Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Ngu van 7 Tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.83 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 2 Tiết 5,6 Tuần 2 Vaên baûn: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ(GDBVMT) (KHÁNH HOAØI,TUYỂN TẬP THƠ-VĂN ĐƯỢC GIẢI THƯỞNG VIẾT VỀ QUYỀN TRẺ EM,1992) I . MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Tình cảm anh em ruột thịt thân thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ chẳng may rơi vào hoàn caûnh bố mẹ li dị - Đặc sắc nghệ thuật của văn bản. 2. Kó naêng: - Đọc - hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật. - Kể và tóm tắt truyện. 3. Thái độ:Cảm thông với những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hồn cảnh gia đình bất hạnh. Cảm nhận sâu saéc veà taàm quan troïng cuûa gia ñình trong cuoäc soáng. II.NỘI DUNG HỌC TẬP: nội dung và nghệ thuật III. CHUAÅN BÒ - Giáo viên:Sách tham khảo , tranh gia đình bị tan vỡ và tranh gia đình hạnh phức - Hoïc sinh:Chuaån bò baøi,SGK, VBT, Vghi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS 2. Kiểm tra miệng :(3 phút) - Khi đọc thư của bố tại sao En-Ri-cô lại vô cùng xúc động ? A. Vì bố gợi lại những kĩ niệm giữa mẹ và En-ri-cô. B. Vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố. C. Vì những lời dạy chân thành và sâu sắc của bố. D. Tất cả đều đúng. - Qua bài “Mẹ tôi” em rút ra được bài học gì ? Em thích nhất lời dạy nào của bố En-Ri-cô ? Vsao? + Baøi hoïc: Loøng yeâu thöông kính troïng cha meï. + “Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương kính trong cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẽ nào chà đạp lên tình thương yêu đó”. 3. Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới(2 phút) Trẻ em có quyền được đi học , được sống hạnh phúc bên người thân , bạn bè . Nhưng cũøng có những gia đình rơi vào hoàn cảnh bất hạnh mà vẫn giữ được tình cảm trong sáng , thân thiết , gắn bó . Bài “Cuộc chia tay . . .” sẽ nói lên điều đó . Hoạt động 2: Đọc hiểu chú thích(8 phút) GV hướng dẫn HS đọc và tóm tắt văn bản GV hướng dẫn HS đọc vài đoạn hay và xúc động: GV gọi HS đọc – nhận xét - Đoạn 1: “Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều…nước mắt đã ứa ra”; Đoạn 2: “Gần trưa…trùm lên cảnh vật”; Đoạn 3: “Cuộc chia. NOÄI DUNG BAØI. I. . Đọc - hiểu chú thích 1. Đọc và kể.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tay đột ngột quá…”hết. Toùm taét truyeän :Hai anh em Thaønh Thuyû raát yeâu thöông gaén boù nhau . Nhưng gia đình tan vỡ , cha mẹ ly hôn , sắp phại chia xa , đồ chơi cũng phải chia đôi trong xót xa . Thuỷ , anh đến trường chia tay thầy cô bạn bè trong cảm xúc dâng trào . Lúc xắp đi đầy xúc động Thuỷ quyết định để lại nhà hai con búp bê cho anh để chúng không bò xa caùch … GV kiểm tra việc đọc chú thích của HS ở nhà. Hoạt động 3: Phân tích văn bản.(20 phút) ? Truyeän vieát veà ai ? veà vieäc gì ? Ai laø nhaân vaät chính ? -Truyện viết về cuộc chia tay đầy xót xa cảm động của hai anh em ruoät thòt Thaønh vaø Thuyû. ? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể có tác dụng gì? Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa truyện không. (HS thaûo luaän 3’) -Truyện được kể theo ngôi thứ nhất.Người xưng tôi trong tryuện là Thành-người chứng kiến các sự việc xảy ra và cũng là người chịu nỗi đau như em gái mình. Việc lựa chọn ngôi kể giúp tác giả thể hiện một cách sâu sắc những suy nghĩ, tình cảm và tình trạng nhân vật. Mặt khác làm tăng tăng tính chân thực của truyện, do vậy sức thuyeát phuïc cuûa truyeän cuõng cao hôn. -Những con búp bê là đồ chơi của tuổi nhỏ, thường gợi lên thế giới trẻ em với sự ngộ nghĩnh, trong sáng, ngây thơ, vô tội. Những con buùp beâ trong truyeän cuõng gioáng nhö hai anh em Thaønh vaø Thuyû, trong saùng, voâ tö khoâng coù loãi gì, theá maø laïi phaûi chia tay nhau. Teân truyện gợi ra một tình huống buộc người đọc phải theo dõi và góp phần thể hiện ý đồ, tư tưởng mà người viết muốn thể hiện. ? Đọc truyện, em thấy tình cảm giữa hai anh em Thành và Thuỷ như theá naøo. -Hai anh em Thành - Thuỷ rất mực thương yêu, gần gũi, chia sẽ và luôn quan tâm đến nhau. ? Hãy tìm những chi tiết trong tryuện để thấy rằng Hai anh em Thành - Thuỷ rất mực thương yêu, gần gũi, chia sẽ và luôn quan tâm đến nhau. (HS thaûo luaän nhoùm cuøng baøn 4’) -Thuỷ mang kim ra tận sân vận động vá áo cho anh. -Thành giúp em mình học, chiều nào cũng đi đón em đi học về, dắt tay nhau vừa đi vừa trò chuyện. -Thành nhường hết đồ chơi cho em nhưng Thuỷ lại sợ “lấy ai gác đêm cho anh” nên lại nhường con vệ sĩ cho anh. -Thuỷ dặn anh : bao giờ áo rách nhớ mang cho mình vá. GV cho HS đọc đoạn: “Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều…ứa ra” ? Lời nói và hành động của Thuỷ khi thấy anh chia hai con búp bê Veä só vaø Em Nhoû ra hai beân coù gì maâu thuaãn. -Lời nói và hành động của Thuỷ khi thấy anh chia hai con búp bê. 2. Chuù thích: Sgk/ 26. II.Phaân tích vaên baûn: 1. Nội dung: Truyện viết về cuộc chia tay đầy ñau xoùt cuûa hai anh em Thaønh Thuûy. 2. Truyện kể theo ngôi thứ nhất. 3.Tình cảm anh em Thaønh Thuyû - Rất mực thương yêu, gần gũi, chia sẽ và luôn quan tâm đến nhau..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vệ sĩ và Em Nhỏ ra hai bên mâu thuẫn ở chổ: Một mặt Thuỷ rất giận dữ không muốn chia rẽ hai con búp bê nhưng mặt khác lại rất thương Thành, sợ đêm đêm không có con Vệ sĩ canh giấc ngủ cho anh nên em đã bối rối sau khi đã “tru tréo lên giận dữ” ? Theo em, coù caùch naøo giaûi quyeát maâu thuaån aáy khoâng. -Chỉ còn cách gia đình Thành –Thuỷ phải đoàn tự, hai anh em khoâng phaûi chia tay nhau. ? Keát thuùc tryeän Thuyû choïn caùch giaûi quyeát nhö theá naøo. Chi tieát này gợi cho em những suy nghĩ và tình cảm gì. -Kết thúc tryện Thuỷ chọn cách giải quyết: Để lại con Em nhỏ bên cạnh con Vệ Sĩ, để chúng không bao giờ cách xa nhau. Cách giải quyeát naøy cuõng chính laø mong muoán cuûa hai anh em Thaønh –Thuyû. -Chi tiết này gợi cho em những suy nghĩ và tình cảm: Lòng thương cảm đối với Thuỷ, một em bé giàu lòng vị tha, vừa thương anh vừa thương cả những con búp bê. Thà mình chịu thiệt thòi để anh luôn có con Vệ sĩ gác cho ngủ đêm đêm. Chi tiết này cũng khiến người đọc cảm thấy sự chia tay của hai em nhỏ là hết sức vô lý là không neân coù. Hoạt động 4: Cuộc chia tay giữa Thuỷ và lớp học. GV cho HS đọc đoạn: “Gần trưa…trùm lên cảnh vật” ? Chi tiết nào trong cuộc chia tay giữa Thuỷ và lớp học khiến cô giáo bàng hoàng. -Chi tiết khiến người đọc “giật mình”, “bất ngờ”: Việc bố mẹ chia tay khiến Thành - Thuỷ phải chia tay, những con búp bê củng phải chia tay là một nỗi đau lớn nhưng người đọc không bất ngờ. Bất ngờ nhaát vaø khieán ai cuõng phaûi giaät mình laø chi tieát Thuyû cho bieát : Em sẽ không được đi học nữa do nhà bà ngoại quá xa trường nên mẹ sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán. Đây là chi tiết đã làm cho cô giáo Tâmcũng như người đọc hết sức bàng hoàng. ? Chi tiết nào khiến em xúc động nhất ? Vì sao ? -Cô Tâm tặng cho Thuỷ quyển vở và cây bút máy nắp vàng. -Sau khi nghe Thuỷ cho biết không đi học nữa cô giáo Tâm thốt lên: “Trời ơi”, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa” Hoạt động 5: Tâm trạng của Thành ? Em hãy giải thích vì sao khi dắt Thuỷ ra khỏi trường tâm trạng của Thành lại: “kinh ngạc khi thấy mọi người vẫn đi lại bình thường vaø naéng vaãn vaøng öôm truøm leân caûnh vaät” (HS thảo luận nhóm cùng bàn 4’ – ghi vở bài tập) -Thành thấy ngạc nhiên vì trong khi mọi việc đều diễn ra rất bình thường, cảnh vật vẫn rất đẹp, cuộc đời vẫn bình yên,…ấy thế mà Thành Thuỷ lại phải chịu đựng sự mất mát và đổ vỡ quá lớn. Nói caùch khaùc, em ngaïc nhieân vì trong taâm hoàn mình ñang noåi doâng noåi bảokhi sắp phải chia tay với đứa em gái bé nhỏ, thân thiết, cả trời đất như sụp đổ trong tâm hồn em, thế mà bên ngoài mọi người vẫn ở trạng thái “bình thường”. Đây là một diễn biến tâm lí được tác giả miêu tả rất chính xác. Nó làm tăng thêm những nỗi buồn sâu thẳm,. 4.Caùch giaûi quyeát cuûa Thuyû: - Thuỷ rất giận dữ không muốn chia reõ hai con buùp beâ nhöng maët khác lại rất thương Thành, sợ ñeâm ñeâm khoâng coù con Veä só canh giaác nguû cho anh. - Để lại con Em nhỏ bên cạnh con Vệ Sĩ, để chúng không bao giờ cách xa nhau. => Sự chia tay của hai em nhỏ là hết sức vô lý là không nên có. 5.Cuộc chia tay giữa Thuỷ và lớp học.. _ Cảnh chia tay hết sức cảm động, Thủy phải xa lớp, xa bạn và không còn đi học nữa.. -Coâ giaùo vaø caùc baïn yeâu thöông, quyeán luyeán, quan taâm, thoâng cảm với hoàn cảnh của Thủy. 6.Taâm traïng cuûa Thaønh: - Kinh ngạc khi thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vaãn vaøng öôm. - Thành Thuỷ lại phải chịu đựng sự mất mát và đổ vỡ quá lớn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> traïng thaùi thaát voïng, bô vô cuûa nhaân vaät trong truyeän. ? Sau khi học xong văn bản, em rút ra được bài học gì . - Qua cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của hai em nhỏ trong truyện khiến người đọc thấm thía rằng : Hạnh phúc gia đình vô cùng quý giá, mọi người hãy cố gắng bảo vệ và giữ gìn, không nên vì bất cứ lí do gì mà làm tan vỡ hạnh phúc gia đình . Hoạt động 5: Tổng kết tiết học(5 phút) ? Em coù nhaät xeùt gì veà caùch keå chuyeän cuûa taùc giaû. Caùch keå naøy coù tác dụng gì trong việc làm nổi rõ nội dung, tư tưởng của truyện. -Cách kể bằng sự miêu tả cảnh vật chung quanh và cách kể bằng ngheä thuaät mieâu taû taâm lí nhaân vaät (Thaønh) -Lời kể chân thành, giản dị, phù hợp tâm trạng nhân vật nên có sức truyeàn caûm. ? Qua câu chuyện này, tác giả muốn nhắn gửi điều gì .. + Tránh những cuộc chia tay đau đớn + Cố gắng bảo vệ, trân trọng những tình cảm tự nhiên, trong sáng cuûa gia ñình -Ghi nhớ SGK trang 27. _GV hướng dẫn HS đọc thêm SGK/27,28.. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Cách kể bằng sự miêu tả cảnh vaät chung quanh vaø caùch keå baèng ngheä thuaät mieâu taû taâm lí nhaân vaät (Thaønh) -Lời kể chân thành, giản dị, phù hợp tâm trạng nhân vật nên có sức truyền cảm 2. Nội dung - Tránh những cuộc chia tay đau đớn - Coá gaéng baûo veä, traân troïng những tình cảm tự nhiên, trong saùng cuûa gia ñình. * Ghi nhớ :SGK/ 27.. 4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(3 phút) -Qua bài văn, em hiểu gì về tầm quan trọng của gia đình ? Tác giả muốn nhắn gửi điều gì đến người đọc ? -Em nhaän ra ñieàu gì qua caùch giaûi quyeát cuûa Thuyû ? ->Để lại con Em nhỏ bên cạnh con Vệ Sĩ, để chúng không bao giờ cách xa nhau - Em coù nhaän xeùt gì veà taâm traïng cuûa Thaønh ? ->Kinh ngạc khi thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm 5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)(4 phút) * Đối với bài học ở tiết học này - Về nhà đọc lại truyện . Học nội dung bài .Ghi nhớ SGK trang 27 + Đặt nhân vật Thủy vào ngôi kể thứ nhất kể tóm tắt câu chuyện. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo -Chuaån bò baøi mới : “Boá cuïc trong vaên baûn”. Chuù yù: +Bố cục và những yêu cầu về bố cục. +Luyeän taäp V. RÚT KINH NGHIỆM: a.Nội dung........................................................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………….............................................. b.Phương pháp........................................................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………................................................... c.Đồ dùng thiết bị dạy học ………………………………………………………………………………………................................................... .................................................................................................................................................................................... Bài 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 7 Tuần :2 Taäp laøm vaên:. BOÁ CUÏC TRONG VAÊN BAÛN. I.MUÏC TIEÂU 1.Kiến thức:Tác dụng của việc xây dựng bố cục. 2.Kó naêng - Nhận biết, phân tích bố cục trong văn bản. - Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc - hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho một văn bản nói( viết ) cụ thể. 3.Thái độ:hiểu rõ tầm quan trọng của bố cục trong văn bản; trên cơ sở đó, có ý thức xây dựng bố cục khi tạo laäp vaên baûn.. II.NỘI DUNG HỌC TẬP: Bố cục và những yêu cầu về bố cục, các phần của bố cục. III. CHUAÅN BÒ -Giaùo vieân:Saùch tham khaûo, ví dụ -Hoïc sinh:Chuaån bò baøi,SGK, VBT, Vghi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS 2. Kiểm tra miệng :(3 phút) - LK là gì ? Làm thế nào để văn bản có tính LK ? -> LK là sự nối liền các câu, các đoạn trong văn bản 1 cách tự nhiên, hợp lí, làm cho văn bản trở nên có nghóa, deã hieåu . -> Muốn tạo được tính LK trong văn bản cần phải sử dụng được những phương tiện Lk về hình thức và nội dung . 3. Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới(2 phút) Bài học trước các em đã biết liên kết làm cho văn bản trở nên có nghĩa , dễ hiểu . Để người đọc tiếp thu văn bản dễ dàng , người viết phải biết sắp xếp bố cục các phần các đoạn theo trình tự , rành mạch và hợp lý đó là yêu cầu của baøi hoïc hoâm nay . Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về bố cục trong vaên baûn.(5 phút) -GV duøng baûng phuï ghi 1 ñôn xin pheùp loän xoän. Lí do nghæ hoïc, Quoác hieäu, Teân ñôn, Hoï vaø teân - ñòaï chæ, Cám ơn, Lời hứa, Nôi vieát, ngaøy ..., Kí teân . ?Theo em, đơn như vậy có được chưa, vì sao? ?. Hãy cho biết những nội dung trong đơn ấy có cần sắp xếp theo trật tự không ? Có thể tuỳ thích ghi nội dung nào trước cũng được không ? vì sao? -Những nội dung trong đơn cần được sắp xếp theo trật tự trước sau rành mạch và hợp lí, không phải tuỳ tịên muốn ghi nội dung nào trước cũng được.. NOÄI DUNG BAØI. I. Bố cục và những yêu cầu về bố cuïc trong vaên baûn. 1.Boá cuïc trong vaên baûn.. -Văn bản không phải được viết một caùch tuyø tieän maø phaûi saép xeáp theo trật tự trước sau rành mạch và hợp lí..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Văn bản sẽ như thế nào nếu các ý trong đó không được sắp xếp theo một trật tự có hệ thống. -Lời văn (bài viết) của ta sẽ không thể hiểu được, không được tiếp nhận. ? Sự sắp đặt nội dung trong các phần của văn bản theo một trình tự hợp lí được gọi là bố cục. Em hãy cho biết: Vì sao khi xây dựng văn bản cần phải quan tâm tới bố cục. -Bố cục là sự bố trí sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí. Ví dụ: Bố cục văn bản “ Đơn xin gia nhập Đội thiếu niên tiền phong HCM” - Quốc hiệu – Tên đơn – Họ và tên – Ngày tháng năm sinh – Học ở lớp nào, trường nào, địa chỉ - Lí do xin gia nhập Đội – lời hứa khi trở thành đội viên – lời cảm ơn- Nơi ngày, tháng , năm viết đơn. Hoạt động 3:Những yêu cầu về bố cục trong văn bản. (10phút) GV gọi HS đọc câu chuyện (1) HS thaûo luaän nhoùm cuøng baøn caâu hoûi a, b, trang 29 ? Caâu chuyeän treân coù boá cuïc chöa. Caùch keå chuyeän nhö treân bất hợp lí ở chổ nào. -Caâu chuyeän treân chöa coù boá cuïc. Keå raát loän xoân, khoù hieåu, khó tiếp nhận, nội dung câu còn không thống nhất với nhau. -Không có trình tự thời gian và lôgic.Các sự việc chính của 2 câu chuyện tuy vẫn có mặt trong văn bản kể này nhưng chúng không được sắp xếp theo một trật tự hợp lí. Chuyện không còn tính gây cười, giá trị phê phán giảm đi ? Theo em, neân saép xeáp boá cuïc cuûa caâu chuyeän treân nhö theá nào (SGK Ngữ Văn 6) Bản kể trong SGK Ngữ Văn 6 và bản kể trong SGK đều có những câu văn về cơ bản là giống nhau. Vậy vì sao văn bản Ngữ Văn 6 dễ tiếp nhận và thực sự gây hứng thú còn văn bản kia lại khó tiếp nhận, khó nắm được trong đó nói chuyện gì. -Vì bản kể vbản Ngữ Văn 6 rõ ràng từng phần từng đoạn. ? Để văn bản được rành mạch và hợp lí phải có điều kiện gì. -Nội dung các phần các đoạn trong văn bản phải thống nhất chặt chẽ với nhau; đồng thời giữa chúng lại phải có sự phân bieät raïch roøi. HS đọc câu chuyện (2) ? Văn bản được nêu trong ví dụ gồm mấy đoạn. Nội dung của mỗi đoạn có tương đối thống nhất không ? Ý của các đoạn có phân biệt với nhau tương đối rõ ràng không ? -Văn bản được nêu trong ví dụ gồm 2 đoạn. Nội dung của mỗi đoạn tương đối thống nhất. Ý của các đoạn phân biệt với nhau tương đối rõ ràng. ? Cách kể chuyện có bất hợp lí không ? Ở chổ nào. -Caùch keå chuyeän khieán cho caâu chuyeän khoâng coøn neâu baät. -Bố cục là sự bố trí sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí.. 2.Những yêu cầu về bố cục trong văn baûn.. -Noäi dung phaûi thoáng nhaát chaët chẽ với nhau; phải có sự phân bieät raïch roøi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> được ý nghĩa phê phán và không buồn cười nữa vì bố cục trong văn bản không hợp lí nên không nêu bật được nội dung vaø muïc ñích cuûa caâu chuyeän. -Bố cục phải hợp lí  Bố cục phải hợp lí để giúp cho văn bản đạt mức cao nhất mục đích giao tiếp mà người viết đặt ra. 3.Caùc phaàn cuûa boá cuïc: 3 phaàn Hoạt động4 : Các phần của bố cục(10 phút) Mở bài, thân bài, kết bài. ? Trong văn bản tự sự và miêu tả thì bố cục gồm mấy phaàn? Keå ra. - Bố cục 3 phần:Mở bài, thân bài, kết bài.. ? Haõy Mieâ neâuu taû nhieäm vuï ba phaà n: Mở bài, Thân bài, Tự sự Kế-Giớ t baø i trong n mieâ u utảsựvà i thieä u đối vă tượn ngbả-Giớ i thieä vieävaê c n bản tự sự. n nnhoù g baø -Miêu tả đối(HS tượnthả g o luaä -Dieã bieámn cuø sự nviệ c n 3’) -Caûmbảnnghó * Văn tự sựvề đối -Cảm nghĩ về sự tượ n g a. MB: Giới thiệu chung vieä về cnhân vật và sự việc. b. TB: Diễn biến và phát triển của sự việc, câu chuyện. c. KB: Kết thúc của câu chuyện * VB miêu tả a. MB:Tả khái quát b. TB:Tả chi tiết. c. KB: Tóm tắt về đối tượng và phát biểu cảm nghĩ ? Coù caàn phaân bieät roõ raøng nhieäm vuï cuûa moãi phaàn khoâng ? Vì sao ? -Coù caàn phaân bieät roõ raøng nhieäm vuï cuûa moãi phaàn. Vì moãi phaàn coù moät noäi dung rieâng. ? Nếu nói Mở bài là sự tóm tắt rút gọn của Thân bài và Kết bài là sự lặp lại của Mở bài có đúng không ? Vì sao ? -Nói như thế là không đúng. Vì mở bài chỉ là giới thiệu đối tượng và sự việc, còn kết bài là phần bộc lộ cảm xúc cá nhân về đối tượng và sự việc. ? Moät baïn khaùc laïi cho raèng noäi dung chính cuûa vieäc mieâu tả, tự sự (của đơn tư nữa)được dồn cả vào phần thân bài nên Mở bài và kết bài là những phần không cần thiết. Em có đồng ý với ý kiến đó không.. -Tuy nội dung chính được dồn cả vào phần thân bài nhưng Mở bài và Kết bài vẫn rất cần thiết.Vì Mở bài ngồi nhiệm vụ giới thiệu đề tài của văn bản còn giúp người đọc đi vào đề tài đó một cách dễ * Ghi nhớ: SGK/ 30 dàng, tự nhiên và hứng thú. Còn Kết bài chỉ là nêu cảm nghĩ, lời hứa hẹn nhưng làm cho bài văn để lại II.Luyeän taäp: ấn tượng tốt đẹp trong lòng người đọc. 1.Baøi taäp 1 Hoạt động 5 : Luyện tập(10 phút) -GV cho HS đọc bài tập 1-yêu cầu HS laøm. -a.Kết quả sự việc trước nguyên nhân sự việc làm cho người đọc khó hiểu, không có hứng thú. -b.Nguyên nhân sự việc trước kết quả sự việc, dễ hiểu..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2.Baøi taäp 2:Xaùc ñònh vaø nhaän xeùt boá cuïc Sắp xếp theo thứ tự thời gian và được phân biệt rạch ròi nên bố cục rành mạch và hợp lí. 3.Baøi taäp 3:Boá cuïc chöa raønh maïch và hợp lí vì 1,2,3 ở TB mới chỉ kể lại việc học tốt chứ chưa trình bày kinh nghieäm hoïc toát,4 khoâng noùi hoïc taäp.. -GV cho HS đọc bài tập 2-yêu cầu Boá cuïc caâu chuyeän goàm caùc noäi dung sau: + Mẹ bắt 2 con phải chia đồ chơi +Hai anh em Thaønh-Thuûy raát thöông yeâu nhau +Chuyeän veà 2 con buùp beâ +Thành đưa em đến lớp chào cô giáo và các bạn +Hai anh em phaûi chia tay +Thủy để 2 con búp bê lại cho Thành -GV cho HS đọc bài tập 3-yêu cầu. 4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(2phút) -Boá cuïc laø gì ? -> Bố cục là sự bố trí sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí. -Nêu các điều kiện để bố cục rành mạch và hợp lí ?. -Nội dung phải thống nhất chặt chẽ với nhau; phải có sự phân biệt rạch ròi.. 5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)(3phút) * Đối với bài học ở tiết học này - Về nhà học ghi nhớ Sgk / 29 -Hoàn thành các bài tập , 1,2 /Sgk 30. + Về nhà xác định bố cục 1 văn bản tự chọn , nêu nhận xét về bố cục của văn bản đó. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo -Chuaån bò baøi sau : “Maïch laïc trong vaên baûn” + Maïch laïc trong vaên baûn + Các điều kiện để 1 văn bản có tính mạch lạc + Luyeän taäp. V. RÚT KINH NGHIỆM: a.Nội dung......................................................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………….............................................. b.Phương pháp......................................................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………….................................................. c.Đồ dùng thiết bị dạy học ………………………………………………………………………………………................................................... ............................................................................................................................................................................. …………………………………………………………………………………….................................................. Bài 2 Tiết 7.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần :2 Taäp laøm vaên:. BOÁ CUÏC TRONG VAÊN BAÛN. I.MUÏC TIEÂU 1.Kiến thức:Tác dụng của việc xây dựng bố cục. 2.Kó naêng - Nhận biết, phân tích bố cục trong văn bản. - Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc - hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho một văn bản nói( viết ) cụ thể. 3.Thái độ:hiểu rõ tầm quan trọng của bố cục trong văn bản; trên cơ sở đó, có ý thức xây dựng bố cục khi tạo laäp vaên baûn.. II.NỘI DUNG HỌC TẬP: Bố cục và những yêu cầu về bố cục, các phần của bố cục. III. CHUAÅN BÒ -Giaùo vieân:Saùch tham khaûo, ví dụ -Hoïc sinh:Chuaån bò baøi,SGK, VBT, Vghi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS 2. Kiểm tra miệng :(3 phút) - LK là gì ? Làm thế nào để văn bản có tính LK ? -> LK là sự nối liền các câu, các đoạn trong văn bản 1 cách tự nhiên, hợp lí, làm cho văn bản trở nên có nghóa, deã hieåu . -> Muốn tạo được tính LK trong văn bản cần phải sử dụng được những phương tiện Lk về hình thức và nội dung . 3. Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới(2 phút) Bài học trước các em đã biết liên kết làm cho văn bản trở nên có nghĩa , dễ hiểu . Để người đọc tiếp thu văn bản dễ dàng , người viết phải biết sắp xếp bố cục các phần các đoạn theo trình tự , rành mạch và hợp lý đó là yêu cầu của baøi hoïc hoâm nay . Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về bố cục trong vaên baûn.(5 phút) -GV duøng baûng phuï ghi 1 ñôn xin pheùp loän xoän. Lí do nghæ hoïc, Quoác hieäu, Teân ñôn, Hoï vaø teân - ñòaï chæ, Cám ơn, Lời hứa, Nôi vieát, ngaøy ..., Kí teân . ?Theo em, đơn như vậy có được chưa, vì sao? ?. Hãy cho biết những nội dung trong đơn ấy có cần sắp xếp theo trật tự không ? Có thể tuỳ thích ghi nội dung nào trước cũng được không ? vì sao? -Những nội dung trong đơn cần được sắp xếp theo trật tự trước sau rành mạch và hợp lí, không phải tuỳ tịên muốn ghi nội dung nào trước cũng được. ? Văn bản sẽ như thế nào nếu các ý trong đó không được. NOÄI DUNG BAØI. I. Bố cục và những yêu cầu về bố cuïc trong vaên baûn. 1.Boá cuïc trong vaên baûn.. -Văn bản không phải được viết một caùch tuyø tieän maø phaûi saép xeáp theo trật tự trước sau rành mạch và hợp lí..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> sắp xếp theo một trật tự có hệ thống. -Lời văn (bài viết) của ta sẽ không thể hiểu được, không được tiếp nhận. ? Sự sắp đặt nội dung trong các phần của văn bản theo một trình tự hợp lí được gọi là bố cục. Em hãy cho biết: Vì sao khi xây dựng văn bản cần phải quan tâm tới bố cục. -Bố cục là sự bố trí sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí. Ví dụ: Bố cục văn bản “ Đơn xin gia nhập Đội thiếu niên tiền phong HCM” - Quốc hiệu – Tên đơn – Họ và tên – Ngày tháng năm sinh – Học ở lớp nào, trường nào, địa chỉ - Lí do xin gia nhập Đội – lời hứa khi trở thành đội viên – lời cảm ơn- Nơi ngày, tháng , năm viết đơn. Hoạt động 3:Những yêu cầu về bố cục trong văn bản. (10phút) GV gọi HS đọc câu chuyện (1) HS thaûo luaän nhoùm cuøng baøn caâu hoûi a, b, trang 29 ? Caâu chuyeän treân coù boá cuïc chöa. Caùch keå chuyeän nhö treân bất hợp lí ở chổ nào. -Caâu chuyeän treân chöa coù boá cuïc. Keå raát loän xoân, khoù hieåu, khó tiếp nhận, nội dung câu còn không thống nhất với nhau. -Không có trình tự thời gian và lôgic.Các sự việc chính của 2 câu chuyện tuy vẫn có mặt trong văn bản kể này nhưng chúng không được sắp xếp theo một trật tự hợp lí. Chuyện không còn tính gây cười, giá trị phê phán giảm đi ? Theo em, neân saép xeáp boá cuïc cuûa caâu chuyeän treân nhö theá nào (SGK Ngữ Văn 6) Bản kể trong SGK Ngữ Văn 6 và bản kể trong SGK đều có những câu văn về cơ bản là giống nhau. Vậy vì sao văn bản Ngữ Văn 6 dễ tiếp nhận và thực sự gây hứng thú còn văn bản kia lại khó tiếp nhận, khó nắm được trong đó nói chuyện gì. -Vì bản kể vbản Ngữ Văn 6 rõ ràng từng phần từng đoạn. ? Để văn bản được rành mạch và hợp lí phải có điều kiện gì. -Nội dung các phần các đoạn trong văn bản phải thống nhất chặt chẽ với nhau; đồng thời giữa chúng lại phải có sự phân bieät raïch roøi. HS đọc câu chuyện (2) ? Văn bản được nêu trong ví dụ gồm mấy đoạn. Nội dung của mỗi đoạn có tương đối thống nhất không ? Ý của các đoạn có phân biệt với nhau tương đối rõ ràng không ? -Văn bản được nêu trong ví dụ gồm 2 đoạn. Nội dung của mỗi đoạn tương đối thống nhất. Ý của các đoạn phân biệt với nhau tương đối rõ ràng. ? Cách kể chuyện có bất hợp lí không ? Ở chổ nào. -Caùch keå chuyeän khieán cho caâu chuyeän khoâng coøn neâu baät được ý nghĩa phê phán và không buồn cười nữa vì bố cục. -Bố cục là sự bố trí sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí.. 2.Những yêu cầu về bố cục trong văn baûn.. -Noäi dung phaûi thoáng nhaát chaët chẽ với nhau; phải có sự phân bieät raïch roøi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> trong văn bản không hợp lí nên không nêu bật được nội dung -Bố cục phải hợp lí vaø muïc ñích cuûa caâu chuyeän.  Bố cục phải hợp lí để giúp cho văn bản đạt mức cao nhất 3.Các phần của bố cục: 3 phần mục đích giao tiếp mà người viết đặt ra. Mở bài, thân bài, kết bài. Hoạt động4 : Các phần của bố cục(10 phút) ? Trong văn bản tự sự và miêu tả thì bố cục gồm mấy phaàn? Keå ra. - Bố cục 3 phần:Mở bài, thân bài, kết bài.. ? Haõy Mieâ neâuu taû nhieäm vuï ba phaà n: Mở bài, Thân bài, Tự sự Kế-Giớ t baø i trong n mieâ u utảsựvà i thieä u đối vă tượn ngbả-Giớ i thieä vieävaê c n bản tự sự. n nnhoù g baø -Miêu tả đối(HS tượnthả g o luaä -Dieã bieámn cuø sự nviệ c n 3’) -Caûmbảnnghó * Văn tự sựvề đối -Cảm nghĩ về sự ng Giới thiệu chung vieä a. tượ MB: về cnhân vật và sự việc. b. TB: Diễn biến và phát triển của sự việc, câu chuyện. c. KB: Kết thúc của câu chuyện * VB miêu tả a. MB:Tả khái quát b. TB:Tả chi tiết. c. KB: Tóm tắt về đối tượng và phát biểu cảm nghĩ ? Coù caàn phaân bieät roõ raøng nhieäm vuï cuûa moãi phaàn khoâng ? Vì sao ? -Coù caàn phaân bieät roõ raøng nhieäm vuï cuûa moãi phaàn. Vì moãi phaàn coù moät noäi dung rieâng. ? Nếu nói Mở bài là sự tóm tắt rút gọn của Thân bài và Kết bài là sự lặp lại của Mở bài có đúng không ? Vì sao ? -Nói như thế là không đúng. Vì mở bài chỉ là giới thiệu đối tượng và sự việc, còn kết bài là phần bộc lộ cảm xúc cá nhân về đối tượng và sự việc. ? Moät baïn khaùc laïi cho raèng noäi dung chính cuûa vieäc mieâu tả, tự sự (của đơn tư nữa)được dồn cả vào phần thân bài nên Mở bài và kết bài là những phần không cần thiết. Em có đồng ý với ý kiến đó không.. -Tuy nội dung chính được dồn cả vào phần thân bài nhưng Mở bài và Kết bài vẫn rất cần thiết.Vì Mở bài ngồi nhiệm vụ giới thiệu đề tài của văn bản * Ghi nhớ: SGK/ 30 còn giúp người đọc đi vào đề tài đó một cách dễ dàng, tự nhiên và hứng thú. Còn Kết bài chỉ là nêu II.Luyện tập: cảm nghĩ, lời hứa hẹn nhưng làm cho bài văn để lại 1.Bài tập 1 -a.Kết quả sự việc trước nguyên ấn tượng tốt đẹp trong lòng người đọc. nhân sự việc làm cho người đọc khó Hoạt động 5 : Luyện tập(10 phút) hiểu, không có hứng thú. -GV cho HS đọc bài tập 1-yêu cầu HS laøm. -b.Nguyên nhân sự việc trước kết quả sự việc, dễ hiểu. 2.Baøi taäp 2:Xaùc ñònh vaø nhaän xeùt boá cuïc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -GV cho HS đọc bài tập 2-yêu cầu Sắp xếp theo thứ tự thời gian và Boá cuïc caâu chuyeän goàm caùc noäi dung sau: được phân biệt rạch ròi nên bố cục + Mẹ bắt 2 con phải chia đồ chơi rành mạch và hợp lí. +Hai anh em Thaønh-Thuûy raát thöông yeâu nhau 3.Baøi taäp 3:Boá cuïc chöa raønh maïch +Chuyeän veà 2 con buùp beâ và hợp lí vì 1,2,3 ở TB mới chỉ kể lại +Thành đưa em đến lớp chào cô giáo và các bạn việc học tốt chứ chưa trình bày kinh +Hai anh em phaûi chia tay nghieäm hoïc toát,4 khoâng noùi hoïc taäp. +Thủy để 2 con búp bê lại cho Thành -GV cho HS đọc bài tập 3-yêu cầu. 4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(2phút) -Boá cuïc laø gì ? -> Bố cục là sự bố trí sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí. -Nêu các điều kiện để bố cục rành mạch và hợp lí ?. -Nội dung phải thống nhất chặt chẽ với nhau; phải có sự phân biệt rạch ròi.. 5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)(3phút) * Đối với bài học ở tiết học này - Về nhà học ghi nhớ Sgk / 29 -Hoàn thành các bài tập , 1,2 /Sgk 30. + Về nhà xác định bố cục 1 văn bản tự chọn , nêu nhận xét về bố cục của văn bản đó. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo -Chuaån bò baøi sau : “Maïch laïc trong vaên baûn” + Maïch laïc trong vaên baûn + Các điều kiện để 1 văn bản có tính mạch lạc + Luyeän taäp. V. RÚT KINH NGHIỆM: a.Nội dung......................................................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………….............................................. b.Phương pháp......................................................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………….................................................. c.Đồ dùng thiết bị dạy học ………………………………………………………………………………………................................................... ............................................................................................................................................................................. …………………………………………………………………………………….................................................. Bài 2 Tiết 8 Tuần :2 Taäp laøm vaên :. MAÏCH LAÏC TRONG VAÊN BAÛN.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I.MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức: - Mạch lạc trong VB và sự cần thiết của mạch lạc trong VB. - Điều kiện cần thiết để 1 VB có tính mạch lạc. 2.Kó naêng : Rèn luyện kĩ năng nói, viết mạch lạc 3.Thái độ : Có những hiểu biết về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc, không đứt đoạn hoặc quẩn quanh.. II.NỘI DUNG HỌC TẬP: Mạch lạc trong VB và sự cần thiết của mạch lạc trong VB.. III. CHUAÅN BÒ - Giaùo vieân:Saùch tham khaûo, ví dụ - Hoïc sinh:Chuaån bò baøi,SGK, VBT, Vghi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS 2. Kiểm tra miệng :(3 phút) ? Khi xây dựng văn bản vì sao phải quan tâm tới bố cục . - Không phải viết tuỳ tiện mà phải sắp xếp theo trật tự , một hệ thống rành mạch và hợp lí ? Điều kiện để văn bản rành mạch và hợp lí .. -Nội dung phải thống nhất chặt chẽ; phải có sự phân biệt rạch ròi. Bố cục phải hợp lí.. 3. Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới(2 phút) Nói đến bố cục là nói đến sự bố trí sắp xếp , phân cắt rành mạch . Nhưng các phần các đoạn của văn bản vẫn không mất sự liên kết chặt chẽ : Đó là nội dung bài học hoâm nay Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về tiùnh mạch laïc trong vaên baûn.(5phút) GV treo baûng phuï phaàn 1a/ Trang 31. HS đọc và trả lời: cả 3 ý trên ? Có người cho rằng: trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối các câu, các ý theo một trình tự hợp lí. Em có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao? -Mạch lạc là sự tiếp nối các câu, các ý theo một trình tự hợp lí.Vì các câu ấy thống nhất xoay quanh một chủ đề. Hoạt động 3 : Các điều kiện để một VB có tính mạch laïc.(15 phút) ? VB“Cuộc chia tay của những con búp bê” kể về nhiều sự việc khác nhau. Toàn bộ sự việc trong VB xoay quanh sự việc chính nào. “Sự chia tay” và “những con búp bê” đóng vai trò gì trong truyện ? Hai anh em Thành và Thuỷ đóng vai trò gì ? -VB “Cuộc chia tay của những con búp bê” kể về nhiều sự việc khác nhau nhưng không vì thế màVB thiếu. NOÄI DUNG BAØI. I.Mạch lạc và những yêu cầu về mạch laïc trong vaên baûn. 1.Maïch laïc trong vaên baûn:. - Mạch lạc là sự tiếp nối các câu, các ý theo một trình tự hợp lí. xoay quanh một chủ đề. 2.Các điều kiện để một văn bản có tính maïch laïc:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Mieâu taû Tự sự -Giới thiệu đối tượng -Giới thiệu sự việc i tượ g caùc-Dieã n bieá n sự việHai c anh em maïc-Mieâ h lạuc.tảVìđốtoà n nboä sự việ c chính: -Cảm nghĩ về đối -Cảm nghĩ về sự Thaønh , Thuyû buoäc phaûi xa nhau nhöng caùc em nhaát tượng vieäc. định không chịu chia lìa. Trong đó, . “Sự chia tay” và “những con búp bê” đóng vai trò là sự kiện chính còn anh em Thành và Thuỷ đóng vai trò là nhân vật chính. ? Các từ ngữ : chia tay, chia đồ chơi, chia ra, chia đi, chia rẽ, xa nhau, khóc… cứ lặp đi lặp lại trong bài. Một loạt từ ngữ và chi tiết khác biểu thị ý không muốn phân chia cũng lặp đi lặp lại. Theo em, đó có phải là chủ đề liên kết các sự việc nêu trên thành một thể thống nhất không ? Đó có thể xem là mạch lạc trong văn bản khoâng -Các sự việc nêu trên đã liên kết xoay quanh một chủ đề. Đó chính là sự mạch lạc trong văn bản. ? Trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” có đoạn kể việc hiện tại, có đoạn kể việc quá khứ, có đoạn kể chuyện hôm qua, có đoạn kể chuyện hôm nay. Hãy cho biết các đoạn ấy được nối với nhau theo mối quan heä naøo. -Mối quan hệ thời gian. ? Từ tìm hiểu trên, cho biết một văn bản có tính mạch lạc cần có những điều kiện gì.. Hoạt động 4: Luyện tập(15 phút) GV cho HS đọc bài tập 1 trang 32, 33, 34. HS đọc-quan sát SGK ? Haõy tìm hieåu tính maïch laïc cuûa: a.Vaên baûn Meï toâi b.Laõo noâng vaø caùc con. Moät soá kinh nghieäm trong vieát vaên mieâu taû cuûa Toâ Hoài.. * Ghi nhô:ù SGK /32 II.Luyeän taäp: 1 .Baøi taäp 1 trang 32, 33, 34. a.Vaên baûn Meï toâi -Ca ngợi lòng yêu thương và sự hy sinh của mẹ đối với con. -Noäi dung: +Bố đau lòng con thiếu lễ độ với mẹ. +Boá noùi veà meï +Boá khuyeân con xin loãi meï. b.Laõo noâng vaø caùc con. -Chủ đề: ca ngợi lao động -Xây dựng theo bố cục ba phần: mở baøi, thaân baøi vaø keát baøi. 2 .Bài tập 2:Điều đó rất hợp lí vì ý tứ chủ đạo của câu chuyện xoay quanh cuộc chia tay của 2 đứa trẻ và 2 con búp beâ.. -GV cho HS đọc bài tập 2-yêu cầu-HS nhận xét 4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(2 phút) -Maïch laïc laø gì ? -> Mạch lạc là sự tiếp nối các câu, các ý theo một trình tự hợp lí. xoay quanh một chủ đề.. - Nêu các điều kiện để văn bản có tính mạch lạc ? * Ghi nhơ:ù SGK /32 5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)(3phút) * Đối với bài học ở tiết học này - Học ghi nhớ Sgk / 32 . Hoàn thành các bài tập 1,2 /Sgk 32,33,34. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo -Chuẩn bị bài: “ Ca dao- dân ca- Những câu hát về tình cảm gia đình ” (Đọc-Trả lời câu hỏi SGK/36.) V. RÚT KINH NGHIỆM: a.Nội dung.............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ………………………………………………………………………………………........................................... b.Phương pháp.................................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………............................................... c.Đồ dùng thiết bị dạy học ………………………………………………………………………………………................................................... ........................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 2 Tiết 8 Tuần :2 Taäp laøm vaên :. MAÏCH LAÏC TRONG VAÊN BAÛN. I.MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức: - Mạch lạc trong VB và sự cần thiết của mạch lạc trong VB. - Điều kiện cần thiết để 1 VB có tính mạch lạc. 2.Kó naêng : Rèn luyện kĩ năng nói, viết mạch lạc 3.Thái độ : Có những hiểu biết về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc, không đứt đoạn hoặc quẩn quanh.. II.NỘI DUNG HỌC TẬP: Mạch lạc trong VB và sự cần thiết của mạch lạc trong VB.. III. CHUAÅN BÒ - Giaùo vieân:Saùch tham khaûo, ví dụ - Hoïc sinh:Chuaån bò baøi,SGK, VBT, Vghi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS 2. Kiểm tra miệng :(3 phút) ? Khi xây dựng văn bản vì sao phải quan tâm tới bố cục . - Không phải viết tuỳ tiện mà phải sắp xếp theo trật tự , một hệ thống rành mạch và hợp lí ? Điều kiện để văn bản rành mạch và hợp lí .. -Nội dung phải thống nhất chặt chẽ; phải có sự phân biệt rạch ròi. Bố cục phải hợp lí.. 3. Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới(2 phút) Nói đến bố cục là nói đến sự bố trí sắp xếp , phân cắt rành mạch . Nhưng các phần các đoạn của văn bản vẫn không mất sự liên kết chặt chẽ : Đó là nội dung baøi hoïc hoâm nay Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về tiùnh maïch laïc trong vaên baûn.(5phút) GV treo baûng phuï phaàn 1a/ Trang 31. HS đọc và trả lời: cả 3 ý trên ? Có người cho rằng: trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối các câu, các ý theo một trình tự hợp lí. Em có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao? -Mạch lạc là sự tiếp nối các câu, các ý theo một trình tự hợp lí.Vì các câu ấy thống nhất xoay quanh một chủ đề. Hoạt động 3 : Các điều kiện để một VB có tính maïch laïc.(15 phút) ? VB“Cuộc chia tay của những con búp bê” kể về. NỘI DUNG BÀI DẠY. I.Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong vaên baûn. 1.Maïch laïc trong vaên baûn:. - Mạch lạc là sự tiếp nối các câu, các ý theo một trình tự hợp lí. xoay quanh một chủ đề.. 2.Các điều kiện để một văn bản có tính maïch laïc:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Mieâu taû Tự sự -Giới thiệu đối tượng -Giới thiệu sự việc u taû đối ctượ ng Toà -Dieã n bieá sựcviệ c VB nhieàu-Mieâ sự việ c khaù nhau. n boä sựnviệ trong -Caû m nghó veà đố i -Caû m nghó veà sự xoay quanh sự việc chính nào. “Sự chia tay” và tượng vieäc. “những con búp bê” đóng vai trò gì trong truyện ? Hai anh em Thành và Thuỷ đóng vai trò gì ? -VB “Cuộc chia tay của những con búp bê” kể về nhiều sự việc khác nhau nhưng không vì thế màVB thiếu mạch lạc. Vì toàn bộ các sự việc chính: Hai anh em Thaønh , Thuyû buoäc phaûi xa nhau nhöng caùc em nhất định không chịu chia lìa. Trong đó, . “Sự chia tay” và “những con búp bê” đóng vai trò là sự kiện chính còn anh em Thành và Thuỷ đóng vai trò là nhân vaät chính. ? Các từ ngữ : chia tay, chia đồ chơi, chia ra, chia đi, chia rẽ, xa nhau, khóc… cứ lặp đi lặp lại trong bài. Một loạt từ ngữ và chi tiết khác biểu thị ý không muốn phân chia cũng lặp đi lặp lại. Theo em, đó có phải là chủ đề liên kết các sự việc nêu trên thành một thể thống nhất không ? Đó có thể xem là mạch lạc trong vaên baûn khoâng -Các sự việc nêu trên đã liên kết xoay quanh một chủ đề. Đó chính là sự mạch lạc trong văn bản. ? Trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” có đoạn kể việc hiện tại, có đoạn kể việc quá khứ, có đoạn kể chuyện hôm qua, có đoạn kể chuyện hôm nay. Hãy cho biết các đoạn ấy được nối với nhau theo moái quan heä naøo. -Mối quan hệ thời gian. ? Từ tìm hiểu trên, cho biết một văn bản có tính mạch lạc cần có những điều kiện gì. Hoạt động 4: Luyện tập(15 phút) * Ghi nhô:ù SGK /32 GV cho HS đọc bài tập 1 trang 32, 33, 34. II.Luyeän taäp: HS đọc-quan sát SGK 1 .Baøi taäp 1 trang 32, 33, 34. ? Haõy tìm hieåu tính maïch laïc cuûa: a.Vaên baûn Meï toâi a.Vaên baûn Meï toâi -Ca ngợi lòng yêu thương và sự hy sinh của b.Laõo noâng vaø caùc con. mẹ đối với con. Moät soá kinh nghieäm trong vieát vaên mieâu taû cuûa Toâ -Noäi dung: Hoài. +Bố đau lòng con thiếu lễ độ với mẹ. +Boá noùi veà meï +Boá khuyeân con xin loãi meï. b.Laõo noâng vaø caùc con. -GV cho HS đọc bài tập 2-yêu cầu-HS nhận xét -Chủ đề: ca ngợi lao động -Xây dựng theo bố cục ba phần: mở bài, thân baøi vaø keát baøi. 2 .Bài tập 2:Điều đó rất hợp lí vì ý tứ chủ đạo của câu chuyện xoay quanh cuộc chia tay của 2 đứa trẻ và 2 con búp bê. 4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(2 phút).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Maïch laïc laø gì ? -> Mạch lạc là sự tiếp nối các câu, các ý theo một trình tự hợp lí. xoay quanh một chủ đề. - Nêu các điều kiện để văn bản có tính mạch lạc ? * Ghi nhơ:ù SGK /32 5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)(3phút) * Đối với bài học ở tiết học này - Học ghi nhớ Sgk / 32 . Hoàn thành các bài tập 1,2 /Sgk 32,33,34. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo -Chuẩn bị bài: “ Ca dao- dân ca- Những câu hát về tình cảm gia đình ” (Đọc-Trả lời câu hỏi SGK/36.) V. RÚT KINH NGHIỆM: a.Nội dung............................................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………........................................... b.Phương pháp.................................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………............................................... c.Đồ dùng thiết bị dạy học ………………………………………………………………………………………................................................... ........................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×