Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De de xuat TS lop 10 nam 20152016 TP cao lanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.8 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT TP CAO LÃNH. KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 Năm học: 2015-2016 Môn thi: TOÁN Thời gian: 120 phút (không kể phát đề). Câu 1: (2,0 điểm) a) Tìm các số là căn bậc hai của 25. b) Tìm giá trị của x để biểu thức sau có nghĩa: A  2 x  1 . 1  a 1  1 P   : a  a a  1   a  a với a  0 và a 1 . c) Rút gọn biểu thức. Câu 2: (1,5 điểm) 2 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P): y  x và đường thẳng (d): y = x + 2. a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm A và B của (P) và (d) bằng phép tính. Câu 3: ( 1,5 điểm ) 2 a) Giải phương trình: 3x  5x  2 0.  x  y 3  b) Giải hệ phương trình: 3x  y 5. Câu 4 :( 1 điểm ) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình Một xe máy đi từ A đến B. Sau đó 1 giờ, một ô tô cũng đi từ A đến B với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe máy là 10 km/h. Biết rằng ô tô và xe máy đến B cùng một lúc và quãng đường AB dài 200 km. Tính vận tốc của mỗi xe. Câu 5 : ( 2,0 điểm) a) Cho Δ ABC vuông tại A biết AH BC ; AB = 6cm, AC = 8cm. Tính AH, BH. b) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = AC và đường cao AH = 6cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC và CH. Câu 6: ( 2,0 điểm ) Từ một điểm M ở ngoài đường tròn (O;R), vẽ hai tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn đó ( với A, B là hai tiếp điểm ).Qua A vẽ đường thẳng song song với MB cắt (O) tại E. Đoạn ME cắt (O) tại F. Hai đường thẳng AF và MB cắt nhau tại I. Chứng minh rằng: a) Tứ giác MAOB nội tiếp được đường tròn. b) IB2 = IF.IA. Hết.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Hướng dẫn chấm Câu 1 a) Căn bậc hai của 25 là 5 và -5 1 b) A  2 x  1 có nghĩa khi 2x – 1 ≥ 0  x ≥ 2 c) Với a >0 và a 1 1  a 1  1 P   : a  1 a  a  a a   1 1  a 1 P   :  a a1 a  1 a a  1  . . . a. 1 a. P. a. . . . a1. . . . . a1. Điểm 0,25- 0,25 0,25 - 0,25. 0,25 0, 5. a 1. P 1. 0,25. Câu 2 a) Vẽ (P) và (d) 9. Mỗi đồ thị vẽ đúng đạt 0,25 điểm. y. 8 7 y = x2. 6. y = x+ 2. 5 4. B(2; 4). 3 A(-1; 1). -13 -12 -11 -10 -9. -8. -7. -6. -5. -4. -3. -2. 2 1 -1 O -1. x 1. 2. 3. 4. 5. 6. -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9. 0,25 0,25. 2 b) Phương trình hoành độ: x x  2 2  x  x  2 0 Giải phương trình ta được. 0,25 0,25.  x1  1  x 2  2 .. Với x1 = - 1 => y1 = 1 Với x2 = 2 => y2 = 4 Vậy tọa độ giao điểm giữa (P) và (d) là: A(–1; 1) và B(2; 4) Câu 3 a) Tính được  1 hoặc nhận xét a  b  c 0. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tính đúng được hai nghiệm  x  y 3  b) 3 x  y 5. x1 1; x2 . 0,25 – 0,25. 2 3. 0,25. 4 x 8   x  y 3  x 2   y 1 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y ) = ( 2 ; 1 ). 0,25 0,25. Câu 4 Gọi x(km/h) là vận tốc xe máy (đk: x > 0 ) x + 10(km/h) là vận tốc xe ôtô 200 Thời gian xe máy đi từ A đến B: x (h) 200 Thời gian xe ôtô đi từ A đến B: x  10 (h). 0,25. Vì ôtô đi sau 1 giờ và đến B cùng lúc với xe máy.. 0,25. 200 200 Nên ta có PT: x - x  10 = 1.  x2 + 10x – 2000 = 0. 0,25.  x 40(nhân)  1  x2  50(loai). 0,25. Vậy vận tốc xe máy là 40 km/h, xe ôtô là 40+10 = 50 km/h Câu 5 Theo pi ta go : Δ ABC ( Â = 900) BC = √ AB2 + AC2 = √ 62 +82 = √ 100 - Tõ ®/lÝ 3: AH. BC = AB . AC AB . AC = 6 . 8 = 4,8 ⇒ AH = BC 10 Tõ ®/lÝ 1: AB2 = BC. HB ⇒. AB 2 BC. HB =. =. AC2 = BC . HC ⇒. HC =. AC BC. 2. 62 = 3,6 10. =. A. 0,25 B. C H. 0,25. 2. 8 10. 0,25. = 10. = 6,4. Bj. 0,25. H. b)Tam giác ABC vuông có AB = AC; đường cao AH = ½ BC => BC = 12 cm;. A. C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> => CH = 6 cm => AB = AH 2 = 6 2 cm Câu 6 a) Vì MA, MB là các tiếp tuyến của (O) nên MAO = 900; MBO = 900. Tứ giác MAOB có: MAO + MBO = 1800 nên nội tiếp được đường tròn. b) Xét IBF và IAB có: AIB chung; IBF = IAB ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung BF) Suy ra: IBF  IAB (g.g) IB IF  nên IA IB.  IB2 = IF.IA. 0,25 0,25 0.5 0,25 0,25 0,5. 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×