Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

GA Ghep 45 Tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.06 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 2 Soạn: 30 / 8/2014 Dạy Thứ hai ngày 1 tháng 9 năm 2014 Tiết 1. Chào cờ ********************************************************* Tiết 2. Môn Tên bài I. Mục tiêu. NTĐ4 Toán CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ (Tr 8) 1.Kiến thức: Biết mối quan hệ đơn vị các hàng liền kề - Biết viết,đọc các số có đến sáu chữ số 2. Kỹ năng: Viết đúng các số có sáu chữ số, trình bày được bài toán giải 3. Thái độ: Cã ý thøc gi¶i to¸n. II.Đồ 1- GV: Tranh Sgk dùng 2. HS: Tranh SGK dạy học III- Hoạt động dạy học : 1. 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: -2HSlên bảng làm bài 4 (Tr- 9 ) 3. Bµi míi: 2. 3.1.-GV giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn - HS nhận biết đơn vị, chục,, trăm. Nghìn,chục nghìn.trăm nghìn. 10 trăm =1nghìn Viết số: 1000 10 nghìn=1chục nghìn Viêt số:10 000 10chục nghìn = 100 nghìn. NTĐ5 Lịch sử NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC - Nắm được vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh : +Mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước + Thông thương với thế giới…. + Mở các trường dạy đóng tàu,đúc sung… - Cã tinh thÇn yªu níc - GV:Tranh, ảnh minh họa (SGK) - HS:. H¸t - 1HS lên bảng trả lời câu hỏi bài 1(SGK) - HS quan sát ảnh Nguyễn Trường Tộ nêu - GVNhận xét - HS đọc thầm nội dung bài thảo luận câu hỏi 1-Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? - Đại diện 2HS trả lời -Cả lớp bổ xung ý kiến.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Viêt số:100 000 - HS thực hiện quan sát bảng trong SGK và viết số :432 516 Đọc số: Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu 3.3.Luyện tập: *Bài 1:Viết theo mẫu ( CN) -1HS làm trên bảng cả lơp làm bảng CN *Bài2:Viết theo mẫu ( chung) -1HSlàm bảng phụ (cả lớp làm vào VBT) *Bài 3:Đọc các số ( CN) -HS nối nhau đọc CN * Bài4:Viết các số Ý a,b cả lớp lam vào bảng CN Ý c,d (HS khá giỏi làm vào vở) 4. Củng cố : - GV: Nêu lại ND chính.. 2- Những đề nghị đó có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không? - GV :gọi HS trả lời câu hỏi - HS: Trả lời. - GV nêu kết luận (SGK) -2HS đọc lại KL - GV hỏi: Muốn làm cho đất nước giàu mạnh ta phải làm gì? -HS thảo luận và trả lời - GV giao BT - HS làm bài tập trong VBT - GV chữa bài trên bảng lớp - HS đối chiếu chữa bài - GV chốt lại - HS đọc lại Ghi nhớ.. -Nhận xét giờ, khen ngợi HS 5- Dăn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. ****************************************************** Tiết 3. Môn Tên bài. I-Mục tiêu. II-Đồ dùng. NTĐ4 Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) 1.Kiến thức: Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. 2.Kĩ năng : Giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật 3. Thái độ: Có ý thức gióp đỡ bạn yếu, khuyết tật 1- GV: Tranh minh họa trong (SGK). NĐT5 Toán LUYỆN TẬP (Tr -9). - Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân - Đọc viết được các phân số thập phân trên một đoạn của tia số - Cã ý thøc gi¶i to¸n - Bảng nhóm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> dạy học III-Hoạt động dạy học: 1 2. 3. 3 4. 5. 6. 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ +2HS lên bảng đọc bài Mẹ ốm và trả lời câu hỏi (SGK) -GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. -HS quan sát tranh minh họa thảo luận, nêu ND tranh 3.1.Hướng dẫn HS luyện đọc - HS khá giỏi đọc mẫu -Tóm tắt ND bài,chia đoạn -HS đọc đoạn trước lớp kết hợp đọc đúng và giải nghĩa từ (chú giải) -Đọc đoạn trong nhóm -1,2HS đọc cả bài -GV đọc mẫu 3.2.Tìm hiểu bài: -HS đọc câu hỏi thảo luận -GV gọi HS lần lượt trả lời từng câu hỏi SGK -HS nêu ý chính của bài -GV ghi bảng ND bài. 3.3.Luyện đọc diễn cảm: -HS đọc lại bài -Chọn đoạn đọc diễn cảm. -GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc. - HS: Đọc phân vai. - HS: Nhận xét, đánh giá.. -2HS lên bảng chữa ýc,d bài 4(Tr-8) -HS đối chiếu bài nhận xét. - GV giao BT cho HS thực hiện +Bài 1:Viết các phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số: - GV: Hướng dẫn. - 1HS lên bảng điền + Cả lớp làm vào vở, nhận xét bài trên bảng lớp. - GV Nhận xét, chữa bài. +Bài 2:Viết các phân số sau thành phân số thập phân. -HS làm bảng nhóm +Bài3:Viết các phân số thành phân số thập phân có mẫu số là 100 -1HSlên bảng làm cả lớp làm vào vở -HS đối chiếu bài, nhận xét. -GV chữa bài, hướng dẫn HS khá giỏi làm bài 4,5 +Bài4: Điền dấu - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài. - GV: Kiểm tra bài làm của HS, chữa bài. +Bài 5: Bài giải Số học sinh giỏi Toán của lớp đó là: 30. 3 = 9 (học 10. sinh) Số HS giỏi Tiếng Việt của lớp là:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. 4- Củng cố: - Củng cố, giáo dục HS. -Nhận xét giờ chung. 5- Dặn dò: Về nhà HTL bài thơ,làm BT trong VBT. 30 10 = 6 (học sinh) Đáp số: 9 HSgiỏi Toán 6HS giỏi T/Việt. ************************************************ Tiết 4 Môn Tên bài I-Mục tiêu. II-Đồ dùng dạy học. NTĐ4 Lịch sử LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp). NĐT5 Tập đọc NGHÌN NĂM VĂN HIẾN (Tr-15) 1.Kiến thức: Nêu được các bước sử -Hiểu ND bài:Việt Nam có truyền dụng bản đồ,biết xem bảng chú thống khoa sử, thể hiện nền văn hiến giải,đọc bản đồ ở mức độ đơn lâu đời giản,nhận biết vị trí đặc điêm của đối tượng trênbản đồ 2.Kĩ năng: Phân biệt được màu sắc -Đọc đúng văn bản khoa học thường kí hiệu trên bản đồ thức có bảng thống kê 3.Thái độ: Yêu thích hình ảnh nước - Cã ý thøc gìn giữ truyền thống văn VN. hóa của nước ta 1. GV: -Bản đồ VN, một số bản đồ khác. 2. HS: sgk.. - GV: Bảng phụ ghi sẵn bảng thống kê như (SGK).. III-Hoạt động dạy học: 1. 2. 1. Ổn định: Cho HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ -1HS tìm trên bản đồ và chỉ TP Hà Nội, một số con sông - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. -HS quan sát bản đồ, đọc ND 1(SGK) 3.2. Phát triển bài. -Thảo luận câu hỏi: Bẩn đồ là gì?. - 2HS lên bảng đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và nêu lại ND bài. - GV giới thiệu bài, đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc - GV: Tóm tắt ND bài,chia đoạn - HS khá đọc toàn bài.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. 4. 5. 6. -2,3HS trả lời -GV nêu KLvà ghi bảng -GVgiảng ND phần 2:Một số yếu tố của bản đồ. +Tên bản đồ,phương hướng,tỷ lệ bản đồ,kí hiệu bản đồ.. -HS đọc đoạn trước lớp kết hợp đọc đúng và giải nghĩa từ (chú giải) -Đọc đoạn trong nhóm -1,2HS đọc cả bài -GV đọc mẫu *Tìm hiểu bài: -HS đọc câu hỏi thảo luận -HSquan sát và thảo luận một số bản -GV gọi HS lần lượt trả lời từng câu đồ(Hình 2,3(SGK) hỏi SGK -HS nêu ý từng đoạn -Ý đoạn 1:Nước ta đã t/chức được khoa thi tiến sĩ -Ý đoạn 2:Triều đại t/chức được nhiều khoa thi nhất,có nhiều tiến sĩ nhất. Ý đoạn 3:VN có truyền thoongscoi trọng đạo học. -GV giải thích các yếu tố cơ bản trên -HS nêu ND bài bản đồ. -GV ghi bảng ND bài -2HS đọc lại ND -HSlàm BT trong VBT *Luyện đọc diễn cảm: -GV chữa bài,nhận xét KQ -HS đọc lại bài -HS chữa vào vở -Chọn đoạn đọc diễn cảm. -GV đọc mẫu,hướng dẫn cách đọc. 4. Cñng cè: - Nhác lại ND chính, giáo dục HS. -HSđọc theo cặp và nêu nhận xét. -1HSđọc lại toàn bài, nhắc lại 5. Dặn dò: NDbài - Học bài, chuẩn bị bài sau. ******************************************* Tiết 5. Môn Tên bài. NTĐ4 Kĩ thuật VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU.(T2) 1.Kiến thức: -Biết được đặc. NĐT5 Kĩ thuật ĐÍNH KHUY HAI LỖ(T2) - Đính được khuy 2 lỗ theo yêu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I-Mục điểm,tác dụng và cách sử dụng các tiêu dụng cụ đơn giản thường dùng 2.Kĩ năng : Bảo quản các dụng cụ thường dùng. 3. Thái độ:Yêu thích môn học và làm được các sản phẩm quy định. II-Đồ dùng -Bộ đồ dùng cắt, khâu thêu. dạy học III-Hoạt động dạy học: 1 1. Ổn định: Cho HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ. GV Kiểm tra đồ dùng HS. 3. Bài mới: -GV giới thiệu bài, giao BT cho hS thực hiện 2 -HS thực hiện quan sát các dụng cụ trong bộ khâu thêu, thảo luận và nhận xét. +Muốn khâu thêu được ta cần những đồ dùng nào? -HS lần lượt trả lời 3 +Các đồ dùng cần dùng là: kéo, kim, khung thêu,.... cầu,khuy đính chắc chắn. -Đính khuy đẹp,không lộ mối chỉ. -Yêu thích môn học và làm được sản phẩm. -Bộ kĩ thuật khâu thêu. +HS quan sát bộ khâu thêu và tìm kim chỉ,khuy 2 lỗ -GV hướng dẫn HS cách đính khuy 2 lỗ -HS quan sát và nhận xét, nhắc lại các bước đã học ở tiết 1 -HS thực hành đính khuy 2 lỗ theo nhóm -GV theo dõi giúp đỡ các em còn lúng túng. +HS làm bài cá nhân. -GV nhắc lại và nêu tác dụng của mỗi 4 loại dụng cụ đó. -HS thực hành cắt, khâu, một số đồ -HS trưng bày sản phẩm 5 dùng đơn giản đã học ở lớp 3 -GV nhận xét, khen ngợi. 4-Củng cố: -Nhận xét giờ chung. 5-Dặn dò:Về nhà làm hoàn chỉnh bài theo yêu cầu.. ************************************************************ Soạn: 31/8/2014 Dạy sáng thứ tư ngày 3 tháng 9 năm 2014 Tiết 1 NTĐ4 NĐT5 Môn Toán Luyện từ và câu Tên bài LUYỆN TẬP( Tr-10) MỞ RỘNG VỐN TỪ TỔ quèc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I-Mục tiêu. 1.Kiến thức: Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số 2.Kĩ năng:Viết đúng, đep các số có 6 chữ số Theo hàng lớp. 3.Thái độ: Cã ý thøc gi¶i to¸n.. II-Đồ dùng -VBT, bảng nhóm dạy học III-Hoạt động dạy học: 1 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ +2HS lên bảng đọc ýa,b bài 4(Tr-10) -GV nhận xét ghi điểm.2 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Phát triển bài. + Bài 1. -HS quan sát mẫu BT1thảoluận nhóm và làm vào bảng nhóm,đại diện nhóm trình bày KQ -GV nhận xét và hướng dẫn làm bài 2. 3 4. 5. +Bài2: ý a (4HS nối nhau đọc) Ýb:1HS nêu KQ +Bài 3:Cả lớp làm ýa,b,c -HS khá giỏi làm tiêp ýd,e,g -Đại diện HS nêu KQ +Bài4:Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Cả lớp làm vào vở ý a,b -HS khá giỏi làm ý c, d, e -GV chữa bài,nhận xét KQ -HS chữa vào vở 4-Củng cố: - GV: Nêu ND chính của bài.. -Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc trong bài TĐ,CT đã học, làm được các BT1,2,3(HS khá giỏi làm bài 4) -Trình bày đúng hình thức các BT -Có tình cảm yêu Tổ Quốc. -VBT, bảng nhóm, bảng cá nhân. -1HSlên bảng chữa BT3 tiết 2 tuần 1. -GV giới thiệu bài giao BT cho HS thực hiện +Bài 1:HS đọc thầm yêu cầu bài,thảo luận theo cặp và làm vào VBT -Bài Thư gửi các học sinh:nước nhà, non sông -Bài Việt Nam than yêu:đất nước,quê hương +Bài 2: -HS làm bảng nhóm Trao đổi theo nhóm và thực hiện trên bảng nhóm +Bài3:HS đọc yêu cầu và làm vào VBT -GV chữa bài, hướng dẫn HS khá giỏi làm bài 4,5 +Bài4:Điền dấu HS tự làm -HSđọc theo cặp và nêu nhận xét. -1HSđọc lại toàn bài,nhắc lại NDbài +Ghi bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 6. -Nhận xét giờ chung cả 2 lớp 5-Dặn dò: Về nhà học thuộc ghi nhớ -đọc bài chuẩn bị bài sau. *************************************** Tiết 2. NTĐ4 Môn Luyện từ và câu Tên bài MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU-ĐOÀN KẾT 1.Kiến thức: Biết them một số từ I-Mục ngữ gồm cả thành ngữ,tục ngữ và tiêu hán việt thông dụng -Làm được BT1,2,3. -Nắm được cách dùng một số từ ngữ có tiếng “nhân” 2.Kĩ năng:Biết đặt câu và viết thành câu. 3.Thái độ: các câu tục ngữ,thành ngữ II-Đồ dùng -VBT,bảng nhóm dạy học III-Hoạt động dạy học: 1 1. Ổn đinh: 2. Kiểm tra bài cũ +1HS lên bảng giải câu đố bài 5 -GV nhận xét ghi điểm.2 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Phát triển bài. * BT1. -HS quan sát mẫu BT1 thảo luận và làm vào bảng nhóm, đại diện nhóm trình bày KQ. -GV nhận xét và hướng dẫn làm bài 2. +Bài2: HS thảo luận và trả lời,. NĐT5 Toán ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ. -Biết cộng(trừ ) hai phân số có cùng mẫu số,hai phân số không cùng mẫu số. -Viết đúng đẹp các phân số - Cã ý thøc gi¶i Toán - Bảng nhóm.. -1HS lên bảng chữa bài5(Tr-9) -GV giới thiệu bài hướng dẫn HS thực hiệncộng (trừ) 2 p/số cùng mẫu sốvà khác mẫu số.như(SGK) -HS thực hành làm BT +Bài 1: -Tính -4HS lên bảng làm (cả lớp làm vào vở) -HS đối chiếu bài nhận xét -GV hỏi: Muốn cộng ,trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thê nào? +Bài2:Tính.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. 4. Từ có tiếng nhân có nghĩa là người:nhân dân,công nhân,… -Từ co tiếng nhân co nghĩa là lòng thương người:nhân hậu, nhân ái,… +Bài 3:Cả lớp làm tự làm vào VBT -Đại diện HS nêu KQ -GV nhận xét và chỉnh sửa VD:Nhân dân Việt Nam rất anh dũng,… +Bài 4:Giảm tải.. -HS làm theo nhóm(2nhóm) -Đại diện nhóm trình bày KQ HS nêu cách cộng,trừ số tự nhiên với phân số -HS khá giỏi làm ý cvào bảng phụ và trình bày KQ - Bài 3:Bài toán -HSthảo luận ,1HS làm bảng phụ(cả lớp làm vao vở) Bài giải Phân số chỉ số bông hoa màu vàng và màu xanh là: 1 1 5 + = (số bông hoa trong lớp) 2 3 6. Phân số chỉ số bông màu vàng là:. 6 5 1 − = (số bông trong lớp) 6 6 6 1 Đáp số: 6 số bông hoa trong. lớp 5. I-Mục tiêu. 4-Củng cố: -Nhận xét giờ chung cả 2 lớp. 5 -Dặn dò: - Về nhà học thuộc ghi nhớ -đọc bài chuẩn bị bài sau. ************************************************** Tiết 3 NTĐ4 Địa lý DÃY HOÀNG LIÊN SƠN. NĐT5 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. 1.Kiến thức:Biết được các hàng trong lớp đơn vị,lớp nghìn.Giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.Viết số thành tổng theo hàng. 2.Kĩ năng : Viết đep, đúng các số theo hàng lớp.. 1.Kiến thức:Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối. -Dựa vào dàn ý tiết trước viết được đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lý 2.Kĩ năng : Viết bài văn theo đúng 3 phần. 3. Thái độ: Yêu thích học văn.. 3. Thái độ: Yêu thích môn học Toán.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II-Đồ dùng dạy học -Bản đồ và lược đồ trong SGK III-Hoạt động dạy học: 1. 2. 3. 4. 5. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ -2HS trả lời ghi nhớ bài 1. 3. Bài mới: 3.1.GV giới thiệu bài. 3.2. Phát triển bài. - GV treo lược đồ lên bảng -HS quan sát địa hình dãy Hoàng Liên Sơn kể tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ -Chỉ vị trí của dãy HLS và đỉnh phan-xi-păng. -HS quan sát vị trí của Sa Pa trên (H1) và bảng số liệu (SGK) nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 -Nêu KL trong SGK -GV nhắc lại KL -HS liên hệ với khí hậu ở nơi mình đang sống. +Thảo luận trên bản đồ về các dãy núi và đọc tên những dãy núi khác. -Đại diện HS nêu nhận xét. -GV nhận xét, hướng dẫn và giao BT cho HS làm. -HS làm bai tập vào VBT -GV chữa bài, nhận xét. -HS chữa bài vào vở.. M - Bảng phụ viết sẵn dàn bài văn.. +2HS trình bày dàn ý bài văn tiết trước. -GV nhận xét ghi điểm. -HS quan sát tranh ảnh rừng tràm và tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích. * BT1. -HS đọc y/cầu bài 1 và nối nhau trả lời *BT2: - GV hướng dẫn HS làm bài2 -HS nhắc lại bố cục bài văn ( mở bài, thân bài và kết bài ) -Cả lớp viết bài vào vở BT -HS viết bài -HS đọc bài trước lớp -GV &HS cùng nhận xét *HS chữa bài vào vở -GV khen ngợi những HS viết bài hay.. 4-Củng cố : -Nhận xét giờ chung. 5-Dặn dò: Về nhà :-Lớp 4:Học thuộc ghi nhớ (SGK) -Lớp 5:Viết bài văn hoàn chỉnh, đủ 3 phần. ******************************************.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 4. Môn Tên bài. I-Mục tiêu. NTĐ4 Chính tả(NV). NĐT5 Khoa học. MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC. NAM HAY NỮ (tiếp). 1.Kiến thức: (NV)đúng và trìng bày bài CT sạch sẽ, đúng quy định- làm đúng BT2,3 và BTchính tả phương ngữ do GV soạn. 2.Kĩ năng:Trình bày đúng bài văn xuôi. 3.Thái độ:Yêu thích cách rèn luyện viết. - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi 1số quan niiệm của XHvề vai tròcủa nam hay nữ.. II-Đồ dùng -VBT,bảng cá nhân dạy học III-Hoạt động dạy học: 1 1. Ổn đinh: 2. Kiểm tra bài cũ +1HS lên bảng chữa BT2(Tr-6) -GV nhận xét ghi điểm.2 3. Bài mới: 3.1.GV g/thiệu bài và giao nhiệm vụ cho HS BT1. +Đọc thầm bài,tìm và viết chữ khó vào bảnh các nhân. -HS thực hiện y/cầu.. 3. 4. -Rèn cho HS biết tôn trọng các bạn cùng giới -Yêu thương gần gũi với các bạn. - Bảng nhóm,các hình trong (SGK). -1HS lên bảng nêu ghi nhớ bài 2 tuần 1 -HS quan sát tranh1và trao đổi thảo luận câu hỏi. -GVgọi HStrả lời và chốt lại KL(SGK) -2HSđọc lại KL + GVgiao nhiệm vụ cho HS -Thực hiện quan sát H2,3 thảo luận. (nhóm) -Đại diện nhóm trả lời -GV nêu KL phần (SGK). + HS ghi đầu bài -GV đọc cho HS viết bài -HS đổi bài soát lỗi -GV chấm,chữa bài. +HSlàm BT -Bài 2:HS đọc y/cầu và làm vào vở BT HSnêu đặc điểm khác phân biệt giữa +GV chữa bài:lát sau – rằng – Phải nam và nữ về mặt sinh dục. chăng – xin bà – băn khoăn –.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> không sao! – để xem +Bài3:HSđọc y/ cầu và thảo luận -HS:làm BT trong B/nhóm. 5 -2HS giải câu đó -Từng HS lên bảng chữa bài a,-Dòng1: chữ sáo -GV:chữa bài -Dòng 2:chữ sáo bỏ dấu sắc thành chữ sao -HS sửa chữa bài B,Dòng1: chữ trăng -Dòng2:chữ trăng them dáu sắc thành chữ trắng 4-Củng cố: -Nhận xét giờ chung cả 2 lớp 5-Dặn dò: Về nhà Lớp4: Viết lại các chữ viết sai. -Lớp 5: Học thuộc ghi nhớ. ***************************************************** TiÕt 5 NTĐ4 NĐT5 Môn Khoa học Chính tả(NV) Tên bài TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI LƯƠNG NGỌC QUYẾN I-Mục tiêu. 1.Kiến thức:Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người:tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. -Biết được nêu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. 2.Kĩ năng:Vẽ được sơ đồ về sự trao đổi chất. 3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ các cơ quan trao đỏi chất ở người. - Các hình trong SGK. II-Đồ dùngdạy học: III-Hoạt động dạy học: 1 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ +1HS lên bảng nêu KL bài3. -GV nhận xét ghi điểm. 2 3. Bài mới:. 1.Kiến thức: (NV)đúng bài CT và trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT2,3 .. 2.Kĩ năng:Trình bày đúng bài văn xuôi. 3.Thái độ:Yêu thích cách rèn luyện chữ viết - VBT. -Kiểm tra bài cũ +1HS lên bảng chữa BT2(Tr-6) -GV nhận xét ghi điểm.*Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3.1. GV giới thiệu bài và giao nhiệm vụ cho HS 3.2. Phát triển bài: +Quan sát tranh trong SGK thảo luận câu hỏi.. -GV g/thiệu bài và giao nhiệm vụ cho HS - Hướng dẫn HS nghe, viết. +Đọc thầm bài, tìm và viết chữ khó vào bảng các nhân. -HS thực hiện y/cầu. + HS ghi đầu bài -GV đọc cho HS viết bài -HS đổi bài soát lỗi. +HS thực hiện nhiệm vụ yêu cầu 3 -Câu hỏi:Kể tên các thức ăn,đồ uống bạn thường dùng vào các bữa:sáng,trưa,tối. -Nêu tên các thức ăn đồ uống có nguồn gốc từ động vật,thực vật. -Người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào? + Đại diện HS trả lời -GV chấm,chữa bài. +HS nêu KL trong SGK và 2em +HSlàm BT 4 đọc lại trong SGK. -Bài 2:HS đọc y/cầu và làm vào vở BT -HS thảo luận tiếp các hình(Tr-11) +GV chữa bài:Trạng (vần ang) trao đổi thảo luận và trả lời câu Nguyên(vầnuyên),Nguyễn,Hiến,khoa, hỏi. thi,làng,Mộ,Trạch,huyện,Bình,Giang +Kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà bạn biết. -HS chữa bài vào vở +Nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể. *Luyện tập: +Bài 3:HS nối nhau điền trên bảng 5 -HS tự làm BT trong VBT phụ(cả lớp làm vào VBT) -Từng HS lên bảng chữa -HS cùng nhận xét và chữa bài -GV chữa bài và nhận xét, khen ngợi. -HS soát lại bài và chữa vào VBT 4-Củng cố: -Nhận xét giờ chung cả 2 lớp 5-Dặn dò:Về nhà Học thuộc ghi nhớ trong SGK,viết lại các chữ viết sai. ************************************* Tiết 6. NTĐ4 Môn Kể chuyện Tên bài KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 1-Kiến thức: Biết kể tự nhiên bằng. NĐT5 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 1-Kiến thức: Biết kể tự nhiên bằng lời.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I-Mục tiêu. lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc -Câu chuyện Nàng tiên Ốc đã học +Hiểu ý nghĩa câu chuyện qua cách trao đổi với bạn hoạc trả lời câu hỏi 2-Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, kể đúng lời kể của bạn hoặc của nhân vật 3-Thái độ: Cần yêu thương giúp đỡ nhau.. II-Đồ dùng -Tranh minh họa câu truyện Nàng dạy học tiên Ốc III-Hoạt động dạy học: 1 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ -1HS nêu ý nghĩa câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. 3. Bài mới: 2 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Phát triển bài. -HS quan sát tranh và thảo luận ND tranh -Từng HS trả lời -GV giới thiệu câu chuyện 3 -HS nối nhau đọc 3 đoạn thơ và nêu ý nghĩa mỗi đoạn. của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc Truyện nói về anh hùng danh nhân đất nước +Hiểu ý nghĩa câu chuyện qua cách trao đổi với bạn hoạc trả lời câu hỏi 2-Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, kể đúng lời kể của bạn hoặc của nhân vật 3-Thái độ: Cần yêu thương giúp đỡ nhau.. - Chuẩn bị sẵn câu chuyện. +2HS kể lại câu chuyện tiết trước. -GV nhận xét ghi điểm -GV giới thiệu bài giao nhiệm vụ cho HS +Đọc đề bài gạch dưới các từ ngữ cần chú ý *4 HS đọc gợi ý trong SGK -HS thảo luận và kể tên các chuyện đã học. -HS kể câu chuyện bằng lời của +Kể theo nhóm mình -Thi kể trước lớp, nêu ý nghĩa câu +Thi kể trước lớp chuyện +Nêu ý nghĩa câu chuyện: Con -GV cùng HS nhận xét bình chọn bạn người cần yêu thương giúp đỡ kể hay nhau. -HS nhắc lại 4. Củng cố : -Nhận xét giờ chung. 5-Dặn dò:Về nhà kể lại các câu chuyện cho người thân nghe..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ****************************************** Soạn:1/9/2014 Dạy chiều thứ tư ngày 3 tháng 9 năm 2014 Tiết 1: NTĐ4 NĐT5 Môn Tập đọc Toán Tên bài TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ 1.Kiến thức: Hiểu được các từ ngữ -Biết thực hiện phép nhân, phép I-Mục và ND bài:Ca ngợi truyện cổ của chia hai phân số. tiêu nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. 2.Kĩ năng : Giọng đọc phù hợp với -Viết đúng phân số,trình bày đẹp tính cách của nhân vật 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn truyền - Cã ý rthøc gi¶i toán thống ông cha ta để lại II-Đồ dùng -Tranh minh họa trong (SGK) - Bảng nhóm. dạy học III-Hoạt động dạy học: 1 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ +2HS lên bảng đọc bài Dế Mèn bênh -2HS lên bảng chữa ýa,b bài 2(Trvực kẻ yếu 10) và trả lời câu hỏi (SGK) -HS đối chiếu bài nhận xét -GV nhận xét ghi điểm 2 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: -HS quan sát tranh minh họa thảo -GV hướng dẫn HS thực hiện phép luận ,nêu ND tranh nhân, chia trong (SGK) -Hỏi:Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào? +Muốn chia hai phân số ta làm thế nào? 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc *Luyện tập 3 -GV đọc hoặc HS khá giỏi đọc mẫu +Bài 1:Tính -Tóm tắt ND bài,chia đoạn (5 đoạn) -Cả lớp làm cột 1,2 ý a,b vào vở -4 HS làm trên bảng -GV cùng HS nhận xét chữa bài -Hỏi:Muốn nhân, chia một số tự.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4. 5. -HS đọc đoạn trước lớp kết hợp đọc đúng và giải nghĩa từ (chú giải) -Đọc đoạn trong nhóm -1,2HS đọc cả bài -GV đọc mẫu. 3.3. Tìm hiểu bài: -HS đọc câu hỏi thảo luận -GV gọi HS lần lượt trả lời từng câu hỏi SGK -HS nêu ý từng đoạn +Nêu NDchính của bài -GV ghi bảng ND bài -2HS đọc lại ND. 3.4. Luyện đọc diễn cảm: 6 -HS đọc lại bài -Chọn đoạn đọc diễn cảm. -GV đọc mẫu,hướng dẫn cách đọc(đọc thuộc lòng cả bài thơ) 4-Củng cố -Nhận xét giờ chung. 5-Dặn dò: Về nhà HTL bài thơ,làm BT trong VBT - Chuẩn bị bài học hôm sau.. Môn Tên bài. nhiên với phân số ta lam thế nào? +Bài2:Tính (theo mẫu) -HS làm vào bảng nhóm (2 nhóm) ; nhóm 1 ý a ;nhóm 2 ý b ;nhóm 3 ý c -HS khá, giỏi làm ý d +Bài 3:Bài toán(HSđọc yêu cầu bài và tự làm vào vở) -Một HS làm vào bảng phụ và trình bày bài giải -GV chữa bài, Bài giải Diện tích của tấm bìa là: 1 1 1 × = (m2) 2 3 6. Diện tích của mỗi phần là: 1 1 : 3= 6 18. ( m2). Đáp số: +HS chữa bài vào vở và làm bài 2trong VBT. *********************************************** Tiết 2 NTĐ4 NĐT5 Toán Tập đọc HÀNG VÀ LỚP(Tr-11) SẮC MÀU EM YÊU. 1.Kiến thức:Biết được các hàng I-Mục trong lớp đơn vị,lớp nghìn.Giá trị tiêu của chữ số theo vị trí của từng chư số đó trong mỗi số.Viết số thành tổng theo hàng. 2.Kĩ năng : Viết đep, đúng các số theo hàng lớp.. 1.Kiến thức: Hiểu được các từ ngữ và ND,Ý nghĩa bài thơ:Tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu,những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. 2.Kĩ năng : Giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết.Đọc diễn cảm được bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Thái độ: Cã ý thøc học Toán II-Đồ dùng dạy - Bảng phụ bài mới. học III-Hoạt động dạy học: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ -4HS nối nhau đọc bài 2(Tr-10). 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn truyền thống ông cha ta để lại -Tranh minh họa trong (SGK). +2HS lên bảng đọc bài Nghì năm văn hiếnvà trả lời câu hỏi (SGK) -GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. GV giới thiệu bài, cho HS -HS quan sát tranh minh họa thảo nhận biết hàng và lớp trên bảng phụ. luận ,nêu ND tranh -Nêu: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị. Hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn hợp thành lớp nghìn. *Luyện tập: - Bài 1:Viết theo mẫu +4HS lên bảng điền trên bảng phụ(cả lớp làm vào VBT) -GV cùng HS nhận xét chữa bài -HS chữa bài vào vở + Bài 2: Ý a HS nối nhau đọc theo dãy -Yb:HS thảo luận nhóm và nêu miệng KQ +Bài 3; Viết mỗi số thành tổng (theo mẫu) -3HS viết trên bảng (cả lớp làm vào vở) 503 060 =500 000+3000+60 83 760 =80 000 +3000 +700 +60 176 091 =100 000 +70 000 +6000 +90+1 -Bài 4+5:HS khá giỏi thực hiện +KQ bài 4: a,500 735 ;. *Hướng dẫn HS luyện đọc -GV đọc hoặc HS khá giỏi đọc mẫu -Tóm tắt ND bài,chia đoạn (5 đoạn) -HS đọc đoạn trước lớp kết hợp đọc đúng và giải nghĩa từ (chú giải) -Đọc đoạn trong nhóm -1,2HS đọc cả bài -GV đọc mẫu *Tìm hiểu bài: -HS đọc câu hỏi thảo luận -GV gọi HS lần lượt trả lời từng câu hỏi SGK -HS nêu ý từng đoạn +Nêu NDchính của bài -GV ghi bảng ND bài -2HS đọc lại ND *Luyện đọc diễn cảm: -HS đọc lại bài.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> b.300 402 ;c,204 060 -Chọn đoạn đọc diễn cảm. d, 80 002 -GV đọc mẫu,hướng dẫn cách +KQ bài 5:a, số 6; 0; 3 đọc(đọc thuộc lòng cả bài thơ) b, 7;8;5 . c, 0;0;4. 4-Củng cố : - Giáo dục HS. 5. -Dặn dò:Về nhà :-Lớp 4:Làm BT trong VBT -Lớp 5:HTL khổ thơ mà em yêu thích. ********************************************************** Tiết 3 NTĐ4 Môn Tập làm văn Tên KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA bài NHÂN VẬT 1.Kiến thức:Hiểu hành động của I-Mục nhân vật thể hiện tính cách của tiêu nhân vật, nắm được cách hành độngcủa nhân vật. -Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của nhân vật 2.Kĩ năng : Viết được câu văn đủ ý 3. Thái độ: Thể hiện tình cảm với các nhân vật trong truyện II-Đồ dùng dạy -VBT, bảng nhóm học III-Hoạt động dạy học: 1. 2. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ +GV gọi HS trả lời ghi nhớ tiết 2 tuần 1 -Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: 3.1.GV giới thiệu bài, cho HS đọc truyện:Bài văn bị điểm không (thảo luận nhóm) ghi những hành động của cậu bé... -Đại diện nhóm trả lời -Nêu ghi nhớ(SGK). NĐT5 Địa lý ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN -nêu được đặc điểm chính của địa hình, tên một số khoáng sản chính ở VN Chỉ được các dãy núi và đồng bằng lớn, một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ, lược đồ. -Xem chính xác các yếu tố trên bản đồ.. -Lược đồ SGK.. +1HS nêu các yếu tố cơ bản trên bản đồ. -HS quan sát lược đồ ( Tr-69) -Thảo luận nhận các yếu tố trên lược đồ, chỉ vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ. -Kể tên các dãy núi ở nước ta và cho.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. 4. *Luyện tập: - Bài 1:2HS đọc y/cầu bài -Cả lớp làm vào VBT -HS lần lượt lên bảng đọc các câu văn vừa điền -Cả lớp cùng đối chiếu bài nhận xét. biết hươnhs của các dãy núi. -GV nêu KL về phần địa hình của nước ta 9SGK) -2 hS nhắc lại. -HS quan sát H2 và kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta. +Chỉ những nơi có mỏ than, sắt ,.... - GV chữa bài *HS trả lời và nêu KL trong SGK 5 +Thứ tự đúng của truyện là: -HS làm BT trong VBT,từng HS 1;5;2;4;7;3;6;8;9 nêu KQ bài làm -Câu 1: sẻ; câu 2:sẻ, câu 5:sẻ và -GV nhận xét chữa bài. chích , câu4: sẻ, câu3: chích , câu 6:chích ;câu 8: chích và sẻ ,câu 9: sẻ và chích. 4-Củng cố: -Nhận xét giờ chung. 5-Dặn dò: Về nhà :-Lớp 4:xem lại hình ảnh các nhân vật trong truyện -Lớp 5: Học thuộc KL trong SGK. ************************************************* Tiết 4+5: Thể dục: GV chuyên dạy *********************************************** Soạn: 3/9/2014 Dạy Thứ năm ngày 4 tháng 9 năm 2014 TiÕt 1: Môn Tên bài I-Mục tiêu. NTĐ4 Toán SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ (Tr-12) 1.Kiến thức:So sánh được các số có nhiều chữ số -Biết xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. 2.Kĩ năng:Viết đúng,đep các số có 6 chữ số. NĐT5 Toán HỖN SỐ(Tr-12) -Biết đọc,viết hỗn số;Biết hỗn số có phần nguyên và phần thập phân. -Viết đúng đẹp các phân số -Yêu thích học môn Toán.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Theo hàng lớp. 3.Thái độ:Yêu thích môn toán II-Đồ dùng - Bảng phụ. dạy học III-Hoạt động dạy học: 1. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ +2HS lên bảng đọc ýa bài 4(Tr-11) -GV nhận xét ghi điểm.. 2. 3. 4. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Ví dụ. -GV đưa ra 2 số ở VD1 cho HS so sánh 99 578....100 000 -GV nhận xét và nhắc lại cách so sánh 99 578 < 100 000 hay 100 000 > 99 578 + Tương tự HS thực hiện VD2 và nêu cách so sánh.. - Bảng phụ BT3.. - Gọi 1 HS đọc các hỗn số trong BT 1(Tr.12). 1 em kh¸c lªn b¶ng viÕt. - Kiªm tra VBT cña líp. - GV nhận xét, đánh giá. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi: (1p) Híng dÉn c¸ch chuyÓn mét hçn sè thµnh ph©n sè: (9p) - GV g¾n c¸c tÊm b×a nh h×nh vÏ trong SGK. - GV nªu: 2 5 = ❑ ❑ 8. Tøc lµ hçn sè 2 5 cã thÓ chuyÓn 8 thµnh ph©n sè nµo? - Híng dÉn: 5 5 2 ×8+5 21 2 =2+ = = 8 8 8 8 5 2 ×8+5 21 Ta viÕt gän: 2 = = 8 8 8. - GV kÕt luËn c¸ch chuyÓn mét hçn sè thµnh ph©n sè. Thùc hµnh: (15p) 3.3. Luyện tập: Bµi 1: ChuyÓn c¸c hçn sè sau +Bài1: HS nêu y/cầu thực hiện theo *thµnh ph©n sè. nhóm.(2 nhóm) - HS đọc đề. 9999 <10 000 ;99 999 <100 000 - GV nhËn xÐt, ch÷a. 726 585 >557 652 653 211 = 653 211 43 256 <432 510 845 713 <854 713 * Bµi 2: ChuyÓn c¸c hçn sè thµnh +Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các ph©n sè råi thùc hiÖn phÐp tÝnh. số. 1 1 7 13 20 59 876; 651 321 ; 499 873 ;902 011 M: 2 3 +4 3 = 3 + 3 = 3 -Số lớn nhất là: 902 011 - GV nhËn xÐt, ch÷a..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 5. +Bài 3:HS đọc y/cầu và làm vào bảng các nhân. -KQ đúnglà: 2467 ;28 092 ; 932 018 ;943 567. * Bµi 3:B/phụ. ChuyÓn c¸c hçn sè thµnh ph©n sè råi thùc hiÖn phÐp tÝnh. M: 2 1 × 5 1 = 7 × 21 =147 3 4 3 4 12 - GV nhËn xÐt, ch÷a.. +Bài 4:HS khá, giỏi thực hiện - Híng dÉn vÒ nhµ «n bµi vµ chuÈn a,999 ; b, 100 ;c, 999 999 ; bÞ bµi 11: LuyÖn tËp. d,100 000 -GV chữa bài, nhận xét KQ -HS chữa vào vở 4-Củng cố: -Nhận xét giờ chung cả 2 lớp 5-Dặn dò: 6 Về nhà làm BT trong VBT ********************************************************** Tiết 2+3 + 4 + 5: MT+AN+ TAnh: (GV bộ môn dạy) **************************************************** Soạn: 3/9/2014 Dạy Thứ sáu ngày 5 tháng 9 năm 2014 Tiết 1 NTĐ4 NĐT5 Môn Tập làm văn Toán Tên bài T¶ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN HỖN SỐ(Tr-13-tiếp) VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 1.Kiến thức:Hiểu trong bài văn kể -Biết chuyển 1 hỗn số thành một I-Mục chuyện,việc tả ngoại hình của nhân phân số và vận dụng các phép tính tiêu vật là cần thiết để thể hiện tính cách cộng,trừ, nhân,chia hai phân số để của nhân vật.Biết dựa vào đặc điểm làm BT ngoại hình để xác định tính cách nhân vật, kể lại 1 đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc. -Làm được các BT 2.Kĩ năng : Viết được câu văn đủ ý -Trình bày cách viết hỗn số và 3. Thái độ: Thể hiện tình cảm với phân số. các nhân vật trong truyện -Yêu thích môn học toán. II-Đồ dùng dạy học -VBT -VBT, bang phụ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> III-Hoạt động dạy học: 1. 2. 3. 4. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ +GV gọi HS trả lời ghi nhớ tiết 2 tuần 1 -Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập phần nhận xét -3 HS nối nhau đọc y/cầu BT1,2,3.Cả lớp ghi vắn tắt vào vở đặc điểm ngoai hình của chị Nhà Trò. -3HS làm ý 1,4HS trả lời miệng ý2 -GV nhận xét chốt lời giải đúng +Ý 1:-Sức vóc:gầy yếu,bự những phấn như mới lột -Cánh:Mỏng như cánh bướm non,... -Trang phục:Mặc áo thâm dài đôi chỗ điểm vàng +Ý 2:Ngoại hình của chị nhà trò thể hiện sự yếu đuối,thân phận tội nghiệp đáng thương,dễ bị bắt nạt.. *HS đọc phần ghi nhớ( SGK) -GV nêu thêm 1 số VD đẻ HS hiểu rõ phần ghi nhớ *Luyện tập: -Bài 1:HS đọc y/cầu -Cả lớp làm vào VBT -Đại diện HS nêu KQ. +1HS lấy 1VD về hỗn số viết và đọc. - GV giới thiệu bài và hướng dẫn cách chuyển 1 hỗn số thành phân số. 5. 5. 2 8 = 2+ 8 =. 2 × 8+5 = 8. 21 8 5. Viết gọn là:2 8 =. 2 ×8+ 5 21 = . 8 8. -HS nêu nhận xét (SGK) -GV nhắc lại: +Có hể viết hppnx số thành một phân số có: -Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số ở phần phân số. -Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số. -GV giao BTcho HS thực hiện +Bài 1: Chuyển các hỗn số thành phân số -3HS làm trên bảng(cả lớp làm vào vở). +Bài 2: 1HS đọc y/c -HS làm vào bảng nhóm(2 nhóm) ý a,c -Các nhóm trình bày KQ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 5. -GV chữa bài 1 và hướng dẫn làm bài2 +Tường cặp HS trao đổi và thi kể trước lớp. -GV nhận xét,khen ngợi. -HS khá giỏi làm thêm ý b. *Bài 3:: HS đọc y/cầu và ý mẫu HS làm theo nhóm (2 nhóm) -N1 ý a; N2 ý c. -HS khá, giỏi làm thêm ý b -HS đối chiếu bài trên bảng phụ và nhận xét.. 4-Củng cố: -Nhận xét giờ chung. 5-Dặn dò: Về nhà :-Lớp 4:xem lại hình ảnh các nhân vật trong truyện -Lớp 5: Làm BT trong VBT. **************************************************. Tiết 2. Môn Tên bài I-Mục tiêu. NTĐ4 Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU(Tr-13) 1.Kiến thức:Nhận biết hàng triệu,hàng chục triệu,hàng trăm triệu và lớp triệu. -Biết viết các số đến lớp triệu.. NĐT5 Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ -Nhận biết được bảng số liệu thống kê,hiểu cách trình bày số liệu thống kê theo hai hình thức:nêu số liệu và trình bày bảng +Thống kê được số HS trong 2.Kĩ năng : Viết được các số lớp theo mẫu. theo hàng ,lớp. -Trình bày dược bảng số liệu 3. Thái độ: Cã ý thøc häc -Thích làm báo cáo thống kê. toán.. II-Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. -VBT, bang phụ.. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ -2HS lên bảng chữa bài 2,3(T13). + GV gọi HS trả lời ghi nhớ tiết 2 tuần 1. III-Hoạt động dạy học: 1.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Nhận xét ghi điểm 2. 3. 4. 5. 3. Bài mới: 3.1. GV giới thiệu bài. 3.2. GV cho HS nhận biết số một triệu và viết số. 10 trăm nghìn gọi là 1 triệu,viết là:1000 000 10 triệu gọi là 1 chục triệu,viết là:10 000 000 10 chục triệu gọi là 1 trăm triệu,viết là:100 000 000 -Lớp triệu gồm các hàng:triệu chục triệu,trăm triệu. *Luyện tập: - Bài 1: 2HS đọc y/cầu bài -HS thực hiện đếm thêm từ 1 triệu đến 10 triệu(theo nhóm) +Dai diện nhóm dọc trước lớp -Bài 2:HS đọc y/cầu và nẫu +4 HS làm trên bảng phụ -Cả lớp làm vào vở -GV chữa bài +Bài 3:HS đọc thầm y/cầu và làm vào VBT cột 2 -HS khá,giỏi làm thêm cột1. -Tự đối chiếu KQ trên bảng phụ và chữa bài vào vở.. -HS đọc thầm lại bài TĐ Nghìn năm văn hiến thảo luận về bảng thống kê và các câu hỏi trong SGK -Nêu tác dụng của các số liệu thống kê: +Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin,dễ so sánh. +Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta. -GV nhận xét và KL bài tập1, giao nhiệm vụ cho HS làm BT2. +Bài 1: 1HS đọc y/cầu - Làm theo nhóm (2 nhóm) *HS làm bài,đại diện từng nhóm trình bày KQ -GV cùng HS nhận xét chữa bài -HS chữa bài vào vở.. 4-Củng cố: -Nhận xét giờ chung. 5-Dặn dò: Về nhà :-Lớp 4:Làm bài trong VBT -Lớp 5: Làm BT trong VBT,tập viết các số liệu thống kê. **************************************************.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 3. NTĐ4 Môn Khoa học Tên bài CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN.VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG 1.Kiến thức:Kể tên được các chất I-Mục dinh dưỡng có trong thức ăn:chất bột tiêu đường,chất đạm chất béo,... -Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường,... -Nêu được vai trò của chất bột dường đối với cơ thể... 2.Kĩ năng: biết sử dụng các chất dinh dưỡng đối với cơ thể. 3.Thái độ: Có ý thức ăn uống đầy đủ,để cho cơ thể khỏe mạnh. II-Đồ II-Đồ dùng dạy học: dùng -Các hình trong SGK,VBT dạy học 1 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ +1HS lên bảng nêu KL bài3. -GV nhận xét ghi điểm. 2 3. Bài mới: 3.1. GV giới thiệu bài. 3.2. Giao nhiệm vụ cho HS +Quan sát tranh trong SGK thảo luận câu hỏi. +HS thực hiện nhiệm vụ yêu cầu 3 -Câu hỏi:Kể tên các thức ăn,đồ uống bạn thường dùng vào các bữa:sáng,trưa,tối. -Nêu tên các thức ăn đồ uống có nguồn gốc từ động vật,thực vật. -Người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào? +Đại diện HS trả lời 4. +HS nêu KL trong SGK và 2em đọc lại trong SGK.. NĐT5 Khoa học CƠ THỂ CHÚNG ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? -Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ. - Vẽ được sơ đồ hình thành cơ thể con người. - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn cơ thể con người.. - Các hình trong SGK. -1HS lên bảng nêu ghi nhớ bài 3 -HS nhận phiếu và xác định :cơ quan quýt định giới tính của mỗi người.Cơ quan sinh dục của nam có khả năng gì? nữ có khả năng gì? +GV nêu KL -2 hS nhặc lại KL -HS quan sát các hình (Tr-10) và tìm theo chú thích phù hợp với hình nào. +Đấp án:H1a:Các tinh trùng gặp trứng; H1b:1 tinh trùng đã chui được vài trong trứng; H1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử. +HS quan sát H2,3,4,5 và thực hiện như hoạt động 3..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -HS thảo luận tiếp các hình(Tr-11) - Đại diện HS trình bày KQ trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi. +Kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà bạn biết. +Nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể. *Luyện tập: -GV nhận xét và nêu KL trong SGK 5 -HS tự làm BT trong VBT -HS làm bài vào VBT -Từng HS lên bảng chữa -GV nhận xét, chữa bài -GV chữa bài và nhận xét, khen ngợi. -HS soát lại bài và chữa vào VBT 4.Củng cố: -Nhận xét giờ chung cả 2 lớp 5.Dặn dò: -Về nhà Học thuộc ghi nhớ trong SGK ************************************************** Tiết 4 NTĐ4 NĐT5 Môn Đạo đức Luyện từ và câu Tên bài TRUNG THỰC TRONG HỌC LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG TẬP NGHĨA 1. Kiến thức: -Biết trung thực trong -Tìm được một số từ đồng nghĩa I-Mục học tập giúp em tiến bộ, được mọi trong đoạn văn BT1, xếp được các từ tiêu người yêu mến vào các nhóm từ đồng nghĩa BT2. - Hiểu được trung thực trong học Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 tập là trách nhiệm của HS. câu BT3. 2. Kĩ năng : Có thái độ và hành vi -Trình bày đúng hình thức các BT trung thực trong học tập. 3. Thái độ: Biểu hiện sự trung thực trong học tập. -Có tình cảm với các từ mới. II-Đồ dùng -VBT -VBT.B/nhóm BT1. dạy học III-Hoạt động dạy học: 1 -Kiểm tra bài cũ +GV gọi HS trả lời ghi nhớ tiết 1 tuần 1 -Nhận xét ghi điểm 2 *Bài mới:. -1HSlên bảng trả lời câu hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa?Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, không hoàn toàn? Cho ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -GV giới thiệu bài, giao BT cho hS thực hiện. 3. *Luyện tập: - Bài 4:2HS đọc y/cầu bài -Cả lớp làm vào VBT. -HS lần lượt lên bảng đọc các câu tình huống và nêu KQ -Cả lớp cùng đối chiếu bài nhận xét -Bài 5,6:HS tự làm vào VBT -Đại diện HS nêu ý kiến đúng. +GV nhận xét chữa bài -HS chữa bài vào vở. 4 5. Môn Tên bài. 3-Củng cố -Nhận xét giờ chung. 4-Dặn dò:Về nhà làm phần BT còn lại trong VBT. -HS giở SGK đọc yêu cầu BT1. Thảo luận ND và tìm hiểu các trang từ điển. +Thực hiện theo cặp. +GV Giới thiệu thêm về ND bài và hướng dẫn HS làm bài. - Phát phiếu và bút dạ cho các nhóm làm việc. -Đại diện nhóm trình bày KQ -Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua giữa các nhóm. +Bài2:HS đọc yêu cầu, suy nghĩ. Mỗi em đặt ít nhất 1 câu VD:-Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt. -Búp hoa trắng ngần. -GV chữa bài,hướng dẫn HS làm bài 3 +HS đọc y/cầu của BT và đọc đoạn văn Cá hồi vượt thác -Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và làm vào VBT.(2 HS làm trên phiếu,trình bày KQ trên bảng). **************************************************** Tiết 5 NTĐ4 NĐT5 Luyện từ và câu Đạo đức DẤU HAI CHẤM EM LÀ HỌC SINH LỚP 5(T2). 1.Kiến thức: Nhận biết tác dụng của I-Mục dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ tiêu phận đứng sau nó và lời nói của 1nhân vật hoặc lời giải thích.... - Biết mình là HS lớp 5 đã lớn nên -Biết dùng dấu 2 chấm khi viết văn phải gương mẫu cho ấc em nhỏ học 2.Kĩ năng:Viết đúng dấu hai chấm tập. và đúng vị trí trong câu văn 3.Thái độ:Yêu thích cách sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> dấu câu II-Đồ dùng -VBT. dạy học III-Hoạt động dạy học: 1 -Kiểm tra bài cũ +2HS lên bảng làm BT1,4 ở tiết LTVC trước -GV nhận xét ghi điểm.2 *Bài mới: - GV giới thiệu bài và hướng dẫn HS làm BT ở phần nhận xét +Bài 1: -3HS nối nhau đọc phần ND thảo luận và trả lời +GV chốt lời giải đúng 3 -Câu a: Dấu 2 chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ -Câu b:Dấu 2 chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn. -Câu c:Dấu 2 chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà... +HS nêu ghi nhớ và đọc lại trong 4 SGK * Luyện tập: -2HS nối nhau đọc ND bài tập. Thảo luận về tác dụng của dấu 2 chấm -Đại diện HS trả lời. - Có ý thức học tập rèn luyện. -Vui và tự hào là HS lớp 5. -VBT, phiếu học tập. -HS mở SGK Đọc yêu cầu BT4,5 và thảo luận -HS nêu nhận xét (SGK) -GV nhắc lại và giao BT cho HS làm.. +Bài 4: 1HS đọc y/cầu - 3 em làm trên bảng cả lớp làm vào vở. -HS đối chiếu bài nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> + Bài 2: 1 HS đọc y/cầu, cả lớp đọc *Bài 5: HS đọc y/cầu 5 thầm. HS làm theo nhóm (2 nhóm) -Cả lớp thực hành viết đọa văn vào VBT -GV chốt lời giải đúng -Các nhóm trình bày ý kiến +Dấu 2 chấm thứ nhất có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước không kịp nữa rồi: vỏ ốc đã vỡ tan. +Dấu 2 chấm thứ 2(phối hợp với dấu gạch đầu dòng) báo hiệu bộ phận đứng sau là lời bà lão nói với nàng tiên. -HS đói chiếu bài và chữa vào vở. 3-Củng cố : -Nhận xét giờ chung cả 2 lớp 4-Dặn dò: -Lớp 4: Học thuộc ghi nhớ. -Lớp 5:Làm BT trong VBT *************************************************** Tiết 6: Sinh hoạt NhËn xÐt trong tuÇn I. yªu cÇu: - Qua nhận xét tuần HS biết nhận ra ưu điểm và hạn chế của bản thân - Biết phát huy ưu điểm và sửa chữa những mặt còn hạn chế. II-Lên lớp: 1/ NhËn xÐt chung: - Duy tr× tû lÖ chuyªn cÇn . - Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn - Trong häc tËp cã nhiÒu tiÕn bé, h¨ng h¸i x©y dùng bµi. - Vệ sinh lớp học + Thân thể khá sạch sẽ, đeo khăn quàng khá đầy đủ. - Khen ngîi: ………………………………………………………………. Tồn tại: 1 số đi học còn hay quên đồ dùng,vở viết, 2/ Phư¬ng hưíng tuÇn 3: - Ph¸t huy ưu ®iÓm, kh¾c phôc tån t¹i cña tuÇn 2. - Thường xuyên giữ gìn sách , vở, đồ dùng học tập. Đi học đúng giờ, đều. - Häc vµ tù häc ë nhµ theo bµi ®ưîc giao cho tù häc. - Thùc hiÖn phong trµo “ XD...HS TC” + VSCN, líp häc. + Thùc hiÖn tuyªn truyÒn c¸ch phßng chèng (ATGT vµ phßng tr¸nh tÖ n¹n XH) cho HS - Thùc hiÖn tèt nÒ nÕp, néi quy líp häc..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×