Tải bản đầy đủ (.pdf) (211 trang)

Một số giải pháp quản lý thư viện trường trung học phổ thông ở thành phố vinh, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 211 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN THỊ THANH LỢI

MỘT SỐ GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ THƢ VIỆN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Ở THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ AN - Năm 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


2
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN THỊ THANH LỢI

MỘT SỐ GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ THƢ VIỆN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Ở THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.05
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Nguyễn Đình Huân

NGHỆ AN - Năm 2012

LỜI CẢM ƠN


3
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý Thầy Cô trƣờng Đại học
Vinh, Khoa sau Đại học, Khoa Giáo dục Tiểu học trƣờng Đại học Vinh.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý thầy cô ở các trƣờng trung
học phổ thông thành phố Vinh: trƣờng THPT chuyên Phan Bội Châu, trƣờng
THPT DTNT tỉnh, trƣờng THPT Huỳnh Thúc Kháng, trƣờng THPT Hà Huy
Tập, trƣờng THPT Lê Viết Thuật, trƣờng THPT Nguyễn Trƣờng Tộ, trƣờng
THPT Nguyễn Trãi, trƣờng THPT Nguyễn Huệ, trƣờng THPT VTC, trƣờng
THPT Hữu Nghị, trƣờng THPT HerMann Gmeiner.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS. TS Nguyễn
Đình Huân đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn.
Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện, động viên
khích lệ, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu để tơi hồn
thành luận văn này.
Do thời gian có hạn, luận văn chắc chắn cịn có thiếu sót, rất mong nhận
đƣợc sự góp ý của q thầy cơ và các bạn đồng nghiệp.
Trân trọng cảm ơn!
Nghệ An, tháng 8 năm 2012
Tác giả


4


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CBQL

: cán bộ quản lí

CSVC

: cơ sở vật chất

GD

: giáo dục

GD&ĐT

: giáo dục và đào tạo

CB

: cán bộ

GV

: giáo viên

HS

: học sinh


HT

: hiệu trƣởng

PPDH

: phƣơng pháp dạy học

QLGD

: quản lí giáo dục

THPT

: trung học phổ thơng

LLCT

: lí luận chính trị

CC

: cao cấp

TC

: trung cấp

SC


: sơ cấp

BDNV

: bồi dƣỡng nghiệp vụ


5

MỤC LỤC

Trang
MỞ ĐẦU
1.



do

chọn

đề

tài

…………………………………....………..…………..….1
2.

Mục


đích

nghiên

cứu

………………………..……………………………….2
Khách

3.

thể



đối

tƣợng

nghiên

cứu

……….………………….………...… 2
4.

Giả

thuyết


khoa

học

…………………………………………………………3
5.

Nhiệm

vụ

nghiên

cứu

………………………………………………………..3
6.

Phƣơng

pháp

nghiên

cứu

………………………………….…………….….3
7.


Phạm

vi

nghiên

cứu

……………………………………..…..………..……..4
8. Cấu trúc luận văn ……………………………..……………………..……...4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
Lịch

1.1.

sử

nghiên

cứu

vấn

đề

…………………………………..…..……….5
1.

2.


Một

số

khái

……………………....………….8

niệm

liên

quan

đến

đề

tài


6
1.2.1.

Quản



…………………………………………………..…....….………8
1.2.2.


Quản



giáo

dục

………………………………………….…..…..………9
1.2.2.1.

Khái

niệm

………………………………….……..………...….….........9
1.2.2.2.

Các

chức

năng

của

quản




giáo

dục

…….…………..…..…......……..11
Quản

1.2.3.



nhà

trƣờng

………...…………………………..……….….……13
1.3.

trung

Trƣờng

học

phổ

thơng

……….………….


………………………..15
1.3.1. Vị trí, mục tiêu của cấp trung học phổ thơng trong hệ thống giáo dục
quốc

dân

……………………………………………………………….……………..15
1.3.2.

Vai

trị,

nhiệm

vụ

của

giáo

dục

trung

học

phổ


thơng…………………….18
1.4.



luận

về

thƣ

viện

……………………………………………………….19
1.4.1.

Vị

trí,

vai

trị



ý

nghĩa


của

thƣ

viện

…………………………......…….19
1.4.2.

Đặc

trƣng



u

cầu

của

thƣ

viện

……………………………...……….20
1.4.2.1.

Đặc


trƣng

của

…………………………………………..…….20

thƣ

viện


7
1.4.2.2. Yêu cầu đối với thƣ viện ………………………………………….
…..20
1.4.3 Chức năng và nhiệm vụ của thƣ viện ở trƣờng trung học phổ thơng
…….21
1.4.3.1.

Chức

năng…………………………………………..………………….21
1.4.3.2.

vụ

Nhiệm

…………………………………………………...………….21
Các


1.4.4.

ngun

tắc

quản



thƣ

viện

……………………………..………….22
1.4.4.1.

Ngun

tắc

tính

mục

đích

của

quản




thƣ

viện

……………………….22
1.4.4.2. Ngun tắc tính hai mặt hành chính và chun mơn trong quản lý thƣ
viện
…………………………………………………………………..……........23
1.4.4.3. Ngun tắc tính khoa học và thực tiễn trong quản lý thƣ viện.
.………23
1.4.4.4. Nguyên tắc về tính đầy đủ và đồng bộ trong quản lý thƣ viện
………..23
1.4.4.5. Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quả trong quản lý thƣ viện
……...…….24
1.5. Nội dung công tác quản lý thƣ viện ở trƣờng trung học phổ thông ….
24
1.5.1. Kế hoạch hóa cơng tác thƣ viện ở trƣờng trung học phổ
thông………….25


8
1.5.2. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá công tác sử dụng thƣ viện
……………..29
Tiểu

kết


chƣơng

1

………………………………………………..………........30
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THƢ VIỆN CÁC TRƢỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở THÀNH PHỐ VINH
2.1.

Tổng

quan

về

thành

phố

Vinh,

tỉnh

Nghệ

An

………………….……….31
2.1.1.


Vị

trí

địa



………………………………………………..…….……….31
2.1.2.

Về

kinh

tế

-



hội

đào

tạo

………………………………………………....…….32
2.1.3.


Về

giáo

dục



…………………………………………………..33
2.1.4. Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng trung học phổ thơng ở thành
phố

Vinh

…………………………………………………………………………….36
Về

2.1.4.1.

số

lƣợng

…..……………………………..………..………………..36
2.1.4.2.

Về

trình


độ

đào

tạo

…………………………………..…………..…….37
2.1.5. Thực trạng đội ngũ giáo viên các trƣờng trung học phổ thông thành
phố

Vinh

………………………………………………………………….................38


9
2.1.5.1.

Về

số

lƣợng



trình

độ


đào

tạo

giáo

viên

………………………………….........38
2.1.5.2.

Về

chất

lƣợng

của

đội

ngũ

…………………………………..40
2.1.6. Thống kê ngân sách thƣ viện ở các trƣờng trung học phổ thông ở thành
phố

vinh

………………………………………………………………………...41

2.2. Thực trạng về thƣ viện ở các trƣờng trung học phổ thông thành phố
Vinh
……………………………………………………………………………43
2.2.1. Thực trạng trang bị thƣ viện ở các trƣờng trung học phổ thông ở thành
phố

Vinh

…………………………………………………………………………….44
2.2.1.1. Mức độ đáp ứng thƣ viện của trƣờng đối với chƣơng trình học
…........45
2.2.1.2. Thực trạng về chất lƣợng, tính đồng bộ và tính hiện đại của thƣ viện
………………………………………………………………………………….
.47
2.2.2. Thực trạng quản lý thƣ viện ở các trƣờng trung học phổ thông thành
phố

Vinh

………………………………………………………………….................51
2.2.2.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan
trọng

của

các

nội

dung


………………………………....…………...51

quản



thƣ

viện


10
2.2.2.2. Thực trạng về nội dung quản lý của hiệu trƣởng đối với công tác quản


thƣ

viện

…………………………….……………………..…………………….53
2.2.2.3. Thực trạng công tác tổ chức và chỉ đạo quản lý thƣ viện
……………..56
2.2.2.4. Những yếu tố gây khó khăn trong cơng tác quản lý thƣ viện ở các
trƣờng

trung

học


phổ

thông

trên

thành

phố

Vinh

…………………………...................61
2.3. Đánh giá thực trạng công tác quản lý thƣ viện ở các trƣờng trung
học

phổ

thông



thành

phố

Vinh

………………………………………………....62
2.3.1.


Những

ƣu

điểm

………………………………………………..…….......62
2.3.2.

Những

hạn

chế

………………………………………………..…………62
2.3.3.

Nguyên

nhân

của

thực

trạng

…………………………………………….63

2.3.3.1.

Nguyên

nhân

khách

quan

chủ

quan

……………………………………………..63
2.3.3.2.

Nguyên

nhân

………………………………………………..63
Tiểu

kết

chƣơng

………………………………………………..……….......64
Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THƢ VIỆN

TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ VINH

2


11
3.1.



sở

xác

lập

giải

pháp

…………………………………………………..65
3.1.1. Định hƣớng chung của Nhà nƣớc và địa phƣơng về đầu tƣ thƣ viện
.......65
3.1.2.



luận




thực

tiễn

công

tác

quản



thƣ

viện

………………………….66
3.2.

Các

giải

pháp

…………………………………………………………..…67
3.2.1. Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng của thƣ
viện và quản lý thƣ viện cho cán bộ quản lý và giáo viên
……………….…….67

3.2.1.1.

Mục

đích………………………………………………………….……67
3.2.1.2.

Nội

dung

……………………………………………………………….68
3.2.1.3.

Tổ

chức

thực

hiện

……………………………………………………...68
3.2.2. Giải pháp 2: Quản lý việc trang bị cung ứng thƣ viện
……...…..……...69
Mục

3.2.2.1.
đích……………………...…………………………………..........69
Nội


3.2.2.2.

dung

………………………………………………………….........69
3.2.2.3.

Tổ

chức

………………………………………………..…….69

thực

hiện


12
3.2.3.

Giải

pháp

3:




Quản

việc

sử

dụng

thƣ

viện

…………….……….........71
Mục

3.2.3.1.
đích…………………………………………………………….…71
Nội

3.2.3.2.

dung

……………………………………………………………….71
3.2.3.3.

Tổ

chức


thực

hiện

……………………………………………………..71
3.2.4.

Giải

pháp

4:

Quản



việc

bảo

quản

thƣ

viện

…………….…………...73
Mục


3.2.4.1.
đích……………………………………………………….............73
Nội

3.2.4.2.

dung

……………………………………………………………….73
3.2.4.3.

Tổ

chức

thực

hiện

……………………………………………………...73
3.2.5.

Giải

pháp

5:

Tổ


chức

các

điều

kiện

hỗ

trợ

khác

…………..……..........74
3.2.5.1.

Mục

đích……………………………………………………….............74
Nội

3.2.5.2.

dung

……………………………………………………………….74
3.2.5.3.

Tổ


chức

……………………………………………………...75

thực

hiện


13
3.3. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của giải pháp đề xuất
………...76
3.3.1.

Tính

cần

thiết



tính

khả

thi

…………………………………………….76

3.3.1.1.

cần

Tính

thiết

…………………………………………………….........77
Tính

3.3.1.2.

khả

thi

…………………………………………….…...…..……..78
3.3.2. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các giải pháp
…………........79
3.3.2.1.

Thuận

lợi

………………………………………………………………79
3.3.2.2.

Khó


khăn

………………………………………………………………79
Tiểu

kết

chƣơng

3

………………………………………..………………........81
KẾT

LUẬN



KIẾN

NGHỊ

…………..……………….82
1. Kết

luận

…………………………….…………………………………………….. 82


2. Kiến

nghị

…………………………….………………………...……………….... 82

TÀI

LIỆU

……………..……….…85

THAM

KHẢO


14
PHỤ

LỤC

…………………………..........................88

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Đất nƣớc ta đang chuyển sang thời kỳ thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa và hội nhập quốc tế. Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ
VIII đã nhấn mạnh: “Nâng cao dân trí, bồi dƣỡng và phát huy nguồn lực to

lớn của con ngƣời Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của cơng cuộc
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc”[14].
Thực hiện chủ trƣơng trên, bộ Giáo dục và Đào tạo đã và đang triển khai
đổi mới toàn diện và đồng bộ giáo dục - đào tạo, trong đó có đổi mới phƣơng
pháp dạy học.
Đổi mới phƣơng pháp dạy học có hiệu quả cao hay thấp một phần phụ
thuộc vào cơ sở vật chất và thƣ viện. Cùng với chƣơng trình kiên cố hóa
trƣờng lớp theo quyết định 159/QĐ-CP của Chính phủ, Ủy Ban nhân dân tỉnh,
sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An đã ƣu tiên kinh phí xây dựng trƣờng, lớp
học, trang bị cơ sở vật chất; mua sắm trang thiết bị dạy học, sách giáo khoa,
sách giáo viên, dành những điều kiện tốt nhất để các trƣờng thực hiện nhiệm
vụ đổi mới giáo dục trong những năm học vừa qua. Sở Giáo dục và Đào tạo
Nghệ An đã huy động nhiều nguồn kinh phí từ các chƣơng trình, dự án, xã hội
hóa giáo dục… để mua sắm phƣơng tiện, thiết bị thực hành cho học sinh và
đồ dùng dạy học cho giáo viên.
Ở cấp học trung học phổ thông, học sinh đƣợc tiếp xúc nhiều môn học
khác nhau nên việc sử dụng thƣ viện có hiệu quả sẽ góp phần quan trọng
trong việc nâng cao chất lƣợng dạy học. Trong đổi mới giáo dục và đào tạo,
vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học có vị trí đặc biệt quan trọng. Cuộc cách


15
mạng về phƣơng pháp dạy học sẽ đem lại bộ mặt mới, sức sống mới cho giáo
dục trong xã hội hiện đại. Thƣ viện là thành tố cơ bản của q trình dạy học,
góp phần giúp giáo viên thực hiện quá trình dạy học đạt kết quả cao. Thƣ viện
là điểm tựa cho học sinh hình thành tri thức lý thuyết và kỹ năng thực hành
đạt hiệu quả cao trong hoạt động học tập. Chúng ta có thể khẳng định rằng,
việc sử dụng có hiệu quả thƣ viện sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng cao
chất lƣợng dạy học và giáo dục.
Các trƣờng THPT sau những năm thay sách vừa qua đã đƣợc cung ứng

một lƣợng sách từ lớp 10 đến lớp 12 của các môn. Nhiệm vụ của các trƣờng
là làm sao sử dụng và phát huy hiệu quả lƣợng sách đã đƣợc cung cấp nhằm
thực hiện tốt hơn việc đổi mới phƣơng pháp dạy học góp phần tích cực thực
hiện mục tiêu là đào tạo con ngƣời Việt Nam năng động, sáng tạo, tự chủ.
Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy nhiều trƣờng THPT ở thành phố Vinh vẫn
chƣa làm tốt công tác bảo quản và sử dụng hiệu quả thƣ viện. Vì vậy, đối với
ngƣời làm cơng tác quản lý trƣờng học, việc xây dựng các giải pháp quản lý
hợp lý để phát huy hiệu quả sử dụng thƣ viện là rất cần thiết. Từ thực tế đó,
tơi chọn đề tài “Một số giải pháp quản lý thư viện trường trung học phổ
thông ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý thƣ viện và khảo sát thực trạng
quản lý thƣ viện trƣờng THPT thành phố Vinh, đề tài đề xuất một số giải
pháp quản lý thƣ viện nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học của các
trƣờng THPT tại thành phố Vinh.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: công tác quản lý thƣ viện tại trƣờng THPT thành
phố Vinh.


16
- Đối tƣợng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý thƣ viện trƣờng THPT ở
thành phố Vinh.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất đƣợc các giải pháp quản lý thƣ viện có cơ sở khoa học, phù
hợp với thực tế sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học trong các trƣờng
THPT ở thành phố Vinh.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về thƣ viện và công tác quản lý thƣ viện trong
trƣờng THPT.

- Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý thƣ viện của hiệu trƣởng
trƣờng THPT ở thành phố Vinh.
- Đề xuất một số giải pháp quản lý thƣ viện tại các trƣờng THPT ở thành
phố Vinh.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
Phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa những vấn đề lý luận từ sách,
báo, tài liệu và văn kiện, văn bản có liên quan nhằm xây dựng cơ sở lý luận
cho vấn đề nghiên cứu.
6.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Quan sát, thu thập thông tin qua việc quan sát hoạt động quản lý thƣ viện
trƣờng THPT.
- Khảo sát thực trạng về thƣ viện và quản lý thƣ viện trƣờng THPT ở thành
phố Vinh.
6.2.3. Phƣơng pháp thống kê toán học: sử dụng tốn thống kê để xử lý số
liệu, phân tích các thơng số cần thiết mang tính chính xác, khoa học.


17
7. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thực trạng thƣ viện và công tác quản lý thƣ viện của
hiệu trƣởng trên tất cả 11 trƣờng THPT ở thành phố Vinh, trực thuộc sở Giáo
dục và Đào tạo Nghệ An.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý thƣ viện các trƣờng trung học phổ thông
ở thành phố Vinh
Chƣơng 3: Một số giải pháp quản lý thƣ viện trƣờng trung học phổ

thông ở thành phố Vinh


18
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đối với công tác dạy học, thƣ viện là công cụ lao động sƣ phạm của GV và
HS, những yếu tố không thể thiếu đƣợc trong quá trình dạy học. Với tƣ cách
là cơng cụ lao động sƣ phạm của GV và HS, trong những trƣờng hợp sử dụng
đúng qui trình, phù hợp với đặc trƣng của từng bộ mơn, thƣ viện đóng vai trị
cung cấp nguồn thông tin cho HS trong học tập, là phƣơng tiện để GV trình
bày nội dung bài học một cách sâu sắc, thuận lợi, hình thành đƣợc ở HS
những phƣơng pháp học tập tích cực, chủ động.
Chính vì vậy, cơng tác quản lý cơ sở vật chất trƣờng học nói chung và
cơng tác quản lý thƣ viện nói riêng đã đƣợc nhiều tổ chức và cá nhân nghiên
cứu.
Trần Văn Long với đề tài: “Thực trạng và giải pháp quản lý cơ sở vật chất
các trƣờng tiểu học ở tỉnh Thanh Hóa”, tác giả đánh giá thực trạng quản lý
CSVC các trƣờng tiểu học để xác định đƣợc các giải pháp có tính khoa học và
khả thi trong quản lý CSVC các trƣờng tiểu học, góp phần phát triển dạy-học
2 buổi/ngày, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục tiểu học phù hợp với
tình hình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Thanh Hóa.
Trần Duy Hân với đề tài: “Biện pháp quản lý phƣơng tiện dạy học của
hiệu trƣởng các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Huế đáp ứng yêu cầu
đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thơng hiện nay” [23], tác giả đã nghiên
cứu lý luận và đánh giá thực trạng việc quản lý phƣơng tiện dạy học của Hiệu
trƣởng, xác lập các biện pháp quản lý phƣơng tiện dạy học có hiệu quả của



19
Hiệu trƣởng nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học ở các trƣờng THCS trên địa
bàn thành phố Huế, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay.
Lê Thanh Giang với đề tài: “Thực trạng và giải pháp quản lý việc sử dụng
thiết bị dạy học của giáo viên trƣờng trung học phổ thông tỉnh Cà Mau”, qua
đề tài tác giả đã khảo sát và phân tích thực trạng quản lý và sử dụng TBDH ở
một số trƣờng THPT tỉnh Cà Mau, từ đó đề xuất một số giải pháp quản lý việc
sử dụng TBDH của giáo viên nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH ở các
trƣờng THPT tỉnh Cà Mau.
Tơ Xn Giáp với cơng trình: “Phƣơng tiện dạy học-Hƣớng dẫn chế tạo và
sử dụng”, tác giả đã đƣa ra cơ sở phân loại và phân loại phƣơng tiện dạy học,
cách thức lựa chọn, thiết kế, chế tạo, sử dụng phƣơng tiện dạy học và các điều
kiện để đảm bảo sử dụng có hiệu quả phƣơng tiện dạy học. Theo tác giả:
“Phƣơng tiện dạy học đƣợc sử dụng đúng, có tác dụng làm tăng hiệu quả sƣ
phạm của nội dung và phƣơng pháp dạy học lên rất nhiều” [19].
Trong giáo trình: “Lý luận dạy học ở trƣờng THCS” của Nguyễn Ngọc
Bảo và Trần Kiểm đã dành chƣơng 5 để viết về phƣơng tiện dạy học. Theo tác
giả, phƣơng tiện dạy học có ý nghĩa quan trọng trong việc vận dụng phƣơng
pháp dạy học. Bên cạnh việc đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy học, hiện
nay các trƣờng THCS đã đƣợc trang bị nhiều phƣơng tiện dạy học. Vì vậy GV
cần phải nắm đƣợc khái niệm phƣơng tiện dạy học, các loại phƣơng tiện dạy
học, cách sử dụng, bảo quản từng loại phƣơng tiện dạy học, đặc biệt là
phƣơng tiện dạy học kỹ thuật. [2].
Trong cuốn: “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc xây dựng, sử
dụng cơ sở vật chất và thiết bị - thƣ viện dạy học ở trƣờng phổ thông Việt
Nam”, do Trần Quốc Đắc chủ biên, tác giả đã đƣa ra các quan điểm làm cơ sở
cho việc sử dụng thiết bị -thƣ viện, xác định vị trí, vai trị của CSVC và thiết
bị -thƣ viện ở trƣờng phổ thông. Các tác giả nhận định: “Thƣ viện phải đƣợc



20
sử dụng, hiệu quả sử dụng là mục tiêu cơ bản nhất và là mục tiêu duy nhất của
toàn bộ cơng tác thƣ viện trƣờng học. Sử dụng có hiệu quả thƣ viện là một
nhiệm vụ nặng nề, khó khăn của ngƣời giáo viên. Điều này đòi hỏi ngƣời GV
phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao với u cầu sử dụng thiết bị -thƣ
viện. Ngƣời GV không những cần hiểu biết về thiết bị -thƣ viện, về kỹ thuật
sử dụng chúng mà còn hiểu sâu về phƣơng pháp dạy học với yêu cầu sử dụng
thiết bị -thƣ viện: sử dụng thiết bị - thƣ viện với mục đích gì, lúc nào, số
lƣợng bao nhiêu, đặc điểm tâm lý HS ra sao; HS cần tham gia hoạt động nhƣ
thế nào khi dạy học có sử dụng thiết bị -thƣ viện, sử dụng thiết bị - thƣ viện
nhƣ thế nào để khơi dậy lòng say mê học tập, phát huy tính tích cực, năng lực
sáng tạo và bồi dƣỡng nhân cách cho HS”.
Trong cuốn: “Quản lý giáo dục” do Bùi Minh Hiền chủ biên, tác giả đã đề
cập đến vai trò của thƣ viện trong sự phát triển hệ thống giáo dục quốc dân,
phân loại các nhóm mà ngƣời quản lý thƣ viện cần bao quát và đƣa ra một số
nguyên tắc cùng giải pháp quản lý thƣ viện ở trƣờng học trong giai đoạn hiện
nay [24].
Giáo trình: “Bồi dƣỡng hiệu trƣởng trƣờng trung học cơ sở”, do Chu Mạnh
Nguyên chủ biên, tác giả đã nêu những vấn đề chung về CSVC- thiết bị -thƣ
viện và công tác quản lý về CSVC- thiết bị -thƣ viện. Đây là những nội dung
giúp ngƣời Hiệu trƣởng có thể áp dụng trong cơng tác quản lý CSVC, thƣ
viện ở trƣờng của mình.
Những cơng trình nghiên cứu của các tác giả nêu trên đã xây dựng đƣợc
một hệ thống lý luận về vai trò, tác dụng của thƣ viện cùng một số yêu cầu và
ngun tắc sử dụng nó trong q trình dạy học. Thƣ viện đƣợc xác định là
một thành tố quan trọng trong quá trình dạy học, nhất là ở cấp THPT, nó đóng
vai trị to lớn trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay. Lý luận về
thƣ viện đã đƣợc làm sáng tỏ trong nhiều cơng trình nghiên cứu và trong các



21
giáo trình về lý luận dạy học. Tuy vậy, trong các hƣớng nghiên cứu trên, lĩnh
vực nghiên cứu quản lý thƣ viện trong q trình dạy học nói chung và trong
các trƣờng THPT thành phố Vinh nói riêng chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ.
1.2. Một số khái niệm liên quan đến đề tài
1.2.1. Quản lý
Hoạt động quản lý hình thành từ sự phân công hợp tác lao động, từ sự xuất
hiện của tổ chức, cộng đồng. Với nhu cầu hƣớng đến hiệu quả tốt hơn, năng
suất cao hơn trong sự hợp tác lao động của cộng đồng đòi hỏi phải có sự chỉ
huy, phối hợp, phân cơng, kiểm tra, điều chỉnh… Do đó xuất hiện vai trị
ngƣời quản lý.
Các Mác viết: “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung
nào tiến hành trên qui mô tƣơng đối lớn, thì ít nhiều cũng đều cần đến một sự
chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng
chung phát sinh từ vận động của toàn bộ cơ thể khác với sự vận động của
những khí quan độc lập của nó. Một ngƣời độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy
mình, cịn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trƣởng”.
Ngày nay thuật ngữ quản lý đã trở nên phổ biến, nhƣng chƣa có một định
nghĩa thống nhất. Một số tác giả cho quản lý là hoạt động nhằm đảm bảo sự
hoàn thành công việc thông qua sự nỗ lực của ngƣời khác. Một số tác giả
khác cho quản lý là một hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo sự phối hợp
những nỗ lực cá nhân nhằm đạt đƣợc mục đích của nhóm. Tuy nhiên, theo
nghĩa rộng, quản lý là hoạt động có mục đích của con ngƣời “Quản lý chính là
các hoạt động do một hoặc nhiều ngƣời điều phối hành động của những ngƣời
khác nhằm thu đƣợc kết quả mong muốn”.
Từ những ý chung của các định nghĩa và xét quản lý với tƣ cách là một
hành động, chúng tôi đồng ý với quan niệm: “Quản lý là sự tác động có tổ



22
chức, có hƣớng đích của chủ thể quản lý tới đối tƣợng quản lý nhằm đạt mục
tiêu đề ra”.
1.2.2. Quản lý giáo dục
1.2.2.1. Khái niệm
Cũng nhƣ quản lý xã hội nói chung, quản lý giáo dục là hoạt động có ý
thức của con ngƣời nhằm theo đuổi những mục đích của mình. Chỉ có con
ngƣời mới có khả năng khách thể hóa mục đích, nghĩa là thể hiện cái ngun
mẫu lý tƣởng của tƣơng lai đƣợc biểu hiện trong mục đích đang ở trạng thái
khả năng sang trạng thái hiện thực. Chúng ta biết, mục đích giáo dục cũng
chính là mục đích của quản lý (tuy nó khơng phải là mục đích duy nhất của
mục đích quản lý giáo dục). Đây là mục đích có tính khách quan. Nhà quản
lý, cùng với đông đảo đội ngũ giáo viên, học sinh, các lực lƣợng xã hội …
bằng hành động của mình sẽ thực hiện mục đích đó trong hiện thực.
Thực tế, khái niệm “quản lý giáo dục” có nhiều cấp độ. Trong đó có hai
cấp độ chủ yếu: cấp vĩ mơ và cấp vi mô. Cấp quản lý vĩ mô tƣơng ứng với
việc quản lý một đối tƣợng có quy mơ lớn nhất, bao quát toàn bộ hệ thống.
Nhƣng trong hệ thống này lại có nhiều hệ thống con, tƣơng ứng với hệ thống
con có hoạt động quản lý vi mơ.
Quan niệm về quản lý vĩ mô và quản lý vi mơ trong giáo dục, sẽ gồm hai
nhóm khái niệm tƣơng ứng: quản lý một hệ thống giáo dục (quản lý vĩ mô) và
quản lý một nhà trƣờng (quản lý vi mơ). Ở đây, ta chỉ xem xét trên khía cạnh
cấp quản lý vi mô.
Theo tác giả Trần Kiểm, ở cấp độ quản lý vi mơ, có thể định nghĩa khái
niệm về QLGD nhƣ sau: “ Quản lý giáo dục đƣợc hiểu là hệ thống những tác
động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật)
của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh,


23

cha mẹ học sinh và các lực lƣợng xã hội trong và ngồi nhà trƣờng nhằm thực
hiện có chất lƣợng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng.” [27].
Hay cũng có thể định nghĩa “Quản lý giáo dục thực chất là những tác động
của chủ thể quản lý vào quá trình giáo dục (đƣợc tiến hành bởi tập thể giáo
viên và học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lƣợng xã hội) nhằm hình
thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của
nhà trƣờng.” [27].
Thuật ngữ “quản lý trƣờng học” có thể xem là đồng nghĩa với QLGD
thuộc tầm vi mô. Đây là những tác động quản lý diễn ra trong phạm vi nhà
trƣờng.
Từ các khái niệm nêu trên, chúng ta có thể thấy rõ bốn yếu tố của QLGD,
đó là: chủ thể quản lý, đối tƣợng quản lý, khách thể quản lý và mục tiêu quản
lý. Ta có thể biểu diễn bốn yếu tố này bằng sơ đồ:
Chủ
thể
QL

Đối
tƣợng
QL

Mục tiêu
QL

Khách
thể
QL

Sơ đồ khái niệm quản lý
Trong thực tiễn, các yếu tố nêu trên không tách rời nhau mà ngƣợc lại,

chúng có quan hệ tƣơng tác gắn bó với nhau. Chủ thể quản lý tạo ra những tác
nhân tác động lên đối tƣợng quản lý, nơi tiếp nhận tác động của chủ thể quản
lý và cùng với chủ thể quản lý hoạt động theo một quỹ đạo nhằm cùng thực
hiện mục tiêu của tổ chức. Khách thể quản lý nằm ngoài hệ thống quản lý
giáo dục. Nó là hệ thống khác hoặc các ràng buộc của mơi trƣờng… Nó có
thể chịu tác động hoặc tác động trở lại đến hệ thống giáo dục và hệ thống
quản lý giáo dục. Vấn đề đặt ra đối với chủ thể quản lý là làm nhƣ thế nào để
những tác động từ phía khách thể quản lý đến giáo dục là tích cực, cùng thực
hiện mục tiêu chung.


24
1.2.2.2. Các chức năng của quản lý giáo dục
a. Chức năng kế hoạch hóa trong quản lý giáo dục
Một tập thể lao động, trong đó mọi ngƣời liên kết với nhau hoạt động thực
hiện nhiệm vụ của tập thể và của bản thân. Nhiệm vụ cốt yếu của ngƣời quản
lý là làm thế nào để mọi ngƣời biết nhiệm vụ của mình, biết phƣơng pháp
hoạt động nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu của tổ chức. Đấy là chức năng
kế hoạch hóa của nhà quản lý. Kế hoạch hóa bao gồm việc xây dựng mục
tiêu, chƣơng trình hành động, xác định từng định hƣớng cụ thể, những điều
kiện, phƣơng tiện cần thiết trong một thời gian nhất định của cả hệ thống quản
lý và bị quản lý. Chức năng này bao gồm: các loại kế hoạch và việc lập kế
hoạch trong giáo dục.
b. Chức năng tổ chức trong quản lý giáo dục
Để giúp cho các cá nhân cùng làm việc với nhau nhằm thực hiện có hiệu
quả mục tiêu cần phải xây dựng và duy trì một cơ cấu nhất định về vai trị,
nhiệm vụ và vị trí cơng tác. Cho nên, có thể nói việc xây dựng các vai trò,
nhiệm vụ là chức năng tổ chức trong quản lý. Vai trò của một bộ phận hay
một cá nhân bao hàm bộ phận hay cá nhân đó hiểu rõ cơng việc mình làm
nằm trong một phạm vi nào, nhằm mục đích hoặc mục tiêu nào, cơng việc của

họ ăn khớp nhƣ thế nào với các cá nhân hoặc bộ phận khác và những thơng
tin cần thiết để hồn thành cơng việc.
Vì vậy, ta có thể hiểu rằng, chức năng tổ chức trong quản lý là việc thiết kế
cơ cấu các bộ phận cho phù hợp với mục tiêu của tổ chức. Song khơng phải
chỉ có vậy, mà việc thực hiện chức năng tổ chức trong quản lý còn phải chú ý
đến phƣơng thức hoạt động, đến quyền hạn của từng bộ phận, tạo điều kiện
cho sự liên kết ngang, dọc và đặc biệt chú ý đến việc bố trí cán bộ là ngƣời
vận hành các bộ phận của tổ chức.
c. Chức năng điều khiển (chỉ đạo thực hiện) trong quản lý giáo dục


25
Đây là chức năng thể hiện năng lực của ngƣời quản lý. Sau khi hoạch định
kế hoạch và sắp xếp tổ chức, ngƣời cán bộ quản lý phải điều khiển cho hệ
thống hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu đã đề ra. Đây là quá trình sử dụng
quyền lực của ngƣời quản lý để tác động đến các đối tƣợng bị quản lý (con
ngƣời, các bộ phận) một cách có chủ đích nhằm phát huy hết tiềm năng của
họ hƣớng vào việc đạt mục tiêu chung của hệ thống. Ngƣời điều khiển hệ
thống phải là ngƣời có tri thức và kỹ năng ra quyết định và tổ chức thực hiện
quyết định.
d. Chức năng kiểm tra trong quản lý giáo dục
Đây là chức năng quan trọng của nhà quản lý, có thể nói, chức năng này
xun suốt q trình quản lý và là chức năng của mọi cấp quản lý. Kiểm tra là
một hoạt động nhằm thẩm định, xác định một hành vi của cá nhân hay một tổ
chức trong quá trình thực hiện quyết định. Ngồi ra, cịn có thể hiểu là hoạt
động quan sát và kiểm nghiệm mức độ phù hợp của quá trình hoạt động của
đối tƣợng bị quản lý với các quyết định quản lý đã lựa chọn.

Kế hoạch


Kiểm tra

Thông tin

Chỉ đạo


×