Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

ga 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.58 KB, 71 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Soạn: /8/2014 Giảng: 7A: /8,7B:. I. Mục tiêu:. /8. Tiết 1 - Học hát: Bài Mái trường mến yêu. - Bài đọc thêm: Nhạc sỹ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Kiến thức: - HS biết tác giả của bài Mái trường mến yêu là nhạc sĩ Lê Quốc Thắng. Biết nội dung bài hát ca ngợi mái trường và các thầy cô yêu quý. - HS biết hát bài Đi học là sáng tác của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo phổ thơ Minh Chính được viết ở nhịp 2/4. 2. Kĩ năng: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Mái trường mến yêu. Hát kết hợp gõ đệm theo phách. 3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu trường lớp. 4. Năng lực: - Qua bài học giúp học sinh hình thành năng lực: Hiểu biết âm nhạc, thực hành âm nhạc. II. Tài liệu, phương tiện: - Băng đĩa bài hát Mái trường mến yêu. - Nhạc cụ. III. Tiến trình dạy học: 7A: 7B: 1. Giớí thiệu bài học: 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Học hát: Bài Mái trường mến yêu 1. Học hát: Bài Mái trường mến - Mục tiêu: yêu + HS biết tác giả của bài Mái trường mến yêu là - Lê Quốc Thắng là nhạc sỹ hiện nhạc sĩ Lê Quốc Thắng. nay công tác tại thành phố Hồ + HS hát đúng giai điệu, lời ca . Hát kết hợp gõ Chí Minh. đệm theo phách. - Nội dung bài hát: Bài hát Mái - GV giới thiệu.sơ lược về nhạc sỹ Lê Quốc trường mến yêu gợi lên ngôi Thắng: trường quen thuộc với những - HS lắng nghe, ghi bài hàng cây xanh thắm có đàn chim - Cho H/S nghe băng bài hát Mái trường mến vui hót trong vòm lá nơi đây có yêu. các thầy cô giáo suốt đời gắn bó - Luyện thanh theo mẫu câu đơn giản từ thấp với sự nghiệp trồng người. lên cao từ cao xuống thấp.. - Phân tích bài hát: + Chia làm 2 đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến ...Khúc nhạc dịu êm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đoạn 2 Còn lại. phâ - Đọc lời ca. - Dạy từng câu theo lối móc xích. - Giáo viên đánh đàn từng câu. - Sửa chữa các chỗ học sinh hát sai. - HS luyện tập: Theo nhóm, cá nhân. - Hướng dẫn học sinh gõ đệm theo phách. - HS luyện tập theo dãy. - GV nhận xét, động viên. Hoạt động 2: Bài đọc thêm: Nhạc sỹ Bùi đình Thảo và bài hát Đi học. - Mục tiêu: + HS biết hát bài Đi học là sáng tác của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo phổ thơ Minh Chính. - Hướng dẫn HS đọc phần giới thiệu trong SGK. - Cho HS nghe băng bài hát đi học. - HS phát biểu cảm nhận.. 2. Bài đọc thêm: Nhạc sỹ Bùi đình Thảo và bài hát Đi học. - Sáng tác: Bùi Đình Thảo - Thơ: Minh Chính. 3. Luyện tập, củng cố: - Hát bài hát Mái trường mến yêu kết hợp nhạc cụ đệm. 4. Hoạt động nối tiếp: - Trả lời câu hỏi trong SGK. 5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá - Học sinh hát cá nhân bài: Mái trường mến yêu. Ngày. tháng. năm. 2014 Tổ trưởng. Soạn: /8/2014 Giảng: 7A: /8,7B:. /8. Tiết 2 - Tập đọc nhạc: TĐN Số 1 - Bài đọc thêm: Cây Đàn Bầu. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết hát bài TĐN số 1 - Ca ngợi Tổ Quốc là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân, được viết ở nhịp 2/4. - Biết đàn bầu là nhạc cụ độc đáo và lâu đời của Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu của bài. 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giáo dục niềm tự hào với các loại nhạc cụ dân tộc. 4. Năng lực: - Qua bài học giúp học sinh hình thành năng lực: Hiểu biết âm nhạc, thực hành âm nhạc. II. Tài liệu, phương tiện: - Bảng phụ bài TĐN số 1. - Nhạc cụ. III. Tiến trình dạy học: 7A: 7B: 1. Giớí thiệu bài học: 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tập đọc nhạc: TĐN Số 1 1. Tập đọc nhạc: TĐN Số 1 - Mục tiêu: Ca ngợi tổ quốc + Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ - Cao độ: Đô, Rê, Mi, Pha, Son đệm theo tiết tấu của bài. - Trường độ: Nốt móc đơn, nốt đen, - ChÐp giai ®iÖu bµi T§N lªn b¶ng. nốt trắng. - Cho HS nghe giai ®iÖu. - Nhạc và lời Hoàng Vân. - Cho HS luyện cao độ và tiết tấu.. - Dạy đọc từng câu theo lối móc xích kết hợp đàn. - HS luyện tập đọc nhạc và hát lời theo nhóm, cá nhân. - GV nhận xét, uốn sửa 2. Bài đọc thêm: Cây đàn bầu - Hướng dẫn học sinh đọc nhạc và hát lời kết - Đàn bầu là nhạc cụ độc đáo và lâu hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. đời của Việt Nam. - HS luyện theo dãy. - Thân đàn hình hộp dài, phần đầu - GV nhận xét. nhỏ hơn phần cuối, cần đàn làm Hoạt động 2: bằng tre, dây đàn bằng kim loại, Bài đọc thêm: Cây đàn bầu que gảy bằng tre hoặc song vót - Mục tiêu: nhọn. + + Biết đàn bầu là nhạc cụ độc đáo và lâu đời của Việt Nam. - Cho HS đọc phần giới thiệu trong SGK. - Gọi HS nhận xét về đặc điểm của cây đàn bầu. - GV kết luận. - HS ghi bài..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Luyện tập, củng cố: - HS đọc nhạc và hát lời ca bài: TĐN số 1 4. Hoạt động nối tiếp: - Trả lời câu hỏi trong SGK. 5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá - Học sinh đọc cá nhân bài: TĐN số 1 . Ngày. tháng. 2014 Tổ trưởng. năm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B: 7C:. Tiết: 3 - Ôn bài hát: Bài Mái trường mến yêu. - Ôn tập đọc nhạc TĐN số 1 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng.. I. Mục tiêu bài học : 1.Kiến thức: - Thông qua bài hát Nhạc rừng, HS biết được vài nét về nhạc sĩ Hoàng Việt và một vài sáng tác của ông. 2. Kĩ năng: - HS hát thuộc bài Mái trường mến yêu và thể hiện đúng tốc độ, sắc thái, tình cảm khác nhau ở hai đoạn a và b của bài hát. - HS tập đọc nhạc, ghép lời ca, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài TĐN. 3. Thái độ: - Trân trọng những tác phẩm của thế hệ nhạc sĩ đi trước. Qua bài học giúp học sinh hình thành năng lực: Hiểu biết âm nhạc, thực hành âm nhạc và năng lực biểu diễn. II. Tài liệu, phương tiện: - Bảng phụ bài TĐN số 1. - Nhạc cụ. III. Tiến trình dạy học: 1. Dự kiến kiểm tra, đánh giá(2’) - Học sinh hát cá nhân bài: Mái trường mến yêu . 2. Giớí thiệu bài học(1’) 3. Dạy học bài mới: (35’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1: (10’) 1. Ôn bài hát: Mái trường 1. Ôn bài hát: Mái trường mến yêu. mến yêu. * Mục tiêu: + HS hát thuộc bài Mái trường mến yêu *Cách tiến hành . - Học sinh hát lại bài hát. + Thể hiện sắc thái, tình cảm khác nhau ở hai +Đoạn 1 : Tính chất nhẹ nhàng đoạn a và b của bài hát. +Đoạn 2: Trong sáng, khoẻ - Cho học sinh nghe lại bài hát. mạnh. - Hướng dẫn học sinh hát lại bài hát. - HS hát vỗ tay theo nhịp. +Đoạn 1 : Tính chất nhẹ nhàng - HS tát toàn bài thực hiện một +Đoạn 2: Trong sáng, khoẻ mạnh. số động tác múa phụ hoạ. - Hướng dẫn HS hát vỗ tay theo nhịp. - Hướng dẫn HS tát toàn bài thực hiện một số động tác múa phụ hoạ. 2. Ôn tập đọc nhạc số 1. - HS luyện theo nhóm. Hoạt động 2:(10’) Luyện gam đô trưởng. 2. Ôn tập đọc nhạc số 1. - Luyện trụ âm : Đô-Mi-Son-Đố * Mục tiêu: - HS luyện cao độ theo bài.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + HS tập đọc nhạc, ghép lời ca, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài TĐN. *Cách tiến hành . - Cho hs nghe lại giai điệu bài TĐN. - Luyện gam đô trưởng. - Luyện trụ âm : Đô-Mi-Son-Đố - HS luyện cao độ theo bài TĐN. - Đọc giai điệu kết hợp gõ tiết tấu lời ca. - Đọc kết hợp đánh nhịp 2/4. Hoạt động 3:(15’) 3. Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. * Mục tiêu: + Thông qua bài hát Nhạc rừng, HS biết được vài nét về nhạc sĩ Hoàng Việt và một vài sáng tác của ông. *Cách tiến hành . a/Nhạc sỹ Hoàng Việt - Trước khi vào bài mới cho học sinh ôn luyện lại kiến thức đã học ở lớp 6. - Hướng dẫn HS đọc phần giới thiệu trong SGK. - Cho HS nghe các trích đoạn các bài hát của nhạc sỹ Hoàng Việt. - HS phát bieur cảm nhận. b/Bài hát nhạc rừng - Cho học sinh nghe băng toàn bộ bài hát nhạc rừng. - HS phát biểu cảm nhận.. TĐN. - Đọc giai điệu kết hợp gõ tiết tấu lời ca. - Đọc kết hợp đánh nhịp 2/4. 3. Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. a/Nhạc sỹ Hoàng Việt - Nhạc sỹ Hoàng Việt tên thật là Lê Trí Trực sinh năm 1928 Quê ở xã An Hựu huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang. Ông hy sinh năm 1967. - Các bài hát nổi tiếng của nhạc sỹ Hoàng Việt: Lên ngàn, Lá xanh, Tình ca, Nhạc rùng...vv Ông là tác giả bản giao hưởng quê hương - Ông đã đựoc nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. b/Bài hát nhạc rừng - Bài hát ra đời năm 1953 Tại Nam bộ. - Tác giả mô tả các cánh rừng của miền đông nam bộ với những anh bộ đội trẻ lạc quan yêu đời và say mê ca hát nhưng cũng rất anh dũng chiến đấu chống kẻ thù.. 4. Luyện tập, củng cố:(5’) - HS đọc nhạc và hát lời ca bài: TĐN số 1 5. Hoạt động nối tiếp(2’) - Trả lời câu hỏi trong SGK. . Ngày 2014 Tổ trưởng. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: / / 2015 Ngày giảng: 7A: 7B:. Tiết 4 - Học hát: Bài Lí cây đa - Bài đọc thêm: Hội Lim. I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: - HS biết bài Lí cây đa là bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh. - Biết hội Lim ở tỉnh Bắc Ninh. 2. Kĩ năng: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát và thể hiện được những tiếng có dấu luyến. - Hát két hợp vỗ đệm theo phách. 3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu dân ca. Kết hợp giáo dục di sản về Quan họ Bắc Ninh. - Qua bài học giúp học sinh hình thành năng lực: Hiểu biết âm nhạc, thực hành âm nhạc. 4. Năng lực: - Qua bài học giúp học sinh hình thành năng lực: Hiểu biết âm nhạc, thực hành âm nhạc. II. Tài liệu, phương tiện: - Băng đĩa bài hát: Lí cây đa . III. Tiến trình dạy học: 1/ Dự kiến kiểm tra, đánh giá (2') - Học sinh hát cá nhân bài: Lí cây đa 2. Giớí thiệu bài học: (1') 3. Dạy học bài mới: (37') Hoạt động của GV - HS Nội dung chính 1. Học hát: Lí cây đa. a/ Sơ lược về dân ca quan họ Bắc Ninh. - Bắc Ninh là một tỉnh phía bắc Hoạt động 1(32') giáp với thủ đô Hà Nôi. Vùng Học hát: Lí cây đa. Kinh Bắc xưa có truyền thống hát * Mục tiêu: + HS biết bài Lí cây đa là bài hát dân ca quan quan họ từ lâu đời. Những làn điệu quan họ, duyên dáng, trữ họ Bắc Ninh. tình, có phong cách riêng biệt tạo + HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. nên một miền dân ca nổi tiếng của *Cách tiến hành nước ta. Nhiều bài hát dân ca a/ Sơ lược về dân ca quan họ Bắc Ninh. quan họ được phổ biến rộng rãi - GV giới thiệu. - Cho học sinh nghe một số trích đoạn các bài khắp đất nước ta như: Hoa thơm bướm lượn, trống cơm, ba mươi hát dân ca quan họ tiêu biểu. sáu thứ chim, trèo lên trái núi - Tích hợp giáo dục di sản. Thiên Thai, còn duyên, qua cầu b/Bài hát lí cây đa..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Lí cây đa là một trong những bài dân ca quan họ quen thuộc. Với chất nhạc vui tươi, dí dỏm, mềm mại, bài hát gợi nên không khí của ngày hội quan họ. b. Học hát - Cho H/S nghe băng bài hát Lí cây đa. Luyện thanh theo mẫu câu đơn giản từ thấp lên cao từ cao xuống thấp. - Phân tích bài hát: +Chia làm 2 câu Câu 1 .Từ đầu đến (...ới a cây đa.) Câu 2 Còn lại phâ - Đọc lời ca - Dạy từng câu theo lối móc xích. - Giáo viên đánh đàn từng câu - Hoàn thiện bài hát và cho HS luyện theo nhóm, cá nhân. - Hướng dẫn HS gõ đệm theo hoach. - HS luyện tập hát và gõ đêm theo phách: 2 dãy. Hoạt động 2: (5') Bài đọc thêm : Hội Lim * Mục tiêu: + Biết hội Lim ở tỉnh Bắc Ninh. *Cách tiến hành - Hướng dẫn học sinh đọc phần giớí thiêu trong SGK. - Đặt các câu hỏi: + Hội Lim được tổ chức vào thời gian nàp trong năm và ở đâu? + Hình thức thể hiện ? - GV kết luận. 4. Luyện tập, củng cố: (4') - HS cả lớp hát bài: Lí cây đa. 5. Hoạt động nối tiếp: (1') - Trả lời câu hỏi trong SGK. - Sưu tầm các bài hát dân ca quan họ.. gió bay... b/Bài hát Lí cây đa. - Lí cây đa là một trong những bài dân ca quan họ quen thuộc. Với chất nhạc vui tươi, dí dỏm, mềm mại, bài hát gợi nên không khí của ngày hội quan họ.. 2. Bài đọc thêm : Hội Lim - Diễn ra vào ngày 13 tháng riêng âm lịch. - Hát đối đáp nam nữ.. Ngày. tháng năm 2015 Tổ CM duyệt. Phương Thúy Hà. Ngày soạn:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày giảng: 7A: 7B: 7C:. Tiết 5 - Ôn tập bài hát: Lí cây đa 4 - Nhạc lí: Nhịp 4 -Tập đọc nhạc: TĐN Số 2. I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: - HS biết khái về nhịp 4/4 và cách đánh nhịp 4/4. - HS biết bài TĐN số 2 - Ánh trăng viết ở nhịp 4/4. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2, kết hợp đánh nhịp. - HS hát thuộc bài Lí cây đa và tập thể hiện tính chất mềm mại, nhẹ nhàng của bài hát. 3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu dân ca. Qua bài học giúp học sinh hình thành năng lực: Hiểu biết âm nhạc, thực hành âm nhạc. 4. Năng lực: -Hiểu biết âm nhạc -Thực hành âm nhạc. - Trình diễn âm nhạc II. Tài liệu, phương tiện: - Bảng phụ bài TĐN số 2, đài III. Tiến trình dạy học: 1. Dự kiến kiểm tra, đánh giá (3') - Học sinh hát cá nhân bài: Lí cây đa. 2. Giớí thiệu bài học: (1') 3. Dạy học bài mới:(37') Hoạt động của GV - HS Nội dung chính Hoạt động 1: (10') 1. Ôn tập bài hát: Lí cây đa Ôn tập bài hát Lí cây đa * Mục tiêu: + HS hát thuộc bài Lí cây đa. + Tập thể hiện tính chất mềm mại, nhẹ nhàng của bài hát. *Cách tiến hành - Học sinh hát lại bài hát. - Cho học sinh nghe lại bài hát. +Câu 1: Tính chất nhẹ nhàng - Hướng dẫn học sinh hát lại bài hát. +Câu 2: Mềm mại, duyên dáng. +Câu 1: Tính chất nhẹ nhàng - Hướng dẫn HS hát vỗ tay theo theo +Câu 2: Mềm mại, duyên dáng. nhịp - Hướng dẫn HS hát vỗ tay theo theo nhịp - H/S hát toàn bài thực hiện một số - Hướng dẫn H/S hát toàn bài thực hiện một động tác múa phụ hoạ. số động tác múa phụ hoạ. - HS luyện tập theo nhóm. - GV nhận xét, uốn sửa. Hoạt động 2: (10').

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nhạc lí. Nhịp 4/4 ( C ) * Mục tiêu: + HS biết khái về nhịp 4/4 và cách đánh nhịp 4/4. - Hướng dẫn HS ôn lại nhịp 2/4 ;3/4 đã học *Cách tiến hành + Nhịp 2/4 và nhịp 3/4 có gì giống và khác nhau ? +Cho nghe 1 số ví dụ về nhịp 4/4 - GV nêu khái niệm về nhịp 4/4 va cách đánh nhịp 4/4 - Hướng dẫn cách đánh nhịp 4/4. - HS luyện tập theo nhóm. Hoạt động 3: (12') Tập đọc nhạc: TĐN số 2 * Mục tiêu: + Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2, kết hợp đánh nhịp *Cách tiến hành . - Treo bảng phụ bài TĐN. - Cho học sinh nghe giai điệu bài TĐN - Cho HS nhận xét bài TĐN - Hướng dẫn H/S đọc thang âm, trục âm: Đô - Mi – Son - Đố - HS luyện cao độ và tiết tấu.. - GV dạy đọc từng câu. - HS tự ghép lời ca. - Luyện đọc nhạc và ghép lời theo nhóm.. 2. Nhạc lí. Nhịp 4/4 ( C ) - Nhịp 4/4 Còn gọi là nhịp C (Ghi 4/4 thì không ghi C và ngược lại). là nhịp có 4 phách trong 1 ô nhịp , giá trị phách bắng 1 nốt đen, trọng âm phách 1 là phách mạnh phách 3 là phách mạnh vừa phách 2,4 là phách nhẹ.. 3. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 - Nhịp: 4/4 - Cao độ: Son, La, Si, Đô, Rê, Mi. - Trường độ:Nốt đen, trắng, tròn,.. 4. Luyện tập, củng cố: (4') - HS cả lớp hát bài: Lí cây đa. 5. Hoạt động nối tiếp: (1') - Trả lời câu hỏi trong SGK. Ngày. tháng năm 2015 Tổ CM duyệt Phương Thúy Hà. Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B:. Tiết 6 - Nhạc lí: Nhịp lấy đà - Tập đọc nhạc: TĐN Số 3.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về vài nhạc cụ phương tây I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - HS biết về nhịp lấy đà. - HS nhận biết được hình dáng một vài nhạc cụ phương Tây. 2. Kĩ năng: - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3. 3. Thái độ: - Trân trọng những nét đẹp văn hóa của phương Tây. 4. Năng lực: - Qua bài học giúp học sinh hình thành năng lực: Hiểu biết âm nhạc, thực hành âm nhạc. II. Tài liệu, phương tiện: - Bảng phụ bài TĐN số 3. - Nhạc cụ. III. Tiến trình dạy học: 1. Dự kiến kiểm tra, đánh giá (3') - Học sinh đọc cá nhân bài: TĐN số 3. 2 . Giớí thiệu bài học (1') 3. Dạy học bài mới:(37') Hoạt động của gv và hs Hoạt động 1: (10') Nhạc lí: Nhịp lấy đà. * Mục tiêu: + HS biết về nhịp lấy đà *Cách tiến hành. - Cho học sinh quan sát ví dụ trong SGK. - Cho một số ví dụ các bài hát có nhịp lấy đà. - GV nêu khái niệm. - Giải thích phách thiếu trong các ví dụ. Hoạt động 2:(20') Tập đọc nhạc : TĐN Số 3 * Mục tiêu: + HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3. *Cách tiến hành - Chép bài TĐN lên bảng. - Cho học sinh nghe giai điệu bài TĐN. - Cho HS nhận xét bài TĐN. - Hướng dẫn H/S đọc thang âm, trục âm. Đô - Mi - Son - Đố - HS luyện tiết tấu và cao độ. - GV dạy đọc từng câu.. Nội dung chính 1. Nhạc lí: Nhịp lấy đà. - Khái niệm: Nhịp lấy đà là nhịp ở đầu bản nhạc bài hát thiếu số phách quy định.. 2. Tập đọc nhạc : TĐN Số 3 +Nhịp: 4/4 +Cao độ: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si +Trường độ: Nốt đen, móc đơn, trắng chấm dôi, đen chấm dôi, lặng đen..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HS tự ghép lời ca. - Luyện đọc nhạc và ghép lời theo nhóm. - Nhận xét, uốn sửa. Hoạt động 3: (5') Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây * Mục tiêu: + HS nhận biết được hình dáng một vài nhạc cụ phương Tây *Cách tiến hành - Cho học sinh đọc phần giới thiệu trong SGK và quan sát hình dáng trong SGK. - Có 4 loại nhạc cụ phương tây được dùng phổ biến tại Việt Nam. - Cho HS nghe một số trích đoạn độc tấu, hoà tấu của đàn piano.viôlong, ghi ta, ắc coóc đê ông. - Gpọi HS phát biểu cảm nhận.. 3. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây - Đàn Piano : Còn gọi là đàn dương cầm thuộc loại đàn phím . -Đàn viôlong: Còn gọi là vĩ cầm có 4 dây dùng cung kéo - Đàn ghi ta: Có xuất sứ từ Tây Ban Nha có 6 dây dùng ngón tay hoặc móng gảy. - Đàn ắc coóc đê ông: Còn gọi là đàn phong cầm. Dùng hộp gió để điều khiển âm thanh. 4. Luyện tập, củng cố: (4') - HS cả lớp đọc nhạc và hát lời kết hợp gõ đệm bài TĐN số 3. 5. Hoạt động nối tiếp: (1') - Trả lời câu hỏi trong SGK. - Tìm nhịp lấy đà trong một số bài hát mà em biết. Ngày tháng năm 2015 Tổ CM duyệt Phương Thúy Hà.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B: 7C:. Tiết 7 Ôn tập I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được nhịp lấy đà. - HS phân biệt được nhịp 2/4, 3/4, 4/4. Cách đánh nhịp 4/4. 2. Kĩ năng: - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca các bài TĐN số 1, 2, 3. - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát : Mái trường mến yêu, Lí cây đa. Hát kết hợp các hình thức gõ đệm. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,... 3. Thái độ: - Có thái độ học tập tích cực 4 N¨ng lùc : - HiÓu biÕt ©m nh¹c - Thùc hµnh ©m nh¹c . - Tr×nh diÔn ©m nh¹c . - S¸ng t¹o ©m nh¹c II. Tài liệu và phương tiện: - Đài, bảng phụ - SGK. III . Tiến trình dạy học: 1. Dự kiến kiểm tra, đánh giá (3') - Học sinh đọc cá nhân bài: TĐN số 3. 2 . Giớí thiệu bài học (1') 3. Dạy học bài mới:(37'). Hoạt động Nôi dung chính của giáo viên và hs Hoạt động 1: (20') Ôn 2 bài hát: *Mục tiêu: 1. Ôn 2 bài hát:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HS hát đúng giai điệu và Nghe l¹i bài hát Mái trường mến yêu HS nghe củng cố thuộc lời ca hai bài hát Mái lại giai điệu bài hát trường mến yêu và Lí cây - Cả lớp hát theo sự chỉ huy của GV. đa *Cách tiến Hát bài hát ở một số hình thức đã học như lĩnh xướng, hành hoà giọng. - Đàn lại giai điệu bài hát Mái trường mến yêu HS + Nghe lại giai điệu bài hát Lý cây đa nghe củng cố lại giai điệu bài hát - Trình bày hoàn chỉnh bài hát Lý cây đa ? Qua nội dung bài hát em cảm nhận NTN về mái trưòng nơi em đang học 2.Ôn nhạc lí - Bài tập: Em hãy tự viết một đoạn nhạc nhịp 4/4 gồm 10 tập? - Hát bài hát ở một số hình ô nhịp trở lên bằng những kiến thức âm nhạc đã học thức đã học như lĩnh trong đó có nhịp lấy đà. xướng, hoà giọng. - Trình bµy hoàn chỉnh 3. Tập đọc nhạc: mỗi bài một lần. Cho §ọc lại các bài TĐN Số1, số 2, số 3 Cả lớp hát theo sự chỉ huy - Ghi nhớ cách thể hiện tiết tấu của GV. + Đàn lại giai điệu bài hát - Cao độ Luyện thang 7 âm và thang 5 âm Lý cây đa - Bài hát lý cây đa thuộc vùng dân ca nào? ngoài bài hát này em còn thuéc bài hát nào khác thuộc vùng dân ca đó nữa không? - Trình bày hoàn chỉnh bài hát Lý cây đa Cả lớp hát theo sự chỉ huy của GV. Hoạt động 2:(10’) Ôn nhạc lí *Mục tiêu: HS biết được nhịp lấy đà *C¸ch tiÕn hµnh . - Bài tập: Em hãy tự viết một đoạn nhạc nhịp 4/4 gồm 10 ô nhịp trở lên bằng những kiến thức âm nhạc đã học trong đó có nhịp lấy đà. Hoạt động 3:(7’) Tập đọc nhạc:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Mụ * Mục tiêu: HS §ọc đúng cao độ , trường độ ghép lời ca các bài TĐN số 1,2,3. Biết hình tiết tấu *C¸ch tiÕn hµnh - Cho học sinh đọc lại các bài TĐN Số1, số 2, số 3 - Ghi nhớ cách thể hiện tiết tấu:. +TĐN Số 1. +TĐN Số 1 +TĐN Số 2, TĐN số 3 +Cao độ Luyện thang 7 âm và thang 5 âm. Cả lớp đọc theo sự chỉ huy của GV. 4. Luyện tập, củng cố: (3') - Đọc lại bài TĐN số 3 ghép lời ca 5. Hoạt động nối tiếp: (1') - Về nhà ôn tập chuẩn bị giờ sau kiểm tra. Ngày. tháng năm 2014 Tổ trưởng. Ph¬ng Thuý Hµ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngµy soạn: Ngµy gi¶ng 7A: 7B: 7C:. Tiết 8 Kiểm tra 1 tiết. I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Biết các nội dung bài hát 2. Kĩ năng: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát : Mái trường mến yêu, Lí cây đa. Hát kết hợp các hình thức gõ đệm. 3. Thái độ: - Thái độ kiểm tra nghiêm túc 4 N¨ng lùc : - HiÓu biÕt ©m nh¹c - Thùc hµnh ©m nh¹c . - C¶m thô ©m nh¹c . - Tr×nh diÔn ©m nh¹c . - S¸ng t¹o ©m nh¹c II. Tài liệu và phương tiện - Nội dung kiểm tra (Đề kiểm tra) - Đỏp ỏn ,đánh giá nhận xét bài kiểm tra. III. Tiến trình dạy học: 1. Dự kiến kiểm tra, đánh giá (3') - Học sinh đọc cá nhân bài: TĐN số 2. 2 . Giớí thiệu bài học (1') 3. Dạy học bài mới:(37') Néi dung chÝnh Hoạt động của giáo viên vµ HS Hoạt động 1(30’) Kiểm tra *Môc tiªu - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát : Mái trường mến yêu, Lí cây đa. Hát kết hợp các 1. Kiểm tra hình thức gõ đệm. *C¸ch tiÕn hµnh Hát: Tự chọn và trình bày một 1. Hát: Tự chọn và trình bày một trong 2 bài hát trong 2 bài hát đã học. đã học. - Mái trường mến yêu, chúng - Mái trường mến yêu, chúng em cần hoà bình em cần hoà bình (§). (§). - HS cần thuộc lời, yêu cầu hát to,rõ ràng, trôi chảy, thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài. 2. TĐN: Đọc nhạc và hát lời một bài theo yêu 2. TĐN: Đọc nhạc và hát lời cầu của GV (§) trong số các bài sau: một bài theo yêu cầu của GV - Tập đọc nhạc số 1 (§) trong số các bài sau: - Tập đọc nhạc số 2 - Tập đọc nhạc số 1 3. Kiểm tra vở ghi bài (§) - Tập đọc nhạc số 2 Yêu cầu ghi bài đầy đủ, trình bày sạch đẹp có 3. Kiểm tra vở ghi bài (§) nhãn vở. Yêu cầu ghi bài đầy đủ, trình.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> bày sạch đẹp có nhãn vở. Hoạt động 2(7’) Đánh giá 2. Đánh giá Mục tiêu: §ánh giá kiến thức của học sinh đã §ánh giá kiến thức của học học từ tuần 1 đến tuần 7. sinh đã học từ tuần 1 đến tuần 7. 4. Luyện tập, củng cố:(3’) - Đọc lại bài TĐN số 2 ghép lời ca 5. Hoạt động nối tiếp:(1’) - Về nhà chuẩn bị bài mới Ngày. tháng năm 2014 Tổ trưởng. Ph¬ng Thuý Hµ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngµy soạn: Ngµy gi¶ng 7A: 7B: 7C:. Chủ đề: Đất nớc (Từ Tiết 9+10+11) Tiết 9 - Học hát: Bài Chúng em cần hoà bình. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - HS biết vài nét về hai nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân - tác giả của bài Chúng em cần hòa bình. Biết nội dung bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn được sống trong cuộc sống bình, yên vuii. 2. Kĩ năng: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát, hát thành thạo những câu hát có đảo phách. 3. Thái độ: - Qua bài hát học sinh thêm yêu chuộng hòa bình. 4 N¨ng lùc : - HiÓu biÕt ©m nh¹c - Thùc hµnh ©m nh¹c . - C¶m thô ©m nh¹c . II. Tài liệu và phương tiện - Đĩa băng bài hát : Chúng em cần hoà bình. - Tư lệu về nhạc sỹ Hoàng Long Hoàng Lân III. Tiến trình dạy học: 1. Dự kiến kiểm tra, đánh giá (2') - Học sinh đọc cá nhân bài: TĐN số 2. 2 . Giớí thiệu bài học (1') 3. Dạy học bài mới:(37') Néi dung chÝnh Hoạt động của giáo viên vµ HS Hoạt động 1:(7’) Sơ lựîc về tác giả và nội dung bài hát. 1. Sơ lựîc về tác giả và nội *Mục tiêu: dung bài hát - HS biết vài nét về 2 nhạc sỹ Hoàng Long và Hoàng a/ Sơ lược về nhạc sỹ Lân tác giả của bài hát Chúng em cần hoà bình. Hoàng Long Hoàng Lân * C¸ch tiÕn hµnh - Nhạc sỹ Hoàng Long và a/ Sơ lược về nhạc sỹ Hoàng Long Hoàng Lân Hoàng Lân là hai anh em - Nhạc sỹ Hoàng Long và Hoàng Lân là hai anh em sinh đôi có nhiều bài hát sinh đôi có nhiều bài hát viết cho thiếu nhi được các viết cho thiếu nhi được các em yêu thích như: Em đi thăm miền Nam, Bác hồ em yêu thích như: Em đi người cho em tất cả, từ rừng xanh cháu về thăm lăng thăm miền Nam... Bác...vv + Cho học sinh nghe một số trích đoạn các bài hát Em đi thăm miền Nam, Bác hồ người cho em tất cả, từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác...vv b/ Bài hát Chúng em cần hoà bình. b/Bài hát Chúng em cần - Bài hát chúng em cần hoà bình ra đời năm 1985 hoà bình. hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế vì ngọn cờ hoà - Bài hát chúng em cần hoà bình. Bài hát nói lên uớc vọng của tuổi thơ trên toàn bình ra đời năm 1985.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> thế giới mong muốn cuộc sống hoà bình yên vui tràn hưởng ứng phong trào thiếu đầy tình thân ái. nhi quốc tế vì ngọn cờ hoà bình. Hoạt động 2:(30’) Học hát 2. Học hát *Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách -Nghe băng bài hát. Chúng lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm, biết cách hát những câu em cần hoà bình hát có đảo phách. -Luyện thanh theo mẫu câu * C¸ch tiÕn hµnh đơn giản từ thấp lên cao từ Cho H/S nghe băng bài hát .Chúng em cần hoà bình cao xuống thấp. -Luyện thanh theo mẫu câu đơn giản từ thấp lên cao từ cao xuống thấp.. Phân tích bài hát: + Chia làm 2 đoạn Đoạn 1:Từ đầu đến ...tình yêu thương. Đoạn 2: Còn lại. - Phân tích bài hát: + Chia làm 2 đoạn Đoạn 1:Từ đầu đến ...tình yêu thương. - Dạy từng câu theo lối móc Đoạn 2: Còn lại xích. phâ - Phân biệt tính chất nhẹ nhàng mềm mại dí dỏm của - Dạy từng câu. đoạn 1 và đoạn 2. - Dạy từng câu theo lối móc xích. - Hoàn thiện bài hát - Giáo viên dạy từng câu. - Các nốt có dấu luyến : Luyến 2 nôt hoặc 3 nốt. - Hát đúng hình tiết tấu; Móc giật ( Móc đơn có chấm dôi móc kép). - Ngân dài: Nốt trắng nối xang nốt đen = 3 Phách - Hoàn thiện bµi h¸t - Cả lớp hát theo sự chỉ huy của GV. - Chia nhóm, tổ, cá nhân thực hiện bài hát - Gv nhËn xÐt ,söa sai . 4. Luyện tập, củng cố: (4’) - Cả lớp hát bài hát kết hợp nhún chân tại chỗ 5. Hoạt động nối tiếp:(1’) - Trả lời câu hỏi trong SGK.- Sưu tầm các bài hát của 2 nhạc sÜ . Ngày tháng năm 2014 Tổ trưởng. Ph¬ng Thuý Hµ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngµy soạn: Ngµy gi¶ng 7A: 7B: 7C:. Tiết 10 - Ôn tập bài hát: Chúng em cần hoà bình - Tập đọc nhạc: TĐN Số 4 - Bài đọc thêm: Hội xuân sắc bùa. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Hiểu sơ qua về hội xuân “ Sắc bùa ” 2. Kĩ năng: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Chúng em cần hòa bình và thể hiện được sắc thái của bài hát. Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. - HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 4. 3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu âm nhạc 4 N¨ng lùc : - HiÓu biÕt ©m nh¹c - Thùc hµnh ©m nh¹c . - C¶m thô ©m nh¹c . - Tr×nh diÔn ©m nh¹c . II. Tài liệu, phương tiện: - Đĩa băng bài hát: Chúng em cần hoà bình III. Tiến trình dạy học: 1. Dự kiến kiểm tra, đánh giá (3') - Hát cá nhân bài: Chúng em cần hòa bình 2 . Giớí thiệu bài học (1') 3. Dạy học bài mới:(37') Néi dung chÝnh Hoạt động của giáo viên vµ HS Hoạt động 1 (10’) Ôn tập bài hát .Chúng em cần hoà bình 1. Ôn tập bài hát. Chúng em *Mục tiêu: cần hoà bình - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Chúng em cần hoà bình. Biết hát kết hợp vỗ đệm theo phách, theo nhịp * C¸ch tiÕn hµnh - Cho học sinh nghe lại bài hát.( Đĩa CD ) - Hướng dẫn h/S hát lại bài hát. +Đoạn 1 : Tính chất nhẹ nhàng. +Đoan 2: Mềm mại, duyên dáng. +Hướng dẫn H/S Hát vỗ tay theo phách, theo nhịp ( Chú ý không bị cuốn nhịp) +Hướng dẫn H/S hát toàn bài thực hiện một số động tác múa phụ hoạ. Chia nhóm, tổ, cá nhân thực hiện bài hát GV nhận xét ,đánh giá Hoạt động 2:(20’) Tập đọc nhạc: TĐN số 4. Nghe lại bài hát.( Đĩa CD ) - Hát lại bài hát. +Đoạn 1 : Tính chất nhẹ nhàng. +Đoan 2: Mềm mại, duyên dáng. - Hát vỗ tay theo phách, theo nhịp. +Hát toàn bài thực hiện một số động tác múa phụ hoạ. 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 4.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> *Mục tiêu: - HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 4. Giáo dục lòng yêu âm nhạc * C¸ch tiÕn hµnh - Hướng dẫn HS ôn lại nhịp 2/4; 3/4 đã học. -Cho nghe 1 số ví dụ về nhịp 4/4 - Chép bài TĐN lên bảng. - Cho học sinh nghe giai điệu bài TĐN. - Cho H/S nhận xét bài TĐN. +Nhịp ? +Cao độ? +Trường độ? - Hướng dẫn H/S đọc thang âm, trục âm. Đô, rê, mi,pha, son, la, xi , đố Đô - Mi – Son - Đố - Đọc tiết tấu: Bài tập tiết tấu:. - GV đánh đàn từng câu. - Hoàn thiện phần TĐN. Ghép lời. Chia nhóm, tổ, cá nhân thực hiện bài T§N GV nhận xét ,đánh giá Hoạt động 3:(7’) Bài Đọc thêm : Hội xuân sắc bùa *Mục tiêu: +HS biết sơ qua về Hội xuân Sắc bùa * C¸ch tiÕn hµnh + Đọc diễn cảm bài học + Giáo dục lòng yêu âm nhạc - Gọi học sinh đọc bài - Gợi ý học sinh tìm hiểu bài 4. Luyện tập,Củng cố :(4’) - Nêu khái niệm nhịp 4/4. - Đọc lại bài TĐN ghép lời ca. 5. Hoạt động nối tiếp:(1’) - Trả lời câu hỏi trong SGK.. - ¤n lại nhịp 2/4; 3/4 . - Nghe giai điệu bài TĐN. - Nhịp 4/4 - §ọc thang âm, trục âm. Đô, rê, mi,pha, son, la, xi , đố Đô - Mi – Son - Đố - Đọc tiết tấu: Bài tập tiết tấu:. 3. Bài Đọc thêm : Hội xuân sắc bùa Đọc diễn cảm bài học + Giáo dục lòng yêu âm nhạc - Gợi ý học sinh tìm hiểu bài. Ngày. tháng năm 2014 Tổ trưởng. Ph¬ng Thuý Hµ Ngµy soạn: Ngµy gi¶ng 7A: 7B:. Tiết 11.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 7C:. - Ôn tập bài hát: Chúng em cần hoà bình - Ôn Tập đọc nhạc: TĐN Số 4 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - HS biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa. 2. Kĩ năng: - HS hát thuộc bài Chúng em cần hòa bình và tập hát đuổi ở một vài câu hát. - HS tập đọc bài TĐN số 4, kết hợp đánh nhịp 4/4. 3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu đất nước 4 N¨ng lùc : - HiÓu biÕt ©m nh¹c - Thùc hµnh ©m nh¹c . - C¶m thô ©m nh¹c . - Tr×nh diÔn ©m nh¹c - Sáng tạo âm nhạc II. Chuẩn bị của giáo viên: - Đĩa băng bài hát. Tư liệu về nhạc sỹ Đỗ Nhuận III. Tiến trình dạy học: 1. Dự kiến kiểm tra, đánh giá (3') - Hát cá nhân bài: Chúng em cần hòa bình(2 em ) 2 . Giớí thiệu bài học (1') 3. Dạy học bài mới:(37') Hoạt động của giáo viên và hs Nội dung chính Hoạt động (15’) Ôn tập bài hát Chúng em cần hoà bình *Mục tiêu: 1.Ôn tập bài hát Chúng em Học sinh thuộc bài hát,Tập hát đuổi cần hoà bìnn. * C¸ch tiÕn hµnh Nghe lại bài hát,hát lại bài hát. - Cho học sinh nghe lại bài hát. +Câu 1 : Tính chất nhẹ nhàng. - Hướng dẫn h/S hát lại bài hát. +Câu2:Mềm mại, duyên dáng. +Câu 1 : Tính chất nhẹ nhàng. +Hát vỗ tay theo phách, theo +Câu 2: Mềm mại, duyên dáng. nhịp. +Hướng dẫn H/S hát vỗ tay theo phách, theo nhịp +Hát toàn bài thực hiện một số ( Chú ý không bị cuốn nhịp) động tác múa phụ hoạ. +Hướng dẫn H/S hát toàn bài thực hiện một số động tác múa phụ hoạ. Cả lớp hát theo sự chỉ huy của GV. - Chia nhóm, tổ, cá nhân thực hiện bài hát Hoạt động 2(15’) Ôn tập đọc nhạc : TĐN số 4 *Mục tiêu: - HS đọc đúng giai điệu và ghép lời ca bài TĐN kết. 2.Ôn tập đọc nhạc : TĐN số.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> hợp đánh nhịp 4/4 * C¸ch tiÕn hµnh - Hướng dẫn HS Ôn lại nhịp 4/4 đã học. Nhịp 4/4 và nhịp 3/4 có gì giống và khác nhau ? - Cho nghe 1 số ví dụ về nhịp 4/4 - Khái niệm về nhịp 4/4: Nhịp 4/4 Còn gọi là nhịp C ( ghi 4/4 thì không ghi C và ngược lại). là nhịp có 4 phách trong 1 ô nhịp , giá trị phách bắng 1 nốt đen, trọng âm phách 1 là phách mạnh, phách 3 là phách mạnh vừa, phách 2,4 là phách nhẹ. - Cách đánh nhịp 4/4 Theo sơ đồ sau: - Viết sơ đồ cách đánh nhịp 4/4 - Hướng dẫn cách đánh nhịp 4/4 - Đánh mẫu đọc 1,2,3,4. - Viết sơ đồ cách đánh nhịp 4/4 Cả lớp đọc theo sự chỉ huy của GV. - Chia nhóm, tổ, cá nhân thực hiện bài TĐN Hoạt động (37’) Âm nhạc thường thức *Mục tiêu: - Học sinh biết về nhạc sĩ Đỗ Nhuận, Kính trọng thế hệ đi trước * C¸ch tiÕn hµnh a -Nhạc sỹ Đỗ Nhuận. ( 1922-1991) - Hướng dẫn học sinh đọc phần giới thiệu trong SGK. b- Bài hát Hành quân xa. - Hướng dẫn học sinh đọc phần giới thiệu trong SGK. - Cho hs nghe băng đĩa bài hát Hành quân xa. - Hướng dẫn học sinh hát bài hát hành quân xa.. - Nghe, Cảm thụ Trả lời các câu hỏi - Nghe, nhận xét.- Ghi chép 4. Luyện tập, củng cố(4’) - Nhắc lại các nội dung đã dạy. - Nêu khái niện nhịp 4/4. - Hát lại bài hát. - Đọc lại bài TĐN ghép lời ca. 5. Hoạt động nối tiếp:(1’) -Trả lời câu hỏi trong SGK. - Sưu tầm các bài hát của nhạc sỹ đỗ nhuận. 4 Ôn lại nhịp 4/4 đã học. Nhịp 4/4 và nhịp 3/4 . - Nhịp 4/4 Còn gọi là nhịp C ( ghi 4/4 thì không ghi C và ngược lại). là nhịp có 4 phách trong 1 ô nhịp , giá trị phách bắng 1 nốt đen, trọng âm phách 1 là phách mạnh, phách 3 là phách mạnh vừa, phách 2,4 là phách nhẹ. - Theo sơ đồ sau: - Hướng dẫn cách đánh nhịp 4/4 - Đánh mẫu đọc 1,2,3,4.. 3. Âm nhạc thường thức a -Nhạc sỹ Đỗ Nhuận. ( 1922-1991) - Đọc phần giới thiệu trong SGK. b- Bài hát Hành quân xa. - Nghe băng đĩa bài hát Hành quân xa.. Ngày. tháng năm 2014 Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ph¬ng Thuý Hµ. Ngµy soạn: Ngµy gi¶ng 7A: 7B: 7C:. Tiết 12 Học hát: Bài Khúc hát chim sơn ca. I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: - HS biết vài nét về nhạc sĩ Đỗ Hoài An - tác giả của bài hát Khúc hát chim sơn ca. 2. Kĩ năng: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Thực hiện thành thạo những câu hát có đảo phách trong bài. 3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu thiên nhiên 4 N¨ng lùc : - HiÓu biÕt ©m nh¹c - Thùc hµnh ©m nh¹c . II. Tài liệu và phương tiện: - Đĩa băng bài hát: Khúc hát chim sơn ca, tư lệu về nhạc sỹ Đỗ Hoà An III. Tiến trình dạy học: 1. Dự kiến kiểm tra, đánh giá (3') - Hát và biểu diễn bài: Chúng em cần hòa bình (2em-nhận xét đánh giá) 2 . Giớí thiệu bài học (1') 3. Dạy học bài mới:(37') Hoạt động của giáo viên và hs Nội dung chính Hoạt động 1(7’) Sơ lựơc về tác giả và nội dung bài hát *Mục tiêu: - HS biết vài nét về nhạc sỹ Đỗ Hoà An- Tác giả của bài hát Khúc hát chim sơn ca 1.Sơ lựơc về tác giả và nội * C¸ch tiÕn hµnh dung bài hát a/ Sơ lược về nhạc sỹ Đỗ Hoà An. 1. Sơ lược về nhạc sỹ Đỗ - Nhạc sỹ Đỗ Hoà An hiện là giảng viên trường Hoà An. VHNT Tỉnh Quảng Ninh. - Nhạc sỹ Đỗ Hoà An hiện b/Bài hát khúc hát chim sơn ca. là giảng viên trường VHNT - Tác giả khéo léo liên hệ đến những bạn nhỏ có giọng Tỉnh Quảng Ninh. hát như chim sơn ca. Tác giả mong cho tiếng hát của b/Bài hát khúc hát chim các em vang khắp mọi nơi để mọi nguời cùng chung sơn ca. sống trong tình thân ái, đoàn kết. - Tác giả khéo léo liên hệ đến những bạn nhỏ có giọng hát như chim sơn ca. Tác giả mong cho tiếng hát của.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoạt động 2(30’) Học hát: *Mục tiêu: -HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết thực hiện các câu hát có đảo phách trong bài * C¸ch tiÕn hµnh - Cho H/S nghe băng bài hát khúc hát chim sơn ca. - Luyện thanh theo mẫu câu đơn giản từ thấp lên cao từ cao xuống thấp.. Cả lớp luyện thanh theo sự chỉ huy của GV ?Bài hát chia làm mấy đoạn + Chia làm 2 đoạn phâ - Đoạn 1Từ đầu đến ...Mê say. - Đoạn 2 Còn lại. -+ phâ - Phân biệt tính chất nhẹ nhàng, mềm mại, dí dỏm của đoạn 1 và đoạn 2. -+ - Đọc lời ca -Dạy từng câu theo lối móc xích. +Chú y: - Các nốt có dấu luyến : Luyến 2 nôt hoặc 3 nốt. - Hát đúng hình tiết tấu; Móc giật ( Móc đơn có chấm dôi móc kép) - Ngân dài: Nốt trắng nối xang nốt đen = 3 Phách - Hình tiết tấu đảo phách. - Hoàn thiện bài hát Nghe, ghi chép - Đánh dấu các chỗ lấy hơi. 1 - 2 học sinh -Cả lớp hát theo sự chỉ huy của GV. - Chia nhóm, tổ, cá nhân thực hiện bài hát 4. Luyện tập, củng cố (4’) - Nhắc lại các nội dung đã dạy. - Hát lại bài hát 5.Hoạt động nối tiếp (1’) - Trả lời câu hỏi trong SGK - Sưu tầm các bài hát của nhạc sỹ Đỗ Hoà An.. các em vang khắp mọi nơi để mọi nguời cùng chung sống trong tình thân ái, đoàn kết. 2. Học hát: -Nghe băng bài hát khúc hát chim sơn ca. - Luyện thanh theo mẫu câu đơn giản từ thấp lên cao từ cao xuống thấp.. - Phân tích bài hát: + Chia làm 2 đoạn - Đoạn 1Từ đầu đến ...Mê say. - Đoạn 2: Còn lại. - Đọc lời ca -Dạy từng câu theo lối móc xích. - Hát đúng hình tiết tấu; Móc giật ( Móc đơn có chấm dôi móc kép) - Hình tiết tấu đảo phách. - Hoàn thiện bài hát.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ngày. tháng năm 2014 Tổ trưởng. Ph¬ng Thuý Hµ. Ngµy soạn: Ngµy gi¶ng 7A: 7B: 7C:. Tiết 13 - Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca - Nhạc lý : Cung và nửa cung - Dấu hoá. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - HS biết khái niệm về cung, nửa cung và nhận biết được ba loại dấu hóa thông dụng. 2. Kĩ năng: - HS hát thuộc bài Khúc hát chim sơn ca và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát. 3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu thiên nhiên. 4 N¨ng lùc : - HiÓu biÕt ©m nh¹c - Thùc hµnh ©m nh¹c . - C¶m thô ©m nh¹c . - Tr×nh diÔn ©m nh¹c II. Tài liệu và phương tiện: - Đĩa băng bài hát: Khúc hát chim sơn ca III. Tiến trình dạy học: 1. Dự kiến kiểm tra, đánh giá (3') - Hát cá nhân bài: Khúc hát chim sơn ca 2 . Giớí thiệu bài học (1') 3. Dạy học bài mới:(37') Hoạt động 1.(20’) Ôn tập bài hát Khúc hát chim sơn ca. *Mục tiêu: - HS hát thuộc bài Khúc hát chim sơn ca và thể hiện 1.Ôn tập bài hát Khúc được sắc thái, tình cảm của bài hát. hát chim sơn ca * C¸ch tiÕn hµnh - Nghe lại bài hát. - Cho học sinh nghe lại bài hát. -Luyện thanh theo mẫu - Học sinh luyện thanh theo mẫu câu đơn giản. câu đơn giản. - Cả lớp luyện thanh theo sự chỉ huy của GV -Hát lại bài hát..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Hướng dẫn h/S hát lại bài hát. +Câu 1 : Tính chất nhẹ nhàng. +Câu 2: Mềm mại, duyên dáng. +Hướng dẫn H/S hát vỗ tay theo phách, theo nhịp chú ý không bị cuốn nhịp) +Hướng dẫn H/S hát toàn bài thực hiện một số động tác múa phụ hoạ. - Chia nhóm, tổ, cá nhân thực hiện bài hát Hoạt động 2(17’) Nhạc lý *Mục tiêu: - HS biết khái niệm về cung, nửa cung và nhận biết được ba loại dấu hóa thông dụng * C¸ch tiÕn hµnh 1- Cung và nửa cung. - Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về độ cao giữa 2 âm thanh đi liền bậc. Một cung bằng hai nửa cung. - Trong 7 bậc cơ bản cung và nửa cung được sắp xếp theo thứ tự sau: Đô Rê Mi Pha Son la Xi Đô Quan sát, nhận xét 2- Dấu hoá. - Dấu hoá là ký hiệu dùng để thay đổi độ cao của các nốt nhạc. - Có 3 loại dấu hoá thường dùng: + Dấu thăng: Chỉ sự nâng cao lên 1/2 cung. + Dấu giáng: Chỉ sự hạ thấp xuống 1/2 cung. +Dấu bình: Huỷ bỏ hiệu lực của dấu thăng và dấu giáng. - Có 2 cách sử dụng dấu hoá: + Dấu hoá sau khoá. + Dấu hoá bất thường.. +Câu1.Tính chất nhẹ nhàng. +Câu 2: Mềm mại, duyên dáng. +Hát vỗ tay theo phách, theo nhịp chú ý không bị cuốn nhịp) +Hát toàn bài thực hiện một số động tác múa phụ hoạ.. 2. Nhạc lý a. Cung và nửa cung. - Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về độ cao giữa 2 âm thanh đi liền bậc. Một cung bằng hai nửa cung. - Trong 7 bậc cơ bản cung và nửa cung được sắp xếp theo thứ tự sau: Đô Rê Mi Pha Son la Xi Đô 2- Dấu hoá. - Dấu hoá là ký hiệu dùng để thay đổi độ cao của các nốt nhạc. -Có 3 loại dấu hoá thường dùng: + Dấu thăng: Chỉ sự nâng cao lên 1/2 cung. + Dấu giáng: Chỉ sự hạ thấp xuống 1/2 cung. +Dấu bình: Huỷ bỏ hiệu lực của dấu thăng và dấu giáng. * Lấy các ví dụ trong bài hát để giải thích cho HS hiểu - Có 2 cách sử dụng dấu hoá: + Dấu hoá sau khoá. + Dấu hoá bất thường. 4. Luyện tập, củng cố:(4’) - Hát lại bài hát. - Đọc lại bài TĐN ghép lời ca. 5. Hoạt động nối tiếp:(1) -Trả lời câu hỏi trong SGK. Ngày tháng năm 2014.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tổ trưởng. Ph¬ng Thuý Hµ. Soạn: 15/11/2013 Giảng:7A:22/11,7B:22/11. Tiết 14 -Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca - Tập đọc nhạc: TĐN Số 5 - Âm nhạc thường thức:Giới thiệu Nhạc sỹ Bê-Tô-Ven. I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Bét-tô-ven. 2. Kĩ năng: - HS hát thuộc bài Khúc hát chim sơn ca và kết hợp các hình thức biểu diễn. - HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 5. 3. Thái độ: - Giáo dục niềm say mê âm nhạc4 N¨ng lùc : - HiÓu biÕt ©m nh¹c - Thùc hµnh ©m nh¹c . - C¶m thô ©m nh¹c . - Tr×nh diÔn ©m nh¹c.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - sáng tạo âm nhạc II- Tài liệu và phương tiện: - Đĩa băng bài hát : Khúc hát chim sơn ca - Tư liệu về nhạc sỹ Bê-Tô-Ven - Một số trích đoạn về các tác phẩm của nhạc sỹ Bê-Tô-Ven. III - Tiến trình dạy học: 7A: 7B: 1. Giới thiệu bài học: 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Khúc hát chim sơn ca Mục tiêu: HS hát thuộc bài Khúc hát chim sơn ca và kết hợp các hình thức biểu diễn. - Cho học sinh nghe lại bài hát. - Hướng dẫn h/S hát lại bài hát. +Câu 1: Tính chất nhẹ nhàng. +Câu 2: Mềm mại, duyên dáng. +Hướng dẫn H/S hát vỗ tay theo phách, theo nhịp ( Chú ý không bị cuốn nhịp) +Hướng dẫn H/S hát toàn bài thực hiện một số động tác múa phụ hoạ. Hoạt động 2: Tập đọc nhạc : TĐN số 5 Mục tiêu: HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 5. +Hướng dẫn HS ôn lại nhịp 4/4 đã học. - Nhịp 4/4 và nhịp 3/4 có gì giống và khác nhau ? +Cho nghe 1 số ví dụ về nhịp 4/4 +Khái niệm về nhịp 4/4: Nhịp 4/4 Còn gọi là nhịp C ( ghi 4/4 thì không ghi C và ngược lại). là nhịp có 4 phách trong 1 ô nhịp, giá trị phách bắng 1 nốt đen, trọng âm phách 1 là phách mạnh, phách 3 là phách mạnh vừa, phách 2,4 là phách nhẹ. +Cách đánh nhịp 4/4 Theo sơ đồ sau: +Hướng dẫn cách đánh nhịp 4/4 -Đánh mẫu đọc 1,2,3,4. Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức: Mục tiêu: HS biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Bét-tôven. a -Nhạc sỹ Bê-Tô-Ven . - Hướng dẫn học sinh đọc phần giới thiệu trong SGK Lút vích van bê-tô-Ven (1770 -1827). Nhạc sỹ thiên tài người Đức sinh ở thành phố Bon. Tác giả của những. Hoạt động của học sinh. - Nghe, Cảm thụ. - Cả lớp luyện thanh theo sự chỉ huy của GV. - Cả lớp hát theo sự chỉ huy của GV. - Chia nhóm, tổ, cá nhân thực hiện bài hát.. - Trả lời các câu hỏi - Nghe, nhận xét. - Ghi chép. - viết sơ đồ cách đánh nhịp 4/4.. -Nhận xét,ghi chép những ý chính..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> tác phẩm âm nhạc nổi tiếng: 9 Bản giao hưởng 32 bản xô nát cho đàn pia nô và rất nhiều tác phẩm âm nhạc xuất sắc khác. - Cho học sinh nghe: Một số trích đoạn tác phẩm âm - Nghe,nhận xét sau khi nhạc của Bê-Tô-Ven. nghe. + Bài ca hoà bình. + Giao hưởng định mệnh. + Thư gửi êly. - Hướng dẫn học sinh đọc phần giới thiệu trong SGK - Đọc, phát biểu nhận xét. câu chuyện “ Buộc thế giới phải nhớ đến tên. 3-Luyện tập, củng cố bài dạy -Hát lại bài hát -Đọc lại bài TĐN ghép lời ca. 4-Hoạt động nối tiếp Trả lời câu hỏi trong SGK. 5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá: - Hát cá nhân bài hát Khúc hát chim sơn ca Ngày. Soạn: 15/11/2013 Giảng:7A:29/11,7B:29/11. tháng năm 2013 Tổ trưởng. Tiết15 Ôn tập. I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết khái niệm về cung, nửa cung và nhận biết được ba loại dấu hóa thông dụng. 2. Kĩ năng: - HS hát thuộc và thể hiện được sắc thái, tình cảm của hai bài hát: Chúng em cần hòa bình, Khúc hát chim sơn ca. - HS đọc đúng giai điệu, hát thuộc lời ca và ghi nhớ hình tiết tấu chính của bài TĐN số 4, 5. 3. Thái độ: - Thái độ tích cực học tập4 N¨ng lùc : - HiÓu biÕt ©m nh¹c - Thùc hµnh ©m nh¹c . - C¶m thô ©m nh¹c . - Tr×nh diÔn ©m nh¹c - sáng tạo âm nhạc II- Tài liệu, phương tiện: - Đĩa băng bài hát tư liệu..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Các kiến thức đã dạy ở học kỳ I. III - Tiến trình dạy học: 7A: 1. Giới thiệu bài học: 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát Mục tiêu:HS hát thuộc và thể hiện được sắc thái, tình cảm của hai bài hát: Chúng em cần hòa bình, Khúc hát chim sơn ca. - Cho học sinh nghe lại 2 bài hát. - Hướng dẫn h/S hát lại 2 bài hát. hát với sắc thái tình cảm khoẻ, tự hào. +Hướng dẫn H/S hát vỗ tay theo phách, theo nhịp( Chú ý không bị cuốn nhịp). +Hướng dẫn H/S hát toàn bài thực hiện một số động tác múa phụ hoạ. + Sửa chữa các chỗ học sinh hát sai. - Hát kết hợp đánh nhịp Hoạt động : Ôn tập 2 bài TĐN Mục tiêu:HS đọc đúng giai điệu, hát thuộc lời ca và ghi nhớ hình tiết tấu chính của bài TĐN số 4, 5. - Cho học sinh nghe 2 bài TĐN - Hướng dẫn học sinh đọc nhạc và ghép lời ca - Nhận xét, uốn sửa cho học sinh - Cho học sinh đọc nhạc, ghép lời kết hợp vỗ đệm theo phách. - Gọi học sinh luyện đọc cá nhân - Nhận xét, khen thưởng học sinh. 7B:. Hoạt động của học sinh. - Ghi chép. - Nghe, cảm thụ.. - Cả lớp hát theo sự chỉ huy của GV.. - Ghi chép - Thực hiện - Lắng nghe - Thực hiện kết hợp nhạc cụ. 3.Luyện tập, củng cố -Nhắc lại các nội dung đã dạy. 4.Hoạt động nối tiếp: Trả lời câu hỏi trong SGK. 5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá: - Học sinh hát cá nhân bài Chúng em cần hòa bình Ngày. tháng năm 2013 Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Soạn: 29/11/2013 Tiết 16 Giảng:7A:6/12,7B:6/12 Ôn tập I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết khái niệm về cung, nửa cung và nhận biết được ba loại dấu hóa thông dụng. 2. Kĩ năng: - HS hát thuộc và thể hiện được sắc thái, tình cảm của 2 bài hát: Mái trường mến yêu, Lí cây đa. - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca các bài TĐN số 1, 2, 3 3. Thái độ: - Thái độ tích cực học tập4 N¨ng lùc : - HiÓu biÕt ©m nh¹c - Thùc hµnh ©m nh¹c . - C¶m thô ©m nh¹c . - Tr×nh diÔn ©m nh¹c - sáng tạo âm nhạc II- Tài liệu, phương tiện: - Đĩa băng bài hát tư liệu. Các kiến thức đã dạy ở học kỳ I. III - Tiến trình dạy học: 7A: 7B: 1. Giới thiệu bài học: 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hoạt động 1: Ôn nhạc lý: cung và nủa cung dấu hoá. Mục tiêu: HS biết khái niệm về cung, nửa cung và nhận biết được ba loại dấu hóa thông dụng. - Cho học sinh nhắc lại phần lý thuyết: + Nhịp 4/4. Nhịp lấy đà. + Thế nào là cung và nửa cung ? + Cung và nửa cung trong 7 bậc âm tự nhiên được sắp xếp như thế nào ? + Thế nào là dấu hoá ? Có mấy loại dấu hoá? - Cho hs quan sát phím đàn trả lời các câu hỏi: + Từ nôt đô lên nốt đố có bao nhiêu nủa cung và nguyên cung? + Làm bài tập tính số cung ,nửa cung: Đô - Son = ?... Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc Mục tiêu: HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca các bài TĐN số 1, 2, 3 - Cho hs nghe lại giai điệu bài TĐN số1 đến số 5. - Luyện gam đô trưởng: Đô,rê, mi, pha, son, la, xi, đố.. - Ghi chép.. - Trả lời các câu hỏi. - Chi nhóm ,tổ, cá nhân thực hiện .. - Lắng nghe - Thực hiện. - Luyện trụ âm : Đô-Mi-Son-Đố . - Đọc tiết tấu kết hợp gõ phách. - Hình tiết tấu bài TĐN số 1.. - Thực hiện theo hướng dẫn - Hình tiết tấu bài TĐN số 2. - Hình tiết tấu bài TĐN số 3 - Đọc kết hợp đánh nhịp 2/4 - 4/4. Hoạt động 3: Ôn tập 2 bài hát Mục tiêu:HS hát thuộc và thể hiện được sắc thái, tình cảm của hai bài hát: Mái trường mến yêu, Lí cây đa - Cho học sinh nghe lại 2 bài hát. - Hướng dẫn h/S hát lại 2 bài hát. hát với sắc thái tình cảm khoẻ, tự hào. +Hướng dẫn H/S hát vỗ tay theo phách, theo nhịp( Chú ý không bị cuốn nhịp). +Hướng dẫn H/S hát toàn bài thực hiện một số. - Ghi chép. - Nghe, cảm thụ.. - Cả lớp hát theo sự chỉ huy của GV..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> động tác múa phụ hoạ. + Sửa chữa các chỗ học sinh hát sai. - Hát kết hợp đánh nhịp 3. Luyện tập, củng cố: - Học sinh đọc cá nhân bài TĐN số 1, 2 - Nhắc lại các nội dung đã dạy. 4.Hoạt động nối tiếp: - Trả lời câu hỏi trong SGK. 5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá: - Hát cá nhân bài hát: Lí cây đa Ngày. Soạn: 3/12/2013 Giảng:7A: 13/12,7B:13/12. tháng năm 2013 Tổ trưởng. Tiết 17 Kiểm tra học kỳ 1. I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết nội dung 4 bài hát 2. Kĩ năng: - HS hát thuộc và thể hiện được sắc thái, tình cảm của 4 bài hát: Mái trường mến yêu, Lí cây đa Chúng em cần hòa bình, Khúc hát chim sơn ca. 3. Thái độ: - Thực hiện kiểm tra nghiêm túc4 N¨ng lùc : - HiÓu biÕt ©m nh¹c - Thùc hµnh ©m nh¹c . - C¶m thô ©m nh¹c . - Tr×nh diÔn ©m nh¹c - sáng tạo âm nhạc II- Tài liệu, phương tiện: - Nhạc cụ, phiếu bốc thăm III - Tiến trình dạy học: 7A: 7B: 1. Giới thiệu bài học: 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Kiểm tra thực hành hát Mục tiêu: HS hát thuộc và thể hiện được sắc thái, tình cảm của 4 bài hát: Mái trường mến yêu, Lí cây đa Chúng em cần hòa bình, Khúc hát chim sơn ca. 1. Hát: Tự chọn và trình bày mộ trong 4 bài hát đã học. - Thực hiện cá nhân - Mái trường mến yêu, chúng em cần hoà bình. lý cây đa, khúc hát chim sơn ca. (4 điểm). - Yêu cầu: HS cần thuộc lời, yêu cầu hát to,rõ ràng, trôi chảy, thể hiện đợc sắc thái, tình cảm của bài. 2. Kiểm tra vở ghi bài (2 điểm) - Yêu cầu ghi bài đầy đủ, trình bày sạch đẹp có nhãn vở. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết năng lực của mình - Lắng nghe - Đánh giá bằng 2 hình thức Đạt và không đạt yêu cầu - Động viên, khuyến khích học sinh 3. Luyện tập, củng cố - Nhắc lại các nội dung đã dạy. - Cả lớp hát bài Khúc hát chim sơn ca 4.Hoạt động nối tiếp - Học sinh về nhà chuản bị nội dung kiểm tra tuần sau 5. Dự kiến kiểm, đánh giá: Ngày tháng năm 2013 Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Soạn: 9/12/2013 Giảng:7A: /12,7B:. /12. Tiết 18 Kiểm tra học kỳ I. I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết nội dung 5 bài TĐN 2. Kĩ năng: - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca các bài TĐN số 1, 2, 3,4,5 3. Thái độ: - Thực hiện kiểm tra nghiêm túc II- Tài liệu, phương tiện: - Nhạc cụ, phiếu bốc thăm III - Tiến trình dạy học: 7A: 7B: 1. Giới thiệu bài học: 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra thực hành TĐN Mục tiêu: HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca các bài TĐN số 1, 2, 3,4,5 1.TĐN: Đọc nhạc và hát lời một bài theo yêu cầu của GV (4 điểm) trong số - HS thực hiện. các bài sau: - Tập đọc nhạc số 1 - Tập đọc nhạc số 2.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Tập đọc nhạc số 3 - Tập đọc nhạc số 4 - Tập đọc nhạc số 5 2. Kiểm tra vở ghi bài (2 điểm). -Yêu cầu ghi bài đầy đủ, trình bày sạch đẹp có nhãn - Lắng nghe vở. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết năng lực của mình - Đánh giá bằng 2 hình thức Đạt và không đạt yêu cầu - Động viên khuyến khích học sinh 3. Luyện tập, củng cố - Cả lớp hát bài Khúc hát chim sơn ca 4.Hoạt động nối tiếp - Học sinh về nhà chuản bị nội dung bài sau 5. Dự kiến kiểm, đánh giá: Ngày tháng. năm 2013 Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Soạn: 2/1/2014 Giảng:7A:10/1,7B: 10/1. Tiết 19 - Học hát; Bài đi cát lúa - Nhạc lý : Sơ lược về quãng. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS biết bài Đi cắt lúa là dân ca Tây Nguyên. Biết nội dung bài hát nói về niềm vui của dân bản khi đón lúa về. - HS biết định nghĩa về quãng, quãng giai điệu, quãng hòa âm. 2. Kĩ năng: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Hát kết hợp gõ đệm. - Gọi được tên một số quãng. 3. Thái độ: - Trân trọng cây lúa và sức lao động của người nông dân II. Tài liệu, phương tiện: - Nhạc cụ, đài, bảng phụ III. Tiến trình dạy học: 7A: 7B: 1. Giới thiệu bài học: Các em sẽ được học bài hát Đi cắt lúa, dân ca Hrê- Tây nguyên. Bài hát có giai điệu khoẻ khoắn, thể hiện tinh thần hăng say lao động và niềm vui của dân bản khi đón lúa về. Bên cạnh đó, các em được tìm hiểu về Quãng 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Häc h¸t: Bµi §i c¾t lóa - Mục tiêu: + HS biết bài Đi cắt lúa là dân ca Tây Nguyên. Biết nội dung bài hát nói về niềm vui của dân bản khi đón lúa về. + HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Hát kết. Nội dung kiến thức 1. Học hát: Bài Đi cắt lúa - Chia lµm 2 c©u. +Câu1: Từ đầu đến ...Khắp d©n b¶n lµng Ò. + C©u2: Từng đàn em vui...hết.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> hợp vç đệm. - Giíi thiªu s¬ lîc vÒ T©y Nguyªn. - TrÝch ®o¹n mét sè bµi h¸t d©n ca T©y Nguyªn : Ru em ( D©n ca Xª §¨ng), B¹n ¬i l¾ng nghe ( D©n ca Ba Na) - Häc h¸t - Cho H/S nghe b¨ng bµi h¸t §i c¸t lóa. - Luyện thanh theo mẫu câu đơn giản từ thấp lên cao tõ cao xuèng thÊp.. P. - Ph©n tÝch bµi h¸t: - §äc lêi ca - D¹y tõng c©u theo lèi mãc xÝch. - Giáo viên đánh đàn từng câu. Chó ý: - C¸c chç cã sö dông dÊu luyÕn.H¸t....Míi.....Êm .. - Hình tiết tấu móc đơn chấm dôi và móc kép . - §¶o ph¸ch: Vang lõng...... £ Ò.... - Cho häc sinh luyÖn tËp theo tæ, nhãm, c¸ nh©n, hát kết hợp vỗ đệm theo phách. Hoạt động 2: S¬ lîc vÒ qu·ng: - Môc tiªu: + HS biết định nghĩa về quãng, quãng giai điệu, quãng hòa âm. + Gọi được tên một số quãng. a- Kh¸i niÖm : - Gọi học sinh đọc - Cho ví dụ để học sinh nắm đợc và phân biệt đợc qu·ng hoµ ©m vµ qu·ng giai ®iÖu b- Gäi tªn qu·ng: - Ngêi ta c¨n cø vµo sè lîng ©m chøa trong qu·ng đó để gọi tên quãng.( Số quãng). + Híng dÉn hs lµm bµi tËp vÒ qu·ng nh: Thµnh lËp qu·ng, gäi tªn qu·ng. 3. LuyÖn tËp, cñng cè: - H¸t l¹i bµi h¸t §i c¾t lóa. - Ph©n biÖt qu·ng hoµ ©m vµ qu·ng giai ®iÖu. 4. Hoạt động nối tiếp: - Tr¶ lêi c©u hái trong SGK Trang 40 5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá: - Häc sinh h¸t c¸ nh©n bµi h¸t §i c¾t lóa. Soạn: 10/1/2014. 2. S¬ lîc vÒ Qu·ng a. Kh¸i niÖm: - Quãng là khoảng cách về độ cao giữa 2 âm vang lên đồng thêi hay lÇn lît. - Hai âm phát ra đồng thời gọi lµ qu·ng hoµ ©m. - Hai ©m ph¸t ra lÇn lît gäi lµ qu·ng giai ®iÖu. b. Gäi tªn Qu·ng - Qu·ng 1: 2 nèt cïng tªn ( §ång ©m). - Qu·ng 2: 2 nèt ®i liÒn bËc. - Qu·ng 3 : 3 nèt ®i liÒn bËc vv.... Ngµy. th¸ng n¨m 2014 Tæ trëng.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giảng:7A:17/1,7B: 17/1. TiÕt 20 - ¤n tËp bµi h¸t: §i c¾t lóa - Tập đọc nhạc: TĐN Số 6. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết bài TĐN số 6 - Xuân về trên bản là sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ. 2. Kĩ năng: - HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Đi cắt lúa. Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. 3. Thái độ: - Trân trọng cây lúa II. Tài liệu, phương tiện: - Nhạc cụ, đài, bảng phụ III. Tiến trình dạy học: 7A: 7B: 1. Giới thiệu bài học: - Hôm nay các em sẽ được ôn tập bài hát Đi cắt lúa và học bài TĐN số 6- Xuân về trên bản sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ. 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Ôn bài hát Đi cắt lúa - Mục tiêu: + HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Đi cắt lúa. Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Cho học sinh nghe lại bài hát. - Luyện thanh theo mẫu câu đơn giản. - Nghe giai điệu trên bộ nhớ của đàn. phâ - Phân biệt tính chất nhẹ nhàng mềm mại của giọng thứ. + Chú ý các nốt có sử dụng dấu luyến. + Hoàn thiện bài: Hát cá nhân, song ca, tốp ca kết hợp vỗ đệm theo phách + Sửa chũa các chỗ h/s hát sai. Hoạt động 2: Tập đọc nhạc TĐN Số 6 - Mục tiêu: + HS biết bài TĐN số 6 - Xuân về trên bản là sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ. + Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. - Chép bài TĐN lên bảng. - Cho học sinh nghe giai điệu bài TĐN. Nội dung kiến thức 1. Ôn tập bài hát Đi cắt lúa: - Dân ca Hrê- Tây Nguyên - Giai điệu khoẻ khoắn.. 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 6 - Nhạc và lời: Nguyễn Tài Tuệ - Nhịp: 2/4 - Cao độ: La, Đô, Rê, Mi, Son - Trường độ: Nốt đen, nốt đơn, nốt trắng, đen chấm dôi.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Cho H/S nhận xét bài TĐN - Hướng dẫn H/S đọc thang la 5 âm: La, đô, rê, mi, son, la - Đọc tiết tấu:. - Giáo viên đàn từng câu. - Hoàn thiện bài và ghép lời ca - Cho học sinh luyện tập theo nhóm, cá nhân 3. Luyện tập, củng cố - Nhắc lại các nội dung đã dạy. - Hát lại bài hát Đi cắt lúa 4. Hoạt động nối tiếp: - Trả lời câu hỏi trong SGK 5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá: - Học sinh hát cá nhân bài: Đi cắt lúa Ngày. Soạn: 17/1/2014 Giảng: 7A:24/1,7B: 24 /1. tháng năm 2014 Tổ trưởng. Tiết 21 - Ôn tập đọc nhạc TĐN số 6 - Âm nhạc thường thức: Một sốthể loại bài hát. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết một số thể loại bài hát như: hát ru, hành khúc, bài hát lao động.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 2. Kĩ năng: - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 6, kết hợp gõ đệm 3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu âm nhạc II. Tài liệu, phương tiện: - Nhạc cụ, đài, bảng phụ III. Tiến trình dạy học: 7A: 7B: 1. Giới thiệu bài học: - Hôm nay các em sẽ được ôn tập bài TĐN số 6- Xuân về trên bản sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ và tìm hiểu về một số thể loại bài hát 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 Ôn tập đọc nhạc số 6. - Mục tiêu: + HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 6, kết hợp gõ đệm - Cho hs nghe lại giai điệu bài TĐN. - Luyện gam la 5 âm : la, đô, rê, mi, son, la. - Luyện trụ âm : Đô-Mi-Son-Đố . - HS luyện cao độ theo bài TĐN. - Đọc giai điệu kết hợp gõ phách. - Đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp 2/4. - giáo viên nhận xét, uốn sửa cho học sinh Hoạt động 2: Âm nhạc TT: Một số thể loại bài hát - Mục tiêu: +HS biết một số thể loại bài hát như: hát ru, hành khúc, bài hát lao động - Hướng dẫn HS Đọc phần giới thiệu trong SGK. - Để phân chia các thể loại bài hát người ta căn cứ vào nội dung âm nhạc hoặc hình thức trình diễn cũng có khi lại căn cứ vào môi trường và hoàn cảnh sử dụng. + Cho HS nghe các trích đoạn các bài hát ru. + Cho HS nghe các trích đoạn các bài hát hành khúc. + Cho HS nghe các trích đoạn các bài hát lao động. + Cho HS nghe các trích đoạn các bài hát sinh hoạt vui chơi. + Cho HS nghe các trích đoạn các bài hát trưc tình , tình ca.. Nội dung kiến thức 1. Ôn tập đọc nhạc số 6: - Nhạc và lời Nguyễn Tài Tuệ - Nhịp 2/4 - Giai điệu nhẹ nhàng, mềm mại. 2. Âm nhạc thường thức: - Hát ru: Đó là những bài ca có âm điệu khoan thai nhẹ nhàng tiết tấu đung đưa như ru trẻ ngủ lời ca thường nói về tình cảm mẹ con âu yếm. - Hành khúc: Đó là những bài hát có âm điệu khoẻ mạn, hùng tráng. Tiết tấu phù hợp với nhịp bước chân đi đều có thể vừa đi vừa hát.Các bài hát hành khúc thường được dàn nhạc kèn diễn tấu trong các cuộc diễu binh diễu hành. - Bài hát lao động: Nhịp điệu của những bài hát này phù hợp với các động tác lao động như chèo thuyền, kéo thuyền, kéo gỗ, leo núi... - Bài hát sinh hoạt vui chơi: Đây là loại bài hát có nội dung và giai điệu vui tươi, có thể hát trong sinh hoạt.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> + Cho HS nghe các trích đoạn các bài hát nghi lễ, nghi thức. - Gọi học sinh phát biểu cảm nghĩ khi nghe những thể loại bài hát trên - Giáo viên kết luận. khi đi chơi, cắm trại, trong lễ hội. -Bài hát trữ tình, tình ca:Là những bài hát giàu tình cảm nội dung thường đề cập đến tình yêu đất nước, con người - Bài hát nghi lễ, nghi thức. Những bài hát ở thể loại này có tính chất trang nghiêm, dùng trong nghi lễ chào cờ, mặc niệm.... 3. Luyện tập, củng cố: - Nhắc lại các nội dung đã dạy. - Hát lại bài hát đi cát lúa 4. Hoạt động nối tiếp: - Trả lời câu hỏi trong SGK - Sưu tầm các bài hát ở các thể loại bài hát 5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đọc và hát cá nhân bài TĐN số 6: 2 học sinh Ngày. Soạn: 7/2/2014 Giảng: 7A:14/2,7B:14/2. tháng năm 2014 Tổ trưởng. Tiết 22 - Học hát bài Khúc ca bốn mùa - Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết nhạc sĩ Nguyễn Hải là tác giải bài Khúc ca bố mùa. Biết bài hát viết ở nhịp 3/8. 2. Kĩ năng: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,... 3. Thái độ: - Trân trọng nét đẹp văn hóa Việt Nam thông qua hình ảnh cây sáo trúc. II. Tài liệu, phương tiện: - Nhạc cụ, đài, bảng phụ III. Tiến trình dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 7A: 7B: 1. Giới thiệu bài học: - Hôm nay các em sẽ được học bài hát Khúc ca bốn mùa của nhạc sĩ Nguyễn Hải 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Học hát: Khúc ca bốn mùa. Nội dung kiến thức. 1. Học hát: Khúc ca bốn mùa - Mục tiêu: a/ Sơ lược về tác giả + HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Tập - Nguyễn Hải tên thật là Nguyễn hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,... Văn Hải sinh ngày 15 tháng 1 - Cho H/S nghe băng bài hát Khúc ca bốn mùa. năm 1958 ở Quảng Bình. Hiện - Luyện thanh theo mẫu câu đơn giản từ thấp lên ông đang làm việc tại thành phố cao từ cao xuống thấp. Hồ Chí Minh. Nhạc sỹ Nguyễn Hải có các ca khúc viết cho thiếu nhi như: Từng hạt mưa ru, Suối nguồn yêu thương, Lời ru của phố... b. Tìm hiểu bài hát: - Chia làm 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến ...Vườn thêm xanh. + Đoạn 2: Còn lại - Phân tích bài hát: phâ - Phân biệt tính chất nhẹ nhàng, mềm mại, uyển chuyển của Đoạn 1 và Đoạn 2. -+ - Đọc lời ca - Dạy từng câu theo lối móc xích. - Giáo viên đánh đàn từng câu +Chú ý: - Cách đánh nhịp 3/8 cũng giống như nhịp 3/4. - Nhịp lấy đà. - Các nốt có dấu luyến : Luyến 2 nôt hoặc 3 nốt. - Hát đúng hình tiết tấu ( Móc đơn có chấm dôi móc kép). - Ngân dài: Nốt đen chấm dôi nối xang nốt đen 2. bài đọc thêm; - Sáo được làm từ những cây chấm dôi ngân 6 phách nứa, cây sậy, cây trúc - Hoàn thiện bài hát: hát đơn ca, tốp ca - Âm thanh gợi lên kghung cảnh Hoạt động 2: đồng quê êm ả Bài đọc thêm : Tiếng sáo Việt Nam. - Hưóng dẫn học sinh đọc phần giớí thiêu trong SGK - Đặt các câu hỏi: + Sáo được làm từ nguyên liệu gì ? + Nghệ sỹ nào của nước ta thổi sáo giỏi nhất?.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 3. Luyện tập, củng cố : - Hát lại bài hát: Hát tập thể kết hợp nhạc đệm 4. Hoạt động nối tiêp: - Trả lời câu hỏi trong SGK. 5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá: - Học sinh hát cá nhân bài hát: Khúc ca bốn mùa - 2 học sinh Ngày. tháng. năm. 2014 Tổ trưởng. Soạn: 14/2/2014 Giảng: 7A:21/2,7B:21/2. Tiết 23 - Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa - Tập đọc nhạc: TĐN Số 7. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết bài TĐN số 7 - Quê hương là dân ca U-crai-na. 2. Kĩ năng: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Khúc ca bốn mùa. Hát kết hợp gõ đệm. - Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp đánh nhịp. 3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu thiên nhiên II. Tài liệu, phương tiện: - Nhạc cụ, đài, bảng phụ III. Tiến trình dạy học: 7A: 7B: 1. Giới thiệu bài học: - Hôm nay các em sẽ được học bài Tập đọc nhạc số 7 và ôn tập bài hát Khúc ca bốn mùa của nhạc sĩ Nguyễn Hải.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa. - Mục tiêu: + HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Khúc ca bốn mùa. + Hát kết hợp gõ đệm. - Cho học sinh nghe lại bài hát. - Luyện thanh theo mấu câu đơn giản. - Hướng dẫn h/s hát lại bài hát. +Câu 1 : Tính chất nhẹ nhàng. +Câu 2: Mềm mại, duyên dáng. - Hướng dẫn H/S hát vỗ tay theo phách, theo nhịp ( Chú ý không bị cuốn nhịp). - Hướng dẫn H/S hát toàn bài thực hiện một số động tác múa phụ hoạ. Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN Số 7. - Mục tiêu: + Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp đánh nhịp. - Chép bài TĐN lên bảng. - Cho học sinh nghe giai điệu bài TĐN (Ghi ở bộ nhớ đàn). - Cho H/S nhận xét bài TĐN - Hướng dẫn H/S đọc thang âm,trục âm. La, xi, đô. Rê, mi, pha, son, la La - Đô - Mi - La - Đọc tiết tấu: Bài tập tiết tấu: Đ Đ Đ T Đ T Đ T - GV đánh đàn từng câu. - Hoàn thiện phần TĐN - Ghép lời. - Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 3/4 Lưu ý: Sử dụng dấu nhắc lại: Đọc 2 lần 3. Luyện tập, củng cố : - Hát lại bài hát: Hát tập thể kết hợp nhạc đệm 4. Hoạt động nối tiêp: - Trả lời câu hỏi trong SGK.. Nội dung kiến thức 1. Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa.. 2. Tập đọc nhạc: TĐN Số 7. + Nhịp: 3/4 + Cao độ: Thang 7 âm, âm chủ là nốt La + Trường độ: Đen, trắng, trắng chấm dôi.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá: - Học sinh hát cá nhân bài hát: Khúc ca bốn mùa - 2 học sinh Ngày. tháng. năm. 2014 Tổ trưởng. Soạn: 21/2/2014 Giảng: 7A:28/2,7B:28/2. Tiết 24 - Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa - Ôn Tập đọc nhạc: TĐN Số 7 - Âm nhạc thường thức :Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết một số bài hát thiếu nhi hay 2. Kĩ năng: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Khúc ca bốn mùa. - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 7, kết hợp đánh nhịp 3/4. 3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu âm nhạc II. Tài liệu, phương tiện: - Nhạc cụ, đài, bảng phụ III. Tiến trình dạy học: 7A: 7B: 1. Giới thiệu bài học: - Hôm nay các em sẽ được ôn tập bài Tập đọc nhạc số 7 và ôn tập bài hát Khúc ca bốn mùa của nhạc sĩ Nguyễn Hải 2. Dạy học bài mới: Hoạt động Nội dung kiến thức của thầy và trò Hoạt động 1: 1. Ôn bài hát Khúc.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Ôn bài hát Khúc ca bốn mùa - Mục tiêu: + HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Khúc ca bốn mùa. - Cho học sinh nghe lại bài hát. - Luyện thanh theo mẫu câu đơn giản. - Cho cả lớp hát lại bài hát ph+ - Chú ý các nốt có sử dụng dấu luyến. - Hoàn thiện bài: - Sửa chũa các chỗ h/s hát sai. Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc số 7. - Mục tiêu: + HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 7, kết hợp đánh nhịp 3/4. - Cho hs nghe lại giai điệu bài TĐN. - Luyện gam la thứ - Luyện trụ âm : La Đô - Mi – La. - HS luyện cao độ theo bài TĐN. - Chú ý sử dụng dấu nhắc lại. - Đọc giai điệu kết hợp gõ phách. - Đọc kết hợp đánh nhịp 3/4. Hoạt động 3: ÂNTT : Vài nét sơ lược về thiếu nhi VN. - Mục tiêu: +Học sinh biết một số bài hát thiếu nhi hay. ca bốn mùa. 2. Ôn tập đọc nhạc số 7.. 3. ÂNTT : Vài nét sơ lược về thiếu nhi VN. + Âm nhạc cho thiếu nhi là một bộ phân không tách rời của nền âm nhạc Việt.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> -Cho học sinh đọc phần giới thiệu trong SGK. - Cho các em kể tên các bài hát thiếu nhi mà các em biết. * Sự quan tâm chăm sóc và tình cảm của Bác Hồ với các em thiếu niên nhi đồng. - Em mơ gặp Bác Hồ, Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, Bác Hồ Người cho em tất cả, Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác, Tấm ảnh Bác Hồ, Tre ngà bên Lăng Bác.... 3. Luyện tập, củng cố : - Hát lại bài hát:Hát tập thể kết hợp nhạc đệm 4. Hoạt động nối tiêp: - Trả lời câu hỏi trong SGK. 5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đọc nhạc bài TĐN số 7. Nam. Âm nhạc là nhu cầu về tinh thần hết sức cần thiết đối với thiếu nhi. +Các bài hát viết cho thiếu nhi thật phong phú đa dạng và giàu tính giáo dục. Nhiều bài hát đã đạt tới trình độ nghệ thuật cao + Có nhiều nhạc sỹ có nhiều sáng tác cho thiếu nhi có thể kể đến như: Phong Nhã, Phạm Tuyên, Hoàng Long-Hoàng Lân.... Ngày. tháng. năm 2014 Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Soạn: 28/2/2014 Giảng: 7A:7/3,7B:7/3. Tiết 25 Ôn tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết khái niệm về quãng, lấy ví dụ về các quãng. 2. Kĩ năng: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của hai bài hát: Đi cắt lúa, Khúc ca bốn mùa. Hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,... - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp bài TĐN số 6, số 7. 3. Thái độ: - Có thái độ tích cực học tập. II. Tài liệu, phương tiện: - Nhạc cụ, đài III. Tiến trình dạy học: 7A: 7B: 1. Giới thiệu bài học: - Hôm nay các em sẽ được ôn tập một số nội dung đã học 2. Dạy học bài mới:. Hoạt động Nội dung kiến của thầy và trò thức Hoạt động 1 Ôn tập các bài hát.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> và TĐN - Mục tiêu: + HS hát đúng giai điệu, lời ca của hai bài hát: Đi cắt lúa, Khúc ca bốn mùa. + HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm bài TĐN số 6, số 7. 1 Ôn tập 2 bài hát: - GV nêu lại nội dung 2 bài hát. - Hướng dẫn học sinh hát lại bài hát. thể hiện sắc thái. + Chia, nhóm, tổ, dãy bàn, nam, nữ thực hiện bài hát. - GV nhận xét, sửa chữa cho HS hát sai. 2, Tập đọc nhạc: - Cho học sinh nghe lạ giai điệu các bài TĐN Số 6, số 7. - Cho học sinh đọc lại các bài TĐN Số 6, số 7. - Ghi nhớ cách thể hiện tiết tấu: +TĐN Số 6. 1. Ôn tập các bài hát và TĐN. - Hướng dẫn : + Đọc tiết tấu + Đọc kết hợp vỗ 2. Ôn nhạc lý: tay theo hình tiết tấu + Vô tay theo hình + Khái niệm: Quãng là khoảng cách về tiết tấu độ cao giữa 2 âm +TĐN Số 7 phát ra đồng thời hay lần lượt. 2 âm phát ra đồng thời gọi - Hướng dẫn : là quãng hòa âm, 2 + Đọc tiết tấu. âm phát ra lần lượt + Đọc kết hợp vỗ gọi là quãng giai tay theo hình tiết điệu..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> tấu. + Vô tay theo hình tiết tấu. - Cho học sinh luyện đọc theo nhóm, cá nhân kết hợp vỗ đệm. Hoạt động 2 Ôn nhạc lý: - Mục tiêu: + HS biết khái niệm về quãng, lấy ví dụ về các quãng. - Nhắc lại các kiến thức nhạc lý đã học - Sơ lược về quãng : - Cho học sinh thực hành viết các Quãng - Nhận xét, uốn sửa cho học sinh. + Người ta căn cứ vào số lượng âm chứa trong quãng mà đặt tên cho quãng ( Số quãng ).. 3. Luyện tập, củng cố : - Hát lại bài hát Khúc ca bốn mùa: Hát tập thể kết hợp nhạc đệm 4. Hoạt động tiếp nối: - Trả lời câu hỏi trong SGK. 5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đọc nhạc bài TĐN số 7 Ngày tháng năm 2014 Tổ trưởng Soạn: 7/3/2014 Giảng: 6A:14/3, 6B:14/3. Tiết 26 KIỂM TRA 1 TIẾT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được nội dung các bài hát đã học 2. Kĩ năng: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Đi cắt lúa, Khúc ca bốn mùa - HS đọc đúng nhạc và hát lời ca bài TĐN số 6, số 7 3. Thái độ: - Thực hiện kiểm tra nghiêm túc II. Tài liệu, phương tiện: - Đài, bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> III. Tiến trình dạy học: 7A: 1. Giới thiệu bài : - Hôm nay các em sẽ kiểm tra 1 tiết 2. Dạy học bài mới Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 KiÓm tra h¸t - Môc tiªu: + HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát:Đi cắt lúa, Khúc ca bốn mùa 1.H¸t: Tù chän vµ tr×nh bµy mét trong 2 bài hát đã học NiÒm vui cña em, Ngµy ®Çu tiªn ®i häc (4 ®iÓm). HS cÇn thuéc lêi, yªu cÇu h¸t to,râ rµng, trôi chảy, thể hiện đợc sắc thái, tình cảm cña bµi. Hoạt động 2: Kiểm tra TĐN - Mục tiêu: + HS đọc đúng nhạc và hát lời ca bài TĐN số 6, số 7 2. T§N: §äc nh¹c vµ h¸t lêi mmät bµi theo yªu cÇu cña GV (4 ®iÓm) trong sè c¸c bµi sau: - Tập đọc nhạc số 6 - Tập đọc nhạc số 7 3. KiÓm tra vë ghi bµi (2 ®iÓm) -Yêu cầu ghi bài đầy đủ, trình bày sạch đẹp có nhãn vở 3. Luyện tập, củng cố: - Hát lại 1 bài hát: Hát tập thể 4. Hoạt động nối tiếp: - Trả lời câu hỏi trong SGK 5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá:. 7B:. Néi dung kiÕn thøc. Ngày. tháng năm 2014 Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Soạn: 15/3/2014 Giảng: 6A:21/3, 6B:21/3. Tiết 27 - Học hát: Bài Ca- Chiu - Sa - Bài đọc thêm:Bản hành khúc cách mạng. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức - HS biết bài TĐN Ca-chiu-sa là bài hát Nga do nhạc sĩ Blan-te sáng tác. 2. Kĩ năng: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Hát kết hợp gõ đệm theo phách. 3. Thái độ: - Thêm yêu âm nhạc nước ngoài II. Tài liệu, phương tiện: - Đài, bảng phụ III. Tiến trình dạy học: 7A: 7B: 1. Giới thiệu bài : - Hôm nay các em sẽ được học bài hát Ca-chiu-sa của nước Nga 2. Dạy học bài mới Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Học hát: Bài Ca- chiu-sa - Mục tiêu: + HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Hát kết hợp gõ đệm theo phách. 1 -S¬ lùoc vÒ bµi h¸t. - Gọi học sinh đọc phần giới thiệu. Nội dung kiến thức 1. Học hát: Bài Ca- chiu-sa - Bài hát Ca-Chiu-Xa đợc phổ biÕn vµo ViÖt Nam tõ nh÷ng năm 1955 - 1956 đợc thanh thiÕu niªn rÊt yªu thÝch. - Ca-Chiu-Xa lµ tªn bµi h¸t cña nh¹c sü Blante (Nga) S¸ng t¸c.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - GV nêu tóm tắt nội dung - Cho häc sinh nghe mét sè trÝch ®o¹n c¸c bµi hát Nga: Chiều Matxcova, đôi bờ, Ca ngợi tổ quèc, nô cêi 2- Häc h¸t. - Cho H/S nghe b¨ng bµi h¸t Ca-Chiu-Xa. - Luyện thanh theo mẫu câu đơn giản từ thấp lªn cao tõ cao xuèng thÊp.. trong cuéc chiÕn tranh vÖ quèc vĩ đại của nhân dân Liên Xô ( Cò) Nay lµ níc Nga chèng Ph¸t xÝt §øc (1939 - 1945). c¸c chiến sỹ lấy ngay tên Ca-Chiusa đặt tên cho một loại vũ khí gäi lµ tªn löa Ca-Chiu-sa.. - Ph©n tÝch bµi h¸t: +Chia lµm 2 ®o¹n. Đoạn 1 : Từ đầu đến ...Sơng mờ. Đo¹n 2: Cßn l¹i ph© - Ph©n biÖt tÝnh chÊt nhÑ nhµng mÒm m¹i cña ®o¹n 1 vµ ®o¹n 2. -+ - §äc lêi ca - D¹y tõng c©u theo lèi mãc xÝch. - Giáo viên đánh đàn từng câu. + Chó ý: - C¸c nèt cã dÊu luyÕ : LuyÕn 2 n«t hoÆc 3 nèt. - Hát đúng hình tiết tấu nghịch phách. - Sö dông dÊu nh¾c l¹i: H¸t 2 lÇn - Hoàn thiện bài hát: Luyện tập theo tổ, nhúm, 2. Bài đọc thêm: Bản hành khóc c¸ch m¹ng cá nhân. - GV nhận xét, uốn sửa. Hoạt động 2: Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng. - Mục tiêu: + Học sinh biết thêm về một Bản Hành khúc cách mạng - Cho học sinh đọc phần giới thiệu - Giáo viên nêu tóm tắt 3. Luyện tập, củng cố: - Hát lại bài hát: Hát tập thể 4. Hoạt động nối tiếp: - Trả lời câu hỏi trong SGK 5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá: - Học sinh hát cá nhân bài hát: Ca- chiu-sa Ngày tháng năm 2014 Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Soạn: 22/3/2014 Giảng: 6A:28/3, 6B:28/3. Tiết 28 - ¤n tËp bµi h¸t: Ca- chiu- sa. -Tập đọc nhạc: TĐN Số 8.. 1.Kiến thức: - HS biết bài TĐN số 8 - Chú chim nhỏ dễ thương là nhạc Pháp. 2. Kĩ năng: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Ca-chiu-sa. Hát kết hợp gõ đệm. - Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm theo phách 3. Thái độ: - Thêm yêu âm nhạc II. Tài liệu, phương tiện: - Đài, bảng phụ III. Tiến trình dạy học: 7A: 7B: 1. Giới thiệu bài : - Hôm nay các em sẽ được ôn tập bài hát Ca-chiu-sa của nước Nga và học bài TĐN số 8 2. Dạy học bài mới Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Ca-chiu-sa. - Mục tiêu: + HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Cachiu-sa. Hát kết hợp gõ đệm - Cho học sinh nghe lại bài hát. - Hướng dẫn h/s hát lại bài hát. +Câu 1 : Tính chất nhẹ nhàng. +Câu 2: Mềm mại, duyên dáng. - Hướng dẫn H/S hát vỗ tay theo phách, theo nhịp ( Chú ý không bị cuốn nhịp) - Hướng dẫn H/S Hát toàn bài thực hiện một số động tác múa phụ hoạ. - GV nhận xét Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 8 - Mục tiêu: + Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca. Nội dung kiến thức 1. Ôn tập bài hát Ca-chiu-sa. 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 8 - Khái niệm về nhịp 4/4: Nhịp 4/4 Còn gọi là nhịp C( ghi 4/4 thì không ghi C và ngược lại). là nhịp có 4 phách trong 1 ô.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> + Vỗ đệm theo phách nhịp , giá trị phách bắng 1 nốt - Cho nghe 1 số ví dụ về nhịp 4/4. đen, trọng âm phách 1 là phách - Hướng dẫn cách đánh nhịp 4/4. mạnh, phách 3 là phách mạnh - Cho HS nhận xét bài TĐN vừa, phách 2,4 là phách nhẹ. ( Chú ý: Dấu quay lại.) - Cao độ: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, - GV đánh đàn từng câu và cho học sinh đọc La theo. - Trường độ: Đen, móc đơn, - Hoàn thiện phần TĐN. đen chấm dôi, nốt tròn, lặng - Ghép lời ca. đen - Học sinh luyện tập theo nhóm, cá nhân - Nhịp: 4/4 - GV nhận xét, uốn sửa 3. Luyện tập, củng cố: - Hát lại bài hát Ca-chiu-sa 4. Hoạt động nối tiếp: - Trả lời câu hỏi trong SGK 5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá: - Học sinh hát cá nhân bài hát: Ca- chiu-sa Ngày tháng năm 2014 Tổ trưởng. Soạn: 27/3/2014 Giảng:7A: 4/4,7B: 4/4. Tiết 29 - Ôn Tập đọc nhạc: TĐN Số 8 - Nhạc lý : Gam trưởng - Giọng trưởng.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Âm nhạc thường thức : Nhạc sỹ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS biết vài nét về tiểu sử của nhạc sĩ Huy Du. Biết nội dung bài hát Đường chúng ta đi. 2. Kĩ năng: - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 8, kết hợp đánh nhịp 4/4. - Học sinh biết về Gam trưởng-Giọng trưởng 3. Thái độ: - Thể hiện niềm tự hào về cuộc đấu tranh thống nhất đất nước II. Tài liệu, phương tiện: - Nhạc cụ, đài, bảng phụ III. Tiến trình dạy học: 7A: 7B: 1. Giới thiệu bài học: - Hôm nay các em sẽ được ôn tập bài Tập đọc nhạc số 8 và học nhạc lí và Âm nhạc thường thức 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 8 - Mục tiêu: + HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 8, kết hợp đánh nhịp 4/4. - Cho hs nghe lại giai điệu bài TĐN. - Luyện gam đô trưởng - Luyện trụ âm : Đô -Mi- Son- Đố. - HS luyện cao độ theo bài TĐN. - Chú ý sử dụng dấu quay lại. - Đọc giai điệu kết hợp gõ phách. - Đọc kết hợp đánh nhịp 4/4. - Hướng dẫn cách đánh nhịp 4/4 và cho HS luyện tập theo nhóm, cá nhân Hoạt động 2: Nhạc lý: Gam trưởng-Giọng trưởng - Mục tiêu: + Học sinh biết về Gam trưởng-Giọng trưởng - Học sinh ôn lại kiến thức cung và nửa cung: + Cho Hs nghe ví dụ trong SGK trang 55. - Bản nhạc trên viết ở giọng Đô trưởng âm chủ là nốt đô, hóa biểu không có. Nội dung kiến thức 1. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 8. 2.Nhạc lý: Gam trưởng-Giọng trưởng 1- Gam trưởng: - Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung như sau: I II III IV V VI VII (I) Ví dụ : Gam Đô trưởng.Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ( Bậc I). Trong gam Đô trưởng âm chủ là nốt đô. 2- Giọng trưởng: - Các bậc trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát,.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> dấu thăng, giáng, nốt kết thúc của bài là nốt Đô. Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức - Mục tiêu: + HS biết vài nét về tiểu sử của nhạc sĩ Huy Du. Biết nội dung bài hát Đường chúng ta đi. + Cho hs nghe các trích đoạn các bài hát của nhạc sỹ Huy Du. - Cho hs nghe băng đĩa toàn bộ bài hát Đường chúng ta đi của nhạc sỹ Huy Du. - Gọi học sinh nhận xét về những sáng tác của ông. - GV kết luận. một bản nhạc người ta gọi là giọng trưởng kèm theo tên âm chủ. 3. Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi. a Nhạc sỹ Huy Du. - Ông sinh ngày 1-12-1926 Quê ở huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh, ông đã sáng tác những ca khúc nổi tiếng như: Ba vì năm xưa , Sẽ về thủ đô. - Các ca khúc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước: Anh vẫn hành quân,Trên đỉnh Trương Sơn ta hát, Nổi lửa lên em, Đường chúng ta đi ... - Nhạc sĩ Huy Du có nhiều đóng góp cho nền âm nhạcViệt Nam hiện đại. Ông đã được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. b Bài hát Đường chúng ta đi - Nhạc sĩ Huy Du viết bài hát này vào năm 1968 - Bài hát viết ở nhịp 4/4 chia làm 3 đoạn. 3. Luyện tập, củng cố: - Đọc lại bài TĐN ghép lời ca bài TĐN số 8. 4-Hoạt động nối tiếp: - Trả lời câu hỏi trong SGK. 5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá: - Thực hiện cá nhân bài TĐN số 8 Ngày. tháng. 2014 Tổ trưởng. Soạn: 2/4/2014 Giảng:7A: /4,7B: /4. Tiết 30 - Học hát : Bài Tiếng ve gọi hè - Bài đọc thêm: Xuất sứ một bài ca. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức - HS biết bài Tiếng ve gọi hè do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác. + Học sinh biết được hoàn cảnh ra đời bài hát: Như có Bác trong ngày đại thắng 2. Kĩ năng: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Hát kết hợp gõ đệm. năm.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu thiên nhiên II. Tài liệu, phương tiện: - Nhạc cụ, đài, bảng phụ III. Tiến trình dạy học: 7A: 7B: 1. Giới thiệu bài học: - Hôm nay các em sẽ được học bài hát Tiếng ve gọi hè do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Học hát: Bài Tiếng ve gọi hè - Mục tiêu: + HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Hát kết hợp gõ đệm - Cho H/S nghe bài hát - Luyện thanh theo mẫu câu đơn giản từ thấp lên cao từ cao xuống thấp.. - Phân tích bài hát: Chia làm 2 đoạn. + Đoạn 1 .Từ đầu đến ...hè hè hè. + Đoạn 2 ............ Màu ngọn cờ. + Đoạn 3 : Còn lại phâ - Phân biệt tính chất nhẹ nhàng mềm mại dí dỏm của đoạn 1 và đoạn 2. -+ - Đọc lời ca - Dạy từng câu theo lối móc xích. - Giáo viên đánh đàn từng câu. - Hát đúng hình tiết tấu móc giật( Móc đơn có chấm dôi móc kép).. Nội dung kiến thức 1. Học hát: Bài Tiếng ve gọi hè - Nhạc sỹ Trịnh Công sơn sinh năm 1939 tại Đắc Lắc Quê ở Huế. Bắt đầu sáng tác ca khúc từ năm 1958. -Từ ngày đất nước thống nhất ông tiếp tục sáng tác nhiều ca khúc như: Chiều trên quê hương tôi, đời gọi em biết bao lần, em còn nhớ hay em đã quên, nhớ mùa thu Hà nội, huyền thoại mẹ...vv. - Ông cũng sáng tác nhiều ca khúc cho thiếu nhi như: Em là bông hồng nhỏ, tiếng ve gọi hè, tuổi đời mênh mông ...vv. 2. Bài đọc thêm: Xuất sứ một bài ca.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Ngân dài: Nốt trắng nối xang nốt đen = 3 phách. - Hình tiết tấu đảo phách. - Hoàn thiện bài hát: Luyện tập theo nhóm, cá nhân - GV nhận xét, uốn sửa Hoạt động 2: Bài đọc thêm: Xuất sứ một bài ca - Mục tiêu: + Học sinh biết được hoàn cảnh ra đời bài hát: Như có Bác trong ngày đại thắng - Cho học sinh đọc bài theo từng đoạn - Gọi học sinh phát biểu cảm nghĩ - GV nhận xét, kết luận. - Tinh thần yêu nước, đấu tranh cho hoà bình, vì độc lập tự do cho tổ quốc. Bài hát nói về niềm vui sướng, hân hoan của cả dân tộc Việt Nam trong ngày đại thắng mùa xuân năm 1975. Trong ngày vui đó Bác đã không còn nữa nhưng cả dân tộc vẫn nhớ về Bác, tấm gương trọn đời phấn đấu hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. 3. Luyện tập, củng cố: - Hát tập thể bài hát: Tiếng ve gọi hè 4. Hoạt động nối tiếp: - Trả lời câu hỏi trong SGK. 5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá: - Hát cá nhân bài: Tiếng ve gọi hè Ngày. tháng. năm. 2014 Tổ trưởng. Soạn: 9 /4/2014 Giảng:7A: /4,7B:. /4. Tiết 31 - Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè - Tập đọc nhạc : TĐN số 9. 1.Kiến thức: - HS biết bài TĐN số 9 - Trường làng tôi do nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu sáng tác, được viết ở nhịp 3/4. 2. Kĩ năng: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Tiếng ve gọi hè. Hát kết hợp gõ đệm. - Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, hát kết hợp đánh nhịp. 3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu thiên nhiên II. Tài liệu, phương tiện: - Nhạc cụ, đài, bảng phụ III. Tiến trình dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 7A: 7B: 1. Giới thiệu bài học: - Hôm nay các em sẽ được ôn tập bài hát Tiếng ve gọi hè do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác và học TĐN số 9. 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tiếng ve gọi hè. - Mục tiêu: + Hát đúng giai điệu, lời ca của bài Tiếng ve gọi hè. Hát kết hợp gõ đệm. - Cho học sinh nghe lại bài hát. - Học sinh luyện thanh theo mẫu câu đơn giản. - Hướng dẫn h/s hát lại bài hát. +Câu 1 : Tính chất nhẹ nhàng +Câu 2: Mềm mại, duyên dáng. - Hướng dẫn H/S hát vỗ tay theo phách, theo nhịp ( Chú ý không bị cuốn nhịp) - Hướng dẫn H/S hát toàn bài thực hiện một số động tác múa phụ hoạ. - Học sinh luyện tập: Theo nhóm, cá nhân - GV nhận xét, uốn sửa Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN Số 9. - Chép bài TĐN lên bảng. - Cho học sinh nghe giai điệu bài TĐN. - Cho H/S nhận xét bài TĐN. - Hướng dẫn H/S đọc thang âm,trục âm. Đô, rê, mi, pha, son, la, xi, đố Đô - Mi –Son- Đố - GV đánh đàn từng câu. - Hoàn thiện phần TĐN - Ghép lời. - Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp. Lưu ý: Sử dụng dấu nhắc lại: Đọc 2 lần. - Học sinh luyện tập: Theo nhóm, cá nhân - GV nhận xét, uốn sửa 3. Luyện tập, củng cố: - Hát tập thể bài hát: Tiếng ve gọi hè 4. Hoạt động nối tiếp: - Trả lời câu hỏi trong SGK. 5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá:. Nội dung kiến thức 1. Ôn tập bài hát Tiếng ve gọi hè.. 2. Tập đọc nhạc: TĐN Số 9. + Nhịp: 3/4 + Cao độ:Các nốt trong Giọng đô trưởng + Trường độ: Nốt đen, trắng, trắng chấm dôi - Giai điệu nhịp nhàng, uyển chuyển.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Hát cá nhân bài: Tiếng ve gọi hè Ngày. tháng. năm. 2014 Tổ trưởng. Soạn: 18 /4/2014 Giảng:7A: /4,7B:. /4. Tiết 32 - Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè - Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 9 - Âm nhạc thường thức: Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người.. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức; - Học sinh biết vài nét về dan ca một số dân tộc ít người 2. Kĩ năng: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Tiếng ve gọi hè. Hát kết hợp gõ đệm. - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 9, kết hợp đánh nhịp 3/4. 3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu dân ca II. Tài liệu, phương tiện: - Nhạc cụ, đài, bảng phụ III. Tiến trình dạy học: 7A: 7B: 1. Giới thiệu bài học: - Hôm nay các em sẽ được ôn tập bài hát Tiếng ve gọi hè do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác và ôn tập TĐN số 9.Tìm hiểu dân ca 1 số dân tộc ít người. 2. Dạy học bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tiếng ve gọi hè - Mục tiêu: + HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Tiếng ve gọi hè. Hát kết hợp gõ đệm - Cho học sinh nghe lại bài hát. - Hướng dẫn h/S hát lại bài hát. +Câu 1 : Tính chất nhẹ nhàng. +Câu 2: Mềm mại, duyên dáng. - Hướng dẫn H/S hát vỗ tay theo phách, theo nhịp ( Chú ý không bị cuốn nhịp) - Hướng dẫn H/S hát toàn bài thực hiện một số động tác múa phụ hoạ. - Cho học sinh luyện tập theo nhóm, cá nhân Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc : TĐN số 9 - Mục tiêu: + HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 9, kết hợp đánh nhịp 3/4 - Hướng dẫn HS ôn lại nhịp 3/4 đã học. - Nhịp 2/4 và nhịp 3/4 có gì giống và khác nhau ? +Hướng dẫn cách đánh nhịp 3/4. - Đánh mẫu đọc 1,2,3. - Cho học sinh luyện tập: cá nhân Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức - Mục tiêu: + Học sinh biết vài nét về dan ca một số dân tộc ít người - Hướng dẫn học sinh đọc phần giới thiệu trong SGK. - Cho học sinh nghe một số tác phẩm dân ca - Gọi học sinh nhận xét - GV kết luận. Nội dung kiến thức 1. Ôn tập bài hát Tiếng ve gọi hè. 2. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số - Khái niệm về nhịp 3/4: là nhịp có 4 phách trong 1 ô nhịp , giá trị phách bắng 1 nốt đen, trọng âm phách 1 là phách mạnh, phách 2,3 là phách nhẹ.. 3. Âm nhạc thường thức - Dân ca của từng dân tộc mang tính đặc trưng của mỗi vùng miền, có những nét riêng không dễ hòa trộn lẫn nhau. - Nhiều nhạc sĩ sáng tác bài hát dựa trên chất liệu dân ca... - VD: Ngọn lửa cao nguyên, Tình ca Tây Bắc, Tiếng hát giữa rừng Pác Pó..... 3. Luyện tập, củng cố: - Hát tập thể bài hát: Tiếng ve gọi hè 4. Hoạt động nối tiếp: - Trả lời câu hỏi trong SGK. 5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đọc và hát cá nhân bài: TĐN số 9 Ngày 2014. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Tổ trưởng. Soạn: / /2014 Giảng: 7A: / , 7B:. /. Tiết 33 Ôn tập. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được các kiến thức đã học 2. Kĩ năng: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của hai bài hát: Tiếng ve gọi hè, Ca-chiu-sa. Hát kết hợp gõ đệm, trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,... - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 8,9, hát kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. 3. Thái độ: - Giáo dục thái độ học tập tích cực II- Tài liệu, phương tiện: - Đài III - Tiến trình dạy học: 7A: 7B: 1. Giớí thiệu bài học: 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát - Mục tiêu: + HS hát thuộc và biểu diễn hai bài hát: Tiếng ve gọi hè, Ca-chiu-sa - Cho học sinh nghe lại 2 bài hát. - Hướng dẫn h/S hát lại 2 bài hát đúng sắc thái tình cảm. Nội dung kiến thức 1. Ôn tập 2 bài hát.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Hướng dẫn H/S hát vỗ tay theo phách, theo nhịp ( Chú ý không bị cuốn nhịp) - Hướng dẫn H/S Hát toàn bài thực hiện một số động tác múa phụ hoạ. - Sửa chữa các chỗ học sinh hát sai. - Học sinh luyện hát kết hợp đánh nhịp: Theo nhóm, tổ, cá nhân Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 8, số 9 - Mục tiêu: + HS đọc đúng thang âm và các hình tiết tấu có trong bài TĐN số 8, số 9. - Cho học sinh nghe 2 bài TĐN - Cho học sinh đọc lại các bài TĐN - Ghi nhớ cách thể hiện tiết tấu: +TĐN số 8 +TĐN số 9 - Cao độ Luyện thang 7 âm và thang 5 âm - Cho học sinh luyện đọc kết hợp ghép lời ca: Theo nhóm, cá nhân. - GV nhận xét, uốn sửa. 2. Ôn tập TĐN số 8, số 9. 3. Luyện tập, củng cố: - Hát tập thể bài: Tiếng ve gọi hè 4. Hoạt động nối tiếp: - Trả lời câu hỏi trong SGK 5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá - Học sinh hát đọc nhân bài: TĐN số 9 Ngày. tháng. 2014 Tổ trưởng. năm.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Soạn: / 05 /2014 Giảng: 7A: /05, 7B:. /05. Tiết 34 Ôn tập. I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được các kiến thức đã học trong năm 2. Kĩ năng: - HS hát đúng giai điệu, lời ca, diễn cảm một số bài hát đã học trong năm, biểu diễn các bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,... - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca các bài TĐN đã học 3. Thái độ: - Giáo dục sự say mê học tập II- Tài liệu, phương tiện: - Đài III - Tiến trình dạy học: 7A: 7B: 1. Giớí thiệu bài học: 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát - Mục tiêu: + HS hát thuộc và biểu diễn hai bài hát: Khúc ca bốn mùa, Đi cắt lúa - Cho học sinh nghe lại 2 bài hát. - Hướng dẫn h/s hát lại 2 bài hát (hát với sắc thái tình cảm khoẻ, tự hào.) +Hướng dẫn H/S hát vỗ tay theo phách, theo nhịp ( Chú ý không bị cuốn nhịp) +Hướng dẫn H/S Hát toàn bài thực hiện một số động tác múa phụ hoạ. + Sửa chữa các chỗ học sinh hát sai. - Hát kết hợp đánh nhịp 2/4 Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 6, số 7 - Mục tiêu: + HS đọc đúng thang âm và các hình tiết tấu có trong bài TĐN số 6,7 - Cho học sinh nghe 2 bài TĐN - Cho học sinh đọc lại các bài TĐN số 6,7. Nội dung kiến thức 1. Ôn tập 2 bài hát. 2. Ôn tập TĐN số 6, số 7.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Ghi nhớ cách thể hiện tiết tấu: +TĐN Số 6 +TĐN Số 7 - Cao độ: Luyện thang 7 âm và thang 5 âm - Đọc nhạc và hát lời ca kết hợp với đánh nhịp 2/4: Nhóm, cá nhân thực hiện - Nhận xét, uốn sửa 3. Luyện tập, củng cố : - Tóm tắt các nội dung đã dạy. - Hát bài hát: Khúc ca bốn mùa 4. Hoạt động nối tiếp - Về nhà chuẩn bị kiểm tra học kì II 5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá: - Hát cá nhân bài hát: Khúc ca bốn mùa. Ngày. Soạn: /05/2014 Giảng: 7A: /05, 7B:. /05. tháng năm 2014 Tổ trưởng. Tiết 35 Kiểm tra cuối năm. I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được các kiến thức đã học về TĐN 2. Kĩ năng: - HS đọc đúng cao độ và trường độ các bài TĐN đã học - Học sinh hát thuộc lời ca và hát đúng giai điệu các bài hát 3. Thái độ: - Thái độ nghiêm túc kiểm tra II- Tài liệu, phương tiện:.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Đài, Phiếu bốc thăm III - Tiến trình dạy học: 7A: 7B: 1. Giớí thiệu bài học: 2. Dạy học bài mới Hoạt động của thầy và trò Hoạt đông 1: Kiểm tra hát - Mục tiêu: + Học sinh hát thuộc lời ca và hát đúng giai điệu bài hát 1. Hát: Bốc thăm và trình bày các bài hát đã học : - HS cần thuộc lời, yêu cầu hát to, rõ ràng, trôi chảy, thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài. Hoạt đông 2: Kiểm tra TĐN - Mục tiêu: + HS đọc đúng cao độ và trường độ các bài TĐN đã học 2. TĐN: Đọc nhạc và hát lời một bài theo yêu cầu của GV - Tập đọc nhạc số 6 - Tập đọc nhạc số 7 - Tập đọc nhạc số 8 - Tập đọc nhạc số 8 3. Kiểm tra vở ghi bài : - Yêu cầu ghi bài đầy đủ, trình bày sạch đẹp có nhãn vở.. Nội dung kiến thức 1. Kiểm tra hát. 2. Kiểm tra TĐN. 3. Luyện tập, củng cố : - Hát một bài hát trong chương trình đã học 4. Hoạt động nối tiếp - Nhận xét thái độ học tập của học sinh 5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. Ngày. tháng năm 2014 Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(72)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×