Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Mau giao an mon Tieng viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.1 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HÈ 2013 NỘI DUNG: THỰC HÀNH CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC PHÂN HÓA THEO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH VÀ TINH GIẢN NỘI DUNG KIẾN THỨC- TIẾT 94. NHÂN HÓA (NGỮ VĂN LỚP 6). Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Thoa Đơn vị công tác: Trường THCS Tả Phìn I.Mục tiêu Thông qua các hoạt động thực hành soạn giảng, trao đổi thảo luận giữa các giáo viên dạy Ngữ văn ở các đơn vị trường học trong toàn huyện để thống nhất về nội dung và phương pháp tiến hành một tiết dạy tiếng Việt theo hướng phân hóa đối tượng học sinh và tinh giản nội dung kiến thức. II. Các bước tiến hành Tiết 1: Chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm thảo luận thống nhất giáo án tiết 94- Nhân hóa Tiết 2, 3: Đại diện các nhóm trình bày giáo án và nhận xét Tiết 4: Giảng viên giải đáp các ý kiến và đưa ra những thống nhất chung về cách soạn và giảng tiết 94- Nhân hóa theo hướng phân hóa đối tượng học sinh và tinh giản nội dung kiến thức. *Thống nhất mẫu giáo án A.Mục tiêu *Mục tiêu cần đạt *Trọng tâm kiến thức- kĩ năng 1.Kiến thức (thể hiện sự phân hóa đối tượng HS qua các động từ xác định các cấp độ tư duy) 2.Kĩ năng B.Kĩ năng sống (nếu có) C.Chuẩn bị D.Phương pháp/KT dạy học E.Tổ chức dạy học.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Ngữ văn – Bài 22. Tiết 94. Nhân hóa I. Mục tiêu *Mục tiêu cần đạt - HS Nắm được khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa, hiểu được tác dụng của phép nhân hóa. - Hs biết vận dụng kiến thức về nhân hóa vào việc đọc- hiểu văn bản văn bản và viết bài văn miêu tả - HS có ý thức sử dụng nhân hóa trong viết văn, nhất là văn miêu tả. *Trọng tâm kiến thức, kĩ năng. 1. Kiến thức - Khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa; tác dụng của phép nhân hóa. 2. Kĩ năng - Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ nhân hóa; sử dụng được phép nhân hóa trong nói và viết. II.Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ nhân hóa 2.Kĩ năng ra quyết định : lựa chọn cách sử dụng các phép tu từ nhân hóa phù hợp với thực tiễn giao tiếp. III. Đồ dùng dạy- học : 1- GV: SGK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN, máy chiếu. 2- HS: SGK. IV.Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận, trình bày... - kĩ thuật dạy học : kĩ thuật khăn trải bàn, thảo luận nhóm , sơ đồ tư duy V. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức :(1p) 2. Kiểm tra : (kết hợp ở phần khởi động) 3.Tiến trình tổ chức các hoạt hoạt động dạy- học: Khởi động- 2p (slide 2) GV kết hợp kiểm tra bài cũ để dẫn vào bài mới H: So sánh là gì? Có mấy kiểu so sánh? Chỉ ra phép so sánh trong ví dụ sau : Cô gà mái nhà em có bộ lông vàng óng , mượt mà như tơ HSTL>GVNX bổ sung dẫn vào bài : Trong ví dụ trên ngoài phép so sánh còn có phép nhân hóa. Vậy nhân hóa là gì? Nhân hóa có tác dụng gì? Có những kiểu nhân hóa nào cô và các em cùng tìm hiểu bài học hôm nay *HĐ1: HDHS hình thành kiến thức mới. (23p) - Mục tiêu: - Hs hiểu được khái niệm nhân hóa, nhận ra và phân tích được tác dụng của phép nhân hóa..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS nhận biết được các kiểu nhân hóa. Hoạt động của thầy- trò. Nội dung chính I. Nhân hóa là gì? - GV gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1 1. Bài tập 1( SGK trang 56) SGK T 56 GV chiếu bài tập trên máy (slide 3) H. Dựa vào kiến thức đã học ở TH về phép tu từ nhân hóa, em hãy tìm phép nhân hóa trong khổ thơ? - Nhân hóa: trời , cây mía, kiến H.Tại sao trời, mía, kiến được gọi là nhân hóa? TL: gọi Trời là ông, có hoạt động: mặc áo giáp , ra trận - Mía: múa gươm - Kiến: hành quân H: Nhận xét về những từ được dùng để gọi hoặc tả những sự vật trong khổ thơ trên ?( những từ đó thường dùng để gọi , tả ai ? có tác dụng như thế nào?) TL: Gọi , tả con người. => Gán cho sv, htg các hoạt động và cách gọi H: Việc gán các hoạt động và cách của con người gọi của con người cho các sv như vậy nhằm mđ gì? TL: Tăng tính biểu cảm cho câu thơ, làm cho quang cảnh trước cơn mưa thêm sống động. H. Hãy so sánh cách diễn đạt của 2. Bài tập 2( SGK T57) khổ thơ trên với cách diễn đạt sau và rút ra nhận xét ? GV chiếu ngữ liệu trên máy (slide 4 ) HS thảo luận áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn (3p) GV gọi một đến hai nhóm học sinh báo cáo kết quả thảo luận>GVNX Cách diễn đạt ở khổ thơ hay hơn vì sự vật trở >GVKL: nên gần gũi hơn, phong phú và có hồn hơn.. H. Qua việc tìm hiểu các bài tập trên em hiểu thế nào là phép nhân hóa ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Sử dụng phép nhân hóa có tác dụng gì? HSTL, NX-GVnhận xét rút ra nội dung ghi nhớ. - Gv gọi hs đọc to nội dung ghi nhớ SGK T57. Gv nhấn mạnh nội dung ghi nhớ. GV tích hợp với TLV- văn miêu tả có sử dụng phép nhân hóa H: Tìm một ví dụ về nhân hóa ? H*: Phân tích tác dụng của phép nhân hóa trong ví dụ vừa tìm được? GV dẫn dắt chuyển ý Gv chiếu bài tập trên máy (slide 5) H: Tìm sự vật được nhân hóa? Gv gợi ý học sinh bằng các câu hỏi : H : Sự vật trong câu a được tác giả gọi bằng gì ?; trong câu b tre có hành động gì ? câu c từ ơi dùng để gọi ai ? HSTL>GVNX bổ sung H: Các sự vật đó được nhân hóa bằng cách nào ? HSTL, NX-GVKL trên máy (slide 6). 3. Ghi nhớ (SGK 57) - Khái niệm - Tác dụng. II. Các kiểu nhân hóa. 1.Bài tập ( SGKT 57). Câu sự vật Kiểu nhân hóa được nhân hóa a miệng,- Dùng từ ngữ vốn gọi người tai, mắt,để gọi sự vật ( cách 1) chân, tay. GV nêu thêm ví dụ về nhân hóa (slide 7). b. tre. c. trâu. - Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật (cách 2) - Trò chuyện, xưng hô với vật như với người ( cách 3).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> H. Qua việc tìm hiểu bài tập trên em hãy cho biết có những kiểu nhân hóa nào? -HSTL>GVNX . - GV chốt kiến thức rút ra nội dung ghi nhớ HS đọc to nội dung ghi nhớ. GV nhấn mạnh nội ghi nhớ và lưu ý hs: trong 3 kiểu nhân hóa trên, thì kiểu nhân hóa thứ hai được sử nhiều hơn. GV gọi hs lấy ví dụ về các kiểu nhân hóa *HĐ2. HD HS luyện tập.(15p) - Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết các yêu cầu của bài tập Gv gộp bài tập 1, 2 SGK T58 Gv yêu cầu hs trao đổi thảo luận nhóm bàn (4p) Gv gọi đại diện hsTL. HSTL.HSNX- GVNX >chốt (slide 8, 9,). 2. Ghi nhớ (Sgk T58) - Có ba kiểu nhân hóa. III. Luyện tập 1. Bài tập 1, 2( SGK T58) - Phép nhân hóa: đông vui, mẹ, con, anh, em, tíu tít, bận rộn. - Tác dụng: quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn; người đọc dễ hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện có trên cảng. - Đoạn văn 1 sử dụng nhiều phép nhân hóa nên sinh động và gợi cảm hơn.. GV yêu cầu hs quan sát trên máy 2. Bài tập 3 SGKT58 chiếu hai đoạn văn để tìm ra sự khác nhau trong cách diễn đạt (slide 10,11) Hs hoạt động cá nhân HSTL.HS NX- GVNX >GVKL: - Cách 1: sử dụng nhiều phép nhân hóa, đoạn văn có tính biểu cảm hơn, từ Chổi Rơm cũng được viết hoa như tên riêng của người làm cho việc miêu tả chổi gần với cách miêu tả người - Chọn cách 1 cho văn bản biểu cảm; cách 2 cho văn bản thuyết minh. 3. Bài tập 4 SGKT58 GV gọi hs đọc yêu cầu bài tập 4 trên máy (slide 12) a. núi ơi -> trò chuyện, xưng hô với vật như.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gv gọi 2 Hs lên bảng làm phần a, b. Các phần còn lại gv yêu cầu hs làm ở nhà HS lên bảng làm>GVNX> KL(slide 13). với người (C3). - Tác dụng: để bộc lộ tâm tình tâm sự của con người b, (cua, cá¸) tấp nập; (cò, vạc, sếu ...) cãi cọ om sòm ->Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật (cách 2) - họ (cò, sếu, vạc, le...), anh(cò) -> Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi sự vật ( cách 1) - Tác dụng: làm cho thế giới loài vật trở nên sinh động gần gũi với con người c. (chòm cổ thụ) dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm, lặng nhìn; ( thuyền) vùng vằng -> Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật (cách 2) d, (cây) -> bị thương; thân mình; vết thương; cục máu- > Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất, bộ phận của người của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật (cách 2) 4. Bài tập 5 (SGK T58) - viết đoạn văn miêu tả khoảng 3 đến 5 câu( hoặc 5 đến 10 dòng) - chủ đề :miêu tả cảnh thiên nhiên, dòng sông, GV nêu yêu cầu bài tập 5: Viết đoạn con suối... văn miêu tả ngắn với nội dung tự chọn, trong đó có sử dụng phép nhân hóa? Gv gợi ý hs viết đoạn văn lựa chọn chủ đề để viết: đoạn văn miêu tả cảnh bình minh, hoặc đoạn văn miêu tả dòng suối , hay khu vườn, loài vật...trong đó phải chú ý đến các từ ngữ miêu tả có thể vận dụng phép nhân hóa Hs viết, HS trình bày trước lớp GV cùng Hs nhận xét, sửa đoạn văn cho hs Gv cho hs tham khảo đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa (slide 14).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4. Củng cố : (2p) GV chốt lại những nội dung kiến thức cơ bản của bài bằng sơ đồ tư duy (slide 15) - Nhân hóa là gì? - Các kiểu nhân hóa ? Tác dụng của nhân hóa ? 5. Hướng dẫn học bài – Chuẩn bị bài(2p) - HS về nhà học thuộc nội dung phần ghi nhớ, vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung kiến thức tiết học. + Tìm các câu văn có sử dụng phép nhân hóa trong các văn bản đã học. +Luyện viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép nhân hóa - Chuẩn bị bài: Ẩn dụ. Tìm hiểu khái niệm ẩn dụ là gì? Các kiểu ẩn dụ. --------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×