Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

Giao an lop 1 co ban chi viec in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.99 KB, 108 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 5 Ngày soạn:21/9/2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013 Tiết thứ:1 Chào cờ Nghe lớp trực tuần nhận xét Tiết thứ 2,3:. HỌC VẦN Bài 17:. u–ư. I.Mục tiêu: - HS đọc và viết được được u, ư, nụ, thư - Đọc được câu ứng dụng: Thứ tư,bé hà thi vẽ - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : thủ đơ. II. Phương tiện và phương pháp dạy học. -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng: nụ, thưù; Câu ứng dụng: thư tư, bé hà thi vẽ. - minh hoạ phần luyện nói : thủ đơ - HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt - PP: Quan sát, luyện tập thực hành, trò chơi III. Tiến trình dạy học: Tiết 1 TG Hoạt động của GV A. Mở đầu 5’ 1.Khởi động : Ổn định tổ chưcù 2.Kieåm tra baøi cuõ : -Đọc và viết : đa -Đọc câu ứng dụng : cị đi lị dị -Nhaän xeùt baøi cuõ. B. Các hoạt động 1’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài: Dùng tranh giới thiệu. 2. Kết nối: ’ 10 Hoạt động 1: Dạy vần + Mục tiêu: Nhận biết được âm u, ư và từ nụ, thư + Cách tiến hành: a.Dạy âm u: - Cho học sinh quan sát tranh: nụ Giáo viên giới thiệu âm u và phát âm: miệng mở hẹp như tròn môi (Giáo viên viết. Hoạt động của HS. -2-3 đọc, cả lớp viết bảng con -Học sinh lắng nghe. -HSquan sát tranh lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> lên bảng âm u) + Cho học sinh đọc cá nhân, cả lớp + Cho học sinh cài vào bảng gài âm u + Giáo viên nói để ghép thành tiếng nụ, thì âm gì ghép với âm gì và dấu gì? + Cho học sinh ghép vào bảng gài tiếng nụ + Giáo viên viết trên bảng tiếng nụ -Cho học sinh giơ bảng và đọc trơn tiếng nụ -Cho HS đánh vần và đọc trơn * Đọc lại sơ đồ: u nụ nụ b.Âm ư - Giáo viên cho trẻ quan sát tranh: thư - Giáo viên giới thiệu âm ư (Giáo viên viết lên bảng âm ư có thêm dấu râu ở trên nét sổ thứ hai) GV phát âm ư Cho học sinh đọc âm ư Cho học sinh ghép âm ư vào bảng gài, giơ bảng và đọc -Muốn ghép được tiếng thư thì ghép âm gì với âm gì ? Giáo viên viết tiếng thư thư. -Học sinh đọc -Học sinh gài bảng -Ghép với âm n với âm u dấu nặng -HS gài vào bảng -Học sinh đọc -HS đọc. -Học sinh quan sát tranh. -HS lắng nghe -Học sinh đọc -Âm th với âm ư. -Cho học sinh đọc lại sơ đồ ư thư thư -Âm u,ư. 7’. -Hôm nay chúng ta học âm gì mới? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng -Cho HS tìm âm mới học, giáo viên viết trên bảng cá thu thứ tự đu đủ cử tạ -Cho HS đọc thầm -Cho HS lên bảng gạch chân âm mới học -Cho HS đọc nối tiếp:. -HS tìm -HS đọc thầm -HS ghạch chân âm mới.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cá thu thứ tự đu đủ cử tạ -Giáo viên đọc lại bài cho cả lớp nghe -Giáo viên giải thích từ: đu đủ là một loại quả ăn rất ngon và bổ các em đã đưpợc ăn bao giờ chưa -Cho HS đọc lại toàn bài Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bảng con - Giáo viên viết mẫu chữ thường, vừa viết 10’ vừa giới thiệu cách viết âm u. cho HS viết trên không di tay theo cô giáo -Giáo viên cho HS lấy bảng con ra viết chữ thường (u) * Quy trình viết chữ ư cũng thực hiện như trên nhưng thêm dấu râu trên nét sổ thứ hai -Cho HS viết ghép chữ vào bảng cài: ư -HS giơ bảng và đọc trên bảng -Cho hs viết tiếng nụ, thư 5’ C.Kết luận: Cho 2 HS lên bảng chỉ theo yêu cầu của cô Sau đó gọi 1-3 HS lên bảng đọc và chỉ toàn bộ bài 3’. -HS quan sát cô giáo -HS viết vào bảng con. Tiết 2. A.Mở đầu: Kiểm tra bài cũ: 1 hs đọc toàn bài trên bảng B.Các hoạt động Luyện tập 10’ 1. Hoạt động 1: a. Luyện đọc -Đọc lại bài tiết 1 -HSđọc lại toàn bài -Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm của hs b. Đọc câu ứng dụng -Cho HS quan sát tranh thứ tư, bé hà thi vẽ c. Đọc trong SGK - Quan tâm HSKT 10’ 2. Hoạt động 2: Luyện nói + Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung thủ đô + Cách tiến hành: Cho hs quan sát tranh -HS quan sát Giáo viên viết từ dưới tranh lên bảng thủ đô +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: thứ tư, bé.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 10’ hà thi vẽ 3.Hoạt động 3: Luyện viết: Cho HS viết vào vở “ Tập -HS viết vào vở viết” Giáo viên hướng dẫn HS viết 3’ Quan tâm HSKT C.Kết luận: -Cho HS tìm âm mới học trong bài Tiết thứ 4:. TOÁN Bài: số 7 I.Mục tiêu: -Giúp hs có khái niệm ban đầu về số 7 -Biết đọc, viết số 7: Đếm và so sánh các số trong phạm vi 7: Nhận biết các số trong phạm vi 7: Vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7 II.Phương pháp và phương tiện dạy học: + GV:Các nhóm có 7 mẫu vật cùng loại -Bẩy miếng bìa nhỏ, viết các chữ số từ 1 đến 7 +HS: Bảng con, bảng gài, phấn, vở BT toán -PP: Quan sát, luyện tập thực hành, trò chơi III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của giáo viên 3 A.Mở đầu: Kiểm tra bài cũ. + Tiết trước em học bài gì số mấy? Số 6 đứng liền sau số nào? + Đếm xuôi và đếm ngược từ 1 đến 6 và 6 đến 1 ? Số 6 lớn hơn những số nào B.Các hoạt động 1. Khám phá: Giới thiệu bài 10 -Gìơ trước chúng ta đã được học về số 6 -Cho học sinh quan sát tranh trong SGK có sáu em đang chơi cầu trượt, một em khác đang chạy tới.Tất cả có mấy em? -Hôm nay chúng ta học bài số 6 giáo viên viết tên bài lên bảng - Giáo viên nói: Sáu em thêm một em là bẩy em. Tất cả là bảy em +Cho HS quan sát trên bảng GVcài chấm tròn lên bảng oo. Hoạt động của học sinh. Số 6 Số 5 Trẻ đến xuôi và ngược từ 1...6. Số 6 lớn hơn số 1,2,3,4,5. HS quan sát tranh Có 6 em. -HS quan sát.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 21/9/2013 Ngày dạy: Sáng thứ ba ngay 24 tháng 9 năm 2013. Toán. Tiết thứ: 1. Bài: số 8 I. Mục tiêu: Biết 7 thêm một được 8, viết 8, đọc đếm được từ 1 đến 8; biết so sánh các số trong phạm vi 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8. II.Phương pháp và đồ dùng dạy học: -Của giáo viên: Tranh bài tập, Mô hình chấm tròn. Các chữ số rời - Của học sinh: Bảng cài, bảng con, SGK -PP: Quan sát, luyện tập, thực hành, trò chơi III. Các hoạt động dạy học: TG 5. 12. Hoạt động của giáo viên A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS: viết số 7, đếm từ 1 đến 7, so sánh các số từ 1 đến 7 - GV nhận xét, cho điểm HS B.Các hoạt động 1. Khám phá: Giới thiệu bài ghi đề bài: Số 8 - Treo tranh minh họa -Hỏi: Có mấy bạn nhỏ đang chơi nhảy dây? - Hỏi: Có mấy bạn đang chạy vào - Hỏi: 7 bạn thêm 1 bạn được mấy bạn +Cho HS quan sát trên bảng GVcài chấm tròn lên bảng oo oo oo 0. Hoạt động của học sinh. - HS 1 viết số 7 - HS 2 viết: 1 đến 7 - HS 3 điền <, >, = 2....6 ; 7...6 ; 7...7. - HS xem tranh Có 7 bạn đang chơi nhảy dây -Có 1 bạn chạy vào 7 bạn thêm 1 bạn được 8 bạn. o. -HS quan sát 7 trấm tròn thêm một trấm tròn nữa thì tất.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> cả có mấy trấm tròn? -GV phát âm số 7 -Cho HS phát âm + Giáo viên viết các ô vuông lên bảng để HS đọc 1 2 3 4 5 6 7 8. 15. 4. - Hỏi: Số đứng liền trước số 8 là số mấy ? - Cho HS đọc ngược, đọc xuôi a. Giới thiệu chữ số 8 in và số 8 viết - Giới thiệu số 8 in trên tờ bìa và hướng dẫn viết chữ số 8 viết. b Thứ tự dãy số từ 1 đến 8 2. Thực hành: Bài 1: Viết chữ số 8 -Giáo viên viết mẫu số 8, vừa viết vừa hướng dẫn cách viết Cho HS viết số 8 vào bảng con, giơ bảng và đọc -Số 8 cao mấy li? -GVđộng viên khuyến khích HS viết nhanh và đúng GV nhận xét Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống -Cho HS quan sát hình vẽ trên bảng và hỏi: Trong ô thứ nhất có mấy chấm xanh? Trong cả hai ô có tất cả mấy chấm xanh? -GVnói: 8 gồm 7 và 1; gồm 1và 7 8 gồm 6 và 2: gồm. - 7 chấm thêm 1 chấm được 8 chấm -HS lắng nghe -Học sinh phát âm. -Số 8 -HS đọc xuôi đọc ngược. -HS quan cô giáo -HS viết vào bảng con -2 li. -HS trả lời - 8 chấm. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống C. Kết luận: Trò chơi: Thi điền >,<,= nội dung BT4. Tiết thứ: 3,4. HỌC VẦN. Bài 18: x – ch I.Mục tiêu: -HS đọc và viết được x, ch, xe,chó.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đọc được câu ứng dụng: Xe ô tô chở cá về thị xã - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Xe bò, xe lu, xe ô tô. II. Phương tiện và phương pháp dạy học. -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng: xe, chó; Câu ứng dụng: Xe ô tô chở cá về thị xã. - minh hoạ phần luyện nói : Xe bò, xe lu, xe ô tô. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III. Tiến trình dạy học: Tiết 1 TG Hoạt động của GV A. Mở đầu 5’ 1.Khởi động : Ổn định tổ chưcù 2.Kieåm tra baøi cuõ : -Đọc và viết : u, ư, nụ, thư -Đọc câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ. -Nhaän xeùt baøi cuõ. B. Các hoạt động 1. Khám phá: Giới thiệu bài: Dùng tranh giới thiệu. 2. Kết nối: Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm x, ch 10’ + Mục tiêu: Nhận biết được âm x,ch và từ xe,chó + Cách tiến hành: a.Dạy âm x: - Cho học sinh quan sát tranh: xe Giáo viên giới thiệu âm x và phát âm: xe hẹp giữa đầu lưỡi và răng-lợi, hơi thoát ra xát nhẹ không có tiếng thanh (Giáo viên viết lên bảng âm x) + Cho học sinh đọc cá nhân, cả lớp + Cho học sinh cài vào bảng cài âm x + Giáo viên nói để ghép thành tiếng xe, thì âm x ghép với âm gì? + Cho học sinh ghép vào bảng cài tiếng xe + Giáo viên viết trên bảng tiếng xe -Cho học sinh giơ bảng và đọc tiếng xe -Cho HS đánh vần và đọc trơn * Đọc lại sơ đồ: x xe xe b.Âm ch. Hoạt động của HS. -2-3 đọc, cả lớp viết bảng con -Học sinh lắng nghe. HSquan sát tranh lắng nghe Học sinh đọc Học sinh cài bảng Ghép với âm e Trẻ cài vào bảng Học sinh đọc Học sinh quan sát tranh Học sinh đọc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giáo viên cho trẻ quan sát tranh: chó - Giáo viên giới thiệu âm ch (Giáo viên viết lên bảng) HSquan sát tranh Cho học sinh đọc âm ch Âm ch gồm có mấy con chữ? con chữ nào đứng trước con chư nào đứng sau Cho học sinh ghép âm ch vào bảng gài, giơ bảng và đọc Giáo viên viết tiếng Có âm c và âm h chó Học sinh ghép và đọc chó -Cho học sinh đọc lại sơ đồ ch chó chó. 8’. -Hôm nay chúng ta học âm gì mới? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng -Cho HS tìm âm mới học -Cho HS tìm âm mới học, giáo viên viết trên bảng Thợ xẻ chì đỏ xa xa chả cá -Cho HS đọc thầm -Cho HS lên bảng gạch chân âm mới học -Cho HS đọc nối tiếp: -Giáo viên đọc lại bài cho cả lớp nghe -Giáo viên giải thích từ: thợ xẻ- là người dùng cưu để xẻ những cây gỗ to ra thành nhữnh tấm ván, cột nhà -Cho HS đọc lại toàn bài Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bảng con. (Quy trình đặt bút lưu ý nét nối) 10’ - Giáo viên viết mẫu chữ thường, vừa viết vừa giới thiệu cách viết âm x. cho HS viết trên không di tay theo cô giáo -Giáo viên cho HS lấy bảng con ra viết chữ thường (x,ch) * Quy trình viết chữ ch cũng thực hiện như trên (Quy trình đặt bút lưu ý nét nối) -Cho HS viết ghép chữ vào bảng gài: xe,ch -HS giơ bảng và đọc trên bảng * Kết luận:. x, ch. x,ch HS đọc thầm HS lên gạch Đọc nối tiếp. HS đọc. HS viết vào bảng con HS ghép vào bảng gài.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 5’. Cho 2 HS lên bảng chỉ theo yêu cầu của cô Sau đó gọi 1-3 HS lên bảng đọc và chỉ toàn bộ bài. Chơi trò chơi. Tiết 2 A.Mở đầu: Kiểm tra bài cũ: 1 hs đọc toàn bài trên bảng B.Các hoạt động Luyện tập 10’ 1. Hoạt động 1: a. Luyện đọc -Đọc lại bài tiết 1 -Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm của hs b. Đọc câu ứng dụng -Cho HS quan sát tranh Xe ô tô chở cá về thị xã c. Đọc trong SGK - Quan tâm HSKT 2. Hoạt động 2: Luyện nói 8’ + Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung Xe bò, xe lu, xe ô tô + Cách tiến hành: Cho hs quan sát tranh Giáo viên viết từ dưới tranh lên bảng Xe bò, xe lu, xe ô tô + Tranh veõ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : xe, chở, xã) 3’. HS đọc. HS đọc. Quan sát tranh. HS gạch chân. +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Xe ô tô chở cá về thị xã Xe ô tô dùng để chở hàng, chở người 10’ 3.Hoạt động 3: Luyện viết: Cho HS viết vào vở “ Tập viết” - Giới thiệu bài viết gồm 4 dòng: -HS đọc trong SGK + 1 dòng: u + 1 dòng: ư + 1 dòng: nụ + 1 dòng: thư -HD và nhắc lại cấu tạo chữ, cách cầm -HS viết vào vở tập viết bút… - Chấm, chữa một số bài -Quan tâm HSKT.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3’. C.Kết luận: - Cho 2 nhóm HS thi tìm tiếng trong đoạn -HS tìm văn có chứa âm mới. - Dặn HS học bài, chuẩn bị bài hôm sau Ngày soạn: 21 / 9 / 2013 Ngày dạy:Thứ tư ngày 25/9/2013. Toán. Tiết thứ: 1. Bài: số 9 I. Mục tiêu: -HSbiết đọc viết số 9, đến và so sánh các số trong phạm vi 9: nhận biết số lượng trong phạm vi 9: Vị chí của số 9 trong dãy số từ 1-9. II.Phương pháp và đồ dùng dạy học: -Của giáo viên: Tranh bài tập, chấm tròn. Các chữ số rời, bộ đồ dùng toán lớp 1 -Của học sinh: Bảng cài, bảng con, SGK -PP: Quan sát, luyện tập, thực hành, trò chơi III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS: viết số 8, đếm từ 1 đến 8, so sánh các số từ 1 đến 8 -HS viết lên bảng - GV nhận xét, cho điểm HS B.Các hoạt động 1. Khám phá: Giới thiệu bài : Số 8 12 - Treo tranh minh họa -Hỏi: Có mấy bạn nhỏ đang chơi oẳn tù tì -HS quan sát tranh - Hỏi: Có mấy bạn đang chạy vào? - Có 1 bạn - Hỏi:8 bạn thêm 1 bạn được mấy bạn? - 8 bạn +Cho HS quan sát trên bảng GVcài chấm tròn lên bảng oo oo oo oo. o. -HS quan sát.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 8 trấm tròn thêm 1 trấm tròn nữa thì tất cả có mấy trấm tròn? -9 chấm tròn -GV phát âm số 9 -Cho HS phát âm -HS phát âm + Giáo viên viết các ô vuông lên bảng để HS đọc -HS đọc 1 2 3 4 5 6 7 8 9. 15. - Hỏi: Số đứng liền trước số 9 là số mấy ? - Cho HS đọc ngược, đọc xuôi a. Giới thiệu chữ số 9 in và số 9 viết - Giới thiệu số 9 in trên tờ bìa và hướng dẫn viết chữ số 9. 2. Thực hành: Bài 1: Viết số 9 -Giáo viên viết mẫu số 9, vừa viết vừa hướng dẫn cách viết Cho HS viết số 9 vào bảng con, giơ bảng và đọc -Số 9 cao mấy li? -GVđộng viên khuyến khích HS viết nhanh và đúng GV nhận xét Bài 2: Điền số -Cho HS điền số vào ô trống Bài 3: > < = 8.......9 9.......8 9.......9. 7......8 8......7 7......9. Bài 4: Điền số: 8<..... 7<..... ....> 8 .....> 7. 9.......8 8.......9 9.......6. 7<........< 9 6 <.......< 8. -Số 8 -HS đọc -HS quan sát. -HS quan sát. -HS viết và đọc -Cao 2 li. -HS điền. -HS điển dấu >,<, =. -HS điền số thích hợp.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4. C.Kết luận: Trò chơi: Điền số thích hợp vào ô trống ( Nội dung bài 5). Tiết thứ:2, 3. HỌC VẦN Bài 19:. s–r. I.Mục tiêu: -HS đọc và viết được s, r, sẻ, rễ Đọc được câu ứng dụng: Bé tô cho rõ chữ và số - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Rổ, rá II. Phương tiện và phương pháp dạy học. -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng: sẻ, rễù; Câu ứng dụng: Bé tơ cho rõ chữ và số. - minh hoạ phần luyện nói : Rổ, rá -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III. Tiến trình dạy học: Tiết 1 TG Hoạt động của GV 5’ A. Mở đầu 1.Khởi động : Ổn định tổ chưcù 2.Kieåm tra baøi cuõ : -Đọc và viết : x, ch, xẹ, chĩ -Đọc câu ứng dụng : Xe ơ tơ chở cá về thị xã -Nhaän xeùt baøi cuõ. B. Các mục tiêu 1’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài: Dùng tranh giới thiệu. ’ 10 2. Kết nối: Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm s, r + Mục tiêu: Nhận biết được âm s, r và từ sẻ, rễ + Cách tiến hành: a.Dạy âm s: - Cho học sinh quan sát tranh: Chim sẻ Giáo viên giới thiệu âm S và phát âm: uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra mạnh, không có tiếng thanh (Giáo viên viết lên bảng âm s) + Cho học sinh đọc cá nhân, cả lớp. Hoạt động của HS. -2-3 đọc, cả lớp viết bảng con -Học sinh lắng nghe. -HSquan sát tranh. -Học sinh đọc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Cho học sinh cài vào bảng gài âm s + Giáo viên nói: Để ghép thành tiếng sẻ, thì âm s ghép với âm gì? + Cho học sinh ghép vào bảng gài tiếng sẻ + Giáo viên viết trên bảng tiếng sẻ sẻ -Cho học sinh giơ bảng và đọc tiếng sẻ -Cho HS đánh vần và đọc trơn * Đọc lại sơ đồ: s sẻ sẻ b.Âm r - Giáo viên cho trẻ quan sát tranh: rễ củ hành - Giáo viên giới thiệu âm r và phát âm mẫu (Giáo viên viết lên bảng) Cho học sinh đọc âm r -Cho học sinh ghép âm r vào bảng gài, giơ bảng và đọc -Giáo viên viết tiếng: rễ rễ -Cho học sinh đọc lại sơ đồ r rễ rễ -Hôm nay chúng ta học âm gì mới? ( Giáo viên viết tên bài lên bảng) 7’ Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng -Giáo viên viết từ ứng dụng lên bảng su su rổ rá chữ số cá rô -Giáo viên đọc cho cả lớp nghe -Cho HS đọc thầm -Cho HS lên bảng gạch chân âm mới học -Cho HS đọc nối tiếp: -Giáo viên đọc lại bài cho cả lớp nghe -Giáo viên giải thích từ: su su -Cho HS đọc lại toàn bài 10’ Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bảng con - Giáo viên viết mẫu chữ thường, vừa viết. -Học sinh gài bảng âm s -Ghép với âm e Trẻ cài vào bảng tiếng se. Học sinh đọc. -Học sinh quan sát tranh -Học sinh đọc. -HS ghép vào bảng gài và đọc. -HS đọc. -Âm s, r. -HS đọc thầm -HS ghạch chân -HS đọc nối tiếp -HS nghe cô đọc -HS nghe - HS đọc bài.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 5’. 3’. vừa giới thiệu cách viết âm s. cho HS viết trên không di tay theo cô giáo -Giáo viên cho HS lấy bảng con ra viết chữ thường (s ,r) * Quy trình viết chữ r Quy trình đặt bút lưu -HS viết ý nét nối) -Cho HS ghép chữ vào bảng gài: sẻ,rễ -HS giơ bảng và đọc trên bảng -HS ghép tiếng vào bảng * Kết luận: cài Cho 2 HS lên bảng tìm âm theo yêu cầu của cô Sau đó gọi 1-2 HS lên bảng đọc và chỉ toàn bộ bài. Tiết 2. A.Mở đầu: Kiểm tra bài cũ: 1 hs đọc toàn bài trên bảng B.Các hoạt động Luyện tập 10’ 1. Hoạt động 1: a. Luyện đọc -Đọc lại bài tiết 1 -Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm của hs b. Đọc câu ứng dụng -Bé tô cho rõ chữ và số c. Đọc trong SGK -GV cho HS mở SGK ra đọc bài - Quan tâm HSKT 8’ 2. Hoạt động 2: Luyện nói + Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo 7’ nội dung: Rổ, rá + Cách tiến hành: Cho hs quan sát tranh Giáo viên viết từ dưới tranh lên bảng Rổ , rá + Tranh veõ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : cho, chữ, số) +Cho HS đọc câu ứng dụng : Bé tơ cho rõ chưc và số 3.Hoạt động 3: Luyện viết: Cho HS viết 7’ vào vở “ Tập viết” - Giới thiệu bài viết gồm 4 dòng: + 1 dòng: s + 1 dòng: r. -HS đọc. -HS đọc. -HS quan sát tranh -HS trả lờ. -HS đọc -HS lắng nghe -HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3’. + 1 dòng: sẻ + 1 dòng: rễ -HD và nhắc lại cấu tạo chữ, cách cầm -HS viết vào vở bút… - Chấm, chữa một số bài Quan tâm HSKT C.Kết luận: - Cho 2 nhóm HS thi tìm tiếng trong đoạn - HS thi đua tìm văn có chứa âm mới. - Nghe - Dặn HS học bài , chuẩn bị bài hôm sau. Ngày soạn: 21/9/2013 Ngày dạy: Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013 Tiết thứ: 2, 3. HỌC VẦN Bài 20: k – kh I.Mục tiêu: -HS đọc và viết được k, kh, kẻ, khế Đọc được câu ứng dụng: Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :ù, ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu II. Phương tiện và phương pháp dạy học. -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng: kẻ, khếù; Câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê. - minh hoạ phần luyện nói : ù, ù, vo vo, vù vù ro ro, tu tu -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III. Tiến trình dạy học: Tiết 1 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu 1.Khởi động : Ổn định tổ chưcù -2-3 đọc, cả lớp viết 2.Kieåm tra baøi cuõ : bảng con -Đọc và viết : s, r, sẻ rễ, -Đọc câu ứng dụng chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê -Học sinh lắng nghe -Nhaän xeùt baøi cuõ. B. Các mục tiêu 1’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài: Dùng tranh giới thiệu. 10’ 2. Kết nối:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm k, kh + Mục tiêu: Nhận biết được âm k, kh và từ sẻ, rễ + Cách tiến hành: a.Dạy âm k: - Cho học sinh quan sát tranh: kẻ Giáo viên giới thiệu âm k và phát âm: (Giáo viên viết lên bảng âm k) + Cho học sinh đọc cá nhân, cả lớp + Cho học sinh cài vào bảng gài âm k + Giáo viên nói: Để ghép thành tiếng kẻ, thì âm k ghép với âm gì và dấu gì? + Cho học sinh ghép vào bảng gài tiếng kẻ + Giáo viên viết trên bảng tiếng kẻ kẻ -Cho học sinh giơ bảng và đọc tiếng kẻ -Cho HS đánh vần và đọc trơn * Đọc lại sơ đồ: ks kẻ kẻ b.Âm kh - Giáo viên cho trẻ quan sát tranh: khế - Giáo viên giới thiệu âm khvà phát âm mẫu (Giáo viên viết lên bảng) Cho học sinh đọc âm kh -Cho học sinh ghép âm kh vào bảng gài, giơ bảng và đọc -Giáo viên viết tiếng: khế khế -Cho học sinh đọc lại sơ đồ kh khế khế. -HSquan sát tranh. -Học sinh đọc -Học sinh gcài bảng âm k -Ghép với âm e dấu hỏi Trẻ gài vào bảng tiếng kẻ. Học sinh đọc. -Học sinh quan sát tranh -Học sinh đọc. -HS ghép vào bảng gài và đọc. -HS đọc -Hôm nay chúng ta học âm gì mới? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng -Giáo viên viết từ ứng dụng lên bảng kẽ hở kha đá kì cọ cá kho 7’ -Giáo viên đọc cho cả lớp nghe -Cho HS đọc thầm. -Âm k, kh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Cho HS lên bảng gạch chân âm mới học -Cho HS đọc nối tiếp: -Giáo viên đọc lại bài cho cả lớp nghe -Cho HS đọc lại toàn bài Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bảng con (Quy trình đặt bút lưu ý nét nối) - Giáo viên viết mẫu chữ thường, vừa viết vừa giới thiệu cách viết âm k. cho HS viết trên di tay theo cô giáo 10’ -Giáo viên cho HS lấy bảng con ra viết chữ thường (k, kh) * Quy trình viết chữ k Quy trình đặt bút lưu ý nét nối) -Cho HS viết ghép chữ vào bảng cài: kẻ,khế -HS giơ bảng và đọc trên bảng 5’ * Kết luận: Cho 2 HS lên bảng tìm âm theo yêu cầu của cô Sau đó gọi 1-2 HS lên bảng đọc và chỉ toàn bộ bài. -HS đọc thầm -HS ghạch chân -HS đọc nối tiếp -HS nghe cô đọc -HS nghe - HS đọc bài. -HS viết -HS ghép tiếng vào bảng cài. Tiết 2 A.Mở đầu: Kiểm tra bài cũ: 1 hs đọc toàn bài trên bảng B.Các hoạt động Luyện tập 1. Hoạt động 1: 10’ a. Luyện đọc -Đọc lại bài tiết 1 -Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm của hs b. Đọc câu ứng dụng -Bé tô cho rõ chữ và số 8’ c. Đọc trong SGK -GV cho HS mở SGK ra đọc bài - Quan tâm HSKT 2. Hoạt động 2: Luyện nói + Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung:ù ù, vo vo, vù vù, tu tu + Cách tiến hành: Cho hs quan sát tranh Giáo viên viết từ dưới tranh lên bảng chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê u ù, vo vo, vù vù, tu tu + Tranh veõ gì ? 7’ +Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân +Cho HS đọc câu ứng dụng : chị kha kẻ vở 3’. -HS đọc. -HS đọc. -HS quan sát tranh -HS trả lờ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 7’. 3’. cho bé hà và bé lê 3.Hoạt động 3: Luyện viết: Cho HS viết vào vở “ Tập viết” - Giới thiệu bài viết gồm 4 dòng: + 1 dòng: k + 1 dòng: kh + 1 dòng: kẻ + 1 dòng: khế -HD và nhắc lại cấu tạo chữ, cách cầm bút… - Chấm, chữa một số bài Quan tâm HSKT C.Kết luận: - Cho 2 nhóm HS thi tìm tiếng trong đoạn văn có chứa âm mới. - Dặn HS học bài , chuẩn bị bài hôm sau. -HS đọc -HS lắng nghe. -HS viết vào vở. - HS thi đua tìm - Nghe. Tiết thứ: 4. Toán Số 0 I/ Mục tiêu: - Viết được số 0; đọc và đếm được từ 0 đến 9; biết so sánh các số trong phạm vi 9, biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. II/ Phương pháp. Phương tiện dạy học: -GV: Các chữ số, bảng gài, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 -HS Bảng gài, bảng con -PP: Quan sát, luyện tập, thực hành, trò chơi III/ Tiến trình dạy học TG Hoạt động của giáo viên 5 A. Mở đầu 1. Ôn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên đếm mẫu vật, viết số 9 - Đếm xuôi, đếm ngược từ 1 đến 9, từ 9 đến 1. - Nêu cấu tạo số 9 3. Giới thiệu bài : Ghi bảng số 0. Hoạt động của học sinh - Hát - HS đếm 9 con gà, 9 bông hoa - HS viết số 9 - Đếm từ 1 đến 9, từ 9 đến 1 - 9 gồm 8 với 1, 1 với 8.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 13'. 17'. 3. B. Các hoạt động: 1. Khám phá: Giới thiệu bài : Số 8 1 Hình thành số 0 - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: Từ - Quan sát 3 con cá, bớt dần còn 0 con cá. - Nhận xét: Trong chậu còn 0 con cá - Hướng dẫn HS tự thao tác bằng que bớt dần số que tính trên tay tính. phải: có 5 que tính bớt 1 que - Nói: không con cá, không que tính ta tính còn 4 que, bớt 1 que còn dùng số 0 2 que..... cho đến còn 0que Đọc mẫu tính. a Giới thiệu chữ số 0 in và số 0 viết -HS đọc: số không 0 b Nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ ( CN,N,L) 0đến 9 - HS viết bảng con - Cho HS đếm xuôi, đếm ngược trong - HS: 0..........9 dãy số từ 0 đến 9 số nào bé nhất? 9............0 Số 0 Đọc 0 bé hơn 1 Viết 0< 1 2 Thực hành Bài 1: Viết một hàng chữ số 0 Bài 2: ( Doøng 2 ) Nêu yêu cầu bài 2: viết theo thứ tự lớn - HS viết dần, bé dần - HS làm bài,1 em lên chữa Bài 3:( Doøng 3 ) Nêu yêu cầu bài 3: Điền số vào ô trống. bài Bài 4:( Coät 1, 2) Điền dấu <, >, = - HS làm bài và chữa bài - Chấm chữa, nhận xét C. Kết luận. - Nêu vị trí của số 0 trong dãy số từ 0-9 - 2HSTL - Nhận xét giờ, dặn HS học bài, CBBS.. Ngày soạn: 21/ 9/2013 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2013 Tiết thứ:1, 2. HỌC VẦN Bài 21: Ôn tập.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I. Mục tiêu: - Đọc được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21. - Viết được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ ứng dụngtừ bài 17 đến bài 21. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: thỏ và sư tử. II. Phương tiện, phương pháp dạy học: +GV: Baûng oân -Tranh minh câu ứng dụng : Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú. -Tranh minh hoạ cho truyện kể: Thỏ và sư tử. +HS: Vở Tập viết, bảng con. PP: Quan sát, luyện tập, thực hành, trò chơi III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Mở đầu 5' 1. Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ Hát - Y/c HS viết: k, kh, kẻ, khế. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp - Gọi 2 em đọc bài 20 SGK viết bảng con - Nhận xét, ghi điểm - 2 HS đọc SGK 10 B. Các hoạt động 1. Khám phá: Giới thiệu bài: -Tuần vừa qua chúng ta đã học vần gì mới? - Quan sát, trả lời. 2. Kết nối -luyện tập: Gắn bảng ôn được phóng to - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? - GV gài bảng tiếng khỉ -HS trả lời. 10. kh i khỉ -Cho HS đọc tiếng khỉ Hoạt động 1: Ôn tập -Mục tiêu: Ôn các vần đã học -Cách tiến hành: a, Ghép chữ và vần thành tiếng Giáo viên treo bảng ôn phóng to ; -Cho HS đọc âm: e, i, a, u, ư -Cho HS đọc tiếng ghép: xe, xi, xa, xu, xư..... - HS đọc.. -HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Chỉ bảng cho HS đọc các âm và chữ - Cho HS lên chỉ chữ theo phát âm của bạn. - Gọi HS lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc . * Ghép chữ thành tiếng: - Y/c HS nối tiếp ghép chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang tạo thành tiếng và phân tích, đánh vần, đọc trơn. - Bảng 2 tiến hành tương tự. (?): Hãy tìm các từ ngữ trong đó có các tiếng ở bảng 2: rù, rú, rũ, rủ, chà,… b. Đọc từ ứng dụng: - Ghi từ ngữ ứng dụng. xe chỉ kẻ ô củ xả rổ khế - Giải nghĩa, hướng dẫn đọc và chữa phát âm sai 10 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng con - Hướng dẫn HS viết từng chữ: xe chỉ, củ sả. -Hướng dẫn HS viết trên không bằng ngón trỏ -Cho HS giơ bảng con và đọc GV nhận xét, sửa sai. 3 C.Kết luận. -HS ghép. -HS đọc. -HS nối. -HS tìm. - Hs đọc ( cá nhân, nhóm, lớp). - HS viết vào bảng con .. -HS đọc trên bảng con. Tiết 2 3. A.Mở đầu Cho HS đọc lại bài trên bảng B.Các hoạt động luyện tập 10 Hoạt động 1: Luyện đọc a.Đọc lại bài tiết 1 -GV sửa lỗi phát âm của HS *Cho HS quan sát tranh: xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú -Cho đọc từ ứng dụng -GVđọc lại cho HS nghe Hoạt động 2: Kể chuyện: Thỏ và sư tử 10 -GVdẫn vào câu truyện. - HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp). - HS xem tranh, thảo luận cặp: Tranh vẽ con cá lái ô tô đưa khỉ… - 4-5 HS đọc, nhóm, lớp.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 10. 5. -GV kể diễn cảm: Kết hợp tranh minh hoạ + Tranh 1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn. + Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa thỏ và sư tử. + Tranh 3: Thỏ dẫn sư tử đén 1 cái giếng.Sư tử nhìn xuống thấy 1 con sư tử.. + Tranh 4: Tức mình, nó liền nhảy… - Chia lớp 4 tổ, mỗi tổ kể nội dung 1 tranh. Tổ chức cho HS thi kể. - Cho HS thi kể cả câu chuyện. - Cho HS thảo luận cặp về ý nghĩa của câu chuyện. - Ý nghĩa: Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt. Hoạt động 3: Luyện viết -Cho HS viết vào vở tập viết C. Kết luận - Trò chơi: " Thi tìm nhanh tiếng mới". - GV nhận xét, tuyên dương. - Dặn HS học bài, chuẩn bị bài hôm sau.. -HS đọc tên câu chuyện. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe -HS kể lại chuyện - Thảo luận nhóm bàn -HS lắng nghe. -HS viết vào vở. - 2 đội thi đua, HS nhận xét. TUẦN 6 Ngày soạn: 28/9/2013 Ngày dạy: Thứ hai ngay 30tháng 9 năm 2013 Tiết thứ:1 Chào cờ Nghe lớp trực tuần nhận xét Tiết thứ 2, 3:. HỌC VẦN Bài 22:. p –ph- nh. I. Mục tiêu - Đọc được: p - ph, nh, phố xá, nhà lá; từ và câu ứng dụng. - Viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá. - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã. -HSKT: Đọc được p, ph, nh. Viết được p. ph, nh.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> II. Phương pháp, phương tiện dạy học -Của giáo viên: Tranh minh hoạ -Của học sinh: Bảng con, Bộ TH Tiếng Việt, SGK, vở Tập viết. PP: Quan sát, luyện tập, thực hành, trò chơi III. Tiến trình dạy học: Tiết 1 TG Hoạt động của GV 5’ A. Mở đầu 1.Khởi động : Ổn định tổ chưcù 2.Kieåm tra baøi cuõ : -Đọc và viết : k, kh -Đọc câu ứng dụng: + chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê. -GV Nhaän xeùt . 1’ B. Các mục tiêu 1. Khám phá: 10’ -Dùng tranh giới thiệu. 2. Kết nối: Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm p, ph, nh + Mục tiêu: Nhận biết được âm k, kh và từ sẻ, rễ + Cách tiến hành: a.Dạy âm p, ph: - Cho học sinh quan sát tranh: Phố Giáo viên giới thiệu âm P, Ph và phát âm: (Giáo viên viết lên bảng âm p, ph) + Cho học sinh đọc cá nhân, cả lớp + Cho học sinh cài vào bảng gài âm p, ph + Giáo viên nói: Để ghép thành tiếng phố, thì âm ph ghép với âm gì và dấu gì? + Cho học sinh ghép vào bảng gài tiếng phố + Giáo viên viết trên bảng tiếng p phố phố -Cho học sinh giơ bảng và đọc tiếng phố -Cho HS đánh vần và đọc trơn * Đọc lại sơ đồ: p ph phố phố xá b.Âm nh - Giáo viên cho trẻ quan sát tranh: nhà - Giáo viên giới thiệu âm nh và phát âm mẫu (Giáo viên viết lên bảng). Hoạt động của HS -2-3 đọc, cả lớp viết bảng con. -Học sinh lắng nghe. -HSquan sát tranh -Học sinh đọc -Học sinh gài bảng âm p, ph -Ghép với âm ô dấu sắc -HS cài vào bảng tiếng phố -HS đọc -HS đọc. -Học sinh quan sát tranh.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Cho học sinh đọc âm nh -Cho học sinh ghép âm nh vào bảng gài, giơ bảng và đọc -Giáo viên viết tiếng: nh nhà nhà lá -Cho học sinh đọc lại sơ đồ nh nhà nhà lá. -Học sinh đọc -HS ghép vào bảng gài và đọc -HS đọc. -Âm p, ph, nh. 7’. -Hôm nay chúng ta học âm gì mới? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng -Giáo viên viết từ ứng dụng lên bảng phở bò nho khô phá cỗ nhổ cỏ. -Giáo viên đọc cho cả lớp nghe -Cho HS đọc thầm -Cho HS lên bảng gạch chân âm mới học -Cho HS đọc nối tiếp: -Giáo viên đọc lại bài cho cả lớp nghe -Cho HS đọc lại toàn bài Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bảng con (Quy trình đặt bút lưu ý nét nối) - Giáo viên viết mẫu chữ thường, vừa viết 10’ vừa giới thiệu cách viết âm và tiếng p, ph, nh, phố xá, nhà lá. cho HS viết trên di tay theo cô giáo -Giáo viên cho HS lấy bảng con ra viết chữ thường ( p, ph, nh, phố xá, nhà lá) -HS giơ bảng và đọc trên bảng 5’ C. Kết luận: Cho 2 HS lên bảng tìm âm theo yêu cầu của cô Sau đó gọi 1-2 HS lên bảng đọc và chỉ toàn bộ bài. -HS đọc thầm -HS ghạch chân -HS đọc nối tiếp -HS nghe cô đọc - HS đọc bài. -HS viết. -HS tìm âm theo yêu cầu của cô. Tiết 2 A.Mở đầu: Kiểm tra bài cũ: 1 hs đọc toàn bài trên bảng B.Các hoạt động Luyện tập 10’ 1. Hoạt động 1: 3’. -HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 8’. 7’. 7’. 3’. a. Luyện đọc -Đọc lại bài tiết 1 -Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm của hs b. Đọc câu ứng dụng: +Cho HS quan sát tranh -Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù c. Đọc trong SGK -GV cho HS mở SGK ra đọc bài - Quan tâm HSKT 2. Hoạt động 2: Luyện nói + Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Chợ, phố, thị xã + Cách tiến hành: -Em thấy chợ bao giờ chưa? -Em được đi phố bao giờ chưa? Ở phố có đông người ở không? -Em được đi thị xã bao giờ chưa? Phố và thị xã nơi nào đông người hơn? Chợ, phố, thị xã +Cho HS đọc câu ứng dụng : Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù 3.Hoạt động 3: Luyện viết: Cho HS viết vào vở “ Tập viết” - Giới thiệu bài viết gồm 4 dòng: + 1 dòng: p + 1 dòng: ph + 1 dòng: phố xá + 1 dòng: nhà lá -HD và nhắc lại cấu tạo chữ, cách cầm bút… - Chấm, chữa một số bài Quan tâm HSKT C.Kết luận: - Cho 2 nhóm HS thi tìm tiếng trong đoạn văn có chứa âm mới. - Dặn HS học bài , chuẩn bị bài hôm sau. Tiết thứ:4. Toán Bài 21: Số 10 I. Mục tiêu. -HS đọc -HS quan sát tranh -HS trả lờ -HS đọc -HS lắng nghe. -HS trả lời. -HS viết vào vở. - HS thi đua tìm - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Biết 9 thêm 1 được 10, viết số 10; đọc đếm được từ 1 đến 10; biết so sánh các số trong phạm vi 10, biết vị trí số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. II. Pương pháp, phương tiện dạy học -Của giáo viên: Các mẫu vật số lượng 10 - Của học sinh: Bộ đồ dùng Toán 1, bảng con -PP: Quan sát, luyện tập, thực hành, trò chơi III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của giáo viên 5 A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - 2HS lên viết các số, lớp viết bảng con: a. Từ 0 đến 9 b. Từ 9 đến 0. 3. Giới thiệu: Ghi đề bài: Số 10 B. Các hoạt động 12 1.Khám phá. a.. Hướng dẫn nhận biết số 10 - Cho HS quan sát tranh: Có 9 bạn đang kéo co có thêm 1 bạn chạy tới hỏi tất cả có bao nhiêu bạn -Cô có 9 viên bi cô thêm 1 viên bi nữa hỏi cô có tất cả có mấy viên bi? ' b. Nhận biết số 10 trong dãy số từ 0 đến 10 -Cho HS đọc xuôi, đọc ngược 1->10, từ 10>1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hỏi: Số 10 đứng liền sau số mấy? Đứng liền trước số 10 là số mấy? 2: Thực hành - Bài 1: Viết số 10 + GV hướng dẫn HS viết số 10 -Cho hs viết vào bảng con -Sau đó cho hs viết vào vở 1 hàng số 10 14' -Bài 2: Tạo số +Hình 1 có mấy cây nấm? Cho hs đếm và điền số tương ứng vào ô trống trong vở bài tập 5' +Hình 2,3,4 tương tự -Cho hs điền vào vở bài tập, lên bảng điền. Hoạt động của học sinh. - HS thực hiện yêu cầu. - Cả lớp nhận xét. -9 bạn với 1 bạn được 10 bạn. -10 viên bi. - Đếm từ 1 đến 10 từ 10 đến 1 - Số 9 -Số 9 - Viết chữ số 10 vào bảng con - Viết 1 hàng số 10. - HS làm bài, chữa bài - 2HS lên bảng, lớp làm vở -> NX.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Bài 3: Tạo số +Cho hs đếm chấm tròn của mỗi hìnhvà điền số tương ứng của mỗi hình Bài 4:Viết số thích hợp vào ô trống 0 1 4 8 10 1 GV gọi 2 hs lên bảng viết vào ô trống Bài 5: Khoanh vào số lớn nhất ( Theo mẫu) -GV cho hs lên bảng thưc hiện a) 4 , 2 , 7 b) 8 , 10 , 9 C. Kết luận - Trò chơi" khoanh tròn số lớn nhất Nội dung bài ý C - Nhận xét - Dặn dò Ngày soạn:28/9/ 2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2013 Tiết thứ: 1. -HS điền vào vở và lên bảng -HS thực hiện. - HS khoanh số lớn nhất. - đội cử đại diện lên chơi. - Lắng nghe. Toán Bài 22: Luyện tập I. Mục tiêu: -Nhận biết số lượng trong phạm vi 10 -Biết đọc, viêt, so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: -Của giáo viên: Tranh minh họa -Của học sinh: Bảng con-SGK -PP: Quan sát, luyện tập, thực hành, trò chơi III. Tiến trình dạy học: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức - HS 1 : đếm từ 0 đến 10 2. Kiểm tra bài cũ viết số 10 - Gọi 4 em HS lên làm bài - HS 2 đếm từ 10 đến 1 - HS 3: điền số từ 5 đến 10 - HS 4: điền số từ 10 đến 5 - Lớp viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 5 9. 10. 5. - Nhận xét, ghi điểm 3. Giới thiệu bài : Luyện tập về số 10 B.Các hoạt động: Hoạt động 1: Củng cố lại số 0 đến số 10 -Cho HS đọc lại từ 0 -> 10 đọc ngược, đọc xuôi 10->0 Hoạt động 2: Thực hành -Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: Nối (theo mẫu) - Yêu cầu bài tập là gì? - Đưa tranh vẽ sơ đồ bài tập. -Cho HS nối vào vở bài tập Bài 2: Vẽ thêm cho đủ 10 -Cho HS thực hiện Bài tập 3: Điền số thích hợp vào ô vuông - Yêu cầu đếm số hình tam giác rồi ghi số tương ứng Bài tập 4: Yêu cầu: điền < , >, = a. Y/c HS làm trên bảng con - GV nhận xét , tuyên dương b, c Y/c HS làm bài - GV nhận xét Bài tập 5: Số C. Kết luận - Tổ chức trò chơi: "Xếp đúng thứ tự" - Nhận xét, dặn HS học bài, chuẩn bị bài.. Tiết thứ 3, 4:. -HS đọc. - Nối nhóm vật với số thích ứng - HS làm bài và chữa bài - HS làm bài - HS làm bài và chữa bài HS làm bài HS làm bài và chữa bài, nhận xét bài của bạn. -HS làm bài. -HS làm bài. - 3 nhóm chơi - 2 đội chơi. HỌC VẦN Bài 23:. g- gh. I.Mục tiêu - Đọc được: g, gh, gà ri, ghế gỗ từ và câu ứng dụng. - Viết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ. - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: gà ri, gà gô..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> II. Phương pháp, phương tiện dạy học -Của giáo viên: Tranh minh hoạ -Của học sinh: Bảng con, Bộ TH Tiếng Việt, SGK, vở Tập viết. III. Tiến trình dạy học: Tiết 1 TG Hoạt động của GV 3 A. Mở đầu 1.Khởi động : Ổn định tổ chưcù 2.Kieåm tra baøi cuõ : -Đọc và viết : p, nh -Đọc câu ứng dụng: + nhà dì na ở phố , nhà dì có chó xù -GV Nhaän xeùt . B. Các hoạt động 1. Khám phá: ’ 10 -Dùng tranh giới thiệu. 2. Kết nối: Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm g, gh + Mục tiêu: Nhận biết được âm g, gh và từ gà ri, gà gô + Cách tiến hành: a.Dạy âm g: - Cho học sinh quan sát tranh: gà Giáo viên giới thiệu âm g và phát âm: (Giáo viên viết lên bảng âm g) - Cho học sinh đọc cá nhân, cả lớp - Cho học sinh cài vào bảng gài âm g - Giáo viên nói: Để ghép thành tiếng gà, thì âm g ghép với âm gì và dấu gì? -Cho học sinh ghép vào bảng gài tiếng gà -Giáo viên viết trên bảng tiếng g gà gà ri -Cho học sinh giơ bảng và đọc tiếng gà -Cho HS đánh vần và đọc trơn * Đọc lại sơ đồ: g gà gà ri b.Âm gh - Giáo viên cho trẻ quan sát tranh: ghế gỗ - Giáo viên giới thiệu âm gh và phát âm mẫu (Giáo viên viết lên bảng). Hoạt động của HS -2-3 đọc, cả lớp viết bảng con. -Học sinh lắng nghe. -HSquan sát tranh -Học sinh đọc -Học sinh gài bảng âm g -Ghép với âm a dấu huyền -HS cài vào bảng tiếng gà -HS đọc -HS đọc. -Học sinh quan sát tranh -Học sinh đọc.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Cho học sinh đọc âm gh -Cho học sinh ghép âm gh vào bảng gài, giơ bảng và đọc -GV nói: muốn ghép được tiếng ghế thì ghép âm gh với âm gì và dấu gì? -Cho hs ghép vào bảng gài -Giáo viên viết tiếng: gh ghế ghế gỗ -Cho học sinh đọc lại sơ đồ gh ghế ghế gỗ. -HS ghép vào bảng gài và đọc -Ghép với âm ê dấu sắc. -HS đọc. -Âm g, gh. 7’ -Hôm nay chúng ta học âm gì mới? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng -Giáo viên viết từ ứng dụng lên bảng nhà ga gồ ghề gà gô ghi nhớ -HS đọc thầm -HS ghạch chân âm g, gh -HS đọc nối tiếp -HS nghe cô đọc - HS đọc bài. -Giáo viên đọc cho cả lớp nghe -Cho HS đọc thầm -Cho HS lên bảng gạch chân âm mới học -Cho HS đọc nối tiếp: -Giáo viên đọc lại bài cho cả lớp nghe 10’ -Cho HS đọc lại toàn bài Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bảng con (Quy trình đặt bút lưu ý nét nối) -HS viết - Giáo viên viết mẫu chữ thường, vừa viết vừa giới thiệu cách viết âm và tiếng g, gh, gà ri, ghế gỗ cho HS viết trên không di tay theo 5’ cô giáo -Giáo viên cho HS lấy bảng con ra viết chữ thường ( g, gh, gà ri, ghế gỗ) -HS giơ bảng và đọc trên bảng -HS tìm âm theo yêu cầu C. Kết luận: của cô Cho 2 HS lên bảng tìm âm theo yêu cầu của cô Sau đó gọi 1-2 HS lên bảng đọc và chỉ toàn bộ bài. Tiết 2 3’. A.Mở đầu: Kiểm tra bài cũ: 1 hs đọc toàn. -HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> bài trên bảng 10’ B.Các hoạt động Luyện tập 1. Hoạt động 1: 8’ a. Luyện đọc -Đọc lại bài tiết 1 -Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm của hs b. Đọc câu ứng dụng: -Cho HS quan sát tranh Nhà bà có tủ gỗ và ghế gỗ c. Đọc trong SGK -GV cho HS mở SGK ra đọc bài - Quan tâm HSKT 7’ 2. Hoạt động 2: Luyện nói + Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: gà ri, gà gô + Cách tiến hành: -Em thấy gà ri giờ chưa? - Em thấy gà gô bao giờ chưa? -Cho hs đọc câu ứng dụng gà ri, gà gô 3.Hoạt động 3: Luyện viết: Cho HS viết vào vở “ Tập viết” - Giới thiệu bài viết gồm 4 dòng: + 1 dòng: g 7’ + 1 dòng: gh + 1 dòng: gà ri + 1 dòng: ghế gỗ -HD và nhắc lại cấu tạo chữ, cách cầm bút… - Chấm, chữa một số bài Quan tâm HSKT C.Kết luận: - Cho 2 nhóm HS thi tìm tiếng trong đoạn văn có chứa âm mới. 3’ - Dặn HS học bài , chuẩn bị bài hôm sau. -HS đọc -HS quan sát tranh. -HS đọc -HS lắng nghe. -HS trả lời. -HS viết vào vở. - HS thi đua tìm - Nghe. Ngày soạn: 28/9/2013 Ngày dạy: Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2013 Tiết thứ:1. Toán Bài 23: Luyện tập chung I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10. II. Phương pháp, phưpơng tiện dạy học - Giáo viên: Mô hình các bài tập, thẻ số từ 1-> 10 - Học sinh: Bảng con-bảng cài PP: Quan sát, thực hành III. Tiến trình dạy học Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6' A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 em HS trả bài: 1 số dạng bài được - Điền số còn thiếu trong dãy số thực hành trong tuần. từ 0 đến 10 hoặc từ 10 đến 0 - So sánh các số trong phạm vi từ 0 đến 10 3. Giới thiệu bài: B.Các hoạt động dạy học 5 Hoạt động 1: -Hướng dẫn HS luyện tập: GV dẫn dắt vào nội dung ôn tập - Nối các nhóm vật với số tương Hoạt động 2: Thực hành ứng. 7 Bài tập 1: - Nêu yêu cầu: nối mỗi nhóm vật với số - HS làm bài thích hợp -GV yêu cầu HS nối Bài 2: Viết các số từ 0 đến 10 - HS đếm xuôi, đếm ngược rồi -GV hướng dẫn HS viết đọc số trên toa tàu. 8. 5. Bài tập 3: - Yêu cầu viết số Bài 4: Viết các số 6, 1, 3, 7 ,10 C. Kết luận + Trò chơi: Xếp số theo thứ tự nhanh và đúng. - Yêu cầu 10 em tham dự - Nội dung chơi: Đeo cho mỗi HS 1 chữ số từ 0 đến 10. Cho các HS đứng không theo thứ tự, nghe hiệu lệnh, HS tự động. -HS àm bài tập -HS làm bài: 1, 3, 6, 7, 10 10, 7, 6, 3, 1 10 em tham dự - Thực hành trò chơi - 1HS đọc. - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> nhìn số của bạn rồi đứng vào vị trí số tương ứng. - Nhận xét, tuyên dương. Tiết thứ: 2,3. Học vần Bài 24: q - qu - gi. I. Mục tiêu - Đọc, được : q - qu, gi, chợ quê, cụ già; từ và câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: quà quê II. Phương pháp, phương tiện dạy học - GV: Tranh minh hoạ - HS: Bộ TH Tiếng Việt, bảng con, phấn, vở Tập viết, SGK. PP: Quan sát, luyện tập, thực hành, trò chơi III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 5’ A. Mở đầu -2-3 đọc, cả lớp viết bảng con 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Y/c HS viết: phố xá, nhà lá -Học sinh lắng nghe - Gọi 2 em đọc bài 23 SGK - Nhận xét, ghi điểm 1’ 3. Giới thiệu bài: B. Các hoạt động 1. Khám phá: 10’ -Dùng tranh giới thiệu 2. Kết nối Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm q, qu, gi + Mục tiêu: Nhận biết được âm q, qu, gi và từ chợ quê, cụ già -HSquan sát tranh + Cách tiến hành: a.Dạy âm q, qu: - Cho học sinh quan sát tranh: chợ quê Giáo viên giới thiệu âm q, qu và phát âm: -Học sinh đọc (Giáo viên viết lên bảng âm q, qu) -Học sinh gài bảng âm q, qu + Cho học sinh đọc cá nhân, cả lớp + Cho học sinh cài vào bảng gài âm q, qu -Ghép với âm ê + Giáo viên nói: Để ghép thành tiếng quê, -HS cài vào bảng tiếng quê.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> thì âm qu ghép với âm gì ? + Cho học sinh ghép vào bảng gài tiếng quê + Giáo viên viết trên bảng tiếng q qu quê -Cho học sinh giơ bảng gài và đọc tiếng quê -Cho HS đánh vần và đọc trơn * Đọc lại sơ đồ: q qu quê chợ quê b.Âm gi - Giáo viên cho trẻ quan sát tranh: cụ già - Giáo viên giới thiệu âm gi và phát âm mẫu (Giáo viên viết lên bảng) Cho học sinh đọc âm gi -Cho học sinh ghép âm gi vào bảng gài, giơ bảng và đọc -Để ghép được tiếng già thì ghép âm gi với âm gì? -Giáo viên viết : gi già cụ già -Cho học sinh đọc lại sơ đồ gi già cụ già. 7’. -HS đọc -HS đọc. -Học sinh quan sát tranh -Học sinh đọc -HS ghép vào bảng gài và đọc -Ghép với âm a dấu huyền. -HS đọc. -Âm q, qu, gi. -Hôm nay chúng ta học âm gì mới? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng -Giáo viên viết từ ứng dụng lên bảng quả thị giỏ cá qua đò giã giò -Giáo viên đọc cho cả lớp nghe -Cho HS đọc thầm -Cho HS lên bảng gạch chân âm mới học -Cho HS đọc nối tiếp: -Giáo viên đọc lại bài cho cả lớp nghe -Cho HS đọc lại toàn bài Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bảng con (Quy trình đặt bút lưu ý nét nối) - Giáo viên viết mẫu chữ thường, vừa viết vừa giới thiệu cách viết âm và tiếng q, qu,. -HS đọc thầm -HS ghạch chân âm q, qu, gi -HS đọc nối tiếp -HS nghe cô đọc - HS đọc bài. -HS viết.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> gi. cho HS viết trên di tay theo cô giáo -Giáo viên cho HS lấy bảng con ra viết chữ thường ( q, qu, gi, chợ quê, cụ già) -HS giơ bảng và đọc trên bảng 10’ C. Kết luận: -Trò chơi: Thi xem ai nhanh Sau đó gọi 1-2 HS lên bảng đọc và chỉ theo yêu cầu của cô. -HS tìm âm theo yêu cầu của cô. Tiết 2 A.Mở đầu: Kiểm tra bài cũ: 1 hs đọc toàn bài trên bảng 5’ B.Các hoạt động Luyện tập 1. Hoạt động 1: a. Luyện đọc -Đọc lại bài tiết 1 -Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm của hs b. Đọc câu ứng dụng: 3’ -Cho HS quan sát tranh Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá -Cho hs đọc cả câu 10’ -GV nói: Hôm nay chủ đề chúng ta học là: qùa quê c. Đọc trong SGK -GV cho HS mở SGK ra đọc bài - Quan tâm HSKT 2. Hoạt động 2: Luyện nói + Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: quà quê + Cách tiến hành: 10’ Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì? - Tại sao em biết đây là bức tranh vẽ quà quê? -Cho hs đọc câu ứng dụng qùa quê -GV cho cả lớp đọc toàn bộ bài 1 lần -GV đọc lại cho cả lớp nghe 3.Hoạt động 3: Luyện viết: -Cho HS viết vào vở “ Tập viết” 10’ * Quan tâm HSKT - Chấm, chữa một số bài C.Kết luận: 3’ - Cho 2 nhóm HS thi tìm tiếng trong đoạn. -HS đọc. -HS quan sát tranh -HS đọc. -HS đọc. -HS trả lời -HS đọc -HS đọc -HS nghe cô đọc. -HS viết vào vở - HS thi đua tìm - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> văn có chứa âm mới. - Dặn HS học bài , chuẩn bị bài hôm sau Tiết thứ: 1. Buổi chiều Luyện viết q, qu, gi I.Mục tiêu -HS viết được âm q, qu, gi; từ và câu ứng dụng, viết được chữ ; chợ quê, cụ già. II. Phương pháp, phương tiện dạy học -GV: thẻ chữ -Của học sinh: Bảng con, Bộ TH Tiếng Việt, SGK, vở Tập viết. PP: Quan sát, thực hành III. Tiến trình dạy học TG Họat động của GV Hoạt động của HS A.Mở đầu: Kiểm tra bài cũ: 1 hs đọc toàn bài 24 -HS đọc B.Các hoạt động: Luyện tập 1. Hoạt động 1:Đọc -GV cho HS đọc toàn bộ bài 24, GV sửa lỗi -HS đọc phát âm của HS 2. Hoạt động 2: Luyện viết - Hôm nay các em sẽ tập viết -HS viết - GV viết mẫu cho HS quan sát - GV hướng dẫn HS viết, khuyến khích HS viết đúng độ cao của chữ: p, ph, nh Sẻ, rễ, kẻ, khế, phố xá, nhà lá, chợ quê, cụ già C. Kết luận. -GV nhận xét bài của HS. Tiết thứ: 3. Luyện đọc, q, qu, gi I.Mục tiêu -HS đọc được âm q, qu, gi; từ và câu ứng dụng, viết được chữ q, qu, gi; chợ quê, cụ già. II. Phương pháp, phương tiện dạy học -GV: Tranh minh hoạ Của học sinh: Bảng con, Bộ TH Tiếng Việt, SGK, vở Tập viết..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> PP: Quan sát, thực hành III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV 5 A.Mở đầu: Kiểm tra bài cũ: 1 hs đọc toàn bài trên bảng B.Các hoạt động: Luyện tập 1. Hoạt động 1: Luyện đọc 10 -Cho HS luyện đọc baøi đọc cá nhân, nhóm, lớp. - GV sửa lỗi phát âm cho HS 2. Hoạt động 2: Thực hành 7 -Cho HS luyện đọc bài đọc cá nhân, nhóm, lớp -GV sửa lỗi phát âm cho học sinh Baøi 1: Đọc -Cho HS đọc GV sửa lỗi phát âm của hs Baøi 2: Nối 5. - GV y/c HS quan sát tranh, đọc từ và nối tranh với ô chữ - Cho HS làm bài trong vở BT. Baøi 3: Điền các cữ bắt đầu bằng qu hay, g, gi vào đúng cột - HS điền baøi. 7 - GV chấm một số bài và nhận xét. C.Kết luận: 3 -Dặn HS về nhà học bài Ngày soạn: 28/9/2013 Ngày dạy: Thứ năm ngày 3 tháng10 năm 2013 Tiết thứ: 2, 3 Học vần. Hoạt động của HS -HS đọc. -HS đọc. -HS quan sát tranh. -HS đọc. -HS đọc -HS nối -HS làm bài tập. Bài 25: ng – ngh I.Mục tiêu -HS đọc được âm ng, ngh, ngừ, củ nghệ; từ và câu ứng ụng -Viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề; bê nghe, bé II. Phương pháp, phương tiện dạy học -GV: Tranh minh hoạ Của học sinh: Bảng con, Bộ TH Tiếng Việt, SGK, vở Tập viết. PP: Quan sát, thực hành, trò chơi III. Tiến trình dạy học. Tiết 1.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TG Hoạt động của GV 5’ A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Y/c HS viết: quà quê - Gọi 2 em đọc bài 23 SGK - Nhận xét, ghi điểm 1’ 3. Giới thiệu bài: B. Các hoạt động 1. Khám phá: 10’ -Dùng tranh giới thiệu 2. Kết nối Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm ng, ngh + Mục tiêu: Nhận biết được âm , ng ngh và từ bê, nghé, bé + Cách tiến hành: a.Dạy âm ng - Cho học sinh quan sát tranh: cá ngừ Giáo viên giới thiệu âm ng và phát âm: (Giáo viên viết lên bảng âm ng) + Cho học sinh đọc cá nhân, cả lớp + Cho học sinh cài vào bảng gài âm ng + Giáo viên nói: Để ghép thành tiếng ngừ, thì âm ng ghép với âm gì và dấu gì ? + Cho học sinh ghép vào bảng gài tiếng ngừ Tiếng ngừ âm nào đứng trước + Giáo viên viết trên bảng tiếng ng ngừ cá ngừ -Cho học sinh giơ bảng gài và đọc tiếng ngừ -Cho HS đánh vần và đọc trơn * Đọc lại sơ đồ: ng ngừ cá ngừ b.Âm ngh - Giáo viên cho trẻ quan sát tranh: củ nghệ - Giáo viên giới thiệu âm ngh và phát âm mẫu (Giáo viên viết lên bảng) Cho học sinh đọc âm ngh -Cho học sinh ghép âm ngh vào bảng gài, giơ bảng và đọc. Hoạt động của HS -2-3 đọc, cả lớp viết bảng con -Học sinh lắng nghe. -HSquan sát tranh -Học sinh đọc -Học sinh gài bảng âm ng -Ghép với âm ư dấu huyền -HS cài vào bảng tiếng ngừ -Âm ng dứng trước, âm ư đứng sau. -HS đọc -HS đọc -Học sinh quan sát tranh -Học sinh đọc -HS ghép vào bảng gài và đọc -Ghép với âm ê dấu nặng.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> -Để ghép được tiếng nghệ thì ghép âm ngh với âm gì và dấu gì? -Giáo viên viết : ngh nghê củ nghệ -Cho học sinh đọc lại sơ đồ ngh nghệ củ nghệ. 7’. -HS đọc. -Âm ng, ngh. -Hôm nay chúng ta học âm gì mới? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng -Giáo viên viết từ ứng dụng lên bảng ngã tư nghệ sĩ ngó nhỏ nghé ọ -HS đọc thầm -HS ghạch chân âm q, qu, gi -HS đọc nối tiếp -HS nghe cô đọc - HS đọc bài. -Giáo viên đọc cho cả lớp nghe -Cho HS đọc thầm -Cho HS lên bảng gạch chân âm mới học -Cho HS đọc nối tiếp: -Giáo viên đọc lại bài cho cả lớp nghe -Cho HS đọc lại toàn bài Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bảng con (Quy trình đặt bút lưu ý nét nối) -HS viết - Giáo viên viết mẫu chữ thường, vừa viết vừa giới thiệu cách viết âm và tiếng ng, ngh cho HS viết trên di tay theo cô giáo -Giáo viên cho HS lấy bảng con ra viết chữ 10’ thường (ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ) -HS giơ bảng và đọc trên bảng C. Kết luận: -Trò chơi: Thi xem ai nhanh Sau đó gọi 1-2 HS lên bảng đọc và chỉ theo yêu cầu của cô 5’. 3’. -HS tìm âm theo yêu cầu của cô. Tiết 2 A.Mở đầu: Kiểm tra bài cũ: 1 hs đọc toàn bài trên bảng B.Các hoạt động Luyện tập 1. Hoạt động 1: a. Luyện đọc -Đọc lại bài tiết 1. -HS đọc. -HS quan sát tranh.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> -Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm của hs b. Đọc câu ứng dụng: 10’ -Cho HS quan sát tranh nghỉ hè chị kha ra nhà bé nga -Cho hs đọc cả câu -GV nói: Hôm nay chủ đề chúng ta học là: bê, nghé, bé c. Đọc trong SGK -GV cho HS mở SGK ra đọc bài - Quan tâm HSKT 2. Hoạt động 2: Luyện nói 10’ + Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: bê, nghe, bé + Cách tiến hành: Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì? - Tại sao gọi là con nghé, con bê -Cho hs đọc câu ứng dụng bê, nghé bé -GV cho cả lớp đọc toàn bộ bài 1 lần 10’ -GV đọc lại cho cả lớp nghe 3.Hoạt động 3: Luyện viết: -Cho HS viết vào vở “ Tập viết” * Quan tâm HSKT 3’ - Chấm, chữa một số bài C.Kết luận: - Cho 2 nhóm HS thi tìm tiếng trong đoạn văn có chứa âm mới. - Dặn HS học bài , chuẩn bị bài hôm sau Tiết thứ: 4. -HS đọc. -HS đọc. -HS trả lời -HS đọc -HS đọc -HS nghe cô đọc. -HS viết vào vở - HS thi đua tìm - Nghe. TOÁN. Bài 24: Luyện tập chung I. Mục tiêu -So sánh được các số trong phạm vi 10; cấu tạo của số 10. Sắp xếp được các số theo thứ tự xác định trong phạm vi 10. II. Phương pháp, phương tiện dạy học -Của giáo viên: Mô hình các bài tập -Của học sinh: Bảng con-bảng cài, SGK III. Tiến trình dạy học Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6 A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức - Hát.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2: Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 em HS: đọc, viết, so sánh các số.. 6. - Nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài, ghi đề bài B. Các hoạt động Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS làm bài tập: Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS nêu cách làm, tự làm.. 6 Bài 2: Yêu cầu điền dấu thích hợp vào. - HS dùng bảng cài để thực hành kiểm tra. - So sánh các số từ 1 đến 10. - HS: viết số thích hợp vào ô trống. - HS làm bài 2 em chữa bài. 4. 6. 5. Bài 3: - Yêu cầu điền số thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn HS đọc đề bài và cách làm Số nào bé hơn 1 ? Số nào lớn hơn 9? Số 3 bé hơn số mấy? Bài 4: Hướng dẫn cách làm vì HS chưa biết đọc, cho HS hiểu câu a, câu b C. Kết luận - Nhận xét tiết học - Tuyên dương HS học tốt - Dặn dò: Làm bài tập ở vở bài tập. Tieát thứ 1:. - HS đọc đề và tự làm bài 0<1 10 > 9 3<4 - HS làm câu a: 2, 5, 6, 8, 9 câu b: 9, 8, 6, 5, 2. - Nghe. Buoåi chieàu Ôn tiếng việt Luyện đọc g, gh, qu, gi. I.Mục tiêu -HS đọc được âm g, gh, gì ri, ghế gỗ; qu, gi II. Phương pháp phương tiện dạy học -Của GV:Tranh minh hoạ nội dung bài -Của HS: Vở bài tập tiếng việt III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV 6 A.Mở đầu:. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -GV gọi 2 HS lên bảng viết âm ng, ngh B.Các hoạt động 10 1.Khám phá: Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài dạy 2. Kết nối ôn luyện Hoạt động 1:Ôn các âm ng, ngh, qu, gi 9 -Cho hs đọc lại âm ng, ngh, qu, gi 10 Hoạt động 2: Thực hành Bài 2: Nối -GV yêu cầu HS nối tranh tưng ứng với từ Bài 3:Điền các chữ bắt đầu bằng ng hoặc ngh vào đúng cột -GV hướng dẫn HS làm bài tập C.Kết luận: -Trò chơi: Ai nhanh nhất 3 -Nội dung trò chơi ở bài 3 -GV nhận xét giờ học, nêu gương những HS học chăm chỉ. Tiết thứ:2. -HS viết -HS lắng nghe. -HS đọc -HS nối -HS làm bài tập. Luyện đọc Ng - ngh I.Mục tiêu -HS đọc được âm ng, ngh, ngừ, củ nghệ: Từ và câu ứng dụng II. Phương pháp phương tiện dạy học -Của GV:Tranh minh hoạ nội dung bài -Của HS: Vở bài tập tiếng việt III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV 6 A.Mở đầu: A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -GV gọi 2 HS lên bảng viết âm ng, ngh B.Các hoạt động 10 1.Khám phá: Giới thiệu bài, nêu mục tiêu. Hoạt động của HS. -HS viết -HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 9 10. 3. bài dạy 2. Kết nối ôn luyện Hoạt động 1:Ôn các âm ng, ngh -Cho hs đọc lại âm ng, ngh, Hoạt động 2: Thực hành Bài 2: Nối -GV yêu cầu HS nối tranh tưng ứng với từ Bài 3:Điền các chữ bắt đầu bằng ng hoặc ngh vào đúng cột -GV hướng dẫn HS làm bài tập C.Kết luận: -Trò chơi: Ai nhanh nhất -Nội dung trò chơi ở bài 3 -GV nhận xét giờ học, nêu gương những HS học chăm chỉ.. -HS đọc -HS nối -HS làm bài tập. Ngày soạn: 28/9/2013 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2013 Tiết thứ:1,2 HỌC VẦN. Bài 26:. y –tr. I.Mục tiêu: -HS đọc và viết được y, tr, y tá, tre ngà Đọc được câu ứng dụng: bé bị ho , mẹ cho bé ra chạm y tế xã - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :nhà, trẻ II. Phương tiện và phương pháp dạy học. -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng:y tá; Câu ứng dụng: Bé bị ho , mẹ cho bé ra trạm ytế xã -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Nhà, trẻ -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III. Tiến trình dạy học: Tiết 1 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu 1.Khởi động : Ổn định tổ chưcù 2.Kieåm tra baøi cuõ : -2-3 đọc, cả lớp viết -Đọc và viết : ng, ngh bảng con -Đọc câu ứng dụng : nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga -Nhaän xeùt baøi cuõ. -Học sinh lắng nghe B. Các mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 1’ 10’. 1. Khám phá: Giới thiệu bài: Dùng tranh giới thiệu. 2. Kết nối: Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm y, tr + Mục tiêu: Nhận biết được âm y, tr và từ nhà, trẻ + Cách tiến hành: a.Dạy âm s: - Cho học sinh quan sát tranh: y tá Giáo viên giới thiệu âm y và phát âm: (Giáo viên viết lên bảng âm y) + Cho học sinh đọc cá nhân, cả lớp + Cho học sinh cài vào bảng gài âm y + Giáo viên nói: Để ghép thành tiếng y tá, thì âm y ghép với tiếng gì? + Cho học sinh ghép vào bảng gài tiếng y tá + Giáo viên viết trên bảng tiếng y y -Cho học sinh giơ bảng và đọc tiếng y tá -Cho HS đánh vần và đọc trơn * Đọc lại sơ đồ: y y y tá b.Âm tr - Giáo viên cho trẻ quan sát tranh: tre - Giáo viên giới thiệu âm tr và phát âm mẫu (Giáo viên viết lên bảng) Cho học sinh đọc âm tr -Cho học sinh ghép âm tr vào bảng gài, giơ bảng và đọc -Giáo viên viết tiếng: tr tre -Cho học sinh đọc lại sơ đồ tr tre tre ngà -Hôm nay chúng ta học âm gì mới? ( Giáo viên viết tên bài lên bảng) Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng -Giáo viên viết từ ứng dụng lên bảng y tế cá trê chú ý trí nhớ. -HSquan sát tranh -Học sinh đọc -Học sinh gài bảng âm y -Ghép với tiếng tá Trẻ cài vào bảng tiếng y tá. -Học sinh đọc. -Học sinh quan sát tranh -Học sinh đọc -HS ghép vào bảng gài và đọc. -HS đọc -Âm y, tr.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> -Giáo viên đọc cho cả lớp nghe 7’ -Cho HS đọc thầm -Cho HS lên bảng gạch chân âm mới học -Cho HS đọc nối tiếp: -Giáo viên đọc lại bài cho cả lớp nghe -Giáo viên giải thích từ: y tế, cá trê, -Cho HS đọc lại toàn bài Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bảng con - Giáo viên viết mẫu chữ thường, vừa viết vừa giới thiệu cách viết âm y, tr, y tá, tre ngà. cho HS viết trên không di tay theo cô giáo -Giáo viên cho HS lấy bảng con ra viết chữ thường (, tr) 10’ * Quy trình viết chữ y, tr Quy trình đặt bút lưu ý nét nối) -HS giơ bảng và đọc trên bảng * Kết luận: Cho 2 HS lên bảng tìm âm theo yêu cầu của cô Sau đó gọi 1-2 HS lên bảng đọc và chỉ toàn bộ bài. -HS đọc thầm -HS ghạch chân -HS đọc nối tiếp -HS nghe cô đọc -HS nghe - HS đọc bài. -HS viết -HS ghép tiếng vào bảng cài. Tiết 2 A.Mở đầu: Kiểm tra bài cũ: 1 hs đọc toàn bài trên bảng 5’ B.Các hoạt động Luyện tập 1. Hoạt động 1: a. Luyện đọc -Đọc lại bài tiết 1 -Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm của hs b. Đọc câu ứng dụng -Bé tô cho rõ chữ và số 3’ c. Đọc trong SGK -GV cho HS mở SGK ra đọc bài - Quan tâm HSKT 10’ 2. Hoạt động 2: Luyện nói + Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: nhà, trẻ + Cách tiến hành: Cho hs quan sát tranh Giáo viên viết từ dưới tranh lên bảng nhà trẻ + Tranh veõ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học 8’ +Cho HS đọc câu ứng dụng : bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế trạm xã 7’. -HS đọc. -HS đọc. -HS quan sát tranh -HS trả lờ -HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 7’. 3’. 3.Hoạt động 3: Luyện viết: Cho HS viết vào vở “ Tập viết” - Giới thiệu bài viết gồm 4 dòng: + 1 dòng: y + 1 dòng: tr + 1 dòng: y tá + 1 dòng: tre ngà -HD và nhắc lại cấu tạo chữ, cách cầm bút… - Chấm, chữa một số bài Quan tâm HSKT C.Kết luận: - Cho 2 nhóm HS thi tìm tiếng trong đoạn văn có chứa âm mới. - Dặn HS học bài , chuẩn bị bài hôm sau. -HS đọc. -HS viết vào vở. - HS thi đua tìm - Nghe. Tuần: 7 Ngày soạn: 5/10/2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 7/10/2013 Tiết thứ :1. Chào cờ Nghe lớp trực tuần nhận xét. Tiết thứ: 2, 3. Học vần Bài 27: Ôn tập. I. Mục tuần - Đọc được: p-ph, nh, g, gh, q-qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27. - Viết được : p-ph, nh, g, gh, q-qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ ứng dụng. - Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Tre ngà. II.Phương pháp, phương tiện dạy học - GV: Bảng ôn, tranh minh học. - HS: Vở Tập viết, bảng con. PP: Quan sát, thục hành, trò chơi III. Tiến trình dạy học Tiết 1 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Mở đầu 7 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Hát.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Y/c HS viết: y, y tá, tr, tre ngà.. 12. - Gọi 2 em đọc bài 26 SGK - Nhận xét, ghi điểm 3. Giới thiệu bài: - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? - GV gài bảng 2 tiếng: phố, quê. (?) Hãy kể các âm chữ đã học trong tuần? GV ghi bảng B. Các hoạt động 1.Khám phá: Dùng tranh giới thiệu bài 2. Kết nối- luyện tập - GV treo bảng ôn . -Treo tranh và hỏi: Tranh này vẽ gì? GV gài bảng tiếng ph ô phố. 8. qu ê quê -Cho HS đọc tiếng phố, quê Hoạt động 1: Ôn tập + Mục tiêu: Ôn các vần đã học + Cách tiến hành a.Các vần đã học: b.Ghép chữ và vần thành tiếng. 8. c. Đọc từ ngữ ứng dụng: -GV chỉnh sửa lỗi phát âm -Giải thích từ nhà ga tre già quả nho ý nghĩ. 8. Hoạt động 2: Tập viết bảng con Viết mẫu trên giấy ô li Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ - Hướng dẫn HS viết từng chữ: tre già, quả nho. -> GV nhận xét, sửa sai.. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - 2 HS đọc SGK. Quan sát, trả lời. - HS đọc. - HS nối tiếp kể: p-ph, nh,…. - HS phát âm (cá nhân, tổ, lớp) - 5 cặp HS thực hiện - HS nối tiếp thực hiện yêu cầu. HS nối tiếp thực hiện. - HS trả lời. - 3 - 4 HS đọc - HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp) - HS nhận xét - HS viết vào bảng con ..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> C. Kết luận: -Đọc lại bài ở trên bảng. Tiết 2 8. 15. 5. A. Mở đầu: HS đọc toàn bài trên bảng B.Các hoạt động luyện tập. Hoạt động 1: Luyện đọc a.Đọc lại bài tiết 1 -GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS - Gọi HS đọc bài trên bảng tiết 1 *Quan tâm HSKT -Cho HS quan sát tranh chúa từ ứng dụng Quê bé hà có nghề xẻ ghỗ, phố bé nga có nghề giã giò Hoạt động 2: Kể truyện + Mục tiêu: Kể lại được cầu chuyện: Tre ngà + Cách tiến hành: -GV dẫn vào cầu chuyện -Cho HS đọc tên truyện -GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ + Tranh 1: Có 1 cậu bé lên 3 vẫn .... + Tranh 2: Có người rao vua cần người… + Tranh 3: Chú nhận lời và lớn nhanh như thổi.. + Tranh 4: Đủ nón sắt,..chú đánh cho giặc chạy tan tác. + Tranh 5: Gậy gãy, chú nhổ 1 bụi tre… + Tranh 6: Dẹp xong giặc chú bay về trời - Chia lớp 4 tổ, mỗi tổ kể nội dung 1 tranh. Tổ chức cho HS thi kể. - Cho HS thi kể cả câu chuyện. - Cho HS thảo luận cặp về ý nghĩa của câu chuyện. - Gọi HS phát biểu, GVKL -Ý nghĩa: Truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam Hoạt động 3: Luyện viết. - HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp) - HS xem tranh, thảo luận cặp: Tranh vẽ 2 người thợ đang… - 4-5 HS đọc, nhóm, lớp - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc tên câu chuyện. -HS lắng nghe. -Thảo luận nhóm bàn - Đại diện phát biểu -HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> *Quan tâm giúp dỡ HSKT -HS viết vào vở TV C. Kết luận - Trò chơi: " Thi tìm nhanh tiếng mới". - 2 đội thi đua, HS nhận xét - GV nhận xét, dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết thứ : 4. Toán Kiểm tra. I.Mục tiêu I. Nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc viết các số, nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10, nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. II. Phương pháp, phương tiện dạy học -Của giáo viên : Bài kiểm tra, bảng phụ -Của học sinh: Vở bài tập Toán, bút chì PP: Quan sát, thực hành, trò hơi III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3' A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2. Nhắc lại kiến thức tổng quát đã học trong - HS đếm và ghi ra số tương 6 tuần qua. ứng - Viết thứ tự các số từ bé đến lớn, từ lớn đến bé B: Các hoạt động - Ôn hình đã học 30' Hoạt động 1: Giới thiệu đề kiểm tra: gồm 4 câu, làm trong 40 phút. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách làm - Câu 1: Điền số vào ô trống - Quan sát: đếm chấm tròn - Câu 2: Điền số theo thứ tự liền trước, liền rồi viết số vào ô trống. sau. - Câu 3: Cho các số 5, 2, 1, 8, 4 Viết theo thứ tự từ bé đến lớn............ - Lắng nghe Viết theo thứ tự từ lớn đến bé........... - Câu 4: Đếm số hình vuông, hình tròn Hoạt động 3: Cho HS thực hành làm bài - HS làm bài trong vở ô li kiểm tra (Bài kiểm tra trang 59 SGV).

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Đánh giá - Bài 1: 2 điểm - Bài 2: 3 điểm - Bài 3: 3 điểm 2' - Bài 4: 2 điểm C. Kết luận:Thu bài. Ngày soạn: 5/10/2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 8/10/2013 +. - HS hoàn thành bài. - Kiểm tra và nộp bài. Toán. Tiết thứ : 1. Phép cộng trong phạm vi 3 I. Mục tiêu - Thuộc baûng coäng trong phaïm vi 3 - Bieát laøm tính coäng các số trong phaïm vi 3 II. Phương pháp, phương tiện dạy học + Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 + Học sinh có bộ thực hành III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV TG 4. Hoạt động của HS. A. Mở đầu 1.OÅn Ñònh : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kieåm tra baøi cuõ : -Giaùo vieân nhaän xeùt chung veà baøi kieåm tra -HS lắng nghe -Nêu những tồn tại lớn mà đa số các em đều phạm phải -Tuyên dương những em làm đúng, viết đẹp sạch sẽ 3. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu y/c của bài B.Các hoạt động. 15. 1.Khám phá: Giới thiệu bài mới 2. Kết nối: Hoạt động 1:Giới thiệu phép cộng trong phaïm vi 3 - Giaùo vieân treo tranh vaø hoûi : - Coù 1 con gaø theâm 1 con gaø . Hoûi taát caû. -Hoïc sinh quan saùt tranh traû lời :.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> coù maáy con gaø ?. -Coù 1 con gaø theâm 1 con gaø laø coù taát caû 2 con gaø - 1 thêm 1 được mấy ? -1 soá hoïc sinh laëp laïi -Hướng dẫn cách viết : 1 + 1 = 2 -1 thêm 1 được 2. vài em lặp -Giáo viên đọc phép tính . Gọi học sinh lại đọc lại - Moät coäng moät baèng hai –Treo tranh 3 ô tô cho học sinh tự nêu bài toán - 2 oâ toâ theâm 1 oâ toâ laø maáy oâ toâ ? - 2 coäng 1 baèng maáy ? 2 + 1 = 3 -Laø 3 oâ toâ - 2 coäng 1 baèng 3 . Hoïc sinh –Treo tranh 3 con rùa cho học sinh tự nêu laëp laïi bài toán -Coù 1 con ruøa theâm 2 con ruøa. Hoûi taát caû coù maáy con - 1 coäng 2 baèng maáy ? ruøa ? -Giaùo vieân ghi baûng : 1 + 2 = 3 - 1 coäng 2 baèng 3 . Hoïc sinh laëp laïi - Treo hình chaám troøn caáu taïo soá : - Học sinh tự nêu bài toán. 15. -2 chaám troøn theâm 1 chaám troøn laø 3 chaám troøn. 1 chaám troøn theâm 2 chaán troøn laø 3 - Cho HS so saùnh 2 pheùp tính : 2 + 1 = 3 chaám troøn . 1+2=3 - Giống nhau : đều là phép -Giáo viên hiểu sơ bộ về tính giao hoán cộng, đều có các số 1,2,3. trong pheùp tính coäng Khác nhau : số 1, 2 đổi chỗ +Học thuộc công thức cho nhau -Giáo viên gọi học sinh đọc bảng cộng -Hoûi mieäng : 1 + 1 = ? 1 + 2 = ? 2+1=? -6 em đọc 1+ ?=2 1+?=3 ?+1=3 -Học sinh xung phong đọc thuộc công thức -Học sinh trả lời nhanh 2. Hoạt động 2: Thực hành - Cho học sinh mở sách giáo khoa . Giáo viên hướng dẫn phần bài học -Cho hoïc sinh laøm baøi taäp -Hoïc sinh laéng nghe.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Bài 1 : Tính rồi viết kết quả theo hàng -Học sinh tự làm bài chữa ngang baøi 1+1=… 1+2=… 2+1=… - Học sinh làm bài vào vở Baøi 2 : Tính theo coät doïc 1 + - 3 hoïc sinh leân baûng ñaët 1 tính roài laøm vào bảng con. -Giáo viên hướng dẫn cách đặt tính và tính theo coät doïc . - Chuù yù vieát thaúng coät doïc. Bài 3 : Nối phép tính với số thích hợp -Hướng dẫn học sinh tính kết quả của từng - Học sinh tự làm bài vào vở baøi taäp phép tính rồi nối với số phù hợp 3. C. Kết luận - Đọc lại công thức cộng phạm vi 3 ?. -HS đọc. -Nhaän xeùt tieát hoïc.- Daën hoïc sinh veà hoïc thuộc công thức cộng Tiết thứ : 3, 4 HỌC VẦN. Bài 27: Ôn tập ( Tiếp theo ) I. Mục tuần - Đọc được: p-ph, nh, g, gh, q-qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27. - Viết được : p-ph, nh, g, gh, q-qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ ứng dụng. - Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Tre ngà. II.Phương pháp, phương tiện dạy học - GV: Bảng ôn, tranh minh học. - HS: Vở Tập viết, bảng con. PP: Quan sát, thục hành, trò chơi III. Tiến trình dạy học Tiết 1 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Mở đầu 7 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Hát - Y/c HS viết: y, y tá, tr, tre ngà. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 12. - Gọi 2 em đọc bài 26 SGK - Nhận xét, ghi điểm 3. Giới thiệu bài: - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? - GV gài bảng 2 tiếng: phố, quê. (?) Hãy kể các âm chữ đã học trong tuần? GV ghi bảng B. Các hoạt động 1.Khám phá: Dùng tranh giới thiệu bài 2. Kết nối- luyện tập - GV treo bảng ôn . -Treo tranh và hỏi: Tranh này vẽ gì? GV gài bảng tiếng ph ô phố. 8. qu ê quê -Cho HS đọc tiếng phố, quê Hoạt động 1: Ôn tập + Mục tiêu: Ôn các vần đã học + Cách tiến hành a.Các vần đã học: b.Ghép chữ và vần thành tiếng. 8. c. Đọc từ ngữ ứng dụng: -GV chỉnh sửa lỗi phát âm -Giải thích từ nhà ga tre già quả nho ý nghĩ. 8. Hoạt động 2: Tập viết bảng con Viết mẫu trên giấy ô li Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ - Hướng dẫn HS viết từng chữ: tre già, quả nho. -> GV nhận xét, sửa sai. C. Kết luận:. viết bảng con - 2 HS đọc SGK. Quan sát, trả lời. - HS đọc. - HS nối tiếp kể: p-ph, nh,…. - HS phát âm (cá nhân, tổ, lớp) - 5 cặp HS thực hiện - HS nối tiếp thực hiện yêu cầu. HS nối tiếp thực hiện. - HS trả lời. - 3 - 4 HS đọc - HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp) - HS nhận xét - HS viết vào bảng con ..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> -Đọc lại bài ở trên bảng. Tiết 2 8. 15. 5. A. Mở đầu: HS đọc toàn bài trên bảng B.Các hoạt động luyện tập. Hoạt động 1: Luyện đọc a.Đọc lại bài tiết 1 -GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS - Gọi HS đọc bài trên bảng tiết 1 *Quan tâm HSKT -Cho HS quan sát tranh chúa từ ứng dụng Quê bé hà có nghề xẻ ghỗ, phố bé nga có nghề giã giò Hoạt động 2: Kể truyện + Mục tiêu: Kể lại được cầu chuyện: Tre ngà + Cách tiến hành: -GV dẫn vào cầu chuyện -Cho HS đọc tên truyện -GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ + Tranh 1: Có 1 cậu bé lên 3 vẫn .... + Tranh 2: Có người rao vua cần người… + Tranh 3: Chú nhận lời và lớn nhanh như thổi.. + Tranh 4: Đủ nón sắt,..chú đánh cho giặc chạy tan tác. + Tranh 5: Gậy gãy, chú nhổ 1 bụi tre… + Tranh 6: Dẹp xong giặc chú bay về trời - Chia lớp 4 tổ, mỗi tổ kể nội dung 1 tranh. Tổ chức cho HS thi kể. - Cho HS thi kể cả câu chuyện. - Cho HS thảo luận cặp về ý nghĩa của câu chuyện. - Gọi HS phát biểu, GVKL -Ý nghĩa: Truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam Hoạt động 3: Luyện viết *Quan tâm giúp dỡ HSKT. - HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp) - HS xem tranh, thảo luận cặp: Tranh vẽ 2 người thợ đang… - 4-5 HS đọc, nhóm, lớp - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc tên câu chuyện. -HS lắng nghe. -Thảo luận nhóm bàn - Đại diện phát biểu -HS lắng nghe. -HS viết vào vở TV.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> C. Kết luận - Trò chơi: " Thi tìm nhanh tiếng mới". - 2 đội thi đua, HS nhận xét - GV nhận xét, dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.. Học vần Bài 28: Chữ thường - Chữ hoa I. Mục tiêu: - Buớc đầu nhận diện được chữ in hoa. - Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Ba Vì. II. Phương pháp, phương tiện dạy học -Của giáo viên: Bảng chữ thường, bảng chữ in -Của học sinh: Bảng con, SGK, Vở III. Tiến trình dạy học Tiết 1: TG 5. 30'. Hoạt động của GV A. Mở đầu 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 em HS lên bảng đọc, viết - Nhận xét, ghi điểm B. Các hoạt động 1. Khám phá: Giới thiệu: cho HS xem bảng chữ thường và bảng chữ hoa 2. Kết nối: Cho HS nhận diện chữ thường, chữ in: Hoạt động 1: Nhận diện chữ Hỏi: Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường.C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ơ, P. S, T, U ,Ư, V, X, Y. Hoạt động của HS. - HS 1 đọc: phố xá - HS 2 đọc: nhà ga - HS 3 viết: tre ngà - HS 4 viết: ý nghĩ - Quan sát. - HS: chữ C, I, K, O Ô Ơ, P, S, T, U Ư, V, X, Y. - Hỏi: Kể những chữ in hoa nào khác hẳn chữ in thường?: A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, - HS: chữ A Ă Â, D Đ, G, R H, N, M, Q, R Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc chữ viết thường, chữ hoa, chữ in thường, chữ in hoa bằng phương pháp che phần chữ in cho đọc - HS nhìn bảng chữ và đọc chữ thường và ngược lại. Hoạt động 3: Trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 5. Nhận diện chữ in hay chữ thường rồi đọc tên - HS tham dự chơi 5 em chữ cho đúng. C. Kết luận: - HS đọc bảng chữ in, chữ 5. Cho HS đọc lại bảng chữ thường trên bảng.. Tiết 2: 5. A. Mở đầu: 1. Luyện đọc a. Gọi HS đọc bài đã học tiết 1 Kiểm tra một số HS yếu, kém B.Các hoạt động: 15' 1.Khám phá: Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: Hoạt động 1: Cho HS xem tranh - Giới thiệu câu văn luyện đọc Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa - Hỏi: Trong câu có những chữ in hoa nào? - Hỏi: Vì sao phải viết chữ in hoa ở tiếng: Bố - Vì sao lại phải viết chữ in hoa ở tiếng; Kha, Sa pa. - Đọc mẫu và HS luyện đọc - Giải nghĩa từ Sa Pa (thị trấn nghỉ mát đẹp ở tỉnh Lào Cai) Hoạt động 2: Luyện nói -Cho HS quan sát tranh - Nêu chủ đề: Ba Vì - Giới thiệu địa danh của Ba Vì (Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì., tỉnh Hà Tây, 15 nơi xảy ra cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh) - Hướng dẫn trả lời: - Tranh vẽ cảnh ở đâu? - Ba Vì thuộc huyện nào? - Nước ta còn cảnh đẹp nào? - Ở Ba Vì người dân chủ yếu làm nghề gì? C. Kết luận. - HS đọc chữ thường, chữ hoa.. - HS nhận xét tranh minh họa. - HS: Bố, Kha, Sapa - HS: chữ đứng ở đầu câu, - Tên riêng - HS đọc (cá nhân, tổ, lớp) - Nghe -HS quan sát tranh - HS nêu lại chủ đề - Lắng nghe. - Trả lời: Núi non Ba Vì - Ba Vì - Sa Pa - Chăn nuôi.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 5'. - Hướng dẫn đọc SGK bảng chữ thường, chữ - HS đọc SGK CN- ĐT hoa. - Dặn dò : Đọc và nhớ chữ in hoa, in thường, - Nghe chữ viết hoa, chữ viết thường.. Buổi chiều Tiết thứ 1:. Luyện Tiếng Việt Ôn tập. I.Mục tiêu: - Đọc được :o, ô, ơ, a, e, ê, i và đọc từ ứng dụng: pha trà, ghé qua, đề nghị, chú ý, quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò -Nối được từ tương ứng với tranh -Biết điền ý hoặc khẽ, quà vào chỗ trống II. Phương pháp, phương tiện dạy học - GV: Bảng ôn, tranh minh hoạ - HS: Vở bài tập Tiếng việt, PP: Quan sát, thực hành, trò chơi TG 3'. 30'. Hoạt động của GV A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2. Nhắc lại kiến thức tổng quát đã học trong 6 tuần qua.. B: Các hoạt động Hoạt động 1: - Giới thiệu nội dung buổi học Hoạt động 2: Luyện đọc -Cho HS đọc các chữ cái: o..........qu -Đọc từ ứng dụng: Pha trà, ghé qua, đề nghị, chú ý, quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò Hoạt động 2: Cho HS thực hành Bài 2: Nối - Cho HS nối từ dưới tranh tương ứng Bài 3: Điền ý hoặc khẽ, qua vào chỗ trống a)bé ngủ mẹ ru khe................. b)bé kể mẹ chú...............nghe. Hoạt động của HS. -HS nhắc lại. -HS lắng nghe -HS đọc -HS đọc. -HS nối. -HS điền.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> c)đi chợ về mẹ mua cho bé.......... -Chấm và chữa bài 2' C. Kết luận: Nhận xét giờ học Tieát 2: Ôn Toán. -Lắng nghe cô NX. Làm bài tập I. Mục tiêu - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc viết các số, nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10, nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. II. Phương pháp, phương tiện dạy học -GV: Thẻ số 0->10 -HS: Vở bài tạp toán PP: Thực hành, quan sát III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 A.Mở đầu: 1.Ổn định tổ chức -HS ổn đinh lớp học 5 B. Các hoạt động Hoạt động 1:Giới thiệu nội dung buổi học -Cho HS mở vở bài tập ra GV hướng dẫn -HS lắng nghe HS làm bài Hoạt động 2: Thực hành 20 -Cho HS làm bài tập -HS làm bài tập Baøi 1: Số ? - Cho HS nêu y/ c trong vở bài tập Toán. - Y/c HS làm bài - Gọi 3HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét. - GV nhận xét khen ngợi. Baøi 2: Số -HS làm bài tập -Y/c HS làm trên bảng con. Baøi 3: <, >, =? - Cho HS làm vào vở bài tập - Gọi 3HS lên bảng chữa bài. HS khác nhận xeùt baøi cuûa baïn. - GV nhaän xeùt tuyeân döông. Baøi 4: Số?. -HS làm bài tập.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 5. - Y/c HS laøm baøi - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài. - HS khaùc nhaän xeùt baøi cuûa baïn. C. Kết luận: - GV nhaän xeùt. -HS làm bài tập. Ngày soạn: 5/10/2013 Ngày dạy: Thứ tư ngày 9/10/2013 Tiết thứ : 1. Toán LUYEÄN TAÄP ( tr.45). I. Mục tiêu. - Bieát laøm tính coäng trong phaïm vi 3 - Taäp bieåu thò tình huoáng trong tranh baèng 1 pheùp tính coäng II. Phương pháp, phương tiện dạy học + Bộ thực hành toán . Tranh bài 1 /45 Sgk PP: Quan sát, luyện tập thực hành, trò chơi III. Tiến trình dạy học TG Hoạt độngcủa GV 6 A.Mở đầu 1. Ôån định tổ chức 2. Kieåm tra baøi cuõ - Y/c cả lớp làm vào bảng con - GV nhaän xeùt. 5 10. B. Caùc hoạt động. 1. Khám phá: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Luyện tập: Thực hành Hoạt động 1. Củng cố cách làm tính trong pham vi 3 -Gọi HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3 Hoạt động 2: Thực hành -HS: HS biết làm tính cộng trong phạm vi 3 -Cho HS mở SGK GV hướng dẫn nêu yêu cầu tứng bài và lần lượt từng bài Bài 1: Số. Hoạt đôïng của HS. 2+ 1=. -HS đọc. 1+2=.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 8. 7. -Yêu cầu HS nêu cách làm và tự làm vào vở bài tập - Hướng dẫn học sinh nhìn tranh vẽ nêu bài toán rồi viết 2 phép cộng ứng với tình huoáng trong tranh. - Giáo viên nhận xét kết luận đúng, sai - Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán - Phaàn b cho hoïc sinh nhaän xeùt pheùp tính coøn thieáu daáu coäng . *Quan tâm HSKT Baøi 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm 1 2 + + 1 1. -HS nêu yêu cầu của bài toán -Đặt bài toán: Có 2 con thỏ thêm 1 con thỏ. Hỏi có tất cả có mấy con thỏ? Ghi: 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 -Đọc: Hai cộng một bằng ba một cộng hai bằng ba. - Tính roài ghi keát quaû theo coät doïc -HS tự làm bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm : -Học sinh tự làm bài và vieát keát quaû thaúng theo coät doïc chữa bài - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi laøm cuûa hoïc sinh - Nhắc nhở học sinh viết kết quả thẳng cột *Quan tâm HSKT. 2. Bài 3 : viết số thích hợp vào ô trống - Giaùo vieân cho HS neâu yeâu caàu cuûa baøi - Hướng dẫn HS nêu cách làm bài rồi làm baøi 1 + 2 = 2 + 1 ( đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi) *Quan tâm HSKT - Giuùp HS nhaän xeùt veà keát quaû baøi laøm cuoái Bài 5: Nhìn tranh nêu bài toán -Giúp HS nêu bài toán a. -Cho HS nhận xét phép tính thiếu gì? -Hướng dẫn cho HS nêu bài toán phần b -Cho HS trao đổi ý kiến và chon phép tính. -Học sinh tự làm bài và chữa bài. -Lan có 1 quả bóng Hùng có 2 qủa bóng. Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> đúng C. Keát luaän -Nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën hoïc sinh veà nhaø học bài Tiết thứ:2, 3. -HS lắng nghe. Học vần Bài 28: Chữ thường - Chữ hoa I. Mục tiêu: - Buớc đầu nhận diện được chữ in hoa. - Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Ba Vì. II. Phương pháp, phương tiện dạy học -Của giáo viên: Bảng chữ thường, bảng chữ in -Của học sinh: Bảng con, SGK, Vở III. Tiến trình dạy học Tiết 1: TG 5. 30'. Hoạt động của GV A. Mở đầu 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 em HS lên bảng đọc, viết - Nhận xét, ghi điểm B. Các hoạt động 1. Khám phá: Giới thiệu: cho HS xem bảng chữ thường và bảng chữ hoa 2. Kết nối: Cho HS nhận diện chữ thường, chữ in: Hoạt động 1: Nhận diện chữ Hỏi: Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường.C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ơ, P. S, T, U ,Ư, V, X, Y. Hoạt động của HS. - HS 1 đọc: phố xá - HS 2 đọc: nhà ga - HS 3 viết: tre ngà - HS 4 viết: ý nghĩ - Quan sát. - HS: chữ C, I, K, O Ô Ơ, P, S, T, U Ư, V, X, Y. - Hỏi: Kể những chữ in hoa nào khác hẳn chữ in thường?: A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, - HS: chữ A Ă Â, D Đ, G, R H, N, M, Q, R Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc chữ viết thường, chữ hoa, chữ in thường, chữ in hoa bằng phương pháp che phần chữ in cho đọc - HS nhìn bảng chữ và đọc chữ thường và ngược lại..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 5. Hoạt động 3: Trò chơi Nhận diện chữ in hay chữ thường rồi đọc tên - HS tham dự chơi 5 em chữ cho đúng. C. Kết luận: - HS đọc bảng chữ in, chữ 5. Cho HS đọc lại bảng chữ thường trên bảng.. Tiết 2: 5. A. Mở đầu: 1. Luyện đọc a. Gọi HS đọc bài đã học tiết 1 Kiểm tra một số HS yếu, kém B.Các hoạt động: 15' 1.Khám phá: Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: Hoạt động 1: Cho HS xem tranh - Giới thiệu câu văn luyện đọc Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa - Hỏi: Trong câu có những chữ in hoa nào? - Hỏi: Vì sao phải viết chữ in hoa ở tiếng: Bố - Vì sao lại phải viết chữ in hoa ở tiếng; Kha, Sa pa. - Đọc mẫu và HS luyện đọc - Giải nghĩa từ Sa Pa (thị trấn nghỉ mát đẹp ở tỉnh Lào Cai) Hoạt động 2: Luyện nói -Cho HS quan sát tranh - Nêu chủ đề: Ba Vì - Giới thiệu địa danh của Ba Vì (Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì., tỉnh Hà Tây, 15 nơi xảy ra cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh) - Hướng dẫn trả lời: - Tranh vẽ cảnh ở đâu? - Ba Vì thuộc huyện nào? - Nước ta còn cảnh đẹp nào? - Ở Ba Vì người dân chủ yếu làm nghề gì?. - HS đọc chữ thường, chữ hoa.. - HS nhận xét tranh minh họa. - HS: Bố, Kha, Sapa - HS: chữ đứng ở đầu câu, - Tên riêng - HS đọc (cá nhân, tổ, lớp) - Nghe -HS quan sát tranh - HS nêu lại chủ đề - Lắng nghe. - Trả lời: Núi non Ba Vì - Ba Vì - Sa Pa - Chăn nuôi.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 5'. C. Kết luận - Hướng dẫn đọc SGK bảng chữ thường, chữ - HS đọc SGK CN- ĐT hoa. - Dặn dò : Đọc và nhớ chữ in hoa, in thường, - Nghe chữ viết hoa, chữ viết thường.. Tiết thứ 2:. BUỔI CHIỀU Tiếng Việt Ôn: Đọc chữ thường, chữ hoa. I.Mục tiêu: - Đọc được các chữ hoa, chữ thường và các từ: Thủ Đô, Ba Vì, Sa Pa, Na Rì - Nối được các từ tương ứng với tranh -Điền các chữ cái thích hợp. II. Phương pháp, phương tiện daỵ học -GV: Bảng chữ cái phóng to, -HS: Vở BT Tiến Việt PP: Quan sát, thực hành III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS 5 A.Mở đầu: 1. Ôn định tổ chức: Hát tệp thể -Hát 2. Kiểm tra bài cũ: -Cho HS lên bảng viết Ba Vì, Sa Pa -2 HS lên bảng viết 7 B. Các hoạt động: 1.Hoạt động 1: Đọc - Cho HS luyện đọc baøi đọc cá nhân, nhóm, -HS đọc ,cá nhân đọc , đọc lớp. đồng thanh - GV sửa lỗi phát âm cho HS * Quan tâm HSKT 2. Thực hành: 20 -Cho HS làm bài tâp trong vở -HS làm BT Bài 1: Nối -GV hướng dẫn HS cách nối -GV yêu cầu HS quan sát tranh, đọc từ và nối tranh với ô chữ. Bài 2: Điền -GV hướng dẫn HS điền âm thích hợp vào -HS làm BT dấu chấm.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 3. C.Kết luận: -Nhận xét tuyên dương. Tiết thứ 3:. -Lắng nghe. Tăng cường Tiếng Việt Luyện đọc viết: Tre già, nghệ sĩ, rổ rá, cá rô. I.Mục tiêu. -HS đọc, viết được các tiếng: tre già, nghệ sĩ, rổ rá, cá rô II. Phương pháp, phương tiện dạy học -GV: Tranh minh hoạ chứa các từ -HS: SGK PP: Thực hành, quan sát III, Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 A.Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. Hát tập thể -HS hát B.Các hoạt động. 15 1. Hoạt động 1: Luyện đọc -GVđọc cho HS nghe -Cho HS đọc, cá nhân, đồng thanh -HS đọc -GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS 2. Hoạt động 2: Luyện viết 15 -GV cho HS viết vào vử ô li -HS viết -GV quan sát và hướng dẫn HS viết đúng độ cao của con chữ 3 C. Kết luận: -Tuyên dương nhận xét Ngày soạn: 5/10/2013 Ngày dạy: Thứ năm ngày 10/10/2013. Baøi 29: ia I.Mục tiêu: - Đọc được: ia, lá tía tô, từ và câu ứng dụng. - Viết được: ia, lá tía tô - Luyện nói: Từ 2- 3 câu theo chủ đề: Chia quà II. Phương pháp, phương tiện dạy học. -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: lá tía tô; Câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. Tranh minh hoạ phần luyện nói : Chia quà.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. PP: Thực hành, quan sát ,trò chơi III. Tiến trình dạy học.. TG 6. 5 8. 8. Hoạt động của GV Tiết 1 A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng gạch chân dưới những chữ in hoa. + Hà Nội có Hồ Gươm. + Văn Miếu Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của nước ta. - GV nhận xét, đánh giá 3. Giới thiệu bài :Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần đầu tiên : vần ia – Ghi bảng B. Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: Dùng tranh giới thiệu 2. Kết nối: Hoạt động 1: Dạy vần ia + Mục tiêu: Nhận biết được vần ia và từ chia quà + Cách tiến hành: a. Dạy vần ia - Cho học sinh quan sát tranh: tía +Giáo viên giới thiệu vần ia và phát âm: -GV nói vần ia được tao bởi i và a +Giáo viên viết lên bảng vần ia + Cho học sinh đọc cá nhân, cả lớp + Cho học sinh cài vào bảng gài vần ia -Vần ia gồm 2 con chữ, đó là con chữ i và con chữ a + Giáo viên nói: Để ghép thành tiếng tía, thì vần ia ghép với âm gì và dấu gì? + Cho học sinh ghép vào bảng gài tiếng tía + Giáo viên viết trên bảng tiếng tía -Cho học sinh giơ bảng và đọc tiếng tía. Hoạt động của HS. -2 HS lên bảng. Phát âm ( 2 em - đồng thanh). -HS quan sát tranh -HS quan sát -HS đọc CN- lớp - Ghép bìa cài: tía. -Âm t và vần ia. -HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> TG. 8. 3. 5 12. Hoạt động của GV -Cho HS đánh vần và đọc trơn - Đọc lại sơ đồ: ia tía lá tía tô -Hôm nay chúng ta học vần gì mới? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng -Giáo viên viết từ ứng dụng lên bảng tờ bìa vỉa hè lá mía tỉa lá - Giáo viên đọc cho cả lớp nghe - Cho HS đọc thầm - Cho HS lên bảng gạch chân vần mới học - Cho HS đọc nối tiếp: - Giáo viên đọc lại bài cho cả lớp nghe - Cho HS đọc lại toàn bài Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bảng con (Quy trình đặt bút lưu ý nét nối) - Giáo viên viết mẫu chữ thường, vừa viết vừa giới thiệu cách viết vần ia, lá tía tô. cho HS viết trên di tay theo cô giáo -Giáo viên cho HS lấy bảng con ra viết - (Quy trình đặt bút lưu ý nét nối) -HS giơ bảng và đọc trên bảng * Quan tâm HSKT C. Kết luận: -Tìm các tiếng có vần ia Tiết 2: A. Mở đầu: 1HS đọc lại toàn bài trên bảng B. Các hoạt động: Luyện tập 1. Hoạt động 1: a. Luyện đọc - Cho HS đọc lại bài tiêt 1 - GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b. Đọc câu ứng dụng. - Y/c HS quan sát tranh + Hai chị em đang làm gì? + Nhổ cỏ và tỉa lá có lợi ích gì? -Y/c HS đọc: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá c. Đọc SGK: -Cho HS mở SGK ra đọc * Quan tâm HSKT. Hoạt động của HS - Đọc ( cá nhân - đồng thanh). -HS tìm. -Lắng nghe -HS đọc -HS gạch. -HS đọc lại bài -Theo dõi qui trình. -Viết bảng con: ia, lá tía tô. -Đọc (cá nhân– đồng thanh). -HS quan sát, trả lời. -HS trả lời -Đọc(cá nhân– đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> TG 10. 10. 5. Hoạt động của GV 2. Hoạt động 2: Luyện nói + Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Chia quà + Cách tiến hành: -Hỏi; -Quan sát tranh em thấy những gì? -Ai đang chia quà cho các em nhỏ trong tranh? -Bà chia những gì? -Bạn nhỏ trong tranh vui hay buồn? Chúng có tranh nhau không? -Ở nhà em, ai hay chia quà cho em? + Kết luận: Khi được chia quà, em tự chịu lấy phần ít hơn. Vậy em là người như thế nào? 3. Hoạt động 3: Luyện viết -GV cho HS mở vở tập viết ra viết bài *Quan tâm HS KT - Chấm chữa một số bài C. Kết luận. - Cho HS thi tìm những tiếng có chứa vần ia - Gọi 1HS đọc lại toàn bài. - Về học bài, làm bài và chuẩn bị bài sau.. Hoạt động của HS nhân -. -HS trả lời. -HS trả lời. Người biết nhường nhịn. -Viết vở tập viết. -HS thi tìm 1 HS đọc. Toán. Tiết thứ: 4. PHEÙP COÄNG TRONG PHAÏM VI 4 ( TR. 47 ) I. Mục tiêu:. - Thuoäc baûng coäng trong phaïm vi 4. - Bieát laøm tính coäng caùc soá trong phaïm vi 4. II. Phương pháp,phương tiện dạy học -GV:+ Tranh như SGK – Bộ thực hành -HS: Vở bài tập toán PP: Quan sát,luyện tập thực hành III. Tiến trình dạy học TG 5. Hoạt động của GV A.Mở đầu 1.OÅn Ñònh :. Hoạt động cuat HS.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 7. + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kieåm tra baøi cuõ : + Giaùo vieân treo 3 tranh leân baûng + 3 Học sinh lên bảng nêu bài toán và -HS lên bảng viết phép tính viết phép tính dưới mỗi tranh + Học sinh dưới lớp nhận xét .Gv nhận xét đúng, sai + 2 em đọc bảng cộng trong phạm vi 3 + Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ - Ktcb baøi mới B.Các hoạt động Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phaïm vi 4 Mt :Hình thành khái niệm ban đầu về pheùp coäng -Giaùo vieân treo tranh . Cho hoïc sinh nhận xét , nêu bài toán .. -Hoïc sinh nhaän xeùt tranh neâu : Coù 3 con chim theâm 1 con chim . Hoûi coù bao nhieâu con chim ? -Học sinh đọc lại phép tính : 3 + 1 = 4. -Hướng dẫn học sinh nêu phép tính : 3 + 1 =4 - Với tranh 4 quả táo, 4 cái kéo giáo viên lần lượt giúp học sinh hình thành caùc pheùp tính 2 + 2 = 4 1 + 3 = 4. 8. -Học sinh đọc cá nhân – 5 em Hoạt động 2 : Hình thành công thức -Đọc đt đến thuộc tại lớp pheùp coäng trong phaïm vi 4 -Học sinh trả lời nhanh Mt : Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phaïm vi 4 -3 em đọc bảng cộng -Giáo viên cho học sinh đọc lại công thức cộng . Giáo viên xoá dần -Hoûi mieäng : 3 + 1 = ? 2 + 2 = ? 1 + -Hoïc sinh neâu 2 pheùp tính. 3=? Nhận biết tính giao hoán ? + 1 = 4 ? + 2 = 4 ? + trong pheùp coäng 3 =4.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> -Gọi học sinh xung phong đọc thuộc -Giới thiệu với học sinh ghi nhớ công thức theo 2 chiều, chẳng hạn : 3 + 1 = 4 , 4 = 3 + 1 -Học sinh tự làm bài và chữa -Treo tranh biểu đồ ven cho học sinh bài nhaän ra 3 + 1 = 4 = 1 + 3 = 4 *Quan tâm HSKT 15. Hoạt động 3: Thực hành Mt :Bieát laøm tính coäng trong phaïm vi 4. -Hoïc sinh laøm mieäng. Baøi 1 : tính -Hướng dẫn học sinh tự nêu cách làm -Cho học sinh làm bài vào vở Bài tập toán. -Hoïc sinh neâu maãu 1 baøi . - 4 … 1 + 2 tính keát quaû của 1 + 2 . Lấy 4 so với 3 ta điền dấu lớn. Baøi 2 : Tính theo coät doïc -Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu yeâu caàu cuûa baøi -học sinh tự làm bài và chữa bài -Nêu bài toán : Có 3 con chim Baøi 3 : Ñieàn daáu < , > , = vaøo choã troáng theâm 1 con chim .Hoûi coù taát -Giáo viên hướng dẫn 1 bài mẫu caû maáy con chim ? 2 + 1 … 3 . Tìm keát quaû pheùp tính . Lấy kết quả phép tính so sánh với số đã -Vieát pheùp tính : 3 + 1 = 4 cho. Luôn so từ trái qua phải -Cho hoïc sinh neâu baøi laøm cuûa mình. Giáo viên uốn nắn sửa sai Bài 4 : Viết phép tính thích hợp -Cho học sinh tự nêu cách làm bài -Giáo viên nhận xét đúng, sai 5. C. Kết luận: GV xoá bảng cộng trên bảng -NHận xét kết quả. Tiết thứ 1:. BUỔI CHIỀU Tiếng Việt. -HS làm bài tập.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Ôn chữ đơn, chữ ghép I.Mục tiêu: - Đọc được các chữ đơn, chữ ghép, đã học:c, ch, g-gh, gi, k, kh,n nh, ngngh, ph, qu, t,th, tr - Đọc được các câu ứng dụng: chả giò, quả khế, nhà nghỉ, trẻ thơ, quê bé ở xa Thủ Đô, quê bé có tre, có chè, quê bé có cả thú dữ II. Phương pháp, phương tiện dạy học -GV: SGK -HS: Vở bài tập TV PP: Quan sat, thực hành III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 A.Mở đầu. 1.Ổn định tổ chức: Hát tập thể -HS hát 2. Kiểm tra bài cũ -Cho hs viết: ch, gh, gi, kh -2 hs lên bảng viết ở dưới B.Các hoạt động. ghi vào bảng con 10 1. Khám phá: Giới thiệu nêu mục tiêu bài dạy 2. Kết nối: Ôn luyện 8 Hoạt động 1: Ôn các âm đơn ghép -GV viết một số âm đơn , ghép lên bảng -Cho HS đọc các âm -HS đọc -GV chỉnh sửa lỗi pháp âm của HS *Quan tâm HSKT Hoạt động 2: Đọc các từ ứng dụng: chả giò, quả khế, nhà nghỉ, trẻ thơ, quê bé ở xa Thủ Đô, quê bé có tre, -HS đọc có chè, quê bé có cả thú dữ *Quan tâm HSKT 10 Hoạt động 3:Thực hành Bài 2: Nối -Cho HS quan sát tranh trong vở.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 5. BTTV và cho HS nối từ dưới tranh tương -GV quan sát và hướng dẫn hs nối Bài 3: Điền cô hoặc quý, nhớ vào chỗ trống trong các câu sau a)Khi ở nhà trẻ cu Tí.................mẹ b)Khi về hà cu Tí nhớ................... c)Cu Tí.................cả cô và mẹ -GV quan sát hướng dân HS thực hiện *Quan tâm HSKT -Chấm và chữa một số bài C. Kết luận. -Nhận xét giờ học -Tuyên dương khen thưởng. Tieát 2:. -HS làm bài tập. HS làm bài tập. ÔN TẬP CHỮ ĐƠN – CHỮ GHÉP( tiếp ). - Đọc được các chữ đơn, chữ ghép, đã học:c, ch, g-gh, gi, k, kh,n nh, ngngh, ph, qu, t,th, tr - Đọc được các câu ứng dụng: chả giò, quả khế, nhà nghỉ, trẻ thơ, quê bé ở xa Thủ Đô, quê bé có tre, có chè, quê bé có cả thú dữ II. Phương pháp, phương tiện dạy học -GV: SGK -HS: Vở bài tập TV PP: Quan sat, thực hành III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 A.Mở đầu. 1.Ổn định tổ chức: Hát tập thể -HS hát 2. Kiểm tra bài cũ -Cho hs viết: ch, gh, gi, kh -2 hs lên bảng viết ở dưới B.Các hoạt động. ghi vào bảng con.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 10. 8. 10. 5. 1. Khám phá: Giới thiệu nêu mục tiêu bài dạy 2. Kết nối: Ôn luyện Hoạt động 1: Ôn các âm đơn ghép -GV viết một số âm đơn , ghép lên bảng -Cho HS đọc các âm -GV chỉnh sửa lỗi pháp âm của HS *Quan tâm HSKT Hoạt động 2: Đọc các từ ứng dụng: chả giò, quả khế, nhà nghỉ, trẻ thơ, quê bé ở xa Thủ Đô, quê bé có tre, có chè, quê bé có cả thú dữ *Quan tâm HSKT Hoạt động 3:Thực hành Bài 2: Nối -Cho HS quan sát tranh trong vở BTTV và cho HS nối từ dưới tranh tương -GV quan sát và hướng dẫn hs nối Bài 3: Điền cô hoặc quý, nhớ vào chỗ trống trong các câu sau a)Khi ở nhà trẻ cu Tí.................mẹ b)Khi về hà cu Tí nhớ................... c)Cu Tí.................cả cô và mẹ -GV quan sát hướng dân HS thực hiện *Quan tâm HSKT -Chấm và chữa một số bài C. Kết luận. -Nhận xét giờ học -Tuyên dương khen thưởng. Ngày soạn: 15/10/2013 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 11/10/2013. -HS đọc. -HS đọc. -HS làm bài tập. HS làm bài tập.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Taäp vieát. Tiết thứ : 1. Tuần 5 : cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô I. Mục tiêu - Viết các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. II. Phương pháp, phương tiện dạy học -GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to . -Viết bảng lớp nội dung bài 5 -HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. PP: Luyện tập thực hành, quan sát III. Tiến trình dạy học Tg. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Tieát1 6. 10. 8. A. Mở đầu 1. Ôån định tổ chức - 2 HS lên bảng lớp, cả lớp 2.Kieåm tra baøi cuõ: vieát baûng con) -Vieát baûng con: mô, do, ta, thô -Nhaän xeùt , ghi ñieåm -Nhận xét vở Tập viết -Nhaän xeùt kieåm tra baøi cuõ. B. Các hoạt động 1. Khám phá. Giới thiệu bài: Trong tuần trước các em đã học một số từ mới, giờ học hôm nay các em sẽ tập viết lại các từ đó. -HS lắng nghe -GV ghi đề bài lên bảng Bài 5: Cử tạ, thợ xẻ, chữ số cá rô, phá cỗ 2. Kết nối: Hoạt động 1: Quan sát chữ mẫu và viết bảng con + Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng “cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô ù” + Cách tiến hành: -GV đưa chữ mẫu. -HS quan saùt.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> -Đọc va øphân tích cấu tạo từng tiếng ? - Những con chữ nào có độ cao3 ô ly?(t) - Những con chữ nào có độ cao 5 ô ly? - Những con chữ nào có độ cao1,25 ô ly? - Các con chữ còn lại như thế nào? - Các nét chữ trong môït tiếng được viết nhö theá naøo? -Giảng từ khó -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu -GV vieát maãu. 10. 5. -4 HS đọc và phân tích - HS quan saùt vaø nhaän xeùt - Con chữ t - Con chữ h - Con chữ r, s - Có độ cao 2 ô ly - Vieát lieàn nhau. + Hướng dẫn viết bảng con: GV uốn nắn sửa sai cho HS. -HS vieát baûng con. 3. Thực hành. cử tạ, thợ xẻ. Hoạt động 3: + Mục tiêu: -Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết + Cách tiến hành: -Hoûi: Neâu yeâu caàu baøi vieát? - Cho xem vở mẫu -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở -Hướng dẫn HS viết vở - Chuù yù HS: Baøi vieát coù 4 doøng, khi vieát cần nối nét với nhau ở các con chữ. *Giúp đỡ HSKT GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yeáu keùm. + Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn laïi thu veà nhaø chaám) - Nhaän xeùt keát quaû baøi chaám.. chữ số, cá rô. C. Keát luaän -Yeâu caàu HS nhaéc laïi noäi dung cuûa baøi vieát -Nhận xét giờ học -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà Chuẩn bị : Bảng con, vở để học tốt ở tiết. -2 HS neâu - HS quan saùt - HS laøm theo - HS viết vở. -2 HS nhaéc laïi. -HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> sau.. Tiết thứ: 2. Taäp vieát. Tuaàn 6: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía I. Mục tiêu - Viết các chữ: nho khơ, nghé ã kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, taäp moät. II. Phương pháp, phương tiện dạy học -GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to . -Viết bảng lớp nội dung bài 5 -HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. PP: Luyện tập thực hành, quan sát III. Tiến trình dạy học Tg. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Tieát1 6. 10. 8. A. Mở đầu 1. Ôån định tổ chức - 2 HS lên bảng lớp, cả lớp 2.Kieåm tra baøi cuõ: vieát baûng con) -Vieát baûng con: cử tạ, thợ xẻ -Nhaän xeùt , ghi ñieåm -Nhận xét vở Tập viết -Nhaän xeùt kieåm tra baøi cuõ. B. Các hoạt động 1. Khám phá. Giới thiệu bài: Trong tuần trước các em đã học một số từ mới, giờ học hôm nay các em sẽ tập viết lại các từ đó. -HS lắng nghe -GV ghi đề bài lên bảng Bài 5: nho khô, nghé ọ 2. Kết nối: Hoạt động 1: Quan sát chữ mẫu và viết bảng con + Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng nho khô, nghé ọ ù”.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> + Cách tiến hành: -GV đưa chữ mẫu -Đọc va øphân tích cấu tạo từng tiếng ? - Những con chữ nào có độ cao3 ô ly?(t) - Những con chữ nào có độ cao 5 ô ly? - Những con chữ nào có độ cao1,25 ô ly? - Các con chữ còn lại như thế nào? - Các nét chữ trong môït tiếng được viết nhö theá naøo? -Giảng từ khó -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu -GV vieát maãu + Hướng dẫn viết bảng con: GV uốn nắn sửa sai cho HS 3. Thực hành 10. 5. Hoạt động 3: + Mục tiêu: -Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết + Cách tiến hành: -Hoûi: Neâu yeâu caàu baøi vieát? - Cho xem vở mẫu -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở -Hướng dẫn HS viết vở - Chuù yù HS: Baøi vieát coù 4 doøng, khi vieát cần nối nét với nhau ở các con chữ. *Giúp đỡ HSKT GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yeáu keùm. + Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn laïi thu veà nhaø chaám) *Quan tâm HSKT - Nhaän xeùt keát quaû baøi chaám. C. Keát luaän -Yeâu caàu HS nhaéc laïi noäi dung cuûa baøi. -HS quan saùt -4 HS đọc và phân tích - HS quan saùt vaø nhaän xeùt - Con chữ t - Con chữ h - Con chữ r, s - Có độ cao 2 ô ly - Vieát lieàn nhau. -HS vieát baûng con nho khô, nghé ọ. -2 HS neâu - HS quan saùt - HS laøm theo - HS viết vở. -2 HS nhaéc laïi.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> vieát -Nhận xét giờ học -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà Chuẩn bị : Bảng con, vở để học tốt ở tiết sau.. -HS lắng nghe. TUẦN 8 Ngày soạn: 12/10/2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2013 Tiết thứ 1:. Chào cờ Nghe lớp trực tuần nhận xét. Tiếtthứ 2,3:. HỌC VẦN Bài 30: ua, ưa. I.Mục tiêu - Đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng. - Viết được: : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. - Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề: Giữa trưa. II. Phương pháp, phương tiện dạy học - Giáo viên: Tranh minh hoạ - Học sinh: Bảng con, Bộ TH Tiếng Việt, SGK, vở Tập viết. PP: Thực hành, quan sát, trò chơi III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 5 A.Mở đầu 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Y/c HS viết: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp - Gọi 2 em đọc bài 29 SGK viết bảng con - Nhận xét, ghi điểm - 2 HS đọc SGK 3. Giới thiệu bài: Giới thiệu vần ua, ưa và ghi bảng. B. Các hoạt động 10 1. Khám phá: Dùng tranh giới thiệu 2. Kết nối: Hoạt động 1: Dạy vần ua, ưa + Mục tiêu: Nhận biết được vần ua, ưa và.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 8. từ giữa trưa + Cách tiến hành: a. Dạy vần ua - Cho học sinh quan sát tranh: cua +Giáo viên giới thiệu vần ua và phát âm: -GV nói vần ua được tao bởi u và a +Giáo viên viết lên bảng vần ua + Cho học sinh đọc cá nhân, cả lớp + Cho học sinh cài vào bảng gài vần ua -Vần ua gồm 2 con chữ, đó là con chữ u và con chữ a + Giáo viên nói: Để ghép thành tiếng cua , thì vần ua ghép với âm gì ? + Cho học sinh ghép vào bảng gài tiếng cua + Giáo viên viết trên bảng tiếng cua -Cho học sinh giơ bảng và đọc tiếng cua -Cho HS đánh vần và đọc trơn - Đọc lại sơ đồ: ua cua cua bể a. Dạy vần ưa - Cho học sinh quan sát tranh: ngựa +Giáo viên giới thiệu vần ưa và phát âm: -GV nói vần ưa được tao bởi ư và a +Giáo viên viết lên bảng vần ưa + Cho học sinh đọc cá nhân, cả lớp + Cho học sinh cài vào bảng gài vần ưa -Vần ưa gồm 2 con chữ, đó là con chữ ư và con chữ a + Giáo viên nói: Để ghép thành tiếng ngựa , thì vần ưa ghép với âm gì ? + Cho học sinh ghép vào bảng gài tiếng ngựa + Giáo viên viết trên bảng tiếng ngựa -Cho học sinh giơ bảng và đọc tiếng cua -Cho HS đánh vần và đọc trơn - Đọc lại sơ đồ: ưa. - Quan sát. - Trả lời.. -HS đọc -HS gài bảng gài. -Âm c với vần ua -HS ghép bảng gài. -HS đọc. -HS đọc. -HS quan sát tranh. -HS đọc -HS gài bảng gài. -HS gài bảng gài. -HS đọc. -HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> ngựa ngựa gỗ -Các em quan sát vần ua và vần ưa có gì giống và khác nhau 8. 8. 5. -Hôm nay chúng ta học vần gì mới? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng -Giáo viên viết từ ứng dụng lên bảng cà chua tre nứa nô đùa xừa kia - Giáo viên đọc cho cả lớp nghe - Cho HS đọc thầm - Cho HS lên bảng gạch chân vần mới học - Cho HS đọc nối tiếp: - Giáo viên đọc lại bài cho cả lớp nghe - Cho HS đọc lại toàn bài Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bảng con (Quy trình đặt bút lưu ý nét nối) - Giáo viên viết mẫu chữ thường, vừa viết vừa giới thiệu cách viết vần ua, ưa, cua bể ngựa gỗ cho HS viết trên di tay theo cô giáo -Giáo viên cho HS lấy bảng con ra viết - (Quy trình đặt bút lưu ý nét nối) -HS giơ bảng và đọc trên bảng * Quan tâm HSKT C. Kết luận: -Tìm các tiếng có vần ua, ưa. -Giống nhau đều có âm a, khác nhau có âm u, và âm ư -Vần ua, ưa. -HS đọc thầm -HS gạch chân vần mới -HS đọc nối -HS lắng nghe -HS đọc. -HS di tay theo cô -HS viết vào bảng con -HS đọc -HS tìm vần mới. Tiết 2 5. A. Mở đầu: 1HS đọc lại toàn bài trên bảng B. Các hoạt động: Luyện tập 1. Hoạt động 1: a. Luyện đọc - Cho HS đọc lại bài tiêt 1 - GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b. Đọc câu ứng dụng. - Y/c HS quan sát tranh + Mẹ mua gì cho bé? -Y/c HS đọc: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé. -1 HS đọc .. -HS đọc. -HS quan sát tranh -Khế, mía, dừa ,thị.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> c. Đọc SGK: -Cho HS mở SGK ra đọc 12 * Quan tâm HSKT 2. Hoạt động 2: Luyện nói + Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: giữa trưa + Cách tiến hành: -Hỏi; - Tranh vẽ gì? Y/c HS chỉ tranh. - Tại sao em biết đây là bức tranh giữa trưa mùa hè? - Giữa trưa là lúc mấy giờ? - Buổi trưa mọi người thường ở đâu và làm gì? 10' - Có nên ra nắng vào buổi trưa không? Tại sao? - Nếu bạn của em thường ra ngoài vào buổi 10 trưa nắng thì em nói gì với bạn? 3. Hoạt động 3: Luyện viết -GV cho HS mở vở tập viết ra viết bài *Quan tâm HS KT 5' - Chấm chữa một số bài C. Kết luận: Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn ai - Nhận xét, cho HS đọc tiếng, từ vừa ghép được - Dặn HS học bài , chuẩn bị bài hôm sau.. Tiết thứ 4:. -HS đọc. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS viết bài. - HS thi gài tiếng chứa vần mới. - Đọc bài. TOÁN LUYỆN TẬP (Tr.48). I. Mục tiêu - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4. - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng II. Phương tiện, phương tiện dạy học -Giáo viên: Bảng nam châm bài 2, tranh bài tập 3, 4. -Học sinh: Bảng cài, bảng con, Sách giáo khoa..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> PP: Luyện tập thực hành, trò chơi III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV 6 A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời miệng 3+1= ;2+1= 1+3= ;2+2= - Cho HS làm bảng con, bảng lớp 2+1= ;3+1= +1 2 2 +2 - Nhận xét, ghi điểm B. Các hoạt động 7 1.Khám phá: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Củng cố phép cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4 7 Mt: HS nắm được nội dung bài học. Biết làm tính có 3 số cộng lại -GV giới thiệu và ghi đầu bài -Treo tranh yêu cầu HS quan sát tranh và đọc bài toán -YC hs đặt phép tính phù hợp -GV tách nhóm 2 con sóc ra và hỏi: Có 1 con sóc thêm 1 con sóc và thêm 1 con sóc nữa thì có tất cả có mấy con sóc -GV đặt phép tính: 1 + 1 + 1 = 3 - Hướng dẫn HS thực hiện theo 2 bước B1: lấy 1 + 1 = 2 B1: lấy 2 + 1 = 3 -GV kết luận: Lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai được bao nhiêu ta cộng với số thứ ba Hoạt động 2: Thực hành Mt: Củng cố bảng cộng và làm phép tính 7 cộng phạm vi 4 -Hướng dẫn hs mở SGK Bài 1: Tính ( cột dọc) Ghi lên bảng bài 1. Hoạt động của HS. - HS trả lời 3+1= 4 ;2+1= 3 1+3= 4 ;2+2=4 - HS lên bảng (2 em) mỗi em làm 2 bài. - Cả lớp làm bảng con.. - HS làm bài. -HS quan sát -3 con sóc. -HS lắng nghe. -HS nếu bài toán.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 7. -Y/C HS làm trên bảng con - Nhắc HS ghi thẳng cột kết quả tìm ra. *Quan tâm HSKT Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống -Gọi hs nêu cách làm -Cho hs làm miệng lần lượt từng phép tính của dòng 1 sau sau đó làm vào vở *Quan tâm HSKT Bài 3: Tính - Cho HS xem tranh trong mô hình gộp và giới thiệu bài toán: 1 + 1 + 1 = 3 - Giải thích: lấy 1 cộng 1 bằng 2, lấy 2 cộng 1 bằng 3, viết 3 sau dấu =. - Cho HS làm: 2 + 1 + 1 = 1+2+1= *Quan sát HSKT Bài 4: Viết phép tính thích hợp Cho quan sát tranh và ghi phép tính thích hợp - Y/C HS quan sát tranh và nêu bài toán *Quan sát HSKT 2 C.Kết luận Nhận xét, dặn HS làm bài, chuẩn bị bài sau. Ngày soạn:12/5/2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 15/10/2013 Tiết thứ 1:. -HS làm vào bảng con. -HS nêu bài toán - Mỗi tổ chọn 1 em: tính nhanh, viết nhanh. -HS làm bài toán 2+1+1=4 1+2+1=4. -HS quan sát tranh -HS nếu bài toán. TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5. I.Mục tiêu. - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. II.Phương tiện, phương pháp dạy học -Giáo viên: Các mẫu vật tương ứng với hình vẽ -Học sinh: Bộ ghép tính, bảng con, sách giáo khoa PP: Quan sát, thực hành III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6 A. Mở đầu.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - HS công thức cộng trong phạm vi 4. - GV nhận xét ghi điểm B. Các hoạt động 1.Khám phá: Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng bảng 10 cộng trong phạm vi 5. -Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 5 -GV cho HS quan sát tranh -GV lần lượt giới thiệu các phép cộng -GV đọc công thức Phép cộng: 4 + 1 = 5 , 1 + 4 = 5, 3 + 2 = 5, 2 + 3 = 5 ( như quy trình dạy phép tính 4 + 1 = 5) - Y/c HS so sánh các phép tính trên - GVKL: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi. - Cho HS đọc bảng cộng. 2. Kết nối: Hoạt động 2: Học thuộc bảng cộng - Gọi HS đọc thuộc bảng cộng 10 - GV khuyến khích HS đọc thuộc bảng cộng ' - GV hỏi miệng HS trả lời nhanh - Cho HS xem hình vẽ sơ đồ trong phần bài học nêu cầu hỏi để HS nhận biết 1 + 4 = 5, 4 + 1 = 5 -Tức là: 1+4 cũng bằng 4+1 ( vì cùng bằng 5) -Cho HS đọc lại bài 10 Hoạt động 3: Thực hành -Cho HS mở sgk ra nhận xét phần bài học Bài 1: Tính -Hưỡng dân HS nêu uêi cầu bài tập 1 -HS làm bài vào vở BT toán. -3 HS. 3+1=4 2+2=4 1+3=4 HS khác nhận xét. -HS lắng nghe. -HS so sánh. -HS đọc công thức. -HS đọc thuộc bảng cộng. -HS trả lời nhanh. -HS đọc lại bài. 4+1= 3+2=. 2+3= 1+4=. 2+2= 2+3=.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> 4. *Quan tâm HSKT Bài 2: Tính cột dọc -GV cho HS nêu yêu cầu của BT -Huớng dân HS làm bài thẳng cột dọc *Quan tâm HSKT - Bài 4: Viết phép tính thích hợp. - Y/c HS quan sát tranh trong SGK nêu bài toán - Y/c viết phép tính vào bảng con. *Quan tâm HSKT - GV nhận xét. C. Kết luận: Trò chơi “ Điền số thích hợp vào ô trống” -Ba đội chơi mỗi đội 1em lên chơi -Đọc lại công thức phép cộng trong phạm vi 5 - Nhận xét - tuyên dương. Tiết thứ 3, 4:. -HS nêu yêu cầu của bài toán rồi làm bài tập. -Có 4 con hươu thêm 1 con hươu. Hỏi có tất cả cả mấy con hươu : 4 + 1 = 5. 1+2=. ,2+3= ,3+2=. HỌC VẦN Bài 31: ÔN TẬP. I. Mục tiêu. - Đọc được: ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31. - Viết được: ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng. - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa. II. Phương tiện, phương pháp dạy học - GV: Bảng ôn, tranh minh học. - HS: Vở Tập viết, bảng con. PP: Luyện tập thực hành, quan sát. III.Tiến trình dạy học. TG. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Tiết 1. 7. A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Y/c HS viết: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. - Gọi 2 em đọc bài 30 SGK - Nhận xét, ghi điểm B. Các hoạt động:. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - 2 HS đọc SGK.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 30. 10. 10. 10. 1.Khám phá: Giới thiệu bài: - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? - GV gài bảng 2 vần: ia, ua. (?) Hãy kể các vần đã học trong tuần? GV ghi bảng Hoạt động 1: - Treo Bảng ôn phóng to cho HS đối chiếu Hoạt động 2: Ôn tập +Mục tiêu: Ôn các vàn đã học +Cách tiến hành: a.Ôn các vần đã học. - Chỉ bảng cho HS đọc các âm và vần - Cho HS lên chỉ chữ theo phát âm của bạn. - Gọi HS lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc . b.Ghép chữ và vần thành tiếng - Y/c HS nối tiếp ghép chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang tạo thành tiếng và phân tích, đánh vần, đọc trơn.Đọc cả bảng ôn. (?): Hãy tìm các từ ngữ trong đó có các tiếng ở bảng c. Đọc từ ứng dụng: - GVghi từ ứng dụng lên bảng mua mía ngựa tía mùa mưa rỉa đỗ -GVcho hs phát âm -GVchỉnh sưả lỗi phát âm của hs - Giải nghĩa, hướng dẫn đọc và chữa phát âm sai -Cho hs đọc lại bài trên bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bảng con GV viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn quy trình đặt bút, lưu ý các nét nối) -GV hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ *Quan tâm hướng dẫn HSKT C.Kết luận: Ghép các tiếng thanh tạo thnàh tiếng Tiết 2 A.Mở đầu:. - Quan sát, trả lời. - HS đọc. - HS nối tiếp kể: ia, ua, ưa. - HS nhận xét. - HS phát âm (cá nhân, tổ, lớp). - 5 cặp HS thực hiện - HS nối tiếp thực hiện yêu cầu. - HS nối tiếp thực hiện. - HS trả lời - 3 - 4 HS đọc, lớp - Hs đọc ( cá nhân, nhóm, lớp) - HS nhận xét - HS viết vào bảng con ..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 5. -Kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc toàn bài trên bảng lớp B. Hác hoạt động: Hoạt đọng 1: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được đoạn thơ ứng dụng Kể chuyện: Khỉ và Rùa +Cách tiến hanh: a. Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 -GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc đoạn thơ ứng dụng -GV cho HS quan sát tranh Gió lùa kẽ lá Lá khẽ đu dưa Gió qua của sổ Bé vừa ngủ trưa c.Đọc SGK -Cho HS mở SGK ra đọc bài Hoạt động 2: Kể chuyện +Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện “ Khỉ và Rùa’ + Cách tiến hành: GV dẫn vào cầu chuyện -GV kể diễn cảm - GV kể lần 1 - GV kể lại diễn cảm câu chuyện kèm theo tranh. - Y/c HS thảo luận theo bàn nêu nội dung từng tranh. Mời đại diện phát biểu: + Tranh 1: Rùa và Khỉ là đôi bạn thân. Một hôm, Khỉ báo cho Rùa biết là nhà mình có tin vui: Vợ Khỉ vừa sinh con. Rùa liền vội vàng theo Khỉ tới nhà Khỉ. + Tranh 2: Đến nơi Rùa băn khoăn không biết làm cách nào lên thăm vợ khỉ được vì nhà Khỉ ở trên chạc cây cao. Khỉ bảo Rùa ngậm chặt đuôi mình để lên nhà. + Tranh 3: Vừa tới cổng, vợ Khỉ ra chào. Rùa quên cả việc mình ngậm đuôi Khỉ, liền mở miệng đáp lễ. Thế là bịch một cái, Rùa rơi xuống đất.. -1HS đọc. - HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp) - HS xem tranh, thảo luận cặp: Tranh vẽ một em bé đang ngủ…. -HS đọc. - HS viết vào vở TV - HS đọc tên câu chuyện. - Thảo luận nhóm bàn - Đại diện phát biểu.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> + Tranh 4: Rùa rơi xuống đất nên mai bị rạn nứt. Thế là từ đó trên mai của Rùa đều có vết rạn. - Chia lớp 4 tổ, mỗi tổ kể nội dung 1 tranh. Tổ chức cho HS thi kể. - Cho HS thi kể cả câu chuyện. - Cho HS thảo luận cặp về ý nghĩa của câu chuyện. - Gọi HS phát biểu, GVKL +Ý nghĩa: Ba hoa và cẩu thả là tính xấu, rất có hại. Khỉ cẩu thả vì đã bảo bạn ngậm đuôi mình. Rùa ba hoa nên chuốc hoạ vào thân. Truyện còn giải thích sự tích của mai Rùa Hoạt động 3: Luyện viết -Hướng dẫn hs viết *Quan tâm HSKT C. Kết luận - Trò chơi: " Thi tìm nhanh tiếng mới". - GV nhận xét,dặn H học bài,chuẩn bị bài. - HS thảo luận và thi kể - 2 HS thi kể - Thảo luận - Phát biểu - 2 đội thi đua, HS nhận xét. -HS viết. -HS chơi trò chơi. Tiết thứ 1: BUỔI CHIỀU. Tăng cường Tiếng Việt Luyện đọc viết: Ngựa tía, mùa mía, mùa dưa, rỉa đỗ I.Mục tiêu. -HS đọc, viết được các tiếng: tre già, nghệ sĩ, rổ rá, cá rô II. Phương pháp, phương tiện dạy học -GV: Tranh minh hoạ chứa các từ -HS: SGK PP: Thực hành, quan sát III, Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 A.Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. Hát tập thể -HS hát B.Các hoạt động. 15 1. Hoạt động 1: Luyện đọc -GVđọc cho HS nghe -Cho HS đọc, cá nhân, đồng thanh -HS đọc -GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> 15. 3. 2. Hoạt động 2: Luyện viết -GV cho HS viết vào vử ô li -GV quan sát và hướng dẫn HS viết đúng độ cao của con chữ C. Kết luận: -Tuyên dương nhận xét. Tiết thứ 2:. -HS viết. Ôn đọc: ia, ua, ưa. I. Mục tiêu. - Đọc được: ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31. I.Phương tiện, phương pháp dạy học -GV: Bảng phụ -HS: SGK, Bài tập củng cố kiến thức và kĩ năng III.Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV A.Mở đầu. 3 1.Khởi động: Hát tập thể 5 2.Kiểm tra: Cho 3 hs lên bảng viết ia, ua, ưa -GV nhận xét 5 B.Các hoạt động 1. Khám phá. Giới thiệu bài -Giờ trước chúng ta dã được học vần gì? 2.Kết nối. -GV gắn bảng ôn được phóng to 10 Hoạt động 1: Ôn tập +Mục tiêu: Đọc được vần đã học ia, ua, ưa +Cách tiến hành: -GV cho học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm , lớp đọc trong SGK -- GV sửa lỗi phát âm cho HS Hoạt động 2: Thực hành 10 -GV cho HS thực hành vào vở bài tập Baøi 1: Nối - GV y/c HS quan sát, đọc từ và nối tranh với ô chữ. - Gọi HS đọc lại từ đã nối. Hoạt động của HS. -3 HS lên bảng viết. -Lắng nghe. -HS đọc. -HS nối.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> *Quan tâm HSKT Bài 2: Điền tiếng - Y/c HS quan sát tranh và điền -HS điền - HS làm bài và đọc lại các từ đã điền + cưa xẻ + bia đá + đĩa cá 5 *Quan tâm HSKT C.Kết luận -GV nhận xét giờ học Tiết thứ 2: : ÔN TOÁN ÔN: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 I.Mục tiêu: - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. II. Phương tiện, phương pháp dạy học - Giáo viên: Bộ dùng toán thực hành - Học sinh: Vở bài tập toán PP: Thực hành, trò chơi III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Mở đầu. 5 1. Ổn địng tổ chức; Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: -Cho 2 HS lên bảng điền bài tập 2+2= ;2 + 3 = -GV nhận xét -2HS lên bảng 10 B.Các hoạt động -Lắng nghe 1.Khám phá: Giới thiệu bài 2. Kết nối: Ôn tập 6 Hoạt động 1: Củng cố phép cộng trong phạm vi 5 -GV cho HS đọc lại phép cộng trong phạm vi 3, 4, 5 -Gọi 2 HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi -HS đọc 3, 4, 5 15 *Quan tâm HSKT Hoạt động 2: Thực hành -Cho HS làm bài tập.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Bài 1: Tính 4+1=... 3+2=... 2+2=... 1+4= ... 2+3=... 3+1=... *Quan tâm HSKT Bài 2: Tính (theo cột dọc) -Cho HS nêu y/ c trong vở bài tập Toán. - Y/c HS làm bài - Gọi 3HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét *Quan tâm HSKT Bài 3: Tính - Cho HS nêu y/ c trong vở bài tập Toán. - Y/c HS làm bài 2+1+2= ;1+3+1= - Gọi 3HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét. - GV nhận xét khen ngợi Bài 4: < > = *Quan tâm HSKT Bài 5: Viết phép tính thích hợp - Hướng dẫn HS quan sát tranh - Y/c HS laøm baøi - Gọi 1HS lên bảng chữa bài. 3 + 2 = 5 - HS khaùc nhaän xeùt baøi cuûa baïn. - GV nhaän xeùt *Quan tâm HSKT 5 C.Kết luận. -Nhận xét giờ học Ngày soạn: 12/10/2013 Ngày dạy: Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013 Tiết thứ 1:. -HS làm bài tập. -HS làm bài tập. -HS lên bảng làm BT. -HS làm BT. -HS làm BT.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> LUYỆN TẬP. ( TR.50 ). I.Mục tiêu. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. II. Phương tiện, phương pháp dạy học - Giáo viên: Bộ dùng toán thực hành - Học sinh: Bảng cài, bảng con, Sách giáo khoa. PP: Thực hành, trò chơi III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng - HS 1: Đọc các phép cộng trong phạm vi 5. - HS 2: tính 2 + 2= ; 1+ 4= - Nhận xét, cho điểm. 1+2+2= ;2+1+2= B. Các hoạt động 1. Khám phá: 30 Hoạt động 1: Củng cố phép cộng trong phạm vi 5 - GVcho HS đọc lại công thức phép -HS đọc công thức cộng trong phạm vi 3, 4, 5 *Quan tâm HSKT Hoạt động 2: Luyện tập thực hành Bài 1: Tính -Cho HS mở SGK –hướng dẫn HS làm - HS nêu yêu cầu: tính bài tập - HS làm bài miệng nêu kết quả. - Cho HS làm các phép cộng trong phạm vi từ 1 đến 5 *Quan tâm HSKT Bài 2: Tính ( theo cột dọc) - HS nêu yêu cầu: tính - Cho HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bảng con - Cho HS làm bài trên bảng con 2 1 3 4 *Quan tâm HSKT +2 + 4 + 2 + 1 Bài 3: tính ( dòng 1 ) - HS nêu yêu cầu: tính - Hướng dẫn làm bài mẫu. - HS nhắc lại cách tính ( 2 em) 2+1+1= - Lớp làm SGK.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 2. (Hai cộng 1 bằng 3, 3 cộng 1 bằng 4, viết 4 ở kết quả) - Gọi 3HS lên bảng chữa bài *Quan tâm HSKT - GV nhận xét ghi điểm. Bài 5: Viết phép tính phù hợp với tình huống trong tranh - Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK nêu đề toán. - Y/c HS làm bài *Quan tâm HSKT - Chấm bài cho HS - GV nhận xét tuyên dương. C. Kết luận - GV nhận xét giờ học.. Tiết thứ 2,3:. - Chữa bài trên bảng, nhận xét.. - 2HS nêu đề toán Viết phép tính thích hợp vào. - HS làm bài, 1 em lên chữa bài. HỌC VẦN Bài 32: oi, ai. I. Mục tiêu - Đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Sẻ, bói cá, le le. II. Phương tiện, phương pháp dạy học - Giáo viên: Tranh minh hoạ, chữ mẫu. - Học sinh: Bảng con, Bộ TH Tiếng Việt, SGK, vở Tập viết. PP: Thực hành, quan sát, trò chơi III.Tiến trình dạy học Tiết 1 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Mở đầu 5 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Y/c HS viết: mua mía, trỉa đỗ. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp - Nhận xét, ghi điểm viết bảng con B. Các hoạt động 1. Khám phá: Dùng tranh giới thiệu 2. Kết nối: Hoạt động 1: Dạy vần oi, ai + Mục tiêu: Nhận biết được vần oi,ai và từ 10 sẻ ri, bói cá, le le.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> + Cách tiến hành: a. Dạy vần oi - Cho học sinh quan sát tranh ngói +Giáo viên giới thiệu vần oi và phát âm: -GV nói vần oi được tao bởi o và i +Giáo viên viết lên bảng vần oi + Cho học sinh đọc cá nhân, cả lớp + Cho học sinh cài vào bảng gài vần oi -Vần oi gồm 2 con chữ, đó là con chữ o và con chữ i + Giáo viên nói: Để ghép thành tiếng ngói , thì âm gì với vần gì và dấu gì ? + Cho học sinh ghép vào bảng gài tiếng ngói + Giáo viên viết trên bảng tiếng ngói -Cho học sinh giơ bảng và đọc tiếng ngói -Cho HS đánh vần và đọc trơn - Đọc lại sơ đồ: oi ngói nhà ngói a. Dạy vần ai - Cho học sinh quan sát tranh gái +Giáo viên giới thiệu vần ai và phát âm: -GV nói vần aiđược tao bởi a vài +Giáo viên viết lên bảng vần ai + Cho học sinh đọc cá nhân, cả lớp + Cho học sinh cài vào bảng gài vần ai -Vần ai gồm 2 con chữ, đó là con chữ avà con chữ i + Giáo viên nói: Để ghép thành tiếng gái , thì ghép âm gì với vần gì và dấu gì ? + Cho học sinh ghép vào bảng gài tiếng gái + Giáo viên viết trên bảng tiếng gái -Cho học sinh giơ bảng và đọc tiếng gái -Cho HS đánh vần và đọc trơn - Đọc lại sơ đồ: ai gái bé gái. - Quan sát. - Trả lời.. - HS đọc - HS gài bảng gài. -Âm ng với vần oi -HS ghép bảng gài. -HS đọc. -HS đọc. -HS quan sát tranh. -HS đọc -HS gài bảng gài. -HS gài bảng gài. -HS đọc. -HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> -Các em quan sát vần oi và vần ai có gì giống và khác nhau. 8. 8. 5. -Hôm nay chúng ta học vần gì mới? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng -Giáo viên viết từ ứng dụng lên bảng ngà voi gà mái cái vòi bài vở - Giáo viên đọc cho cả lớp nghe - Cho HS đọc thầm - Cho HS lên bảng gạch chân vần mới học - Cho HS đọc nối tiếp: - Giáo viên đọc lại bài cho cả lớp nghe - Cho HS đọc lại toàn bài Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bảng con (Quy trình đặt bút lưu ý nét nối) - Giáo viên viết mẫu chữ thường, vừa viết vừa giới thiệu cách viết vần oi, ai, nhà ngói, bé gái cho HS viết trên di tay theo cô giáo -Giáo viên cho HS lấy bảng con ra viết - (Quy trình đặt bút lưu ý nét nối) -HS giơ bảng và đọc trên bảng * Quan tâm HSKT C. Kết luận: -Tìm các tiếng có vần oi, ai. -Giống nhau đều có âm i, khác nhau có âm o, và âm a -Vần oi, ai. -HS đọc thầm -HS gạch chân vần mới -HS đọc nối -HS lắng nghe -HS đọc. -HS di tay theo cô -HS viết vào bảng con -HS đọc -HS tìm vần mới. Tiết 2 5. A. Mở đầu: 1HS đọc lại toàn bài trên bảng B. Các hoạt động: Luyện tập 1. Hoạt động 1: a. Luyện đọc - Cho HS đọc lại bài tiêt 1 - GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b. Đọc câu ứng dụng. - Y/c HS quan sát tranh -Y/c HS đọc: Chú Bói Cá nghĩ gì thế Chú nghĩ về bữa trưa c. Đọc SGK: -Cho HS mở SGK ra đọc * Quan tâm HSKT. -1 HS đọc .. -HS đọc. -HS quan sát tranh -. -HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 2. Hoạt động 2: Luyện nói 12 + Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: sẻ, ri, bói cá, le le + Cách tiến hành: -Hỏi; - Tranh vẽ gì? Y/c HS chỉ tranh. - Em biết con chim nào trong số những con vật này? - Chim bói cá và le le sống ở đâu và thích ăn gì? - Chim sẻ và chim ri thích ăn gì? Chúng sống ở đâu? - Em thích con chim nào nhất? 10' - Em biết bài hát nào nói về con chim không? Hãy hát cho cả lớp nghe? - Theo em những con chim này có lợi 10 không? Vì sao? 3. Hoạt động 3: Luyện viết -GV cho HS mở vở tập viết ra viết bài *Quan tâm HS KT - Chấm chữa một số bài C. Kết luận: Tìm các vần mới học 5' - Dặn HS học bài , chuẩn bị bài hôm sau.. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS viết bài. -HS tìm. BUỔI CHIỀU Tiết thứ 2: Ôn đọc I.Mục tiêu: -HS đọc được vần oi, ai, từ ứng dụng:. : oi, ai. II. Phương pháp phương tiện dạy học -Của GV:Tranh minh hoạ nội dung bài -Của HS: Vở bài tập tiếng việt PP: Thực hành, quan sát, trò chơi III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV 6 A.Mở đầu: A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 10. 9 10. 3. -GV gọi 2 HS lên bảng viết âm oi, ai B.Các hoạt động 1.Khám phá: Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài dạy 2. Kết nối ôn luyện Hoạt động 1:Ôn các oi, ai -Cho hs đọc lại vần oi, ai Hoạt động 2: Thực hành Bài 2: Nối -G hướng dẫn HS làm bài tập vào vở -GV yêu cầu HS nối tranh tưng ứng với từ *Quan tâm HSKT Bài 3:Điền các chữ bắt đầu bằng ng hoặc ngh vào đúng cột -GV hướng dẫn HS làm bài tập *Quan tâm HSKT C.Kết luận: -Trò chơi: Ai nhanh nhất -Nội dung trò chơi ở bài -GV nhận xét giờ học, nêu gương những HS học chăm học. Tiết thứ 2:. -HS viết. -HS lắng nghe. -HS đọc. -HS làm BT. -HS làm bài tập. -HS chơi trò chơi. Tăng cường Tiếng Việt Luyện viết: Luyện viết ua, ưa, oi, ai. I.Mục tiêu. -HS đọc, viết được các vần ua, ưa, o, ai II. Phương pháp, phương tiện dạy học -GV: Bảng chữ mẫu viết thường -HS: Vở tập viết PP: Thực hành, quan sát III.Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV 5 A.Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. Hát tập thể B.Các hoạt động. 15 1. Hoạt động 1: Luyện đọc -GVđọc cho HS nghe -Cho HS đọc, cá nhân, đồng thanh. Hoạt động của HS -HS hát. -HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> 15. 3. -GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS 2. Hoạt động 2: Luyện viết -GV cho HS viết vào vử ô li vần ua, ưa, oi, -HS viết ai -Hỏi: Âm u, ư, a, o ,i cao mấy ô li? -2 ô li -GV quan sát và hướng dẫn HS viết đúng -HS viết độ cao của con chữ -GV chấm chữa một số bài *Quan tâm HSKT C. Kết luận: -Tuyên dương nhận xét. Ngày soạn: 12/ 10/ 2013 Ngày dạy : Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013. HỌC VẦN. Tiết thứ 2, 3:. Bài 33:. ôi,ơi. I. Mục tiêu. - Đọc được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. - Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề: Leã hoäi. II. Pương tiện, phương pháp dạy học. -Giáo viên: Tranh minh hoạ, chữ mẫu. -Học sinh: Bảng con, Bộ TH Tiếng Việt, SGK, vở Tập viết. PP: Thực hành, quan sát, trò chơi. III.Tiến trình dạy học. TG 5. 10 5. Tiết 1. Hoạt động của GV A.Mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài cũ - Y/c HS viết: nhà ngói, bé gái - Nhận xét, ghi điểm B. Các hoạt động 1. Khám phá: Dùng tranh giới thiệu 2. Kết nối: Hoạt động 1: Dạy vần ôi, ơi + Mục tiêu: Nhận biết được vần ôi,ơi và từ lễ hội. Hoạt động của HS. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> 5. + Cách tiến hành: a. Dạy vần ôi - Cho học sinh quan sát tranh ổi +Giáo viên giới thiệu vần ôi và phát âm: -GV nói vần ôi được tao bởi ô và i +Giáo viên viết lên bảng vần ôi + Cho học sinh đọc cá nhân, cả lớp + Cho học sinh cài vào bảng gài vần ôi -Vần ôi gồm 2 con chữ, đó là con chữ ô và con chữ i + Giáo viên nói: Để ghép thành tiếng ổi , thì âm gì với vần gì và dấu gì ? + Cho học sinh ghép vào bảng gài tiếng ổi + Giáo viên viết trên bảng tiếng ổi -Cho học sinh giơ bảng và đọc tiếng ổi -Cho HS đánh vần và đọc trơn - Đọc lại sơ đồ: ôi ổi trái ổi a. Dạy vần ơi - Cho học sinh quan sát tranh bơi +Giáo viên giới thiệu vần ơi và phát âm: -GV nói vần ơi được tao bởi ơ và i +Giáo viên viết lên bảng vần ơi + Cho học sinh đọc cá nhân, cả lớp + Cho học sinh cài vào bảng gài vần ơi -Vần ơi gồm 2 con chữ, đó là con chữ ơ và con chữ i + Giáo viên nói: Để ghép thành tiếng bơi , thì ghép âm gì với vần gì ? + Cho học sinh ghép vào bảng gài tiếng bơi + Giáo viên viết trên bảng tiếng bơi -Cho học sinh giơ bảng và đọc tiếng bơi -Cho HS đánh vần và đọc trơn - Đọc lại sơ đồ: ơi bơi bơi lội. - Quan sát. - Trả lời.. - HS đọc - HS gài bảng gài. -Âm ô với âm i dấu hỏi -HS ghép bảng gài. -HS đọc. -HS đọc. -HS quan sát tranh. -HS đọc -HS gài bảng gài. -HS gài bảng gài. -HS đọc. -HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> -Các em quan sát vần ôi và vần ơi có gì giống và khác nhau -Hôm nay chúng ta học vần gì mới? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng -Giáo viên viết từ ứng dụng lên bảng cái chổi ngói mới thổi còi đồ chơi - Giáo viên đọc cho cả lớp nghe - Cho HS đọc thầm - Cho HS lên bảng gạch chân vần mới học - Cho HS đọc nối tiếp: - Giáo viên đọc lại bài cho cả lớp nghe - Cho HS đọc lại toàn bài 10 Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bảng con (Quy trình đặt bút lưu ý nét nối) - Giáo viên viết mẫu chữ thường, vừa viết vừa giới thiệu cách viết vần ôi, ơi, trái ổi, bơi lội cho HS viết trên di tay theo cô giáo -Giáo viên cho HS lấy bảng con ra viết - (Quy trình đặt bút lưu ý nét nối) -HS giơ bảng và đọc trên bảng 5 * Quan tâm HSKT C. Kết luận: -Tìm các tiếng có vần ôi, ơi. - Giống nhau đều có âm i, khác nhau có âm ô, và âm ơ - Vần ôi, ơi. -HS đọc thầm -HS gạch chân vần mới -HS đọc nối -HS lắng nghe -HS đọc. -HS di tay theo cô -HS viết vào bảng con -HS đọc -HS tìm vần mới. Tiết 2 5 12. 10'. A. Mở đầu: 1HS đọc lại toàn bài trên bảng B. Các hoạt động: Luyện tập 1. Hoạt động 1: a. Luyện đọc - Cho HS đọc lại bài tiêt 1 - GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b. Đọc câu ứng dụng. - Y/c HS quan sát tranh -Y/c HS đọc: Bé trai, bé gái đi chơi phố cùng bố mẹ c. Đọc SGK: -Cho HS mở SGK ra đọc * Quan tâm HSKT. -1 HS đọc .. -HS đọc. -HS quan sát tranh -. -HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> 10. 5'. 2. Hoạt động 2: Luyện nói + Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Lễ hội + Cách tiến hành: -Hỏi; - Tranh vẽ gì? Y/c HS chỉ tranh. - Đây là lễ hội gì? - Lễ hội này thường tổ chức vào thời gian nào ở đâu? - Em đã từng tham gia lễ hội nào ở đâu? -Qua xem ti vi em thích lễ hội nào nhất? 3. Hoạt động 3: Luyện viết -GV cho HS mở vở tập viết ra viết bài *Quan tâm HS KT - Chấm chữa một số bài C. Kết luận: Tìm các vần mới học - Dặn HS học bài , chuẩn bị bài hôm sau.. -HS trả lời. -HS trả lời -HS viết bài. -HS tìm. Tiết thứ 4: :. TOÁN SOÁ 0 TRONG PHEÙP COÄNG. (Tr.51). I. Mục tiêu. - Biết kết quảphép cộngvới một số 0; biết số nào cộng với 0cũng bằng chính noù. - Biết biểu thị tình huống trong hình vẽbằng phép tính thích hợp. II. Phương pháp, phương tiện dạy học -GV:Bộ đồ dùng toán. -HS: Vở bài tập toán PP: Thực hành, quan sát III. Tiến trình dạy học TG Hoạt đôïng của GV 6 A.Mở đầu 1.Ổn định tổ chức 2.Kieåm tra baøi cuõ - Goïi 2 HS leân baûng laøm baøi. Hoạt động của HS. 1+3= 3+1=. 2+3= 3+2=.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Gọi 2HS đọc bảng cộng trong phạm vi 4, -2 HS đọc 5. - Goïi HS nhaän xeùt baøi cuûa baïn - GV nhaän xeùt ghi ñieåm. 3. 15. B. Caùc hoạt động dạy học 1. Khám phá: Giới thiệu bài: Các em đã được học phép cộng trong phạm vi 5,. Vậy một số cộng với số 0 và số 0 cộng với một số sẽ như thế nào đó là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động 1: Giới thiệu số 0 -Cho HS nắm được phép cộng 1 số với số 0 cho kết quả là chính số đó - Giới thiệu các phép cộng : 3+0=3, 0+3=3. - Gaén tranh cho hoïc sinh quan saùt vaø neâu bài toán - Giaùo vieân hoûi : 3 con chim theâm 0 con chim laø maáy con chim ? - Vaäy : 3 + 0 = ? ( Giaùo vieân ghi bảng ) - Gắn hình thứ 2 học sinh quan sát và tự nêu bài toán -Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nói được. 15. -HS lắng nghe. Học sinh nêu : Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ 2 coù 0 con chim . Hoûi caû 2 loàng coù maáy con chim ? - Laø 3 con chim - 3 + 0 = 3 . ( 6 em laëp laïi ) ñt -Học sinh nêu : Đĩa ở trên có 0 quả táo. Đĩa ở dưới có 3 quaû taùo. Hoûi caû 2 ñóa coù maáy quaû taùo ? - 0 quaû taùo theâm 3 quaû taùo laø 3 quaû taùo - 0+3 =3 - Hoïc sinh nêu bài toán , pheùp tính. - Cho hoïc sinh quan saùt hình chaám troøn, giáo viên nêu câu hỏi để học sinh nhận bieát : 3+0=3 , 0+3=3 - Tức là : 3+0=0+3=3 -Học sinh tính và trả lời - Giaùo vieân hoûi mieäng : 4 + 0 = ? , 0 + 4 = ? , 2+ 0 = ? 0+2=? -Số nào cộng với 0 thì kết -Cho hoïc sinh nhaän xeùt ruùt keát luaän.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> quả bằng chính số đó. 0 -GV nĩi: Số nào cộng với số 0 thì kết quả cộng với 1 số là bằng chính bằng chính nó số đó Hoạt động2: Thực hành: -HS biết thực hành tính và biết biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tínhthích hợp -Cho HS mở SGK-GV nêu lại phần bài học - Giáo viên hướng dẫn làm bài tập Baøi 1 : Tính -Cho hoïc sinh neâu yeâu caàu cuûa baøi, neâu caùch tính roài giaûi baøi taäp -Cho HS làm bài tập vào bảng con *Quan tâm HSKT Baøi 2 : Tính (theo coät doïc) - Cho hoïc sinh laøm baøi vaøo baûng con. - Chuù yù hoïc sinh vieát thaúng coät *Quan tâm HSKT Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cho hoïc sinh neâu caùch laøm . - Chuù yù pheùp tính : 0+ 0 = 0 *Quan tâm HSKT - Giáo viên sửa bài chung cả lớp 2. - Học sinh tự làm bài và chữa bài - Làm vào vở Btt. - Hoïc sinh laøm baøi - Tự làm bài và chữa bài. - Hoïc sinh neâu yeâu caàu baøi - Học sinh làm bài và chữa baøi.. C. Keát luaän -Số nào cộng với số 0 thì kết quả như thế -Bằng chính nó nào? - Dặn học sinh về nhà làm bài tập ở vở Bài tập toán . - Chuaån bò toát cho baøi ngaøy hoâm sau. BUỔI CHIỀU. Tiết thứ 1:. Tiếng Việt Luyện đọc ôi, ơi. I. Mục tiêu. - Đọc được: ôi ơi, trái ổi, bơi lội, đồi núi, gửi thư; từ và các câu ứng dụng: Mỗi khi đi xa bố lại gửi thư về. Đôi khi bố gửi cả đồ chơi cho bé.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> II. Phương tiện, phương pháp dạy học -GV:Bảng chữ, câu ứng dụng -HS: Vở BTTV PP: Thực hành, quan sát III.Tiến trình dạy học III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV 6 A.Mở đầu: A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -GV gọi 2 HS lên bảng viết âm ôi, ơi B.Các hoạt động 10 1.Khám phá: Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài dạy 2. Kết nối ôn luyện Hoạt động 1:Ôn các ôi, ơi 9 -Cho hs đọc lại vần ôi, ơi -GV cho đọc đồng thanh, cá nhân Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng -Cho HS đọc từ ứng dụng: Mỗi khi đi xa bố lại gửi thư về. Đôi khi bố gửi cả đồ chơi cho bé 10 Hoạt động 3: Thực hành Bài 2: Nối -G hướng dẫn HS làm bài tập vào vở -GV yêu cầu HS nối tranh tưng ứng với từ *Quan tâm HSKT Bài 3: Điền thổi hoặc trời vào chỗ trống a) ................mưa, b) ................xôi -GV hướng dẫn HS làm bài tập *Quan tâm HSKT C.Kết luận: 3 -Trò chơi: Ai nhanh nhất -GV nhận xét giờ học, nêu gương những HS học chăm học. Hoạt động của HS. -HS viết. -HS lắng nghe. -HS đọc. -HS đọc. -HS làm BT. -HS làm bài tập. -HS chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Tiết thứ 2. ÔN TẬP I. Mục tiêu. - Đọc được: ôi ơi, trái ổi, bơi lội, đồi núi, gửi thư; từ và các câu ứng dụng: Mỗi khi đi xa bố lại gửi thư về. Đôi khi bố gửi cả đồ chơi cho bé II. Phương tiện, phương pháp dạy học -GV:Bảng chữ, câu ứng dụng -HS: Vở BTTV PP: Thực hành, quan sát III.Tiến trình dạy học III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV 6 A.Mở đầu: A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -GV gọi 2 HS lên bảng viết âm ôi, ơi B.Các hoạt động 10 1.Khám phá: Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài dạy 2. Kết nối ôn luyện Hoạt động 1:Ôn các ôi, ơi 9 -Cho hs đọc lại vần ôi, ơi -GV cho đọc đồng thanh, cá nhân Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng -Cho HS đọc từ ứng dụng: Mỗi khi đi xa bố lại gửi thư về. Đôi khi bố gửi cả đồ chơi cho bé 10 Hoạt động 3: Thực hành Bài 2: Nối -G hướng dẫn HS làm bài tập vào vở -GV yêu cầu HS nối tranh tưng ứng với từ *Quan tâm HSKT Bài 3: Điền thổi hoặc trời vào chỗ trống a) ................mưa, b) ................xôi -GV hướng dẫn HS làm bài tập *Quan tâm HSKT. Hoạt động của HS. -HS viết. -HS lắng nghe. -HS đọc. -HS đọc. -HS làm BT. -HS làm bài tập.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> 3. C.Kết luận: -Trò chơi: Ai nhanh nhất -GV nhận xét giờ học, nêu gương những HS học chăm học. -HS chơi trò chơi. Ngày soạn: 12/10/2013 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013 Tiết thứ 1, 2:. HỌC VẦN. Bài 34: ui, ưi I. Mục tiêu - Đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư. - Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề: Đồi núi. II. Phương tiện, phương pháp dạy học - Giáo viên: Tranh minh hoạ - Học sinh: Bảng con, Bộ TH Tiếng Việt, SGK, vở Tập viết. PP: Thực hành, quan sát, trò chơi III. Tiến trình dạy học Tiết 1 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Mở đầu 5 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Y/c HS viết: traùi oåi, bôi loäi. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp - Nhận xét, ghi điểm viết bảng con B. Các hoạt động - 2 HS đọc SGK 1. Khám phá: Dùng tranh giới thiệu 2. Kết nối: Hoạt động 1: Dạy vần ui, ưi + Mục tiêu: Nhận biết được vần ui, ưi và 10 từ đồi núi + Cách tiến hành: a. Dạy vần ui - Quan sát. - Cho học sinh quan sát tranh: núi +Giáo viên giới thiệu vần ui và phát âm: u- - Trả lời. i-ui -GV nói vần ui được tao bởi u và i 8 +Giáo viên viết lên bảng vần -HS đọc ui -HS gài bảng gài + Cho học sinh đọc cá nhân, cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> + Cho học sinh cài vào bảng gài vần ui -Vần ui gồm 2 con chữ, đó là con chữ u và con chữ i + Giáo viên nói: Để ghép thành tiếng núi , thì ghép với âm gì với vần và dấu gì ? + Cho học sinh ghép vào bảng gài tiếng núi + Giáo viên viết trên bảng tiếng núi -GV phát đọc: nờ-ui-nui-sắc-núi -Cho học sinh giơ bảng và đọc tiếng núi -Cho HS đánh vần và đọc trơn - Đọc lại sơ đồ: ui núi đòi núi a. Dạy vần ưi - Cho học sinh quan sát tranh: gửi +Giáo viên giới thiệu vần ưi và phát âm: ư-i-ưi -GV nói vần ưi được tao bởi ư và i +Giáo viên viết lên bảng vần ưi + Cho học sinh đọc cá nhân, cả lớp + Cho học sinh cài vào bảng gài vần ưi + Giáo viên nói: Để ghép thành tiếng gửi, thì ghép âm già với vần gì ? + Cho học sinh ghép vào bảng gài tiếng gửi + Giáo viên viết trên bảng tiếng gửi -GV đọc: gờ- ưi- gưi-hỏi-gửi -Cho học sinh giơ bảng và đọc tiếng gửi -Cho HS đánh vần và đọc trơn - Đọc lại sơ đồ: ưi gửi gửi thư -Các em quan sát vần ui và vần ưi có gì giống và khác nhau -Hôm nay chúng ta học vần gì mới? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng -Giáo viên viết từ ứng dụng lên bảng. -Âm n với vần ui -HS ghép bảng gài. -HS lắng nghe. -HS đọc -HS đọc -HS quan sát tranh -HS lắng nghe. -HS đọc -HS gài bảng gài -Ghép âm g với vần ưi. -HS lắng nghe -HS đọc. -HS đọc -Giống nhau đều có âm i, khác nhau có âm u, và âm ư -Vần ui, ưi.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> 8. 8. 5. cái túi gửi quà vui vẻ ngửi mùi - Giáo viên đọc cho cả lớp nghe - Cho HS đọc thầm - Cho HS lên bảng gạch chân vần mới học - Cho HS đọc nối tiếp: - Giáo viên đọc lại bài cho cả lớp nghe - Cho HS đọc lại toàn bài Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bảng con (Quy trình đặt bút lưu ý nét nối) - Giáo viên viết mẫu chữ thường, vừa viết vừa giới thiệu cách viết vần ui, ưi, đồi núi, gửi thưcho HS viết trên di tay theo cô giáo -Giáo viên cho HS lấy bảng con ra viết - (Quy trình đặt bút lưu ý nét nối) -HS giơ bảng và đọc trên bảng * Quan tâm HSKT C. Kết luận: -Tìm các tiếng có vần ui, ưi. -HS đọc thầm -HS gạch chân vần mới -HS đọc nối -HS lắng nghe -HS đọc. -HS di tay theo cô -HS viết vào bảng con -HS đọc -HS tìm vần mới. Tiết 2 5 12. 10'. A. Mở đầu: 1HS đọc lại toàn bài trên bảng B. Các hoạt động: Luyện tập 1. Hoạt động 1: a. Luyện đọc - Cho HS đọc lại bài tiêt 1 - GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b. Đọc câu ứng dụng. - Y/c HS quan sát tranh -Y/c HS đọc: Dì Na vừa gửi thư .Cả nhà vui quá c. Đọc SGK: -Cho HS mở SGK ra đọc * Quan tâm HSKT 2. Hoạt động 2: Luyện nói + Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Đồi núi + Cách tiến hành: -Hỏi; - Tranh vẽ gì? Y/c HS chỉ tranh. - Hãy kể tên những vùng đồi núi mà em. -1 HS đọc .. -HS đọc. -HS quan sát tranh: Dì Na vừa gửi thư .Cả nhà vui quá -HS đọc. -HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> 10. 5'. biết? -HS trả lời - Đồi núi thường có gì? - Đồi khác núi như thế nào? 3. Hoạt động 3: Luyện viết -GV cho HS mở vở tập viết ra viết bài -HS viết bài *Quan tâm HS KT - Chấm chữa một số bài C. Kết luận: Tìm vần ui trong tiếng củi, ưi trong tiếng mũi trên bảng - HS thi tìm vần - Nhận xét, cho HS đọc tiếng, từ vừa tìm được - Dặn HS học bài , chuẩn bị bài hôm sau..

<span class='text_page_counter'>(109)</span>

×