Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Nghiên cứu sự biến đổi các chỉ số lipid máu ở bệnh nhân beta thalassemia điều trị tại khoa huyết học truyền máu BV bạch mai năm 2013 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.62 MB, 76 trang )

Bộ GIẢO DỤC VÀ DÀO TẠO

BỘ Y TÉ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

NGUYÊN PHƯƠNG THÙY

NGHIÊN CỨU Sự BIÊN ĐÓI CÁC CHỈ sô LIPID MÁU
ờ BỆNH NHÂN BETA THALASSEMIA ĐIÊU TRỊ
TẠI KHOA HUYẾT HỌC - TRUYẾN MÁU
BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2013 - 2014
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP BÁC SỲ ĐA KHOA

KHÓA 2009-2015

NGƯỜI III ĨNG DÃN KHOA HỌC:

T1ỈS.BS NGƠ THỊ niu HIÊN

HÀ NỘI-2015

•W.' .-Tí Ca:

<€

4» HỄ?


LỊÌ CÂM ƠN


Trong q trình hục tập. nghiên cứu iĩè hồn thành khâu luận này. tơi
(tù nhận được sự ho trợ vù giúp đờ nhiệt tinh từ thây cô. gia đình vù bạn bè.

Tơi xin bay tơ lịng bu t un sâu sac tời ThS.BS Ngô Thị Thu Hiên
giang viên Bộ món Hóa sinh Trường Dụi học Y Hù NỘI. người thầy dà lũn

tình hưởng dần. giáp dừ. định hưởng và truyền dạt chơ tôi những kiến thức,
kinh nghiệm quỳ bàu trong quả trinh nghiên cừu hoàn thành khỏa luận này.
Tời xin tràn trọng câm 071 PGS.TS' Phạm Thiện Ngọc -trướng khoa

Hóa sinh Bệnh viện Bạch Mai và THS.BN Nguyền Hồỉ Nantdà tạo diều

kiện thuận lợi, giúp dờ tơi trong q trình thu thập so liệu tại khoa l/óa sinh

Tịi cùng xin gưi lời cam ơn dển các thầy cô giáo Bộ mởn Hóa sinhTrường
Dụi học Y Hà Nội dù luôn lợn tinh giang dạy, truyền dụt cho lôi nhùng kirn
thức bỡ ích trong qưã trinh học lập tại trường và tận tình phàn tích, góp ỳ

giúp khóa luận cua lời hồn thiện hơn.

TỜI cũng xin bày lơ lịng bièl ơn sâu sắc tới cha my. anh chi. những
người thân trong gia dinh dừ ln quan lâm. khích lệ và là chơ dựa vững

chúc dê tơi vượt qua khó khàn, phẩn dầu trong suỗt quà trinh học tập.
nghiên cứu.

Xin chân thành cam ơn hạn Lê lãn Long - người dà ln quan tâm,
dộng viên tói. nhiỳt tính giữp dở. gờp

V


và chia se cho lịi những kinh nghiêm

quỳ báu giúp tói hồn ihành khóa luận nàv

Xin cam ƠII bạn bè. dục biỳi là các bợn lờ 5 lớp Y6B Trường Dpi học Y
Hù NỘI dã sát cánh bẽn tôi trong nhừng năm thảng hạc lập tại trường. luôn
dụng viên và giúp đỡ tời rut nhiều trong quà trinh hoàn thành khỡu luận này.

Xin trân trụng cam ơn!
Hù NỘI. thúng 5 nám 2015
Nguyễn Phương Thày

•KT


LỜI CAM DOAN

Tịi xin cam đoan đây tà cịng ưình nghiên cửu cùa riêng lõi. do bân

tlìàn tịi tiền hành dưới sự hưởng dần cùa ThS.BS Ngó Thị Thu Hiền. Câcsổ
liệu trong luận vàn này là cô thật do lõi trực tièp thu thập và thực hiện tại

Bệnh viện Bạch Mai một cách khoa hục và chinh xác.

Kêl lỊuư trong luận vãn này chua được cơng bị trong bùt kỳ công trinh
nghiên cừu khoa học nào.

Người ỉàm khỏa luân


Nguyền Phưưttg Thày

•KT

4» HỄ?


MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN
LỊI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANI í MỤC CẢC Cl lừ VIẾT TẢT

DANH MỤC BANG
DANH MỤC BIÈU ĐÔ

DANH MỤC HÌNIỈ VÊ VÀ sơ DỜ
DẶT VÁN ĐÊ......................
c 111 í 1 c I I. I ()Nc I

1.1

1

•••••••••••••a*

1 .\......................................................................

MỘT SỊ HIẾU B1ÉT C BAN V HEMOGLOBIN V BNH

THALASSEMIA

1.1.1
1.1.2

1.2

ããããããã

emo gio

1ôằ*ãôãã*ôããããôằ*ãããããã*ããã ãã*ãã*

nh hc 1*11haI«1SNC mía

LIPID MẢƯ........................... -............ -............ -............ -.............— .... 10

1.2.1

Khai lỊiiai vc lipid mau............ aaaa.......

1.2.2

Thảnh phần vả câu Irúc lipoprotein

1.2.3

RÒI loạn hpid mâu

1.3


................

.... 10

...........

• • •••••••••••• •<

•<

MỘT SO NGHIÊN cửu VẼ BỆNH BETA THALASSEMIA.....

1.3.1

Các nghiên cứu trên the giới VC bệnh beta thalassemia................

1.32

Cảc nghiên cứu ơ Việt Nam về bênh beta thalassemia.................

CHƯƠNG 2: DỎI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu

2.1

10

14

...15


.16

f^t)l T*UC1^^G ^s(illll.?v CU...........

2.1.1

N hom bnh

2.1.2

Nhúm chng.

ãããô(<(.... ..ô.ããã.ô ããããô
.... 17

2.2

THềI GIAN VÀ Đ|A ĐIÉM NGHIÊN CỬU.

2.3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu................................................... ...

2.3.1

•••••••5

Thiẽt kê nghiên cửu


17

.... 17

•Ma-

tàm <€


2.3.2

Cách lẩy màu •• •••• •••••••• •• •••• •• •• •«•*•••••••• •• ••••«•

•• •••••••••«•» •• ••••

•• • •••••••••

...17

CẢC CHỈ TIẾU NGHIÊN cửu VẢ CÁCH ĐÁNH GIÁ...

.18

2.4 1

Đặc điỏm của đoi tượng nghiên cửu...................................

.18

2.4.2


Xét nghiệm huyct học..........................................................

.18

2.4.3

\cl nghiẹm hóa sinh.......................

2.4

••••••

2.5
2.6

••••••••••• •

• •• •• ••••

DẠO ĐỬC NGHIÊN cửu...........

.24



25

'•••••••••• •• • •••••••••'


CHƯƠNG 3: KỂT QUA NGHIÊN cúu

3.1

....19

....26

NHƯNG THƠNG TIN CHƯNG VẺ ĐĨI TƯỢNG NGHIÊN cửu ....26

3.1.1

Phàn bố đối tưựng nghiên cửu theo giới tính......................................... 26

3.1.2

Ti và nhóm tuổi cua đoi tượng nghiên cứu........................................ 27

3.1.3

Thê trụng cùa nhóm bộnh.._......................................... ..............

3.1.4

Phân bổ nhóm bệnh theo thè bệnh.......................................................... 29

3.2

3.2.1


27

KẾT QUA XÉT NGHIỆM HUYÉTIlọc CỦA NHÕM BỆNH............29

Giá tri trung binh các chi sô huyết học theo giới vã thê bệnh ơ nhóm
bệnh

3.2.2
3.3

Mức độ thiếu máu cùa nhóm bênh........................................................... 30
KÉT QUA XÉT NGHIỆM SÁT HUYẾT THANH VÀ FERRITIN

HƯYET THANH CỬA NHĨM BẸNH..................................................... 31
3.3.1

Giá tri trung bính sẳt I IT vả ferritin I IT cua nhóm bệnh......................31

3.3.2

Mức độ tăng ferritin huyết thanh cua nhóm bênh................................. 33

3.4

KẼT QUA XÉT NGHIỆM HOẠT ĐỘ ENZYM AST VÀ ALT CÙA

DOI TƯỢNG NGHIÊN cứu....
3.5

KÉT QUA XÉT NGHIỆM LIPID MAU CÙA DOI TƯỢNG

NGHIÊN CỨU

3.5.1

Kẽl qua xét nghiệm lipid mau cua đôi tượng nghiên cứu......................33

3.5.2

Mối liên quan giừa nống độ lipid máu và nồng dộ hemoglobin ư

nhóm bệnh.........

•W.- .-Tí ca:

<€

4» HỄ?


3.5.3

Mỗi liên quan giửa nồng độ lipid máu và nống độ ferritin huyết
thanh o nhom bựnh.... .............. ..................................... .

3.5.4

MÕI lưong quan giùa nóng độ HDL-C với nơng dộ hemoglobin vả

nống độ ferritin huyết thanh..................................................................... 40


C HƯƠNG 4: BAN LUẬN
4.1

• •••■••••••••a ••••••••

DẬC DIÉM CHƯNG CỮ/\ DƠI TƯỢNG NGHIÊN cứu...................41

4.1.1

Giới tính • •••••••••••• ••••• ••••••••••• ••••••••••••••••• •• • •• •••••• •• •••••• ••*•••••••••■••••••• ••••••••••• 41

4.12

Ti vâ nhóm ti • •• • ••••••••••••••••••••••••••••••••••• ••••••••••••••••••••••••••••••••••• •••• • 41

4.1.3

Đặc điếm phát tricn thê chất cùa nhóm bệnh..........................................42

4.1.4

I hê bệnh......................................................................................... _......... 43

4.2

DẶC ĐIÉM XÉT NGHIỆM HUYẺT HỌC’ CỨA NHÔM BỆNH..........44

4.3

KÉT QUA XÉT NGHIỆM SẢT VÃ FERRITIN HUT THANH

CỬA NHĨM BỆNH • •••»••• •••••••••••• •• ••»••• •••••• •••••••••••••• «• •««••••••••••••••••• ••■•••••••• 45

4.4

KẾT QUA XÉT NGHIỆM AST VÃ ALT CUA ĐỎI TƯỢNG
NGHIÊN CƯU

4.5

KÉT QƯA XÉT NGHIỆM L1PID MÁƯ CUA DĨÍ TƯỢNG
NGHIÊN cũư

KÉT LƯẬN...
TÀI LIỆU TIIAM KHAO
PHỰLỤC

•W.-

<€

4-Hi:


D ANH MỤC CÁC CHỮ’VIẾT TÁT

BMI

Body Mass Index (Chi sô khói cơ thê)

Hb


Hemoglobin (Huyết sắc tổ)

HbE

Hemoglobin E

MCV

Mean Corpuscular Volume ( Thê tích trung bỉnh hồng
cầu)

MCH

Mean Corpuscular Hemoglobin (Luợng huyết sẳc tó
trung bính hồng cầu)

MCHC

Mean Corpuscular Hemoglobin Conccntrat ion(Nồng độ
huyết sắc tố trung bính hồng cầu)

HDL

High density lipoprotein (Lipoprotein ty trọng cao)

IDL

Intermediate density lipoprotein (Lipoprotein ty trọng
trung binh)


LDL

Low density lipoprotein (Lipoprotein tý trọng thấp)

VLDL

Very low density lipoprotein (l ipoprotein ty trọng rất
thấp)

WHO

World Health Organization (Tố chức Y te the giới)

HCT

Hematocrit

Thai

Thalassemia

cx-thal

a-thalassemia

|ỉ-thal

thalassemia


0-thalllbE

p-thalassemia/Hemoglobin E

CM

Chylomicron

HDL-C

HDL-Cholesterol

LDL-C

LDL-Cholesterol

Apo

Apoprotein

AST

Aspartat aminotransferase

ALT

Alanin aminotransferase

•W.- .-Tí ca:


<€

4» HỄ?


LCAT

Lecithin cholesterol acvltransferase

BN

Bệnh nhân

HC

1 lồng cầu

HT

Huyct thanh

NST

Nhicm sác thê

KN

Kháng nguyên

KT


Kháng thè

RLCHLPM

Rối loạn chun hóa lipiil máu

cs

Cộng sự

•KT

4» HỄ?


DANH MỤC BÀNG
Bang 1.1. Các loại lipoprotein vả chức năng................................................... 11

18

Bang 2.1. Báng đánh giá BMI............... ......................................

Bang 2.2. Giã trị bính thường cùa các chi sổ huyết học.................................. 19
Bang 2.3. Bang phân loại múc độ thiểu mâu.................................................... 19
Bang 2.4. Giá trị binh thưởng cua các chi số lipid máu................................. 22
Bang 2.5. Giã tri bình thường cua sất IIT và ferritin HT............................... 23
Bang 2.6. Giã tri bính thướng cùa AST và ALT............................................. 24
Bang 3.1. Giã trị trung binh cảc chi sỗ huyết học theo giới ở nhóm bệnh....29


Bang 3.2. Giá tri trung binh các chi số xét nghiệm huyềt học theo thê bệnh

Bang 3.3. Giã trị tmng binh sất HT vả ferritin I IT cua nhóm bệnh.............31
Bang 3.4. Giá trị trung bính AST. ALT cua dổi tượng nghiên cứu............... 33
Bang 3.5. Giã trị trung binh các chi số lipid máu cua dối tượng nghiên cứu 34
Bang 3.6. Giá trị trung binh các chi sơ lipid mau theo thê bệnh cùa nhóm

Bang 3.7. Phân bố đồi tượng nghiên cửu theokết qua xet nghiệm lipid máu35
Bang 3.8. Giá tri trung binh lipid máu theo nồng độ hemoglobin cua nhóm

bệnh..
Bang 3.9. Mói tương quan giừa nồng độ lipid máu vả nồng độ hemoglobin

Bang 3.10. Giâ tri trung binh cãc chi số lipid máu theo mirc độ tảng ferritin
HT cua nhóm bệnh......................................................

38

Bang 3.11. Mồi tương quan giừa nồng độ lipid máu vã nồng độ ferritin HT
cũa nhóm bỹnh........................

39

Bang 4.1. So sánh giã trị trung bính sât HT cua các nghiên cửu................... 46
Bang 4.2. So sánh giá trị trung bính ferritin IIT cua các nghiên cứu............47
Bang 4.3. So sảnh gia trị trung bính chi so lipid máu cua các nghiên cứu...50

•W.- .-Tí ca:

<€


4* HỄ?


DAXH MỤC BIẾl BÒ

Biêu đồ 3.1. Phân bổ đối tượng nghiên cứu theo giời tính............................26
Biêu đị 3.2. Phân bố đói tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi........................ 27
Biêu đỗ 3.3: Phân bơ thê trụng theo giời tính ờ nhóm bệnh.......................... 28
Biêu đị 3.4. Phân bo the trụng theo nhóm tũi ớ nhóm bệnh.......................28
Biêu đố 3.5. Phân bo nhóm bệnh theo thê bệnh............................................. 29
Biêu đố 3.6. Phàn bổ mức độ thiêu mâu cua nhổm bênh theo thê bênh....... 31

Biểu đồ 3.7. Phản bố nhõm bệnh theo nhóm kết qua xét nghiệm sắt HT vả
ferritin HT

• • •••

..32

Biêu đồ 3.8. Mức dộ táng ferritin I IT cua nhỏm bênh....................................33
Biêu đồ 3.9. Mồi lương quan giữa nồng độ cholesterol toàn phần và nồng độ
llb cua nhóm bệnh.

Biêu đỗ 3.10. Mối tương quan giừa nồng độ HDL-C và nồng độ Hb cùa

nhom bẹnli ••••••••••••••••••••••»
Biêu đỗ 3.11. MƠI lương quan giửa nóng độ IIDL-C và ferritin 111 cua

nhơm bệnh


•W.- .-Tí ca:

<€

4* HỄ?


DANH MỤC IIÌNH VÊ VÀ so DỊ

Sơ đỗ 1.1. Cơ sơ bệnh sinh của ịi-tluil....................................................... .........7

Hình 1.1. (au tựơ cua 1 Ipơprơtcm11

•W.- .-Tí ca:

<€

4» HỄ?


1

DẠT VẢN DÈ
Bệnh hemoglobin (llb) là bệnh di truyền phố biểntrèn thẻ giới. Theo

thống ké của Tồ chức Y tế thề giới (WHO) năm 2008, ước tinh có khoang 7%
dàn sỗ thế giới mang gcn bệnh Hb vàkhoang 300.000 - 500.000 tre em sinh ra
mòi năm măc cãc bệnh Hb[lJ.[2). Tại Việt Nam. các thê bệnh Hb gảy tlnếu


máu chiếm 25% các bệnh mau và cư quan tạo máu vào Viện Nhi Trung

ưưng(3].
Các bỳnh Hb gồm hai loại bệnh do bất thưởng sổ lượng chuỗi globin -

bệnh thalassemia (Thai) vá bệnh do bất thường chất lưựng chuỗi

globin[4],[5].

Thalassemia là bộnh Hb di truyen, do thiêu hụt tổng hợp một hay nhiều

chuỗi polypeptid trong globin của Hb. Đây lả bệnh huyết sắc tồ khả phố biến
vã phân bổ rộng khãp trẽn toàn thề giói, chiêm 30% các trường họp bệnh Hb

được sinh ra mồi năm trẽn tôn the giới[ỉ ].[2].[6J. Trong nhóm bệnh Hb do

bãt thướng chat lưụng chuồi globin, bệnh hemoglobin E (HbE) chiếm ty lệ
cao va phân bõ chu yếu ờ khu vực Dửng Nam Á[5]. ỡ Viêt Nam ly lè lưu

hanh HbE phơ biến ơ các dân tộc ít người, nhất là dãn tộc Thai (16%) vá dãn

tộc Mường (7.15%), ơ người Kinh tý lệ náy lá 3.16%[3]. Thê bệnh pthalassemia/Hemoglobin E (P-thaTHbE)lã dạng kết hợp phô biến nhất cua

Thai với bệnh llb bầt thưừng chất lượng chuồi globin(7]. Ò Việt Nam, theo

Bũi Vàn Viên (2009). lý lệ P-thal/HbE là 56,7%, fỉ-thalasscmia (0-thaI) lá
29.6% và ư-thalassemia (a-thal) là 14.7% [í ỊBệnh ịỉ-thalchiếm lới 49% các
trường hợp thiều máu tan máu nặng và là nguyên nhãn hàng đầu gảy thiếu
máu tan máu ớ tre em Việt Nam[9] Triệu chứng lan máu va các biến chứng


cua bệnh biêu hiện rãt đa dạng trẽn lãm sang vá xẻt nghiệm.

•W.- .tF’.Ca:

<€

4* HỄ?


2

Trên the giới đà cỏ rât nhiều cóng trinh nghiên cứu VC biển chứng cua

bệnh Thai trong đó có nhiều cơng bố về vần đe rói loạn lipid máu ớ bệnh nhân
(BN) ThaL đặc biệt là Thai thề nặng vathê trung gian. Những nghiên cứu này
đều cho thấy có sự giam nồng độ cholesterol toán phan. LDL-Cholesterol

(LDL-C). HDL-Cl»olesterol (HDL-C)và lảng nồng độ trig] yceridt rong máu

cua nhùng bệnh nhân Htal so với nhóm chứng[10],[ll].[12],[13],[14]. Ĩ
nước ta. các nghicn cứu VC biến chứng bệnh Thai chu ycu VC tính trạng quá tài
sắt và ãnh hường cùa tính trạng náydến cảc cơ quan vã sự phát triển cơ thê

[15].[16Ị.[17].[18]. Tuy nhiên vắn đổ rối loạn lipid máu ơẽn BN Thai chưa
dược quan tàm nhiều.Chúng lơi chưa tím thấy lài liệu khoa hoc nào dược
công bố ờ Việt Nam cô liên quan về vấn đề náy.

VỚI nhùng lý do trên, chúng tỏi tiên hành đề tài “Nglilen cứu sự biền
dôi các chi số lipid máu ứ bệnh nhãn beta thalassemia điêu trị tại Khoa


Huyết học -Truyền mâu Býnli viện Bạch .Mai nảm 2013-2014 vời mục
tiêu:
J.

Đảnh giả sự thay đổi các chi so lipid máu ở bênh nhân beta

thalassemia.
2.

Kháo sát mối hèn i/1/(111 giiỉa các chi sổ ỉipuỉ màu vởi nồng dộ

hemoglobin và nồng độ ferritin huvết thanh ờ bệnh nhàn beta thalassemia.

•KT


3

CHƯƠNG I: TỊNG QUAN

MỌT SƠ HIÊU BIẺT cư BẢN VẾ HEMOGLOBIN VÀ BẸNH
THALASSEMIA

1.1

1.1.1 Hemoglobin

1.1.1.1 cẩu trúc bình thường cuư hetnngỉnbịn

Hemoglobin lả một đại phàn tu gồm 2 phần: phàn protein lá globin gồm


4 chuỗi polypeptid. phân nhóm ngoại gồm 4 nhãn hem. mỗi nhân hem gân VÓI
một chuồi polypepúd.

Hem cấu tạo gốm phân lu protoporphyrin IX gàn vói một ion Ke'* ứ
trung tâm. Phân lư protoporphyrin IX gốm 4 nhãn pyron liên kcl vói nhau bới

4 cầu nổi methylene (-CH“). Ion Fe-'*cỏ 6 liên kết: 4 liên kết với 4 nhân
pyron và 2 lien ket vói nhân imidazole cùa histidin trong chuồi polypeptid.

Khi vận chuyến oxy thí một trong 2 liên kcl này gần với histidin vã liên kết

còn lọi kết hợp với oxy(5].[ 19).
Globin là một protein gồm 4 chuỗi polypeptid giống nhau từng dơi

một.Có nhiều loại globin thuộc 2 họ: họ u và họ khơng «[4].[20J.

-

Hụ a gơm các loại chuồi: alpha (u) va zeta (q). Gen chi phôi sự hĩnh
thanh cãc chuối nãy nảm trẽn cành ngân NSTsồ 16.



Họ khơng a gồm các loại chuỗi: bêta (p), delta (ổ), epsilon (í), gamma

(v). Gcn chi phối sự hình thành các chuồi nay năm trẽn canh ngấn NST

só 11.
Tủy theo giai đoạn phát triển mãcíT thế tơng họp cãc loại chuồi globin


được tông họp khốc nhau lạo nên các phân tu llb luong ửng.Trong giai đoạn
phôi, cảc Hb lả Hb Gower I

lỉb Gower II (Ojfi) và Hb Portland

(4ỉY:)-Trong giai đoạn thai. Ilb chu yểu là HbF

Ờ người trường thanh

cô khoang 97.5% HbA| («2Íh)- 2% HbA; (uịỔì) vã 0.5% HbF (íry.')[4Ị.

•W.- .-Tí ca:

<€

4-Hi:


4

Ị.1.1.2 ( hire nâng của hemoglobin

Hb có vai trị quan trong trong việc vận chuyến oxy đen cho tỏ chức.Mồi
phàn tử Hb có thê gắn VỚI 4 phân tư oxy. Một gamHb gắn với 1.34 nil oxy.

Nồng độ Hb trong máu vào khoang 15 gam/IỈX) ml máu Như vậy kha niỉng
vận chuyên oxy tối da cua máu là 20 ml oxy/100 ml mau[21 J.

Hb cũng dóng vai trơ quan trụng trong vận chun các sàn phàm chun

hóa cua tị chức la II' và ccỵdẽn phơi va thận đê dào thai.

Ngồi chức năng vận chun khi. Hb cơn dong vai trị quan trọng trong

cơ che diều hòa tháng bang acid-basc cua cơ thê. và có chửc nàng như một
enzyme [19].[21].
1.1.1.J Bịnh aia hemoglobin

Bệnh Iỉb lả nhóm bệnh lý di truyền phố biền ơ lồi người. Những thay
địi xây ra chu yếu ớ phần globin cua phân tư Hb.cỏ the chia cãc bất thường

Hb thành 2 nhóm[4).[22J:
-

Bệnh Hb do bầi thưởng chất lượng chuỗi globin.

Do đột biển sai nghía trong gcn cẳu trúc làm biển dồi một nucleotid

trong bộ ha mà hóa một acid amin dan đền thay thế acid amin này bang acid
amin khác trong chuồi polypcptid. Đột biên gen cẩu trúc loại nay thướng xay
ra ớ gcn |ỉ globin hơn lả gen (1 globin. Một sổ thê bệnh phô biên gồm:

• Bệnh hemoglobin S: acid glutamic ở vị trí 6 dơi thành valin. Bệnh
HbS cịn được gụi là bệnh thiều máu hơng cầu hình liêm, phó biên ờ
người Mỹ da den. châu Phi. vùng biên Địa Trung Hái.



Bệnh hemoglobin C: acid glutamic ơ vị trí 6 đơi thảnh lysỉiL Bệnh


nãy gộp nhiều ở người da đen Tây Phi vá ở Mỳ.


Bệnh hemoglobin Etacid glutamic ở vị trí 26 đỏi thành lysin Bệnh

nảy gặp nhiều ở vùng Dông Nam Ả.
-

Bệnh Hb do bầi thường sỗ lượng chuồi globin (bệnh thalassemia)

•w.-

<€

4* HỄ?


5

ơ nhóm bệnh này có sự thiêu hụt tơng hợp một loại chi polypcplid nào
dó cùa globin trong phân từ 1 Ib. Cho đến nay có nhiêu thê bệnh được biểt đến
nhtmg phổ biên nhất lá bệnh íi-thal và p*thal.

• Bộnh (I thalassemia

Bệnh a-thal la bệnh Hb ílo thiếu hụt một phần hoặc hoan tồn chuỗi (í
trong phân tư II b. Các gcn chi phối sụ hĩnh thảnh chuồi <1 nẳm trên nhánh
ngằn cua cụp NST số 16. trên mỏi NST nay có 2 gen (L Tơn thương gày đột

biển hay mất gcn cỏ thê xay ra ỡ từ I đến 4 gen. Tùy theo mức dộ dột biến


cua gcn ma có các thê býnh khác nhau: u-thal thê ân. a-thal thê nhẹ. bệnh
llbll. bệnh Hb Bart's (thê dồng hợp tư «-thal).Bệnh o-thal hay gặp ờ Địa

Trung I lãi. ngồi ra cơn gáp ờ chảu Phi vảDơng Nam Á.
• Býnh Qthalassenúa
Bệnh lethal lã bệnh llb do dột biến gcn lãm giâm hoặc mất chức náng

gen p globin làm giâm hoặc không tồng hợp dược chuồi p globin.Bênh nảy
dược trinh bảy cụ thê trong mục 1.1.2.

• The dị hợp tư kép

Do sự hru hãnh dồng thời cũa gcn Thai và gcn bệnh Hb bất thường tạo
nén nhiều thê phối hợp (llbE vôi p-thal, llbl- với (1-thal, llbS VỚI ịi-thal). Thè

bệnh phô biên nhất là p-thaỉ/HbE [5J.(22].
1.12 Bệnh beta thalassemia
ỉ-ịc/i sir và dịch tễ
Bệnh Thai dược phát hiện dầu tién vá phố biến ở vùng Địa Trung Hái.

Những Inrdng hợp dâu tiên dược mỏ tã là|Mhal. do Thomas B .Cooley phát
hiện nám 1925 trên những trc cm góc Italy, nên bệnh dược biết den VỚI tên

gợi “bệnh thiều mảu Cooley". Sau đỏ bệnh được phải hiện ờ nhiều nưửc trên

thể giới.

•W.- .-Tí ca:


<€

4* HỄ?


6
Thalassemia là một trong nhùng rối loạn di truyền phô biên trên thề giới,

bệnh liên quan den nguồn gốc dân lộc. phân bỗ khắp tồn câu song có tính đ|3
dư rõ rệt. bệnh thương gộp ở Địa Trung Hai. khu vục Trung Dõng. Dõng Nam

Ả và Bẳc Phi[5]. Sỗ người mang gen bệnh Thai trên thế giới làt lớn. theo số
liệu thơng kê cua WHO nám 2008, ước tính có khoang 7% dân sổ thế giới

mang gcn býnhkhoang 3(X).OOQ-5OO.OOO trê cm sinh ra mói nám nức bệnh
Hb[l].[2].

p-thal là bệnh llb phổ biền nhầt trên thế giời. Các sỗ liệu nghiên cứu cho
thay tần sỗ mang gcn p-thal ơ tuột sổ nước khá cao: bẳc Italia lá 20% dân sổ.
ớ Sadinia là 11-34% dân sổ, ớ Hy Lạp lã 5-15% dãn sổ.ở khu vực Dông Nam
Ả. tần số mang gen |i-thal (I l.ào là 9.6% dãn sổ, ờ Thải Lan lã 6% dàn số[5).

Ngoai cac thê bệnh nêu trẽn, khu vực Dông Nam Agạp ty lộ lưu hãnh

cao thê bệnh phối hợp p-tlial HbE (Thai Lan 10-53%, Láo va Campuchia
khoang 30-40%. Việt Nam l-5O%)[5]. Ở Việt Nam. theo BÙI Vãn Viên

(2009), ty lệ 0-thal/HbE lả 56.7%. p-thal 29,6% vá u-thal la 14,7%[8].

1.12.2 cư chí' bệnh sinh bệnh beta thalassemia

Locus gen p globin năm trên canh ngẩn NST sỗ 11. Nêu ca 2 gen đều bi
dột biền mất chức nàng hoán toan thí khơng san xt được chuỗi p globin, khi

đó gọi làP°-thal. người bệnh không cô IlbA. Ncu một hoặc hai gen p globin bị
đột biển nhưng vần san xuất dược một số lượng nho (Ị globin thí gọi Ià0‘-thal.

Cảc dột biến trong bệnh lethal da số làđột biến diem, xay ra ớ quá trinh sao
chép, hoãn chinh hoặc dịch màRNA(4].[20Ị.[23J.

Chuỗi

globin bị thiếu hụt. dàn dến dư thừa nhiều chuỗi u globin, nhùng

chuồi nãy kẻt họp thành thê vùi huyết sảc tồ. Nhùng thê vùi nãy khơng hịa
tan ma kêl tụ trẽn màng hịng câu (HC). làm thay đơi tính tham, tính mềm dẽo

cua mang HC dàn tới HC bj phá húy sớm. gãy thiếu máu lan mau. dồng thời

•W.- .-Tí ca:

<€

4* HỄ?


7

kct tụ trong tuy xương làm sinh HC không hiệu q. Bên cạnh đó cùng có sự
tâng tơng họp các chuỗi 7 và chuồi ó dẽ hũ tru. tạo thanh IlbF (avyj) vã HbA2


Sơdồ 1.1. Cơ sư bệnh sinh cua |5 thai [5|

Ngưng két tại lũy

Tan máu

ĨT
r
.1


'7 /■

T

Tạo hồng cầu
không hiỹu quá

Tâng hấp thu sát

Tâng sinh lũy

erythropoietin

Tạo máu ngoài tuy

Lách to
Cường lách

Biền dụng xương

Tảng chun hỏa
Thiêu tolat

•W.- .-Tí ca:

<€

4» HỄ?

I

Nhiễm sằt ờ mó
Tơn thương gan
Rơi loan nội tièt
Chet ví suy tim


8

ỉ. 1.2.3 Trifu chửng lâm sàng và xàt nghiệm cùa bệnh beta fhalassemla
p-tlial có bệnh canh lấm sàng rât phong phủ. Tùy theo mức độ giam hoặc
mất khá nâng tống họp chuồi p khác nhau tạo nên các thê bệnh nặng nhe khác

ahau[4].[7].[24].[20].
P-thal the nhẹ

-

Người bệnh có kiều gcn di hợp tứ, một gcn bính thường vã một gcn bị


đột biến p* hoặc Pờ(kí hiệu P’/p hoặc P*'P). Gen p globin binh thường vần sản
xuầt được một lượng lớn chuôi p globin nén người bệnh chi có biên hiện thiều
máu nhẹ hoặc khơng có triệu chứng lâm sồng.

Trên xét nghiêm. HC tảng sơ lượng. giam kích thước, nhược sắc
nhẹ. Điện di huyết sác tố thây tảng ty lệ llbb' nhưng dưới 3(>°ó. có thê tảng

HbA>
-

p-thal thè trung gian
Do bất thường trong ca 2 gen p globin nhưng một hoặc cá 2 gcn đột biến

nay đều là nhọ. vi vậy vẫn côn sân xuất được chuỗi p globin. Biêu hiện làm

sảng ơ độ tuổi lớn hơn vả nhẹ hem p the năng, lâm sảng có thiếu máu. vãng

da. lách to, nhiêu trường hợp chưa cân phai truyền máu
Xct nghiêm thầy huyết sâc lố giam mức độ vừa. HC tảng số lượng nhưng

nho. hơi nhược sâc. tảng hồng cẫu lưới, sảt và ferritin huyết thanh (HT) tâng.

Điện di huyết sac tồ thẳy giam HbA|, nhiều Hbb. tâng HbA> Nếu được theo

dỏi vadiéu trị tót. người bệnh có thê co cuộc sịng binh thường.
-

p-lhal thè nặng
Người bệnh có kiêu gcn đồng hợp tư. ca 2 gen dcu b| đột biến. Có thê


xuẩt hiộn p’-thal hoặc P'-thal. Người bệnh biêu hiên triộu chứng lảm sàng rất
sớm ngay từ nẳm dầu tiên cua cuộc đời: thiếu màu nẠng. vãng da. lách to,

biển dang xương mật. biếu hiện nhiêm sẮt. chậm phát tricn, chậm dậy thi.

•W.- .-Tí ca:

<€

4» HỄ?


9
Xct nghiệm mâu thấy huyết sắc tố giám, số lượng HC giám, HC nho,
kích thước khơng đêu. có nhiêu manh vờ hóng cầu. hơng cầu lưới tâng, cõ

HCnon ra màu ngoại VI. Xét nghiệm sinh hóa thầy táng cao sất. fcrritinHT và

bilirubin gián tiếp. Diện di huyết sac tố thẩy hau như khơng có HbA; mà chu

yếu là HbF và HbA*.
Bệnh diễn biên ngày cảng nặng do cường lách vã hậu quá cua truyền

máu nhiều lần. Các biến chứng do ử sat ơ các cơ quan như tim, gan. tụy...
cùng có thỏ lã nguyên nhãn khiển bệnh nhân tư vong.

-

Thê phối hợp p-thal vởi HbE còn gọi lá dị hợp lir kép 0-thai TỉbE.
Người bệnh cỏ một gen p globin giam nặng kha năng tông hợp chuôi 3


globin hoặc không hoụtđộng. gcn |ỉ còn lại là|ỉE lức là bộ ba mã hóa cho acid

glutamic ơ V| tri sơ 26 lã GAA hoặc GAG đơi thanh z\AA hoặc AAG mà hóa
cho lysin.

Khoang 50% BN mấc thê bệnh này có biêu hiện lãm sáng vá xét nghiệm

giồng p-tlial thê nặng. số con lại biêu hiện tương tự thê trung gian. Điện di

huyết sẩc tổ thấy IlbAj giam nặng. HbF tàng cao và cô nhiều HbE.
1.12.4 Hiền trị bftih beta thalassemia

Truyẻn máu lã biện pháp điêu trị chú yếu cho bệnh nhản 0-thal hiộn nay.
Việc truyền mau (khối hồng cầu) phai đám bảo duy tri nồng độ llb trên

100g/L de BN dược phát triên binh thường[7].[24].
Mát trãi cua việc truyền mâu lả việc tích lũy dàn sất trong cơ thề. củng
với tan máu vả tảng hấp thu sắt do ức chế hepcidine - một hortnon do gan san
xuất, có vai trị chính trong diều hòa sự hấp thụ sắt và phàn phối đến các mô

cua cơ thồ. Điều nãy dẫn đến cơ thê ư đọng một lượng sat lơn. lam tòn thương
đen các cơ quan như gan. tim, tụy,...gây ra những biên chưng nặng nê. Khi

•W.- .-Tí ca:

<€

4» HỄ?



10
đó, thai sầt lá biộn pháp quan trọng giúp bệnh nhản tránh được các biến
chírng|20].[22].[25j.

Một số biện pháp khác như kích thích sinh tơng hợp HbF. ghép tủy
xương, lieu pháp gen ngây càng được nghiên cứu sâu vàap dụng. Các biện

pháp diều tri hồ trự (thuốc. hormon. phầu thuật cat lách,...) cùng cho kết qua

tôt[5M24).
1.2

LIPID MÁI'

1.2.1 Khái quát về lipid mau

l.ĩpid là thành phần cơ han cứa sinh vật.Trong thành phẩn cấu tạo, lipid
co rât ít hoặc khơng có các nhóm ưa nước như -OH. -NH>, -COOH vã cỏ rat

nhiều nhom kị nước, bưi vậy hpd không hoặc tan rat ít trong nườc.Lipid lưu
hanh trong máu và dịch sinh vật chu yếu la cholesterol tốn phàn (góm có
cholesterol lự do và cholesterol este). trigỉycerid, phosphữlipid va một số acid

beo tự do. Phần lớn các lipid nãy không lan trong nước, vi vậy chúng phai
dược chuyên dối thảnh nhùng dang vận chuyển tan trong nước. Diều nảy
dược thực hiện nhở sự liên kết với protein dậc hiệu

gọi lả apolipoprotein


hay apoprotein. Sự kết hợp cùa lipid với các phân tư dặc hiệu này tạo thãnli
phửc hợp lipoprotein tan trong nước. Đây là dạng vận chuyên cùa lipid trong
máu tuần hoàn [ 19],

1.22 Thành phần và cầu trúc lipoprotein

1.22.1 Cần trúc lipoprotein
Lipoprotein lả nhùng phân tư hình cầu. đường kính khoang 100-500 A.

Cổc phân tứ lipid và protein liên kết với nhau chú yếu bơi liên ket Vander

Waalls.Cau trúc phân tư lipoprotein gom cãc phẩn sau(19Ị:
-

Phần trung tám gồm triglyccrid và cholesterol este.

•W.-

<€

4» HỄ?


11
Phần vờ bẽn ngoài gồm apoprotein vá phospholipid Phân vo co chiều

-

dày khoang I nin. phân cực vã đăm bao lính hịa tan cua phân lử
lipoprotein trong huyết lương.


ơ giữa 2 phần trên là cholesterol tự đo.



Lipoprotein
Protein

Phospholipid*

Cholesterol bound
to tatty acid*

Htnh 1.1. Cẩu tạo cùa HpoproteinỊ26Ị
1.22.2 Phân loại lipoprolein

Với kỳ thuật siêu ly tâm phân tích, lipoprotein dược chia thành các loại

sau (Bang l .l)[19Ị,[27]:
Ráng ỉ. 1. Các loại lipoprotein và chức Iiởng
Loại

CM

.ipoprorein
chinh

Hình thành

CM được Tong họp «

lưới nội sinh chắt cua tế
apoB-4S.
bao niêm mạc ruột, chi apÕE. apoC’
có một trong thời gian
ỈI
ngan ờ huyết tưbừa ân giàu mờ

•KT

Chức nàng

Vận chuyên triglycerid
ngoại sinh (trong thức án)
từ ruột tói gan


12

apoB-100. VLDL dược vận chuyên từ
Được tạo thánh ỡ tế bào
apoC-I,
gan dên mò mờ vả enzyme
gan. la dạng vận chuyên apoC-II.
lipoprotein lipase được hoạt
VLDL
triglycerid nội sinh váo apoC-m và hóa nhờ apoC-II sè xúc tác
hộ tuần hoàn
apoE
sự thủy phản triglycerid.

giai phơng add béo
LDL lã san phàm thối
LDL vận chun
hóa cùa VLDL trong
cholesterol cho các mô.
LDL máu tuân hoan, rầt giàu apoB-100
LDL gan với receptor dậc
hiệu trài màng tê bào va
cholesterol và
được dưa vào trong tế báo
cholesterol este
VLDL sau khi gjai
pỉiótỊg triglycerid. nhãn
IDL nhanh chóng thối hóa
IDL thêm cholesterol este vã apoB-100
thành LDL
mat đi apoC sỗ chuyển
thanh ỈDL
HDL dược tạo thành ỡ
gan và ruột non. được
HDL vận chuyên
giai phóng dưới dạng
cholesterol ờ các mô ngoại
vi về gan và ớ gan chung
HDL HDL mói sinh hình dfa.
apoA-I
rối chun thánh HDLđược thối hóa thảnh acid
3. HDL-2 nhỡ sự xúc
mặt
tac cua LCAT

1.23 Hổi loạn lipid máu

1.23.1 Định nghĩa vồ tiêu chuấn đánh giá

Rối loạn chuyến hóa lipid máu (RLCHLPM) là một thuật ngữ nhám chi
sự biến dổi cua các thành phân lipid mâu cao hoặc thắp hon chi số hóa sinh

binh Ihường [27].
Theo Hội xo vừa dộng mạch châu Âu thi nguy cơ xơ vừa dộng mụch
được đặt ra khi cãc xét nghiêm các chi sổ lipid máu vượt qua cảc giới hạn

sau(28]:
-

Cholesterol toàn phấn >5,2 mmol 1 (200 mg.dl)



HDL-C < 0.9 mmmoll (35 mg 'dl)

•W.- .-Tí ca:

<€

4» HỄ?


13
-


LDL-C >3.38 mmol.'l (130 mg'dl)

- Trig! veer id HT >2.26mmol '1 (200ing/dl)

1.2 J.2 Phùn loại rồi ỉoọn lipid máu

Có nhiều cách phản loại rổi loạn lipid mâu. cô diên nhút là phân loại theo
nguyên nhàn{ 27],[28]:
-

RLCHLPM nguyên pliát: nhùng rối loạn cỏ nguyên nhàn di truyền

đàđưực xác nhận hoặc nguỵen nhãn bén ngồi nào dó mà cơ chế chưa

rồ.
-

RLCHLPM thứ phải: những trường hợp rối loạn mà cơ chề bỳnh sinh

cùa nó lá do các bênh rỗi loạn chuyển hóa. bệnh cũa một sồ cơ quan
trong cơ thê hoặc do đủng thuốc. thường gập lả các bệnh thiêu nâng
tuyền giáp, bệnh lý gan. thận, dái tháo đường, đang dùng thuốc tránh

thai, nội tiết tố nam. corticoid...

Ngoài ra. phan loại cùa Fredrickson, phán loại cua chương trinh giáo dục

quốc gia VC cholesterol cua Mỳ (NCEP- National Cholesterol Education
Program), phán loai cua De Gennes cũng được ap dụng rộng rải[27Ị.


1.24 Roi loạn lipid máu u* bệnh nhân Thalassemia

Vần dè roi loạn lipid máu ơ BN Thai dà dược nghiên cứu nhiêu trẽn thế
giới.Các nghiên cứu đã chi ra rang có sự giam nống độ cholesterol toàn phần.

LDL-C va HDL-C máu ở những BN Thai. Một 80 nghiên cứu cịn chi ra có sự

táng nóng độ tnglyccrid máu ơ nhứng BN này.
Sinh lý bệnh cua vấn đề rồi loạn lipid mảu ơ nhừng BN Thai côn chưa
được nghiên cứu rô ràng. Tuy nhiên, nhiêu giá thuyết dà dược dát ra dê giai

thochs cho tính trạng này, như lá tơn thương chức nàng gan do tính trạng q

lai sải vã oxy lióa dàn đen giam sinh lỏng cholesterol, giam các lipoprotein
cũng với tính trạng tủng triglyccrid do giám tiêu thụ mờ ngoài gan Bén cạnh

•W.- .-Tí ca:

<€

4* HỄ?


14

dó, thiếu máu trong Thai làm tàng tốc độ sán xuất HC trong tuy xương, dẫn

den tâng nhu cầu su dụng cholesterol

chat tham gia cầu tạo IIC, dóng thời


co sự lãng hấp thu LDL-C bưi các dại thục bao vã mô bào cua hệ thong lưới

nội mô trong cơ thê. Dây lá nhùng nguyên nhân chinh dẫn dển tình trụng rồi
loạn lipid trong Thai [11],[13]Í[14M46],[52].[23].
MỘT SĨ NGHIÊN CỦI VÈ BẸNII BETA THALASSEMIA

1.3

1.3.1 Các nghiên cứu trèn thế giới về bệnhbeta thalassemia

Tú sau khi bệnh Thai dược Thomas B.Coolcy phát hiện ra nãm 1925.
trên thề giói dà có rắt nhiều cơng trinh nghiên cửu về bệnh Thai được công

bồ.Trong nhùng nám gàn đây cô một sô công trinh nghiên cứu nôi bặt như:

-

Hartman c (2002)[29Ị đà tòn thấy cố sụ giam nồng độ cholesterol toàn
phàn. HDL-C va LDL-C ơ BN tre em bị |J-thal thê nặng và thê trung

gian. Faizeh A.A.Q (2004)[30]; Kamal M.M (2006) [31], Sezaneh H

(2010)[l 1]. Paine A.B (2012)[13], Seham M.R (2014) [14]cỏn nhận
thấy ngoài giâm cholesterol máu cỏn có sự tảng nồng độ triglyccrid ớ
BN p-thal.
-

Shalev H (2007) [32]chi ra ờ những BN Thai, cỏ sự tàng hoạt dộng tạo
HC cua tuy xương là một nguycn nhân dẫn den giam lipid máu ờ những


BNnảy.
-

Pavlova LE (2007) [33], Ưnchern (2010)[34j, Ondei L.s (2013)135],
Tangvaraáttichai s (2013)[36], Boudrahem A.N (2015) [37]nghiẻn cứu

thắy cứ su tâng cac gốc tự do và các chat oxy hoá. giảm các chat chõng

oxy hoa ớ BN lethal thê nựng.

-

Sengsuk c (2014) [38]chi ra có mồi liên quan giừa tính trạng quả tải

sắt, sự tảng hoạt dộng oxy hóa. tồn thương gan với tính trạng giam

•W.- .-Tí ca:

<€

4» HỄ?


×