Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị ung thư biểu mô tế bào gan vỡ tại BV hữu nghị việt đức giai đoạn 2009 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.98 KB, 63 trang )

MỤC LỤC
ĐẬT VÂN ĐÈ .......................................................................................................... I
CHƢƠNG I: TỎNG QUAN .................................................................................... 3
1.1. Giai phảu. mô học và sinh lỷ giác mạc....................................................... 3
1.1.1. Cấu tạo giai phảu ............................................................................... 3
1.1.2. Cấu trúc mõ hợc ................................................................................ 3
1.1.3. Sinh lý ............................................................................................... 4
1.2. Bệnh viêm loét giác mạc ............................................................................ 5
1.2.1. Ycu tổ nguy cơ .................................................................................. 5
1.2.2. Đặc điếm lãm sảng. ........................................................................... 6
1.2.3. Đặc diêm cận lảm sàng .................................................................. 11
1.2.4. Các phƣơng pháp điều trị viêm loét giác mạc ................................ 13
CHƢƠNG 2: ĐOI TƢỢNG VẢ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN cửu ...................... 19
2.1. Dối tƣợng nghiên cứu .............................................................................. 19
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn........................................................................ 19
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ .......................................................................... 19
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 19
2.2.1. Thiết kề nghiên cứu ........................................................................ 19
2.2.2. Phƣơng tiện nghiên cứu ................................................................. 20
2.2.3. Cách thức tiến hành và đánh giá kết quà ........................................ 20
2.2.4. Xƣlý sổ liệu.................................................................................... 23
CHƢƠNG 3: KẾT QUA NGHIÊN củv ................................................................ 24
3.1. Dậc diêm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu .................................... 24
3.1.1. Dặc diem theo tuổi và giới.............................................................. 24
3.1.2. Yẩu tố nguy cơ ................................................................................ 25
3.1.3. Thời gian điền biến bệnh trƣớc khi vảo viện .................................. 26
3.1.4. ................................................................................................
Tiền sƣ diều ƣi trƣớc khi vảo viện ........................................................................ 26
3.1.5. Đặc diêm mắt bị bệnh ..................................................................... 27
3.1.6. Tinh nạng thị lực vào viện ...............................................................28


TM/ V*:


3.1.7. Tinh trạng thực thê vào viện ............................................................28
3.1.8. Nguyên nhàn gảy bệnh ....................................................................30
3.1.9. ................................................................................................
Một sỗ yếu tố liên quan với đặc điếm làm sảng ....................................................32
3.2. Kết qua diều ƣị và một số yếu tố liên quan .............................................34
3.2.1. Phƣơng pháp điều ƣị ........................................................................34
3.2.2. Các thuốc diều trị dà sử dụng ..........................................................35
3.2.3. Thời gian điều trị .............................................................................36
3.2.4. Tinh trạng thị lực sau điều trị ..........................................................36
3.2.5. Tinh ƣạng thực thê sau điểu ƣị ........................................................37
3.2.6. Một sổ yếu tố liên quan den kct qua đicu trị ..................................38
CHƢƠNG 4: BẢN LUẬN......................................................................................40
4.1. Nhận xét về dặc diêm lâm sàng bệnh nhân nhõm nghiên cứu ................40
4.1.1. Đặc điếm về tuổi và gi ói .................................................................40
4.1.2. You tố nguy cơ ...............................................................................41
4.1.3. Thời gian diễn biến bệnh vả diều trị trƣớc klũ vào viện. ...............42
4.1.4. Tinh ƣạng thị lực lúc vảo viện .........................................................43
4.1.5. Tinh trạng thực thè lúc váo viện ......................................................44
4.1.6. Nguyên nhản gảy bộnh ....................................................................46
4.2. Nhận xét về kết qua điều trị và một số yếu tố liên quan...........................48
4.2.1. Phƣơng pháp điều ƣi ........................................................................48
4.2.2. Thời gian điều trị .............................................................................49
4.2.3. Tinh ƣạng thị lực sau điều trị ...........................................................49
4.2.4. Tinh trạng thực thê sau dicu trị ........................................................50
4.2.5. Nhận xét VC một sỗ yếu tố liên quan dền kct qua điều trị .............50
KÉT LUẬN ............................................................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHAO .....................................................................................1

PHỤ LỤC

TM/ V*:


DANH .MỤC CẤC CHỦ VIẾT TẤT
BBT

Bóng bân tay

BN

Bệnh nhàn

ĐNT

Đem ngón tay

G.M

Giác mạc

TKMX

Trực khuân mủ xanh

VLG.M

Viêm loét giác mạc


TM/ V*:


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Phán bổ bệnh nhân tlieo tuổi và giới ..................................................... 24
Báng 32: Phân bố yểu tố nguy cơ theo nhóm tuồi ................................................. 25
Bang 33: Phản bỗ thời gian diễn biến trƣớc khi vào viện ...................................... 26
Bang 3.4: Phân bổ các thuốc đà sƣ dụng trƣớc vào viện ....................................... 27
Bang 33: Phản bỗ bệnh nhân theo mắt bị bệnh ...................................................... 27
Bàng 3.6: Phân bố kích thƣớc ồ loét ...................................................................... 29
Bang 3.7: Phân bố tinh trạng tiền phòng ................................................................ 29
Bang 3.8: Phân bố mat bị bệnh theo hình dạng đồng tứ ........................................ 30
Bang 3.9: Phản bố bệnh nhản theo kết qua soi trục liếp ........................................ 30
Bang 3.10: Liên quan giừa thị lực vào viện và vị trí ơ lt .................................... 32
Băng 3.11: Liên quan giữa thị lực vảo viện vả kích thƣởc ổ loét .......................... 32
Bàng 3.12: Liên quan giữa kích thƣớc ó lt và ngun nhản gây bệnh ..............34
Bang 3.13: Phân bổ bệnh nliãn theo cảc thuốc diều trị tụi viện............................. 35
Bang 3.14: Sự thay dôi thị lực trƣớc và sau diều trị .............................................. 37
Bang 3.15: Liên quan giữa thin gian điều trị vã nguyên nliãn gảy bệnh ............... 38
Bang 3.16: Liên quan giừa thời gian điều trị và kích thƣớc ổ loét ........................ 38
Bang 3.17: Liên quan giừa thị lục ra viện và vị tri ỏ loẽt ...................................... 39

TM/ V*:


DANH MỤC BIÊU DÒ

Biêu đồ 3.1:


Phàn bố bệnh nhản theo tiền sƣ điều trị trƣớc vào viện ............. 26

Biêu đồ 3.2:

Tình trạng thị lực khi vào viện ................................................... 28

Biêu đồ 3.3:

Phàn bố vị tri ỗ loét giác mạc .................................................... 28

Biêu dỗ 3.4:Phân bỗ theo nguyên nhãn gày VLGM .............................................. 31
Bicu đồ 3.5: Liên quan giừa kích thƣớc ố loét vã thời gian diễn biến bệnh trƣớc vào
viện................................................................................................. 33
Biêu dồ 3.6:

Phân bố bệnh nhân theo phƣơng pháp diều trị........................... 34

Biêu dồ 3.7:

Phản bố bộnh nhản theo thôi gian điều trị tại bệnh viện ............ 36

Biểu dồ 3.8:Phân bổ bệnh nhãn theo thị lực ra viện .............................................. 36

TM/ V*:


1

ĐẠT VÁN ĐÈ
Viêm loét giảc mạc là một bệnh cỏ tì lệ gặp khơng cao ớ tre em. tuy nhiên có

thê đè lại hậu q nghiêm trọng gây mơ dục giác mạc, giam thị lục tram trọng, nếu
không dƣợc chân đốn và diều trị kịp thời cỏ the d;ìn đến mù lòa, làm ánh hƣởng
den sự phát triển the chất vả trí tuệ cùa tre.
Một sổ nghiên cữu ve xiêm loét giàc mạc gần đây cho thấy nhóm bệnh nhàn
dƣới 16 tuổi chiếm một tì lệ khơng nhõ. Theo nghiên cứu cùa Parmar (2006), có 26
bệnh nhàn ƣong tơng số 269 bệnh nhàn viêm loét giác mạc nam trong độ tuồi nậy,
chicm ti lệ 9.7 %, côn ở Việt Nam. nghiên cứu cùa Tràn Hồng Nhung trẽn nhóm
VLGM do vi khuân (2014) cho thấy ti lệ nãy là 5.3% [1 ]. [2].
Có nhiều nguyên nhãn gày viêm loét giác mạc nhƣ: VI khuẩn, virus, nấm. kỉ
sinh trùng Acanthamoeba,... Theo y vân. nguyên nhân chu yếu là do vi khuân [3J.
Tuy nhiên một số nghiên cứu gần dây. các tác gia nhận thấy cƣ cấu nguyên nhản dà
cỏ sự thay dôi. viêm loét giác mạc do nấm ngày câng gia lâng [4], [5]. Nhƣng ƣ tre
em nguyên nhân chu yếu vần lã do vi khuẩn vã virus, ti lộ mẩc bệnh do nấm ờ ƣé
em thắp hƣn dáng kế so với ờ ngƣời lớn [1].[6]. Việc chân đoán chu yếu dựa vào
triệu chứng lãm sàng vả xét nghiệm vi sinh vật. dôi khi phai dựa vào nhùng xét
nghiệm phán ứng miền dịch phức tạp mới chân đoán đƣợc chinh xãc nguyên nhản
gày bệnh.
Bệnh thƣờng gặp ớ các nƣớc nhiệt dứi dang phát triển, ó Việt Nam do đặc
điểm khi hậu nóng âm. thuận lọi cho sự phát triển cua xi sinh vật. điều kiện vệ sinh
môi trƣởng kém. hạn che về dãn tri cùng nhƣ mức thu nhập khiến cho việc chăm
sóc sức khóe nói chung vã chàm sóc sức khoe mắt cho tre em nói riêng chƣa dƣợc
quan tâm dũng mức. Bèn cạnh dó. việc tự diều ƣị tại nhả cho trê. dặc biệt lã các bài
thuốc dân gian vã corticosteroid câng làm táng mức dộ trầm ƣọng cua bệnh cùng
nhƣ khó khàn cho diêu trị.

TM/ V*:


2


Bệnh canh làm sàng và điều trị cùa viêm loét giác mạc ớ tre em nhìn chung
cũng giơng nhƣ ờ ngƣời lớn. Tuy nhiên nhiều tre nho it có khã nâng họp tác đà
khiến cho việc thảm khám và điều ƣị ớtrè em gập nhiều khó khăn.
Việc phát hiện sớm vả điều trị hiệu qua bệnh viêm loét giác mạc ờ trẻ em sè
làm giam đáng kê ti lệ biến chứng và di chứng do bệnh gây nên. Tuy nhiên, hiện
nay ở Việt Nam chƣa có nghiên cữu nào về viêm lt giác mạc ớ tre em. Vì vậy
chúng tơi tiến hành nghiên cứu đe tài:
“Nhận xét đậc diem lain sàng và kết qua điều trị viêm loét gỉãc mạc ớ trê em
tại Bệnh viện Mắt Trung ƣơng năm 2013” với 2 mục tiêu:
1.

Mò tá dặc diem lãm sàng cứa bệnh viêm loét giác mạc ờ trè em diều trị tại
Bộnh viện Mat Trung ƣơng trong năm 2013.

2.

Nhận xét về kềt quã diều trị viêm loét giác mạc ỡ trê em và một sổ yếu tố liên
quan.

TM/ V*:


3

CHƯƠNG 1
TỎNG QUAN
Gỉaỉ phẫu, mó học và sinh lý giác mạc

1.1.


Giác mạc chiếm 1/5 trƣớc vo bọc cùa nhàn cầu. Giác mạc là một mô trong
suốt, liên tiểp tại vùng ria với kết mạc và cung mạc ờ phía sau. Giác mạc binh
thƣờng khơng có mạch máu, đƣợc dinh dƣờng chu yểu nhở sự thấm thấu tử sùng ria
qua liai cung mạch nông và mạch sâu. nhờ thúy dịch và nƣớc mat.
Giác mạc dƣợc bao vệ bới màng phim nƣớc mắt rầt mong ớ phía trƣớc thịng
qua hoạt động cùa mi mất. vi vậy bầt kỳ lý do nào lãm rỗi loạn thành phần cùng
nhƣ sổ lƣựng nƣớc mắt. sự bất thƣởng cua mi mất (hờ mi. lật mi...) làm cho mat bị
khỏ. nhẩm khơng kín. đều lả những yếu tố nguy cơ gây tồn thƣơng giác mạc [7],
1.1.1. Cấu tạo giai phẫu
Giác mạc cỏ hình dụng hơi oval, đƣờng kính dọc từ 9-11 mm. đƣờng kính
ngang từ 11

12 mm. Ở ƣè sơ sinh, đƣờng kinh ngang giác mạc từ 10

l().5mm và tâng thêm 0.5

1 mm sau một năm. Bán kính độ cong giác mục ờ

mặt trƣớc là 7,8 mm. ớ mặt sau là 6.6 mm. Độ dày giác mạc ở trung tám khoang 0.5
mm. ớ ngoụi vi khoáng 0.7 mm. Chí số khúc xạ là 1.336.
1.12.

Cấu trúc mơ học
Giác mạc gồm 5 lớp từ trƣớc ra sau: biêu mò. mảng Bowman, nhu mị. màng

Dcsccmct. nội mơ.
• Biêu mị: biêu mị giác mạc là lớp ngồi củng có cấu trúc tiếp với biểu mò cua
két mạc nhàn cầu vã dề tách khỏi màng Bowman phía dƣới. Độ dày l(ip biêu mô
khoang từ 32 50 pm. Biêu mõ giác mạc là loại biêu mị lát tầng, có 5 đen 7 tầng te
bão. dƣợc chia làm 3 kíp từ trƣớc ra sau. gồm: lớp tể bào nơng. lóp tế bảo tiung gian

và lớp tế bão đáy. Biêu mô dề bị tồn thƣơng nhimg có khá nâng hồi phục, khơng

TM/ V*:


4

làm ảnh hƣờng den tinh chất trong suốt cua giác mạc.
• Màng Bowman: màng Bowman là một màng trong suốt, dồng nhất, không
cỏ tề bào. dãy từ 10-13 pm. Khi màng bi tôn thƣơng, các tế bào xơ sè xâm nhập nên
tôn thƣơng dù hối phục vần dê lại sẹo làm dục giác mạc.
• Nhu mị: nhu mơ lã lớp dày nhất, chiếm 9/10 chiều dãy giác mạc. cấu tạo
nhu mô gồm: các sợi tạo keo (collagen), các sợi dàn hồi và các tể bào. Tinh chất
trong suốt cua lớp nhu mỏ giác mạc dƣợc đảm bao là do:
- Cãc sợi collagen có kích thƣớc dồng dều xã sấp xếp song song.
- Chi sỗ khúc xạ cua các sợi collagen cao hơn chi số khúc xạ cua mói trƣờng.
- Khoang cách giừa các sọi collagen nho hơn chiều dài cua bƣớc sóng ánh
sáng.
Các ton thƣơng cua giác mạc den lớp nhu mị klii hồi phục khơng dam bao
dƣợc cấu trúc bính thƣởng cua các sợi collagen vã dê lại sẹo vinh viền.
• Mảng Descemet: màng Descemet gồm cảc sợi collagen dạng lƣái. Màng chi
dãy 6 pm nhƣng rầt dai và có lính dàn hồi cao. có thê bão vệ nhàn cằu cá khi giác
mạc bị hoại từ hết nhu mô. Trong trƣờng họp loét sâu. lãm mẩt tố chức ba lớp trên,
dƣới ãp lực cua thủy dịch, màng Descemet cô thê bị đầy phồng ra phía trƣớc.
• Lớp nội mị: nội mỏ gồm một lóp tế bào bao phu mặt sau cua giác mạc. Các
tế bào có hĩnh sáu cạnh xếp sát nhau ờ mặt trong cua mãng Descemet. Nội mỏ cỏ
vai trô quan trọng trong diêu hỏa thám thấu nƣớc vào giác mạc, dam báo tinh trong
suốt cứa giàc mạc.
1.13.


Sinh lý

• về sinh lý. giác mạc có hai chức nâng cơ bán:
- Chức nàng quang học: vùng giác mạc dƣợc sƣ dụng với chức nâng nhìn nãm
ơ trung tâm với đƣờng kinh khoang 4 mm. Công suất hội tụ cua giác mạc là 43D
dến 45D. Tôn thƣơng vũng này đe dọa chức nâng thị giác.

TM/ V*:


5

- Chức nàng bao vệ: cùng với cũng mạc giừ cho nhăn cầu hình dạng ơn định,
chống cãc tác nhàn gày hại cho mất.
• Dinh dƣờng giác mạc: Chu yếu dựa vào thầm thấu từ 3 nguồn: hệ thống mạch
màu vùng rìa. thúy dịch, nƣớc mất. Vi vậy. kliị mất là một trong cãc yếu tỏ nguy cơ
gây VLGM.
• Thần kinh giàc mạc: Càc dây thần kinh mi (nhánh thẩn kinh VI) chi phối cam
giác giảc mạc. Do sự phân bố cùa các sợi thần kinh, ton thƣơng giác mạc câng nông
thi các triệu chứng chu quan cua bệnh nhàn càng nặng.
1.2. Bệnh viêm loét giác mạc
Viêm loét giác mạc lâ hiện tƣợng các tố chức cua giác mạc bị hoại tƣ mất
chất, tạo thảnh một ổ loét thật sự [8].
1.2.1. vếu tố nguy CƢ
Cỏ nhiều yểu tố nguy cơ gây VLGM. trong đó thƣởng gặp nhất là chấn
thƣơng (chắn thƣơng nông nghiệp, chấn thƣơng công nghiệp, chắn thƣơng sinh
hoạt).Tại An Độ. nghiên cứu cũa Derek Y.Kunimoto cho thầy ti lộ cỏ chấn thƣơng
chiếm đến 21.2% ƣong số 107 trè dƣới 16 tuồi bị VLGM do vi khuân dƣợc điều trị
tại LV Prasad Eye Institue [9]. Các nghiên CÍR1 tại Việt Nam cũng cho kết quá
lƣơng tự. ti lộ chần thƣơng mất trong nghiên cứu cua Lè Anh Tàm (2008) là 53.7%

[5] và cua Phạm Ngọc Đông là 23.5% (4).
Ớ nhƣng nƣớc phát tricn vã đang phát triền, nhiều báo cão VC VLGM gần
dây dều đề cập kinh tiểp xúc lá yếu tố nguy cơ hàng đầu chứ không phai chẩn
thƣơng mắt [10]. [11]. [12]. Việc đeo kính qua đêm hay vệ sinh không dũng cách
làm tảng nguy cơ nhiễm khuẩn. Trong khi dó. ti lộ này ơ Việt Nam chƣa cao có thê
là do việc dũng kinh tiếp xúc cỡn chƣa phô biến.Tuy nhiên, chúng ta không thè coi
nhẹ yếu tố nguy cơ kính tiếp xúc vi theo trào lƣu thế giới, việc sứ dụng kinh tiếp
xúc. dộc biệt loại mang mục đích thâm mi* trong giới trc đang ngày càng phố biến.
Trong nghiên cim cua Trần Hồng Nhung (2014) cõ một trƣờng hợp VLGM do sứ

TM/ zfci V*:

-


6

dụng kinh tiếp xúc. chiếm 0.5% [2].
Một số yểu tố nguy cơ khác gây VLGM ở trê em nhƣ: lỏng quặm bấm sinh,
khỏ mắt do thiếu vitamin A. hơ mi. câc bệnh mạn tinh ờ bề mặt nhàn cầu. sau phầu
thuật tác động lẽn bề mật giác mạc.... Theo một nghiên cữu ỡ Ản Độ. các bệnh lý
tại măt lả yếu tố nguy cơ dứng hãng thứ hai sau chấn thƣơng, chiếm 17.7% [9]. Tất
ca cãc yểu tồ này cỏ thê làm tôn hại bề mặt nhàn cầu. do vậy cùng có nguy cơ gây
VLGM.
Ngồi ra các bệnh lý hệ thống và các bệnh lý suy dinh dƣờng lảm chậm quả
trinh liền sẹo cua vết thƣơng, cùng lã một trong số nhùng yếu tổ làm tâng nguy cơ
gây VLGM ơtrc em [13]. [14]. [15].
1.22. Đặc điếm lâm sàng
1.22.1.


nêm loét giác mực do vi khuân

a) Tác nhân gày bệnh
Nhiều loại vi khuẩn cỏ thê gày VLGM. Ti lệ một tác nhân gảy bệnh tùy thuộc vị
trí dịa lí và nhùng yếu tố nguy cơ. Vi khuân gáy Vl.GM thƣờng do liên cầu. tụ cẩu
vàng, tụ cầu epidermidis. phe cầu. trực khuân mu xanh, mycobacteria...
Trên thế giới, vi khuân gảy Vl.GM thƣởng gập là: tụ cằu vàng, tụ cầu
epidermidis. phế cầu vã cãc liên cầu khác, trực khuân mu xanh. Enterobacteria.
[16]. [17]. [18],
Ĩ Việt Nam. các loại vi khuẩn thƣờng gập có thay đôi tủy ùmg tác giá nhƣng
phần lớn là ƣực khuẩn mu xanh, tụ cầu vàng, liên cầu... [19]. [20]. Nghiên cứu cua
Trần Hồng Nhung trên 208 bệnh nhân VLGM do VK điều trị tại Bệnh viện Mắt
Trung ƣơng 2012-2013 cho thấy ti lộ VK Gram âm cao hơn

TM/ V*:


1

ti lộ VK Gram dƣơng (60,7% VLGM do VK Gram âm: 39.3% VLGM do VK Gram
dƣơng), trong dó VLGM do trực khuân Gram âm chiếm ti lệ cao nhất 56.1% [2].
b) Triệu chứng lâm sàng
• Triệu chứng CƢ năng
Bệnh nhàn sau khi bị bệnh thƣờng cõ cam giác chói. cộm. đau nhức mắt.
cháy ntrớc mắt, sợ ánh sáng, nhìn mờ hoặc mất hãn thị lực. Toàn thản cỏ the sốt
nhẹ. kém ân. kém ngũ.
• Dấu hiệu thực thê
Dẩu hiệu bắt đầu là đo và phủ mi. Kct mạc có tiết tố, có thê có xuất huyết,
phù. cƣơng tụ kết mạc. cƣơng tụ ria.
Giác mạc phù mõ đục do sự thâm nhiễm cua te bão viêm. Be mặt giác mạc

gỗ ghề. nhuộm fluorescein bẳt màu (-).
Vị trí ồ loét giác mạc cỏ thè ứ vùng ria. cạnh trung tành trung tàm hay tồn
bộ giác mạc. Hình thái ơ lt trịn, oval hoặc khơng cỏ hinh thủ rỏ rệt. Kích thƣớc ố
lt cõ thê nho từ 1

2 mm dến 4 5 mm hoặc rộng hon, chiếm tồn bộ bề mật

giác mạc. Tơn thƣơng có thê là ố áp xe trong nhu mị giác mạc.
Mặt sau giác mạc có thê cơ tua. thủy dịch có the dục (dấu hiệu tyndal +), cỏ
thế cỏ mu tiền phơng, mơng mắt cỏ the dính vào mật sau giác mạc hay mặt trƣớc
cua the thủy tinh một phần hay toàn bộ gây láng nhàn áp do nghèn dơng tƣ.
c) Một số the làììì sàng
• Viêm lt giác mạc do trực khuẩn mu xanh:
Là nguyên nhàn thƣởng gặp trên lâm sàng, dặc biệt trong các vụ gặt do chần
thƣơng nòng nghiệp nhƣ lã lúa. cành cày. cọng rơm rạ quệt vảo mắt.

TM/ V*:


8

Bệnh thƣờng tiến tricn nhanh sau thời gian u bệnh từ 1 - 2 ngây với đặc diem xuất
tiết mũ nhầy bần. màu tráng vàng, giác mạc thẩm lậu toa lan và ố loét ờ giữa và áp
xe vòng ờ chu vi cách ố loét một vòng giác mạc hơi trong hơn. Bệnh tiến triển rất
nhanh chóng. trƣờng lu.)]) tối cấp có thê gây hoại tứ tồn bộ vả thung giác mạc sau
48 giờ.
• Viêm loét giác mạc do tụ cẩu hoặc liên cầu
Thƣờng cỏ hình anh lả nhùng ơ viêm loét hoặc ãp xe trài hoặc bầu dục. màu
trấng vảng với mật độ đậm đậc trong nhu mỏ. trong khi giảc mạc xung quanh ơ lt
cịn trong vã khơng thâm lậu.

1.2.2.2. Viêm ỉoẻt giác mạc đo virus
Virus là một nguyên nhân thƣờng gập. chi cm ti lệ cao trong cãc nguyên
nhàn gày VLGM ơ ttc em [6]. Theo Ashaye (2008). ti lệ VLGM do virus dửng hàng
đầu ƣong cảc nguyên nhản gày VLGM ớ tré em tại một bệnh viện ơ Nigeria [21].
a. Dặc điểm cua virus gáy viêm loét giác mục
Virus gây VLGM cỏ thê do Heipes simplex virus hoặc do Heipes Zoster
virus nhƣng I lerpes simplex virus thƣờng gập hơn.
b. Sơ nhiễm HSV ớ mắt:
Điển hình thƣờng xuất hiện ớ tré em từ 6 tháng đến 5 tuổi, vi trong 6 tháng
đầu trò còn đƣợc báo vệ bơi kháng thè cùa mẹ. Bệnh thƣờng ít khi có biêu hiện
nặng toàn thân mà chu yếu là viêm da mi và kết mạc [22].
c. Herpes tái phát
Sau khi vào cơ the. virus cõ thế ti cm tàng mài ở hạch thần kinh vả không
gây bệnh, song khi gập điều kiện thuận lợi nhƣ: cơ thê bị sốt hoặc bị nhiễm trùng,
các vi chần thƣơng tại mắt. các biến dôi hoậc mất cân bang VC nội tiểt. về thần
kinh... virus có the dƣợc tãi hoạt vã gảy viêm tái phát.
Virus Herpes ỡ các hạch thằn kinh dƣợc tái hoạt sè theo các dày thần kinh
đến gảy bệnh ờ giãc mạc.

TM/ V*:

4Ả 'V.


9

d. Triệu chúng Ỉáỉtt sàng
• Triệu chứng cƣ nàng: Đo mắt, đau mắt. sự ánh sáng, chay nƣớc mắt. giam
thị lực.
• Dấu hiệu thực thê [22]

Kct mạc cƣơng tụ vã có the sờ thầy hạch trƣớc tai.
Giác mạc lúc dầu chi thấy viêm chấm nơng, viêm giác mạc hình sao. sau dó ớ
trung tâm lt, tạo thành ơ hinh cành cây bẩt mâu fluorescein hoặc bẳt màu Rose
Bengal. Sau vài ngày, xuầt hiện thẩm lậu trong nhu mò giác mạc dƣới ơ lt và có
thê tiêu hết khi ỏ lt dƣợc biêu mị hỏa.
Muộn hơn, nếu khơng dƣợc điều trị. vet loét hinh cành cày loang rộng ra tạo
thảnh hình bán đỗ. hĩnh amip. Hình ãnh tổn thƣơng dặc hiệu nãy đặc biệt hay xay ra
khi Hetpes tái phát và do lạm dụng corticosteroid tra tại mắt. Trong nghiên cứu cua
Beigi. ỗ loét giác mạc hình cảnh cày chiêm ti lệ lả 70.9% và hình địa dồ là 29.1%
[23].
Kẽm theo cỏ giam hoặc mất cam giảc giác mục rở rệt.
Giai đoạn lảnh bệnh, mặc dù vết loét dƣợc bicu mỏ hóa hồn tồn trẽn mật
giác mạc vần đề lại bóng mờ hinli cành cây (vết tích cúa ố loét cù) vã sè mất di dần.
không nên nhầm lần răng giai doạn này vần còn virus hoạt dộng.
1.2.2.3. nêm loét giác mạc đo num
Ti lệ VLGM do nấm dang ngày càng lãng. Theo nghiên cửu cua Lê Anh
Tàm ti lệ VLGM do nấm diều trị tại Bệnh viện Mắt Trung ƣơng năm 1998-2007 lã
cao nhất, chiếm 50.8%, và có xu hƣớng càng ngày câng tâng qua các năm [5]. việc
tự ý sƣ dụng thuốc tại nhà. dặc biệt là corticosteroid, là
yểu tố nguy cƣ chu yếu làm cho nắm phát ƣiên [24]. [25]. Tuy nhiên ứ tre em
VLGM do nấm thƣờng chiếm ti lộ thấp [1]. [6].
a. Các loại num chu yếu gãy viêm loét giác mạc
Có hơn 70 loại nầm khác nhau gảy bệnh ứ giác mạc [26]. Nấm thƣờng gãy

TM/ zfci V*:

4Ả 'V.


10


bệnh ờ những giác mạc đà bị tôn thƣơng sau sang chấn, nấm tấn cõng vảo giác mạc
do sự cỏ mật cua nó ơ khẳp nơi.
Cỏ nhiều cách phân loại nấm. nhƣng để thuận tiện cho chân đoán, xét
nghiệm vã lựa chọn thuốc điều trị. ngƣời ta thƣờng cilia nấm thảnh 2 nhỏm: nấm
sợi vả nắm men.
• Nấm sợi
Các loại nấm thƣờng hay gây bệnh trẽn giác mạc là: Fusarium. Aspergillus.
Acremonium. Pent cilium (nấm không chứa sắc tố): Curvularia. Alternaria.
Bipolaris. Excerohilum. Phialophora. Lasiodiplodia (nấm chứa sẳc tổ) và các loài
Candida (nầm men) [26].
Tùy theo từng vùng địa lý các tãc nhản gãy bệnh có the khác nhau.
Aspergillus là tãc nhãn phô biến nhất gây VLGM do nấm sợi trong các trƣởng hợp
đirực báo cáo ứ Án Độ. Trong 623 bệnh nhàn VLGM do nấm cỏ ni cấy dƣơng
tính ờ Địng Ân Độ từ tháng 1 nám 2001 dền tháng 12 nãm 2003 có 373 trƣờng hựp
nhiễm Aspergillus spp (59.8%), 132 trƣờng lìựp nhiễm Fusarium spp (21.2%) [27].
Aspergillus hay gặp nhất lả Aspergillus Fumigatus (90%). sán xuất ra nhiều chất
chuyên hóa gây độc vã gảy ra nhi cm nhiều loại nấm nguyên phát và CƢ hội nhƣ
nhiêm nằm hộ thống lệ. viêm tò chức hốc mắt. viêm nội nhàn.
Fusarium và nhất lã Fusarium solani là tác nhãn gây nhiễm nẩm giác mạc
dƣực báo cáo là có mật ứ các vùng trên the giới, đặc biệt ứ nhùng \iing cỏ khi hậu
nóng nhƣ nƣớc ta [26].
• Nấm men
Nấm men bao gồm chu yếu lả cãc loài Candida, là những sinh vật đon bào.
cỏ hình trơn hoặc hình oval. Chúng sinh san bang cách nay nơ tạo sợi tơ giá dƣới ãp
lực oxy hoặc trong tể bào. Giai đoạn sợi tơ gia là giai đoạn cực kỳ có hại. Vách tể
bào cua sựi tơ giá không giống nhƣ sựi tơ thật: không song song với nhau và thắt lại
từng đoạn (28].

TM/ V*:



11

Tại Việt Nam. theo một số tác gia. loại nấm chú yếu gây VLGM lâ
Fusarium. Aspergillus tiếp đến là Cephalosporium sau đó mới đền các loại nấm
khác (29). [30],
b. Triệu chúng lổm sàng [22]
Bệnh thƣờng xuất hiện sau một xi chắn thƣơng (do bụi. cành cây. lá kìa...
chọc vào mat), diễn biến àm I. kích thích it và kẽo dãi. bủng lên dừ dội khi bệnh
nhàn sƣ dụng corticosteroids.
Hình anh lâm sàng diên hình là một ơ lt trơn hoặc hình oval màu trang
xám hoặc hơi vàng cỏ bờ ranh giới khá rò. đáy phăng và chữa chất hoại tƣ khô. đôi
khi lạo thành váy hơi gồ lẽn tiên be mật giác mạc. Một số trƣờng hợp khác lại có bờ
khơng rị nét đƣợc bao quanh bang những đám thầm lậu lơn vờn nhƣ bỏng tơ liên
kết lại với nhau trong nhu mõ. Đôi khi cỏ thê gập bệnh nhản với lt giác mạc nơng
nhƣng dƣới dó là ỏ áp xe dặc chiêm hết bề dày nhu mò và tiên triến vào tiền phòng.
Mu tiền phòng tâng giam bất thƣởng cùng là một đặc tính cua viêm loét giác mọc
do nắm.
ỉ.23. Đặc điểm cận lâm sảng
1.23.1.

Soi íưoi, soi trực tiếp

• Soi tƣơi: nho một giọt nƣớc muối sinh lý lên màng bệnh phàm dà dàn trên
phiến kinh vã soi trực tiếp dƣới kinh hiên vi. Vói xét nghiệm nãy chi cỏ thê nhận
biết dƣợc trong bệnh phàm cõ vi khuân hay nấm
• Soi trực ticp có nhuộm Gram: dùng thuốc nhuộm Gram. Xét nghiệm nảy có
mục đích dịnh loại vi khuân theo nhỏm cầu khuân hay trục khuần. bất màu Gram
dƣơng hay âm đè sơ bộ cơ hƣớng điều ƣị.

• Gần dây Garcia M.L. nghicn cứu phƣơng pháp nhuộm Lectin dè chân
đoán VLGM do nấm trên dộng vật thực nghiệm dê phát hiộn 3 loại nấm trên, thấy
dộ nhạy và độ đặc hiệu rất cao từ 95
1.23.2.

100% [31].

Nuôi cấy
Sứ dụng các môi trƣờng nuôi cấy phù hợp với mồi loại nguyên nhân, mục

TM/ .•$. V*:


12

đích là phân lập. dịnh daiúi clúiứi xác tác nhàn gáy bệiủi và lãm kháng sinh đỗ. Các
môi trƣởng thƣờng dƣợc sứ dụng trong ni cấy là mói trƣờng thạch mâu. thạch
chocolate, thạch sabouraud. thạch nghẽo dinh dƣờng,... về nguyên tắc. việc lẩy bệnh
phẩm nuôi cấy cằn dƣợc làm trƣớc khi bất đầu diều trị. Nếu bệnh nhân đang dƣợc
dùng thuốc khảng sinh cần dừng lại từ 12 den 24 giờ trƣớc klũ lẩy bệnh phàm (hiện
nay, cỏ loại dụng cụ tách kháng sinh dê tạo điều kiện cho vi khn phát triền).
Ngồi ni cấy bệnh phàm lầy từ ó lt, ngƣời ta cị thè phai ni cấy thêm ca bệnh
phàm lấy từ mi. túi cũng kết mạc hoậc một số tác nhãn, dị vật cớ liên quan...
1.233. Xét nghiệm tể hào học
Vị tri lấy bệnh phẩm ớ bờ cua ồ loét, nơi giáp ranh giữa biếu mò bệnh vã
biêu mô lành, nơi đang cỏ quá trinh bệnh tiến triển. Bệnh phẩm sau khi dƣợc lấy.
phết lẽn phiền kinh và nhuộm Giemsa.
Với VLGM nguyên nhân do vi khuân hoặc nấm. trên hĩnh ánh tế bào học sẽ
thấy sự cỏ mặt cua tẻ bào bạch cầu da nhàn, thè hiện tinh trạng nhi cm trũng
cầptính.

Thƣờng chi làm xẽt nghiệm tề bào học trong các trƣởng hợp VLGM nghi*
đến nguyên nhàn do virus, dựa trên cơ sơ là virus sống ký sinh nhãn lẽn trong nhân
tế bào biêu mô giác mạc. sƣ dụng nguyên liệu cua tế bào dè tông
blip AND cùa mình. Virus phát triền đồng thời dấy dạt các thành phần nguyên sinh
chắt cua tể bảo ra sát thành tế bào tạo nên hiện tƣợng "đông đặc nguyên sinh chất
quanh ria" [22].
1.23.4. Xét nghiệm khúc
Cùng với các xét nghiệm soi tƣơi, ni cấy. giãi phẫu bệnh cùng góp phần
giúp cho chấn đoàn xác định nguyên nhản gãy bệnh trong các trƣờng họp tác nhàn
lả vi sinh vật. Bệnh phẩm lã lớp biểu mị hay nhu mơ giác mạc. cùng có thế lã manh
giác mạc đƣợc lầy ta kill tiến hành ghép giác mục điểu trị.

TM/ V*:


13

Ngoài ra. các kf thuật miền dịch hục nhƣ phan ứng miền dịch tại chồ. phán
ứng kết hợp bô the. mien dịch huỳnh quang. PCR... là những xét nghiệm dõi hôi kỳ
thuật hiện dại. giá thành cao. cho két qua rầt dáng tin cậy. giúp chân đốn chính xãc
tâc nhãn gây bệnh.
1.24. Các phƣơng pháp diều trị viêm loét giác mạc
ỉ.2.4.1. Diều trị IIỘÌ khoa
Ngun tắc diều trị:
• Điều trị nguyên nhân: tùy từng nguyên nhãn gây bệnh lã vi khuan. virus hay
nấm mã có các thuổc diều trị riêng
• Điều trị triệu chúng: chống viêm chống dính móng mắt....
• lảng cƣởng dinh dƣờng giác mạc giúp cho quá trinh hàn gắn tốn thƣơng giác
mạc.
a) Diều trị nguyên nhổn

> Điều tri VLGM do vi khuân
Việc lựa chọn kháng sinh điều trị VLGM do vi khuân tủy thuộc loại vi khuân
gây bệnh.
Khi chƣa có kết qua xét nghiệm vi sinh vật. nên chọn một loại kháng sinh phổ
rộng có tác dụng ƣẽn ca ũ khuân Gram (-) và Gram (-) hoặc sƣ dụng một kháng
sinh diệt vi khuân Gram (+) phối hợp với một loại khảc diệt vi khuẩn Gram (-).
Phác đồ diều trị đa kháng sinh phổi hợp (48.56%) dƣợc sƣ dụng với ti lộ tƣơng
đƣơng phác dổ điểu ơị đơn dộc một loại kháng sinh (51.44%) [2].
Neu cỏ kct qua xẽt nghiệm vi sinh vật. thi dựa vào đó dê chọn kháng sinh cho
phù hợp. Tot nhắt dựa vào kết quá cùa kháng sinh đồ đe dƣa ra sự lira chọn thuốc
tối ƣu cho diều trị.
Một nghiên cữu ớ À Rập cho thấy, phƣơng pháp phối blip kháng sinh thƣờng
dùng nhất là Cefazolin ( 50mg‟ml ) va Gentamjcin ( Umg'ml). chiếm 42.6% [17].

TM/ zfci V*:


14

Nglũên cứu cùa Hong J cho rang. Fluoroquinolon vả Aminiglycosids cỏ ti lộ kháng
thắp nhất trong các loại khảng sinh [32].
Ỡ Việt Nam. Đinh Thị Khảnh (19S5) đà sƣ dụng Dekainycin trong điều trị
VLGM do trực khuân mu xanh cho 13 bệnh nhân, tỷ lộ khỏi là 76.9% [33]. Trong
nghiên cứu cùa Trần Hồng Nhung (2014). 100% bệnh nhản VLGM do vi khuẩn
đƣợc điều trị bàng kháng sinh fluoroquinolone, trong dị 73.46% bệnh nhãn dƣợc
điều trị bang Moxiíloxẫn (biệt dƣợc Vigamox) [2]. Nhiều nghiên cửu khác cũng
cho thấy kháng sinh Moxiíloxacin cho kết qua tốt trong diều trị VLGM nhiễm
khuẩn [34]. [35].
> Điều trị viên loét giác mạc do nắm
Nhùng thuốc chổng nấm quan trọng là nhóm polyen vả nhóm azole, là nhùng

thuốc có tãc dụng trẽn mãng te bão nắm. Ngoải ra. cỏ nhỏm pyrimidin ức chế tỏng
họp protein cua nấm.
• Nhóm polyen: nhùng thuốc chính trong nhóm này bao gồm: polyen lớn
(Nystatin Amphotericin B) vàpolyen nho (Natamycin).
• Nhỏm azole bao gồm Imidazol (Miconazol. Clotrimazol, Kctoconazol...)
vã Triazol (Itraconazol, fluconazol...)
Các thuốc chống nấm thƣởng đƣợc dũng phối hợp dƣờng toàn thân và tại
chỗ (tiêm mắt. trạ. truyền rùa).
Khi dùng thuốc chống nấm đƣờng toàn thân cần lƣu ý dộc tinh cua thuốc vói
chức năng gan. Sƣ dựng thuốc chống nắm dƣờng toàn thân dƣợc khuyến cào trong
nhùng trƣờng họp viên giác mạc nặng, tốn thƣơng sâu hoặc diều ƣị dự phòng sau
ghép giác mạc xuyên điều trị viêm loét do nấm. Thuốc uống thƣờng đƣợc dũng lã
Itraconazol (Sporal) 200mg''ngày, vi thuốc có kha năng ngầm rất tốt váo giác mạc.
nên uống thuốc một lẩn sau khi ăn no vào buổi sáng.
Tại mắt. có thê ticm dƣới kết mạc (Fluconazol), tiêm tiền phông hoậc tiêm

TM/ zfci V*:


15

vào nhu mõ (Amphotericin B) giác mạc. Tuy nhiên chi nên áp dụng cho những
trƣòng hợp VLGM nặng, tốn thƣơng sâu ví độc tinh cua các thuốc diều trị chống
nấm, đậc biệt với tế bào nội mò cua giảc mạc.
> Điều trị viêm loét giãc mục do virus
Các che phàm chống virus:
• Acycloguanosìn (mỡ, nồng độ 3%) tên biệt dƣợc là Acyclovir. Zovirax,
tra mắt 5 lẩn/ngày. Dày là chế phẩm ít d(>c tinh với biêu mô nhất nên cỏ the sứ
dụng liên tục 60 ngày, có khá nâng thấm tốt qua biêu mò vào sâu trong nhu mỏ vã
thủy dịch nên dƣợc sử dụng chu yểu trong hầu hết các trƣờng hợp viêm giác mạc do

herpes, đặc biệt là viêm sâu cõ tồn hại màng bồ dào và các trƣờng hợp biến chúng
do sir dụng corticosteroid.
• Trifluorothymidin (TFT dung dịch 1%) dƣợc dùng trong các trƣờng hợp
loét giác mạc nông hình cảnh cảy hoặc ban dỗ. cách 2 giờ tra một lằn. Cũng giống
nhƣ acyclovir. TFT có hiệu qua tốt với khoang 50% các trƣờng họp. it cõ kháng
thuốc chéo với các thuốc khác. Tuy nhicn TFT có độc tính với biêu mị kết giác
mạc cao hon acyclovir nên khơng đƣợc sƣ dụng lảu quã 2 tuần.
• Adenin arâbinosid (dung dịch 0.1%. mô 3%) thƣờng chi đƣợc sƣ dụng khi
virus khàng lại cảc thuốc TFT vả acyclovir.
b) Diều trị triệu chửng
• Phịng chống dính đồng từ vào mặt trƣớc thủy tinh thê: nhơ mắt dung
dịch Atropin 0.5%

4% ngày 2 lần.

• Dinh dƣờng giác mạc: bó sung các vitamin A. c. B2 theo đƣờng tra mắt
hoặc đƣờng uống nếu cần. Khi VLGM nặng, hoại tƣ nhiều có thê đung cãc thuốc ức
chc men collagenase: EDTA, cysteine....
• Dùng các thuốc hạ nhàn áp klũ cỏ dấu hiệu tảng nhãn áp. thung hoậc dợa
thung.

TM/ V*:


16

1.2.4.2. DieII trị ngoại khoa
Trong điều trị VLGM cỏ một số phƣơng pháp điều ƣị ngoại khoa có thê giúp
hỏ trợ hoặc làm tăng hiệu quà cua thuốc diều trị nguyên nhân nhƣ gọt giác mạc. rứa
mù tiền phông, hoặc giúp cho quá trinh biêu mõ hỏa tổt hon trong nhửng trƣờng

họp ố loét dà het tảc nhãn gày bệnh nhƣng khó hàn gan nhƣ ghép màng ối. phu kết
mạc. cò mi. Ghép giãc mạc dƣợc chi định khi diều tri nội khoa không cỏ kết qua.
a. Gọt bề mật O loét
Mục đích cua gọt bề mật ổ loét nham loại bó bót tảc nhân gảy bệnh, lảm cho
thuốc ngấm vào giác mạc tốt hơn và giúp quá trinh biêu mỏ hóa nhanh lum. đồng
thởi cịn lẩy bệnh phàm lãm xét nghiệm tim nguyên nhân trong trƣờng hụp tôn
thƣơng sảu trong nhu mỏ giác mạc [36].
Phẫu thuật gọt giàc mạc thƣởng dƣợc chi dịnh trong nhƣng trƣờng hop
VLGM do nhiêm trùng, tơn thƣơng cơn ỡ nịng trên bề mật giác mạc.
b. Rữa mu tiền phòng
Phầu thuật này dƣợc chi định khi cần lấy mủ tiền phòng lãm bệnh phẩm xét
nghiệm tìm nguyên nhân, trong trƣờng hợp tồn thƣơng là ố áp-xe sâu ở mặt sau giác
mạc. hoặc khi mủ tiền phịng nhiều, khơng có kha năng ticu dƣợc dù dà điều trị nội
khoa tích cực. dồng thịi lấy bo bớt tác nhàn gây bệnh ĩ rong tiền phòng, rút ngăn
thời gian diều trị nội khoa, hạn chế sự xâm nhập cua tác nhàn gây bệnh vào hậu
phòng gây viêm nội nhàn [37].
Trong klii phầu thuật có the dùng dung dịch kháng sinh bơm rứa tiền phòng.
c. Kháu phu kết mạc
Phau thuật khâu phu kết mạc dƣợc chi định trong trƣờng hợp VLGM nặng
dọa tíiung hay dà thung, giúp bao tồn nhàn cầu. loét giác mạc khó hàn gắn hoặc áp
diuig cho nhùng bệnh nhân khơng có du điều kiện dùng thuổc [36]. Trƣớc klũ đật
vạt kết mạc. cẩn lấy bo het tố chức hoại tử câng nhiều câng tốt.
Hiệu qua về mặt mỳ quan và chức nâng cua phƣơng pháp này kém nên hiện

TM/ zfci V*:

4Ả 'V.


17


nay ít dƣợc sƣ dụng.
d. Gụt giác mạc cỏ ghép màng ổi
Phẫu thuật này thƣởng đƣợc chi định klìi ồ viêm loét dà ổn định (het dầu
hiệu viêm nhiễm cấp tinh, xét nghiệm không côn tãc nhãn gãy bệnh), tác nhân gãy
bệnh dã bị loại bo nhƣng ó lt khơng dƣực biêu mị hóa trong vỏng 1 tuần [38].
Nghiên cứu tụi bệnh viện Mắt Trung ƣơng (2002) phẫu thuật ghép màng ối
có hiệu qua tốt dối với việc thúc dãy bicu mỏ hỏa ị lt khó hàn gần. dồng thời kiến
tạo lại bề mặt giái phảu cùa giác mạc. cái thiện chức năng thị lực cho bệnh nhản
[38].
Ngoài ra phƣơng pháp này cùng dƣợc áp dụng cho nhừng trƣờng hợp VL(iM
đà thung nhầm bao tồn nhàn cẩu cho bệnh nhãn bang cách ghép màng
ối nhiều lớp. Đặc biệt với phảu thuật ghép mang ối rất có hiệu qua trong điều trị
loét giác mạc rối loạn dinh dƣờng do liệt thẩn kinh gảy nènbỡi virus.
e. Cò mi
Chi định phẫu thuật cò mi thƣờng dƣợc ứng dụng trong nhùng trƣờng họp loét
dọa thung hay đả thung hoặc hơ mi do nhiều nguyên nhàn với mục đích bao vệ. che
kín nhàn cầu. Phƣơng pháp này cho kết quà tốt dối với những tnrờng hợp bệnh nhàn
bi bệnh giác mạc do dinh dƣờng thần kinh mà thất bại vói điều trị nội khoa.
Tuy vậy phƣơng pháp này khó thực hiện có hiệu qua khi viêm nhiêm cịn tiến
triển và có nguy cơ ăn sâu, khó khàn cho việc châm sóc và theo dõi sau mô, dồng
thởi gày tôn thƣơng bờ tự do cua mi và không giai quyết triệt dê đƣợc nguyên nhân
gây tôn thƣơng giác mạc.
f. Ghép giác mục
Ghép giác mạc lã phẫu thuật nham thay thế tố chức giác mạc bệnh lý cua bệnh
nhân bằng tô chức giác mạc lãnh cua ngƣời cho mắt. Manh giác mạc ghép có the
chi lả một phần bề dãy giác mạc (ghép lớp) hoặc ca bề dãy giác mạc (ghép xuyên).
Ghép lớp cô tru diêm là khơng mơ vảo tiền phịng nén phàn ứng miễn dịch và cãc

TM/ V*:



18

biển chứng hậu phẫu ú hơn ghép xuyên nhƣng trong những trƣớng hợp tổn thƣơng
chiếm hết chiều dãy giàc mạc thi ghép kíp khơng loại bo dƣợc hết tơ chức bệnh lý
và kết qua về thi lực hạn chế hơn ghép xuyên cỏ mánh ghép trong [22].

TM/ V*:


19

CHƯƠNG 2
ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHẤP NGHIÊN cứư
2.1.

Đổi tƣọng nghiên cứu
Dổi tƣợng nghicn cửu là hồ sơ bệnh án cua tất cá các bệnh nhản lừ 18 tuổi trờ

xuồng đƣợc điều trị viêm loét giác mạc tại Bệnh viện Mát Trung ƣơng trong thời
gian từ 1/1/2013 đến 31/12/2013.
2.1.1. Tiêu chuẩn lira chọn
- Các hỗ sơ bệnh <ãn cua bệnh nhãn từ 18 tuổi trở xuống đƣợc chân đoán vã điều
trị viêm loét giác mạc với các tiêu chuẩn chắn đoán sau:
- Dựa vào cãc triệu chúng lãm sàng cua từng loại nguyên nhân gây bệnh.
+ Dựa vào xét nghiệm cận làm sảng: xét nghiệm soi tƣơi, soi trục tiếp, nuôi cấy
bệnh phẩm lầy từ ổ loét giác mạc. từ mù tiền phông hoậc từ chắt gụt giác mạc
tƣơng ứng.
- Hồ sơ bệnh án đầy đú các thông tin đê khai thác trong nghiên cửu.

- Neu một bệnh nhân cô rihicu hơn một bệnh án trong quá trinh điều trị thi các
thông tin khai thác đƣợc dựa vào tằt ca các bệnh án dó.
2.12. Tiêu chuẩn loạỉ trừ
Chúng tơi khơng chọn vào nhóm nghiên cúu nhùng trƣờng hợp có hồ sơ
bệnh án khơng đầy đu cãc thịng tin phục vụ trong nghiên cửu.
2.2.

Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Thiết kế nghiên cúu
• Nghiên cúu mỏ tã hồi cứu.
• cờ mẫu: tất cá cãc hồ sơ bệnh án bộnh nhân lừ 18 tuổi trờ xuống đƣợc chân
đoán viêm loét giác mạc đà diều trị tại Bệnh viện Mắt Trung ƣtmg trong thời giai từ
I I /2013 den 31/12/2013 dù các thông tin phục vụ cho nghiên cúu.
2.22.

Phƣơng tiện nghiên cứu

TM/ V*:


20

• Tất cá các hổ sơ bệnh án cua bệnh nhân dƣới 18 tuổi đƣợc chắn đoán xác
định là viêm loét giác mạc điều trị tại Bệnh viện Mắt Trung ƣơng trong nám 2013.
• Phiếu ghi nhận số liệu cua từng hồ sơ nghiên cúu.
• Phần mèm xứ lý số liệu.
2.23.

Cách thức tiền hành và đánh giá kết quá

Khai thác cảc thõng tin trong hồ sơ bệnh ãn cua nhóm nghiên cửu và ghi lại

vào phiếu nghiên cứu theo cảc tiêu clũ sau:
* Thơng tin chung:
- Ti: chia lãm các nhóm tuồi:
• Dƣới 2 ti
• Tir 2 đến 5 tuổi
• Từ 6 đến 10 tuổi
• Tử 11 đến 17 tuồi.
- Giới tinh: nam vả nừ.
- Địa chi: thành phố. nóng thôn, đồng bằng, miền núi.
* Đặc diêm lảm sàng:
- Mắt bị viêm loét giác mạc.
- Thời gian từ khi xuất hiện triệu chứng đến khi vào viện.
- Tien sƣ diều trị trƣớc khi vào viộn: tự diều trị. diều trị tại các tuyền cơ sờ (trạm
y tế xà. bệnh viện huyện, bệnh viện tinh).
- Các yếu tố nguy cơ:
• Chắn thƣơng mầt: chấn thƣơng nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt (liệt kê
tác nhản gày chấn thƣơng kèm theo).
• Bệnh lý viêm nln cm cù tại mẳt: VLGM cù. VKM màu xn....
• Bệnh tồn thán (suy dinh dƣỡng, thiếu vitamin A....)
• Các bệtứi lý khác tại mat: quặm bẩm sinh, hớ mi. khô mắt, tấc lệ đạo,...
- Tinh trạng chức năng:
Thị lực lúc vào viện, ra viện: chia ứteo các múc thị lực sau:
v'<ĐNT3m


×