Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Tiếp cận thông tin về bênh do virut zika của sinh viên trường đại học y hà nội năm học 2016 2017 và một số yếu tố liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (951.31 KB, 75 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

VŨ THỊ PHƯƠNG

TIẾP CẬN THÔNG TIN VỀ BỆNH DG VI RÚT ZIKA CỦA SINH VIÊN
TRƯƠNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM HỌC 2016-2017
VÀ MỘT SỔ YÊU TÔ LIÊN QUAN

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA
KHÓA 2011 -2017
Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM BÍCH DIỆP

HÀ NỘI-2017
LỊÌ CÀM ON
Em xin chân thành cám ơn: Ban giám hiệu Truông Dại học Y Hà Nội, Phòng
Đào tạo Dại học đã tạo diều kiện cho cm trong suốt thời gian học tập và nghiên
cứu tại trường.
Em xin bày tò lòng biết ơn tới các thầy cô trong Truông Dại line V Hà Nội,
-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl

đặc biệt là các thầy cơ trong Viện Dào tạo Y học Dụ phịng và Y te Công cộng, các


thầy cô trong Bộ môn Giáo dục sức khỏe dà tận tình dạy dồ, giúp đờ em trong 6
năm học tại trường cùng như trong quá trinh hoàn thành luận vãn này.
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sác, em xin chân thành cám ơn TS. Phạm
Bích Diệp - giảng vicn hướng dẫn đà dành nhiều thời gian tận tình chi bào, hướng


dẫn và giúp dờ em trong quá trinh nghiên cứu và hồn thành luận văn cùa mình.
Em xin chán thành cảm ơn Trung tàm kháo thí và dâm bão chất lượng cùng các
bạn sinh viên đã tạo diều kiện giúp đờ em trong suốt quá trình thu thập số liệu.
Minh cám ơn sự quan tâm, giúp dờ và dộng viên của bạn bè trong qúa trình
học tập cũng nlur trong cuộc sống.
Đặc biệt, con cám ơn gia dinh dà luôn dành cho con sự yêu thương và nhừng
diều kiện tốt nhất de con yên tâm học tập và hoàn thành luận vãn tốt nghiệp đại
học.
Hà Nội, ngày 19 thảng 05 nủin 20Ị 7
Sinh viên thực hiện

Vũ Thị Phương

-c cs -ư 'C


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Dộc lập - Tụ- do — Hạnh phúc
LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi: - Phịng Đào tạo đại học - Trường Đại học Y Hà Nội
- Viện Đào tạo Y học Dự phòng và Y tế Công cộng
- Hội dồng chấm luận vãn tốt nghiệp năm học 2016-2017

Em xin cam đoan luận văn này lả cơng trình nghiên cứu cùa cm, tồn bộ số
liệu dược thu thập và xừ lý một cách khách quan, trung thực và chưa được còng bố
trong bất kỳ một tài liệu nào khác.
//« Nội. ngày ỉ 9 ỉ háng 05 núm 20 ỉ 7
Sinh viên

Vù Thị Phuong


TU/ í>: u;c ui

Htĩ


DANH MỤC VIẾT TÁT
ĐH
ĐTNC

: Đại học
: Đối tượng nghicn cứu

HBM

: Health Believe Model (Mơ hình niềm tin sức khịc)

NVYT
sv

Nhân viên y te
: Sinh vicn

VR

: Vi rút

WHO

: World Health Orgnization (Tổ chức Y tc the giới)


MỤC LỤC

■nucs --.c

■<:


3.4.1.

Nguôn tin khi sinh viên ưu tiên lựa chọn cho việc chủ động tìm

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


DANH MỤC BẢNG

-u>c


DANH MỤC BIÊU DÔ

Biểu đồ 3.1:
Biểu đồ 3.2:
Biểu đồ 3.3:
Biểu đồ 3.4:
Biểu đồ 3.5:

Biểu đồ 3.6:
Biểu đổ 3.7:
Biểu đồ 3.8:
Biểu dồ 3.9:
Biểu đồ 3.10:
Biểu đồ 3.11:
Biểu đồ 3.12:
Biểu dồ 3.13:

1

TXT ',ựn <0 • -4 Hiĩ


Biểu đồ 3.14: Tỳ lệ % lần suất chù dộng tỉm kiếm thông tin về bệnh do vi rút Zika
của sinh viên qua các kênh và nguồn tin.....................................40
Biểu đồ 3.15: Tỷ lệ % mức độ tin cậy cùa sinh viên với các kênh vả nguồn tin khi
tim kiếm chủ động thơng tin VC bệnh do vi rút Zika...42

Biểu
đồZika
3.16:
Tỳchù
lệ dộng
% sinh
viên
kiểm
vi
nít
khi

tim
kiếm
43chứng thông tin về bệnh do

DẬT VÁN DẺ

Sức khoe là vốn quý, là niềm hạnh phúc đích thực cùa con người. Ngày nay,
cùng với sự phát triển cùa xã hội, chất lượng cuộc sống ngày càng dược nâng cao,
con người không còn phải lo lắng nhiều den việc làm sao thoả màn nhu cầu như:
ân, mặc, ở mà bắt đầu chú trọng đến nhùng nhu cầu cao hơn, nhất là nhu cầu chăm
sóc, nâng cao sức khỏe. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi cơng nghệ thịng tin
và truyền thơng phát triền mạnh me, mọi người càng de dàng dược thỏa mãn nhu
cầu về thơng tin nói chung và các thơng tin về sức khỏe nói riêng. Các nguồn cung
cấp thông tin vô cùng da dạng, phong phú như mạng xả hội, truyền hình, truyền
thanh, báo chí.vv... Hệ thống này rất phổ biến, thuận tiện và ảnh hưởng sâu sắc tới
việc tiếp cận, tìm kiếm thơng tin sức khỏe cùa cộng đồng.
Ngày nay, do ảnh hưởng cúa biến dối khí hậu, các mơ hình bệnh tật khơng
ngừng biển đổi, có rất nhiều dịch bệnh lây mới xuất hiện, de dọa nghiêm trọng tói
sức khỏe cộng dồng. Một trong số những bệnh lây mới nổi dược cà cộng đồng
quan tâm là bệnh do vi rót Zika. Vi rút Zika dà xuất hiện ở 75 quốc gia trên thế
giới và đe lại những hậu quà và biến chứng nguy hiểm như dẫn đen tình trạng dị
tật bẩm sinh thai nhi, điển hình là tình trạng đầu và não teo nhơ bất thường [1].
Việt Nam lả một trong số câc nước có vi nít Zika. Tháng 4 năm 2016, Bộ Y te Việt
Nam đã công bổ ca vi rút Zika đầu tiên ở Việt Nam [2]. Theo Cục Y tế dự phòng,
trong thời gian quan đà phát hiện ra một số tinh có chẩn đoán ca bệnh nhiem virus
Zika, đậc biệt trong thời gian gần đây, số ca mắc cỏ tâng tại thành phổ Hồ Chi
Minh với trên 200 ca [3]. Với những bệnh truyền nhiễm mới nổi như bệnh do vi
rút Zika, việc thực hiện truyền thông trong cộng đồng rất quan trọng để giúp cung
cấp thòng tin dự phòng, bào vệ sức khỏe của nhân dân. Câu hòi dặt ra là những
thông tin này dược truyền thông cho người dần như thế nào và dưới hình thức

nào?

ĩ*r ZẠ: W

■■ -** 'V.:


Sinh viên (SV) Y là dối tượng thường xuyên dược tiếp xúc với các thông tin
sức khỏe do đặc thù chun ngành học tập. Khơng chi vậy, họ cịn dược giàng dạy
và đào tạo một cách khoa học. bài bàn về sức khỏe, bệnh tật. Những nguồn thông
tin sức khỏe mà họ thường xuycn tiếp xúc vô cùng phong phú, đa dạng: các
chuycn gia, nhân vicn y tế (NVYT), giảng viên đại học (ĐH), bạn bè, thư viện,
internet, phương tiện truyền thông dại chúng... Với sinh viên Y. việc tự học giừ vị
trí vơ cùng quan trọng. Khơng chi thư hẹp trong việc học tập trên giảng dường hay
bệnh viện, sinh vicn cịn cần phải tích cực tự tim hiểu, bổ sung các kiến thức về
sức khỏe đe phục vụ cho việc học tập hiện tại. Ben cạnh đỏ, sinh vicn Y sè là cán
bộ y te trong tương lai, sê tham gia vào hoạt dộng điều trị và dự phịng châm sóc
sức khỏe cho nhân dân. Do vậy, cập nhật kiến thức cho bàn thân về các thông tin
liên quan den vẩn đề sức khỏe đang tồn tại hoặc các vấn đề sức khỏe mới nổi rất
quan trọng trong việc diều trị cho bệnh nhân và bào vệ sức khỏe cùa cộng dồng.
Thòng thường với các vấn đề sức khỏe tồn tại đã làu hay phổ biến, sinh viên
cỏ thể dễ dàng tìm kiếm hay tiếp cận trong quá trình học tập. Vậy với bệnh do vi
rút Zika - một bệnh mới nồi trong cộng dồng và chưa được giới thiệu đầy đù trong
chương trình học tập và giảng dạy, sinh viên Y tiểp cận thông tin như the nào? Họ
thường tỉm kiếm thơng tin ra sao? Có những yếu tố gì ảnh hưởng tới q trình tìm
kiếm thơng tin về bệnh do vi rút Zika?
Đe trả lời cho các câu hịi về trên, nghiên cứu “Tiếp cận thơng tin về bệnh do
virut Zika cùa sinh viên Đại học Y Hà Nội năm học 2016-2017 và một sổ yếu tố
liên quan” được thực với 2 mục tiêu sau:
/. Mỡ tà việc tiểp cận thông tin về bệnh do vi rút Zika của sinh viên trường

Dại học Y Iỉà Nội năm học 2016-2Ũ17.
2. Mô tã một sổ yêu tổ liên quan đến liếp cận thông tin chủ dộng về bệnh do
vi nit Zika của sinh viên trường ĐH Y Hà Nội năm học 2016-2017.
Nghiên
cứu
này và
hi
vọng
sỗvề
cung
cẩp
những
kết
q
cơ dó
bàn
ban
dầu
trong
các
khuyến
tiếp
cận
nghị
thơng
trong
tin
việc
cung
bệnh

cấp
dochung.
vi rút
thơng
tin
Zika,
về bệnh
từ
do
cung
vi rút
cấp
Zika
nói
riêng
bệnh
mới
nổi
nói

CHNG 1

TƠNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.

Tiếp cận thông tin

ĩ*r ZẠ: W

■■ -** 'V.:



Tiếp cận thịng tin có 2 hình thức: thụ động và chủ động.
+ Chủ động tìm kiếm (tiếp cận chú động) là khi cá nhân chủ dộng tim kiểm
thòng kiếm thơng tin nhằm đáp úmg một số mục đích nào dỏ. Trong q trình tìm
kiếm thơng tin, các cá nhân có thể tương tác với hộ thống thơng tin qua các
phương pháp thủ cơng, truyền thống như tạp chí hoặc thư viện hoặc qua các
phương pháp hiện đại, dựa vào công nghệ như Internet [4].
+ Tiếp cận thụ động: là khi cá nhân không chủ định tim kiếm thông tin nhtmg
lại thu được thơng tin chằng hạn như tình cờ nghe được trên radio hoặc tình cờ
thấy khi xem các chương trinh truyền hình, ...[3].
1.2.

Tỉcp cận thơng tin súc khỏe

1.2.1. Khái niệỉn tiếp cận thông tin sức khỏe
Tiếp cận thông tin sức khỏe là phạm trù đà được nhắc tới từ rất lâu tuy nhiên
hiện nay vần chưa có định nghĩa chính thức và chính xác tuyệt đối. Theo Johnson
(1993), tiếp cận thơng tin có thể dược định nghĩa là "việc nhận được thơng tin có
chù đích từ các thơng tin được lựa chọn" [5]. Đặt trong bối cành sức klìỏc, nó có
thề hiểu là sự phân loại các thơng tin mà họ tìm được là có ích hay khơng [6]. Nó
bao gồm tất cà các hỉnh thức chù dộng và thụ dộng tiếp nhận các thơng tin về sức
khóc hay y tế thông qua mạng lưới nguồn cung cấp phong phú [5] và một quá
trinh quan trọng dể mọi người có dược một sức khỏe tốt, tránh dược các yếu tố
nguy cơ và bệnh tật hay khi đa mắc bệnh có thể tìm ra các hướng chẩn đốn, diều
trị, tiên lượng và phục hồi chức năng [7].
1.2.2.

Mơ hìnlr lý thuyết tìm kiểm thơng tin sức khỏe


Mó hình Wilson 1981 là mơ hình tim kiếm thơng tin sức khóc rút ra từ các
nghicn cứu thuộc nhiều lình vục khác ngồi khoa học thông tin, bao gồm cà việc
ra quyết đinh, tàm lý học, sự đồi mới, truyền thơng sức khóc và nghicn cứu người
tiêu dùng. Mơ hình dựa trên hai mệnh đề chính đó là: nhu cầu cơ bàn và nỗ lực
khai thác thông tin nhằm thỏa mãn như cầu. Xct VC tàm lý học, Wilson cho rằng,

ĩ*r ZẠ: W

■■ -** 'V.:


nhu cầu cơ bàn là tâm lý, nhận thức và ông cùng chú ỷ tới bổi cảnh khi ai đó tỉm
kiếm thơng tin cho bàn thân họ. Ĩng đà chi ra nhu cầu thông tin được phát sinh
như thế nào và những gì có thể càn trở, hồ trợ, liên quan tới hành vi tim kiếm
thông tin trong thực tế, điều đó dược thể hiện trong sơ đồ sau:

So- dồ 1.1: Mơ hình tìm kiếm thơng tin súc khỏe Wilson 1981

Wilson cũng đã dưa ra một số khái niệm về tiếp cận thông tin như sau:

- Tiếp cận thự dộng: chằng hạn nghe radio hoặc xem chương trình truyền
hinlì, tức là người tiếp cận khơng chù định tìm kiếm thơng tin nhưng lại thu
được thơng tin ỡ đó.
- Chù động tìm kiếm lâ hình thức phổ biến nhất khi tìm kiểm các thòng tin
khoa học. kEũ ấy cá nhân SC chù dộng tìm kiếm các thơng tin.
Ưu diem của mơ hình này là có dề cập den cá việc tiếp cận thụ động lần việc chủ
động tim kiếm thông tin. Hằng ngày lượng thòng tin mỗi người cập nhật là nhiều
vô kề, nếu chi quan tâm đến nhũng thông tin ta thu dược do tìm kiếm thì sè thiếu

ĩ*r ZẠ: W


■■ -** 'V.:


đi một màng rất quan trọng [4]. Do vậy, nghiên cứu này tập trung vào nghiên cứu
tiếp cận thông tin dirởi hình thức chủ dộng và bị động.
1.3.

Vai trị của tiếp cận thông tin sức khỏe.

Tiếp cận thông tin sức khỏe giúp mỗi cá nhân hiểu được những mối de dọa
tới sức khỏe của mình, những yếu tố nguy cơ, dự dốn dtrợc chiều hưũng tiến triền
từ dó ảnh hưởng den mức dộ mà mồi cá nhân ra quyết dinh liên quan đến lối sống
sức khỏe và hành vi dự phịng. Như vậy, tiếp cận thơng tin lả một cách để thực
hiện giáo dục sức khỏe. Theo mơ hình của Tannahill thi giáo dục sức khỏe là một
trong 3 cách để nâng cao sức khỏe.

So-đồ 1.2: Mơ hình 3 hình cầu cùa nâng cao sức kliòc
theo Tannahill 1996 |8)
Như vậy, tiếp cận thơng tin sè giúp giáo dục, dự phịng và bão vộ sức khỏe
từ dó góp phần nâng cao sức khỏe. Khi có kiến thức tốt sê dần tới sự thay đổi hành
vi cùa mỗi cá nhân theo hướng có lợi cho sức khỏe. Có rất nhiều lý thuyết các mơ
hình thay đổi hành vi sức khỏe như mơ hình lý thuyết về hành động có lý do, mơ
hình niềm tin sức khỏe, mơ hình giai đoạn cùa sự thay dồi, mơ hình về khuynh

ĩ*r ZẠ: W

■■ -** 'V.:



hướng hành vi và yếu tổ có thể tác dộng đến thay dổi hành vi. Tỉico các mỏ hình lý
thuyết này thì kiến thức là một trong các yếu tố có tác dộng đến niềm tin và giúp
thay dổi hành vi sức khịe lành mạnh. Tiếp cận thơng tin dóng vai trò quan trọng
dể bổ sung kiến thức và thay đổi hành vi.
Mô hỉnh niềm tin sức khỏe là dược các nhà tâm lý học xà hội phát triển vào
năm 1950, là một trong những lý thuyết nổi tiếng nhất và được sử dụng rộng rãi
nhất trong lĩnh vực thay dổi hành vi sức khóc. Mơ hình đà được bổ sung sửa dổi
năm 1988, dược áp dụng để dự đoán ảnh hưởng của nhận thức đến thay đổi hành
vi sức khỏe [9]. Ngun lý của mơ hình này là cách một người nhận thức các nguy
cơ cùa cá nhân và những nhận thức này tác dộng đen thay đổi hành vi của người
đó như the nào. Trong mơ hình này, những cá nhân tự đánh giá những lợi ích và
rảo càn cùa việc thay đổi hành vi và tự quyết định có hành động hay khơng. Mơ
hình niềm tin sức khỏe (HBM) xác định 4 khia cạnh của sự nhận thức ảnh hưởng
den thay dổi hành vi: sự nhạy càm hiểu dược về sức khỏe kém; hiểu dược mức dộ
nghiêm trọng của sức khỏe; hiểu dược lợi ích cũa thay dổi hành vi; hiểu dược
những trở ngại của việc hành dộng. Khi có kiến thức tốt thì có thể sè giúp cho thay
dổi hành vi tuy nhiên đôi khi kiến thức thay đồi nhưng hành vi vần chưa thay dổi
nhưng da phần là có kiến thức mới thay dơi hành vi [10].
Năm 1992, các nhà tâm lý đà phát triển lý thuyết về “Các giai đoạn thay dồi”
bao gồm 4 giai đoạn: tiền suy nghĩ, suy nghĩ, giai đoạn chuẩn bị cho hành dộng,
hành động và suy tri dà được xác định và trình bày như một quá trình liên tục cúa
thay dổi. Trong đó, giai đoạn tiền suy nghĩ: cá nhân có vấn dề (có the họ có nhận
ra hoặc không nhận ra) và chưa cỏ ý định thay dồi; giai đoạn suy nghĩ: các cá nhân
nhận ra vấn đề và suy nghĩ nghiêm túc về các thay dổi; giai đoạn chuẩn bị cho
hành động: các cá nhân các cá nhân nhận ra vấn dề và cỏ ý định thay dổi hành vi
trong thời gian tới. Như vậy ta thấy, giai đoạn cá nhân nhận thức được vấn dề là vơ
cùng quan trọng và có ý nghĩa trong việc hình (hành các hành vi sức khỏe. Đe
nhận (hức dược vấn dề, việc tiếp cận với các nguồn thông tin sức khỏe là cần thiết

ĩ*r ZẠ: W


■■ -** 'V.:


đe họ có kiến thức và thái độ tích cực hay quan tàm, qua đó dần đen sự thay đổi
hành vi để bào vệ sức khỏe của bàn thân cùng như gia dinh và xã hội.

Thơng
tinvi
tốt
dự tin
phịng
sức
khỏe
tốt
víđoi
dụlây
dốicó
với
cảc
bệnh
đổi
hành
lây
nhicm
vàsẽ
cógiúp
lối
the
sống.

tiêm
Áp
phịng;
dụng

các
hình
bệnh
thay
khơng
hành
vi
the

thay
thể
thấy
việc
tiếp
cận
thơng

sức khóc là vơ cùng quan trọng, bắt đầu lừ quá trình tiếp cận thụ động, mồi cá
nhân thu nhận các thông tin sức khỏe mới, nhận thúc dược sự trầm trọng hay lợi
ích cùa thơng tin sức khỏe đó một cách khơng cỏ chù ý hay có chủ ý, từ đó thúc
dẩy mỗi cá nhân có hành vi chủ dộng tìm kiếm thơng tin, có thề qua các phương
tiện internet, qua sách vở, qua bạn bè, người thân, bác sỳ... giúp họ hiểu dược
nhừng mối de dọa tới sức khỏe cùa mình, những yếu tố nguy cơ, dự đoán dược
chiều hướng tiến triền, qua dó mồi cá nhân luyện tập hoặc làm việc thông qua kinh
nghiệm cùa họ, biết cách quân lý các yếu tố nguy cơ, xác định những nguồn lực có

sẵn đề diều chinh câc yếu tố ấy, dưa ra quyết định, tăng khả năng dự báo và cảm
giác kiểm soát tình huống từ đó tăng cường cách dối phó với vấn đề sức khỏe cúa
mình.
1.4.

Vai trị của tiếp cận thơng tin về bệnh do Virus Zika của sinh vicn y.

Theo thống kê của quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Việt Nam có khoảng
1/3 dân số thuộc lứa tuồi vị thảnh nicn và thanh niên [11]. Qua điều tra cho thấy,
nguồn cung cắp thông tin cho vị thảnh niên về các bệnh truyền nhiễm chú yếu là
qua các phương tiện thông tin dại chúng (dài, báo, tivi..), vị thành niên được tiếp
nhận thông tin từ nhà trường, từ cơ sở y tế chiếm một tỷ lệ ít hơn [12]. Sinh viên Y
là những nhân vicn y te trong tương lai, là người trực tiếp chăm sóc sức khỏe cũng
như tir vần cho người bệnh, dồng thời cùng là những người có nguy cơ cao bị lây
nhiem, do vậy, việc tiếp cận, cập nhật và tiếp thu những thông tin sức khỏe mới là
vò cùng quan trọng. Việc nhận thức được những vấn đề sức khỏe mới, không chi
giúp sinh viên tự bào vệ cho bân thân, tư vấn cho bạn bè, người thân mà cịn giúp
cho sinh viên có nền tâng kiến thức vừng chắc trong việc thực hành cùng như điều
trị, tư vấn cho bệnh nhân sau này. Vi vậy, nghiên cứu tiếp cận thông tin sức khỏe
cùa sinh viên y là vơ cùng cần thiết và quan trọng.

Hiện
nay,
vi
rút
Zika

một
bệnh
truyền

nhiễm
mới
nổi

Việt
Nam
trọng

vi
dược
sự
này
quan
gày
tâm
ra
cùa
[13].
tồn
Vi
cầu
rút

Zika
những
dược
hậu
lây
quả
truyền

nghicm
qua
vết
năm
cắn
1947
cùa
tại
muồi
Uganda,
Acdcs

bị
dịch
nhiễm,
bệnh
được
do
vi
phát
nít
hiện
Zika
đầu
dược
ticn
báo
trong
cáo
lần

dầu
vào
ticn
năm
2013

Thái

Bình
các
nước
Dương
châu
vào
Mỳ
(Brazil
2007


Yap,
Colombia),
Polynesia
châu
Pháp
Phi
(Cape
báo
cảo
Verde)
các

trường
năm
2015.
hợp
Ngồi
le
te
ra,
nhiễm
hơn
vỉ
13
rút
quốc
Zỉka,
gia
điều
ởthơng
châu
đỏ
Mỳ
cho

tháy
sự
chưa
mở
cỏ
rộng
nghiên

địa

cứu
nhanh
chính
chỏng
thức
cùa
nhưng
vi
theo
rút
Zika
các
chun
[14],
[
gia,
I5J.
Tuy
bẩm
sinh
được
thai
cho

nhi,
ngun
điển
nhân

hình
hàng

tinh
dầu
trạng
dần
đến
dầu
tinh

nào
trạng
teo
dị
nhơ
tật
bất
tinh
thường
trạng
[16].
y
te
khẩn
Tổ
chức
cấp
y
tồn

tc
cầu
thế
do
giới
diễn
(WHO)
biền

phức
từng
tạp
tun
tốc
bố
độ
thời
lây
gian
lan
quan
nhanh
đà
cùa
phát
bệnh
hiện
[17].
ra
mộl

Theo
số
Cục
tinh
Y
tế

dự
chần
phịng,
đốn
trong
bệnh
nhiễm

tăng
vị
tại
rút
thành
Zika,
phố
đặc
Hồ
biệt
Chi
trong
Minh
thời
với

trên
gian
200
gần
ca.
dây,
Cục
số
Y
ca
tế
mác
dự
phịng

tâng
cũng
kể
đà
cả
nhận
số
dịa
định,
phương
trong
lẫn
năm
sổ
tới,

ca
bệnh
dịch
tăng,
bệnh
vi
do
rút
vi
rút
Zika
Zika

trở
gian
thành
truyền
bệnh
bệnh
dịch

lưu
loại
hành
muồi
bời
sốt

xuất


nguồn
huyết
bệnh,
[18].
vật
Trước
tning
những
ván
biệt
đề

sức
sinh
khỏe
viên
mới
y
nổi
nói
này,
riêng
the

hẹ
nhận
sinh
thức
viên
được

nói
hay
chung
chưa,

nguồn
dặc
tiếp
nào?
cận
Họ

của
làm
sinh

vicn
de
chung
với
các
tay
thơng
bào
vệ
tin
sức
sức
khỏe
khỏe

cho

chính
như
thế
bân
thân,
căn
bệnh
gia
truyền
dinh

nhiễm
cộng
này.
đồng
Việc
khi
nhận
đánh
thức
giá
tiếp
được
cận
sự
nguy
hiềm
tin

cùa
của
sinh
Zika
viên

ý
y
nghĩa
về
các
quan
bệnh
trọng
truyền
trong
nhiễm
vấn
dặc
đe
dưa
biệt
ra

các
bệnh
giải
do
pháp
vi

rút
góp
riêng
phần
nàng

cộng
cao
chất
dồng
lượng
nói
chung.
châm
sóc
sức
khỏe
cho
sinh
viên
nói

ĩ*r ZẠ: W

■■ -** 'V.:


15

1.5.


Một số nghiên cứu VC tiếp cận thông tin sức khỏe nói chung và Zika

nói ricng.
1.5.1.

Một số nghiên cửu về tiếp cận thơng tin sức khỏe nói chung.

Nghicn cứu về các vấn đề sức khỏe ưu tiên và việc sử dụng các nguồn thông
tin sức khỏe trên sinh viên của Yan Zhang cho thấy: Các đối tượng tham gia nghiên
cứu cho ràng internet, cụ the là các trang web tim kiếm và các trang web VC sức
khóc lả nguồn thơng tin y tế rất quan trọng. Bên cạnh đó, tương tự kết quả cùa các
nghiên cứu trước đó, bác sĩ và nhùng nhân viên y te dược xếp là nguồn cung cấp
thông tin y tế quan trọng nhất. Các mối quan hệ xà hội của người tham gia, dặc biệt
là với các thành viên trong gia đinh và một người nào dó, chú yếu là bạn bè, cùng
được coi là quan trọng. Mặc dù các phương tiện truyền thông truyền thống, cụ the
là tài liệu in (sách, báo, tạp chí, và các tờ rơi) và phương tiện truyền thòng dại
chúng (ti vi) được xếp hạng (hấp hơn nhưng vần đirợc ưa chuộng, về tiêu chí lựa
chọn và sử dụng nguồn thơng tin thì khá năng tiếp cận, nội dung bân quyền là
những tiêu chi được sử dụng rộng rài nhất, tiếp theo là sự tin cậy và khả năng sử
dụng. Nguồn tin được tiếp cận nhiều hơn khi các nguồn tin này có sần (ví dụ như
các cơng cụ tìm kiếm và liên kết trực tuyến) hoặc trong khoáng cách thích hợp ( ví
dụ như thư viện và cha mẹ) và có thể tiến hành trong khoảng thời gian chấp nhận
dược ( ví dụ một cuộc hen với bác sĩ hoặc b«ạn bè) [19].

M<5z
về
"ynghiên
thơng
tin

cứu
sức
về
sinh
khỏe
viên
được
đụi
tìm
học

đâu
tại
“cứu
các
cho
nước
thấy:
đang
85,7%
phát
sinh
triển
viên
Internet
dại
học
sự
dả
lựa

tìm
chọn
thơng
hàng
tin
dầu
sức
cùa
khỏe
họ
chủ
khi
yếu
cần
tim
từ
kiếm
Internet.
thơng
tin
nguồn
te.là
thơng
76%
tin
sinh
y
tế
viên
cơ ticn

tham
bân
cũa
gia
họ.
nghiên

năng
cho
sứ
dụng
biết
internet
internet

thảnh
nhân
chính
thạo
dược
khiến
hình
họ
tru
thành
trong
lựa
q
chọn
trình

intetnct
học

hơn
ngun
các
nguồn
nhân
tin
khác.
Những
nguồn

-ÍM Qỉ Hgc V Hl


I]
thòng tin ưu tiên tiếp theo cùa họ là gia dinh và bác sĩ. Các nguồn khác bao gồm
sách. báo. tạp chí và sách nhỏ. Nghiên cứu cùng cho biết nguồn thơng tin y tể từ
phương tiện truyền thịng xà hội đà tác động to lớn đối với truyền thông sức khỏe vi
nó cung cấp nền tàng để mọi người giao tiếp và chia sẻ thông tin [20].
Một cuộc điều tra định tinh về hành vi tìm kiếm thơng tin hàng ngày của 27
thanh thiếu niên thành thị tuổi từ 14 đen 17 bằng cách sứ dụng nhật ký và các cuộc
phỏng vấn nhóm bán cấu trúc cho thấy b«ạn bè và gia dinh lả nguồn thông tin được
ưu tiên lựa chọn khi tìm kiếm, điện thoại di dộng là phương pháp truyền thõng
trung gian được yêu thích, và các hoạt dộng học dường, các truy vấn liên quan đến
thời gian và đời sống xà hội là những khu vực phổ biến nhất và quan trọng nhất cùa
nguồn tìm kiếm thơng tin và thư viện là nguồn ít được áp dụng nhất [21 ].
Nghiên cửu nguồn tìm kiếm thõng tin sức khõc ờ người trưởng thành Mỹ cho
thấy: 86% dối tượng sỗ tim đen một chuyên gia y te như bác sĩ, 68% sè hòi một

người bạn hoặc thành viên gia dinh, 57% sử dụng sách hoặc tài liệu tham khảo đà
in khác, 33% liên hệ với nhà cung cấp dịch vụ bào hiểm cùa họ, 5% sử dụng một
nguồn khác khơng được đề cập trong danh sách, 61% tìm kiếm thơng tin y te trực
tuyến [22].

Một,mẹ
dại
nghiên
học
chỏ
cứu
4việc
nguồn
trên
94.806
thịng
tin
sinh
sức
viên
khỏe
tại
cỏtác
117
thể
trưởng
tinthơng
cậy
cao
nhất

dẳng
được
và y
chi
tế
ra
khoa

các
hoặc
nhân
mơn
viên
học

y và
tể
các
tại
bậc
trung
cha
mẹ.
tàm
Tuy
ytrong
tế,
nhiên,
các
giảng

cỏ
sự
vicn
khác
biệt
cha
đáng
làm
ke
nguồn
trong
thơng
nhóm
tin
phụ
sức
nữ,
khoe.
đặc
biệt
Các

giả
kết
việc
luận
sứ
dụng
rằng
kh


thể
về
giúp
các
sứ
dụng
trường
cao
tin
đẳng
tường
thiết
các
nguồn
kế
các
chiến
tin
dịch
sức
thơng
tin
y
te

hiệu
q
hơn
[23].


Nghiên cứu về hành vi tim kiếm thông tin sức khỏe trên nhùng người dùng

thư viện ờ Iran: 71% người thinh thoảng kiếm tra lại những thông tin y tế mà họ
nhận được thụ dộng qua các phương tiện truyền thòng như tivi, radio, chi cỏ 1.5%
thường xuyên kiểm tra kĩ lại những thơng tin ấy. Ket q chi ra rằng có tần suất
trung binh cùa tim kiếm thụ động lả 1.6/5 và tim kiếm chù động lã 1,4. ( Thang
diem từ 1-5 tương ứng với mức dộ từ “ không bao giờ- hiếm khi-thinh thoảngthường thường-“thường xuycn”).Vi the; với s\r khác biệt nhị trong thứ hạng trung
bình có the nói rằng hầu het mọi người thụ động tiếp cận thông tin y tế. Ti vi dược
đánh giá lả nguồn cung cấp thông tin y tế nhiều nhất, tiếp đến là trao dổi với gia
dinh, bạn thân, tỉm hiểu qua sách báo và cuối cùng là internet. Thống kê này cũng
dà cho thấy đa số mọi người tiếp cận thụ động với các nguồn tin thông qua ti vi.
Nghiên cứu cho thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa trình độ học vấn và sứ
dụng internet dể tìm kiếm thơng tin y tế (p=0,041). Cùng có mối quan I1Ộ cớ ý
-c -ÍM CỊỈ ugc V Hl


nghĩa thống kê giữa tuổi (p=0,005) và công việc (p=0,015) và thảo luận với những
người khác như gia dinh, người thân hay gần bạn bè để đáp ứng thông tin y tế. Tuy
nhiên, nghiên cứu khơng tìm thấy một mối quan hệ cỏ ý nghĩa thống kê giừa các
yếu tố nhân khẩu học xà hội khác chảng hạn như giới tính và giáo dục với thảo luận
với những người khác người như gia đình, bạn bè vả sử dụng Internet (p> 0,05)
(24].
Một báo cáo của sinh viên đại học Hoa Kỳ VC việc nhận dược các thông tin y
tế tại trường cao đằng cho thấy: các cơ sở giáo dục đại học là môi trưởng thuận lợi
để thúc day các hành vi lành mạnh bằng cách giáo dục sức khỏe cho sinh viên, tuy
nhiên chi có khoảng gần % sinh viên báo cáo họ nhận được thơng tin về ít nhất một
chù đề về sức khỏe và chi có khoảng 6% đà nhân được thông tin về tất cà các chủ
dề dược kiểm tra [6]. Một nghiên cứu khác về nguồn vả sự tin cậy của các thông tin
liên quan đến sức khỏe ở sinh viên cho thấy: khảo sát 1202 sinh viên cho thấy 46%

mầu không nhận dược bất kì thơng tin gỉ, trong khi chi có 0,5% nhận được tất cả
các thông tin về tất cà các chú dề sức khỏe. Internet là nguồn phổ biến nhất của
thòng tin lien quan den sức khờc nhưng trái ỉại được coi là nguồn ít tin cậy nhất,
nhàn vicn y tế và giáng viên dược coi là nguồn đáng tin cậy nhất tuy nhiên lại ít phổ
biến hơn (25].
Tử các nghiên cứu cho thấy, các nghiên cứu liếp cện thông tin về sức khỏe
chù yếu là tim hicu ve tiếp cận thông tin sức khỏe chủ dộng với chủ đề sức khỏe nói
chung. Các nguồn thơng tin được tiếp cận chủ yếu là internet và livi. Các yếu tố ành
hường đến tiếp cận thông tin là tuồi, giới, mỏi trường học lập, ngành học...
1.5.2,

Nghiên cứu về tiếp cận thông tin về bệnh do vi rút Zika.

1.5.2.1. Nghiên cứu về liếp cận thông tin về bệnh do vi rút Zika trên thế giới.
Một nghiên cứu trên 412 học viên nha khoa tại Án Độ cho thấy: Hầu het hiểu
biết về vi rút Zika mà họ có được là từ truyền hình chiêm 33,8% và internet chiếm
37,8%. Trong khi dó từ bạn bè và gia dinh chiếm 1 3,5%, từ báo chí chiếm 10,2%
[26].
1.5.2.2. Nghiên cứu về tiếp cận thông tin về bệnh do vi rút Zika tại Việt Nam
Hiện
về
bệnh
tại.
do
Việt
vi
rút
Nam
Zika.
chưa


Nghiên
nghiên
cửu
cứu
khá
nào
năng
về
tiếp
tiếp
cận
cận
thơng
thơng
tin
tin
về
bệnh
tin
về
do
bệnh
vi
rút
mới
Zika
nỗi
rất
tại

quan
Việt
trọng
nam
thường
dược
việc
cung
xác
định
cấp
như
các
the
thơng
nào,
sao?
mức
Ngồi
dộ
ra,
khi
cậy

của
các
dối
thơng
tượng
tin

đích
về
khi
bệnh
tiếp
mới
cận
nối,
thơng
sinh
tin
viên
ra
y
khoa-nhừng
dộng
tim
hiểu
nhà
thơng
chăm
sóc
tin
sức
hay
khỏe
khơng
nhân

họ

dân
thường
trong
tin
tương
tưởng
lai,
sử

dụng
chú
những
cung
cấp
nguồn
bức
tin
tranh
nào.
tổng
Các
hợp
thịng
về
tin
tiếp
trong
cận
thơng
nghicn

tin
cứu
chủ
này
động
se
giúp

bị
động
về
bệnh
mới
nổi.
cụ
thề
lả

-c -ÍM CỊỈ ugc V Hl


18

nhùng
thơng
giãi
tin
chính
pháp
thích

xác,
dầy
hợp
đềdịch
mỗinhiệm
từ
đó
người
có tun
ýđều
thức

tự
khà
bão
năng
vệ cộng
tiếpkhỏe
sức
cận
cho bân
giúp
khống
thân
che
đồng

thời
kiềm
cóđủ,

sốt
trách
bệnh.
truyền
cho
dồng

CHƯƠNG 2

ĐĨI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứư
2.1.

Thiết kế nghiên cửu

Thiết kế nghicn cứu mô tả cắt ngang.
2.2.

Dối tirọng nghicn cứu

Đối tượng nghiên cứu là sinh vicn hệ bác sỳ (bao gồm: bác sỳ da khoa, bác sỹ
răng hàm mật, bác sỳ y học cổ truyền.bác sĩ y học dự phòng) năm thứ nhất, thứ ba
và thử năm cùa trường Đại học Y Hà Nội học 2016 - 20 ĩ 7
• Tiêu chuẩn lựa chọn:
. Những sinh viên hiện dang theo học hệ bác sĩ trường dại học Y Hà Nội năm
học 2016-2017, thuộc các khối Yl(năm thứ nhất), Y3 (năm tliír ba) và Y5 (năm thứ
năm), bao gồm các chuycn ngành: bác sỷ da khoa, bác sỷ răng hàm mặt, bác sỹ y
học cổ truyền,bác sỳ y học dự phòng
. Sinh viên tự nguyện và đồng ỷ tham gia nghiên cứu.
• Tiêu chuẩn loại trừ:
- Nhùng sinh viên không tự nguyện và từ chối tham gia nghiên cứu.

-Sinh viên không tuân thù quy trinh thu thập số liệu (khơng hồn chinh bộ
câu hỏi, sao chép bài cùa sinh viên khác...).
2.3.

Thời gian nghiên cứu

Nghiên cứu dã dược tiến hành từ tháng 10/2016 den tháng 5/2017.
Thời gian thu thập số liệu tháng 2 năm 2017.
2.4.

Địa diem nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành tại trường Đại học Y Hà Nội.
2.5.

Mau và cách chọn nìầu

2.5.1.

Cữ mẫu

Nghiên cứu “Tiếp cận thơng tin về bệnh do vì rút Zika của sình viên Dại học
Y Hà Nội năm học 2016-2017 và một sổ yếu tổ liên quan” tiến hành thu thập số

nư CẠ:

> -41


19


liệu cùng vởi nghicn cứu "Kiến rhửc, thái độ về bệnh (lo vi nil Xikơ của sinh viên
ĐH Y Hà Nội năm học 2Ữ16-2017”. Do hiện tại ở Việt Nam chưa có nghiên cứu
nào về bệnh do vi rút Zika ncn de tính cừ mầu, nhóm nghiên cứu dà lien hành
nghiên cứu thử trên 47 sinh vicn Bác sỹ Y học dự phòng đà dược thực hiện. Kết
quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sinh viên có khả năng thực hiện hành động dự phòng
là 0,65; tỳ lệ sinh vicn đà tiếp cận với thông tin ve bệnh do vi rút Zika là 100%. Đe
thuận tiện cho quá trình nghiên cửu và thu thập số liệu (do nguồn lực có hạn)
chúng tói tiến hành thu thập số liệu cùng một lúc và cỏ cùng cở mầu,do dó nghiên
cứu này sử dụng p = 0,65.
Cở mẫu: Cở mẫu được tính tốn theo công thức cở mầu ước lượng một tỷ
lệ trong quần thể.
p( 1 - p)
n = Z(I_a?) -------——-J—
(p.e)
Trong đó:
• n = Cờ mầu: số sinh viên cần điều tra.
• Z(1 _ 0/2) = 1.96 là giá trị cùa độ tin cậy trong nghiên cứu tương ứng với a “
0,05 và độ tin cậy là 95%.
• p=0,65 là tỷ lệ sinh vicn có khả năng thực hiện hành động dự phịng dựa trên
nghiên cứu thử.
• c = 0,1 là khoảng sai sổ tương dổi có thể chấp nhận dược.
Cờ mẫu tính ra dựa vào cơng thức là 206.
• Nhàn thêm hệ sổ thiết kế nghiên cứu đối với cách chọn mẫu chùm là
2 và dự trù them 10% sinh viên văng mặt hoặc khơng trả lời.
Cờ mầu tính được là: 206x2+206x2x10%=453 (sinh vicn)
2.5.2.

Phương pháp chọn mẫu


Phương pháp chọn mầu: Chọn mẫu nhiều giai đoạn

• Giai đoạn I: Chọn sinh viên năm thứ 1, năm thứ 3, năm thứ 5 đang học đại
học chính quy tại trường Dại học Y Hả Nội. Vì mỗi khối sổ krợng sinh viên

nư CẠ:

> -41


20

khơng có sự khác biệt lớn nên cở mẫu từng khối là:
453:3=151 (sinh viên)
• Giai đoạn 2: Từ danh sách sinh viên cùa trường (theo danh sách của trung
tâm kháo thí và đâm bão chất lượng), lập danh sách số lượng sinh viên từng
tồ rồi tiến hành chọn ngầu nhiên các tổ sinh vicn cho den khi dù cờ mầu cũ
từng khối.
2.6.

Bien số, chi số nghiên cứu

2.6.1. Biển số nghiên cứu
Bàng 2.1: Các biến số nghiên cứu
STT Biến số

Định nghĩa

A. THÔNG TIN CHUNG
1

2

Giới

Nam/ nữ

Chuyên ngành

Chuyên ngành hiện tại mà sinh vicn dang
theo học

3

Khối

Sinh viên Y1/Y3/Y5

4

Nơi ở

Nơi mà sinh viên thường xuycn sinh sống

5

Học lực

Xếp loại điểm trung bình học lực lực học kỳ
II năm học 2015-2016


6

Thiết bị truyền tin

Những thiết bị thu phát thông tin xung
quanh hoặc tại nơi sinh vicn thng xuyờn
sinh sng

'ã i V.'-T8ôG ! HOC Y i: HỘI

nư CẠ:

> -41


21

nư CẠ:

> -41


22

B.TIẾP CẬN THÔNG TIN VÊ ZIKA
7

8
9


10
11

Lần đầu tiên

Lần đầu tiên sv nghe tới bệnh do vi rút Zika

Lần gần nhất

Lần cuối cùng sv nghe lới bệnh do vi rút
Zika

Nguồn tin đằu ticn

Nguồn cung cấp thông tin đầu tiên mà sv
nglic về bệnh do vi lút Zika

Nguồn tin cuối cùng

Nguồn cung cấp thông tin cuối cùng mà sv
nghe về bệnh do vi rút Zika

Mức độ thông tin về

Mức dộ thông tin về bệnh do vi rút Zika mà
sv tự đánh giá dà cỏ được tính den hiện tại

Zika
12


Nhu cầu bổ sung thông tin Nhu cầu cùa sv về bổ sung thông tin về
bệnh do vi nít Zika

13

Thơng tin cần bổ sung

Phần thơng tin về bệnh do vi nít Zika mà sv
muốn bổ sung thêm

14

Tìm kiểm thơng tin Zika

sv dă bao giờ tìm kiếm thơng tin về bệnh do
vi rút Zika chưa

c. TI ÉP CẬN THỤ ĐỘNG THÒNG TIN VÊ ZIKA
15

Tần suất tiếp cận thụ động Tần suất sv tiếp cận thụ thơng tin về bệnh
do vi nít Zika qua các nguồn thơng tin trong
vịng 1 năm nay qua các nguồn:
1. Khơng bao giờ
2. Hiếm khi (1-2 ỉần/tbáng)
3. Thinh thoảng (3-8 lần/tháng)
4. Thường xuyên ( >8 lần/tháng)

nư CẠ:


> -41


23

16

Tin cậy nguồn thụ dộng

Mức độ tin cậy của sv vào các nguồn tin khi
tiếp xúc thụ động trong 1 năm qua:
1. Không tin cậy

nư CẠ:

> -41


24

2. Khá tin cậy
3. Tin cậy
4. Rất tin cậy
17


Kiêm chứng thụ động

Sinh viên cỏ/không kiểm chứng lại câc
thông tin họ tiếp cận thụ dộng.


D. TIẾP CẬN CHỦ ĐỘNG
18
19

Sự tự tin

Mức độ tự tin của sv vào khà năng tìm kiếm
thơng tin về bệnh do vi rút Zika

Nguồn, tin chù động ưu

Nguồn thông tin mà sinh muốn dùng nhất
đề lấy các thông tin về bệnh do vi rút Zika

tiên
20

Tần suất tim kiếm

Tằn suất sv tìm kiếm thụ thơng tin VC bệnh
do vi rút Zika qua các nguồn thơng tin trong
vịng 1 năm nay:
1. Không bao giờ
2. Hiếm khi (1-2 lần/ỉháng)
3. Thinh thoảng (3-8 lằn/tháng)
4. Thường xuyên ( >8 lần/tháng)

21


Tin cậy nguồn tìm kiểm

Mức dộ tin cậy cùa sv vào các nguồn tin khi
chủ động tìm kiềm trong 1 năm qua:
1. Khơng tin cậy
2. Khá tin cậy
3. Tin cậy
4. Rất tin cậy

22

Kiếm chứng thịng tin tìm
kiếm

Sinh viên có/khơng kiểm chửng Lại các
thơng tin họ tìm dược

nư CẠ:

> -41


25

2.6.2.

Các chi số nghiên cứu

Tiếp cận vói thơng tin VC bênh do vi rút zika nỏi chung
- Tý lệ % lần đầu tiên và lẩn gần đây nhất sinh vicn tiếp cân với thông tin về

bệnh do vi rút Zika.
- Tỷ lệ % các nguồn tin về bệnh do vi rút Zika sinh vicn tiếp cận lần đầu tiên
và lần gần đây nhất.
- Tỷ lệ % sinh vicn có đầy dũ thòng tin về bệnh do vi rút Zika.
- Tỳ lệ % nhu cầu có them thơng tin về bệnh do vi rút Zika của sinh vicn.
- Tỳ lệ % các phần thông tin về bệnh do vi rút Zika sinh vicn muốn được bổ
sung.
- Tỷ lệ % sinh viên chủ động tìm kiếm thơng tin về bệnh do vi rút Zika. Ticp
cận thụ dộng với thông tin về bệnh do vi rút Zika
- Tỳ lệ % kcnh và nguồn tin sinh viên tiếp cận thụ dộng về bệnh do vi rút Zika.
- Tỷ lệ % về tần suất tiếp cận thụ dộng của sinh vicn với các kcnh và nguồn tin
về bệnh do vi rút Zika.
- Tỷ lệ % mức độ tin cậy của sinh viên với các kcnh và nguồn tin khi tiếp cận
thụ động với thòng tin về bệnh do vi nít Zika.
- Tỷ lộ % sinh vicn kiềm chứng thông tin về Zika khi tiếp cận thụ dộng. Tìm
kiếm chủ dộng thơng tin về bệnh do vi rút Zika
- Tỷ lộ % mức độ tự tin khi chủ dộng tìm kiếm thơng tin VC bệnh do vi nít
Zika.
- Tỳ lệ % nguồn tin ưu tiên khi sv chủ động tim kiếm thông tin về bệnh do vi
nit Zika.
- Tỳ lệ % lý do sinh vicn lựa chọn kênh và nguồn tin khi tìm kiếm thơng tin
chủ dộng thòng tin về bệnh do vi rút Zika.
- Tỳ lệ % tần suất chủ dộng tìm kiếm thơng tin về bệnh do vi nít Zika cùa sinh
viên qua các kênh và nguồn tin.
- Tỷ lệ % mức độ tin cậy của sinh viên với các kcnh và nguồn tin khi chù động

-■c -ÍM Qỉ ugc V Hl



×