Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

giao an tuan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.96 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 11 Tiết 20. Ngày soạn 20/10/2012 Ngày dạy Bài 21: CƯA VÀ ĐỤC KIM LOẠI. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - HS hiểu được ứng dụng của các phương pháp cưa và đục. - HS biết được các quy tắc an toàn trong quá trình gia công. 2.Kỹ năng. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức, tìm tòi, liên hệ thực tế cuộc sống. 3. Thái độ. - Yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ: GV: - Chuẩn bị các tranh ảnh minh hoạ. - Các dụng cụ cưa, đục, êtô bàn, phôi vật liệu bằng thép. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Nêu vai trò của cơ khí trong SX và đời sống? Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA Ghi Bảng HS HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu I. Cắt kim loại bằng cưa cắt kim loại bằng cưa tay tay: - Cắt kim loại bằng cưa tay là - Dùng lưỡi cưa 1. Khái niệm: như thế nào? chuyển động qua lại Cắt kim loại bằng cưa tay để cắt vật liệu. là một dạng gia công thô, dùng lực tác động làm cho lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu. - GV biểu diễn tư thế đứng và - GV quan sát và theo 2. Kỹ thuật cưa: thao tác cưa (tư thế đứng, dõi. a. Chuẩn bị. cách cầm cưa, kẹp phôi b. tư thế đúng và thao tác liệu…) cưa - Để quá trình cưa được an HS dựa vào SGK trả 3. An toàn khi cưa: toàn, ta cần thực hiện các quy lời ? định nào? - Kẹp vật chặt - Lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa hư hoặc không có cán. - Cưa gần đứt phải cưa nhẹ và đảo vật.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đục kim loại. - Đục kim loại là như thế nào ? - Góc cắt của các đục có giống nhau không ? Khi đục vật liệu mềm và vật liệu cứng thì nên chọn đục có góc cắt như thế nào ? - Tại sao đục lại cần được làm bằng thép tốt ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Không dùng tay gạt mạt cưa. Ghi Bảng. II. Đục kim loại: - HS tr ả l ời - Góc cắt của các đục không giống nhau, có nhiều góc cắt có thể thẳng hoặc cong.. 1. Khái niệm: Đục là bước gia công thô, sử dụng khi lượng dư gia công lớn hơn 0,5mm. 2. Kỹ thuật đục: a. cách cầm đục, búa: - Vì khi đục các vật b. Tư thế đục liệu khác thì đục c. Cách đánh búa không bị biến dạng.. - GV mô tả cách cầm đục và thao tác khi đục. HS trả lời 3. An toàn khi đục: - Khi đục, ta cần chú ý các - Không dùng búa điều gì để quá trình lao động có cán bị vỡ, nứt, đục được an toàn ? mẻ - Kẹp vật chặt, cầm đục búa chắc chắn, đánh búa đúng đầu đục. - Phải cí lưới chắn phôi ở phía đối diện với người đục 4. Củng cố. Cho HS đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi SGK 5. Dặn dò Đọc trước bài 22 SGK. IV. Rút kinh nghiệm.. Duyệt của tổ chuyên môn. Nguyễn Hoàng Khải.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×