Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe tại bệnh viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.17 KB, 108 trang )

Mục Lục
TT

TÊN BÀI

Số trang
1
TRIỆU CHỨNG HỌC HỆ TUẦN HỒN.........................................................01
2

CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH SUY TIM................................................08

3

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐAU THẮT NGỰC................................15

4

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NHỒI MÁU CƠ TIM..............................20

5

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP..................................26

6

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO................35

7

TRIỆU CHỨNG BỆNH HƠ HẤP.........Error! Bookmark not defined.



8

CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH VIÊM PHỔI.............................................48

9

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN..................................54

10

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HEN PHẾ QUẢN....................................59

11

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI...................65


12

CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH BỆNH PHỔI TẮC NGHẼNError!

Bookmark

not defined.
MẠN TÍNH.............................................................................................................
13

TRIỆU CHỨNG HỌC CƠ QUAN TIÊU HÓA......................................78


14

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM ĐẠI TRÀNG................................83

MẠN TÍNH.............................................................................................................
15

CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH LT.......................................................88

DẠ DÀY- TÁ TRÀNG............................................................................................
16

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH XƠ GAN..................................................94

17

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH XUẤT HUYẾT TIÊU HOÁError!

Bookmark

not defined.
18

TRIỆU CHỨNG HỌC HỆ TIẾT NIỆU. .Error! Bookmark not defined.

19

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN. .Error!

Bookmark


not

defined.
20

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HỘI CHỨNG THẬN HƯError! Bookmark not

defined.
21

TRIỆU CHỨNG HỌC HỆ TẠO MÁU...Error! Bookmark not defined.

22

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH THIẾU MÁUError! Bookmark not defined.

23

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH BẠCH CẦUError! Bookmark not defined.

24

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐÁI ĐƯỜNGError! Bookmark not defined.

25

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH BASEDOWError! Bookmark not defined.

26


CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH GOUTE....................................................58

27

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM KHỚP..........................................72

DẠNG THẤP..........................................................................................................
28

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH BÉO PHÌ. .Error! Bookmark not defined.

29

LỖNG XƯƠNG TUỔI GIÀ.................Error! Bookmark not defined.

30

RỐI LOẠN TUẦN HỒN NÃO Ở........................................................90

NGƯỜI CAO TUỔI................................................................................................
31

THỐI HĨA KHỚP VÀ THỐI HĨA CỢT SỐNG.............................98


TĂNG HUYẾT ÁP
I. MỤC TIÊU:
Giúp người bệnh biết được
1. Thế nào là tăng huyết áp, nguyên nhân, biến chứng của bệnh tăng huyết áp.

2. Các dấu hiệu để nhận biết bệnh tăng huyết áp.
3. Cách chăm sóc, theo dõi, điều trị và phòng bệnh.
II. NỘI DUNG:
1.

-

Đại cương:
Tăng huyết áp (THA) là bệnh lý mạn tính, tăng dần và nguy hiểm vì dễ gây biến

chứng nếu khơng được điều trị kịp thời (nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não)
-

Huyết áp là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu

đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Vậy huyết áp là thứ phải tồn tại đương nhiên
trong cơ thể con người giống như áp lực nước trong lòng mương, ống nước.
- Huyết áp thể hiện bằng hai chỉ số:
Huyết áp tâm thu (hay gọi là huyết áp tối đa): bình thường từ 90 đến 139 mmHg.
Huyết áp tâm trương (hay gọi là huyết áp tối thiểu): bình thường từ 60 đến 89 mmHg.
2. Định nghĩa:
Tăng huyết áp là khi huyết áp tâm thu (HA tối đa) lớn hơn hay bằng 140 mmHg
và hoặc huyết áp tâm trương (HA tối thiểu) lớn hơn hay bằng 90 mmHg.
*BẢNG PHÂN ĐỘ TĂNG HUYẾT ÁP (THA)

Huyết áp
Tối ưu
Bình thường
Bình thường cao
THA độ I

THA độ II
THA độ III
THA tâm thu đơn

Tâm thu
< 120
120 - 129
130 - 139
140 - 159
160 - 179
≥ 180
≥ 140


Và/hoặc
Và/hoặc
Và/hoặc
Và/hoặc
Và/hoặc


Tâm trương
<80
80 -84
85 - 89
90 - 99
100 - 109
≥ 110
< 90


thuần
3. Nguyên nhân:
- Chỉ có 5 - 10% trường hợp mắc bệnh là rõ nguyên nhân và thường do các bệnh
khác như: bệnh lý tuyến giáp, bệnh thận mạn tính, hẹp eo động mạch chủ, hội
chứng Cushing, bệnh tắc nghẽn đường niệu, u tủy thượng thận, tăng aldosterone


nguyên phát, khó thở khi ngủ …ở những trường hợp này khi chữa khỏi bệnh chính
thì huyết áp sẽ trở về bình thường.
- 90% trường hợp cịn lại khơng tìm ra được nguyên nhân (gọi là tăng huyết áp vô
căn hoặc tiên phát). Mặc dù nguyên nhân chính chưa được biết đến nhưng người ta
cũng nhận ra được một số yếu tố có thể góp phần gây bệnh như:
+ Tuổi tác: tuổi càng cao thì càng dễ bị bệnh
+ Giới tính: nam giới dễ bị bệnh hơn nữ
+ Yếu tố di truyền
+ Béo phì
+ Yếu tố ăn uống: ăn nhiều muối, uống nhiều rượu, bia
+ Không tập thể dục
+ Hút thuốc lá
+ Thuốc: thuốc tránh thai, thuốc kích thích (amphetamine), thuốc giảm cân, thuốc dị
ứng
+ Yếu tố tâm lý xã hội…
4. Dấu hiệu nhận biết THA:
Phần lớn THA khơng có triệu chứng. Một số trường hợp có các dấu hiệu như nhức
đầu, chóng mặt, chống váng, buồn nơn, nơn, mệt mỏi…
5. Biến chứng:
- Tại não: cơn thiếu máu não thoáng qua, suy giảm nhận thức và sa sút trí tuệ, nhồi
máu não, xuất huyết não, bệnh não do THA.
- Tại mắt: gây mờ mắt, mù gọi là bệnh lý võng mạc do THA.
- Tại tim: suy tim, bệnh động mạch vành gồm thiếu máu cơ tim, cơn đau thắt ngực,

nhồi máu cơ tim và đột tử do tim.
- Tại thận: gây suy thận.
- Mạch máu: THA gây phồng bóc tách động mạch chủ, xơ vữa động mạch, viêm tắc
động mạch chân.
6. Phương pháp chăm sóc và theo dõi:
a. Chăm sóc:
← - Bệnh nhân cần nghỉ ngơi, tránh suy nghĩ, căng thẳng, kích thích.
← - Ăn đầy đủ năng lượng và nhiều hoa quả tươi hạn chế muối dưới 5g/ngày,
kiêng mỡ, các tạng động vật, rượu, thuốc lá, nước chè.


← - Vệ sinh sạch sẽ hàng ngày: răng miệng, da để tránh các nhiễm khuẩn, phát
hiện sớm các ổ nhiễm trùng.
b. Theo dõi:
← - Theo dõi HA hàng ngày.
← - Theo dõi tác dụng phụ của thuốc.
← - Theo dõi và phát hiện sớm các biến chứng của bệnh.


7. Điều trị:
Có 2 biện pháp: Khơng dùng thuốc và dùng thuốc.



a. Biện pháp không dùng thuốc gọi là thay đổi lối sống: Là bước đầu tiên trong
điều trị THA
← - Bỏ thuốc lá.
← - Ăn thanh tịnh: ăn lạt, ăn nhiều rau quả tươi, ăn đủ lượng kali, ăn nhiều cá,
kiêng mỡ động vật.
← - Uống rượu bia ít và điều độ (1lon bia/ ngày)

← - Giảm cân nếu bị béo phì.
-Rèn luyện thể lực mức độ trung bình: mỗi ngày 30-45 phút đi bộ, đi xe đạp, chơi
bóng bàn
- Giữ bình thản.
b. Biện pháp dùng thuốc:
← - Là bước tiếp theo nếu tiết thực không giúp làm hạ huyết áp hoàn toàn
← - Do thầy thuốc đảm nhận, người bệnh tuyệt đối khơng tùy tiện điều
chỉnh.


* Các nhóm thuốc điều trị THA

← - Thuốc lợi tiểu.
← - Thuốc ức chế thụ thể giao cảm bêta.
← - Thuốc ức chế thụ thể angiotensin II.
← - Thuốc chẹn kênh canxi.
← - Thuốc ức chế men chuyển dạng angiotensin.
← - Thuốc giãn mạch trực tiếp.


8. Phòng bệnh:

← - Giảm cân.
← - Giảm lượng muối ăn vào hàng ngày, không ăn quá 5g muối.
← - Vận động thể lực.


← - Hạn chế hay uống rượu bia vừa phải: uống ít hơn 30ml rượu mạnh, 330ml bia
và 150ml rượu vang /ngày.
← - Bỏ thuốc lá.

← - Hạn chế căng thẳng, nghỉ ngơi thư giản, giải trí.
← - Khám định kỳ sức khỏe.
VIÊM DẠ DÀY
I. MỤC TIÊU
Giúp người bệnh biết được:
- Nguyên nhân gây viêm dạ dày.
- Các dấu hiệu của viêm dạ dày cấp tính
- Chế độ ăn của người viêm dạ dày và cách phòng ngừa.
II. NỘI DUNG
1. Đại cương
Viêm dạ dày là hậu quả của sự kích thích niêm mạc bởi các yếu tố ngoại sinh
hoặc nội sinh như nhiễm độc chất, nhiễm khuẩn, các rối loạn miễn dịch. Lớp niêm
mạc là lớp trong cùng của dạ dày.
2. Viêm dạ dày cấp tính
Viêm dạ dày cấp tính là tình trạng viêm cấp của niêm mạc dạ dày, có thể kèm
xuất huyết niêm mạc và nặng hơn có thể kèm viêm loét niêm mạc dạ dày. Đặc điểm
lâm sàng của viêm dạ dày cấp là xuất hiện nhanh, mất đi nhanh và không để lại di
chứng.
a. Nguyên nhân: được chia thành 2 nhóm chính:
0- Yếu tố ngoại sinh thường gặp:
0 + Vi rút, vi khuẩn và các độc tố của chúng
1 + Thức ăn: nóng quá, lạnh quá, cứng khó tiêu, nhai khơng kỹ hoặc bị nhiễm
khuẩn, nhiễm độc do vi khuẩn, rượu, cà phê, mù tạc, …
2 + Thuốc: Aspirin, Natrisalicylat, Quinin, các thuốc giảm đau kháng viêm,
5888 + Các chất ăn mòn: Muối kim loại nặng (đồng, kẽm), thủy ngân, kiềm, a
xít,…
5889 + Các kích thích nhiệt, dị vật, các loại chất độc với ý đồ uống tự tử.
5889

- Các yếu tố nội sinh


5888 + Các nhiễm khuẩn cấp (cúm, sởi, bạch hầu, thương hàn,…)


5889 + Tăng U rê máu cao, tăng Thyroxin,….
5890 + Bỏng, nhiễm phóng xạ, các stress nặng, chấn thương sọ não, u não, sau
phẫu thuật thần kinh, tim, sốc, bệnh tim,phổi cấp, xơ gan
0 + Dị ứng thức ăn tôm, ốc, sò, hến,…).
1 b. Dấu hiệu lâm sàng
1- Đau vùng thượng vị dữ dội, cồn cào, nóng rát, có khi âm ỉ, ậm ạch khó tiêu.
2- Buồn nơn hoặc nơn nhiều, ăn xong nơn ngay, nơn hết thức ăn thì nơn ra dịch
chua, có khi nơn ra máu, thường sau khi nơn thì đỡ đau bụng hơn.
3- Lưỡi bẩn, miệng hơi, có thể sốt cao 39- 40 độ nếu là nguyên nhân nhiễm
khuẩn.
1 3. Viêm dạ dày mạn tính
Viêm dạ dày mạn tính được xem như là tình trạng viêm của lớp niêm mạc dạ dày,
hiện tượng này diễn ra từ từ và tồn tại trong thời gian dài.
a. Nguyên nhân của viêm dạ dày mạn tính:
- Hậu quả của việc điều trị không đúng hay không triệt để bệnh viêm dạ dày cấp
tính.
0- Uống cà phê đặc, uống rượu, hút thuốc lá lâu ngày.
1- Ăn uống không điều độ, vội vàng không nhai kỹ thức ăn, ăn các thức ăn khi
cịn nóng, ăn nhiều thức ăn có nhiễm chất các hóa học dùng trong nơng nghiệp và kỹ
nghệ thực phẩm, ăn nhiều gia vị (chua, cay).
2- Dùng một só thuốc gây kích thích niêm mạc dạ dày trong một khoảng thời
gian dài như Salicylat, Aspirin, thuốc lợi tiểu có thủy ngân… thường là nguyên nhân
của viêm dạ dày dị ứng mạn tính.
3- Hậu quả của nhiễm trùng mủ ở miệng, từ cổ họng như viêm mủ chân răng,
viêm amidan mủ, viêm mủ xoang hàm…
4- Một vài bệnh lý viêm mạn tính ở các cơ quan tiêu hóa khác như viêm gan, xơ

gan, viêm ruột non,,. viêm đại tràng
5- Suy dinh dưỡng, ăn thiếu chất chủ yếu là chất đạm, thiếu các vitamin, thiếu
Fe, thiếu B12, thiếu a xit Folic, vitamin C, vitamin PP,…
6- Yếu tố thần kinh.
1 b. Dấu hiệu lâm sàng
Biểu hiện thường gặp: thường có 2 nhóm bệnh cảnh:


0- Khơng có biểu hiện gì hoặc có hội chứng rối loạn tiêu hóa sớm sau bữa ăn.
Cảm giác khó chịu, nặng bụng thường xuyên, chướng bụng sau bữa ăn, đau thượng vị
ít.
1-

Các biểu hiện có thể kéo dài vài ngày cho tới vài tuần. Uống thuốc đỡ nhưng

lại hay tái phát nhất là khi thay đổi thời tiết, làm việc căng thẳng.
4. Chẩn đoán xác định: cần dựa vào dấu chứng lâm sàng và nội soi dạ dày.
5. Diễn biến: các biến chứng gần thường gặp: Xuất huyết: thường được làm dễ bởi
các thuốc kháng viêm. Thiếu máu: thường thiếu máu nhược sắt. Tiêu chảy: do vô toan,
kém hấp thu và rối loạn khuẩn chí. Về lâu dài, viêm dạ dày mạn có thể diễn tiến đến
loét dạ dày tá tràng và cả ung thư dạ dày, nhất là trong các thể viêm teo dạ dày có dị
sản ruột.
6. Điều trị
0 a. Thuốc:

1

0-

Thuốc giảm đau chống co thắt cơ trơn.


1-

Thuốc trung hịa a xít, bảo vệ niêm mạc.

2-

Thuốc ức chế tiết a xít.

3-

Kháng sinh khi có ngun nhân nhiễm khuẩn.

b. Chế độ ăn trong viêm dạ dày: Chế độ ăn trong bệnh dạ dày nhằm mục đích:

giảm tiết acid, giảm tác dụng của acid dạ dày lên niêm mạc dạ dày, hạn chế hoặc loại
bỏ những kích thích có hại để dạ dày nghỉ ngơi và các tổn thương mau lành.
Nguyên tắc thực hiện chế độ ăn:
1. Nấu chín, ninh nhừ thức ăn, không nên dùng thực phẩm ăn sống.
2. Nhai kỹ, ăn chậm.
3. Không ăn quá no một lúc mà chia thành nhiều bữa (4-5 bữa), ăn nhiều bữa để
thường xun có tác dụng trung hịa acid, mỗi bữa nên ăn nhẹ để khỏi gây căng dạ
dày vì căng dạ dày dễ kích thích tiết nhiều acid.
4. Khơng nên ăn quá nhiều canh dùng với bữa cơm.
5. Ăn xong không nên lao động nặng, chạy nhảy ngay.
Những thức ăn nên dùng:
1. Sữa, trứng có tác dụng đệm trung hòa acid trong dạ dày.
2. Thực phẩm giàu đạm (thịt, cá nạc).
3. Rau non, củ.



4. Thực phẩm ít mùi vị như tinh bột (cơm nát, cơm nếp nát, bánh mỳ, các loại
khoai củ, cháo).
Những thức ăn không nên dùng:
01. Những thức ăn nhiều mùi vị, chất thơm: thịt quay, rán, nướng, thịt cá ướp
muối và những thức ăn xào rán.
0 2. Các loại thịt nguội chế biến sẵn.
1 3. Sữa chua.
2 4. Những thức ăn cứng, dai: thịt nhiều gân, sụn, rau có nhiều xơ già, quả
sống…
3 5. Gia vị, dấm tỏi, tiêu ớt, dưa cà, hành muối.
4 6. Quả chua, đu đủ chín, chuối tiêu, táo.
5 7. Chè, cà phê đặc, không uống rượu, hút thuốc.
Kết luận: Viêm dạ dày là một bệnh lý do nhiều nguyên nhân khác nhau. Việc
chẩn đoán và điều trị đúng giúp mau khỏi bệnh, hạn chế biến chứng lâu dài. Người
bệnh cần tuân thủ việc dùng thuốc cũng như có chế độ ăn phù hợp trong quá trình điều
trị.


CHĂM SĨC PHỊNG NGỪA LT ÉP DO TÌ ĐÈ
I. MỤC TIÊU
Giúp người bệnh và gia đình người bệnh biết được:
- Các nguyên nhân gây loét ép.
- Cách chăm sóc và phòng ngừa loét ép cho người bệnh.
II. NỘI DUNG
1. Định nghĩa: Loét ép là một loại loét gây hoại tử do kém dinh dưỡng của một
vùng cơ thể bị tì đè kéo dài.
2. Nguyên nhân:
- Liệt hai chi dưới do tổn thương tủy sống (viêm tủy, chấn thương cột
sống có liệt tủy ..).

- Hôn mê do tai biến mạch máu não, chấn thương sọ não, u não,viêm não,
nhiễm khuẩn nặng, nhiễm độc…
- Sau phẫuthuật thần kinh, sau bó bột chậu lưng chân.
- Những người già thiếu dinh dưỡng nằm lâu ngày, vận động kém …
3. Biểu hiện triệu chứng:
- Lúc đầu người bệnh có thể đau hoặc khơng đau ở vị trí tỳ đè …
- Da vùng bị tỳ đè đỏ lên do sung huyết, sau đó có nốt phỏng.
- Nốt phỏng vỡ thành vết trợt biểu bì, dưới vết trợt có màu đỏ hoặc xanh
rồi đen lại.
- Cảm giác và nhiệt độ tại chỗ giảm.
- Vết loét tăng nhanh gây hoại tử, khó điều trị do có thể bị bội nhiễm
- Loét ép có 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: tử ban (đỏ)
Vết loét hiện diện dưới dạng tử ban trên vùng da nhô xương hay vùng bị
đè. Hầu hết giai đoạn 1 của loét ép có thể mất đi nếu khơng cịn bị tì đè. Khó
nhận định giai đoạn với những người da sậm màu.
+ Giai đoạn 2: nốt phỏng
Vết loét trên bề mặt và hiện diện như một vết trầy, hố nơng hay phồng
rộp. Da có thể bị mất phần biểu bì, bì, hay cả phần bì và u mỡ. Thường gây cảm
giác đau.


+ Giaiđoạn 3: hoại tử
Vết hoại tử xuất hiện dưới dạng toàn bộ bề dày của da bị hoại tử có liên
quan đến sự tổn thương hay mất mơ dưới da, có thể mở rộng xuống phía dưới
nhưng khơng sâu đến phần cân. Trên lâm sàng, nó như một hố sâu có hiện diện
mơ hoại tử. Lt giai đoạn 3 có thể cần đến nhiều tháng mới lành được.
+ Giai đoạn 4: Loét
Vết loét giai đoạn 4 làm mất toàn bộ bề dày của da và có sự phá hủy rộng
hơn, mô hoại tử, hay tổn thương phần cơ, xương hay các cấu trúc nâng đỡ (gân

hay bao khớp): nó có thể ăn mịn, hay các đường rị. Phải mất hàng tháng hay
hàng năm vết loét giai đoạn 4 mới có thể lành.
4. Phương pháp chăm sóc, phịng ngừa và theo dõi loét ép:
* Tránh bị đè ép:
Xoay trở hay thay đổi tư thế của người bệnh ít nhất 2 giờ/lần.
Chêm độn vùng da bị đè ép bằng vòng gòn, vòng hơi cao su ...
Dùng các phương tiện hỗ trợ như đệm hơi, đệm nước, đệm áp lực ...
* Chế độ dinh dưỡng:
Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng: đặc biệt là protein và Vitamin A, C.
* Chế độ vệ sinh:
- Giữ da sạch sẽ, khô ráo:
+ Thay quần áo, vải trải giường hàng ngày hoặc mỗi khi ẩm ướt.
+ Vệ sinh da hàng ngày, giữ cho da người bệnh luôn khô ráo.
- Quản lý chất tiết, chất thải:
+ Dùng các phương tiện như túi ny lon, tả giấy, khăn giấy… để quản lý phân
nước tiểu người bệnh.
+ Vết thương: Thay băng mỗi khi băng thấm ướt dịch, dùng túi dẫn lưu dịch vết
thương kín trong trường hợp vết thương có nhiều dịch tiết.
+ Các ống dẫn lưu dịch trên cơ thể: theo dõi tránh để quá đầy, căng dễ sút và đổ
ra ngoài.
* Chế độ vận động và phục hồi chức năng:
- Kích thích, tăng tuần hồn vùng da tại chỗ bị tì đè:
- Thay đổi tư thế người bệnh.


- Massage vùng da bị tì đè nhẹ nhàng tránh gây thêm trầy xướt, tổn thương vùng
da bị đè ép.
- Di chuyển và xoay trở những người bệnh bất động một cách cẩn thận để ngăn
ngừa tổn thương do nằm quá lâu ở một tư thế.
- Tập vận động thụ động, chủ động cho người bệnh.

* Chế độ theo dõi:
- Theo dõi tình trạng da vùng bị đè ép.
- Theo dõi phát hiện sớm những thay đổi của vùng da có nguy cơ lt ép để có
những biện pháp phịng chống loét ép tiến triển.
- Theo dõi sự tiến triển của vết loét đối với những trường hợp đã bị loét.
* Chăm sóc vết loét: tùy theo giai đoạn loét để có kế hoạch chăm sóc khác
nhau:
- Loét giai đoạn 1: Áp dụng biện pháp phòng ngừa loét giúp vết lt khơng tiến
triển hơn, chăm sóc vết ban như mộtvết trầy da, che chở da ngừa bội nhiễm.
- Loét giai đoạn 2 - 3 - 4: tùy theo mức độ lt có thể đắp ấm, làm mềm mơ chết
rồi cắt lọc …, kết hợp với phòng ngừa loét để tránh loét lan rộng.
5. Kết luận:
Nên dự phòng chống loét ép hơn là điều trị loét ép. Khi đã xuất hiện loét
ép sẽ làm giảm hiệu quả chăm sóc và điều trị, làm tăng chi phí, kéo dài thời gian
điều trị và hồi phục, làm tốn nhiều thời gian và công sức cho việc chăm sóc điều
trị thậm chí là tử vong trong những trường hợp bệnh nặng. Việc điều trị loét ép
rất khó khăn, và cần có sự kết hợp của nhiều chuyên khoa trong những trường
hợp loét nặng.
LOÉT DẠ DÀY- TÁ TRÀNG
I. MỤC TIÊU: giúp người bệnh hiểu được
- Một số nguyên nhân gây loét dạ dày tá tràng.
- Dấu chứng đau loét dạ dày tá tràng, biến chứng bệnh loét dạ dày.
- Cách chăm sóc, theo dõi, điều trị, phòng bệnh loét dạ dày.
II. NỘI DUNG


1. Đại cương: loét dạ dày tá tràng là một bệnh phổ biến ở nước ta cũng như
trên thế giới.
Loét được định nghĩa là một thương tổn của lớp niêm mạc, xuyên qua lớp cơ
niêm xuống đến lớp cơ.

0 2. Ngun nhân: Với bệnh lt, khơng có ngun nhân gây bệnh duy nhất.
Có một số nguyên nhân được đề cập:
- Vi khuẩn Helicobacter Pylori (chiếm 70 – 90% ở bệnh nhân loét dạ dày tá
tràng)
- Yếu tố di truyền.
- Yếu tố tâm lý: người bị sang chấn tình cảm (stress) dễ bị loét dạ dày tá tràng.
- Yếu tố môi trường: gồm tiết thực, thuốc lá, thuốc và hóa chất.
0 3. Dấu hiệu nhận biết
- Đau vùng thượng vị có tính chất chu kỳ trong ngày, năm.
- Đau lúc nửa đêm khi bạn khơng ăn gì trong nhiều giờ.
- Đau dạ dày âm ỉ, có khi đau như chuột rút, nóng bỏng, quặn thắt ở dạ dày.
- Giảm cân và mất cảm giác ngon miệng.
- Nôn mửa, ợ hơi ợ chua.
1 4. Biến chứng
- Xuất huyết tiêu hóa: Da, niêm mạc mắt nhợt nhạt dần, nôn ra máu, đại tiện
phân đen → cần đến bệnh viện ngay.
- Thủng dạ dày: Đột ngột đau dữ dội kiểu dao đâm, sau đó bụng chướng dần,
đau khi đè tay vào bụng thành bụng có cứng → nhập viện mổ cấp cứu.
- Hẹp mơn vị: Nặng bụng sau ăn, nôn ra thức ăn cũ, ăn không tiêu, gầy mất
nước, hơi mùi hôi .
- Loét ung thư hóa.
- Rị vào các vùng xung quanh.
0 5. Phương pháp chăm sóc và theo dõi
0 Chăm sóc:
0-

Bệnh nhân cần được nghỉ ngơi, tránh suy nghĩ căng thẳng.

1-


Nếu mất ngủ có thể dung thuốc an thần theo y lệnh.

2-

Chế độ dinh dưỡng:


0+

Trong đợt đau nên cho bệnh nhân ăn những thức ăn mềm, lỏng dễ

tiêu (cháo, sữa, súp...). Ngoài đợt đau ăn uống bình thuờng.
1+

Nên ăn nhẹ, từng ít một và nhai kỹ, không nên ăn quá nhiều và quá

nhanh.
2+

Kiêng rượu, cà phê, chè đặc, thuốc lá và các loại gia vị hoặc các chất

dễ kích thích có ảnh hưởng đến dạ dày tá tràng.
3+

Ăn những thực phẩm có lợi cho dạ dày: Cháo, súp, Chuối, hổn hợp

táo, đu đủ, sữa chua, trà thảo mộc
1 Theo dõi:
0-


Dấu đau bụng: có giảm đau hay tăng lên

1-

Tình trạng ăn uống: có thực hiện đúng chế độ dinh dưỡng như đã được

hướng dẫn khơng.
2-

Tình trạng sử dụng thuốc.; có uống thuốc đúng liều, đúng thời gian

khơng.
3-

Tinh thần đỡ căng thẵng, hay cịn lo lắng buồn phiền.

4-

Phát hiện sớm các biến chứng của loét dạ dày tá tràng.

1 6. Điều trị:
0-

Chế độ dinh dưỡng, nghĩ ngơi hợp lý.

1-

Dùng thuốc:
0+


Kháng tiết.

1+

Kết hợp 2 loại kháng sinh diệt HP nếu xét nghiệm có HP 10 ngày đến

2 tuần.
2+

Thời gian điều trị loét từ 4 – 8 tuần.

2 7. Phịng bệnh
0-

Tái khám định kỳ.

1-

Tránh thói quen có hại: hay uống rượu bia, thức khuya kéo dài, tập thể

dục ngay sau bữa ăn, ăn các thức ăn lên men chua…
0-

Những thói quen có lợi: Ăn đúng bữa, ăn đúng cách (nhai kỹ, ăn vừa đủ

no..)
1-

Ăn những thực phẩm có lợi cho dạ dày: Cháo, súp, chuối, hổn hợp táo,


đu đủ, sữa chua, trà thảo mộc.


0-

Những thực phẩm có hại: Thức ăn chiên, hành tây, bắp cải sống, cà phê,

chè xanh, nước cam, ớt, tiêu, rượu….
Kết luận: Bệnh viêm loét dạ dày là một bệnh chữa lành, phòng tránh được
các biến chứng và tái phát, nếu bệnh nhân tuân thủ điều trị, thực hiện chế độ ăn
hợp lý, tránh các thói quen có hại, có lối sống lành mạnh, hạn chế căng thẳng.
VIÊM GAN MẠN
I. MỤC TIÊU: Giúp người bệnh biết được:
23

- Vì sao bị viêm gan mạn.

24

- Các biểu hiện của viêm gan mạn.

25

- Cách chăm sóc và dự phịng viêm gan.

II. NỘI DUNG
58881. Đại cương
Viêm gan mạn là biểu hiện của nhiều loại tổn thương gan do nhiều loại
nguyên nhân khác nhau trong đó viêm và hoại tử tế bào gan kéo dài > 6 tháng.
Nguyên nhân thường gặp: sau viêm gan siêu vi nhất là B, C, và phối hợp với D;

viêm gan mạn tự miễn, viêm gan mạn do thuốc.
Thể nhẹ: không tiến triển hoặc tiến triển rất chậm, không đưa đến xơ hoặc
K gan. Thể nặng: viêm hoại tử dồn dập hoặc nhiều đợt tiến triển tấn công vào tế
bào gan để rồi cuối cùng đưa đến xơ và ung thư hóa.
23

24

2. Nguyên nhân
23

- Viêm gan mạn do siêu vi, chủ yếu là siêu vi B, C, phối hợp D

24

- Viêm gạn mạn tự miễn.

25

- Viêm gan mạn do thuốc, rượu.

26

- Viêm gan mạn không rõ nguyên nhân.

3. Biểu hiện của bệnh
5888

- Khởi đầu: có thể biểu hiện những đợt rầm rộ như trong viêm gan


cấp. Còn lại thường âm thầm, chỉ biểu hiện bởi: mỏi mệt, cảm giác nặng tức
vùng hạ sườn phải, nhiều lúc có đau cơ, đau khớp hoặc nhiều lúc chỉ có cảm
giác nhức mỏi.


5888

- Trong những đợt tiến triển: các biểu hiện thường phong phú và

rầm rộ: sốt, vàng da vàng mắt, nước tiểu vàng hoặc sẩm màu, đau cơ và đau
khớp và nhất là đau tức vùng gan và ngứa, hồng ban và giãn mạch hình sao.
Khám thấy gan lớn vừa, căng chắc ấn đau tức; có thể có lách lớn, kèm thêm có
báng; hạch lớn.
5889

- Giai đoạn sau khi đã có biến chứng xơ gan các biểu hiện viêm

thường giảm dần thay vào đó là các triệu chứng của xơ gan; hoặc các triệu
chứng của ung thư gan.
23

4. Xét nghiệm
23

CTM: BC và HC thường giảm, có thể giảm cả TC, VS thường tăng

cao.
24

Chức năng gan: Bilirubin tăng cả trực tiếp và gián tiếp, men


transaminase thường tăng gấp > 3-5 lần bình thường, gammaglobulin tăng
nhưng albumin giảm, tỉ A/G rất thấp, tỉ prothrombin giảm, yếu tố V giảm,
phosphatase kiềm tăng.
25

Miễn dịch.

26

Sinh thiết gan: giúp chẩn đoán nguyên nhân,giai đoạn, độ trầm

trọng của viêm gan mạn.
24

5. Chẩn đoán thể

5.1. Viêm gan mạn tồn tại
5888

Biểu hiện: Thường rất âm thầm và nhẹ nhàng, không có triệu chứng

hoặc chỉ hơi mệt, chán ăn, khó chịu vùng thượng vị hoặc hạ sườn phải; đôi khi
tức nhẹ vùng
gan. Vàng mắt, vàng da: khơng có hoặc rất kín đáo. Gan: không lớn hoặc lớn
nhẹ.
23

Xét nghiệm: Men transaminase không tăng hoặc chỉ tăng nhẹ 2-3


lần, phosphatase kiềm, bilirubin, gamma globulin khơng tăng hoặc chỉ tăng rất
ít, khơng có hoạt tính nhân lên của virus.
23

Tiên lượng: tốt, khơng có hoặc rất ít đưa đến xơ gan và ung thư gan.

5.2. Viêm gan mạn hoạt động


5888

Biểu hiện: Rõ nhất là các đợt bộc phát với sốt vừa, mệt mỏi, chán

ăn, đau khớp đau cơ, và nhất là đau tức vùng hạ sườn phải. Nước tiểu đậm màu,
ngứa, vàng da vàng mắt, mắt thường vàng nhất là trong đợt tiến triển. Hồng ban
và nốt nhện ngày càng nhiều. Gan lớn, căng tức ấn đau về sau trở thành chắc
cứng, bờ sắc. Lách lớn, hạch lớn. Tăng áp cửa khi đã có xơ gan.
5889

Xét nghiệm: Men transaminase: thường tăng > 5 lần bình thường.

Phosphatase kiềm và Bilirubin máu: thường tăng gấp 3-5 lần bình thường. Tỷ
prothrombin và yếu tố V giảm. Hoạt tính nhân lên của virus rõ: ADN virus,
ADN polymerase (+).
5890

Tiên lượng: xấu, cuối cùng đưa đến xơ gan và ung thư gan.

58896. Điều trị
6.1. Điều trị viêm gan mạn B

- Mục đích: làm ngưng sự nhân lên của virus và làm ngưng hoạt tính sinh
học và mô học.
- Thuốc: Lamivudine: 100mg, liều 1 viên / ngày.
Adefovir: viên 100 mg, liều 1 viên/ngày, thường dùng khi đề kháng với
Lamivudine.
Entercavir: viên 0,5mg, liều 1 viên/ngày. Trong trường hợp đã đề kháng với
Lamivudine dùng liều 1 mg/ngày.
Tenofovir: viên 0,3mg, liều 1 viên/ngày.
Interferon alpha: ức chế RNA virus và tăng hoạt tính của men kháng virus và
làm gia tăng đáp ứng miễn dịch tế bào.
Ghép gan: chỉ định cho suy gan nặng.
6.2. Điều trị viêm gan mạn C
Corticoides không có kết quả.
Interferon alpha là thuốc điều trị hiệu quả nhất hiện nay. Cần thận trọng sử dụng
interferon khi có suy gan nặng.
Điều trị ghép gan: tương tự như VGM B.
6.3. Điều trị viêm gan tự miễn: Chủ yếu là dùng corticoides và thuốc ức chế
miễn dịch.
7. Chế độ ăn trong bệnh viêm gan


7.1. Chế độ ăn trọng thời kỳ viêm gan cấp tính
Giai đoạn đầu:
Năng lượng: 25 Kcal/kg cân nặng/ngày. Chủ yếu cung cấp năng lượng bằng
đường đơn: (truyền glucose, acid amin, uống nước đường, nước hoa quả, sữa
tươi, nước cơm, nước cháo…). Khi sốt đã giảm, lượng nước tiểu tăng lên, áp
dụng chế độ ăn sữa với khoảng 1000 calo (1000 - 1500ml sữa)/ngày. Protid: 0,4
- 0,6 g/kg cân nặng/ngày. Lipid: 10 - 15% tổng năng lượng. Đủ vitamin và chất
khoáng theo nhu cầu.
Số bữa ăn: 6 - 8 bữa/ngày.

Giai đoạn tiếp theo:
Cuối giai đoạn cấp tính cho ăn thêm ngũ cốc dưới dạng bột, cháo. Khi hết sốt:
chế độ ăn có nhiều protid và nhiều methionin như sữa tách bơ, thịt nạc, cá nạc
cùng với tăng cường calo, tăng cường chất bột. Năng lượng: 30 Kcal/kg cân
nặng/ngày. Protid: 0,8 - 1 kg/cân nặng hiện tại/ngày, tỷ lệ protid động vật > 50%.
Lipid: 10 - 15% tổng năng lượng. Đủ vitamin, chất khống và nước. Khơng
dùng thực phẩm lạ, dễ gây dị ứng.


Số bữa ăn: 4-6 bữa/ ngày.

7.2. Chế độ ăn trong thời kỳ viêm gan mạn


- Thức ăn phải tươi, tránh để lâu, không nên nấu nướng cầu kỳ.



- Không dùng những thực phẩm lạ dễ gây dị ứng.



- Nên ăn nhiều bữa để hấp thu tốt hơn.



- Ăn nhiều thịt nạc nhưng tránh ăn thịt súc vật non vì có chứa nhiều

nucleoprotid.






- Nên ăn nhiều sữa, trứng ăn vừa phải và chỉ nên dùng trứng tươi.



- Các chất béo chỉ nên dùng ít và dùng dạng dầu thực vật.



- Tăng cường chất đường, mật, bột ngũ cốc.



- Rau quả loại tươi, mềm, ít xơ, nhiều ngọt.



- Khơng dùng gia vị, rượu, bia, chất kích thích...

8. Phịng ngừa viêm gan
Vaccin phòng ngừa viêm gan B: Vaccin ngừa viêm gan B sẽ bảo vệ không

bị lây nhiễm siêu vi B . Những em bé mới sinh từ bà mẹ có nhiễm siêu vi B nên


được tiêm vaccin ngừa viêm gan B và HBIG trong vòng 12 giờ sau sinh để ngừa
bệnh. Những người nhiễm siêu vi C càng nên tiêm vaccin ngừa viêm gan B vì

nếu đã nhiễm siêu vi C mà nhiễm thêm siêu vi B thì bệnh càng nặng và càng dẫn
đến ung thư gan.
Vaccin phòng ngừa viêm gan C: Hiện nay vẫn chưa có vaccin ngừa
viêm gan C.
Phịng ngừa chung


- Khơng nên uống nhiều rượu, không hút thuốc. Không ăn nhiều

chất béo. Nếu trong gia đình có người bệnh gan nên khám sức khỏe định kỳ để
phát hiện và điều trị bệnh sớm. Các thuốc có độc cho gan nên tránh.
←- Khơng nên quan hệ tình dục bừa bãi, khơng dùng chung bàn chải đánh
răng, dao cạo râu, đồ cắt móng tay…để tránh lây nhiễm viêm gan B, C…Cẩn
thận khi truyền máu, vô trùng kỹ lưỡng các dụng cụ y tế...


Kết luận: Viêm gan mạn về lâu dài thường để lại hậu quả nặng nề. Việc phát

hiện sớm, tuân thủ điều trị sẽ giúp hạn chế các biến chứng.
NGỘ ĐỘC THỨC ĂN
I. MỤC TIÊU: Giúp người bệnh biết được:
- Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn.
- Các dấu hiệu của ngô độc thức ăn.
- Cách sơ cứu khi có ngộ độc thức ăn và cách phòng ngừa.
II. NỘI DUNG


1. Định nghĩa: Ngộ độc thức ăn cũng được gọi là bệnh truyền qua thực

phẩm, là kết quả của việc ăn thực phẩm bị ô nhiễm.



2. Nguyên nhân:
Sinh vật truyền nhiễm bao gồm cả vi khuẩn các loại, vi rút và ký sinh trùng

hoặc độc tố của chúng là nguyên nhân phổ biến nhất của ngộ độc thức ăn.
Sinh vật truyền nhiễm có thể làm ô nhiễm thực phẩm tại bất cứ điểm nào
trong q trình chế biến hay sản xuất. Ơ nhiễm cũng có thể xảy ra ở nhà nếu
thực phẩm khơng được xử lý đúng.
a. Thức ăn và nước uống bị nhiễm chất độc




- Kim loại nặng: kẽm, đồng, chì, thiếc, arsenic.



- Các hóa chất hữu cơ: Polyvinylchlorid, các thuốc màu.



- Thuốc diệt cơn trùng, vật hại.



- Các chất phóng xạ.




- Thủy ngân.

b. Vi rút, vi khuẩn hay nấm mốc có trong thực phẩm
c. Các chất độc có tự nhiên trong thực phẩm: cà độc dược, nấm độc, lá ngón,
cá nóc, mật cá trắm, da cóc, gan, trứng cóc, nọc rắn độc (rắn lục, rắn hổ chúa,
cạp nong…) ...
d. Sự đáp ứng của cơ thể thay đổi với các chất thực phẩm chứa Tyramin (sữa),
monosodium glutamate (bột ngọt)…
3. Các triệu chứng của ngộ độc thức ăn:
Các dấu hiệu và triệu chứng có thể bắt đầu trong vòng vài giờ sau khi ăn
các thực phẩm bị ơ nhiễm, hoặc có thể bắt đầu ngay sau đó. Bệnh do ngộ độc
thức ăn có thể kéo dài từ 1 đến 10 ngày.
Các triệu chứng ngộ độc thức ăn khác nhau với các nguồn ô nhiễm. Hầu
hết các loại ngộ độc thức ăn gây ra một hoặc nhiều trong những dấu hiệu và
triệu chứng sau:


- Buồn nôn và/ hoặc nơn



- Đau bụng



- Tiêu chảy nhiều nước, có khi có máu



- Có thể sốt hay khơng




- Chán ăn



- Mệt mỏi

Các triệu chứng nặng nguy hiểm đặc biệt ở người cao tuổi và trẻ nhỏ <1
tuổi: mất nước, mất điện giải, trụy mạch và có thể bị sốc nhiễm khuẩn.


4. Xử trí khi ngộ độc thức ăn

← a. Nếu bệnh nhân còn tỉnh táo, làm dừng chất độc vào máu bằng cách


- Gây nôn cho bệnh nhân



- Cho uống than hoạt 20-30g



- Cho thuốc nhuận tràng sorbitol 20g uống


← b. Nếu bệnh nhân mệt do mất nước bởi nôn, đại tiện lỏng, sốt kéo dài nhất

là ngộ độc thức ăn do độc tố vi khuẩn thì thường nguy hiểm cho người cao tuổi
và trẻ nhỏ khi bị mất nước nhanh và nhiều.
*Điều trị mất nước:


- Uống nước có hịa gói muối chống mất nước (ORS): cho 2 lít

uống trong 4 giờ đầu, trẻ em 75ml/kg.


- Nếu khơng có ORS: 2 thìa đường + 1 thìa cà phê muối, pha với

200ml nước hoặc pha nước cam, nước dừa, nước chuối thành 1 lít vì chúng có
nhiều kali tốt cho bệnh nhân. Nếu bệnh nhân vẫn nôn nên cho uống ít một


- Thuốc chống ỉa chảy chỉ dùng khi bệnh nhân đi đại tiện nhiều lần

tồn nước mà khơng sốt. Trong những trường hợp nhẹ: Imodium 2mg x 1-2
viên,
ngưng đại tiện thì thơi.


- Thuốc chống nơn khi bệnh nhân nơn quá nhiều không thể dừng.



- Theo dõi lượng nước tiểu tăng dần lên >500ml/6giờ là tốt, nếu

nước tiểu vẫn ít là bệnh nhân vẫn còn mất nước hoặc chất độc đã gây suy thận,

cần đưa bệnh nhân đến bệnh viện.
*Phong cách sống và biện pháp khắc phục:
- Ngộ độc thức ăn thường tự cải thiện trong vòng 48 giờ. Để giúp giữ cho
mình thoải mái hơn và ngăn ngừa mất nước trong khi khôi phục, thực hiện một
số biện pháp sau:


- Hãy để dạ dày thư giãn: ngưng ăn uống trong một vài giờ.



- Khi trở lại ăn uống: ăn thức ăn dễ tiêu hóa, ngưng ăn nếu buồn

nơn. Tránh dùng các thức ăn và các chất gây kích ứng dạ dày như các sản phẩm
sữa, cà phê, rượu, nicotine và chất béo hoặc các loại thực phẩm khó tiêu.


- Nghỉ ngơi nhiều vì bệnh và mất nước có thể đã làm yếu và mệt

mỏi.


5. Phịng bệnh và kiểm sốt
LƯU Ý: KHI CÓ NGỘ ĐỘC THỨC ĂN CẦN PHẢI:
Giữ lại các thực phẩm đã ăn để xét nghiệm.


- Giữ lại chất nôn.





- Xét nghiệm cấy phân, cấy máu khi có sốt.



- Xét nghiệm nước tiểu, máu nếu nghi có hóa chất độc.

Đến gặp bác sĩ khi:


- Thường xuyên nôn mửa trong hơn hai ngày.



- Nơn ra máu.



- Khơng có khả năng uống chất lỏng trong 24 giờ.



- Tiêu chảy nặng hơn 3 ngày.



- Đại tiện phân máu.




- Sốt cao hơn 38,5oC



- Các dấu hiệu hoặc triệu chứng của tình trạng mất nước:
←+

Tiểu ít, nước tiểu vàng sẫm hoặc khơng có nước tiểu.

←+

Khô miệng, khô môi, khát nước (nhưng ở người bị nặng lại không

thấy khát)
←+

Da nhăn nheo, véo da bệnh nhân bằng 2 ngón tay nó khơng trở lại

nhanh được.
+ Mắt trũng sâu.
+ Mạch nhanh, thở nhanh- sâu, sốt, mệt lả, co giật.
Dưới đây là các bước có thể làm để ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm tại nhà:


- Rửa tay, dụng cụ và bề mặt thực phẩm thường xuyên.



- Giữ cho thực phẩm sống xa các thức ăn đã sẵn sàng để ăn




- Nấu thực phẩm ở nhiệt độ an toàn



- Bảo quản thực phẩm dễ hư hỏng kịp thời vào tủ lạnh.



- Vứt bỏ thực phẩm khi nghi ngờ khơng an tồn.
HEN PHẾ QUẢN

I.MỤC TIÊU
Giúp người bệnh biết được:
- Nguyên nhân của hen phế quản
- Các dấu hiệu của hen phế quản
- Phương pháp điều trị, chăm sóc hen phế quản
II. NỘI DUNG




1. Hen phế quản là gì?


Hen suyễn là bệnh viêm mạn tính đường dẫn khí (phế quản). Viêm

mạn tính đi kèm với sự quá nhạy cảm của đường dẫn khí dẫn đến các cơn suyễn

tái đi tái lại của các triệu chứng khị khè, khó thở, nặng ngực và ho, đặc biệt xảy
ra vào ban đêm hay sáng sớm.



Các cơn suyễn có thể hồi phục tự nhiên hay nhờ điều trị.

2. Nguyên nhân của hen phế quản


- Mạt bụi nhà



- Biểu bì, lơng mèo, chó



- Thú có lơng



- Chim



- Nấm mốc




- Phấn hoa, hạt cỏ



- Gián



- Khói thuốc lá, khói bếp, lò sưởi



- Các chất tẩy rửa dùng trong nhà (như amoniac hoặc thuốc tẩy)



- Khói xe hơi, mơ tơ



- Một số thức ăn: Hải sản: Tôm, cua, cá... Thức ăn lên men: mắm,

chao..., đồ uống lạnh; nước đá.


- Các chất phun từ bình xịt (xịt phịng, xịt tóc...)



- Các chất ơ nhiễm khơng khí khác


- Các mùi nồng hắc (như mùi sơn, dầu thơm, hoa)
- Khơng khí lạnh, thời tiết nóng


- Bệnh đường hơ hấp (như cảm, cúm, viêm xoang, viêm phế quản)



- Một số phụ gia thực phẩm, như sulfite (dùng để bảo quản rượu

nho, bia, và trái cây khô)


- Một số thuốc như acid acetyl salicylic (aspirin), ibuprofen và một

vài thuốc kê đơn khác.




- Tập thể dục, xúc động hoặc căng thẳng

3. Biểu hiện triệu chứng




- Ho mãn tính, dai dẳng: Ho là một phản ứng của cơ thể, nhằm đẩy các


chất bài tiết hoặc các dị nguyên từ môi trường như phấn hoa, bụi, khói thuốc
lá… ra ngồi.
Có nhiều ngun nhân dẫn đến ho như bị nhiễm khuẩn xoang mũi hoặc cảm
lạnh, nhưng khi triệu chứng ho kéo dài rất có thể là một trong những triệu chứng
của bệnh hen suyễn. Thêm nữa, khi bạn thường bị đánh thức bởi những cơn ho
vào ban đêm do đường thở đột ngột bị thu hẹp thì bạn nên đến gặp bác sĩ càng
sớm càng tốt.


- Thở khò khè: Thở khò khè cũng là một trong những triệu chứng điển

hình của bệnh hen suyễn. Bạn dễ bị khị khè khi gặp khơng khí lạnh.


- Hay hắng giọng: Do cố đẩy dịch nhầy mắc kẹt trong cổ họng.Trong cổ

họng, hốc mũi và các xoang đều có màng nhầy, khi chúng bị kích thích, nước
nhầy sẽ được tiết ra nhiều hơn.


- Cảm thấy hụt hơi ngay cả khi vận động nhẹ: Ngay cả khi vận động

nhẹ cũng khiến bạn hụt hơi, cảm thấy nặng ngực, và phải ngồi xuống nín thở rồi
mới có thể tiếp tục hoạt động bình thường, thì bạn có thể đã bị hen suyễn.


- Ln cảm thấy mệt mỏi: Đơi khi bạn gặp tình trạng thở mệt nhọc,

khị khè, nhịp thở khơng đều và thấy nặng ngực khơng vì lý do gì khiến cơ thể
mệt mỏi do khơng được cung cấp đủ khí oxy. Đây là dấu hiệu không thể bỏ qua

của bệnh hen suyễn.


- Kém thích nghi với trời lạnh: Bạn thích nghi với thời tiết lạnh

kém hơn. Ngay cả cái lạnh lúc nửa đêm hay ban sớm đều ảnh hưởng đến cơ thể
bạn, khiến bạn khó thở, ho, sổ mũi, ngạt mũi. Hay bạn thường bị hắt hơi liên tục,
cảm, ho, sổ mũi vào thời điểm cố định trong năm (nhất là khi giao mùa hoặc vào
mùa đông). Đặc biệt khi thời tiết chuyển mùa bạn dễ cảm lạnh kéo dài, bệnh
không thuyên giảm ngay cả khi đã sử dụng nhiều biện pháp giải cảm và dùng
các loại thuốc cảm khác nhau.Thì khơng loại trừ bạn đã mắc bệnh hen suyễn.


- Dễ bị dị ứng: Bạn có thể bị hen phế quản khi cơ thể bạn dễ bị dị ứng

những lúc tiếp xúc với các dị nguyên như phấn hoa, lông động vật, dị ứng thời
tiết nhất là khi giao mùa hoặc dị ứng với thực phẩm như các món ăn lạ, măng
tây, thức ăn có tính nóng, đồ hộp, hải sản…


- Hay bị viêm phế quản khi còn nhỏ: Khi còn nhỏ bạn thường bị viêm



phế quản khiến cácphế quản vận chuyển oxy đến phổi bị kích thích, có thể làm
tăng nguy cơ bạn bị hen sau này.


- Thường xuyên bị mất giọng: Bị mất giọng thường xuyên và đi kèm


với một số triệu chứng khác thì bạn nên đi khám sức khỏe.


4. Chẩn đoán hen phế quản
Vài câu hỏi sau đây có thể giúp bạn một phần nào đó dự đốn bạn có bị hen

phế quản hay khơng:
- Khi vận động nặng, bạn có hay bị các hiện tượng như khó thở, tức ngực,
ho …hay khơng?


- Có khi nào bạn nghe thấy tiếng thở của bạn khò khè - cị cử

khơng?


- Khi thời tiết biến chuyển (rất nóng hoặc rất lạnh) bạn có hay bị

ho, tức ngực, khó thở khơng ?


- Khi tiếp xúc với vật ni, bụi, khói thuốc lá, một số hóa chất khác

bạn có cảm giác khó thở khơng?


- Bạn đã bao giờ bị thức giấc do khó thở chưa?




- Bạn hãy cùng với người thân trả lời 5 câu hỏi trên, nếu câu trả lời

đa số là “có” thì bạn và người thân nên đi khám ngay bác sỹ để có kết luận
chính xác hơn.


5. Phương pháp điều trị
a. Kế hoạch điều trị hàng ngày
Nhân viên y tế sẽ cùng bạn lập một kế hoạch điều trị hàng ngày. Mục tiêu

của kế hoạch là kiểm sốt bệnh và phịng tránh các cơn hen. Nhân viên y tế có
thể yêu cầu bạn ghi chép hàng ngày các triệu chứng và các thuốc bạn dùng, nhờ
đó lập một kế hoạch điều trị tốt nhất cho bạn.
b. Theo dõi chức năng hô hấp
Nhân viên y tế giúp bạn tự theo dõi chức năng hô hấp bằng cách đo lưu
lượng đỉnh, là lượng khí thở ra nhanh từ trong phổi để biết đường thở có thơng
tốt hay khơng?
c. Thuốc điều trị hen


×