Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

giao an 5 tuoi chu de nghe nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.74 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ 2 ngày 17 tháng 11 năm 2014</b>



<i>Đón trẻ, chơi tự do, thể dục sáng, điểm danh, trò chuyện</i>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT </b>


<b>Đề tài: Đi bằng mép ngồi bàn chân</b>


<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>



 <b>Đề tài: </b>Dạo chơi_ trò chuyện về thời tiết
 <b>TCVĐ: </b>Gieo hạt


 <b>TCDG: </b>Chi chi chành chành


 <b>Chơi tự do: </b>Phấn, nhựa, dây thừng, bao bố…


<b>I.</b> <b>Mục đích, yêu cầu:</b>


1. Kiến thức:


- Trẻ biết về lợi ích của việc đi bộ


- Trẻ nhận ra sự thay đổi của thời tiết hôm nay


- Trẻ biết tên và cách chơi các trò chơi dân gian: Chi chi chành chành; TCVận động:
Kéo co


2. Kĩ năng


- Rèn kĩ năng trò chuyện
- Kĩ năng dùng sức kéo
3. Thái độ



- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Đồ dùng cho giáo viên
2. Đồ dùng cho trẻ


- 1 sợi dây thừng


- Thùng rác, chổi, chướng ngại vật, đồ chơi
- Sỏi, phấn, lá cây…


<b>III. Tiến hành hoạt động</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1.</b> Ổn định_ dạo chơi


- Bầu trời hôm nay như thế nào ?
- Thời tiếc hôm nay thế nào ?


- Cô cháu mình dạo quanh sân trường nhé


- Khi thời tiết nắng nóng các con nên chơi ở đâu ?
- Các con sẽ được chơi ngoài sân khi thời tiết như
thế nào ?


- Khi chơi ngoài sân các con nên chú ý điều gì ?
- Chúng ta đi dạo chơi để làm gì?



<b>2. Trị chơi vận động</b>: <i>Gieo hạt</i>


- Bầu trời râm, khơng có nắng
- Thời tiết mát mẻ


- Dạ vâng ạ


- Ở nơi có bóng mát.
- Khơng có nắng, mát mẽ.
- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-</b> Cách chơi, luật chơi trang 13 sách TCVĐ
<b>3. Trò chơi dân gian</b> : <i>Chi chi chành chành</i>


<b>-</b> Cách chơi, luật chơi trang 12 sách TCDG
<b>4. Chơi tự do</b>: Phấn, nhựa, dây thừng, bao bố…
- Chơi tự do với phấn, sỏi, lá cây …


* <b>Kết thúc hoạt động</b>


- Nhận xét tuyên dương


- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi


- Trẻ lắng nghe


<b>HOẠT ĐỘNG GÓC</b>


<b></b>


<b>---VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA</b>
<b></b>


<b>---VỆ SINH – ĂN CHIỀU</b>
<b></b>
<b>---HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>


 <b>Vận động nhẹ</b>


 <b>Tập trò chơi:</b> CHẠY SAO THỐT?


<b>Thể loại</b>: Trị chơi vận động mạnh, ngồi sân, có nhiều người tham dự.


Rèn luyện: Nhận định chính xác mơi trường xung quanh mà thực hiện một cách nhanh
nhẹn.


<b>Giáo dục</b>: Chú ý tập trung mà thực hiện một cách khéo léo, nhanh nhẹn.


<b>Cách chơi</b>: Trẻ đứng thành vòng tròn, và ở giữa vẽ 1 vòng tròn nhỏ 4 tấc đường kính.
Đếm số từ 1 đến hết. Mỗi người mang 1 số.


* Cô gọi 1 số nào đó bất kì, người mang số đó nhanh chân chạy vào đứng ở vòng tròn
nhỏ.Còn 2 người 2 bên phải làm sao giữ người đó lại, nếu để họ thốt thì 2 người phải
vào giữa làm kiệu khiêng người đó.


 Chơi tự do ở các góc


<b>VỆ SINH - TRẢ TRẺ</b>



 <i><b>Đánh giá cuối ngày</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>



Chủ đề: NGHỀ NGHIỆP


<b>I. Mục đích, u cầu</b>
<i>1. Kiến thức:</i>


- Trẻ biết tên và vị trí của các góc chơi trong lớp học và nhiệm vụ ở mổi góc
- Trẻ biết tự phân vai, thỏa thuận với nhau


- Trẻ biết phối hợp các vai chơi với nhau


<i>2. Kĩ năng</i>


- Rèn kĩ năng phân vai, thỏa thuận cho trẻ


- Rèn kĩ năng nhập vai chơi và khả năng phối hợp giữa các vai chơi


<i>3. Thái độ:</i>


- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động


- Nhường nhịn và giúp đỡ bạn trong khi chơi


- Giữ gìn vệ sinh chung, thu dọn đồ chơi gọn gàng và ngăn nắp


<b>II. Chuẩn bị;</b>



1. Đồ dùng cho giáo viên
2. Đồ dùng cho trẻ


- Góc học tập: tranh, truyện tranh, lơ tơ chữ số….


- Góc xây dựng: hàng rào, cây xanh, thảm cỏ, chậu hoa, đồ chơi lắp ghép…
- Góc phân vai: đồ chơi nấu ăn, bột mì. Cửa hàng thực phẩm, đồ chơi bác sĩ…
- Góc nghệ thuật: giấy. bút màu, đất nặn, bảng con, sacsơ,


- Góc thiên nhiên: chậu cát, chậu nước, cây cảnh, câu cá, gieo hạt


<b>III.Tiến hành hoạt động</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định</b>


- Cho trẻ đọc bài “Bé làm bao nhiêu nghề”
- Các con vừa đọc bài thơ gì ?


- Lớn lên các con thích làm nghề gì ?


<b>2. Thỏa thuận</b>


- Chủ đề của lớp mình là gì ?
- Cho trẻ quan sát các góc chơi
- Lớp mình có những góc chơi nào ?


- Hơm nay các con thích chơi ở những góc nào ?
+ Ai sẽ chơi ở góc xây dựng ?



+ Bạn nào làm nhóm trưởng ?
+ Hơm nay, các con sẽ xây gì ?


+ Muốn xây trường MN c/c cần chuẩn bị những
gì?


+ Thế những vật liệu đó c/c mua ở đâu?
+ Nhóm bán hàngchơi ở góc nào?


- Trẻ đọc thơ


- Bài thơ bé làm bao nhiêu nghề
- Thích làm bác sĩ, thợ may,
- Chủ đề nghề nghiệp


- Trẻ quan sát


- Góc xây dựng, góc học tập
- Chơi ở góc xây dựng, góc học
tập, góc nội trợ…


- Trẻ trả lời
- Bạn Khải


- Xây cầu tràn tiềnTrường mn của
bé.


- Gạch, bây, cây, trường mn…
- Bạn chọn



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Bạn nào sẽ chơi góc phân vai ?
+ Các con sẽ chơi ở nhóm chơi nào ?
+ Bạn nào chơi ở nhóm nội trợ ?
+ Ai làm bếp trưởng ?


+ Hơm nay các con sẽ nấu món ăn gì ?
+ Bạn nào chơi ở nhóm bác sĩ ?


+ Bạn nào chơi ở nhóm bán hàng ?
+ Bạn nào chơi ở góc nghệ thuật ?
+ Hơm nay các con sẽ chơi gì ?


- Trong khi chơi các con phải chơi như thế nào ?
- Sau khi chơi xong các con phải làm gì ?


<b>3. Cho trẻ chơi</b>


- Góc học tập: đọc truyện tranh, xem tranh, chơi ơ
số


- Góc xây dựng: xây dựng trường MN, xây Nhà…
- Góc phân vai: đóng vai cơ giáo, đóng vai cơ cấp
dưỡng, đóng vai cơ bán hàng, đóng vai bác sĩ
khám bệnh, thợ cát tóc,…


- Góc nghệ thuật: hát các bài hát trong chủ đề, vẽ
tranh, tơ màu, nặn, xé dán…


- Góc thiên nhiên: chơi với cát, nước, chăm sóc


cây cảnh


<b>4. Kết thúc hoạt động</b>


- Cơ nhận xét từng góc chơi
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi
- Nhận xét, tuyên dương


- Trẻ trả lời


- Nhóm bác sĩ, nhóm nội trợ
- Trẻ chọn


- Bạn Bảo Khanh


- Nấu chè cho các chú thợ xây giải
khác


- Trẻ chọn
- Trẻ chọn
- Trẻ chọn
- Hát và múa,…


- Trật tự, giúp bạn cùng chơi, chú
ý vệ sinh


- Thu dọn đồ chơi
- Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Thứ 4 ngày 19 tháng 11 năm 2014</b>




<i>Đón trẻ, chơi tự do, thể dục sáng, điểm danh, trò chuyện</i>


<b>HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC </b>


<b>Đề tài: Cô giáo của em</b>


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>



 <b>Đề tài: </b>Quan sát Máy cày
 <b>TCVĐ: </b>Mèo đuổi chuột
 <b>TCDG: </b>Oẳn tù tì


 <b>Chơi tự do: </b>Phấn, nhựa, dây thừng, bao bố…


<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>
<i>1. Kiến thức:</i>


- Trẻ nhận biết và gọi được tên máy cày


- Trẻ biết đặc điểm và công dụng của máy cày


- Trẻ biết tên trò chơi và cách chơi các trị chơi “Mèo đuổi chuột; Oẳn tù tì”


<i>2</i>. <i>Kĩ năng</i>


- Rèn kĩ năng quan sát, trò chuyện
- Rèn các kĩ năng chơi vận động


<i>3.Thái độ</i>


- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động



- Giáo dục trẻ không chơi gần các khu vực có nhiều máy móc


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Đồ dùng cho giáo viên
2. Đồ dùng cho trẻ


- 1 chiếc máy cày


- Phấn, sỏi, lá cây, búp bê..
- Thùng rác, chổi


<b>III.Tiến hành hoạt động</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>


*.<b>Ổn định</b>


- Cho trẻ hát bài “Cô và mẹ” và đi ra sân
1. <b>Quan sát_ đàm thoại:</b>


 Cho trẻ quan sát Máy cày


- Đây là gì ?


- Máy cày có đặc điểm gì ?
- Máy cày dùng để làm gì ?


- Máy cày là dụng cụ của nghề gì ?


- Nghề nào sản xuất ra máy cày ?


- Đối với những nơi nào thì các con khơng nên chơi ?


<b>2</b>. <b>Trị chơi vận động</b>: Mèo đuổi chuột
- Cách chơi, luật chơi trang 62 sách TCVĐ


<b>3. Trị chơi dân gian</b>: Oẳn tù tì


- Trẻ hát
- Trẻ quan sát
- Máy cày


- Có thân máy, bánh xe
- Để cày ruộng


- Nghề nơng
- Nghề cơ khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cách chơi, luật chơi trang 11 sách TCDG


<b>4. Chơi tự do</b>: Phấn, nhựa, dây thừng, bao bố…
- Vẽ trên nền sân


- Xếp vòng nguyệt quế bằng lá cây
- Chơi gắp sỏi


- Chơi với búp bê


- Chơi với các đồ chơi có trong sân trường



 Kết thúc hoạt động:


- Nhận xét, tuyên dương


- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi


- Trẻ lắng nghe


<b>HOẠT ĐỘNG GÓC</b>
<b></b>


<b>---VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA</b>
<b></b>


<b>---VỆ SINH – ĂN CHIỀU</b>
<b></b>
<b>---HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>


 Vận động nhẹ


 Hoạt động chơi: Họa sĩ tí hon “ Vẽ hoa tặng cô nhân ngày 20/11”


+ Chuẩn bị: Giấy, bút màu, vườn hoa


+ Tổ chức hoạt động


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>



 Ổn định: Cơ và trẻ hát bài “ Bó hoa tặng cơ”


- C/c vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về ngày gì?


- Ngày 20/11 c/c làm gì để tỏ long biết ơn cơ
giáo?


- À! Hôm nay cô sẽ tổ chức cho c/c trò chơi “Bé
làm họa sĩ vơi đề tài vẽ hoa tặng cô” nhé.
- Cách chơi: C/c hãy vẽ trên giấy A4 một bức


tranh về hoa.


- Luật chơi: C/c vừa vẽ vừa lắng nghe nhạc khi
nào tiếng nhạc dừng thì trị chơi kết thúc mà ai
vẽ xong đẹp thì người đó chiến thắng.


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.
- Trị chơi kết thúc


- Cơ động viên và khen trẻ.


- Trẻ hát


- Bó hoa tặng cơ
- 20/11


- Học giỏi, chăm ngoan,


vâng lời cô giáo.


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ vẽ


- Trẻ lắng nghe.


 Chơi tự do ở các góc


<b>VỆ SINH – TRẢ TRẺ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Thứ 5 ngày 20 tháng 11 năm 2014</b>


<i>Đón trẻ, chơi tự do, thể dục sáng, trị chuyện, điểm danh</i>
<b>Hoạt Động: Làm quen với tốn</b>


<b>Đề tài: Đếm đến 6, nhận biết chữ số 6</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Cũng cố và nhận biết số lượng trong phạm vi , 2, 3, 4,5
- Dạy trẻ đếm đếm được đến 6, nhận biết chữ số 6
- Biết xếp số từ trái sang phải, và nhận xét số 6


<i>.2. Kỹ năng: </i>


- Trẻ có kỹ năng xếp tương ứng 1:1.



- Trẻ đếm được đến 6, nhận ra các nhóm có 6 đối tượng
- Rèn kỹ năng so sánh.


<i><b>3. Gíao dục:</b></i>


- Tập trung, chú ý và tích cực giơ tay phát biểu bài.
- Biết ơn và quý trọng thầy cô giáo.


<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Giáo án
- Thẻ số 1-6


- Tranh 3, 4, 5, 6 bông hoa


- Mỗi trẻ 6 bông hoa, 6 bình hoa


- Các nhóm đồ vật có số lượng 6 đặt quanh lớp
- Máy tính và các silde


<b>III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>DK HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b> * Ổn đinh: </b>


- Cô và trẻ cùng hát bài “Bàn tay cơ giáo”
1.Ơn số lượng 2, 3, 4, 5


- Cho trẻ đi 2-3 nhóm (2, 3, 4, 5) để tìm đồ chơi có


số lượng 2, 3, 4, 5


+ Các con giỏi lắm! các con ơi! Nghe lớp mình
học giỏi hơm qua Mẹ của bạn Mỹ Duyên đã mang
một số quà đến tặng cho lớp mình đấy. Muốn biết
đó là q gì các con hãy lấy rá và đọc bài đồng dao
“Con cò mà hay đi chơi” rồi về ngồi 3 tổ nhé!
<b>2. Cung cấp kiến thức mới: Đếm đến 6 nhận </b>
<b>biết chữ số 6</b>


- Cơ đố các con đó là q gì nào?


- Bây giờ các con hãy xếp tất cả số hoa ra
- Bây giờ các con cùng đếm xem có bao nhiêu
bơng hoa nha!


- Cả lớp hát


- Trẻ chơi và đi tìm.
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ phát hiện và trả lời.


- Trẻ lắng nghe và đọc bài đồng
dao “Con cò mà hay đi chơi” lấy
rá và về ngồi 3 tổ.


<b>- Hoa</b>
- Trẻ xếp ra



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cô xếp ra 6 bông hoa


- Hoa thì phải có gì để cắm các con


- Các con hãy xếp cho cơ 5 chiếc bình, 1 chiếc
bình tương ứng với một bơng hoa


- Các con hãy đếm xem có bao nhiêu chiếc bình
nào?


- Cơ xếp 5 chiếc bình tương ứng 1-1 với số hoa
- Bây giờ các con hãy đếm xem có bao nhiêu chiếc
bình nha!


- Các con thấy số hoa và số bình hoa như thế nào
với nhau


- Số hoa như thế nào với số bình
- Nhiều hơn mấy


- Số bình như thế nào với số hoa
- Ít hơn mấy


- Muốn số bình bằng số hoa phải như thế nào?
- Các con xếp thêm một chiếc bình, cơ cũng xếp
thêm 1 chiếc bình nữa.


- Cả lớp đếm xem có bao nhiêu chíêc bình?


- Bây giờ số hoa và số bình như thế nào vơi nhau?


- Đều bằng mấy?


- Các con cùng đếm lại nha!


- Số hoa và số bình đều bằng 6. Vậy tương ứng
chữ số mấy?


- Các con tìm chữ số 6 cùng cơ nào?
- Cơ đưa chữ số 6 lên giới thiệu
- Chữ số 6


- Cho trẻ phát âm số 6


- Bạn nào có nhận xét chữ số 6?
- Cô nhắc lại cấu tạo của số 6
- Cho trẻ phát âm số 6


- Các con ơi! Gần đến giờ chơi rồi bây giờ các con
hãy bỏ dần số hoa vào rá nhé! Các con hãy bỏ 1
bơng hoa vào nào.


- Cịn lại mấy bông hoa?


- Hai bông hoa nữa được bỏ vào rá
- Cịn lại mấy bơng hoa?


- 1 bơng hoa nữa được bỏ vào rá
- Cịn mấy bơng hoa?


- 3 bông hoa cuối cùng cũng được bỏ vào rá?



- Trẻ đếm 6 bơng hoa
- Bình hoa


- Trẻ xếp 1 chiếc bình tương ứng
một bơng hoa


- Trẻ đếm có tất cả 5 chiếc bình
- Trẻ quan sát.


- 5 chiếc bình
- Khơng bằng nhau
- Nhiều hơn


- Nhiều hơn 1
- Ít hơn
- Ít hơn 1


- Thêm một chiếc bình nữa.
-Trẻ xếp thêm một chiếc bình
- Trẻ đếm 1, 2, 3,4, 5, 6


- Bằng nhau
- Đều bằng 6


- Trẻ đếm lại 6 bơng hoa và 6
chiếc bình


- Chữ số 6



- Trẻ tìm chữ số 6 để đặt vào 6
bơng hoa, 6 chiếc bình .


- Trẻ phát âm ( số 5)


- Trẻ phát âm số 5 , cả lớp, nhóm,
cá nhân.


- Trẻ nhận xét
- Trẻ lắng nghe
- Cả lớp phát âm.
- Trẻ cất 1 bông hoa
- Cịn lại 5 bơng hoa


- Trẻ cất 2 bơng hoa vào rá
- 4 bông hoa


- Trẻ cất 1 bông hoa vào rá
- 3 bơng hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cịn lại mấy bông hoa?


- Các con cũng xếp tất cả lọ hoa vào
- Xếp bình vào và đếm


* Vừa rồi cô dạy cho các con đếm đến mấy? Nhận
biết số mấy?


<b>3. Luyện tập</b>



<b>* Trò chơi 1: Hái hoa </b>
<b>* Trị chơi 2: Thi ai nhanh</b>


*<b>Kết thúc</b>


<b>- </b>Cơ cũng cố và tuyên dương trẻ
- Trẻ nghỉ


- Không cịn bơng hoa nào …
- Trẻ xếp


- Trẻ xếp và đếm 1.2.3.4.5, 6


<b>- </b>Đếm đến 5, nhận biết chữ số 6


-Trẻ lắng nghe và tham gia chơi
-Trẻ chơi 2 – 3 lần


-Trẻ lắng nghe


- Trẻ thu dọn đồ dùng.


<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>


<b>---HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
<b></b>


<b>---VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA</b>
<b></b>



<b>---VỆ SINH – ĂN CHIỀU</b>
<b></b>
<b>---HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>


 Vận động ngẹ


 Hoạt động LQVCC: Làm quen chữ cái e,ê
 Chơi tự do ở các góc


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Thứ 6 ngày 21 tháng 11 năm 2014</b>



<i>Đón trẻ, chơi tự do, thể dục sáng, điểm danh, trò chuyện</i>


<b>HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC </b>


<b>Bài hát “Bàn tay cô giáo”</b>



<b>Vận động: Vỗ tay theo tiết tấu chậm</b>


<b>Nghe hát: Cô giáo miền xi</b>



<b>Trị chơi: Nghe âm thanh đốn tên nhạc cụ</b>



<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>



 <b>Đề tài: </b>Lao động chăm sóc vườn hoa
 <b>TCVĐ: </b>Mèo đuổi chuột


 <b>TCDG: </b>Oẳn tù tì


 <b>Chơi tự do: </b>Phấn, nhựa, dây thừng, bao bố…



<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>
<i>1. Kiến thức:</i>


- Trẻ các công việc cần thiết để chăm sóc vườn hoa
- Trẻ biết cách lao động chăm sóc vườn hoa


- Trẻ biết tên trị chơi và cách chơi các trò chơi “Mèo đuổi chuột; Oẳn tù tì”


<i>2. Kĩ năng</i>


- Rèn kĩ năng vận động khéo léo của đôi tay


- Rèn các kĩ năng phối hợp giữa tay và mắt khi chơi các trò chơi.


<i>3.Thái độ</i>


- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động


- Giáo dục các trẻ nên làm những cơng việc vừa sức mình


<b>II.Chuẩn bị:</b>


1. Đồ dùng cho giáo viên
- liềm, bình tưới


2. Đồ dùng cho trẻ
- Khăn lau,bình tưới


- Phấn, sỏi, lá cây, búp bê..


- Thùng rác, chổi


<b>III.Tiến hành hoạt động</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>*.Ổn định</b>


- Cho trẻ hát bài “Ra vườn hoa em chơi”
1. Cho trẻ quan sát vườn hoa


 Đàm thoại:


- Đây là gì ?


- C/c thấy vườn hoa trông như thế nào ?
- Các con phải làm gì để vườn hoa đẹp hơn ?


- Trẻ hát
- Trẻ quan sát
- Đây là vườn hoa
- Nhiều cỏ,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tổ 1: nhổ có
- Tổ 2: lau lá
- Tổ 3: tưới nước


- Sauk hi chăm sóc vườn hoa c/c thấy ntn?


<b>2</b>. <b>Trò chơi vận động</b>: Mèo đuổi chuột
- Cách chơi, luật chơi trang 62 sách TCVĐ



<b>3. Trị chơi dân gian</b>: Oẳn tù tì


- Cách chơi, luật chơi trang 11 sách TCDG


<b>4. Chơi tự do</b>: Phấn, nhựa, dây thừng, bao bố…
- Vẽ trên nền sân


- Xếp vòng nguyệt quế bằng lá cây
- Chơi gắp sỏi


- Chơi với búp bê


- Chơi với các đồ chơi có trong sân trường


 Kết thúc hoạt động:


Nhận xét, tuyên dương


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe


- Vườn hoa sạch, đẹp.
- Trẻ chơi


- Trẻ chơi
- Trẻ chơi


- Trẻ lắng nghe



<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
<b>I.Mục đích, u cầu</b>


<i>1Kiến thức:</i>


- Trẻ biết tên và vị trí của các góc chơi trong lớp học và nhiệm vụ ở mổi góc
- Trẻ biết tự phân vai, thỏa thuận với nhau


- Trẻ biết phối hợp các vai chơi với nhau


<i>2Kĩ năng</i>


- Rèn kĩ năng phân vai, thỏa thuận cho trẻ


- Rèn kĩ năng nhập vai chơi và khả năng phối hợp giữa các vai chơi


<i>3Thái độ:</i>


- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động


- Nhường nhịn và giúp đỡ bạn trong khi chơi


- Giữ gìn vệ sinh chung, thu dọn đồ chơi gọn gàng và ngăn nắp


<b>II.Chuẩn bị;</b>


1. Đồ dùng cho giáo viên
2. Đồ dùng cho trẻ



- Góc học tập: tranh, truyện tranh, lơ tơ chữ số….


- Góc xây dựng: hàng rào, cây xanh, thảm cỏ, chậu hoa, đồ chơi lắp ghép…
- Góc phân vai: đồ chơi nấu ăn, bột mì. Cửa hàng thực phẩm, đồ chơi bác sĩ…
- Góc nghệ thuật: giấy. bút màu, đất nặn, bảng con, sacsô,


- Góc thiên nhiên: chậu cát, chậu nước, cây cảnh, câu cá, gieo hạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA</b>
<b></b>


<b>---VỆ SINH – ĂN CHIỀU</b>
<b></b>
<b>---HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>


 <b>Vận động nhẹ</b>


 <b>Văn nghệ cuối tuần – nêu gương</b>


<b>I. Mục đích:</b>


- Trẻ biết nhận xét gơng ngời tốt việc tốt trong ngày, trong tuần, tiêu chuẩn để đạt bé
ngoan trong tuần của lớp


- Trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, biết tham gia giữ gìn trờng lớp ln
sạch đẹp.


- Trẻ thích thú tham gia hoạt động nêu gơng, vâng lời ngời lớn, biết nhận lỗi khi có
khuyết điểm, mong mun tr thnh bộ ngoan



<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Đồ dùng của cô: Bảng bé ngoan, cờ, phiếu bé ngoan


* Đàn Organ ghi một số bài hát về giáo dục bảo vệ môi trờng.


<b>III. Tiến hành:</b>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>D kin hoạt động của trẻ</b>


1.Ổn định_Trò chuyện_Văn nghệ
- Cho trẻ hát bài “ cả tuần điề ngoan”
- Các con vừa hát bài gì ?


- Bài hát nói về điều gì ?
- Chủ đề của lớp mình là gì ?
- Hơm nay là thứ mấy ?


- Trong tuần vừa qua các con đã làm được
những việc tốt gì ?


- Bây giờ lớp mình tổ chức múa hát văn
nghệ cuối thuần nhé


- Cho trẻ biểu diển văn nghệ
2. Nhận xét_Nêu gương


- Cho trẻ tự nhận xét về bản thân mình
- Cho trẻ nhận xét về bạn



- Cơ nhận xét, nêu gương bạn tốt


- Cơ khích lệ động viên các bạn chưa tốt
- Phát bé ngoan


3. Kết thúc hoạt động
- Nhận xé, tuyên dương


- Trẻ hát


- Bài hát cả tuần điề ngoan
- nói về cả tuần


- Chủ đề nghề nghiệp
- Hôm nay là thứ 6
- Giúp mẹ làm việc
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ biểu diển
- Trẻ nhận xét
- Trẻ nhận xét
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe


 <b>Chơi tự do ở các góc</b>


<b>VỆ SINH – TRẢ TRẺ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>MỤC TIÊU KẾ HOẠCH TUẦN 1</b>



<b>Chủ đề: nghề nghiệp</b>



<b>Chủ đề nhánh: nghề sản xuất</b>



I. Mục tiêu
1. Kiến thức:


- Trẻ biết các động tác của bài tập phát triển chung


- Trẻ thực hiên tốt các động tác của bài tập phát triển chung
- Trẻ biết tên bài tập vận đơng “ bị chui qua cổng”


- Trẻ biết thực hiện bài tập vận động


- Trẻ biết thời tiết trong ngày thông qua dạo chơi và quan sát


- Trẻ nhận biết một số dụng cụ lao động của nghề làm ruộng, biết cấu tạo và công
dụng của các dụng cụ đó như cái cuốc, cái liềm, chiếc máy cày, nhà máy nước đá,
người đang lưới


- Trẻ biết tên một số trò chơi dân gian


- Trẻ biết tên các góc chơi, vị trí của các góc và nhiệm vụ ở mỗi góc
- Trẻ thể hiện đúng vai chơi


- Biết vẽ cánh đồng lúa đang gặt, nói lên được ý tưởng về sản phẩm của mình. Biết
nhận xét sản phẩm của mình và bạn


2. Kĩ năng:



- Rèn kĩ năng quan sát, tri giác các đối tượng


- Kĩ năng trị chuyện, đàm thoại, nói trọn câu, dùng tư đúng phù hợp với từng hoàn
cảnh


- Rèn kĩ năng giao tiếp mạnh dạn tự tin
- Rẻn kĩ năng nghe và tham gia trò chuyện


- Rèn kĩ năng nghe hát và thể hiện các bài hát một cách tự nhiên
- Rèn kĩ năng vận động và kĩ năng phối hợp cac bộ phận trên cơ thể
- Rèn tư thế ngồi họcđúng cách, kĩ năng tưởng tượng tạo hình


- Trẻ có kĩ năng nhập vai thể hiện vai chơi và phối hợp các vai chơi với nhau
- Rèn các kĩ năng vệ sinh các nhân rữa tay, rữa mặt, đánh răng…


3. Thái độ


- Trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào các hoạt động ở trường lớp và ngoài trời
- Trân trọng các nghề trong xã hội


- Sử dụng các đồ dùng đồ chơi đúng cách và có ý thức bảo vệ
- Yêu lao động, lao động vừ sức, sáng tạo, chăm chỉ


- Tôn trọng, quý trọng người lao động
II. Chuẩn bị


1. Đồ dùng cho giáo viên
- Sac sô


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Tranh vẽ cánh đồng đang gặt: 3 bức


- Máy nghe nhạc


- Dụng cụ lao động chăm sóc vườn hoa : liềm, bình tưới…
- Tranh truyện “ trí khơn của ta đây”


2. Đồ dùng cho trẻ


- Dụng cụ lao động của nghề nông: cái cuôc, cái liềm, chiếc máy cày
- Cổng thể dục: 2 cái


- Dây thừng, lá cây, sỏi, chong chóng, thùng rác
- Bình tưới, khăn lau, chổi


- Vỡ tạo hình, mơ hình cánh đồng đang gặt
- Giá trưng bày sản phẩm


- Sac sô nhỏ, thanh phách, trống,


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>HƯƠNG PHONG</b>


<b> </b>

<b>KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ</b>



<b>GIA ĐÌNH</b>


<b>Lớp: Mẫu giáo lớn</b>
<b>Năm học: 2013 – 2014</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

×