Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Giao an lop 3 tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.26 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 3 + 4 :TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN Tiết 11 + 6. : Bài tập làm văn. I. Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói phải cố làm cho được điều muốn nói ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) KC: Biết sắp xếp lại tranh ( SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện, bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học. TG Nội dung 3' 1. Bài cũ: 32'. Hoạt động dạy - Đọc bài : Cuộc họp của chữ viết ? Em thích điều gì nhất trong. bài ? 2. Bài mới: a.Giới thiệu - GV đánh giá bài: - GV nêu mục tiêu yêu cầu môn b.Luyện đọc:. Hoạt động học - 2 HS đọc nối tiếp - HS khác nxét - HS lắng nghe. - HS theo dõi SGK, đọc *Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài thầm, gạch ngắt hơi, nhấn - Giọng nhân vật tôi : giọng tâm sự giọng nhẹ nhàng, hồn nhiên *Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ  Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng - Từ khó : Liu-xi-a ; Cô-li-a câu - GV sửa lỗi phát âm sai - HS đọc  Luyện đọc đoạn: Luyện đọc từng - HS nối tiếp nhau đọc đoạn đoạn kết hợp giải nghĩa từ và luyện - HS khác nhận xét ngắt hơi, nhấn giọng. - HS qsát. - GV treo bảng phụ ghi câu dài  Đọc từng đoạn trong nhóm - HS luyện đọc theo nhóm 4 - Thi giữa các nhóm - 2 nhóm đọc nối tiếp đoạn - Đọc đồng thanh - 4 tổ nối tiếp đọc đồng thanh - GV nhận xét 4 đoạn c.Tìm hiểu bài: a) Nhân vật tôi trong truyện tên là gì? b) Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào? c) Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn?. - Cô-li-a - H . nêu - Vì thỉnh thoảng Cô-li-a mới làm vài việc lặt vặt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> d) Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a làm gì để bài văn dài ra? e) Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi gịăt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên? g) Vì sao sau đó Cô-li-a vui vẻ nhận lời? h) Bài học này giúp em hiểu ra điều gì? d.Luyện lại:. đọc. Bạn nào đã biết giúp đỡ mẹ các công việc như Cô-li-a? - Luyện đọc lại toàn bài theo đoạn - GV đánh giá - Luyện đọc đoạn 3, 4: - GV đánh giá. 20'. KỂ CHUYỆN:. 3'. 3. Củng cố dặn dò:. + Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc, để dành thời gian cho Cô-li-a học + Vì Cô-li-a chẳng phải làm việc gì đỡ mẹ ...) - Cô-li-a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mình làm… mẹ đỡ vất vả) - Vì bạn ấy chưa bao giờ phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo làm), - Vì đó là việc bạn đã nói trong bài tập làm văn. + Lời nói phải đi đôi với việc làm + Phải biết giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức... - HS phát biểu, bổ sung, nhận xét - HS nối tiếp nhau đọc toàn bài - HS đọc nhóm đôi - HS thi đọc. - GV treo bảng phụ ghi yêu cầu * Yêu cầu:  Kể chuyện bằng lời của mình - GV đánh giá  Kể từng đoạn theo nhóm - GV treo bảng ghi tiêu chí đánh giá  Kể thi trước lớp. - HS kể, nhận xét theo nhóm 4 - HS chọn tranh, kể - HS nhận xét , bình chọn người kể tốt - 2 nhóm lên diễn lại câu chuyện - HS nhận xét. Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? - Kể lại câu chuyện cho người khác nghe - GV nhận xét, dặn dò. - Chúng ta phải biết giúp đỡ mọi người những công việc vừa sức và lời nói phải đi đôi với việc làm. - HS khác nhận xét, bổ sung. Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TOÁN: Tiết 26. LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.(BT 1,2,4) II. Đồ dung dạy học: - Bảng phụ ghi BT4 - Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Bài cũ: 5’ - Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm - HS trả lời (Ta lấy số đó chia cho số thế nào ? phần); lấy VD: 1 - 28 : 4 = 7 ; 32 : 4 = 8 - HS khác nhận xét - Tìm 4 của 28, 32 - GV nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập: 32’ - 1 HS đọc yêu cầu. HS làm bài Bài 1: - 3 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng - 1 HS đọc đề bài Bài 2: Tóm tắt: ? bông - 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ - HS làm bài vào vở - 1 HS làm trên bảng 30 bông Bài giải Vân tặng bạn số bông hoa là: 30 : 6 = 5 (bông hoa) Đáp số: 5 bông hoa. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng - HS khác nhận xét 1 Bài 4: Hình nào có 5 số ô vuông đã được. tô màu? - GV treo bảng phụ: ? Vì sao biết hình 2 và hình 4 được tô màu 1 5 số ô vuông?. - HS đọc yêu cầu - HS quan sát và tìm hình đã được tô 1 màu 5 số ô vuông.. - Vì các hình đều có 10 ô vuông, tô. - GV nhận xét. 1 màu có 5 số ô vuông tức là tô 10 : 5 =. 3. Củng cố - dặn dò: 4’. 2 ô vuông. Hình 2, hình 4 được tô như vậy.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV nhận xét tiết học, dặn dò. - Yêu cầu: về nhà luyện tập thêm về tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - HS khác nxét, bổ sung - HS nêu cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012 TOÁN: Tiết 27. CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS - Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số II. Đồ dung dạy học: Phấn màu, vở Toán III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy 1. Bài cũ: 5’ - Đọc bảng chia 2, 3, 4, 5, 6 - GV nhận xét 2. Bài mới: 32’ Hướng dẫn thực hiện phép chia Bài toán: Một gia đình nuôi 96 con gà, nhốt đều vào 3 chuồng. Hỏi mỗi chuồng có bao nhiêu con gà? - GV viết phép tính 96 : 3 - GV hdẫn cách tính => 96 : 3 = 32 Vậy mỗi chuồng có 32 con gà - GV nhận xét, chốt các bước tính 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính - GV nhận xét Bài 2a:. Hoạt động học HS nối tiếp nhau đọc bảng chia - HS nhận xét. - HS tìm cách giải, nêu phép tính giải 96 : 3 - HS nhận xét. Thực hiện phép chia 96 : 3 - HS tính, nêu lại cách tính, kết quả bài toán - HS khác nhận xét - 1 số HS nhắc lại các bước thực hiện - 1 HS đọc yêu cầu. HS làm bài bảng 1 con - 2 HS lên bảng làm, HS khác nhận a) Tìm 3 của: 69kg; 36m; 93l xét - GV bao quát chung - 1 HS đọc yêu cầu - GV nhận xét, chốt kết quả đúng - Hỏi củng cố về tìm một trong các phần bằng - HS làm bài vào vở - 2 HS làm trên bảng nhau của một số..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 3: Tóm tắt:. - HS khác nhận xét - HS trả lời. ? quả. 36 quả. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng 3. Củng cố - dặn dò: 3’ - GV nhận xét tiết học, dặn dò.. - 1 HS đọc đề bài - 1 HS tóm tắt trên bảng - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Bài giải Mẹ biếu bà số quả cam là: 36 : 3 = 12 (quả) Đáp số: 12 quả. - HS khác nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 2 : CHÍNH TẢ: (Nghe-viết): Tiết 11.. Bài tập làm văn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chính tả Nghe - viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. + Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần eo/ oeo (BT2). + Làm đúng BT 3(a/b). II. Đồ dung dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung BT2, BT3a III. Các hoạt động dạy – học. TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3' 1. Bài cũ: Viết các từ: núng nính, nắng nôi, - 2 HS lên bảng viết lên nương - HS viết vào vở nháp - GV nhận xét - HS khác nhận xét 32' 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV nệu tiêu yêu cầu môn - HS lắng nghe - Nghe - viết : Bài tập làm văn - HS mở SGK, ghi vở Phân biệt eo/oeo; x/s; b.Hướng dẫn HS viết : * Hướng dẫn chuẩn bị  Đọc đoạn viết - 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm  Hướng dẫn tìm hiểu bài viết + Tìm tên riêng trong bài chính - Cô-li-a tả? + Tên riêng trong bài chính tả - Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt được viết như thế nào? gạch nối giữa các tiếng  Viết tiếng, từ dễ lẫn : Cô-li-a, - HS khác nhận xét, bổ sung lúng túng, ngạc nhiên... - HS viết vào vở nháp HS viết bài vào vở - GV quan sát, nhắc nhở tư thế - 1 HS đọc lại. HS viết bài viết - HS đọc, soát lỗi - Đọc cho HS viết - Số còn lại đổi chéo vở kiểm Chấm, chữa bài tra - GV chấm, nhận xét một số bài - Lớp nnhận xét, chữa lỗi c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính Bài 1: Em chọn từ nào trong - 1 HS đọc yêu cầu.Cả lớp làm tả : ngoặc đơn để điền vào chỗ bài trống? - 1 HS lên bảng chữa bài (kheo/ khoeo) : .... chân a, khoeo. b, khoẻo . c, ngoéo (khẻo/ khoẻo) : người lẻo ... - HS khác nhận xét (nghéo/ ngoéo) : ..... tay - GV đánh giá Bài 2: a) Điền vào chỗ trống : s - HS đọc yêu cầu hay x ? - Cả lớp làm bài Giầu đôi mắt, khó đôi tay - 1 HS lên bảng chữa bài Tay siêng làm lụng, mắt hay - HS khác nhận xét kiếm tìm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3'. 3. Củng cố - dặn dò:. Hai con mắt mở ta nhìn Cho sâu, cho sáng mà tin cuộc đời. - GV đánh giá - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ BUỔI CHIỀU Tiết 1 : ĐẠO ĐỨC: Tiết 6. Tự làm lấy việc của mình I. Mục đích yêu cầu: - Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. - Nêu được lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình - Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà, ở trường.. ( T.2).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Đồ dung dạy học: * GV: Phiếu ghi 4 tình huống Giấy khổ to ghi nội dung phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy – học. TG Nội dung 1' 1. Khởi động: 3' 2. Bài cũ:. 32'. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Nội dung :. 2'. Hoạt động dạy. Hoạt động học. Hát. Tự làm lấy công việc của mình (tiết 1) - Gv gọi 2 Hs lên giải quyết tình huống ở bài tập 5 VBT. - Gv nhận xét. - GV nêu mục tiêu yêu cầu môn. * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Gv chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu thảo luận cho 4 nhóm. => Luôn luôn phải tự làm lấy công việc của mình, không được ỷ lại vào người khác. * Hoạt động 2: Đóng vai. - Gv chia lớp ra thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một phiếu giao việc. Yêu cầu các em thảo luận và đóng vai xử lý tình huống. => Gv cho chốt lại: Việt thương bạn nhưng làm thế cũng là hại bạn, hãy để bạn tự làm lấy công việc của mình, có như thế ta mới giúp bạn tiến bộ được. * Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai chăm chỉ hơn” - Chọn 2 đội chơi. Mỗi đội 7 Hs. - Hai đội oẳn tù tì để dành quyền ra câu hỏi trước. + Ra câu hỏi bằng cách diễn tả một hành động. + Đội còn lại xem hành động mà đoán việc làm. - Nhận xét đội thắng cuộc. - Về nhà làm bài tập trong VBT 4. Tổng kềt – dặn đạo đức. dò. - Nhận xét bài học.. - HS lắng nghe - Hs thảo luận nhóm theo nhóm. - Đại diện c.nhóm lên gắn kết quả lên bảng - Cả lớp quan sát, theo dõi. - Các nhóm khác bổ sung thêm. - Hs nhắc lại. - Hs lắng nghe. - Hs thảo luận . - Hs đóng vai, giải quyết tình huống. - Cả lớp nhận xét các nhóm.. - Hs chơi trò chơi. - Hs nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ TTỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 11 : Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu I.Mục đích yêu cầu: - Nêu được một số việc cần làmđể giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu - Kể được một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu - Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên. II. Đồ dung dạy học: - Các hình trong SGK/24;25. III. Các hoạt động dạy – học. Giới thiệu: Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên 1' 1.Khởi động - Cho lớp hát 2' 2. Kiểm tra bài cũ:  Thận làm nhiệm vụ gì?  Nước tiểu được chứa ở đâu và thoát ra ngoài bằng đường nào?  Mỗi ngày chúng ta thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu? 3. Bài mới: 32'  Nhận xét. a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu yêu cầu môn b. Nội dung : * Hoạt động 1. Thảo luận cả lớp. - Giáo viên yêu cầu. + Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?. Hoạt động của học sinh. - HS lắng nghe. + Học sinh thảo luận theo câu hỏi. Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không hôi + Giáo viên gợi ý: hám, không ngứa ngáy, không bị nhiễm trùng. Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài - Một số Hs trình bày. tiết nước tiểu để tránh nhiễm trùng. * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. + Từng cặp học sinh cùng - Bước 1. Làm việc theo cặp. quan sát các hình 2;3;4;5/ 25/ + Các bạn trong hình làm gì? SGK. + tắm, giặt, uống nước, đi cầu + Việc làm đó có lợi gì đối với ( tiểu). việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ + tránh được bệnh viêm cơ quan bài tiết nước tiểu? quan bài tiết nước tiểu. - Bước 2. Làm việc cả lớp. + Yêu cầu học sinh. + Một số cặp lên trình bày + Yêu cầu thảo luận cả lớp. trước lớp. + Các học sinh khác góp ý bổ - Chúng ta làm gì để giữ vệ sinh sung. bộ phận bên ngoài của cơ quan + Tắm rửa thường xuyên, lau bài tiết nước tiểu? khô người trước khi mặc quần áo. Hằng ngày thay quần áo - Tại sao hằng ngày chúng ta cần (đặc biệt là quần áo lót). uống nước đủ? + Chúng ta cần uống đủ nước Giáo viên chốt lại bài và liên hệ để bù nước cho quá trình mất giáo dục: hằng ngày thường nước do việc thải nước ra xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần ngoài hằng ngày, để tránh áo , uống đủ nước … bệnh sỏi thận. + 2 học sinh nêu lại mục “bạn cần.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3'. 4. Củng cố & dặn biết” SGK/25. dò: + Nhận xét tiết học. + Dặn dò: CBB: Cơ quan thần kinh.. Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ Tiết 2 : TẬP ĐỌC Tiết 12:. Nhớ lại buổi đầu đi học. I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm . - Hiểu ND : Những kỷ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học ( trả lời được các CH 1, 2, 3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết câu văn ,đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc . - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học. TG Nội dung3' 1. Bài cũ:. Hoạt động dạy Hoạt động học - Gọi HS kể lại câu chuyện “ HS kể Bài tập làm văn” * Nêu ND câu chuyện.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GV nhận xét . 32'. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài Luyện đọc :. c.tìm hiểu bài:. - GV nêu mục đích yêu cầu môn GV đọc bài . (Giọng đọc hồi tưởng , nhẹ nhàng) ** Qua bài cho ta thấy được cảm xúc của t/g khi còn là 1cậu bé lần đầu tiên theo mẹ tới trường - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : * GV ngầm chia đoạn như sau : Đoạn 1: Từ đầu …… đến quang đãng Đoạn 2: Từ tiếp ..đến của buổi tựu trường Đoạn 3: Còn lại * GV giúp HS hiểu nghiã các từ ngữ : -Ngày tựu trường là ngày đầu tiên đến trường . ? NTN gọi là náo nức, mơn man, bỡ ngỡ, ngập ngừng. - Đọc từng đoạn trong nhóm . GV theo dõi ,HD HS đọc cho đúng giọng nhẹ nhàng t/ cảm ngắt nghỉ hơi giữa các cụm từ . NX t/dương HĐ1: HS đọc thầm đoạn 1 + Điều gì gợi T/G nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường ?. - 3 HS nhắc lại - Lớp lắng nghe và quan sát tranh - HS đọc nối tiếp từng câu. -Đọc từng đoạn trước lớp 4 em đọc 4 đoạn. - HS đọc nối tiếp (1-2 lượt ) - Đọc từng đoạn trong nhóm - Cả lớp đọc ĐT bài văn. - HS đọc thầm đoạn 1 … lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả náo nức Nhận xét tuyên dương . nhớ những kỉ niệm của buổi tựu + Trong ngày đến trường đầu trường . tiên vì sao t/g thấy cảnh vật có -2 HS đọc đoạn 2 sự thay đổi lớn ? HS có thể trả lời nhiều ý khác nhau + Vì tác giả là cậu bé ngày xưa lần đầu trở thành học trò được mẹ đưa đén trường , cậu rất bỡ ngỡ , nên thấy những cảnh quen thuộc hàng ngày như cũng đổi thay ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV - NX - chốt hoạt động 2. 3'. + Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ rụt rè của đám học trò mới tựu trường ? - GV khẳng định-chốt lại:Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân chỉ dám đi từng bước nhẹ c.Luyện đọc lại …..quen lớp quen thầy. - GV hướng dẫn đọc đúng đoạn văn. - Đoạn văn này đọc với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng đầy cảm xúc “Hằng ngày /…cuối thu / ….rụng nhiều /…lại nao nức / …..k/niệm mơn man /…tựu trường // Em hãy chọn 1 trong 3 đoạn em thích rồi học thuộc Y/C HS thi đọc trước lớp 3.Củng cố - dặn GV và lớp nhận xét . dò: - Em vừa học bài gì ? - Qua bài em nắm được điều gì - GV chốt: - GV nhận xét tiết học .. + Vì cậu bé lần đầu tiên đi học , thây rất lạ nên nhìn mọi vật xung quanh cũng thấy khác trước . + Cậu trở thành học trò , được mẹ nắm tay dẫn đến trường , cậu thấy mình rất quan trọng nên cảm thấy mọi vật xung quanh cũng thay đổi vì mình đã đi học . - HS đọc đoạn 3 … Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân chỉ dám đi từng bước nhẹ …..quen lớp quen thầy .. - HS đọc , thi đọc diễn cảm đoạn văn trên . - 2 HS thi đọc cả bài - Lớp theo dõi nhận xét. Nhớ lại buổi đầu đi học -Kỹ niệm buổi đầu tiên tới trường của tác giả Lớp lắng nghe. TOÁN: Tiết 28. LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu:Giúp HS - Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số .(chia hết ở các lượt chia ) - Biết tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số và vận dụng trong giải toán. II. Đồ dung dạy học: - Một số sơ đồ vẽ sẵn như SGK, bảng phụ, phiếu học tập nếu có. III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Bài cũ: 4’ - Nhận xét ghi điểm -NXC 2 . Bài mới: - Giới thiệu bài “ Luyện tập” * Hướng dẫn luện tập: 30’ Bài 1a : Cho HS đọc yêu cầu đề bài. - Hỏi lại cách đặt tính . Bài 1: giúp chúng ta củng cố gì ?. - 2 HS lên bảng làm bài tập 2 và 3 - Lớp theo dõi nhận xét bạn. - 2HS nhắc lại (Đặt tính rồi tính ) Lớp làm bảng con. … Giúp HS biết đặt tính rồi chia trong phạm vi các bảng chia đã học. Bài 2: . - Cho HS nêu y/c - GV HD .1/2 của 64llà :64:2 =32 l - HS làm - YC HS làm - Hai HS lên bảng làm - Cho HS đổi phiếu kiểm tra . Những em nào đúng - HS tự tính và nêu cách giải. ? khen . 1/3 của 69 kg là ; 69 :3= 23(kg ) - GV NX chốt bài 1/4của 84là ; 84 : 4 =21. - Muốn tìm I phần mấy của 1 số ta chia số đó cho số phần Bài 3 : Y/c HS đọc đề bài . - HS tự đọc bài toán -HS tự làm bài rồi Bài toán cho biết gì?BT y/c ta điều gì? chữa bài. Tóm tắt: Có : 84 trang Bài giải: Đã đọc :1/2số trang đó My đã đọc số trang truyện là : Vậy đọc : ? trang 84 : 2 = 42 (trang) ? bônghoa - GV theo dõi HS làm bài .-Chữa bài : NX Đáp số :42 trang 3. Củng cố dặn dò: 3’ - Về nhà học bài , làm lại các bài tập vào vở . - HS tham gia trò chơi Xem trước bài sau “Phép chia hết và phép chia có - 2 đội HS chơi tiếp sức . dư” - Nhận xét đội bạn ,chọn đội thắng *Chú ý giữ gìn sách vở cẩn thận . cuộc.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BUỔI CHIỀU Tiết 1 : THỦ CÔNG Tiết 6: Gấp,cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng (T2) I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, học sinh biết: - Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh. - Gấp, cắt dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng, các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dáng tương đối phẳng, cân đối. - Giáo dục học sinh yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán. II. Đồ dung dạy học: - Một mẫu lá cờ đỏ sao vàng sẵn bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để HS quan sát được. Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. III. Các hoạt động dạy – học. TG Nội dung 3' 1. Bài cũ:. Hoạt động dạy Hoạt động học - Kiểm tra dụng cụ học tập của -Các tổ trưởng báo cáo về sự học sinh . chuẩn bị của các tổ viên trong.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 32'. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài b. Thực hành:. 3'. - Giáo viên nhận xét đánh giá.. tổ mình.. - GV nêu mục tiêu yêu cầu môn. - HS lắng nghe. *Hoạt động 1: HD quan sát và nhận xét. 5’ - Cho học sinh quan sát mẫu một ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng gấp sẵn và hỏi : H: Lá cờ này có đặc điểm và hình dạng ntn?. -Lớp tiến hành quan sát mẫu và nhận xét theo hướng dẫn của giáo viên . + Lá cờ hình chữ nhật.Ngôi sao vàng có 5 cánh bằng nhau. được dán chính... H:Lá cờ đỏ sao vàng thường được + Thường được treo ở các cơ treo ở nơi những nào ? Vào những quan, trường học, nhà ở vào dịp nào ? các dịp lễ, Tết. Hoạt động 2: Hướng dẫn Học sinh cắt dán: 10’ Bước 1: Gấp cắt ngôi sao năm - Lớp quan sát một học sinh cánh. lên chọn và gấp cắt để được - Gọi một học sinh lên bảng thực một tờ giấy hình... hiện cắt gấp theo mẫu hình vuông - HS quan sát GVHD cách gấp có cạnh là 8 cm tờ giấy hình vuông thành 4 - GV HD HS thực hiện theo các phần bằng nhau ... bước từ hình 1 – 5 như SGV. Bước 2: Hướng dẫn HS gấp, cắt ngôi sao 5 cánh. - HS quan sát. - GV lần lượt hướng dẫn HS cách đánh dấu gấp, cắt. Hoạt động 3: HS thực hành cắt dán ngôi sao vào tờ giấy hình chữ nhật để được lá cờ đỏ sao vàng: 15’ - Gọi hai học sinh lên bảng nhắc - 2 em nhắc lại. lại các bước gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh . - Cả lớp tập gấp cắt ngôi sao. - Cho học sinh tập gấp bằng giấy. - Hệ thống lại bài 3. Củng cố - - Về nhà tập cắt lại ngôi sao 5 Dặn dò: cánh. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ Tiết 4 : TẬP VIẾT Tiết 6. : Ôn chữ hoa D, Đ. I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa D (1 dòng), Đ, H (1 dòng). - Viết đúng tên riêng Kim Đồng(1 dòng) và câu ứng dụng: Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ D, Đ hoa - Các chữ Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. - Vở TV, bảng con, phấn III. Các hoạt động dạy – học. TG Nội dung 3' 1. Bài cũ: 32'. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn viết. Hoạt động dạy - Viết: Chu Văn An, Người - GV đánh giá. Hoạt động học - HS viết vào bảng con - HS nhận xét. - GV nêu mục tiêu yêu cầu môn. - HS nhận xét. Hướng dẫn viết trên bảng con: + Luyện viết chữ hoa. - HS tìm các chữ viết hoa.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Các chữ viết hoa : K, D, Đ - GV viết mẫu. 3'. 3. Củng cố dặn dò:. - GV nhận xét +Luyện viết từ ứng dụng:Kim Đồng - Ai biết gì về anh Kim Đồng? - GV bổ sung nếu cần + Luyện viết câu ứng dụng - Câu tục ngữ nói lên điều gì? - GV nhận xét, chốt  Luyện viết các chữ : Dao - GV nhận xét Hướng dẫn viết vào vở tập viết:  Yêu cầu  Lưu ý: viết đều nét, đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ . - GV quan sát, uốn nắn Chấm, chữa bài : - GV chấm 1 số bài, nêu cơ bản - GV chọn bài viết đẹp - GV nhận xét giờ học, dặn dò: viết cẩn thận, học thuộc câu tục ngữ. trong bài - HS quan sát chữ mẫu - HS nêu cách viết từng chữ - HS viết ở bảng con - HS nhận xét bài bạn - HS viết ở bảng con - HS nhận xét bài bạn. - HS nêu yêu cầu viết trong vở BT - HS viết. - Lớp nhận xét, chữa lỗi. Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2012 TOÁN: Tiết 29. PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư - Biết số dư bé hơn số chia II. Đồ dung dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học Toán - Bảng phụ ghi BT2 III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy 1. Bài cũ: 3’Đặt tính rồi tính: 36 : 3 55 : 5 15 : 5 6 :3 - GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động học - 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào giấy nháp..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Bài mới: 33’ Giới thiệu bài: Giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư a, Phép chia hết: - Gv nêu phép chia: 8 :2 = , rồi yêu cầu HS đặt tính rồi tính vào bảng con * 8 chia 2 được 4, viết 4. * 4 nhân 2 bằng 8; 8 trừ 8 8 2 bằng 0 8 4 0 - Em hãy nhận xét số dư trong phép chia 8:2=4 - 8 : 2 = 4, không còn thừa, ta nói: phép chia 8 : 2 là phép chia hết. - Thế nào là phép chia hết b, Phép chia có dư: - GV nêu phép chia: 9 : 2 =… rồi yêu cầu HS đặt tính rồi tính vào bảng con * 9 chia 2 được 4, viết 4 9 2 * 4 nhân 2 bằng 8; 9 trừ 8 8 4 bằng 1 1 -Em hãy nhận xét số dư trong phép chia 8 : 2? - 9 : 2 = 4, còn thừa 1, ta nói: phép chia 9 : 2 là phép chia có dư. - Thế nào là phép chia có dư? - Em có nhận xét gì về số dư so với số chia trong phép chia 9 : 2 ? - GV: trong phép chia có dư số dư luôn luôn bé hơn số chia. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính rồi viết theo mẫu: GV yêu cầu HS làm bài vào vở - GV chấm một số bài - GV nhận xét và chốt kết quả đúng. Bài 2: - GV nhận xét chốt kết quả: a,c đúng; b,d sai. 1 Bài 3: Đã khoanh vào 2 số ô tô trong hình nào?. - GV chốt kết quả đúng: hình a. 3. củng cố dặn dò: 3’ - Phép chia thế nào gọi là phép chia hết (phép chia có dư) - GV nhận xét, dặn dò.. - Cả lớp nhận xét chữa bài - HS lắng nghe.. - HS làm bài vào bảng con. - HS nhận xét - 1 HS lên bảng vừ chỉ vừa trình bày cách chia - Số dư bằng 0 - phép chia hết là phép chia có số dư bằng 0. - HS làm bài vào bảng con. - HS nhận xét - 1 HS lên bảng vừ chỉ vừa trình bày cách chia. - Số dư bằng 0 - Số dư bằng 1 - phép chia có dư là phép chia có số dư lớn hơn 0. - 2 HS nhắc lại - 1<4 số dư bé hơn số chia. - HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu - HS làm bài mẫu vào giấy nháp - HS làm bài vào vở, 3 HS làm bài ở bảng. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét chữa bài, giải thích tại sao điền như vậy. - HS đọc yêu cầu. HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi ở SGK. - HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 6 : Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy I. Mục đích yêu cầu: - Tìm được một số từ ngữ về trường học qua BT giải ô chữ( BT1) - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2) II. Đồ dùng dạy học: - 4 băng giấy (mỗi bảng kẻ sẵn ô chữ .ở bài tập 1 - Bảng phụ viết 3 câu văn BT2. III. Các hoạt động dạy – học. TG Nội dùng Hoạt động dạy Hoạt động học 3' 1. Bài cũ: So sánh - YC HS nộp vở - 3Hs lên bảng - 3 HS lên bảng làm bài theo 32' 2. Bài mới: - GV nhận xét yêu cầu a. Giới thiệu bài. Trong tiết LTVC hôm nay chúng ta sẽ được mở rộngvốn từ HS nhắc lại về t/học qua BT giải ô chữ mà b. Hướng dẫn HS các em đã làm quen ở lớp 2 làm bài tập: Bài 1: (Ghi sẵn) 1-2 HS đọc YC -cả lớp đọc - Y/C HS đọc ND bài thầm theo HS trao đổi theo - HS nêu GV ghi bảng : lên cặp viết ra nháp lớp , diễu hành , SGK , tkb, cha 1 bạn nêu , lớp theo dõi nhận.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3'. 3. Củng cố,dặn dò. mẹ , ra chơi học giỏi , lười học , giảng bài , thông minh , cô giáo .câu khoá : LỄ KHAI GIẢNG . - GV nhận xét Bài 2: (Ghi sẵn) - GVHD mẫu lớp theo dõi HS làm việc theo cặp Gợi ý: Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ. - Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan ,trò giỏi. - Nhiệm vụ của người đội viên là thực hiện 5 điều BH dạy ,tuân theo Điều lệ Đội , giữ gìn danh dự Đội - GV nhận xét tuyên dương - Y/C cả lớp làm vào VBT - GV nhận xét tuyên dương . - Nhận xét tiết học. TD những HS tốt . Y/c về nhà ôn các từ ngữ về chủ đề trường học .Chuẩn bị bài sau.*Chú ý:Giữ gìn sách vở cẩn thận. xét bổ sung -1 HS lên bảng làm mẫu : -lớp làm vào vở . -3,4 em đọc lại bài làm của mình . 1,2 HS đọc Y/c - lớp đọc thầm -HS thực hành nhóm đôi 3hs trả lời và lên bảng làm. -Cả lớp làm bài vào vở. -GV+HS NX ,chấm điểm thi đua . HS chữa bài vào VBT . HS chữa bài vào VBT . 1 HS đọc Y/c HS nối tiếp phát biểu tự do ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> CHÍNH TẢ( nghe viết) Tiết 12 : Nhớ lại buổi đầu đi học I.Mục đích yêu cầu. Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe - viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/ oeo (BT1). - Làm đúng BT (3) a/b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung BT2 III. Các hoạt động dạy – học. TG Nội dung 3' 1. Bài cũ: 32'. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b.Hướng dẫn HS nghe - viết:. Hoạt động dạy - Viết các từ : khoeo tay, móc ngoéo, xúm xít, sin sít - GV nhận xét - Viết 1 đoạn trong bài Nhớ lại buổi đầu đi học và làm bài tập chính tả.. Hoạt động học - HS viết vào vở nháp - 2 HS lên bảng viết - HS nhận xét. Hướng dẫn chuẩn bị  Đọc bài viết  Hướng dẫn HS nhận xét chính tả + Đoạn viết gồm có mấy câu?. - 2 HS đọc đoạn viết. - Lắng nghe. - 3 câu.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> c.Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV nhận xét + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - GV đọc, HS viết nháp: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng, ... Nghe - viết - GV đọc - GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết Chấm, chữa bài - GV chấm 7 bài, nêu lỗi cơ bản - GV treo bảng phụ ? Bạn nào phát hiện cách gì nhanh để điền đúng vần vào chỗ trống ? - GV nhận xét, chốt. 3'. 3. Củng cố - dặn dò:. Bài 2: Tìm các từ a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x, có nghĩa như sau : - Cùng nghĩa với chăm chỉ ? - Trái nghĩa với gần ? - (Nước) chảy rất mạnh và nhanh ? - GV nhận xét - Về nhà rèn chữ, sửa lỗi chính tả - GV nhận xét giờ học, dặn dò. - Các chữ đầu đoạn, đầu câu - 1 HS lên bảng viết. HS khác nhận xét - HS đọc lại - HS nghe GV đọc, viết bài vào vở - 1 HS đọc soát lỗi - Lớp nhận xét, chữa lỗi - 1 HS đọc yêu cầu. HS làm bài - 1 HS lên bảng làm Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu. - HS khác nhận xét - Cả lớp làm bài .HS chữa miệng. - Siêng năng ; - xa; - siết - HS khác nhận xét - HS thu vở. Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012 TOÁN: Tiết 30. LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư . - Vận dụng phép chia hết trong giải toán. II. Đồ dung dạy học: Phấn màu III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy 1. Bài cũ: 5’ - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: 33’ Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập:. Hoạt động học - 4 HS chữa câu c bài tập 1, cả lớp làm vào giấy nháp. - HS nhận xét. - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài 1: Tính - GV nhận xét, chốt kết quả. - Các phép chia em vừa thực hiện là phép chia thế nào? - Em có nhận xét gì về số dư so với số chia trong các phép chia ? Bài 2: Đặt tính rồi tính: - GV hướng dẫn HS làm 2 cột đầu - GV nhận xét chốt kết quả đúng. Bài 3: - GV chấm bài. - GV chốt kết quả Bài 4: - GV chia lớp thành 2 đội chơi, hướng dẫn cách chơi Đáp án: Khoanh vào B, C - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò: 3’ - GV nhận xét tiết học, dặn dò.. - HS nêu yêu cầu. HS làm bài vào vở. - 4 HS chữa bài - Cả lớp nhận xét bài làm ở bảng - Là các phép chia hết. - Số dư luôn nhỏ hơn số chia. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - 4 HS chữa bài, cả lớp nhận xét - HS đọc bài toán ở SGK - HS làm bài vào vở, chữa bài Bài giải Số HS giỏi của lớp đó là:27 : 3 = 9 (hs) Đáp số: 9 học sinh - Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu - Các đội thảo luận - Thi giữa các đội - Cả lớp nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TẬP LÀM VĂN Tiết 6 : Kể lại buổi đầu em đi học I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu kể được một vài ý nói về buổi đầu đi học. - Viết lại được những điều vửa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi yêu cầu III. Các hoạt động dạy – học. TG Nội dung 3' 1. Ổn định tổ chức lớp: 32' 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập:. Hoạt động dạy - Hát bài: Ngày đầu tiên đi học. Hoạt động học - Cả lớp hát. - GV nêu mục tiêu yêu cầu môn * Yêu cầu 1: Kể lại buổi đầu em đi học. ? Có nhất thiết phải kể đúng ngày khai giảng không? ? Kể về buổi đầu đi học của ai?. - HS lắng nghe - HS ghi vở - Không cần thiết. - Kể kỉ niệm về một buổi đầu đi học của chính bản thân mình và mình có ấn tượng, - GV nhận xét, lưu ý: Nhớ lại buổi nhiều kỉ niệm nhất... đầu đi học của mình để kể tự nhiên, chân thật... * Kể mẫu - HS nxét, bổ sung- 1 HS kể - GV giúp đỡ bằng câu hỏi gợi mẫu.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TG. 3'. Nội dung. 3. Củng cố - dặn dò. Hoạt động dạy ý: ? Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay chiều? ? Thời tiết hôm ấy ra sao? Ai dẫn em đến trường? ? Cảnh vật hôm đó có gì đặc biệt? ? Ngày đi học đầu tiên diễn ra như thế nào? ? Có chuyện gì khiến em nhớ mãi?... - GV nhận xét, bổ sung, rút kinh nghiệm * Kể theo nhóm- GV nhận xét * Yêu cầu 2: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) - Lưu ý : có thể viết dài hơn 7 câu - GV quan sát, giúp - GV nhận xét tiết học, dặn dò. Hoạt động học. - GV nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - HS viết bài - 2 HS đọc bài làm của mình - HS khác nhận xét. Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(30)</span> TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 12. : Cơ quan thần kinh. I. Mục đích yêu cầu: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình - Học sinh có khả năng thực hành một số phản xạ. II. Đồ dùng dạy học:  Các hình SGK/28;29. III. Các hoạt động dạy – học. TG 1' 2'. Nội dung 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ. 32'. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Nội dung:. Hoạt động của giáo viên - Cho lớp hát -Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. - Nhận xét. - GV nêu mục tiêu yêu cầu môn * Hoạt động 1. Làm việc với SGK. (15 phút) - Yêu cầu học sinh quan sát. + Giáo viên nêu câu hỏi: - Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng? - Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta tự rút lại khi chạm vào vật nóng? - Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt lại được gọi là gì?. Hoạt động của học sinh. - SGK/28;29.. - Khi tay chạm vào cốc nước nóng lập tức rụt tay lại. - Tuỷ sống đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng. - Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là phản xạ. + Giáo viên yêu cầu đại diện + Làm việc theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. + Giáo viên hỏi: Phản xạ là gì? Nêu một vài ví dụ về những phản xạ thường gặp trong đời sống? Kết luận: Trong cuộc sống, khi gặp một kích thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ thể tự động phản ứng lại rất nhanh. Những phản ứng như thế được gọi là phản xạ. (SGV/47). * Hoạt động 2: Chơi trò chơi thử phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh. (10 phút) Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối. - Giáo viên HD tiến hành phản xạ đầu gối. - Bước 3. Giáo viên nhận xét – giảng Bác sĩ thường sử dụng phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tuỷ sống, những người bị liệt thường mất khả năng phản xạ đầu gối. Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh. - Hướng dẫn các chơi (SGV/48). - Kết thúc trò chơi. Giáo viên khen những bạn có phản xạ nhanh.. 3'. + Giáo viên chốt nội dung: 2 học sinh đọc lại mục “Bạn cần biết” 4. Củng cố & dặn SGK/28. + Giáo viên liên hệ giáo dục. dò: + Nhận xét tiết học. + CBB: Hoạt động thần kinh ( tiếp theo).. Rút kinh nghiệm :. + Nhóm phát biểu. + Các nhóm khác bổ sung. + Học sinh phát biểu.. + Một học sinh làm mẫu (SGV/48). + Học sinh thực hành thử phản xạ đầu gối theo nhóm. + Các nhóm thực hành thử phản xạ đầu gối trước lớp. + Học sinh chơi thử. + Học sinh chơi thật vài lần. + Các học sinh thua bị phạt hoặc múa hát một bài..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ Sinh hoạt TUẦN 6 I. Mục đích yêu cầu - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. 1. Ổn định tổ chức. 2. Lớp trưởng nhận xét. - Hs ngồi theo tổ - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp. - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất. * Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua 3. GV nhận xét chung: Ưuđiểm: ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ………………………………………………………………………………………… …… Nhượcđiểm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… … - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng. 4. Phương hướng tuần 7 - Nhắc nhở HS phát huy các nề nếp tốt; hạn chế , khắc phục nhược điểm. - Phổ biến công việc chính của tuần 7 - Thực hiện tốt công việc của tuần 7..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Củng cố cách nhân số có hai chữ số cho số có một chữ số (có nhớ). - Củng cố cách tìm số bị chia II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phấn màu. Bảng phụ ghi bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy 1. Ôn định tổ chức 2. Luyện tập Bài 1: <, >, =? a) 42 : 6 … 8 b) 60 : 6 …. 9 54 : 6 … 5 x 2 24 : 6 … 3 x 2 48 : 6 …7 x 1 30 : 6… 45 : 5 - GV chốt kết quả đúng Bài 2: Số? (Số in đậm là đáp án) :6 x 3 :… x4 a) 36 … 18 9 :6 b) 54. :3 ….. :…. x8 3. + 15. Hoạt động học - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét. …... :6 …. 4. :5. x…. c) 60 10 … 5 30 - Giáo viên đánh giá chung. Bài 3: Có 54 học sinh xếp thành các hàng. Mỗi hàng có 6 học sinh. Hỏi có bao nhiêu hàng như vậy? Tóm tắt : 6 học sinh: 1 hàng 54 học sinh: … hàng? 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm ra giấy . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình - Cả lớp nhận xét, đánh giá cách làm của các nhóm. - 1 HS đọc bài, 1HS nêu tóm tắt - Lớp làm bài vào vở - 1HS lên bảng giải. Chữa bài Giải Số hàng xếp được là: 54 : 6 = 9 (hàng) Đáp số: 9 hàng - Lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> LUYỆN T.VIỆT: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: - Bước đầu kể được một vài ý nói về buổi đầu đi học. - Viết lại được những điều vửa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Vở bài tập tiếng việt 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: - HS hoàn thành phần bài tập trong vở bài tập LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: - HS tìm được một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng vào giải toán. - HS biết tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng và giải bài liên quan. - HS có ý thức học môn Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - G: viết bài toán ở bảng phụ( hay bảng lớp). III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Bài cũ: - 1H đọc lại bảng chia 6. - 2H lên bảng làm bt: a. 1/3 ; 1/6 của 24kg? b. 1/4 ; 1/5 của 40 kg? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: G nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn H làm các bài tập trong VBT. Hoạt động 3: Hướng dẫn H làm các bài tập khác: Bài 1: Năm nay tuổi mẹ là 48 tuổi; 1/6 tuổi mẹ chính là tuổi con. Hỏi năm nay con bao nhiêu tuổi? ? Bài toán cho biết cái gì? ( mẹ 48 tuổi, 1/6 tuổi mẹ chính là tuổi con) ? Bài toán hỏi gì? ( Tuổi của con năm nay) ? Muốn tìm tuổi con ta làm như thế nào? ( lấy tuổi mẹ chia cho 6) - GV gọi 1 H lên tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. - 1H lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét, chấm chữa bài cho một số H : Bài giải Năm nay tuổi của con là: 48: 6 = 8( tuổi) Đáp số: 8 tuổi. Bài 2: GV tổ chức cho H chơi trò chơi : Thi trả lời nhanh. Cách chơi: G nêu ra câu hỏi, các đội đọc nhanh phép tính và kq, trong thời gian 3 phút, đội nào làm đúng nhiều câu thì đội đó sẽ thắng cuộc. Câu 1: 1/4 của 12 là mấy? ( 3) Câu 2: 1/5 của 25 kg là mấy kg ? ( 5 kg).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Câu 3: 1/6 của 24 mét là mấy mét?( 4 mét) Câu 4: 1/2 của 18l là mấy lít? ( 9lít) Câu 5: 1/3 của 27 là mấy? ( 9) Câu 6: 1/4 của 32 cm là mấy cm? ( 8cm) Câu 7: 1/6 của 12 là mấy? ( 2) Câu 8: 1/5 của 45 phút là mất phút? ( 9 phút) Câu 9: 1/3 của 15 giây là mấy giây? ( 5giây) Câu 10: 1/ 2 của 12 ngày là mấy ngày? ( 6 ngày) - GV nhận xét, đánh giá trò chơi và tuyên dương đội thắng cuộc. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học. - HS về nhà xem lại các bài tập đã làm và chuẩn bị bài mới.. LUYỆN T.VIỆT: MÙA THU CỦA EM I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng các từ tiếng khó : rước đèn, hội rằm. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ. Đọc trôi chảy bài thơ với dọng vui tươi, nhẹ nhàng. - Hiểu nghĩa các từ ngữ và nội dung của bài. - Học thuộc lòng bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng ghi sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy 1. Bài cũ: - Yêu cầu học sinh đọc : Người lính dũng cảm. - Nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Luyên đọc: - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng vui tươi, nhẹ nhàng. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. + Hướng dẫn học sinh đọc từng khổ thơ + Giải nghĩa các từ khó: cốm, chị Hằng - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh bài thơ Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động học - 4 học sinh đọc. - Lắng nghe - Theo dõi - Mỗi học sinh đọc 2 câu thơ, tiếp nối nhau đọc từ đầu cho đền hết bài. Đọc 2 vòng - 4 học sinh tiếp nối nhau đọc - Mỗi nhóm 4 HS lần lượt từng học sinh 1đọc 1 khổ thơ. - 4 nhóm thi đọc tiếp nối.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hoạt động dạy - Bài thơ miêu tả những màu sắc nào của mùa thu? - Cho HS quan sát bó hoa cúc và nêu nhận xét về màu sắc? -Tác giả so sánh hoa cúc với gì? Vì sao có thể so sánh như thế? - Những hình ảnh nào gợi ra các hoạt động của mùa thu? - Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ. Học thuộc lòng bài thơ - Yêu cầu học sinh tự học thuộc lòng. - Treo bảng có chép sẵn nội dung. Hoạt động học - Cả lớp đọc - Bài thơ miêu tả màu vàng của hoa cúc, màu xanh của cốm mới - Hoa cúc màu vàng tươi, rực rỡ và sáng. - Tác giả so sanh hoa cúc như nghìn con mắt mở nhìn trời êm. Vì sao cúc vàng rự rỡ và sáng như mắt. - Hình ảnh rước đến, họp bạn gợi cho hoạt động …………. - Học sinh phát biểu - Tự học thuộc khoảng 10 phút - Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên. Thi đọc thuộc lòng - Lắng nghe. 3. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học.. TOÁN: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: Giúp HS 1 - Củng cố cách tìm 5 của một số qua việc giải bài toán có lời văn. - Củng cố biểu 1 tượng về 6. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động dạy Bài 1: Giải bài toán theo tóm tắt sau 45 kg. bán: … kg? - GV nhận xét, chốt kết quả đúng 1 Bài 2: Tô màu 6 mỗi hình sau:. Hoạt động học - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng giải Bài giải Cửa hàng đó bán được số gạo là: 45 : 5 = 13 (kg) Đáp số: 13 kg - Lớp nhận xét, chữa bài - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm 4 - Các nhóm chữa bài, nêu cách thực hiện - HS làm bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ? Em làm thế nào để xác định số tam giác, ô vuông cần tô trong mỗi hình? GV nhận xét, chốt kết quả đúng Củng cố - dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn dò. ATGT: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN , PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU: - Hs xác định được những vị trí không an toàn trên đường đi học và cách phòng tránh tai nạn giao thông ở những vị trí đó . - Hs phân biệt được những điều kiện an toàn và kém an toàn của con đường khi đi bộ và đi xe đạp . - Biết chọn con đường an toàn cho bản thân khi đi học , đi chơi. - Có ý thức tham gia và biết cách tuyên truyền vận động mọi người chấp hành luật gioa thông đường bộ . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - HS quan sát kĩ con đường từ nhà đến trường ( Xác định những vị trí không an toàn trên đường và nêu cách phòng tránh ) - GV chuẩn bị một số tranh ảnh về những đoạn đường an toàn và kém an toàn III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: Trong lớp IV. CÁCH THỨC TỔ CHỨC: 1. Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường - Gv cho hs kể lần lượt con đường từ nhà em đến trường ( Từ nhà em đến trường em đI qua con đường nào ? đường đó có đặc điểm gì ? ) Hs nêu ,Gv ghi vắn tắt lên bảng và chốt lại hoạt động 1 2. Xác định con đường an toàn đi đến trường - Hs thảo luận theo nhóm có cùng đường đi đánh giá mức độ an toàn và không an toàn của con đường đến trường . - Đại diện nhóm hs trình bày , Gv chốt và yêu cầu hs nhắc lại 3) Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh tai nạn giao thông . - Gv lần lượt nêu các tình huống , hs sử lý các tình huống - Qua các tình huống trên hs rút ra cách phòng tránh tai nạn giao thông . - Gv chốt và yêu cầu hs nhắc lại . - Gv phát động phong trào thi đua lập thành tích về phòng tránh tai nạn giao thông .từ nay đến 20 – 10 .. LUYỆN VIẾT: BÀI 6.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> I. MỤC TIÊU: - Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con chữ. - Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo. II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:- Vở luyện viết của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài viết ở nhà của HS - HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét - GV nhận xét chung 2. Giới thiệu nội dung bài học 3. Hướng dẫn luyện viết - 1 HS đọc bài viết + Hướng dẫn HS viết chữ hoa trong bài - Trong bài có những chữ hoa nào? - HS nêu - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết. - HS nhắc lại quy trình viết + Viết bảng các chữ hoa và một số tiếng khó trong bài - Yêu cầu HS viết vào vở nháp - HS viết vào vở nháp - GV nhận xét chung - Lớp nhận xét 4. Hướng dẫn HS viết bài - Các chữ cái trong bài có chiều cao như thế nào? - HS trả lời - Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung. - Lớp nhận xét - GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi - 1 HS đọc lại bài viết viết, cách trình bày - HS viết bài - Chấm 7 - 10 bài, nêu lỗi cơ bản - Nhận xét chung, HD chữa lỗi - HS chữa lỗi 5. Củng cố, dặn dò: LUYỆN TV: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: - Chú ý các từ dễ phát âm sai và viết sai do phương ngữ: loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên….. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. GD HS ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh. - Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói với em: II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - GV hướng dẫn cách đọc. - GV hướng dẫn HS luyện đọc.. Hoạt động học - HS chú ý nghe..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Cho HS đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - Cho HS đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn HS giải nghĩa thêm 1 số từ khó - HS giải nghĩa thêm 1 số từ khó hiểu. hiểu. - Cho HS đọc từng đoạn trong N. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong N. - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các N. - 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. - GV nhận xét – ghi điểm. - 1 HS đọc lại toàn truyện 3. Luyện đọc lại: - Lớp nhận xét bình chọn. - GV đọc mẫu đoạn 4 và HD học sinh cách - 1 HS đọc lại đoạn văn vừa HD. đọc. - 4 –5 HS thi đọc lại đoạn văn. - Tổ chức thi đọc. - HS phân vai đọc lại truyện. 4. Củng cố dặn dò: - Lớp nhận xét – bình chọn. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà đọc bài, chuẩn bị bài LUYỆN TOÁN : ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: Giúp HS 1 - Củng cố cách tìm 5 của một số qua việc giải bài toán có lời văn 1 - Củng cố biểu tượng về 6. - Củng cố và nâng cao cách tìm 1 thừa số chưa biết, tìm số bị chia, tìm số bị trừ. - Củng cố cách chia hai chữ số cho số có một chữ số - Củng cố thêm về tuần lễ, ngày II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Bài 1: Tìm một số biết rằng lấy số đó nhân với 4, rồi bớt đi 20, sau đó chia cho 2 thì bằng 34. - Hướng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ. - GV bao quát chung, giúp đỡ những em lúng túng - GV cho điểm - Khuyến khích HS tìm thêm các cách giải khác. Hoạt động học - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng chữa bài Bài giải - Trước khi chia cho 2, số đó là: 34 x 2 = 68 - Trước khi bớt đi 20, số đó là: 68 + 20 = 88 - Trước khi nhân với 4, số đó là: 88 : 4 = 22 - Vậy, số cần tìm là 22. - Lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng làm bài.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 1 Bài 2: Tìm một số biết số đó bằng 3 số lớn. nhất có 2 chữ số - GV bao quát chung, giúp đỡ những em lúng túng ? Muốn tìm một trong những phần bằng nhau của một số ta làm thế nào? - GV nhận xét, chốt kết quả đúng Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học và dặn dò.. - Lớp làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét Bài giải - Số lớn nhất có 2 chữ số là: 99 - Số đó là: 99 : 3 = 33 Vậy, số cần tìm là 33. - Lấy số đó chia cho số phần.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×