Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.68 KB, 33 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Thứ hai ngày 18 tháng 8 năm 2014 TOÁN NHIỀU HƠN – ÍT HƠN I. Mục tiêu: - Có khái niệm về nhiều hơn, ít hơn. - Rèn kĩ năng so sánh số lượng hai nhóm đồ vật,biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn. - GD HS tính khoa học, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK toán, bộ đồ dùng toán. - HS: SGK III.Các hoạt động dạy học Hoạt động cô Hoạt động trò 1. Ổn định tổ chức: HS hát 1 bài 2. Bài mới * Hoạt động 1:Nêu vấn đề: - Cho HS lên thả thìa vào cốc (4 thìa, 5 cốc). So sánh số thìa như thế - 1 HS lên thực hiện thả thìa vào cốc. nào với số cốc ( ít hơn), số cốc như - HS khác so sánh và nêu. thế nào với số thìa ( nhiều hơn). Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: So sánh 2 nhóm đồ - HS lấy đồ vật chia thành 2 nhóm và vật so sánh - Cho HS lấy 3 đồ vật để bên trái và - Lấy các nhóm đồ vật khác để đố 2 đồ vật để bên phải và so sánh bạn so sánh - Cho HS cài 2 nhóm đồ vật lên - HS so sánh đọc ( Cn, nhóm, lớp) bảng đố bạn kia so sánh. - GV đính tranh để HS so sánh - Đếm và so sánh theop nhóm bàn Cho HS đọc * Hoạt động 3: Thực hành - Cho HS đếm và so sánh các nhóm - Đếm và so sánh trước lớp. đồ vật trong lớp: Đếm số quạt trần và - 4 HS chia 2 đội so sánh theo tranh số bóng điện trong lớp, số bạn nam - 8 HS đọc lại bài và số bạn nữ, số bảng và số tủ. - Cho HS so sánh trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò - Đọc lại toàn bài ( Cn, nhóm, lớp). - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm nốt bài vào SGK. HỌC VẦN CÁC NÉT CƠ BẢN I. Mục tiêu.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - HS làm quen nhận biết được các nét cơ bản: -, /,………… - Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các nét cơ bản. - Rèn kỹ năng đọc, viết các nét cơ bản. - GD học sinh tính mạnh dạn, tính cẩn thận trong học tập. II. Chuẩn bị - GV: Kẻ bảng phần hớng dẫn viết. - HS : Bảng con, vở ô li III. Các hoạt động dạy học Hoạt động cô Hoạt động trò Tiết 1: 1. Kiểm tra. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. b. Hướng dẫn đọc- Viết các nét cơ bản - GV giới thiệu các nét cơ bản: *Nét nằm ngang: (-) - Điểm bắt đầu từ kẻ dọc đưa từ trái - HS đọc - Viết nét nằm ngang. sang phải cách đường kẻ chính một - HS đọc( CN - ĐT) chút. - Cho HS đọc( CN - ĐT) - Yêu cầu HS viết bảng con. - Nhận xét chỉnh sửa. * Nét sổ: - Cao 2 ly, điểm đặt bút từ đường kẻ - HS đọc và viết nét sổ theo yêu cầu ngang 3 kéo thẳng xuống đường kẻ của GV. ngang thứ nhất. - Cho HS đọc và viết + Nét xiên phải: (\) - Điểm bắt đầu từ đường kẻ ngang trên kéo xuống đường kẻ chính(2 li) - HS lắng nghe. điểm kết thúc ở đường kẻ chính phía dưới- xiên sang phải. - Gọi HS đọc - Yêu cầu HS viết bảng con. - HS đọc và viết bảng con. - Nhận xét chỉnh sửa. * Nét xiên trái: (/) - Là nét ngược lại của nét xiên phải * Các nét:......... GV hướng dẫn tương tự trên Tiết 2: 3. Luyện đọc các nét cơ bản - Chỉ cho HS đọc các nét cơ bản theo - Lần lượt từng HS đọc theo yêu.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> thứ tự và không theo thứ tự. 4. Luyện viết: - GV HD HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi viết… - GV HD HS viết lần lượt từng dòng trong vở tập viết. - Thu 1 số vở chấm, NX. 5. Củng cố, dặn dò: - GV nhắc lại ND bài và cho HS đọc lại toàn bài. - Về nhà luyện viết và đọc lại các nét cơ bản.. cầu của giáo viên - 1, 2 HS nhắc lại. - Cả lớp thực hiện cách cầm bút, để vở.. - HS thực hành viết vở theo yêu cầu của GV.. Thứ ba ngày 19 tháng 8 năm 2014 HỌC VẦN CHỮ E I. Mục tiêu: - HS làm quen và nhận biết được âm e và chữ e. - Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các âm và chữ, giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình. II. Đồ dùng: - Bộ thực hành tiếng việt - Tranh minh hoạ các tiếng: bé, me, ve, xe. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động cô Hoạt động trò Tiết 1 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tiếng việt. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - GV dùng tranh giới thiệu – ghi đầu - HS quan sát bài. b. Dạy âm mới: - HS theo dõi, tập phát âm - GV viết lên bảng: e - Hs tìm chứ e gài vào bảng - HD phát âm đọc mẫu - GV yêu cầu học sinh nhận diện âm: - HS thi đua tìm tiếng có âm e: mẹ, Tìm và gài âm e vào bảng. vẽ… - Thi tìm các tiếng có âm e ? + GV theo dõi, động viên. * HD viết chữ e:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết, nhấn mạnh điểm đặt bút, điểm dừng. - Cho HS thực hành. GV theo dõi, sửa chữa. Tiết 2: Luyện tập * Luyện đọc: đọc lại âm e - GV theo dõi, sửa cách phát âm - Hướng dẫn học sinh đọc bài 1: SGK * Luyện viết: - Gv hướng dẫn qui trình viết, viết mẫu - Theo dõi, sửa * Hướng dẫn HS viết vào vở + GV theo dõi, nhắc nhở - Thu chấm * Luyện nói: Theo chủ đề:Lớp học của loài chim, ếch gấu, và của học sinh. - Cho HS quan sát từng tranh + Mỗi bức tranh vẽ gì? + Các con vật trong tranh đang làm gì? * Kết luận: Tất cả mọi loài vật đều đi học, các ban nhỏ cũng hăng say học vậy chúng ta cùng thi đua học như các ban. 4. Củng cố – dặn dò: - HS đọc lại âm e - Tìm tiếng có âm e - Về đọc bài, viết một trang chữ E. Chuẩn bị bài sau.. - HS quan sát - HS viết vào bảng con. - Từng HS lên chỉ chữ e và đọc - Thi đua đọc giữa các tổ - Đọc đồng thanh. - HS quan sát - HS trả lời - HS lắng nghe. TOÁN ÔN ÔN NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I. Mục tiêu: - Có khái niệm về nhiều hơn, ít hơn. - Rèn kĩ năng so sánh số lượng hai nhóm đồ vật,biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn. - GD HS tính khoa học, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK toán, bộ đồ dùng toán. - HS: SGK III.Các hoạt động dạy học Hoạt động cô Hoạt động trò 1. Ổn định tổ chức: HS hát 1 bài 2. Bài mới.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Hoạt động 1:Nêu vấn đề: - Cho HS lên thả thìa vào cốc (4 thìa, 5 cốc). So sánh số thìa như thế nào với số cốc ( ít hơn), số cốc như thế nào với số thìa ( nhiều hơn). Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: So sánh 2 nhóm đồ vật - Cho HS lấy 3 đồ vật để bên trái và 2 đồ vật để bên phải và so sánh - Cho HS cài 2 nhóm đồ vật lên bảng đố bạn kia so sánh. - GV đính tranh để HS so sánh Cho HS đọc * Hoạt động 3: Thực hành - Cho HS đếm và so sánh các nhóm đồ vật trong lớp: Đếm số quạt trần và số bóng điện trong lớp, số bạn nam và số bạn nữ, số bảng và số tủ. - Cho HS so sánh trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò - Đọc lại toàn bài ( Cn, nhóm, lớp). - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm nốt bài vào SGK.. - 1 HS lên thực hiện thả thìa vào cốc. - HS khác so sánh và nêu. - HS lấy đồ vật chia thành 2 nhóm và so sánh - Lấy các nhóm đồ vật khác để đố bạn so sánh - HS so sánh đọc ( Cn, nhóm, lớp) - Đếm và so sánh theop nhóm bàn - Đếm và so sánh trước lớp. - 4 HS chia 2 đội so sánh theo tranh - 8 HS đọc lại bài. Thứ năm ngày 21 tháng 8 năm 2014 TOÁN ÔN ÔN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I. Mục tiêu - Ôn củng cố giúp HS nhìn ra và nêu đúng tên, tô màu đúng theo ý thích về hình vuông, hình tròn. - Biết nhận dạng đúng và tô màu sạch đẹp hình vuông, hình tròn. - Học sinh tích cực học toán II. Đồ dùng - GV chuẩn bị một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - HS: Bài tập toán III. Các hoạt động dạy học Hoạt động cô Hoạt động trò 1. Ổn định lớp: 2. KT bài cũ: Kết hợp trong nội dung bài. 3. Bài mới: a. GT bài: GV nêu – ghi đầu bài. b. Luyện tập: - HS quan sát.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV đưa ra một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - Yêu cầu HS lên chỉ hình vuông, hình tròn. Bài 3/4: Vở BTTNT tập 1 - Hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? - Cho HS tô màu, kết hợp theo dõi uốn nắn HS tô màu. Bài 4,5,6/4: Vở BTTNT tập 1 ( Tiến trình các bước tương tự bài 3) Bài 7/5: Vở BTTNT tập 1 - GV nêu yêu cầu bài – gọi HS nhắc lại. - Cho HS xếp hình – GV theo dõi giúp đỡ HS xếp hình 4. Củng cố - dặn dò: - GV NX giờ học. - Về nhà tự xếp các hình theo ý thích.. - Đại diện một số HS lên chỉ - HS khác NX - Tô màu vào hình vuông - HS chọn màu và tô theo ý thích.. - HS nghe và nêu lại yêu cầu bài - HS thực hành xếp hình như trong vở BTTNT.. TIẾNG VIỆT ÔN ÔN: CÁC NÉT CƠ BẢN I. Mục tiêu - Ôn củng cố giúp HS nhận biết đúng các nét cơ bản: viết được các nét cơ bản và chữ ghi âm e. - Rèn kỹ năng viết - HS có thái độ học tập tốt, yêu thích môn học. II.. Đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn các nét cơ bản, chữ ghi âm e III. Các hoạt động dạy học Hoạt động cô Hoạt động trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài - HS nhắc lại đầu bài b. Hướng dẫn đọc, viết các nét cơ bản. - GV đưa bảng phụ, hướng dẫn đọc - HS quan sát từng nét chữ các nét cơ bản - GV chỉ các nét - HS đọc - GV theo dõi, sửa * Hướng dẫn các nét cơ bản: - GV viết mẫu (lưu ý độ cao, điểm đặt bút viết, điểm kết thúc) - HS theo dõi.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Đọc từng nét cho HS viết vào bảng con. - Theo dõi, sửa * Hướng dẫn viết chữ e - Gọi HS nêu cấu tạo và độ cao của chữ ghi âm e. - GV viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết. - Cho HS viết, nhận xét, sửa sai (nếu có) c. Luyện viết vở - GV hướng dẫn viết vào vở lần lượt từng bài. - GV theo dõi, sửa - GV thu, chấm 4. Củng cố, dặn dò - 1 HS đọc lại các nét cơ bản - GV nhận xét giờ học, tuyên dương. - Về nhà: tập viết mỗi nét cơ bản 1 dòng.. - HS viết bảng con. - Hs theo dõi, lắng nghe. - HS viết vào vở. TIẾNG VIỆT ÔN ÔN 29 CHỮ CÁI ĐÃ HỌC Ở MẪU GIÁO I. Mục tiêu - Giúp HS nhớ lại và đọc, phát âm đúng 29 chữ cái đã học ở mẫu giáo. - Rèn kỹ năng đọc, phát âm chuẩn, lưu loát rõ ràng. - HS có ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng dạy học - Bảng chữ cái III. Các hoạt động dạy học Hoạt động cô Hoạt động trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong nội dung bài. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: nêu, ghi đầu bài b. Luyện tập * Luyện đọc: - Hỏi: Ở mẫu giáo các em đã được - HS trả lời học những chữ cái nào. - Cho HS đọc - Hs đọc cá nhân, đồng thanh theo - Nhận xét, sửa sai (nếu có) yêu cầu của giáo viên. * Thi đọc: - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các tổ. - Hs thi học theo hướng dẫn của giáo.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhận xét tuyên dương những HS đọc đúng, to, rõ ràng. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Chỉ cho HS đọc lại bảng chữ cái.. viên.. - HS đọc đồng thanh. TUẦN 2 Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn củng cố giúp HS nhận biết được số lượng chỉ đồ vật trong phạm vi 1, 2, 3 theo hình thức trắc nghiệm “ đếm số lượng rồi điền số thích hợp và nối hình với số thích hợp. - Rèn kỹ năng đọc, viết thành thạo các số 1, 2, 3 - HS tích cực học toán II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động cô Hoạt động trò 1. Ổn định tổ chức: - Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong nội dung bài 3. Luyện tập: Bài 1/ 6: Vở BTTNT1 - HS đọc CN ( 2 em) - HD HS đọc yêu cầu bài - Viết số - Hỏi bài tập yêu cầu em làm gì? - HS viết trong vở BTTNT - HD HS viết – cho HS viết Bài 2/ 7: Vở BTTNT1 - HD HS đọc yêu cầu bài - HS nêu: Điền số thích hợp vào ô - Hỏi bài tập yêu cầu em làm gì? trống. - Gợi ý – cho HS làm. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau. Bài 3/ 7: Vở BTTNT1 ( Tiến trình các bước tương tự bài 2) Bài 4, 5/ 7: Vở BTTNT1 - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. ( Tiến trình các bước tương tự bài 1, 3) - GV thu 1 số vở chấm – NX 4. Củng cố - dặn dò: - Gv nhận xét đánh giá giờ học - Về nhà viết nhiều lần số 1, 2, 3 vào bảng con. HỌC VẦN BÀI 5: DẤU HUYỀN ( \ ), DẤU NGÃ ( ~ ).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Mục đích yêu cầu: - HS nhận biết được các dấu: \ ~ biết ghép các tiếng bè, bẽ. - Phát triển lời nói tự nhiên:: Nói về chủ đề bè( bè gỗ, bè tre nứa) và tác dụng của nó trong đời sống. II. Đồ dùng: - Tranh, ảnh minh hoạ các tiếng: Dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, võng. - Bộ chữ học vần thực hành. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động cô Hoạt động trò Tiết 1: 1. Ổn định tổ chức: - HS Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc, viết dấu ?, . - HS đọc cá nhân ,viết bảng con bẻ, bẹ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV dùng tranh HD học sinh quan - Hs quan sát tranh: phát âm đồng sát. Rút ra 2 dấu thanh mới \ ~ thanh những tiếng có dấu: \ ~ b. Dạy dấu thanh: - GV viết lên bảng dấu \ và dấu ~ - HS quan sát - GV tô lại dấu \ và nói: + Dấu \ là 1 nét xiên + Dấu \ giống những vật gì? - HS trả lời - GV tô lại dấu ~ và nói: - HS quan sát + Dấu ~ là 1 nét móc có đuôi đi lên + Dấu ~ giống vật gì? - HS thảo luận và trả lời Hãy tìm dấu \ ~ trong bộ đồ dùng - Cả lớp tìm dấu \ ~ c. Ghép chữ và phát âm: - Tổng hợp tiếng bè, bẽ: - Cho HS phân tích, đánh vần, đọc - Từng cá nhân nhóm, cả lớp lần lượt trơn phân tích, đọc. - GV theo dõi sửa. - HS đọc lại + GV phát âm mẫu tiếng bè, bẽ. - HS thi đua tìm + Tìm tiếng có thanh ngã, thanh huyền trong thực tế. - GV theo dõi, nhận xét. - HS tập bài thể dục chống mệt mỏi d. Luyện viết: - GV viết mẫu lên bảng: - HS quan sát - HD qui trình viết. - HS luyện viết vào bảng con. - Gv nhận xét và chữa lỗi cho HS. Tiết 2: e. Luyện tập * Luyện đọc: - Đọc bài T1 trên bảng. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp - HD học sinh đọc bài trong SGK + GV đọc mẫu.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - HS luyện đọc cá nhân - Cả lớp đọc - HS tập tô bè, bẽ trong vở tập viết. * Luyện viết: - GV theo dõi nhắc nhở. - Thu chấm * Luyện nói: Chủ đề: Bè - GV cho HS quan sát tranh Gợi ý: + Bè đi trên cạn hay dưới nước? + Bè dùng để làm gì? + Những người trong bức tranh đang làm gì? - GV theo dõi, uốn nắn. 4. Củng cố – dặn dò: - 1 HS đọc lại bài - Thì tìm chữ có dấu \ ~ trong văn bản. - Nhận xét giờ học - Về đọc lại bài. - HS viết - HS quan sát tranh - HS thi đua luyện nói. Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2014 HỌC VẦN BÀI 6: BE, BÈ, BẼ, BẺ I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết âm, chữ e, b và dấu thanh : ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng - Biết ghép và đọc được be kết hợp với các dấu thanh: be, b, b, bẻ, b, bẹ. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Phân biệt các sự vật, việc, người qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh. II. Đồ dùng dạy học: - GV: -Bảng ôn : b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. - HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau III.Hoạt động dạy học: Hoạt động cô Hoạt động trò Tiết 1: 1. Giới thiệu bài : - Thảo luận nhóm và trả lời Hỏi: - Đọc các tiếng có trong tranh minh - Các em đã học bài gì ? hoạ - Tranh này vẽ ai và vẽ gì? 2. Ôn tập : a. ôn chữ, âm e, b và ghép e,b thành tiếng be - Thảo luận nhóm và đọc.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Gắn bảng : b. e. be b. Dấu thanh và ghép dấu thanh thành tiếng : - Gắn bảng : ` / ? ~ . be bè bé bẻ bẽ bẹ + Các từ được tạo nên từ e, b và các dấu thanh - Nêu từ và chỉnh sửa lỗi phát âm - Hướng dẫn viết bảng con : + Viết mẫu trên giấy ô li(Hướng dẫn qui trình đặt bút) + Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ Tiết 2: 3. Bài mới: a. Luyện đọc: b. Nhìn tranh và phát biểu : - Tranh vẽ gì ? Em thích bức tranh không ? (Thế giới đồ chơi của trẻ em là sự thu nhỏ lại của thế giới có thực mà chúng ta đang sống.Tranh minh hoạ có tên : be bé. Chủ nhân cũng be bé, đồ vật cũng be bé, xinh xinh ) c. Luyện viết: d. Luyện nói: “ Các dấu thanh và phân biệt các từ theo dấu thanh” Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì? Phát triển chủ đề luyện nói : - Em đã trông thấy các con vật, các loại quả, đồ vật này chưa ? Ở đâu? - Em thích tranh nào? Vì sao ? - Trong các bức tranh, bức nào vẽ người ? Người này đang làm gì ? - Hướng dẫn trò chơi 4. Củng cố dặn dò - Đọc SGK - Nhận xét tuyên dương. - Thảo luận nhóm và đọc Đọc : e, be be, bè bè, be bé (Cá nhân- đồng thanh). Viết bảng con: be,bè,bé, bẻ, bẽ, bẹ. - Đọc lại bài tiết 1(Cá nhân- đồng thanh) - Quan sát,thảo luận và trả lời - Đọc : be bé(Cá nhân- đồng thanh). - Tô vở tập viết : bè, bẽ - Quan sát vàtrả lời : Các tranh được xếp theo trật tự chiều dọc. Các từ được đối lập bởi dấu thanh : dê / dế, dưa / dừa, cỏ / cọ, vó / võ.. - Trả lời - Chia 4 nhóm lên viết dấu thanh phù hợp dưới các bức tranh. - H/s lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> TOÁN ÔN ÔN LUYỆN I. Mục tiêu: - Củng cố về nhận diện hình tam giác - HS nhận biết nhanh chính xác hình tam giác - HS yêu thích môn toán. II. Đồ dùng: - GV: 1 Số hình tam giác - HS: Bộ đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động cô Hoạt động trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Hình tam giác có mấy cạnh? 3. Bài mới: *Giới thiệu bài : Trực tiếp * HD HS ôn luyện Bài 1: + GV gắn lên bảng các hình tam giác có - HS quan sát màu sắc , kích thước khác nhau. + Đây là hình gì? + GV: Tất cả những hình trên đều là hình tam giác Bài 2: Xếp hình theo mẫu - HS tự dùng que tính để xếp đựơc 3 hình tam giác theo mẫu. Bài 3: GV cho học sinh ghép hình: - HS dùng hình tam giác, hình vuông trong bộ đồ dùng học tập để ghép 2 hình trên.. Bài 4: GV nêu thành trò chơi: - GV cho học sinh tự thi đua ghép hình thành nhiều hình mới - GV động viên nhưng học sinh ghép được những hình đẹp và sáng tạo. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá giờ học - Về nhà ôn lại bài.. - HS dung các hình vuông, hình tam giác để ghép thành những hình mới.. Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2014.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> TOÁN ÔN ÔN LUYỆN I. Mục tiêu: - HS nhận biết được số lượng chỉ đồ vật trong phạm vi 1, 2, 3. - Đọc, viết thành thạo các số 1, 2, 3 - HS tích cực học toán II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng học toán thực hành III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động cô Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gv yêu cầu HS đọc, viết số 1, 2, 3 - HS đọc viết số 1, 2, 3 - Gọi HS nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiêu bài, ghi đầu bài b. Hoạt động 1: HD học sinh làm bài tập Bài 1(SGK): GV nêu yêu cầu BT, viết số thích hợp vào - GV HDHS đếm số lượng đồ vật ở - Hình 1 có 2 hình vuông viết số 2 từng mô hình rồi viết số tương ứng. - H2: có 3 hình tam giác viết số 3 - Gọi HS đọc kết quả. Bài 2: Điền số thích hợp vào - HS làm trong SGK - GV chữa bài. - Cho HS đếm xuôi: 1, 2, 3 - Cả lớp đếm - Cho HS đếm ngược 3, 2, 1 Trong các số 1, 2, 3 số lớn nhất là số - Số 1 bé nhất: Số 3 lớn nhất nào? số bé nhất là số nào? Số nào ở - Số 2 ở giữa số 1 và số 3 giữa số 1 và số 3. Bài 3: HDHS làm tương tự bài 1 - HS làm miệng Bài 4: HDHS viết tiếp số theo TT. - HS viết 1, 2, 3 c. Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh - GV đưa 1 số hình vuông, hình tam giác - Yêu cầu HS quan sát giơ số tương ứng - HS thi đua tham gia - GV theo dõi khen ngợi 4. Củng cố – dặn dò: - Nhà em có mấy anh em( chị em)? Để chỉ số anh chị em trong gia đình của em, em dùng chữ số nào? - Nhận xét giờ học – tuyên dương những em học tốt. - Về viết lại số 1, 2, 3 đối với những em học kém..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN VIẾT BÀI 4, 5 I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố cách: - Đọc đúng, trơn to các âm, tiếng trong bài 4 và bài 5. - Làm bài tập ở từng bài theo hình thức chắc nghiệm bao gồm một số kiểu: + Nối hình với dấu thích hợp. + Điền âm, hoàn thiện ngữ liệu đã cho : Là tiếng. + HS viết đúng mẫu và đều nét các chữ ghi tiếng , từ trong bài 4, 5 vở thực hành luyện viết. - GD ý thức yêu thích môn học, tự giác trong giờ học. II. Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài - HS: SGK, vở, bảng con. Vở bài tập trắc nghiệm và tự luận T VT1lớp 1. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động cô Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ND bài. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu, ghi đầu bài. b.Luyện tập: * Rèn đọc bài 4, 5: (SGK tiếng việt) - Gọi HS đọc lần lượt từng bài - HS đọc cá nhân ( nhiều HS đọc) ( Dành cho HS TB, yếu) - GV NX tuyên dương HS đọc trơn và đọc trơn đọc đúng. * Bài 1 đến bài 6: BTTN&TLTV1 tập1 - HS làm trong vở BTTNTV1 tập 1 Nối - HD HS nêu yêu cầu bài. - HD HS làm BT - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo - Nhận xét bạn làm - Gv chữa bài.( GV quan tâm đến đối tượng HS yếu, kém.) Điền e hay b - HD HS nêu yêu cầu bài. - HS nêu CN - HD HS làm BT - HS làm theo HD của GV. - Cho HS làm – Thu 1 số vở chấm – NX * Luyện viết: Bài 4: bẹ, bộ, bẻ, bộ bẻ - GV lần lượt đưa ra các chữ: bẹ, bé, bẻ, bộ bẻ - Yêu cầu HS nêu cấu tạo từng chữ - GV nhận xét - HS nêu CN - GV viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết – cho HS viết - HS viết bảng con.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 5: bộ, bố, bẽ. ( Tiến trình các bước tương tự bài 4) * Viết vở: - GV HD HS viết lần lượt từng bài + Lưu ý: - HS khá, giỏi viết đều nét và liền mạch - HS TB, yếu viết đúng mẫu. - Thu 1 số vở chấm - NX 3. Củng cố- Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài. NX giờ học. - Về nhà ôn các bài đã học.. - HS thực hành viết vở theo yêu cầu của GV. TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN VIẾT BÀI 6 I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố cách: - Đọc đúng, trơn to các âm, tiếng trong bài 6. - HS viết đúng mẫu và đều nét các chữ ghi tiếng bẻ, bộ, bẹ trong bài 6 vở thực hành luyện viết. - GD ý thức yêu thích môn học, tự giác trong giờ học. II. Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài - HS: SGK, vở, bảng con. Vở bài tập trắc nghiệm và tự luận TVT1lớp 1. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ND bài. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu, ghi đầu bài. b.Luyện tập: * Rèn đọc bài 6: (SGK tiếng việt) - Gọi HS đọc bài 6 - HS đọc cá nhân ( nhiều HS đọc) - HS yếu, TB đánh vần rồi đọc trơn. – HS khá, giỏi đọc trơn to, rừ ràng. - GV NX tuyên dương HS đọc trơn và đọc trơn đọc đúng. * Luyện viết: Bài 4: bẹ, bộ, bẻ, bộ bẻ - GV lần lượt đưa ra các chữ: bẻ, bộ, bẹ - HS nêu CN - Y/c HS nêu cấu tạo từng chữ - HS làm theo HD của GV. - GV nhận xét - GV viết mẫu kết hợp nêu quy trình - HS viết bảng con. viết – cho HS viết * Viết vở: - HS thực hành viết vở theo yêu cầu - GV HD HS viết lần lượt từng bài của GV.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Thu 1 số vở chấm - NX 3. Củng cố- Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài. NX giờ học. - Về nhà ôn các bài đã học. TUẦN 3 Thứ hai ngày 01 tháng 9 năm 2014 TOÁN BÉ HƠN, DẤU < I.Mục tiêu: - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”,dấu < khi so sánh các số. - Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn. - Thích so sánh số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn. II. Đồ dùng: - GV: Các nhóm đồ vật phục vụ cho dạy học về quan hệ bé hơn. Các tờ bìa ghi từng số 1, 2, 3, 4, 5 và tấm bìa ghi dấu <. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động cô Hoạt động trò 1.Khởi động: Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: -3 HS đếm số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.( 3HS). Ghi điểm. - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1. - Nhận xét ghi điểm. Nhận xét KTBC: 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút). Hoạt động 2: Nhận biết quan hệ bé hơn a. Giới thiệu 1 < 2: GV hướng dẫn HS: - Quan sát bức tranh ô tô và trả lời câu “Bên trái có mấy ô tô?” ;“ Bên phải có hỏi của GV… mấy ô tô?” “1 ô tô có ít hơn 2 ô tô không?” - Vài HS nhắc lại“1 ô tô ít hơn 2 ô tô”. + Đối với hình vẽ sơ đồ hỏi tương tự - Vài HS nhắc lại: “1 hình vuông ít hơn như trên. 2 hình vuông” GV giới thiệu : “1 ô tô ít hơn 2 ô tô”;”1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông”.Ta nói :” Một bé hơn hai” và viết như sau:1 < 2 (Viết bảng 1 < 2 và - 3HS đọc: “Một bé hơn hai”(đ t). giới thiệu dấu < đọc là “bé hơn”) GV chỉ vào 1 < 2 và gọi HS đọc:.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> b.Giới thiệu 2 < 3. + Quy trình dạy 2<3 tương tự như dạy 1< 2. +GV có thể viết lên bảng :1< 3; 2< 5; 3 < 4; 4 < 5. Lưu ý: Khi viết dấu < giữa hai số, bao giờ đầu nhọn cũng chỉ về số bé hơn. Hoạt động 3:Thực hành - Hướng dẫn HS làm các bài tập . - Bài 1:(HS viết ở sgk.) GV hướng dẫn HS cách viết dấu <: GV nhận xét bài viết của HS. - Bài 2: (Viết phiếu học tập). Nhận xét bài làm của HS. - Bài 3: ( HS làm phiếu học tập). Hướng dẫn HS: Nhận xét bài làm của HS. - Bài 4: ( HS làm vở Toán ) HD HS làm bài: GV chấm và chữa bài: Hoạt động 4:Trò chơi” Thi đua nối nhanh” . - Nêu yêu cầu:Thi đua nối ô trống với số thích hợp. GV nhận xét thi đua. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? Một bé hơn những số nào?… - Chuẩn bị : Sách Toán 1, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Lớn hơn -Dấu >”.. - HS nhìn vào 2<3 đọc được là: “Hai bé hơn ba”. -HS đọc: “Một bé hơn ba”…. - Đọc yêu cầu:”Viết dấu <” - HS thực hành viết dấu <. - Đọc yêu cầu:Viết (theo mẫu): - HS làm bài.Chữa bài. - Đọc yêu cầu: Viết (theo mẫu): - HS làm bài rồi chữa bài. - HS đọc yêu cầu:Viết dấu < vào ô trống. - HS đọc kết quả vừa làm. - 2 đội thi đua. Mỗi đội cử 4 em thi nối tiếp, nối ô trống với số thích hợp.Đội nào nối nhanh, đúng đội đó thắng. - HS trả lời.. HỌC VẦN BÀI 9: O, C I. Mục tiêu: - HS đọc và viết được: o, c, bò, cỏ. Đọc đúng từ và câu ứng dụng - Rèn kĩ năng đọc nhanh, viết đúng, đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: vó, bè. - HS yêu thích môn tiếng việt II. Đồ dùng: - GV: Bộ chữ học vần thực hành; tranh minh hoạ: bò, cỏ, vó bè - HS: Bộ chữ học vần thực hành, phấn, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động cô Hoạt động trò.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 1: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc, viết: l, h, lê, hè. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV đưa tranh minh họa: bò, cỏ. - Rút ra âm mới hôm nay học: o, c - GV ghi đầu bài. b. Dạy âm * Âm o: + GV viết bảng: o + Âm o giống nét gì đã học + Âm o còn giống vật gì? + HD HS đọc: o ( miệng mở rộng môi tròn) + GV đọc mẫu + Cho HS luyện đọc + Cho HS tìm âm o trong bộ đồ dùng. - Tổng hợp tiếng bò: + Hãy ghép tiếng: bò + HD học sinh đọc + GV theo dõi sửa * Âm c: GV tiến hành TT + Cho HS so sánh o với c - Dạy từ ứng dụng: + Tìm tiếng, từ có âm o, có âm c + GV ghi bảng: bo bò bó co cò có + Cho HS luyện đọc - Luyện viết: o, c, bò, cỏ. + GV hướng dẫn qui trình viết, viết mẫu + GV cho HS luyện viết + Theo dõi, sửa Tiết 2 4. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Đọc bài trên bảng lớp: - Đọc lại bài T1 trên bảng + Đọc câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ - Tìm tiếng có âm mới học: - HDHS đọc, đọc mẫu - GV theo dõi, sửa * Đọc bài trong SGK:. - 3-4 HS đọc, cả lớp viết bảng con - HS quan sát. - HS quan sát - Nét cong kín - Giống quả trứng gà - HS lắng nghe - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp - HS thi đua tìm âm o. - HS tự ghép: bò - HS đọc: bờ – o – bo – huyền – bò bò. - HS thi đua tìm - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp - QS – lắng nghe. - HS tập viết vào bảng con - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp ( Đọc theo thứ tự và không theo thứ tự) - bò, bó, có, cỏ - HS đọc nối tiếp – cả lớp đọc..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV theo dõi cho điểm c. Luyện nói: - Yêu cầu HS quan sát tranh(SGK) + Trong tranh vẽ gì? + Vó bè dùng để làm gì? + GV chốt ND tranh. b. Luyện viết: - HDHS viết vào vở - Theo dõi, uốn nắn - Thu chấm. 5. Củng cố- dặn dò: - 1 HS đọc lại bài - Thi tìm chữ có âm o, c - Nx giờ học, tuyên dương - Về xem trước bài 10. - HS quan sát tranh - Vó bè - Dùng bắt cá - HS viết vào vở theo HD của GV.. Thứ ba ngày 02 tháng 9 năm 2014 HỌC VẦN BÀI 10: Ô, Ơ I.Mục tiêu: - Học sinh nhận biết và đọc, viết được chữ ô, ơ ; tiếng cô, cờ - Đọc được câu ứng dụng : bé có vở vẽ. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : bờ hồ. II.Đồ dùng dạy học: - GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : cô, cờ ; câu ứng dụng : bé có vở vẽ. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : bờ hồ. - HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Hoạt động cô Hoạt động trò Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết : o, c, bò, cỏ - Thảo luận và trả lời - Đọc câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ. - Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : * Giới thiệu bài : * Dạy chữ ghi âm a.Dạy chữ ghi âm ô: - Nhận diện chữ: Chữ ô gồm chữ o và dấu mũ. Hỏi : So sánh ô và o ? - Giống : chữ o - Phát âm và đánh vần : ô, cô - Khác : ô có thêm dấu mũ + Phát âm : miệng mở hơi hẹp hơn o, (Cá nhân- đồng thanh).
<span class='text_page_counter'>(20)</span> môi tròn. + Đánh vần : b. Dạy chữ ghi âm ơ : -Nhận diện chữ: Chữ ơ gồm chữ o và một nét râu. Hỏi : So sánh ơ và o ? - Phát âm và đánh vần tiếng : ơ, cờ + Phát âm : Miệng mở trung bình, môi không tròn. + Đánh vần: c. Hướng dẫn viết bảng con : + Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) + Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ. d. Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng: hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở - Đọc lại toàn bài trên bảng Tiết 2: * Luyện đọc: - Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? - Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân vở) - Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bé có vở vẽ - Đọc SGK: * Luyện viết: * Luyện nói: Hỏi: - Trong tranh em thấy gì ? - Cảnh trong tranh nói về mùa nào? Tại sao em biết ? - Bờ hồ trong tranh đã được dùng vào việc nào ? + Kết luận : Bờ hồ là nơi nghỉ ngơi, vui chơi sau giờ làm việc. 4. Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại bài. - Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :cô. - Giống : đều có chữ o - Khác :ơ có thêm dấu râu ở phía trên bên phải (C nhân- đ thanh) - Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: cỏ - Viết bảng con : ô, ơ, cô, cờ - Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp. - Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) - Thảo luận và trả lời : bé có vở vẽ. - Đọc thầm và phân tích tiếng vở - Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) : - Đọc SGK(C nhân- đ thanh) - Tô vở tập viết : ô, ơ, cô, cờ. Quan sát và trả lời. - HS lắng nghe. TOÁN ÔN ÔN LUYỆN I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Nhận biết số lượng và các thứ tự các số trong phạm vi 5. - Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5. II. Đồ dùng:.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - GV: Phóng to tranh SGK. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động cô Hoạt động trò 1. Khởi động: Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: HS đếm từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.(2HS đếm).Ghi điểm. HS viết các số từ 1 đến 5, từ 5đến 1.(2 HS viết bảng lớn -cả lớp viết bảng con). Nhận xét KTBC: 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài trực tiếp Hoạt động 2: . Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK. Bài 1: Làm phiếu học tập. - HS đọc yêu cầu bài 1:”ĐiềnSố”. Hướng dẫn HS: - HS làm bài và chữa bài. Nhận xét bài làm của HS. -Bài 2:Làm phiếu học tập. - HS đọc yêu cầu bài 2:”Điền số”. Hướng dẫn HS: - HS làm bài và chữa bài. GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. - Bài 3 HS làm trong sgk. - HS đọc yêu cầu bài 3:”Điền số”. Hướng dẫn HS: - HS làm bài và chữa bài: HS đọc từ 1 KT và nhận xét bài làm của HS. đến 5 và đọc từ 5 đến 1.(3 HS ) Hướng dẫn HS viết số : - HS đọc yêu cầu:”Viết số 1, 2, 3, 4, Chấm điểm một vở, nhận xét chữ số 5”. của HS. - HS viết bài. Chữa bài: HS đọc số vừa viết. Hoạt động 3: Trò chơi. - 2 đội thi đua. Mỗi đội cử 5HS thi - GV gắn các tờ bìa, trên mỗi tờ bìa có đua, mỗi HS lấy một tờ bìa đó rồi các ghi sẵn một số1, 2, 3, 4, 5 các bìa đặt em xếp theo thứ tự từ bé đến lớn,hoặc theo thứ tự tuỳ ý . từ lớn đến bé. HS khác theo dõi và cổ - GV nhận xét thi đua của 2 đội. vũ. 4. Củng cố, dặn dò: Đếm từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1. - 3HS đếm. - Về nhà tìm các đồ vật có số lượng - Lắng nghe. là1(hoặc 2,3, 4,5) Thứ tư ngày 03 tháng 9 năm 2014 TOÁN ÔN ÔN LUYỆN I. Mục tiêu:.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - HS nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5 - Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5 - HS say mê học toán. II. Đồ dùng: - GV: Bộ đồ dùng học toán. Kẻ trước ND bài tập 3 lên bảng. - HS: Phấn, bảng con. SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động cô Hoạt động trò 1. Ổn định tổ chức: - Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc, viết số 1, 2, 3, 4, 5 - HS viết bảng con và đọc lại CN - ĐT. 3. Bài mới: a. GTB: Nêu, ghi đầu bài: b. Luyện tập: Bài 1/16: Số? - GV gắn 1 số mẫu vật tương ứng với - HS nêu yêu cầu bài tập, nêu cách các hình trong SGK. làm, làm bài, chữa bài. - Hướng dẫn và cho HS làm. - HS tự làm bài - HS đọc kết quả - NX sửa sai ( nếu có) rồi chữa. Bài 2/16: ( Tiến trình tương tự bài 1) Bài 3/16: Số? - GV cho HS đọc thầm đề bài rồi gọi - Nêu cách làm – 6 HS lên bảng làm. HS nêu cách làm bài. - HS dưới lớp làm trong SGK. Bài 4/16: ( còn thời gian cho HS làm) - HS đọc kết quả - GV hướng dẫn HS viết các số 1, 2, 3, 4, 5 - HS viết vào bảng con * Trò chơi: - Gv tổ chức trò chơi: Thi đua nhận - Mỗi HS lấy 1 tờ bìa rồi xếp theo thứ biết thứ tự các số. tự từ bé đến lớn. 1, 2, 3, 4, 5 + GV đặt các tấm bìa ghi số: 1, 2, 3, 4, hoặc từ lớn đến bé: 5, 4, 3 , 2, 1 5 không theo thứ tự lên bàn. - HS khác theo dõi, nhận xét + Gọi 5 HS lên. HD cách chơi + Cho HS tham gia trò chơi 4. Củng cố dặn dò: - 1 HS lên bảng viết số: 1, 2, 3, 4, 5 - NX giờ học, tuyên dương - Về chuẩn bị bài sau TIẾNG VIỆT ÔN ÔN Ô, Ơ I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn củng cố cách: - Rèn kỹ năng đọc trơn to, rõ ràng, lưu loát hai bài 10, 11 - Làm bài tập ở từng bài theo hình thức chắc nghiệm bao gồm một số kiểu: + Nối hình với dấu thích hợp..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Điền âm, hoàn thiện ngữ liệu đã cho : Là tiếng. - GD ý thức yêu thích môn học, tự giác trong giờ học. II. Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài - HS: SGK, vở, bảng con. Vở bài tập trắc nghiệm và tự luận. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động cô Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra nội dung bài. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu, ghi đầu bài. b.Luyện tập: - Rèn đọc bài 10: (SGK tiếng việt) - Đọc trên bảng: - Chỉ cho HS đọc theo thứ tự và không - HS đọc cá nhân ( nhiều HS đọc) theo thứ tự (đọc từng phần) - GV k/h hỏi cấu tạo tiếng. - Đọc SGK: - HD HS đọc từng bài – hỏi cấu tạo tiếng - Cho HS đọc (mỗi bài 1/4 lớp được đọc) - Lưu ý: - HS yếu, kém đánh vần - đọc trơn. - HS khá, giỏi đọc trơn, to, rõ ràng. - Gọi HS đọc lần lượt từng bài ( Dành cho HS TB, yếu) - GV nhận xét tuyên dương HS đọc trơn và đọc trơn đọc đúng. - Rèn đọc bài 10: (SGK tiếng việt) - HS làm trong vở bài tập ( Tiến trình các bước tương tự bài 10) - Nhận xét bạn làm - Bài tập 10/5: BTTNvàTLTV1 tập1 - HS nêu CN * Khoanh vào tiếng có âm ô: - HS làm theo HD của GV. - Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Cho HS làm – nhận xét củng cố cách - HS làm vào vở bài tập làm. - HS đổi vở kiểm tra chéo * Khoanh vào tiếng có âm ơ: - HD HS nêu yêu cầu bài. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Cho HS làm – nhận xét củng cố cách làm. - HS làm vào vở bài tập * Nối: - Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Yêu cầu học sinh đổi vở kiểm tra chéo - GV chữa bài.( GV quan tâm đến đối tượng HS yếu, kém.) * Điền l hay h: - Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Cho học sinh làm – Thu 1 số vở chấm * Bài 11 /6: - Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Yêu cầu học sinh đổi vở kiểm tra chéo - Gv chữa bài. 3. Củng cố- Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài. Nhận xét giờ học. -Về nhà ôn các bài đã học. TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN VIẾT BÀI 8, 9, 10 I. Mục tiêu: - Ôn củng cố giúp học sinh viết đúng mẫu, cỡ chữ ghi tiếng, từ trong từng bài: + Bài 8: l, h, hố, hố về. + Bài 9: o, c, cũ, cỏ, bo cỏ. + Bài 10: ô,ơ, vơ cỏ, bờ hồ. - Rèn kỹ năng cầm bút, để vở, tư thế ngồi…và kỹ năng viết vở. - HS yêu thích và ham học viết. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Chữ mẫu bo cỏ, vơ cỏ, bờ hồ. - HS: Phấn, bảng con, bút, vở THLV. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động cô Hoạt động trò 1.Ổn định lớp: - Lớp hát ĐT 1 bài. 2. KTBC: Kết hợp trong ND bài. 3. Bài mới: a. GTB: Nêu, ghi đầu bài. b. Luyện viết: * Viết chữ hố về: - Cho HS quan sát chữ mẫu và yêu - QS chữ mẫu – nêu cấu tạo của chữ cầu HS nêu cấu tạo của chữ ghi từ hố hố về ( 3 HS nêu) về. - GV viết mẫu – cho HS viết. - HS viết bảng con.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - GV NX sửa sai ( nếu có) * Viết chữ : bo cỏ, vơ cỏ, bờ hồ. ( Tiến trình tương tự dạy viết chữ hố về ) c. Viết vở: - HD HS viết lần lượt từng bài - QS uốn nắn chữ viết cho HS * Yêu cầu:- HS khá, giỏi viết đều nét, liền mạch. - HS yếu, TB viét đúng mẫu. - Thu 1 số vở chấm NX tuyên dương những HS viết đúng mẫu và đẹp. 4. Củng cố – dặn dò: - NX đánh giá tiết học. - Về nhà luyện viết vào bảng con.. - HS mở vở – nêu cách cầm bút, để vở… - Thực hành viết vở theo yêu cầu của GV.. TUẦN 4 Thứ hai ngày 08 tháng 9 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn, và các dấu =, <, > để so sánh các số trong phạm vi 5. II. Đồ dùng: Bảng con, VBT II. Hoạt động dạy học: Hoạt động cô Hoạt động trò 1.Kiểm tra: Cho HS chữa bài 1 SGK. HS làm bảng con. Nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Làm cho bằng nhau. - Hớng dẫn HS làm cho bằng nhau - HS làm vào VBT bằng cách vẽ thêm hoặc gạch bớt theo yêu cầu từng phần. - Cho HS đổi bài kiểm tra. Gọi HS nhận xét. Bài 2: Nối. với số thích hợp (theo. mẫu). - Quan sát mẫu và nêu cách làm. - GV hỏi: Số nào bé hơn 2? Nối ô - HS trả lời. trống với số mấy? - HS làm vào VBT - Tơng tự cho HS làm bài. Gọi HS đọc kết quả và nhận xét. HS làm VBT.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 3: Nối. với số thích hợp. - Hướng dẫn HS làm tơng tự bài 2 - Chấm chữa, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. - Xem trước bài: Số 6 chuẩn bị cho ngày mai. HỌC VẦN BÀI 14: D, Đ I. Mục tiêu: - Đọc được: d, đ, dê, đò; từ và câu ứng dụng. Viết được: d, đ, dê, đò. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Dế, cá cờ, bi ve, lá đa. - GD HS yêu thích và ham học bài. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Bộ chữ học vần 1. Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK. - HS: Bộ chữ học vần 1. Phấn, bảng con, bút, vở tập viết. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động cô Tiết 1 1.Kiểm tra: Đọc, viết bài 13. Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu, ghi. Hoạt động trò. - Viết nơ, me, ca nô, bó mạ. - Đọc chữ vừa viết và đọc bài trong SGK.. đầu bài. b) ND bài: * Dạy âm d:. - Quan sát, ghép âm d. - Phát âm mẫu dờ – cho HS phát âm . - Tìm tiếng mới có chứa âm d. - Phát âm (cá nhân, tổ, lớp). - HS tìm và ghép vào thanh cài. - Đọc và phân tích cấu tạo tiếng mình vừa tìm. Phân tích tiếng dê.. - GV gắn bảng tiếng dê - Đánh vần. - Đánh vần. Đọc trơn dê.. mẫu dờ - ê - dê. Đọc trơn dê.. - Quan sát tranh. - Đọc: ê - dê - dê.. - GV gợi ý và cùng HS thao tác ghép âm d.. - Giới thiệu tranh từ khoá. - Chỉ toàn bài cho HS đọc. * Dạy âm đ (Tiến hành tương tự dạy âm d).. - HS so sánh d, đ..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> * So sánh âm d, đ: Hỏi: d, đ có gì giống và khác nhau * Đọc tiếng từ ứng dụng:. - Đọc tiếng từ ứng dụng(CN, ĐT). Da, de, do đa, đe, đo da dê, đi bộ. Yêu cầu HS đọc tiếng từ ứng dụng kết hợp phân tích một số tiếng. * Hướng dẫn viết: d, đ, dê, đò. - GV lần lượt đưa ra chữ mẫu và yêu. - 2 – 3 HS nêu - QS và lắng nghe. - Viết vào bảng con. cầu HS nêu cấu tạo , độ cao của từng chữ. - GV viết mẫu k/h nêu quy trình viết. - Cho HS viết – NX sửa sai (nếu có) - Yêu cầu HS viết vào bảng con. Lu ý: Uốn nắn chữ viết cho HS yếu Tiết 2: 3. Luyện tập a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1 - Chỉ cho HS đọc lần lượt từng phần, k/h hỏi cấu tạo tiếng. - Giới thiệu câu ứng dụng. - Giới thiệu tranh và giải thích câu ứng dụng. - GV chép lên bảng câu ứng dụng - Đọc mẫu, cho HS đọc. * Đọc trong SGK: - GV HD cách đọc và đọc bài mẫu. - Cho HS đọc , NX sửa sai ( nếu có) b) Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết lần lượt từng dòng vào trong vở tập viết. - Quan sát uốn nắn HS viết đúng.. - Đọc bài tiết 1 trên bảng. - Đọc (Cá nhân, tổ, lớp) theo yêu cầu của GV. - HS đọc CN - ĐT k/h tìm trong câu ứng dụng tiếng có chứa âm mới vừa học. - Đọc bài trong SGK( CN, ĐT). - HS thực hành viết bài.. - Quan sát tranh nêu chủ đề để nói. - Làm việc theo cặp. - Đọc lại toàn bài một lần.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Thu 1 số vở chấm, NX. c) Luyện nói: dế, cá cờ. bi ve. lá đa. - Hướng dẫn HS hỏi đáp theo cặp - Gọi một số cặp lên trình bày trước lớp 4. Củng cố: - Yêu cầu HS đọc ĐT toàn bài. Thứ ba ngày 09 tháng 9 năm 2014 TOÁN ÔN ÔN LỚN HƠN, DẤU > I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố, khắc sau các số trong phạm vi 6 - Biết ứng dụng để làm bải tập - HS yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động cô Hoạt động trò I. Kiểm tra: - Gọi HS nhắc lại tên bài học? - Nêu: số 6. - GV gọi HS đếm từ 1 – 6 và từ 6 – 1 - HS đếm ( 5,6 em ) Viết bảng con:GV cho HS viết lên bảng : 1. 5. 3. 33. 3. 3. 4. 5. 2. 2. 4. 6. 3. 5. 6 - HS viết và so sánh vào bảng con. 5. 6. - Kiểm tra, nhận xét. II. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu, ghi đầu bài. b) Luyện tập: HĐ1: Bài tập ở VBTT trang 21, 22. Bài 1: Viết số 6 nhắc nhở HS cách viết. Bài 2: Điền số. - Đếm số chấm tròn. Ghi số tương ứng. - Đếm và điền thứ tự các số vào dãy số Bài 3 : Viết số - HS Viết số vào chỗ trống tương ứng dưới cột. - Lớp làm vào VBTN vàTL - HS nêu cách làm - HS làm vào trong vở BTTN và TL toán 1..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Viết số còn thiếu vào ô trống Bài 4: Điền dấu ,, Hướng dẫn HS so sánh - điền dấu Chấm bài nhận xét. Tuyên dương những học sinh làm nhanh, đúng, viết đẹp. GV chấm chữa nếu có thời gian III. Củng cố, dặn dò: - Tập đếm 1 6 - Xem bài sau: số 10. - Chấm khoảng 10 em. HỌC VẦN BÀI 15: T, TH I.Mục tiêu: -Học sinh nhận biết đọc và viết được chữ t và th; tiếng tổ và thỏ. -Đọc được câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ. -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : ổ, tổ. II.Đồ dùng dạy học: - GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : tổ, thỏ; câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : ổ, tổ. - HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Hoạt động cô Hoạt động trò Tiết 1: 1.Khởi động :Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : d, đ, dê, đò. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : * Hoạt động 1: Giới thiệu bài : * Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm a.Dạy chữ ghi âm t: -Nhận diện chữ: Chữ t gồm : một nét xiên phải, một nét móc ngược ( dài ) Thảo luận và trả lời: và một nét ngang. Hỏi : So sánh t với đ ? Giống : nét móc ngược dài và một nét ngang. Khác : đ có nét cong hở, t có nét xiên phải. -Phát âm và đánh vần : t, tổ. (Cá nhân- đồng thanh) +Phát âm : đầu lưỡi chạm răng rồi bật ra, không có tiếng thanh. +Đánh vần : t đứng trước, ô đứng sau, dấu hỏi trên ô. b.Dạy chữ ghi âm th :.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Nhận diện chữ: Chữ th là chữ ghép từ Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :tổ hai con chữ t và h ( t trước, h sau ) Hỏi : So sánh t và th? Giống: đều có chữ t Khác: th có thêm h. -Phát âm và đánh vần tiếng : th, thỏ (C nhân- đ thanh) +Phát âm : Đầu lưỡi chạm răng và bật mạnh, không có tiếng thanh. +Đánh vần: Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn thỏ. c.Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) +Hướng dẫn viết trên không bằng Viết bảng con: t, th, tổ, thỏ ngón trỏ. d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: to, tơ, ta, tho, tha, thơ Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp -Đọc lại toàn bài trên bảng Tiết 2: a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học (gạch chân:thả ) Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ. Đọc SGK(C nhân- đ thanh) b.Đọc SGK: Tô vở tập viết: t, th, tổ, thả c.Luyện viết: d.Luyện nói: Thảo luận và trả lời Hỏi: -Con gì có ổ? Con gì có tổ? - Các con vật có ổ, tổ, còn con người có Trả lời : Cái nhà gì để ở ? - Em nên phá ổ , tổ của các con vật không? Tại sao? 4. Củng cố dặn dò Lắng nghe -Nhắc lại nội dung bài -Nhận xét tuyên dương Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2014 TOÁN ÔN ÔN LUYỆN I. Mục tiêu: Giúp học sinh viết được các số: 1, 2, 3, 4, 5, dấu <, >, = . Làm tốt vở bài tập II. Hoạt động dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: 2. Bài ôn: Giới thiệu bài ... HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Viết dấu < , >, = vào chỗ trống. - GV viết mẫu -Hướng dẫn HS viết vào bảng con. - HS làm bảng con. 1.......2 4........3 2.........3 2.......2 4........4 3..........5 3........2 4........5 2..........5 GV kiểm tra nhận xét. Bài 2: Viết theo mẫu. GV gọi HS đọc bài tập 2 - y/cầu HS - HS làm bảng con. làm bảng con 3 > 2; 2 < 3; 4 > 2, 2 < 5, 4 = 4, 3 < 4, GV kiểm tra, nhận xét. Bài 3 : làm cho bằng nhau - HS làm vào vở bài tập. - GV gọi học sinh đọc y/cầu bài tập 3 - cho HS làm vào vở sau đó tổ chức trò chơi. - Gọi HS lên bảng nối. Cả lớp làm vào vở. Nhận xét chấm chữa bài - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: về nhà xem lại các bài tập đã làm. TIẾNG VIỆT ÔN ÔN: T - TH I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc, viết: t, th.Tìm đúng tên những đồ vật có chứa âm: t, th. Làm tốt vở bài tập. II. Đồ dùng: - Bảng con, VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động cô Hoạt động trò 1. Kiểm tra: 2. Bài ôn: Giới thiệu bài ... đọc, viết: t, th, tổ, thỏ. HĐ1: Hướng dẫn ôn tập. a. Đọc bài SGK. - Gọi HS nhắc tên bài học. Cho HS t, th. mở SGK lần lượt đọc bài trong SGK, - Đọc cá nhân, tổ nhóm, đồng thanh. cho HS đvần đọc trơn tiếng, từ. b. Viết bảng con. - HS viết bảng con..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Cho HS lấy bảng con ra GV đọc: tổ, thỏ, to, tơ, ta, tho, thơ, tha, thỏ, thở, thả, tá... - Cho HS viết bảng con. Tìm âm t, th có trong các tiếng trên. Nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập trang 16 VBT. - Hỏi HS yêu cầu lần lượt từng bài rồi hướng dẫn HS làm vào VBT. Gv chấm chữa nhận xét. Bài 1: Nối. GV nêu y/cầu và gọi HS nêu lại - Cho HS quan sát tranh nối với từ thích hợp Bài 2: Điền t hay th? Y/cầu HS quan sát và điền âm. Bài 3: Viết. HS viết vào vở bài tập. Ti vi, thợ mỏ. Mỗi từ một dòng. 3. Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ chứa âm mới học ngoài bài. - HS tìm nêu từ nào GV ghi từ đó - Hỏi HS tiếng, từ chứa âm mới. GV gạch chân cho HS đánh vần và đọc trơn. - GV đọc từ y/cầu HS viết bảng con (HS tự đánh vần để viết) 4. Củng cố dặn dò: Về nhà ôn lại bài - Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn tập. - HS tìm âm.. - HS làm vào VBT. Ô tô, thợ nề.. - HS thi đua tìm. TIẾNG VIỆT ÔN ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố bài ôn tập và luyện nói theo chủ đề “cò đi lò dò”. II. Đồ dùng: Vở bài tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động cô Hoạt động trò 1. Kiểm tra: Đọc, viết: tổ cò, lá mạ 2. Bài ôn: Giới thiệu bài ... HĐ1: Đọc bài SGK - Gọi HS nhắc lại tên bài học? Cho - ôn tập HS mở sách đọc ôn lại toàn bài - Đọc cá nhân- đồng thanh - Hướng dẫn viết bảng con - GV cho HS lấy bảng con - GV đọc - HS viết bảng con.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề - cho HS viết - Tìm âm một số tiếng trong bài ôn... Nhận xét . HĐ2:Luyện nói theo chủ đề ở SGK - Chia lớp thành nhóm 4 - Từng nhóm vừa quan sát tranh vừa luyện nói. - Gọi các nhóm trình bày - Nhận xét HĐ3: Hướng dẫn làm vở bài tập VBT trang 17 Bài 1: Nối từ - Gọi HS nêu y/cầu - Yêu cầu HS nối vào vở. - Nhận xét Bài 2: Điền tiếng vào chỗ trống. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 yêu cầu HS điền sao cho đúng từ . Điền : Thỏ, dê. Nhận xét Bài 3: Viết: da thỏ, thợ nề mỗi từ một dòng. HĐ4: Trò chơi: Đọc nhanh những tiếng có chứa âm đã học. Cách chơi: GV cầm trên tay một số tiếng như: Tổ cò, thợ nề, da thỏ, lá mạ, mò cá, cò mẹ, cò bố, dì na, thả cá,...GV giơ bất kỳ chữ nào,y/cầu HS đọc to chữ đó. - Bạn nào đọc đúng, nhanh, bạn đó sẽ thắng. - Nhận xét - Tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: Về nhà tập đọc lại bài, xem trước bài tiếp theo: u, ư.. - HS tìm - gạch chân HS làm việc theo yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở bài tập HS nối: Cò – tha cá, dì na – đố bé, mẹ đi – ô tô. -Lớp làm vào vở bài tập - HS viết vào vở. - HS tham gia trò chơi.
<span class='text_page_counter'>(34)</span>