Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

T35 tiet 68 On tap cuoi nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.66 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày Soạn: 14/ 4 /2015 Ngày dạy : 16/ 4 /2015. Tuần: 35 Tiết: 68. ÔN TẬP CUỐI NĂM (t1) I. Mục Tiêu: 1) Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức học kì II 2) Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống cụ thể 3) Thái độ: - Giáo dục linh linh hoạt. Tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn Bị: - GV : Thước thẳng, đo góc, eke. - HS : Thước thẳng, đo góc, eke. III. Phương Pháp Dạy Học: - Quan sát, đặt và giải quyết vấn đề , nhóm IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) 7A1: ................................................................................................. 7A2 : ................................................................................................ 2. Kiểm tra bài cũ: - Xen vào lúc ôn tập. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: (11 ‘) - GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi - HS: đọc chương II - GV: Yêu cầu trả lời các câu - HS: trả lời hỏi chương II - HS: nhân xét lẫn nhau. GHI BẢNG I/ ÔN TẬP LÝ THUYẾT: KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1/ Định lí tổng ba góc trong một tam giác + 2/ Định nghĩa tính chất của tam giác cân.. . . * Tính chất: ABC cân tại A B C ; 3/ Định nghĩa tính chất của tam giác đều: 4/ Tam giác vuông: ABC vuông tại A  BC2 * Định lí Pytago:  = AB2 + AC2 ABC có BC2 = AB2 + * Định lí Pytago đảo:  AC2  ABC vuông tại A 5/ Tam giác vuông cân:. . 0. * Định nghĩa: : Tam giác ABC có A 90 và ABC là vuông cân tại A. AB = AC   - GV: nhận xét và chốt ý. - HS: ghi vở. Hoạt động 2: (30 ‘) - GV: cho học sinh đọc đề - GV: yêu cầu 1 HS lên bảng - HS: thực hiện thực hiện bài 1 1 HS thực hiện. . . 0. * Tính chất: B C 45 6/ Ba trưòng hợp bằng nhau của hai tam giác 7/ Bốn trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. II/ ÔN TẬP BÀI TẬP:. Bài 1: Cho  ABC cân tại A biết  = 800. Tính góc C..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV: nhận xét và chốt ý - HS: ghi vở. Giải  ABC cân tại A  B̂ = Ĉ (1)  ABC có Â + B̂ + Ĉ  B̂ + Ĉ =1800 - Â =1800 – 800 =1000 (2) (0,25 đ) 1000 500  Ĉ Từ (1) và (2) = 2 Bài 2: Cho  ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H  BC).. - GV: yêu cầu HS đọc và ghi GT, KL. - HS: thực hiện. - GV: Để chứng minh HB = HC ta phải làm gì. - HS: Chứng minh hai tam b) Biết AB= 5cm, BC = 6cm. giác vuông AHB và AHC Tính độ dài AH. bằng nhau Hướng dẫn: - HS: thực hiện. - GV: yêu cầu HS thực hiện Câu b hướng dẫn hs áp dụng định lí pytago - GV: nhận xét chốt ý. a) Chứng minh : HB = HC. - HS: ghi vở. (0,25 đ) a) Chứng minh được HB = HC b) Tính HB =3cm Áp dụng định lí pitago ta có: AB2 = HB2+AH2  52 = 32 + AH2  AH2  25 - 9 =16 (cm)  AH = 4(cm). 4. Củng Cố : Xen vào lúc ôn tập. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: ( 3’) - Xem lại lý thuyết v cc bi tập đ sửa - Tiết sau ơn tập tiếp. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................................................ ........................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×