Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Saccarozo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (854.34 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Saccarozơ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nội dung bài học I. Trạng thái tự nhiên. II. Tính chất vật lí. III. Tính chất hóa học. IV. Ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GLUCÔZƠ VÀ SACCARÔZƠ - Glucôzơ: C6H12O6 - Saccarôzơ: C12H22O11 I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Củ cải đường. Hoa thốt nốt Saccarozơ có ở đâu?. Cây thốt nốt. Mía.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đường thốt nốt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cơm thốt nốt còn vỏ lụa. Cơm thốt nốt bóc vỏ lụa.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GLUCÔZƠ VÀ SACCARÔZƠ I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Saccarozơ có trong nhiều loại thực vật như mía, củ cải đường, thốt nốt… II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ Là chất kết tinh không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Phản ứng thuỷ phân C12H22O11 + H2O Saccarozơ. axit to. C6H12O6 + C6H12O6 Glucozơ. Fructozơ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> So sánh tính chất hóa học của Glucozơ và Saccarozơ?. Glucozơ Phản ứng tráng gương. Saccarozơ.. Có xảy ra phản ứng. Không xảy ra phản ứng. Phản ứng lên men rượu. Có xảy ra phản ứng. Không xảy ra phản ứng. Phản ứng thủy phân. Không xảy ra phản ứng. Có xảy ra phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm. Ứng dụng của Saccarozo. Làm thức ăn cho người. Nguyên liệu pha chế.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> IV. ỨNG DỤNG - Saccarozơ dùng làm thức ăn cho người, làm nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm và nguyên liệu pha chế thuốc..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu 1: Bằng phương pháp hóa học, em hãy phân biệt 3 lọ dung dịch mất nhản gồm: rượu êtylic, Saccarôzơ và axít axêtic?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giải.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 3: Khi pha nước giải khát có nước đá người ta có thể làm như sau: a. Cho nước đá vào nước, cho đường, rồi khuấy. b. Cho đường vào nước, khuấy tan, sau đó cho nước đá. Hãy chọn cách làm đúng và giải thích? Vì khi chưa cho nước đá vào, đường sẽ dễ tan hơn do nhiệt độ của nước trong cốc chưa bị hạ xuống..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 3: Viết phương trình hoá học để hoàn thành chuỗi phản ứng sau. saccarozo. (1). Glucozơ. (2). Rượu Etylic. (3). Axit Axetic.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Dặn dò: - Học bài , làm bài tập SGK.. - Xem trước bài: tinh bột và xenlulozơ. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×