Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

giao an lop 3tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.91 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1. Thứ hai ngày 18/ 8/ 2014. BUỔI SÁNG Chào cờ ************************ Tập đọc - Kể chuyện: CẬU BÉ THÔNG MINH I. Mục tiêu: A. Tập đọc 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: +HS đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng: Hạ lệnh, vùng nọ, nộp, lo sợ, lấy làm lạ ...,các lỗi do phát âm và tiếng địa phương. + HS biết ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm,dấu phẩy,giữa các cụm từ. + Đọc phân biệt lời người kể, lời các nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: + Đọc thầm nhanh hơn ở lớp 2. + Hiểu nghĩa từ : kinh đô, om sòm, trọng thưởng, hạ lệnh. + Hiểu ND và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé . B. Kể chuyện 1. Rèn kĩ năng nói: + HS dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. + Biết phối hợp lời kể chuyện với điệu bộ, nét mặt, thể hiện lời nhân vật. 2. Các em biết nghe, nhận xét, đánh giá, kể tiếp lời của bạn. II. Đồ dùng dạy học + Tranh minh họa bài tập đọc. + Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Học sinh trình dụng cụ học tập. 2.Bài mới: a) Phần mở đầu : - Giáo viên giới thiệu tám chủ điểm của sách giáo khoa Tiếng Việt 3 b) Phần giới thiệu : - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong Vài học sinh nhắc lại tựa bài sách giáo khoa minh họa chủ điểm “Măng Lớp quan sát tranh qua hai bức tranh. non“ (trang 3) - Tranh minh họa “Cậu bé thông minh“ - Nêu nội dung cụ thể từng bức tranh vẽ * Giáo viên giới thiệu: Cậu bé thông minh là vừa quan sát . câu chuyện về sự thông minh tài trí đáng khâm phục của một bạn nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> c) Luyện dọc: - Giáo viên đọc toàn bài. (Giọng người dẫn chuyện: chậm rãi - Giọng cậu bé: lễ phép bình tĩnh, tự tin, Nhà vua: oai nghiêm) - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Giáo viên theo dõi lắng nghe học sinh đọc, nhắc nhở học sinh ngắt nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp, nếu học sinh đọc chưa đúng. Kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ mới xuất hiện trong từng đoạn (Ví dụ : Kinh đô, om sòm, trọng thưởng) - Giáo viên theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.. - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Học sinh đọc từng câu nối tiếp cho đến hết bài thể hiện đúng lời của từng nhân vật (chú ý phát âm đúng các từ ngữ : bình tĩnh. xin sữa. bật cười. mâm cỗ ) - Học sinh đọc từng đoạn trước lớp - Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài (một hoặc hai lượt ) - Học sinh dựa vào chú giải sách giáo khoa để giải nghĩa từ. - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm, từng cặp học sinh tập đọc (em này đọc ,em khác nghe góp ý) * Hai học sinh mỗi em đọc một đoạn của bài tập đọc . * Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.. d) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời nội dung bài - Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp - Nhà vua nghĩ ra kể gì để tìm người tài ? một con gà trống biết đẻ trứng - Vì gà trống không đẻ trứng được. - Vì sao dân chúng lại lo sợ khi nghe lệnh của * Học sinh đọc thầm đoạn 2: nhà vua ? * Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 - Cậu bé nói chuyện khiến vua cho là vô lí - Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua nghĩ lệnh (bố đẻ em bé ) từ đó làm cho vua phải thừa của mình là vô lí ? nhận: Lệnh của ngài cũng vô lí. - Học sinh đọc đoạn 3: * Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 - Cậu yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn - Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé đã yêu cầu chiếc kim thành …xẻ thịt chim điều gì ? - Yêu cầu một việc vua không làm nổi để - Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? khỏi phải thực hiện lệnh vua - Câu chuyện ca ngợi tài trí của cậu bé . * Yêu cầu cả lớp cùng đọc thầm và trả lời nội.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> dung câu chuyện nói lên điều gì? d) Luyện đọc lại: - Gviên chọn để đọc mẫu một đoạn trong bài * Giáo viên chia ra mỗi nhóm 3 em. - Tổ chức thi hai nhóm đọc theo vai - Giáo viên và học sinh bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. ) Kể chuyện : 1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ - Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ quan sát 3 tranh minh họa 3 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện. 2 . Hường dẫn kể từng đoạn theo tranh - Giáo viên theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng h) Củng cố dặn dò: - Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì sao ? - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài xem trước bài “Hai bàn tay em “. - Học sinh lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Các nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện , cậu bé, vua) - Học sinh đọc cá nhân và đọc theo nhóm . Bình xét cá nhân và nhóm đọc hay. - Học sinh lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học. - Học sinh quan sát lần lượt 3 tranh minh họa của 3 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện - Ba học sinh nối tiếp nhau quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện - Lớp và giáo viên nhận xét lời kể của bạn. - Trong chuyện em thích nhân vật cậu bé. - Vì tuy còn nhỏ nhưng cậu rất thông minh. - Học bài và xem trước bài mới .. ***************************** ĐỌC - VIẾT - SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ. Toán: I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về cách đọc,cách viết, so sánh các số có 3 chữ số. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Để củng cố lại các kiến thức đã học về số tự *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài nhiên. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua -Vài học sinh nhắc lại tựa bài bài “Đọc viết so sánh số có 3 chữ số “ b) Luyện tập: -Bài 1: - Giáo viên ghi sẵn bài tập lên bảng - Mở sách giáo khoa và vở bài tập để luyện.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> như sách giáo khoa. - Yêu cầu 1 em lên bảng điền và đọc kết quả - Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : Giáo viên nêu phép tính và ghi bảng - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện . - Gọi hai học sinh đại diện hai nhóm lên bảng sửa bài - Gọi học sinh khác nhận xét + Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh. Bài 3: - Ghi sẵn bài tập lên bảng như sách giáo khoa . - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng điền dấu thích hợp và giải thích cách làm . -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào phiếu học tập . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá. tập - 1em lên bảng điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm .. - Cả lớp thực hiện làm vào vở đồng thời theo dõi bạn làm và tự chữa bài trong tập của mình - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - Hai học sinh lên bảng thực hiện a/ Điền số thích hợp vào chỗ chấm sẽ được dãy số thích hợp : 310, 311, 312, 313 ,314, 315, 316, 317,318 , 319 .( Các số tăng liên tiếp từ 310 đến 319) b/ 400,399, 398, 397, 396 , 395 , 394 , 393 , 392 , 391 .(Các số giảm liên tiếp từ 400 xuống 319 ) - Hai học sinh nhận xét bài bạn .. - Một học sinh lên bảng thực hiện điền dấu thích hợp vào chỗ chấm : 330 = 330 ; 30 +100 < 131 615 > 516 ; 410 – 10 < 400 + 1 199 < 200 ; 243 = 200 + 40 + 3 - Học sinh làm xong giải thích miệng cách làm của mình . - Học sinh khác nhận xét bài bạn. Bài 4 :- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài - Một học sinh đọc đề bài trong sách giáo - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi bạn . khoa. -Yêu cầu học sinh nêu miệng chỉ ra số lớn nhất - Một em nêu miệng kết quả bài làm :375, có trong các số và giải thích vì sao lại biết số 421, 573, 241, 735 ,142 đó là lớn nhất ? - Vậy số lớn nhất là số: 735 vì Chữ số hàng - Gọi học sinh khác nhận xét trăm của số đó lớn nhất trong các chữ số hàng + Nhận xét chung về bài làm của học sinh trăm của các số đã cho. c) Củng cố - Dặn dò: -Nêu cách đọc ,cách viết và so sánh các có 3 -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học chữ số ? -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập ********************************************************************* Thứ ba ngày 26/8/2014 BUỔI SÁNG Toán: CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( không nhớ ) I. Mục tiêu : - Củng cố về phép cộng , trừ các số có ba chữ số . - Củng cố về giải toán có lời văn về nhiều hơn , ít hơn . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ H:Bảng con, SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập 5 về nhà . 2HS lên bảng sửa bài . -Yêu cầu mỗi em làm một cột . - Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn . - Chấm tập 2 bàn tổ 1 . - Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé . - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . - Hai học sinh khác nhận xét . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta củng cố về các phép tính *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài về số tự nhiên qua bài “Cộng trừ số có 3 chữ -Vài học sinh nhắc lại tựa bài số không nhớ “ b) Luyện tập: -Bài 1: - Giáo viên nêu bài tập trong sách - Mở sách giáo khoa và vở bài tập để luyện tập giáo khoa - 2 học sinh nêu miệng về cách điền số thích - Yêu cầu học sinh tính nhẩm điền vào chỗ hợp vào chỗ chấm . chấm và đọc kết quả - Chẳng hạn : 400 + 300 = 700 - Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài . Hay : 100 +20 + 4 = 124 … - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con đồng thời theo dõi bạn làm và tự chữa bài trong tập của mình - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : Giáo viên nêu phép tính và ghi bảng -Hai học sinh lên bảng thực hiện . Đặt tính rồi -Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện . tính : - Gọi hai học sinh đại diện hai nhóm lên 352 732 418 395 bảng sửa bài +416 -511 + 201 - 44.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gọi học sinh khác nhận xét + Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3 - Giáo viên gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa . - Yêu cầu học sinh nêu dự kiện và yêu cầu đề bài . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào phiếu học tập (về toán ít hơn) - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 :- Giáo viên gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và tìm cách giải bài toán . -Yêu cầu học sinh lên bảng sử bài - Gọi học sinh khác nhận xét + Nhận xét chung về bài làm của học sinh. 768 221 619 - Học sinh nhận xét bài bạn .. 351. - Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Cả lớp làm vào phiếu học tập . - Một học sinh lên bảng sửa bài : Giải : Số học sinh khối lớp Hai là : 245 – 32 = 213 (học sinh) Đ/S: 213 học sinh - Học sinh khác nhận xét bài bạn . - Hai học sinh đọc đề bài trong sách giáo khoa - Một học sinh lên bảng sửabài Giải : Giá tiền một tem thư là : 200 + 600 = 800 (đồng) Đ/S: 800 đồng -Học sinh khác nhận xét bài bạn .. c) Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách cộng , trừ các có 3 chữ số - “Đọc –viết so sánh số có 3 chữ số “ không nhớ ? - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học *Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại – Dặn về nhà học và làm bài tập . ************************************ Tập đọc: HAI BÀN TAY EM I. Mục tiêu  Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :- Đọc trôi chảy cả bài .Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai do ảnh hướng của phương ngữ như : Từ có âm đầu l/n : (nằm ngủ, cạnh lòng, ngủ ,chải tóc …) Các từ mới: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ .Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa khổ thơ.  Rèn kĩ năng đọc - hiểu : Hiểu ND:Hai bàn ay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu  Học thuộc lòng bài thơ. II. Chuẩn bị : - Tranh minh họa sách giáo khoa. Bảng phụ viết những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh luyện đọc và học thuộc lòng. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: - Tiết tập đọc hôm trước ta học bài gì ? - Gọi 3 học sinh lên bảng đọc nối tiếp kể lại 3 đoạn câu chuyện “ Cậu bé thông minh “ - Giáo viên nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài thơ “Hai bàn tay em “ các em sẽ thấy hai bàn tay đáng yêu và cần thiết như thế nào - Giáo viên ghi bảng tựa bài b) Luyện đọc: 1/ Đọc mẫu bài thơ (giọng vui tươi , dịu dàng , tình cảm ). 2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Yêu cầu học sinh đọc từng dòng thơ . - Gọi học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp - Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong từng khổ thơ . Siêng năng , giăng giăng , thủ thỉ , - Yêu cầu học sinh đặt câu với từ “ Thủ thỉ”. - Yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm - Theo dõi hướng dẫn học sinh đọc đúng . - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? - Giáo viên chốt ý chính Hình ảnh so sánh rất đúng và đẹp - Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ?. - Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ? d) Học thuộc lòng bài thơ:. Tập đọc hôm trước học bài “Cậu bé thông minh .” - Ba học sinh đọc bài nối tiếp nhau về câu chuyện và trả lời nội dung của từng đoạn trong câu chuyện “ cậu bé thông minh “. - Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu.. - Vài học sinh nhắc lại tựa bài.. - Học sinh lắng nghe giáo viên đọc mẫu.. - Học sinh đọc nối tiếp mỗi em hai dòng thơ . - Đọc từng khổ thơ trước lớp bằng cách nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ - Tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của giáo viên .HS đọc chú giải sách giáo khoa . - Đặt câu : -Tối tối, Bé thủ thỉ kể cho mẹ nghe chuyện ở trường ,ở lớp . - Đọc từng khổ thơ trong nhóm theo từng cặp học sinh . - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - Lớp đọc thầm bài thơ để tìm hiểu nội dung bài thơ. - …so sánh với những nụ hoa hồng ; những ngón tay xinh như những cánh hoa …hai bàn tay thân thiết …Buổi tối hai hoa ngủ cùng bé, hoa kề bên má ..cạnh lòng. Buổi sáng,tay giúp bé …chải tóc, khi bé học hai bàn tay ….như nở trên giấy ,…với bạn . - Học sinh tự do nêu ý kiến của mình …nêu được ý thích về khổ thơ mình thích - Học thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài thơ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng từng theo hướng dẫn của giáo viên . khổ thơ rồi cả bài tại lớp - Treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc , sau - Đọc thầm, thi đọc theo tổ , theo hình thức trò đó giáo viên xóa dần và chỉ trừ chữ cái đầu chơi … lại … - Yêu cầu học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ - Hai – ba em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. bằng cách thi đọc tiếp sức . - Lắng nghe các tổ đọc để nhận xét phân - Lớp theo dõi, bình chọn bạn hoặc tổ đọc đúng, định tổ thắng . hay . - Cho học sinh chơi trò chơi đọc thuộc khổ thơ theo hình thức hái hoa - Yêu cầu hai hoặc ba học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. e) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - 3 HS nhắc lại nội dung bài . - Dặn học sinh về nhà học thuộc bài và xem - Về nhà học thuộc bài, xem trước bài “Đơn xin trước bài mới. vào đội ”. **************************************** Ôn Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC: CẬU BÉ THÔNG MINH I. Mục tiêu - Giúp hs rèn luyện kĩ năng đọc đúng chính tả, ngắt nghỉ hơi đúng vị trí. Biết đọc đúng câu dài và các từ khó, đọc đúng tốc độ. - Biết đọc phân biệt lời nhân vật. - Khắc sâu nội dung của bài. - Biết dựa vào tranh kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - Tranh minh họa III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 hs đọ toàn bài cậu bé thông minh và - 1 hs đọc và trả lời. nêu nd của bài. - Nhận xét cho điểm hs. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học, giới thiệu bài. - Hs lắng nghe 2.2. Luyện đọc - Gọi một học sinh đọc mẫu toàn bài, lớp - 1 hs đọc mẫu, lớp theo dõi. lắng nghe. - Cho hs luyện đọc theo nhóm nhỏ sau đó tổ - Hs luyện đọc theo nhóm sau đó thi chức thi đọc trước lớp và trả lời câu hỏi có đọc và nêu trả lòi câu hỏi có liên quan liên quan đến bài đọc của các nhóm. đến nội dung bài mà các tổ khác hỏi..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>  Nhận xét khen ngợi học sinh. * Luyện đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm và yêu cầu hs luyện đọc diễn cảm theo nhóm sau đó tổ chức cho hs thi đọc trước lớp. => Nhận xét khen ngợi 2.3 Thi kể chuyện theo tranh trước lớp - GV treo tranh yêu cầu hs kể chuyện theo nhóm sau đó thi kể chuyện giữa các nhóm và nêu ý nghĩ câu chuyện. - Nhận xét đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò hs. - HS luyện đọc diễn cảm sau đó mỗi nhóm cử 1 bạn thi kể diễn cảm.. - hs kể chuyện theo nhóm sau đó thi kể.. - Hs lắng nghe.. ************************ Chính tả:(Tập chép) CẬU BÉ THÔNG MINH I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chính tả, chép lại chính xác 53 chữ trong bài - Củng cố cách trình bày một đoạn văn .Viết đúng và nhớ cách viết các âm , vần dễ lẫn như : l/n ; an / ang . Ôn bảng chữ cái ,học thuộc lòng tên 10 chữ cái đầu trong bảng II. Đồ dùng dạy học: : - Bảng phụ đã chép sẵn bài chính tả , bảng kẻ chữ và tên chữ bài tập . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra về sự chuẩn bị các đồ dùng có liên - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị quan đến tiết học của học sinh cho tiết học của các tổ viên tổ mình - Giáo viên nhắc lại một số điều cần chú ý khi viết chính tả , việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học …Củng cố nền nếp học tập cho học sinh . - Lớp lắng nghe giáo viên 2/.Bài mới: * Giáo viên giới thiệu bài ghi tựa bài - Hướng dẫn học sinh tập chép - Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Treo bảng phụ có chép đoạn văn lên bảng . *Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn văn . - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Đoạn này được chép từ bài nào ? - Đoạn này được chép trong bài “Cậu bé thông.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Tên bài viết ở vị trí nào ? - Đoạn chép này có mấùy câu ? - Cuối mỗi câu có dấu gì ? Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? - Hướng dẫn học sinh nhận biết bằng cách viết vào bảng con một vài tiếng khó .( nhỏ , bảo, cổ, xẻ ) miền Nam. - Gạch chân những tiếng học sinh viết sai . *Học sinh chép bài vào vở - Yêu cầu học sinh chép vào vở giáo viên theo dõi uốn nắn . * Chấm chữa bài : - Giáo viên chấm từ 5 đến 7 bài của học sinh rồi nhận xét. 3/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập : +Bài 2 :- Nêu yêu cầu bài tập 2 . -Yêu cầu học sinh làm theo dãy . Dãy 1 :làm bài tập 2a Dãy 2 : làm bài tập2b -Giáo viên cùng cả lớp theo dõi nhận xét +Bài 3 : Điền chữ và tên chữ còn thiếu … - Giáo viên treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng chữ - Nêu yêu cầu bài tập. Và yêu cầu học sinh thực hiện vào vở . - Giáo viên theo dõi sửa sai cho học sinh. minh“ -…Viết giữa trang vở . - Đoạn văn có 3câu . - Cuối câu 1 và 3 có dấu chấm . - Cuối câu 2 có dấu hai chấm…. Chữ đầu câu phải viết hoa . + Thực hành viết các từ khó vào bảng con .. - Cả lớp chép bài vào vở . + Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở hoặc vào cuối bài chép .. - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở bài tập theo yêu cầu của giáo viên . - Hai em đại diện cho hai dãy lên bảng làm. + Học sinh quan sát bài tập trên bảng không cần kẻ bảng vào vở . - Một học sinh lên bảng làm mẫu a, ă - Cả lớp thực hiện vào vở . *Hướng dẫn học thuộc thứ tự 10 chữ : - Học sinh thực hành luyện đọc thuộc 10 chữ -Xóa hết những chữ đã viết ở cột tên chữ và tên chữ . -Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng 10 tên chữ . - Lần lượt học sinh đọc thuộc lòng 10 chữ và 4) Củng cố - Dặn dò: tên chữ . - Gọi vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Lớp viết lại 10 chữ và tên chữ vào vở chính - Nhận xét đánh giá tiết học tả . - Dặn dò học sinh về cách ngồi viết tư thế khi viết -Vài em nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học bài và xem trước bài : - Nghe viết : “Chơi chuyền “ ************************************ BUỔI CHIỀU Toán : LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Mục tiêu : - Củng cố kỉ năng về phép cộng, trừ các số có ba chữ số không nhớ. - Củng cố ôn tập tìm x , xếp ghép hình về giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. II. Chuẩn bị : - Hình tam giác (4 hình ) III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập số 2 2HS lên bảng sửa bài . và 5 về nhà . - Học sinh 1 : Lên bảng làm bài tập 2 - Yêu cầu mỗi em làm một cột . - Học sinh 2 : Làm bài 5 thành lập phép tính - Chấm vở 2 bàn tổ 2 . đúng . - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . - 2HS khác nhận xét . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta cùng nhau củng cố tiếp * Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài về các phép tính về tìm x , giải toán có bài - Vài HS nhắc lại tựa bài văn , xếp ghép hình qua bài “Luyện tập “ * Ở tiết này giáo viên tiếp tục tổ chức cho học sinh tự luyện tập - Mở SGK b) Luyện tập: - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con . - Bài 1: - Giáo viên nêu bài tập trong sách - 3 HS lên bảng thực hiện mỗi em một cột giáo khoa . - Chẳng hạn : 324 645 - Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính kết +405 - 302 quả 729 343 - Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài. - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá cho bạn . - 1HS nêu yêu cầu bài tìm x Bài 2 : Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở cầu tìm x và ghi bảng - 2HS lên bảng thực hiện . - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện . Tìm x : - Gọi hai học sinh đại diện hai nhóm lên x – 125 = 344 x + 125 = 266 bảng làm . x = 344 + 125 x = 266 – 125 - Gọi hai học sinh khác nhận xét x = 469 x = 141 + Giáo viên nhận xét chung về bài làm của - 2HS nhận xét bài bạn . học sinh - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . Bài 3: - Giáo viên gọi học sinh đọc bài trong - 1 em đọc đề bài sách giáo khoa . sách giáo khoa. - Cả lớp làm vào vở bài tập . - Yêu cầu HS nêu dự kiện và yêu cầu đề - 1HS lên bảng giải bài :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> bài . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vào vở - Gọi 1HS bảng giải . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 :-Giáo viên gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và tìm cách giải bài toán . - Yêu cầu học sinh lên bảng xếp hình - Cả lớp cùng thực hiện xếp hình . - Gọi học sinh khác nhận xét + Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh c) Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng, trừ , tìm thành phần chưa biết của phép tính? * Nhận xét đánh giá tiết học. Giải : Số nữ trong đội đồng diễn là : 285 – 140 = 145 ( người ) Đ/S: 145 nữ - Học sinh khác nhận xét bài bạn .. - cả lớp cùng thực hiện ghép hình . - Một học sinh lên bảng ghép . - Xếp 4 hình tam giác thành hình con cá . - Học sinh khác nhận xét bài bạn .. Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại. *********************************** Toán: ÔN TẬP I. Mục tiêu - Giúp hs ôn tập phép nhân, phép chia từ 2 đến 5. - Thực hiện phép tính cộng trừ trong phạm vi 1000. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dậy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học, giới thiệu bài. - hs lắng nghe. 2. Hướng dẫn hs ôn tập - Gv treo bảng phụ ghi nội dung các bài tập - Hs đọc đề bài và làm các bài tập. và yêu cầu hs làm bài. Bài 1: Tính nhẩm - Hs trả lòi miệng, lớp theo dõi nhận xét. 2x9 16 : 4 3 x 5 1 x 5 : 5 3x9 18 : 3 15 : 3 0 x 5 : 5 4x9 5x3 5 x 8 0 : 3: 2 5x9 25 : 5 36 : 4 4 : 4 x 1 - Yêu cầu hs tính nhẩm, gọi một số hs trả lời miệng. - Chú ý hs cách nhẩm ở cột 4. Bài 2:Đặt tính rồi tính - Hs đọc đề bài và làm bài. a) 57 + 45 85 – 54 434 + 516 - 2 hs lên bảng làm bài b) 862 – 310 48 + 48 323 + 9 - Lớp nhận xét chữa bài. - Gọi 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở,.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> gọi hs nhận xét bài bạn và nêu cách thực hiện phép tính. => Nhận xét, chốt đáp án. Bài 3: Có 27 bút chì màu, chia đều cho 9 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu bút chì màu? - Yêu cầu hs đọc đề bài và làm bài. Gọi 1 hs lên bảng làm. => Nhận xét cho điểm hs. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - dặn dò hs. - 1 hs đọc đề bài và làm bài, 1 hs lên bảng làm, lớp nhận xét Bài giải Mỗi nhóm có số bút chì là: 27 : 9 = 3( bút chì màu) Đáp số: 3 bút chì màu - Hs lắng nghe. *********************************************************************** Thứ tư ngày 27/8/2014 BUỔI SÁNG Toán : CỘNG CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( có nhớ một lần ) I/ Mục tiêu - Giúp học sinh từ cơ sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện về phép cộng các số có ba chữ số có nhớ một làn sang hàng chục hoặc sang hàng trăm. - Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc , đơn vị tiền Việt Nam (đồng) II/ Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 2 và Hai học sinh lên bảng sửa bài . bài 3 về nhà . HS 1: Lên bảng làm bài tập số 2 - Yêu cầu mỗi em làm một cột bài hai và - HS 2 : Làm bài 3 giải toán có lời văn . một học sinh làm bài 3 . - Hai học sinh khác nhận xét . - Chấm tập 2 bàn tổ 3 . - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: ghi bảng *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài *Giới thiệu phép cộng 435 + 127 - - Vài học sinh nhắc lại tựa bài Giáo viên ghi bảng phép tính 435 + 127 = ? - Yêu cầu học sinh đặt tính . - Một em đứng tại chỗ nêu cách đặt tính . - Hướng dẫn học sinh cách tính . - Lớp theo dõi giáo viên hướng dẫn về cách - Ghi nhận xét về cách tính như sách giáo cộng có nhớ một lần . khoa.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Phép cộng này có gì khác so với các phép - Học sinh rút ra nhận xét phép cộng này khác cộng đã học ? với phép cộng đã học là phép có nhớ sang hàng chục . * Phép cộng 256 + 162 - Yêu cầu học sinh thực hiện tương tự như - Dựa vào ví dụ một đặt tính và tính khi đến đối phép tính trên . hàng trăm thì dừng lại nghe giáo viên hướng dẫn về cách tính tiếp. - Vậy ở ví dụ này có gì khác so với phép tính - Ở phép tính này khác với phép tính trên là ở ví dụ 1 chúng ta vừa thực hiện ? cộng có nhớ sang hàng trăm b) Luyện tập: - Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập trong - Một em đọc đề bài sách giáo khoa . sách giáo khoa . - Học sinh vận dụng cách tính qua hai ví dụ để - Yêu cầu học sinh vận dụng trực tiếp cách thực hiện làm bài . tính như phần lí thuyết tự đặt tính và tính . - Chẳn hạn : 256 417 - Yêu cầu lớp làm vào bang . +125 +168 - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn 381 585 - Giáo viên nhận xét đánh giá 555 146 227 + 209 + 214 +337 Bài 2 : - Gọi học sinh đọc bài trong SGK . 864 360 564 - Yêu cầu 2HSlên bảng làm - HSnêu đề bài trong SGK - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào bảng con - 2HS lên bảng đặt tính và tính : - Gọi HS khác nhận xét bài bạn 256 +182 438 Giáo viên nhận xét đánhgiá Bàii3a: Yêu cầu HS nêu bài toán HS làm bài vào vở 2 hs lên bảng làm. 452 + 361 813. 166 + 283 449. - lớp làm bài Chấm một số em – chữa bài 235 256 + 417 + 70 652 326. Bài 4 :- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - 2HSkhác nhận xét bài bạn . BT + HS đọc bài tập trong SGK - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và tìm cách - 1HS lên bảng tính . giải bài toán . Giải : - Yêu cầu học sinh lên bảng tính độ dài Độ dài đường gấp khúc ABC là : đường gấp khúc ABC 126 + 137 = 263 (cm) - Cả lớp cùng thực hiện vào vở . Đ/S: 263 cm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Gọi học sinh khác nhận xét + Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 5: - Giáo viên gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa . - Yêu cầu học sinh tự nhẩm và ghi kết quả vào chỗ chấm . - Yêu cầu một hoặc hai em nêu miệng kết quả - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá c) Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng số có 3 chữ số có nhớ một lần ? * Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập .. -Học sinh khác nhận xét bài bạn .. - HS nêu đề bài trong SGK - 1HS đứng tại chỗ nêu miệng kết quả nhẩm .-Cả lớp theo dõi nhận xét : 500 đồng = 200 đồng + 300 đồng 500 đồng = 400 đồng + 100 đồng 500 đồng = 0 đồng + 500 đồng - 2 HS khác nhận xét bài bạn .. -Học sinh nêu cách tính . -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại -Xem trước bài “ Luyện tập”. ***************************************** Luyện từ và câu: ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT- SO SÁNH I/ Mục tiêu : - Ôn về các từ chỉ về sự vật. Xác định được các từ ngữ chỉ vật.Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ. Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và nêu lí do vì sao thích hình ảnh đó. II/ Chuẩn bị :- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1, bảng lớp viết sẵn các câu thơ trong bài tập 2, tranh minh họa nội dung bài. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. của các tổ viên của tổ mình. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: ghi bảng - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập : - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài *Bài 1: -Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 . - 1 đến 2 học sinh nhắc lại - Yêu cầu một em lên bảng làm mẫu . - 2 em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 1 - Hãy tìm các từ ngữ chỉ sự vật ở dòng thơ? - Cả lớp đọc thầm bài tập . - Mời 3-4 em lên bảng gạch chân dưới những -Thực hành làm bài tập chỉ ra các từ ngữ chỉ sự từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ ? vật có trong dòng thơ 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng . - Cả lớp làm bài vào vở . *Từ chỉ sự vật: tay em, răng, tó, hoa nhài, - HS lên bảng chữa bài . ánh mai. - Lớp theo dõi nhận xét và tự sửa bài trong tập - HS lắng nghe giáo viên chốt ý1 * Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc bài tập 2 . - 2 em đọc bài tập 2 trong sách giáo khoa - Mời một em lên bảng làm mẫu bài 2a . - Cả lớp đọc thầm bài tập . - Mời 3-4 học sinh lên bảng gạch chân dưới -Thực hành làm bài tập chỉ ra các sự vật được những sự vật được so sánh với nhau trong so sánh có trong các câu thơ , câu văn . các câu thơ . - Cả lớp làm bài vào vở . - Giáo viên và học sinh cả lớp theo dõi nhận - Ba học sinh lên bảng lên bảng sửa bài . xét . - Lớp theo dõi nhận xét và chấm điểm thi đua - Chốt lại lời giải đúng . và tự sửa bài trong tập . - Câu 2b : Mặt biển được so sánh với gì ? - Mặt biển so sánh với tấm thảm vì đều phẳng êm và đẹp . - 2c: Cánh diều trong câu thơ được so sánh - Cánh diều so sánh với dấu ă vì cánh diều với gì ? cong cong võng xuống như dấu ă - 2d : Dấu hỏi được so sánh với vật gì ? - Dấu hỏi với vành tai nhỏ vì dấu hỏi cong cong…chẳng khác gì một vành tai . - Theo em màu Ngọc Thạch là màu như thế - Màu Ngọc Thạch có màu xanh biếc sáng nào? trong . - Cho học sinh quan sát tranh và kết hợp giải - Lớp theo dõi quan sát tranh thích - Giáo viên chốt ý : -Các tác giả đã quan sát - Học sinh lắng nghe giáo viên chốt ý 2 rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật xung quanh ta . * Bài 3 :-Yêu cầu một học sinh đọc bài - Một em đọc yêu cầu đề bài - Khuyến khích học sinh nối tiếp nhau phát biểu tự do . - Em thích hình ảnh so sánh nào ở bài tập 2 - Học sinh tự suy nghĩ và phát biểu về ý của ? Vì sao ? mình ,hình ảnh so sánh mà mình thích . - Lớp nhận xét ý bạn . c) Củng cố - Dặn dò - Học sinh về nhà học thuộc bài và làm các bài - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặnø học sinh về nhà học xem trước bài tập còn lại . mới *************************************** Ôn toán: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần) I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Giúp hs ôn tập và củng cố cách cộng các số có ba chữ số có nhớ một lần. - Củng cố cách giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học, giới thiệu bài, ghi đầu bài. - HS lắng nghe. 2. Hướng dẫn ôn tập - Treo bảng phụ ghi nội dung các bài tập yêu cầu hs đọc đề bài và làm bài. - HS thực hiện yêu cầu. Bài 1: Đặt tính rồi tính a) 308 + 185 725 + 247 - Hs đọc đề bài và làm bài, 2 hs lên b) 426 + 367 428 + 369 bảng làm, lớp làm vào vở. - Gọi 2 hs lên bảng làm bài lớp làm vào vở sau đó a) 493 ; 972 b) 793 ; 797 nhận xét bài bạn - HS nêu cách thực hiên phép tính - Nhận xét, chốt đáp án Bài 2: Điền dấu >,<,= 234 + 582 410 + 407 238 + 123 180 + 181 234 + 319 502 + 50 - 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào => Nhận xét khen ngợi hs vở và nhận xét bài làm của bạn. Bài 3: Túi kẹo thứ nhất đứng 125 cái kẹo, túi kẹo kq: a) < ; b) = ; c) > thứ hai đựng nhiều hơn túi kẹo thứ nhất 18 cái kẹo. Hỏi túi kẹo thứ hai đưng bao nhiêu cái kẹo? - Hs đọc đề bài, 1 hs lên bảng tóm tắt - Yêu cầu học sinh làm bài, nhận xét. Khuyến khích và làm bài lớp làm vào vở. hs có nhiều lời giải khác. Bài giải Bài 4: Cho đường gấp khúc sau: Túi thứ hai có số kẹo là: 125 + 18 = 143 ( cái kẹo) D Đáp số: 143 cái kẹo. 150d mmm A. 200d Mmm. 270d mmm C. B. a) Tính độ dài của đường gấp khúc ABC. b) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD. - Yêu cầu hs làm bài sau đó nhận xét, chốt đáp án. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò hs.. - Hs đọc đề bài và làm bài, 2 bạn lên bảng làm lớp làm vào vở và nhận xét. - Hs lắng nghe.. ******************************************* BUỔI CHIỀU Tập viết:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ÔN CHỮ HOA: Ä I/ Mục tiêu : - Củng cố về cách viết chữ A (Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định) thông qua bài tập ứng dụng. -Viết tên riêng (Vừ A Dính) bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng (Anh em như thể chân tay /rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần) bằng cỡ chữ nhỏ. -Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa, mẫu chữ viết hoa về tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh . - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị - Giáo viên nhận xét đánh giá . của các tổ viên trong tổ của mình 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ ôn viết chữ hoa A và - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu một số từ chỉ danh từ riêng ứng dụng có chữ - Vài học sinh nhắc lại tựa bài. hoa V, D b) Hướng dẫn viết trên bảng con : *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa A có - Học sinh theo dõi giáo viên . trong tên riêng Vừ A Dính ? - Viết mẫu và kết hợp nhăùc lại cách viết - Học sinh tìm ra các chữ hoa có trong tên từng chữ . riêng Vừ A Dính gồm A ,V,D. *Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng . - Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết - Giới thiệu về Vừ A Dính là một thiêú niên vào bảng con . người dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh trong thời kì chống TDP để bảo vệ cán bộ cách mạng . *Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu một học sinh đọc câu. - 1HS đọc từ ứng dụng . - Anh em …đỡ đần. - Lắng nghe đẻ hiểu thêm về thiếu niên người - Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung câu tục dân tộc Vừ A Dính. ngữ nói về anh em thân thiết gắn bó …đùm - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con . bọc nhau. - Lớp thực hành viết chữ hoa trong tiếng Anh, - Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa. Rách trong câu ứng dụng . c) Hướng dẫn viết vào vở :.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nêu yêu cầu viết chữ A ,V, D một dòng cỡ nhỏ . - Viết tên riêng Vừ A Dính hai dòng cỡ nhỏ. - Viết câu tục ngữ hai lần . -Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d/ Chấm chữa bài - Chấm từ 5- 7 bài học sinh . - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . e// Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem trước bài mới .. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV. - Nộp vở lên GV từ 5- 7 em để chấm điểm - Học sinh nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng . - Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới : “ Ôn chữ hoa Ă, ”. Chính tả : (nghe viết ) CHƠI CHUYỀN I/ Mục tiêu : - Rèn kỉ năng viết chính tả , nghe viết chính xác bài thơ “ Chơi chuyền” - Củng cố cách trình bày một bài thơ . Điền đúng vào chỗ trống các vần ao / oao. Tìm đúng các tiếng có âm đầu an / ang theo nghĩa đã cho . II/ Đồ dùng dạy học : - Nội dung hai bài tập 2 chép sẵn vào bảng phụ. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 3 học sinh lên bảng . - 3 em lên bảng viết các từ : Dân làng , làn - Viết các từ ngữ học sinh thường hay viết gió , tiếng đàn , đàng hoàng sai. - Cả lớp viết vào bảng con . - Kiểm tra đọc thuộc lòng thứ tự 10 tên chữ - 2 em đọc thuộc tên theo thứ tự 10 chữ cái đã học - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: ghi bảng - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : - 2 HSnhắc lại tựa bài. 1/ Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc mẫu bài lần 1 bài thơ - Cả lớp theo dõi GV đọc bài. - Yêu cầu một học sinh đọc lại - 1HS đọc lại bài thơ . - Yêu cầu đọc thầm và nêu nội dung của từng - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài khổ thơ ? - Khổ thơ 1 tả các bạn đang chơi chuyền.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Khổ 2. Chơi chuyền giúp tinh mắt, nhanh nhẹn… - Mỗi dòng có mấy chữ ? Chữ đầu câu viết - Mỗi dòng thơ có 3 chữ. Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? hoa . - Những câu thơ nào trong bài đặt trong - Các câu đặt trong ngoặc kép là (Chuyền … ngoặc đôi) vì đó là những câu các bạn nói khi chơi kép ? Vì sao ? trò chơi này . - Ta nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ? - Ta bắt đầu viết từ ô thứ 3 từ lề sang. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài thơ… - Yêu cầu viết vào bảng con các tiếng khó - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết - Yêu cầu học sinh khác nhận xét bảng vào bảng con . - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở - Cả lớp nghe và viết bài thơ vào vở . - Giáo viên đọc lại để học sinh tự bắt lỗi và - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . ghi số lỗi ra ngoài lề tập - Giáo viên thu vở HS chấm điểm và nhận - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm . xét. c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập . - Lớp chia thành hai dãy . - Treo 2 bảng phụ đã chép sẵn bài tập lên . - Hai em đại diện thi đua điền nhanh vần thích - Yêu cầu hai học sinh đại diện hai nhóm lên hợp . điền vần nhanh . -Cả lớp thực hiện điền vào bảng con - Cả lớp cùng thực hiện vào bảng con . -Hai học sinh nhận xét chéo bài bạn trên bảng - Gọi hai học sinh nhận xét chéo nhóm - Lớp thực hiện làm vào vở bài tập . - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Một học sinh đọc đề bài . *Bài 3b - Cả lớp làm vào bảng con . - Gọi một học sinh đọc yêu cầu bài 3b . - Khi có lệnh cả lớp đưa bảng . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào bảng con - Từ cần điền là :ngang, ,hạn, đàn, … - Sau đó cho cả lớp đưa bảng . - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. d) Củng cố - Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập trong sách giáo - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . khoa . - Nhắc nhớ về tư thế ngồi viết và trình bày sách vở sạch đẹp. - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới . ********************************* Tập làm văn :.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN I/ Mục tiêu : - Rèn kĩ năng nói: Trình bày được những hiểu biết về tổ chức đội TNTPHCM; - Rèn kĩ năng viết và điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. II/ Chuẩn bị : Mẫu đơn phô tô phát cho từng em . III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị học sinh của các tổ viên . 2.Bài mới: - GT bài: - Lắng nghe giáo viên để nắm bắt về yêu cầu 3) Hướng dẫn làm bài tập : của tiết tập làm văn này . *Bài 1 : - Gọi 2 học sinh đọc bài tập. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập - Hai học sinh nhắc lại tựa bài . - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tổ chức của đội TNTPHCM như sách giáo viên. - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi . - Gọi đại diện từng nhóm nói về tổ chức của - Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn . đội TNTPHCM . - Theo dõi và bình chọn học sinh am hiểu - Học sinh lắng nghe giáo viên để tìm hiểu nhất về tổ chức đội . thêm về tổ chức đội . - Đội thành lập ngày tháng năm nào? Ở đâu? - Học sinh trao đổi trong nhóm để trả lời câu - Những đội viên đầu tiên của đội là ai? hỏi . - Đội được mang tên Bác khi nào ? - Sau đó đại diện nhóm thi nói về tổ chức đội . - Lớp nghe và bình chọn người có am hiểu nhất về đội . - Đội thành lập vào ngày 15 / 5 / 1941 tại Pác Pó tỉnh Cao Bằng với tên gọi ban đầu là Đội …quốc. Lúc đầu có 5 đội viên đội trưởng là *Bài 2 : Nông Văn Dền (Kim Đồng), Nông Văn Thàn, - Gọi 1 học sinh đọc bài tập . (Cao Sơn) Lí Văn Tịnh (Thanh Minh) Lí Thị - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập Mì (Thủy Tiên) Lí Thị Xậu (Thanh Thủy).Đội - Hướng dẫn học sinh về đơn xin cấp thẻ đọc mang tên Bác vào ngày 30/01/1970. sách gồm các phần như sách giáo viên . - Một học sinh đọc bài . - Yêu cầu học sinh làm vào vở hoặc vào mẫu - Cả lớp theo dõi và đọc thầm . đơn đã chuẩn bị trước . Thực hành điền vào mẫu đơn in sẵn . - Gọi 2 học sinh nhắc lại bài viết . - Ba học sinh đọc lại đơn ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Giáo viên lắng nghe và nhận xét 4) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Nhắc học sinh học sinh về cách trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn khi tới các thư viện đọc sách . - Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. - Lớp theo dõi đánh giá bài bạn theo sự gợi ý của giáo viên - Hai đến ba học sinh nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn viết đơn . - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. ********************************************************************** Thứ năm ngày 28/8/2014 BUỔI CHIỀU Toán : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Củng cố kỉ năng về phép cộng , trừ các số có ba chữ số có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm . II/ Chuẩn bị : - Bảng phụ chép nội dung bài tập 4 III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : -Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập số 1 Hai học sinh lên bảng sửa bài . cột 4 và 5 và cột b của bài 3 , bài 5 về nhà . - HS1 : Lên bảng làm bài tập 1 -Yêu cầu mỗi em làm một cột . - HS 2 : Làm bài 3b đặt tính và tính -Chấm tập 2 bàn tổ 4 . - HS 3 : Làm bài tập 5 . -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . - Hai học sinh khác nhận xét . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: ghi bảng * Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Ở tiết này giáo viên tiếp tục tổ chức cho học - Vài học sinh nhắc lại tựa bài sinh tự luyện tập b) Luyện tập: - Mở sách giáo khoa và vở bài tập để luyện tập *Bài 1: - Nêu bài tập trong sách giáo khoa - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - Yêu cầu học sinh tự tính kết quả - 3 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột . - Yêu cầu lớp thực hiên vào vở và đổi chéo để - Chẳng hạn : 367 487 85 tự chữa bài . +120 + 302 +72 - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn 487 789 157 - Giáo viên nhận xét đánh giá - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Lưu ý học sinh về tổng của hai số có hai chữ - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài số là số có 3 chữ số . cho bạn . *Bài 2 : Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu - Một học sinh nêu yêu cầu bài.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> cầu và giáo viên ghi bảng - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện . - Gọi hai em đại diện hai nhóm lên bảng làm mỗi em làm một cột . - Gọi 2HS khác nhận xét + Giáo viên nhận xét chung về bài làm của HS. - GV lưu ý HS về số 93 + 58 *Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa . - Yêu cầu học sinh nhìn vào tóm tắt để nêu thành lời đề bài toán . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vào vở - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - 2HS lên bảng thực hiện . - Đặt tính và tính : 3 67 487 93 168 +12 5 +130 +58 + 503 492 617 141 671 - 2HS nhận xét bài bạn . - Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau .. - 1 em nêu bài toán trong SGK - HS nhìn sơ đồ tóm tắt nêu đề toán . - Cả lớp làm vào vở bài tập . - 1HS lên bảng giải bài : Giải : Số lít dầu cả hai thùng có tất cả là : *Bài 4 : 125 + 135 = 260 ( lít ) - Giáo viên gọi học sinh đọc đề Đ/S: 260 lít - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và tìm cách - HS khác nhận xét bài bạn . tính nhẩm . -Yêu cầu học sinh nêu miệng kết quả nhẩm. - Cả lớp cùng thực hiện tính nhẩm . - Cả lớp cùng thực hiện nhẩm và đổi chéo vở - 1HS nêu miệng kết quả nhẩm . chấm chữa bài 310 + 40 = 350 400 + 50 = 450 - Gọi học sinh khác nhận xét 150 + 250 = 400 305 + 45 = 350 + Nhận xét chung về bài làm của học sinh - HS khác nhận xét bài bạn . c) Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng , trừ *Nhận xét đánh giá tiết học - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học - Dặn về nhà học và làm bài tập 5. - Về nhà học bài và làm bài 5còn lại ******************************************** SINH HOẠT LỚP - TUẦN 1 I. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục. - Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình. II. Lên lớp: 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2. Nội dung sinh hoạt: - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ - Lớp phó học tập báo cáo hoạt động của lớp: - Các tổ sinh hoạt theo tổ. 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần : * Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình. * GV đánh giá chung: a.Ưu điểm: - Đã ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dùng học tập. - Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học. - Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi b.Khuyết điểm: - Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài: ... - 1 số em còn thiếu vở bài tập. 4. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: - Tổ : ............................. - Cá nhân: ..................... 4. Kế hoạch tuần tới: -Tiếp tục mua sắm dụng cụ học tập. Duy trì các nề nếp đã có. ************************************************************************. Buổi chiều Toán ( ôn ) Ôn tập các số trong phạm vi 1000 I.. Mục tiêu - Giúp học sinh ôn tập, củng cố liến thức kĩ năng về các đọc viết so sánh các số trong phạm vi 1000. II. Đồ dùng dạy học chủ yếu - Bảng phụ - Vở toán ôn III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài Nêu mục tiêu tiết học, giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn tập. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -. GV treo bảng phụ ghi nội dung các bài tập và hướng dẫn hs làm bài. Bài 1: Điền dấu >,<,= 550.....505 25 + 100....130 891.....981 430 - 10.....410 + 10 389......398 563.....500 + 60 + 3 - Nhận xét sửa bài. Bài 2: Cho các số sau: 815, 276, 425, 186, 173, 918, 927, 612. a) Tìm số lớn nhất, số bé nhất. b) Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. c) Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. - Yêu cầu hs làm bài và sửa bài. Bài 3: a) Viết số liền sau của số bé nhất có ba chữ số. b) Viết số liền trước của số lớn nhất có ba chữ số. c) Viết số liền sau của số bé nhất có ba chữ số khác nhau. - Nhận xét chốt đáp án. Bài 4: Có bao nhiêu số có ba chữ số giống nhau? Viết các số đó. - Nhận xét , kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò hs.. -. Hs đọc đề bài và làm các bài tập.. -. 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.. -. HS làm bài, sau đó 1 hs lên bẳng sửa bài.. -. HS đọc đề bài và làm bài 1 hs lên bảng làm bài. a) 101 b) 998 c) 103 -. HS đọc đề bài Hs làm bài và trả lời miệng. - Hs lắng nghe.. Tiếng Việt ( ôn ) Tập đọc: Cậu bé thông minh I. Mục tiêu - Giúp hs rèn luyện kĩ năng đọc đúng chính tả, ngắt nghỉ hơi đúng vị trí. Biết đọc đúng câu dài và các từ khó, đọc đúng tốc độ. - Biết đọc phân biệt lời nhân vật. - Khắc sâu nội dung của bài. - Biết dựa vào tranh kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - Tranh minh họa III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 hs đọ toàn bài cậu bé thông minh và - 1 hs đọc và trả lời. nêu nd của bài. - Nhận xét cho điểm hs. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học, giới thiệu bài. - Hs lắng nghe 2.2. Luyện đọc.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Gọi một học sinh đọc mẫu toàn bài, lớp lắng nghe. - Cho hs luyện đọc theo nhóm nhỏ sau đó tổ chức thi đọc trước lớp và trả lời câu hỏi có liên quan đến bài đọc của các nhóm.. -. 1 hs đọc mẫu, lớp theo dõi.. -. Hs luyện đọc theo nhóm sau đó thi đọc và nêu trả lòi câu hỏi có liên quan đến nội dung bài mà các tổ khác hỏi..  Nhận xét khen ngợi học sinh. * Luyện đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm sau đó mỗi nhóm - GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn văn cử 1 bạn thi kể diễn cảm. cần luyện đọc diễn cảm và yêu cầu hs luyện đọc diễn cảm theo nhóm sau đó tổ chức cho hs thi đọc trước lớp. => Nhận xét khen ngợi 2.3 Thi kể chuyện theo tranh trước lớp - hs kể chuyện theo nhóm sau đó thi kể. - GV treo tranh yêu cầu hs kể chuyện theo nhóm sau đó thi kể chuyện giữa các nhóm và nêu ý nghĩ câu chuyện. - Nhận xét đánh giá. - Hs lắng nghe. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò hs Tự học Toán: Ôn tập I. Mục tiêu - Giúp hs ôn tập phép nhân, phép chia từ 2 đến 5. - Thực hiện phép tính cộng trừ trong phạm vi 1000. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dậy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học, giới thiệu bài. - hs lắng nghe. 2. Hướng dẫn hs ôn tập - Gv treo bảng phụ ghi nội dung các bài tập - Hs đọc đề bài và làm các bài tập. và yêu cầu hs làm bài. Bài 1: Tính nhẩm - Hs trả lòi miệng, lớp theo dõi nhận xét. 2x9 16 : 4 3 x 5 1 x 5 : 5 3x9 18 : 3 15 : 3 0 x 5 : 5 4x9 5x3 5 x 8 0 : 3: 2 5x9 25 : 5 36 : 4 4 : 4 x 1 - Yêu cầu hs tính nhẩm, gọi một số hs trả lời miệng. - Chú ý hs cách nhẩm ở cột 4. Bài 2:Đặt tính rồi tính - Hs đọc đề bài và làm bài. a) 57 + 45 85 – 54 434 + 516 - 2 hs lên bảng làm bài b) 862 – 310 48 + 48 323 + 9 - Lớp nhận xét chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Gọi 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở, gọi hs nhận xét bài bạn và nêu cách thực hiện phép tính. => Nhận xét, chốt đáp án. Bài 3: Có 27 bút chì màu, chia đều cho 9 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu bút chì màu? - Yêu cầu hs đọc đề bài và làm bài. Gọi 1 hs lên bảng làm. => Nhận xét cho điểm hs. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - dặn dò hs. - 1 hs đọc đề bài và làm bài, 1 hs lên bảng làm, lớp nhận xét Bài giải Mỗi nhóm có số bút chì là: 27 : 9 = 3( bút chì màu) Đáp số: 3 bút chì màu - Hs lắng nghe. Thứ ba ngày 19 tháng 08 năm 2014 Buổi chiều Tiếng Việt ( Ôn) Luyện viết I. Mục tiêu. - Giúp các em luyện viết đúng cỡ chữ, đều, đẹp đúng tốc độ II. Đồ dùng dạy học + GV : Mẫu chữ cái in hoa và in thường + HS : Vở luyện viết III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học, giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện viết - GV treo bảng chữ cái in hoa và in thường, - Một số hs thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi. gọi một số học sinh nêu các nét và cách viết một số chữ cái. - Hs lắng nghe - GV nêu lại một số nét trong chữ cái và cách viết một số chữ cái tiếng Việt. - Hs viết vào bẳng con. - Yêu cầu hs lấy bảng con, viết một số chữ cái in hoa và chữ cái in thường. - Nhận xét sửa cho hs - 1 hs nhắc, lớp lắng nghe - Gọi 1 hs nhắc cách cầm bút và tư thế ngồi viết. - Hs viết bài, chú ý cách cầm bút, ngồi viết - Yêu cầu hs lấy vở luyện viết ra và viết bài, và chữ viết. theo dõi hs, nhắc nhở các em về cách cầm bút, cách ngồi viết và các nét chữ cái để sửa chữa kịp thời cho các em. - Hs lắng nghe - Thu một số vở của hs chấm và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò hs. - HS lắng nghe. Toán ( ôn) Cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ) I. Mục tiêu - Giúp hs ôn tập cũng cố kiến thức, kĩ năng về cộng trừ các số có ba chữ số ( không nhớ). - Hình thành kĩ năng giải các bài toán có lời văn II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học, giới thiệu bài, ghi đầu bài - Hs lắng nghe, ghi đầu bài 2. Hướng dẫn ôn tập - GV treo bảng phụ ghi nội dung các bài tập yêu cầu hs đọc đề bài và làm bài - HS đọc đè bài và làm các bài tập Bài 1: Tính nhẩm 300 + 500 = ,600 + 30= ,400 + 80 + 2 = - hs trả lời miệng 500 – 200 = , 630 – 30= , 300 + 7 +80 = 800 – 300 = , 850 – 800= , 600 + 10 + 8= - Gọi một số hs trả lời miệng. Bài 2: Trường Tiểu học Thanh Luận có tất cả 260 em học sinh đạt loại giỏi, trường TH Thanh Sơn - 1 hs đọc đề bài lớp theo dõi có nhiều hơn 33 em. Hỏi trường TH Thnh Sơn có - 1 hs lên bẳng viết tóm tắt, lớp viết tất cả bao nhiêu học sinh đạt loại giỏi? vào vở và làm bài - Gọi hs học đề bài, viết tóm tắt và làm bài. Bài giải Trường TH Thanh Sơn có số hs đạt giỏi là: 260 + 33 = 293( hs) - Nhận xét chữa bài cho hs Đáp số: 293 hs Bài 3: Thùng thứ nhất có 123l dầu, thùng thứ - Hs nhận xét bài làm của bạn và đổi hai có ít hơn thùng thứ nhất 11l dầu. Hỏi thùng vở kiểm tra lẫn nhau thứ hai có bao nhiêu lít dầu? - HS đọc đề bài viết tóm tắt và làm - Yêu cầu hs đọc đề bài và tự làm bài bài sau đó đổi vở kiểm tra cho nhau - Nhận xét khen ngợi hs. và báo cáo kq kiểm tra. Bài 4: Tìm x: a) x – 235 = 613 b) 268 + x = 478 c) x + 314 = 927 c) 935 – x = 612 - 4 hs lên bảng làm bài lớp làm vào - Gọi 4 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. vbt và nhận xét bài làm các bạn trên - Nhận xét, sửa bài cho hs. bảng 3. Củng cố, dặn dò a) x = 848 b) x = 210 - Nhận xét tiết học c) x = 613 d) x = 323 - dặn dò hs.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - HS lắng nghe Tiếng Việt ( ôn) Luyện từ và câu: Ôn tập về từ chỉ sự vật. So sánh I. Mục tiêu - Giúp hs xác định được các từ ngữ chỉ sự vật. - Tìm được các sự vật được so sánh với nhau trong các câu. - Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và vì sao thích hình ảnh đó. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học, giới thiệu bài, - HS chú ý lắng nghe ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập - Treo bảng phụ ghi nội dung các bài tập, gọi hs đọc - Hs thực hiện yêu cầu. yêu cầu và làm bài. Bài tập 1: Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ - Hs đọc đề bài, suyỉ sự nghĩ và làm sau: bài. Bỗng có người nảy ý tâu vua: - Các từ chỉ sự vật: Người, vua, thỏ “Người ta bảo ngốc như lừa đế, trẫm, họ, đội ngũ, anh lừa, gạo, Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng.” tiền, giấy tờ, thỏ. “ Không! – Vua phán – Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình.” - 1 hs lên bảng gạch chân dưới từ chỉ - Gọi hs lên bảng làm bài và nhận xét, sửa bài cho hs. sự vật, lớp nhận xét sửa chữa. - Nhắc lại thế nào là sự vật. - Hs đọc đề bài Bài tập 2: Tìm những sự vật được so sánh với nhau - Hai hs lên bảng làm, lớp làm vào trong các câu thơ , câu văn dưới: vở và nhận xét bài của bạn. a)Năm đội viên như năm cánh hoa, nhìn giống hình a) Năm đội viên – năm cánh hoa bông hoa đào đẹp như mùa xuân về. năm đội viên- bông hoa đào- mùa b) Chú bé loắt choắt xuân về. Cái xắc xinh xinh b) Chú bé – Con chim chích Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh. Ca nô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích - hs lắng nghe Nhảy trên đường vàng... - HS đọc đề bài và làm bài sau đó => Chốt : Các sự vật có nét giống nhau được lần lượt từng em đọc bài làm của so sánh với nhau. Sự so sánh đó làm cho sự vật xung mình. quanh chúng ta trở nên đẹp và có hình ảnh. Bài tập 3: Đặt 3 câu có sử dụng hình ảnh so sánh.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> giữa các sự vật. - Yêu cầu hs đọc đề bài và làm bài sau đó trình bày - HS lắng nghe. miệng. => Nhận xét, sửa chữa và khen ngợi hs. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinh..

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×