Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

GA 5 tuan 34 hoan chinh Huu tuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (970.34 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. TUẦN: 34 SOẠN GIẢNG THEO CHUẨN KTKN - TÍCH HỢP - LỒNG GHÉP GIÁO DỤC. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC CẤP TIỂU HỌC của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo NGÀY. MÔN Tập đọc. BÀI. Lớp học trên đường. Thứ 2. Toán. 28/04/2014. Chính tả. Nhớ - Viết: Sang năm con lên bảy. Khoa học Toán. T/động của con người đến M/trường K/khí & nước Luyện tập. L.từ và câu. MRVT: Quyền và bổn phận. Kể chuyện Tập đọc. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Nếu trái đất thiếu trẻ em. Thứ 3 29/04/2014. Lưyện tập. Thứ 4. Toán. Ôn tập về biểu đồ. 30/04/2014. Làm văn. Trả bài văn tả cảnh. Lịch sử L.từ và câu. Ôn tập Học kì II Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang). Thứ 5. Toán. Luyện tập chung. 01/05/2014. Khoa. Một số biện pháp bảo vệ môi trường. Thứ 6 02/05/2014. Kĩ thuật Toán. Lắp mô hình tự chọn Luyện tập chung. Làm văn. Trả bài văn tả người. Địa lí Đạo đức HĐ TT. CHUẨN KTKN KNS GDMT. Ôn tập cưối năm Dành cho địa phương – Giông và sét, lốc Sinh hoạt lớp. 1. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. Thứ hai ngày 28 tháng 4 năm 2014 TẬP ĐỌC CHUẨN KTKN KNS GDMT. 2. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I. Mục đích-yêu cầu - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi). - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và lời nhân vật: lời người kể – đọc nhẹ nhàng, tình cảm; lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, khi nghiêm khắc, khi xúc động; lời Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc. - Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi-ta-li, lòng khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KT bài cũ: (4 ’) - Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên - 3 học sinh đọc. Cả lớp lắng nghe, đặt câu bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài hỏi cho bạn. trong SGK. Học sinh trả lời câu hỏi. 2. Bài mới: (27 ’)-Giới thiệu bài: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát - Học sinh nói về tranh: một bãi đất rải tranh minh hoạ Lớp học trên đường. những mảnh gỗ vuông, mỗi mảnh khắc một - Nêu nội dung tranh ? chữ cái. cụ Va-ta-li - trên tay có một chú khỉ - đang hướng dẫn Rê-mi và con chó Capi. Rê-mi đang ghép chữ “Rê-mi”. ca-pi nhìn cụ Vi-ta-li, vẻ phấn chấn. Hoạt động 1 : HDHS luyện đọc. - Mời 2 học sinh đọc toàn bài. - 2 học sinh đọc bài. - Mời 1 học sinh đọc xuất xứ (sau bài - 1 học sinh đọc. đọc) - Giáo viên ghi bảng các tên riêng nước - HS luyện đọc Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. ngoài : Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. - GV chia truyện thành 3 đoạn, mời - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. đoạn. + Đoạn 1: từ đầu ...Không phải ngày một ngày hai mà đọc được. + Đoạn 2: tiếp theo ... Con chó có lẽ hiểu nên đác chí vẫy vẫy cái đuôi. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Hướng dẫn hs phát âm đúng các tiếng - Luyện đọc đúng: nghĩ rằng, lấy ra, rồi, các em phát âm sai. quên, … - YC học sinh luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Mời 1học sinh đọc toàn bài. - 1 học sinh đọc bài. - Mời 1 học sinh đọc thành tiếng các từ - HS đọc mục chú giải. ngữ được chú giải trong bài. CHUẨN KTKN KNS GDMT. 3. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa - HS lắng nghe. thêm những từ các em chưa hiểu. - Giáo viên hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm xúc; lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, điềm đạm; khi nghiêm khắc (lúc khen con chó với ý chê trách Rê- mi), lúc nhân từ, cảm động (khi hỏi Rê-mi có thích học không và nhận được lời đáp của cậu) ; lời đáp của Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc. Hoạt động 2 : HDHS tìm hiểu bài. - YC học sinh thảo luận theo cặp về - Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội câu hỏi sau bài. dung bài đọc dựa theo những câu hỏi trong SGK. - Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng - Cả lớp đọc thầm. đoạn 1. + Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như - Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi thế nào? hát rong kiếm ăn. - YC học sinh đọc lướt bài văn. - Cả lớp đọc lướt bài văn. +Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh? - Lớp học rất đặc biệt. + Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi. + Có sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường. + Lớp học ở trên đường đi. + Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi - Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra khác nhau thế nào? những chữ mà thầy giáo đọc lên. Có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, không quên những cái đã vào đầu. Có lúc được thầy khen sẽ biết đọc trước Rê-mi. - Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê. Từ đó, quyết chí học. kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết “viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ. - Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đọc - Lúc nào túi cũng đầy những miếng gỗ dẹp thầm lại truyện, suy nghĩ, tìm những nên chẳng bao lâu đã thuộc tất cả các chữ chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé cái. rất hiếu học? - Bị thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được. - Khi thầy hỏi có thích học hát không, đã trả lời : Đấy là điều con thích nhất … CHUẨN KTKN KNS GDMT. 4. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. + Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ - Học sinh phát biểu tự do. gì về quyền học tập của trẻ em? + Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. + Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập. + Để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hoàn cảnh phải chịu khó học hành. -Nội dung bài này nói lên điều gì ? *Nội dung : Truyện ca ngợi sự quan tâm giáo dục trẻ của cụ già nhân hậu Vi-ta-li và Hoạt động 3 : HDHS luyện đọc diễn khao khát học tập, hiểu biết của cậu bé cảm. nghèo Rê-mi. - Mời 3 học sinh đọc nối tiếp. - 3 học sinh đọc, lớp nhận xét. - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết - HS lắng nghe. cách đọc diễn cảm đoạn văn sau: Cụ Vi-ta-li hỏi tôi: // - Bây giờ / con có muốn học nhạc không? // - Đây là điều con thích nhất. // Nghe thầy hát, / có lúc con muốn cười, / có lúc lại muốn khóc. // Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con / và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà. // Bằng một giọng cảm động, / thầy bảo tôi: // - Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn. // -Nhiều học sinh luyện đọc từng đoạn, cả - YC học sinh luyện đọc, thi đọc. bài, thi đọc. 3. Củng cố (4 ’) -Gọi hs nêu nội dung truyện . -Qua câu chuyện này em học tập được điều gì ở bạn nhỏ ? 4.Dặn dò: (1 ’) - Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc trước bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con. ……………………………………………………... TOÁN CHUẨN KTKN KNS GDMT. 5. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. LUYỆN TẬP. I. Mục đích yêu cầu - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về giải toán chuyển động. - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán chuyển động hai động tử. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. - BT 3: HSKG II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động. + HS: - SGK. III. Các hoạt động dạy-hoc: Hoạt động của giáo viên 1.KT bài cũ: (4 ’) Luyện tập. -Gọi 1 hs lên bảng làm lại bài 4 tiết trước.. -Giáo viên nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: (27 ’) Luyện tập (tiếp) * Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Nêu công thức tính vận tốc quãng đường, thời gian trong chuyển động đều?  Giáo viên lưu ý : đổi đơn vị phù hợp. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Nhận xét, ghi điểm.. - Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì? Bài 2. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. CHUẨN KTKN KNS GDMT. Hoạt động của học sinh Giải Tỉ số phần trăm số học sinh khá: 100% – 25% – 15% = 60% (số HS cả khối) Số học sinh cả khối: 120 : 60  100 = 200 (học sinh) Số học sinh trung bình: 200  15 : 100 = 30 (học sinh) Số học sinh giỏi: 200  25 : 100 = 50 (học sinh) Đáp số: Giỏi : 50 học sinh TB : 30 học sinh Bài 1. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. -Học sinh nêu -Học sinh làm bài vào vở + 1 học sinh làm vào bảng nhóm. Giải a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 120: 2,5 = 48 (km/ giờ) b) Nửa giờ = 0,5 giờ Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là: 15 × 0,5 = 7,5 (km) c) Thời gian người đó đi bộ là: 6 : 6 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút. Đáp số: a) 48 km/ giờ b) 7,5 km c) 1 giờ 12 phút Tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều. Bài 2. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Học sinh thảo luận, nêu hướng giải. Học sinh giải + sửa bài. Giải 6. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. - Gợi ý : Muốn tính thời gian xe Vận tốc ôtô là: máy đi phải tính vận tốc xe máy, 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) vận tốc ô tô bằng hai lần vận tốc xe Vận tốc xe máy: máy. Vậy trước hết phải tính vận 60 : 2 = 30 (km/giờ) tốc của ô tô. Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB: - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 90 : 30 = 3 (giờ) - Cho học sinh làm bài vào vở + 1 Ôtô đến B trước xe máy khoảng thời gian là: học sinh làm vào bảng nhóm. 3 – 1,5 = 1,5 (giờ) Đáp số : 1,5 giờ Bài 3. Giáo viên yêu cầu học sinh Bài 3. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. đọc đề, xác định yêu cầu đề. Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải. Giáo viên nhấn mạnh: chuyển động Giải 2 động tử ngược chiều, cùng lúc. Tổng vận tốc 2 xe là: Gợi ý: “ Tổng vận tốc của hai ô tô 180 : 2 = 90 (km/giờ) bằng độ dài quãng đường AB chia Tổng số phần bằng nhau: cho thời gian đi để gặp nhau.”, sau 3 + 2 = 5 (phần) đó dựa vào bài toán “Tìm hai số Vận tốc ôtô đi từ B: biết tổng và tỉ số của hai số đó” để 90 : 5  3 = 54 (km/giờ) tính vận tốc của ô tô đi từ A và ô tô Vận tốc ôtô đi từ A: đi từ B 90- 54 = 36 (km/giờ) - Nhận xét, ghi điểm. Đáp số : Vận tốc ôtô đi từ B:54 km/giờ Vận tốc ôtô đi từ A:36 km/giờ -Chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc. - Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3? 3. Củng cố. (4 ’) - Học sinh nêu. Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? 4. Dặn dò: (1 ’) Về nhà làm bài ở vở bài tập toán Chuẩn bị : Luyện tập …………………………………………………….. CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) CHUẨN KTKN KNS GDMT. 7. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. SANG NĂM CON LÊN BẢY I. Mục đích yêu cầu: - Nhớ các khổ thơ 2, 3của bài Sang năm con lên bảy. - Làm đúng các bài tập chính tả, viết đúng, trình bày đúng các khổ thơ. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm, bút dạ. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KT bài cũ: (4 ’) - Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ - 2, 3 học sinh ghi bảng. chức. 2. Bài mới : (27 ’) Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. nhớ – viết. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - 1 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. - Lớp nhìn bài ở SGK, theo dõi bạn đọc. đề. - 1 học sinh đọc thuộc lòng các khổ thơ 2, 3 của bài. - Hướng dẫn hs viết đúng một số - Luyện viết đúng : sang năm, tới trường, lon tiếng các em hay viết sai. ton, chạy nhảy, … - Giáo viên nhắc học sinh chú ý 1 * Học sinh nhớ lại, viết. số điều về cách trình bày các khổ - Học sinh đổi vở, soát lỗi. thơ,khoảng cách giữa các khổ, lỗi chính tả dễ sai khi viết.  Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2. Giáo viên yêu cầu học sinh 1 học sinh đọc đề. đọc đề. - Lớp đọc thầm. - Giáo viên nhắc học sinh thực hiện - Học sinh làm bài. lần lượt 2 yêu cầu : Đầu tiên, tìm tên cơ quan và tổ chức. Sau đó viết lại các tên ấy cho đúng chính tả. - Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng. Tên viết chưa đúng Tên viết đúng - Ủy ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em - Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Việt Nam Nam - Ủy ban/ Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em - Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Việt Nam Nam - Bộ / y tế - Bộ Y tế - Bộ/ giáo dục và Đào tạo - Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ/ lao động - Thương binh và Xã - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hội - Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam CHUẨN KTKN KNS GDMT. 8. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. - Hội/ liên hiệp phụ nữ Việt Nam Bài 3 Yêu cầu học sinh đọc đề.. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố. (4 ’) - Thi tiếp sức. - Tìm và viết hoa tên các đơn vị, cơ quan tổ chức. 4. Dặn dò: (1 ’) - Chuẩn bị : Ôn thi.. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. * Giải thích : tên các tổ chức viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. -1 học sinh đọc đề. -1 học sinh phân tích các chữ: Công ti Giày da Phú Xuân. (tên riêng gồm ba bộ phận tạo thành là : Công ti / Giày da/ Phú Xuân. Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cái tên đó là : Công, Giày được viết hoa ; riêng Phú Xuân là tên địa lí, cần viết hoa cả hai chữ cái đầu tạo thành cái tên đó là Phú và Xuân. Học sinh làm bài. Đại diện nhóm trình bày. Học sinh sửa + nhận xét. VD: Công ti May mặc Thành phố Hồ Chí Minh, Công ti Xuất nhập khẩu bánh kẹo Gia Lai. - Học sinh thi đua 2 dãy.. ……………………………………………………………. KHOA HỌC. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC I. Mục đích yêu cầu: - Phân tích những nguyên nhân đẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm, nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. - Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương. 3.TĐ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường không khí và nước. KNS: -Kĩ năng phân tích, xử lí các thông tin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra những nguyên nhân dẫn đến môi trường khồng khí và nước bị ô nhiễm. - Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy tình huống môi trường không khí và nước bị hủy hoại. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường không khí và nước. MTBĐ: Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường biển chủ yếu từ những hoạt động của con người GDMT: - Vai trò của môi trường, tài nguyên đối với đời sống con người TKNL: - Biết cách khai thác và sử dụng MT một cách hợp lí để TKNL. CHUẨN KTKN KNS GDMT. 9. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. II. Chuẩn bị: GV : - Hình vẽ trong SGK trang 128, 129. HS : - SGK. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KT bài cũ :(4 ’)Tác động của -Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả con người đến môi trường đất lời. trồng. - Gọi 1 hs lên bảng hỏi để các hs khác trả lời. 2. Bài mới: (27 ’) Tác động của con người đến môi trường không khí và nước.  Hoạt động 1 : Nguyên nhân Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang dẫn đến ô nhiễm môi trường đất và 128 SGK và thảo luận. nước. KNS: -Kĩ năng phân tích, xử lí các thông tin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra những nguyên nhân dẫn đến môi trường khồng khí và nước bị ô nhiễm. - Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy tình huống môi trường không khí và nước bị hủy hoại. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường không khí và nước. - Quan sát các hình trang 129 SGK và thảo luận. + Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm Đại diện các nhóm trình bày. ô nhiễm bầu không khí và nguồn - Các nhóm khác bổ sung. nước.  Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, do sự hoạt động của nhà máy và các phương tiện giao thông gây ra  Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước: + Nước thải từ các thành phố, nhà máy và đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu. + Sự đi lại của tàu thuyền trên sông biển, thải ra khí độc, dầu nhớt,… + Những con tàu lớn chở dầu bị đắm hoặc + Điều gì sẽ xảy ra nếu những con đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ. tàu lớn bị đắm hoặc những đường + Nếu những con tàu lớn bị đắm hoặc những dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ? đường dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ thì CHUẨN KTKN KNS GDMT. 1. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. nguồn nước sẽ bị ô nhiễm nặng, cá và các loài sinh vật biển sẽ bị chết và làm chết cả những loài chim kiếm ăn ở biển ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người. + Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp.Khi trời mưa cuốn theo những chất đọc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất và môi trường nước, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị tụi lá và chết.. + Tại sao một số cây trong hình bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa sự ô nhiễm môi trường không khí vối sự ô nhiễm môi trường đất và nước  Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp và sự lạm dụng công nghệ, máy móc trong khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất.  Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế. - Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận. + Liên hệ những việc làm của người dân dẫn đến việc gây ra ô -VD : Đun than tổ ong gây khói, đun củi gây nhiễm môi trường không khí và khói,… Những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước như: Vứt rác xuống ao, hồ. Cho nước thải nước. + Nêu tác hại của việc ô nhiễm sinh hoạt, nước thải bệnh viện, nước thải nhà máy chảy trực tiếp ra sông, hồ,… không khí và nước. - Giáo viên kết luận về tác hại của những việc làm trên. MTBĐ: Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường biển chủ yếu từ những hoạt động của con người 3. Củng cố. (4 ’) GDMT: - Vai trò của môi trường, tài nguyên đối với đời sống con người -Em hãy nêu những việc làm gây ô nhiễm không khí và nước ? -Để không bị ô nhiễm nguồn nước và không khí ta cần phải làm gì ? -Gọi hs đọc nội dung ghi nhớ. 4. Dặn dò: (1 ’) -Đọc toàn bộ nội dung ghi nhớ - Chuẩn bị : “Một số biện pháp bảo vệ môi trường”. …………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày29 tháng 4 năm 2014 TOÁN CHUẨN KTKN KNS GDMT. 1. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. LUYỆN TẬP. I. Mục đích yêu -cầu - Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình. - Rèn kĩ năng giải toán có nội dung hình học. - Giáo dục học sinh tính chinh xác, khoa học, cẩn thận. - BT2; BT3C: HSKG II. Chuẩn bị: + GV : Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS : VBT, SGK, xem trước bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTbài cũ : (4 ’) Luyện tập. - Gọi hs lên bảng làm lại bài 3 tiết trước. - Nhận xét. 2. Bài mới : (27 ’) “Luyện tập”  Hoạt động 1 : Ôn kiến thức. Nhắc lại các công thức, qui tắc tính - Học sinh nhắc lại. diện tích, thể tích một số hình. Lưu ý học sinh trường hợp không cùng một đơn vị đo phải đổi đưa về cùng đơn vị ở một số bài toán.  Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 1. Giáo viên yêu cầu học sinh Bài 1. Học sinh đọc đề. đọc đề. - Lát hết nền nhà hết bao nhiêu tiền. - Đề toán hỏi gì? - Nêu cách tìm số tiền lát nên nhà? - Lấy số gạch cần lát nhân số tiền 1 viên gạch. - Lấy diện tích nền chia diện tích viên gạch. - Muốn tìm số viên gạch? - Học sinh làm vở. - Gọi 1 hs làm vào bảng phụ Giải: Chiều rộng nền nhà. 3 8  4 = 6 (m). - Nhận xét, ghi điểm.. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề. - Nêu dạng toán. - Nêu công thức tính. CHUẨN KTKN KNS GDMT. Diện tích nền nhà: 8  6 = 48 (m2) hay 4800 (dm2) Diện tích 1 viên gạch: 4  4= 16 (dm2) Số gạch cần lát: 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch là: 20000  300 = 6 000 000 (đồng) Đáp số: 6 000 000 đồng. Bài 2: Học sinh đọc đề. - Tổng – hiệu. - Học sinh nêu. 1. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. - Gọi 1 hs làm vào bảng phụ. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. - Học sinh làm vở.. -Nhận xét, ghi điểm.. Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề. - Đề hỏi gì? - Nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật, diện tích hình thang, tam giác. * Gợi ý : Phần a và b dựa vào công thức tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình thang để làm bài. - Phần c, trước hết tính diện tích các hình tam giác vuông EBM và MDC (theo hai cạnh của mỗi tam giác đó, sau đó lấy diện tích hình thang EBCD trừ đi tổng diện tích hai hình tam giác EBM và MDC ta được diện tích hình tam giác EDM. - Gọi 1 hs làm vào bảng . - Nhận xét, ghi điểm.. 3. Củng cố. (4 ’) Nhắc lại nội dung vừa ôn. 4. Dặn dò: (1 ’) Làm bài ở vở bài tập toán. Chuẩn bị: Ôn tập về biểu đồ. -. Giải: a) Cạnh mảnh đất hình vuông. 96 : 4 = 24 (m) Diện tích mảnh đất hình vuông hay diện tích mảnh đát hình thang la: 24  24 = 576 (m2) Chiều cao hình thang. 576  36 = 16 (m) b) Tổng độ dài 2 đáy hình thang là: 36  2 = 72 (m) Đáy lớn hình than: (72 + 10) : 2 = 41 (m) Đáy bé hình thang: 72 – 41 = 31 (m) Đáp số: a) chiều cao : 16 m b) đáy lớn : 41 m ; đáy bé : 31 m ; Bài 3: Học sinh đọc đề. - Chu vi hình chữ nhật, diện tích hình thang, tam giác. P = (a + b)  2 S = (a + b)  h : 2 S=ah:2 Học sinh giải vào vở Giải: a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (28+ 84)  2 = 224 (cm) b) Diện tích hình thang EBCD là: (84 + 28)  28 : 2 = 1568 (cm2) c) BM = MC = 28 cm : 2 = 14 cm Diện tích tam giác EBM la: 28  14 : 2 = 196 (cm2) Diện tích tam giác DMC là: 84  14 : 2 = 588 (cm2) Diện tích hình tam giác EDM là: 1568 – (196 + 588) = 784 (cm2) Đáp số: a)224 cm b)1568 cm2 c)784 cm2. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. MỞ RỘNG VỐN TỪ : QUYỀN & BỔN PHẬN I. Mục đích yêu cầu : CHUẨN KTKN KNS GDMT. 1. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. - HS mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thieu nhi nói riêng. - Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật Út Vịnh (bài tập đọc Út Vịnh) về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông. - Giáo dục Hs ý thức tốt về quyền & bổn phận TTHCM: GD tình cảm, trách nhiệm và hành động tốt cho các cháu thiếu nhi. + Bài tập 3: Bác GD tình cảm, trách nhiệm và hành động tốt cho các cháu thiếu nhi. II. Đồ dùng dạy học : - Bút dạ + giấy khổ tokẻ bảng phân loại để HS làm Bt1 + băng dính. - Từ điển HS để làm bài . III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ : (4 ’) - Gọi 2HS đọc đoạn văn thuật lại cuộc họp của tổ em. - Gv nhận xét + ghi điểm. 2. Bài mới : (27 ’) Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta cùng mở rộng vốn từ về Quyền & bổn phận - Ghi đề bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 : Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu - GV giúp Hs hiểu nhanh nghĩa của các từ. - GV cho hs làm bài vào VBT,Gọi 2hs lên bảng làm, cho lớp nhận xét. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. Bài 2 : Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu - Cho hs dùng từ điển để tìm hiểu một số từ, trao đổi theo cặp nêu kết quả. - Gv cho lớp nhận xét ghi điểm. Bài 3 : Gọi 1hs đọc đề, nêu yêu cầu - Cho hs đọc lại năm điều Bác Hồ dạy, so sánh với các điều luật trong bài Luật Bảo vệ và chăm sóc trẻ em và trả lời câu hỏi trong bài. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài 4 : Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu CHUẨN KTKN KNS GDMT. Hoạt động của học sinh - 2Hs đọc đoạn văn thuật lại cuộc họp tổ ở tiết học trước. - Lớp nhận xét. -HS lắng nghe.. Bài 1 : Hs đọc đề, nêu yêu cầu . - Hs làm bài vào VBT, 2hs lên bảng làm: a. Quyền là những điều mà xã hội hoặc pháp luật công nhận cho được hưởng, được làm được đòi hỏi : Quyền lợi nhân quyền b. Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm : Quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền Bài 2 : 1HS đọc, nêu yêu cầu cả bài tập. - Phân tích nắm nghĩa các từ. - Lớp trao đổi nhóm đôi và làm vào vở. Nêu kết quả : Từ đồng nghĩa với bổn phận là : nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự Bài 3 : 1HS đọc, nêu yêu cầu cả bài tập. - HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy, trả lời câu hỏi : - Năm điều bác Hồ dạy nói về bổn phậncủa thiếu nhi. - Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những qui định được nêu trong diều 21 của Luật Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Bài 4 : 1HS đọc, nêu yêu cầu cả bài tập. 1. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. - Gv Hướng dẫn HSlàm Bt4. + Hỏi : Truyện Út Vịnh nói điều gì ? - Điều nào trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nói về bổn phận của trẻ em phải thương yêu em nhỏ? - Điều nào trong Luật Bảo vệ, chăm sóc vàgiáo dục trẻ em "nói về bổn phận của trẻ em phải thực hiện an toàn giao thông? - Gv yêu cầu Hs viết một đoạn văn khoảng 5 câu, trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. Chấm điểm đoạn văn hay. TTHCM: GD tình cảm, trách nhiệm và hành động tốt cho các cháu thiếu nhi. + Bài tập 3: Bác GD tình cảm, trách nhiệm và hành động tốt cho các cháu thiếu nhi. 3. Củng cố (4 ’) - Gọi hs đọc lại những đoạn văn hay cho cả lớp nghe. 4. Dặn dò (1 ’) - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục viết hoàn chỉnh đoạn văn.. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. - Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của chủ nhân tương lai. - Điều 21 – khoản 1. - 1HS đọc lại. - Điều 21 - khoản 2. - 1HS đọc lại . - HS viết đoạn văn.. - Nhiều Hs đọc nối tiếp đoạn văn. - Lớp nhận xét.. ……………………………………………………………... KỂ CHUYỆN. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I . Mục đích, yêu cầu : - Tìm và kể được 1 câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia . - Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện hợp lý … cách kể giản dị, tự nhiên. Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Giáo dục hs tính mạnh dạn trước tập thể. II . Đồ dùng dạy học: - GV và HS: Tranh, ảnh … nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc bảo vệ thiếu nhi hoặc thiếu nhi tham gia công tác xã hội. III .Các hoạt động dạy - học : CHUẨN KTKN KNS GDMT. 1. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ : (4 ’) - Gọi 2 HS kể 1 câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội … - Gv nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới : (27 ’) Giới thiệu bài : Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽtự kể và được nghe nhiều bạn kể về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia - Ghi đề bài: HĐ1. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - Cho 1 HS đọc 2 đề bài. - GV yêu cầu HS phân tích 2 đề bài. - GV gạch chân các từ ngữ quan trọng trong 2 đề bài :. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. Hoạt động của học sinh - 1HS kể 1 câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - HS lắng nghe.. - HS đọc 2 đề bài. - HS phân tích đề bài. - HS chú ý theo dõi trên bảng + Đề bài 1: chăm sóc, bảo vệ. + Đề bài 2: công tác xã hội. - Cho 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2 - 2 HS đọc 2 gợi ý SGK. SGK. -HS lắng nghe. - GV nhắc HS : Gợi ý trong SGK giúp các em rất nhiều khả năng tìm được câu chuyện đúng với đề bài. - Cho HS tiếp nối nhau nói tên câu -HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện chuyện mình chọn kể mình chọn kể. - Cho HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể. HĐ2. Hướng dẫn thực hành kể chuyện - HS làm dàn ý. và trao đổi ý nghĩa câu chuyện : - Kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi cảm - HS kể theo cặp, cùng trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm tốt của nhân nghĩ của mình về việc làm tốt của vật trong truyện, về nội dung, ý nghĩa nhân vật trong truyện, về nội dung, ý câu chuyện. GV giúp đỡ, uốn nắn các nghĩa câu chuyện. nhóm. - Thi kể chuyện trước lớp : Cho HS nối - Đại diện nhóm thi kể và trao đổi đối tiếp nhau thi kể, mỗi em kể xong, trao thoại cùng các bạn về câu chuyện. đổi đối thoại cùng các bạn về câu -HS nhận xét bình chọn các bạn kể chuyện. tốt. - GV nhận xét bình chọn HS kể tốt. 3. Củng cố (4 ’) - Cho hs nêu lại nội dung và nghĩa câu - Hs nêu lại nội dung và nghĩa câu CHUẨN KTKN KNS GDMT. 1. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. chuyện. chuyện. - Giáo dục hs qua câu chuyện. - HS lắng nghe. 4. Dặn dò (1 ’) - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.. Thứ tư ngày 30 tháng 4 năm 2014 TẬP ĐỌC. NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON I. Mục đích-yêu cầu : - Đọc trôi chảy bài thơ thể tự do. CHUẨN KTKN KNS GDMT. 1. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em; lời của phi công vũ trụ Pô-pốp đọc với giọng ngạc nhiên, vui sướng; đọc trầm, nhịp chậm lại ở 3 dòng cuối. - Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ em. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KT bài cũ: (4 ’) - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài Lớp - Học sinh trả lời. học trên đường, trả lời các câu hỏi. - Lớp lắng nghe, đặt câu hỏi về nội 2. Bài mới: (27 ’) dung bài cho bạn. -Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ học bài thơ “Nếu trái đất thiếu trẻ em”. Với bài thơ này, các em sẽ hiểu trẻ em thông minh, ngộ - HS lắng nghe. nghĩnh, đáng yêu như thế nào, trẻ em quan trọng như thế nào đối với người lớn, đối với sự tồn tại của trái đất. Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs luyện đọc. - Gọi hs khá đọc bài thơ. - HS lắng nghe. - Mời 2 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh tiếp - Hs khá đọc bài thơ. nối nhau đọc 3 khổ thơ. - 2 nhóm đọc. - Hướng dẫn hs luyện đọc đúng, giới thiệu - Luyện đọc đúng: Pô-pốp, sáng suốt, Pô- pốp. lặng người, vô nghĩa.. - Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải từ - Đọc chú giải. mới. - YC học sinh luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Mời 1 học sinh đọc toàn bài. - 1 học sinh đọc. - GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm bài - Cả lớp đọc thầm theo. thơ : giọng vui, hồn nhiên cảm hứng ca ngợi trẻ em; thể hiện đúng lời của phi công vũ trụ Pô-pốp (ngạc nhiên, vui sướng lúc ngắm những bức tranh của các em vẽ mình, trầm lắng ở câu kết- bình luận về tầm quan trọng của trẻ em). Chú ý đọc vắt dòng, liền mạch ở một số dòng thơ : dòng 1; 2; 3, dòng 6; 7; 8, dòng 9; 10; 11; 12 Tôi và anh vào Cung thiếu nhi Gặp các em Và xem tranh vẽ// Thành phồ HCM rất nhiều gươn mặt trẻ Trẻ nhất / là các em // Pô-pốp bảo tôi: “- Anh hãy nhìn xem: CHUẨN KTKN KNS GDMT. 1. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. Có ở đâu đầu tôi to được thế? // Anh hãy nhìn xem! Và thế này thì “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt Các em tô lên một nửa số sao trời!” // Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. - Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng các khổ thơ 1, 2. + Nhân vật “tôi” trong bài thơ là ai? Nhân vật “Anh” là ai? Vì sao viết hoa chữ “Anh”.. - 1 học sinh đọc. - Cả lớp đọc thầm theo. -Nhân vật “tôi” là tác giả – nhà thơ Đỗ Trung Lai. “Anh” là phi công vũ trụ Pô-pốp. Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốt đã hai lần được phong tặng Anh hùng Liên Xô. + Nhà thơ và anh hùng Pô-pốp đi đâu? - Vào cung thiếu nhi ở thành phố Hồ Chí Minh để xem trẻ em vẽ tranh theo chủ đề con người chinh phụ vũ trụ. + Cảm giác thích thú của vị khách về phòng - Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào? của khách được nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! - Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: Có ở đâu đầu tôi to được thế? Và thế này thì “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt – Các em tô lên một nửa số sao trời! - Qua vẻ mặt : vừa xem vừa sung sướng mỉm cười. - YC học sinh đọc thầm khổ 2. - Đọc thầm khổ thơ 2 + Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ - Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to. nghĩnh? Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó có rất nhiều sao. Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa. Mọi người đều quàng khăn đỏ. Các anh hùng trông như những đứa trẻ lớn. + Nét vẽ ngộ nghĩnh của các bạn chứa đựng + Vẽ nhà du hành vũ trụ đầu rất to, các những điều gì sâu sắc? (Mở rộng) bạn có ý nói trí tuệ của anh rất lớn, anh rất thông minh. +Vẽ đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đôi mắt chứa một nửa số sao trời, các bạn muốn nói mơ ước của anh rất lớn. Đó là mơ ước chinh phục các vì sao. +Vẽ cả thế giới quàng khăn đỏ, các anh CHUẨN KTKN KNS GDMT. 1. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. hùng chỉ là những đứa trẻ lớn hơn, các bạn thể hiện mong muốn người lớn gần gũi với trẻ em, hoặc người lớn hồn nhiên như trẻ em; cũng có tâm hồn trẻ trung như trẻ em; hiểu được trẻ em; cùng vui chơi với trẻ em; người lớn giống như trẻ em, chỉ lớn hơn mà thôi. -Ý 1 khổ thơ này nói lên điều gì? Ý 1: Trẻ em vẽ tranh rất ngây thơ và -Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng khổ đẹp. thơ cuối. -HS đọc. + Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai? - Lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai. + Em hiểu ba dòng thơ này như thế nào? - Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới sẽ vô nghĩa. / Người lớn làm mọi việc vì trẻ em. / Trẻ em là tương lai của thế giới. / Trẻ em là tương lai của loài người. / Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa. / Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục những đỉnh cao. -Ý khổ thơ cuối nói lên điều gì ? Ý2 : Người lớn làm việc vì trẻ em, vì những chủ nhân tương lai mai sau của đất nước... - Bài thơ nói lên điều gì ? *Nội dung : Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt, là tương lai của đất nước, của nhân loại. Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa. Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục những đỉnh cao. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng bài thơ. - YC 3 học sinh đọc nối tiếp. -3 học sinh đọc nối tiếp, tìm giọng đọc. - GV nhận xét, hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài thơ. Lời Pô-pốp đọc với giọng nhanh, ngạc nhiên, hồn nhiên, vui sướng; lời nhận xét của tác giả đọc chậm lại. - Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng trong đoạn thơ sau: Pô-pốp bảo tôi: “- Anh hãy nhìn xem: Có ở đâu đầu tôi to được thế? // Anh hãy nhìn xem! Và thế này thì “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt CHUẨN KTKN KNS GDMT. 2. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. Các em tô lên một nửa số sao trời!” // - YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm - Học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm. đoạn thơ trên. - Yc học sinh thi đọc thuộc lòng từng đoạn, - Học sinh thi đọc thuộc lòng từng cả bài thơ. đoạn, cả bài thơ. 3. Củng cố (4 ’) -Nội dung bài thơ muốn nói lên điều gì? 4. Dặn dò: (1 ’) - Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ. ………………………………………………………………. TOÁN. ÔN TẬP BIỂU ĐỒ. I. Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đo, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu … - Rèn kĩ năng đọc biểu đồ, vẽ biểu đồ. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận, khoa học. - BT2b: HSKG II. Chuẩn bị: + GV : Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS : SGK, VBT, xem trước bài. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên 1.KT bài cũ: (4 ’)Luyện tập. -Gọi hs làm lại bài 3 tiết trước. 2.Bài mới: (27 ’)Ôn tập về biểu đồ. * Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu các số trong bảng theo cột dọc của biểu đồ chỉ gì? - Các tên ở hàng ngang chỉ gì? - Gọi hs lần lượt trả lời câu hỏi. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. CHUẨN KTKN KNS GDMT. Hoạt động của học sinh. Bài 1 + Chỉ số cây do học sinh trồng được. + Chỉ tên của từng học sinh trong nhóm cây xanh. Học sinh làm bài. Chữa bài. a. 5 học sinh (Lan, Hoà, Liên, Mai, Dũng). Lan : 3 cây, Hoà: 2 cây, Liên : 5 cây, Mai : 8 cây, Dũng : 4 cây. b. Trồng ít cây nhất là Hoà: 2 cây c. Trồng được nhiều cây nhất là Mai : 8 cây d. Những bạn trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng là : Mai, Liên. e. Những bạn trồng được ít cây hơn bạn Liên là Dũng, Hòa, Lan. 2. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. Bài 2. Gọi hs nêu yêu cầu đề. Lưu ý : câu b học sinh phải chuyển sang vẽ trên biểu đồ cột cần lưu ý cách chia số lượng và vẽ cho chính xác theo số liệu trong bảng nêu ở câu a. - Gv vẽ lên bảng cho hs tự lên chỉ. -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. Bài 2. a) Điền tiếp vào ô trống. Loại Cách ghi số HS Số HS quả trong khi điều tra Cam 5 Táo 8 Nhãn 3 Chuối 16 Xoài 6 b) Một HS lên bảng vẽ. -Học sinh dựa vào số liệu để vẽ tiếp vào các ô còn trống. Bài 3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả Bài 3 : Gọi học sinh đọc yêu cầu lời đúng: đề. -Học sinh làm bài. - Cho học sinh tự làm bài rồi sửa. Sửa bài. - Yêu cầu học sinh giải thích vì sao Khoanh C. 25 học sinh. khoanh câu C. - Giáo viên chốt. Một nửa diện tích hình tròn biểu thị là 20 học sinh, phần hình tròn chỉ số lượng học sinh thích đá bóng lớn hơn một nửa hình tròn nên khoanh C là hợp lí. 3. Củng cố. (4 ’) - Nhắc lại nội dung ôn. - Thi đua vẽ nhanh biểu đồ theo số - Học sinh thi vẽ tiếp sức. liệu cho sẵn. 4. Dặn dò: (1 ’) - Xem lại bài. Chuẩn bị tiết : Luyện tập chung. …………………………………………………………….. TẬP LÀM VĂN. TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH. I. Mục đích-yêu cầu: CHUẨN KTKN KNS GDMT. 2. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. - Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh theo đề đã cho: bố cục, trình tự, cách diễn đạt. - Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy (cô) chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu; tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn. - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32, tr.175) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý … cần chữa chung trước lớp. Phấn màu. + HS: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: (4 ’) - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của - HS lắng nghe. tiết Trả bài văn tả cảnh Hoạt động 1 : (10 ’) Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý … b) Nhận xét về kết quả làm bài:  Những ưu điểm chính: - Xác định đề: đúng nội dung, yêu cầânTr một - HS lắng nghe. ngày mới bắt đầu ở quê em; một khu vui chơi, giải trí mà em thích; Tả một đêm trăng đêm trăng đẹp; Tả trường em trước buổi học). - Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng). * Nêu một số bài tiêu biểu.  Những thiếu sót, hạn chế. - Một số em còn dùng từ chưa chính xác, chữ viết sai nhiều lỗi chính tả, chữ viết cẩu thả… c) Số điểm đạt được cụ thể : điểm giỏi; điểm khá; điểm trung bình; yếu…  Một số em làm bài chưa đạt về nhà làm lại tiết sau chấm, kiểm tra. Hoạt động 2: (21 ’) Hướng dẫn học sinh chữa bài. * Giáo viên hướng dẫn cho từng học sinh. a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình. - Mời học sinh đọc mục 1, tự đánh giá bài. - 1 học sinh đọc thành tiếng mục 1 b) Hướng dẫn chữa lỗi chung. trong SGK - “Tự đánh giá bài làm - Giáo viên treo bảng phụ, chỉ các lỗi cần chữa của em”. Cả lớp đọc thầm lại. CHUẨN KTKN KNS GDMT. 2. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. đã viết sẵn trên bảng phụ. *Lỗi dùng từ *Lỗi chính tả - Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). YC học sinh chép bài chữa vào vở. c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài. - Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc.. Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. - Mời 1 HS đọc thành tiếng mục 3. - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số học sinh.. - YC học sinh viết lại 1 đoạn. 3. Củng cố (4 ’) - Giáo viên nhận tiết học, biểu dương những học sinh viết bài đạt điểm cao và những học sinh đã tham gia chữa bài tốt. 4. Dặn dò. (1 ’) - Yêu cầu những học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để nhận đánh giá tốt hơn. Nhắc học sinh về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; đọc lại bài Cấu tạo của Tiếng. (Tiếng Việt 4, tập một, tr.6, 7, 11, 12) để chuẩn bị học tốt tiết 1, tuần 35, Ôn tập và kiểm tra cuối bậc Tiểu học.. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. - Học sinh xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài dựa theo hướng dẫn. - Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp. Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. *Sửa lỗi. - Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sửa lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết. - Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. - 1 học sinh đọc thành tiếng mục 3 trong SGK (Học tập những đoạn văn, bài văn hay). - Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, rút kinh nghiệm cho mình. - Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình viết lại theo cách hay hơn. Khi viết, tránh những lỗi diễn đạt đã phạm phải.. ……………………………………………………………….. LỊCH SỬ :. ÔN TẬP HỌC KÌ II CHUẨN KTKN KNS GDMT. 2. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. I.Mục đích yêu cầu : Sau khi học bài này, HS nắm được các kiến thức : - Về hoàn thành thống nhất đất nước - Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. - Giáo dục hs ý thức tìm hiểu về lịch sử đát nước, mong muốn đóng góp công sức xây dựng và bảo vệ đất nước. II. Đồ dùng day học : - Các tranh ảnh và thông tin SGK trang 58 đến 62 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: (4 ’) H: Nêu các thời kì lịch sử đã học? - 2hs trả lời H: Nêu các sự kiện lịch sử chính? 2. Bài mới : (27 ’) -Giới thiệu bài : Ghi đầu bài * HĐ1 : Ôn tập về Hoàn thành thống nhất đất nước. - Cho hs trao đổi theo cặp và TLCH: - Hs trao đổi theo cặp và TLCH: - H : Ngày 25-4-1976 trên đất nước - Ngày 25-4-1976 trên đất nước ta diễn ra ta diễn ra sự kiện gì ? cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được H : Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và tổ chức trong cả nước. khắp nơi trên đất nước tả trong ngày - Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước này ntn? tràn ngập cờ, hoa và biểu ngữ H : Tinh thần nhân dân ta trong ngày này ra sao? - Nhân cả nước phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình. Các cụ già tuổi cao, sức yếu vẫn đến tận trụ sở bầu cử cùng con cháu. Các cụ muốn tự tay bỏ lá phiếu của mình, lớp thanh niên 18 tuổi thể hiện niềm vui sướng vì H: Kết quả của cuộc tổng tuyển cử, lần đầu tên được cầm lá phiếu bầu cử Quốc bầu Quốc hội chung trên cả nước hội thống nhất. ngày 25 -4-1976 ntn? - Chiều 25-4-1976 cuộc bầu cử kết thúc tốt H: Vì sao nói ngày 25-4-1976 là đẹp , cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bầu ngày vui nhất của nhân dân ta? cử . H: Những quyết định quan trọng nhất - Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn thành của kỳ họp đầu tiên Quốc hội khoá sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu VI là gì? năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ .. - Cho các nhóm trao đổi và trả lời. - Các nhóm trao đổi, trả lời những quyết định - Gọi đại diện vài nhóm trả lời, cho quan trọng nhất của kỳ họp đầu tiên Quốc hội lớp nhận xét. khoá VI : Tên nước ta là : CHXHCNVN; quy định Quốc kì : Lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca:bài - Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá VI Tiến quân ca gợi cho ta nhớ đến sự kiện L/S nào Quốc huy ; chọn Thủ đô : Hà Nội ; đổi tên trước đó? thành phố Sài Gòn –Gia Định là TPHCM - Gợi nhớ đến ngày CMT8 thành công, Bác CHUẨN KTKN KNS GDMT. 2. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. H: Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì? - Giáo viên nhấn mạnh : Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa trọng đại. Từ đây nước ta có bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội . * HĐ2: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình - Cho hs thi đua trả lời các câu hỏi bằng cách dùng thước gõ tín hiệu để giành quyền trả lời. Ai có nhiều câu trả lời dúng là thắng. H : Nhiệm vụ của CM VN sau khi thống nhất đất nước là gì ? H: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng năm nào ? Ở đâu ? Trong thời gian bao lâu ? - GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ. H: Ai là người giúp chúng ta XD nhà máy này? H: Trên công trường xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào ? - Cho hs quan sát hình 1 và hỏi : H: Em có nhận xét gì về hình 1?. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hoà. Sau đó ngày 611-1946 toàn dân ta đi bầu cử Quốc hội khoá 1, lập ra nhà nước của chính mình. - Ý nghĩa : Có ý nghĩa trọng đại. Từ đây nước ta có bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội . Thể hiện sự thống nhất đất nước cả về mặt lãnh thổ và nhà nước.. - Hs thi đua trả lời các câu hỏi bằng cách dùng thước gõ tín hiệu để giành quyền trả lời.. - Sau khi hoàn thành nhiệm vụ thống nhất đất nước, CMVN có nhiệm vụ xây dựng đất nước tiến lên CNXH - Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6-11-1979 trên sông Đà, tại thị xã Hoà Bình sau 15 năm thì hoàn thành.HS chỉ trên bản đồ. - Chính phủ Liên Xô là người cộng tác giúp đỡ chúng ta XD nhà máy này. - Suốt ngày đêm có 35000 người và hàng nghìn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn. Tinh thần thi đua lao động, sự hi sinh quên mình của những người công nhân xây dựng. - Anh ghi lại niềm vui của những người công H: Nêu những đóng góp của Nhà nhân XD nhà máy thuỷ điện Hoà Bình khi máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với vượt mức kế hoạch, đãnói lên sự tận tâm, cố nứớc ta ? gắng hết mức, dốc toàn tâm, toàn lực của công nhân XD nhà máy cho ngày hoàn thành công trình. - Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ. - Cho HS nêu một số nhà máy Thuỷ - Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi CHUẨN KTKN KNS GDMT. 2. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. điện lớn của đất nước. - Cho 2 HS chỉ trên bản đồ vị trí Nhà máy thuỷ điện lớn nhất nước ta và nêu lợi ích của Nhà máy ấy. 3. củng cố (4 ’) - Cho hs nêu lại ý nghĩa của sự hoàn thành thống nhất đất nước. - Nêu những đóng góp của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với nứớc ta? 4.Dặn dò. (1 ’) - Dặn hs về nhà ôn bài, chuẩn bị cho bài sau thi cuối kì 2.. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố, phục vụ cho sản xuất và đời sống. - Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là công trình tiêu biểu đầu tiên, thể hiện thành quả của công cuộc xay dựng CNXH. - Một số Nhà máy Thuỷ điện như : Thác Bà ở Yên Bái ; Đa Nhim ở Lâm Đồng ; laly ở Gia Lai. - 2 HS chỉ trên bản đồ vị trí Nhà máy thuỷ điện lớn nhất nước ta và nêu lợi ích của Nhà máy ấy.. - Vài hs nêu lại. …………………………………………………………………………………………………………. Thứ năm ngày 01 tháng 05 năm 2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu ngạch ngang) I. Mục đích yêu cầu : CHUẨN KTKN KNS GDMT. 2. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. - Củng cố khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang - Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang. - Có ý thức sử dụng đúng dấu gạch ngang. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi sẵn bảng tổng kết về 3 tác dụng của dấu gạch ngang để hs làm bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: (4 ’) - Gọi 2HS đọc lại đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh (tiết LTVC trước) . 2.Bài mới : (27 ’) Giới thiệu bài - ghi đề bài: Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 :Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho hs đọc nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang - Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang vào VBT, gọi 3hs nối tiếp lên bảng làm. Cho lớp nhận xét.. Hoạt động của học sinh -2HS đọc lại đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh ( tiết LTVC trước) .. Bài 1 HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm bài vào VBT, 3hs nối tiếp lên bảng làm: Tác dụng của dấu gạch ngang 1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. 2) Đánh dấu lời chú thích trong câu.. 3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.. -GV nhận xét – bổ sung. CHUẨN KTKN KNS GDMT. 2. Ví dụ Đoạn a: - Tất nhiên rồi. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy… Đoạn a: -Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy… -Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. (chú thích cho đồng thời miêu tả giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần) Đoạn b: Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương- con gái vua Hùng Vương thứ 18- theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. (chú thích Mị Nương là con gái Vua Hùng thứ 18 Đoạn c: Thiếu nhi tham gia công tác xã hội: - Tham gia tuyên truyền, cổ động… - Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh.. - Chăm sóc gia đình thương binh, GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34 liệt sĩ: giúp đỡ…. Bài 2 : HS đọc yêu cầu đề bài. -HS làm bài: -Tác dụng (2) (phần chú thích trong câu): Trong truyện chỉ có hai chỗ dấu gạch ngang được dùng với tác dụng (2) Chào bác – Em bé nói với tôi. (chú thích lời chào ấy của em bé, em chào “tôi”) Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em. (chú thích lời hỏi đó là lời “tôi”). -Tác dụng (1) (đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại): Trong tất cả các trường hợp còn lại, dấu gạch ngang được sử dụng với tác dụng (1). -Gọi đại diện nhóm trình bày - Tác dụng(3): ( đánh dấu một ý trong một đoạn liệt kê): không có trường hợp nào. kết quả. -HS nêu -GV nhận xét – bổ sung. 3. Củng cố (4 ’) - Cho hs nêu lại 3 tác đụng của dấu gạch ngang. Dặn hs về nhà học bài, cuẩn bị bài sau. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. -Hướng dẫn HS tìm dấu gạch ngang và nêu tác dụng của nó trong từng trường hợp. - Cho HS làm bài.. …………………………………………………………………………………………………………. TOÁN. LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục đích yêu -cầu - Giúp học sinh tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ ; vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều. - Làm thành thạo các dạng toán trên. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận. - BT4,5: HSKG II. Chuẩn bị: + GV : Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS : SGK, xem trước bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTbài cũ: (4 ’) Luyện tập. - Gọi hs lên bảng làm lại bài 3 tiết trước. 2. Bài mới: (27 ’) “Luyện tập chung” Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1. Giáo viên yêu cầu học sinh Bài 1. Tính: đọc đề. -Học sinh làm vở. CHUẨN KTKN KNS GDMT. 2. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. - Gọi 3 hs làm vào bảng phụ - Nhận xét, ghi điểm.. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. a) 85793 - 36 841 + 3826 = 52 778 84 29 30 84  29  30 85     100 100 b) 100 100 100. c) 325,97 + 86,54 + 103,46 = 515,97 Bài 2 : Yêu cầu học sinh đọc đề. Bài 2 : Tìm x: - Học sinh nêu. Nêu dạng toán, cách làm. Học sinh làm vở. Nêu công thức tính. a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 -Gọi 2 hs làm vào bảng phụ x + 3,5 = 7,6 x =7,6 - 3,5 x = 4,1 b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5 x - 7,2 = 6,4 x = 6,4 + 7,2 x = 13,6 - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3 : Học sinh đọc đề. Bài 3 : Yêu cầu học sinh đọc đề. Mảnh đất hình thang có đáy bé là : 150m - Đề bài cho biết gì ? Đáy lớn bằng 5/3 đáy bé Chiều cao bằng 2/5 đáy lớn - Đề hỏi gì? - Nêu công thức tính diện tích hình - S :… m2 … ha ? S = (a + b)  h : 2 thang. -Học sinh giải vào vở - Gọi 1 hs làm vào bảng phụ Giải: - Nhận xét, ghi điểm. Độ dài đáy lớn mảnh đất hình thang là: 5 150  3 = 250 (m). Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 2 250  5 = 100 (m). Bài 4. Yêu cầu học sinh đọc đề. - Đề bài cho biết gì ? -Đề hỏi gì? -Gọi 1 hs làm vào bảng phụ -Nhận xét, ghi điểm.. CHUẨN KTKN KNS GDMT. Diện tích mảnh đất hình thang là: ( 150 + 250)  100 : 2 = 20 000 (m2) 20 000 m2 = 2 ha Đáp số : 20 000 m2; 2 ha Bài 4. - Lúc 6 giờ một ô tô đi từ A với v : 40km/ giờ Đến 8 giờ …. v : 60km/ giờ - Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc :… giờ ? -Học sinh giải vào vở Giải: T. gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là: 8 - 6= 2 (giờ) Q. đường ô tô chở hàng đi trong 2 giờ là: 45  2= 90 (km) Mỗi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là: 3. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. Bài 5. Yêu cầu học sinh đọc đề. - Đề bài cho biết gì ? -Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 3.Củng cố. (4 ’) Nhắc lại nội dung vừa ôn. 4. Dặn dò: (1 ’) Làm bài ở vở bài tập toán. Chuẩn bị: Luyện tập chung.. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. 60 - 45 = 15 (km) Thời gian ô to du lich đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là: 90 : 15 = 6 (giờ) Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc: 8 + 6 = 14 (giờ) Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều Bài 5. Tìm số tự nhiên thích hợp với x. Thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả. 4 1 4 1X 4 4 4  ;   x 5 x 5 X 4 ; tức là x 20. …………………………………………………………. KHOA HỌC. MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I. Mục đích yêu cầu - Xác định được những biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở giới, quốc gia, cộng đồng và gia đình. - Trình bày mức độ thế về các biện pháp bảo vệ môi trường. - Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh góp phần giữ vệ sinh môi trường. KNS: - Kĩ năng nhận thức về vai trò của bản thân, mỗi người trong việc bảo vệ môi trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng có những hành vi ứng xử phù hợp với môi trường đất rừng, không khí và nước. MTBĐ: + Nắm được một số biện pháp bảo vệ môi trường (môi trường biển): Ngăn chặn, làm giảm tới mức thấp nhất các hoạt động gây ô nhiễm môi trường nước, không khí; sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên... GDMT: - Vai trò của môi trường, tài nguyên đối với đời sống con người TKNL: - Biết cách BV MT một cách hợp lí để TKNL. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 130, 131. - Sưu tầm những hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. HS: - Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán, SGK. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên 1.KT bài cũ: (4 ’) CHUẨN KTKN KNS GDMT. Hoạt động của học sinh 3. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. - Tác động của con người đến với - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả môi trường không khí và nước. lời.  Giáo viên nhận xét. 2.Bài mới: (27 ’)Một số biện pháp bảo vệ môi trường.  Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. KNS: - Kĩ năng nhận thức về vai trò của bản thân, mỗi người trong việc bảo vệ môi trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng có những hành vi ứng xử phù hợp với môi trường đất rừng, không khí và nước. - Học sinh làm việc cá nhân, quan sát các - Mỗi hình, Giáo viên gọi học hình vả đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào. sinh trình bày. Hình Ghi chú 1 Mọi người trong đó có chúng ta phải luôn ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ. 2 Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc. 3 Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước bẩn chảy vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải. Sau đó, chất thải được đưa ra ngoài biển khơi hoặc chôn xuống đất. 4 Loài linh dương này đã có lúc chỉ còn 3 con hoang dã vì bị săn bắn hết. Ngày nay, nhờ Quỹ bảo vệ thiên nhiên hoang dã thế giới đã có trên 800 con được bảo vệ và sống trong trạng thái hoang dã. 5 Để chống việc mưa lớn có thề trôi đất ở những sườn núi dốc, người ta đã làm ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt. 6 Những con bọ này chuyên ăn các loại rầy hại lúa. Việc sử dụng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa cũng nhằm góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng hệ sinh thái trên đồng ruộng. -Yêu cầu cả lớp thảo luận xem trong các biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp nào ở mức độ: thế giới, quốc gia, cộng đồng và gia đình. Phiếu học tập Ai thực hiện Các biện pháp bảo vệ môi trường Thế giới Quố Cộng Gia đình CHUẨN KTKN KNS GDMT. 3. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. c gia đồng x. Mọi người trong đó có chúng ta phải luôn x có ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ. Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới x trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc. Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện x x nghiêm ngặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước bẩn chảy vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải. Sau đó, chất thải được đưa ra ngoài biển khơi hoặc chôn xuống đất. x x Để chống việc mưa lớn có thể rửa trôi đất ở những sườn núi đốc, người ta đã làm ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt. x x Những con bọ này chuyên ăn các loại rầy hại lúa. Việc sử dụng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa cũng nhằm góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng hệ sinh thái trên đồng ruộng. Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi. - Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ -HS phát biểu tự do môi trường?  Giáo viên kết luận: - Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. - HS làm bài theo nhóm. Nhóm trưởng  Hoạt động 2: Triển lãm. - YC nhóm trưởng điều khiển sắp xếp điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các các hình ảnh nhóm đã chuẩn bị vào thông tin về các biện pháp bảo vệ môi giấy khổ to và thuyết trình các biện trường. Từng cá nhân tập thuyết trình. pháp bảo vệ môt trường. -Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp. dương nhóm làm tốt. MTBĐ: + Nắm được một số biện pháp bảo vệ môi trường (môi trường biển): Ngăn chặn, làm giảm tới mức thấp nhất các hoạt động gây ô nhiễm môi trường CHUẨN KTKN KNS GDMT. 3. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. nước, không khí; sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên... 3. Củng cố. (4 ’) GDMT: - Vai trò của môi trường, tài nguyên đối với đời sống con người - Mời học sinh đọc lại mục Bạn cần biết. - Nhắc học sinh thực hành bảo vệ môi trường. 4.Dặn dò: (1 ’) Chuẩn bị: “Ôn tập môi trường và tài nguyên”. KĨ THUẬT. LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 2) I. Mục đích yêu cầu HS cần phải: - Lắp được mô hình đã chọn - Tự hào về mô hình đã lắp được. II.. CHUẨN BỊ: - Lắp sẵn một, hai mô hình đã gợi ý trong sgk (máy bừa, băng chuyền) - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy-học: 1.KT bài cũ (4 ’) GV kiểm tra đồ dùng của HS 2. Bi mới: (27 ’) GT bi: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Hướng dẫn hs lắp ghép mô hình đã chọn. -Gọi hs nêu các bước lắp ghép mô hình -Hs nêu các em đã chọn. -HS chọn mô hình lắp ghép. -Cho các nhóm tự chọn mô hình lắp ghép - Các nhóm tự chọn mô hình lắp theo gợi ý trong sgk hoặc tự sưu tầm. ghép theo gợi ý trong sgk hoặc tự -Yêu cầu hs quan sát và nghiên cứu kĩ mô sưu tầm. hình và hình vẽ trong sgk hoặc hình vẽ tự -Hs quan sát và nghiên cứu kĩ mô sưu tầm hình và hình vẽ trong sgk hoặc hình -Quan sát, hướng dẫn thêm. vẽ tự sưu tầm -Ví dụ : Lắp máy bừa. a) Lắp từng bộ phận. b) Lắp ráp mô hình. -Tấm lớn:1 ; -Tấm hai lỗ: 1 -Thanh thẳng 11 lỗ :1 -Thanh thẳng 9 lỗ : 2 CHUẨN KTKN KNS GDMT. 3. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. -Thanh thẳng 6 lỗ : 2 -Thanh thẳng 3 lỗ : 3 -Thanh chữ U dài : 3 -Thanh chữ U ngắn : 2 -Thanh chữ L dài : 6 -Vành bánh xe : 1 ; -Bánh xe : 2 -Bánh đai : 5 ; -Trục dài : 3 -Trục ngắn 2 : 1 ; -Ốc và vít : 21 bộ -Ốc và vít dài : 1 bộ ; - Tua- vít : 1 - Vòng hãm : 16 ; - Cờ- lê : 1 *Lắp răng bừa : - Lấy 1 thanh thẳng 11 lỗ lắp vào 3 thanh thẳng 3 lỗ và 6 thanh chữ L dài ta được răng bừa. *Lắp trục bánh xe. -Chọn 3 thanh thẳng 6 lỗ lắp vào trục dài gắn với hai bánh xe (như hình sgk) *Lắp thùng (móc máy bừa) HĐ2. Cho hs trưng bày sản phẩm *Lắp hoàn chỉnh máy bừa. -Gọi 1 em nêu tiêu chuẩn đánh giá ở sgk -Trưng bày sản phẩm theo nhóm. -Những nhóm đạt điểm A cần đạt được -HS nêu. yêu cầu sau: +Lắp được mô hình tự chọn đúng thời gian quy định. + Lắp đúng quy trình kĩ thuật. + Mô hình được lắp chắc chắn, không xộc xệch. -Những nhóm đạt được những yêu cầu trên nhưng xong thời gian sớm hơn đạt A+ -Những nhóm làm chậm, lắp sai chi tiết cho hs tiết sau chấm tiếp. 3.Củng cố. (4 ’) -Gọi hs nêu các bước lắp mô hình tự chọn. 4.Dặn dò. (1 ’) -Nhắc hs chuẩn bị đồ dùng để tiết sau học tiếp. -Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 02 tháng 05 năm 2014 TOÁN. LUYỆN TẬP CHUNG. (tt) I. Mục đích yêu -cầu - Giúp học sinh tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính,giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. CHUẨN KTKN KNS GDMT. 3. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. - Làm thành thạo các dạng toán trên. - Giáo dục học sinh tính chinh xác, khoa học, cẩn thận. - BT1(cột 2,3); BT2( cột 2); BT4: HSKG II. Chuẩn bị: + GV : Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS : SGK, xem trước bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTbài cũ: (4 ’)Luyện tập. -Gọi hs lên bảng làm lại bài 2 tiết Bắt đầu soạn từ đây. trước. -Nhận xét. 2. Bài mới: (27 ’) “Luyện tập chung” -Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1. Giáo viên yêu cầu học sinh Bài 1. Tính: đọc đề. - Học sinh làm vở. - Gọi 3 hs làm vào bảng phụ. a) 683 × 35 = 23905 7 3 21 - Nhận xét, ghi điểm. b) × = 9. - Cột 2 và cột 3 cho về nhà. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề. -Nêu dạng toán, cách làm. -Nêu công thức tính. -Gọi 2 hs làm vào bảng phụ. Nhận xét, ghi điểm. - Câu b và d cho về nhà Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề. - Hướng dẫn cách làm bài. Bài 4. Yêu cầu học sinh đọc đề. - Hướng dẫn về nhà làm. 3.Củng cố. Nhắc lại nội dung vừa ôn. 4. Dặn dò: -Làm bài ở vở bài tập toán. -Chuẩn bị : Luyện tập chung.. 35. 315. c) 36,66 : 7,8 = 4,7 Bài 2: Tìm x: -Học sinh nêu. Học sinh làm vở. a) 0,12 × x = 6 x = 6 : 0,12 x = 50 c) 5,6 : x = 4 x = 5,6 : 4 x = 1,4 Bài 3: Học sinh đọc đề. -Học sinh giải vào vở Giải: Tỉ số phần trăm của số kg đường bán trong ngày thứ ba là : 100% - 35% - 40% = 25% Ngày thứ ba cử hàng bán được số kg đường là: 2400 × 25 : 100 = 600 (kg) Đáp số: 600 kg. ………………………………………………….. TẬP LÀM VĂN. TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. CHUẨN KTKN KNS GDMT. 3. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. I. Mục đích-yêu cầu: -Hs biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo 3 đề đã cho (tuần 33): bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. - Tự đánh giá được những thành công và hạn chế trong bài viết của mình.Biết sửa bài; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Kiểm tra viết (tả người) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý … cần chữa chung trước lớp. Phấn màu. + HS : Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: (4 ’) - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết - HS lắng nghe. Trả bài văn kể chuyện. Hoạt động 1: (15 ’)Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Kiểm tra viết (tả người) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý … b) Nhận xét về kết quả làm bài: - HS lắng nghe.  Những ưu điểm chính: - Xác định đúng đề bài (tả thầy giáo hoặc cô giáo đã từng dạy dỗ em; tả một người ở địa phương nơi em sinh sống; tả lại một người em mới gặp lần đầu nhưng đã để lại ấn tượng sâu sắc). -Bố cục: đầy đủ, hợp lí; ý: đủ, phong phú, mới, lạ; diễn đạt: mạch lạc, trong sáng; trình tự miêu tả hợp lí. - Nêu một số bài văn hay.  Những thiếu sót, hạn chế. -Một số em dùng từ chưa chính xác, còn sai lỗi chính tả. c) Thông báo điểm số cụ thể .  Với những học sinh viết bài chưa đạt yêu cầu, yêu cầu học sinh về nhà viết lại bài để nhận kết quả tốt hơn. Hoạt động 2: (10 ’)Hướng dẫn học sinh chữa bài. * Giáo viên trả lời cho từng học sinh. a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình. - Mời học sinh đọc mục 1, tự đánh giá bài. - 1 học sinh đọc thành tiếng b) Hướng dẫn chữa lỗi chung. mục 1 trong SGK _ “Tự đánh - Giáo viên treo bảng phụ, chỉ các lỗi cần chữa đã giá bài làm của em”. Cả lớp viết sẵn trên bảng phụ. đọc thầm lại. CHUẨN KTKN KNS GDMT. 3. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. - Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). YC học sinh chép bài chữa vào vở. c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài. - Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc.. Hoạt động 3: (3 ’) Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. - Mời 1 học sinh đọc thành tiếng mục 3. - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số học sinh. - YC học sinh viết lại 1 đoạn. 3. Củng cố (4 ’) - Giáo viên nhận tiết học, biểu dương những học sinh viết bài đạt điểm cao và những học sinh đã tham gia chữa bài tốt. 4.Dặn dò. -Yêu cầu những học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để nhận đánh giá tốt hơn. Nhắc học sinh về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; các bài văn đã làm để chuẩn bị thi cuối học kì 2.. - Học sinh xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài dựa theo hướng dẫn. - Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp. Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. - Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sửa lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết. - Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. - 1 học sinh đọc thành tiếng mục 3 trong SGK (Học tập những đoạn văn, bài văn hay). - Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, rút kinh nghiệm cho mình. - Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình viết lại theo cách hay hơn. Khi viết, tránh những lỗi diễn đạt đã phạm phải.. …………………………………………………………. ĐỊA LÍ. ÔN TẬP (T.2) I.Mục đích yêu cầu - Hệ thống lại các kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 7. - Củng cố cho hs về vị trí địa lí, hình dạng, diện tích,địa hình, khoáng sản, khí hậu, sông ngòi, biển, đất và rừngở nước ta. - Giáo dục hs thấy được tiềm năng kinh tế, cảnh đẹp ở nước ta, từ đó thêm yêu đất nước VN. BVMT: CHUẨN KTKN KNS GDMT. 3. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. - Có biện pháp tránh gây ô nhiễm KK, nguồn nước, đất do dân số đông, HĐSX ở một số châu lục và quốc gia. II. Đồ dùng dạy học : - Lược đồ VN - Lược đồ địa hình và khí hậu - Lược đồ sông ngòi, biển , rừng SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra : (4 ’) - Gọi 2hs ttrả lời câu hỏi: - 2HS trả lời, lớp nhận xét. + Hãy kể tên các nước, các châu đã học? + Trong các nước đã học, nước nào có số dân đông nhất?, có nền kinh tế phát triển mạnh nhất? 2. Bài mới: (27 ’)-Giới thiệu bài : * - Gv cho hs thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi : H: Hãy chỉ vị trí ,giới hạn nước ta trên - 2 HS lên bảng chỉ trên lược đồ VN lược đồ VN? H: Phần đất liền nước ta giáp với - Phần đất liền nước ta giáp với Lào, Cam – những nước nào? pu-chia, Thái Lan 2 - Diện tích nước ta là bao nhiêu km ? -330 000 km2 H : Nêu đặc điểm chính của địa hình - Phần đất liền của nước ta với ¾ diện tích nước ta? là đồi núi, chỉ có ¼ diện tích là đồng bằng.. H : Nước ta có những loại khoáng sản - Nước ta có nhiều loại khoáng sản nhưe nào? than ở Quảng Ninh, a-pa-tít ở Lào Cai, sắt ở Hà Tĩnh, bô xxít ở Tây Nguyên, dầu mỏ và H: Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới khí tự nhiên ở Biển đông. gió mùa ở nước ta? -Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa : H : Khí hậu miền Bắc và miền Nam Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo khác nhau như thế nào? mùa. - Khí hậu ở nước ta có sự khác biệt giữa miền nam và miền Bắc.Miền bắc có mùa H: Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? đông lạnh và mưa phùn; miền Nam nóng Nêu tên và chỉ một số con sông của quanh năm, với mùa mưa và mùa khô rõ nước ta trên bản đồ? rệt. H: Nêu vị trí và đặc điểm của vùng - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, biển nước ta? nhưng ít sông lớn. Sông ở nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa - 2hs lên bảng chỉ một số con sông ở nước ta trên bản đồ : Sông Hồng, sông Đà, sông - Nước ta có mấy loại đất, mấy loại Lô, sông Gianh,sông đồng Nai, sông Hậu, rừng? … - Cho hs chỉ trên lược đồ phân bố rừng - Hs lên bảng chỉ trên lược đồ vị trí của CHUẨN KTKN KNS GDMT. 3. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. ở VN. BVMT: - Có biện pháp tránh gây ô nhiễm KK, nguồn nước, đất do dân số đông, HĐSX ở một số châu lục và quốc gia. 3.Củng cố (4 ’) - Cho vài hs nêu lại diện tích, hình dạng, khí hậu , sông ngòi và biển ở nước ta. -Giáo dục hs thấy được tiềm năng kinh tế, cảnh đẹp ở nước ta, từ đó thêm yêu đất nước VN, có ý chí phấn đấu để sau này xây dựng quê hương ngày một giàu đẹp. 4.Dặn dò. (1 ’) -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau : Thi cuối học kì 2.. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. vùng biển nước ta - Vùng biển nước ta không bao giờ đóng băng, thuận lợi cho giao thông và đánh bắt hải sản. Miền Bắc và miền Trung hay có gió bão gây thiệt hại chotàu thuyền và những vùng ven biển. - Có 2 loại đất chính : Phe-ra –lít,Phù sa.Có 2 loại rừng. Đó là rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.. - 2hs nêu lại. - lắng nghe.. ,…………………………………………………………………. ĐẠO ĐỨC. DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG Giống và sét – Lốc và hỏa hoạn I. Mục tiêu: Giúp HS nắm được: -Các hiểm họa như going, sét, lốc và hỏa hoạn thường xãy ra trong xã huyện mà cụ thể là địa bàn nơi em đang sống. -Liên hệ thực tế một số hiểm họa xãy ra gần dây gây thiệt hại cho địa phương -HS biết cách tự bảo vệ bản than, gia đình, cộng đồng phòng tránh mhững thiệt hại do hiểm họa khác gây ra II. Chuẩn bị: Tài liệu của PGD Tư Nghĩa Tranh minh họa, Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 1 Bài cũ: (4’) -Gọi 3 Hs nêu nội dung bài -3 Hs nêu nội dung bài học và học và trả lời câu hỏi bài trả lời câu hỏi. trước 2 Giới thiệu bài: -Nhận xét. -Lắng nghe (1’) -Giới thiệu trực tiếp về hiểm họa giông sét, lốc và hỏa hoạn, nguyên nhân tác hại 3. Phát triển bài: cũng như việc phòng tránh (27’) -Ghi tựa bài a)- Giông xãy ra khi có những 1)Giông và sét: đám mây đen đồ sộ, phát triển CHUẨN KTKN KNS GDMT. 4. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. a)Nguyênnhângiông b)Nguyên nhân sét:. -GV dung hình ảnh hay những ví dụ cụ thể tại địa phương để minh họa. c)Tác hại:. -GV cho HS ngồi theo nhóm để trao đổi thảo luận và tiòm ra nơi nào ở địa phương mùnh thường xãy ra sạt lỡ đất cách phòng ngừa, ứng phó hiệu quả d) Những việc cần nhất làm: -Thay đổi hình thức thảo luận để HS trao dổi thong tin bổ sung sửa chửa cho nhau và GV tổng hợp. 2)Lốc:. -Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hiện của nhóm mình. -Gọi HS nhóm khác nhận xét.. -Nguyên nhân lốc: b)Tác hại của lốc;. -GV nhận xét và tóm lại nội dung. c)Những việc cần làm:. CHUẨN KTKN KNS GDMT. 4. mạnh về chiều cao, kèm theo mưa to, sấm, chớp, sét, gió mạnh b)-Sét thường xãy ra trong những đám mây going đó và thường kèm theo sấm. Sét là một luồng điện rát mạnh từ trên trời đánh xuống đất. Sét thường đánh vào các cây to cao, cột điện và đỉnh núi c)-Giông tố có thể làm chết người hoặc bị thương -Sét đánh phá hoại nhà cửa, cây cối và hệ thống điện -Sét có thể gây ra những đám cháy d)Những việc cần làm -khi có giông sét nên ở trong nhà ngồi tren ghế hoặc giường gỗ không để chân chạm dất -Lúc giữa đường gặp giông sét nên ngồi xổm trên đầu ngón chân kiểu con ếch tay để trên 2 dầu gối và cúi thấp đầu xuống. -Tránh xa những cây cao đơn độc, các ngọn tháp, hang rào, cột điện, đường dây dẫn diện và điện thoại là những thứ thu hút sét a)Lốc là một không khí xoáy hình phễu di chuyển nhanh trên đất liền hoặc trên biển -Nguyên nhân chính xác của lốc không rõ rang. Tuy nhiên chúng cò thể xuất hiện khi có sự khác biệt lớn về tốc độ gió b)-Lốc thường xãy ra đột ngột trong thời gian ngắn. Có sức phá lớn trên một phạm vi hẹp. Lốc có thể kéo theo nhà cửa, người và vật -Lốc có thể gây thương tích, chết người và vật c)Những việc cần làm: -Tránh đường đi của lốc, tìm nơi GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. 4)Hỏa hoạn: -Nguyên nhân. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. -GV nêu nội dung thảo luận cho các nhóm -Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.. trú ẩn an toàn -Nếu không tránh kịp thì nhãy vào một đưòng hào nào đó, hoặc nằm bám sát đất a)Hỏa hoạn có thể do con người -Tác hại -Nhận xét không cẩn thận trong khi dung các vật dễ cháy như xăng, dầu, rơm, củi, sử dụng các thiết bị điện không an toàn. c)Những việc cần b)-Lửa thiêu cháy nhà cửa, mùa làm màng, cây cối và tài sản. -Lửa có thể làm chết người, bỏng nặng và có thể gây biến dạng. c)Những việc cần làm: -Không nghịch lữa dưới mọi hình thức. -Không đốt rơm rác gần nhà -Tghường xuyên kiểm tra dây điện và đồ dung điện -Khi có hỏa hoạn cần kêu to 4. Củng cố bài.(4’) “cháy” và chạy ra khỏi nhà ngay càng nhanh càng tốt. -Nếu quần áo bị cháy thì nằm 5. Dặn dò (1’) ngay xuống đất, che mặt, lăn qua lăn lại cho lửa tắt. +Các em cần làm gì để bảo vệ -4HS mỗi HS trả lời một ý bản thân khi có giông, sét, lốc -HS trả lới hay hỏa hoạn? Nhận xét học …………………………………………………………………………………………………………. SINH HOẠT LỚP TUẦN 34 I. Mục đích yêu cầu: -Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 34. -Triển khai công việc trong tuần 35. -Tuyên dương những em luôn phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè. II. Các hoạt động dạy-học 1.Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát một bài. 2. Tiến hành : * Sơ kết tuần 34 -Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. -Ban cán sự lớp và tổ trưởng bổ sung. -GV nhận xét chung, bổ sung. + Đạo đức : -Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động. CHUẨN KTKN KNS GDMT. 4. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. -. GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 34. -Tồn tại : Vẫn còn một số em nói chuyện trong giờ học, chưa có ý thức tự giác học tập, nhất là 15 phút đầu giờ, có em còn đùa nghịch trong giờ học. +Học tập : - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa. Nhiều em có ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập. Nhiều em tích cực học tập. - Tồn tại : Lớp còn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em còn cẩu thả, xấu. Môn tập làm văn các em học còn yếu nhiều. + Các hoạt động khác : - Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ. *Tồn tại: - Xếp hàng ra vào lớp chưa nhanh nhẹn. *Tuyên dương những em có thành tích tốt. *Kế hoạch tuần 35 -Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước. - Học chương trình tuần 35 theo thời khoá biểu.. CHUẨN KTKN KNS GDMT. 4. GV: hỒ Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

×