Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Nghiên cứu sự biến đổi các chỉ số lipid máu ở bệnh nhân beta thalassemia điều trị tại khoa huyết học truyền máu BV bạch mai năm 2013 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (892.17 KB, 83 trang )

MỤC LỤC

LỜI CAM ƠN
LÕI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANI I MỤC CÁC CI lừ VIÊT TẮT
DANH MỤC BANG DANH MỤC BIÊU ĐÕ DANH MỤC HÌNH VÈ VÀ sơ DÕ
DẶT VÁN ĐẼ ............................................................................................................ 1
CHƢƠNG I: TÔNG QUAN ....................................................................................... 3
1.1

MỘT SÔ HIÉU BIẼT CƠ BÁN VÉ HEMOGLOBIN VÀ BỆNH
THALASSEMIA .............................................................................................. 3

1.1.1

Hemoglobin .................................................................................................... 3

1.1.2

Bệnh beta thalassemia .................................................................................... 5

1.2

LIPID MÁU .................................................................................................... 10

1.2.1

Khái quát về lipid máu ................................................................................. 10

1.2.2



Thành phần và cấu trúc lipoprotein ............................................................. 10

1.2.3

Rỗi loạn lipid máu ........................................................................................ 12

1.3

MỘT SỎ NGHIÊN CỬU VẼ BỆNH BETA THALASSEMIA ................. 14

1.3.1

Các nghicn cứu trẽn thề giới về bệnh beta thalassemia ............................... 14
Các nghiên cửu ơ

1.3.2
Việt Nam về bệnh beta thalassemia

15

CHƢƠNG 2: DÕI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN cửu ........................... 16
2.1

ĐĨI TƢỢNG NGHIÊN cửu ......................................................................... 16

2.1.1

Nhóm bệnh ................................................................................................... 16


2.1.2

Nhóm chứng ................................................................................................. 17

2.2

THỜI GIAN VẢ ĐỊA DIÊM NGHIÊN cửu................................................ 17

2.3

PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN cứu ................................................................... 17

2.3.1

Thiết kế nghiên cứu ................................................................................... 17

2.3.2

Cách lấy mầu ............................................................................................... 17

TM/ V*:


2.4

CÁC CHÍ TIÊU NGHIẾN cửu VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ .............................. 1S

2.4.1

Đặc diêm cua dối tƣợng nghiên cứu .......................................................... 18


2.4.2

Xét nghiệm huyết học ................................................................................ 18

2.4.3

Xét nghiệm hóa sinh ................................................................................... 19

2.5

XƢLỶSỎLIỆU ............................................................................................... 24

2.6

ĐẠO ĐỨC NGHIÊN cứu .............................................................................. 25

CHƢƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cửu .................................................................... 26
3.1

NHỮNG THƠNG TIN ('HUNG VÈ ĐĨI TƢỢNG NGHIÊN cứu .............. 26

3.1.1

Phân bỗ dổi tƣợng nghiên cửu theo giới

tính ........................................ 26

3.1.2


Tuổi và nhóm tuồi cùa dối tƣợng nghiên

cứu ........................................ 27

3.1.3

Thè trạng cua nhóm bệnh ............................................................................ 27

3.1.4

Phân bố nhóm bệnh theo thê bệnh .............................................................. 29

3.2
3.2.1

KÉT QUA XÉT NGHIỆM HUY ÉT HỌC CỬA NHĨM BỆNH ................ 29
Giá trị trung bính các chi số huyết hục theo giới và the bệnh ờ nhóm
bệnh ............................................................................................................ 29

3.2.2
3.3

Mức độ thiểu máu cua nhóm bệnh ............................................................. 30
KÉT QUA XÉT NGHIỆM SÁT HUYÉT THANH VÀ FERRITIN
HUYẾT THANH CƢA NHÓM BỆNH......................................................... 31

3.3.1

Giá trị trung bỉnh sat HT và ferritin IIT cùa nhóm bệnh ........................... 31


3.3.2

Mức độ tăng ferritin huyết thanh cua nhóm bệnh ...................................... 33

3.4

KÉT QUA XÉT NGHIỆM IIOẠT ĐỘ ENZYM AST VẢ ALT CÙA
ĐÓI TƢỢNG NGHIẾN cửu ......................................................................... 33

3.5

KÉT QUA XÉT NGHIỆM LIPID MẢU CUA ĐOI TƢỢNG
NGHIẾN CỬU .............................................................................................. 33

3.5.1

Kết qua xét nghiệm lipid máu cùa đỗi tƣợng nghiên cứu ........................... 33

3.5.2

Mối liên quan giữa nồng độ lipid máu và nồng độ hemoglobin ờ
nhóm bệnh ................................................................................................... 35

3.5.3

Mối liên quan giừa nồng độ lipid máu và nồng độ ferritin huyết
thanh ớ nhỏm bệnh ..................................................................................... 38

3.5.4


Mối lƣơng quan giừa nồng dộ HDL-C vời nồng độ hemoglobin vả
nong độ ferritin huyết thanh ....................................................................... 40

TM/ V*:


CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ........................................................................................ 41
4.1

ĐẬC ĐIỂM CHUNG CỦA DÓI TƢỢNG NGHIÊN cửu .............................41

4.1.1

Giới tính ...................................................................................................... 41

4.12

Tuổi và nhóm tuổi ...................................................................................... 41

4.1.3

Đặc diêm phát triẽn thê chắt cua nhóm bệnh .............................. 42

4.1.4

The bệnh...................................................................................................... 43

4.2

DẶC DIÉM XÉT NGHIỆM HUYÉT HỌC CUA NHÓM BỆNH ................44


4.3

KÉT QUA XÉT NGHIỆM SÁT VÀ FERRITIN 11UYÊT TI IANII
CUA NHÓM BỆNH ....................................................................................... 45

4.4

KÉT QUA XÉT NGHIỆM AST VÀ ALT CUA DÕI TƢỢNG
NGHIÊN cửu .................................................................................................. 48

4.5

KÉT QUA XÉT NGHIỆM LIPID MÁU CÙA DÔI TƢỢNG
NGHIÊN CỬU ............................................................................................... 49

KẾT LUẬN ............................................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHÁO
PHỤ LỤC

TM/ V*:


DANH .MỤC CÁC CHŨM ÉT TÁT

BMI

Body Mass Index (Chi sổ khối cƣ thè)

Hb


Hemoglobin (Huyết sắc lỗ)

HbE

Hemoglobin E
Mean Corpuscular Volume ( The tích trung bính hồng cầu)

MCV
MCH

Mean Corpuscular Hemoglobin (Lƣợng huyết sắc tố tning
bính hồng cầu)

MCHC

Mean Corpuscular Hemoglobin Concentration Nồng độ
huyết sắc tố trung bỉnh hồng cầu)

HDL

High density lipoprotein (Lipoprotein tý trọng cao)

IDL

Intermediate density lipoprotein (Lipoprotein tý trọng trung
binh)

LDL


Low density' lipoprotein (Lipoprotein tý trọng thấp)
Very low density lipoprotein (Lipoprotein lý trọng rất thắp)

VLDL
WHO

World 1 lealih Organization (Tổ chức Y tể thế giới)

HCT

Hematocrit

Thai

Thalassemia

a-thal

(x-thalassemia

p-thal

^-thalassemia

MiaVHbE

P-thalassemia.'Hemoglobin E

CM


Chylomicron

HDL-C

HDL-Cholesterol

LDL-C

LDL-Cholesterol

Apo

Apoprotein

AST
ALT

A spar tat aminotransferase
Alanin aminotransferase

TM/ V*:


LCAT

Lecithin cholesterol acyl transferase

BN

Bệnh nhân


HC

1 lổng cầu

HT

Huyết thanh

NST

Nhiễm sắc thê

KN

Kháng nguyên

KT

Kháng thè

RLCHLPM

Rỗi loạn chuyên hóa lipid máu

cs

Cộng sự

TKf V*: -u



DANH MỤC BÂNG
Bang 1.1. Các loại lipoprotein và chức năng ...................................................... 11
Báng 2.1. Báng đánh giá BMI ............................................................................. 1S
Bang 2.2. Giá trị bính thƣởng cua cãc chi số huyết học ....................................... 19
Bang 2.3. Bang phàn loại mức độ thiêu máu ....................................................... 19
Bang 2.4. Giá lộ bính thƣờng cua cãc chi số lipid máu ....................................... 22
Bang 2.5. Giá trị bính thƣờng cua sắt HT và ferritin HT ..................................... 23
Bang 2.6. Giâ trị bính thƣờng cua AST và ALT .................................................. 24
Bang 3.1. Già trị trung binh cảc chi sổ huyết hục theo giới ớ nhỏm bệnh....29
Bang 3.2. Giá trị trung binh các chi số xét nghiệm huyết học theo thê bệnh cua
nhõm bệnh .......................................................................... 30
Bang 3.3. Giã trị trung binh
Bang 3.4. Giá trị

sẩt HT vã ferritin HT cua nhóm bệnh................ 31

trung bính AST. ALT cùa đối tƣợng nghiên cứu .............. 33

Bang 3.5. Giã trịtrung bỉnh cảc chi số lipid mâu cua dối tƣợng nghiên

cửu34

Bang 3.6. Giá trịtrung bỉnh các chi số lipid máu theo thế bệnh cùa nhóm
bệnh .................................................................................................... 34
Bang 3.7. Phân bố dối tƣợng nghiên cửu theokết quá xét nghiệm lipid niáu35
Bang 3.8. Giá trị trung bính lipid máu theo nồng độ hemoglobin cùa nhóm bệnh
............................................................................................ 36
Bang 3.9. Mối tƣơng quan giừa nồng độ lipid máu và nồng độ hemoglobin cùa

nhóm bBâng 3.10. Giá trị trung bính các chi số lipid máu theo mức dộ táng ferritin
HT cua nhóm bệnh ............................................................................. 38
Bang 3.11. Mổi tƣơng quan giừa nồng độ lipid máu và nồng độ ferritin HT cúa
nhóm bệnh .......................................................................... 39
Bang 4.1. So sánh giá trị trung bính sẳt IỈT cua các nghiên cứu......................... 46
Bang 4.2. So sánh giá trị trung bính ferritin I IT cùa các nghiên cứu ................. 47
Bang 4.3. So sánh giá trị trung bính chi số lipid máu cùa các nghiên cứu...50


DANH MỤC BIẼl ĐÕ

Bicu đồ 3.1. Phân bồ đối

tƣợng nghiên cứu theo giới tính............................... 26

Biếu đồ 3.2. Phân bỗ đổi

tƣợng nghiên cứu theo nhóm tuổi ............................ 27

Biêu đồ 3.3: Phân bỗ thê trụng theo giới lính ở nhóm bệnh ................................ 28
Biểu đồ 3.4. Phân bố thề

trạng theo nhỏm tuổi ỡ nhỏm bộnh.......................... 28

Bicu đồ 3.5. Phân bố nhóm bệnh theo the bệnh ................................................... 29
Biếu đổ 3.6. Phản bỗ mức độ thiêu mâu cua nhóm bệnh theo the bệnh ............. 31
Biếu đồ 3.7. Phán bỗ nhóm bệnh theo nhóm kết qua xét nghiệm sất HT vả ferritin
HT ................................................................................................ 32
Biêu dồ 3.8. Mức độ tâng ferritin 1 IT cua nhóm bệnh........................................ 33

Biêu đồ 3.9. Mỗi tƣơng quan giữa nồng độ cholesterol toàn phần và nồng độ llb
cũa nhóm bệnh ............................................................................... 37
Biêu đồ 3.10. Mối tƣơng quan giừa nồng độ HDL-C và nồng độ Hb cua nhóm
bệnh ............................................................................................... 38
Biêu đồ 3.11. Mối lƣơng quan giữa nồng dụ IIDL-C và ferritin 1 IT cua
nhóm bệnh ..................................................................................... 39

TM/ V*:-


DANH MỤC HÌNH VỄ VÀ sơ DÕ

Sƣ đỗ 1.1. Cơ sớ bệnh sinh cùa p-thal ....................................................................7
Hình 1.1. Cấu tạo cua lipoprotein .........................................................................11

TM/ V*:



1

DẠT VÁN DÈ
Bệnh hemoglobin (llb) là bệnh di truyền phố bicntrèn the giới. Theo thống kẻ
cua Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nám 2008. ƣớc tinh có khoang 7% dân sổ the giới
mang gcn bệnh I Ib vàkhoàng 300.0(H) - 500.000 tre em sinh ra mỗi nám mắc càc
bệnh Hb[l].[2J. Tại Việt Nam. các thê bệnh Hb gày thiếu máu chiêm 25% các bệnh
máu và cơ quan tạo máu vào Viện Nhi Trung ƣƣng(3].
Các bệnh Hb gồm hai loại:bệnh do bất thƣởng so lƣợng chuổi globin - bệnh
thalassemia (Thai) và bệnh do bất thƣờng chắt lƣợng chuồi gỉóbin[4],[5).
Thalassemia lã bệnh Hb di truyền, do thiêu hụt tỏng hợp một hay nhiêu chuồi

polypeptid trong globin cùa Hb. Dây lả bệnh huyết sẳc tố khá phố biền vã phân bố
rộng khắp trên toàn thế giới, chiếm 30% các trƣờng hợp bệnh Hb dƣợc sinh ra mồi
nâm trên toàn thể gtới[l].[2].[6]. Trong nhóm bệnh llb do bất thƣờng chất lƣợng
chuồi globin, bệnh hemoglobin E (HbE) chiếm tý lệ cao và phản bố chú yếu ờ khu
vực Dông Nam Ả[5]. Ớ Viet Nam tý lệ lƣu hành HbE phô biền ớ câc dân tộc ít
ngƣời, nhất là dãn tộc Thãi (16%) vã dãn tộc Mƣờng (7.15%). ờ ngƣời Kinh ty lệ
nãy lả 3.16%[3]. Thế bệnh 0- thalassemia/Hemoglobin E (p-thal/HbE)lả dụng kết
hợp phô biến nhất cua Thai với bệnh Hb bầt thƣờng chất lƣợng chuồi globin[7]. O
Việt Nam. theo Bùi Vàn Viên (2009). tỳ lộ p-thal.’HbE lã 56.7%. p-thalasscmia (Pthal) lả 29.6% vã (í-thalasscmia ((x-tlial) là 14.7% [8].Bệnh p-thalchiếm tới 49% cãc
trƣờng hợp thiếu máu tan máu nặng và lã nguyên nhàn hàng đầu gãy thiêu máu tan
mâu ở tre em Việt Nam[9). Triệu chứng tan máu và các biển chứng cùa bệnh biêu
hiện rất đa dạng trẽn lảm sàng và xét nghiệm.
Trên thế giới đà có rất nhiều cơng trinh nghiên cứu về biền chửng cua bệnh
Thai trong dó có nhiêu cóng bố về vấn de rỗi loạn lipid máu ớ bệnh nhân (BN) ThaL
dặc biệt là Thai the nặng vàthế trƣng gian. Những nghiên cửu này đều cho thấy có

TM/ V*:-


2

sự giám nồng độ cholesterol toàn phần. I.DL-Cholesterol (LDL-C), HDLCholesterol (HDL-C)vã tảng nồng dộ triglyceridtrong máu cua những bệnh nhân
Thai so với nhỏm chirng[10].[ll].[12].[13].[14]. o nƣớc ta, các nghiên cứu VC biến
chứng bệnh Thai chu yếu về tính trạng quá tái sất và ánh hƣởng cùa tính trạng
nàyđến các cơ quan vả sự phát triển cơ thê [15].[16].[17].[1S]. Tuy nhiên vắn dề rối
loạn lipid máu trên BN Thai chƣa dƣợc quan tâm nhiều.Chúng tơi chƣa tím thấy tài
liệu khoa hục nào đƣợc cõng bố ở Việt Nam có liên quan về vấn dề nãy.
Vớ) những lý do trẽn, chúng tỏi tiền hành đe tài “Nghiên cứu sự biền đổi các
chi số lipid máu ỡ bệnh nhân beta thalassemia điều trị tại Khoa Huyết học -Truyền
mâu Bệnh viện Bạch Mai năm 2013-2014" với mục tiêu:

7. Dành giá sự thay đồi các chi so lipid mâu ờ bệnh nhàn beta thalassemia.
2. Khảo sát mối Hèn tỊuan giừa các chi số lipid mâu với nồng độ hemoglobin
và nồng độ ferritin huyềt thanh ờ bệnh nlián beta thalassemia.

V*:

TC


3

CHƢƠNG 1: TONG QUAN
1.1 MỘT SỚ HIẾU BIÉT co BÁN VÈ HEMOGLOBIN VÀ BỆNH
THALASSEMIA
1.1.1 Hemoglobin
1.1.1.1 Cấu trúc bỉnh thường cùa hemoglobin
Hemoglobin là một đại phân tƣ gồm 2 phần: phần protein là globin gồm 4
chuồi polypeptid. phần nhóm ngoại gồm 4 nhân hem. mồi nhân hem gắn với một
chuồi polypeptid.
Hem cấu tạo gồm phân tƣ protoporphyrin IX gán vói một ion Fc*“ ở trung
lâm. Phân lƣ protoporphyrin IX gôm 4 nhân pyron liên kèt với nhau bời 4 cầu nối
methylene (-CH=). lon Fe2"có 6 liên kết: 4 liên kết với 4 nhân pyron và 2 liên kết
vói nhân imidazole cùa histidin trong chuồi polypeptid. Khi vận chuyên oxy thí một
trong 2 liên kết này gẩn với histidin vã liên kết còn lại kết hợp với oxy[5].[ 19].
Globin là một protein gồm 4 chuỗi polypeptid giống nhau từng đôi một.Cô
nhiều loại globin thuộc 2 họ: họ (I và họ không ƣ(4].[20].
- Họ « gồm các loại chuồi: alpha (ơ) và zeta (4). Gen chi phổi sự hình thảnh
các chuồi này năm trẽn cánh ngấn NST sổ 16.
- Họ khơng (í gồm các loại chuỗi: bêta (0). delta (ổ), epsilon (f), gamma


(ỵ).

Gen chi phối sự hình thành các chuồi nãy nằm liên cánh ngần NST sổ II.
Tùy theo giai đoạn phát triển màcơ thề tịng hợp cãc loại chuồi globin đƣợc
tơng hợp khác nhau tụo nên các phân tƣ Hb tƣơng ứng.Trong giai đoạn phôi, các
Hb lã Hb Gower I (4:^2). Hb Gower II («:?:) và Hb Portland (4ỉYi)-Trong giai đoạn
thai, llb chú yếu là HbF (a2Ỵ2)ờ ngƣời trƣởng thành có khoang 97,5% HbAj («20:).
2% HbA: («2ổ2) vã 0.5% HbF («:Y;)[4].
1.1.1.2 Chức nàng cùa hemoglobin
Hb có vai trị quan trong trong việc vận chuvcn oxy den cho tó chức.Mồi phàn

TM/ V*:4Ã 'V.


4

tƣ Hb có thê gắn với 4 phân tƣ oxy. Một gamHb gân với 1.34 nil oxy. Nồng độ Hb
trong máu vào khoang 15 gam/100 ml máu. Nhƣ vậy kha nũng vận chuyên oxy tối
da cua máu là 20 ml oxy/100 ml máu[21].
Hb cũng dỏng vai trô quan trọng trong vận chuyên các san phàm chuyên hóa
cua tồ chức là I r và CQjdcn phơi và thận đe đào thãi.
Ngồi chức nâng vận chun khi. Hb cơn dóng vai trơ quan trọng trong cơ
chế diều lk>a thảng bang acid-basc cua cơ thê. và có chửc nâng nhƣ một enzyme
[19].[21).
1.1.1.3 Bệnh cua hemoglobin
Bệnh líb là nhóm bệnh lý di truyền phơ biển ở lồi ngƣời. Những thay đơi xáy
ra chu yếu ờ phần globin cua phân tƣ Hb.Có thê chia các bất thƣờng Hb thảnh 2
nhóm[4].[22]:
-


Bệnh lỉb do bẩt thƣởng chất lƣợng chuồi globin.
Do dột biền sai nghía trong gcn cẩu trúc Làm biến đối một nuclcotid trong bộ

ba mà hóa một acid amin dẫn đen thay thế acid amin này bang acid amm khác trong
chuồi polypeptid. Đột biển gen cắu trúc loại nãy thƣờng xay ra ớ gcn globin lum là
gen a globin. Một số the bệnh phố biến gồm:


Bệnh hemoglobin S: acid glutamic ờ vị trí 6 dơi thành valin. Bệnh Hbs
còn dƣợc gụi là bệnh thiêu mâu hống cằu hình liềm, phơ biến ơ ngƣời
Mỹ da đen. châu Phi. vùng biên Địa Trung Hai.



Bệnh hemoglobin C: acid glutamic ờ vị trí 6 dối thành lysin. Bệnh này
gập nhiều ơ ngƣời da den Tây Phi và ở Mỳ.



Bệnh hemoglobin E:acid glutamic ở vị trí 26 đổi thành lysin. Bệnh này
gặp nhiều ở vùng Dỏng Nam Ả.

-

Bệnh Hb do bất thƣờng số lƣợng chuồi globin (bệnh thalassemia)

TM/ zfci V*:


5


(í nhóm bệnh này có sự thiều hụt tơng hợp một loại chuồi polypcptid nào dó
cua globin trong phàn tứ I Ib. Cho đến nay có nhiều thê bệnh dƣợc biết đến nhƣng
phố biền nhất là bệnh a-thal và (ỉ-thai.
• Bệnh (I thalassemia
Bệnh a-thal là bệnh Hb do thiếu hụt một phần hoặc hoàn toàn chuồi a trong
phân tƣ llb. Các gcn chi phối sự hỉnh thành chuồi a năm trên nhảnh ngắn cùa cặp
NST số 16. trên mỏi NST này có 2 gen a. Tơn thƣơng gây dột biền hay mat gcn cỏ
thê xay ra ờ từ 1 đến 4 gen. Tùy theo mức độ dột biên cua gen mà có các thê bệnh
khác nhau: a-thal thè ân, ot-thal thê nhọ. bệnh Hbll. bệnh Hb Ban's (thê dồng hợp tƣ
a-thal).Bệnh tt-thal hay gộp ờ Địa Trung I lái. ngoài ra cịn gập ờ châu Phi vàĐơng
Nam Á.
• Bệnh Pthalassemia
Bệnh 0-lhal là bệnh Hb do dột biền gcn lãm giám hoặc mất chức năng gen |ỉ
globin làm giâm hoặc không tống hợp dƣợc chuỗi p globin.Bệnh này dƣợc trinh
bày cụ thê trong mục 1.1.2.
• Thế dị họp lƣ kép
Do sự lƣu hành dồng thời cua gcn Thai và gcn bệnh Hb bầt thƣờng tạo ncn
nhicu the phối hợp (HbE với p*thal. llbE với (x-thal, Ilbs với fi-thal). Thê bệnh phô
biến nhất là p-thaỉ/HbE [5].[22].
1.12 Bệnh beta thalassemia
1.12.1

Lịch sứ và dịch tề

Bệnh Thai dƣợc phát hiện dầu tiên vã phố biến ở vũng Địa Trung Hái. Những
trƣờng hợp dầu tiên dƣợc mò ta là|l-thal. do Thomas B.Cooley phát hiện năm 1925
trên những tre em gốc Italy, nên bệnh dƣực biết den với tên gọi “bệnh thiếu mảu
Cooley". Sau đó bệnh dƣợc phát hiện Ƣ nhiều nirớc trên the giới.
Thalassemia là một trong những rối loạn di truyền phô biền trên thề giới, bệnh


TM/ zfci V*:4Ã 'V.


6
liên quan đến nguồn gốc dãn tộc. phân bố khẳp tồn cầu song có tính địa dir rõ rệt.
bệnh thƣờng gặp ờ Địa Trung Hai. khu vực Trung Đỏng. Đông Nam Á và Bắc
Phi[5]. Số ngƣời mang gcn bệnh Thai trên thế giới rất lớn. theo sổ liệu thống kè cua
WHO nám 2008. ƣớc tính có khống 7% dân số thế giới mang gcn bộnhkhoang
3(M).000-500.000 trè cm sinh ra mỗi năm mắc bệnh Hb[l],[2].
p-thal lã bệnh Hb phô biên nhát trên thế giới. Các so liệu nghiên cứu cho thấy
tẩn sổ mang gcn p-thal ở một số nƣớc khá cao: bẳc Italia là 20% dân sỏ. ở Sadinia
lả 11-34% dân số. ờ Hy Lạp lã 5-15% dãn sổ.ỡ khu vực Đông Nam À, tần so mang
gcn thai ơ Lào là 9,6% dân sổ, ớ Thái Lan là 6% dàn số[5].
Ngoài các the bệnh nêu trên, khu vực Dõng Nam Ágập tý lộ lƣu hãnh cao the
bệnh phổi hợp |Mhal HbE (Thải Lan 10-53%. Lảo vã Campuchia khoang 30-40%.
Việt Nam l-5O%)[5]. o Việt Nam. theo Bùi Vàn Viên (2009), ty lệ p-thal/HbE là
56.7%. p-thal 29.6% và cx-thal là 14;7%[8].
1.12.2 Cưchể bệnh sinh bệnh beta thalassemia
Locus gen p globin nằm trên cánh ngắn NST số 11. Neu ca 2 gcn đều bị dột
biền mất chức nâng hồn tồn thí khơng san xuất dƣợc chuồi p globin, khi đó gọi
lâp°-thal. ngƣời bệnh khơng có HbA. Neu một hoặc hai gen p globin bị đột biển
nhƣng vẫn san xuất dƣợc một số lƣợng nho p globin thỉ gọi Iảp‘-thal. Cãc dột biển
trong bệnh p-thal đa sổ làđột biền điềm, xay ra ờ quá trinh sao chép, hoàn chinh
hoặc dịch màRNA[4].[20].(23].
Chuồi p globin bị thiều hụt. dần đến dƣ thừa nhiều chuỗi a globin, những
chuồi này kết họp thành the vùi huyết sắc tổ. Nhùng thè vùi này khơng hịa tan mã
kết tụ trên màng hồng cầu (HC). làm thay dối tính thắm, tính mem déo của màng
HC đản tới HC bị phá húy sớm. gây thiếu máu lan máu. dồng thời


TM/ V*:4Ã 'V.


7

kết tụ trong tuy xƣơng lãm sinh HC không hiệu quá. Bên cụnh dó cùng có sự tâng
tống hợp các chuỗi Y vả chuồi ổ dê bù trừ. tạo thảnh I IbE (ChỴi) và HbA2

Sơđồ 1.1. Cơ sỡ bệnh sinh của |ỉ thai [5]

«thừa

CI2Y2

X LL
T
T
Ngƣng két tại túy

Ngƣng kểt ngồi tuy

Tạo hồng cầu

X
r


erythropoietin

Tạo máu ngồi tuy


khơng hiệu q

Tan máu

i

Tăng hấp thu sẳt

I hicu mail

T>Tảng sinh túy
Biển dạng xƣơng
Tàng chuycn hóa
Thiêu íblat

Lách to
Cƣờng Lách

TM/ V*:

Nhiễm sẳt ớ mó
Tịn thƣơng gan
Rối loạn nội tiết
Chet ví suy tim


8

1.12.3


Triệu chứng lâm sãitg và xét nghiệm cùa bệnh beta thalassemia p-thal cỏ

bệnh canh lâm sàng rất phong phũ. Tùy theo mức độ giam hoặc mất kha năng tống
hợp chuồi p khác nhau tạo nên các thế bệnh nậng nhọ khác nhau[4],[7].[24].[20].
-

P-thal the nhẹ
Ngƣời bệnh có kiêu gcn dị hợp tƣ. một gcn bỉnh thƣờng và một gen bị đột

biến p’ hoặc p°(kí hiệu p~/p hoậc p°/p). Gen |ỉ globin binh thƣờng vần san xuất
đƣợc một lƣợng lớn chuồi p globin nén ngƣời bệnh chi có biểu hiện thiếu máu nhẹ
hoặc khơng có triệu chứng lâm sàng.
Trên xét nghiệm. HC tàng sỗ lƣợng, giám kích thƣớc, nhƣợc sắc nhẹ.Diện di
huyết sấc tổ thầy tảng tý lộ llbE nhƣng dƣới 30%. có thê tảng HbA>
-

p-thal thê trung gian
Do bầt thƣờng trong ca 2 gen p globin nhƣng một hoặc cả 2 gcn đột biến này

đều lã nhẹ, vi vậy vàn côn san xuất dƣợc chuỗi p globin. Biêu hiện lảm sàng ớ độ
tuổi lớn hơn vã nhẹ lum p thê nặng, lâm sàng có thiếu máu. vàng da. lách to. nhiêu
trƣờng hợp chƣa cần phai truyền máu.
Xét nghiệm thầy huyết sắc lố giam mức độ vừa. HC tăng sổ lƣợng nhƣng nho.
hơi nhƣợc sắc, tảng hồng cầu lƣới, sắt vã ferritin huyết thanh (HT) lãng. Diện di
huyết sảc tố thầy giam HbAj, nhiều HbE, tâng HbA?. Nếu dƣợc theo dồi vàđicu trị
tốt. ngƣời bệnh có thê cõ cuộc sống binh thƣờng.
-

p-thal the nặng

Ngƣời bệnh có kiểu gcn dồng hợp tử. ca 2 gen đều bị đột biến. Có the xuầt

hiện p’-thal hoặc p*-thal. Ngƣời bệnh biếu hiện triệu chửng lảm sàng rất sớm ngay
từ năm dầu tiên cua cuộc đời: thiếu mâu nặng, vảng da. lảch to. biền dạng xƣơng
mặt, biếu hiện nhiêm sắt. chậm phát triền, chậm dậy thi.
Xét nghiệm màu thấy huyết sắc tố giâm, số lƣợng HC giam, HC nho, kích
thƣớc khơng đều, có nhiều manh vờ hồng cẩu. hồng cầu lƣới tâng, có HCnon ra

TM/ zfci V*:4Ả 'V.


9

màu ngoại vi. Xét nghiệm sinh hỏa thầy tàng cao sất. fcrritinHT và bilimbin gián
tiếp. Điện di huyết sắc tố thấy hầu nhƣ khòng cỏ HbAj mà chu yểu là HbF và HbAj.
Bệnh diễn biến ngày càng nặng do cƣờng lách và hậu quá cùa truyền máu
nhiều lần. Các biến chứng do ứ sất ờ các cơ quan nhƣ tim, gan. tụy... cùng cõ thê lá
nguyên nhân khiển bệnh nhãn tƣ vong.
- Thê phối hợp p-thal với l lbE còn gọi là dị hợp lƣ kép p-thal/HbE.
Ngƣời bệnh cỏ một gen p globin giam nặng kha năng lỏng hợp chuỗi p globin
hoặc khơng hoụldộng, gcn |ỉ cịn lại làpE lức là bộ ba mà hóa cho acid glutamic ở vị
tri sỗ 26 lá GAA hoặc GAG đôi thảnh AAA hoặc AAG mà hóa cho lysin.

Khoang 50% BN mắc thẻ bệnh nảy có biểu hiện lảm sàng vã xẽt nghiệm
giống p-thal thế nặng, số còn lại biêu hiện tƣơng tự thê trung gian. Điện di huyết
sắc tố thấy HbAj giam nặng. HbE tàng cao và có nhiều HbE.
1.12.4

Diều trị bệnh beta thalassemia


Truyền máu lả biện pháp diều trị chú yếu cho bệnh nhản p-thal hiện nay. Việc
truyền mâu (khối hồng cầu) phai dam báo duy tri nồng độ llb trên 100g/L dê BN
dƣợc phát triên binh thƣờng[7],[24].
Mặt trái cua việc truyền máu là việc úch lùy dần sất trong cơ the, củng với tan
máu và tảng hấp thu sắt do ức chế hepcidine - một hormon do gan san xuất, có vai
trị chính trong điều hỏa sự hấp thụ sắt và phân phổi đen các mô cua cơ thê. Điều
này dần đến cơ thê ứ đọng một lƣợng sẳl lớn. lảm tôn thƣơng den các cơ quan nhƣ
gan. tim. tụy,...gáy ra những biền chứng nặng nề. Khi
đó, thai sắt là biện pháp quan trọng giúp bệnh nhân ƣảnh đƣợc các biến
chứng[2O],[22].[25].
Một sổ biện pháp khác nhƣ kích thích sinh tồng hợp HbF, ghép túy xƣơng,
liệu pháp gen ngày càng đƣợc nghiên cứu sâu vàáp dụng, Các biện pháp điều trị hỗ
trợ (thuốc, hormon, phầu thuật cất lách,...) cùng cho kết quá tôl(5].[24].

TM/ V*:4Ả 'V.


10

1.2

LIPID MÁU

1.2.1 Khái quát về lipid máu
Lipid là thành phần cơ ban cua sinh vật .Trong thành phần cấu tạo. lipid cõ rầt
ít hoặc khơng có cãc nhóm ƣa nƣớc nhƣ -OH. -NHj. -COOH vã cỡ rầt nhiều nhóm
kị nƣớc, bơi vậy lipd không hoặc tan rat it ƣong nƣớc.Lipid lƣu hành trong máu và
dịch sinh vật chu yếu là cholesterol toàn phần (gồm cõ cholesterol tự do và
cholesterol este), triglycerid. phospholipid và một sổ acid bẽo tự do. Phần lớn cảc
lipid nãy không tan trong nƣớc, vi vậy chúng phai đƣợc chuyên đồi thảnh những

dạng vận chuyến lan trong nƣớc. Điều nãy dƣợc thực hiện nhừ sự liên kết với
protein đặc hiệu gọi là apolipoprotein hay apoprotein. Sự kết hợp cua lipid với các
phàn lƣ đặc hiệu này lạo thảnh phức hợp lipoprotein lan trong nƣớc. Đây là dọng
vận chuyên cùa lipid trong máu tuần hoàn [19].
1.22 Thành phần và cầu trúc lipoprotein
1.22.1

Cấu trúc lipoprotein

Lipoprotein là những phân tƣ hỉnh cầu, đƣờng kính khoang 100-500 À. Các
phân lƣ lipid và protein lien kết với nhau chu yểu bời liên ket Vander Waalls.Cau
trúc phản lừ lipoprotein gồm các phần sau[19]:
- Phần trung tủm gồm triglyccrid và cholesterol este.

TM/ V*:



lỉ

Phần võ bèn ngoài gồm apoprotein và phospholipid. Phẩn vo có chiều dày

-

khống 1 nin. phản cực và dám bão tính hịa lan cua phân tứ lipoprotein
trong huyết tƣơng.

Lipoprotein
Protein


Free
Cholesterol bound
to fatty acids

ơ giừa 2 phần trẽn là cholesterol tự do.

-

Hình 1.1. Cần tạo cùa Upoprotein[26J
1.22.2

Phân loại lipoprotein

Với kỳ thuật siêu ly tàm phân tích, lipoprotein đƣợc chia thành các loại
sau (Bang l.l)[19].[27]:
Bảng 1.1. Cúc loại lipoprotein vù chức nàng
Apoprotein
Loại
Hình thành
Chức nâng
chinh
CM dƣợc tông hợp ớ lƣới
nội sinh chât cua tè bão
apoB-48. Vận chuyền triglycerid ngoại
niêm mạc ruột, chi có mặt
apÕE. apoC- sinh (ƣong thức ân) từ ruột tới
CM
trong thời gian ngần ơ
II
gan

huyết tƣimg sau bữa ân
giàu mỡ



12

apoB-100,
VLDL đƣợc vận chuyên từ
apoC-I.
Đƣợc tụo thánh ờ tế bào
gan dên mõ mờ và enzyme
apoC’II.
gan. là dạng vận chuyến
lipoprotein lipase đƣợc hoạt
VLDL
triglycerid nội sinh vảo hệ apoC-III và hóa nhờ apoC-II sè xúc tác sự
apoE
tn hồn
thúy phản triglycerid.
giãi phóng acid béo
LDL là san phẩm thối
LDL vận chun cholesterol
hóa cùa VLDL trong máu
cho cảc mỏ. LDL gân với
tuân hoàn, rât giàu
LDL
apoB-100 receptor đậc hiệu trên màng tê
cholesterol và cholesterol
bào và dƣợc dƣa vào trong tê

este
bào
VLDL sau khi gai phóng
triglycerid. nhận thêm
IDL nhanh chóng thối ltóa
IDL cholesterol este vả mất đi apoB-100
thành LDL
apoC sè chuyên thành
IDL
HDL đƣợc tạo thành ơ
gan vả ruột non. đƣực giãi
HDL vận chuyên cholesterol ờ
phóng dƣởi dạng HDL
cãc mõ ngoại vi vê gan và ờ
mới sinh hỉnh đìa. rồi
HDL
apoA-I
gan chúng dƣợc thối hóa
chun thành HDLthành acid mật
3. HDL-2 nhờ sự xúc tác
cua LCAT
1.23 Rối loạn lipid máu
1.23.1

Dịnh nghĩa và tiêu chuẩn lỉứnli giá

Rối loạn chuyên hỏa lipid máu (RLCHLPM) là một thuật ngữ nhấm chi sự
biến đối cua các thảnh phần lipid máu cao hoặc thầp hon chi số hóa sinh binh
thƣởng [27].
Theo Hội xơ vừa động mạch châu Âu thí nguy cơ xơ vữa động mạch đƣợc đặt

ra khi cãc xét nghiệm các chi sổ lipid máu vƣợt qua các giới hạn sau[28]:
-

Cholesterol toàn phần >5.2 nunol/ỉ (200 mg/dl)

-

HDL-C < 0.9 mmmol/1 (35 mg/dl)

-

LDL-C >3,38 mmol/1 (130 mg/dl)

TM/ V*:


13

-

T riglycerid HT >2 J6mmol/1 (200mg'dl)

1.2 J.2 Phân loại rồi loạn lipid mủn
Có nhiều cách phân loại rỗi loạn lipid mâu, cố diên nhất là phán loại theo
nguyên nhãnp7].[28]:
-

RLCHLPM nguyên phát: nhùng rối loạn cỏ nguyên nhân di truyền dàdƣợc
xác nhận hoặc ngun nhàn bên ngồi nào đó mà cơ chế chƣa rồ.


-

RLCHLPM thứ phát: những trƣờng hợp rối loạn mã cơ chế bệnh sinh của nó
là do các bênh rỗi loạn chuyên hóa. bệnh cua một số cơ quan trong cơ thê
hoặc do dũng thuốc, thƣờng gập lã các bệnh thiêu nâng tuyến giáp, bệnh lý
gan. thận, đái thảo đƣờng, đang dùng thuốc trảnh thai, nội tiết tổ nam.
corticoid...
Ngoài ra. phân loại cùa Fredrickson, phân loại cúa chƣơng trinh giáo dục

quốc gia vc cholesterol cùa Mỳ (NCEP- National Cholesterol Education Program),
phán loại cùa De Cienncs cùng dƣợc áp dụng rộng răi[27).
1.2.4 Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân Thalassemia
Vần dề rỗi loạn lipid mâu ơ BN Thai dà dƣợc nghiên cứu nhiều trên thế
giới.(’ác nghiên cứu dà chi ra rang có sự giám nồng độ cholesterol tồn phần. LDLC vã HDL-C máu ờ nhùng BN Thai. Một số nghiên cửu cịn chi ra có sự tảng nồng
độ triglyccrid máu ờ nhúng BN này.
Sinh lý bệnh cua vần dề rồi loạn lipid máu ƣ những BN Thai còn chƣa dƣợc
nghiên cứu rò ráng. Tuy nhiên, nhiêu giá thuyết dà dƣợc dặt ra đê giai thochs cho
tính trạng này. nhƣ là tơn thƣơng chức nâng gan do tính trạng q tai sắt vãoxy hóa
dản đến giam sinh tống cholesterol, giám cãc lipoprotein cùng với tính trạng tâng
triglycerid do giám tiêu thụ mờ ngồi gan. Bên cạnh đó, thiếu máu trong Thai làm
tàng tốc độ sân xuất HC trong tuy xƣơng, dần den tâng nhu cầu sƣ dụng cholesterol
chất tham gia cấu tạo IIC. đồng thời có sự tảng hấp thu LDL-C bơi các đại thực bào

TM/ V*:4Ã 'V.


14

vả mị bào của hệ thong lƣới nội mơ trong cơ thể. Dây là nhùng nguyên nhân chính
dần đến tỉnh trạng rồi loạn lipid trong Thai [11].[13].[14].[46].[52].[23].

1.3

MỘT SÓ NGHIÊN cú t VÈ BỆNH BETA THALASSEMIA

1.3.1 Các nghiên cứu trẽn thế giói về bệnhbeta thalassemia
Từ sau khi bệnh Thai dƣợc Thomas B.Cooley phải hiện ra nãm 1925. trên thể
giới dà có rất nhiêu cịng trình nghiên cứu ve bệnh Thai dƣợc cơng bố.Trong nhửng
nám gần đây có một sổ cơng trinh nghiên cứu nồi bật nhƣ:
- Hartman c (2002)(29J dà tím thấy có sự giám nồng độ cholesterol tồn phần,
HDL-C vã LDL-C ớ BN tre em bị lethal thê nặng và the trung gian. Faizeh
A.A.Q (2004)[30]?Kamal M.M (2006) [31]. Sezaneh H (2010)[l 1]. Paine
A.B (2012)[13]. Seham M.R (2014) [14]còn nhận thấy ngồi giam
cholesterol máu cơn có sự lãng nồng độ iriglyccrid ớ BN p-thal.
- Shalev H (2007) [32]chi ra ở nhừng BN Thai, có sự tâng hoạt dộng tạo IIC
cua tuy xƣơng là một nguyên nhân dẫn den giam lipid máu ớ những BN này.
- Pavlova LE (2007) [33]. Vnchern (2010)[34j. Ondei L.s (2013)[35].
Tangvaraãttichai s (2013)[36). Boudrahem A.N (2015) [37]nghiên cứu thấy
có sự táng các gốc tự do và các chất oxy hố. giám các chất chống oxy hóa ờ
BN [Vthal thê nặng.
- Sengsuk c (2014) [38]chi ra có mối liên quan giữa tính trạng quã tái sắt, sự
tâng hoạt động oxy hóa. tổn thƣơng gan với lính trạng giam
cholesterol máu và tống lƣợng chất chống oxy hóa thấp ờ những BN 0- thal
thế nặng và p-thalìlbE phụ thuộc vào truyền máu.
1.32 Các nghiên cứu ớ Việt Nam về bệnh beta thalassemia
Nâm 1963. lần dầu tiên Bạch Ọuốc Tuyên vã cộng sựdà phât hiện thấy các
trƣờng hợp bất thƣởngHb [39]. Từ dó việc nghiên cứu bệnh Hb ớ nƣớc ta dƣợc

TM/ V*:



×