Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.75 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào thầy cô về dự giờ cùng với lớp chúng em.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Hoàn thành vế phải hằng đẳng thức sau: 1. A2 + 2AB + B2. = (A + B)2. 2. A2 – 2AB + B2. = (A – B)2 (A + B)3. 3. A3 + 3A2B + 3AB2 + B3. =. 4. A3 – 3A2B + 3AB2 – B3. =. 5. A2 – B2. =. 6. A3 + B3. =. 7. A3 – B3. =. (A – B)3 (A – B)(A + B) (A + B)(A2 – AB + B2) (A – B)(A2 + AB + B2).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ. Tiết 10. BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC 2. Ví dụ Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) x2 – 6x + 9. b) x2 – 3. c) 8x3 – 27y3. Giải a) x2 – 6x + 9. Đa thức có dạng hằng đẳng thức: A2 – 2.A.B + B2 A2 = x2 => A = x. ; B2 = 9 Hay B2 = 32 => B = 3 ;. 2.A.B = 6x = 2.x.3. x2 – 6x + 9 = x2 – 2.x.3 + 32 = (x – 3)2 b) x2 – 3. Đa thức có dạng hằng đẳng thức: A2 – B2 = (A – B)(A + B) A2 = x2 => A = x ; x –3=x – 2. 2. B2 = 3 => B =. 3. 2. = (x –. 3 ; (A – B)(A + B) = (x – 3 )(x + 3 ). 3 )(x + 3 ).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> c) 8x3 – 27y3. Đa thức có dạng hằng đẳng thức A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2) A3 = (2x)3 ;. B3 = (3y)3 ;. (A – B)(A2 + AB + B2) = (2x – 3y)[(2x)2 + 2x.3y + (3y)2] 8x3 – 27y3 = (2x)3 – (3y)3 = (2x – 3y)[(2x)2 + 2x.3y + (3y)2] = (2x – 3y)(4x2 + 6xy + 9y2). HỌC SINH LÀM VIỆC TẠI LỚP ?1 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) x3 + 3x2 + 3x + 1. đa thức có dạng hằng đẳng thức: A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 = (A + B)3. Trong đó A = x ; B = 1 x3 + 3x2 + 3x + 1 = x3 + 3.x2.1 + 3.x.12 + 13 = (x + 1)3 b) (x + y)2 – 9x2. Đa thức có dạng hằng đẳng thức A2 – B2 = (A – B)(A + B). Trong đó A = x + y ; B = 3x.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Do đó (x + y)2 – 9x2 = (x + y)2 – (3x)2 = (x + y – 3x)(x + y + 3x) = (y – 2x)(y + 4x). ?2 Tính nhanh : 1052 – 25 1052 – 25 = 1052 – 52 = (105 – 5)(105 + 5) = 100 . 110 = 11.000. 3. Áp dụng Ví dụ : Chứng minh rằng hiệu các bình phương của hai số lẻ liên tiếp (2k – 1)2 – (2k + 1)2 chia hết cho 8 với mọi số nguyên k. Giải: Ta có (2k – 1)2 – (2k + 1)2 = [(2k – 1) – (2k + 1)][(2k – 1) + (2k + 1)] = (2k – 1 – 2k – 1)(2k – 1 + 2k + 1) = (– 2).4k = – 8k Nên (2k – 1)2 – (2k + 1)2 chia hết cho 8 với mọi cố nguyên k.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> HỌC SINH LÀM VIỆC THEO NHÓM 43 – 20 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử Câu a : x2 + 6x + 9 ;. (Tổ 1 và Tổ 2). Câu b : 10x – 25 – x2 ;. (Tổ 3 và Tổ 4). Giải Câu a : x2 + 6x + 9 = x2 + 2.x.3 + 32 = (x + 3)2 Câu b : 10x – 25 – x2 = – (x2 + 10x + 25) = – (x2 + 2.x.5 + 52) = – (x + 5)2. Chú ý : Đôi khi đổi dấu và đổi vị trí các hạng tử mới xuất hiện hằng đẳng thức -Tiếp tục học thuộc bảy hằng đẳng thức đáng nhớ -Làm bài tập 44; 45; 46 trang 20 ; 21 -Xem trước bài Phân tích đa thức thành nhân tử bằng p2 nhóm hạng tử.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Good bye see your again.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>