ. giống với nội dung câu chuyện. - GV chốt lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện: + Một cô bé không biết quý trọng những người bạn của mình, có bạn mới là quên ngay bạn cũ nên không ai muốn chơi với cô. + Phải biết quý trọng tình bạn. Không nên có bạn mới thì quên bạn cũ. Ai không biết quý trọng tình bạn, người ấy sẽ không có bạn. - Dặn dò: + Về nhà chia sẻ câu chuyện với những người thân trong gia đình.  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ _____________________________________________ Tiết:2 Thực hành tiếng việt Tiết 3. Đi học. *Nội dung: I. Phụ đạo: - GV gọi lần lượt từng HS đọc lại cả bài trong SGK. - GV HD HS trả lời câu hỏi trong SGK. II. Bồi dưỡng: - GV cho HS thi đua tìm tiếng có vần ăn, ăng - HS trả lời câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét. III. GV cho HS làm vở thực hành Tiếng Việt :(trang 103) 1. Điền chữ thích hợp vào chỗ trống:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> …..ong giờ vẽ, Hoàng thiếu bút …..ì màu đỏ. Hoàng định tô mái nhà màu xanh. Thu đưa …..o Hoàng mượn bút …..ì màu đỏ. Thu chỉ có bút màu đỏ và màu tím. Hai bạn đổi bút cho nhau. Bức …..anh của cả hai đều được tô màu đẹp. 2. Điền vào  dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi. a) Hoàng thiếu bút chì màu gì  b) Vì sao Hoàng muốn tô mái nhà màu xanh  c) Thu cho Hoàng mượn bút màu đỏ để tô mái nhà  d) Hoàng cảm ơn Thu  3. Phân vai (người dẫn chuyện, Hoàng, cô giáo) kể lại câu chuyện “Mái nhà màu xanh” - GV nhận xét. _____________________________________________________________. SINH HOẠT CUỐI TUẦN A/ Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Chủ điểm: Hoà bình và hữu nghị I/ Mục tiêu: - HS nghe giới thiệu về ý nghĩa ngày 30/4. - HS biết quý trọng những ngày tháng hoà bình hôm nay. - Giáo dục HS lòng kính trọng, biết ơn các anh hùng cách mạng đã hi sinh thân mình để giải phóng đất nước. II/ Các bước tiến hành: 1. Chuẩn bị: + Giáo viên: - Tài liệu nói về ý nghĩa ngày 30/4. - Câu hỏi cho HS thảo luận. 2. Địa điểm: Tại lớp 3. Nội dung hoạt động: + GV giới thiệu ý nghĩa ngày 30/4. + HS thảo luận nhóm, TLCH: - Em cần phải làm gì để thể hiện lòng biết ơn các anh hùng cách mạng đã hi sinh thân mình bảo vệ Tổ quốc ? - Để đất nước ngày càng phát triển, chúng ta cần làm gì ? 4. Tiến hành hoạt động:  Hoạt động 1: Giới thiệu ý nghĩa ngày 30/4. * GV giới thiệu ý nghĩa: - Chiến thắng 30/4 là một trong những mốc son chói lọi nhất trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Đó là biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, đỉnh cao của khí phách và trí tuệ của con người Việt Nam. - Với mỗi người Việt Nam, ngày 30/4 là một ngày lịch sử trọng đại. Đó là ngày mà chiến tranh dần đi vào dĩ vãng, đất nước sạch bóng thù xâm lược, hoà bình trở lại trên toàn cõi Việt Nam. Đó là ngày đoàn tụ: Non sông thu về một mối, Bắc – Nam liền một dải từ địa đầu Lũng Cú đến chót mũi Cà Mau. - Ngày 30/4 là ngày hoà hợp dân tộc, từng gia đình sum họp, cả dân tộc sum họp dưới mái nhà Việt Nam, … Hoà hợp dân tộc đã hoá giải xung đột, xoá bỏ hận thù để cùng nhau bước vào kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên hoà bình, thống nhất, độc lập, tự do cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. - Vì cuộc sống hoà bình và toàn vẹn lãnh thổ mà cả dân tộc tiến hành cuộc kháng chiến 30 năm. Vì thế, hơn ai hết, người Việt Nam càng quý trọng những ngày tháng hôm nay,.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> càng trân trọng những thành quả có được sau những năm đất nước đổi mới trong hoà bình. Chiến tranh càng lùi xa, chúng ta càng gìn giữ và phát huy tối đa giá trị tinh thần mà ngày chiến thắng 30/4 mang lại, để dân tộc mãi mãi hoà bình và thịnh vượng.  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. * HS thảo luận nhóm, TLCH: - Em cần phải làm gì để thể hiện lòng biết ơn các anh hùng cách mạng đã hi sinh thân mình bảo vệ Tổ quốc ? - Để đất nước ngày càng phát triển, chúng ta cần làm gì ? * GV kết luận: Để tỏ lòng kính trọng, biết ơn các anh hùng đã hi sinh vì hoà bình của Tổ quốc, các em phải có trách nhiệm chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử ở địa phương. Đồng thời ra sức phấn đấu học tập tốt để sau này lớn lên giúp ích cho nước nhà. 5. Đánh giá hoạt động: - HS biết được ý nghĩa của ngày 30/4. - HS có ý thức kính trọng, biết ơn các anh hùng đã hi sinh vì hoà bình của Tổ quốc. B/ Sinh hoạt lớp: I/Mục tiêu: - Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần. - Tuyên dương những HS có thành tích, nhắc nhở HS còn thiếu sót. - Nêu kế hoạch hoạt động tuần sau. II/Các hoạt động trong tuần: 1. Báo cáo tình hình hoạt động trong tuần: a) Học tập: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… b) Hạnh kiểm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… c) Chuyên cần: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… d) TD – VS: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… III/ Kế hoạch tuần sau: + Thực hiện chương trình tuần 33 + Chuẩn bị ôn tập cho học sinh thi cuối năm + Tiếp tục thực hiện phong trào nuôi heo đất + Tiếp tục rèn đọc cho học sinh yếu và rèn chữ viết cho học sinh + Chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp + Biết giữ gìn và bảo vệ của công + Giữ gìn vệ sinh lớp và vệ sinh cá nhân tốt hơn. + Dạy bù chương trình chuẩn bị nghỉ lễ 30/4 v à 1/5.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> BGH duyệt. Tổ khối. Người soạn. Löông Thò Hieäp. Nguyeãn Thò Kim Oanh. Traàn Thò Huyeàn Chaâu. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 34 (28/04/2014 - 02/05/2014 ) Thứ Thứ hai 28/04/201 4. Thứ ba 29/04/201 4. Tiết 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3. Tiết PPCT 34 55 56 133 34 19 34 134 34. Môn Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức Ôn tập TV KHSYTV Chính tả Tập viết Toán Thủ công ATGT THTV TH toán. Tên bài dạy Bác đưa thư * KNS Tiết 2 Ôn tập: Các số đến 100 Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ Bác đưa thư Tô chữ hoa X, Y Ôn tập: Các số đến 100 Ôn tập chủ đề “Cắt, dán giấy” Tiết 1 Tiết 1.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Thứ tư 30/04/201 4. Thứ năm 01/05/201 4 Thứ sáu 02/05/201 4. 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3. Ngày soạn:24/04/2014 Ngày dạy:28/04/2014 Tiết:2,3 TPPCT:55,56. 57 58 135 34 59 60 136 34. 20 34 34 34 34. Tập đọc Tập đọc Ngoại ngữ Toán Ôn tập toán TH toán TNXH Tập đọc Tập đọc Toán Thể dục THTV Ôn tập toán Nhạc Ngoại ngữ Chính tả Kể chuyện Mỹ thuật NGLL THTV SHTT. Làm anh * KNS Tiết 2 Ôn tập: Các số đến 100 Tiết 2 Thời tiết * BVMT Người trồng na Tiết 2 Luyện tập chung Tiết 2. Chia quà Hai tiếng kì lạ Tiết 3 Sinh hoạt tuần 34. Tập đọc. BÁC ĐƯA THƯ (KNS). I/ Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. KN xác định giá trị; KN tự nhận thức bản thân; KN thể hiện sự cảm thông; KN giao tiếp lịch sự, cởi mở. - Yêu mến và chăm sóc bác đưa thư cũng như những người lao động khác. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh họa bài đọc, luyện nói. III/ Tiến trình dạy học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Nói dối hại thân - HS đọc bài, TLCH: +Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy tới giúp? +Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp không? Sự việc kết thúc thế nào? - GV nhận xét, chấm điểm..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2. Dạy bài mới: a)Khám phá: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. KTDH: Động não - GV nêu câu hỏi: - HS nêu ý kiến. + Đã bao giờ em nhận được thư của bố (hoặc người thân) chưa? + Khi nhận được thư, em cảm thấy thế nào? + Bức tranh minh họa vẽ cảnh gì? Hãy nói - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. nội dung bức tranh. - GV nhận xét và giới thiệu bài đọc: Bác đưa thư b)Kết nối: Hoạt động 2: HS luyện đọc trơn KTDH: HS đọc bài CN/ nhóm/ cả lớp - GV đọc mẫu. - Luyện đọc từ khó: - HS đọc các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. - Luyện đọc câu: - HS tập đọc trơn từng câu văn theo nhóm. - HS luyện đọc câu 1, câu 4, câu 5, câu 8 trong bài (mỗi câu luyện đọc 2 – 3 lần) - Luyện đọc đoạn, bài: - HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau theo nhóm + GV chia bài làm đoạn: đôi. Đoạn 1: “ Bác đưa thư … nhễ nhại” - Một số HS đọc cả bài trước lớp. Đoạn 2: “Minh chạy … mời bác uống” - HS đọc đồng thanh theo nhóm/ tổ/ cả lớp (1 lần)  Ôn các vần inh, uynh: - GV nêu yêu cầu 1: HS tìm tiếng trong bài có - HS tìm tiếng trong bài có vần inh: Minh vần inh. - GV nêu yêu cầu 2: Tìm tiếng ngoài bài có - Các nhóm HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần vần inh, có vần uynh. inh, vần uynh. Gợi ý :  Vần inh: xinh xinh, trắng tinh, tính tình, hình ảnh, một mình, …  Vần uynh: phụ huynh, huỳnh huỵch, khuỳnh tay, uỳnh uỵch, … Tiết 2 Hoạt động 3: HS tìm hiểu nội dung bài đọc KTDH: Thảo luận nhóm - HS làm việc theo nhóm thể hiện bằng động - GV HD HS tìm hiểu nghĩa các từ khó: tác với các từ ngữ: mừng quýnh, lễ phép. - Các nhóm thể hiện bằng động tác trước lớp. - GV chốt lại nghĩa các từ khó trong bài. - GV nêu câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi: + Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì? + Nhận được thư của bố, Minh muốn chạy thật nhanh vào nhà khoe với mẹ + Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh + Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh làm gì? chạy vào nhà rót nước lạnh mời bác uống. c)Thực hành:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hoạt động 4: HS thực hành luyện đọc lại bài văn. KTDH: Đọc bài theo nhóm. - GV cho HS luyện đọc lại bài văn theo nhóm: - HS luyện đọc bài theo nhóm. đọc trơn rõ ràng, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - GV tổ chức cho HS thi đọc trước lớp - HS thi đọc trước lớp (cá nhân / nhóm) d)Vận dụng: - GV tổ chức cho HS thảo luận, nói về câu - HS nói về các nhân vật trong câu chuyện: chuyện: + Minh là một cậu bé ngoan ngoãn, lễ phép. + Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. GV tổ chức cho HS luyện nói theo đề tài: Nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư + GV cho HS dựa theo tranh, đóng vai Minh, + HS đóng vai Minh, nói lời chào hỏi của nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư. Minh với bác đưa thư. Ví dụ:  Khi gặp bác đưa thư: “Cháu chào bác ạ!”  Khi mời bác uống nước: “Cháu mời bác uống nước ạ!” + GV cho HS đóng vai: 2 HS , một em đóng + 2HS đóng vai Minh và bác đưa thư thực hiện vai Minh, một em đóng vai bác đưa thư. Hai cuộc gặp gỡ ban đầu và lúc Minh mời bác đưa em thực hiện cuộc gặp gỡ ban đầu và lúc Minh thư uống nước. mời bác đưa thư uống nước (Minh nói thế nào? Gợi ý:  Khi Minh gặp bác đưa thư: Bác đưa thư trả lời ra sao?) - Minh: “Cháu chào bác ạ!” - Bác đưa thư: “Chào cháu, có thư của bố cháu đây!” - Minh: “Cháu cảm ơn bác ạ!”  Lúc Minh mời bác đưa thư uống nước: - GV chốt lại nội dung bài: - Minh: “Cháu mời bác uống nước ạ!” + Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới - Bác đưa thư: “Cảm ơn cháu!” mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác. - Dặn dò: + Luyện đọc lại bài, ghi nhớ nội dung bài.  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ _____________________________________________ Tiết:4 Toán TPPCT:133 ÔN TẬP : CÁC SỐ ĐẾN 100 A/ Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100; biết viết số liền trước, số liền sau của một số; biết cộng, trừ số có hai chữ số. - Củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100. - HS thích học Toán. B/Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Bảng phụ, phiếu bài tập. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên I/ Kiểm tra bài cũ: Ôn tập : Các số đến 10 - GV gọi HS lên bảng làm bài tập: + Viết các số: a) Từ 45 đến 64: ……………………………………………. b) Từ 69 đến 80: ……………………………………………. c) Từ 89 đến 100: ……………………………………………. - Gọi HS khác nhận xét. - GV nhận xét, chấm điểm. II/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.HD HS làm bài tập: Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS viết các số rồi chữa bài. Hoạt động của học sinh. Luyện tập 1. Viết các số: Ba mươi tám: 38 Hai mươi tám: 28 Năm mươi tư: 54 Sáu mươi mốt: 61 Ba mươi: 30. Mười chín: 19 Bảy mươi chín: 79 Tám mươi ba: 83 Bảy mươi bảy: 77. Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài rồi chữa bài. 2. Viết số thích hợp vào ô trống:. Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài rồi chữa bài. 3. a) Khoanh vào số bé nhất: 59 , 34 , 76 , 28 b) Khoanh vào số lớn nhất: 66 , 39 , 54 , 58. Bài 4: - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài rồi chữa bài. 4. Đặt tính rồi tính: 68 98 52 + 31 51 37 37 47 89. Bài 5: + HS tự đọc bài toán, tự tóm tắt bài toán + HS tự giải và trình bày bài giải.. 5. Thành gấp được 12 máy bay, Tâm gấp được 14 máy bay. Hỏi cả hai bạn gấp được bao nhiêu máy bay?. Số liền trước 18 54 29 77 43 98. Số đã biết 19 55 30 78 44 99. 26 + 63 89. Số liền sau 20 56 31 79 45 100. 35 + 42 77. 75 45 30.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Bài giải Số máy bay cả hai bạn gấp được là: 12 + 14 = 26 (máy bay) Đáp số: 26 máy bay III/ Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách tìm số liền trước, số liền sau. - Dặn dò: Ôn lại bài.  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ _____________________________________________ Tiết:1 Đạo đức TPPCT:34. LỄ PHÉP, VÂNG LỜI ÔNG BÀ, CHA MẸ. I/ Mục tiêu: - HS hiểu: Cần lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ để ông bà, cha mẹ vui lòng. - HS biết thực hiện những điều ông bà, cha mẹ dạy bảo. - HS có ý thức vâng lời ông bà, cha mẹ. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời câu hỏi: + Em cần làm gì để giữ gìn bàn ghế, lớp học sạch đẹp? + Vì sao cần phải giữ gìn bàn ghế, lớp học sạch, đẹp? - GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: GTB: Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp - GV nêu câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi. Cả lớp theo dõi, nhận xét. + Hằng ngày, ông bà , cha mẹ thường dạy bảo em những điều gì? + Các em đã thực hiện những điều đó như thế nào? + Ông bà, cha mẹ tỏ thái độ ra sao? + Hãy kể một vài việc, lời nói mà các em thường làm đối với ông bà, cha mẹ? - GV kết luận: + Ông bà, cha mẹ luôn khuyên nhủ, dạy bảo các em những điều hay, lẽ phải. + Các em cần phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ để trở thành người con ngoan, cháu ngoan cho ông bà, cha mẹ vui lòng. Hoạt động 2: HS tự liên hệ - HS tự liên hệ. - GV nêu yêu cầu liên hệ: Em đã làm gì để ông bà, cha mẹ vui lòng?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - GV khen những HS thực hiện tốt và nhắc nhở những em còn chưa thực hiện tốt.  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ _____________________________________________ Tiết: 2 Ôn tập tiếng việt. Bác đưa thư *Nội dung: I. Phụ đạo: - GV gọi lần lượt từng HS đọc lại cả bài trong SGK. - GV HD HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK. II. Bồi dưỡng: - GV cho HS thi đua tìm tiếng có vần inh, uynh - HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét. Tiết:3. ____________________________________________________ Kèm học sinh yếu tiếng việt. Bác đưa thư *Nội dung: - GV đọc cho HS viết vào bảng con: trao, mừng quýnh, khoe, chợt thấy, mồ hôi, nhễ nhại. - GV đọc cho HS viết bài vào vở ô li:. Bác đưa thư Bác đưa thư trao cho Minh một bức thư. Đúng là thư của bố rồi. Minh mừng quýnh. Minh muốn chạy thật nhanh vào nhà khoe với mẹ. Nhưng em chợt thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại. - HS làm bài tập chính tả: 1. Điền vần: inh hay uynh ? bình hoa , khuỳnh tay. 2. Điền chữ: c hay k ? cú mèo, dòng kênh - GV chấm điểm, nhận xét, tuyên dương. ________________________________________________________ Ngày soạn:25/04/2014 Ngày dạy:29/04/2014 Tiết:1 Chính tả TPPCT:19. BÁC ĐƯA THƯ. A/ Mục tiêu: - Tập chép đúng đoạn “Bác đưa thư … mồ hôi nhễ nhại”: khoảng 15 - 20 phút. Điền đúng vần inh, uynh; chữ c, k vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2, 3 ( SGK). - HS có ý thức viết bài cẩn thận, chính xác. B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài, nội dung bài tập. C/ Các hoạt động dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Hoạt động của giáo viên I/ Kiểm tra bài cũ: Đi học - GV kiểm tra vở của những HS phải chép lại bài. - HS lên bảng viết hai dòng thơ: Trường của em be bé Nằm lặng giữa rừng cây - GV nhận xét, chấm điểm. II/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: + GV nêu yêu cầu của tiết học:. Hoạt động của học sinh. Bác đưa thư Chép lại đúng đoạn “Bác đưa thư … mồ hôi nhễ nhại ”. Điền đúng vần inh, uynh; chữ c, k vào chỗ trống.. 2. HD HS tập chép: + 1 HS đọc đoạn văn. + HS đọc thầm, nêu chữ khó các em dễ viết sai. Tập viết các chữ đó trên bảng con. + HS tập chép vào vở, GV HD các em cách viết đề bài vào giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô chữ đầu của đoạn văn. + GV đọc , chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại, gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở. + GV chữa những lỗi phổ biến, HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết. + GV chấm bài. 3. HD HS làm bài tập chính tả: a) Điền vần: inh hay uynh? - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS lên bảng làm bài – Cả lớp nhận xét. a) Điền vần: inh hay uynh ? - GV nhận xét. bình hoa , khuỳnh tay b) Điền chữ: c hay k ? - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS lên bảng làm bài – Cả lớp nhận xét. b) Điền chữ: c hay k? - GV nhận xét. cú mèo , dòng kênh III/ Củng cố, dặn dò: - GV khen những HS học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp. - Dặn dò: Chép lại đoạn văn cho đúng, sạch, đẹp (nếu chưa đạt yêu cầu)  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ _____________________________________________ Tiết:2 Tập viết TPPCT:34 Tô chữ hoa: X, Y A/ Mục tiêu: - Tô được các chữ hoa: X, Y.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Viết đúng các từ ngữ: bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Em tập viết đúng viết đẹp . - HS có ý thức rèn chữ viết. B/ Đồ dùng dạy học: - Bài viết mẫu. - Vở Em tập viết đúng viết đẹp. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: Tô chữ hoa : U, Ư, V - Gọi HS lên bảng viết các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non . - GV nhận xét, chấm điểm. II/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tô chữ hoa: X, Y 2.HD tô chữ hoa: + HD HS quan sát và nhận xét: - Chữ X hoa gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản – 2 nét móc hai đầu và một nét xiên. - Chữ Y hoa gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết ngược. + GV nêu quy trình tô: - Chữ X : ĐB từ giao điểm của ĐN5 và ĐD3,5 tô theo chiều mũi tên; DB tại giao điểm ĐN2 và ĐD4,5. - Chữ Y: từ giao điểm của ĐN8 và ĐD2,5 ĐB tô nét 1. Từ điểm DB của nét 1 tô nét 2 (theo chiều mũi tên); DB tại giao điểm của ĐN5 và ĐD6. 3. HD viết từ ngữ ứng dụng: + HS đọc các từ ngữ ứng dụng: + GV HD HS nhận xét độ cao của các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ, cách đặt dấu thanh, cách nối nét giữa các chữ cái, … + HS tập viết trên bảng con:. X Y. bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya. bình minh phụ huynh tia chớp.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> đêm khuya 4. HD HS tập tô, tập viết: + HS tập tô các chữ hoa, tập viết các từ ngữ theo mẫu chữ trong vở Em tập viết đúng viết đẹp. + GV quan sát, HD cho từng em biết cách cầm bút cho đúng, có tư thế ngồi đúng, HD các em sửa lỗi trong bài viết. + GV chấm bài, chữa bài cho HS. III/ Củng cố, dặn dò: - Cả lớp bình chọn người viết đúng, viết đẹp nhất. - GV biểu dương những HS viết đúng, viết đẹp. - Dặn dò: Luyện viết tiếp phần còn lại ( nếu có)  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ _____________________________________________ Tiết:3 Toán TPPCT:134 ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 100 A/ Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ số có hai chữ số; xem giờ đúng; giải được bài toán có lời văn. - Củng cố kĩ năng cộng, trừ số có hai chữ số và giải toán. - HS thích học Toán. B/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Phiếu bài tập. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: Ôn tập: Các số đến 100 - GV gọi HS lên bảng làm bài tập: 1. Viết các số: Bốn mươi tám, năm mươi tư, bảy mươi mốt, ba mươi chín, chín mươi ba. 2. a) Khoanh vào số bé nhất: 72 , 35 , 27 , 56 b) Khoanh vào số lớn nhất: 88 , 69 , 39 , 53 - Gọi HS khác nhận xét - GV nhận xét, chấm điểm. II/ Dạy bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 1.Giới thiệu bài: 2.HD HS làm bài tập : Bài 1: + HS tự nêu yêu cầu của bài tập. + HS tự làm bài rồi chữa bài.. Bài 2: + HS tự nêu yêu cầu của bài tập + HS tự làm bài và chữa bài. + HS nêu lại cách tính. Bài 3: + HS tự nêu yêu cầu của bài tập + HS tự làm bài và chữa bài. Ôn tập: Các số đến 100 1. Tính nhẩm: a) 60 + 20 = 80 70 + 10 = 80 50 + 30 = 80 b) 62 + 3 = 65 41 + 1 = 42 28 + 0 = 28. 2. Tính: 15 + 2 + 1 = 18 34 + 1 + 1 = 36. 40 + 50 = 90 90 – 40 = 50 90 – 50 = 40 84 + 1 = 85 85 – 1 = 84 85 – 84 = 1. 68 – 1 – 1 = 66 84 – 2 – 2 = 80. 3. Đặt tính rồi tính: 63 +. 94 -. 25 88 Bài 4: + HS tự đọc bài toán, tự tóm tắt bài toán + HS tự giải và trình bày bài giải.. 80 – 20 = 60 90 – 10 = 80 70 – 50 = 20 85 – 1 = 84 68 – 2 = 66 29 – 3 = 26. 87 -. 34 60. 62 -. 14 73. 62 00. 4. Lan có sợi dây dài 72cm, Lan cắt đi 30cm. Hỏi sợi dây còn lại dài bao nhiêu xăng-ti-mét? Bài giải Sợi dây còn lại có độ dài là: 72 – 30 = 42 (cm) Đáp số: 42cm. Bài 5: + HS tự nêu yêu cầu của bài tập 5. Đồng hồ chỉ mấy giờ? +HS nhìn đồng hồ và nêu nhanh: “Đồng hồ a) 1 giờ chỉ mấy giờ?” b) 6 giờ III/ Củng cố, dặn dò: c) 10 giờ - HS nhắc lại cách thực hiện tính nhẩm. - Dặn dò: Làm bài tập 2 (cột 3); bài tập 3 (cột 3).  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ _____________________________________________ Tiết:4 Thủ công TPPCT:34 ÔN TẬP CHƯƠNG III: CẮT, DÁN GIẤY I/ Mục tiêu : - Củng cố được kiến thức, kĩ năng cắt, dán các hình đã học. - Cắt , dán được ít nhất hai hình trong các hình đã học. Sản phẩm cân đối. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - Yêu lao động và biết quý trọng thành quả lao động của mình..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> II/ Chuẩn bị: - GV: Một số bài mẫu cắt , dán giấy đã học. - HS: Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, bút màu, giấy trắng làm nền. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - GV kiểm tra ĐDHT của HS. 2. Dạy bài mới: GTB: Ôn tập chủ đề “Cắt , dán giấy” a) GV cho HS xem một số bài mẫu cắt, dán đã học: - GV yêu cầu HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát một số bài mẫu cắt, dán đã học. - GV nhắc lại cách kẻ, cắt, dán các hình đã học. - HS thực hành: b) GV cho HS thực hành: + HS kẻ hình trên giấy màu. + HS cắt hình rời khỏi tờ giấy màu. + HS dán hình lên giấy nền. + HS dùng bút màu trang trí. c) Trưng bày sản phẩm: - HS trưng bày sản phẩm. - GV HD HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - HS tham quan xem sản phẩm của bạn. - GV cho cả lớp tự do tham quan. IV/ Nhận xét, dăn dò: + GV nhận xét tiết học. + Dặn dò: Ôn lại bài.  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ _____________________________________________ Tiết:2 Thực hành tiếng việt Tiết 1. Bác đưa thư *Nội dung: I. Phụ đạo: - GV gọi lần lượt từng HS đọc lại cả bài trong SGK. - GV HD HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK. II. Bồi dưỡng: - GV cho HS thi đua tìm tiếng có vần inh, uynh - HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét. III. GV cho HS làm vở thực hành Tiếng Việt :(trang 107) 1. Đọc:. Món quà đặc biệt Cô bé Linh 5 tuổi bê hộp quà bọc giấy màu rất đẹp đến bên bà và nói: - Bà ơi, cháu tặng bà món quà này ạ. Bà mở ra, thấy cái hộp trống không. Bà dịu dàng hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Hộp quà này không có gì ở bên trong hở cháu ? Cô bé đáp : - Đây không phải là cái hộp rỗng. Cháu đã gửi những nụ hôn vào đó đến khi đầy ắp mới thôi. - Món quà thật tuyệt vời ! – Bà cảm động, ôm cháu. 2. Đánh dấu  vào  trước câu trả lời đúng: a) Bà mở hộp quà của Linh, thấy gì ?  Hộp rỗng, không có gì bên trong.  Hộp có giấy màu bên trong.  Hộp đầy quà b) Bà nói gì với Linh ?  Cảm ơn cháu.  Món quà rất tuyệt.  Hộp không có gì bên trong hở cháu ? c) Linh trả lời thế nào ?  Đây là hộp quà rỗng.  Đây là hộp quà rất quý.  Hộp quà đầy ắp những nụ hôn của cháu. 3. Tìm và viết lại: - 1 tiếng trong bài có vần inh : …………………………….. - 1 tiếng ngoài bài có vần uynh : ……………………………. - GV chấm điểm, nhận xét, sửa sai cho HS. _____________________________________________________ Tiết:3 Thực hành toán Tiết 1. ÔN TẬP : CÁC SỐ ĐẾN 100 *Nội dung: - GV cho HS làm bài vào vở Thực hành Toán (trang 111): 1. Viết số (theo mẫu) Hai mươi bảy : …… Năm mươi tư : …… Ba mươi tám : …… Sáu mươi hai : …… Bốn mươi lăm : …… Bảy mươi chín : …… Tám mươi sáu : …… Chín mươi chín : …… Chín mươi mốt : …… 2.. Số. ? Số liền trước của 34 là: ….. Số liền sau của 79 là : …... 3. Đặt tính rồi tính: 54 + 22 54 ……… + 22 ……… ……… 76. 87 – 45 87 ……… 45 ……… ……… 42. Số liền sau của 99 là : ….. Số liền trước của 61 là: ….. 32 + 47 32 ……… + 47 ……… ……… 79. 88 – 55 88 ……… 55 ……… ……… 33. 4. Liên cắt một sợi dây thành hai đoạn, một đoạn dài 52cm, đoạn còn lại dài 30cm. Hỏi lúc chưa cắt, sợi dây dài bao nhiêu xăng-ti-mét ?.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Bài giải Sợi dây lúc chưa cắt dài là: 52 + 30 = 82 (cm) Đáp số: 82cm. 5. Đố vui :. +. 84 … 3 … 2 = 89 84 … 3 … 2 = 85 - GV chấm điểm, nhận xét, sửa sai cho HS. __________________________________________________ Ngày soạn:26/04/2014 Ngày dạy:30/04/2014 Tiết:1,2 Tập đọc TPPCT:57,58 LÀM ANH. (KNS) I/ Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng. Hiểu nội dung bài: Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em. Trả lời được câu hỏi 1 (SGK). - Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. KN tự nhận thức bản thân; KN xác định giá trị; KN đảm nhận trách nhiệm. - HS biết yêu thương em, nhường nhịn em. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh họa bài đọc, luyện nói. III/ Tiến trình dạy học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Bác đưa thư - HS đọc bài và TLCH: + Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì? + Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh làm gì? - GV nhận xét, chấm điểm. 2. Dạy bài mới: a)Khám phá: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. KTDH: Động não - GV nêu câu hỏi: - HS nêu ý kiến. + Trong gia đình em có em nhỏ hay không? + Khi em bé khóc, em thường làm gì? + Khi có quà bánh hay đồ chơi, em có nhường cho em của mình không? + Bức tranh minh họa vẽ cảnh gì? Hãy nói - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. nội dung bức tranh. - GV nhận xét và giới thiệu bài đọc: Làm anh. b)Kết nối: Hoạt động 2: HS luyện đọc trơn KTDH: HS đọc bài CN/ nhóm/ cả lớp - GV đọc mẫu. - Luyện đọc từ khó: - HS đọc các từ ngữ: làm anh, người lớn, dỗ.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Luyện đọc câu: - Luyện đọc đoạn, bài:.  Ôn các vần ia, uya: - GV nêu yêu cầu 1: HS tìm tiếng trong bài có vần ia. - GV nêu yêu cầu 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, có vần uya. Gợi ý :  Vần ia: tia sáng, tỉa ngô, đỏ tía, lá mía, mỉa mai, nong nia, lìa xa, lia lịa, …  Vần uya: trăng khuya, giấy pơ- luya, khuya khoắt, … Tiết 2 Hoạt động 3: HS tìm hiểu nội dung bài đọc KTDH: Thảo luận nhóm - GV HD HS tìm hiểu nghĩa các từ khó: - GV chốt lại nghĩa các từ khó trong bài. - GV nêu câu hỏi: + Anh phải làm gì khi em bé khóc? + Anh phải làm gì khi em bé ngã? + Anh phải làm gì khi chia quà cho em? + Anh phải làm gì khi có đồ chơi đẹp? + Muốn làm anh phải có tình cảm thế nào với em bé? c)Thực hành: Hoạt động 4: HS thực hành luyện đọc lại bài thơ. KTDH: Đọc bài theo nhóm. - GV cho HS luyện đọc lại bài thơ theo nhóm: đọc trơn rõ ràng, biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ. - GV tổ chức cho HS thi đọc trước lớp d)Vận dụng: - GV tổ chức cho HS thảo luận, nói về nội dung bài thơ:. dành, dịu dàng. - HS luyện đọc hai dòng thơ một theo nhóm. Ví dụ: Làm anh khó đấy Phải đâu chuyện đùa - HS đọc từng khổ thơ nối tiếp nhau theo nhóm bốn. - Một số HS đọc cả bài trước lớp. - HS đọc đồng thanh theo nhóm/ tổ/ cả lớp (1 lần) - HS tìm tiếng trong bài có vần ia: chia - Các nhóm HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần ia, vần uya.. - HS làm việc theo nhóm thể hiện bằng động tác với các từ ngữ: dỗ dành, dịu dàng. - Các nhóm thể hiện bằng động tác trước lớp. - HS trả lời câu hỏi: + Anh phải dỗ dành. + Anh phải nâng dịu dàng. + Anh chia quà cho em phần hơn. + Anh phải nhường nhịn em. + Muốn làm anh phải yêu em bé.. - HS luyện đọc bài theo nhóm. - HS thi đọc trước lớp (cá nhân / nhóm) - HS nói về nội dung bài thơ: + Là anh phải biết dỗ dành em khi em khóc. + Khi em bị ngã anh phải nâng dịu dàng. + Khi mẹ cho quà bánh anh phải chia em phần hơn. + Khi có đồ chơi đẹp anh phải biết nhường nhịn em..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> GV tổ chức cho HS luyện nói theo đề tài: Kể về anh (chị, em) của em + GV cho các nhóm HS ngồi kể với nhau về + HS kể theo nhóm về anh (chị, em) của mình. anh (chị, em) của từng em. + HS kể trước lớp về anh (chị, em) của mình. + GV gọi 1 – 2 HS kể về anh (chị, em) của em Gợi ý: trước lớp. - Tranh 1: Anh trai tôi tên là Hùng. Năm nay anh ấy đã 12 tuổi. … - Tranh 2: Tôi có một chị gái tên là Hoa. Chị Hoa đang học lớp Tám. … - Tranh 3: Em trai tôi tên là Hải, vừa tròn 3 tuổi. Em Hải rất ngoan. … - GV chốt lại nội dung bài: + Là anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em. - Dặn dò: + Luyện đọc lại bài, ghi nhớ nội dung bài.  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ _____________________________________________ Tiết:4 Toán TPPCT:135 ÔN TẬP : CÁC SỐ ĐẾN 100 A/ Mục tiêu: - Nhận biết được thứ tự các số từ 0 đến 100; thực hiện được cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ); giải được bài toán có lời văn; đo được độ dài đoạn thẳng. - Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số trong phạm vi 100 và giải toán. - HS thích học Toán. B/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu bài tập. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: Ôn tập : Các số đến 100 - HS làm bài tập: Tính nhẩm: a) 30 + 40 = b) 65 + 1 = 70 – 30 = 65 – 1 = 70 – 40 = 65 – 64 = - Gọi HS khác nhận xét. - GV nhận xét, chấm điểm. II/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ôn tập: Các số đến 100 2.HD HS làm bài tập: Bài 1: 1. Viết số thích hợp vào ô trống: - HS nêu yêu cầu của bài tập 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 - HS tự viết số thích hợp vào ô trống rồi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 chữa bài. 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 31 41 51 61 71 81 91. 32 42 52 62 72 82 92. 33 43 53 63 73 83 93. 34 44 54 64 74 84 94. 35 45 55 65 75 85 95. 36 46 56 66 76 86 96. 37 47 57 67 77 87 97. 38 48 58 68 78 88 98. 39 49 59 69 79 89 99. 40 50 60 70 80 90 100. Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài rồi chữa bài - HS giải thích cách làm bài.. 2. Viết số thích hợp vào ô trống: a) 82 83 84 85 86 87 88. 89 90. c) 20. 90 100. Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài rồi chữa bài. 3. Tính: a) 22 + 36 = 58 96 – 32 = 64 89 – 47 = 42 44 + 44 = 88 b) 32 + 3 – 2 = 33 56 – 20 – 4 = 32 4. Mẹ nuôi gà và thỏ, tất cả có 36 con, trong đó có 12 con thỏ. Hỏi mẹ nuôi bao nhiêu con gà? Bài giải Số con gà có là: 36 – 12 = 24 (con gà) Đáp số: 24 con gà 5. Đo độ dài đoạn thẳng AB: - Đoạn thẳng AB có độ dài 12cm.. Bài 4: - HS tự đọc bài toán, tự tóm tắt bài toán. - HS tự giải và viết bài giải của bài toán.. 30 40. 50. 60 70. 80. Bài 5: - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tự đo độ dài đoạn thẳng AB rồi nêu kết quả đo. III/ Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách làm tính trừ. - Dặn dò: Làm bài tập 2 (phần b); bài tập 3 (cột 3).  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ _____________________________________________ Tiết:1 Ôn tập toán. ÔN TẬP : CÁC SỐ ĐẾN 100 *Nội dung: - GV cho HS làm vào vở ô li các bài tập: 1. a) Khoanh vào số bé nhất: 59 , 34 , 76 , 28 b) Khoanh vào số lớn nhất: 66 , 39 , 54 , 58 2. Đặt tính rồi tính: 68 – 31 98 – 51 ……… ……… 68 98. 31 37. 51 47. 52 + 37 ……… 52. 26 + 63 ……… 26. 35 + 42 ……… 35. 75 – 45 ……… 75. 37 89. 63 89. 42 77. 45 30. +. +. +.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… 3. Thành gấp được 12 máy bay, Tâm gấp được 14 máy bay. Hỏi cả hai bạn gấp được bao nhiêu máy bay ? Bài giải Số máy bay cả hai bạn gấp được là: 12 + 14 = 26 (máy bay) Đáp số: 26 máy bay. - GV chấm điểm, nhận xét, sửa sai cho HS. _______________________________________________________ Tiết:2 Thực hành toán Tiết 2. LUYỆN TẬP CHUNG *Nội dung: - GV cho HS làm bài vào vở Thực hành Toán (trang 112): 1. Viết số thích hợp vào ô trống: a) 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 b) 99 98 97 96 95 94 93 92 91 90 c) 10 20 30 40 50 60 70 80 90 10 0 2. Đặt tính rồi tính: 63 + 15 63 ……… + ……… 15 ……… 78 3.. > < =. 24 … 42 96 … 94. 76 – 44 76 ……… ……… 44 ……… 32. 24 + 24 24 ……… + ……… 24 ……… 48. 87 – 60 87 ……… ……… 60 ……… 27. 79 … 100 40 … 40. 56 … 50 + 6 83 … 80 + 5. 4. Một đoạn dây đồng dài 96cm , cắt bỏ đi 12cm. Hỏi đoạn dây đồng còn lại dài bao nhiêu xăng-ti-mét ? Bài giải Đoạn dây đồng còn lại dài là: 96 – 12 = 84 (cm) Đáp số: 84cm. 5. Đo rồi ghi số đo độ dài đoạn thẳng AB: A - GV chấm điểm, nhận xét, sửa sai cho HS.. B.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tiết:3 TPPCT:34. __________________________________________________________ Tự nhiên xã hội. THỜI TIẾT (GDBVMT: Liên hệ). I/ Mục tiêu: - Nhận biết sự thay đổi của thời tiết. - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi. - Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết. *HS biết thời tiết nắng, mưa, gió, nóng, rét là một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Có ý thức giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi. II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình ảnh trong bài 34 SGK, những tranh ảnh về thời tiết đã học. - Giấy khổ to, các tấm bìa có vẽ hoặc viết tên một số đồ dùng cần thiết cho trò chơi dự báo thời tiết: mũ, nón, áo mưa, khăn quàng cổ, quần áo (mùa hè và mùa đông). III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Trời nóng, trời rét - HS trả lời câu hỏi: + Khi trời nóng, em có cảm giác như thế nào? + Khi trời rét, em có cảm giác như thế nào? - GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Thời tiết Hoạt động 1: Làm việc với các tranh, ảnh sưu tầm được.  Mục tiêu: + HS biết sắp xếp các tranh, ảnh mô tả các hiện tượng của thời tiết một cách sáng tạo làm nổi bật nội dung thời tiết luôn luôn thay đổi. + Biết nói lại những hiểu biết của mình về thời tiết với các bạn. Cách tiến hành: Bước 1: - GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm - Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận theo - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Thảo luận hướng dẫn của GV. về cách sắp xếp những tranh ảnh các em sưu tầm và dán vào giấy khổ to để thể hiện thời tiết luôn luôn thay đổi. VD : lúc trời nắng, lúc mưa, trời lặng gió, có gió… Bước 2: - GV y/c đại diện nhóm đem sản phẩm của - Đại diện các nhóm lần lượt trình bày sản nhóm lên giới thiệu trước lớp và trình bày lí do phẩm trước lớp. tại sao nhóm mình lại sắp xếp như vậy. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp Mục tiêu : + HS biết ích lợi của việc dự báo thời tiết. * Ôn lại sự cần thiết phải mặc phù hợp với.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> thời tiết. Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi. + Vì sao em biết ngày mai sẽ nắng (hoặc mưa, nóng, rét…)? * Em mặc như thế nào khi trời nóng, khi trời rét? Kết luận: + Chúng ta biết được thời tiết ngày mai sẽ như thế nào là do có các bản tin dự báo thời tiết được phát thanh trên đài hoặc được phát sóng trên ti vi. * Phải ăn mặc phù hợp với thời tiết để bảo vệ cơ thể khỏe mạnh. Hoạt động 3 : GV cho HS chơi trò chơi “Dự báo thời tiết” + GV nêu cách chơi: Người quản trò nói nhiều - HS nghe GV hướng dẫn cách chơi. dấu hiệu của thời tiết. Ví dụ: Hôm nay trời nhiều mây, có lúc có mưa… Các HS khác lắng nghe và phản ứng nhanh, cầm đúng đồ dùng phù hợp với lời hô của bạn. + GV cho HS tiến hành chơi. - HS chơi trò chơi. + GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại các hiện tượng thời tiết mà em biết. - Dặn dò: Các em cần phải ăn mặc phù hợp với thời tiết để có sức khỏe tốt.  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ _____________________________________________. Ngày soạn:27/04/2014 Ngày dạy:01/05/2014 Tiết:1,2 TPPCT:59,60. Tập đọc NGƯỜI TRỒNG NA. A/ Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. Hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn của người đã trồng. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Phải biết nhớ ơn người trồng cây cho mình hưởng. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh họa bài đọc, luyện nói. C/ Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: Làm anh.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - HS đọc khổ thơ em thuộc lòng, TLCH :  Anh phải làm gì khi em bé khóc ?  Anh phải làm gì khi em bé ngã ?  Anh phải làm gì khi chia quà cho em ?  Anh phải làm gì khi có đồ chơi đẹp?  Muốn làm anh phải có tình cảm thế nào với em bé? - GV nhận xét , chấm điểm. II/ Dạy bài mới: Người trồng na 1.Giới thiệu bài: - HS xem ảnh minh họa bài đọc. GV giới thiệu: Trong hình vẽ cụ già đang trồng na và một người hàng xóm đứng ngoài hàng rào đang hỏi chuyện cụ. Ý nghĩa của bức tranh này là gì? Các em đọc bài Người trồng na sẽ hiểu điều đó. 2.HD HS luyện đọc: a) GV đọc mẫu bài văn. b) HS luyện đọc: - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: + HS đọc các từ ngữ. + lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả - Luyện đọc câu: + Luyện đọc lời người hàng xóm và lời cụ già. + HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu. - Luyện đọc cả bài: + HS đọc cả bài ( CN, nhóm, tổ) + HS đọc ĐT cả bài 1 lần. 3.Ôn các vần oai, oay: a) GV nêu yêu cầu 1: 1. Tìm tiếng trong bài có vần oai: - HS tìm tiếng trong bài có vần oai: - ngoài b) GV nêu yêu cầu 2: 2.Tìm tiếng ngoài bài có vần oai , vần oay: Gợi ý : - HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần oai, vần Vần oai: củ khoai, khoan khoái, phá hoại, oay: loài cây, quả xoài, …  Vần oay: loay hoay, hí hoáy, xoay người, dòng xoáy, … c) GV nêu yêu cầu 3: 3. Điền tiếng có vần oai hoặc oay ? - HS điền miệng và đọc các câu ghi dưới Bác sĩ nói chuyện điện thoại. tranh. Diễn viên múa xoay người. Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Tìm hiểu bài và luyện đọc: + HS đọc từ đầu đến hết lời người hàng xóm , TLCH: - Thấy cụ già trồng na, người hàng xóm - Người hàng xóm khuyên cụ trồng chuối, vì khuyên cụ điều gì? trồng chuối mau có quả còn na lâu có quả. + HS đọc đoạn còn lại, TLCH:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Cụ trả lời thế nào?. - Cụ nói, con cháu cụ ăn na sẽ không quên ơn người trồng.. + 2, 3 HS đọc cả bài. + HS đọc các câu hỏi trong bài. Nhận xét xem người ta dùng dấu gì để kết thúc câu hỏi. b) Luyện nói: + GV nêu đề tài: Kể về ông (bà) của em + Cách thực hiện: - Chia nhóm (3, 4 HS một nhóm). Các em kể VD: Ông tớ rất hiền. Ông tớ kể chuyện rất cho nhau nghe về ông bà của mình. hay… - 1, 2 HS kể trước lớp. III/ Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại bài. - GV nhận xét tiết học. Khen những HS học tốt. - Dặn dò: Luyện đọc bài ở nhà - Xem trước bài: Anh hùng biển cả.  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ _____________________________________________ Tiết:3 Toán TPPCT:136 LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu : - Đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 100; biết cộng, trừ các số có hai chữ số; biết đo độ dài đoạn thẳng; giải được bài toán có lời văn. - Củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh số; cộng, trừ các số có hai chữ số; đo độ dài đoạn thẳng và giải toán. - HS thích học Toán. B/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Phiếu bài tập. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: Ôn tập : Các số đến 100 - GV gọi HS viết các số: a) Từ 21 đến 30:……………………………… b) Từ 44 đến 54:……………………………… c) Từ 85 đến 100:…………………………….. - Gọi HS khác nhận xét. - GV nhận xét, chấm điểm. II/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.HD HS làm bài tập: Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài tập. Luyện tập chung 1. Viết số: Năm : 5. Sáu mươi chín: 69.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - HS viết các số rồi chữa bài. Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài rồi chữa bài. Mười chín: 19 Bảy mươi tư: 74 Chín : 9 Ba mươi tám: 38 2. Tính: 51 +. 62 -. 38 89 Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 4: - HS tự đọc bài toán, tự tóm tắt bài toán. - HS tự giải và viết bài giải của bài toán.. Không : 0 Bốn mươi mốt: 41 Năm mươi lăm: 55. 47 +. 12 50. 96 -. 30 77. 34 +. 24 72. 79 -. 34 68. 27 52. 3. Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: 90 … 100 38 … 30 + 8 69 … 60 46 … 40 + 5 50 … 50 94 … 90 + 5 4. Một băng giấy dài 75cm , em cắt bỏ đi 25cm. Hỏi băng giấy còn lại dài bao nhiêu xăng-ti-mét? Bài giải Băng giấy còn lại có độ dài là: 75 – 25 = 50 (cm) Đáp số: 50cm. Bài 5: - HS tự nêu yêu cầu của bài tập 5. Đo rồi ghi số đo độ dài từng đoạn thẳng: - HS thực hành đo độ dài từng đoạn thẳng rồi a) viết số đo vào chỗ chấm. ………. b) ………. III/ Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng. - Dặn dò: Làm bài tập 2(phần a); bài tập 3(cột 1).  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ _____________________________________________ Tiết:1 Thực hành tiếng việt Tiết 2. Bác đưa thư *Nội dung: I. Phụ đạo: - GV gọi lần lượt từng HS đọc lại cả bài trong SGK. - GV theo dõi, nhận xét, sửa sai cho HS. II. Bồi dưỡng: - GV cho HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - HS thi đọc giữa các nhóm. - GV nhận xét, tuyên dương. III. GV cho HS làm vở thực hành Tiếng Việt trang 108) 3. Điền vần: inh hoặc uynh + cửa kính - phụ huynh - máy vi tính 2. A) Điền chữ: s hoặc x. + xe máy - xô nước - sầu riêng + con sóc - xà phòng - chó sói b) Điền chữ: v hoặc d + quả dừa - cái ví - dâu tây + con dê - con dơi - cái váy 3. Điền chữ : c hoặc k + cú mèo - cái kèn - con cừu 3. Viết: Đêm khuya khoắt. - GV chấm điểm, nhận xét, sửa sai cho HS. __________________________________________________________ Tiết:2 Ôn tập toán. ÔN TẬP : CÁC SỐ ĐẾN 100 *Nội dung: - GV cho HS làm bài vào vở ô li: 1. Tính: 15 + 2 + 1 = 18 68 – 1 – 1 = 66 34 + 1 + 1 = 36 84 – 2 – 2 = 80 2. Đặt tính rồi tính: 63 + 25 94 – 34 ……… ……… 63 94 + ……… ……… 25 34 ……… ………. 88. 60. 87 – 14 ……… 87 ……… 14 ………. 73. 62 – 62 ……… 62 ……… 62 ………. 00. 77 – 7 – 0 = 70 99 – 1 – 1 = 97 31 + 56 ……… 31 + ……… 56 ………. 87. 55 – 33 ……… 55 ……… 33 ………. 22. 3. Lan có sợi dây dài 72cm, Lan cắt đi 30cm. Hỏi sợi dây còn lại dài bao nhiêu xăng-timét ? Bài giải Sợi dây còn lại dài là: 72 – 30 = 42 (cm) Đáp số: 42cm. - GV chấm điểm, nhận xét, sửa sai cho HS. __________________________________________________________ Ngày soạn:28/04/2014 Ngày dạy:02/05/2014 Tiết:2 Chính tả TPPCT:20 CHIA QUÀ A/ Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài Chia quà trong khoảng 15 – 20 phút. Điền đúng chữ s hay x; v hay d vào chỗ trống. - Làm được bài tập (2) a hoặc b - HS có ý thức viết bài cẩn thận, chính xác..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài, nội dung bài tập. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên I/ Kiểm tra bài cũ: Bác đưa thư - GV kiểm tra vở của những HS phải chép lại bài. - HS viết lên bảng hai câu: “ Minh mừng quýnh. Minh muốn chạy thật nhanh vào nhà khoe với mẹ”. - GV nhận xét, chấm điểm. II/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: + GV nêu yêu cầu của tiết học:. Hoạt động của học sinh. Chia quà Chép lại đúng bài Chia quà. Điền đúng chữ s hay x ; v hay d vào chỗ trống.. 2. HD HS tập chép: + HS đọc đoạn văn. + HS nêu các chữ dễ viết sai chính tả. HS tập viết các chữ đó trên bảng con. + HS tập chép vào vở, GV HD các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô chữ đầu của đoạn văn. + GV đọc , chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại, gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở. + GV chữa những lỗi phổ biến, HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết. + GV chấm bài. 3. HD HS làm bài tập chính tả: a) Điền chữ: s hay x ? - HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV treo bảng phụ đã viết nội dung bài. a) Điền chữ: s hay x? - HS lên bảng làm bài. Sáo tập nói. - Cả lớp và GV nhận xét. Bé xách túi. b) Điền chữ: v hay d? - HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV treo bảng phụ đã viết nội dung bài. b) Điền chữ: v hay d ? - HS lên bảng làm bài. Hoa cúc vàng. - Cả lớp và GV nhận xét. Bé dang tay. III/ Củng cố, dặn dò: - GV khen những HS học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp. - Dặn dò: Chép lại bài cho đúng, sạch, đẹp (nếu chưa đạt yêu cầu)  Nhận xét rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ _____________________________________________ Tiết:3 Kể chuyện TPPCT:34 HAI TIẾNG KÌ LẠ (KNS) I/ Mục tiêu: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. Hiểu nội dung câu chuyện: Hai tiếng vui lòng cùng với giọng nói dịu dàng, nhìn vào mắt người đối thoại đã biến Pao-lích thành em bé lễ phép, ngoan ngoãn, đáng yêu. Vì thế em đã được mọi người yêu mến và giúp đỡ. - Bước đầu biết sử dụng giọng nói, nét mặt, cử chỉ, … phù hợp. KN xác định giá trị; KN thể hiện sự cảm thông, hợp tác; KN ra quyết định; KN lắng nghe tích cực; KN tư duy phê phán. - Biết được lời khuyên của câu chuyện: Lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ. II/ Phương tiện dạy học: - Tranh minh họa cho từng đoạn câu chuyện. III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - HS kể lại câu chuyện Cô chủ không biết quý tình bạn - Cả lớp và GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: a)Khám phá: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. KTDH: Hỏi – đáp - GV hỏi: - HS trả lời câu hỏi. + Hàng ngày ở nhà em thường chơi với những ai? + Em có được mọi người yêu mến và thích chơi cùng không? + Có khi nào em đề nghị hoặc muốn được chơi cùng với ai đó mà bị từ chối không? Tại sao? - GV giới thiệu câu chuyện: Hai tiếng kì lạ b)Kết nối: Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện KTDH: Thảo luận nhóm - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Quan sát và - Các nhóm nhận nhiệm vụ. nói nội dung tranh trong SGK, đọc tên câu chuyện, đọc các câu hỏi ghi dưới tranh; đoán nội dung câu chuyện và nói câu chuyện đó theo nhóm. - GV tổ chức cho các nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - GV kể chuyện: + Lần 1: GV kể với giọng diễn cảm và kết hợp cử chỉ, động tác. Khi kể đến chi tiết Paolích xin anh cho đi bơi thuyền, GV dừng lại và hỏi: Theo em, điều gì sẽ xảy ra tiếp theo? + Lần 2: GV kể chuyện theo tranh. c)Thực hành: Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện KTDH: Thảo luận nhóm – Chia sẻ ; đóng vai. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm với nội dung sau: + Nhóm 1 – 2: Xem tranh và trả lời câu hỏi dưới tranh. + Nhóm 3 – 4: Vẽ sơ đồ theo các hành vi Pao-lích nói hai tiếng kì lạ với mọi người. - GV cho các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp. - GV hỏi: Có bạn nào muốn thử vào vai của Pao-lích và nói hai tiếng kì lạ ấy cho cả lớp xem không? - GV cho các nhóm lựa chọn hình thức kể chuyện.. - HS nghe GV kể chuyện. - HS nói dự đoán của mình.. - HS thảo luận nhóm.. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - HS đóng thử vài động tác.. - Các nhóm lựa chọn một trong các hình thức kể chuyện sau: Cá nhân kể bằng lời của mình; kể chuyện phân vai; đóng vai diễn lại câu chuyện. - GV cho các nhóm tập kể chuyện và thực - Các nhóm tập kể chuyện và sau đó thực hành hành kể chuyện trước lớp: kể chuyện trước lớp theo hình thức kể chuyện mà nhóm đã lựa chọn. - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm kể hay, diễn xuất tốt. d)Vận dụng: - GV cho HS thảo luận nhóm theo nội dung: - HS thảo luận nhóm. Câu chuyện khuyên em điều gì? - GV tổ chức cho HS nói về câu chuyện: - HS nói về nhân vật Pao-lích trong câu chuyện và nhận xét về các hành vi và tính cách của nhân vật Pao-lích. Ví dụ: + Pao-lích đã dũng cảm sửa lỗi của mình để trở thành một cậu bé ngoan, lễ phép được mọi người yêu mến. + Hai tiếng vui lòng cùng với giọng nói dịu dàng, nhìn vào mắt người đối thoại đã biến Pao-lích thành em bé lễ phép, ngoan ngoãn, đáng yêu. Vì thế em đã được mọi người yêu mến và giúp đỡ. - GV yêu cầu HS liên hệ. + Lễ phép, lịch sự và chân thành sẽ được mọi người yêu mến. - GV chốt lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện: - HS tìm ví dụ về người thật, việc thật gần + Hai tiếng “vui lòng” cùng với giọng nói giống với nội dung câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> dịu dàng, nhìn vào mắt người đối thoại đã biến Pao-lích thành em bé lễ phép, ngoan ngoãn, đáng yêu. Vì thế em đã được mọi người yêu mến và giúp đỡ. + Lễ phép, lịch sự và chân thành sẽ được mọi người yêu mến. - Dặn dò: + Về nhà chia sẻ câu chuyện với những người thân trong gia đình.  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ _____________________________________________ Tiết:2 Thực hành tiếng việt Tiết 3. Làm anh *Nội dung: I. Phụ đạo: - GV gọi lần lượt từng HS đọc lại cả bài trong SGK. - GV HD HS trả lời câu hỏi trong SGK. II. Bồi dưỡng: - GV cho HS thi đua tìm tiếng có vần ia, uya - HS trả lời câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét. III. GV cho HS làm vở thực hành Tiếng Việt :(trang 110) 1. Điền chữ thích hợp vào chỗ trống: Cháu …..ái tặng bà một hộp quà. Hộp không có gì ở bên trong nhưng …..ại không phải cái hộp rỗng. Hộp quà đã được cháu …..ửi vào đấy đầy ắp những …..ụ hôn. 2. Viết: Dòng nước xoáy. 3. Phân vai (người dẫn chuyện, cô bé, bà ) kể lại câu chuyện “Món quà đặc biệt” - GV nhận xét.. __________________________________________. SINH HOẠT CUỐI TUẦN A/ Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Chủ điểm: Kính yêu và biết ơn Bác Hồ I/ Mục tiêu: - Giúp HS có những hiểu biết về Bác Hồ. - Phát động HS thi đua học tập tốt, đạt thành tích dâng Bác. - Giáo dục HS lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II/ Các bước tiến hành: 1. Chuẩn bị: + Giáo viên: - Tài liệu nói về Bác Hồ. 2. Địa điểm: Tại lớp 3. Nội dung hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> + GV giới thiệu cho HS nghe về Bác Hồ. + GV phát động HS thi đua học tập để đạt thành tích dâng lên Bác Hồ. 4. Tiến hành hoạt động:  Hoạt động 1: Giới thiệu cho HS nghe về Bác Hồ.  Chủ tịch Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 02 tháng 9 năm 1969) là người con ưu tú nhất của dân tộc và là một vĩ nhân của thời đại. Người là tượng trưng cao đẹp của chủ nghĩa yêu nước chân chính kết hợp nhuần nhuyễn với chủ nghĩa quốc tế vô sản. Trái tim, khối óc của người luôn dành cho dân tộc Việt Nam cũng như giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới một tình yêu bao la. Bác Hồ là một nhà cách mạng, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ 20. Bác là người viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội ; là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa trong thời gian 1945 – 1969, Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam trong thời gian 1951 – 1969. Là nhà lãnh đạo được nhiều người ngưỡng mộ và tôn sùng, lăng của Bác được xây ở Hà Nội, nhiều tượng đài của Bác được đặt ở khắp mọi miền đất nước, hình ảnh của Bác được nhiều người dân treo trong nhà , đặt trên bàn thờ và được in ở hầu hết mệnh giá đồng tiền Việt Nam. Bác Hồ đồng thời cũng là một nhà văn, nhà thơ và nhà báo với nhiều tác phẩm viết bằng cả tiếng Việt, tiếng Hán và tiếng Pháp.  Chủ tịch Hồ Chí Minh – Người anh hùng giải phóng dân tộc. Trong những năm đầu thế kỷ XX , nhân dân ta đã có nhiều cuộc nổi dậy đấu tranh chống thực dân Pháp nhưng lần lượt bị thất bại. Suy nghĩ về sự thất bại của các phong trào này , Bác Hồ đã quyết tâm tìm con đường mới để cứu nước , cứu dân. Chính vì thế, năm 1911, khi mới 21 tuổi , trên một chuyến tàu buôn Pháp, Bác Hồ đã ra đi để tìm con đường giải phóng dân tộc. Từ năm 1911 đến 1917, Bác đã qua nhiều nước châu Á, châu Phi, châu Âu và châu Mỹ rồi trở lại Pháp tham gia phong trào công nhân, hoạt động trong Việt Kiều. Từ lòng yêu nước cháy bỏng, Bác đã đến với phong trào công nhân, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp (1920), lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động. Là người sáng lập , lãnh đạo Đảng từ những ngày đầu, Bác đã tạo dựng một đội ngũ cách mạng – Đảng Cộng sản Việt Nam đủ đức, đủ tài lãnh đạo cách mạng Việt Nam giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác. Bác Hồ là ngọn cờ đoàn kết mọi lực lượng, là người lãnh tụ sáng suốt, là linh hồn của hai cuộc kháng chiến, là niềm tin sắt đá của nhân dân, là tấm gương tiêu biểu cho phẩm chất của người cộng sản. Bác luôn ước mong tất cả các dân tộc trên thế giới đều bình đẳng. Bác kiên quyết lên án tệ phân biệt chủng tộc, lên án những hành động dã man chà đạp quyền con người , ủng hộ cuộc đấu tranh của các dân tộc trên thế giới vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh – Nhà văn hóa lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là nhà văn hóa lớn. Bác đã nghiên cứu , học tập , đọc rất nhiều tác phẩm Đông , Tây , Kim , Cổ ; tiếp thu những tinh hoa của văn minh nhân loại. Trong kho tàng văn hóa Việt Nam , Bác tinh thông lịch sử dân tộc và am hiểu nhiều tác phẩm văn học có giá trị như truyện Kiều , Chinh phụ ngâm , … Bác thuộc nhiều ca dao , tục ngữ. Bác biết nhiều thứ tiếng : Pháp , Anh , Trung Quốc , Ý , Đức , Nga … Bác Hồ đã viết văn , viết báo , làm thơ bằng nhiều thứ tiếng nước ngoài. Bác đã có nhiều sáng tác thuộc nhiều lĩnh vực : văn , thơ , kịch , họa … Ở Bác , nhà văn , nhà thơ , nhà viết kịch , nhà báo , người chiến sĩ , nhà chính trị - kết bện chặt chẽ trong nhà văn hóa lớn Hồ Chí Minh..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Là nhà văn hóa lớn, Bác Hồ còn có nhiều cống hiến trên mặt trận giáo dục. Bác hết lòng chăm lo phát triển ngành giáo dục, chăm lo sự nghiệp mở mang dân trí. Ngay trong hoàn cảnh chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ rất ác liệt , Bác vẫn quan tâm thúc đẩy ngành giáo dục : “Dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt. Trên nền tảng giáo dục tư tưởng chính trị và lãnh đạo tư tưởng tốt , phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa và chuyên môn , nhằm thiết thực giải quyết các vấn đề cho cách mạng nước ta đề ra và trong một thời gian không xa , đạt những đỉnh cao của khoa học và kỹ thuật. Chủ tịch Hồ Chí Minh – nhà văn hóa kiệt xuất của thế giới. Ở Người , kết tinh văn hóa Việt Nam và tinh hoa văn hóa của nhân loại. Là chiến sĩ tiên phong của nền văn hóa nghệ thuật báo chí cách mạng đấu tranh cho độc lập tự do , cho công bằng xã hội , Người đã hiến dâng toàn bộ cuộc đời cho cách mạng , cho nhân dân. Giá trị văn hóa của Người vừa mang bản sắc dân tộc , vừa hiện đại , vừa nhân văn. Văn hóa Hồ Chí Minh là tài sản vô giá để lại cho chúng ta hôm nay và cho các thế hệ mai sau.  Hoạt động 2: Phát động HS thi đua học tốt. - GV phát động HS thi đua học tốt, đạt thành tích dâng Bác. - GV giáo dục HS : Để tỏ lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ các em cần phải phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện để trở thành cháu ngoan Bác Hồ, đồng thời cố gắng học tập tốt để đạt thành tích dâng Bác. 5. Đánh giá hoạt động: - HS có những hiểu biết về Bác Hồ. - HS có ý thức học tập tốt, đạt thành tích dâng lên Bác Hồ. B/ Sinh hoạt lớp: I/Mục tiêu: - Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần. - Tuyên dương những HS có thành tích, nhắc nhở HS còn thiếu sót. - Nêu kế hoạch hoạt động tuần sau. II/Các hoạt động trong tuần: 1. Báo cáo tình hình hoạt động trong tuần: a) Học tập: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… b) Hạnh kiểm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… c) Chuyên cần: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… d) TD – VS: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2. GV tổng kết: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(62)</span> ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. III/ Kế hoạch tuần sau: + Thực hiện chương trình tuần 34 + Chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp + Chuẩn bị ôn tập cho học sinh thi cuối năm + Tiếp tục thực hiện phong trào nuôi heo đất + Giữ gìn vệ sinh lớp và vệ sinh cá nhân tốt hơn. + Biết giữ gìn và bảo vệ của công + Tiếp tục rèn đọc cho học sinh yếu và rèn chữ viết cho học sinh + Không được leo trèo và chạy nhảy trên bàn và leo trèo cây BGH duyệt Tổ khối Người soạn. Löông Thò Hieäp. Nguyeãn Thò Kim Oanh. Traàn Thò Huyeàn Chaâu.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 35 (05/04/2014 - 09/05/2014 ) Thứ Thứ hai 05/05/201 4. Thứ ba 06/05/201 4. Thứ tư 07/05/201 4. Thứ năm 08/05/201 4 Thứ sáu 09/05/201. Tiết. Tiết PPCT. Môn. 1 2 3 4. 35 61 62 137. Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán. 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1. 35. Đạo đức Ôn tập TV KHSYTV Chính tả Tập viết Toán Thủ công ATGT THTV TH toán Tập đọc Tập đọc Ngoại ngữ Toán Ôn tập toán TH toán TNXH Tập đọc Tập đọc Toán Thể dục THTV Ôn tập toán Nhạc Ngoại ngữ Chính tả Kể chuyện Mỹ thuật NGLL. 21 35 138 35. 63 64 139. 35 65 66 140 35. 22 35 35 35. Tên bài dạy Anh hùng biển cả Tiết 2 Luyện tập chung Thực hành KN cuối HKII và cuối năm Loài cá thông minh Viết chữ số : 0 … 9 Luyện tập chung Trưng bày sản phẩm thực hành của HS Tiết 1 Tiết 1 Ò…ó…o Tiết 2 Luyện tập chung Tiết 2 Ôn tập: Tự nhiên Bài luyện tập 2 Bài luyện tập 4 Kiểm tra cuối năm Tiết 2. Ò…ó…o Kiểm tra cuối học kì II.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 4. 2 3. Ngày soạn:01/05/2014 Ngày dạy:05/05/2014 Tiết:2,3 TPPCT:61,62. 35. THTV SHTT. Tiết 3 Sinh hoạt tuần 35. Tập đọc. ANH HÙNG BIỂN CẢ. A/ Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nhanh vun vút, săn lùng, bờ biển, nhảy dù. Hiểu nội dung bài: Cá heo là con vật thông minh, là bạn của người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Yêu quý loài cá heo thông minh và có ích. * HS biết cá heo là loài động vật có ích; yêu quý và bảo vệ cá heo. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh họa bài đọc, luyện nói. C/ Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: Người trồng na - HS đọc bài, TLCH: + Thấy cụ già trồng na, người hàng xóm khuyên cụ điều gì? + Cụ trả lời thế nào? + Bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi trong bài. - GV nhận xét, chấm điểm. II/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Anh hùng biển cả - HS xem ảnh minh họa bài đọc. GV giới thiệu: Ngoài biển có một loài cá rất thông minh. Nó thường làm bạn với con người. Muốn biết đó là loài cá gì, các em hãy đọc bài Anh hùng biển cả. 2. HD HS luyện đọc: a) GV đọc mẫu bài văn. b) HS luyện đọc: - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: + nhanh vun vút, săn lùng, bờ biển, nhảy dù. + HS đọc các từ ngữ. - Luyện đọc câu: + HS luyện đọc các câu 2, 5, 6, 7. Chú ý cách ngắt giọng, nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm + HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu. - Luyện đọc đoạn, bài: + GV chia bài làm 2 đoạn: - Đoạn 1: “Cá heo là … như tên bắn” - Đoạn 2: “Cá heo … bị hỏng”.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> + Mỗi đoạn cho 2, 3 HS luyện đọc. + Cho 2, 3 HS đọc cả bài. 3. Ôn các vần ân, uân: a) GV nêu yêu cầu 1: - HS tìm tiếng trong bài có vần uân: b) HS đọc yêu cầu 2: - HS nhìn SGK, đọc câu mẫu: - Các nhóm thi nói câu chứa tiếng có vần ân, có vần uân:. 1. Tìm tiếng trong bài có vần uân: huân 2. Nói câu chứa tiếng có vần ân, vần uân: M : - Cá heo được thưởng huân chương. - Mèo chơi trên sân. Gợi ý :  Vần ân: Bà Hòa cân thịt./ Các bác nông dân đang cấy lúa./ …  Vần uân: Giáo viên thể dục huấn luyện các cầu thủ tương lai./ Bây giờ là mùa xuân./. Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc: + Vài HS đọc đoạn 1, TLCH: - Cá heo bơi giỏi như thế nào? - Cá heo có thể bơi nhanh vun vút như tên bắn. + Vài HS đọc đoạn 2, TLCH: - Người ta có thể dạy cá heo làm những việc - Người ta có thể dạy cá heo canh gác bờ biển, gì? dẫn tàu thuyền vào ra các cảng, săn lùng tàu thuyền giặc. + Vài HS đọc cả bài. b) Luyện nói: + GV nêu đề tài : Hỏi nhau về cá heo theo nội dung bài + Cách thực hiện: Từng nhóm (2, 3 HS) cùng Mẫu: trao đổi với nhau theo các câu hỏi trong SGK. H : Cá heo sống ở biển hay ở hồ? T : Cá heo sống ở biển. Gợi ý: H : Cá heo đẻ trứng hay đẻ con? T : Cá heo đẻ con. H : Cá heo thông minh như thế nào? T : Cá heo thông minh hơn cả chó, khỉ. H : Con cá heo trong bài đã cứu sống được ai? T: Con cá heo trong bài đã cứu sống được một phi công, khi anh nhảy dù xuống biển vì * GV kết hợp GDBVMT: Cá heo là loài động máy bay bị hỏng. vật có ích, thông minh, là bạn của con người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển. Chúng ta cần phải yêu quý và bảo vệ cá heo. III/ Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại bài. - Dặn dò: Luyện đọc bài ở nhà - Xem trước bài: Ò …ó …o.  Nhận xét rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ _____________________________________________ Tiết:4 Toán TPPCT:137 LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu: - Biết đọc, viết, xác định thứ tự mỗi số trong dãy số đến 100 ; biết cộng, trừ các số có hai chữ số ; biết đặc điểm số 0 trong phép cộng, phép trừ ; giải được bài toán có lời văn. - Củng cố kĩ năng làm tính và giải toán. - HS thích học Toán. B/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Phiếu bài tập. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung - GV cho HS làm phiếu bài tập: 1. Tính: 13 + 4 = … 16 – 5 = … 7+2=… 14 + 0 = … 2. Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm: 74 … 76 – 3 39 … 93 68 … 59 77 – 7 … 80 – 10 - Gọi một số HS nêu kết quả bài làm. HS khác nhận xét. - GV nhận xét, chấm điểm. II/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.HD HS làm bài tập: Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS căn cứ vào thứ tự của các số trong dãy các số tự nhiên để viết số thích hợp vào từng ô trống. Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài rồi chữa bài - HS nêu lại cách đặt tính Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 4: - HS tự đọc bài toán, tự tóm tắt bài toán - HS tự giải rồi viết bài giải. Luyện tập chung 1. Viết số thích hợp vào ô trống:. 2. Đặt tính rồi tính: 36 97 84 63 46 65 + + + 12 45 11 33 23 65 48 52 95 30 69 00 3. Viết các số 28, 76, 54, 74 theo thứ tự: a) Từ lớn đến bé: ……………………………. b) Từ bé đến lớn: ……………………………. 4. Nhà em có 34 con gà, đã bán đi 12 con gà. Hỏi nhà em còn lại bao nhiêu con gà? Tóm tắt.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Có : 34 con gà Bán đi : 12 con gà Còn lại : … con gà? Bài giải Số con gà nhà em còn lại là: 34 – 12 = 22 (con gà) Đáp số: 22 con gà 5. Viết số thích hợp vào ô trống:. Bài 5: - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài rồi chữa bài a) 25 + = 25 b) 25 – = 25 - HS ôn tập đặc điểm của số 0 trong phép cộng và trong phép trừ để nhớ lại: * Số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó; III/ Củng cố, dặn dò: một số trừ đi 0 bằng chính số đó. - HS nhắc lại cách so sánh các số có hai chữ số. - Dặn dò: Ôn lại bài.  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ _____________________________________________ Tiết:1 Đạo đức TPPCT:35 THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKII VÀ CUỐI NĂM I/ Mục tiêu: - HS nhớ lại các kiến thức, kĩ năng đã được học. - HS thực hành được các kĩ năng đã học ở các bài học trước. - Biết ứng xử đúng trong các tình huống cụ thể. II/ Các hoạt động dạy - học: 1.Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời câu hỏi: + Vì sao em cần lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ? + Em đã làm gì để ông bà, cha mẹ vui lòng? - GV nhận xét. 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Thực hành kĩ năng cuối học kì II và cuối năm Hoạt động 1: HS nhắc lại tên bài đã học ở các tuần trước. - HS nhắc lại tên các bài đã học: + Bài 12 : Cảm ơn và xin lỗi. + Bài 13 : Chào hỏi và tạm biệt. + Bài 14 : Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng. Hoạt động 2: Thực hành - HS thực hành kĩ năng đã được học theo nội dung từng bài:  Bài 12: Cảm ơn và xin lỗi. + GV nêu đưa ra tình huống sau để các cặp HS thảo luận cách ứng xử và phân vai cho nhau để diễn: “Thắng mượn quyển truyện tranh của Nga về nhà đọc nhưng sơ ý để em bé làm rách mất một trang. Hôm nay, Thắng mang sách đến trả cho bạn”. + Từng cặp HS diễn vai. Lớp nhận xét, góp ý..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> + GV tổng kết: Bạn Thắng cần cảm ơn bạn về quyển sách và thành thật xin lỗi bạn vì đã làm hỏng sách; Nga cần tha lỗi cho bạn.  Bài 13 : Chào hỏi và tạm biệt. + GV giao cho từng cặp HS thể hiện việc chào hỏi hay tạm biệt với đối tượng cụ thể như : bạn bè, bác hàng xóm, cô nhân viên bưu điện, … + Từng cặp HS diễn vai. Lớp nhận xét, góp ý. + GV tổng kết: Các em đã biết thể hiện lời chào hỏi và tạm biệt. Với những người khác nhau, các em cần có lời nói sao cho phù hợp. Các em cũng cần chào hỏi nhẹ nhàng, không được gây ồn ào, đặc biệt là những nơi công cộng như trường học, bệnh viện.  Bài 14 : Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng. + GV yêu cầu HS kể về một việc mình đã, muốn làm để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng. + HS vẽ tranh về chủ đề “Bảo vệ hoa và cây” + HS trưng bày tranh của mình trên bảng. + Lớp xem tranh của các bạn + GV tổng kết, khen những tranh vẽ có ý nghĩa nhất Dặn dò: - Các em cần thực hành tốt các kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống.  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ _____________________________________________ Tiết:2 Ôn tập tiếng việt. Anh hùng biển cả *Nội dung: I. Phụ đạo: - GV gọi lần lượt từng HS đọc lại cả bài trong SGK. - GV HD HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK. II. Bồi dưỡng: - GV cho HS thi đua tìm tiếng có vần ân, uân - HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét. _________________________________________ Tiết:3 Kèm học sinh yếu tiếng việt. Anh hùng biển cả *Nội dung: - GV đọc cho HS viết vào bảng con: giỏi nhất, vun vút, canh gác, săn lùng, huân chương, cứu sống, phi công, nhảy dù. - GV đọc cho HS viết bài vào vở ô li:. Anh hùng biển cả Cá heo là tay bơi giỏi nhất của biển. Nó có thể bơi nhanh vun vút như tên bắn. Cá heo sinh con và nuôi con bằng sữa. Nó khôn hơn cả chó, khỉ. Có thể dạy nó canh gác bờ biển, dẫn tàu thuyền vào ra các cảng, săn lùng tàu thuyền giặc. Một chú cá heo ở Biển Đen mới đây đã được thưởng huân chương. Chú cá heo này đã cứu sống một phi công, khi anh nhảy dù xuống biển vì máy bay bị hỏng. - HS làm bài tập chính tả:.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 1. Điền vần: ân hay uân ? khuân vác , phấn trắng 2. Điền chữ: g hay gh ? ghép cây , gói bánh - GV chấm điểm, nhận xét, tuyên dương. _______________________________________________ Ngày soạn:02/05/2014 Ngày dạy:06/05/2014 Tiết:1 Chính tả TPPCT: 21. LOÀI CÁ THÔNG MINH. A/ Mục tiêu : - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài Loài cá thông minh: 40 chữ trong khoảng 15 - 20 phút. Điền đúng vần ân, uân; chữ g, gh vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2, 3 ( SGK). - HS có ý thức viết bài cẩn thận, chính xác. B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài, nội dung bài tập. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: Chia quà - GV kiểm tra vở của những HS phải chép lại bài. - HS lên bảng viết: “Thấy mẹ về, chị em Phương reo lên.” - GV nhận xét, chấm điểm. II/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: + GV nêu yêu cầu của tiết học:. Loài cá thông minh Chép lại đúng bài Loài cá thông minh. Điền đúng vần ân, uân; chữ g, gh vào chỗ trống.. 2. HD HS tập chép: + 1 HS đọc bài văn. + HS đọc thầm, nêu chữ khó các em dễ viết sai. Tập viết các chữ đó trên bảng con. + HS tập chép vào vở, GV uốn nắn cách ngồi viết, cách cầm bút không đúng của HS + HS chữa bài: HS đổi vở cho nhau. GV đọc lại bài chép, dừng lại đánh vần ở những chữ khó viết hoặc dễ viết sai. HS ghi lỗi, nhận lại vở, thống kê số lỗi, chữa các lỗi. + GV chấm bài. 3. HD HS làm bài tập chính tả: a) Điền vần: ân hay uân? - HS đọc yêu cầu của bài tập. a) Điền vần: ân hay uân ? - HS lên bảng làm bài – Cả lớp nhận xét. khuân vác , phấn trắng - GV nhận xét. b) Điền chữ: g hay gh ? - HS đọc yêu cầu của bài tập. b) Điền chữ: g hay gh?.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - HS lên bảng làm bài – Cả lớp nhận xét. ghép cây , gói bánh - GV nhận xét. III/ Củng cố, dặn dò: - GV khen những HS học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp. - Dặn dò: Chép lại đoạn văn cho đúng, sạch, đẹp (nếu chưa đạt yêu cầu)  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ _____________________________________________ Tiết:2 Tập viết TPPCT: 35. VIẾT CHỮ SỐ: 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9. A/ Mục tiêu : - Biết viết các chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. - Viết đúng các chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 theo vở Em tập viết đúng viết đẹp. - HS có ý thức rèn chữ viết. B/ Đồ dùng dạy học: - Các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 đặt trong khung chữ. - Bài viết mẫu. - Vở Em tập viết đúng viết đẹp. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. I/ Kiểm tra bài cũ: Tô chữ hoa : X, Y - Gọi HS lên bảng viết các từ ngữ: bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya. - GV nhận xét, chấm điểm. II/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hd viết chữ số: + HD HS quan sát các chữ số trong khung chữ mẫu. + GV nêu quy trình viết. + HS tập viết trên bảng con:. Viết chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2. 3 3 3 3 3. 3. 4 4 4 4 4 4.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 5 5 5 5 5 5. 4. HD HS tập viết vào vở: + HS tập viết các chữ số theo mẫu trong vở Em tập viết đúng viết đẹp. + GV quan sát, HD cho từng em biết cách cầm bút cho đúng, có tư thế ngồi đúng, HD các em sửa lỗi trong bài viết. + GV chấm bài, chữa bài cho HS. III/ Củng cố, dặn dò: - Cả lớp bình chọn người viết đúng, viết đẹp nhất. - GV biểu dương những HS viết đúng, viết đẹp. - Dặn dò: Luyện viết tiếp phần còn lại ( nếu có). 6 6 7 7 8 8 9 9. 6 6 6 6 7 7 7 7 8 8 8 8 9 9 9 9.  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ _____________________________________________ Tiết:3 Toán TPPCT:138 LUYỆN TẬP CHUNG A/Mục tiêu : - Biết đọc , viết số liền trước, số liền sau của một số ; thực hiện được cộng , trừ các số có hai chữ số ; giải được bài toán có lời văn. - Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số có hai chữ số và giải toán. - HS thích học Toán. B/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Phiếu bài tập. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung - GV gọi HS lên bảng làm bài tập: Đặt tính rồi tính:.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 45 + 54 77 + 22 26 + 23 87 – 34 56 – 36 87 – 87 - Gọi HS khác nhận xét . - GV nhận xét, chấm điểm. II/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.HD HS làm bài tập : Bài 1: + HS tự nêu yêu cầu của bài tập. + HS tự làm bài và nêu:. Bài 2: + HS tự nêu yêu cầu của bài tập + HS tự làm bài và chữa bài. Bài 3: + HS tự nêu yêu cầu của bài tập + HS tự làm bài và chữa bài Bài 4: + HS tự đọc bài toán, tự tóm tắt bài toán + HS tự giải và trình bày bài giải.. III/ Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách tìm số liền trước, số liền sau của một số. - Dặn dò: Làm bài tập 2 (cột 3, 4); bài tập 3 (cột 3); bài tập 5.  Nhận xét rút kinh nghiệm:. Luyện tập chung 1. a) Viết số liền trước của mỗi số sau: 35 ; 42 ; 70 ; 100 ; 1 “Số liền trước của 35 là 34” “Số liền trước của 42 là 41” “Số liền trước của 70 là 69” “Số liền trước của 100 là 99” “Số liền trước của 1 là 0” b) Viết số liền sau của mỗi số sau: 9 ; 37 ; 62 ; 99 ; 11 “Số liền sau của 9 là 10” “Số liền sau của 37 là 38” “Số liền sau của 62 là 63” “Số liền sau của 99 là 100” “Số liền sau của 11 là 12” 2. Tính nhẩm: 14 + 4 = 18 29 – 5 = 24 18 + 1 = 19 26 – 2 = 24 17 + 2 = 19 10 – 5 = 5 3. Đặt tính rồi tính: 43 87 60 72 + + 23 55 38 50 66 32 98 22 4. Hà có 24 viên bi đỏ và 20 viên bi xanh. Hỏi Hà có tất cả bao nhiêu viên bi? Tóm tắt Có : 24 bi đỏ Có : 20 bi xanh Tất cả có: … viên bi? Bài giải Số viên bi Hà có tất cả là: 24 + 20 = 44 (viên bi) Đáp số: 44 viên bi.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ Tiết:4 Thủ công TPPCT:35 TRƯNG BÀY SẢN PHẨM THỰC HÀNH CỦA HS I/ Mục tiêu: - Trưng bày các sản phẩm thủ công đã làm được. - Khuyến khích trưng bày những sản phẩm mới có tính sáng tạo. II/ Chuẩn bị: - HS: Các sản phẩm làm được trong năm học. III/ Các hoạt động dạy - học: Giới thiệu bài: Trưng bày sản phẩm thực hành của HS 1. HS lựa chọn các sản phẩm đẹp. 2. GV HD HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. 3. Cả lớp tự do tham quan, nhận xét các sản phẩm. IV/ Nhận xét, dăn dò: + GV nhận xét tiết học. Tuyên dương HS có sản phẩm đẹp.  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ ________________________________________________ Tiết:2 Thực hành tiếng việt Tiết:1. Anh hùng biển cả *Nội dung: I. Phụ đạo: - GV gọi lần lượt từng HS đọc lại cả bài trong SGK. - GV HD HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK. II. Bồi dưỡng: - GV cho HS thi đua tìm tiếng có vần ân, uân - HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét. III. GV cho HS làm vở thực hành Tiếng Việt :(trang 113) 1. Đọc: Em yêu mùa hè Em yêu mùa hè Có hoa sim tím Mọc trên đồi quê Rung rinh bướm lượn. Thong thả dắt trâu Trong chiều nắng xế Em hái sim ăn Sao mà ngọt thế ! Gió mát lưng đồi Ve ngân ra rả Trên cao lưng trời Diều ai vừa thả..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 2. Đánh dấu  vào  thích hợp: a) Bài thơ tả cảnh đẹp mùa hè ở vùng đồi núi, có hoa sim tím. b) Đó là cảnh buổi sáng, bạn nhỏ đang thả trâu. c) Đó là cảnh buổi chiều nắng xế, bạn nhỏ đang  thong thả dắt trâu. d) Ở đó không có tiếng ve ngân ra rả. e) Ở đó có bướm lượn, có diều bay lưng trời.. ĐÚNG SAI    . .  .  . 3. Tìm và viết lại: - 1 tiếng trong bài có vần ân : …………………………….. - 1 tiếng ngoài bài có vần uân : ……………………………. - GV chấm điểm, nhận xét, sửa sai cho HS. _____________________________________________ Tiết:3 Thực hành toán Tiết:1. LUYỆN TẬP CHUNG *Nội dung: - GV cho HS làm bài vào vở Thực hành Toán (trang 117): 1.. Số. ?. 38. 39. 51. 52. 2. Tính nhẩm: 15 + 3 = 18 12 + 7 = 19 20 + 5 = 25 3. Đặt tính rồi tính: 56 + 33 56 ……… + 33 ……… ……… 89. 64 53. 66. 89. 96 35 – 5 = 30 48 – 4 = 44 10 – 9 = 1 48 – 11 48 ……… ……… 11 ……… 37. 98. 6 + 4 = 10 57 – 4 = 53 63 – 1 = 62 36 + 40 36 ……… + 40 ……… ……… 76. 90 99 10 – 8 = 2 98 + 0 = 98 32 – 32 = 0. 78 – 7 78 ……… ……… 7 ……… 71. 4. Sơn vót được 54 que tính, Hải vót được 35 que tính. Hỏi Sơn và Hải vót được tất cả bao nhiêu que tính? Bài giải Số que tính Sơn và Hải vót được tất cả là: 54 + 35 = 89 (que tính) Đáp số: 89 que tính. 5. Đố vui : Nối tranh với đồng hồ thích hợp - GV chấm điểm, nhận xét, sửa sai cho HS. _____________________________________________________ Ngày soạn:03/05/2014 Ngày dạy:07/05/2014.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Tiết:1 Tập đọc TPPCT: 63,64 Ò…Ó…O A/ Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu. Hiểu nội dung bài: Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến, muôn vật đang lớn lên, đơm bông, kết trái. Trả lời được câu hỏi 1 (SGK). - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ ngắt dòng thơ. - Yêu cảnh đẹp thiên nhiên. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh họa bài đọc, luyện nói. C/ Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: Anh hùng biển cả - HS đọc bài và TLCH: + Cá heo bơi giỏi như thế nào? + Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì? - GV nhận xét, chấm điểm. II/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ò … ó …o - HS xem tranh minh họa bài đọc. 2.HD HS luyện đọc: a) GV đọc bài thơ. b) HS luyện đọc: - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: + HS đọc các từ ngữ. + quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu - Luyện đọc câu: + Luyện đọc các dòng thơ tự do; nghỉ hơi khi hết ý thơ (Gợi ý: Nghỉ hơi sau các dòng 2, 7, 10, 13, 15, 17, 19, 22, 25, 28, 30) + Luyện đọc tất cả các dòng thơ (mỗi HS đọc hai dòng) - Luyện đọc đoạn, bài: + Vài HS luyện đọc 13 dòng đầu + Vài HS luyện đọc phần còn lại + 2, 3 HS đọc cả bài thơ. 3. Ôn các vần oăt, oăc: a) GV nêu yêu cầu 1: 1. Tìm tiếng trong bài có vần oăt: - HS tìm tiếng trong bài có vần oăt: hoắt b) HS đọc yêu cầu 2: 2. Nói câu chứa tiếng có vần oăt, vần oăc: M : - Măng nhọn hoắt. - HS nhìn SGK, đọc câu mẫu: - Bé ngoặc tay. - HS thi nói câu chứa tiếng có vần oăt, vần Gợi ý: oăc:  Vần oăt: Bạn Dũng bé loắt choắt./ Bà đi nhanh thoăn thoắt./ …  Vần oăc: Quyển sách có tên lạ hoắc./ Dù đi xe hoặc đi bộ, Lan vẫn đến trường đúng giờ./.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> … Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc: + Vài HS đọc 13 dòng đầu và TLCH:  Gà gáy vào lúc nào trong ngày?  Tiếng gà làm quả na, hàng tre, buồng chuối có gì thay đổi? + Vài HS đọc đoạn còn lại và TLCH:  Tiếng gà làm hạt đậu, bông lúa, đàn sao, ông trời có gì thay đổi?.  Gà thường gáy vào buổi sáng sớm. Tiếng gà làm quả na,buồng chuối chóng chín, hàng tre mọc măng nhanh hơn.  Tiếng gà làm hạt đậu nảy mầm nhanh, bông lúa chóng chín, đàn sao chạy trốn, ông trời nhô lên rửa mặt.. + Vài HS đọc cả bài thơ. b)Luyện nói: + GV nêu đề tài: Nói về các con vật mà em biết + Cách thực hiện: - Các nhóm HS (3, 4 em) ngồi kể với nhau về Gợi ý: Các con vật có trong tranh là vẹt, vịt, các con vật vẽ trong bức tranh ở phần luyện ngỗng, cáo, rùa, ngan, sư tử. nói. - Các nhóm HS (3, 4 em) kể lại, giới thiệu cho nhau nghe về các con vật nuôi trong nhà. III/ Củng cố, dặn dò: - HS học thuộc lòng bài thơ. - GV khen những HS học tốt. - Dặn dò: Học thuộc lòng bài thơ.  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ ________________________________________________ Tiết:4 Toán TPPCT:139 LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu : - Biết viết, đọc đúng số dưới mỗi vạch của tia số ; thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100 ; đọc giờ đúng trên đồng hồ ; giải được bài toán có lời văn. - Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số trong phạm vi 100 và giải toán. - HS thích học Toán. B/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Phiếu bài tập. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung - HS làm bài tập: 1.Tính nhẩm: 45 + 3 = … 69 – 9 = … 57 – 0 = … 10 – 6 = ….

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 2. Đặt tính rồi tính: 54 + 33 97 – 66 - Gọi HS khác nhận xét. - GV nhận xét, chấm điểm. II/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.HD HS làm bài tập: Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài rồi chữa bài.. Luyện tập chung 1. Viết số dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó: 86………89………………..95……………….. Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài rồi chữa bài. 2. a) Khoanh vào số lớn nhất: 72 , 69 , 85 , 47 b) Khoanh vào số bé nhất: 50 , 48 , 61 , 58. Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài rồi chữa bài. 3. Đặt tính rồi tính: 35 86 73 + 40 52 53 75. 34. 20. 5 +. 88 -. 33 +. 62. 6. 55. 67. 82. 88. Bài 4: 4. Quyển vở của Lan có 48 trang, Lan đã viết hết 22 - HS tự đọc bài toán, tự tóm tắt bài toán. trang. Hỏi quyển vở còn bao nhiêu trang chưa viết? Tóm tắt - HS tự giải và viết bài giải của bài toán. Có : 48 trang Đã viết: 22 trang Còn lại: … trang? Bài giải Số trang chưa viết của quyển vở là: 48 – 22 = 26 (trang) Đáp số: 26 trang. Bài 5: 5. Nối đồng hồ với câu thích hợp: - HS nêu yêu cầu của bài tập - Em đi học lúc 7 giờ sáng. - HS tự làm bài rồi chữa bài - Em tập múa lúc 2 giờ chiều. III/ Củng cố, dặn dò: - Em trở về nhà lúc 5 giờ chiều. - HS nhắc lại cách so sánh các số có hai chữ số. - Dặn dò: Ôn lại bài.  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ ________________________________________________ Tiết:1 Ôn tập toán. LUYỆN TẬP CHUNG.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> *Nội dung: - GV cho HS làm vào vở ô li các bài tập: 1. Đặt tính rồi tính: 36 + 12 97 – 45 84 + 11 63 – 33 46 + 23 65 – 65 36 97 84 63 46 65 ……… ……… ……… ……… ……… ……… + 11 + 12 + 23 45 33 65 ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… 48 52 95 30 69 00 2. Viết các số 28 , 76 , 54 , 74 theo thứ tự : a) Từ lớn đến bé:………………………………………………… b) Từ bé đến lớn:………………………………………………… 3. Nhà em có 34 con gà, đã bán đi 12 con gà. Hỏi nhà em còn lại bao nhiêu con gà ? Bài giải Số con gà nhà em còn lại là: 34 – 12 = 22 (con gà) Đáp số: 22 con gà. - GV chấm điểm, nhận xét, sửa sai cho HS.. ______________________________________________ Tiết:2. Thực hành toán Tiết:2. ÔN TẬP *Nội dung: - GV cho HS làm bài vào vở Thực hành Toán (trang upload.123doc.net): 1. Viết số dưới mỗi vạch của tia số: … 89 … … … … 94 … … 97 … … … 2. Viết các số 34 , 81 , 67 , 75 theo thứ tự: a) Từ bé đến lớn:……………………………………………………. b) Từ lớn đến bé:……………………………………………………. 3. Đặt tính rồi tính: 23 + 45 97 – 16 64 + 24 85 – 35 23 97 64 85 ……… ……… ……… ……… + + ……… ……… ……… ……… 45 16 24 35 ……… ……… ……… ……… 68 81 88 50 4. Mẹ có 85 quả bưởi , mẹ đã bán 60 quả bưởi. Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu quả bưởi? Bài giải Số quả bưởi còn lại là: 85 – 60 = 25 (quả bưởi) Đáp số: 25 quả bưởi 5. Đố vui:. 2. Điền các số 1 , 2 , 3 , 4 vào bốn hình tròn trong hình vẽ bên sao cho cộng các số theo hàng ngang , theo cột dọc hoặc theo hình tròn lớn đều. 1. 5. có kết quả bằng 10. - GV chấm điểm, nhận xét, sửa sai cho HS.. 3. 4.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> ______________________________________________ Tiết:3 Tự nhiên xã hội TPPCT:35 ÔN TẬP: TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: - Hệ thống lại các kiến thức đã học về tự nhiên. - Biết quan sát, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về bầu trời, cảnh vật tự nhiên xung quanh. - HS biết yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II/ Đồ dùng dạy học: - Các tranh, ảnh mà GV và HS sưu tầm được về chủ đề tự nhiên. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Thời tiết - HS trả lời câu hỏi: + Vì sao em biết ngày mai trời sẽ nắng (hoặc mưa, nóng, rét, …)? + Tại sao cần phải ăn mặc phù hợp với thời tiết? - GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Thời tiết Hoạt động 1: Quan sát thời tiết. + GV cho HS đứng thành vòng tròn ngoài sân trường và yêu cầu hai HS quay mặt vào nhau để hỏi và trả lời nhau về thời tiết tại thời điểm đó. VD : - Bầu trời hôm nay màu gì? - Có mây không, mây màu gì? - Bạn có cảm thấy gió đang thổi không? Gió nhẹ hay gió mạnh? - Thời tiết hôm nay nóng hay rét? + GV yêu cầu HS quay mặt vào giữa vòng tròn và chỉ một vài em nói lại những gì các em đã quan sát được và trao đổi với bạn. + GV bổ sung những ý thiếu. Hoạt động 2: Quan sát cây cối ở khu vực xung quanh trường. + GV dẫn HS đi vào vườn trường , dừng lại bên các cây cối, dành thời gian cho HS đố nhau đó là loại cây gì? + GV cho HS tập trung vào lớp. 3.Củng cố, dặn dò: - GV cho HS chơi trò chơi “Trời nắng, trời mưa” hoặc “Dự báo thời tiết” - Các em cần phải yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.. - HS đứng thành vòng tròn ngoài sân trường, hai HS quay mặt vào nhau hỏi và trả lời nhau về thời tiết.. - HS nói lại những gì các em đã quan sát được với các bạn.. - HS đi vào vườn trường, quan sát và đố nhau đó là loại cây gì? - HS vào lớp.. ____________________________________________________ Ngày soạn:03/05/2014.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Ngày dạy:07/05/2014 Tiết:1 Tập đọc TPPCT: 65 BÀI LUYỆN TẬP 2 A/ Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài Gửi lời chào lớp Một. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Hiểu nội dung bài: Chia tay lớp Một, bạn nhỏ lưu luyến với bao kỉ niệm thân yêu và cô giáo kính mến. - Tập chép: Chép lại và trình bày đúng bài Quyển sách mới; tìm tiếng trong bài có vần anh, ach; điền vần anh hoặc ach vào chỗ trống. Làm được bài tập 2, 3 (SGK) - Nhớ và làm theo lời cô dạy bảo. B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng chính: GV chép bài tập đọc Gửi lời chào lớp Một và 2 câu hỏi. - Bảng phụ: GV chép bài chính tả Quyển sách mới và bài tập chính tả. C/ Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 1. GV chia bài Gửi lời chào lớp Một thành 2 đoạn: Đoạn 1: Hai khổ thơ đầu. Đoạn 2: Hai khổ thơ cuối. 2. GV gọi HS đọc bài (mỗi em 1 đoạn) và trả lời câu hỏi: - Câu 1: Chia tay lớp Một, bạn nhỏ chào ai, bạn chào những đồ vật nào trong lớp? - Câu 2: Xa cô giáo, bạn nhỏ hứa điều gì? GV nhận xét, chấm điểm ( Phần đọc: 8 điểm ; phần trả lời câu hỏi: 2 điểm) 3. Gợi ý trả lời câu hỏi: - Câu 1: Chia tay lớp Một, bạn nhỏ chào cô giáo; chào bảng đen, cửa sổ, chào chỗ ngồi thân quen. - Câu 2: Xa cô giáo, bạn nhỏ hứa làm theo lời cô dạy để cô luôn ở bên. Tiết 2 1. HS chép bài chính tả: Quyển sách mới 2. HS làm các bài tập chính tả: a) Tìm tiếng trong bài: - Có vần anh: Khánh, tranh. - Có vần ach: sách. b) Điền vần: anh hay ach? Bà em kém mắt Mà đi rất nhanh Bà không nhìn sách Mà thuộc vanh vách Chuyện xửa chuyện xưa. 3. GV chấm bài.  Dặn dò: Xem trước Bài luyện tập 4.  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ ________________________________________________ Tiết:1 Tập đọc TPPCT:66 BÀI LUYỆN TẬP 4 A/ Mục tiêu :.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Đọc trơn cả bài Mùa thu ở vùng cao. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Hiểu nội dung bài: Mùa thu ở vùng cao thật đẹp, cuộc sống lao động của người vùng cao thật đáng yêu. - Tập chép: Chép lại và trình bày đúng bài Ông em; điền vần ươi hoặc uôi vào chỗ trống. Làm được bài tập 3 (SGK). - Yêu cảnh đẹp thiên nhiên của vùng cao. B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng chính: GV chép bài tập đọc Mùa thu ở vùng cao. - Bảng phụ: GVchép bài chính tả Ông em và bài tập chính tả. C/ Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 1. GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi: - Câu 1: Tìm tiếng trong bài : + Có vần ương. + Có vần ươc. - Câu 2: Tìm những câu văn tả cảnh mùa thu ở vùng cao: + Bầu trời + Những dãy núi + Nương ngô, nương lúa.  GV nhận xét, chấm điểm ( Phần đọc: 8 điểm ; phần trả lời câu hỏi: 2 điểm) 2. Gợi ý trả lời câu hỏi: - Câu 1: Tiếng trong bài: + Có vần ương: nương, tương + Có vần ươc: nước - Câu 2: Những câu văn tả cảnh mùa thu ở vùng cao: + Bầu trời xanh trong. + Những dãy núi dài, xanh biếc. + Nương ngô vàng mượt. Nương lúa vàng óng. Tiết 2 1. HS chép bài chính tả: Ông em 2. HS làm các bài tập chính tả: a) Tìm trong bài chính tả những chữ bắt đầu bằng ng và ngh: ngày, nghe b) Điền vần: ươi hay uôi? Trăng của mỗi người Mẹ bảo: trăng như lưỡi liềm Ông rằng: trăng tựa con thuyền không mui Bà nhìn: như hạt cau phơi Cháu cười: quả chuối vàng tươi ngoài vườn. 3. GV chấm bài.  Dặn dò: Chuẩn bị Kiểm tra cuối học kì II.  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ ________________________________________________ Tiết:3 Toán TPPCT:140 KIỂM TRA CUỐI NĂM. _________________________________________. Tiết:1. Thực hành tiếng việt Tiết:1.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Anh hùng biển cả *Nội dung: I. Phụ đạo: - GV gọi lần lượt từng HS đọc lại cả bài trong SGK. - GV theo dõi, nhận xét, sửa sai cho HS. II. Bồi dưỡng: - GV cho HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK. - HS thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét, tuyên dương. III. GV cho HS làm vở thực hành Tiếng Việt :(trang 114) 1. Điền vần, tiếng có vần: ân hoặc uân + huân chương - cái cân - khuân vác 2. Điền chữ: g hoặc gh. + chim gõ kiến - bàn ghế - gánh lúa 3. Điền chữ : ng hoặc ngh + bắp ngô - ngôi nhà 3. Viết: Bé loắt choắt. Đầu ngúc ngoắc. Đường ngoằn ngoèo. - GV chấm điểm, nhận xét, sửa sai cho HS.. ______________________________________________ Tiết:2. Ôn tập toán. LUYỆN TẬP CHUNG *Nội dung: - GV cho HS làm bài vào vở ô li: 1. Tính: 14 + 4 = 18 29 – 5 = 24 18 + 1 = 19 26 – 2 = 24 17 + 2 = 19 10 – 5 = 5 2. Đặt tính rồi tính: 43 + 23 43 ……… + 23 ……… 66 ………. 87 – 55 87 ……… 55 ……… 32 ………. 60 + 38 60 ……… + 38 ……… 98 ………. 5 + 5 = 10 38 – 2 = 36 34 – 4 = 30 72 – 50 72 ……… 50 ……… 22 ………. 41 + 7 41 ……… + 7 ……… 48 ………. 56 – 5 56 ……… 5 ……… 51 ………. 3. Hà có 24 viên bi đỏ và 20 viên bi xanh. Hỏi Hà có tất cả bao nhiêu viên bi? Bài giải Số viên bi Hà có tất cả là: 24 + 20 = 44 (viên bi) Đáp số: 44 viên bi. - GV chấm điểm, nhận xét, sửa sai cho HS. ____________________________________________________ Ngày soạn:04/05/2014 Ngày dạy:08/05/2014 Tiết:2. Chính tả.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> TPPCT:22 Ò…Ó…O A/ Mục tiêu: - Nghe viết chính xác 13 dòng đầu bài thơ Ò …ó …o : 30 chữ trong khoảng 10 – 15 phút. Điền đúng vần oăt hoặc oăc ; chữ ng hoặc ngh vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2, 3 (SGK) - HS có ý thức viết bài cẩn thận, chính xác. B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài, nội dung bài tập. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: Loài cá thông minh - GV kiểm tra vở của những HS phải chép lại bài. - HS viết lên bảng câu: “Chú cá heo ở Biển Đen đã lập chiến công gì?” - GV nhận xét, chấm điểm. II/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: + GV nêu yêu cầu của tiết học:. Ò…ó…o Nghe viết 13 dòng đầu bài Ò … ó … o. Điền đúng vần oăt hoặc oăc; chữ ng hoặc ngh vào chỗ trống.. 2. HD HS tập chép: + HS đọc 13 dòng đầu bài thơ. + HS nêu các chữ dễ viết sai chính tả. HS tập viết các chữ đó trên bảng con. + GV đọc bài cho HS viết vào vở. + GV đọc bài, HS soát lại, gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở. + GV chữa những lỗi phổ biến, HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết. + GV chấm bài. 3. HD HS làm bài tập chính tả: a) Điền vần: oăt hay oăc? - HS đọc yêu cầu của bài tập. a) Điền vần: oăt hay oăc? - GV treo bảng phụ đã viết nội dung bài. Cảnh đêm khuya khoắt. - HS lên bảng làm bài. Chọn quả bóng hoặc máy bay? - Cả lớp và GV nhận xét. b) Điền chữ: ng hay ngh? - HS đọc yêu cầu của bài tập. b) Điền chữ: ng hay ngh? - GV treo bảng phụ đã viết nội dung bài. Tiếng chim vách núi nhỏ dần - HS lên bảng làm bài. Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa - Cả lớp và GV nhận xét. Ngoài thềm rơi cái lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. III/ Củng cố, dặn dò: - GV khen những HS học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp. - Dặn dò: Chép lại bài cho đúng, sạch, đẹp.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> (nếu chưa đạt yêu cầu)  Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............................ ________________________________________________ Tiết:2 Thực hành tiếng việt Tiết:3. Ò…ó…o *Nội dung: I. Phụ đạo: - GV gọi lần lượt từng HS đọc lại cả bài trong SGK. - GV HD HS trả lời câu hỏi trong SGK. II. Bồi dưỡng: - GV cho HS thi đua tìm tiếng có vần oăt, oăc - HS trả lời câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét. III. GV cho HS làm vở thực hành Tiếng Việt :(trang 116) 1. Đọc : Con bướm vàng Con bướm vàng Con bướm vàng Bay nhẹ nhàng Nó vẫy cánh Trên bờ cỏ Vút lên cao Em thích quá Em nhìn theo Em đuổi theo Con bướm vàng. 2. Tìm trong bài đọc và viết lại : - 1 chữ có vần ươm:………………………………………………… - 1 chữ có vần ich:………………………………………………….. - 1 chữ có dấu hỏi:………………………………………………….. - 1 chữ có dấu ngã:…………………………………………………. 3. Điền vào  dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi. a) Bướm vàng bay ở đâu  b) Bướm bay thế nào  c) Em bé đuổi theo bướm vàng  d) Bướm vàng làm gì  e) Em bé nhìn theo cánh bướm  4. Viết: Mèo ngoao ngoao. Sói huênh hoang. Đường khúc khuỷu. - GV nhận xét.. ________________________________________ SINH HOẠT CUỐI TUẦN A/ Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Chủ điểm: Kính yêu và biết ơn Bác Hồ I/ Mục tiêu: - Giúp HS có những hiểu biết về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Nhắc nhở HS cố gắng học tập để đạt thành tích tốt dâng lên Bác Hồ. - Giáo dục HS lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II/ Các bước tiến hành: 1. Chuẩn bị: + Giáo viên: - Tài liệu nói về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi. - Câu hỏi cho HS thảo luận. 2. Địa điểm: Tại lớp 3. Nội dung hoạt động: + GV giới thiệu cho HS nghe về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi. + HS thảo luận nhóm, TLCH: - Em cần phải làm gì để thể hiện lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ ? 4. Tiến hành hoạt động:  Hoạt động 1: Giới thiệu cho HS nghe về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi.  Thương yêu thiếu niên, nhi đồng là tình cảm thường trực trong lòng Bác Hồ. Vào dịp Tết trung thu , trăng sáng, Bác bộc bạch chân thành tình cảm của Bác đối với các cháu: “Trung thu trăng sáng như gương Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng Sau đây Bác viết mấy dòng Gửi cho các cháu tỏ lòng nhớ nhung”. Qua thơ Bác đặt niềm tin, ân cần khuyên nhủ, nhẹ nhàng chỉ bảo, biểu dương, khen ngợi kịp thời khi các cháu đạt thành tích xuất sắc, một hình thức giáo dục nêu gương, một cách nhân điển hình hiệu quả nhất. Bác chăm lo, dạy dỗ các cháu từ việc nhỏ đến việc lớn “Các cháu phải chăm ngoan, ở nhà phải nghe lời bố mẹ, đi học phải siêng năng, đối với thầy phải kính trọng, lễ phép, đối với bạn phải đoàn kết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau”, “Giữ kỷ luật, chớ tự do phóng túng vì tự do phóng túng là không tốt”, “phải biết yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, yêu lao động”, “phải thật thà, dũng cảm”, … Những bức thư, những bài thơ Bác gửi cho các cháu đều có những yêu cầu cụ thể, phù hợp với yêu cầu cách mạng, gắn chặt với tình hình đất nước, đúng với hoàn cảnh, việc làm, tâm lý lứa tuổi của các cháu, nội dung giáo dục rất sâu mà lại dễ hiểu, thuộc ngay, làm ngay được. Trên cơ sở tổng kết các điều đã dạy, đã khuyên, Bác đúc kết thành năm điều: “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt Giữ gìn vệ sinh thật tốt Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”. Năm điều Bác Hồ dạy đã trở thành tiêu chuẩn đạo đức của trẻ em Việt Nam phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện để trở thành cháu ngoan Bác Hồ. Từ những bức thư, bài thơ của Bác gửi cho thiếu nhi, cho chúng ta thấy một điều hết sức lớn lao, Bác Hồ đã dành tình thương yêu bao la cho thiếu nhi, là người đầu tiên phát hiện và chỉ ra vai trò của thiếu nhi trong sự nghiệp cứu nước, bảo vệ và xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. * HS thảo luận nhóm, TLCH: - Em cần phải làm gì để thể hiện lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ ? * GV kết luận: Để tỏ lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ các em cần phải phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện để trở thành cháu ngoan Bác Hồ, đồng thời cố gắng học tập tốt để đạt thành tích dâng Bác..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 5. Đánh giá hoạt động: - HS có những hiểu biết về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi. - HS có ý thức trong học tập để đạt thành tích dâng lên Bác Hồ. B/ Sinh hoạt lớp: I/ Mục tiêu: - Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần. - Tuyên dương những HS có thành tích, nhắc nhở HS còn thiếu sót. - Nêu kế hoạch hoạt động tuần sau. II/Các hoạt đông trong tuần: 1. Báo cáo tình hình hoạt động trong tuần: a) Học tập: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… b) Hạnh kiểm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… c) Chuyên cần: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… d) TD – VS: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2. GV tổng kết: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… III/Kế hoạch tuần sau: + Thực hiện chương trình tuần 35 + Chuẩn bị ôn tập cho học sinh thi cuối năm + Chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp + Ngày 12/5/2014 thi Tiếng việt, ngày 13/ 5/ 2014 thi Toán + Tiếp tục thực hiện phong trào nuôi heo đất + Giữ gìn vệ sinh lớp và vệ sinh cá nhân tốt hơn. + Biết giữ gìn và bảo vệ của công + Tiếp tục rèn đọc cho học sinh yếu và rèn chữ viết cho học sinh + Không được leo trèo và chạy nhảy trên bàn và leo trèo cây + Hoàn thành hồ sơ cuối năm + Học sinh hoàn thành các môn: Đạo đức, TNXH, Thủ công, hát, Mỹ thuật, hát BGH duyệt. Tổ khối. Người soạn.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Löông Thò Hieäp. Nguyeãn Thò Kim Oanh. Traàn Thò Huyeàn Chaâu.

<span class='text_page_counter'>(88)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×