Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Cach tiep can khong thich hop khi phan tich truyen Doi thua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.03 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Cách tiếp cận khơng thích hợp khi phân tích truyện "Đời thừa" </b>


Trong sự nghiệp sáng tác của Nam Cao, truyện ngắn <i>“Đời thừa” </i>có một vị
trí khá đặc biệt: <i>Viết về số phận của chính những người làm nghề văn.</i> Có lẽ vì
vậy, ở trường phổ thơng trung học đã nảy sinh ra một hướng phân tích tác phẩm
theo tơi là khơng thích hợp <i>khi lấy việc tìm hiểu quan niệm nghệ thuật của tác </i>


<i>giả làm mục đích chính. </i>Người dạy, và vì vậy cả người học, <i>chỉ chăm chắm đi </i>


<i>tới xác định đây là một trong những bản tuyên ngôn nghệ thuật của Nam </i>


<i>Cao. </i>Thầy và trị say sưa với những đoạn trữ tình ngoại đề mà ở đó quan niệm về


giá trị của văn chương cũng như những đòi hỏi của nghề văn được tác giả bộc lộ
rõ rệt. Thế nào là tác phẩm văn chương thật sự giá trị? Về nội dung <i>“nó phải </i>
<i>chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi. Nó ca </i>
<i>tụng lịng thương, tính bác ái, sự cơng bình... Nó làm cho người gần với người </i>
<i>hơn”(*)<sub>.</sub></i><sub> Về hình thức, </sub><i><sub>“tả cái cảnh một người nhớ quê hương chỉ mất có ba câu,</sub></i>


<i>đúng ba câu!... giản dị một cách khơng ngờ”.</i> Nghề viết văn đích thực <i>“khơng </i>


<i>cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa </i>


<i>cho”, </i>mà <i>“chỉ dung nạp được những người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi những</i>


<i>nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có...”</i>. Theo hướng này, bài giảng


xoáy vào nhân vật Hộ chỉ làm sáng tỏ cách nhìn của Nam Cao về văn chương và
về nghề văn...


Tại sao tơi nói đây là một cách tiếp cận không phải không đúng mà



là <i>không phù hợp?</i> Nam Cao quả rất có ý thức phát biểu quan niệm nghệ thuật


của mình qua truyện ngắn <i>“Đời thừa”. </i>Tất cả những gì vừa dẫn ra ở trên đều là
xác thực. Chỉ có điều, mục đích chủ yếu, mục đích cuối cùng của việc giảng dạy
tác phẩm ở trường phổ thông (ở đây là truyện ngắn <i>“Đời thừa”</i>) khơng phải là
để tìm hiểu tác giả mà là <i>tìm hiểu giá trị xã hội - thẩm mỹ của tác phẩm do tác </i>


<i>giả sáng tạo ra. </i>Nếu có tìm hiểu tác giả cũng để hướng tới tìm hiểu, đánh giá tác


phẩm đúng hơn, sâu hơn.


Ở đây, đụng chạm phải một vấn đề lý luận cơ bản: <i>Độc giả tiêu biểu của </i>


<i>văn chương là ai? </i>Một nhà khoa học (như nhà kinh tế học, sử học, phong tục


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Xin trở lại việc giảng dạy <i>“Đời thừa”</i>. Đối tượng cảm nhận ở đây cần xác
định dứt khoát là học sinh học tác phẩm của Nam Cao chứ không phải là các nhà
nghiên cứu về tác phẩm của Nam Cao. Do vậy, phải lấy việc khai thác ý nghĩa xã
hội - thẩm mỹ của tác phẩm làm chính. Đó là gì? <i>Đó là sự bào mịn thậm chí hủy</i>
<i>hoại tài năng và nhân cách của người trí thức (khơng chỉ là nghệ sĩ) do tình </i>


<i>cảnh bần cùng và đói khổ gây ra. </i>Hộ là một nhà văn nghèo, giàu tài năng và khát


vọng nghề nghiệp, hết lịng vì nghệ thuật: <i>“Lịng hắn đẹp. Đầu hắn mang một </i>
<i>hoài bảo lớn... hắn chỉ lo vun trồng cho cái tài của hắn ngày một thêm nảy </i>


<i>nở...”</i> Đối với anh ta <i>“nghệ thuật là tất cả; ngồi nghệ thuật khơng cịn gì đáng </i>


<i>quan tâm nữa. Hắn băn khoăn nghĩ đến một tác phẩm nó sẽ làm mờ hết các tác </i>



<i>phẩm khác cùng ra một thời...”</i> Hộ luôn sùng bái cái đẹp, luôn giữ được những


nhu cầu tinh thần cao quý, có phần bất chấp những đòi hỏi vật chất tầm thường,
tủn mủn: <i>“Khi được đọc một đoạn văn... mà lại hiểu được tất cả cái hay, thì dầu</i>


<i>ăn một món ăn ngon đến đâu cũng không bằng”</i> Đặc biệt, Hộ mang bản tính của


một trí thức chân chính là ln yêu thương, quý trọng con người: <i>“Hắn không </i>
<i>thể bỏ lịng thương; có lẽ hắn nhu nhược, hèn nhát tầm thường, nhưng hắn vẫn </i>
<i>còn được là người: hắn là người chứ không phải là một thứ quái vật bị sai khiến</i>


<i>bởi lòng tự ái”</i>. Với bản chất tốt đẹp, tài năng hứa hẹn và khát vọng chính đáng,


lại có người vợ dịu hiền, chịu thương chịu khó, trong một gia đình phải nói là
đầm ấm, nếu khơng bị <i>“áo cơm ghì sát đất”</i>, Hộ đã sống một cuộc sống thật sự
có ý nghĩa, cống hiến nhiều nhất trong điều kiện có thể cho xã hội. Nhưng, đời
sống thiếu thốn triền miên của Hộ và vợ con Hộ đã hầu như làm tiêu tan hết
thảy. Anh ta luôn bị dằn vặt và giằng xé. <i>“Đời”</i> anh ta trở thành <i>“thừa”</i> vì là
một thằng đàn ông mà không nuôi nổi vợ con, trong khi cái ước vọng nghệ thuật
từng nung nấu ngày càng trở nên xa vời: <i>“Thôi thế là hết! Ta đã hỏng đứt rồi”</i>.
Thật đau xót! Lịng tác giả ln quặn thắt trên trang sách. Mà Nam Cao cũng thật
bao dung do ông thấu hiểu được nguyên cớ sâu xa của tấn bi kịch đau lịng có ý
nghĩa phổ biến ấy. Không, Hộ không phải là <i>“một thằng khốn nạn”</i>, một kẻ vô
tâm. Anh chỉ là <i>“một người khổ sở”</i> đáng thương thôi!


</div>

<!--links-->

×