Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.96 KB, 80 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1. Bài 1 (Từ Tiết 1 Tiết 4) Tiết 1. CON RỒNG , CHÁU TIÊN A . MUÏC TIEÂU:. (Bài đọc thêm). Giuùp hoïc sinh: + Định nghĩa sơ lược về truyền thuyết. + Noäi dung yù nghóa cuûa văn bản. + Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện. + Keå được nội dung truyện.. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra phần chuaån bò : 3. Giới thiệu bài mới: “CRCT” là mợt truyền thuyết …Truyện viết về nợi dung gì ? Ý nghĩa ra sao? Co những hình thức nghệ thuật độc đáo nào ? … 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV *Hướng dẫn đọc hiểu chú thích *Y/c Hs đọc chú thích T.7 nêu các ý chính về thể loại *Hướng dẫn đọc văn bản , đọc các chú thích về từ khó. *Văn bản kể về sự việc gì ? *Truyện được mở đầu bằng sự việc gì ? Diễn biến ra sao? Kết thúc ? *Dẫn II *Cho Hs đọc lại đoạn 1 -Mở đầu truyện giới thiệu với ta những nhân vật nào ? -Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tính chất kì lạ , lớn lao , đẹp đẽ về nguồn gốc , hình dạng của LLQ & AC ? -Qua cách giới thiệu của người xưa , em có suy nghĩ gì về LLQ & AC? *LLQ …(SGK) quá trình chinh phục thiên nhiên , mở mang đời sống của người Việt : khai phá vùng biển , rừng núi , đồng bằng …sự nghiệp mở nước của cha. Hđ của Hs. Ghi bảng. I. Đọc, tìm hiểu chú thích : * Truyền thuyết : truyện dân gian * Thể loại : truyền thuyết kể về nhân vật , sự kiện liên quan *Đại ý: truyện kể về nguồn gốc dân tộc Việt Nam đến lịch sử … *Tóm tắt nội dung : Hs tự tóm tắt *Đọc -Nguồn gốc dân tộc Việt Nam *Nêu các sự việc chính. -LLQ-ÂC *Tìm, gạch chân vào SGK *Trình bày , nhận xét. -LLQ + ÂC có nguồn gốc cao quí, đẹp đẽ, tài năng.. II. Đoc –tìm hiểu văn bản : 1. Nhân vật : Lạc Long Quân: con trai thần Long Nữ, nòi Rồng, thường sống dưới nước. Sức khỏe vô địch, nhiều phép lạ, tài năng. Âu Cơ : dòng họ thần Nông xinh đẹp tuyệt trần, yêu hoa thơm, cỏ lạ. Nguồn gốc cao lớn , tính chất lớn lao , đẹp đẽ. -Rồng-Tiên : kết duyên sự kết hợp của tinh hoa kì diệu..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ông. ÂC…phong cách thanh tao, lịch lãm của người phụ nữ. Dẫn : Cuộc tình duyên của LLQ & ÂC. -Cuộc tình duyên giữa LLQ & ÂC gợi cho em những suy nghĩ gì? Kết :…Sự kết hợp những gì đẹp nhất của con người và thiên nhiên , sự kết hợp của 2 giống nòi xinh đẹp, tài giỏi. *Gọi HS đọc đoạn 2. -Nội dung đoạn ? -Việc sinh nở của ÂC có gì kì lạ? Điều kì lạ đó có ý nghĩa gì ? -Hình tượng “một bọc” được hiểu như thế nào? *…DtVn là con cùng cha mẹ liên hệ “đồng bào” *Dẫn :… -Nguyên nhân nào dẫn đến sự chia tay của LLQ & ÂC ?Họ quyết định như thế nào? Để làm gì? * Thảo luận lớp: Người xưa muốn thể hiện ý nguyện gì qua việc chia con của LLQ & ÂC ? (ý nguyện phát triển dân tộc , mở rộng làm ăn , giữ vững đất đai… đoàn kết thống nhất dân tộc, mọi người ở mọi miền đất nước đều chung nguồn gốc, ý chí sức mạnh) *Cho hs đọc đoạn văn còn lại .Nội dung đoạn? -Theo truyện , người Vn là con cháu của ai? Em suy nghĩ gì về nguồn gốc đó ? (Dt ta có nguồn gốc thiêng liêng cao cả , là một khối đoàn kết , thống nhất, bền vững lòng tự hào..) -Truyện CRCT được người xưa tưởng tượng với nhiều yếu tố kì ảo. Em hiểu gì về y/t kì ảo đó? Các y/t kì ảo có vai trò gì trong truyện? (tô đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện, thiêng liêng hóa nguồn gốc giống nòi, khơi niềm tự hào dân tộc). *Nêu ý kiến. *Đọc -Sự sinh nở của ÂC -Sinh bọc trăm trứng nở trăm con. Đàn con không bú mớm, đẹp khỏe như thần. -một bào thai. 2. Sự sinh nở của Âu Cơ: -Sinh bọc trăm trứng, nở trăm con, khỏe đẹp như thần. Kì lạ, khác thường.. 3. Chia con: -Phong tục tập quán khác nhau -50 con theo cha xuống biển -50 con theo mẹ lên núi *Thảo luận: Trình bày *Nghe. *Đọc -Con của Rồng, cháu của Tiên -Tự hào có nguồn gốc cao đẹp. -50 con theo cha xuống biển -50 con theo mẹ lên núi Cai quản các phương, giúp đỡ khi cần thiết. Nguồn gốc các dân tộc VN, ý nguyện đoàn kết, thống nhất.. 4. Vua Hùng dựng nước: Con trưởng xưng Vua hiệu Hùng Vương đặt tên nước Văn Lang, đóng đô đất Phong Châu. người VN xưng mình là con của Rồng, cháu của Tiên. Nguồn gốc cao quý tự hào về nguồn gốc dân tộc.. *yếu tố kì ảo là không có thật làm tăng sức hấp dẫn…. III. Ghi nhơ:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> *Cho hs đọc ghi nhớ, Gv kết theo ghi nhớ. *Đọc-Nghe. -Chi tiết tưởng tượng , kì ảo. -Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi. -Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của cộng đồng người Việt.. Luyện tập- Dặn dò: -Đọc “Đọc thêm” -Đọc, kể lại văn bản. -Học thể loại, ghi nhớ.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 2. BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY A . MUÏC TIEÂU:. (Bài hướng dẫn đọc thêm). Giuùp hoïc sinh: + Hiểu được nội dung ý nghĩa của văn bản và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện. + Keå được nội dung truyện.. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ: Truyền thuyết là gì ? Truyền thuyết CRCT kể về việc gì? Nêu ý nghĩa truyện. 3. Giới thiệu bài mới: “BCBG” là mợt truyền thuyết nhằm giải thích nguờn gớc làm BCBG ngày Tết, đề cao sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của ta. Truyền thuyết đã ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ông trong việc tìm tòi, xây dựng nền văn hóa đậm đà màu sắc dân tộc. Truyền thuyết đó như thế nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu. 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV *Hướng dẫn Hs đọc văn bản và chú thích *Gọi Hs đọc văn bản theo các đoạn. 1. “Hùng Vương…chứng giám” 2. “Các Lang…hình tròn” 3.Còn lại. *Nhận xét *Cho đọc chú thích. -Văn bản kể về việc gì? Em hãy kể tóm tắt nội dung truyện? *Dẫn II *Gọi Hs đọc đoạn 1. Sự việc? -Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? -Ý định của nhà vua ra sao? Bằng hình thức gì? Em có nhận xét gì về ý định , hình thức truyền ngôi của Vua? -Các Lang có đoán được ý Vua hay không? -Lang Liêu là ai? Lang Liêu đã được thần mách bảo ntn? Vì sao trong các con Vua , chỉ có LL mới được thần giúp? Các em hãy đọc lại đoạn “ Một hôm, LL nằm mộng…”. Hđ của Hs *Đọc *Nghe. Ghi bảng I. Đọc, tìm hiểu chú thích : * Thể loại : truyền thuyết *Đại ý: truyện kể về nguồn gốc tục làm BCBG ngày Tết.. *Nhận xét *Đọc -Tục làm BCBG ngày Tết. *kể từng đoạn theo gợi ý. II. Đọc- tìm hiểu văn bản : 1. Sự việc : -Vua chọn người nối ngôi -Vua đã già, đất nước thái bình... Hùng Vương chọn người nối ngôi. “Người nối ngôi ta phải nối chí …người nối ngôi phải nối chí Vua, phải làm vừa ý Vua trong lễ ta” hình thức 1 câu đố. Tiên Vương. -Khác với các triều đại trước… -Không ai đoán được ý Vua.Ai cũng đua nhau làm cỗ, LL buồn vì không có vật quý… *Đọc , nêu ý kiến. 2.Nhân vật : Lang Liêu -Là con thứ 18 của Vua Hùng, mồ côi mẹ, sống bằng nghề nông, chịu nhiều thiệt thòi được thần giúp đỡ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Thần giúp LL bằng cách nào? -Em có suy nghĩ gì về lời mách bảo của thần? *LL mặc dù là con Vua nhưng ông phải sống bằng nghề nông, chịu nhiều thiệt thòi so với các anh vì mồ côi mẹ…Lời mách bảo của Thần đã giúp cho LL đoán ra được ý Vua. -Sau khi được thần mách bảo , LL suy nghĩ gì và thực hiện lời mách bảo của thần ntn? -Tại sao thần không hướng dẫn cụ thể hoặc giúp LL có được bánh? *Tỉnh dậy LL đã ngẫm nghĩ và đã tạo ra 2 loại bánh khác nhau. Cách làm bánh đã thể hiện được sự thông minh, tháo vát của LL. Thần chỉ mách bảo LL lấy lúa gạo làm bánh mà ko hướng dẫn cụ tểh cách làm cũng ko làm giúp, không ban tặng chính là để LL bộc lộ trí tuệ, tài năng. Có vậy LL mới xứng đáng khi được nối ngôi Vua. *gọi đọc “Đến ngày lễ Tiên Vương…” -Vì sao 2 thứ bánh của LL được Vua chọn tế Trời, Đất, Tiên Vương? -Việc LL được nối ngôi Vua , gợi cho em những suy nghĩ gì về nhân vật này? -Em hãy nêu ý nghĩa của truyện. *Cho Hs đọc ghi nhớ, GV tiết ý.. -Báo mộng cho LL biet1 hạt gạo là quý nhất, bảo LL lấy gạo làm bánh. Lời mách bảo của thần rất đúng.. -Muốn thử tài năng… -Hiểu được lời dạy của thần , làm BCBG được nối ngôi Vua.. *Đọc *Suy nghĩ *Nghe -LL: hiền lành , thông minh… được nối ngôi vua thật xứng đáng.. -Người có năng lực , phẩm chất, nhân cách xứng đáng được nối ngôi Vua.. *Đọc. III. Ghi nhơ: -Chi tiết tưởng tượng , kì ảo. -Giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy. -Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước.. Luyện tập- Dặn dò: -Đọc lại văn bản , xem ghi nhớ. -CB T3 : Từ và cấu tạo từ.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(6)</span> . Tiết 3. TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT A . MUÏC TIEÂU:. Giuùp hoïc sinh: + Định nghĩa về từ. + Ôn lại các kiểu cấu tạo từ đã học ở cấp 1... B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra chuẩn bị: 3. Giới thiệu bài mới: Ở cấp 1 , các em đã được tìm hiểu về từ và các loại từ.Hơm nay , chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về từ và cấu tạo từ trong tiếng Việt. 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV *Lập danh sách của từ và tiếng trong câu. *Ghi bảng (tìm hiểu) -Trong câu trên có bao nhiêu tiếng ? bao nhiêu từ ? -Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau ? (Tiếng dùng làm gì ? Từ dùng làm gì?) *GV hướng dẫn tìm hiểu từ “trồng trọt” -Khi nào 1 tiếng được gọi là 1 từ ? *Dẫn II: -Dựa vào các kiến thức đã học, em hãy tìm các từ 1 tiếng, 2 tiếng trong bảng phân loại Sgk.. Hđ của Hs *Đếm *Tìm. Tiếng: dùng tạo từ Từ : dùng đặt câu Tiếng dùng tạo câu gọi là từ. *Tìm, điền *Nhận xét.. Ghi bảng A. Tìm hiểu: B. Bài học: Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. có 12 tiếng, 9 từ.. I. Từ là gì ? Tiếng là gì?. -Tiếng là đơn vị tạo nên từ -Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng đặt câu Trồng+trọt trồng trọt Tiếng Tiếng-cũng là từ *Bảng phân loại: Từ đơn : từ, đấy,nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày , Tết, làm có 1 tiếng. Từ phức : từ ghép : bánh chưng , bánh giầy, chăn nuôi. các tiếng quan hệ Có 2 nghĩa tiếng từ láy: trồng trở lên trọt các tiếng có quan hệ âm. II. Từ đơn, từ phức : Từ đơn: có 1 tiếng VD: học, ăn ,nói… Từ phức: có 2 tiếng trở lên +Những từ phức được tạo bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa được gọi là từ ghép. VD: cha mẹ , trắng đen. +Những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng gọi là từ láy. VD: chăm chỉ, ngoan ngoãn….
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Luyện tập- Dặn dò: -xem ghi nhớ. -CB T4 : Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt... Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Tiết 4. GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A . MUÏC TIEÂU:. Giuùp hoïc sinh: + Huy động kiến thức về các loại văn bản mà hs đã biết. + Hình thành sơ lược các khái niệm văn bản , mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt.. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra chuẩn bị: 3. Giới thiệu bài mới: Ở cấp 1 , các em đã được tìm hiểu về mợt sớ văn bản như miêu tả, viết thư, kể chuyện…Mở đầu tiết TLV… 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV *Hướng dẫn tìm hiểu I -Câu 1a/15 -Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm , nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết, em làm thế nào ? *Kết: hoạt động truyền đạt-tiếp nhận bằng ngôn từ ta gọi là giao tiếp. -Em hiểu giao tiếp là gì? *Câu hỏi 1b/15 -Khi muốn biểu đạt tư tưởng , tình cảm , nguyện vọng ấy một cách trọn vẹn cho người khác hiểu , em sẽ làm gì ?. Hđ của Hs *Nói hoặc viết ra. Ghi bảng I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt : 1. Giao tiếp là gì? *Tìm hiểu : câu 1a/15. Giao tiếp là hoạt động truyền đạt -dùng ngôn từ để truyền đạt , tiếp , tiếp nhận tư tưởng , tình cảm bằng phương diện ngôn từ. nhận. -Nói có đầu đuôi , viết mạch lạc.. *Câu hỏi 1b/15 Nói có đầu đuôi, mạch lạc, có lí lẽ tạo lập văn bản..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> *Phân tích ngắn gọn câu ca dao trong sgk giới thiệu thêm câu ca dao “Bầu ơi…” -Câu ca dao trên được sáng tác với mục đích gì ? Nội dung viết về điều gì? Hai câu liên kết với nhau như thế nào ? Như thế đã biểu đạt được trọn vẹn một ý chưa? -Vậy theo em, câu ca dao trên đã được xem là một văn bản chưa ? -Em hiểu thế nào là một văn bản? *Cho đọc ghi nhớ , ghi bài. -Khuyên bảo -Tình đoàn kết -Biểu đạt trọn ý. *Thảo luận: d, đ, e /16 *Treo bảng các kiểu văn bản *Hướng dẫn BT miệng /17 *Ta thường gặp những kiểu văn bản nào ? Ở mỗi kiểu văn bản thể hiện mục đích gì ? Dùng phương thức biểu đạt nào cho phù hợp ? *Gọi đọc ghi nhớ , ghi bài.. *Thảo luận theo bàn. *Xem *Nhận xét *Nêu các kiểu văn bản , mục đích , phương thức theo sgk.. -Là 1 văn bản -Văn bản là …. *Đọc, ghi. 2. Văn bản và mục đích giao tiếp: a-Thế nào là văn bản? Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Chủ đề : tinh thần đoàn kết Mục đích giao tiếp : khuyên bảo Liên kết có vần điệu, lập luận chặt chẽ. Văn bản Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. 3.Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản: Có 6 kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng : 1. Tự sự 2. Miêu tả 3. Biểu cảm 4. Nghị luận 5. Thuyết minh 6. Hành chính , công vụ *Mỗi kiểu văn bản có mục đích giao tiếp riêng.. II. Luyện tập. Dặn dò: Luyện tập : BT miệng 1/17 , 18 ,2/18 Dặn dò: Học, hiểu bài CB: T5. Soạn 1,2 “Thánh Gióng”. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần 2. Bài 2 (Từ Tiết 5 Tiết 8) Tiết 5. THÁNH GIÓNG A . MUÏC TIEÂU:. Giuùp hoïc sinh: + Nắm được noäi dung yù nghóa cuûa văn bản và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện. + Keå được nội dung truyện.. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ: -Truyền thuyết là gì? -Ý nghĩa truyền thuyết “CRCT” 3. Giới thiệu bài mới: Thánh Gióng là câu chuyện dân gian thể hiện rất rõ truyền thớng yêu nước, đánh giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Truyện kể về ai ? Người đó có công gì với đất nước ? Chúng ta sẽ… 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV *Hướng dẫn đọc, hiểu chú thích , khái quát *Gọi HS đọc các đoạn 1. Từ đầu … “nằm đấy” 2. Bấy giờ … “cứu nước” 3. Giặc… lên trời 4. Còn lại. *Tìm hiểu các từ khó trong mỗi đoạn -Truyện kể về ai ? người ấy có công gì với đất nước ? *Hướng dẫn tóm tắt nội dung truyện. *Dẫn II -Nhân vật chính trong truyện -Những chi tiết nào kể về sự ra đời của Gióng? -Nói về sự ra đời và thời thơ ấu của Gióng , em thấy thế nào? -Vì sao nhân dân lại cho Gióng có sự khác thường như vậy? -Ra đời kì lạ nhưng Gióng lại là con của người nông dân chăm làm, phúc đức. Em nghĩ gì về nguồn gốc đó của Gióng? *Theo quan niệm của người xưa đã là bậc anh hùng thì có sự phi thương kì lạ trong mỗi biểu hiện. Hđ của Hs *Đọc, tìm hiểu. Ghi bảng I. Đọc, tìm hiểu chú thích: *Thể loại: truyền thuyết. *Đọc, nghe,nhận xét. _Gióng đánh giặc Ân cứu nước. *Đại ý: truyện kể về chú bé làng Gióng đánh giặc Ân cứu nước.. *Kể tóm tắt theo gợi ý -Gióng Mẹ ướm vết chân lạ mang thai sinh Gióng… -Khác thường -Muốn G là anh hùng.. *Nghe. II. Đọc-tìm hiểu văn bản: *Nhân vật: Gióng -Ra đời , thời thơ ấu kì lạ..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> kể cả lúc sinh ra.Là người anh hùng nhưng G lại là con của người nông dân lương thiện , sống gần gũi mọi người G là người anh hùng của nhân dân. *Cho hs thảo luận với các câu hỏi theo từng nhóm. 1. Tiếng nói đầu tiên của G là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Theo em , tiếng nói đó có ý nghĩa gì ? 2. Gióng đòi ngựa sắt, đòi giáp sắt, đòi đi đánh giặc. Điều đó có ý nghĩa ntn? 3. Những người nuôi G lớn lên là ai? Nuôi bằng cách nào ? Điều đó mang ý nghĩa gì? 4. Từ ngày gặp sứ giả, G thế nào? Khi giặc Ân đến núi Trâu, G thay đổi ra sao? Cho G lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ, em nghĩ gì về cái vươn vai của G? *Kết lại các ý *Đọc “Bỗng roi sắt gãy …” -Chi tiết G nhổ tre bên đường quật thẳng vào giặc có ý nghĩa gì? -Em hãy kể lại đoạn sau khi G đánh thắng giặc. -Sau khi thắng giặc , G cởi giáp sắt bỏ lại rồi bay về trời.Chi tiết đó muốn nói lên điều gì về quan niệm của nhd về người anh hùng? *HS đọc thầm lại văn bản . -Theo em ,hình tượng G có ý nghĩa ntn? *Kết .Cho hs đọc lại ghi nhớ. G là hình tượng của nhd về người anh hùng đánh giặc, vừa thật vĩ đại , vừa thật bình thường. Đây là hình tượng người anh hùng đánh giặc đầu tiên tiêu biểu cho lòng yêu nước của dt ta, là người mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng trong buổi đầu dựng nước. -Truyền thuyết liên quan đến lịch sử. Theo em , truyền thuyết TG có liên quan đến sự thật lịch sử nào ?. *Trao đổi , trình bày -thể hiện tinh thần yêu nước -muốn có vũ khí sắc…. -bà con góp gạo -lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ.. -Tiếng nói đầu tiên của G là tiếng nói xin đi đánh giặc. biểu lộ lòng yêu nước, niềm tin chiến thắng của dt. -G đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đi đánh giặc. ước mơ có vũ khí sắc bén để chiến đấu. -Bà con làng xóm vui lòng gom góp để nuôi chú bé. sức mạnh của G là sức mạnh của nhân dân -G lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. yếu tố thần kì cả dt đứng lên chống ngoại xâm.. -Roi sắt gãy , G nhổ tre bên -vũ khí có khắp nơi đường đánh giặc. cả những vật bình thường nhất của quê hương cũng cùng đánh *Kể giặc. Người anh hùng yêu nước, đánh -Thắng giặc, G cởi giáp sắt bỏ giặc cứu nước ko ham danh lợi… lại, cả người lẫn ngựa từ từ bay về trời. người anh hùng cứu nước không màng danh lợi, địa vị. -Nêu ý kiến III. Ghi nhơ: Hình tượng G : biểu tượng rực rỡ của ý thức , sức mạnh bảo vệ đất nước quan niệm ước mơ của nhân dân về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.. -Lịch sử chống ngoại xâm -Lễ hội làng Gióng..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Luyện tập- Dặn dò: -Đọc “đọc thêm” -BT 1,2/24 vở bt -Học ghi nhớ. -CB T6 : xem “Từ mượn” Học “từ và cấu tạo từ”. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 6. TỪ MƯỢN A . MUÏC TIEÂU:. Giuùp hoïc sinh: + Hiểu thế nào là Từ mượn. + Bước đầu biết sử dụng Từ mượn một cách hợp lí.. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ:. -Từ là gì? -Phân biệt từ đơn ? Từ phức ? Đặt câu có chứa từ phức Nhận ra kiểu từ. phức trong câu. 3. Giới thiệu bài mới: Xét về mặt nguờn gớc , trong từ vựng TV, ngoài những từ thuần túy , chúng ta còn thấy nhiều từ vay mượn từ các nước khác.Chúng ta sẽ… 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV *Hướng dẫn tìm hiểu I -Hãy dựa vào chú thích bài “TG”, em giải thích nghĩa từ “trượng”, “tráng sĩ”? Theo em, các từ trên có nguồn gốc từ đâu ? *GV hướng dẫn thêm một số từ để giúp hs hiểu thêm và nhận biết được từ thuần Việt với từ mượn khái niệm. -Thế nào là từ thuần Việt ? từ mượn? *Gọi hs đọc, ghi ghi nhớ. *BT miệng 2/26 *Gắn bảng phụ để hs thực hiện bt 3/24 -Những từ mượn trên có nguồn gốc từ đâu ? TV mượn từ của nước nào nhiều nhất ? *Dẫn: cách viết từ mượn. -Các từ tiếng Hán được viết ntn? -Cách viết các từ mượn của nước khác ? -Tại sao lại có cách viết. Hđ của Hs -Trượng : thước đo độ dài -Tráng sĩ: … -Trung quốc.. -Từ thuần Việt do ta tạo nên -Từ mượn là từ của nước khác. -BT miệng *BT 3/24 -Trung quốc, Anh , Pháp. -TQ. -giống tiếng Việt -có gạch nối. Ghi bảng A. Tìm hiểu: B. Bài học: -Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái biến thành tráng sĩ mình cao hơn trượng. nguồn gốc : tiếng Hán (TQ) từ mượn. .. -BT 3/24: +Tiếng Hán : sứ giả, gang, giang sơn, điện. viết như từ thuần Việt +Mượn của nước khác: ti vi , xà phòng , mít tinh, xô viết …. I. Từ thuần Việt và Từ mượn: 1. Định nghĩa:. *Từ thuần Việt: là những từ do ông cha ta tạo ra. *Từ mượn: là những từ ta vay mượn của nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng , đặc điểm…mà Tv chưa có từ thật thích hợp để biểu thị. VD: phụ nữ, gia đình…. 2. Nguồn vay mượn: -Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong TV là từ mượn tiếng Hán. Ngoài ra , Tv còn mượn 1 số ngôn ngữ khác như tiếng Pháp, Anh, Nga ....
<span class='text_page_counter'>(13)</span> khác nhau như thế?. *Chuyển -Gọi Hs đọc “Ý kiến của Bác Hồ” -Nêu ý kiến của em về những ý kiến của Bác. Mặt tích cực ? Mặt tiêu cực? -Ta dùng từ mượn khi nào ? Tại sao?. đã được Việt hóa , viết như từ thuần Việt -ra-đi-ô , in-tơ-nét chưa được Việt hóa hoàn toàn viết có gạch nối giữa các tiếng -Đọc -Nêu ý kiến. *Cách viết từ mượn: Ghi nhớ sgk. *Nguyên tắc mượn từ: Mượn từ là cách làm giàu TV. Tuy nhiên , ta chỉ mượn từ khi cần thiết.. Luyện tập- Dặn dò: -BT 4/26 vở bt -Học ghi nhớ. -CB T7+8 : đọc “Tìm hiểu chung … Học “giao tiếp…”. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 7+8. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ A . MUÏC TIEÂU:. Giuùp hoïc sinh: + Nắm được mục đích của tự sự.. + Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự, trên cơ sở hiểu được mục đích giá trị của tự sự +Bước đầu biết phân tích các sự việc trong văn tự sự... B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ:. -Văn bản là gì? -Kể ra các kiểu văn bản 3. Giới thiệu bài mới: Loại văn tự sự là loại văn ta thường gặp nhất trong giao tiếp…. 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV *Hằng ngày các em thương được nghe kể chuyện hoặc kể chuyện cho người khác nghe, em thường được nghe và kể những điều gì ? -Theo em , khi nghe kể hoặc kể cho người ta nghe, người nghe muốn biết điều gì ? Người kể muốn kể để làm gì ? (Kết) -Truyện TG là 1 văn bản tự sự. Văn bản đó cho ta biết những điều gì ? Kể như thế để làm gì? -Em hãy chỉ ra các sự việc chính trong truyện? *Treo bảng các sự việc chính sau khi hs trình bày. *Các em vừa kể lại một chuỗi sự việc . Trong chuỗi sự việc đó, sự việc trước thường là nguyên nhân dẫn đến sự việc sau, có vai trò giải thích sự việc sau: -Vậy mở đầu là sự việc nào ? Diễn biến? Kết thúc? -Theo em, tự sự giúp em tìm hiểu sự việc bằng phương thức nào ? -Vậy mục đích giao tiếp của tự sự là gì? *Cho đọc ghi ghi nhớ.. Hđ của Hs *Cổ tích -Bạn bé… -Người nghe tìm hiểu để biết -Người kể muốn cho biết hoặc giải thích. -Về chú bé làng G đánh giặc cứu nước -Nêu các sự việc chính. -Kể lại chuỗi sự việc có mở đầu , diễn biến kết thúc và có ý nghĩa.. -theo ghi nhớ.. Ghi bảng I. Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự: *Truyện Thánh Gióng: -Kể về G đánh tan giặc Ân cứu nước. -Truyện ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng. *Các sự việc chính: -Sự ra đời kì lạ của G. -G biết nói , nhận trách nhiệm đánh giặc. -G lớn nhanh như thổi. -G vươn vai thành tráng sĩ, cỡi ngựa sắt, cầm roi sắt… -G đánh tan giặc -G lên núi , cởi giáp bay về trời. -Vua lập đền thờ , phong danh hiệu, dấu tích còn lại về G. Chuỗi sự việc : sự việc này dẫn đến sự việc kia rồi kết thúc. Ghi nhơ t28.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. Luyện tập- Dặn dò: -BT 1/28, 2/29 vở bt -Học ghi nhớ. -CB T7+9 : soạn “Sơn Tinh, Thủy Tinh” Học “Thánh Gióng”. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuần 3. Bài 3 (Từ Tiết 9 Tiết 12) Tiết 9. SƠN TINH, THỦY TINH A . MUÏC TIEÂU:. Giuùp hoïc sinh: + Hiểu đợc truyền thuyết : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện tợng lụt lội thờng xảy ra và kh¸t väng cña ngêi ViÖt cæ trong viÖc gi¶i thÝch vµ chÕ ngù thiªn nhiªn, lò lôt, b¶o vÖ cuéc sèng. .+ Keå được nội dung truyện.. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ: -Kể tóm tắt truyền thuyết Thánh Gióng -Nêu suy nghĩ của em về hình tượng Gióng 3. Giới thiệu bài mới: “STTT” là câu chuyện đặc sắc mà dân ta dùng để gt về nguờn gớc lũ lụt… 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV. Hđ của Hs. *Gọi HS đọc các đoạn .Mỗi đoạn *Đọc, tìm hiểu cho hs tìm hiểu các chú thích. 1.Hùng Vương…1 đôi 2. Hôm sau…rút quân 3. Còn lại *Truyền thuyết trên kể về việc -Nguồn gốc lũ lụt gì? *Hướng dẫn tóm tắt nội dung truyện. *Dẫn II -Nhân vật chính trong truyện? -Vì sao ST, TT được xem là nhân vật chính? *Gọi đọc đoạn 1 -ST, TT được giới thiệu ntn?. *Kể tóm tắt theo gợi ý. -Cả 2 cùng lúc đến cầu hôn công chúa . Cả 2 đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Nhưng vua chỉ có 1 người con gái. Nhà vua quyết định thế nào? -Sính lễ vua ban ra thế nào ? Em hãy nêu những nhận xét của em. -Đưa điều kiện sính lễ -100 ván cơm nến …. -ST,TT -xuất hiện từ đầu đến cuối…. Kì lạ, chỉ có ở cạn. Ghi bảng I. Đọc, tìm hiểu chú thích: *Thể loại: truyền thuyết. *Đại ý: truyện kể về nguồn gốc lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ nước ta. II. Đọc-tìm hiểu văn bản: *Nhân vật chính Thủy Tinh -Hô mưa, mưa đến -Gọi gió…gió về Chúa vùng nước thẫm.. Thủy Tinh -Vẫy tay tạo cồn bãi, núi đồi Chúa vùng non cao. Giao tranh.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> về điều kiện sính lễ mà nhà vua ban ra? *Với đk vua ban , ta thấy nhà -ST đến trước được vợ. vua đã tạo cơ hội cho ST.Nên kết quả lựa chọn rể của nhà vua thế nào ? Em hãy đọc đoạn “Sáng hôm sau…rút quân” -Kể lại nội dung đoạn vừa đọc. -Cuộc tấn công của vị thần nước -TT đến sau, tức giận, đem quân ntn? đuổi đánh… -Hô mưa, gọi gió. -Làm giông bão, dâng nước… -ST đối phó ra sao? Kết quả cuộc -Bốc từng quả đồi , dời từng dãy giao tranh ? núi…. -Em hãy nêu ý nghĩa tượng trưng của 2 nhân vật ST, TT? *ST,TT chỉ là những nhân vật tưởng tượng hoang đường , những hình tượng này lại có ý nghĩa rất thực vì đã khái quát hóa được hiện tượng lũ lụt và sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai của người xưa cũng như chiến công của vua Hùng thời dựng nước. -Qua tìm hiểu, em hãy nêu ý nghĩa truyện ST,TT? *Thảo luận: -Việc giải thích nguyên nhân lũ lụt hằng năm. Đúng? Sai? Tại sao? Kết : cho hs đọc ghi nhớ, ghi bài.. -Làm mưa gió, giông bão rung chuyển đất trời -Dâng nước cuồn cuộn , ngập ruộng đồng , nhà cửa …biển nước sức kiệt đành rút quân Hình tượng khái quát hóa hiện tượng mưa to, bão lụt ghê gớm hàng năm.. -Bốc từng quả đồi , dời từng dãy núi. -Dựng thành lũy đất, ngăn chặn nước lũ Vẩn vững vàng , chiến thắng. Biểu tượng của lực lượng cư dân Việt cổ với sức mạnh , ước mơ chiến thắng thiên tai.. III. Ghi nhơ:. Luyện tập- Dặn dò:. -Đọc “đọc thêm” -Học ghi nhớ, kể lại truyện. -BT 2/34 -CB T10+11 : xem “Nghĩa của từ” Học “Từ mượn”. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 10. NGHĨA CỦA TỪ A . MUÏC TIEÂU:. Giuùp hoïc sinh: + Thế nào là nghĩa của từ? + Một số cách giải thích nghĩa của từ.. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ:. -Thế nào là từ mượn? Cho VD -Nguyến tắc sử dụng từ mượn. 3. Giới thiệu bài mới: Các em đã biết từ là đơn vị ngơn ngữ có nghĩa dùng để đặt câu .Nhưng nghĩa của từ là gì ? Làm cách nào để giải thích nghĩa của từ ?Bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu về vấn đề đó. 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV *Cho hs đọc chú thích t/35 +Tập quán +Lẫm Liệt +Nao núng -Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ? -Trong 2 bộ phận trên , bộ phận nào là nghĩa của từ ? *Treo bảng phụ.. Hđ của Hs *Đọc, ghi. -2 1/ Từ 2/ Giải thích từ -Bộ phận 2. Hình thức Nội dung. Ghi bảng A. Tìm hiểu: B. Bài học: *Các chú thích Nghĩa của từ -Tập quán : thói quen của một. . cộng đồng. . -Lẫm liệt : hùng dũng, oai nghiêm bộ phận :. : từ : giải thích từ. I. Nghĩa của từ là gì ?: 1. Định nghĩa:. Nghĩa của từ là nội dung … VD: Nao núng : lung lay, không vững lòng tin Từ Nghĩa của từ (Nội dung). nghĩa của từ -Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình? -Em hiểu nghĩa của từ là gì? *Cho hs tìm hiểu nghĩa của từ “nao núng” ghi *Cho Hs thực hiện Bt -Hs thực hiện điền từ 2,3/36 -Trình bày, nhận xét chỉ ra bộ phận nào là nghĩa của từ trong các. *Cách giải thích nghĩa của từ:. II. Cách giải thích nghĩa của từ :.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> bài tập trên ? -Phân công 3 nhóm , mỗi nhóm 1 bài Nhóm 1: a. Người VN có tập quán ăn trầu. b. Nam có thói quen ăn vặt. -Ta có thể thay đổi “thói quen” bằng “tập quán” cho các câu trên được ko? Tại sao? -Theo em, từ “tập quán” được giải thích nghĩa bằng cách nào? Tìm thêm từ có cách giải thích nghĩa giống như thế . Nhóm 2: -Tư thế oai nghiêm -Tu thế lẫm liệt -Tư thế hùng dũng. Các từ lẫm liệt, oai nghiêm , hùng dũng có thể thay thế cho nhau được ko? Vì sao? -Vậy từ “lẫm liệt” được giải thích bằng cách nào? Em hãy tìm thêm một số từ có cách giải thích trên. Nhóm 3: ghi bảng -Từ “cao thượng” trong câu “Anh ấy là người cao thượng” được hiểu ntn? -Ta đã giải thích nghĩa của từ “cao thượng” bằng cách nào? -Qua tìm hiểu , ta có thể giải thích “nghĩa của từ” bằng cách nào? *Kết theo ghi nhớ. *GV củng cố các kiến thức, cho đọc lại ghi nhớ.. -Thảo luận ,trình bày. a. có thể dùng được cả 2 từ. b. không đổi được.. Thủy cung : cung điện dưới nước giải thích bằng cách đưa ra định nghĩa.. đưa định nghĩa.. Cần cù : chăm chỉ, siêng năng giải thích bằng cách đưa ra các từ đồng Ghi nhớ II/35 nghĩa.. Lẫm liệt , oai nghiêm, hùng dũng là những từ đồng nghĩa. đưa ra từ đồng nghĩa.. Không nhỏ nhen, ti tiện. -Anh ấy là người cao thượng , không nhỏ nhen, ti tiện … giải thích bằng cách đưa ra từ trái nghĩa.. Tìm từ trái nghĩa với từ -Nêu khái niệm -Đưa từ đồng nghĩa -Đưa ra từ trái nghĩa *Đọc.. Luyện tập- Dặn dò: -1,4/34 -Học bài, tìm thêm vd -CB t11+12: xem “Sự việc và nhân vật…”. học “Tìm hiểu chung về văn tự sự.. Tiết 11+12.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> A . MUÏC TIEÂU:. SỰ VIỆC, NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ. Giuùp hoïc sinh: + Nắm được 2 yếu tố then chốt của tự sự : sự việc và nhân vật.. + Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự.. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ:. -Tự sự là gì? -Mục đích của tự sự . 3. Giới thiệu bài mới: Trong các tiết học trước, ta đã biết trong văn tự sự bao giờ cũng có việc , có người. Đó chính là sự việc và nhân vật trong văn tự sự. Nhưng sự việc, nhân vật có vai trò, tính chất , đặc điểm gì trong văn tự sự ? Làm thế nào để nhận ra ? Làm thế nào để xây dựng cho hay trong bài viết của mình? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua… 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV *Hướng dẫn tìm hiểu I. *yêu cầu xem văn bản ST,TT -Chỉ ra sự việc khởi đầu? -Sự việc phát triển? -Sự việc cao trào?. -Kết thúc ? -Có thể bớt sự việc nào trong các sự việc trên không? Vì sao? -Các sự việc trên kết hợp với nhau theo quan hệ nào? -Ta có thể thay đổi trật tự của các sự việc đó ko? Vì sao? -Trong các sự việc đó, người xưa cho ST thắng TT mấy lần? Điều đó nói lên điều gì? -Em hãy tưởng tượng xem nếu để cho TT thắng sẽ ra sao ? Ta có thể để TT thắng ST được ko? Vì sao? -Vậy theo em, sự việc trong văn tự sự phải có đặc điểm gì ? cho đọc ghi nhớ. *Dẫn 2. Hđ của Hs. Ghi bảng. *Xem -Mở đầu: Vua Hùng kén rể -Diễn biến: ST, TT đến cầu hôn +Vua đưa đk sính lễ +ST đến trước rước MN +TT tức giận đem quân đuổi đánh (cao trào) +2 thần đánh nhau quyết liệt. ST thắng, TT thua. -Kết thúc: Hằng năm, TT dâng nước đánh ST nhưng thất bại, gây lũ lụt.. I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong tự sự: *Tìm hiểu: a. Sự việc trong văn tự sự: Văn bản : Sơn Tinh, Thủy Tinh -Mở đầu: Vua Hùng kén rể -Diễn biến: ST, TT đến cầu hôn +Vua đưa đk sính lễ +ST đến trước rước MN +TT tức giận đem quân đuổi đánh (cao trào) +2 thần đánh nhau quyết liệt. ST thắng, TT thua. -Kết thúc: Hằng năm, TT dâng nước đánh ST nhưng thất bại, gây lũ lụt.. Các sự kiện kết hợp theo quan hệ nguyên nhân kết quả một cách trình tự. *Sự việc trong văn tự sự : Chấm 1/38. b.Nhân vật trong văn tự sự:.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Trong truyện “ST,TT” , nhân vật nào làm ra sự việc ? Nhân vật chính là ai? Các nhân vật phụ có bỏ được không ? Vì sao? -Các nhân vật trong văn tự sự được kể ntn? -Qua đó, em tìm hiểu thêm các nhân vật trong truyện ST, TT được kể ntn? -Vậy đặc điểm của nhân vật trong văn tự sự ntn? *Cho đọc ghi nhớ.. Không -Được gọi tên , đặt tên, giới thiệu lai lịch , tài năng, tính tình , việc làm, hành động , ý nghĩ, lời nói , chân dung, trang phục…. -Mời tổ chọn 1 nhân vật để kể… * Nhân vật trong văn tự sự: Chấm 2 /38. -Theo ghi nhớ.. Luyện tập- Dặn dò: -BT 1/38 , 39 -CB T13 : xem “Sự tích Hồ Gươm” Học “Sơn Tinh, Thủy Tinh”. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tuần 4. Bài 4 (Từ Tiết 13 Tiết 16) Tiết 13. SỰ TÍCH HỒ GƯƠM A . MUÏC TIEÂU:. (Tự học có hương dẫn). Giuùp hoïc sinh: + Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện “Sự tích Hoà Göôm”.. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ: Keå toùm taét truyeän “Sôn Tinh – Thuûy Tinh” vaø neâu yù nghóa cuûa truyeän. 3. Giới thiệu bài mới: Lê Lợi, người thủ lĩnh, người anh hùng của cuộc khởi nghĩa Lan Sơn – cuộc khởi nghĩa chống quân Minh ở nửa đầu thế kỷ XV, đã được nhân dân ta ghi nhớ không chỉ bằng những đền thờ, tượng đài lễ hội mà còn cả bằng những câu chuyện dân gian. Sự tích Hồ Gươm là truyền thuyết tiêu biểu nhất về hồ Gươm và về Lê Lợi 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV. Hđ của Hs. * Vì sao văn bản này được gọi là Đọc chú thích truyeàn. Ghi bảng Ghi nhớ.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> thuyeát? * Phương thức biểu đạt của văn baûn naøy laø gì? * Theo em vaên baûn naøy coù theå chia làm mấy đoạn, nêu ý chính mỗi đoạn?. - vì coù yeáu toá vaø nhaân vaät lieân quan đến lịch sử Hồ Gươm, thời giặc Minh xâm lược nước ta,vua Lê Lợi Tự sự chia làm hai đoạn: - Từ đầu…đất nước * Vì sao Long Quaân cho nghóa - Coøn laïi Vì giặc Minh xâm chiếm nước quân mượn gươm thần? *Lê Lợi đã nhận được gươm như ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược, nhân dân ta căm phẫn. theá naøo? * “Thuận Thiên” có nghĩa là gì? Nghĩa quân lực lượng còn non yeáu neân Long Quaân cho nghóa *Caûnh Long Quaân coù yù nghóa quân mượn gươm thần. gì? Lê Th đã bắt được lưỡi gươm *Thanh göôm toûa saùng coù yù dưới nước Lê Lợi được chuôi nghóa gì? * Long Quân đòi lại gươm thần gươm trên rừng. Lưỡi gươm gặp Lê Lợi sáng rực hai chữ “Thuận trong hoàn Thieân” coù nghóa laø gì? caûnh nhö theá naøo? *Em hãy kể lại cảnh Lê Lợi trả “Thuận Thiên” có nghĩa là thuận với ý trời. laïi göôm? *Tại sao hồ Tả Vọng lại có tên Từ miền ngược đến miền xuôi đều đồng lòng đanh giặc. laø hoà Göôm? * Hình aûnh “aùnh saùng vaãn leo loùi Nguyeän voïng cuûa daân toäc laø nhaát trí, nghĩa quân trên dưới một dưới hồ” có ý nghĩa gì? lòng, đoàn kết tương sĩ để đánh * Em haõy cho bieát yù nghóa cuûa giaëc. truyeàn thuyeát hoà Göôm? Dẹp tan giặc Minh, Lê Lợi lên *Hướng dẫn học sinh đọc phần ngôi. Lê Lợi dạo thuyền rồng trên hồ theâm Taû Voïng. Long Quaân sai ruøa * Vì sao không để cho Lê Lợi vàng lên đòi lại gươm. nhận cả chuôi gươm lẫn lưỡi Vì vua Leâ traû göôm taïi ñaây. göôm? * Theá naøo laø truyeàn thuyeát ? Keå tên một số truyền thuyết đã học.. Luyện tập- Dặn dò: -Học bài “Sự việc ,nhân vật trong văn tự sự” -CB T13 : xem “Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự “”. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 14. A . MUÏC TIEÂU:. CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ. Giuùp hoïc sinh: + Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự + Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề. +Tập viết mở bài.. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ:. -Nhân vật trong văn tự sự được giới thiệu ntn?? -Mục đích của tự sự . 3. Giới thiệu bài mới: Tích hợp từ tiết trước… 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV. Hđ của Hs. *Hướng dẫn tìm hiểu I -Gọi Hs đọc bài văn về Tuệ Tĩnh. *Đọc. *Ý chính mà bài văn thể hiện ? ý đó nằm trong câu nào ? đoạn nào của bài ?. -Tuệ Tĩnh là nhà danh y nổi tiếng. -Phần mở bài.. -Ý chính , vấn đề chính thể hiện trong bài văn , ta gọi là chủ đề. -Sự việc trong phần thân bài thể hiện chủ đề ntn? -Em thấy giữa sự việc và chủ đề có liên quan gì với nhau?. -Phát hiện. -Phần kết bài nói lên việc gì?. -Thầy đi chữa bệnh cho nhà quý tộc.. -Câu chuyện trên không có nhan đề. Em thử các nhan đề sau có thể đặt cho truyện được ko? Vì sao ? (GV đưa ra một số nhan đề trên bảng phụ). -Thống nhất.. Ghi bảng I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài văn tự sự: *Tìm hiểu: Bài văn về Tuệ Tĩnh A. Mở bài : Tuệ Tĩnh là danh y hết lòng giúp người bệnh. Câu chủ đề. B. Thân bài : -Hoãn việc chữa bệnh cho nhà quí tộc để chữa bệnh cho con người nông dân vì bệnh nguy hiểm. -Chữa bệnh không màng thù lao ân huệ. Sự việc thống nhất chủ đề , mơ rộng chủ đề. C. Kết bài: Bắt đầu một cuộc chữa bệnh mới. Thống nhất với chủ đề.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> +Tuệ Tĩnh và 2 người bệnh +Tấm lòng thầy Tuệ Tĩnh. +Y đức Tuệ Tĩnh. (sắc thái khác nhau) -Theo đó, em thấy trong cốt truyện , vấn đề nào là chủ yếu ? -Chủ đề của bài văn tự sự là gì? -Bài văn trên gồm mấy phần? Tên gọi mỗi phần ? Nhiệm vụ mỗi phần ntn? Ta có thể thiếu 1 phần được ko? Vì sao ? -Vậy theo em, dàn bài văn tự sự ntn? (GV chuẩn bị dàn bài văn tự được cắt rời.Khi hs trình bày , gv lần lượt dán lên cho hs nhận xét sửa đúng) *Cho hs đọc ghi nhớ.. -Cả 3 đều đặt được.. Chủ đề : là vấn đề chủ yếu mà người viết đặt ra trong văn bản.. -Chủ đề II. Dàn bài văn tự sự : Thường gồm 3 phần : a. Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật, sự việc. b. Thân bài: kể diễn biến sự việc c. Kết bài : ghi lại kết cục sự việc. *Đọc.. III. Luyện tập- Dặn dò: -1/46 (M). Đọc “đọc thêm” -Học bài “Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự “” -CB T13 : xem “Tìm hiểu đề…”. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 15+16. TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ. A . MUÏC TIEÂU:. Giuùp hoïc sinh: + Biết tìm hiểu đề văn tự sự và làm bài văn tự sự.. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ:. -Chủ đề là gì? -Trình bày dàn bài văn tự sự . 3. Giới thiệu bài mới: Muớn làm được bài văn hay, đúng y/c , quan trọng nhất là việc tìm hiểu đề và nắm được các bước làm bài . Đề bài trong văn tự sự thế nào ? Làm bài văn tự sự ra sao? Ta sẽ tìm hiểu qua tiết học hôm nay. 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV *Hướng dẫn tìm hiểu I -Gọi Hs đọc và ghi lại 6 đề bài *Lời văn trong đề a, b nêu ra những yêu cầu gì ? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó? -Các đề còn lại không có từ kể thì có phải là đề văn tự sự ko? Vì sao? -Từ trọng tâm trong mỗi đề trên là những từ nào ? (gạch chân) -Mỗi đề yêu cầu làm nổi bật điều gì? *Trong văn tự sự, có đề yêu cầu kể người, có đề kể việc, đề yêu cầu tường thuật. -Em hãy chỉ ra yêu cầu của các đề trên -Nêu nhận xét của em về đề văn tự sự? -Vậy , khi tìm hiểu đề văn tự sự, em phải thế nào ? *Dẫn 2 Gv để lại đề a -Yêu cầu của đề -Em chọn truyện nào để kể ? -Chủ đề truyện? -Em thích nhân vật nào ? Sự việc. Hđ của Hs *Đọc *ghi. -phát hiện , trả lời, gạch chân -Đề văn tự sự vì có việc để kể -Thống nhất.. Ghi bảng I. Đề- Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự: 1. Đề văn tự sự: a. Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em Kể việc b. Kể chuyện về người bạn của em Kể người c. Kỉ niệm ngày thơ ấu Kể việc d. Ngày sinh nhật của em Tường thuật. -b,c : kể người -a,c : kể việc -d, đ: tường thuật. -Nhiều loại.. Đề văn tự sự rất đa dạng. Khi tìm hiểu đề văn tự sự phải tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề. *theo ghi nhớ.. -Kể lại… Thánh Gióng. 2. Cách làm bài văn tự sự: Văn bản :Thánh Gióng Chủ đề : tinh thần yêu nước, đánh giặc cứu nước của Gióng.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> nào trong truyện? *vậy các em vừa thực hiện xong phần lập ý. Em hiểu lập ý là gì? -Sau khi lập ý , ta phải làm gì? -Với truyện Thánh Gióng em dự định sẽ kể từ đâu? -Diễn biến truyện thế nào ? -Kết thúc ? -Tại sao ta phải lập dàn ý? -Lập dàn ý là gì? -Sau khi có dàn ý , các em phải làm gì nữa ? để làm gì ? viết ntn? -Qua tìm hiểu , em hãy trình bày lại các bước làm bài văn tự sự?. -Theo ghi nhớ -Xây dựng dàn bài. -dựa vào dàn ý để viết đoạn -sắp xếp việc trước, sau -Viết thành văn, để hình thành bài văn *theo sgk. Lập ý: là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề Lập dàn ý: là xếp việc gì kể trước, kể sau để người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu được ý định người viết.. Viết thành văn: theo dàn ý Mở bài, Thân bài, Kết bài.. Luyện tập: -Viết phần mở bài ,kết thúc truyện Thánh Gióng. Dặn dò: -Học ghi nhớ CB T17+18 : Bài viết số 1 +Xem lại các văn bản truyền thuyết đã học nắm được nội dung. +Xem lại các bước làm bài văn tự sự.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………. Tuaàn 5 – Tieát 17-20 Bài 5 Tiết 17+18. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN số 1.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiết 19. TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ A . MUÏC TIEÂU:. Giuùp hoïc sinh: - Khái niệm từ nhiều nghĩa. - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. - Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ:. -Nghĩa của từ là gì? -Cách giải thích nghĩa của từ ?. 3. Giới thiệu bài mới: Mợt từ thường có mợt nghĩa nhưng có những từ mang nhiều nghĩa .Những từ mang nhiều nghĩa được hiểu thế nào ? Nó có sự chuyển nghĩa ra sao ? Ta sẽ… 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV *Hướng dẫn tìm hiểu I -Từ “trứng gà” trong câu “Mẹ cho em quả trứng gà” được hiểu là gì? -Các em tìm được nghĩa nào khác ngoài nghĩa bẹn vừa nêu không? -Vậy từ trứng gà có mấy nghĩa? -Những từ nào thường có 1 nghĩa nữa ? *Gọi đọc bài “Những cái chân” -Trong bài, em thấy có mấy sự vật có chân ? Những cái chân đó có được nhìn hoặc sờ thấy được ko? -“Chân” trong các sự vật trên ,có điểm gì giống nhau ? điểm nào khác nhau? -Ngoài những nghĩa trên ,từ chân còn mang những nghĩa nào? -Vậy từ “chân” có được xem là từ 1 nghĩa được. Hđ của Hs. Ghi bảng A. Tìm hiểu: B. Bài học:. -1 sản phẩm từ gà mẹ.. dùng để…. Chân : đôi chân chân giường chân núi. -Không -Từ mượn là từ của nước khác. -1. Từ nhiều nghĩa. *Đọc. .. -Có…. Đôi chân, chân giường -không. I. Từ nhiều nghĩa: -Một từ thường có 1 nghĩa. -Từ có thể mang nhiều nghĩa. Đó là từ nhiều nghĩa. VD: đầu cái đầu đầu làng đầu tiên..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> ko? *từ “chân” là từ nhiều nghĩa. -Em hiểu 1 từ được coi là từ nhiều nghĩa thì ntn? Luyện tập: tìm 1 số từ nhiều nghĩa trong bộ phận cơ thể người làm VD. *Dẫn II GV cho hs tìm nghĩa từ “mắt” *Nhận xét về mối quan hệ nghĩa của từ “mắt”? -Nghĩa được hiểu trước tiên là nghĩa nào? ta gọi nghĩa ban đầu là nghĩa gốc . Nghĩa có sau là nghĩa chuyển. Từ nghĩa ban đầu ta làm thay đổi nghĩa của nó. Đó là hiện tượng chuyển nghĩa của từ. -Em hiểu hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì? -Trong từ nhiều nghĩa có những nghĩa nào? -Làm thế nào để phân biệt các nghĩa của 1 từ? -Chỉ ra 1 số nghĩa chuyển , nghĩa gốc trong 1 số VD. *Lưu ý thêm về hiện tượng chuyển nghĩa của từ theo sgk .. Có nhiều nghĩa. -Tìm VD. -Nhận xét. -Nghĩa con mắt… *nghe. -Hiện tượng thay đổi nghĩa của từ. -Nghĩa gốc -Nghĩa chuyển.. Luyện tập:Đọc “đọc thêm” Dặn dò:. *hiện tượng chuyển nghĩa của từ: Mắt bộ phận để nhìn nghĩa gốc bộ phận ngoài của quả nghĩa chuyển chỗ lồi lõm giống hình con mắt. nghĩa chuyển. II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ :. Chuyển nghĩa: là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa. Trong từ nhiều nghĩa có: Nghĩa gốc : là nghĩa xuất hiện từ đầu, là cơ sở tạo ra các nghĩa khác. Nghĩa chuyển: là nghĩa được hình thành từ cơ sở nghĩa gốc . *Lưu ý: Thông thường, trong câu từ chỉ có 1 nghĩa nhất định. Trong một số trường hợp, từ có thể được hiểu đồng thời theo nghĩa gốc, nghĩa chuyển.. làm 1,2,3 /36. -Học bài , bổ sung bt CB T20: xem “Lời văn , đoạn văn…” Học “ Tìm hiểu đề….”. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 20. LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ A . MUÏC TIEÂU:. Giuùp hoïc sinh: + Nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn. + Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hằng ngày . + Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc, kể việc, nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhaân vaät vaø keå vieäc.. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ:. -Lập ý là gì? -Tại sao phải lập ý ? 3. Giới thiệu bài mới: Văn bản tự sự , việc g/đ nhân vật và sự việc rất quan trọng. Nhân vật , sự việc được g/t trong bài văn ntn? Chúng ta… 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV *Hướng dẫn tìm hiểu I *Cho hs đọc 1/58 -2 đoạn văn trên giới thiệu những nhân vật nào ? -Nhân vật trong đoạn được giới thiệu ntn? -Đoạn trên gồm mấy ý? -Vậy cách giới thiệu nhân vật trên nhằm mục đích gì ? -Những kiểu câu nào thường dùng khi giới thiệu nhân vật ? *Gọi đọc 2a. -Đoạn văn g/t nhân vật ntn? -Thứ tự các câu trong đoạn ntn?. -Em có nhận xét gì về thứ tự các câu trên? -Tiếp theo những câu giới thiệu tên của nhân vật, người kể g/t tiếp điều gì? *Cho hs đọc đoạn 3/59 -Đoạn văn trên kể những hành động gì của nhân vật? Hãy gạch chân những từ chỉ hành động đó.. Hđ của Hs. Ghi bảng I. Lời văn , đoạn văn văn tự sự: 1. Lời văn giới thiệu nhân vật ::. -Hùng Vương, Mị Nương , Sơn Tinh, Thủy Tinh… a. g/th nhân vật b. g/th lai lịch. -2: một ý về tình cảm, một ý về nguyện vọng. -Tạo đầu mối cho câu chuyện -Ngày xưa…thời… -Đời xưa….có… -ST_TT có tài sức ngang nhau C1 : giới thiệu chung C2,3 : g/th 1 người C4,5: g/th 1 người C6: kết ý -g/th ngang nhau, cân đối.. -Ngày xưa… -Đời xưa… giơi thiệu nhân vật.. -Tính nết, tài năng hành động của nh/v 2. Lời văn kể việc: ..lấy được , nổi giận, đem, đuổi, cướp -hô, gọi, dâng, đánh -ngập dâng, nổi…. -Kể các hành động, việc làm ,kết quả, sự đổi thay do hành động ấy.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> -Các hành động được kể theo thứ tự nào ? -Hành động ấy đem lại kết quả gì? -Vậy khi kể, ta phải kể ntn? -Tóm lại, văn tự sự g/th nhân vật và kể sự việc có những đặc điểm gì? *Hs đọc lại các đoạn 1,2,3 -Mỗi đoạn văn biểu đạt ý nghĩa gì? -Để biểu đạt ý ấy, đoạn văn đã triển khai từng bước ntn? (đánh số thứ tự từng câu, gạch chân câu có ý quan trọng) -Nhận xét về mối quan hệ giữa các câu trong đoạn. *mỗi đoạn văn có một ý chính. Các ý kết hợp để rõ ý chính. *Cho hs đọc ghi nhớ /59. mang lại. Thành PC nổi lềnh bềnh … các hành động diễn ra mau lẹ .Gây ấn tượng nơi người đọc. Kể các hành động, việc làm… *Ghi nhớ /59 1-Vua Hùng kén rể 2-Lai lịch ,tài năng của ST,TT 3-Sự trả thù của TTST. Ghi nhớ t/59. 3.Đoạn văn: 1. g/thiệu Vua Hùng kén rể. 2.g/th lai lịch ,tài năng của ST,TT 3. Sự trả thù của TT.. -Có sự liên kết chặt chẽ… các đoạn có sự liên kết chặt chẽ, các ý kết hợp làm rõ ý chính. Ghi nhớ t/59. Luyện tập:1/60 Dặn dò: -Học bài CB T21+22: soạn “Thạch Sanh”.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tuaàn 6 – Bài 6 Tieát 21-22 Văn bản:. THẠCH SANH A . MUÏC TIEÂU:. Giuùp hoïc sinh: + Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật duõng só. +Kể lại được truyện.. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ: -Truyền thuyết là gì? 3. Giới thiệu bài mới: Muớn làm được bài văn hay, đúng y/c , quan trọng nhất là việc tìm hiểu đề và nắm được các bước làm bài . Đề bài trong văn tự sự thế nào ? Làm bài văn tự sự ra sao? Ta sẽ tìm hiểu qua tiết học hôm nay. 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV *Hướng dẫn tìm hiểu I *Gọi HS đọc các đoạn . -Giới thiệu thể loại. *Đọc chú thích về thể loại. Em hiểu truyện cổ tích là truyện gì? *Hướng dẫn tìm hiểu chú thích 10,13,15.Phương thức biểu đạt và kiểu nhân vật ? *Dẫn II *Đọc đoạn từ đầu …mọi phép thần thông. Nội dung đoạn ?. Hđ của Hs *Đọc. Ghi bảng I. Đọc, tìm hiểu chú thích: *Thể loại: cổ tích Cổ tích là. -Cổ tích…sgk. *Phương thức biểu đạt: tự sự *Kiểu nhân vật : người dũng sĩ. *Đọc. -Sự ra đời và thời thơ ấu của TS.. -Nói về sự ra đời của Thạch Sanh, em thấy có gì bình thường và khác thường ?. -Kể lại theo sgk.. -Hoàn cảnh ra đời của TS gợi cho em nhớ đến sự ra đời của nhân vật nào trong các truyện truyền thuyết, cổ tích em biết? -Nhân dân muốn thể hiện sự suy nghĩ gì khi cho TS ra đời trong hoàn cảnh vừa bình thường vừa. -Thánh Gióng , Sọ Dừa.. -Ước mơ người anh hùng gần gũi, tài năng giúp dân.. II. Đọc-tìm hiểu văn bản: *Nhân vật: Thạch Sanh. 1-Sự ra đời của Thạch Sanh : Là con của gia đình nông dân nghèo -Sống bằng nghề kiếm cũi bình thường -Do Ngọc Hoàng sai xuống đầu thai. -Mẹ mang thai nhiều năm. -Được thiên thần dạy đủ các phép võ nghệ thần thông. khác thường Ước mơ về người anh hùng có.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> khác thường như vậy ? *Đọc : “Một hôm…” -Thạch Sanh gặp Lí Thông trong trường hợp nào ? *Từ ngày Thạch Sanh gặp Lí Thông , Thạch Sanh phải trải qua rất nhiều thử thách , qua đó lập được những chiến công hiển hách. Thử thách đầu tiên đến với Thạch Sanh là gì ? -Lí Thông đã viện cớ gì để nhờ TS? Vì sao TS lại nhận lời ? -Điều đó bộc lộ đức tính đáng quí nào ? -Giả sử TS biết có nguy hiểm , các em nghĩ xem TS có nhận lời ko? -Chiến công đầu tiên của TS diễn ra ntn? -Qua thử thách này, TS đã bộ lộ những phẩm chất đáng quý nào ? -Thử thách thứ 2 đến với Thạch Sanh là gì ? -Vì sao Thạch Sanh nhận lời xuống hang cứu công chúa ? -Giả sử TS biết tâm địa của Lý Thông , chàng có xuống hang giết đại bàng ko? Vì sao? -Chiến công này diễn ra ntn ? Khẳng định phẩm chất gì ở TS? -Thử thách tiếp theo đến với TS là gì? -TS đã tự giải thoát cho mình bằng cách nào ? -Trong mọi thử thách, TS luôn là người thật thà , tốt bụng, dũng cảm , mưu trí, luôn chiến đấu cho điều thiện chứ ko vì quyền lợi của bản thân . Theo em, nh/d muốn đặt niềm tìn về tài năng hay đạo đức của chàng ? -Thử thách cuối cùng đến với TS là gì ? -TS đã đánh lui họ bằng cách nào ? -Sau đó, TS đối đãi với họ ntn? -Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo, đặc sắc nhất là chi tiết tiếng đàn và niêu cơm đãi quân sĩ 18 nước chư hầu. Hãy. -Bị mẹ con Lí Thông lừa canh miếu thờ…. tài năng để cứu người. 2. Thử thách –chiến công của Thạch Sanh: -Chém chằn tinh thật thà, sống có tình nghĩa. -Thật thà, sống có tình nghĩa. -Có., vì chàng là dũng sĩ.. -Bị chằn tinh vồ…chặt đầu chằn tinh. -Dũng cảm, mưu trí. -xuống hang cứu công chúa. -tin lời LT, biết nới đại bàng ở, không lường được âm mưu của LT. -vẫn xuống -tốt bụng -kể -thật thà, dũng cảm. -bị lấp kín hang. -hồn chằn tình, đại bàng báo thù. -dùng tiếng đàn do con vua Thủy tề tặng khi chàng cứu . -Cả đạo đức, tài năng.. -bị 18 nước chư hầu mang binh đánh. -gãy đàn khiến quân sĩ bũn rũn tay chân. -nấu niêu cơm đãi kẻ thua trận. -nêu ý nghĩa. -giết đại bàng cứu công chúa, cứu con vua Thủy tề. thật thà, can đảm. -Hồn chằn tinh, đại bàng báo thù tù oan. -Nhờ tài trí , TS đã giải oan cho mình, được cưới công chúa. tài trí hơn người. -Đánh tan quân 18 nước chư hầu được nối ngôi vua yêu chuộng hòa bình thật thà, tốt bụng, quý trọng tình nghĩa anh em, có tài năng, đức độ, dũng cảm , có lòng vị tha, nhân hậu, yêu chuộng hòa bình xứng đáng được nối ngôi Vua..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> nêu ý nghĩa của những chi tiết ấy? *GV kết theo sgv Qua các chi tiết sự việc vừa tìm hiểu , em thất TS có những phẩm chất gì đáng quí? Dẫn… -Ai là người hãm hại TS suốt câu chuyện ? Em thấy hắn là người ntn? -LT tượng trưng cho điều gì? -Kết thúc truyện cho chúng ta suy nghĩ gì về công lí xã hội ? *Kết lại theo ý nghĩa truyện cho hs đọc ghi nhớ với các ý chính.. *nghe *suy nghĩ , trao đổi, nêu ý kiến. -LT : người xảo trá, lừa lọc, phản Lý Thông : xảo trá, lừa lọc, phản bội, độc ác… bội, độc ác… bị sét đánh hóa bọ hung. -điều ác, cái ác bị sét đánh, hóa bọ hung -cái ác nhất định bị trừng trị , chiến thắng cuối cùng thuộc về cái thiện.. cái ác bị trừng trị. Chiến thắng thuộc về cái thiện lẽ công bằng. III. Ghi nhơ:. Luyện tập: đọc và kể lại truyện Dặn dò: -Học bài CB T23: xem “Chữa lỗi dùng từ”. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tiết 23. CHỮA LỖI DÙNG TỪ A . MUÏC TIEÂU:. Giuùp hoïc sinh: + Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm. + Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ.. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Khi làm văn , chúng ta thường hay mắc lỡi diễn đạt.Mợt trong những lỡi đó là lặp từ và lẫn lộn giữa các từ gần âm. Tiết học hôm nay giúp … 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV *Hướng dẫn tìm hiểu I *Cho hs đọc a/68 -Trong đoạn này , chúng ta đã dùng những từ nào nhiều lần ? -Việc sử dụng những từ giống nhau ấy có tác dụng gì? *đọc câu b rồi ghi bảng -Từ ngữ nào được sử dụng nhiều lần ? -Việc lặp đi lặp lại từ ngữ này có tác dụng như câu ako? -Việc lặp lại như thế làm cho câu văn của ta ntn? *việc lặp lại 1 từ ngữ làm cho câu văn dài dòng, lủng củng là ta đã mắc lổi lặp từ *cho hs sửa lại câu trên Chuyển II *ghi vd: -Những từ nào dùng chưa đúng trong các vd trên . -Em hãy giải thích nghĩa của các từ trên .Khi nào chúng ta mới sử dụng những từ đó ? -Nguyên nhân nào mình mắc lỗi khi dùng các từ trên ? -Chúng ta sẽ làm gì để ko mắc lỗi như thế ? -Qua tiết học hôm nay, các em. Hđ của Hs. Ghi bảng I.. Lặp từ:. -tre, giữ -nhấn mạnh , tạo nhịp điệu hài hòa -truyện dân gian -không. -Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian làm câu văn dài dòng , lủng củng … lặp từ. -dài dòng, lủng củng. *Hs sửa Góp ý, chọn câu đúng làm vd. -thăm quan, nhấp nháy -thăm hỏi…mắt nhấp nháy., đèn nhấp nháy… -nhớ không chính xác từ, lẫn qua từ khác, đó là từ “tham quan”, “mấp máy”. -Chỉ dùng từ nào mà ta nhớ chính xác ngữ âm.. -Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng , kì ảo. II. Lẫn lộn các từ gần âm: -Ngày mai, lớp tôi đi thăm quan. tham quan -Ông họa sĩ già nhấp nháy bộ ria mép. mấp máy..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> rút được bài học gì trong việc dùng từ ?. -Khi nói , viết phải tránh lặp từ một cách vô ý thức làm cho. Luyện tập: 1/68,2/69 Dặn dò: -Học bài , xem bài tập đã sửa. CB T24: Trả bài viết số 1, soạn “Em bé thông minh”. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Tiết 24. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tuaàn 7 – (T25-28) Bài 7 Tieát 25+26 Văn bản:. EM BÉ THÔNG MINH A . MUÏC TIEÂU:. Giuùp hoïc sinh: +Hiểu được nội dung và ý nghĩa truyện. + Nắm được một số đặc điểm của kiểu nhân vật người thông minh trong truyện “Em bé thông minh”. +Kể lại được truyện.. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ:. -Cổ tích là gì? -Những phẩm chất tốt đẹp của Thạch Sanh ? 3. Giới thiệu bài mới: Truyện cở tích đưa chúng ta đến với sớ phận cuợc đời của 1 sớ kiểu nhân vật …Hôm nay chúng ta đến với văn bản… 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV. Hđ của Hs. *Hướng dẫn tìm hiểu I *Cho hs nhắc lại khái niệm thể loại cổ tích *hướng dẫn đọc văn bản, tìm hiểu chú thích. *Gv cùng hs đọc truyện. *Dẫn II *Mở đầu truyện giới thiệu với ta về việc gì ? -Viên quan đã làm gia để thực hiện lệnh Vua ? -Hình thức dùng câu đố để thử tài có phổ biến trong truyện cổ tích hay ko? VD? -Tác dụng của hình thức này ntn? -Viên quan đã phát hiện ra em bé thông minh là nhân tài trong trường hợp nào? Em hãy kể lại. -Cách giải đố của em bé có gì. -Cổ tích…sgk *Đọc. -. Vua sai quan đi tìm người tài giỏi . Dùng câu đố để thử tài nhân vật Rất phổ biến. Ghi bảng I. Đọc, tìm hiểu chú thích: *Thể loại: cổ tích *Phương thức biểu đạt: tự sự *Kiểu nhân vật : người thông minh II. Đọc-tìm hiểu văn bản: *Mơ truyện: Vua sai quan đi tìm người tài giỏi giúp nước.. -Tạo tình huống phát triển cốt truyện, gây hứng thú hồi hộp, thử thách để nh/v bộc lộ tài năng, phẩm chất. -Kể *Diễn biến : -Viên quan đã tìm được nhân tài là một em bé con nhà nông qua -Đẩy thế bí về phía người ra câu câu hỏi oái oăm , khó trả lời..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> độc đáo ? (gậy ông đập lưng ông, lấy cái không xác định để giải đáp cái không xác định tài năng ko phụ thuộc vào tuổi tác , đẳng cấp) -Tiếp theo, em bé đã trải qua thử thách nào ? Em hãy kể lại thử thách đó ? -Cái khó của câu đố này là gì ? -So với làng thì thái độ của em bé ntn? -với thái độ đó, em bé đã dùng cách gì để xử trí câu đố ? -Em nghĩ gì về nguyện vọng của em bé? -Do dâu em bé lại đưa ra nguyện vọng đó ? (khôn khéo đưa vua và quần thần nhận ra sự vô lí của mình ) -Lần thử thách tiếp theo đến với em bé ntn? -Điều đó có thể làm được ko? -Em bé đã dùng cách gì để giải quyết ? -Như vậy , để lẫn tránh cái bí, em bé đã làm cách nào? -Lần thử thách cuối cùng của em bé có nội dung gì ? -Lần thử thách này có gì bất ngờ đối với triều đình và sứ giả nước ngoài ? -Em đã giải đáp câu đố bằng cách nào ? -Theo em , ngoài việc đẩy thế bí về phía người ra câu đố, làm cho người ra câu đố tự thấy cái phi lí của mình thì những câu đố của cậu bé thông minh còn lí thú ở chỗ nào nữa ? -Truyện được kết thúc ntn? *Kết cho hs nêu ý nghĩa truyện.. đố.. -Kể. -Vua thử tài em bé. +Nuôi 3 con trâu đực trong 1 năm đẻ thành chín con.. -Vô lí vì trâu đực ko đẻ con… -Làng lo sợ, em bé thản nhiên -đưa ra nguyện vọng… -oái oăm ,phi lí.. -Vua bảo dọn 3 cỗ thức ăn từ thịt con chim sẻ. -Được nhưng khó -Đưa điều kiện cần thiết đòi vua đáp ứng em mới thực hiện mệnh lệnh. -tạo ra cái bí đối lập. -xỏ sợi chỉ mảnh vào vỏ ốc dài , xoắn. -em bé ung dung vừa đùa nghịch vừa giải đố trong khi các quan … lắc đầu, bó tay… -hát bài đồng dao….. -Đòi vua bắt cha phải đẻ em bé. bắt vua nhận ra sự phi lí của mình.. -Thịt con chim sẻ dọn thành 3 cổ thức ăn. khó nhưng làm được. -Bảo vua cho thợ ren cây kim thành con dao xẻ thịt. ko làm được -xâu chỉ qua ruột ốc -buộc chĩ và bôi mỡ… dựa vào kiến thức đời sống.. -làm cho mọi người phải ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị , hồn nhiên của những lời giải. -theo sgk.. *Kết truyện : Được phong trạng nguyên … III> Ghi nhơ :.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Luyện tập: Hs nhắc lại các lần thử thách và giải đáp của em bé kể lại. được truyện.. Dặn dò: -Học bài CB T27: Xem “Chữa lỗi dùng từ (t.t)”. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tiết 27. CHỮA LỖI DÙNG TỪ (t.t) A . MUÏC TIEÂU:. Giuùp hoïc sinh: + Nhận ra những lỗi thông thường về nghĩa của từ. + Có ý thức dùng từ đúng nghĩa.. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ:. -Lặp từ là gì? -Nguyên nhân nào ta mắc lỗi lặp từ ? Cách sửa: 3. Giới thiệu bài mới: Qua bài viết sớ 1 , các em thấy khi diễn đạt , chúng ta còn mắc nhiều lỡi về cách dùng từ .Hôm nay chúng ta lại tiếp tục… 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV *Lần lượt cho hs ôn lại các lỗi về việc dùng từ đã học các tiết trước : lặp từ, lẫn lộn từ gần âm. lỗi dùng từ không đúng nghĩa. *Cho hs đọc các câu có lỗi sai. -Yêu cầu phát hiện lỗi đã dùng sai trong câu (gạch chân) *Gợi ý hs giải nghĩa các từ dùng sai.. *Cho hs trao đổi , bàn bạc tìm những từ thích hợp thay thế cho các từ sai trên . *Yêu cầu giải nghĩa các từ được thay thế.. Hđ của Hs *Ôn. *Đọc. *Phát hiện gạch chân lỗi sai. -Yếu điểm : điểm quan trọng -đề bạt : được cấp trên cử chức vụ cao hơn. -Chứng thực : xác nhận đúng sự thật. -Trao đổi , phát hiện.. -Theo em, nguyên nhân nào mà ta mắc các lỗi trên ?. -nhược điểm : điểm còn yếu -bầu: chọn bằng cách bỏ phiếu hay biểu quyết để giao giữ chức vụ nào đó… -chứng kiến : trông thấy tận mắt -hiểu sai nghĩa của từ -không biết nghĩa của từ -hiểu ko đầy đủ. -Ta phải làm gì để khỏi mắc những lỗi đó ? (gợi). +chỉ dùng từ khi hiểu đúng nghĩa của nó +Tra từ điển. Ghi bảng I.. Dùng từ không đúng nghĩa:. -Mặc dù còn nhiều yếu điểm nhưng so với năm cũ, lớp ta có nhiều tiến bộ. nhược điểm. -Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn đề bạt làm lớp trưởng bầu -Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã chứng thực cảnh nhà tan cửa nát. chứng kiến.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> * Chỉ dùng từ nào khi ta hiểu đúng nghĩa của nó. Nếu chưa hiểu nghĩa ta tra từ điển.. Luyện tập: Bt 1,2,3,4,/75,76 Học hiểu bài. Dặn dò: CB : Luyện nói văn kể chuyện Tổ 1 đề 1 Tổ 2 đề 2 Tổ 3 đề 3 Tổ 4 đề 4 Kiểm tra Văn 1 tiết (nội dung ôn TB). Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………. Tiết 28. KIỂM TRA VĂN 1 TIẾT.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tuaàn 8– (T29-32) Bài 7 Tieát 29. LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN A . MUÏC TIEÂU:. Taïo cô hoäi hoïc sinh: + Luyện nói, làm quen với sự phát biểu miệng. + Bieát laäp daøn baøi keå chuyeän vaø keå mieäng moät caùch chaân thaät. * Rèn HS kỹ năng phát biểu trước đám đông. * Giáo dục HS tình cảm chân thành đối với gia đình, bạn bè.. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ: phần chuẩn bị theo hướng dẫn. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV *Ghi 4 đề bài lên bảng : Cho hs tìm chọn người lên nói trước lớp theo tổ. -Gọi đại diện 1 hs trong tổ trình bày theo dàn ý đã chuẩn bị. *Lưu ý thêm về phong cách nói trước tập thể *Cho hs nhận xét , Gv động viên cho điểm nếu cần.. Hđ của Hs *Chọn *Trình bày theo tổ.. Ghi bảng Đề 1: Tự giới thiệu về bản thân. Đề 2: Giới thiệu người bạn mà em quyù meán. Đề 3: Kể về gia đình. Đề 4: Kể về một ngày hoạt động cuûa mình. Luyeän noùi.. Dặn dò: đọc thêm 2 bài văn giới thiệu trong tiết học, CB t30+31: Xem “Cây bút thần” Học “Em bé thông minh.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Bài 8 Tieát 30+31. CÂY BÚT THẦN (Đọc thêm) A . MUÏC TIEÂU:. Giuùp hoïc sinh: + Nắm được một số đặc điểm tiêu biểu nhân vật người có tài năng kỳ lạ trong truyện “Cây bút thaàn” + Muoán thaønh taøi, Maõ Löông phaûi say meâ, caàn cuø, chòu khoù hoïc veõ.. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa truyện “Em bé thông minh” 3. Giới thiệu bài mới: 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV *Hướng dẫn HS đọc văn baûn. * Phương thức biểu đạt của văn baûn laø gì ? *Vaên baûn coù theå chia laøm maáy đoạn ? Ý chính của mỗi đoạn ? *Qua phần đọc em hãy cho biết thuoäc kieåu nhaân vaät naøo trong truyeän coå tích? *Mã Lương được giới thiệu như theá naøo? * Những điều gì khiến Mã Löông veõ gioûi. *Mã Lương ước mơ điều gì? Điều đó có thành sự thật không? *Mã Lương đã dùng cây bút thần của mình để làm gì? *Taïi sao Maõ Löông khoâng veõ cho dân làng thóc gạo, nhà cửa, vàng bạc mà vẽ phương tiện để lao động. Nhaân daân ta coù caâu “Nhaøn cö vi bất thiện” tức là nhàn hạ không. Hđ của Hs *Ghi nhơ 2 HS đọc văn bản. Đọc chú thích. Tìm bố cục: 5 đoạn. 1. Từ đầu… lấy làm lạ. 2. Tieáp … em veõ cho ???? 3. Tieáp … phoùng nhö bay. 4. Tiếp … lớp sóng hung dữ. 5. Coøn laïi. TL: Maõ Löông thuoäc kieåu nhaân vaät coù taøi naêng kyø laï. TL: Maõ Löông laø em beù moà coâi, caàn cuø, chaêm chæ, sieâng naêng vaø có khiếu vẽ. Sự kiên trì đã khiến Maõ Löông veõ gioûi. TL: Maõ Löông veõ cho taát caû những người nghèo trong làng. TL: Của cải mà con người hưởng thụ phải chính do con người làm ra mới đáng quý. Đọc 3 đoạn cuối và nhận xét TL:Baét Maõ Löông veõ theo yù muoán cuûa haén TL:ML khoâng veõ theo yù muoán. Ghi bảng.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> lao động sẽ dẫn đến làm những vieäc khoâng löông thiện. Vì vậy phải lao động để sống chứ không nên chờ của có saün. *Gọi hs đọc *Khi thaáy Maõ Löông coù buùt thaàn tên địa chủ đã làm gì? *ML đã hành động như thế nào ? *Vì sao ML khoâng veõ theo yù teân vua? * Ngoài việc vẽ vật thật ra cây buùt cuûa ML coøn coù ñieàu thaàn kyø gì? *Chi tiết cây bút thần có gì hứng thuù ? * Haõy neâu yù nghóa cuûa truyeän “Caây buùt thaàn”. của hắn mà vẽ những thứ trừng trò haén TL:ML caêm gheùt teân vua vì haén tham lam, độc ác nên đã dùng ngòi bút thần để tiêu diệt kẻ ác , thực hiện công lý TL: chỉ ML vẽ mới hiệu nghiệm, vật được ML vẽ chỉ để phục vụ người lương thiện. TL: Chi tieát caây buùt thaàn laø chi tiết gây hứng thú và gợi cảm vì: - Là phần thưởng xứng đáng cho ML - Coù khaû naêng kyø dieäu. - Chỉ trong tay ML mới có hiệu nghieäm - Thực hiện công lý của nhân daân. Thaûo luaän nhoùm TL: * Nói về chủ đề của truyện là đấu tranh xã hội (cuộc đấu tranh - Thể hiện quan niệm của nhân daân veà coâng lyù xaõ hoäi. giữa giai cấp thống trị vua, địa chủ và giai cấp bị trị): đúng hay - Khẳng định nghệ thuật chân chính thuoäc veà nhaân daân . sai. - Thể hiện ước mơ và niềm tin * Keå toùm taét truyeän. *Theá naøo laø truyeän coå tích? Keå veà những khaû naêng kyø dieäu cuûa con người. tên các truyện đã học? Đọc ghi nhớ TL: Chủ đề của truyện đúng là đấu tranh xã hội: cuộc đấu tranh giữa giai cấp thống trị vua, địa chuû vaø giai caáp bò trò laø ML vaø daân ngheøo. TL: Vì sao TQ là nước láng gieàng hai beân coù quan heä khaêng khít veà vaên hoùa neân truyeän coå tích cuûa hai nước có nhiều nét giống nhau. TL: ML say mê học vẽ, ao ước có cây bút thần và em được cây buùt thaàn. ML vẽ cho những người nghèo khoå, khoâng veõ cho teân ñòa chuû. Dùng bút thần ML trừng trị và thoát khỏi nhà tên địa chủ. Vì sơ.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> yù ML loä buùt thaàn. Bò vua baét, em khoâng veõ theo yù vua, em bò giam. Vua dỗ dành ML, em vờ nghe theo vaø veõ bieån caû, gioâng baõo gieát cheát teân vua vaø boïn gian thaàn. - Nhaéc laïi ñònh nghóa. - Keå teân 3 truyện: Thạch Sanh, em bé thông minh, caây buùt thaàn. Luyện tập, Dặn dò: Củng cố các sự việc trong truyện, học ghi nhớ -Chuẩn bị tiết 32 “Danh từ”. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tiết 32. DANH TỪ A . MUÏC TIEÂU:. Giuùp hoïc sinh: + Nắm được đặc điểm của danh từ + Nắm được các nhóm danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ: -Nhắc lại các lỗi khi dùng từ –Bài tập 3. Giới thiệu bài mới: Ở cấp 1 , các em đã được tìm hiểu về danh từ .Để củng cớ và nâng cao kiến thức về từ loại trên ,chúng ta sẽ … 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV *Hướng dẫn tìm hiểu I *Gọi hs đọc : lưu ý cụm dan từ in đậm “ba con trâu ấy” -Xác định danh từ trong cụm danh từ trên. -Danh từ “con trâu” biểu thị ý gì ? -Ngoài các danh từ trên , trong câu còn có những danh từ nào ? (gạch chân) -Những từ này biểu thị ý gì? -Các từ trên dùng gọi tên người, tên vật ta gọi đó là danh từ. Ngoài ra chúng ta có những từ dùng để chỉ hiện tượng như mưa, gió, hoặc khái niệm , định nghĩa … là những danh từ. -Em hiểu danh từ là gì ? Tìm 1 số danh từ có trong lớp học. *ghi bảng. -Trước và sau danh từ trong cụm từ trên, còn có những từ nào? Dùng để làm gì ? -Vật DT có khả năng kết hợp với những từ. Hđ của Hs *Đọc -Con , trâu. -con vật. Ghi bảng A. Tìm hiểu: B. Bài học: *Các từ được gạch chân: Vua ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực … nuôi trong một năm thành chín con. chỉ người ,vật… danh từ. I. Đặc điểm của danh từ: -Danh từ là ….. Ví dụ: -chỉ người , vật.. .. -Tìm VD. -ba:chỉ số lượng Ấy: xác định vật Cụm danh từ. -Danh từ có khả năng kết hợp …. -Ba con trâu ấy.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> nào ? tạo thành gì ? -Hãy đặt 1 số câu có -Đặt dùng danh từ. -Gạch chân dưới các DT trong câu vừa đặt. -Các Dt đó giữ chức vụ Vua : CN gì trong câu ? Làng Cháy :VN *Kết : làm rõ DT làm VN trong câu *Kết: qua tìm hiểu , em hãy nêu các đặc điểm của DT? *Dẫn II *Ghi bảng: -Chỉ ra danh từ ? -Từ “quan” biểu thị ý nghĩa gì? Từ “viên” biểu thị ý gì? (hình thể, chủng loại, đơn vị đo lường…) *Ta gọi các danh từ trên là danh từ dơn vị và danh từ sự vật. -Vậy , danh từ co thể chia làm mấy loại? Kể ra? *Kết. -Các em thữ thay đổi các danh từ chỉ đơn vị trên bằng những từ khác xem . -Khi ta thay đổi danh từ đơn vị trong cụm “một viên quan” thì số lượng sự vật có thay đổi theo ko? -Khi ta thay danh từ thúng trong “thúng” gạo nếp thành kí, tạ, tấn… Số lượng sự vật có thay đổi ko? *Kết: dt đơn vị được chia thành nhiều nhóm nào? Tìm thêm một số dt đơn vị. Hướng dẫn hs tìm hiểu thêm về dt đơn vị quy ước chính xác và quy ước ước chừng bằng những câu chuyện đời thường nhận xét , phân. -viên, quan Quan: chỉ sự vật Viên: chỉ đơn vị. Ba + con trâu + ấy Danh từ Từ chỉ số lượng. Ví dụ:. Cụm danh từ -Vua / ban cho làng ấy Chủ ngữ -Làng ấy / là làng Cháy. Vị ngữ. -Chức vụ ngữ pháp điển hình trong câu của danh từ là làm chủ ngữ.Khi làm vị ngữ , danh từ phải kết hợp “là” Ví dụ: Cơm là thực phẩm C V quan trọng nhất. II> Danh từ chỉ sự vật và danh từ đơn vị : Danh từ chia làm 2 loại lớn : -Danh từ chỉ đơn vị -Danh từ chỉ sự vật. * -Một viên quan Dt chỉ đơn vị. -2 loại : đơn vị- sự vật. -viên : tên , quan -thúng: kí, tạ tấn -ko. Dt chỉ sự vật đơn vị tự nhiên -Hai thúng gạo Dt chỉ đơn vị Dt chỉ sự vật đơn vị quy ước. viên : tên ,ông.. -có. Dt đơn vị tự nhiên , dt đơn vị quy ước ước .. *Luyện tập: Con, cái, cây, chú, viên… dt chỉ đơn vị tự nhiên. Tạ , kí, lit, thùng , lon , gáo… dt chỉ đơn vị quy ước ước . +Tạ, kg, lit : đơn vị quy ước chính xác.. *Trong dt đơn vị có: 1. danh từ chỉ đơn vị tự nhiên 2. danh từ chỉ đơn vị quy ước +Danh từ chỉ đơn vị quy ước gồm : quy ước chính xác và quy ước ước chừng..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> biệt nhóm từ này. *Gv hình thành sơ đồ trên bảng phụ , treole6n giúp hs hiểu thêm về cách phân loại danh từ.. +Lon, thúng…: dt chỉ đơn vị quy ước ước chừng.. Luyện tập, Dặn dò: -Làm bài tập trong sgk -học hiểu bài -CB: t33 : xem “ Ngôi kể, lời kể…”. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tuaàn 9– (T33-36) Bài 8.9 Tieát 33. NGÔI KỂ, LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ A . MUÏC TIEÂU:. Giúp hoïc sinh: +Hs nắm được đặc điểm , ý nghĩa của ngôi kể. + Bieát lựa chọn ngôi kể trong văn tự sự.. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ: phần chuẩn bị theo hướng dẫn. 3. Giới thiệu bài mới: đĐể kể chuyện linh hoạt và thú vị , người kể thường lựa chọn ngơi kể thích hợp . Bài học hôm nay…. 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV. Hđ của Hs. *hướng dẫn I *Gọi hs đọc đoạn 1. -Em hãy xác định ngôi kể trong đoạn này ? Vì sao? -Ngôi kể trong đoạn văn là ngôi nào? -Đoạn văn gồm mấy câu ? Đánh số thứ tự từng câu. -Sự việc của đoạn văn được kể ntn? (gợi). -Em có nhận xét gì về lời kể khi gọi tên các nân vật bằng tên của chúng ? * Kết theo ghi nhớ. *Hs đọc lại ghi nhớ *Gv cho hs đọc đoạn 2 -Trong đoạn này ,người kể xưng mình là gì? *khi người kể xưng bằng tôi để kể chuyện đó là dấu hiệu giúp ta. *Đọc -không xác định được.. Ghi bảng I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.: Đoạn văn 1: -Ngôi kể thứ ba- người kể giấu mặt.. -6 câu -kể các sự việc chỉ vua biết, vua nghĩ (câu 1,2) -kể việc mà chỉ hai cha con em thấy và làm (câu 3,4,5) -kể việc chỉ vua biết ( câu 6) -kể được tự do, linh hoạt.. -Tôi. -Người kể được kể tự do linh hoạt.. Đoạn văn 2: -Ngôi kể thứ nhất. -Ngôi thứ nhất -Kể những việc làm và suy nghĩ.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> nhận biết kể theo ngôi thứ nhất. -Tự xưng mình là tôi , người kể kể được những gì? -Với cách xưng hô này lời kể có đặc điểm gì ? (gợi) -Qua tìm hiểu em thấy ngôi kể trong văn tự sự thường là ngôi thứ mấy ? -Trong đoạn 2, người kể xưng “tôi” là ai? Có phải là tác giả ko? -Nhân vật xưng tôi kể chuyện về mình như vậy thì có điều gì thú vị? -Thử đổi ngôi kể trong đoạn 2 thành ngôi kể thứ 3 , ta sẽ được 1 đoạn văn mới, song chỉ dựa vào vị trí của Dế Mèn mà kể. -Nếu đem đoạn 1 kể sang ngôi thứ 1 ta sẻ gặp khó khăn gì? *Kết : cho đọc và ghi ghi nhớ.. của mình. -Kể trực tiếp những gì mình nghe, mình thấy , mình trãi qua. Có thể nói cảm tưởng ý nghĩ của mình. -Ngôi thứ nhất -Ngôi thứ ba. Ghi nhớ:. -Không -Kể những gì mình biết , mình thấy và cảm nên lời kể thân mật, gần gũi.. -Nhiều nhân vật nên ko biết ai kể.. Luyện tập, Dặn dò:. -Em hãy kể tóm tắt nội dung một câu chuyện theo ngôi thứ nhất (vở bt) -Học ghi nhớ -CB : t34+35 : Xem “Ông lão đánh cá…. -Học bài “Cây bút thần.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tieát 34+35. ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM). A . MUÏC TIEÂU:. . * Giuùp hoïc sinh: + Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện. + Kể lại được truyện. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ: + Hoûi: Neâu yù nghóa cuûa truyeän “Caây buùt thaàn” Dự kiến trả lời: YÙ nghóa cuûa truyeän “Caây buùt thaàn” - Theå hieän nieàm tin vaøo coâng lyù - Khaúng ñònh ngheä thuaät chaân chính thuoäc veà nhaân daân, phuïc vuï nhaân daân. - Thể hiện ước mơ và niềm tin vào khả năng kỳ diệu của con người 3. Giới thiệu bài mới: 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV. Hđ của Hs. GV: Híng dÉn ph©n tÝch cô thÓ tõng nh©n vËt. H: Dùa vµo c¸c chi tiÕt giíi thiÖu vÒ nh©n vËt «ng l·o khi l·o cha bắt đợc cá vàng. Ta thấy hoàn cảnh sống của gia đình ông lão nh thÕ nµo ? GV: DÉn yÕu tè c¸ nãi, em cã nhËn xÐt g× vÒ chi tiÕt nµy ? Nã cã t¸c dông g× ?. HS: Hoạt động độc lập - Nêu đánh giá - Cùng nhận xét mở rộng vấn đề. HS: §¸nh gi¸ nhËn xÐt: yÕu tè hoang đờng kỳ ảo => sự lý thú, hÊp dÉn. HS: Thảo luận đơn vị bàn. - Nªu ý kiÕn b×nh gi¸. - NhËn xÐt bæ sung.. H: Qua hành động thả cá của ông HS: Đọc và theo dõi lão, chúng ta đánh giá nh thế nào vÒ phÈm chÊt cña «ng? GV: Yêu cầu HS đọc những câu v¨n miªu t¶ d¸ng vÎ cö chØ cña «ng l·o tríc nh÷ng lÇn vî yªu cÇu. H: Trớc yêu cầu và thái độ của mô vî, «ng l·o cã ph¶n øng nh thÕ nµo ? H: Qua c¸c lÇn nghe theo mô vî của ông lão, ta có nhận xét đánh gi¸ g× vÒ «ng? H: Tríc mét con ngêi nh «ng l·o,. HS: Suy nghĩ độc lập - Nêu đánh giá HS: B×nh gi¸ më réng. HS: Th¶o luËn nhanh - Nªu ý kiÕn b×nh gi¸: + nét tính cách đáng trách, đáng phª ph¸n. HS: Theo dâi. Ghi bảng * Ghi nhí (SGK- T96).
<span class='text_page_counter'>(52)</span> chúng ta có thái độ nhìn nhận nh thÕ nµo ? GV: B×nh më réng: ngÇm ý phª ph¸n 1 bé phËn ngêi d©n Nga => để thức tỉnh họ, nhằm tiếp thêm søc m¹nh cho hä (v× nh÷ng ngêi này không dám đấu tranh chống cêng quyÒn, giµnh l¹i c«ng lý) GV: Hớng dẫn đánh giá về nh©n Ët mô vî . - Yêu cầu HS quan sát 5 lần đòi hái cña mô vî. H: Em có đánh giá gì về những đòi hỏi của mụ vợ qua 5 lần yêu cÇu «ng l·o ra biÓn? H: ở mỗi lần đòi hỏi, thái độ của mụ đối với chồng nh thế nào ? H: Qua đó ta thấy mụ vợ ông lão lµ ngêi nh thÕ nµo ? GV: B×nh më réng.. HS: Theo dâi, quan s¸t b¶ng. HS: §¸nh gi¸ - Cïng ph©n tÝch më réng HS: Suy nghĩ độc lập - Nªu ý kiÕn b×nh gi¸. HS: §¸nh gÝa, ph©n tÝch më réng.. HS: Suy nghÜ - §¸nh gi¸ b×nh phÈm H: KÕt qu¶ cuèi cïng cña mô vî là gì ? Kết quả đó thể hiện quan ®iÓm vµ íc m¬ g× cña ngêi d©n lao động ? GV: §¸nh gi¸ vÒ m« tÝp kÓ chuyÖn ®Çu cuèi... GV: Hớng dẫn đánh giá về hình tîng c¸ vµng vµ biÓn c¶ . H: C¸ vµng tîng trng cho ®iÒu g× ? H: Qua 4 lÇn c¸ vµng tho¶ m·n yªu cÇu cña mô vî, t¸c gi¶ muèn nãi lªn ®iÒu g× ?. HS: Suy nghĩ đánh giá mở rộng vấn đề. - B×nh phÈm chi tiÕt truyÖn.. H: T¹i sao lÇn 5, c¸ vµng kh«ng đáp ứng yêu cầu của mụ vợ mà l¹i tõ chèi ...?. HS: Nêu nhận xét và đánh giá về nghÖ thuËt t¨ng tiÕn .. H: Sự thay đổi thái độ của biển cả đợc tác giả diễn tả bằng nghệ thuËt g× ? H: Tác dụng của nghệ thuật đó nh thÕ nµo ? GV: Bình giá mở rộng vấn đề. H§3: Híng dÉn tæng kÕt. GV: Yªu cÇu theo dâi toµn truyÖn. - Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuËt cña truyÖn? - Bµi häc rót ra tõ truyÖn cæ tÝch nµy lµ g× ?. HS: Suy nghĩ đánh giá tổng hợp : - Nhệ thuật : + đối lập, tơng ph¶n, t¨ng tiÕn, nh©n ho¸ ... + kÕt cÊu ®Çu cuèi ... - Néi dung: lßng biÕt ¬n , c¸i thiÖn chiÕn th¾ng c¸i ¸c . HS:§äc ghi nhí .. HS:§¸nh gÝa nhËn xÐt. Luyện tập, Dặn dò: -Cho hs đọc phân vai -Đọc diễn cảm, kể lại truyện. -CB: tiết 34 xem “Thứ tự kể trong văn tự sự” -Học “Ngôi kể , lời kể”. Rút kinh nghiệm:.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tieát 39+40. NGÔI KỂ, LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ. A . MUÏC TIEÂU:. Giúp hoïc sinh: +Các cách kể chuyện theo một thứ tự nào đó.. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ: CH: Nêu các ngôi kể trong văn tự sự và vai trò của từng ngôi kể đó ? 3. Giới thiệu bài mới: Thường khi kể chuyện , ta kể theo mợt trình tự nhất định. Nhưng để gây bất ngờ , thú vị , ta có thể kể theo cách khác. Hôm nay,.... 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV H§1: Híng dÉn t×m hiÓu vÒ thø tù kÓ trong v¨n b¶n tù sù. GV: Yªu c©u HS nh¾c l¹i nh÷ng sù viÖc chÝnh diÔn ra trong truyÖn : Ông lão đánh cá và con cá vàng . H: Các sự việc đó đợc trình bày theo tr×nh tù nµo ? Dùa vµo ®©u em xác định đợc điều đó ? H: ViÖc tr×nh bµy sù viÖc theo tr×nh tù thêi gian cã t¸c dông g× ?. GV: Yªu cÇu xÐt vÝ dô 2 . H: Sự việc trong văn bản này đợc tr×nh bµy nh thÕ nµo ? GV: Híng dÉn so s¸nh víi tr×nh tự văn bản : Ông lão đánh cá và con c¸ vµng. H: Cách kể này có đặc điểm gì ? GV: §¸nh gÝa: - C¸ch kÓ nh VÝ dô 1 => kÓ xu«i . - kÓ nh VÝ dô 2: => kÓ ngîc. H: Em hiÓu nh thÕ nµo vÒ hai c¸ch kÓ nµy ? Nã kh¸c nhau nnh thÕ nµo ? H§2: Híng dÉn thùc hµnh. GV: Yªu cÇu theo dâi ®o¹n trÝch. Dùng vở bài tập để thực hành. H: Câu chuyện đợc kể theo thứ tự. Hđ của Hs HS: Suy nghĩ độc lập - Nêu nhận xét đánh giá . - Nªu c¸c sù viÖc chÝnh diÔn ra trong truyÖn. HS: Hoạt động độc lập - Nªu ý kiÕn - Cïng nhËn xÐt bæ sung. HS: §¸nh gi¸ t¸c dông cña thø tù c¸c sù viÖc tríc sau theo thêi gian.. HS: §äc v¨n b¶n - Theo dâi, quan s¸t. HS: Hoạt động độc lập - Nªu ý kiÕn tr×nh bµy.. HS: Đánh giá : Thu hút đợc sự chó ý cña ngêi nghe.. HS: Nêu đánh giá khái quát . - §äc ghi nhí.. Ghi bảng I. T×m hiÓu thø tù kÓ trong v¨n tù sù * Ví dụ1: Văn bản Ông lão đánh c¸ vµ con c¸ vµng. + C¸c sù viÖc chÝnh: - Giíi thiÖu vÒ hoµn c¶nh gia đình ông lão. - Ông lão bắt đợc cá vàng. - ¤ng l·o tríc nh÷ng yªu cÇu cña mô vî. - KÕt thóc truyÖn => KÓ theo tr×nh tù thêi gian tríc sau. => T¸c dông: lµm cho c©u chuyÖn m¹ch l¹c dÔ theo dâi. * VÝ dô 2: V¨n b¶n : Th»ng Ngç . - Mở đầu: Lời đánh giá sự vật hiÖn t¹i. - DiÔn biÕn: +Sù viÖc hiÖn t¹i + KÓ qu¸ khø, lai lÞch, gia c¶nh ... => kÓ sù viÖc cña hiÖn thùc. => kÓ theo tr×nh tù m¹ch c¶m xóc. * Ghi nhí (SGK- T98).. II. LuyÖn tËp * BT1:.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> nµo ? - C©u chuyÖn kÓ theo ng«i kÓ nµo ? H: Yếu tố hồi tởng đóng vai trò nh thÕ nµo trong c©u chuyÖn ? GV: Yêu cầu HS đọc đề - Xác định yêu cầu của đề . - Chia líp lµm hai bªn , mçi bªn thùc hµnh lËp dµn ý theo mét ng«i kÓ cïng yªu cÇu cña bµi tËp . - Dùng vở bài tập để diễn đạt. - Nhận xét đánh giá các nhóm thùc hµnh.. HS: §äc vµ quan s¸t HS: Hoạt động độc lập - Nªu ý kiÕn tr×nh bµy - Cùng nhận xét đánh giá . - Bæ sung. HS: §äc, quan s¸t - Xác định yêu cầu của đề. HS: Th¶o luËn - §¹i diÖn tr×nh bµy - Cùng nhận xét đánh giá.. - Thø tù kÓ : kÓ ngîc - Ng«i kÓ : ng«i 1 - Yếu tố hồi tởng : đóng vai trò kÕt dÝnh c¸c sù viÖc cña qu¸ khø víi hiÖn t¹i.. * BT 2: - MB: - Lý do thêi gian ? - Đi với ai đến đâu? - TB: Nh÷ng sù viÖc trong chuyÕn ®i ch¬i xa. - KL: Ên tîng cña em sau chuyÕn ®i.. Luyện tập, Dặn dò: -Bt 1/92 -học ghi nhớ, bt 2/99 -CB: t37+38 : Viết bài TLV số 2 (xem lại cách làm bài văn tự sự). Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………. Tuaàn 10– (T37-40) Bài 9.10 Tieát 37+38. BÀI VIẾT SỐ 2.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Tieát 39+40. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG THẦY BÓI XEM VOI A . MUÏC TIEÂU:. Giúp hoïc sinh: + Hiểu đợc khái niệm truyện ngụ ngôn. - Nắm đựơc nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của ba truyện ngụ ngôn cụ thể. - BiÕt liªn hÖ víi nh÷ng t×nh huèng hoµn c¶nh thùc tÕ phï hîp.. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ: CH: cổ tích là gì ? 3. Giới thiệu bài mới: Cùng đi với cở tích , ngụ ngơn cũng là loại truyện dân gian được nhân dân yêu thích với những ý nghĩa giáo huấn rõ rệt trong từng bài học. Tiết học hôm nay , chúng ta sẽ tìm hiểu về thể loại ấy với các văn bản… 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV H§1: Híng dÉn t×m hiÓu kh¸i niÖm truyÖn ngô ng«n GV: Yªu cÇu HS theo dâi v¨n b¶n 1. - Yªu cÇu kÓ l¹i. - KÕt hîp gi¶i thÝch 1 sè tõ khã. H: Em cã nhËn xÐt g× vÒ sù kh¸c nhau gi÷a truyÖn nµy víi c¸c truyện cổ tích ta đã học ? H§2: Híng dÉn ph©n tÝch tõng v¨n b¶n cô thÓ. GV: Yêu cầu HS xác định những sù viÖc chÝnh cña truyÖn ? H: Nhân vật ếch đợc kể trong hoàn cảnh nào ? (Thái độ và cử chØ cña Õch trong mèi quan hÖ víi c¸c loµi kh¸c trong giÕng). H: Qua đó, ta hiểu gì về quan ®iÓm cña Õch ?. GV: Híng dÉn b×nh : V× sao ta lại có thể đánh giávề ếch nh vậy? GV: B×nh : Trong m«i trêng nh vËy, Õch ch¼ng muèn ®i ®©u.. Hđ của Hs HS: §äc vµ quan s¸t HS: KÓ tãm t¾t c¸c sù viÖc chÝnh . - Gi¶i thÝch chó thÝch 1,3. HS: Hoạt động độc lập - Nêu ý kiến đánh giá, nhận xét so s¸nh sù kh¸c biÖt. - §äc kh¸i niÖm SGK.. HS: Th¶o luËn nhanh - Nªu sù viÖc chÝnh . HS: Xác định chi tiết. HS: Cùng bình gia svề thái độ và quan ®iÓm cña Õch. - Nhận xét đánh giá bổ sung. HS: Cïng b×nh gi¸ më réng vÊn đề: - Sèng bªn c¹nh Õch chØ cã mét. Ghi bảng I. Đọc- tìm hiểu chú thích: 1. Thể loại : ngụ ngôn * Kh¸i niÖm: TruyÖn ngô ng«n : (SGK-T.100) I. Đọc- tìm hiểu chú thích: 1. ếch ngồi đáy giếng * mơ truyện - Sèng chung víi nh¸i, cua, èc - kêu vang động cả giếng ...cho các loài đều sợ hãi. - Tëng bÇu trêi chØ b»ng c¸i vung, coi m×nh lµ chóa tÓ ..
<span class='text_page_counter'>(57)</span> (Không hiểu đợc cái lẽ ở đời : " Trong nhµ nhÊt mÑ nh× con..."). Nã chØ nh×n bÇu trêi qua miÖng giÕng nhá h×nh trßn nh mét c¸i vung... H: Õch ra khái giÕng trong hoµn c¶nh nµo ? H: Thái độ của ếch khi ra ngoài nh thế nào ? Thái độ đó có gì kh¸c so víi khi Õch ë trong giÕng kh«ng ? T¹i sao? GV: DÉn chi tiÕt : BÞ tr©u giÉm bÑp ... H: V× sao Õch l¹i bÞ tr©u giÉm bÑp ? GV: B×nh : Ra khái m«i trêng sèng quen théc , Õch l¹i kh«ng thËn träng , l¹i lu«n chñ quan, vÉn gi÷ thãi cò, nghªnh ngang nh©ng nh¸o, nh¶y nhãt lung tung, ch¼ng thÌm nh× tríc sau... mµ vÉn coi trêi b»ng vung => c¸i chÕt cña Õch lµ ®iÒu tÊt nhiên, là khó tránh khỏi, đó là kÕt qu¶ cña thãi kiªu c¨ng, ng¹o m¹n... H: Qua c©u chuyÖn nµy, chóng ta cã thÓ rót ra nh÷ng bµi häc kinh nghiÖm g× ? H: Qua c©u chuyÖn, ta hiÓu nh thÕ nµo vÒ thµnh ng÷ " Õch ngåi đáy giếng " ? GV: Minh ho¹ kh¸i niÖm thµnh ng÷ theo tõ ®iÓn thµnh ng÷ tôc ng÷ ViÖt Nam. GV: Híng dÉn tæng kÕt: H: Qua t×m hiÓu truyÖn, ta hiÓu đợc thế nào là truyện ngụ ngôn ? H: TruyÖn ngô ng«n Õch ngåi đáy giếng nhằm ngụ ý điều gì? H: Qua đó ta hiểu nh thế nào về thành ngữ đó ? H§3: Híng dÉn thùc hµnh GV: Yêu cầu HS đọc BT2- SGK. - Yêu cầu dùng vở bài tập để thùc hµnh. GV: Minh ho¹ : Trong nhµ nhÊt mÑ nh× con ... - §äc truyÖn. (Chó ý giäng c¸c thÇy bãi: qu¶ quyÕt, tù tin, h¨m hë). - Lîc thuËt l¹i c¸c SV chÝnh? ứng với các SV đó là những ®o¹n truyÖn nµo?. - C¸c SV trong truyÖn diÔn ra theo mèi quan hÖ nh©n qu¶. Em h·y chØ ra mèi quan hÖ nh©n qu¶. sè loµi vËt nhá, yÕu h¬n, cho nªn đều hoảng sợ khi mỗi lần nghe tiÕng Õch kªu. Bëi vËy Õch lu«n cho m×nh lµ oai vÖ, lµ hïng m¹nh nhÊt, nh mét «ng vua «ng chóa vËy.. HS: Suy nghĩ độc lập - Nêu ý kiến đánh giá HS: So sánh đánh giá cụ thể. HS: Theo dâi HS: Th¶o luËn - §¹i diÖn nªu ý kiÕn - Cùng đánh giá mở rộng. HS: Theo dâi. HS: Th¶o luËn - Đại diện nêu ý kiến đánh giá. - Cïng nhËn xÐt bæ sung. HS: Gi¶i thÝch thµnh ng÷. * Diễn biến: + Hoµn c¶nh: - Ma to trµn bê => ®a Õch ra ngoµi. - Nghªnh ngang, nh©ng nh¸o cÊt tiÕng kªu... - Không thèm để ý xung quanh => bÞ tr©u giÉm bÑp => chÕt th¶m ... + Nguyªn nh©n: - Kiªu c¨ng hîm hÜnh ... => kh«ng hiÓu biÕt, ngí ngÈn.... *Kết truyện: * Bµi häc: Phª ph¸n nh÷ng kÎ hèng h¸ch kiªu c¨ng, tù cao, tù đại, coi thờng ngời khác. * Thành ngữ : ếch ngồi đáy giÕng. * Ghi nhí: (SGK- T101).. HS: Nªu kh¸i qu¸t tõng ý. - §äc ghi nhí. HS: §äc yªu cÇu BT2. - Th¶o luËn bµn. - Dùng vở BT để diễn đạt => đại diện trình bày. Cùng đánh giá nhËn xÐt bæ sung.. * LuyÖn tËp BT1: + VÝ dô: Mét ngêi tÇm nh×n h¹n hÑp, thiÕu hiÓu biÕt l¹i hay khoe khoang cã thÓ bÞ chª cêi : §óng là ếch ngồi đáy giếng.... 1. Thầy bói xem voi: - HS đọc phân vai. + 5 «ng thÇy bãi mï xem voi b»ng tay: Tõ ®Çu ... sê ®u«i. + 5 thÇy c·i nhau vÒ h×nh thï con voi : tiÕp ...cïn. + Các thầy đánh nhau toác đầu: Cßn l¹i..
<span class='text_page_counter'>(58)</span> đó? - GV kiÓm tra 1 sè tõ. - N/v chÝnh trong c©u chuyÖn? Nh÷ng n/v nµy cã ®iÓm g× chung? - Quan s¸t phÇn ®Çu truyÖn: C¸ch më truyÖn cã g× hÊp dÉn? V× sao?. - SV1 (nguyªn nh©n -> SV 2 ( kÕt qu¶). SV 1, 2 ( nguyªn nh©n). - SV3 ( kÕt qu¶).. * mơ truyện C¸c thÇy bãi xem voi.. - HS tr×nh bµy. -> 5 «ng thÇy bãi -> mï.. - C¸c thÇy bãi xem voi trong hoµn c¶nh nµo? - C¸ch xem voi cña c¸c thÇy diÔn ra ntn? Cã g× kh¸c thêng trong c¸ch xem Êy? - Mîn chuyÖn o¸i o¨m nµy, nh©n dân ta muốn thể hiện thái độ gì víi nh÷ng ngêi lµm nghÒ thÇy bãi? - Sau khi sê voi, c¸c thÇy lÇn lît nhận định nh thế nào?. - Më truyÖn ng¾n gän, chØ b»ng mét c©u, ®a ra t×nh huèng lÝ thó: 5 thÇy bãi mï l¹i thÝch xem voi. Con vật đợc xem lạ rất quen thuéc víi mäi ngêi mµ c¸c thÇy ch¼ng ai biÕt. - Õ hµng, ngåi t¸n gÉu, voi ®i qua -> Kh«ng nghiªm tóc. - Kh«ng nh×n mµ sê, xem b»ng tay, mçi thÇy sê vµo mét bé phËn. -> GiÔu cît, phª ph¸n.. - Xem b»ng tay. Mçi thÇy sê vµo mét bé phËn. -> Phª ph¸n, giÔu cît nghÒ thÇy bãi. * Diễn biến: C¸c thÇy ph¸n vÒ voi.. - Niềm tin của các thầy về voi đợc diễn tả cụ thể qua từng cảm gi¸c cô thÓ nµo? - Lo¹i tõ g×? BiÖn ph¸p tu tõ g×? - Tại sao ai cũng quả quyết đến thÕ? - VËy trong nhËn thøc cña c¸c thÇy cã phÇn nµo hîp lÝ kh«ng? - §©u lµ chç sai trong nhËn thøc cña c¸c thÇy? - Nhận thức sai, thái độ của các thầy còn sai hơn. Thái độ đó thể hiÖn nh thÕ nµo? Em cã suy nghÜ g× vÒ nh÷ng lêi nãi cña c¸c thÇy?. - Theo em, nhËn thøc sai lÇm cña c¸c thÇy bãi lµ do kÐm m¾t hay do nguyªn nh©n nµo kh¸c? - V× sao c¸c thÇy x« x¸t nhau?. - Theo em, c¸ch kÕt truyÖn nh trªn cã hîp lÝ kh«ng? - Cã ý kiÕn cho r»ng c¶ 5 thÇy đều đúng và cả 5 thầy đều sai. ý kiÕn cña em?. - Voi lµ : + Con đỉa + Cái đòn càn + C¸i qu¹t thãc + Cái cột đình + C¸i chæi sÓ cïn. - Sun sun...chÇn chÉn...bÌ bÌ...sõng s÷ng...tun tñn. - Tõ l¸y, so s¸nh vÝ von. - Ai còng sê tËn tay, tËn n¬i: ai còng phÊn khëi, tho¶ m·n. - Cã - dï sao c¸c thÇy còng trùc tiÕp tiÕp xóc víi voi. - Mçi ngêi chØ biÕt mét bé phËn mà lại quả quyết mình nói đúng. - Tëng...ho¸ ra. Kh«ng ph¶i ! Đâu có ! ai bảo ! không đúng. -> §Òu lµ nh÷ng lêi nãi chñ quan nhằm phản bác ý kiến ngời khác, khẳng định ý kiến của mình. Cuộc trao đổi biến thành cuéc khÈu chiÕn. - KÐm m¾t, kÐm t duy.. -> Tất cả đều nói sai nhng đều cho mình đúng. Các thầy đã dïng ph¬ng ph¸p thîng c¼ng chân, hạ cẳng tay để áp đặt chân lÝ do m×nh kh¸m ph¸. -> Hîp lÝ, g©y cêi.. - Mçi ngêi nhËn biÕt tõng bé phËn cña voi song l¹i qu¶ quyÕt mình đúng nhất, khăng khăng phủ định ý kiến của ngời khác.. *Kết truyện: -> X« x¸t nhau..
<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Theo em t¸c h¹i cña cuéc x« x¸t gi÷a c¸c thÇy lµ g×? - VËy, bµi häc triÕt lÝ rót ra tõ truyÖn ngô ng«n nµy lµ g×? - GV liªn hÖ thùc tÕ. - Gi¶i thÝch thµnh ng÷ “ThÇy bãi xem voi”? - T×m thµnh ng÷ t¬ng øng víi c©u truyÖn? - Em cã biÕt c©u ca dao nµo chÕ giÔu nghÒ thÇy bãi vµ nh÷ng ngêi mª xem bãi?. - §óng -> ë tõng bé phËn. Sai -> §Òu lµ nh÷ng kh¸i qu¸t, nhËn xÐt véi v· lÊy bé phËn thay cho toµn thÓ. -> T¸c h¹i vÒ thÓ chÊt vµ tinh thÇn. -> Không ai nhận thức đúng. -> Cần xem xét đánh giá SV mét c¸ch toµn diÖn tr¸nh thÊy c©y mµ ch¼ng thÊy rõng. - HS th¶o luËn.. - Em h·y cho biÕt nÐt chung vµ nÐt kh¸c biÖt gi÷a 2 truyÖn “Õch ngồi đáy giếng” và “Thầy bói xem voi”?. - HS tr¶ lêi.. -> Khi xem xÐt SV cÇn toµn diÖn, biÕt l¾ng nghe ý kiÕn cña ngêi kh¸c.. - VD: + ChËp chËp cheng cheng...thÇy mÊt thiªng. + Bµ giµ ®i chî...r¨ng ch¼ng cßn. - NÐt chung: + §Òu nªu lªn bµi häc vÒ nhËn thøc, nh¾c nhë mäi ngêi ph¶i chó ý t×m hiÓu xung quanh mét c¸ch toàn diện, không đợc chủ quan kiªu ng¹o. + G¾n víi 2 truyÖn lµ 2 thµnh ng÷. - NÐt riªng: + Truyện “ếch ngồi đáy giếng” nh¾c nhë mäi ngêi ph¶i kh«ng ngừng học hỏi để mở rộng thêm tầm hiểu biết, không đợc chủ quan kiªu ng¹o v× sím muén, c¨n bÖnh nµy còng lµm h¹i hä. + TruyÖn “ThÇy bãi xem voi” chñ yÕu nãi vÒ ph¬ng ph¸p nhËn thức: Muốn nhận thức đúng sự vật, hiện tợng, phải xem xét kĩ lỡng và toàn diện đối tợng đó rồi míi ®a ra nhËn xÐt cña m×nh.. Luyện tập, Dặn dò: -Cho hs xem tranh minh họa nhận ra được tên truyện. -Kể được đoạn truyện trong tranh. -Học thể loại, ghi nhớ, nắm nội dung truyện. -CB: t41: xem “Danh từ” (t.t) -Học “Danh từ”. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tuaàn 11– (T41-44) Bài 10.11 Tieát 41. DANH TỪ (T.T) A . MUÏC TIEÂU:. Giúp hoïc sinh: - §Æc ®iÓm cña danh tõ chung vµ danh tõ riªng. - C¸ch viÕt hoa danh tõ riªng.. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ: CH: Nêu đặc điểm của danh từ ? Phân loại danh từ ? 3. Giới thiệu bài mới: Tiết học trước, các em đã tìm hiểu về danh từ với danh từ đơn vị và danh từ chỉ sự vật . Hôm nay chúng ta sẽ… 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV - Dựa vào kiến thức đã häc ë bËc TiÓu häc h·y ®iÒn c¸c danh tõ ë VD 1 (SGK) vµo b¶ng ph©n lo¹i? - V× sao em cã thÓ ph©n biệt đợc danh từ chung víi danh tõ riªng?. - LÊy VD vÒ DT chung vµ DT riªng? - Trong mçi DT riªng võa tìm đợc, cách viết mỗi từ có đặc điểm gì? - Căn cứ vào kiến thức đã häc h·y lÊy VD vÒ c¸c DT riêng đợc phiên âm qua HV, kh«ng qua HV? - NhËn xÐt sù kh¸c nhau trong c¸ch viÕt c¸c DT trªn?. - LÊy VD vÒ tªn c¸c tæ chøc, c¬ quan mµ em. Hđ của Hs. Ghi bảng A. Tìm hiểu :. - DT chung: Vua, c«ng ¬n, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyÖn. - DT riªng: Phï §æng Thiªn V¬ng, Giãng, Gia L©m, Hµ Néi. * C¨n cø vµo ý nghÜa: + DT chung nªu tªn tõng lo¹i SV nãi chung. + DT riªng: tªn riªng cña từng ngời, địa phơng... * H×nh thøc: - DT chung viÕt thêng. - DT riªng viÕt hoa. - LÊy VD. - ViÕt hoa tÊt c¶ c¸c ch÷ c¸i ®Çu tiªn cña c¸c tiÕng t¹o nªn tõ. - B¾c Kinh, Mao Tr¹ch §«ng, Giang Tö, Matx-c¬-va, V-la®i-mia I-lÝch Lª-nin, Mixixipi... - §èi víi DT riªng phiªn ©m qua HV: ViÕt nh tõ thuÇn ViÖt. - Phiªn ©m trùc tiÕp: ViÕt hoa ch÷ c¸i ®Çu mçi tæ hîp t¹o nªn tõ, c¸c tiÕng nhiÒu ©m tiÕt cã thÓ dïng dÊu ngang nèi.. * Bảng phân loại: 1/108 Dt Vua, chung công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng , xã , huyện DT Phù riêng Đổng Thiên Vương, Dt chỉ Gióng, , sự vật Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội.. B. Bài học I. Danh từ chung và danh từ riêng : 1. Danh tõ chung. Tªn gäi cña mét lo¹i SV. 2. Danh tõ riªng. - Tªn riªng cña tõng ngêi, vật, địa danh. - ViÕt hoa.. II. Cách viết danh từ.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> biÕt? (C¸c lo¹i hu©n huy ch¬ng, b»ng khen). Qua quan s¸t, em thÊy c¸ch viÕt c¸c DT riªng nµy nh thÕ nµo? - Tõ viÖc ph©n tÝch c¸c VD, rót ra kÕt luËn vÒ c¸ch viÕt hoa DT riªng? * Bµi tËp nhanh: C¸c DT chung gäi tªn c¸c loµi hoa có khi nào đợc viết hoa hay kh«ng? LÊy VD.. - VD: Liªn hîp quèc, Hu©n ch¬ng Sao Vµng, Hîp t¸c x·, Héi phô n÷.... - T×m DT chung vµ DT riªng?. + DT chung: Ngµy xa, miÒn , đất, bây giờ, nớc, vị, thần, nßi rång, con trai, tªn. + DT riªng: L¹c ViÖt, B¾c Bé, Long N÷, L¹c Long Qu©n.. - C¸c tõ in ®Ëm cã ph¶i lµ DT riªng kh«ng? V× sao?. - ViÕt hoa ch÷ c¸i ®Çu cña mçi tæ hîp t¹o nªn DT. - HS tr¶ lêi. - Khi dùng đặt tên ngời (Dïng nh DT riªng), hoÆc khi đợc nhân hoá. - VD: + cËu Ch©n, c« M¾t, b¸c Tai... + Ngêi lµ Cha lµ B¸c lµ Anh.. * BT 1/109 : Cách viết dt riêng : Võ Thị Sáu , Việt Nam , tên người , tên đất nước Việt Nam, tên người , tên nước ngoài được phiên âm qua âm Hán Việt. -Mát- cơ-va , Đô-raê-mon tên nước ngoài, tên người ko phiên âm qua âm Hán Việt. riêng : * Ghi nhí. * Lu ý: Mét sè DT chung viết hoa khi dùng đặt tên ngêi (Dïng nh DT riªng), hoặc khi đợc nhân hoá, thể hiện t/c của mình đối víi SV.. a, Chim, M©y, Níc Hoa, Häa Mi. b, ót. c, Ch¸y. -> DT riªng: gäi tªn riªng cña mét SV c¸ biÖt, duy nhÊt. - HS lµm, tr×nh bµy. -> HS viÕt ®o¹n v¨n. - GV híng dÉn HS lµm. - ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n kÓ vÒ ngêi b¹n mµ em quÝ mÕn (Trong đoạn văn đó em dïng DT chung vµ DT riªng).. Luyện tập, Dặn dò: -Đọc “Đọc thêm” -Làm Bt -CB: trả bài KT Văn (xem lại các bài đã học). Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Tieát 42. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN Tieát 43. LUYỆN NÓI VĂN KỂ CHUYỆN.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> A . MUÏC TIEÂU:. Giúp hoïc sinh: - Biết lập dàn bài kể miệng theo một đề bài. - BiÕt kÓ theo dµn bµi, kh«ng theo bµi viÕt s½n hoÆc thuéc lßng.. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ: CH: Nêu đặc điểm của danh từ ? Phân loại danh từ ? 3. Giới thiệu bài mới: 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV. Hđ của Hs. *Cho hs đọc, ghi lại yêu cầu của tiết luyện nói với các đề bài.. *đọc. CHo hs chọn 1 đề bài cụ thể. Tiến hành lập dàn ý nếu chưa thực hiện ở nhà (gợi ý, tránh mất thời gian). . . * treo bảng phụ có dàn ý. *xem. Chọn , ghi. Ghi bảng I. Lập dàn ý kể miệng các đề : 1. Kể về một chuyến về quê 2. Kể về một cuộc thăm hỏi gđ liệt sĩ neo đơn. 3. Kể về một cuộc thăm viếng di tích lịch sử 4. Kể lại một chuyến đi du ngoạn. II. Dàn ý cụ thể: §Ò 1: KÓ vÒ mét chuyÕn vÒ th¨m quª. a. Më bµi: LÝ do vÒ th¨m quª? VÒ víi ai? b. Th©n bµi: - Sù chuÈn bÞ cho chuyÕn vÒ quª? (Cña mäi ngêi? cña em?) - Trên đờng về quê? + Quang c¶nh quª h¬ng. + Nh÷ng cuéc gÆp gì (hä hµng, ngêi th©n , b¹n bÌ). + Díi m¸i nhµ ngêi th©n. c. KÕt bµi: Khi ra vÒ? Ên tîng, c¶m xóc sau chuyÕn vÒ quª. III. Luyện nói:. * Cho hs chọn tập nói trong tổ. * Mỗi tổ chọn 1 bạn nói trước lớp. Tổ 1: MB Tổ 2,3 : TB Tổ …: KB * Lưu ý tư thế , giọng nói * Sửa câu sai , từ sai , diễn đạt vụng , chưa tròn ý . *Cho điểm để động viên. Nhận xét tiết học, biểu dương , nhắc.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> nhở.. Luyện tập, Dặn dò: -Tập kể theo chủ đề -CB: T44 xem “Cụm danh từ” Học “ Danh từ (t.t). Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Tieát 44. CỤM DANH TỪ A . MUÏC TIEÂU:. Giúp hoïc sinh: + §Æc ®iÓm, cÊu t¹o côm danh tõ. + LuyÖn kÜ n¨ng nhËn biÕt, ph©n tÝch cÊu t¹o côm danh tõ trong c©u. §Æt c©u víi côm danh tõ.. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ: CH: Danh từ là gì ? Dt chung và dt riêng dùng để làm gì ? Phân biệt ? 3. Giới thiệu bài mới: Dt ít đứng đợc lập mà thường kết hợp với các từ ngữ khác tạo thành CDT … Chúng ta sẽ tìm hiểu về CDT qua tiết học hôm nay… 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV. Hđ của Hs. - §äc VD SGK, t×m nh÷ng tõ mµ tõ in ®Ëm bæ sung ý nghÜa?. - HS t×m trong ®o¹n v¨n. - Ngµy, vî chång, tóp lÒu. - Danh tõ.. - Các từ đợc bổ sung thuéc tõ lo¹i g×? - C¸c tõ ng÷ bæ sung cã vai trß nh thÕ nµo trong côm tõ? - Qua VD, cho biÕt côm danh tõ lµ g×? - So s¸nh c¸c c¸ch nãi: a. Tóp lÒu - mét tóp lÒu. b. Mét tóp lÒu - Mét tóp lÒu n¸t. c. Mét tóp lÒu n¸t Mét tóp lÒu n¸t trªn bê biÓn. - Tõ VD trªn, so s¸nh cÊu t¹o vµ ý nghÜa cña CDT so víi DT? - LÊy VD vÒ CDT vµ đặt câu? - Xác định chức vụ ng÷ ph¸p cña CDT trong c©u ? So s¸nh víi DT?. - Tõ ng÷ phô thuéc bæ nghÜa cho DT vÒ sè lîng, chñ thÓ, đặc điểm, vị trí. -> Tæ hîp tõ do DT vµ c¸c tõ ng÷ phô thuéc nã t¹o thµnh.. Ghi bảng A. Tìm hiểu : 1/I/116 Các từ gạch chân CDT ? -Ngày xưa DT -Hai vợ chồng DT -Vợ chồng ông lão đánh cá. DT. -> CDT cã cÊu t¹o phøc t¹p vµ ý nghĩa đầy đủ hơn DT. a. Nh÷ng b«ng hoa trong vên nhµ em/ thËt rùc rì. b. Em/ lµ häc sinh cña líp 6B. -> CDT hoạt động trong c©u nh DT. - §äc ghi nhí. -Một túp lều nát trên bờ biển . DT Cụm danh từ. B. Bài học I> Cụm danh từ là gì? Cụm danh từ laø loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc tạo thaønh..
<span class='text_page_counter'>(65)</span> - §äc c©u v¨n, x¸c định các cụm DT? - LiÖt kª nh÷ng tõ ngữ phụ thuộc đứng trớc và đứng sau danh tõ, s¾p xÕp chóng thµnh lo¹i? - Cum DT đầy đủ gåm mÊy phÇn? Vai trò, đặc điểm của tõng phÇn? GV: + T1: chỉ đơn vị tÝnh to¸n, chñng lo¹i kh¸i qu¸t. + T2: chỉ đối tợng đem ra tính toán, đối tợng cụ thể. - §iÒn c¸c phÇn cña côm vµo m« h×nh cÊu t¹o CDT?. - Đọc, xác định, trả lêi. - §øng tríc: ba, chÝn, c¶ (sè vµ lîng). - §øng sau: nÕp, đực, ấy, sau. (§Æc ®iÓm, vÞ trÝ trong kh«ng gian, thêi gian). - PhÇn trung t©m: lµng, thóng g¹o, con tr©u, n¨m (danh tõ).. 1. Học sinh / rất ngoan . Danh từ (làm chủ ngữ) 2.Học sinh khối 6 / rất ngoan. Cụm danh từ (làm chủ ngữ). - Lªn b¶ng thùc hiÖn, díi líp HS kÎ, ®iÒn vµo m« h×nh.. CDT có ý nghĩa đầy đủ hơn , có cấu tạo phức tạp hơn một danh từ những hoạt động trong câu của nó giống như một dt .. II. Cấu tạo cụm danh từ : m« h×nh cÊu t¹o.. - §äc ghi nhí 2. - Gäi 2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn.. - LÊy VD vÒ DT? Ph¸t triÓn thµnh CDT? §Æt c©u? - ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n sö dông CDT?. - §äc, x® yªu cÇu bt 1,2? - Lªn b¶ng thùc hiÖn, díi líp lµm vµo vë bt. - Lµm miÖng, bæ sung. - 2 HS lªn b¶ng viÕt. - NhËn xÐt, bæ sung.. PhÇn tríc t2 t1. PhÇn trung t©m T1 T2 lµng. ba. thón g con. ba. con. chÝ n. con. c¶. n¨m lµng. ba. g¹o tr© u tr© u. PhÇn sau s1 s2 Ê y nÕ p đự c. sau. *Trong cụm danh từ: -Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số và lượng -Caùc phụ ngữ ở phần sau neâu leân ñặc ñiểm của sự vật maø danh từ biểu thị hoặc xaùc đñịnh vị trí của sự vật ấy trong khoâng gian hay thời gian ..
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Luyện tập, Dặn dò: -Làm tiếp các bài tập. -Học hiểu bài. -CB: T45: Xem “Chân, tay , tai , mắt , miệng”. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Tuaàn 12– (T45-48) Bài 11 Tieát 45. CHÂN , TAY , TAI, MẮT , MIỆNG (Hương dẫn đọc thêm) A . MUÏC TIEÂU:. Giúp hoïc sinh: - Néi dung, ý nghÜa truyÖn Ch©n, Tay, Tai, M¾t, MiÖng. - BiÕt øng dông ND truyÖn vµo thùc hiÖn tÕ c/s.. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ: CH: Nêu đặc điểm của danh từ ? Phân loại danh từ ? 3. Giới thiệu bài mới: Tiết học trước, các em đã tìm hiểu về danh từ với danh từ đơn vị và danh từ chỉ sự vật . Hôm nay chúng ta sẽ… 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV. Hđ của Hs. Ghi bảng * Ghi nhớ :. - §äc v¨n b¶n (Ph©n vai).. - HS đọc bài.. - Tãm t¾t c¸c SV chÝnh trong truyện? Dựa vào đó, chia đoạn cho v¨n b¶n? Néi dung tõng ®o¹n?. - 3 phÇn: + P1: Tõ ®Çu -> kÐo nhau vÒ: Quyết định của Chân, Tay, Tai ,M¾t. + P2: tiếp -> để bàn: Hậu quả. + P 3: Cßn l¹i: C¸ch söa ch÷a.. - PTB§ cña v¨n b¶n?. - 5 nh©n vËt, kh«ng nh©n vËt nào là chính. Các nhân vật đều là bộ phận cơ thể ngời đợc nhân hoá -> Cách đặt tên nhân vật phï hîp víi tõng bé phËn c¬ thÓ -> Độc đáo.. - TruyÖn cã nh÷ng nh©n vËt nµo? Có gì độc đáo trong hệ thống nhân vật của truyện? Cách đặt tªn nh©n vËt gîi cho em suy nghÜ g×? - Theo em, c¸ch ngô ng«n cña truyÖn nµy lµ g×?. + C« M¾t (Cöa sæ t©m hån). + B¸c Tai (Chuyªn nghe, ®iÒm tÜnh -> tÝnh c¸ch giµ). + CËu Ch©n, cËu Tay: Chuyªn hoạt động, làm việc. + L·o MiÖng: ChØ ¨n, bÞ mäi ngêi ghÐt. -> Mợn cơ thể ngời để nói chuyÖn con ngêi. - C« M¾t ph¸t hiÖn ra sù bÊt hîp lÝ trong sù ph©n chia c«ng viÖc vµ hëng thô. - Hợp lí, vì Mắt chuyên để nhìn, quan s¸t..
<span class='text_page_counter'>(68)</span> - §ang sèng hoµ thuËn, gi÷a 4 ngêi víi l·o MiÖng x¶y ra chuyÖn g×? Ai lµ ngêi ph¸t hiÖn ra vấn đề? Nh vậy có hợp lí kh«ng? V× sao? - Thái độ của mọi ngời trớc phát hiÖn cña c« M¾t? T¹i sao hä l¹i có thái độ nh vậy?. - Quyết định chống lại lão Miệng đợc thể hiện qua thái độ, lêi nãi nµo cña c¶ 4 ngêi? - T¹i sao c¶ nhãm kh«ng cho l·o MiÖng thanh minh? - Nh÷ng lêi buéc téi l·o MiÖng của cả nhóm đã thực sự công b»ng cha? V× sao? - Theo em, thái độ của họ với lão Miệng là thái độ đoạn tuyệt hay thù địch? - Em cã nhËn xÐt g× vÒ quan ®iÓm nµy cña hä? - Qua đó em hiểu gì về họ? - Cho mét vµi nhËn xÐt cña em vÒ tÝnh c¸ch nµy? - KÕt qu¶ cña viÖc lµm véi v· trªn lµ g×? - Nguyªn nh©n s©u xa cña kÕt qu¶ trªn lµ g×? - KÓ l¹i tõng tr¹ng th¸i cña c¸c nh©n vËt? C¸ch miªu t¶ nh÷ng trạng thái đó có gì độc đáo?. - Đồng tình - đều cho rằng lão MiÖng sung síng, chØ ngåi ¨n. Nh×n bÒ ngoµi th× Tai ph¶i nghe, Ch©n ®i, Tay lµm viÖc, M¾t nh×n, chỉ có Miệng đợc ăn -> Cứ theo c¸ch nh×n Êy th× c¶ 4 ngêi ph¶i lµm cho l·o MiÖng hëng thô. - Kh«ng chµo hái, nãi th¼ng vµo mÆt l·o MiÖng, kh«ng cho l·o thanh minh, kÐo nhau vÒ. - Họ cho rằng sự bất công đã qu¸ râ rµng ch¼ng cÇn thanh minh. - Cha. C¶ nhãm cha nh×n ra sù thèng nhÊt chÆt chÏ bªn trong, Miệng ăn để nuôi dỡng toàn cơ thÓ khoÎ m¹nh. - §o¹n tuyÖt (kh«ng cïng chung sèng). Véi vµng, mï qu¸ng, k0 suy xét đúng sai. -> §Òu lµ nh÷ng ngêi suy nghÜ n«ng c¹n, hay so b×, tÞ n¹nh. => Thãi xÊu lµm tr× trÖ cho sù ph¸t triÓn x· héi. - Lão Miệng bị bỏ đói, Cả nhóm mÖt mái, ch¸n chêng, uÓ o¶i gÇn nh s¾p chÕt. - HËu qu¶ cña thãi kÌn cùa, suy b×. -> Miêu tả chính xác, sinh động cảm giác đói của con ngời biểu hiÖn qua tõng bé phËn cô thÓ: đói mờ cả mắt, bủn rủn cả chân tay, ï c¶ tai... -> C¬ thÓ ngêi lµ mét thÓ thèng nhÊt, c¸c bé phËn cã quan hÖ chặt chẽ tạo nên sự sống - đó còng chÝnh lµ sù thèng nhÊt cña x· héi. - HS tù béc lé.. - Sự việc trên mang đến cho em nh÷ng suy nghÜ g×?. - Thö t×m mét sè c©u tôc ng÷, ca dao nãi vÒ mèi quan hÖ gi÷a c¸c cá thể trong cộng đồng? - §Õn ®©y, xuÊt hiÖn vai trß chñ động của bác Tai. Lời nói của b¸c Tai cã ý nghÜa g×? - T¹i sao c¶ bän nhanh chãng đồng tình với ý kiến của bác Tai? - C©u nãi : “ L·o MiÖng kh«ng ăn... khoẻ đợc” một lần nữa khẳng định một sự thật, một ch©n lÝ. Em h·y chØ ra ch©n lÝ. - B¸c Tai lµ ngêi ®Çu tiªn nhËn ra sù sai lÇm (v× b¸c chuyªn l¾ng nghe) -> Lêi nãi cña b¸c bµy tá sù ¨n n¨n, hèi lçi thµnh thËt. - MÖt mái r· rêi v× trùc tiÕp g¸nh chÞu hËu qu¶ -> thùc sù thÊm thÝa sai lÇm.. -> Cộng đồng xã hội là một khối thèng nhÊt, c¸ nh©n kh«ng thÓ tồn tại nếu tách khỏi cộng đồng. -> Do sự hiểu lầm không đáng cã, tÊt c¶ ph¶i tr¶ gi¸. C¸i gi¸ ph¶i tr¶ lµ bµi häc cho tÊt c¶ mäi ngêi. Kh«ng cã sù bÊt c«ng nµo.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Êy? KÓ l¹i SV kÕt thóc? Em cã nhËn xÐt g× vÒ kÕt thóc Êy?. - Tõ c©u chuyÖn, em rót ra bµi häc g×?. - Theo em lêi khuyªn thiÕt thùc nhất đối với tất cả mọi ngời là g×?. cả, mọi ngời triệt để giác ngộ ch©n lÝ. Mäi ngêi ai lµm viÖc nÊy, kh«ng cßn sù suy b×, tÞ n¹nh. -> Mçi thµnh viªn trong x· héi cÇn ®oµn kÕt, g¾n bã, cïng n¬ng tựa, giúp đỡ nhau để tồn tại và ph¸t triÓn. -> “H·y sèng, mçi ngêi v× mäi ngêi, mäi ngêi v× mçi ngêi”. - S¸ng t¹o b»ng trÝ tëng tîng, sö dông c¸ch nãi bãng giã. -> Phª ph¸n thãi h tËt xÊu, khuyên răn ngời đời những bài häc trong cuéc sèng. - HS th¶o luËn.. - Qua t×m hiÓu mét sè truyÖn ngô ng«n, em hiÓu g× vÒ nghÖ thuËt tiªu biÓu cña lo¹i truyÖn d©n gian nµy? - Néi dung cña truyÖn ngô ng«n?. - Më ®Çu: T×nh huèng kÞch tÝnh. KÕt thóc: BÊt ngê.. - So s¸nh víi truyÒn thuyÕt, cæ tÝch? - Cã thÓ nãi ngô ng«n lµ truyÖn cổ tích loài vật đợc không? Cách më ®Çu, kÕt thóc truyÖn cã g× độc đáo? - KÓ l¹i truyÖn ngô ng«n mµ em thÝch? T×m mét c©u thµnh ng÷, tôc ng÷ t¬ng øng? - T×m mét hiÖn tîng ngoµi thùc tÕ x· héi? X©y dùng thµnh mét truyÖn ngô ng«n?. Luyện tập, Dặn dò: -đọc phân vai. -Kể lại truyện bằng lời văn của em.. -CB: T46: Kiểm tra Tiếng Việt. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….. Tieát 46.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Tieát 47. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Tieát 48. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ SỰ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG A . MUÏC TIEÂU:. Giúp hoïc sinh: - Hiểu đợc các yêu cầu của bài văn tự sự, thấy rõ hơn vai trò, đặc điểm của lời văn tự sự, sửa những lçi chÝnh t¶ phæ biÕn. - Nhận thức đợc đề văn kể chuyện đời thờng, biết tìm ý, lập dàn bài. - Thùc hµnh lËp dµn bµi.. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Kể chuyện đời thường là kể những câu chuyện hằng ngày , từng trãi qua, từng gặp với những quanh ta. Trong kể chuyện đời thường , đòi hỏi ta cần chân thật khi kể về những sự vật , sự việc… 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV - Đọc các đề văn (SGK) - §èi tîng, ph¹m vi kÓ cña c¸c đề? - Theo em, thÕ nµo lµ kÓ chuyÖn đời thờng?. - Theo em kể chuyện đời thờng kh¸c g× so víi kÓ chuyÖn v¨n häc?. - C¸c bíc x©y dùng mét bµi kÓ chuyện đời thờng. - Nh¾c l¹i c¸c bíc lµm bµi v¨n kể chuyện đời thờng?. - Tìm hiểu đề (với đề bài trên)? - Em sÏ kÓ nh÷ng SV nµo? S¾p xÕp nh÷ng SV Êy theo tr×nh tù ra sao? * Lu ý: Kh«ng tuú tiÖn nhí g× kể đấy mà phải lựa chọn sắp xÕp c¸c ý trong mét bè côc hîp lí tập trung vào một chủ đề nào đó gây ấn tợng. - Lập dàn ý cho đề bài trên?. Hđ của Hs - §äc - Xác định, trả lời.. Ghi bảng *Tìm hiểu : I . Các đề bài văn tự sự : * Các đề văn( SGK). -> Nh÷ng c©u chuyÖn hµng ngµy, tõng tr¶i qua, tõng gÆp víi những ngời quen hay lạ nhng để lại những ấn tợng nào đó. -> Nh©n vËt trong kÓ chuyÖn đời thờng phải là ngời thật, việc thật không bịa đặt thêm thắt tuỳ ý.. - 5 bớc: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dµn ý, viÕt bµi, söa bµi.. §Ò bµi: KÓ chuyÖn vÒ «ng (bµ) cña em. Bớc 1: Tìm hiểu đề - ThÓ lo¹i. - Néi dung.. - HS th¶o luËn. (tr×nh bµy theo nhãm). Bíc 2: T×m ý. Bíc 3: LËp dµn ý. Bíc 4: ViÕt bµi. Bíc 5: Söa bµi.. a. Më bµi: Giíi thiÖu chung vÒ «ng (bµ)..
<span class='text_page_counter'>(72)</span> b. Th©n bµi: - Thãi quen, së thÝch cña «ng. - Nh÷ng viÖc «ng lµm, nh÷ng lêi «ng nãi. - ¤ng yªu ch¸u - Ch¨m sãc viÖc häc hµnh - KÓ chuyÖn cho c¸c ch¸u nghe - RÌn cho c¸c ch¸u thãi quen ngăn nắp, chu đáo , kính trên nhêng díi. - Ch¨m lo cho sù b×nh yªn cña gia đình - KØ niÖm vÒ «ng c. KÕt bµi: T×nh c¶m, ý nghÜ vÒ «ng. - §äc bµi viÕt trong SGK vµ cho biết: Bài viết có đúng yêu cầu của đề bài? Các SV việc có xoay quanh chủ đề về ngời ông hiền tõ yªu hoa, yªu ch¸u kh«ng? §Ò bµi: KÓ vÒ mét kØ niÖm s©u s¾c thêi th¬ Êu cña em. * Më bµi: Nhí l¹i kØ niÖm s©u s¾c. * Th©n bµi: KÓ l¹i kØ niÖm (mét lần mắc lỗi, gặp rủi ro, làm đợc viÖc tèt, ®a tiÔn ngêi th©n...) * KÕt bµi: C¶m xóc, bµi häc. - GV híng dÉn HS tËp viÕt MB, KB. - Gọi HS đọc, nhận xét và chữa.. - §äc - Xác định, phát biểu.. * LuyÖn tËp. -> HS viÕt më bµi , th©n bµi. Luyện tập, Dặn dò: -Xem lại các đề văn tự sự , dàn ý, đọc bài tham khảo. CB: T49-50 : Bài viết số 3. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Tuaàn 13– (T49-52) Bài 12 Tieát 49-50. BÀI VIẾT SỐ 3 Tieát 51. TREO BIỂN HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM : LỢN CƯỚI , ÁO MỚI A . MUÏC TIEÂU:. Giúp hoïc sinh: - HiÓu thÕ nµo lµ truyÖn cêi. - HiÓu ND - ý nghÜa, NT g©y cêi trong 2 truyÖn.. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Mỡi người tùy theo hoàn cảnh mà sẽ có những ý kiến riêng . Chúng ta biết lắng nghe người khác góp ý là tốt nhưng phải biết chọn lọc…Chúng ta…. 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV - §äc v¨n b¶n. (Giäng hµi híc). - Dùa vµo chó thÝch tr×nh bµy kh¸i niÖm truyÖn cêi? - Tãm t¾t v¨n b¶n. (ChØ ra c¸c SV chÝnh) T¬ng øng víi c¸c SV đó là đoạn văn nào? - Em thÊy néi dung nµo g©y cêi? SV nào đáng cời nhất? - Đối tợng để cời trong truyện là ai? - Nhà hàng treo biển để làm gì? Nội dung tấm biển đợc treo trớc cöa nhµ hµng cã hîp lÝ kh«ng ? V× sao? ( Cã cÇn thªm, bít th«ng tin ë tÊm biÓn kh«ng? ). Hđ của Hs - HS đọc. + Treo biÓn (§Çu ... c¸ t¬i) + Ch÷a biÓn: (tiÕp .... c¸) + CÊt biÓn: (Cßn l¹i) - 2 néi dung sau - SV 3 g©y cêi nhÊt.. - Nếu SV chỉ có vậy, theo em đã đáng cời cha? Vì sao?. - Nhµ hµng (ai nãi còng nghe) - §Ó qu¶ng c¸o, giíi thiÖu s¶n phẩm, nhằm bán đợc nhiều sản phÈm. - Nội dung hợp lí đầy đủ thông tin: về địa điểm, hoạt động, sản phÈm, chÊt lîng s¶n phÈm-> Kh«ng cÇn thªm bít. - Cha, v× cha xuÊt hiÖn nh÷ng t×nh huèng g©y cêi.. - Cã mÊy ý kiÕn gãp ý vÒ néi dung của tấm biển ? Theo em đó lµ nh÷ng ý kiÕn nµo? (Nh÷ng ý. - 4 ý kiÕn, tËp trung chØ ra c¸i thõa trong néi dung tÊm biÓn. - Các ý kiến đều tự tin, nói bằng. Ghi bảng I. V¨n b¶n: Treo biÓn. 1. §äc - tìm hiểu chó thÝch.. * Thể loại: thích /124). truyÖn cêi (chú. 2. Đọc- T×m hiÓu v¨n b¶n. a. Mở truyện : . - Néi dung “ ë ®©y cã c¸ t¬i” : Chính xác, đầy đủ thông tin cần thiÕt cho kh¸ch hµng..
<span class='text_page_counter'>(74)</span> kiÕn nµy gièng nhau ë chç nµo?). - Nhà hàng đã ứng xử nh thế nào sau mỗi lần đợc góp ý? Theo em t¹i sao nhµ hµng lµm nh vËy?. - Ph©n tÝch néi dung tÊm biÓn sau mçi lÇn nhµ hµng c¾t bít tõng yÕu tè? - Em đánh giá nh thế nào về việc lµm cña nhµ hµng? (NhÊt lµ viÖc cÊt biÓn) - Nếu đặt mình vào vai trò nhà hµng em sÏ gi¶i quyÕt ra sao? - VËy, truyÖn g©y cêi ë chç nµo? - Dân gian mợn truyện này để cời ai? Cời điều gì? Qua đó em rót ra bµi häc g× trong cuéc sèng? - YÕu tè nghÖ thuËt tiªu biÓu cña hai v¨n b¶n nµy lµ g×?. giäng chÊt vÊn, chª bai cña ngêi tá ra am hiÓu. - Mang tÝnh chñ quan ngôy biÖn. - LËp tøc nghe theo, lÇn lît söa tÊm biÓn b»ng c¸ch c¾t bít tõng yÕu tè trong néi dung tÊm biÓn sau mỗi lần đợc góp ý. (Các ý kiến đều chê bai, lập luËn ®anh thÐp). - Nội dung tấm biển đợc cắt bớt, néi dung trë nªn kh«ng râ rµng, đầy đủ, cuối cùng trở thành cộc lèc, tèi nghÜa. -> Véi v·, thiÕu suy nghÜ, thiÕu chñ kiÕn.. b. Diễn biến : . - LÇn 1: Bá “t¬i” - LÇn 2: Bá “ë ®©y” - LÇn 3: Bá “cã b¸n” - LÇn 4: CÊt biÓn.. -> L¾ng nghe, c¶m ¬n, suy nghÜ , c©n nh¾c. -> §Æt ra t×nh huèng v« lÝ vµ c¸ch gi¶i quyÕt mét chiÒu thiÕu lËp trêng cña nhµ hµng. -> Ngêi thiÕu chñ kiÕn, thiÕu lËp trêng. => CÇn gi÷ v÷ng chñ kiÕn nÕu tin chắc đúng. - CÇn c©n nh¾c khi nghe ý kiÕn ngêi kh¸c. - HS th¶o luËn.. c. Kết truyện : -> NhÊt nhÊt nghe theo ý kiÕn kh¸ch hµng mét c¸ch véi v· -> Kh«ng hÒ suy nghÜ, c©n nh¾c.. -> Lµm mét viÖc v« nghÜa , nùc cêi.. -> Phª ph¸n nh÷ng kÎ thiÕu chñ kiÕn lËp trêng.. II.. Văn bản “Lợn cươi, áo mơi”: * Ghi nhớ : sgk.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Luyện tập, Dặn dò: -Kể lại truyện -Đọc ghi nhớ, đọc “Đọc thêm”. CB: Xem “Số từ, lượng từ”. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(76)</span> Tieát 52. SỐ TỪ, LƯỢNG TỪ A . MUÏC TIEÂU:. - HS nắm đợc ý nghĩa, công dụng của số từ và lợng từ. - Biết dùng đúng số từ và lợng từ trong nói, viết. - RÌn kÜ n¨ng sö dông sè tõ vµ lîng tõ.. B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra bài cũ: -Cụm danh từ là gì? -Trình bày mô hình cấu tạo của cụm danh từ. 3. Giới thiệu bài mới: Trong đời sớng hằng ngày ,ngoài những từ dùng để chỉ sự vật , ta cũng cần đến số từ, lượng từ để đếm số lượng sự vật. Số từ ,lượng từ có đặc điềm thế nào ? Chúng ta sẽ tìm hiểu. 4. Tiên trinh hoat đông:. Hđ của GV. Hđ của Hs. - §äc c©u v¨n (a) SGK, cho biÕt c¸c tõ in ®Ëm bæ sung ý nghÜa cho tõ nµo? Bæ sung ý nghÜa g×? VÞ trÝ cña nh÷ng tõ nµy víi tõ mµ nã bæ nghÜa?. - HS đọc a, + Hai chµng + mét tr¨m v¸n c¬m nÕp, nÖp b¸nh chng + chÝn ngµ, cùa, hång mao + một đôi. => bæ sung ý nghÜa vÒ lîng cho SV nªu ở DT, đứng trớc DT. b, S¸u Hïng V¬ng -> Chỉ thứ tự, đứng sau DT.. - ë VD (b), nh÷ng tõ in ®Ëm cã ý nghÜa g×? Các từ này đứng ở vị trÝ nµo? - GV: Nh÷ng tõ in ®Ëm ta gäi lµ ST. - Qua 2 VD cho biÕt thÕ nµo lµ sè tõ? VÞ trÝ, ý nghÜa cña sè tõ so víi DT mµ nã bæ nghÜa? - Từ “ đôi” trong VD a cã ph¶i lµ sè tõ kh«ng? V× sao? -> “ Một đôi” không ph¶i lµ mét sè tõ ghÐp v×: + ChØ cã thÓ nãi: mét tr¨m con bß + Kh«ng thÓ nãi: mét trăm đôi bò + Mµ chØ cã thÓ nãi:. -> Tõ chØ sè lîng , thø tù cña sù vËt + ChØ sè lîng (đứng trớc DT). + Chỉ thứ tự (đứng sau DT) -> Kh«ng, lµ DT đơn vị qui ớc (đứng trớc DT SV để do lờng tính đếm SV). - C¸c DT nµy cã thÓ kÕt hîp víi sè tõ ë phÝa tríc. VD : Mét yÕn g¹o, mét chôc trøng, mét cÆp giß, mét đôi hoa tai.... Ghi bảng.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> một đôi bò => Sè tõ kh¸c DT đơn vị qui ớc. - Lấy VD về DT đơn vÞ qui íc? - T×m ST trong mét sè VB đã học. - §Æt c©u. - §äc VD trong SGK vµ cho biÕt c¸c tõ in ®Ëm trong c©u trªn cã g× gièng vµ kh¸c nghÜa cña sè tõ? - GV: Nh÷ng tõ in ®Ëm gäi lµ lîng tõ. - Qua VD cho biÕt lîng tõ lµ g×? - Quan s¸t VD - x¸c định CDT và điền vào m« h×nh CDT cã lîng tõ. C¨n cø vµo m« h×nh võa x©y dùng cã thÓ chia lîng tõ lµm mÊy lo¹i? - T×m thªm nh÷ng VD vÒ nh÷ng lîng tõ cã ý nghÜa t¬ng tù?. GV liªn hÖ víi thùc tÕ: ViÕt v¨n, giao tiÕp...biÕt c¸ch vËn dông ST vµ LT -> hiÖu qu¶ cao. - §äc, nªu yªu cÇu BT 1. - 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy.. - C¸c tõ: “tr¨m”, “ngàn”, “muôn” đợc dïng víi ý nghÜa ntn? - So s¸nh ý nghÜa cña “tõng” vµ “mçi” trong c¸c VD?. - LÊy VD (cÆp, t¸, chôc,...). - HS béc lé.. - Gièng: §øng tríc DT. - Kh¸c: + Sè tõ - chØ sè lîng, thø tù SV. + C¸c tõ in ®Ëm : chØ lîng Ýt, nhiÒu cña SV. - HS tr¶ lêi. - t1: c¸c, T2: hoµng tö nh÷ng (t1), kÎ (T1), thua trËn (s1). C¶ t2, mÊy v¹n t1. T2 qu©n sÜ, tíng lÜnh. + Hai nhãm: - Lîng tõ chØ ý nghÜa toµn thÓ: c¶, tÊt c¶, tÊt th¶y... - Lîng tõ chØ ý nghÜa tËp hîp hay ph©n phèi: c¸c, nh÷ng, mäi, mçi, tõng... - 1 HS đọc toàn bộ phÇn ghi nhí.. - mét (canh), hai (canh), ba (canh), n¨m (c¸nh): sè lîng. - (canh) bèn, (canh) n¨m: thø tù. - C¸c tõ : Tr¨m, ngµn, mu«n: chØ sè lîng (rÊt nhiÒu vµ kh«ng chÝnh x¸c). + Gièng: §Òu chØ lîng ph©n phèi (t¸ch ra tõng SV, tõng c¸ thÓ). + Kh¸c: * tõng: mang nghÜa lÇn lît, hÕt SV này đến SV kh¸c. * mçi: nhÊn m¹nh,.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> a, §Æt c©u cã chøa ST vµ LT.. t¸ch riªng tõng c¸ thÓ kh«ng mang ý nghÜa lÇn lît.. b, ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n cã dïng sè tõ vµ lîng tõ.. - HS lµm viÖc theo nhãm. - §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi. - HS lµm viÖc c¸ nh©n.. Luyện tập, Dặn dò: -BT 1.2 /129 -Học hiểu bài .Tìm thêm VD. CB: Xem “Kể chuyện tưởng tượng”. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(79)</span>
<span class='text_page_counter'>(80)</span>
<span class='text_page_counter'>(81)</span>