Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Ngu Van 6Tuan 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.98 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 33 Tiết:125, 126 ND: 14/4/2014. BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ. 1. Muïc tieâu:Giuùp HS. a. Kiến thức: - Hoạt động 1: Tạo hứng thú học tập. - Hoạt động 2: + Học sinh biết: Một số nét chính về tác giả, tác phẩm. + Học sinh hiểu: nghĩa của một số từ khó và bố cục của bài. - Hoạt động 3: + Học sinh biết: Biết được tiếng nói đầy tình cảm và trách nhiệm đối với thiên nhiên, môi trường sống của vị thủ lĩnh Xi-át- xơn. + Học sinh hiểu: ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường. - Hoạt động 4: + Học sinh biết: biết làm bài tập b. Kó naêng: - Học sinh thực hiện được:Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng.Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương của vị thủ lĩnh Xi- át- xơn. - Học sinh thực hiệnt hành thạo: Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản. c. Thái độ: -Thĩi quen: Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên , yêu quê hương, đất nước. - Tính cách : Tích hợp giáo dục môi trường:Nâng cao ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường. - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng tự nhận thức về giá trị của lối sống tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống; kĩ năng làm chủ bản thân, nâng cao ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường; kĩ năng giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về giá trị của những bức thư. 2. Nội dung học tập: - Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường thiên nhiên. 3.Chuaån bò: GV: Tranh minh hoïa (neáu coù). .HS: Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :1 phút 6A1: 6A2: 6A3: 4.2. Kieåm tra miệng: 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS.. Noäi dung baøi hoïc..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 1: Để giúp các em thấy được cái hay của một bức thư có nội dung liên quan đến việc bảo vệ mơi trường, tiết này, cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu nội dung của văn bản“ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”. 1 phút Hoạt động 2:Hướng dẫn HS đọc – tìm hiểu chú thích. 8 phút GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc. GV nhận xét, sửa sai.  Cho bieát ñoâi neùt veà taùc giaû, taùc phaåm?  Văn bản là bức thư của thủ lĩnh Xi-at-tơn gửi Toång thoáng Myõ Phreng-klin Pi-ô-xô.  Bức thư của thủ lĩnh da đỏ thuộc kiểu văn bản nhật dụng về chủ đề thiên nhiên và môi trường. Lưu ý một số từ ngữ khó SGK.  Bức thư chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?  3 phaàn: - Từ đầu… tiếng nói của cha ông chúng tôi: Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ. - Tiếp đến “đều có sự ràng buộc”: Những lo âu của người da đỏ về đất đai, môi trường thiên nhiên sẽ bị tàn phá bởi người da trắng. - Còn lại: Kiến nghị của người da đỏ về việc bảo vệ môi trường, đất đai. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích VB. 28 phút. Trong kí ức người da đỏ luôn hiện lên những điều tốt đẹp nào?. Tại sao vị thủ lĩnh da đỏ nói rằng đó là “những. I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc:. 2. Chuù thích: Chuù thích (*) SGK/138.. II. Phaân tích văn bản: 1. Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ: - Đất đai… cây là… hạt sương… tiếng côn trùng… những bông hoa… vũng nước… dòng nhựa chảy trong caây coái… Những thứ đó đều đẹp đẽ cao quí, cần được tôn trọng và giữ gìn.. ñieàu thieâng lieâng”.  Những thứ đó đều đẹp đẽ, cao quý không thể tách rời với sự sống của người da đỏ (là máu của tổ tiên… là chị, là em, là gia đình).Những thứ đó không thể mất, cần được tôn trọng và giữ gìn. Những điều thiêng liêng đó phản ánh cách sống nào của người da đỏ? Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng tự nhận thức về giá trị của lối sống tôn trọng và bảo vệ  Tình caûm gaén boù thieâng lieâng, tình thiên nhiên, môi trường sống; yêu thiên nhiên đất nước, sự trân.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Trong đoạn văn này, tác giả sử dụng chủ yếu. là biện pháp tu từ nào? Biểu hiện cụ thể ở những lời văn nào?  Nhân hoá: Những bông hoa…, con suối…, tiếng thì thầm của dòng nước…  Tác dụng của nhân hoá trong những lời văn đó?  Sự vật hiện lên gần gũi thân thiết với con người bộc lộ cảm nghĩ sâu xa của tác giả với thiên nhiên, môi trường sống. Tìm câu ca dao, tục ngữ nói lên giá trị của đất đối với cuộc sống.  Tấc đất, taác vaøng. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang, Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu…  Giáo dục HS ý thức bảo vệ và giữ gìn môi trường sống. Tiết 2: 38 phút  Đoạn 2 của văn bản nêu lên nội dung gì?  Người da đỏ đã lo lắng điều gì trước khi bán đất cho người da trắng?  Tại sao người da trắng lại tàn phá đất đai, môi trường, thiên nhiên?  Mảnh đất này không phải anh em của họ mà là keû thuø cuûa hoï, moà maû cuûa hoï hoï coøn queân.  Cách cư xử của người da trắng với đất đai, môi trường?  Họ lấy từ trong lòng đất những gì họ cần, họ cư xử với đất mẹ và anh em bầu trời như những vật mua được bán đi, lòng thèm khát của họ sẽ ngấu nghiến đất đai để lại đằng sau những bãi hoang mạc, họ hít thở không khí nhưng chẳng để ý gì đến bầu không khí mà họ hít thở, cả ngàn con trâu rừng bị người da trắng bắn mỗi khi tàu chạy qua.  Những lo âu đó đã phản ánh sự đối lập nào giữa cách sống của người da trắng với cách sống của người da đỏ?  Caùch soáâng vaät chaát thực duïng >< caùch soáng toân troïng giaù trò tinh thaàn. Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng làm chủ bản thân, nâng cao ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.  Liên hệ đến nạn phá rừng để giáo dục học sinh.. trọng “ đất mẹ” của người dân da đỏ.. -NT: nhân hoá, so sánh.. 2. Những lo âu của người da đỏ về đất đai, môi trường, thiên nhiên: - Đất đai, môi trường, thiên nhiên sẽ bị người da trắng tàn phá.. - Người da trắng sẽ lấy từ lòng đất những gì họ cần..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ. ra?  So sánh, đối lập giữa hai cách sống khác biệt của người da trắng, người da đỏ, giữa ngài và chuùng toâi. Nhân hoá: Lòng thèm khát… Con ngựa sắt… Điệp từ ngữ: Ngài phải nhớ… tôi là kẻ hoang dã, người da trắng, người da đỏ.  Nghệ thuật ấy có những tác dụng gì?. - Nghệ thuật: so sánh, đối lập, nhân hoá, điệp từ ngữ..  Bộc lộ những âu lo của người da đỏ  Những lo âu về đất đai môi trường, thiên nhiên về khi đất đai của họ thuộc về người bị xâm hại cho em hiểu gì về cách sống của người da trắng. da đỏ?  Con người phải sống hòa hợp với  GD HS ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi thieân nhieân, chaêm lo, baûo veä moâi trường sống như người da đỏ. trường và thiên nhiên như bảo vệ  Phần cuối bức thư nhắc tới điều gì? maïng soáng cuûa chính mình.  Những lời kiến nghị nào được nhắc tới ở phần cuối bức thư của thủ lĩnh da đỏ? 3. Kiến nghị của người da đỏ: - Phải biết kính trọng đất đai bởi vì “đaát laø meï”.  Em hiểu thế nào về câu nói “đất là mẹ”? - Điều gì xảy ra với đất đai… tức là  Đất là nơi sinh sản ra muôn loài là nguồn sống xảy ra với những đứa con của đất. của muôn loài giống như mẹ đã sinh ra và nuơi sống chúng ta “ điều gì… của đất”  Em nhận thấy giọng điệu trong đoạn thư này cógì khác trước?  Tại sao người viết thay đổi giọng điệu như thế?  Nhằm khẳng định sự cần thiết phải bảo vệ đất đai môi trường sống, dạy cho người da trắng biết => Giọng văn vừa thống thiết, vừa cư xử đúng đắn với đất đai và môi trường. đanh thép hùng hồn (người phải dạy,  Tại sao Bức thư… cách đây hơn một thế kỉ phải bảo, phải kính trọng đất đai) nhưng vẫn được xem là một trong những văn bản hay nhất nói về môi trường, thiên nhiên?  Nó đề cập đến một vấn đề chung cho mọi thời đại, đó là vấn đề: quan hệ giữa con người với môi trường, thiên nhiên. Nó được viết bằng sự am hiểu bằng trái tim tình yêu mãnh liệt dành cho đất đai, môi trường, thiên nhiên. Nó được trình bày trong một lời văn đầy tính nghệ thuật (giàu hình ảnh, các biện pháp tu từ).  HS thảo luận, trình bày.  Theo em, Bức thư… quan tâm và khẳng định ñieàu quan troïng naøo trong cuoäc soáng cuûa con.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> người?  Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về giá trị của những bức thư.. 4. YÙ nghóa vaên baûn: Nhận thức về vấn đề quan trọng, có ý nghĩa thiết thực và lâu dài: Để chaêm lo vaø baøo veä maïng soáng cuûa mình, con người phải biết bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống xung quanh.. 4.4.Tổng kết: 5 phút  Trong kí ức người da đỏ luôn hiện lên những điều tốt đẹp nào?  Đất đai, cây lá… hạt sương… tiếng côn trùng… những bông hoa… vũng nước … dòng nhựa chaûy trong caây coái.  Gắn bó với đất đai, môi trường, thiên nhiên. Yêu quý và tôn trọng đất đai, môi trường.  Noäi dung cuûa vaên baûn noùi veà ñieàu gì?  Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhieân nhö baûo veä maïng soáng cuûa chính mình.  Veà ngheä thuaät, vaên baûn coù neùt gì ñaëc saéc?  Giọng văn đầy sức truyền cảm, sử dụng phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ phong phú, ña daïng… GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập :  Bộ tộc người da đỏ của thủ lĩnh Xi – át – tơn sinh sống ở châu lục nào? A. Chaâu AÂu. C. Chaâu Mó. B. Chaâu Phi. D. Chaâu AÙ. 4.5Hướng dẫn học tập: 5 phút à Đối với bài học tiết này: - Học bài, làm hoàn chỉnh các bài tập trong vở bài tập. - Nhớ những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc của văn bản. - Sưu tầm một số bài viết về bảo vệ thiên nhiên và môi trường. à Đối với bài học tiết sau: - Soạn bài “Động Phong Nha”. Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung chính của văn bản, 5. Phụ lục:: - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam). Tuần: 33 Tiết:127 ND:16/4/2014.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> OÂN TAÄP VEÀ DAÁU CAÂU (DAÁU CHAÁM, DAÁU CHAÁM HOÛI, DAÁU CHAÁM THAN).. 1. Muïc tieâu:Giuùp HS: a. Kiến thức: - Hoạt động 1: Tạo hứng thú học tập. - Hoạt động 2: + Học sinh biết: Công dụng của dấu, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. - Hoạt động 3: + Học sinh biết: Phát hiện và sử đúng một số lỗi thường gặpvề dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than - Hoạt động 4: + Học sinh biết: biết làm bài tập b. Kó naêng: - Học sinh thực hiện được:Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. - Học sinh thực hiện thành thạo:Phát hiện và sửa đúng một số lỗi thường gặpvề dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. c. Thái độ: - Thói quen: yêu thích môn học. - Tính cách: Giáo dục HS ý thức sử dụng các loại dấu câu phù hợp. 2. Nội dung bài học:: Công dụng của các loại dấu câu. 3.Chuaån bò: GV: Baûng phuï ghi ví duï. HS: Tìm hiểu về công dụng của các loại dấu câu. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 1phút 6A1: 6A2: 6A3: 4.2. Kieåm tra miệng: 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. Hoạt động 1: Vào bài: Để giúp các em nắm vững kiến thức về dấu câu, tiết này cô sẽ hướng dẫn các em Ôn tập về dấu câu. 1phút Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về coâng duïng cuûa daáu caâu. 8 phút GV treo baûng phuï, ghi VD SGK. Ñaët caùc daáu chaám (.), chaám hoûi (?), daáu chấm than (!) vào chỗ thích hợp có dấu. Noäi dung baøi hoïc.. I. Coâng duïng: VD: a. Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chaúng coù khoân. b. Con coù nhaän ra con khoâng?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các daáu caâu nhö vaäy. HS thaûo luaän nhoùm, trình baøy.  GV nhận xét, sửa chữa.. Caùch duøng caùc daáu chaám, daáu chaám hoûi,. c. Cá ơi giúp tôi với! Thương tôi với! d. Giới chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thôm.  Daáu chaám duøng ñaët cuoái caâu traàn thuaät. Daáu chaám hoûi duøng ñaët cuoái caâu nghi vaán. Daáu chaám than duøng ñaët cuoái caâu caàu khiến hoặc câu cảmû thán.. dấu chấm than trong những câu sau có gì ñaëc bieät.  a. Câu 2 và câu 4 đều là câu cầu khiến nhưng cuối các câu ấy đều dùng dấu chấm. Đó là một cách dùng đặc biệt của dấu chaám. b. Daáu chaám hoûi vaø daáu chaám than ñaët trong ngoặc đơn để tể hiện thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với nội dung của một từ ngữ đứng trước hoặc với nội dung cả caâu. Ñaây laø caùch duøng ñaëc bieät cuûa caùc daáu caâu naøy. Neâu coâng duïng cuûa daáu chaám, daáu chaám hoûi, daáu chaám than.  Ghi nhớ: SGK/150 HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. GD HS ý thức sử dụng dấu câu phù hợp. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS chữa một số II. Chữa một số lỗi thường gặp: lỗi thường gặp. 10 phút 1.a. Duøng daáu phaåy laøm cho caâu naøy thaønh So sánh cách dùng dấu câu trong từng moät caâu gheùp coù 2 veá nhöng 2 veá caâu khoâng cặp câu dưới đây? liên quan chặt chẽ với nhau. Do vậy dùng dấu chấm ở đây là đúng. b. Dùng dấu chấm không hợp lí, làm cho phần VN thứ hai tách khỏi chủ ngữ, nhất là khi hai VN được nối với nhau bằng cặp QHT vừa..vừa, dùng dấu chấm phẩy hoặc dấu phẩy hợp lí. 2.a. Dấu chấm hỏi ở cuối câu 1, 2 sai vì ñaây khoâng phaûi laø caùc caâu hoûi. b. Caâu 3 laø caâu traàn thuaät, neân ñaët daáu chấm than cuối câu này là không đúng. Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập. 10 phút III. Luyện tập: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. Baøi 1: Ñaët daáu chaám sau các từ: soâng Cho HS laøm theo nhoùm trong 4’. Löông. Đặt dấu chấm vào những chỗ thích hợp đen xám. đã đến. Toả khĩi. trắng xóa..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> trong đoạn văn. . Nhận xét bài làm cuûa caùc nhoùm. Cho HS làm bài trong vở bài tập. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. Đoạn đối thoại dưới đây có dấu chấm hỏi Bài 2: Chữa lỗi: Câu 1: đúng. nào dùng chưa đúng? Vì sao? - Câu 2: sai -> câu trần thuật. Cho HS làm bài trong vở bài tập. - Câu 3: đúng - Câu 4: sai -> câu trần thuật. Haõy ñaët daáu chaám than vaøo cuoái caâu Baøi 3: Ñaët daáu caâu: thích hợp trong 3 câu trên? Câu a: dấu chấm than. Cho HS làm bài trong vở bài tập. Câu b,c dấu chấm. GV đọc cho HS viết đoạn tư ø”đối với đồng bào tôi” đến “kí ức cuả những người Baøi 4: Các dấu cần đặt: hỏi, than, chấm, hỏi, da đỏ”. than, than, phẩy, chấm. Chaám moät soá baøi. GD HS ý thức viết đúng chính tả.. 4.4 Tổng kết : 5 phút GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập:  Hãy đặt các dấu câu thích hợp vào chỗ có ngoặc đơn? A. Beù ñi hoïc veà (.) B. A! Bé đã đi học về (.) C. Beù ñi hoïc veà chöa (?) D. Beù ñi hoïc veà roài aø (!) 4.5 Hướng dẫn học tập : 5 phút à Đối với bài học tiết này: - Học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK – 150. - Làm hoàn chỉnh các BT trong vở bài tập. - Tìm các ví dụ về việc sử dụng nhiều dấu câu trong một văn bản tự chọn. à Đối với bài học tiết sau: - Soạn bài “Ôn tập về dấu câu” (dấu phẩy). Tìm hiểu về công dụng của dấu phẩy. 5. Phụ lục:: - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam) Tuần: 33 Tiết:128 ND: 18/4/2014. OÂN TAÄP VEÀ DAÁU CAÂU. (DAÁU PHAÅY)..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Muïc tieâu: Giuùp HS: a. Kiến thức: - Hoạt động 1: Tạo hứng thú học tập. - Hoạt động 2: + Học sinh biết: - Công dụng của dấu phẩy. - Hoạt động 3: + Học sinh biết Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu phẩy. - Hoạt động 4: b. Kó naêng: - Học sinh nthực hiện được: Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu phẩy. - Học sinh thực hiện thành thạo: Lựa chọn và sử dụng đúng dấu phẩy trong khi viết để đạt được mục đích giao tiếp. c. Thái độ: - Thói quen: yêu thích môn học. - Tính cách: Giáo dục HS ý thức sử dụng các loại dấu câu phù hợp. 2.Npội dung học tập: - Công dụng vaø cách sử dụng dấu phẩy. 3. Chuaån bò: GV: Baûng phuï ghi ví duï muïc I. .HS: Tìm hieåu veà coâng duïng cuûa daáu phaåy. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1 phút 6A1: 6A2: 6A3: 4.2. Kieåm tra miệng: 4.3. Tiến trình baøi học: Hoạt động của GV và HS. Hoạt động 1: Vào bài: Để giúp các em nắm vững kiến thức về dấu câu, tiết này, cô sẽ hướng dẫn các em Ôn tập về dấu phaåy. Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu về coâng duïng cuûa daáu phaåy. 8 phút  GV treo baûng phuï, ghi VD SGK. Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp?. Giaûi thích vì sao em laïi ñaët daáu phaåy vào những vị trí trên?. ND baøi hoïc.. I. Coâng duïng: VD : a. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến, chú bé vùng dậy, vươn vai moät caùi, boãng bieán thaønh moät traùng só. b. Suốt một đời người từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay, tre với mình sống cheát coù nhau, chung thuyû. c. Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống.  Dấu phẩy dùng để đánh dấu ranh giới giữa.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> caùc boä phaän cuûa caâu:. Neâu coâng duïng cuûa daáu phaåy?. HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. GD HS ý thức sử dụng dấu phẩy phù hợp. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS chữa một số lỗi thường gặp. 10 phút Dưới đây là những câu ghép lại từ một số tác phẩm văn học nhưng thiếu hoàn toàn các dấu phẩy. Em hãy đặt các dấu phẩy vào đúng chỗ của nó?. Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập. 10 phút Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. Hãûy đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong những câu trên. Giaûi thích taïi sao em laïi daët daáu phaåy vào những vị trí ấy? Cho HS làm bài trong vở bài tập.. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. Với mỗi vị trí bỏ trống dưới đây em hãy điền thêm một CN thích hợp để tạo thành câu hoàn chỉnh. Cho HS laøm baøi theo nhoùm 4, mỗi nhoùm. - Giữa các thành phụ của câu với CN và VN. - Giữa các từ ngữ có dùng chức vụ trong câu. - Giữa từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. - Giữa các vế của câu ghép..  Ghi nhớ: SGK/158. II. Chữa một số lỗi thường gặp: a. Chào mào, sáo sậu, sáo đen… Đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chuùng noù goïi nhau, troø chuyeän, treâu gheïo vaø tranh caõi nhau, oàn aøo maø vui khoâng theå tưởng tượng được. b. Trên những ngọn cây già cổ thụ, những chieác laù vaøng coøn soùt laïi cuoái cuøng ñang khua nhau lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ. Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông, chúng vẫn còn y nguyên những tàn lá vắt vẻo mềm mại như những cái đuôi én. III. Luyeän taäp: Bài 1: a.Từ xưa đến nay, (dùng giữa thành phần phụ trạng ngữ với CN-VN.)Thánh gióng luôn là hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nước, sức mạnh … dân tộc VN ta.( dùng giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu- cùng là vị ngữ.) b.Buổi sáng,(TN) sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ ( dấu phẩy dùng giữa các từ cùng là phụ ngữ) Núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển may mù. ( cùng là chủ ngữ). Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường.( cùng là vị ngữ). Bài 2 : a/ xe máy, xe đạp b/ hoa cuùc, hoa hueä. c/ vườn xoài, vườn nhãn..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4 caâu trong 3’. BT 2: Thêm VN thích hợp để tạo thành câu hoàn chỉnh. Nhận xét bài làm cuûa caùc nhoùm. Cho HS làm bài trong vở bài tập. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4. Cách dùng dấu phẩy của tác giả ở câu treân taïo ra nhòp ñieäu nhö theá naøo cho caâu vaên? Nhòp ñieäu aáy goùp phaàn dieãn taû ñieàu gì? Cho HS làm bài trong vở bài tập.. Baøi 3: a/ … thu mình treân caây, ruït coå laïi. b/ … đến thăm trường, thầy cô giáo cũ. c/ … thaúng xoøe caùnh quaït. d/ … xanh bieác hieàn hoøa. Bài 4: Dấu phẩy nhằm mục địch tu từ: ngắt câu thành những khúc, đoạn câu đối, diễn tả nhịp quay đều đặn, chậm rãi, nhẫn naïi cuûa chieác coái xay.. 4.4 Tổng kết : 5 phút  GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập :  Em đánh giá thế nào về việc đặt dấu phẩy trước từ và trong câu dưới đây? Trên mái nhà trường, chim bồ câu gù thật khẽ, và tôi vừa nghe vừa tự nhủ: Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhĩ ? A. Sai, vì từ và đã thay cho dấu phẩy. B. Đúng, để người đọc không hiểu sai là: tôi cũng ở trên mái trường. 4.5 Hướng dẫn học tập: 5 phút à Đối với bài học tiết này: - Học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK – 158. - Làm hoàn chỉnh các BT trong vở bài tập. - Tìm một số ví dụ sử dụng dấu phẩy hiệu quả, đạt được mục đích giao tiếp. - Tìm một số ví dụ sử dụng dấu phẩy sai chức năng và sửa lại cho đúng. à Đối với bài học tiết sau: - Soạn bài “Tổng kết tiếng Việt”. Ơn lại các nội dung về tiếng Việt đã học để chuẩn bị Kieåm tra Hoïc Kì II. 5. Phụ lục:: - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam).

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×