Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

HKII 2012 2013 Toan 7 de 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.26 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD – ĐT TÂN HƯNG KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: TOÁN – LỚP 7. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) KHÓ Bài 1: (1điểm) Cho hai đơn thức A= x 2y3, B= 2xy. Tìm đơn thức T = A.B rồi chỉ ra bậc của đơn thức T. Bài 2: (1điểm) Thu gọn đa thức sau: F(x) = 5x3 + x2 – 6x– 5x3 + 6x + 1 Bài 3:(1 điểm) Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến: 1. P(x) = 2x4 – x + 3x2 – 2x3 + 4 + x5 Bài 4: (2 điểm) Cho hai đa thức: A(x) = x4 – 2x3 – 3x2 + 7x – 2 B(x) = x4 + x3 – 2x + 1 a) Tính A(x) + B(x). b) Tìm bậc của đa thức tổng vừa tìm được. Bài 5: (1 điểm) Kiểm tra xem x = 1 có phải là nghiệm của đa thức : Q(x) = x3 + 2x2 + 3x – 6 Bài 6: (1 điểm) Cho tam giác DEF với hai cạnh EF = 1cm, DF = 7cm. Hãy tìm độ dài cạnh DE, biết rằng độ dài này là một số nguyên. Tam giác DEF là tam giác gì? Bài 7: (3 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A với đường cao AH. a) Chứng minh HB = HC và = . b) Biết AB = 13cm, BC = 10cm, hãy tính độ dài đoạn thẳng AH ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2012 – 2013 MÔN: TOÁN 7. BÀI 1 2 3 4. 5. 6. 7. LỜI GIẢI T = A.B = (x2y3).(2xy) = 2x3y4 Bậc của đơn thức T là: 7 F(x) = (5x3 – 5x3) + x2 + (6x – 6x) + 1 = x2 + 1 P(x) = x5 + 2x4 - 2x3 + 3x2 – x + A(x) = x4 – 2x3 – 3x2 + 7x – 2 B(x) = x4 + x3 – 2x + 1 4 3 2 A(x) + B(x)= 2x – x – 3x + 5x – 1 Đúng 2 hạng tử 0,5đ; đúng 3 hạng tử 1đ; đúng cả 5 hạng tử 1,5đ Bậc của đa thức tổng vừa tìm được là: 4 Vì Q(1) = 13 + 2.12 + 3.1 – 6 =1+2+3–6=0 x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x3 + 2x2 + 3x – 6 Theo bất đẳng thức trong tam giác, ta có: DF–EF< DE < DF + EF 7 – 1 < DE < 7 + 1 Hay 6 < DE < 8 vì độ dài DE là một số nguyên nên DE = 7(cm) Tam DEF là tam giác cân tại D HS vẽ hình đúng. a) Xét ABH và ACH có: = = 900 AB = AC AH cạnh chung  ABH = ACH(cạnh huyền – cạnh góc vuông)  HB = HC (hai cạnh tương ứng)  = (hai góc tương ứng) b) Tam giác ABH vuông tại H => AH =. ĐIỂM 0,5 0,5 0,5 0,5 1 1,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> mà HB = HC = = 5 (cm) AH = = AH = = 12 (cm) Nếu HS không ghi đơn vị trừ 0,25đ. 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×