Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.8 KB, 129 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 7 Ngày soạn: 3/ 10/ 2009 Giảng thứ 3 ngày 6 tháng 10 năm 2009 Địa lí Tiết 7: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I) MỤC TIÊU: - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống ( Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Kinh,…..) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. + Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. - Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. + HS khá, giỏi: quan sát tranh ảnh mô tả nhà rông. - Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Tây Nguyên. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV : Tranh, ảnh về nhà ở và tư liệu về Tây Nguyên HS : Sách vở môn học, sưu tầm tranh ảnh... III) PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ(3’) Gọi 2 em trả lời câu hỏi : - 2 HS theo dõi và trả lời câu hỏi theo yêu + ở Tây Nguyên khí hậu có mấy mùa? cầu. + 1 HS nêu bài học GV nhận xét, ghi điểm. C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút) - HS ghi đầu bài vào vở – Ghi bảng. 2.Tìm hiểu bài: 1.Tây Nguyên – Nơi có nhiều dân tộc *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - GV y/c HS đọc mục 1 SGK và trả lời chung sống.(10’) - HS quan sát, theo dõi và trả lời câu hỏi các câu hỏi: ? Kể tên một số dân tộc sống ở Tây theo y/c. - Những dân tộc sống ở Tây Nguyên như: Nguyên? Gia- rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng... một số dân tộc khác đến sinh sống như: Kinh, + Trong những dân tộc trên những dân Tày, Nùng... - Những dân tộc sống lâu đời ở Tây.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Nguyên như: Gia- rai, Ê-đê, Ba-na, XơNhững dân tộc nào ở nơi khác đến? đăng... một số dân tộc khác đến sinh sống như: Kinh, Tày, Nùng... + Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những - Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có tiếng nói, đặc điểm gì riêng biệt? tập quán sinh hoạt riêng nhưng đều chung sức xây dựng tây Nguyên trở nêm ngày càng giàu đẹp. + Để Tây Nguyên trở nên giàu đẹp, Nhà - Nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang đang chung sức xây dựng Tây Nguyên làm gì? ngày càng đổi mới. - GV nhận xét kết luận chung: Tây - HS nhắc lại. Nguyên có nhiều dân tộc cùng chung - HS đọc tên các cao nguyên: Đắc Lắk, sống nhưng nơi đây lại là nơi thưa dân Kom tum, Di Linh, Lâm Viên . nhất nước ta. *Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 4 2. Nhà rông ở Tây Nguyên:(8’) - Yêu cầu các nhóm dựa vào mục 2 và - HS hoạt động theo nhóm: Trình bày một tranh ảnh để thảo luận theo các gợi ý sau: số đặc điểm của nhà rông ở Tây nguyên. + Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo ngôi nhà gì đặc biệt? luận của nhóm mình. + Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy - Mỗi buôn thường có một nhà rông. mô tả lại nhà rông? + Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho - Nhà rông là ngôi nhà chung lớn nhất của điều gì? buôn. Nhà rông có mái dốc đứng, trang trí - Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp. rất đẹp. - GV nhận xét - Nhà rông càng to, đẹp thì chứng tỏ buôn càng giàu có, thịnh vượng. *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 6 3. Trang phục, lễ hội:(10’) (5’) - Y/C các nhóm dựa vào mục 3 và tranh - HS đọc, quan sát tranh ảnh và trả lời câu ảnh để thảo luận trả lới các câu hỏi: hỏi. + Người dân ở Tây Nguyên nam, nữ - Nam thường quấn khố, nữ thường mặc thường mặc như thế nào? váy. + Nhận xét về trang phục truyền thống - Trang phục truyền thống trong các ngày của các dân tộc trong hình? hội được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, mang nhiều đồ trang sức bằng kim loại... + Lễ hội ở Tây nguyên thường được tổ - Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> chức khi nào?. chức vào mùa xuân hoặc ssau mỗi vụ thu hoạch. + Kể tên một số lễ hội đặc sắc của Tây - Lễ hội cồng chiêng, lễ hội đua voi, hội Nguyên? xuân, hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới... + Người dân Tây Nguyên thường làm gì - Họ thường múa hát, uống rượu cần, vui trong lễ hội? chơi... + Ở Tây Nguyên người dân thường sử - Họ dùng nhiều nhạc cụ độc đáo như: đàn dụng những nhạc cụ độc đáo nào? tơ rưng, đàn Krông- pút, cồng, chiêng... - GV nhận xét, rút ra bài học.(2’) -HS nhắc lại nội dung bài học sgk. - HS lắng nghe 4. Củng cố – Dặn dò: (1p) - Nhắc HS về học bài, tập mô tả lại một - Ghi nhớ số trang phục của người dân ở Tây Nguyên. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài học sau : “ Hoạt động sản xuất ở Tây Nguyên” ………………………………………….. Ngày soạn: 4/10/2009 Giảng thứ 4 ngày 7 tháng 10 năm 2009 Khoa học Tiết 13: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I) MỤC TIÊU: - Nêu cách phòng bệnh béo phì bệnh béo phì. + Ăn uống hợp lý, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. + Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao. - Nhận biết dấu hiệu, nguyên nhân, tác hại của bệnh béo phì. - Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì, vận động mọi người cùng phòng bệnh béo phì. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV: sgk, giáo án. Các hình 28, 29 sách giáo khoa. Phiếu ghi các t/h. HS: sgk, vbt HTTC: Cá nhân, nhóm, lớp……… IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ(3’) - 2HS trả lời ? Vì sao trẻ hỏ bị suy dinh dưỡng ? Làm thế nào để phát hiện ra trẻ bị suy dinh dưỡng ?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nhận xét, cho điểm. C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút) - Giới thiệu: bệnh béo phì có tác hại gì ? Nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh béo phì như thế nào ? Chúng thức ăn cùng tìm hiểu qua bài hôm nay. 2. Nội dung Hoạt động 1: Cá nhân ( 10’) *Mục tiêu: Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em. Nêu được tác hại của bệnh béo phì. *Cách tiến hành. ? Nêu những dấu hiệu để phát hiện trẻ em bị bệnh béo phì ?. 1.Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.. - Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm. - Cân nặng so với những người cùng tuổi cà cùng chiều cao từ 5kg trở lên. - Bị hụt hơi khi gắng sức. - Hay bị bạn bè chế giễu. - Lúc nhỏ đã béo phì thì dễ phát triển thành béo phì khi lớn. - Khi lớn sẽ có nguy cơ bị bệnh tim ? Khi còn nhỏ đã bị bệnh béo phì thì sẽ gặp mạch, cao huyết áp và rối loạn về khớp những bất lợi gì ? xương. - Có, vì béo phì liên quan đến bệnh tim ? Béo phì có phải là bệnh không ? Tại sao ? mạch, cao huyết áp và rối loạn khớp - Gọi học sinh nhắc lại. xương..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động 2: Thảo luận nhóm(10’) *Mục tiêu:Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. *Cách tiến hành. - Yêu cầu hoạt động nhóm 4 (4’): Quan sát hình 28,29 sách giáo khoa. Và thảo luận: ? Nguyên nhân của bệnh béo phì là gì?. 2.Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.. - Thảo luận. + Đại diện một nhóm trả lời câu hỏi. * Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng. * Lười vận động nên mỡ tích nhiều dưới da. * Do bị rối loạn nội tiết. ? Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm + Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ. gì? + Thường xuyên vận động, tập thể dục, thể thao. ? Cách chữa bệnh béo phì như thế nào? + Điều chỉnh lại chế độ ăn hợp lí. + Đi khám bác sĩ ngay. + Năng vận động, thường xuyên tập thể dục, thể thao. - Nhận xét. + Nhận xét, bổ sung. - Giảng: Nguyên nhân gây béo phì chủ yến là do ăn quá nhiều, kích thích sự sinh trưởng của tế bào mỡ mà lại ít hoạt động nên mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều. Rất ít trường hợp bị bệnh béo phì là do di truyền hay bị rối loạn nội tiết. Khi bị béo phì cần xem xét, cân đối lại chế độ ăn uống, đi khám bác sĩ ngay để tìm đúng nguyên nhân để điều trị hoặc được nhận lời khuyên về chế độ dinh dưỡng hợp lí, phải năng hoạt động, luyện tập thể dục thể thao. *Hoạt động 3: Thảo luận cặp(10’) 3.Bày tỏ thái độ *Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng. *Cách tiến hành - Thảo luận nhóm đôi, phát cho mỗi nhóm - Tiến hành thảo luận. Đại diện nhóm một tờ giấy ghi trường hợp. lên trình bày kết quả. ? Nếu mình ở trong trường hợp đó, em sẽ.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> làm gì ? + Nhóm 1- Trường hợp 1: Em bé nhà Minh có dấu hiệu của bệnh béo phì những rất thích ăn thịt lợn và uống sữa. + Nhóm 2- Trường hợp 2: Châu nặng hơn những người bạn cùng tuổi và cùng chiều cao 10kg. Những ngày ở trường Châu hay ăn bánh và uống sữa, em sẽ là gì ? + Nhóm 3- Trường hợp 3: Nam rất béo những trong những giờ tập thể dục em mệt nên không tham gia cùng các bạn được.. + Nhóm 1: Em sẽ cùng mẹ cho bé ăn thịt và uống sữa ở mức độ hợp lí, điều đọ và cùng bé đi tập thể dục. + Nhóm 2: Em sẽ xin cô giáo đổi khẩu phần ăn cho mình vì ăn bánh ngọt và uống sữa sẽ ngày càng tăng cân.. + Nhóm 3: em sẽ cố gắng tập cùng các bạn và xin thầy (cô) giáo cho tập nội dung khác cho phù hợp. Thường xuyên tập thể dục ở nhà để giảm béo và than gia tập với các bạn trên lớp. + Nhóm 4: Em sẽ không mang theo đồ ăn theo mình, ra chơi sẽ tham gia trò chơi cùng các bạn để quên đi ý nghĩ về quà vặt. - Nhận xét, bổ sung.. + Nhóm 4- Trường hợp 4: Nga có dấu hiệu bệnh béo phì những rất thích ăn quà vặt. Ngày nào đi học cũng mang theo đồ ăn để ra chơi ăn. - Nhận xét, tổng hợp ý kiến. *Kết luận: Chúng thức ăn luôn có ý thức phòng bệnh béo phì, vận động mọi người tham gia cùng phòng bệnh béo phì. Vì bệnh béo phì có nguy cơ mắc bệnh về tim mạch, tiểu đường, tăng huyết áp. 3.Hoạt động kết thúc: (1p) - Nhận xét tiết học. - Về nhà vận động mọi người trong gia đình luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. - Về nhà tìm hiểu những bệnh lây qua đường tiêu hoá. …………………………………………. Ngày soạn: 4/10/2009 Giảng chiều thứ 4 ngày 7 tháng 10 năm 2009 Lịch sử Tiết 7: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO ( Năm 938) I) MỤC TIÊU: - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Đội nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ. - Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. - Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch. - Trình bày được ý nghĩa của trận bạch Đằng lịch sử dân tộc: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV: Giáo án, sgk -Hình trong SGK.Bộ tranh vẽ trận Bạch Đằng ,phiếu học tập. HS: sgk, vbt - HTTC: nhóm, cá nhân,……….. III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ(3’) -Gọi HS trả lời 2 HS trả lời ? Nêu nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - GVnhận xét. C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút) *Hoạt động1:(7’)Làm việc cá nhân 1,Nguyên nhân thắng lợi trận Bạch Đằng. ? Ngô Quyền là người như thế nào? -HS đọc từ Ngô Quyền đến quân Nam Hán. - Ngô Quyền là người có tài nên được ? Vì sao có trận Bạch Đằng? Dương Đinh Nghệ gả con gái cho - Vì Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền đem quân đánh báo thù. Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán -GV chốt-ghi bảng + Ngô Quyền quê ở Đường Lâm, Hà - Ngô Quyền giết Kiều Công Tiễn Và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tây + Là người có tài, yêu nước. -chuyển ý *Hoạt động 2: (12’)Làm việc cá nhân -HS đọc đoạn: sang nhà nước ta...hoàn toàn thất bại ? Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng ntn ?. - HS nhận xét.. 2,Diễn biến của trận Bạch Đằng -HS đọc đoạn: sang nhà nước ta...hoàn toàn thất bại -Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu vót nhọn,bịt sắt xuống lòng sông Bạch Đằng lợi dụng lúc thuỷ triều lên che lấp - Y/C HS trình bày diễn biến của trận các cọc nhọn cho quân mai phục khi thuỷ Bạch Đằng triều lên nhử quân Nam Hán vào. khi thuỷ triều xuống thì đánh,quân Nam Hán không chống cự nổi, chết quá nửa .Hoàng Tháo tử trận. -H nhận xét -G nhận xét.chốt lại. -H đọc từ mùa xuân năm 939 đến hết. -chuyển ý: * Hoạt động3:( 7’) Làm việc cả lớp. 3 , Ý nghĩa của trận Bạch Đằng ? Sau khi đánh tan quân Nam Hán Ngô -Mùa xuân năm 939 Nghô Quyền xưng Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa vương đóng đô ở Cổ Loa. Kết thúc hoàn NTN? toàn thời kì đô hộ của bọn PKPB và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước -GV nhận xét và chốt lại. ta. + Kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của -HS nhận xét. bọn PKPB và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta. * Kết luận: Với chiến thắng hiển hách như trên, nhân dân ta đời đời ghi nhớ -HS đọc bài học. công ơn của Ngô Quyền. Khi ông mất, nhân dân ta xây lăng để tưởng nhớ ông ở đường Lâm, Hà Tây. * Bài học (3’) 4, Củng cố dặn dò. (1p) -Gọi HS nêu bài học SGK -Về nhà học bài- CB bài sau. ………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: 6/10/2009 Giảng chiều thứ 6 ngày 9 tháng 10 năm 2009 Khoa học Tiết 14: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ (Tích hợp giáo dục môi trường - mức độ tích hợp liên hệ/ bộ phận) I) Mục tiêu - Kể tên một số bênh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lỵ,……. - Nêu nguyên nhân gẩy ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu. - Nêu cách phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.(Tích hợp GD môi trường) + Giữ vệ sinh ăn uống. + Giữ vệ sinh cá nhân. + Giữ vệ sinh môi trường. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và vân động mọi người cùng thực hiện. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV: sgk, giáo án - Các hình trang 30, 31 sách giáo khoa. Chuẩn bị 5 tờ giấy A3. HS: sgk, vbt.Học sinh chuẩn bị bút mầu. HTTC: Nhóm, cá nhân, lớp,……. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ(3’) ? Nêu nguyên nhân và táchại của bênh béo - 2 học sinh trả lời. phì ? ? Nêu các cách đề phòng bênh béo phì ? - Nhận xét, cho điểm. C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút) GV: Những bệnh tả, lị, tiêu chảy, thường thường là một số bệnh lây qua đường tiêu hoá thường gặp. Vậy nguyên nhân từ đâu và cách phòng bệnh như thế nào ? bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó. 2 Nội dung (29’) Hoạt động 1: Hoạt động cặp đôi (10’) 1.Tác hại của bệnh lây qua đường tiêu *Mục tiêu: Kể tên một số bệnh lây qua hoá..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này. * Cách tiến hành. - Hai học sinh ngồi cùng bàn hỏi nhau và cảm giác khi bị đau bụng, tiêu chảy, tả, lị và tác hại của một số bệnh đó. + Giúp đỡ các cặp học sinh. Đảm bảo học sinh nào cũng được hỏi- đáp về bệnh. + Gọi 3 cặp thảo luận trước lớp về các bệnh tiêu chảy, tả, lị. + Nhận xét, tuyên dương nhóm có hiểu biết về các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Có thể giảng thêm về bệnh tiêu chảy, tả, lị.. - Thảo luận cặp đôi. - Mẫu: + Học sinh 1: Cậu đã bị bênh jtiêu chảy bao giờ chưa ? + Học sinh 2: Mình bị rồi. + Học sinh 1: Cậu cảm thấy thế nào khi bị bệnh tiêu chảy ? + Học sinh 2: Mình cảm thấy rất mệt và đau bong dữ dội, đi ngoài liên tục, không muốn ăn hay làm gì cả. + Học sinh 1: Bạn có biết tác hại của bênh tiêu chảy không ? + Học sinh 2: Bị tiêu chảy làm cho cơ thể mất nước, mệt không ăn được. Nếu để lâu không chữa sẽ dẫn đến tử vong. ? Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy + Làm cho cơ thể mệ mỏi có gây chết hiểm như thế nào ? người và lây lan sang cộng đồng. ? Khi bị mắc bênh lây qua đường tiêu hoá + Cần đi khám bác sĩ và điều trị ngay. thức ăn phải làm gì ? Đặc biệt là bệnh lây lan phải báo ngay Kết luận: cho cơ quan y tế. Hoạt động 2:Hoạt động nhóm 4 (10’) * Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. *Cách tiến hành. - Quan sát hình sách giáo khoa trang 30, 31 và thảo luận. ? Các bạn trong hình đang làm gì ? Làm như vậy có tác dụng gì ? Tác hại gì ?. 2.Nguyên nhân và cách phòng các bênh lây qua đường tiêu hoá.. - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện một nhóm trình bày - Ở hình 1,2 các bạn uống nước lã, ăn quà vặt ở vỉa hề rất dễ mắc bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Hình 3: Uống nước sạch, đun sôi, H4…, H5…, H6…giúp chúng takhông.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> ? Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đuờng tiêu hoá ? ? Cần làm gì để tránh các bệnh lây qua đường tiêu hoá ?. - Y/C HS đọc mục bạn cần biết ? Em có nhận xét gì về môi trường xung quanh hiện nay ? ? Vì sao chúng ta cần diệt ruồi ? Kết luận nội dung trên và liên hệ thực tế về môi trường. bị mắc bệnh qua đường tiêu hoá. - Là do ăn, uống không hợp vệ sinh, môi trường xung quanh bẩn, uống nước không đun sôi, tay bẩn… + Không ăn thức ăn để lâu ngày, không ăn thức ăn bị ruồi muỗi bay vào, rửa tay trươc khi ăn và sua khi đi đại tiện, thu, đổ rác đúng nơi quy định. + Cần thực hiện ăn, uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, giữ vệ sinh môi trường xung quanh. - Nhận xét, bổ sung. - 1 học sinh đọc trang 30, 1 học sinh đọc trang 31. + Môi trường xq hiện nay đang bị ô nhiễm... + Vì ruồi là con vật trung gian truyền bệnh lây qua đường tiêu hoá. Chúng thường đậu ở những chỗ bẩn rồi đậu vào thức ăn.. *Hoạt động 3: Người hoạ sĩ tí hon. (9’) - Các nhóm vẽ tranh với nội dung: Tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá theo định hướng. - Cho chọn một trong ba nội dung: Giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường để vẽ nhằm tuyên truyền cho mọi người có ý thức đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Gọi các nhóm lên trình bày sản phẩm, nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, tuyên dương nhóm có ý tưởng hay và đẹp, trình bày lưu loát. 4. Hoạt động kết thúc: (1p) - Nhận xét giờ học. - Về nhà học mục bạn cần biết và có ý thức giữ gìn vệ sinh và đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá, tuyên truyền cho mọi người cùng thực hiện. ………………………………………………. TuÇn 8 Ngµy so¹n: 9/10/2009. Gi¶ng thø 2 ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2009.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Địa lí Tiết 8: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (tiết 1) (Tích hợp giáo dục môi trường - mức độ tích hợp bộ phận) I - MỤC TIÊU: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: + Trồng cây công nghiệp lâu năm ( cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,…..) trên đất ba dan. + Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ.( Tích hợp GD môi trường) - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. - Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuật. + HS khá, giỏi: - Biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu, bò ở Tây Nguyên. -Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người: đất ba dan- trồng cây công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt- chăn nuôi trâu, bò,….. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV: sgk, giáo án -Bản đồ địa lý TNVN -Tranh,ảnh về vùng trồng cà phê,một số sản phẩm cà phê HS: sgk, vbt. Tranh,ảnh về vùng trồng cà phê,một số sản phẩm cà phê HTTC: Cá nhân, nhóm, cá nhân,……. III) PHƯƠNG PHÁP: quan sát, đàm thoại, giảng giải. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ(3’) -Gọi H trả lời ? Kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời - 2HS trả lời ở TN? ? Nêu vài nét về trang phục của người Tây Nguyên? -GV nhận xét C. Dạy - học bài mới(29’) 1. Giới thiệu bài : (1phút) .2 Nội dung(28’) *Hoạt động 1: làm việc theo nhóm 4 1, Trồng cây công nghiệp trên đất Ba dan -HS dựa vào kênh hình và kênh chữ ở mục 1 (4’) SGK thảo luận các câu hỏi sau:.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> ................................................................... Ngµy so¹n: 10/10/2009 Gi¶ng thø 3 ngµy 13 th¸ng 10 n¨m 2009 Khoa học Bài 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH I) Mục tiêu + Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,….. + Biết nói với cha mẹ người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường. - Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. + Có ý thức theo dõi sức khoẻ bản thân và nói ngay với cha, mẹ hoặc người thân khi mình có những dấu hiệu của người bị bệnh. II) Đồ dùng dạy - học GV: sgk, giáo án. - Các hình minh hoạ trang 32, 33 sách giáo khoa. - Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi. Phiếu ghi các tình huống. HS: sgk, vbt. HTTC: Nhóm, cá nhân, lớp,…….. III) Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ(3’) ? Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá - Học sinh trả lời. và các nguyên nhân gây ra bệnh đó ? ? Nêu cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ? - Nhận xét và cho điểm. C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút) Những bệnh thông thường thì có dấu hiệu nào để nhận biết chúng và khi bị bệnh thức ăn cần làm gì ? Chúng thức ăn cùng học bài hôm nay để biết điều đó. 2 Nội dung(28’) *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm(10’) *Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện. 1.Kể chuyện theo tranh..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> của cơ thể khi bị bệnh. *Cách tiến hành. - Hoạt động nhóm theo định hướng: + Yêu cầu quan sát các hình minh hoạ trang 32 sách giáo khoa. Thảo luận và trình bày theo nội dung sau: * Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện gồm 3 tranh thể hiện bạn Hùng lúc khoẻ, lúc bị bệnh và lúc được chữa bệnh. * Kể lại câu chuyện đó cho mọi người nghe với nội dung mô tả những dấu hiệu ho em biết khi Hùng khoẻ và khi Hùng bị bệnh. - Nhận xét, tổng hợp ý kiến của học sinh, tuyên dương. * Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp. (10’) *Mục tiêu: HS biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường. *Cách tiến hành. - Lớp hoạt động theo định hướng ? Em đã từng bị mắc bệnh gì ? ? Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người như thế nào ?. - Thảo luận nhóm + Đại diện 3 nhóm sẽ trình bày 3 câu chuyện vừa kể vừa chỉ vào hình minh hoạ. * Nhóm 1: Gồm các tranh 1, 4, 8. Hùng đi học về thấy có mấy khúc mía mẹ vừa mua để… * Nhóm 2: Câu chuyện gồm các tranh 6, 7, 9: Hùng đang tập nặn ô tô bằng đất ở sân thì bác Nga đi chợ về … *Nhóm 3: Câu chuyện gồm các tranh 2, 3, 5: chiều mùa hè vừa oi bức, Hùng vừa đá bóng xong liền đi … - Các nhóm nhận xét, bổ sung. 2.Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh.. - Hoạt động cả lớp. + Bị bệnh tiêu chảy + Thấy đau bụng dữ dội, buồn nôn, muốn đi ngoài liên tục, cơ thể mệt mỏi, không muốn ăn bất cứ thứ gì. ? Khi thấy cơ thể có dấu hiệu bị bệnh em + Em báo ngay với bố, mẹ hoặc thầy cô phải là gì ? Tại sao phải làm như vậy ? giáo, người lớn. Vì người lớn sẽ giúp - Gọi học sinh trình bày. cách em khỏi bệnh. * Kết luận: Khi khoẻ thì thức ăn cảm thấy - Trình bày, nhận xét, bổ sung. thoải mái, dễ chịu. Khi có các dấu hiệu bị - Lắng nghe, ghi nhớ. bệnh các em phải báo ngya cho bố mẹ hoặc người lớn biết. Nếu được phát hiện sớm thì sẽ dễ chữa và mau khỏi. * Hoạt động 3: (8’). 3.Trò chơi “Mẹ ơi, con bị ốm”.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Các nhóm đóng vai các nhân vật trong tình huống. - Người con phải nói với người lớn những hiểu biết của bệnh. Các tình huống đưa ra là: - Nhóm 1: Ở trường Nam bị đau bong và đi ngoài nhiều lần.. - Các nhóm tập đóng vai trong nhóm, các thành viên gợi ý kiến cho nhau.. Nhóm 1: Mẫu: + Học sinh 1: Mẹ ơi con bị ốm + Học sinh 2: Con thấy trong người thế nào ? + Học sinh 1: Con bị đau bong, đi ngoài nhiều và mệt mỏi lắm. + Học sinh 2: Con bị tuêi chảy rồi, để mẹ lấy thuốc cho con uống. Nhóm 2: Đóng vai Bắc.. - Nhóm 2: Đi học về Bắc thấy hắt hơi, sổ mũi và cổ hang hơi đau Bắc định nói với mẹ nhưng mẹ đong nấu cơm. theo em Bắc sẽ nói gì với mẹ ? 4. Hoạt động kết thúc: (1p) - Nhận xét tiết học. - Về nhà học mục bạn cần biết trang 33. - Có ý thức nói với người lớn khi có dấu hiệu có thể bị bệnh. ……………………………………………….. Ngày soạn: 11/10/2009 Giảng chiều thứ 4 ngày 14 tháng 10 năm 2009 Lịch sử Tiết 6: ÔN TẬP I - MỤC TIÊU: - Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5: + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước. + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập. - Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về: + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩaHAi Bà Trưng + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV : sgk, giáo án -Băng và hình vẽ trục thời gian -Một số tranh ảnh, bản đồ HS: sgk, vbt. HTTC: Cá nhân, nhóm, lớp,….. III) PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại ,giảng giải ,thực hành IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ(3’) ? Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch - 2 HS nêu Đằng - GV nhận xét – đánh giá C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút) 2. Nội dung *Hoạt động 1: làm việc theo nhóm -GV phát phiếu cho mỗi nhóm 1 bản và 1. Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc y/c ghi nội dung ở mỗi giai đoạn -Nhóm 4 Khoảng 179 Từ năm 179 700TCN đến TCN TCN- 938SCN năm Khoảng 700 Từ năm 179 năm TCN TCN Triệu Đà trên địa phận thôn tính được BBvà Bắc nước Âu Lạc trung Bộ .Nước ta bị bọn hiện nay PKPBđo hộ hơn nước Văn 1 nghìn năm Lang ra Đời chúnh áp bức nối tiếp VLlà bóc lột ND ta -Gọi HS báo cáo nước Âu Lạc nặng nề ND ta .Đó là buổi không chịu khuất đầu dựng phục đã liên tục.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> nước và giữ nước của dân tộc ta. -GV nhận xét chốt lại. *Hoạt động 2: làm việc cá nhân -GV y/c HS kẻ trục thời gian vào và ghi các sự kiện tiêu biểu đã học tương ứng với các mốc thời gian cho trước -GV nhận xét *Hoạt động 3: làm việc cá nhân - Em hãy viết lại bằng lời 3 nội dung sau: a, Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang (SX,ăn mặc,ở,ca hát,lễ hội ). nổi dậy đấu tranh và kết thúc bằng chiwns thắng Bạch Đằng -Các nhóm gắn nội dung thảo luận lên bảng -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung 2. Các sự kiện lịch sử tiêu biểu khoảng 700 năm179 -HS báo cáo kết quả của mình -HS khác nhận xét bổ sung 3. Thi hùng biện. năm 938. - Người Lạc Việt biết làm ruộng ,ươm tơ dệt lụa ,đúc đồng làm vũ khívà công cụ sx,cuộc sống ở làng bản giản dị ,những ngày hội làng ,mọi người thường hoá trang vui chơi nhẩy múa ,họ sống hoà hợp với thiên và có nhiều tục lệ riêng b, Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong - Oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán . hoàn cảnh nào ? Nêu diễn biến và kết Hai Bà đã phất cờ khởi nghĩa .Mùa xuân quả của cuộc khởi nghĩa ? năm 40 tại cửa sông Hát .Hai Bà phất cờ khởi nghĩa nhanh chóng làm chủ Mê Linh.Từ Mê Linh tấn công Luy Lâu trung tâm của chính quyền đô hộ,Quân Hán chống cự không nổi phải bỏ chạy.không đầy 1 tháng cuộc khởi nghĩa đã chiến thắng - Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều đóng cọc c, Tình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của gỗ đầu vót nhọn,bịt sắt xuống lòng sông chiến thắng Bạch Đằng ? Bạch Đằng cho quân mai phục khi thuỷ triều lên thì nhử quân quân Nam Hán vào. Khi thuỷ triều xuống thì đánh.Quân Nam.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hán chống cự không nổi bị chết quá nửa. Hoàng Tháo tử trận. Mùa xuân năm 939. Ngô Quyền xưng vương. Đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước được độc lập sau hơn 1 nghìn năm bị PKPB đô hộ. - HS lần lượt trình bày từng nội dung - HS khác nhận xét bổ sung. -GV nhận xét 4,Củng cố dặn dò (1p) -Củng cố lại nội dung bài -Về nhà học bài –chuẩn bị bài sau ………………………………………….. Ngày soạn: 13/10/2009 Giảngchiều thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2009 Khoa học Bài 16: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH (Tích hợp giáo dục môi trường - mức độ tích hợp liên hệ/ bộ phận) I - MỤC TIÊU: - Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh. - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dùng dịch ô-rê- dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. - Có ý thức tự chăm sóc mình, người thân khi bị bệnh và bảo vệ môi trường sống xung quanh trong sạch II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV: sgk, giáo án - Các hình trang 34, 35 sách giáo khoa. - Chuẩn bị theo nhóm: Một gói dung dịch ô-rê-dôn, một nắm gạo, một ít muối, bát và nước. - Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi thảo. Phiếu ghi sẵn các tình huống. HS: sgk, vbt. HTTC: Cá nhân, nhóm, lớp,…… IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ(3’) ? Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể - 2 học sinh trả lời..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> khoẻ mạnh và khi cơ thể bị bệnh ? ? Khi bị bệnh cần phải làm gì ? C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút) 2. Nội dung * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm(17’) *Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường. *Cách tiến hành. - Yêu cầu quan sát hình trang 34, 35 SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. ? Khi bị bênh thông thường thức ăn thường cho người bệnh ăn loại thức ăn nào ? ? Đối với người bị ốm nên cho ăn món đặc hay loãng ? Tại sao ?. ? Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít thì nên cho ăn thế nào? ? Đối với người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn như thế nào ? ? Làm thế nào để chống mất nước cho người bị bệnh tiêu chảy đặc biệt là trẻ em?. 1.Chế độ ăn uống khi bị bệnh.. - Thảo luận nhóm. + Có chứa nhiều chất như: Thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa quả, đậu nành. + Nên cho ăn thức ăn loãng như: Cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước tranh, sinh tố. Vid những loại thức ăn này dễ nuốt trôi làm cho người bệnh không sợ ăn. - Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít thì nên dỗ dành, động viên họ, cho ăn nhiều bữa trong ngày. - Thì tuyệt đối phải cho ăn theo hướng dẫn của bác sĩ. - Vẫn phải cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nước cháo nước. - Nhận xét, bổ sung. - 2 học sinh đọc.. - Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm. - Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết. * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 4(10’) 2.Thực hành chăm sóc người bị tiêu *Mục tiêu: chảy. + Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. + HS biết cách pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> *Cách tiến hành. - Yêu cầu nhận đồ dùng đã chuẩn bị. - Yêu cầu xem kĩ hình 35 SGK. Tiến hành nấu cháo muối và pha dung dịch ô-rê-dôn. - Gọi một vài nhóm lên trình bày sản phẩm thực hành và cách làm, các nhóm bổ sung. ? Theo em vì sao bị mắc bệnh tiêu chảy? Nêu biện pháp phòng chống bệnh tiêu chảy? - Nhận xét, tuyên dương. *Kết luận: Người bị tiêu chảy mất rất nhiều nước. Do vậy ngoài việc người bệnh vẫn ăn bình thường, đủ chất dinh dưỡng chúng thức ăn cần cho người bệnh uống thêm nước cháo muối và dung dịch. 4. Hoạt động kết thúc: (1p) - Nhận xét tiết học. + Hiện nay môi trường sống xung quanh rất ô nhiễm chúng ta ăn uống bừa bãi, mất vs sẽ dễ bị mắc các bệnh lị, tiêu chảy,...Chúng ta cần phải tích cực bảo vệ môi trường. - Về nhà học thuộc mục bạn cần biết. - Dặn học sinh luôn có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh.. - Hoạt động thực hành trong nhóm 4 - Nhận đồ dùng học tập và tiến hành. - 1 học sinh làm cả nhóm quan sát sau đó mỗi người nói lại cách làm. - 3 nhóm trình bày. - Do ăn uống mất vệ sinh, ... - Chúng ta cần VS sạch sẽ trước khi ăn uống, ...bảo vệ nguồn nước ... - Nghe và ghi nhớ.. ………………………………………. TuÇn 9 Ngày soạn: 17/10/2009 Giảng thứ 3 ngày 20 tháng 10 năm 2009 Địa lí Tiết 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (tiếp theo) (Tích hợp giáo dục môi trường - mức độ tích hợp bộ phận) I) MỤC TIÊU - Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở TN. + Sử dụng sức nước sản xuất điện.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Khai thác gỗ và lâm sản - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý,…. + Biết được sự cần thiết để bảo vệ rừng. + Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác gềnh. + Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp. - Chỉ trên bản đồ( lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê Pôks, sông Đồng Nai. *HS khá, giỏi: + Quan sát hình và kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ. + Giải thích những nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bị tàn phá. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của người dân và bảo vệ, cải tạo môi trường. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV : sgk, giáo án. -Bản đồ địa lý TNVN. Tranh, ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng ở TN. HS: sgk, vbt HTTC: Cá nhân, nhóm, lớp,……. III) PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, đàm thoại, giảng giải,…….. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ(3’) - 2 HS nêu ? Tại sao ở TN lại phù hợp trồng các loại cây công nghiệp lâu năm và cây công nghiệp nào được trồng nhiều ở TN ? - GV nhận xét – đánh giá C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút) 2. Nội dung *Hoạt động 1: làm việc theo nhóm 3. Khai thác sức nước. 4(10)’ -H làm việc theo nhóm 4 theo các gợi ý -Bước 1: sau: +Kể tên một số con sông ở TN? -Q/S H4: sông Xê-xan, sông Ba, sông + Các con sông này bắt nguồn từ đâu và Đồng Nai.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> chảy ra đâu? - HS nêu +Tại sao các sông ở TN lắm thác ghềnh? - Vì các con sông này chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên dòng sông lắm thác nhiều ghềnh + Người dân ở TN khai thác sức nước để - Khai thác sức nước để chạy tua bin sản làm gì? xuất ra điện - Có tác dụng giữ nước, hạn chế những + Các hồ chứa nước do nhà nước và cơn lũ bất thường nhân dân xây dựng có tác dụng gì? - 3 HS lên chỉ + Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-ly trên -Đại diện các nhóm trình bầy kết quả làm lược đồ H4 và cho bíêt nó nằm trên sông việc nào? -Bước 2: -GV nhận xét giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày + C.ta làm gì để bảo vệ nguồn nước này? - Trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống -GV chốt lại: TN là nơi bắt nguồn của đồi trọc.... nhiều con sông. Địa hình với nhiều cao nguyên xếp tầng đã khiến cho các lòng sông lắm thác gềnh, là điều kiện để khai thác nguồn nước, ……….. *Chuyển ý: *Hoạt động 2:làm việc theo cặp(10’) 4, Rừng và việc khai thác rừng ở TN + TN có những loại rừng nào? - HS QS H6,7 và đọc mục 4 SGH trả lời + Vì sao ở TN lại có những loại rừng các câu hỏi sau: khác nhau? -TN có rừng rậm nhệt đới,rừng khộp + Mô tả rừng nhiệt đới và rừng khộp dựa -Vì ở đây có khí hậu khô và nóng rõ ràng vào H6 và H7 -Rừng rậm nhiệt đới:rừng rậm xanh tốt quanh năm trong rừng có nhiều tầng cây cao thấp khác nhau,có nhiều loại cây - Rừng khộp: là loại rừng thưa, trong rừng -Bước 2: chỉ có một loại cây,rụng lá vào mùa khô -GV nhận xét -HS trình bày trước lớp -GV xác lập mối quan hê giữa khí hậu và thực vật.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> *Hoạt động 3: làm việc cả lớp(8’) + Rừng ở TN có giá trị gì?. - Đọc mục 2 SGK - Rừng ở TN cho ta nhiều sản vật như: + Gỗ được dùng để làm gì? gỗ,tre,nứa,các loại cây thuốc quý - Gỗ dùng để làm nhà cửa, đóng bàn ghế , +Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc giường tủ... mất rừng ở TN? - Việc khai thác rừng bừa bãi, đốt phá làm nương rẫy làm mất rừng làm làm cho đất +Thế nào là du canh, du cư? bị xói mòn.... - Du cư: Ở, sinh sống không cố định, thường xuyên thay đổi chỗ ở -Du canh: Làm ruộng, làm nương rẫy +Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ không cố định ở một chỗ, một nơi rừng? -Khai thác rừng hợp lý: trồng rừng vào những nơi đã bị mất, tạo mọi điều kiện để đồng bào định canh định cư ổn định cuộc -GVnhận xét sống và sản xuất -GV chốt lại nội dung -HS trả lời -Gọi HS đọc bài học -HS đọc bài học 4,Củng cố dặn dò (1p) GV tổng kết bài. -Về nhà học bài – chuẩn bị bài sau ………………………………………….. Ngày soạn: 18/10/2009 Giảng thứ 4 ngày 21 tháng 10 năm 2009 Khoa học Bài 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I) MỤC TIÊU - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. + Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ. + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ. - Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước. + Tác hại của tai nạn sông nước. - Luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và động viên các bạn thực hiện. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV : sgk, giáo án..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Các hình minh hoạ trang 36, 37 SGK. - Câu hỏi thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp. - Phiếu ghi sẵn các trường hợp. HS: sgk, vbt. HTTC: Cá nhân, nhóm, lớp,… III) PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ(3’) - 2 học sinh trả lời câu hỏi. - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. ? Cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào ? ? Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào ? C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút) Làm thế nào để phòng tránh được tai nạn sông nước ? Các em cùng học bài ngày hôm nay. 2 Nội dung. *Hoạt động 1: thảo luận cặp đôi(10’) 1.Những việc nên làm và không nên *Mục tiêu: Kể tên một số việc nên và làm để phòng tránh tai nạn sông nước. không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. *Cách tiến hành. - Tiến hành thảo luận, trình bày. - Cho học sinh thảo luận cặp đôi. 1. Hình 1: Các bạn nhỏ đang chơi ở 1. Hãy mô tả những gì em thấy ở hình vẽ: gần ao. Đây là việc không nên làm vì 1,2,3. Theo em việc nào nên làm và việc chúng có thể ngã xuống ao. nào không nên làm ? Vì sao ? Hình 2: Vẽ một cái going xây cao và có nắp đậy rất an toàn đối với trẻ em. Viêc này nên làm để phòng tránh tai nạn cho trẻ em. Hình 3: Em thấycác học sinh đang nghịch khi ngồi trên thuyền. Việc làm này không nên vì rất dễ bị ngã xuống sông và.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> chết đuối. 2. Phải vâng lời người lớn khi tham 2. Theo em chúng ta phải làm gì để gia giao thông trên sông nước. Trẻ em phòng tránh tai nạn sông nước ? không nên chơi đùa gần ao hồ. Giếng phải được xây thành cao và co nắp đậy. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm(10’) 2.Những điều cần biết khi đi bơi hoặc * Mục tiêu: Nêu một số nguyên tắc khi tập tập bơi. bơi hoặc đi bơi. *Cách tiến hành. - Yêu cầu thảo luận, quan sát hình 4, - Thảo luận, đại diện trình bày kết 5 trang 37 sách giáo khoa. quả. ? Hình minh hoạ cho em biết điều gì? 1. Hình 4: Các bạn đang bơi đông người. Hình 5: Các bạn đang bơi ở bở ? Theo em chúng ta nên đi bơi hoặc tập biển. bơi ở đâu ? 2. ở bể bơi nơi có người và phương ? Trước và sau khi bơi ta cần chú ý điều tiện cứu hộ. gì 3. Cần phải vận động, tâp các bì thể dục để không bị cảm lạnh hay “chuột rút”. Tắm bằng nước ngọt trước khi bơi và sau khi bơi cần tắm lại bằng xà phòng Kết luận: Các em nên bơi hoặc tập bơi ở và nước ngọt. Dốc và lau hết nước ở nơi có người và phương tiện cứu hộ. mang tai và mũi. Trước khi bơi cần vận động, tập các bài tậptheo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút,…………….. *Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm, làm 3.Bày tỏ thái độ, ý kiến. phiếu BT (7’) *Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thức hiện. *Cách tiến hành. - Tiến hành thảo luận, nhận phiếu. - Cho học sinh thảo luận, phát phiếu. - Đại diện trình bày ý kiến. ? Nếu mình ở trong tình huống đó, em sẽ làm gì ? Nhóm 1: Em sẽ nói với Nam là vừa đi đá.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Nhóm 1: Bắc và Nam vừa đi đá bóng về. bóng về mệt, mồ hôi ra nhiều nếu đi bơi Nam rủ Bắc ra hồ gần nhà để tắm cho mát. hay tắm ngay sẽ rất dễbị cảm lạnh. Hãy Nếu là Bắc em sẽ nói gì với bạn ? nghỉ ngơi cho đỡ mệt và khô mồ hôi rồi hãy tắm. Nhóm 2: Đi học về Nga thấy mấy em nhỏ Nhóm 2: Em sẽ bảo các em không cố lấy đang tranh nhau cúi xuống bờ ao gần quả bóng nữa, đứng xa bờ ao và đi nhờ đường để lấy quả bóng. Nếu là Nga em sẽ người lớn lấy giúp. Vì trẻ em không nên làm gì ? đứng gần bờ ao, rất dễ bị ngã xuống nước khi lấy vât gì đó, dễ xảy ra tai nạn. 4. Hoạt động kết thúc: (1p) Nhận xét tiết học. Về nhà học thuộc mục bạn cần biết. Luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước, vận động mọi người cùng thực hiện và chuẩn bị bài sau ôn tập. …………………………………………. Ngày soạn: 18/10/2009 Giảng chiều thứ 4 ngày 21 tháng 10 năm 2009 Lịch sử Tiết 9: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I) MỤC TIÊU Học xong bài này HS biết: - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. + Sau khi Ngô quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực căn cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước. + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bi nh, là một người cương nghịo, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. - Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước lập nên nhà Đinh II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV: sgk, giáo án. - Hình trong SGK-phiếu học tập - HS: sgk, vbt - HTTC: Cá nhân, nhóm, lớp,……… III) PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ(3’) - Gọi HS trả lời. ? Nêu tên hai giai đoạn lichj sử đầu tiên - 3 HS trả lời trong lịch sử nước ta, mỗi giai đoạn bắt - Lớp nhận xét đầu từ năm nào đến năm nào? ? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vàp thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? ? Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? - GV nhận xét ghi điểm C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút) 2. Nội dung 1,Tình hình đát nước sau khi Ngô Quyền *Hoạt động 1:Làm việc cả lớp. mất ? Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước -Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng đất nước bị chia cắt thành 12 vùng dân ta như thế nào ? *Kết luận về tình hình đất nước sau khi chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá quân thù lăm le ngoài bờ cõi Ngô Quyền mất. Chuyển ý: Yêu cầu bức thiết trong hoàn cảnh đó là phải thống nhất đất nước về một mối. Chuyển ý *Hoạt động 2: làm việc cả lớp. 2,Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - HS đọc bài trong SGK: từ bấy giờ đến hết ? Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ? - Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư Gia Viễn Ninh Bình.Truyện cờ lau tập trận đã nói lên ông đã có chí từ nhỏ - Lớn lên gặp buổi loạn lạc.Đinh Bộ Lĩnh ? Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? đã XD lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân năm 938,ông đã thống nhất được ?Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ giang sơn.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Các mặt. Trước khi Sau khi thống nhất thống Lĩnh đã làm gìnhất ? - Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy hiệu là - Đất thích-Bị - ĐN qui về 1 mối Đinh Tiên Hoàng đóng đô ở Hoa Lư đặt tên - GVgiải cácchia từ thành đế ngầm nói vua nước là Đại Cồ Việt niên hiệu là Thái Bình - nước Hoàng : cắt là hoàng vùngvới hoàng đế Trung nước ta ngang12hàng - Lục đục - Đựơc tổ chức lại qui Hoa củ - Triều - Đại Cồ Việt : nước Việt lớn - Đồng ruộng trở lại - đình Thái bình -: Làng yên ổn không có loạn lạc xanh tươi ngược xuôi và chiến tranh mạc buôn bán,kháp nơi - Đời ruộng -GV chốt và ghi bảng: tháp đựoc XD sốngBộ củaLĩnh đồng bịra vàchùa - Đinh sinh lớn lên ở Hoa dân Ninh tàn phá Lư nhân Gia Viễn Bình dân loạn lạc.Đinh Bộ Lĩnh -Lớn lên gặp buổi đã XD lực lượng đem quân đi dẹp loạn nghèo 12 sứ quân năm 938,ông đã thống nhất khổ đổ được giang sơn. -Chuyển ý máu vô íchthảo luận nhóm *Hoạt động 3: 3,Tình hình nước ta sau khi thống nhất -Y/C HS lập bảng so sánh tình hình nước ta trước và sau khi thống nhất -Đại diện các nhóm báo cáo -Các nhóm khác nhận xét bổ sung -Học sinh đọc bài học. -Các nhóm thảo luận theo nội dung y/c.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> -GV nhận xét chốt lại ghi bảng *Tiểu kết lại toàn bài -Rút ra bài học (2’) 4,Củng cố dặn dò (1p) -Củng cố lại nội dung bài -Về nhà học bài –chuẩn bị bài sau …………………………………………….. Ngày soạn: 20/10/2009 Giảng thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2009 Khoa học Bài 18: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I) MỤC TIÊU Ôn tập các kiến thức: + Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Dinh dưỡng hợp lí. - Phòng tránh đuối nước. + Biết áp dụng những kiến thức cơ bản vào cuộc sống. + Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV : sgk, giáo án. - Ô chữ, vòng quay, phần thưởng. - Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp. HS: sgk, vbt - Học sinh chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau quả, con giống. HTTC: Cá nhân, nhóm lớp,….. III) PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ(3’) - Tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị - Kiến thức chuẩn bị của học sinh bài của tổ. ? Nêu lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối ? - Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, C. Dạy - học bài mới(28’) chứa đủ các nhóm thức ăn với tỉ lệ 1. Giới thiệu bài : (1phút).
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2. Nội dung: Ôn tập * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm *Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá. *Cách tiến hành. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm minh nhận được. + 4 nội dung phân cho 4 nhóm thảo luận. * Quá trình trao đổi chất của con người.. hợp lí là một bữa ăn cân đối. 1.Thảo luận về chủ đề con người và sức khoẻ.. - Thảo luận, đại diện nhóm lần lượt trình bày.. Ví dụ: - Nhóm 1: Trình bày trong quá trình sống của con người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra * Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể những gì vào môi trường. người. - Nhóm 2: Giải thích về nhóm các chất dinh dưỡng, vai trò của chúng đối với cơ thể người. * Các bệnh thông thường - Nhóm 3: Giải thích về các bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng, bệnh lây qua đường tiêu hoá, dấu hiệu để nhận ra bệnh và cách phòng tránh, cách chăm sóc người thân khi bị bệnh. * Phòng tránh tai nạn sông nước. - Nhóm 4: Giải thích những việc nên làm để phòng tránh tai nạn - Tổ chức học sinh trao đổi cả lớp. đuối nước. - Các nhóm khác lắng nghe, - Tổng hợp các ý kiến của học sinh. nhận xét. - Các nhóm được hỏi thảo luận - Nhận xét- kết luận và đại diện trả lời. 4. Củng cố dặn dò (1p) - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Dặn ôn tập để tiết sau chơi trò chơi..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> …………………………………………………... TuÇn 10 Ngày soạn: 24/10/2009. Giảng thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2009. Địa lí Tiết 10:. THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT. I) MỤC TIÊU HS biết: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếucủa thành phố Đà Lạt: + Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Nguyên. + Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước,… + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch. + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa. - Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ). -Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. HS khá giỏi: + Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh. + Xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với sản xuất: nằm trên cao nguyên cao- khí hậu mát mẻ., trong lành- trồng nhiều loài hoa, quả, rau xứ lạnh, trát triển du lịch. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV : sgk, vbt. -Bản đồ địa lý tự nhiên VN. -Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt. HTTC: Cá nhân, nhóm, lớp,…… III) PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ(3’) -Gọi HS trả lời - HS trả lời câu hỏi ? Rừng ở TN cho ta những sản vật gì?.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> ? Việc khai trác rừng hiện nay như thế nào? ? Nêu biện pháp để giữ rừng? -GV nhận xét. C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút) 2. Nội dung: *Hoạt động 1: làm việc các nhân(10’) -Bước 1: +Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? +Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét? +Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế nào? +Quan sát hình 1,2 rồi chỉ các vị trí đó trên hình 3? +Mô tả một cảnh đẹp ở Đà Lạt - GV giới thiệu về Hồ Xuân Hương, thác Cam Li. -Bước 2: -GV nhận xét – K.luận GV giải thích thêm: Càng lên cao thì nhiệt độ không khí càng giảm………..Đà Lạt ở nhiệt độ cao 1500m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ. Vào mùa đông, ĐL cũng la nhj nhưng không chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên không rét buốt như ở miền Bắc. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4(10’) -Bước 1: Dựa vào vốn hiểu biết, vào hình 3 và mục 2 trong sgk, các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: +Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch nghỉ mát?. 1,Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước. -Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên. - Đà Lạt ở độ cao 1500m so với mặt biển. - Khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm. - Đà Lạt có nhiều cảnh đẹp như hồ Xuân Hương, thác Cam Li….. 2,Đà Lạt-Thành phố du lịch nghỉ mát. - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi.. - Đà Lạt có nhiều công trình nổi tiếng phục vụ cho du khách như: khách sạn, sân gôn, biệt thự kiểu kiến trúc khác nhau…..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> + Đà Lạt có những công trình nào phục - Lam sơn, Đồi cù, Công đoàn…. vụ cho công việc nghỉ mát, du lịch ? + Quan sát hình 3 hãy kể tên các khách sạn ở Đà Lạt? -Bước 2: -GV nhận xét - tiểu kết. Chuyển ý: Ở Đà Lạt, khí hậu trong lành, mát mẻ tạo điều kiệnthuận lợi cho cây cối pháy triển, chúng ta cùng tìm hiểu về hoa, quả, rau của ĐL. *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân(7’) -Bước 1: 3,Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt. +Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa (quả) và rau xanh? -Đà Lạt là nơi cung cấp rau xanh và hoa quả cho cả nước nhất là miền Trung và +Kể tên các loại hoa quả và rau xanh ở Nam bộ. Đà Lạt? quan sát hình 4 - Các loại hoa đẹp: Lan, hồng, cúc... +Hãy kể tên những loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt mà địa phương em cũng - Địa phương em cũng có bắp cải , cà có? chua, hoa hồng….. +Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều - Vì Đà Lạt có khí hậu lạnh và mát mẻ hoa quả rau xứ lạnh? +Rau và hoa quả ở Đà Lạt có giá trị như quanh năm... thế nào? - Chủ yếu tiêu thụ ở các TP lớn, cung cấp -Bước 2: nhiều nơi ở miền Trung Nam Bộ và xuất -GV nhận xét - GV giảng tiểu kết. khẩu Ngoài thế mạnh về du lịch, ĐL còn là một vùng hoa, quả, rau xanh nổi tiếng với nhiều sản phẩm đẹp, ngon và có giá trị cao. 4. Củng cố dặn dò (1p) - Tổ chức cho HS trưng bày tranh ảnh - 2 -3 HS nêu bài học s.tầm về Đà Lạt -Gọi HS nêu lại nội dung bài..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Chuẩn bị bài sau. …………………………………………………… Ngày soạn: 25/10/2009 Giảng thứ 4 ngày 28 tháng 10 năm 2009 Khoa học Tiết 19: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (tiếp theo) I) MỤC TIÊU Ôn tập các kiến thức: + Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Dinh dưỡng hợp lí. - Phòng tránh đuối nước. + Biết áp dụng những kiến thức cơ bản vào cuộc sống. + Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV: sgk, giáo án, bảng phụ., ô chữ HS: sgk, vbt, vở... HTTC: Cá nhân, nhóm, lớp,…… III) PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ(3’) ?Giải thích về nhóm các chất dinh dưỡng, vai trò của chúng đối với cơ thể người. ? Giải thích những việc nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. - GV nhận xét- ghi điểm. C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút) 2. Nội dung: *Hoạt động 2: Trò chơi “Ô chữ kì diệu” (20’) - Phổ biến luật chơi: + Giáo viên đưa ra bảng ô chữ: Gồm 15 ô chữ hàng ngang và một ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý. + Mỗi nhóm chơi phải phất cở để giành được câu trả lời. + Nhóm nào trả lời nhanh, đúng được ghi 10 điểm..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> + Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền trả lời cho nhóm khác. + Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi được nhiều điểm nhất. + Tìm được từ hàng dọc được 20 điểm. + Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng dọc được đoán ra. Tổ chức cho học sinh chơi mẫu. Tổ chức cho học sinh các nhóm được chơi. Nhận xét, phát phần thưởng. Nội dung ô chữ và gợi ý cho từng ô: (xem trang thiét kế). ? Ở trường ngoài hđ học tập các em còn có hđ này ( có 7 chữ) - vui chơi ? Nhóm thức ăn này rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta – min: A, D, E, K (7 chữ) - chất béo ? Con người và sinh vật đều nhờ hỗn hợp này để sống ( 8 chữ ) – không khí ? Một loại chất thải do thận lọc thải ra ngoài do đường tiểu tiện (8 chữ) - nước tiểu ? Loài gia cầm nuôi lấy thịt và trứng ( 2 chữ) - gà ? Là một chất lỏng con người rất cần trong quá trình sống có nhiều trong gạo, ngô, khoai... (8 chữ) - nước ? Đây là một trong 4 nhóm t. ăn có nhiều trong gạo, ngô, khoai...cung cấp năng lượng cho cơ thể - bột đường ? Chất không tham gia trực tiếp vào vào việc c.cấp n.lượng nhưng thiếu chúng cơ thể sẽ bị bệnh: vi – ta - min ? Tình trạng t. ăn không chứa chất bẩn hoặc y.tố gây hại do được xử lí theo đúng tiêu chuẩn vs. - sạch ? Từ đồng nghĩa với từ “dùng”. sử dụng ? Là một căn bệnh do thiếu i- ốt. bướu cổ ? Tránh không ăn những t. ăn khi bị bệnh theo chỉ dẫn của b.sĩ. - ăn kiêng ? Trạng thái cơ thể thấy sảng khoái, dễ chịu - khoẻ ? Bệnh nhân bị tiêu chảy cần uống thứ này để chống mất nước. – cháo muối ? Đối tượng dễ mắc tai nạn sông nước - trẻ em - Ô chữ cột dọc: con người sức khoẻ *Hoạt động 3: Trò chơi “Ai chọn thức ăn hợp lí”(8’) *Mục tiêu: HS có khả năng: Áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hàng ngày. *Cách tiến hành. - Cho hoạt động trong nhóm. Sử -Tiến hành hoạt động nhóm, sau đó dụng những mô hình đã mang đến lớp để trình bày một bữa ăn mà nhóm mình cho là lựa chọn một bữa ăn hợp lí và giải thích đủ chất dinh dưỡng..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> được tại sao mình lại chọn như vậy. - Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. - Trình bày và nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương các nhóm chọn thức ăn phù hợp. - Lắng nghe. 3. Hoạt động kết thúc: (2p) -Gọi học sinh đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí. - Dặn về nhà mỗi em vẽ một bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện một trong 10 lời khuyên dinh dưỡng. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………. Ngày soạn: 25/10/2009 Giảng chiều thứ 4 ngày 28 tháng 10 năm 2009 Lịch sử Tiết 10: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC. LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981) I) MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết: - Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất ( năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy: + Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và phù hợp với lòng dân. + Tường thuật ( sử dụng lược đồ) ngắn gọn các cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng (đường thuỷ) và Chi Lăng(đường bộ).Cuộc kháng chiến thắng lợi. - Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế( nhà Tiền Lê). Ônmg đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi. - Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV: -Hình trong SGK- Phiếu học tập, giáo án. HS: SGK, vở, VBT. HTTC: Cá nhân, nhóm, lớp,…… III) PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ(3’) -Gọi HS trả lời. ? Hãy nêu tình hình nước ta sau khi - 2HS trả lời. thống nhất? -GV nhận xét. C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút) 2. Nội dung: 1, Sự ra đời của nhà Lê. *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp(10’) -HS đọc từ đầu sử cũ gọi là nhà Tiền - Y/C HS đọc SGK Lê. ?Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh -Năm 919 Đinh Tiên Hoàng và con trai nào? trưởng là Đinh Liễn bị ám hại. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi, lên ngôi. Lợi dụng thời cơ đó nhà Tống đem quân xâm lược nước ta. Thế nước lâm nguy .Triều đình đã họp bàn để chọn người chỉ huy cuộc kháng chiến. Mọi người đặt niềm tin vào thập đạo tướng quân Lê Hoàn ( làm tổng chỉ huy quân đội) khi ông lên ngôi , ông được quân sĩ ủng hộ và cùng hô “vạn tuế” ?Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có -Lê Hoàn lên ngôi vua, quân sĩ tung hô được nhân dân ủng hộ không? “vạn tuế” -HS nhận xét. ? Khi lên ngôi, Lê Hoàn xưng là gì? - ….xưng là Hoàng đế, triều đại của ông Triều đại của ông được gọi là gì? được sử cũ gọi là Tiền Lê để phân biệt với nhà Hâụ Lê do Lê Lợi lập ra sau này. ? Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là - Là lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến gì? chống quân xâm lược Tống. -GV nhận xét. Chốt lại- ghi bảng -Năm 919 Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị ám hại.Thế nước lâm nguy Triều đình đã họp bàn để chọn người chỉ huy. Mọi người đặt niềm tin vào tướng quân Lê Hoàn.Lê Hoàn.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> lên ngôi vua - Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân xâm lược Tống -Chuyển ý: -Vì sao Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên làm vua? *Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 4 (10’). 2, Diễn biến cuộc kháng chiến chống -GV yêu cầu: các nhóm thảo luận dựa quân Tống. -HS đọc từ đầu năm 981 đến lệnh bãi theo các câu hỏi sau: binh. -Các nhóm thảo luận. + Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? -Quân tống xâm lược nước ta vào đầu + Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và năm 981 chúng theo 2 đường thuỷ và bộ diễn ra ntn ? ào ào xâm lược nước ta .Quân thuỷ tiến + Quân tống có thực hiện được ý đồ theo cửa sông Bạch Đằng. Quân bộ tiến xâm lược của chúng không? vào theo đường Lạng Sơn. Vua Lê trực tiếp chỉ huy binh thuyền chống giặc ở Bạch Đằng. Trên bộ quân ta chặn đánh quân tống quyết liệt ở Chi Lăng. Hai cánh quân của giặc đều bị thất bại. quân giặc chết quá nửa. Tướng giặc bị giết .Cuộc -HS dựa vào hình 2 trình bày lại diễn K/C thắng lợi. biến. -Đại diện nhóm lên bảng thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân tống - GV nhận xét. của nd ta. - Chuyển ý: -HS nhận xét *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (8’) ? Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nd? -GV chốt- ghi bảng. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà nhân dân tự hào tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ. 3, Ý nghĩa thắng lợi -HS đọc từ cuộc kháng chiến chết - Đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà nhân dân tự hào tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc. -HS nhận xét bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> của dân tộc. *Tiểu kết bài học 4, Củng cố dặn dò: (1p) ? Kết quả của cuộc kháng chiến ntn? -Về nhà học bài-chuẩn bị bài sau. -HS đọc bài học. ……………………………………………………. Ngày soạn: 27/10/2009 Giảng thứ 6 ngày 30 tháng 10 năm 2009 Khoa học Tiết 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? (Tích hợp giáo dục môi trường - mức độ tích hợp liên hệ/ bộ phận) I) MỤC TIÊU - Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. - Quan sát làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước (mầu, mùi, vị của nước từ đó bảo vệ môi trường nước trong sạch.) + Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,…. - Có khả năng làm thí nghiệm khám phá tri thức. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV : sgk, giáo án. + Các hình minh hoạ SGK trang 42, 43 + Bảng kẻ sẵn các cột để ghi kết quả thí nghiệm. Giáo viên và học sinh: + 2 cốc thuỷ tinh giống nhau + Nước lọc, sữa + Chai, cốc, hộp, lọ thuỷ tinh có các hình dạng khác nhau + Một tấm kính, khay đựng nước. + Một miếng vải nhỏ (bông, giấy them, bọt biển…) + Bột đường, muối, cát. + Thìa: 3 cái + HTTC: Cá nhân, nhóm, lớp,….. III) PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ(3’) ? Gọi học sinh đọc 10 điều khuyên dinh - 2 học sinh đọc. dưỡng hợp lí. - Nhận xét, cho điểm. ? Chủ đề của phần 2 chương trình khoa - Vật chất và năng lượng. học có tên là gì ? C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút) Bài học đầu tiên các em sẽ tìm hiểu xem nước có những tính chất gì ? *Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 4 (10’) 1.Mầu, mùi, vị của nước. *Mục tiêu: + Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không vị, không mùi của nước. + Phân biệt nước và các chất lỏng khác. *Cách tiến hành. - Giáo viên tiến hành hoạt động nhóm 4. - Hoạt động nhóm. + Yêu cầu quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh + Quan sát và thảo luận về tính chất của mà giáo viên vừa đổ nước lọc và sữa nước, 1 nhóm nhanh lên bảng trình bày 2 vào. Trao đổi và trả lời câu hỏi: chiếc cốc. ? Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng + Chỉ trực tiếp. sữa? ? Làm thế nào bạn có thể biết được điều + Vì khi nhìn vào cốc nước thì trong suốt, đó? nhìn thấy rất rõ cái thìa. Còn cốc sữa có màu trắng đục nên không nhìn thấy rõ cái thìa. - Khi nếm từng cốc: cốc không có màu, không mùi là nước. Cốc có mùi thơm, béo là sữa. ? Em nhận xét gì về mầu, mùi, vị của + Nước không có màu, không mùi, không nước ? có vị gì - Bổ sung, nhận xét. - HS nghe..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Các nhóm bổ sung, nhận xét. - Nhắc lại. - Giáo viên ghi đặc điểm tính chất của hai cốc nước, sữa. *Kết luận: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị. * Hoạt động 2: Làm thí nghiệm (7’) 2.Nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía. *Mục tiêu: + HS hiểu khái niệm: hình dạng nhất định. + Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước. Tính chất chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía. + Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này. *Cách tiến hành. - Tổ chức học sinh làm thí nghiệm và tự - Tiến hành làm thí nghiệm, quan sát và phát hiện ra tính chất của nước: Chuẩn bị thảo luận. Cử 1 học sinh đọc thí nghiệm chai, lọ, hộp bằng thuỷ tinh, nước, tấm 1,2 trang 43 SGK, 1 học sinh thực hiện, kính, khay đựng nước. các học sinh khác quan sát và trả lời câu hỏi. 1. Nước có hình gì ? 1. Nước có hình dạng của chai, lọ, hộp, vật chứa nước. 2. Nước chảy như thế nào ? 2. Từ trên cao xuống, chảy tràn ra mọi phía. ? Vậy em có kết luận gì về tính chất của + Nước không có hình dạng nhất định, nó nước ? Nước có hình dạng nhất định cóp thể chảy tràn ra mọi phía, từ trên cao không ? xuống thấp. *Hoạt động 3: Cá nhân (10’) 3.Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. *Mục tiêu: + Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và không thấm qua một số vật. + Nêu ứng dụng thực tế của tính chất này. * Cách tiến hành..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> ? Khi vô ý làm đổ mực nước ra bàn em thường làm thế nào ? ? Tại sao người ta dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải.. ? Làm thế nào để biết được một chất có thể hoà tan trong nước ?. - Cho học sinh làm thí nghiệm 3, 4. - Gọi 4 học sinh lên làm trước lớp.. + Lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm nước. + Vì mảnh vải chỉ thấm được một lượng nước nhất định, nước có thể chảy qua các lỗ nhỏ giữa các sợi vải, còn các chất bản khác bị giữ lại trên sợi vải. + Ta cho chất đó vào trong cốc nước, dùng thìa khuấy đều lên sẽ biết được chất đó có tan trong nước hay không. - Làm thí nghiệm 3, 4 trang 43. + 1 học sinh rót nước vào khay và 3 học sinh lần lượt dùng vải, bông, giấy thấm để thấm nước. + Em thấy vải, bông, giấy là những vật có thể thấm nước. + 3 học sinh lên làm thí nghiệm. + Em thấy đường tan trong nước, muối tan trong nước, cát không tan trong nước. + Nước có thể thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. + Không vứt, thải các chất thải bừa bãi, xử lí các chất thải, rác thải đúng cách.... - Yêu cầu 3 học sinh lên làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hoà tan được trong nước. ? Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì ? ? Em có nhận xét gì về tính chất của nước ? ? Theo em cần phải làm gì để giữ được môi trường nước đúng với t/c của nó ? 4.Hoạt động kết thúc: (1p) + Nhắc lại tính chất của nước. Liên hệ: + Hiện nay môi trường nước đã có biểu hiện ô nhiễm làm thay đổi t/c của nước. Môi trường nước của Sơn La ô nhiễm lớn ở một số nhánh suối tại Mai Sơn, suối Nậm La chảy qua khu vực thành phố Sơn La... + Nhận xét giờ học. + Về nhà học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị bài sau.. TuÇn 11 Ngày soạn: 31/10/2009. Giảng thứ 3 ngày 3 tháng 11 năm 2009. Địa lí Tiết 11: I) MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết:. ÔN TẬP.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên VN. - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của người dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. - Có ý thức yêu quý, gắn bó hơn với quê hương, đất nước VN. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -GV: giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. - HS: sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập - HTTC: Cá nhân, lớp, nhóm,…… III) PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thực hành, luyện tập. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ(3’) ? Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát. ? Kể tên một số địa danh nổi tiếng khác của ĐL. ? Khí hậu mát mẻ giúp ĐL có thế mạnh gì về cây trồng. - Gọi HS nêu yêu cầu bài học - GV nhận xét ghi điểm C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút) - GV ghi đầu bài lên bảng: ôn tập 2. Nội dung * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân(8’) ? Khi tìm hiểu về miền núi và trung du chúng ta đã học về những vùng nào ? - Treo bản đồ địa lí Việt Nam cho HS chỉ vị trí dãy núi H L Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.. Hoạt động của HS. - ĐL có khí hậu mát mẻ quanh năm, có nhiều rừng thông, thác nước, biệt thự nổi tiếng khác,…. - Thác Cam Li, hồ Xuân Hương…. - ĐL trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh. - HS đọc bài học. 1.Vị trí miền núi và trung du. - HS lên chỉ trên bản đồ - Dãy HLS ( với đỉnh Phan – xi – păng) Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, TP Đà Lạt - 4-6 HS chỉ bản đồ.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> - GV nhận xét việc chỉ bản đồ của HS - HS ngồi theo nhóm và thảo luận Phát cho HS lược đồ trống VN. - Y/C HS điền tên dãy HLS, đỉnh Phan-xipăng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt vào bản đồ trống ĐLTNVN - Nhận xét tuyên dương. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm(13’) - Yêu cầu các nhóm thảo luận nội dung bài 2 trong SGK - Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở HLSơn. - Nhóm đôi điền tên vào bản đồ trống. 2. Đặc điểm thiên nhiên. - HS thực hiện: + Địa hình : dài khoảng 180km rộng gần 30km. + Khí hậu : Lạnh quanh năm - Con người và các hoạt động sản xuất + Dân tộc: có một số dân tộc ít người như Thái, Dao, Mông(H’mông) + Trang phục: được trang trí rất sặc sỡ và công phu. + Lễ hội: thường tổ chức vào mùa xuân như thi hát, múa sạp, ném còn. + Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè trên nương + Nghề thủ công:dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc…. + Khai thác khoáng sản:A-pa-tít,đồng,chì, kẽm…. - Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động + Địa hình : cao, rộng lớn bao gồm các của con người ở Tây Nguyên cao nguyên xếp tầng cao, tầng thấp khác nhau. + Khí hậu : có hai mùa rõ rệt đó là mùa mưa và mùa khô. + Dân tộc:có một số dân tộc Gia-rai, Êđê, Ba-na, Xơ-đăng….. + Trang phục: được trang trí rất sặc sỡvà công phu nhiều màu sắc. + Lễ hội: thường tổ chức vào mùa xuân.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - GV chốt lời giải đúng *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp(7’) - Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ - Tại sao phải bảo vệ rừng ở trung du Bắc Bộ ?. - Có những biện pháp nào để bảo vệ rừng? - Ở đây người dân đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc - GV nhận xét và tổng kết nội dung bài học 4. Củng cố dặn dò (1p) - GV tổng kết bài - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau. hoặc sau vụ thu hoạch + Trồng trọt: trồng chủ yếu cây công nghiệp lâu năm như cao su,cà phê,hồ tiêu… + Chăn nuôi: trâu, bò trên đồng cỏ + Khai thác sức nước và rừng: khai thác nhiều gỗ quý như : Cẩm lai, giáng hương, kền kền….Thuốc và thú quý 3. Vùng trung du và Bắc Bộ - Là một vùng đồi với các đỉnh núi tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. - Rừng ở vùng này bị khai thác can kiệt d.tích đất trồng, đồi núi trọc tăng lên. Trồng rừng để che phủ đồi ngăn chặn tình trạng đất bị xấu đi ... - Trồng rừng nhiều hơn nữa, trồng cây CN dài ngày, cây ăn quả, ...Dừng hành vi khai thác gỗ bừa bãi và nạn phá rừng... - Người dân tích cực trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm như ( keo, sở…) và cây ăn quả.. …………………………………………………. Ngày soạn:1 /10/2009 Giảng thứ 4 ngày 4 tháng11 năm 2009 Khoa học Tiết 21: BA THỂ CỦA NƯỚC (Tích hợp giáo dục môi trường - mức độ tíc hợp liên hệ/ bộ phận) I) MỤC TIÊU + Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> + Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. - Tìm được những ví dụ trong tự nhiên nước tồn tại ở ba thể: rắn , lỏng, khí. - Nêu được sự khác nhau về tính chất của nước khi tồn tại ở ba thể khác nhau. - Hiểu, vẽ và trình bày được sự chuyển thể của nước và sự nóng lên của trái đất. + GD HS ý thức giữ gìn môi trường nước và không khí. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV: sgk, giáo án. - Hình 45 SGK. - Sơ đồ sự chuyển thể của nước. HS: sgk, vbt. - Nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đá. + HTTC: Cá nhân, nhóm, lớp,….. III) PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thực hành, luyện tập. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ(3’) - 2 học sinh trả lời. ? Hãy nêu tính chất của nước ? ? Theo em nước có thể tồn tại ở dạng nào C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút) Để hiểu rõ thêm về thêm về các dạng tồn tại của nước, tính chất của chúng và chuyển thể của nước. Chúng thức ăn học bài hôm nay. 2 Nội dung: *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp(10’) 1.Chuyển nước ở thể lỏng thành thể *Mục tiêu: khí và ngược lại. - Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng và thể khí. - Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại. *Cách tiến hành. ? Mô tả những gì em nhìn thấy ở hình 1 và + Hình 1: Vẽ một thác nước đang chảy.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> 2?. mạnh từ trên cao xuống. + Hình 2: Vẽ trời đang mưa, ta nhìn thấy giọt nước mưa và có thể hứng được mưa. - . …nước ở thể lỏng. ? Hình 1 và 2 cho thấy nước ở thể nào ? - …nước mưa, nước giếng, nước máy, ? Hãy lấy một số ví dụ về nước ở thể lỏng? nước biển, nước ao … - Cho học sinh dùng khăn ướt lau bảng, + 1 HS lên lau bảng. nhận xét. - Em thấy mặt bảng bị ướt nhưng một ? Vậy nước trên mặt bảng đi đâu ? Chúng lúc sau mặt bảng lại khô ngay. ta làm thí nghiệm: * Đổ nước nóng vào cốc. ? Quan sát và nói lên hiện tượng vừa sảy + Nhóm: Quan sát và nêu hiện tượng. ra. Khi đổ nước vào cốc ta thấy có khói mỏng bay lên. Đó là hơi nước bốc. - Quan sát mặt đĩa, ta thấy có rất nhiều ? Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng Khoảng giọt nước đọng trên mặt đĩa. Đó là so hơi vài phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nước ngưng tụ lại thành giọt nước. nhận xét nói lên hiện tượng vừa xảy ra ? ? Qua hai hiện tượng trên em có nhận xét gì ? ? Em hãy nêu ví dụ ? GV giảng: Khói trắng mỏng mà các em nhìn thấy ở miệng cốc nước nóng chính là hơi nước. Hơi nước là nước ở thể khí. Khi có rất nhiều hơi nước bốc lên từ nướcsôi tập chung ở một chỗ, gặp không khí lạnh hơn, ngay lập tức, hơi nước đó ngưng tụ lại và tạo thành những giọt nước nhoe li ti tiếp tục bay lên,…… *GV chốt lại ghi bảng: - Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và từ thể hơi sang thể lỏng. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm(10’) *Mục tiêu: - Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại.. - Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và ngược lại. VD: Nước đang sôi sẽ bay hơi lên.... 2.Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Nêu ví dụ về nước ở thể rắn. * Cách tiến hành. - Nhóm đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ. ? Nước lúc đầu trong khay ở thể gì ? ? Nước trong khay đã biến thành thể gì ? ? Hiện tượng đó gọi là gì ? ? Nêu nhận xét về hiện tượng này ?. - Đọc, quan sát và thảo luận. 1. Nước ở trong khay lúc đầu ở thể lỏng. 2. Thành thể rắn. 3. Gọi là đông đặc. 4. Nước ở thể lỏng chuyển sang thể rắn ở nhiệt độ thấp. Có hình dạng như khuôn của khay đá. - Làm thí nghiệm nước chuyển từ thể rắn - Làm thí nghiệm hoặc quan sát hiện sang thể lỏng. tượng theo hình minh hoạ. 1. Nước đá chuyển thành thể gì ? 1. …ở thể lỏng 2. Tại sao có hiện tượng đó ? 2. Là do nhiệt độ ở ngoài nóng hơn trong tủ lạnh nên đá tan ra thành nước. 3. Em có nhận xét gì về hiện tượng này ? 3. Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng *Kết luận: Nước đá bắt đầu nóng chảy khi nhiệt độ bên ngoài cao hơn. thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 00C gọi là hiện tượng nóng chảy. *GV chốt – ghi bảng: + Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn được gọi là sự đông đặc.Có hình dạng nhất định + Hiện tưoiựng nước từ thể rắn biến thành thể lỏng được gọi là sự lóng chảy. *Hoạt động 3:Làm việc cả lớp.(8’) 3.Sơ đồ sự chuyển thể của nước *Mục tiêu: - Nói về ba thể của nước. - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. *Cách tiến hành. 1. Nước tồn tại ở những thể nào ? 1. Thể rắn, thể lỏng, thể khí. 2. Nước ở thể đó có các tính chất chung và 2. Đều trong suốt, không có mầu, không riêng như thế nào ? mùi, không vị. - Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định. - Yêu cầu vẽ sơ đồ sự chuyển thể của - Vẽ sơ đồ rồi trao đổi với nhau lên trình.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> nước. Sau đó lên chỉ vào sơ đồ và trình bày bày: Gặp nhiệt độ thấp dưới 0 0C nước sự chuyển thể của nước ở những điều kiện ngưng tụ thành nước đá. Gặp nhiệt độ nhất định. cao nước đá nóng chảy thành thể lỏng. Khi nhiệt độ lên cao nước bay hơi chuyển thành thể khí. Ở đây khi hơi nước gặp không khí lạnh hơi ngay lập tức ngưng tụ lại thành nước. ? Em có nhận xét gì về ba thể của nước khi - Khi trái đất nóng lên làm cho nước ở trái đất nớng lên? Nêu cách khắc phục? thể lỏng trên trái đất sẽ bốc hơi nhanh sẽ ngưng tụ và tạo ra mưa nhiều. Có nguy cơ tan chảy băng, tuyết làm cho trái đất ngập trong nước. Chúng ta tích cực bảo - Hiện nay do sự chuyển thể của nước với vệ bầu không khí, trồng cây... mức độ ô nhiễm môi trường làm cho khí hậu, thời tiết càng thêm khắc nghiệt. Khí Bay hơi. Ngưng tụ. Lỏng. Lỏng. Nóng chảy 4. Hoạt động kết thúc:(1p) + Giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm, canh. - Nhận xét tiết học. - Về học mục bạn cần biết. Chuẩn bị tiết sau: Giấy A4 và bút dạ. Đông đặc. Rắn. ……………………………………………….. Ngày soạn:1 /10/2009 Giảng chiều thứ 4 ngày4 tháng11 năm 2009 Lịch sử Tiết 11: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I) MỤC TIÊU - Nêu được lý do khiến Lý Công Uẩn dôừi đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khỏ vì ngập lụt..
<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn : Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. - Thấy được sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời Lý và kể được các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : Hình trong SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh về kinh thành Thăng Long - HS : Sách vở môn học, hình ảnh một số dân tộc ở một số vùng - HTTC : Cá nhân, nhóm, lớp,....... III) PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập…. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GT: Mùa thu năm 1010, vua Lí Thái Tổ q. định rời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long. A. Ổn định tổ chức(1’) Theo truyền thuyết khi thuyền vua tạm đỗ dưới thành Đại La, có rồng vàng hiện lên B. Kiểm tra bài cũ(3’) ở chỗ thuyền ngự, vì thế vua đổi tên đậi La thành Thăng Long, có nghĩa là rồng bay - Trình bày diễn biến của cuộc kháng - 2 HS thực hiện yêu cầu lên. Sau đó, năm 1054 vua Lí Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt chiến chống quân Tống xâm lược? - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút) - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Nội dung 1.Nhà Lý – sự tiếp nối của nhà Lê. *Hoạt động1:( 9’) Làm việc cá nhân - HS đọc từ (Năm 1005 đến Nhà Ly bắt - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: đầu từ đây.. + Sau khi Lê Đại Hành mất , tình hình -Lê Long Đĩnh lên làm vua , nhà vua tính đất nước như thế nào? tình rất bạo ngược nên lòng người rất oán hận. + Vì sao Lê Long Đĩnh mất, các quan - Vì Ly Công Uẩn là một vị quảntong triều trong triều lại tôn Ly Công Uẩn lên làm đình nhà Lê. Ông vốn là người thôn minh, vua? văn võ đều tài, đức độ cảm hoá được lòng người. Khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều đã tôn Ly Công Uẩn lên làm vua. - Bấy giờ ... Lí Thái Tổ -HS nhận xét. + Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm - Nhà Lý bắt đầu từ năm 1009 nào? *GV chốt- ghi bảng - Năm 1009, Nhà Lê suy tàn, nhà Lý nối tiếp nhà Lê xây dựng đất nước ta. * Hoạt động 2: Cả lớp: (10’).
<span class='text_page_counter'>(53)</span> ………………………………………………….. Ngày soạn:3 /11/2009. Giảng chiều thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2009. Khoa học Tiết 22:. MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ? (Tích hợp giáo dục môi trường - mức độ tích hợp liên hệ/ bộ phận) I) MỤC TIÊU - Biết mây mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. - Hiểu được sự hình thành mây. + Giải thích được hiện tượng nước mưa từ đâu. - Hiểu được vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên và sự hình thành tuyết. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh mình. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV : sgk, giáo án - Các hình minh hoạ trang 46, 47 sách giáo khoa. HS: sgk, vbt. - HTTC: cá nhân, nhóm, lớp,……. III) PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập…. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ(3’) ? Nước tồn tại ở những thể nào ? ở mỗi dạng tồn tại nước có tính chất gì? ? Trình bày sự chuyển thể của nước ? C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút) Mây và mưa được hình thành từ đâu ? Các em học bài hôm nay để biết điều đó.. Hoạt động của học sinh. - 3 học sinh trình bày..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> 2. Nội dung Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi(10’) *Mục tiêu: - Trình bày mây được hình thành như thế nào. - Giải thích được nước mưa từ đâu ra. *Cách tiến hành. - Yêu cầu thảo luận cặp đôi, quan sát hình vẽ, đọc mục 1,2,3 rồi nhìn sơ đồ trình bày sự hình thành của mây. - 1 học sinh cầm tranh vẽ, 1 học sinh nhìn vào trình bày.. 1.Sự hình thành mây.. - Cặp đôi quan sát các hình vẽ, đọc mục 1,2,3 vẽ, trình bày sự hình thành của mây: Nước sông, hồ, biển bay hơi vào không khí. Càng lên cao gặp không khí lạnh hơi nước ngưng tụ lại thnàh những giọt nhỏ li ti, nhiều hạt nước nhỏ đó kết lại ới nhau tạo thành mây.. *Kết luận- ghi bảng: Mây được hình thành từ hơi nước bay vào không khí khi gặp nhiệt độ lạnh. Hoạt động : Thảo luận cặp đôi (10’) 2. Mưa từ đâu ra? *Mục tiêu: Giải thích được nước mưa từ đâu ra. *Cách tiến hành: - Tiến hành tương tự như hoạt động 1. - Trả lời: Các đám mây được bay lên cao hơn nhờ gió. Càng lên cao càng lạnh . Các hạt nước nhỏ kết hợp lại thành những giọt nước lớn hơn, nặng trĩu và rơi xuống thành mưa. Nước mưa lại trôi xuống sông, hồ, ao đất liền. -Yêu cầu nhìn vào hình và trình bày lại - 2 học sinh trình bày. câu chuyện về giọt nước. *Kết luận- ghi bảng: - Nghe. Hiện tượng nước biến thành hơi nước rồi thành mây mưa luôn lặp đi lặp lại tạo thành vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp ? Khi nào thì có tuyết rơi ? nhiệt độ thấp dưới 00C hạt nước sẽ là tuyết..
<span class='text_page_counter'>(55)</span> - 2 học sinh đọc. - Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm(7’) *Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây và mưa. *Cách tiến hành. - Chia 6 nhóm và đặt tên: Nước, Hơi Nước, Mây Trắng, Mây Đen, Giọt Mưa, Tuyết. - Yêu cầu vẽ hình dạng của nhóm mình và giới thiệu về mình. 1. Tên mình là gì ? 2. Mình ở thể nào ? 3. Mình ở đâu ? 4. Điều kiện nào thì mình biến thành người khác ? - Gọi 6 nhóm trình bày, nhận xét. 4 . Hoạt động kết thúc: (1p) ? Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình ?. 3.Trò chơi “Tôi là ai ?”. - Hoạt động nhóm.. - Về chuẩn bị lời thoại.. - Mỗi nhóm cử hai đại diện lên trình bày.. + Vì nước rất quan trọng. + Vì nước biến thành hơi nước rồi lại thành nước và chúng ta lại sử dụng.. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học mục bạn cần biết, luôn có ý thức giữ gìn môi trường tự nhiên quanh mình. Chuẩn bị cây trồng.. ………………………………………………….. TUẦN 12 Ngày soạn:7 /11/2009 Địa lí. Giảng thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2009 Tiết 12:. ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. (Tích hợp giáo dục môi trường - mức độ tích hợp bộ phận) I) MỤC TIÊU.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Häc xong bµi nµy HS biÕt. - Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng bắc bộ: + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông TháI Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai nớc ta. + Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đờng b׬ biÓn. + Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ng¨n lò. - Nhận biết đợc vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ(lợ đồ) tự nhiên VN. - Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lợc đồ): sông Hồng, sông Thái Bình. + Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, địa lý, sông ngòi )vai trò của hệ thống đê ven sông và sử dụng nớc để tới tiêu. - Có ý thức tôn trọng bảo vệ các thành quả lao động, cải tạo môi trờng của con ngêi. *HS kh¸, giái: + Dựa vào ảnh trong SGK, mô tả đồng bằng Bắc Bộ: đồng bằng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê và mơng dẫn nớc. + Nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV : sgk, giáo án. - Bản đồ địa lý TN VN. -Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông . HS: sgk, vbt. HTTC: nhóm, cá nhân, lớp,…… III) PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập…. III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) C. Dạy - học bài mới(32’) 1. Giới thiệu bài : (1phút) GVgiới thiệu chủ đề mới. 2.Néi dung: 1,§ång b»ng lín ë miÒn B¾c. *Hoạt động 1: làm việc cả lớp. (17’) - GV chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lý VN và nêu: Đây là ĐBBB nằm ở phía Bắc nớc ta đợc biểu thÞ mµu xanh l¸ c©y. ? Dùa vµo kÝ hiÖu mµu s¾c cho biÕt - H×nh tam gi¸c. §BBB cã h×nh d¹ng g× ? - GV chỉ bản đồ và nói cho HS biết đồng b»ng B¾c Bé cã d¹ng h×nh tam gi¸c víi.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> đỉnh là Việt Trì, canh đáy là đờng bờ biÓn. - GV gọi HS lên bảng chỉ vị trí của đồng - 3 HS lên bảng. bằng Bắc Bộ trên bản đồ . *Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi (3’) - Thảo luận theo cặp. - Bíc 1: ? Đồng bằng BB do phù sa sông nào bồi - Do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp đắp nên và hình thành ntn ? lờn. Hai con sông này khi đổ ra gần biển th× ch¶y chËm l¹i làm phù sa lắng đọng thành các lớp dày. Qua hàng vạn năm, các lớp phù sa đó đã tạo nên ĐBBB. ? §ång b»ng cã diÖn tÝch lµ bao nhiªu và lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở n- ĐBBB có DT khoảng 15000km2, lớn thứ íc ta? ? Địa hình của đồng bằng có đặc điểm 2 trong số các ĐB ở nớc ta và vẫn tiếp tục më réng ra biÓn. g×? - Bíc 2: -Y/C c¸c nhãm tr×nh bµy (mçi - §Þa h×nh kh¸ b»ng ph¼ng. - 3 nhãm tr×nh bµy. nhãm tr×nh bµy 1 ý nèi tiÕp. ? Dựa vào ảnh trong SGK, mô tả §BBB ( dành cho HS khá, giỏi) - Đång b»ng b»ng ph¼ng víi nhiÒu m¶nh ruộng, sông uốn khúc, có đê và mơng dẫn níc. *Kết luận- ghi bảng: +Do s«ng Hång vµ s«ng Th¸i B×nh båi đắp lờn + DTkho¶ng 15000km2, lín thø 2 trong sè c¸c §B ë níc ta + §Þa h×nh kh¸ b»ng ph¼ng. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (15’) - Y/C HS đọc mục 2 và q/s lược đồ - Y/C hđ nhóm 5 (4’) thảo luận và điền 2,Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ. tên các con sông vào lược đồ trống. - 2 nhãm GT. - Lu ý: Khi viÕt tªn c¸c con s«ng viÕt xu«i theo chiÒu dßng níc ch¶y. - Y/C một số nhóm gắn lược đồ và giới thiÖu. ? Em có nhận xét gì về hệ thống sông - Có nhiều sông trong đó có 2 con sông lớn ngßi ë §BBB ? nhÊt lµ s«ng Hång, s«ng Th¸i B×nh. Nèi c¸c con s«ng nµy lµ c¸c con s«ng nhá nh: s«ng §uèng, s«ng CÇu, s«ng §¸y,... ? Nhìn vào bản đồ em thấy sông Hồng - Từ Trung Quốc. b¾t nguån tõ ®©u ? ? T¹i sao l¹i cã tªn lµ s«ng Hång ? - S«ng cã nhiÒu phï sa cho nªn níc s«ng.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> quanh năm có màu đỏ gọi là sông Hồng. *GV giảng: Sông Hồng là con sông lớn nhất miền Bắc, bắt nguồn từ Trung Quốc - S«ng Th¬ng, s«ng Lôc Nam, s«ng CÇu chảy qua ĐBBB rồi đổ ra biển,…… ? Quan sát lợc đồ cho biết sông Thái hợp thành. B×nh do nh÷ng con s«ng nµo hîp thµnh ? - NhËn xÐt- bæ sung: GV giảng: Sông Thái Bình do 3 sông hợp thành S«ng Th¬ng, s«ng Lôc Nam, s«ng Cầu. Đo¹n cuèi s«ng chia thµnh nhiều nhánh, đổ ra biển ra biển bằng nhiÒu cöa. - Y/C HS đọc mục 2 thải luận 4(3’). ? ë §BBB mïa nµo thêng ma nhiÒu ? ? Mïa h¹ ma nhiÒu níc s«ng thêng ntn ? ? Ngời dân ở ĐBBB đã làm gì để hạn chÕ t¸c h¹i do lò lôt ? - Nhận xÐt- k.luËn. - Treo hình 2, hình 3(§ª s«ng Hång) Y/C HS q/s và đọc SGK . ? Em có nhận xét gì về đê của sông Hồng MR: Hệ thống đê ở ĐBBB là một công trình vĩ đại của ngời dân. Tổng c.dài lên tới gần 1700 km. Hệ thống đê ngày đợc đắp cao, bề mặt to ra, vững chắc hơn. ? Để bảo vệ đê điều nhõn dõn ĐBBB ph¶i lµm g× ? ? Nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bác Bộ.(dành cho HS khá, giỏi) * MR: Hàng năm nd ĐBBB kiểm tra đê điều bồi đắp thêm, gia cố thêm để đê vững chắc. Trong l/s năm 1944 do đê ko b.vệ đã gây vỡ đê cuốn trôi nhà cửa, phá hại mùa màng gây ra nạn đói năm 1945. Hệ thống đê có t.dụng ngăn lũ tuy nhiên làm cho phần lớn vùng đồng bằng ko đợc bù đắp phù sa tạo nên nhiều vùng đất tròng. ? Vậy ngời dân đã làm gì để tới tiêu cho đồng ruộng ? - Cho HS q/s H4 vµ g.thiÖu thªm.. - Mïa h¹. - Níc s«ng thêng d©ng cao g©y lò lôt ë §B. - Đắp đê dọc 2 bên bờ sông. - HS q/s. + VÞ trÝ: Däc 2 bªn bê s«ng + T¸c dông: ng¨n lò lôt. + §Æc diÓm: Dµi, cao, v÷ng ch¾c cã nhiÒu đoạn đê - Đắp đê, kiểm tra đê, b.vệ đê. - Ngăn chặn lũ lụt…... - Đào, xd nhiều kênh, mơng máng để tới tiêu cho đồng ruộng. Ma nhiều->nớc sông lên cao->lũ lụt-> đắp đê ngăn lũ. - HS nªu l¹i mèi quan hÖ..
<span class='text_page_counter'>(59)</span> *Kết luận- ghi bảng: - Có nhiều sông trong đó có 2 con sông lín nhÊt lµ s«ng Hång, s«ng Th¸i B×nh. - Ven các sông có đê để ngăn lũ. 4,Cñng cè dÆn dß: (1’) - NhËn xÐt tiÕt häc - HS đọc bài học- về nhà học bài. - CB bµi sau. ………………………………………………. Ngày soạn:8 /11/2009 Giảng thứ 4 ngày 11 tháng 11 năm 2009 Khoa học Tiết 23: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN (Tích hợp giáo dục môi trường - mức độ tích hợp liên hệ/ bộ phận) I) MỤC TIÊU + Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. + Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. - Củng cố kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ. + Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh mình. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV : sgk, giáo án. + Hình trang 48, 49 sách giáo khoa. + Các tấm thẻ ghi: bay hơi, mưa, ngưng tụ. Học sinh chuẩn bị giấy A4 bà bút màu. HTTC: Cá nhân, nhóm, lớp,….. III) PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập…. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Mây được hình thành như thế nào ? ? Nêu sự tạo thành tuyết ? 2 -3 HS nêu ? Trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ? C. Dạy - học bài mới(32’).
<span class='text_page_counter'>(60)</span> 1. Giới thiệu bài : (1phút) …củng cố về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên bằng sơ đồ 2 Nội dung. *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (15’) *M ục tiêu: Biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. *Cách tiến hành. - Yêu cầu quan sát hình trang 48 SGK và thảo luận, trả lời câu hỏi, chỉ vào sơ đồ: 1. Những hình nào được vẽ trong sơ đồ ?. 1.Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.. - Quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi. Nhóm nhanh nhất sẽ trình bày. + Dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn. + Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng. + Các đám mây đen va mây trắng. + Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi và chân núi. Nước từ đó chảy ra sông, suối, biển. + Các mũi tên. 2. Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì ? 2. Hiện tượng bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước. 3. Hãy mô tả lại hiện tượng đó ? 3. Nước từ suối chảy ra sông biển. Nước bay hơi biến thành hơi nước. Hơi nước liên kết với nhau tạo thành mây trắng. Càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng tụ thành những đám mây đen nặng trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa chảy tràn lan trên đòng ruộng, sông - Gọi một nhóm trình bày, các nhóm khác ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn của nhận xét, bổ sung. ? Ai có thể viết tên thể của nước vào hình nước trong tự nhiên. vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước trong - Nhận xét bổ sung tự nhiên ? HS vẽ và trình bày miệng sơ đồ Mây Mây Mưa nước ? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi. Hơi. Nước.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> trường nước trong tự nhiên ?. - Trồng cây gây rừng, không vứt rác, thải các chất độc hại, không sử dụng thuốc trừ sâu,.. để giữ vs và bảo vệ nguồn nước Kết luận: Nước đọng ở hồ, ao, sông, biển, ngầm. không ngừng bay hơi. Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo thành các đám mây,... - Cho HS vẽ sơ đồ vào vở *Hoạt động 2:Thảo luận cặp(14’) 2.Em vẽ “Sơ đồ vòng tuần hoàn của *Mục tiêu: HS biết vẽ và trình bày sơ đồ nước trong tự nhiên” vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. *Cách tiến hành: - Quan sát, thảo luận, vẽ sơ đồ, tô màu và - 2 học sinh cùng bàn thảo luận, quan sát thực hiện yêu cầu: Có hai mũi tên và các hình vẽ trang 49 và vẽ vào giấy khổ A4. hiện tượng: Bay hơi, mưa, ngưng tụ. - Khuyến khích vẽ sáng tạo. - Trình bày ý tưởng của mình. - Yêu cầu trình bày. - 1 học sinh lên ghép. - Gọi lên ghép các tấm thẻ có ghi chữ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trên bảng. C.Hoạt động kết thúc: (1p) ? Em hãy trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn - 2 HS nêu của nước. Nhận xét tiết học. + Về vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. + Dặn mang cây trồng từ tiết trước để chuẩn bị cho bài 24. …………………………………………………… Ngày soạn:8 /11/2009 Giảng chiều thứ 4 ngày 11 tháng 11 năm 2009 Lịch sử Tiết 12: CHÙA THỜI LÝ (Tích hợp giáo dục môi trường - mức độ tích hợp liên hệ) I) MỤC TIÊU Học xong bài học , HS biết : + Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý. - Nhiều vua nhà Lý theo đạo phật. - Thời Lý, chùa đợc xây dựng ở nhiều nơi..
<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Nhiều nhà s đợc giữ cơng vị quan trọng trong triều đình. + Biết chùa là công trình kiến trúc đẹp, là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn hoá cộng đồng. + Có ý thức tôn trọng và bảo vệ các di sản văn hoá của dân tộc và có hành vi giữ gìn sạch sẽ cảnh quan môi trường. *HS kh¸, giái: M« t¶ ng«i chïa mµ HS biÕt. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV : sgk, gi¸o ¸n. + Hình trong SGK sưu tầm tranh ảnh , tư liệu về chùa thời Ly, bảng phụ, phiếu học tập... HS : Sách vở môn học, tranh ảnh về chùa thời Lý. HTTC : Nhãm, c¸ nh©n,....... III) PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập…. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 2 HS đọc bài học. - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút) - Giới thiệu bài – ghi bảng 2. Néi dung *Hoạt động1: Làm việc cá nhân(10’) - Yêu cầu HS đọc đoạn đầu và trả lời câu hỏi:. Hoạt động của học sinh - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS ghi đầu bài vào vở.. 1.Đạo phật khuyên làm điều lành, tránh điều ác. - HS đọc đoạn đầu từ Đạo Phật…..rất thịnh đạt. ? Đạo phật du nhập vào nước ta từ - Đạo phật du nhập vào nước ta từ rất sớm. - Đạo phật khuyên chúng ta phải biết yêu bao giờ và có giáo lí như thế nào? thương đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặp khó khăn… -Vì giáo lý của đạo phật phù hợp với lối sống.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> ? Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo và cách nghĩ của nhân dân ta nên nhân dân ta phật? tiếp nhận và tin theo. -HS nhắc lại *GV kết luận: Đạo Phật có nguồn gốc từ Ấn Độ, đạo phật du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc đô hộ. Vì giáo lý của đạo phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của nhân dân ta nên sớm được nhân nhân tiếp nhận và tin theo. *Ghi bảng: + Đạo Phật có nguồn gốc từ Ấn Độ, đạo phật du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc đô hộ. + Đạo phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta nên nhân dân ta tiếp nhận và tin theo. 2. Sự phát triển của đạo phật dưới thời Lý. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. (8’) - HS đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi: - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi - Đạo phật được truyền bá rộng rãi trong cả ? Những sự việc nào cho thấy dưới nước, nhân dân theo đạo phật rất đông. Nhiều thời Lý, đạo phật thành đạt? nhà vua thời này cũng theo đạo phật. - Chùa mọc lên khắp nơi, năm 1031 triều đình bỏ tiền xây 950 ngôi chùa, nhân dân cũng đóng góp tiền xây dựng. -HS nhận xét *GV kết luận- ghi bảng: + Dưới thời Lý, đạo Phật rất phát triển và được xem là Quốc giáo. + Chùa mọc lên khắp nơi. 3.Chùa trong sinh hoạt của nhân dân * Hoạt động3: Làm việc cả lớp. (3’) -HS đọc đoạn cuối ? Chùa gắn với sinh hoạt, văn hoá - Chùa là nơi tu hành của các nhà sư. Là nơi của nhân dân ta như thế nào? tế lễ của đạo phật nhưng cũng là trung tâm văn hoá của các làng xã. Nhân dân đến chùa.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> *Kết luận- ghi bảng: để lễ phật, hội họp, vui chơi… - Chùa là nơi tu hành của các nhà sư. Là nơi tế lễ của đạo phật nhưng cũng là trung tâm văn hoá của các làng xã. Nhân dân đến chùa để lễ phật, hội họp, vui chơi… *Hoạt động 4: Tìm hiểu về một số ngôi chùa thời Lý. (7’) - HS trưng bày tranh ảnh: Chùa Dâu, chùa 1 - GV chia nhóm và yêu cầu HS trưng cột, chùa Láng,... bày tranh ảnh về chùa thời Lí mà các em sưu tầm được. - HS lần lượt mô tả. - Yêu cầu HS mô tả vẻ đẹp của một số chùa VD: chùa Một Cột, chùa Keo - Nhận xét và GT thêm... *GV: Để giữ đúng vai trò và nét đẹp của các ngôi chùa c.ta cần có ý thức bảo vệ, giữ gìn cảnh quan của các di sản văn hoá của dt. - HS đọc bài học. - GV nhận xét và chốt lại, rút ra bài học. - HS nhắc lại C. Củng cố dặn dò. (1p) - Ghi nhớ - Gọi HS nêu bài học SGK - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài học sau “Cuộc kháng chiến chống quânTống xâm lược lần thứ 2 ( 1075 1077)” …………………………………………………. Ngày soạn:10 /11/2009 Giảng thứ 6 ngày 13 tháng 11 năm 2009 Khoa học Tiết 24: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I) MỤC TIÊU Nêu đợc vai trò của nớc trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt: + Nớc giỳp cơ thể hấp thu đợc những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nớc giỳp thảI các chất thừa, chất độc hại. + Nớc đợc sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiÖp. + Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn ở địa phương..
<span class='text_page_counter'>(65)</span> II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV : sgk, gi¸o ¸n. Học sinh cây trồng từ bài 22. Các hình trang 50, 51 sách giáo khoa. S¬ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trang 49 SGK HS: sgk, vbt. Học sinh cây trồng từ bài 22. HTTC: nhãm, c¸ nh©n, líp,…….. III) PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập…. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ: (3’) - 1 học sinh vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - 2 học sinh trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - 2 nhóm mang cây đã trồng từ tiết trước. - Yêu cầu quan sát và nhận xét. C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút) Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về vai trò của nước. *Hoạt động 1: Th¶o luËn nhãm. (12’) *Môc tiªu: Nªu mét sè vÝ dô chøng tá níc cÇn cho sự sống của con nguời, động vật và thùc vËt. *C¸ch tiÕn hµnh. - Chia 6 nhóm: 2 nhóm 1 nội dung. - Yêu cầu quan sát nội dung của nhóm mình, thảo luận trả lời câu hỏi. - Nội dung 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người nếu thiếu nước ?. Hoạt động của học sinh + 3 học sinh lên bảng. + 2 nhóm trình bày 2 cây với các điều kiện yêu cầu. + Một cây phát triển tốt, lá xanh, tươi, thân trắng. Một cây héo, lá vàng rũ xuống, thân mềm.. 1.Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.. - Hoạt động nhóm - Thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày:. - Nội dung 1: Thiếu nước con người sẽ không sống nổi. Con người sẽ chết vì khát. Cơ thể sẽ không hấp thụ được các - Nội dung 2: Điều gì sẽ xảy ra nếu cây chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn..
<span class='text_page_counter'>(66)</span> cối thiếu nước ?. - Nội dung 2: Nếu thiếu nước, cây cối sẽ bị héo, chết, cây không lớn hay nảy mầm - Nội dung 3: Nếu không có nước cuộc được. sống của động vật sẽ ra sao ? - Nội dung 3: Thiếu nước, động vật sẽ chết khát, một số loài sống ở môi trường nước như: Tôm, cua, cá …sẽ tuyệt chủng. - Gọi nhóm cùng nội dung bổ sung. - Học sinh bổ sung, nhận xét. *Kết luận: Nớc có vai trò đặc biệt đối với - 2 học sinh đọc mục bạn cần biết trang sự sống của con ngời, thực vật và động 50 sỏch giỏo khoa. vËt. Níc chiÕm phÇn lín träng lîng c¬ thể. Mất một lợng nớc từ mời đến hai mơi phÇn tr¨m níc trong c¬ thÓ sinh vËt sÏ chÕt. Ghi bảng: Nớc có vai trò đặc biệt đối với sự sống của con ngời, thực vật và động vËt. *Hoạt động 2: C¸ nh©n(10’) 2.Vai trò của nước trong một số hoạt *Môc tiªu; động của con người. Nêu đợc dẫn chứng về vai trò của níc trong s¶n xuÊt nong nnghiÖp, c«ng nghiÖp vµ vui ch¬i gi¶i trÝ. *C¸ch tiÕn hµnh. ? Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước ở những hoạt động gì? - Uống, nấu cơm, nấu canh. - Tắm giặt, lau nhà, đi vệ sinh. - Đi bơi, tắm biển, tắm cho xúc vật, - Trồng lúa, tưới rau, trồng cây non. - Chạy máy, ô-tô, chế biến hoa quả, thịt hộp, bánh kẹo. + Nước cần cho mọi hoạt động của con - Sản xuất xi măng, gạch men. người và chia ra làm ba loại: - Tạo ra điện… ? Nhu cÇu sö dông níc cña con ngêi chia làm 3 loại đó là những loại nào? + Con người cần nước để vui chơi, sản - Yêu cầu đọc mục bạn cần biết. xuất nông nghiệp và công nghiệp. * Kết luận: Con ngßi cÇn níc vµo rÊt nhiÒu viÖc. VËy chóng ta h·y gi÷ g×n vµ - 2 học sinh đọc. bảo vệ nguồn nớc ở ngay chính gia đình và địa phơng mình. Ghi b¶ng: Nước cần cho mọi hoạt động của con người để vui chơi, sản xuất.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> nông nghiệp và công nghiệp.. *Hoạt động 3: C¸ nh©n. (6’) 3.Thi hùng biện: Nếu em là nước. ? Nếu em là nước, em sẽ nói gì với mọi - Học sinh suy nghĩ độc lập 5p người ? - 3-5 học sinh tự do trình bày. - Nhận xét hiểu biết về vai trò của nước đối với sự sống. C. Củng cố dặn dò: (1p) - Về nhà học bài – làm VBT, tuyên truyền với mọi người phải biết giữ vs môi trường nước. - ChuÈn bÞ bµi sau. ………………………………………………... TUẦN 13 Ngày soạn 14/ 11/ 2009 Địa lí. Tiết 13:. Giảng thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2009. NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. I) MỤC TIÊU - Học xong bài này HS biết: - Biết đồng bằng Bắc bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng Bắc Bộ: + Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao, … + Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn nếp đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ. - Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dung nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ. - Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc. *HS khá, giỏi: + Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân đồng bằng Bắc Bộ: để tránh gió, bão, nhà được dựng vững chắc..
<span class='text_page_counter'>(68)</span> II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: giáo án, SGK. -Tranh, ảnh về nhà ở, cảnh làng quê vùng đồng bằng Bắc Bộ. - HS: sgk, vbt. HTTC: nhóm, cá nhân, lớp,…… III) PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập…. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Nêu đặc điểm của đồng bằng Bắc - 2 HS trả lời Bộ? - GV nhận xét – đánh giá C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút) 1,Chủ nhân của đồng bằng *Hoạt động 1:làm việc cả lớp - HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi -Y/c H đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi sau ? Con người sinh sống ở ĐBBB từ bao giờ ? là nơi đông dân hay thưa - ...từ lâu đời là nơi dân cư tập chung đông nhất cả nước. dân ? ? Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ - Người dân Bắc Bộ chủ yếu là người kinh. chủ yếu là dân tộc nào? - GV giới thiệu qua tranh ảnh. * Kết luận- ghi bảng: + Con người ở vùng ĐBBB từ lâu đời. + Dân cư đông đúc nhất cả nước. * Hoạt động 2: Thảo luân nhóm 5 (4’) ? Đặc điểm làng xóm của người dân ở ... sống quây quần bên nhau. Các nhà gần nhau để hỗ trợ, giúp đỡ nhau. ĐBBB ? ? Đặc điểm nhà ở của người dân ở ...Nhà ở thường quay về hướng Nam. Xung ĐBBB ? quanh nhà thường có sân, vườn, ao.,……. Y/C các nhóm trình bày.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Các nhóm khác nhận xét - bổ sung. ? Nêu mối quan hệ giữa thiên nhiên và - Để tránh gió, bão, nhà được dựng vững con người qua cách dựng nhà của chắc. người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.(dành cho HS khá, giỏi) Cho HS q/s tranh: Người dân ở ĐBBB thích nhà ở quay về hướng nam để tránh nắng vào mùa hè và gió lạnh vào mùa đông. Nhà được xây kiên cố , vững chắc để tránh gió ,bão, mưa lớn. trước đây mái nhà thường lợp bằng lá cây , thường làm mái nhà bằng chữ a để dễ thoát nước mưa. Ngày nay người dân thường làm nhà bằng mái bằng. Đặc điểm nổi bật là người dân sống quần tụ thành làng xóm, ở ĐBBB có nhiều thay đổi có thêm nhà văn hoá, bưu điện , trạm y tế để phục vụ đ/s nd Ghi bảng: Người dân sống quần tụ thành làng xóm, ở ĐBBB có nhiều thay đổi có thêm nhà văn hoá, bưu điện , trạm y tế để phục vụ đ/s nd. 2, Trang phục và lễ hội * Hoạt động3: Làm phiếu bài tập: - Y/C HS đọc SGK- phát phiếu bt – Nhóm 4 thảo luận HĐ nhóm 4 (3’) điền và phiếu. - Y/C HS trình bày. Lễ hội của người dân ĐBBB Thời điểm diễn ra..........................................( mùa xuân (sau tết Nguyên Đán), mùa thu ( sau mùa gặt hoặc trước vụ mùa mới)) Mục đích tổ chức ..........................................( Cầu cho một năm mới mạnh khoẻ, mùa màng bội thu ) Kỉ niệm: .........................................................( Tế lễ các thần thánh, người có công với làng) Trang phục lễ hội: ..........................................( Trang phục truyền thống) Các hđ thường co: ..........................................( Chọi gà, cờ người, thi thổi cơm, rước kiệu, tế lễ) - Y/C một số nhóm trình bày - Nhận xét – k.luận - Treo H2, H3, H4 và g.thiệu - Y/C HĐ nhóm đôi nhận xét về: - ... áo the, khăn xếp. ? Trang phục truyền thống nam - ... áo tớ thân, đầu vấn khăn hoặc đội mũ, ? Trang phục truyền thống nữ GV: Ngày nay người dân ở ĐBBB nón quai thao.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> thường mặc trang phục hiện đại tuy nhiên vào dip lễ họ thích mặc các trang phục truyền thống. - HĐ theo nhóm lớn (5’) - Nhóm lớn thảo luận ? Kể tên các lễ hội ở ĐBBB - Các lễ hội lớn như: Hội Lim ở Bắc Ninh – ngày 11 tháng giêng, Hội Cổ Loa ở Đông Anh ( HN) ngày 6 tết âm lịch, Hội Gióng Sóc Sơn (HN) Nhận xét - mở rộng: ? Ở địa phương c.ta có những lễ hội - Một số lễ hội như: Ném còn của dt Thái nào ? vào mùa xuân gồm các hđ như: ném còn, uống rượu cần, múa xoè,……. ? Các hđ trong lễ hội là gì ? - Lễ hội đoàn kết toàn dân gồm các hđ: kéo co, đẩy gậy, văn nghệ ... - HS nhận xét - N.xét - k.luận rút ra ghi nhớ. - 3 HS đọc bài học C.Củng cố dặn dò (1p) - Củng cố nội dung bài - Gọi HS đọc bài học - Chuẩn bị bài sau ……………………………………………………. Ngày soạn 15/ 11/ 2009 Giảng thứ 4 ngày 18 tháng 11 năm 2009 Khoa học. Tiết 25:. NƯỚC BỊ Ô NHIỄM. (Tích hợp giáo dục môi trường - mức độ tích hợp bộ phận) I) MỤC TIÊU Nêu dặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm : - Nước sạch : trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vị sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người. - Nước bị ô nhiễm : có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa sinh vật nhiều quámức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ. - Biết được nước sạch và nước bị ô nhiễm bằng mắt thường và bằng thí nghiệm. - Luôn có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV : sgk, giáo án. Học sinh chuẩn bị theo nhóm:.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Một chai nước sông hoặc hồ ao (hoặc nước đã rửa tay), một chai nước giếng hoặc nước máy. Hai vỏ chai, hai phễu, hai miếng bông. GV kính lúp (theo nhóm) Mẫu bảng phô tô đánh giá theo nhóm. - HTTC: Nhóm, cá nhân, lớp,…….. III) PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập…. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của con người, động vật, thực vật ? Nước có vai trò gì trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp? Lấy ví dụ C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút) Làm thế nào chúng ta có thể biết được đâu là nước sạch đâu là nước bị ô nhiễm, các em cùng làm thí nghiệm để phân biệt chúng. 2 Nội dung: Hoạt động 1: Thảo luËn nhãm(7’) *Môc tiªu: - Phân biệt đợc nớc trong và nớc đục b»ng c¸ch quan s¸t vµ thÝ nghiÖm. - Gi¶i thÝch t¹i sao níc s«ng, hå thêng đục và không sạch. *C¸ch tiÕn hµnh. - Tổ chức làm thí nghiệm theo nhóm 5 (4’) - Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo việc c. bị. - Yêu cầu 1 học sinh đọc to thí nghiệm. - Giáo viên giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.. Hoạt động của học sinh - 2 học sinh thực hiện.. - Học sinh nghe.. 1.Một số đặc điểm của nước trong tự nhiên. - Hoạt động nhóm 5 - Trưởng nhóm báo cáo. - 2 học sinh trong nhóm thực hiện lọc nước. Các học sinh khác theo dõi để đưa ra ý kiến sau khi quan sát, thư kí ghi các ý kiến vào giấy. Sau đó cả nhóm tranh luận để đưa ra ý kiến, kết quả chính xác nhất..
<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Cử đại diện trình bày. - Miếng bông lọc chai nước mưa (máy, - Gọi 2 nhóm trình bày, các nhóm khác giếng) sạch không có màu, mùi lạ vì nước bổ sung, giáo viên ghi nhanh các ý kiến này sạch. của học sinh. - Miếng bông lọc chai nước sông, hồ, ao hay nước đã qua sử dụng có màu vàng, có nhiều đất, bụi, chất nhỏ đọng lại vì nước này bẩn, bị ô nhiễm. - Kết luận- ghi b¶ng: Nước sông, hồ, ao hoặc đã sử dụng thường bẩn, có nhiều tạp chất: Cát, đất, bụi… ? Ở sông, hồ, ao còn có những vật hoặc sinh vật nào sống ? - Cá, tôm, cua, ốc, bọ gậy, cung quang… - Nếu có kính lúp, cho học sinh quan - Quan sát và nêu những gì mình thấy trong sát để thấy được những sinh vật sống nước. trong nước. *Kết luận thí nghiệm. - Nghe. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4(7’) 2.Tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm, *Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của n- nước sạch. íc s¹ch vµ níc bÞ « nhiÔm. *C¸ch tiÕn hµnh. - Thảo luận nhóm 4 - Tổ chức thảo luận nhóm 4 (5’) - Phát phiếu bảng tiêu chuẩn theo - Nhập phiếu, thảo luận, hoàn thành. nhóm. - Yêu cầu thảo luận đưa ra các đặc điểm của nước. - Nhóm nào xong, đọc nhận xét của - Đọc, bổ sung, sửa phiếu. nhóm. Đặc điểm Màu Mùi Vị Vi sinh vật. Nước sạch Nước ô nhiễm Không màu, trong suốt Có màu, vẩn đục Không mùi Có mùi hôi Không vị Không có hoặc có ít không đủ Nhiều quá mức cho phép gây hại Có chất hoà tan Không có các chất hoà tan có hại Chứa các chất hoà tan có hại cho cho sức khoẻ. sức khoẻ con người. - Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết..
<span class='text_page_counter'>(73)</span> 3. Trò chơi: Sắm vai – HĐ nhóm 6 (4’) Nêu vở kịch: Minh cùng mẹ đến nhà Nam chơi. Mẹ Nam bảo Nam đi gọt hoa quả mời khách. Nam liền rửa con dao vào chậu nước rửa rau. Nếu em là Minh em sẽ nói gì với Nam - Nhận xét tuyên dương C.Hoạt động kết thúc: (1p) - Nhận xét tiết học. - Về nhà học mục bạn cần biết. - Về nhà tìm hiểu tại sao nước ở nơi em ở lại bị ô nhiễm. …………………………………………….. Ngày soạn 15/ 11/ 2009 Giảng chiÒu thứ 4 ngày 18 tháng 11 năm 2009 Lịch sử Tiết 13:. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 - 1077). I) MỤC TIÊU: Học xong bài học , HS biết : - BiÕt nh÷ng nÐt chÝnh vÒ trËn chiÕn t¹i phßng tuyÕn s«ng Nh NguyÖt(cã thÓ sö dụng lợc đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Nh Nguyệt và bài thơ tơng truyền của Lý Thờng kiệt): + Lý Thờng Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến bên bờ nam sông Nh Nguyệt. + Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tỏ chức tiến công. + Lý Thờng Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. + Quân địch không chống cự nổi, tìm đờng tháo chạy. - Vµi nÐt vÒ c«ng lao Lý Thêng KiÖt: ngêi chØ huy cvu«ch kh¸ng chiÕn chèng qu©n Tèng lÇn thø hai th¾ng lîi. - Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời lý. - Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thông minh của quân dân. Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt. *HS kh¸ giái: + Nắm đợc nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống. + BiÕt nguyªn nh©n dÉn tíi th¾ng lîi cña cuéc kh¸ng chiÕn: trÝ th«ng minh lßng dòng c¶m cña nh©n d©n ta, sù tµi giái cña Lý Thêng KiÖt. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV : sgk, Bảng phụ, phiếu gi¸o ¸n.học tập. HS : Sách vở môn học, tranh ảnh về chùa thời Lý..
<span class='text_page_counter'>(74)</span> HTTC : Nhãm, c¸ nh©n, líp,........ III)PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 2 HS đọc bài học. - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút) * Giới thiệu bài – ghi bảng * Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động1: Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS đọc SGK: “Từ đầu ... về nước” Giíi thiÖu về Lý Thêng KiÖt: Ông sinh năm 1019 mất năm 1105. Ông là người An Xá, Quảng Đức thuộc địa phận HN. Ông là người giàu mưu lược có biệt tài làm tướng suý, làm quan trải qua 3 đời vua Lí Thái Tông, Lí Thánh Tông, Lí Nhân Tông có công lớn trong k/c chống quân Tống xânm lược bảo vệ độc lập chủ quyền nước ta. ? Khi biết q.Tống c.bị x.lược nước ta lần thứ 2 LTK có chủ trương gì ?. Hoạt động của học sinh. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS ghi đầu bài vào vở. 1. Lí Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống HS đọc đoạn đầu, thảo luận và trả lời câu hỏi. - LTK đó chủ trương ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trớc để chặn mòi nhän của giặc” ? Ông đã t.hiện chủ trương đó ntn ? - Cuối năm 1075LTK chia qu©n thµnh hai c¸ch ...rót về níc. ? Theo em LTK chủ động cho quân sang - Không phải để x.lược nước Tống mà để đánh Tống có t.dụng gì ? phá âm mưu x.lược nước ta của q.Tống. - Nhận xét Kết luận- ghi bảng: LTK chủ động tấn c«ng n¬I tËp trung l¬ng th¶o cña qu©n Tống để phá âm mu xâm lợc nớc ta của nhµ Tèng..
<span class='text_page_counter'>(75)</span> *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp Treo lược đồ - y/c HS q/s trả lời câu hỏi ? LTK đã làm gì để c.bị c. đấu với giặc ?. 2. Trận chiến trên sông Như Nguyệt. -LTK xd phòng tuyến trên sông Như ? Quân Tống kéo sang x.lược nước ta vào Nguyệt ( ngày nay là sông cầu) t.gian nào ? - Cuối năm 1076 ? L.lượng q.Tống khi sang x.lược nước ta ntn ? Do ai chỉ huy ? - Chúng kéo 10 vạn bé binh, 1 v¹n ngùa, 20 v¹n d©n phu, díi sù chØ huy cña Qu¸ch ? Trận q.chiến giữa ta và giặc diễn ra ở Quú å ¹t tiÕn v¸o nước ta. đâu ? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này ? - Y/C HĐ nhóm đôi ( 3’) ? Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt ? - Y/C đại diện một số nhóm kể - nhận xét – tuyên dương. *Hoạt động 3 cả lớp Y/C HS đọc SGK: “Sau hơn...giữ vững” ? Em hãy trình bày k.quả của cuộc K/C chống q.Tống xam lược lần thứ hai ? ? Theo em vì sao nd ta giành được chiến thắng vẻ vang ấy ?. - Trên phòng tuyến sông Như Nguyệt q.giặc ở bờ phía Bắc, q.ta ở bờ phía Nam - Nhóm đôi kể về trân chiến - Khi đến bờ phía Bắc sông Như Nguyệt, Quách Quỳ nóng lòng ... đại thắng.. 3. Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi.. - Q.Tống chết quá nửa...giữ vững. - Vì nd ta có một lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần d.cảm ý chí q.tâm đánh giặc bên cạnh đó nhờ có sự lãnh đạo tài giỏi của ? Nªu nguyªn nh©n dÉn tíi th¾ng lîicña LTK. cuéc kh¸ng chiÕn.(dµnh cho HS kh¸, - TrÝ th«ng minh, lßng dòng c¶m cña nh©n giái) d©n ta, sù tµi giái cña LTK. - N.xét *Kết luận- ghi b¶ng: + Nguyên nhân thắng lợi: là do quân và dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là 3 HS đọc bài học . một tướng tài( chủ động tấn công sang đất Tống; lập phòng tuyến trên sông Như Nguyệt). +KÕt qu¶: Qu©n Tèng chÕt qu¸ nöa vµ phải rút về nớc, nền độc lập của nớc Đại Việt đợc giữ vững..
<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Gọi HS đọc bài học trong SGK - GV chốt lại nội dung bài học C.Củng cố dặn dò (1p). - Gọi HS nêu bài học SGK - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài học sau “ Nhà Trần thành lập”. Ngày soạn 18/ 11/ 2009 Khoa học Tiết 26:. …………………………………………… Giảng thứ 7 ngày 21 tháng 11 năm 2009. NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM. (Tích hợp giáo dục môi trường - mức độ tích hợp bộ phận) I) MỤC TIÊU - Nờu đợc một số nguyờn nhõn làm nước bị ụ nhiễm. + X¶ r¸c, ph©n, níc th¶I bõa b·I,….. + Sö dông ph©n bãn ho¸ häc, thuèc trõ s©u. + Khãi bôi vµ khÝ th¶I tõ nhµ m¸y, xe cé,…. + Vỡ đờng ống dẫn dầu,…. - Nêu đợc tác hại của việc sử dụng nguồn nớc bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con ngời: lan truyền nhiều bệnh. 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nớc bị ô nhiễm. - Biết nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. - Nêu được tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm đối với với sức khoẻ của con người. - Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: sgk, gi¸o ¸n. Các hình 54, 55 sách giáo khoa. HS: sgk, vbt. HTTC: C¸ nh©n, nhãm, líp,….. III)PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Thế nào là nước sạch ?. Hoạt động của học sinh - 2 học sinh trả lời..
<span class='text_page_counter'>(77)</span> ? Thế nào là nước bị ô nhiễm ? C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút) Những nguyên nhân nào gây ra tình trạng ô nhiễm ? Các em cùng học bài để biết được. 2. Nội dung Hoạt động 1: Thảo luận nhóm *Môc tiªu: - Ph©n tÝch c¸c nguyªn nh©n lµm níc ë s«ng, hå, kªnh, r¹ch, biÓn….bÞ « nhiÔm/ - Su tÇm th«ng tin vÒ nguyªn nh©n g©y ra tình trạng ô nhiễm nớc ở địa phơng. *C¸ch tiÕn hµnh. - Yêu cầu thảo luận nhóm 4 (4’), quan sát các hình từ 1-8 trang 54 và trả lời câu hỏi: 1. Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ? 2. Theo em việc làm đó sẽ gây ra điều gì ? - Theo dõi để nhận xét, tổng hợp ý kiến. *Kết luận- ghi b¶ng: - Có rất nhiều việc làm của con người gây ô nhiễm nguồn nước. - Nước rất quan trong đối với đời sống của con người, thực vật và động vật, do đó chúng thức ăn cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước. Hoạt động 2:. 1.Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước.. - Thảo luận nhóm, quan sát, đại diện các nhóm lên trình bày (mỗi nhóm nói một hình).. - Học sinh lắng nghe.. 2.Tìm hiểu thực tế..
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Các em về nhà đã tìm hiểu thực trạng nước + Do nước thải từ các chuồng, trại, ở địa phương mình. Theo em những nguyên của các hộ gia đình trực tiếp đổ xuống nhân nào dẫn đến nước ở địa phương mình sông. bị ô nhiễm ? + Do nước thải của các nhà máy chưa được sử lí trực tiếp đổ xuống sông. + Do khói, khí thải từ nhà máy chưa được sử lí thải lên trời, nước mưa có mầu đen. + Do nước thải của các gia đình đổ xuống cống. + Do gần nghĩa trang. + Do sông có nhiều rong rêu, nhiều đất, bùn không được khai thông. Hoạt động 3: Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm. - Yêu cầu thảo luận nhóm 5 (4’), trả lời - Thảo luận, đại diện trình bày. câu hỏi: ? Nguồn nước bị ô nhiễm sẽ tác hại gì + Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tôt đối với con người, động vật, thực vật? sạch để các loại vi sinh vật sống như: Rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi…chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột… Giảng bài (hình 9) Nêu kết luận ở mục - Quan sát, lắng nghe. bạn cần biết mục cuối. C. Hoạt động kết thúc: (1p) - Nhận xét giờ học. - Về nhà học mục bạn cần biết. - Về tìm hiểu xem gia đình, địa phương.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> đã làm sạch nước bằng cách nào. ……………………………………………... TUÇN 14 Ngày soạn 21/ 11/ 2009. Giảng thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2009. Địa lí Tiết 14:. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tiết 1) (Tích hợp giáo dục môi trường - mức độ tích hợp bộ phận) I)MỤC TIÊU Học xong bài này HS biết: - Nêu Được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng bắc Bộ: + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiề lợn và gia cầm. - Nhận xét nhiện độ của Hà Nội : - Tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 20 , từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. *HS khá giỏi : + Giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai của cả nước): đất phù xa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, ng ười dân có kinh nghiệm trồng l úa. + Nêu thứ tự các công viÖc cÇn ph¶i lµm trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất - Tôn trọng , bảo vệ các thành quả lao động, cải tạo môi trường của người dân. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: giáo án, SGK.bản đồ nông nghiệp Việt Nam -Tranh,ảnh về trồng trọt chăn nuôi vùng đồng bằng Bắc Bộ. HS: sgk, vbt. HTTC: Cá nhân, nhóm, lớp,……… III)PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên A. Ổn định tổ chức(1’). Hoạt động của học sinh.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> B. Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Em hãy nêu những hiểu biết của mình về nhà ở và làng xóm của người dân ở ĐBBB ? ĐBBB thường tổ chức lễ hội vào mùa nào? để làm gì? - Gọi HS trả lời - GV nhận xét. C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút) *Hoạt động 1: làm việc cá nhân - HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi sau: ? Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước? ? Quan sát các hình trong SGK em hãy kể công việc phải làm trong sản xuất lúa gạo? ? Em hãy kể tên một số vật nuôi, cây trồng ở ĐBBB? ? Vì sao lúa gạo thường được trồng nhiều ở Bắc Bộ?(dành cho HS khá, giỏi) ?Em hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân đồng bằng Bắc Bộ(dành cho HS khá, giỏi) Kết luận- ghi bảng: + Nhờ có đất phù sa màu mỡ và nguồn nước dồi dào. + Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước. *Hoạt động 2: Thảo luân nhóm đôi (2’) -Bước 1: - Dựa vào trong SGK thảo luận trong. - 2 HS trả lời.. 1.Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước -Y/c HS đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi - Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa. + HS quan sát tranh và trả lời. -Nuôi gia súc, gia cầm và đánh bắt tôm,cá và trồng Ngô, khoai, Sắn, cây ăn quả… - Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa. - Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc.. 2. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh..
<span class='text_page_counter'>(81)</span> nhóm các câu hỏi sau: ? Mùa đông của ĐBBB dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào? + Mùa đông kéo dài 3,4 tháng, trong thời gian này nhiệt độ thường giảm nhanh mỗi khi ?Quan sát bảng số liệu dưới đây, em có các đợt gió mùa. hãy cho biết Hà Nội có mấy tháng -HS quan sát và thảo luận nhiệt độ trung bình tới 20oc? Đó là -Đại điện nhóm trả lời những tháng nào? -H nhận xét ?Em hãy kể tên một số rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ? - Khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt, cà - Giáo viên nhận xét gọi các nhóm bổ chua…. xung - Đại diện nhóm báo cáo kết quả *Kết luận- ghi bảng: + Nguồn rau xứ lạnh này làm cho nguồn thực phẩm của người dân ĐBBB thêm phong phú và mang lại giá trị kinh tế cao. - Gọi HS nêu bài học D,Củng cố dặn dò (1p) -Củng cố nội dung bài + HS đọc bài học trong SGK -Gọi H đọc bài học -Chuẩn bị bài sau:( tiếp theo) …………………………………………………… Ngày soạn 22/ 11/ 2009 Giảng thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2009 Khoa học Tiết 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC (Tích hợp giáo dục môi trường - mức độ tích hợp toàn phần) I) MỤC TIÊU - Nêu một số cách làm sạch nước: Lọc, khử trùng, đun sôi,... - Biết đun sôi nước trước khi uống. - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ - Nêu được một số cách làm sạch nước và hiệu quả của từng cách mà gia đình và địa phương đã áp dụng. - Biết được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống nước. - Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh nguồn nước ở mỗi gia đình và địa phương. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: sgk, giáo án.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> + Các hình trang 56, 57 sách giáo khoa. + Phiếu học tập cá nhân. HS: sgk, vbt Học sinh chuẩn bị nhóm: Nước đục, hai chai nhựa trông giống nhau, giấy lọc, cát, than bột. HTTC : cá nhân, nhóm, lớp,...... III)PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập. III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Những nguyên nhân nào làm cho nước bị ô nhiễm ? ? Nguồn nước bị ô nhiễm sẽ có tác hại gì đối với sức khoẻ con người? C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút) Nguồn nước bị ô nhiễm gây ra nhiều bệnh tật. Vậy chúng thức ăn đã làm sạch nước bằng cách nào ? Các em cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Cá nhân(10’) *Mục tiêu: Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách. *Cách tiến hành. ? Gia đình và địa phương đã làm cách nào để làm sạch nước ?. Hoạt động của học sinh - 2 học sinh trả lời.. 1.Các cách làm sạch nước thông thường.. + Dùng bể dựng cát, sỏi để lọc. + Dùng bình lọc nước. + Dùng bông lót ở phễu để lọc. + Dùng nước vôi trong. + Dùng phèn chua. + Dùng than củi. + Đun sôi nước…. ? Những cách làm như vậy đã đem lại - Làm cho nước trong hơn, loại bỏ được.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> hiệu quả như thế nào ?. một số vi khuẩn gây bệnh cho người.. Kết luận- ghi bảng: - Thông thường người ta làm sạch nước bằng 3 cách sau: + Lọc nướcbằng giấy lọc, bông, sỏi, cát, than củi,…… + Lọc nước bằng cách khử trùng nước. + Lọc nước bằng cách đun sôi nước *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.(10’) *Mục tiêu: Biết được nguyên tắc của việc lọc nước đối với cách làm sạch nước đơn giản. Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong sản xuất nước sạch *Cách tiến hành: - Cho học sinh thực hành lọc nước. Các bước làm như sách giáo khoa trang 56 và quan sát. ? Em có nhận xét gì về nước trước và sau khi lọc ?. 2.Tác dụng của việc lọc nước.. - Tiến hành lọc nước trong nhóm, các bước làm như SGK trang 56 và thảo luận, trả lời câu hỏi. 1. Nước trước khi lọc có mầu đục vì có nhiều tạp chất như: Đất, cát…nước sau khi lọc trong suốt không có tạp chất.. 2. Nước sau khi lọc chưa uống được vì nó ?Nước sau khi lọc đã uống được chưa ? mới chỉ sạch các tạp chất và vẫn còn các Vì sao? vi khuẩn khác mà mắt thường không nhìn thấy được. - Phải có than bột, cát hay sỏi. ? Khi tiến hành lọc nước đơn giản nước ăn cần có những gì ? - Khử mùi và mầu của nước. ? Than bột có tác dụng gì ? - Loại bỏ các chất không tan trong nước. ? Cát hay sỏi có tác dụng gì ? GV: Đó là cách lọc nước đơn giản những chưa loại được các chất các vi khuẩn, các chất sắt, các chất độc khác. - Giải thích nước sạch trong nhà máy đã diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước (hình 2)..
<span class='text_page_counter'>(84)</span> *Kết luận- ghi bảng: - Nước được sản xuất từ các nhà máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn: khử sắt, loại bỏ các chất không tan trong nước và sát trùng. *Hoạt động 3: Cá nhân(8’) *Mục tiêu: Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. *Cách tiến hành. ? Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hoặc do nhà máy sản xuất đã uống ngay được hay chưa ? Tại sao cần phải đun sôi nước trước khi uống? ? Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em cần phải làm gì ? *Kết luận- ghi bảng: + Cần phải đun sôi trước khi uống để diệt hết vi khuẩn nhỏ sống trong nước và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. D. Hoạt động kết thúc: (1p) - Đọc mục bạn cần biết. - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau.. 3.Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.. - Đều không uống ngay được, cần phải đun sôi trước khi uống để diệt hết vi khuẩn nhỏ sống trong nước và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. - Giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước tại gia đình.. …………………………………………… Ngày soạn 22/ 11/ 2009 Giảng chiều thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2009 Lịch sử Tiết 14:. NHÀ TRẦN THÀNH LẬP. I) MỤC TIÊU Học xong bài học , HS biết : - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt: + Đến cuối thế kỷ XII Nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà TỲân Được thành lập. + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt..
<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Về cơ bản Nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, pháp luật và quân đội. Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần gũi nhau. * HS khá giỏi: - Biết những việc làm của nhà Trần nhăm củng cố, xây dựng đất nược: Chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê diều, khuyến khích nông nhân sản xuất. II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : bảng phụ, phiếu học tập. HS : Sách vở môn học. HTTC : Cá nhân, nhóm, lớp,.... III)PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 2 HS đọc bài học. - 2 HS thực hiện yêu cầu - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút * Giới thiệu bài : - HS ghi đầu bài vào vở. Gv tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần: Cuối thế kỷ thứ XII, nhà Lý suy yếu. Trong tình thế triều đình lục đục, nhân dân cơ cực,nạn ngoại xâm đe doạ, nhà Lý phảI dựa vào nhà Trần để giữ gìn ngai vàng.Lý Chiêu Hoàng lên ngôi vua lúc 7 tuổi. Họ Trần tìm cách để Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhường ngôI cho chồng, đó là vào năm 1226. Nhà Trần được thành lập từ đây. 2. Nội dung. *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Y/C HS đọc SGK : “Đến cuối...thành 1. Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần lập” ? Hoàn cảnh nước ta cuối t.kỉ XII ntn?.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Cuối t.kỉ XII, nhà Lý suy yếu, nội bộ triều đình lục đục, đời sống nhân dân khổ cực. Giặc ngoại xâm lâm le xâm lược nước ta. Vua Lý phải dựa vào thế lực của nhà Trần để giữ ngai vàng. - Vua Lí Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Triêu Hoàng ...thành lập HS lắng nghe.. ? Trong hoàn cảnh đó nhà Trần đã thay thế nhà Lí ntn ? - N.xét – k.luận: + Khi nhà Lí suy yếu tình hình đất nước khó khăn nhà Lí không còn gánh vác được việc nước nên sự hay thế nhà Lí bằng nhà Trần là một sự tất yếu. *Hoạt động 2: HĐ nhóm 4 (3’)vào phiếu 2. Nhà Trần xây dựng đất nước. ht - GV yêu cầu HS sau khi đọc SGK, điền dấu X vào ô trống sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện : Phiếu học tập Họ và tên:............................................... 1. Điền thông tin còn thiếu vào ô trống: Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần từ trung ương đến địa phương. Vua. Lộ. Phủ Phủ. Châu, Huyện Xã. Xã 2. Đánh dấu x vào trước ý trả lời đúngnhất cho mỗi câu dưới đây: a .Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội ? Tuyển tất cả trai tráng từ 16 đến 30 tuổi vào quân đội. Tất cả các trai tráng khoẻ mạnh đều được tuyển vào quân đội sống tập trung trong doanh trại để tập luyện hàng ngày. X Trai tráng khoẻ mạnh đều được tuyển vào quân đội , thời bình thì ở làng sản xuất, lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu..
<span class='text_page_counter'>(87)</span> X - Sau khi H/s thảo luận xong Gv hướng dẫn kiểm tra kết quả làm việc của H/s và cho các nhóm trình bày trước lớp *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp Gv dặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận: ? Những sự việc nào trong bài chứng tỏ -HS thảo luận và đại diện nhóm báo cáo rằng giữa vua với quan và vua với dân kết quả chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa? -HS đọc đoạn cuối ? Những việc làm trên của các vua nhà - Đặt chuông ở cung điện cho dân đến Trần nhằm mục đích gì ? đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. ở - GV nhận xét.chốt lại: trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và Ghi bảng: Xây dựng mối đoàn kết, phát các quan nắm tay nhau, ca hát vui vẻ. triển nông nghiệp và củng cố quốc - Xây dựng mối đoàn kết, phát triển nông phòng cho đất nước. nghiệp và củng cố quốc phòng cho đất - Gọi HS đọc bài học trong SGK nước. - GV chốt lại nội dung bài học D. Củng cố dặn dò (1p). - Gọi HS nêu bài học SGK - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài học sau “ - HS đọc bài học Nhà Trần và việc đắp đê”. ……………………………………………… Ngày soạn 24/ 11/ 2009 Giảng chiều thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2009 Khoa học Tiết 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (Tích hợp giáo dục môi trường - mức độ tích hợp toàn phần) I) MỤC TIÊU - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước : + Phải vệ sinh sung quanh nguồn nước. + Làm nhà tiêu tự hoại sa nguồn nước..
<span class='text_page_counter'>(88)</span> + Xử ký nước thải bảo vệ hệ thống nước thải,.......................... - Thực hiện bảo vệ nguồn nước. - Kể được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền mọi người cùng giữ gìn bảo vệ nguồn nước. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: giáo án, sgk + Các hình trang 58, 59 SGK. + Sơ đồ sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước. HS: sgk, vbt Học sinh chuẩn bị giấy bút màu. HTTC: Cá nhân, nhóm, lớp,….. III)PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ: (3’) - 1 học sinh mô tả. ? Dùng sơ đồ để mô tả dây truyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước ? - 1 học sinh trả lời. ? Tại sao chúng ta cần phải đu sôi nước trước khi uống ? C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút Chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn - Học sinh nghe. nước ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó. 2. Nội dung *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. 1.Những việc nên là và không nên làm *Mục tiêu: HS nêu được những việc nên để bảo vệ nguồn nước. và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. *Cách tiến hành. - Thảo luận nhóm: Quan sát hình vẽ cứ - 2 nhóm một hình vẽ, quan sát và cử địc một hình hai nhóm. diện lên trình bày. ? Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong + Hình 1: Cấm đục phá ống nước. Nên.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> hình vẽ ? ? Theo em việc làm đó có nên làm không.. làm vì để tránh lãng phí nước và tránh đất, cát, bụi… vào làm ô nhiễm nước. + Hình 2: Vẽ hai người đổ rác thải, chất bẩn xuống ao. Việc đó không nên làm vì nó gây ô nhiễm nguồn nước. + Hình 3: Vẽ một sọt đựng rác thải. Nên làm vì … + Hình 4: Sơ đồ nhà tiêu tự hoại. Nên làm vì không gây ô nhiễm môi trường. + Hình 5: Gia đình đang làm vệ sinh xung quanh giếng nước. Nên làm vì không để chất bẩn ngấm vào giếng. + Hình 6: Đang xây dựng hệ thống thoát nước thải. Nên làm vì … - 2 học sinh đọc to.. - Yêu cầu đọc mục bạn cần biết trang 59 Kết luận- ghi bảng: - Để bảo vệ nguồn nước cần: + giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch. + Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước. + Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn…. +Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp *Hoạt động 2: Liên hệ + Thường xuyên quết giọn sân giếng. ? Các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn + Không vứt rác xuống suối. nước ? + Không đục phá hay làm hại đường ống nước. *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 3.Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. *Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền , cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước. *Cách tiến hành; - Vẽ tranh theo nhóm. - Tổ chức vẽ tranh theo nhóm + Thảo luận tìm đề tài..
<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Vẽ tranh. - Yêu cầu vẽ với nội dung tuyên truyền cổ - Thảo luận về lời giới thiệu. động bảo vệ nguồn nước. - Các nhóm trình bày giới thiệu ý tưởng - Thi tranh vả cảnh giới thiệu. của mình. - Nhận xét, cho điểm. D. Hoạt động kết thúc(1p) - Nhận xét giờ học. - Dặn về học mục bạn cần biết. - Dặn có ý thức bảo vệ nguồn nước và có ý thức tuyên truyền mọi người làm theo. ………………………………………………... TUẦN 15 Ngày soạn 27/ 11/ 2009 Địa lí Tiết 15:. Giảng thứ 3 ngày 30 tháng 11 năm 2009. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tiếp theo). I) MỤC TIÊU Học xong bài này HS biết: - Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,…. - Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên. -Các công việc cần làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm. - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất - Tôn trọng , bảo vệ các thành quả lao động của người dân. * HS khá, giỏi: + Biết khi nào một làng trở thành làng nghề. + Biết quy trình sản xuất đồ gốm..
<span class='text_page_counter'>(91)</span> II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: giáo án, SGK.bản đồ nông nghiệp Việt Nam. -Tranh,ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở vùng đồng bằng Bắc Bộ. HS: sgk, vbt HTTC: Cá nhân, nhóm, lớp,…….. III)PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Kể tên cây trồng và vật nuôi chính ở vùng ĐBBB. ? Để nói ĐBBB có sản lượng lúa gạo lớn người ta dùng từ gì? Nhờ điều kiện gì mà ĐBBB sản xuất được nhiều lúa gạo? - Gọi HS trả lời - GV nhận xét C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút -Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng 2. Nội dung *Hoạt động 1: làm việc cả lớp (4’) - Treo H.9 và một số tranh ảnh s.tầm được về nghề thủ công và cho biết thế nào là nghề thủ công. ? Theo em nghề thủ công ở ĐBBB có từ lâu chưa ? ? Kể tên một số nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ?. Hoạt động học. - Cây trồng chính: lúa, ngô, khoai. - Vật nuôi chính: lợn, gia cầm. + …….vựa lúa thứ hai của cả nước. Được như vậy là nhờ ĐBBB có đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dàovà người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa.. 3.Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống -Y/c H đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi - Nghề làm chủ yếu bằng tay, d.cụ làm đơn giản, sp đạt trình độ tinh xảo.. - Đã có từ rất lâu, tạo nên những nghề truyền thống. - Người dân ĐBBB có nhiều nghề thủ công khác nhau như: lụa Vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn, chạm bạc Đồng ? Hãy kể tên các làng nghề và sản Sâm… phẩm thủ công nổi tiếng của người dân + Làng Bát Tràng ở Hà Nội chuyên làm.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> đồng bằng Bắc Bộ mà em biết ?. gốm, làng Vạn Phúc ở Hà Tây chuyên dệt lụa, làng Đồng Kị ở Bắc Ninh chuyên làm ?Quan sát hình bên em hãy nêu thứ tự đồ gỗ,… các công đoạn làm ra sản phẩm gốm? -Nhào đất và tạo dáng cho gốm, phơi gốm, (dành cho HS khá, giỏi) vẽ hoa văn, tráng men, nung gốm, các sản ? Khi nào một làng trở thành làng phẩm gốm. nghề.(dành cho HS khá, giỏi) - Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận - Gọi nhóm khác bổ xung ?Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì. + …….từ đất sét đặc biệt(sét cao lanh) ? ĐBBBcó điều kiện gì để phát triển + Có đất phù sa màu mỡ đồng thời có nhiều nghề gốm. lớp đất sét rất thích hợp để làm gốm. ? Làm đồ gốm đòi hỏi ở người nghệ + Phải khéo léo, khi nặn, khi vẽ, khi nung. nhân những gì. ? Chúng ta phải có thái độ thế nào với + Phải giữ gìn, trân trọng các sản phẩm. sản phẩm gốm, cũng như các sản phẩm thủ công. *GV kết luận: Để tạo ra một sản phẩm gốm cần rất nhiều công đoạn và rất công phu đòi hỏi sự khéo tay, tài hoa của những người thợ… Ghi bảng: + Nghề thủ công ở ĐBBB đã có từ rất lâu, tạo nên những nghề truyền thống. + Lụa Vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn, chạm bạc Đồng Sâm… 4.Chợ phiên * Hoạt động 2: Thảo luân nhóm -Bước 1: - Dựa vào trong SGK thảo luận trong nhóm các câu hỏi sau: -Hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng ? Chợ phiên của ĐBBB có đặc điểm hoá bán ở chợ… gì? -Chợ phiên ở các địa phương gần nhau thường không trùng nhau hoạt động mua.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> ?Quan sát vào hình trong SGK em hãy bán diễn ra tấp nập, có nhiều mặt hàng chủ mô tả về cảnh chợ phiên? yếu là của địa phương sản xuất - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Giáo viên nhận xét gọi các nhóm bổ sung *Kết luận- ghi bảng: + Chợ phiên là dịp người dân trao đổi hàng hoá. + Hàng hoá ở chợ phiên chủ yếu là sản phẩm ở địa phương do chính người dân làm ra. +Người bán và người mua chủ yếu là + HS đọc bài học trong SGK người dân địa phương. - Gọi HS nêu bài học D.Củng cố dặn dò (1p) -Củng cố nội dung bài -Gọi H đọc bài học -Chuẩn bị bài sau: Thủ đô Hà Nội …………………………………………………. Ngày soạn 29/ 11/ 2009 Giảng thứ 4 ngày 2 tháng12 năm 2009 Khoa học Tiết 29: TIẾT KIỆM NƯỚC (Tích hợp giáo dục môi trường - mức độ tích hợp toàn phần) I) MỤC TIÊU + Thực hiện tiết kiệm nước. - Kể những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm nước. + Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm nước. + Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động tuyên truyền mọi người. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV : sgk, giáo án + Các hình trang 60, 61. HS: sgk, vbt +Học sinh chuẩn bị giấy vẽ, nút mầu. + HTTC: Cá nhân, nhóm, lớp,….. III)PHƯƠNG PHÁP:.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Chúng ta phải giữ vệ sinh nguồn nước. ? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn - Phải tiết kiệm nước. nước ? - Chúng ta phải bảo vệ nguồn nước. ? Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước chúng ta phải làm gì ? - Nhận xét- ghi điểm. - Học sinh nghe. C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút Vậy chúng ta phải làm gì để tiết kiệm nước ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó. *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 1.Những việc nên làm và không nên làm *Mục tiêu: để bảo vệ nguồn nước. - Nêu những việc nên làm và không nên làm để tiết kiện nguồn nước. *Cách tiến hành. - Cho Học sinh thảo luận cứ hai nhóm một hình. ? Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ ? - Quan sát hình minh hoạ được giao ? Theo em việc làm đó là nên hay không + Hình 1: Vẽ một người khoá van vòi nên ? Tại sao ? nước khi nước đã chảy đầy chậu. Việc làm - Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác đó là nên làm vì như vậy sẽ không làm có cùng nội dung bổ sung. cho nước chảy ra ngoài gây lãng phí. + Hình 2: Vẽ một vòi nước chảy ra ngoài chậu. Việc đó không nên làm vì… + Hình 3: Vẽ một em bé đang mời chú công nhân của công ti nước sạch đến nhà vì ống nước nhà bị vỡ. Việc đó nên làm vì tránh tạp chất bẩn vào nước, tránh gây lãng phí. + Hình 4: Vẽ một bạn đang đánh răng vừa xả nước. Việc đó không nên làm vì …. + Hình 5: Vẽ một bạn múc nước vào ca để.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> đánh răng. Việc đó nên làm vì …. Kết luận- ghi bảng: + Hình 6: Vẽ một bạn dùng vòi nước để té + Nước sạch không phải tự nhiên mà lên ngọn cây. Việc đó không nên làm vì có. Chúng ta nên làm những việc làm gây lãng phí nước. đúng và phê phán những việc làm sai để tránh lãng phí. *Hoạt động 2: Cá nhân 2.Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước ? *Mục tiêu: Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. *Cách tiến hành. - Quan sát, suy nghĩ. - Yêu cầu quan sát hình 7, 8 và trả lời câu hỏi: 1. Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì ? Em có nhận xét gì về hình vẽ bạn trai bạn ở nhà bên cạnh xả vòi to hết mức. Bạn trong hình ? gái chờ nước chảy đầy xô xách về vì bạn nam nhà bên vặn vòi nước vừa phải. 2. Bạn nam phải tiết kiệm nước vì: ?Bạn nam ở hình 7a nên làm gì ? Tại - Tiết kiệm nước để người khác có nước sao? dùng. - Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền của. - Nước sạch không phải tự nhiên mà có. - Tiết kiệm nước là góp phần bảo vệ nguồn nước. + Vì phải tốn nhiều công sức, tiền của mới ? Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ? có đủ nước sạch để dùng. Tiết kiệm nước sạch là để dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho người khác dùng. Kết luận: Nước sạch không phải tự nhiên mà có,………..Trên thực tế không phải địa phương nào cũng được dùng nước sạch……….. *Ghi bảng: Chúng ta cần phải tiết kiệm nướcvừa tiiết kiệm được tiền cho bản thân, vừa có nước cho người khác, vừa góp phần bảo vệ tài nguyên nước. *Hoạt động 3: Cá nhân 3.Cuộc thi đội tuyên truyền giỏi. *Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> khác cùng tiết kiệm nước. *Cách tiến hành. - Yêu cầu vễ tranh theo nhóm với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước.. + Thảo luận tìm đề tài. + Vẽ tranh: nội dung tuyên truyền, cổ động + Thảo luận và trình bày trong nhóm về lời giới thiệu. + Các nhóm trình bày và giải thích ý - Yêu cầu mỗi nhóm cử một học sinh làm tưởng của mình. ban giám khảo. - Nhận xét tranh và ý tưởng của từng - Quan sát hình minh hoạ. nhóm. Trao phần thưởng. + Trình bày. - Quan sát hình 9. - Gọi 2 học sinh thi hùng biện về tranh vẽ. - Nhận xét, khen ngợi. * Kết luận: Chúng ta không những thực hiện tiết kiệm nước mà phải vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. D.Hoạt động kết thúc: (1p Nguồn nước mặt của T/C khá phong phú có hệ thống sông suối khá dày như: s. Đà, suối Muội, suối Ty.,s Hét...Nhưng do địa hình dốc, chia cắt, độ che phủ của thảm t.vật thấp, nguồn nước mặt phân bố ko đều nên nhiều khu vực cao thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô. Ở vùng thấp thường xẩy ra lũ ống, ngập úng vào mùa mưa. Chất lượng nguồn nước mặt ko được tốt đặc biệt là sau mỗi đợt mưa lũ chính vì vậy c.ta cần phải tiết kiệm nước. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học mục bạn cần biết. - Dặn học sinh luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. …………………………………… Ngày soạn 30/ 11/ 2009 Giảng chiều thứ 4 ngày 2 tháng 12 năm 2009 Lịch sử Tiết 15: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ (Tích hợp giáo dục môi trường - mức độ tích hợp liên hệ) I) MỤC TIÊU Học xong bài học , HS biết : - Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> - Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các nhà Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê. - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc. - GD HS có ý thức trách nhiệm bảo vệ đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đ/s và phòng chống lũ lụt. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : bảng phụ, phiếu học tập. - HS : Sách vở môn học - HTTC : Cá nhân, nhóm, lớp,....... III)PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 2 HS đọc bài học. - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. C. Dạy - học bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài : (1phút Giáo viên ghi đầu bài lên bảng 2.Nội dung *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận: ? Nghề chính của nd ta dưới thời Trần là nghề gì ? ? Sông ngòi của nước ta ntn ? Hãy chỉ trên bản đồ và nêu tên một số con sông? ? Sông ngòi tạo ra những thuận lợi, khó. Hoạt động của học sinh. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS ghi đầu bài vào vở. 1. Điều kiện đất nước và truyền thống chống lụt của nhân dân ta. - ...nghề nông nghiệp. - Hệ thống sông ngòi chằng chịt , có nhiều sông ....
<span class='text_page_counter'>(98)</span> khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đ/s nd ? - Chỉ b. đồ và gt hệ thống sông ngòi của nước ta. ? Em có biết câu chuyện nào về việc chống thiên tai, đặc biệt là việc chống lụt lội ? Em hãy kể về cảnh lụt lội mà em biết hoặc chứng kiến + GV nhận xét – K.luận Từ thủa ban đầu dựng nước, cha ông ta đã phải hợp sức để chống lại thiên tai địch hoạ….. Ghi bảng: - Dưới thời Trần, nhân dân ta làm nghề nông nghiệp là chủ yếu. - Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng, thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng, cuộc sống của nhân dân. - Việc đắp đe phòng chống lũ lụt đã trở thành truyền thống của ông cha ta.. - ...là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng. - HS theo dõi. - ...Sơn Tinh, Thuỷ Tinh,.... - 2 HS kể. *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - Y/C HS đọc SGK – HĐ nhóm 4 (4’) 2. Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt ? Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt ntn ? + Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng lũ lụt: - Đã lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê. - Đặt ra lễ mọi người đều phải tham gia đắp đê. - Hàng năm... đắp đê. Kết luận: Nhà Trần đặt ra lệ mọi người - Có những lúc vua Trần tự trông coi việc đều phải tham gia đắp đê.Có lúc, vua đắp đê. Trần cũng trông nom việc đắp đê..
<span class='text_page_counter'>(99)</span> Ghi bảng: + Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đe. + Đặt ra lệ mọi người đều pgải tham gia đắp đê. + Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt? - Đã xây đập , đắp đập, làm phai dọ bằng thép, phai dọ tạm thời, kênh, mương. Trồng *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. rừng, chống phá rừng ? Nhà Trần đã thu được kết quả như thế 3. Kết quả công cuộc đắp đê của nhà Trần nào trong việc đắp đê? - Hệ thống đê ... Bắc Trung Bộ. ? Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sx và đ/s nd ta ? - Hệ thống đê điều đã góp phần làm cho đ/s - GV nhận xét. nd thêm ấm no, thiên tai lụt lội giảm nhẹ, Kết luận: Dưới thời Trần, hệ thống đê nông nghệp pt, nd thêm đoàn kết. điều đã được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng BB, giúp ch sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm ấm no, ….. Ghi bảng: + Hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác. + Hệ thống đê điều đã góp phần làm cho đ/s nd thêm ấm no, thiên tai lụt lội giảm nhẹ, nông nghệp pt, nd thêm đoàn kết. - Gọi Hs đọc bài học trong SGK - GV chốt lại nội dung bài học - HS đọc bài học D. Củng cố dặn dò. (1p) - Liên hệ thực tế ở địa phương mình: Hệ thống đập xây ở các xã (Chiềng Li, Chiềng Pấc, Tông Lạnh, Thôm Mòn), đập đất (Tông Cọ, Chiềng La, Muổi Nọi, Noong Lay,...) và 19 phai dọ thép, 179 phai tạm thời, trên 120 km kênh mương. Vì vậy cta cần bảo vệ, tu dưỡng thêm các công trình chứa nước, ....
<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Nhận xét giờ học, về nhà học bài, chuẩn bị bài học sau. ………………………………………………… Ngày soạn 1/ 11/ 2009 Giảng chiều thứ 6 ngày 4 tháng12 năm 2009 Khoa học Tiết 30: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ (Tích hợp giáo dục môi trường - mức độ tích hợp liên hệ/ bộ phận) I) MỤC TIÊU - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. - Hiểu được khí quyển là gì ? - Có lòng ham mê khoa học, tự làm một số thí nghiệm đơn giản để biết được không khí có ở xq ta và từ đó có ý thức bảo vệ bầu không khí. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV : Giáo án, sgk. Các hình trang 62, 63 SGK. Nhóm: Hai túi ni lông to, dây chun, kim băng, chậu nước, chai không, một miếng bọt biển hay một viên gạch hoặc một cục đất khô. HS: sgk, vbt. HTTC: Cá nhân, nhóm, lớp,… III)PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức(1’) - 2-3 học sinh trả lời. B. Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước? ? Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước ? C.Dạy học bài mới (28’) 1.Giới thiệu bài: (1’) - Học sinh nghe. Trong không khí có khí ô-xi rất cần cho sự sống. Vậy không khí có ở đâu ? Làm thế nào để biết có không khí ? Bài học.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> hôm nay sẽ trả lời cho câu hỏi đó. 2. Nội dung *Hoạt động 1: Cá nhân 1.Không khí có ở xung quanh ta. *Mục tiêu: Phát hiện sự tồn tại của không khí có ở quanh mọi vật. *Cách tiến hành. - Cho 2-3 học sinh cầm túi ni lông mở - 2-3 học sinh thực hiện, cả lớp theo dõi. rộng miệng túi chạy dọc, ngang lớp rồi dùng dây chun buộc chặt miệng túi. - Quan sát và trả lời. - Yêu cầu quan sát túi đã buộc và trả lời: ? Em có nhận xét gì về những chiếc túi + Túi ni lông phồng to lên như đựng gì này ? bên trong. ? Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng ? + Không khí tràn vào miệng túi và khi ta ? Điều đó chứng tỏ xung quanh có gì? buộc vào nó phồng lên. *Kết luận: Thí nghiệm các em vừa làm + Có không khí. chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta. Khi bạn chạy với miệng túi mở rộng, không khí sẽ tràn vào tiúi ni- lông và làm nó căng phồng. Ghi bảng: Xung quanh ta có không khí. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. 2.Không khí có ở xung quanh mọi vật. *Mục tiêu: HS phát hiện không khí ở khắp mọi nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật. *Cách tiến hành. - Chia học sinh làm 6 nhóm. Hai nhóm - Tiến hành làm thí nghiệm và trình bày làm thí nghiệm như sách giáo khoa. trước lớp. Gọi 2 học sinh đọc thí nghiệm trước lớp. - Quan sát và ghi kết quả thí nghiệm. Thí nghiệm 1: + Hiện tượng: Khi dùng kim châm thủng túi ni lông thì túi dần xẹp xuống…để tay lên lỗ thủng ta thấy mát như có gió nhẹ. + Kết luận: Không khí có ở trong túi ni lông đã buộc chặt khi chạy. Thí nghiệm 2: + Hiện tượng: Khi mở nút chai ra ta thấy có bong bóng nước nổi lên mặt nước. + Kết luận: Không khí có ở trong chai rỗng. Thí nghiệm 3:.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> + Hiện tượng: Nhúng miếng bọt biển (hòn gạch, cục đất) xuống nước ta thấy nổi lên mặt nước những bong bóng rất nhỏ chui từ khe nhỏ trong miếng bọt biển (hòn gạch, cục đất). + Kết luận: Không khí có ở trong khe của bọt biển (hòn gạch, cục đất) ? Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì - Không khí ở trong mọi vật: Túi ni lông, *Kết luận- ghi bảng: Xung quanh mọi chai rỗng, bọt biển (hòn gạch, đất khô). vật, mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. - Theo hình 5 trang 63: Giải thích không - Quan sát, lắng nghe. khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển. GV: Xq c.ta đều có không khí, nhờ có ko - 2 học sinh nhắc lại. khí mới duy trì được sự sống vì vậy phải biết bảo vệ bầu không khí trong lành... - Goi học sinh nhắc lại định nghĩa của khí quyển. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. 3.Cuộc thi: Em làm thí nghiệm. *Mục tiêu: - Phát biểu định nghĩa về khí quyển. - Kể ra được ví dụ khác chứng tỏ được xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. *Cách tiến hành. - Thảo luận, cử đại diện trình bày. - Yêu cầu các tổ thảo luận để tìm ra trong Ví dụ: thực tế còn có những ví dụ nào chứng tỏ + Khi rót nước vào chai, ta thấy ở miệng không khí có ở xung quanh ta; không khí chai nổi lên những bọt khí. Điều đó chứng có trong những chỗ rỗng của mọi vật. Mô tỏ không khí có ở trong chai rỗng. tả thí nghiệm đó bằng lời. + Khi thổi hơi vào quả bóng, quả bóng căng phồng lên. Điều đó chứng tỏ không khí có ở trong quả bóng. - Khi dùng sách quạt ta thấy hơi mát ở mặt. Điều đó chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta. - Khi thức ăn bơm mực ta thấy có bọt khí sùi lên ở đầu ngòi bút. Điều đó chứng tỏ….
<span class='text_page_counter'>(103)</span> - Khi thức ăn bịt một đầu của bơm tiêm và cho xi lanh vào ta thấy nặng. Điều đó chứng tỏ không khí có ở trong bơm tiêm. - Đọc mục bạn cần biết. D. Hoạt động kết thúc: (1p) - Nhận xét tiết học. - Dặn học mục bạn cần biết. - Về chuẩn bị ba quả bóng bay với những hình dạng khác nhau. ………………………………………………….. TUẦN 16 Ngày soạn5 / 12/ 2009. Giảng thứ 3 ngày 8 tháng 12 năm 2009. Địa lí Tiết 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI I) MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: - Nêu được một số dặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội. + Thành phố lớn ở trung tâm của thành phố Bắc Bộ. + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học, và kinh tế lớn của đất nước. - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ(lược đồ) - Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị ,kinh tế ,văn hoá, khoa học. - Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội. *HS khá, giỏi: - Dựa vào các hìn 3, 4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới( về nhà cửa, đường phố,….) II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: giáo án, SGK.bản đồ hành chính giao thông Việt Nam. - Tranh,ảnh về hà nội. HS: sgk, vbt HTTC: Cá nhân, nhóm, lớp,…… III)PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ: (3’). Hoạt động học sinh.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> -Gọi HS trả lời câu hỏi bài trước -GV nhận xét C.Dạy học bài mới (28’) 1.Giới thiệu bài: (1’) -Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng *Hoạt động 1: làm việc cả lớp. - 3 HS trả lời. 1. Hà Nội thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ +Treo b. đồ, l. đồ HN để H quan sát? -Y/c HS quan sát bản đồ hành chính, giao thông ? HN giáp ranh với những tỉnh nào ? - T.Nguyên, B.Giang, B.Ninh, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Hoà Bình, . ? Từ HN có thể đi các tỉnh nơi khác bằng - ... ô tô, tàu thuỷ, tàu hoả, máy bay, phương tiện gì ? + GV y/c H chỉ vị trí thủ đô Hà Nội? - H chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội ? Từ chỗ em ở có thể đến Hà Nội bằng - Bằng Ô Tô, , Máy bay…. những phương tiện giao thông nào? - Nhận xét – k.luận: Thủ đô HN nằm ở tt ĐBBB có s.Hồng chảy qua rất thuận tiện để thông thương với các vùng. Từ HN đến nơi khác bằng nhiều phương tiện khác nhau và là đầu mối gt q.trọng của miền Bắc và cả nước đặc biệt là đường hàng không nối liền với nhiều nước. Ghi bảng: + Thủ đô HN nằm ở trung tâm ĐBBB có s.Hồng chảy qua rất thuận tiện để thông thương với các vùng. + Từ HN đến nơi khác bằng nhiều phương tiện khác nhau và là đầu mối gt q.trọng của miền Bắc và cả nước *Hoạt động 2: Cá nhân ? HN được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm nào ? ? Lúc đó HN có tên là gì ?. 2.Thành Phố cổ đang ngày càng phát triển - năm 1010.. - có tên là Thăng Long. - Lí Thái Tổ...bằng phẳng, đất đai màu ? Ai là người đã chọn vùng đất này để làm mỡ, trung tâm của đất nước... kinh đô ? vì sao ? Vùng đất TL tới năm 2010 ở tuổi 1000 đã đổi nhiều tên như Đông Đô, HN, HN tồn tại với nhiều phố cổ làm nghề thủ công và buôn bán. HN càng được mở rộng và hiện đại hơn. - HS q/s thảo luận nhóm 5.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Treo H3 (Khu phố cổ) và H4 (Khu phố mới) và các tranh ảnh khác. - Y/C HS thảo luận nhóm 5 (5’) đọc sách, q/s tranh ảnh điền thông tin vào bảng sau: Phố cổ Hà Nội Phố mới Hà Nội Tên một vài Hàng Bông, Hàng Gai, Nguyễn Chí Thanh, Hoàng Quốc Việt, con phố Hàng Đào, Hàng Đường, ... Hàng Mã,... Đặc điểm tên Gắn với những hđ sx buôn Thường được lấy tên các danh nhân. phố bán trước đây của phố đó. - 1 HS trình bày về phố cổ. Đặc điểm nhà Nhà thấp, mái ngói, kíến - Nhà tầng, trúcmới. hiện đại. 1 HScao trình bàykiến về phố cửanhóm trình trúcbày cổ kính - Y/C các k.quả. Đặc điểm Nhỏ, chật hẹp, tĩnh. To, rộng. - Nhận xét - mở rộng: Hiện nayyên phố cổ đường Nhiều cộ đitâm lại. chính trị văn hoá đang đượcphố giữ gìn vì đó là những di sản 3. Hà Nộixe trung văn hoá của người Việt.. khoa học và kinh tế lớn của cả nước.. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - Treo H5,6,7,8 các hình ảnh về 1 số địa danhcủa HN đã s.tầm – HĐ nhóm 4(5’) - Y/C hai nhóm thảo luận 1 câu hỏi. ? Kể tên các cơ quan làm việc của lãnh đạo nhà nước ? các đại sứ quán ? đó là nơi làm việc của ai ? và được gọi là gì ?. + HS dựa vào tranh ảnh vốn hiểu biết để thảo luận. ? Vì sao nói HN là tt k.tế lớn ? Hãy kể tên các nhà máy , tt thương mại, chợ lớn, siêu thị, ngân hàng, bưu điện ở HN ? ? Nêu dẫn chứng thể hiện HN là tt văn hoá, khoa học. Kể tên các viện bảo tàng các danh lam thắng cảnh di tích l/s, viện nghiên cứu, thư viện HN ?. - Y/C đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét – k.luận: HN là t. đô của cả nước, với nhiều cảnh đẹp là tt k.tế, c.trị, v.hoá, k.học của cả. - TTCT: Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao cấp được gọi là: quốc hội, văn phòng chính phủ, đại sứ quán Mĩ, Anh, Pháp. - TTKT: Nhiều nhà máy, tt siêu thị, thương mại, chợ lớn, ngân hàng, bưu điện. Nhà máy công cụ số 1, nhà máy cao su Sao Vàng, s.thị Mê tro, NHNN và PTNN, bưu điện HN... - TTVHKH: Trrường đại học đầu tiên Văn Miếu- QTG, nhiều viện nghiên cứu, trường ĐH, viện bảo tàng, thư viện, nhiều danh lam thắng cảnh. Bảo tàng QĐ, BT lịch sử, BT dân tộc học, thư viện quốc gia, ĐHQGHN, ĐHSPHN, viện toán học. Hồ Hoàn Kiếm, Chùa Trấn Quốc, Phủ Tây Hồ, Chùa Láng....
<span class='text_page_counter'>(106)</span> nước. Năm 2000 HN được cả TG biết đến là TP vì hoà bình. C.ta tự hào vì điều đó. *Ghi bảng: + HN là thủ đô của cả nước, với nhiều - 3 HS đọc cảnh đẹp là trung tâm k.tế, c.trị, v.hoá, k.học của cả nước. - HS nêu * Bài học (2’) SGK D.Củng cố dặn dò (1’) ? Nêu v.trí của HN ? -Gọi HS đọc bài học -Chuẩn bị bài sau: ôn tập cuối học kì 1 …………………………………………… Ngày soạn: 6 / 12/ 2009 Giảng thứ 4 ngày 9 tháng 12 năm 2009 Khoa học Tiết 31: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? (Tích hợp giáo dục môi trường - mức độ tích hợp liên hệ/ bộ phận) I) MỤC TIÊU - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí : trong suốt, không màu, không mùi không có hình dạng nhất định ; không khí có thể bị nén lại và giãn ra. - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống : bơm xe,... - Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: Sgk, giáo án Giáo viên: Bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, một lọ nước hoa hay xà phòng thơm. HS: Sgk, vbt - Học sinh chuẩn bị bóng bay, dây chun hoặc dây chỉ để buộc. HTTC: Cá nhân, nhóm, lớp,…. III)PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Không khí có ở đâu ? Lấy ví dụ ? ? Nêu định nghĩa của khí quyển ?. Hoạt động của học sinh - 2 học sinh trả lời câu hỏi. - Luôn có không khí..
<span class='text_page_counter'>(107)</span> ? Xung quanh ta luôn có gì ? C.Dạy học bài mới (28’) 1.Giới thiệu bài: (1’) - Giới thiệu: Không khí có ở xung quanh ta mà ta không thể nhìn, sờ hay ngửi thấy nó. Vì sao vậy ? Bài học hôm nay sẽ làm sáng tỏ điều đó. *Hoạt động 1: Cá nhân *Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của không khí. *Cách tiến hành: - Cho quan sát cốc thuỷ tinh rỗng. ? Trong cốc có chứa gì ? - Yêu cầu sờ, ngửi, nếm trong cốc ? Em thấy gì ? Vì sao ?. 1.Tính chất của không khí.. - Quan sát để phát hiện ra tính chất của không khí. - 3 học sinh thực hiện rồi trả lời câu hỏi: + Mắt không nhìn thấy không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị. + Thấy có mùi thơm. + Không phải là mùi của không khí mà là mùi của nước hoa có trong không khí. - Giáo viên xịt nước hoa vào một góc phòng. + Không khí trong suốt không màu, ? Em ngửi thấy mùi gì ? không mùi, không vị. ? Đó có phải là mùi của không khí không ? ? Vậy không khí có tính chất gì ? *Kết luận- ghi bảng: + Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị.. *Hoạt động 2: Hoạt động theo tổ. *Mục tiêu: Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định *Cách tiến hành. - Cho hoạt động theo tổ, kiểm tra sự chuẩn bị. - Yêu cầu trong nhóm thi thổi trong 3 phút. - Tuyên dương thổi nhanh và có nhiều mầu sắc, hình dạng. 1. Cái gì làm cho quả bóng căng phồng. 2.Trò chơi: “Thi thổi bóng”.. - Hoạt động tổ. - Cùng thổi bóng, buộc bóng.. 1. Không khí được thổi vào quả bóng.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> lên ? 2. Các quả bóng này có hình dạng như thế nào ? 3. Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng xác định không ? Vì sao?. làm bóng căng phồng lên. 2. Đều có hình dạng khác nhau: To, nhỏ, hình thù các con vật khác nhau. 3. Điều đó chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định mà nó phụ thuộc vào hình dạng của vật chứa nó. - Giáo viên kết luận ý kiến trên. - Học sinh nghe. ? Còn những ví dụ nào cho em biết không + Các chai không to, nhỏ khác nhau. khí không có hình dạng nhất định ? + Các cốc có hình dạng khác nhau. + Các lỗ ở miếng bọt biển hay xốp là *Kết luận- ghi bảng: khác nhau. - Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó. *Hoạt động 3: Cá nhân *Mục tiêu: - Biết không khí có thể bị nén lại và giãn ra. - Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống. *Cách tiến hành. - Cho học sinh quan sát hình 2 trang 65 hoặc dùng bơm tiêm thật để mô tả thí nghiệm. Môt tay bịt kín đầu dưới của chiếc bơm tiêm và hỏi: Trong chiếc bơm tiêm này có gì ? - Ấn đầu của thân bơm vào sâu trong vỏ bơm và hỏi: Còn chứa đầy không khí không ? ? Khi thả tay ra thân bơm trả lại vị trí ban đầu thì không khí ở đây có hiện tượng gì ? ? Qua thí nghiệm này em thấy không khí có tính chất gì ? - Yêu cầu mỗi nhóm bơm một quả bóng ? Tác động lên bơm như thế nào để biết không khí bị nén hoặc bị giãn ra?. 3.Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.. - Quan sát, nghe, trả lời câu hỏi.. + Trong chiếc bơm tiêm này chứa đầy không khí. + Trong vỏ bơm này vẫn chứa không khí và nó đã bị nén lại. + Thân bơm trở về vị trí ban đầu, không khí cũng trở về trạng thái ban đầu khi thân bơm chưa bơm vào. + Không khí có thể bị nén lại hoặc bị.
<span class='text_page_counter'>(109)</span> giãn ra. - Nhận bơm tiêm, bóng, quan sát, trả lời câu hỏi. Ví dụ: Nhấc thân bơm lên để không khí tràn đầy vào trong vỏ bơm rồi ấn thân bơm xuông để không khí nén lại dồn vào ống dẫn rồi lại nở ra khi vào quả bóng ? Không khí có tính chất gì ? làm cho quả bóng căng phồng lên. - Nêu tính chất: Trong suốt, không màu, ? Vậy để giữ gìn bầu không khí trong lành …. chúng ta nên làm gì ? - Nên thu giọn rác tránh để làm bẩn, *Kết luận: thối, bốc mùi vào không khí. +Không khí có thể bị nén lại hoặc bị giãn ra. + Không khí có ở xung quanh ta. D. Hoạt động kết thúc: (1p) - Trong đời sống của con người đã ứng - Bơm bóng bay, bơm lốp xe đạp, xe dụng tính chất của không khí vào những máy, ô-tô, bơm phao bơi… việc gì ? - Làm bơm khi tiêm. - Đọc mục bạn cần biết. - Về nhà chuẩn bị theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ. …………………………………………... Ngày soạn:6 / 12/ 2009 Lịch sử Tiết 16:. Giảng chiều thứ 4 ngày 9 tháng 12 năm 2009. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN. I) MỤC TIÊU: Học xong bài học , HS biết : - Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông Nguyên, thể hiện:.
<span class='text_page_counter'>(110)</span> + Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào đúng sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “ Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam. + Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo( thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địchtrên sông Bạch Đằng - Dưới thời Nhà Trần, ba lần quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta. - Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV : Sgk, giáo án Bảng phụ, phiếu học tập. HS : Sách vở môn học HTTC : Cá nhân, nhóm, lớp,...... III)PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 2 HS đọc bài học. - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. C.Dạy học bài mới (28’) 1.Giới thiệu bài: (1’) * Giới thiệu bài :GV nêu sơ qua về 3 lần kháng chiến chống quân Mông -Nguyên. Giáo viên ghi đầu bài lên bảng 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài *Hoạt động1: Làm việc cá nhân:(10’) GV phát phiếu học tập cho HS với nội dung nói lên những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc. + TrầnThủ Độ khảng khái trả lời: “..................................................”. + Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng. Hoạt động học - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS ghi đầu bài vào vở.. 1. Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> thanh của các bô lão: “............” + Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “........phơi ngoài nội cỏ,........gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng”. + Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “.........” GV yêu cầu HS điền vào những chỗ chấm cho đúng câu nói, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần + GV gọi HS nhận xét và kết luận theo đáp án đúng. +Yêu cầu HS dựa vào kết quả và đọc SGK trả lời câu hỏi: Hãy nêu những sự kiện chứng tỏ tinh thần quyết tâm đánh giặc của quân và dân ta? *Kết luận- ghi bảng: + Tinh thần chiến đấu của quân dân nhà Trần rất dũng cảm ngay cả các bô lão cũng quyết tâm đánh giặc. + “ Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” + “Đánh” + “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng” + “Sát Thát” + HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên theo phiếu học tập và trình bày kết quả của mình.. + Tinh thần chiến đấu của quân dân nhà Trần rất dũng cảm ngay cả các bô lão cũng quyết tâm đánh giặc. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm GV gọi HS đọc phần trong SGK,đoạn 2. Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến. “Cả ba lần... sông Bạch Đằng” Gv dặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận nhóm 4(5’): + Cả ba lần vua tôi nhà Trần đều chủ ? Nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc? động rút khỏi kinh thành Thăng Long. Cắm cọc gỗ nhọn trên sông Bạch Đằng. ? Với kế sách đó Nhà Trần đã có được + Quân Mông-Nguyên vào được Thăng kết quả như thế nào ? Long nhưng không có một bóng người, không có lương ăn. Chúng rất mệt mỏi và đói khát. Quân ta tấn công lần thứ nhất, chúng rút chạy, không hung hăng phá phách như khi vào xâm lược. Lần thứ hai, tướng giặc Thoát Hoan phải chui vào ống đồng để thoát thân Lần thứ ba, dùng kế cắm cọc gỗ trên sông Bạch Đằng rồi chặn - GV gọi đại diện báo cáo kết quả.
<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Nhận xét – k.luận: Với những kế sách đánh. Kết quả là chúng thua trên sông đó sau ba lần đánh quân ta vẫn bảo toàn Bạch Đằng lực lượng quân giặc bị tiêu diệt. - 2 nhóm trình bày trước lớp – n.xét - bổ - Y/C HS nhóm đôi (2’) đọc tiếp SGK - sung. trả lời: - 2 Nhóm khác trình bày toàn bộ nd. ? Kháng chiến chống quân xâm lược HS nhóm đôi đọc SGK và trả lời câu hỏi Mông – Nguyên kết thúc thắng lợi có ý + Sau ba ... đất nước ta sạch bóng quân nghĩa ntn đối với l/s dân tộc ta ? thù, độc lập dân tộc được giữ vững. ? Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này ? + Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ *Kết luận- ghi bảng: khí và mưu trí đánh giặc. -Sau ba lần thất bại, quân Mông Nguyên không dám sang xâm lược nước ta - Đất nước ta sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững. 3. Tấm gương yêu nước Trần Quốc *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp Toản - Tổ chưc cho HS kể về tấm gương quyết - 1 số HS kể về tấm gương yêu nước Trần tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản. Quốc Toản. - GV tổng kết đôi nét về vị tướng trẻ yêu nước Trần Quốc Toản (Tài liệu tham khảo Thiết kế L/S 4 hoặc Những mẩu chuyện L/S - tập 1) - GV nhận xét. - Gọi HS đọc bài học trong SGK - GV chốt lại nội dung bài học D Củng cố dặn dò.(1’) - Gọi HS nêu bài học SGK - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài học sau “Nước ta cuối thời Trần” …………………………………………………. Ngày soạn: 9/ 12/ 2009 Giảng chiều thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2009 Khoa học Tiết 32: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? (Tích hợp giáo dục môi trường - mức độ tích hợp liên hệ/ bộ phận) I) MỤC TIÊU.
<span class='text_page_counter'>(113)</span> - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí : khí ni- tơ, khí ô-xi, khí các- bô- níc. - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra, còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,.... - Tự làm thí nghiệm chứng minh trong không khí còn có các khí các-bon-níc, hơi nước và nhiều loại vi khuẩn khác. - Luôn có ý thức giữ gìn bầu không khí trong lành. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: Sgk, giáo án. Giáo viên: Cốc vôi trong, các ống hút nhỏ; các hình 2, 4, 5 SGK trang 66, 67. Học sinh nhóm: Hai nến nhỏ, hia cốc thuỷ tinh, hai đĩa nhỏ. HTTC: Cá nhân, nhóm, lớp,….. III)PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập. III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức(1’) - 3 học sinh trả lời câu hỏi. B. Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Nêu một số tính chất của không khí? ? Làm thế nào để biết không khí có thể bị nén lại hoặc bị giãn ra ? ? Con người ứng dụng một số tính chất của không khí vào những việc gì? - Các nhóm trưởng báo cáo. - Kiểm tra việc thực hiện đồ dùng đã giao từ tiết trước. C.Dạy học bài mới (28’) - Học sinh nghe. 1.Giới thiệu bài: (1’) Giới thiệu bài hôm nay sẽ giúp các em biết được các thành phần của không khí. *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. 1.Hai thành phần chính của không khí. *Mục tiêu: Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy..
<span class='text_page_counter'>(114)</span> *Cách tiến hành. - Chia nhóm kiểm tra việc chuẩn bị của mỗi nhóm. - Gọi học sinh đọc thí nghiệm trang 66. - Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi. ? Có đúng là không khí gồm hai thành phần chính là ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy ? - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm: Quan sát mực trong cốc lúc mới úp cốc và sau khi nến tắt. 1. Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại bị tắt ?. 2. Khi nến tắt, nước trong nến có hiện tượng gì ? Em hãy giải thích ?. 3. Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Vì sao em biết ? ? Qua thí nghiệm trên em biết không khí gồm mấy thành phần chính ? Đó là những thành phần nào ? *Kết luận- ghi bảng: + Gồm hai thành phần chính là ô-xi và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí cácbon-níc, hơi nước, bịu bẩn, vi khuẩn…. - Kiểm tra đồ dùng, hoạt động nhóm. - 1 học sinh đọc to, nhóm đọc kĩ thí nghiệm và thảo luận câu hỏi để thảo luận: - Có ý kiến là đúng có ý kiến là không đúng.. + Làm thí nghiệm và cử đại diện lên trình bày. 1. Khi mới úp cốc nến vẫn cháy vì trong cốc có không khí, một lúc sau nến tắt vì trong không khí đã hết phần không khí duy trì sự cháy bên trong cốc. 2. Khi nến tát nước trong đĩa dâng vào trong cốc điều đó chứng tở sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi. 3. Phần không khí còn lại ở trong cốc không duy trì được sự cháy, vì vậy nến tắt. - Không khí gồm hai thành phần chính, thành phần duy trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy.. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 2.Khí các-bon-níc có trong không khí và *Mục tiêu: Làm thí nghiệm để chứng hơi thở. minh trong không khí còn có những thành phần khác. *Cách tiến hành - Nhóm nhận đồ dùng làm thí nghiệm..
<span class='text_page_counter'>(115)</span> - Chia nhóm sử dụng cốc thuỷ tinh đã sử dụng ở hoạt động 1. Giáo viên rót nước vôi vào cốc nước. - Yêu cầu đọc thí nghiệm 2 trang 67. Quan sát kĩ cốc nước vôi trong cốc rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần. - Yêu cầu quan sát hiện tượng và giải thích tại sao ? ? Em còn biết những hoạt động nào sinh ra khí các-bon-níc ?. - 1 học sinh đọc to. - Quan sát nước vôi ở trong cốc trước khi thổi rất trong. Thổi voà cốc nước vôi trong nhiều lần thì có hiện tượng sảy ra:. - Nước vôi không còn trong nữa mà bị vẩn đục. Hiện tượng đó là do trong hơi thở của chúng ta có khí các-bô-níc. + Quá trình hô hấp của con người, động vật, thực vật. + Khi đốt các chất vô cơ hay hữu cơ. + Khi đun bếp. + Khí thải của các nhà máy. + Khói của ô-tô, xe máy. + Quá trình phân huỷ của rác thải.. *Kết luận- ghi bảng: - Trong không khí và trong hơi thở của chúng ta có chứa khí các-bô-níc. * Hoạt động 3: Cá nhân 3. Liên hệ thực tế. - Yêu cầu quan sát hình 4, 5 SGK. - Qan sát và dựa vào hiểu biết thực tế để trả lời câu hỏi. ? Theo em trong không khí còn chứa + Trong không khí còn chứa hơi nước. thành phần nào khác ? Lấy ví dụ ? Trong những hôm trời nồm, độ ẩm không khí cao trên sàn nhà, bàn ghế có hơi ướt. + Trong không khí chứa nhiều chất bụi bẩn khi ánh sáng chiếu qua khe cửa nhìn ta thấy các hạt bụi nhỏ bé lơ long trong không khí. + Không khí còn chứa các khí độc do khói của các nhà máy, khói xe máy, ô-tô…thải vào. + Trong không khí còn chứa các vi khuẩn do rác thải, nơi ô nhiễm sinh ra. + Chúng ta nên sử dụng các loại xăng không.
<span class='text_page_counter'>(116)</span> chì hoặc nhiên liệu thiên nhiên. ? Vậy chúng ta phải làm gì để giảm bớt * Nên trồng nhiều cây xanh. lượng chất độc hại trong không khí ? * Nên vứt rác đúng nơi quy định, không để rác thối rữa. * Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở. ? Không khí gồm những thành phần + Gồm hai thành phần chính là ô-xi và ni-tơ. nào? Ngoài ra còn chứa khí các-bon-níc, hơi D. Hoạt động kết thúc: (1p) nước, bịu bẩn, vi khuẩn… - Đọc mục bạn cần biết. - Nhận xét tiết học. - Dặn ôn tập các bài đã học để chuẩn bị ôn tập và kiểm tra học kì I.. ………………………………………….. TUẦN 17 Ngày soạn: 12/ 12/ 2009. Giảng thứ 3 ngày 15 tháng 12 năm 2009. Địa lí Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KỲ I.MỤC TIÊU - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu vầ thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngoìo; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tâu Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. - Ôn tập củng cố các kiến thức Địa lí đã học - Giúp HS hiểu và giải thích một số điều kiện tự nhiên II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo án, sách giáo khoa HS: Sách vở, đồ dùng học sinh HTTC: Cá nhân, nhóm, lớp,…… III)PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập. IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kết hợp trong giờ ôn. Hoạt động học sinh.
<span class='text_page_counter'>(117)</span> C.Dạy học bài mới (28’) 1.Giới thiệu bài: (1’) a. Giới thiệu bài: giờ học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập củng cố lại các kiến thức đã học Giáo viên ghi bảng b. Nội dung: Hoạt động 1: Dãy Hoàng Liên Sơn(10’) ? Nêu đặc điểm của dãy HLS? - Nằm giữa Sông Hồng và Sông Đà đây ? Kể tên dân tộc ở HLS? là dãy núi cao đồ sộ nhất nước ta, Sa Pa có nhiều đỉnh nhọn sườn dốc thung lũng hẹp và sâu. Khí hậu ở những nơi cao ? Hoạt động sản xuất của người dân ở HLS lạnh quanh năm. như thế nào? - HLS có dân cư thưa thớt, ở đây có một *Hoạt động 2: Tây Nguyên(10’) số dân tộc ít người như : Thái, Dao, ? Đặc điểm tự nhiên ở Tây Nguyên? Hmông... - Trồng lúa, Ngô, Chè trên những nương rẫy và ruộng bậc thang. ? Một số dân tộc ở Tây Nguyên? - Tây Nguyên gồm những cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.Khí hậu có ? Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây 2 mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô. Nguyên? - Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống *Hoạt động 3: Đồng bằng Bắc Bộ(10’) là nơi thưa dân nhất nước ta.Các dân tộc ? Đặc điểm tự nhiên của ĐBBB? sống thành buôn sinh hoạt tập thể ở nhà Rông. ? Người dân ở ĐBBB? - Trồng cây công nghiệp trên đất đỏ bazan. Nuôi voi và chăn nuôi gia súc, gia ? Hoạt động sản xuất của người dân? cầm D. Củng cố - dặn dò (1’) Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau “ Kiểm tra định kì cuối - Đây là ĐB lớn nhất ở miền bắc do học kì 1” Sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên - Dân cư sống lâu đời và là nơi dân cư đông nhất cả nước. - Sản xuất lúa gạo ....................................................................... Ngày soạn: 13/ 12/ 2009 Giảng thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2009 Khoa học.
<span class='text_page_counter'>(118)</span> Tiết 33: ÔN TẬP HỌC KỲ I.MỤC TIÊU Giúp học sinh củng cô cố kiến thức: + Tháp dinh dưỡng cân đối + Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí + Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. + Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động, sản xuất, vui chơi, giải trí. - Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí và vận động mọi người thực hiện. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Giáo án, sgk Phiếu học tập cá nhân và giấy khổ A0. Các thẻ điểm 8, 9 ,10. HS: sgk, vbt Học sinh chuẩn bị các tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động, vui chơi… HTTC : Cá nhân, nhóm, lớp,...... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên A.Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: (3p) 1. Mô tả hiện tượng và kết quả của thí nghiệm 1 ? 2. Mô tả hiện tượng và kết quả của thí nghiệm 2 ? 3. Không khí gồm những thành phần nào ? C. Bài mới: (30p) - Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ củng cố lại cho các em những kiến thức cơ bản về vật chất để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối kì I.. Hoạt động của học sinh - Học sinh trả lời câu hỏi.. - Học sinh nghe.. *Hoạt động 1:Ôn tập về phần vật chất. (10’) - Phát phiếu học tập cá nhân cho học sinh. 1. Em hãy hoàn thiện tháp dinh - Không màu, không mùi không vị. dưỡng cân đối trung bình cho một người - Không có hình dạng nhất định..
<span class='text_page_counter'>(119)</span> một tháng ? Ô-xi và ni-tơ. 2. Không khí và nước có những tính chất nào giống nhau ? - Ô-xi. ? Các thành phần chính của không khí là gì ? ? Thành phần của không khí quan trọng nhất đối với con người là gì ? 3. Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ? Hoạt động 2: Vai trò của nước, không khí trong đời sống sinh hoạt.(10) - Phát giấy khổ to cho các nhóm - Nhóm thảo luận cách trình bày. - Yêu cầu trình bày theo chủ đề: Dán tranh ảnh sưu tầm được vào giấy khổ + Vai trò của nước. to. Các thành viên trong nhóm thảo luận về + Vai trò của không khí. nội dung và cử đại diện thuyết minh. + Xen kẽ nước và không khí. - Gọi các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác đặt câu hỏi cho - Ban giám khảo đánh giá theo tiêu chí: nhóm vừa trình bày để hiểu rõ hơn + Nội dung đầy đủ. về ý tưởng, nội dung của nhóm bạn. + Tranh ảnh phong phú. + Trình bày đẹp, khoa học. + Thuyết minh rõ ràng, mạch lạc. + Trả lời được các câu hỏi đặt ra. - Chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhóm. Hoạt động 3: Cuộc thi: Tuyên truyền viên xuất sắc.(10’) - Học sinh cùng bàn làm việc - Yêu cầu vẽ tranh theo đề tài: - Thi vẽ. + Bảo vệ môi trường nước. - Học sinh lên trình bày sản phẩm và + Bảo vệ môi trường không khí. thuyết trình. - Nhận xét, chọn những tác phẩm đẹp, đúng chủ đề, ý tưởng hay sáng tạo. D. Củng cố - dặn dò (1’) Nhận xét tiết học. Về ôn các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra học kì. ……………………………………… Ngày soạn: 13/ 12/ 2009 Giảng chiều thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2009 Lịch sử Tiết 17: I) MỤC TIÊU:. ÔN TẬP HỌC KỲ I.
<span class='text_page_counter'>(120)</span> Giúp HS hệ thống hoá kiến thức l/s đã học ở kì I + Hệ thống hoá những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nướcđến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần. - Sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn. - Tự hào về truyền thống dân tộc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: SGK, phiếu học tập - Học sinh: sách vở, đồ dùng dạy học. III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. ổn định tổ chức (1p) Lớp hát B. Kiểm tra bài cũ: Không C. Bài mới (32p) a, Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta ôn lại kiến thức lịch sử đã học. b. Nội dung: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 1. Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch - Y/C HS thảo luận nhóm 5(5’) trả lời các sử từ 938- 1400. câu hỏi. - Nêu lại các giai đoạn lịch sử từ năm 938 - Buổi đầu độc lập (Từ năm 938 đến đến năm 1400 (Thế kỷ XIV) ? năm 1009) - Nước đại việt thời Lý (Từ năm 1009 đến năm 1226) - Nước đại việt thời Trần (Từ năm 1226 đến năm 1400) ? Nêu tên các triều đại ngự trị ở mỗi giai - Giai đoạn Buổi đầu độc lập có triều đại đoạn l/s ? và tên vua của các triều đại đó ? Nhà Đinh (vua Đinh Tiên Hoàng), Nhà Tiền Lê ( vua Lê Đại Hành). - Nước đại việt thời Lý do Nhà Lý (vua Lý Thái Tổ). - Nước đại việt thời Trần do các vua nhà ? Nêu tên nước và nơi đóng đô của các Trần) triều đại ? - Nhà Đinh , Tiền Lê tên nước Đại Cồ - Y/C các nhóm trình bày – mỗi nhóm trình Việt đóng đô ở Hoa Lư. Nhà Lý lấy tên bày 1 câu – các nhóm khác n.xét. nước là Đại Việt kinh đô được dời ra Đại.
<span class='text_page_counter'>(121)</span> La và đổi thành Thăng Long. *Hoạt động 2: Y/C HĐ nhóm 4(5’) 2. Các sự kiện lịch sử tiêu biểu buổi đầu dựng nước: - HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày kết quả thảo luận ? Nêu tên các sự kiện và thời gian xẩy ra + Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân các sự kiện đó ? (Năm 968) + Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Nă m 981) + Nhà Lý rời đô ra Thăng Long (Năm 1010) + Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2(Cuối năm 1076) +Nhà Trần thành lập (đầu năm 1226) *Hoạt động 3: HĐcá nhân 3. Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch - Yêu cầu HS kể về các sự kiện lịch sử, các sử đã học. nhân vật mà mình đã chọn - Giáo viên nhận xét khuyến khích HS kể tốt - HS thi kể D. Củng cố - dặn dò (1’) - GV tổng kết giờ học - Dặn HS ghi nhớ lại các sự kiện tiêu biểu. ………………………………………….. Ngày soạn: 15/ 12/ 2009 Giảng chiều thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2009 Khoa học Tiết 34:. KIỂM TRA HỌC KỲ I (Chuyên môn ra đề). TUẦN 18 Ngày soạn: 19/ 12/ 2009. Giảng thứ 3 ngày 22 tháng 12 năm 2009. Địa lí Tiết 18:. KIỂM TRA HỌC KỲ I. (Chuyên môn ra đề) ………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(122)</span> Ngày soạn: 20/ 12/ 2009. Giảng thứ 4 ngày 23 tháng 12 năm 2009. Khoa học Tiết 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I) MỤC TIÊU - Làm thí nghiệm để chứng minh: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn,…… - Biết được vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí. - Biết được những ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 2 cây nến bằng nhau. - 2 lọ thuỷ tinh (1 to, 1 nhỏ) - 2 lọ thuỷ tinh không có đáy để kê. III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên A. Ổn định tổ chức(1’) B. Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Không khí có ở đâu ?. Hoạt động học sinh. - Có ở xung quanh mọi vật vàmọi chỗ rỗng bên trong vật. ? Không khí có những tính chất gì ? - Không khí trong suốt không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. ? Không khí có vai trò gì đối với đời + Không khí có ô-xi duy trì sự cháy. sống ? + Không khí dùng làm căng bánh xe ô-tô, C. Dạy bài mới xe máy… 1. Giới thiệu bài: Kết luận: Không khí có vai trò như thế nào đối với sự cháy ? Qua các thí nghiệm của bài học ngày hôm nay các em sẽ thấy được điều đó. 2. Nội dung:.
<span class='text_page_counter'>(123)</span> *Hoạt động 1: Cá nhân *Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. *Cách tiến hành. - Làm thí nghiệm, cả lớp dự đoán hiện tượng và kết quả của thí nghiệm. - Thí nghiệm 1 (SGK): ? Các em dự đoán hiện tượng gì sẽ xảy ra ?. 1.Vai trò của ô-xi đối với sự cháy.. - Lắng nghe và phát biểu.. + Cả hai cây nến tắt. + Cả hai cây nến cùng cháy bình thường. + Cây nến trong lọ to sẽ cháy lâu hơn trong lọ nhỏ.. - Để chứng minh bạn nào dự đoán đúng, chúng ta cùng làm thí nghiệm. - Gọi học sinh lên làm thí nghiệm. - Yêu cầu quan sát và trả lời: ? Hiện tượng gì đã xảy ra ?. - Học sinh làm thí nghiệm: Đốt cháy 2 cây nến và úp lọ thuỷ tinh vào. - Cây nến trong lọ to cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ. + Vì trong lọ thuỷ tinh to có chứa nhiều ? Theo em tại sao cây nến trong lọ thuỷ không khí hơn lọ thuỷ tinh nhỏ. Mà trong tinh to lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ không khí có chứa ô-xi duy trì sự cháy. thuỷ tinh nhỏ ? + ô-xi duy trì sự cháy lâu hơn nên càng có nhiều không khí thì càng nhiều ô-xi và sự ? Trong thí nghiệm này chúng ta đã cháy diễn ra lâu hơn. chứng minh được ô-xicó vai trò gì? Kết luận: (mục bạn cần biết ) *Ghi bảng: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. . *Hoạt động 2: Cá nhân 2.Cách duy trì sự cháy. *Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông..
<span class='text_page_counter'>(124)</span> - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. *Cách tiến hành: - Làm thế nào để có thể cung cấp nhiều ô-xi để sự cháy diễn ra liên tục? Cả lớp cùng quan sát thí nghiệm (hình 3 SGK) ? Các em dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra ? - Giáo viên làm thí nghiệm ? Kết quả thí nghiệm này như thế nào? ? Vì sao cây nến lại chỉ cháy được trong khoảng thời gian ngắn như vậy? - Để chứng minh điều đó chúng ta cùng quan sát một thí nghiệm khác. - Giáo viên phổ biến thí nghiệm (hình 4) - Giáo viên thực hiện thí nghiệm. ? Vì sao cây nến có thể cháy bình thường?. - Nghe và quan sát.. + Cây nến vẫn cháy bình thường. + Cây nến tắt trong mấy phút. - Quan sát và trả lời. + Cây nến tắt trong mấy phút +….là do lượng ô-xi trong lọ đã cháy hết mà không cung cấp ô-xi tiếp.. - Quan sát hiện tượng xảy ra. + Do được cung cấp ô-xi liên tục. Đế gắn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào lọ và cung cấp ô-xi nên nến cháy ? Để duy trì sự cháy cần phải làm gì ? được. Tại sao phải làm như vậy ? - Cần liên tục cung cấp không khí vì trong không khí có chứa ô-xi. Ô-xi rất cần cho sự cháy. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy sẽ diễn ra liên *Kết luận- ghi bảng: tục. Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Hoạt động 3: Thảo luân nhóm. 3. Ứng dụng liên quan đến sự cháy. - Nhóm quan sát hình 5 và trả lời câu + Quan sát, thảo luận, cử đại diện hỏi: trình bày. ? Bạn nhỏ đang làm gì ? + Đang dùng ống lứa thổi không khí vào bếp củi. ? Làm như vậy để làm gì ? + Để không khí ở trong bếp được cung cấp liên tục, bếp sẽ không tắt khi khí - Giáo viên tổng hợp ý kiến. ô-xi bị mất đi..
<span class='text_page_counter'>(125)</span> ? Trong lớp mình bạn nào có kinh + Thường cời rỗng tro bếp ra để nghiệm làm cho ngọn lửa trong bếp củi, không khí được lưu thông. bếp than không bị tắt ? + Muốn cho ngọn lửa trong bếp than không bị tắt, có thể xách bếp than ra đầu hướng gió để gió thổi không khí vào bếp. + Bếp củi có thể dùng tro bếp phủ ? Khi muốn dập tắt lửa ở bếp than hay kín lên ngọn lửa. bếp củi thì làm như thế nào ? + Bếp than thì có thể dùng nắp đậy D. Củng cố - dặn dò (1’) kín nắp lò hoặc cửa lò lại. ? Khí ô-xi và khí ni-tơ có vai trò gì đối với sự cháy ? ? Làm thế nào để có thể duy trì sự cháy ? - Tổng kết tiết học. - Dặn về nhà học mục bạn cần biết và chuẩn bị cho tiết sau Ngày soạn: 20/ 12/ 2009. Giảng chiều thứ 4 ngày 23 tháng 12 năm 2009. Lịch sử Tiết 18:. KIỂM TRA CUỐI KÌ I. ( Chuyên môn ra đề) ……………………………………………….. Ngày soạn: 22/ 12/ 2009 Giảng chiều thứ 6ngày 25 tháng 12 năm 2009 Khoa học Tiết 36: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG (Tích hợp giáo dục môi trường - mức độ tích hợp liên hệ/ bộ phận) I) MỤC TIÊU - Hiểu được người, động vật, thực vật đều cần không khí để thở thì mới sôngs được. - Vai trò của khí Ô-xi với quá trình hô hấp. - Nêu được những ví dụ để chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật. - Nêu được những ứng dụng vai trò của khí ô-xi vào đời sống. - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn bầu không khí trong lành và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(126)</span> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Giáo án, sgk Hình cây, con vật nuôi đã giao từ tiết trước. Giáo viên sưu tầm về người bệnh đang thở bình ô-xi, và bể cá đang được bơm hơi không khí. HS: Sgk, vbt III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức(1p) B. Kiểm tra bài cũ: (3p) - 2 học sinh trả lời câu hỏi. ? Khí ô-xi có vai trò như thế nào đối với sự cháy ? ? Khí ni-tơ có vai trò gì đối với sự cháy ? - Nhận xét cho điểm. C. Bài mới (30p) 1.Giới thiệu: Đối với đời sống của con người, động vật, thực vật thì không khí có vai trò như thế nào ? Để trả lời cho câu hỏi này chúng ta cùng học bài hôm nay. 2. Nội dung: *Hoạt động 1:Cá nhân 1. Vai trò của không khí đối với con người.(9’) *Mục tiêu: - Nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở. - Xác định vai trò của không khí 00-xi trong không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. *Cách tiến hành: - Yêu cầu cả lớp: ? Để tay trước mũi thở ra, hít vào, em có + Em thấy có luồng không khí ấm chạm nhận xét gì ? vào tay khi thở ra và luồng không khí mất tràn vào mũi. - Khi thở ra, hít vào phổi của chúng ta sẽ - Nghe. có nhiệm vụ lọc không khí để lấy ô-xi và thải ra khí các-bon-níc..
<span class='text_page_counter'>(127)</span> - Yêu cầu học sinh bịt mũi và ngậm miệng lại. Sau đó giáo viên hỏi: ? Em cảm thấy thế nào khi bịt mũi và + Cảm thấy tức ngực không chịu nổi. ngậm miệng lại ? + Thấy bị ngạt thở, tim đập nhanh, mạnh, không thể nhịn them được nữa. ? Qua thí nghiệm trên, em thấy + Không khí rất cần cho quá trình hô hấp khôngkhí có vai trò gì đối với con (thở) của con người. Không có không khí người? để thở, con người sẽ chết. *Kết luận- ghi bảng: - Nghe. Không khí rất cần cho đời sống con người. Trong không khí có ô-xi, con người không thể sống nếu thiếu ô-xi quá 3-4 phút. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.. 2. Vai trò của không khí đối với động vật và thực vật.(10’). *Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vạt và thực vật đều cần không khí để thở. *Cách tiến hành - Yêu cầu các nhóm trưng bày con vật, - Các nhóm trình bày cây trồng, vật nuôi đã cây trồng theo yêu cầu của tiết trước. chuẩn bị lên một chiếc bàn. - Yêu cầu nêu kết quả thí nghiệm của + Học sinh cầm và nêu. nhóm đã làm ở nhà. Nhóm 1: Con cào cào (dế, nhện…) vẫn sống bình thường. Nhóm 2: Con cào cào nhóm nuôi đã chết. Nhóm 3: Hạt đậu trồng vẫn phát triển bình thường. Nhóm 4: Hạt đậu nhóm em gieo sau khi nảy mầm đã bị héo. ? Với những điều kiện nuôi như nhau: + Là do nó không có không khí để thở. Khi thức ăn, nước uống tại sao con sâu (bọ) nắp lọ bị đậy kín lượng ô-xi trong không này lại chết ? khí trong lọ hết là nó sẽ chết. ? Còn hạt đậu này tại sao lại không sống + Là do thiếu không khí. Cây sống được là được bình thường ? còn nhờ sự trao đổi khí với môi trường. ? Qua hai thí nghiệm trên em hiểu không + Không khí rất cần cho hoạt động sống khí có vai trò như thế nào đối với động của động vật, thực vật. Thiếu ô-xi trong.
<span class='text_page_counter'>(128)</span> vật và thực vật ? không khí động vật và thực vật sẽ chết. - Kết luận (mục bạn cần biết) Ghi bảng: Không khí rất cần cho hoạt động sống của động vật, thực vật. Thiếu ô-xi trong không khí động vật và thực vật sẽ chết. *Hoạt động 3: Cá nhân 2. Ứng dụng vai trò của khí ô-xi trong đời sống. (9’) *Mục tiêu: Xác định vai trò của khí ôxi đối với sự thở và việc ưngds dụng kiến thức này trong đới sống. *Cách tiến hành. - Yêu cầu cùng quan sát hình 5, 6 trong +…là bình ô-xi mà họ đeo sau lưng. SGK và cho biết tên dụng cụ giúp người +…là máy bơm không khí vào nước. thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước và dụng cụ giúp cho nước trong bể cá có nhiểu + Không có không khí con người, động vật, không khí hoà tan thực vật sẽ chết. Con người không thể nhịn - Nhận xét và kết luận (ý trên) ? Những ví dụ nào cho thấy không khí thở quá 3-4 phút. cần cho sự sống của người, động vật, thực vật ? ? Trong không khí thành phần nào quan + Trong không khí ô-xi là thành phần quan trọng nhất đối với sự thở của con người, trọng nhất đối với sự thở ? động vật, thực vật. ? Trong trường hợp nào người ta phải + Người ta phải thở bằng bình ô-xi, làm việc lâu dưới nước, thợ làm việc trong hầm thở bằng bình ô-xi ? lò, người bị bệnh nặng phải cấp cứu… Kết luận- ghi bảng: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô- xi để thở. Vậy để tăng lượng ô – xi và giảm các khí độc trong không khí cta cần phải làm + C.ta cần trồng cây gây rừng, ko thải các gì ? khí, chất độc hại ra môi trường, ... Vì vậy c.ta phải biết bảo vệ giữ gìn bầu không khí trong lành..
<span class='text_page_counter'>(129)</span> D.CỦNG CỐ - DẶN DÒ (1’) - Cta cần phải tuyên truyền cho mọi người cùng hiểu về vai trò của không khí dối với sự sống của con người, động vật, thực vật. Để từ đó cùng nhau bảo vệ và giữ gìn bầu không khí. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học mục bạn cần biết và chuẩn bị mỗi học sinh một cái chong chóng. ==================================================== ==========.
<span class='text_page_counter'>(130)</span>