Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Thực trạng nạo phá thai và kiến thức về một số lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản của vị thành niên và thanh niên tại Hà nội năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (744.35 KB, 55 trang )

BỌ (HÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

BỘ Y TÉ

TRƯỜNG ĐẠI nọc Y HÀ NỘI

NGUYÊN TIIỊ PHƯONG OANH

THỤC TRẠNG NẠO PHÁ THAI VÀ KIÉN THÚC VÈ MỘT SỎ
LĨNH VỤC CHĂM SÓC súc KHOÊ SINH SẢN CÙA
VỊ THÀNH NIÊN VÀ THANH NIÊN TẠI HÀ NỘI NĂM 2011

KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP BÁC sĩ Y HỌC Dự PHỊNG
KHĨA 2006-2012

NGƯỜI HƯỞNG DÂN KHOA HỌC
TS.NGUYẾN DÀNG VŨNG
-7
ViệriOhY iMeifhJ

HÀ NỘI-2012

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin trân trọng càm ơn:
• Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo dại học Trường Đại học Y Hà Nội.
• Ban lành dạo, Phịng Đào tạo Viện dào tạo Y học dự phòng Và Y tế cịng cộng.
• Các thầy cơ trong Trưởng dại học Y Hà Nội.
•nir it: ■■ — Htĩ


• Bộ môn Dân sổ dà tạo mọi diều kiện cho em học tập, rèn luyện và hồn thành


khóa luận.
Đặc biệt em xin dược bây tỏ lòng kinh trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyền
Đãng Vững - người Thầy dà tận tinh giúp dỡ, hướng dần em trong suốt quá trinh
nghiên cứu và thực hiện khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn TS. Hoàng Đức Hạnh đà tạo mọi diều kiện thuận lợi
và giúp dở cm trong quá trình thực hiện khỏa luận này.
Cuối cùng, cm xin câm ơn sự chia sè, dộng viên cùa những ngtrời thân trong gia
dinh và bạn bè dà giúp em hoàn thành khóa luận.

Hà Nội, ngày 20 thảng 06 năm 20 ỉ 2
Sinh viên
Nguyễn Thị Phuong Oanh

LỊÌ CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan dây là cơng trình nghicn cứu của ricng tơi.
Các số liệu và kct quà trong bản khóa luận là hốn tồn trung thực vã chưa dược
cơng bố tại cịng trinh nghiên cửu khoa học não.

Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 20/2
Sinh vicn

Nguyen Thị Phương Oanh



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT
BCS

: Bao cao su


BPTT

: Biện pháp tránh thai

CD/D1I : Cao đẳng/ Đại học
CSYT : Cơ sở y tế
CSSKSS : Chăm sóc sức khỏe sinh sàn
HI V : Human Imunodcficicncy Virus - Vi rủt gây suy giảm mien dịch ở người
KHHGĐ : Kế hoạch hỏa gia dinh
NPT

: Nạo phá thai

QHTD

: Quan hệ tinh dục

SKSS : Sức khỏe sinh sân
STDs : Sexually Transmitted Diseases - Các bệnh lầy truyền qua đường tinh dục
THCS : Trung học cơ sờ
THPT

: Trung học phổ thông

VTN

: Vị thành niên

WHO : World Health Ogranization - Tổ chức y tế the giới



MỤC LỤC

TÀI LIỆU THAM KHÁO
PHỤ LỘC

DANH MỤC BÁNG

-ÍM Qỉ Hgc V Hl


DANH MỤC B1ÉU ĐÒ




DẬT VÁN ĐÈ

Hiện nay, tình trọng nạo phá thai (NPT) đang là vấn đề quan tâm cùa nhiều
quồc gia trên thế giới. Theo Tổ chức Y te Thế giới (WHO) và viện Alan Guttmacher,
nãm 2008 có khống 43,8 triệu ca NPT, có nghĩa là cỏ 28 ca NPT trên 1000 phụ nừ
trong độ tuổi sinh đè, tương phân với 35 ca NPT trên 1000 phụ nữ trong dộ tuổi sinh
dê năm 1995. Gần một nửa của tất cả các ca NPT trên tồn thể giới là khơng an tồn
và 98% ca NPT khơng an tồn xảy ra ờ các nước dang phát triền (20). Các biến
chứng do phá thai không an tồn chiếm khống 13% của tất cà các ca tử vong mẹ trên
toàn thế giới trong năm 2008 (27). Tỷ lệ phụ nừ mắc tai biến do NPT như: chây máu,
nhiễm trùng, thùng lữ cung ... là 25% và ờ các nước đang phát triền, nguyên nhân gây
tử vong bả mẹ do các tai biến từ NPT chiếm khoảng 7-27 % (17].
Theo Hội Ke hoạch hóa gia dinh Việt Nam (2011), tỷ lệ NPT ờ Việt Nam đang

dần dầu khu vực Đông Nam Á vả đứng thứ 5 the giới. Trong 9 tháng dầu năm 2010,
tồn quốc có 300.251 trường hợp NPT trên tổng sổ 1.027.907 trường họp trỏ de sống.
Tỷ số phá thai so với sổ dê chung cùa toàn quốc ước linh cùa năm 2010 lả 0,28 [2].
Theo Niên giám thống kê y tế năm 2010, Hà Nội cỏ số ca NPT là 64.858 cao thứ hai
trong cả nước sau thành phổ Hồ Chí Minh với 89.009 ca NPT [4J. Tuy nhiên, con sổ
thực tế còn cao hon nhiều vi hàng năm cà nước có khống 1/2 đến 1/3 trường hợp
NPT lại những CSYT tư nhân không thể kiểm soát và thống kê dược [14]. Tý lệ tai
bicn do phá thai năm 201 0 là 0,48% tâng 0,3% so với năm 2009 [2].

Dáng
NPT

chú
dang
ýtồn
hon
có quốc

xu
vịlà
hướng
thành
tỉíng
niên
(6).
(VTN),
Tỳ có
lệ
thanh
NPTlệ

niên
VTN
trên
chiếm
lổng
22%Nam
sổ
sổphá
vụ
thai
bộ

trên
Đồng
bằng
sơng
Cừu
2,2%.
Long
Các
[2].
vùng
tỷ
cao
nhất

Trung

Với lứa tuổi VTN và thanh niên, phá thai làm tăng nguy cơ vô sinh ở tuồi


trưởng thành và nếu thực hiện tại các CSYT tư nhân thì nguy cơ cũng cao hơn so với
tại bệnh viện. Ngoài việc ảnh hưởng đen sức khoè NPT còn ảnh hưởng đến tâm lý,
tinh thần, kinh tế, việc làm và học tập của V I N, thanh niên [7J. Nhưng băn thân họ
lại chưa dược trang bị đầy đũ kiến thức về sức khóc sinh sàn (SKSS) như sinh lý con
người, về giới tính, về linh dục an toàn, các biện pháp tránh thai (BPTT) và các kỷ
năng sống cần thiết. Hiểu biết về sinh lý thụ thai ở thanh tlìiếu nicn cịn rất nhiều hạn
chê, cỏ 71% thanh niên (nam 67% và nữ 74%) trã lời “Có” với câu hịi “Liệu một
bạn gái có thể mang thai sau lần quan hệ tình dục dầu tiên?”, với câu hỏi về thời
điểm dề có thai trong chu kỳ kinh chì có 13% thanh niên (7% nam và 18% nữ) trà lời
dúng [6].
-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


Do đó NPT ờ nhóm VTN và thanh niên dang là vẩn đề xã hội được nhiều
người quan tàm. Tuy nhiên, việc thư thập các thơng tin chính xác về tinh hình NPT,
dặc biệt là NPT ngồi hơn nhân, NPT ở nhóm tuồi VTN và thanh niên là một việc vơ
cùng khó khăn, het sức nhạy cảm và phức tạp. Các nghiên cứu về NPT tại Việt Nam
hiện nay chưa cụ thể ở mồi địa phương, việc thu thập chù yếu tại các cơ sờ y tc
(CSYT) công Lập và tập trung vào nhóm đổi tượng phụ nừ dà có chồng. Các nghicn
cứu về NPT ờ nhỏm tuổi VTN và thanh niên cũng như ở các cs YT tư nhân cịn rất ít.
Chính vỉ vậy, tơi lien hành nghiên cứu dề tài khoá luận tốt nghiệp: "Thực
trạng nạo phá thai và kiến thức về một sổ lĩnh vực châm sóc sức khóc cũa vị thành
nicn và thanh nicn tạí Hà Nội năm 2011".
Mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng nạo phá thai của vị thành niên và thanh nicn tại Hà Nội mím
2011.
2.Mơ tà kiến thức CSSKSS về phịng tránh thai, nạo phá thai cùa vị thành nicn và
thanh niên tại Hà Nội nãni 2011.
CHƯƠNG 1
TỚNG QUAN

1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Khái niệm phá thai
Phá thai là thú thuật đỉnh chi thai nghén dể kết thúc sự mang thai, dưa sàn
phẩm thai nghén ra khỏi đường sinh dục cùa người mẹ.[8]
1.1.2 Khái niệm vị thành niên và thanh niên
Theo địnlì nghĩa của Tổ chức Y te thế giới (WHO) thì " vị thành niên" là lứa
tuổi từ 10 đến 19 tuổi vã "thanh niên" là từ 15 den 24 tuổi.
Danh từ " thanh thiếu niên" dôi khi dược sử dụng tương tự như cụm từ " Vị
thành niên và thanh nicn" đề nói đển nhỏm tuổi 10-24 tuổi.
1.1.3 Khái niệm sức khóc sinh sân
Hội nghị về Dàn số và Phát triển của Liên Hiệp Quốc tại Cairo, Ai Cập nâm
1994 dà định nghĩa SKSS như sau: “SKSS là sự toàn diện, thoải mái không chi về
thể chất, tinh thần, mà cả về xà hội. Đây không chi là tinh trạng bộ máy sinh sân
khơng có bệnh tật, khơng bị bắt lực mà còn là tiến trinh hoạt dộng cùa bộ máy này
với dầy dù các chức năng. Do dó, SK.SS cùng có nghĩa là con người có thể sinh hoạt
tinh dục tự do và an toàn, tự do quyết định khi nào có con và khoảng cách giữa các
-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


lần sinh.

Điều
quyền
này
nhận
cùng
dược
cóthơng
nghĩa
tin


tất
về
các
cả
mọi
biện
pháp
KHHGD
namdứa
cũng
an
tồn
như
nừ,

hừu
cỏ
hiệu,
y
tế,

bão
thế
đảm
chấp
cho
nhận
người
các

phụ
biện
nừ

pháp,
thai
vànhùng
quyền
sanh
tiếp
dẽ
an
cận
tồn,
các

dịch
chovới
vụ
một
những
khởi
cặp
dầu
vợ
chồng
tốt
đẹp
cơcho
hội

sự
tốt
phát
nhất
triển
đểngười,

tinh
thần
vả
con
the
khỏe
chất”.
mạnh

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


1.2. Tình hình NPT trên thế giói và Việt Nam
1.2.1

Tình hình NPT trcn thế giói
Theo WHO, mỗi năm trên the giới ước tính 40-50 triệu phụ nữ phải đối mặt

với một thai ngoài ý muốn quyết định phá thai. Điều này tương ửng với khoáng
125.000 ca phả thai mồi ngày [19]. sổ lượng các ca phá thai được thực hiện trên thế
giới đả giâm bớt trong giai đoạn từ 1995 tới 2003 từ 45,6 triệu xuống còn 41,6 triệu,
đến năm 2008 là 43,8 triệu ca. Đồng nghĩa với một sự suy giảm tỷ suất phá thai lừ 35
xuống 29 trên 1000 phụ nừ và hầu như không thay dổi trong năm 2008 với tý suẩt 28

trên 1000 phụ nữ. Sự suy giâm lớn nhất diễn ra tại các nước phát triển với con sổ
giâm từ 39 xuống 24 trên 1000 phụ nữ, so với tại các nước dang phát triền sự suy
giảm tử 34 xuống 29 trên 1000 phụ nừ [20].
Mức dộ các vụ phá thai khác biệt theo từng khu vực. Tỷ suất NPT ở Bắc Mỳ
và châu Đại Dirơng lương dối thấp, 19 và 17 ca trên 1000 phụ nừ trong dộ tuồi sinh
dè. Trong khi dó, tỷ suất phá thai chung ở châu Mỳ La Tinh, nơi mà dại da số NPT là
bất hợp pháp và không an toàn, cao nhất với 32/1000, tiếp đen là châu Phi với
29/1000» Châu Á với 28/1000, châu Âu với 27/1000 [20].
Phá thai khơng an lồn vẫn là một mối lo ngụi cho sức khỏe cộng dồng bởi
phạm vi tác dộng lớn và tính chất nghiêm trọng cùa các biến chứng liên quan tới nó
như sót thai, nlìiễm trùng, xt huyết, và gây tổn thương các cơ quan nội tạng. Trong
khi tử vong bà mẹ hiếm khi là kết quà cùa việc phá thai an tồn, thì các biến chứng
do phá thai khơng an tồn chiếm khoảng 13% cùa tất cả các ca tứ vong mẹ trên toàn
thế giới trong năm 2008 [20]. Các biến chửng từ phá thai không an toàn chiếm xấp xi
12% con số từ vong bâ mẹ tại châu Á, 25% tại Mỹ Latinh và 13% tại châu Phi hạ
Sahara [25]. Vô sinh thử cấp do phá thai khơng an tồn ảnh hường tới khoảng 24
triệu phụ nữ [27].
Các tỷ lộ phá thai cùng khác biệt túy thuộc vào giai đoạn thai kỳ và phương
pháp được sử dụng. Năm 2004, dừ liệu từ các báo cáo cùa CDC, Hoa Kỳ cho thấy


60,6% vụ phá thai dược biết dà dược thực hiện ờ <9 tuần tuổi, 29.2% ở 9-12 tuần
tuồi, 6,3% ờ 13-15 tuần tuổi, 3,8% ở 16 tới 20 tuần tuổi và 1,3% ở >21 tuần [26].
Tương tự, tại Anh và xứ Wales năm 2006, 89% những ca chấm dứt thai kỳ diễn ra
dưới 12 tuần tuổi, 9% từ 13 den 19 tuần và 1,5% ở hơn 20 tuần, Cô 64% trong sổ dó
dược thục hiện bằng cách hút thai,6% bằng D&E (giàn nở và nạo thai), và 30% bằng
các biện pháp y tế [18]. Năm 2009 tại Scotland, 62,1% tổng sổ ca chẩm dứt thai kỳ
dược thực hiện ở dưới 9 tuần, với thù thuật y tế chiếm gần 70% [15]. Những ca phá
thai muộn thường diễn ra ở Trung Quốc, Án Độ và các quốc gia đang phát triển khác
hơn so với lọi các nước phát triển [22].

Một cuộc nghiên cứu năm 1998 từ 27 quốc gia của Viện Alan Guttmacher về
lý do để phụ nữ chấm dirt thai kỳ đà kết luận rằng lý do thường gập nhất được phụ
nữ đưa ra khi phá thai là dề trì hồn việc có thêm con tới một thời diem thích họp
hơn hay để tập trung nguồn lực và sức lực cho những dứa con dà cỏ sẵn. Các lý do
thường thấy nhất dược báo cáo là nhùng yếu tố kinh tế xà hội như không thể nuôi
them một dứa trẻ hoặc vê khia cạnh chi phí trực tiếp cho việc nuôi dưỡng một dứa trè
hay việc mất thu nhập khi chăm sóc cho một dứa trị, thiếu hỗ trợ từ người cha,
khơng có khả năng ni thêm con nữa, muon cỏ dù khả năng cho những dứa trê sẵn
có dên trường, ngắt quàng việc học hành, các vấn dề quan hệ với một người chồng
hay bạn tình, nhận thức rang minh quá trỏ, và thất nghiệp [16]. Trong khi dó, nguy cơ
với sức khỏe bà mẹ dược chi ra là lý do chinh bởi 5-10% lại 7 quốc gia và bởi 2038% ở 3 quốc gia (Kenya, Bangladesh và Án Độ) [ 16].
Một cuộc diều tra khác cùa Mỹ năm 2002 dà kết luận rằng 54% phụ nừ dã phá
thai có sử dụng một biện phái tránh thai ờ thời điểm bát dầu cỏ thai trong khi 46%
không thực hiện diều này. Việc sử dụng không dúng cách dược thông báo ở 49% số
người dùng bao cao su và 76% người dùng viên tránh thai uống kết hợp. Có 42% số
người sừ dụng bao cao su thông báo việc sừ dụng không dứng do trượt hay thùng bao
[21 ].


1.2.2 Tìnli hình NPT ờ Việt Nam
Theo Hội Ke hoạch hóa gia dinh Việt Nam (2011), tỷ lệ NPT ờ Việt Nam
dang dần dầu khu vực Dông Nam Á và dứng thứ 5 thế giới. Trong 9 tháng dầu năm
2010, tồn quốc có 300.251 trường hợp NPT trên tổng số 1.027.907 trường hợp trê de
sổng. Tỳ số phá thai so với sổ de chung của tồn quốc ước tính cùa năm 2010 là 0,28
[2]. Tỳ lệ NPT hàng năm ở Việt Nam có giảm, từ chỗ sả lẩn phá thai tương dương sổ
lần dè vào những năm cùa thập kỳ 90 đến năm 2006 là 34,7%/ 100 trỏ sơ sinh sống
và 27,09% vào năm 2009 [1], [4 ].
Theo diều tra dân số học năm 1997, phụ nừ nịng thốn có lỷ lệ NPT cao hơn
thành thị, diều này dược lý giãi có thể một phần do sức ép của chương trinh kế hoạch
hóa gia dinh (KHHGĐ) và sự cung cấp phương tiện tránh thai khơng dược thích ứng.

Nhưng từ những năm 2000 trở lại đây, số liệu cho thấy xu hướng tỷ lệ NPT thành thị
Lại cao hơn nông thôn, 2001 tý lệ NPT thành thị là 1,7% vả nông thôn lả 1,2%, tương
ứng dến năm 2008 lả 1,1% vả 0,9% [7], [10]. Các vùng phía Bắc thường cao hơn các
vùng phía Nam, Đồng bằng Sơng Hống cỏ tỷ lệ phụ nừ dà nạo thai/hút diều hoà kinh
nguyệt trong 5 năm qua là 17,8% cao nhát cả nước, thấp nhất Là Nam Trung bộ với
2,6% [7]. Đáng chú ý hơn là VTN vả TN chiếm 22% sổ vụ NPT và dang có xu hướng
tâng [6]. Tỷ lệ NPT VTN trên tổng số phá thai trên toàn quốc là 2,2%. Các vùng có tỷ
lệ cao nhất là Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long [2] .

Theo
cứu
cúatuổi
Trần21-40
Thị Phương
Mai 88,6%,
(2003),trong
phụ nừ
NPTNPT
tập
trungnghiên
cao
chù yểu
ở độ
chiếm tới
dóđến
tỳ lệ

nhất ở nhơm tuổi 21-25 chiếm 34,1%. NPT ở nhỏm 18- 20 tuổi và dưới 18 tuồi cùng
chiếm một tỷ lệ không nhỏ 6% [ 11 ]. Còn theo nghiên cứu cúa Vũ Thị Hương (2006)
lại bệnh viện Phụ sàn Trung Ương trong sổ các dổi tượng đến NPT den 12 tuần có lới

33,8% ihai phụ dưới 25 tuồi [14].
ờ nhóm VTN và thanh niên cao một phần là do
thanh nicn Việt Nam ngày nay trường thành thể lực sớm hơn, chịu nhiêu ành hướng
của nhiều nền vãn hố khác nhau trên thế giới và có quan niệm cởi mở hơn về quan
hệ tinh dục (QHTD) trước hôn nhân, tuổi hoạt dộng tinh dục lần dầu của thanh niên
Việt Nam có xu hướng "trê hố". Tuổi trung bình cỏ quan hệ tinh dục lần dầu là 19,6


tuổi theo SAW 1 và 18,1 tuổi theo SAVY 2 [6]. Có 9,5% thanh niên Việt Nam dà
từng cỏ ỌHTD trước hỏn nhân và QHTD ở nhóm tuổi trẻ 18-25 tuổi phổ biến hơn
nhóm 14-17 tuổi [3], [5], [6].
ợí) Tình trạng hôn nhân là yếu tố quan trọng ảnh hưởng den tinh trọng NPT. Hầu
hết các trường hợp có thai ngồi hơn nhân, người phụ nữ thường di đến quyết định
NPT. Trong nghiên cứu cùa Trần Thị Phương Mai, trong số phụ nữ den NPT có
81,3% cỏ chồng và 18,3% khơng có chồng, có 0,2% dà ly hơn [II].
Trong số những trường hợp phá thai cho thấy những người có trình độ học vấn cao có
tỷ lệ phá thai cao hơn người có trinh dộ học vấn thấp. Theo Trần Thị Phương Mai.
trong số các phụ nừ den NPT có 0,6% khơng di học, 42,2% có trình độ trung cấp, cao
dẳng, dại học [11]. Đây cùng dược xem là xu hướng ở các nước dang phát triển.
^pTỳ lệ NPT có sự khác biệt giữa các nhóm thcxumb-ề nghiệp. Nhỏm học sinh ,
sinh viên thì giãi pháp phá thai thường dược lựa chọn hơn với 81,5% bỏ thai so với
18,5% giừ thai lại [9]. Tỷ lệ NPT ở nhóm cơng nhân viên chức là


33,8%, nhóm bn bán là 21,1%, nhóm nội trợ là 15,8%, nhóm nơng dân là 5,0% [II].
tượng. Ở nhóm VTN đa phần các cm thường có thai ờ lần dần tiên ( 73,33%), cũng có
em ở lằn thứ 2 (22,22%). Tinh trạng dế thai to mới di NPT ờ nhóm này rẩt dáng lo
ngại, tuổi thai trên 8 tuần 17,39%, dưới 8 tuần 78,45%, cá biệt có nhiều trường họp de
den tháng thứ 6 [12]. Ở nhóm tuổi trên 18, tỷ lệ NPT ở lần có thai thứ nhất khá cao
23,9%, tiếp theo NPT ở lần có thai thử 2 là 24,9%, lần có thai thứ 3 là 20,9% và trẽn

lần cơ thai thứ 3 là 31,4%. Trong dó có tới 31,8% dối tượng chưa sinh con lần nào di
NPT [11]. Tại thành phố Hồ Chi Minh, theo Niên giám thống kê y tế năm 2010 trong
89.009 ca NPT có 28.530 trưởng hợp NPT trên 7 tuần. Ở Hà Nội, con sổ này là 26.394
trưởng hợp NPT trẽn 7 tuần trong 64.858 ca NPT chung [ 4].
Bien chứng cùa NPT có thề biểu hicn ngay sau nạo hút hoặc sau này, các biểu
hiện có thề là rách, thùng cồ từ cung, băng huyết, sót rau, nhiễm khuẩn, dính buồng tứ
cung, chửa ngồi dạ con thậm chí vơ sinh. Trong 9 tháng năm 2010 có 1.142 trường
hợp tai biến phá thai và 3 trường hợp tử vong do tai biến phá thai. Tý lệ tai biến do phá
thai là 0,48% tăng 0,3% so với năm 2009 [2]. Điều tra Y tế quốc gia 2001-2002 dã chi
ra chi tiết dấu hiệu bất thường mà phụ nữ gặp phài sau phá thai, theo dó 21,4% là dau
bụng kèm dịch hơi, 21,0% chày máu kéo dài. 14,5% sốt. Tỳ lệ này cao hơn ớ phụ nừ
nghèo hơn. trình dộ thấp hơn, người dân tộc, người theo dạo và ờ khu vực nông thôn
[7].
Theo báo cáo nghiên cứu của tác già Đức Vy và Tiến I-Iồ thi sổ lượng con.
khống cácli sinh và lựa chọn giới tính thai nhi cỏ tác động đến phá thai, dáng lưu ý là
lý do giới tính chiếm 10,47% [7]. Lý do NPT thường dược các dổi tượng dưa ra nhất là
khơng muốn có thèm con 40,3%, do con nhỏ 25,3%, chưa muốn xây dựng gia dinh
11,7%, còn lại là do hồn cảnh gia dinh khó khăn, do sức khoe không tốt, do thai
không binh thường...(11 ].
1.3.

Kiến thức CSSKSS VC phịng tránh thai và NPT

1.3.1 Trên thế giói


Theo nghiên cứu của Rutenberg N. và cộng sự dựa trên kết quà cùa 25 cuộc
diều tra Dàn số- sức khỏe liến hành trong khoảng từ 1985 den 1989 cho thấy: ở hầu
hết các nước, đa số phụ nữ có the tự kể ra lì nhất một BPTT, thường là một BPTT
hiện dại. Trên 85% dối tượng nghiên cửu ở các nước Bắc Phi , châu Á và một số

nước Châu Mỹ La Tinh có thể kể ra ít nhất một BPTT. Phẩn còn lại cùa Châu Mỹ La
Tinh và một số nước Châu Phi có 50% đến 85% phụ nữ biết ít nhất một BPTT. Tỷ lệ
này ờ một số nước vùng cận Sahara Châu Phi chi khoảng 40% [24].
Mức độ hiểu biết về từng BPTT cùng không giống nhau. Trong số các BPTT
hiện đại, viên thuốc tránh thai dược biết đến nhiều nhất. Nhìn chung, các BPTT ít dược
bict den là dinh sàn nam, màng ngàn âm đạo, mũ cổ tử cung và hai BPTT tự nhiên lả
tính vịng kinh và xuất tinh ngồi âm đạo.

Cùng
trong
nghiên
cứu
của
minh,
Rutenberg
N.

cộng
sự

tim
ra
tượng.
liên
Nhóm
quan
24-35
giữa
tuổi
sựtính

hiểu
cỏchênh
tỷ
biết
lệ
BPTT
hiểu
với
biết
dạc
về
điểm
BPTT

nhiều
hội
nhất
cùa
dối
nhưng
khơng
Trong

sự
một
khác
nước,
biệt
phụ
nhiều

nữ
so
sống
với
ờsự
nhóm
thảnh
15-24
thị
hiểu
tuổi
biết
vàở
35-49
về
tránh
tuổi.
thai
hơn
nhung
phụ
cùng
nừ
nơng

nước
thơn.
như
Sự
Bolivia,

lệch
Guatcmalc

thể
sự
từkhác
15-20%
biệt
một
tới
số
40%.
nước,
cỏ
mối
dộ
học
tương
vấn
quan
của
dương
phụ
nữ.
Tuy
mạnh
nhiên,
giữa
mức
khác

dộ
biệt
hiểu
về
biot
BPTT

VC
trình
BPTT
BPTT
xếp
theo
dưới
trình
mức
90%.
dộ
học
vấn
chi
rị
rệt
khi
trình
dộ
hiểu
biết
chung
về


Sự hiểu biết VC BPTT còn chịu tác dộng của một số yếu tổ khách quan như sự

sần cỏ cùa các BPTT, thông tin tuycn truyền. Trong cuộc diều tra Dân sổ- sức khỏe tiến
hành trong thời kỳ 1985 và 1989 cho thấy phụ nừ Srilanka biết nhiều hơn phụ nữ
Indonesia về dinh sản nữ (59% và 23%), dinh sân nam (36% và 10%), nhưng lại biết ít
hơn phụ nừ Indonesia về các BPTT khác như viên thuốc tránh thai (7% và 67%), dụng
cụ từ cung (46% và 66%). Vì trcn thực tế, Srilanka có tỳ lệ đình sàn nam, nừ cao hơn
dồng thời cũng ít dùng viên thuốc tránh thai, dụng cụ tử cung hơn ở Indonesia [24].
1.3.2

Ở Việt Nam

csst# uC

VTN và thanh niên Việt Nam nói chung được tiểp cận rộng rãi với các chiến
dịch truyền thông cùng như với các nguồn thông tin da dạng về SKSS. Tuy VTN và
thanh niên Việt Nam có nhận thức tổt về SKSS nhưng sự chính xác về kiến thức của họ
cịn chưa cao. Nhận thức về từng vấn dề của SKSS không tương ứng với kiến thức và
hiểu biết.
Hiểu biết về sinh lý thụ thai ở vị thành nicn và thanh niên còn rất nhiều hạn
chế, cỏ 71% trá lời “Có” với câu hỏi “Liệu một bạn gái có thể mang thai sau lằn quan
hệ tinh dục dầu tiên?” trong dó nam 67% và nữ 74%, cho thấy diều quan trọng là vị


thành niên vả thanh niên dã biết đánh giã cao nguy cơ mang thai sau lần quan hệ tình
dục dầu tiên . [6]
“Thời diềm dễ có thai trong chu kỳ kinh” là một màng hiểu biết cần thiết, giúp
phụ nừ có thể chú dộng tránh thai, là cách dẻ phụ nữ biết tránh thai y bằng phương
pháp tự nhiên. Tuy nhiên, theo SAVY 2, tỷ lệ phần trâm nam nừ thanh niên trả lời đúng

câu hỏi về thời điểm dễ cỏ thai trong chu kỳ kinh khá thấp, chi có 13% (7% nam và
18% nữ) trà lời đúng, thấp hon trong SAVY I, có 17% (11% nam và 22% nữ) trà lời
đúng [5][6]. Điều này có ỷ nghía ở chồ cần thiết phát triển hơn nửa việc giáo dục thanh
thiếu niên về SKSS và sinh lý thụ thai dể biết tự bâo vệ.
VTN và thanh niên có kiến thức dung về tai biến sản khoa lại khả cao
(74,6%). Đa số đều biết dược băng huyết có the xảy ra trong quá trinh mang
thai và sinh con [13].
Tỳ lệ biết ve các biện pháp tránh thai cùa VTN và thanh niên Việt Nam
đều rầt cao, tập trung ờ một số biện pháp phổ biến. Chiếm ti lệ cao nhắt là bao cao su
(89,5%), kế den là thuốc uổng tránh thai (80,6%), viên tránh thai khẩn
cấp (65,4%) và vọng tránh thai (61,2%) [13], Tuy nhiên, sử dụng hiểu biết về
tránh thai trong thực tế như thế nào và các biện pháp tránh thai có dáp ứng nhu cầu
khơng mới là diều quan trọng nhất. Biện pháp tránh thai hiện dại dược sừ dụng nhiều
nhất: BCS vần đứng hàng đầu với 42,9%, tiếp theo là dụng cụ tử cung 26,5%, thuốc
uổng tránh thai 18,8%, xuất tinh ngồi âm dạo
7,7%, tính vịng kinh 2,0%, vicn tránh thai khẩn cấp 1,8%. Tỷ lệ thấp sử dụng vicn
tránh thai khẩn cấp có thể dà góp phần làm gia tăng số nạo phá thai ở VTN và thanh
niên, nguyên nhân do câc em ngại ngùng khi di mua thuốc, sợ bị pháp hiện dã
QHTD[6). Ỹ
VỊ thành niên và thanh niên hiện nay có nhu cầu tiếp cận thông tin về SKSS
khá cao (88,6%). Tuy nhiên, nguồn cung cấp thông tin về SKSS dược các em lựa
chọn nhiều nhất Lại là internet (65,4%), kế đến là sách báo (47,2%) [13]. Đây là
nhũng nguồn thông tin mà các em dẻ tiếp cận, dặc biệt lả các em ở thành phổ lớn như


Hà Nội, Hồ Chí Minh...cần phải lưu ỷ rằng internet là nguồn thơng tin vơ cùng phức
tạp, trong dó có khơng ít những thơng tin
khơng lành mạnh mà với khá năng hiền biết và kinh nghiệm của các em không the
phân biệt dược nhừng thông tin nào dáng tin cậy, những thơng tin


nào
là khơng
chính
xâc.
Một
tỷcảm
lệ này
cao
nhỏm
tuổi
trê

nhận
dược
tìr
gia
đã
dinh
dổi
thơng
những
tin
vấn
về
SKSS
đề
nhạy
(65%).
Như
vậy,

với
con
trên
cái
thực
cùa
tế
họ,
cha
tuy
mẹ
vần
cùng
cịntrao
vần
bối
giừ
rối
thái

độ
ngượng
khơng
ngùng
thào
luận

hai
phía.
Bên

cạnh
dó,
một
số
bổ
mẹ

Vấn dề này với nhóm trê [3][6]. Riêng nhân viên y tế, nguồn thơng tin chính xác,
dáng tin cậy về tình dục và SKSS, chi chiếm một ti lệ rất thấp (5,2%). Điều này cho
thấy ngành y tế chưa thực sự tiếp cận dổi tượng thanh thiếu niên. Cũng có thể vì dây
là vấn đề nhạy cảm nên các em c ngại và thích lựa chọn những nguồn thơng tin có thể
tự tim hiểu mà khơng phải dối mặt trực tiếp [13]. '
1.4.Thành phố Hà Nội
1.4.1.Đặc điềm tự nliicn
• VỊ trí địa lý:
Nằm Chech về phía Tây Bấc cùa trung tâm vùng Đồng bằng châu thổ sơng
Hồng, Hà Nội có vị trí từ 2O°53' đến 21°23' vĩ dộ Bắc và IO5°44' den IO6°O2' kinh
dộ Đông, tiếp giáp với các tinh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hịa
Bình phía Nam, Bằc Giang, Bắc Ninh và Hưng n phía Đơng, Hịa Bình cùng Phú
Thọ phía Tày.
• Hành chinh:
Thành phổ có diện tích 3.324,92 km2, nằm ờ cả hai bên bờ sông Hồng. Hả Nội
hiện cỏ 29 dơn vị hành chính cấp huyện - gồm 10 quận, 18 huyện, I thị xâ - và 577
đơn vị hành chinh cấp xà - gồm 401 xà, 154 phường và 22 thị trấn.
• Dân cư:
Dân số I là Nội năm 2010 là 6.913.161 người. Mật dộ dân sổ trưng bình của
Hà Nội là 1.979 ngưừi/km2.Vc cơ cấu dân cư chù yếu là người Kinh chiêm 98,73 %
dân sổ, người dân tộc khác chiếm 1,26%, trong dó người Mường 0,76 % vã người
Tày chiếm 0,23 %... Dân số thành thị là 2.632.087 chiếm 41,1 %, và 3.816.750 cư
dàn nông thôn chiếm 58,1%.

1.4.2. Đặc điểm kinh tế, vãn hoá, giáo dục


• Hà Nội là trung tâm kinh tế, vân hoá, giáo dục của Việt Nam.
• Cùng với Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội là một trong hai trung tâm kinh tế
cùa câ quốc gia. Năm 2009, sau khi mở rộng, GDP của thành phố tăng khoáng
6,67%. tồng thu ngân sách khoáng 70.054 tỷ dồng, về cơ cấu kinh tế, tý trọng
ngành công nghiệp lãng mạnh lên 38%, nông-lâm nghiệp và thúy sản giâm
xuống còn 3,8%, tỳ trọng ngành dịch vụ chiêm 58,2%. Ngành công nghiệp của
Hà Nội vần tập trung vào 5 lĩnh vực chính, chiếm tới 75,7% tổng giá trị sàn xuất
công nghiệp, là cơ-kim khi, điện-điện tử, dệt-may-giày, chế biến thực phẩm vá
công nghiệp vật liệu. Bên cạnh dó, nhiều lảng nghề truyền thống như gốm Bát
Tràng, may ở cổ Nhuế, dồ mỹ nghệ Vân Hà... cùng dần phục hồi và phát triền,
vừa dóng vai trị phát triển kinh tế vừa là nhìrng địa dicm văn hố du lịch.
• Là một trong hai trung tâm giáo dục dại học lớn nhất quốc gia, trên dịa bàn Hà
Nội có 677 trường tiều học, 581 trường trung học cơ sở và 186 trường trung học
phổ Ihông với 27.552 lớp học, 982.579 học sinh, có trên 50 trường dại học cùng
nhiều cao dẳng, dào tạo hầu hết các ngành nghề quan trọng. Nhiều trường đại
học ờ dây như Đại học Ouổc gia Hà Nội. Đại học Y Hà Nội, Trưởng Đại học
Bách khoa Hà Nội, Học viện Kỳ thuật Ọuân sự, Trường Đai học Kinh te Quốc
dãn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,Trưởng Đại học Nông nghiệp Hà Nội là
những trưởng dào tạo đa ngành và chuyên ngành hàng dầu cùa Việt Nam.

Hà Nội
miền
Bae
thường


dược

nước
xem
Việt
như
Nam.
nơi
Với
tạp
vị
trung
trínghề
nhùng
tl

tinh
Inhân,

hoa
Nội
vãn
trờ
hỏa
thành
cùa
nơi
nhân,
quy
những
tụ
cùa

thợ
nhừng
thùĐơng,
cơng
nhân
lành
vật
ưu
nghề
tú,
thuộc
nhũng
nhiều
thương
lĩnh
vực
nhùng
nghệ
thuật
nghệ
(kịch,
Hàng
Trổng,
cheo,
lụa
luồng,

hội
hoạ,
gốm

âm
Bát
nhạc...)
Tràng...).

nghề
Nơi
dây
thù
cùng
cơng
tập
(tranh
trung
nhiều
địa
diem
vãn
hố
giãi
trí

làng
truyền
thống.

CHƯƠNG 2

ĐĨI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cưu


2.1. Địa điểm ngliicn cứu: Các CSYTcó cung cấp dịch vụ NPT trên dịa bàn Hà
Nội.
• Bao gồm 7 CSYT công lập (chiếm 20% CSYT công lập) và 20 CSYT tư nhân
(chiếm 10% CSYT tư nhân)
• Các CSYT cơng lập:
- Trung tâm CSSKSS Hà Nội


- Trung tâm CSSKSS Hà Đông
- Nhà hộ sinh A
- Nhà hộ sinh B
- Bệnh viện phụ sàn Hà Nội
- Bệnh viên đa khoa Hà Đông
- Bệnh viện đa khoa Vân Đình
• Các phịng khám chun khoa phụ sân-KHHGĐ tư nhốn:
( Danh sách kèm theo tại phần phụ lục 1)
2.2. Đối í trọng nghiên cứu
• Đổi tượng: Bao gồm tất cà dổi tượng nữ có dộ tuổi từ 15 den 24 den các CSYT
trên dịa bàn Hà Nội đề NPTtrong thời gian nghiên cứu.
• Tiêu chuẩn lựa chọn:
- Tất câ các dổi tượng nữ nắm trong độ tuổi 15-24, tính tuổi theo quy định của
WHO.
- Các dối tượng dồng ý tham gia nghiên cứu.
• Tiêu chuẩn loại trừ:
- Các dối tượng không thuộc lứa tuổi 15-24.
- Các dổi tượng không dồng ý tham gia nghiên cửu.
- Các đổi tượng có vẩn đề tâm thằn kinh.


2.3. Phuong pháp nghiên cứu

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mỏ tã cắt ngang.
2.3.2. Cỡ mẫu
thể:

p(l - p)
â’

Trong dó:
Áp dụng cơng thức tinh cừ mầu cho việc ước tính một tỷ lệ trong quần
p là tỷ lệ NPT theo nghiên cứu trước dó. Lấy p = 0,22 (theo báo cáo
SAVY 2, năm 2010)
A Là khoáng sai lệnh mong muốn giừa tỷ lệ bệnh thu dược từ mẫu và tỳ lệ cúa
quần thể. Chọn A= 0,05.
a là mức ý nghĩa thống kê.
X1-0/2 là giá trị z thu dược từ bàng z tương ứng với giá trị a dược lựa chọn.
Chọn a = 0,05 => Z|^2 =1,96
Điển các giá trị vào cơng thức ta có: n = 263. Để dề phịng một sổ trường hợp
không lấy dủ dược thông tin, chúng tơi gia tăng cờ mẫu thêm 5%, do dó cỡ mẫu
nghiên cứu sẽ là 27S người.
2.3.3.

Phuong pháp chọn mẫu

Chọn đối tirọ-ng nghiên cứu: Theo phương pháp chọn mầu toàn bộ
Lấy tất cà các dối tượng nừ đến CSYT dà chọn dể NPT trong thời gian nghiên
cứu. Các dối tượng nảy phải dám bào tiêu chuẩn lựa chọn dã dề ra.
2.3.4.

Các chi số biến số


❖ Đặc điểm dối tượng

- Tuổi: Tuổi cùa đối tượng nghiên cứu tính theo năm (dương lịch).

Nhóm tuổi: Phân loại thành các nhóm tuổi


20 20

< 18 tuổi
18-20 tuổi
21 -24 tuổi
- Dân tộc: Dân tộc cùa dối tượng nghiên cứu (Kinh/khác...).
- Trinh dộ học vấn: Tính theo cấp học (khơng biết chừ, tiểu học, THCS, THPT,
cao dảng/dại học).
- Nghe nghiệp: Công việc chinh hiện tại cùa dối tượng.
- Tinh trạng hôn nhân: Tinh trạng hơn nhân hiện tại cùa dổi tượng
- Nơi ở: Tính theo hộ khẩu thường trú cùa dối tượng có ỡ Hà Nội hay không.
❖ Mục tiêu 1: Thực trạng NPT

- Lần phá thai an toàn thứ mấy: Lần phá thai của dối tượng lần này.
- Lý do NPT: Lý do chính khiển đổi tuợng den phá thai lần này.
- Tuổi thai: Tính theo tuần (tính từ ngày dầu tiên cùa chu kỳ cuổi, nếu khơng nhở
thì tuổi thai dược tính theo sicu âm thai).
- Phân loại theo múc dộ:
0-4 tuần
5-8 tuần
9-12 tuần
> 12 tuần
- Nguyên nhân cỏ thai ngoài ý muốn: Ngun nhân gãy cho dối tượng có thai

ngồi ý muổn làn này.
- Điều lo lắng nhất khi cỏ thai: Điều dổi lượng thấy lo lắng nhất khi có thai lần
này.
- Người đưa ra quyết định phá thai: Người dưa ra quyết định phá thai lần này.
- Lý do chọn dịa chi phá thai: Lý do dối tượng chọn dịa chi phá thai lần này. Phân
loại theo câu trà lời có/khơng.
• Mục tiêu 2: Kiến thức SKSS
- Kiến thức về các biện pháp trành thai: Các biện pháp tránh thai mà dồi tượng

-ÍM CỊỈ
Qỉ ugc
-ÍM
ugcVVHl
Hl


21

biết. Phân loại theo câu trã lời có/khơng.
- Kiền thức về các biện pháp chấm dứt thai kỳ: Các biện phấp chấm dứt thai kỳ
mà dổi tượng biết.
- Kiến thức về các ảnh hưởng cùa việc NPT: Các ảnh hưởng cùa việc NPT mà dổi
tượng biết. Phân loại theo càu trâ lời có/khơng.
- Kiến thức về cách xử lý biển chứng NPT: Cách mà dổi tượng SC làm nếu có
biến chứng xẩy ra.
•> Phương pháp và cơng cụ thu thập số liệu: Phông vấn trực tiếp qua bộ câu hỏi.
2.4.

Xử lý và phân tích số liệu


• Sau khi thu thập dược dầy dù thông tin, số liệu:
- Được lãm sạch
- Nhập lĩệu băng phần mềm Epidata 3.1
• Số liệu sau khi nhập dược phân tích bằng phần mềm Stata 10.0
2.5.

Thịi gian nghiên cứu

• Thời gian nghiên cứu: từ (háng 9 năm 2011 den tháng 5 năm 2012.
• Thời gian thu thập số liệu: 20/09/2011- 20/10/2011.
2.6.

Đạo đức nghicn cứu

• Đề tài dã dược hội dồng khoa học chi cục Dân sổ- KHI-IGĐ Hà Nội và dự án
Plan thông qua, cùng với sự ủng hộ cùa lành dạo SYT I là Nội, lãnh đạo các
trung tâm y tế. các cơ sờ y tế trên địa bàn Hà Nội.
• Các dơi tượng dược giãi thích lõ mục đích, ỷ nghĩa cùa nghicn cứu, các ngun
tắc bí mật, cam kết khơng tiết lộ thơng tin khách hàng. Các dổi tượng dược giãi
thích, tư vấn về cách phịng tránh thai và cách châm sóc sức khỏe sinh sản phù
hợp.
• Mọi thơng tin mả dổi tượng cung cấp chi dược sử dụng nhằm phục vụ nghiên
cứu khoa học. Cãc kết quà nghiên cứu khi công bố chi dề cập đến quần thể nói
chung, khơng dề cập dển từng cá nhân và đâm bào phục vụ mục dỉch nghiên

-ÍM CỊỈ ugc V Hl


22 22


cửu.
• Nguyên tắc ghi chcp chinh xác các ý kiến trả lời cùa khách hàng, không suy diễn
và tự dưa ý kiến phỏng doán cá nhân cho phần ghi chcp trà lùi các càu hỏi.
• Chi tiến hành phịng vấn khi dối lượng lự nguyện tham gia nghiên cứu.

Đối tượng
quyền
từ nào
chốimà
tham
giacằn
nghicn
cứudo.
hoặc ngừng tham gia
nghiên
cứucó
bất
kỳ lúc
khơng
ncu lý

( ill ƠNG 3
KÉ I Ql Á NGIIIÊN evil
3.1.

Dặc diem dối tưựng nghiên cứu

3.1.1.

Phân bổ dổi tượng theo nhỏm tuổi


Biêu dồ 3.1: Phân bỗ đối tưựng nghiên cứu theo nhóm tu ơi
Sỗ dối tượng den NPT cỏ khoáng tuồi lừ 16 den 24 tuồi, năm trong dộ tuồi vị
thành niên và thanh niên. Trong đõ lụp trung chu yêu ớ nhóm tuổi lừ 21 den 24 tuổi
chiếm 68,7% (191 trường hợp), tiếp theo là nhóm tữ 18 đến 20 mỗi chiếm 29,9% (83
trường hợp), nhóm dưới 18 tuồi chi chiếm tý lộ nhơ là 1.4% (4 trường hợp).
3.1.2.

Phán bố dổi tượng theo dân tộc

Báng 3.1: Phân bỗ cúa dổi tưựng theo dán tộc
Dân tộc
Số lượng

Tỷ lệ %

Kinh

273

98.2

5

1,8

278

100,0


Khác
rồng

-ÍM CỊỈ
Qỉ ugc
-ÍM
ugcVVHl
Hl


23

Dối tượng den thực hiên NPT hầu het là người kinh chiêm 98,2% (273 trường
hợp), chi có 1.8% (5 trường hợp) là người dãn tộc khác.
3.1.3.

Phân bố đỗi tượng theo khu vực hành chính

Biêu dồ 3.2: Phân l>ố dối tượng nghiên cứu (heo khu vực hành chinh
Sổ dông các dổi tượng den NPT lá người Hà Nội chiếm 78,8% (219 trường hợp)
ờ cả 29 quận huyện, còn lại 21.2% (59 trưởng hợp) den lừ các tinh: Nghê An, Phú Thọ.
Ilả Nam. Nam Định. Thanh Hóa. Lụng Sơn ...Có thể do Hà Nội lã trưng tâm kinh tế,
giáo dục lớn nên thu hút nhiều dồi tượng từ nhiêu linh thành den học tập. làm việc và
sinh sống.
3.1.4.

Phân bổ dồi tượng then trình dộ hục vấn
55.4

Bicu dồ 3.3: Phân bổ dối tượng nghiên cứu theo trình dộ hục vấn


Cácdối
dối
tượng
phần
lớn
làthắp:

trĩnh
dộ
học
van
cao:
trình
độ vá
cao
dẳng/dai
ỈPT
chiếm
học
35.6%
chiêm
(93nào

trường
lệ
cao
hợp),
nhất
rues


55.4%
chiếm
(154
8.3%
trường
(23
hợp)
hợp),
TI số
khống
it
cỏ
tượng
dối

lượng
trinh
dộ
khơng
bict
lieu
chừ.
học
chiếm
0,7%
(2trường
trường
hợp),


3.1.5.

Phân bố dối tượng theo nghề nghiệp

-ÍM CỊỈ ugc V Hl


24 24

Biêu dồ 3.4: Phân hỗ dối íirọng nghiên cứu theo nghề nghiệp
Các đỗi tượng NPT được nghiên cửu có nghe nghiệp tập trung chú yếu ớ nhóm
sinh viên chiếm 42,5% (118 trường hợp) và nhóm cơng nhân chiêm 20.9% (58 trường
hợp), liếp theo lã nhóm nội trợ chiếm 12.2% (34 trưởng hợp), nhóm cán bộ. lao dộng
tự do chiếm 10.4% (29 trường hợp). Đặc biột có cà dối tượng NPT dang lã học sinh
chiêm tỷ lộ nho lá 3,6% (10 trường hợp).
3.1.6.

Phân bổ dổi tượng theo tình trạng hơn nhân

Biêu dỗ 3.5: Tình trạng hơn nhân cúa dối tượng nghiên cứu
Các dối tượng NPT chú yếu là chưa kết hơn chiêm 65.1% (IXI trường hợp),
nhõm dủ kẻt hịn chiêm 33,8% (194 trường hợp). Các đổi lượng NPT dă ly hôn chiếm
0.4% (I trường họp) vã sổng ly thân 0,7% (2 trường hợp).

-ÍM CỊỈ
Qỉ ugc
-ÍM
ugcVVHl
Hl



25

J.2 Thực trạng NPT cua V I N và thanh nĩcn tại llà Nội:
3.2.1.

só lần NPI cũa dối tượng nghiên cứu
83.4

Lần đầu Lần 2 lần 3 Trên3 Khùng
lấn nhớ

lỉiều đỗ 3.6: Số lần nạo phá thai cua đỗi tưựng
Da sổ cá«c đối tượng nghiên cứu dển NPT là lẩn dâu chiếm 83,4% (232 (rường
hợp), là NPT lần thứ 2 chiêm 14.4% (40 trưởng họp), lá NPT lần thư 3 chiêm 0.7% (2
trường hợp), dà NPT trên 3 lần chiêm 1.1% (3 trường hợp), cá biệt có dối tượng khống
nhớ số lằn NPT của bán thân (0.4% ).
Bang 3. 2: số lần NPT và nhóm tuổi
Lần NPT lần này
16-20 tuổi
là lần thứ:

21-24 tuổi

Số lượng

Tỷ lệ %

Sổlưựng


1 ,ần đầu liên

76

87.2

156

81.7

l.ần thử 2

8

9.2

32

16.7

1 an thữ 3

1

1,2

1

0.5


Trên 3 lần

1

1,2

2

l.l

Khơng nhớ

1
87

1,2

0
191

0.0

lổng

100

Tỳ lệ %

100


Cáctý
(87.2%)
dối
tượng
lan
dền
thứ
NPT
3 2
(1.2%)
nhóm
16-20
cao
lum
tuồi
nhóm

lý 21
21-24
lệ -24
NPT tuổi
tuồi
lần
(81.7%
đầu
tiên

0.5%),

lẻvá

NPI
lần
thư
(9.2%)
thấp
lum
nhóm
(16.7%).

Bàng 3.3: số lần NPT VÌ1 trình độ học villi
Số lần nạo phá thai

Trình đơ hoc vấn

Lần 1

Lần 2

Lần 3

-ÍM CỊỈ ugc V Hl

Số lần NPT

>3 lần Khơng
nhớ

trung bình



×