Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (660.12 KB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 8 THỨ. BUỔI. THỨ 2 19/10. Sáng Chiều. THỨ 3 20/10. Sáng Chiều. THỨ 4 21/10. Sáng Chiều. THỨ 5 22/10. SÁNG Chiều. THỨ 6 23/10. SÁNG. MÔN Chào cơ Tiếng việt Tiếng anh Tiếng việt. BÀI HỌC Tuần 8 Bài 8A: Sự chia sẻ làm cuộc sống tốt đẹp hơn (T1) GV chuyên Bài 8A: Sự chia sẻ làm cuộc sống tốt đẹp hơn (T 2) (GDKNS) Toán Bảng chia 7(tiết 2) Tiếng việt Bài 8B: Hãy học cảm thông (T1) Thủ công GV chuyên Toán Giảm đi một số lần (T1) HĐGDTC Giảm đi một số lần (T1) HĐGDĐĐức Tôn trọng đám tang(tiết 2)(GDKNS) Tiếng việt Bài 8B: Hãy học cảm thông (T2) Tiếng anh GV chuyên Toán Giảm đi một số lần (T2) HĐGDÂ nhạc Ôn tập bài hát :bầu bí thương nhau. HĐGDTC GV chuyên Toán Mĩ thuật Tiếng việt Tiếng Việt TN-XH Toán Tiếng việt Tiếng việt TN-XH. Tìm số chia(T1) GV chuyên dạy Bài 8b:Hãy học cảm thông(tiết 3) Bài 8c: Một ngôi sao chẳng sáng đêm (T1) Cơ quan thần kinh của chúng ta (T3) Tìm số chia(T2) Bài 8c: Một ngôi sao chẳng sáng đêm (T2) Bài 8c: Một ngôi sao chẳng sáng đêm (T3) (GDKNS) (GDMT) Cần làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh?(T1) (GDKNS)(GDMT) Tuần 8. Chiều Sinh hoạt Chú thích: * GD Bảo vệ môi trường. ** Phần dành cho HS năng khiếu, HS tiếp thu nhanh. * Phần hỗ trợ HS chậm tiến bộ, HS tiếp thu chậm. - GD sử dụng tiết kiệm năng lượng: GD SDTK NL. - Giáo dục kĩ năng sống: GD KNS Kí duyệt của tổ trưởng. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. NHẬT KÝ HƯỚNG DẪN HỌC TUẦN Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015 Tiếng Việt Bài 8A: Sự chia sẻ làm cuộc sống tốt đẹp hơn(T1) I. Mục tiêu::.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Đọc và hiểu câu chuyện Các em nhỏ và cụ già. - Nghe nói về chủ đề Chia sẻ, cảm thông với ngươi khác. II.Hoạt động học. A.Hoạt động cơ bản. Khởi động : - Ban văn nghệ làm việc . - Các nhóm trưởng lấy ĐDHT. - Ban học tập làm việc : Trưởng ban học tập báo cáo hoạt động ứng dụng. - GV chuyển ý giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng. - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn ghi tên bài và đọc mục tiêu bài. - HS chia sẻ mục tiêu trước lớp, nêu ý kiến của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. Hình thành kiến thức. 1.Quan sát tranh, đọc thầm các tin trong tài liệu trang 96. Việc 1: Em quan sát tranh trong tài liệu trang 96 và đọc thầm các tin dưới tranh. 2. Những tin trên gợi cho em suy nghĩ gì?. Việc 1: Em đọc các câu ở bài 2 trang 96 và chọn câu nói lên suy nghĩ cả mình qua các tin trên.. Việc 2: Em chia sẻ với bạn bên cạnh về suy nghĩ của mình qua những tin trên.. Việc 1: Nhóm trưởng gọi các bạn trả lơi trước nhóm. Việc 2:Các bạn lắng nghe và bổ sung , đánh giá (nếu có). Việc 3:Nhóm trưởng tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. - Giáo viên tương tác với học sinh : + Cho HS quan sát bức tranh trong tài liệu trang 69 hỏi nội dung tranh và dẫn dắt vào bài “Bài tập làm văn”. 3.Nghe cô giáo đọc bài.. - Nghe cô giáo đọc bài Các em nhỏ và cụ già - Các bạn theo dõi, đọc thầm. 4.Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Em đọc thầm các từ ngữ và lơi giải nghĩa.. - Em và bạn nói cho nhau nghe nghĩa của các từ.. Việc 1: Nhóm trưởng hỏi lại nghĩa một số từ trong bài . Việc 2:Nhóm trưởng hỏi : Trong nhóm mình có bạn nào còn từ nào không hiểu ở trong bài không? - Các bạn khác nghe và giải thích cho bạn(nếu hiểu) hoặc nhơ cô giáo giúp đỡ). Việc 1: Nghe cô giáo đọc các từ ngữ. Việc 2: Đọc từ trước lớp. 5.Cùng luyện đọc.. Việc 1:Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc từng đoạn nối tiếp trong nhóm . Việc 2: Các bạn trong nhóm bình chọn bạn đọc tốt nhất. Việc 3:Cả nhóm thống nhất ý kiến báo cáo cô giáo.. Hoạt động kết thúc tiết học. - Việc 1:Các nhóm trưởng báo cáo kết quả học tập trước lớp. - Việc 2: Ban học tập : gọi các bạn trả lơi lại câu hỏi ở bài 6. - Việc 1: Ở nhà em đã làm được việc gì giúp đỡ bố mẹ? - Việc 2: GV giáo dục : Tích cực làm việc nhà phù hợp để giúp đỡ bố mẹ. - Việc 3: GV nhận xét tinh thần học tập của HS. ---------------------------------------------------------------------------Tiếng Việt Bài 8A: Sự chia sẻ làm cuộc sống tốt đẹp hơn(T2) I. Mục tiêu:: - Đọc và hiểu câu chuyện Các em nhỏ và cụ già. - GDKNS: kĩ năng xác định giá trị, thể hiện sự cảm thông. II.Hoạt động học. B.Hoạt động thực hành. Khởi động :.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Ban văn nghệ làm việc . - Các nhóm trưởng lấy ĐDHT. - BHT làm việc : Cho các bạn nối tiếp kể về những việc đã làm để giúp đỡ cha mẹ. - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn ghi tên bài và đọc mục tiêu bài. - HS chia sẻ mục tiêu trước lớp, nêu cách làm để đạt được mục tiêu. 1.Tìm hiểu nội dung bài đọc.. - Việc 1: Em đọc thầm lại truyện Các em nhỏ và cụ già, chọn câu trả lơi đúng cho các câu hỏi trong tài liệu trang 98 và 99.. Việc 2: Em và bạn trao đổi câu trả lơi cho nhau, nhận xét đánh giá cho bạn.. Việc 1:Nhóm trưởng gọi các bạn nêu kết quả. Việc 2: Nhóm trưởng thông nhất ý kiến, báo cáo cô giáo. 2.Chọn tên khác cho chuyện.. - Em đọc yêu cầu bài 2 trang 99, suy và chọn tên khác cho chuyện.. Việc 2: Em và bạn chia sẻ kết quả với nhau.. Việc 1:Nhóm trưởng gọi các bạn nêu bài làm của mình. Việc 2:Nhóm trưởng thông nhất ý kiến, báo cáo cô giáo. - GDKNS: Học tập các bạn nhỏ biết cảm thông, chia sẻ động viên người khác. 3. Thi đọc từng đoạn, toàn bộ câu chuyện Các em nhỏ và cụ già. Việc 1:Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm. Việc 2:Các bạn nghe, nhận xét, bình chọn bạn thi đọc trước lớp. -Việc 1: Ban học tập tổ chức cho các bạn thi đọc trước lớp. Đại diện các nhóm lên thi đọc. Việc 2: Nhận xét, bình chọn và tuyên dương bạn đọc tốt nhất. Hoạt động kết thúc tiết học: - Việc 1:Cá nhân, nhóm trưởng báo cáo kết quả học tập trước lớp. - Việc 2: BHT hỏi các bạn: Bạn đã bao giơ chia sẻ, cảm thông với ngươi khác chưa? Việc đó diễn ra như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Việc 3:Mơi cô giáo chia sẻ với phần hoạt động của lớp. - GDKNS: kĩ năng xác định giá trị, thể hiện sự cảm thông.. C.Hoạt động ứng dụng - Nói cho ngươi thân trong gia đình em nghe về một việc em đã làm để bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với ngươi khác. ________________________________________________. Buổi chiều Toán Bài 20:Bảng chia 7 (Tiết 2). I. Mục tiêu: - Vận dụng bảng chia 7 vào tính và giải toán. - Nhận biết được hình đã tô màu 1/7. II.Hoạt động học Khởi động:. 1. Trò chơi dẫn vào bài học Việc 1: Hội đồng tự quản tự đề xuất trò chơi. Việc 2:Ban học tập cho các bạn chơi trò chơi truyền điện :Ôn bảng chia 7. Việc 2: Giáo viên giới thiệu bài học. Tìm hiểu mục tiêu bài học:. Việc 1: Đọc thầm mục tiêu bài học ( 2 – 3 lần ) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?. - Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: + Mơi bạn nêu mục tiêu bài học. + Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành luyện tập tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng vào giải toán: Lần lượt thực hiện các bài tập 1,bài 2, bài 3, bài 4 trang 63, 64 trong tài liệu hướng dẫn học Toán 3 vào vở. Cách thực hiện từng bài như sau:. Việc 1:Mở sách hướng dẫn học, đọc hiểu nhiệm vụ của bài tập. Việc 2: Làm bài tập vào vở..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Việc 1: Em và bạn đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. Nếu không thống nhất thì đề nghị trao đổi nhóm.. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung. Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo giáo viên. Hoạt động kết thúc tiết học:. Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu. - Ban học tập cho các bạn chơi trò chơi thi đọc thuộc bảng chia 7 Cả lớp nhận xét, tuyên dương bạn đọc thuộc bảng chia 7. - GV nhận xét tinh thần của HS. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.. Việc 1: Em thực hiện bài ứng dụng trang 64 trong TLHD học Toán 3 tập 1A Việc 2: Em cùng các bạn chia sẻ phần ứng dụng với cô giáo vào tiết học hôm sau.. __________________________________ Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015 Tiếng Việt BÀI 8B: Hãy học cảm thông (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: -Kể được câu chuyện Các em nhỏ và cụ già theo tranh. -Mở rộng vốn từ về cộng đồng. II.Hoạt động học A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động:. 1. Trò chơi dẫn vào bài học Việc 1: Hội đồng tự quản tự đề xuất và tổ chức cả lớp chơi một trò chơi. Việc 2: Giáo viên giới thiệu bài học..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tìm hiểu mục tiêu bài học:. Việc 1: Đọc thầm mục tiêu bài học ( 2 – 3 lần ) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?. - Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: + Mơi bạn nêu mục tiêu bài học. + Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? Hình thành kiến thức 1.Kể từng đoạn câu chuyện Các em nhỏ và cụ già.. Việc 1:Em tự kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào các tranh trong tài liệu trang 100.. Việc 2: Em và bạn thay nhau kể chuyện từng đoạn câu chuyện.. Việc 1:Nhóm trưởng gọi các bạn kể trước nhóm. Việc 2: Bình chọn bạn kể hay nhất trong nhóm. Việc 3: Thư kí tổng hợp, báo cáo cô giáo. 2.Thi kể lại từng đoạn câu chuyện.. Ban học tập điều hành: +Việc 1: Mỗi nhóm cử 1 bạn thi kể. +Việc 2: Các nhóm nối tiếp nhau kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện trước lớp. +Việc 3: Các bạn nhận xét bình chọn bạn kể tốt nhất. 3.Thi Ai xếp từ nhanh: Việc 1: Em mở tài liệu trang 100 đọc 6 từ có tiếng cộng hoặc tiếng đồng và nghĩa của chúng. Việc 2 : Suy nghĩ và xếp các từ vào bảng trong Tài liệu trang 101. Việc 3: Em và bạn trao đổi kết quả cho nhau.. Việc 1: Nhóm trưởng gọi các bạn nêu cách xếp từ vào bảng. Cả nhóm nhận xét, thống nhất kết quả..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Việc 2:Thư kí tổng hợp ý kiến của nhóm và ghi vào bảng nhóm, báo cáo cô giáo. Hoạt động kết thúc tiết học. Việc 1: Cá nhân, nhóm trưởng báo cáo kết quả học tập trước lớp. Việc 2: Mơi cô giáo chia sẻ với phần hoạt động của lớp. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.. Kể cho người thân nghe câu chuyện Các em nhỏ và cụ già.. ________________________________ Toán Bài 21:Giảm đi một số lần (Tiết 1). I. Mục tiêu: - Em biết thực hiện giảm đi một số lần. II.Hoạt động học. Khởi động:. 1. Trò chơi dẫn vào bài học Việc 1: Hội đồng tự quản tự đề xuất và tổ chức cả lớp chơi một trò chơi. Việc 2: Ban học tập tổ chức cả lớp chơi trò chơi :Truyền điện: Ôn lại bảng chia 2,3,4,5,6,7. - Việc 3: Em ghi tên bài vào vở. Tìm hiểu mục tiêu bài học:. Việc 1: Đọc thầm mục tiêu bài học ( 2 – 3 lần ) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?. - Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: + Mơi bạn nêu mục tiêu bài học. + Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? Hình thành kiến thức: A. Hoạt động cơ bản:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Tìm hiểu cách thực hiện giảm một số đi một số lần. Việc 1: Em nghe thầy cô giáo hướng dẫn cách thực hiện giảm một số đi một số lần. Việc 2: Em đọc thầm lại cách thực hiện giảm một số đi một số lần trong Tài liệu bài 1 trang 65. 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm Việc 1: Nêu mở tài liệu trang 65 đọc yêu cầu bài và suy nghĩ tìm số cần điền vào các chỗ chấm. Việc 1: Em và bạn cùng chia sẻ với nhau về kết quả viết ra để cùng nhau đánh giá, bổ sung (nếu có).. Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả. Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Thực hành luyện tập thực hiện giảm một số đi một số lần: Lần lượt thực hiện bài tập 1 trang 66 trong tài liệu hướng dẫn học toán 3 vào vở. Cách thực hiện từng bài như sau:. Việc 1:Mở sách hướng dẫn học, đọc hiểu nhiệm vụ của bài tập. Việc 2: Làm bài tập vào vở. Việc 1: Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. Nếu không thống nhất thì đề nghị trao đổi nhóm.. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung. Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo giáo viên. Hoạt động kết thúc tiết học: * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu. - Ban học tâp đố cả lớp tìm: + Giảm 16 đi 4 lần bằng bao nhiêu?Vì sao?. + Giảm 30 phút đi 4 lần bằng bao nhiêu phút?Vì sao?. + Giảm 48 ngày đi 4 lần bằng bao nhiêu ngày?Vì sao?. - Cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh và chính xác nhất..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> -. GV nhận xét tinh thần học tập của HS. ___________________________________. Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015 Tiếng Việt BÀI 8B: Hãy học cảm thông(Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Mở rộng vốn từ về cộng đồng. Củng cố cách viết đúng chữ hoa G. II.Hoạt động học A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động:. 1. Trò chơi dẫn vào bài học Việc 1: Hội đồng tự quản tự đề xuất và tổ chức cả lớp chơi một trò chơi. Việc 2: Giáo viên giới thiệu bài học. Tìm hiểu mục tiêu bài học:. Việc 1: Đọc thầm mục tiêu bài học ( 2 – 3 lần ) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?. - Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: + Mơi bạn nêu mục tiêu bài học. + Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? * Hình thành kiến thức A. Hoạt động cơ bản: 4. Mở rộng vốn từ về cộng đồng:. Việc 1:Em mở tài liệu trang 101 đọc yêu cầu bài tập. Việc 2: Em đọc và chọn nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi thành ngữ, tục ngữ ở cột A. Việc 3: Em suy nghĩ trả lơi: Em tán thành với thái độ nào? Em không tán thành thái độ nào?.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Việc 2: Em và bạn đổi trao đổi, thống nhất kết quả.. Việc 1:Nhóm trưởng gọi các bạn báo cáo. Việc 3: Thư kí tổng hợp, báo cáo cô giáo. B. Hoạt động thực hành: 1.Luyện viết chữ hoa G.. Việc 1:Em viết vào vở theo yêu cầu trong TLHDHTV3 trang 102.. Việc 2: Em và bạn đổi vở cho nhau nhận xét.. Việc 1:Nhóm trưởng gọi các bạn báo cáo. Việc 2:Bình chọn viết đẹp trong nhóm. Việc 3: Thư kí tổng hợp, báo cáo cô giáo.. Hoạt động kết thúc tiết học. Ban học tập lên làm việc: Việc 1:Cá nhân, nhóm trưởng báo cáo kết quả học tập trước lớp. Việc 2: BHT tổ chức cho các bạn nêu một số thành ngữ, tục ngữ nói về thái độ ứng xử trong cộng đồng. Việc 3:Mơi cô giáo chia sẻ với phần hoạt động của lớp.. _____________________________________ TOÁN BÀI 21:Giảm đi một số lần (Tiết 2).. I. Mục tiêu: - Em biết thực hiện giảm đi một số lần và vận dụng vào giải toán. II.Hoạt động học Khởi động:. 1. Trò chơi dẫn vào bài học Việc 1: Hội đồng tự quản tự đề xuất trò chơi..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Việc 2:Ban học tập cho các bạn chơi trò chơi truyền điện :Ôn bảng chia 7. Việc 2: Giáo viên giới thiệu bài học. Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Đọc thầm mục tiêu bài học ( 2 – 3 lần ) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?. - Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: + Mơi bạn nêu mục tiêu bài học. + Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành luyện tập giảm một số đi một số lầnvà vận dụng vào giải toán: Lần lượt thực hiện các bài tập 2, bài 3trang 66, 67 trong tài liệu hướng dẫn học Toán 3 vào vở. Cách thực hiện từng bài như sau:. Việc 1:Mở sách hướng dẫn học, đọc hiểu nhiệm vụ của bài tập. Việc 2: Làm bài tập vào vở. Việc 1: Em và bạn đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. Nếu không thống nhất thì đề nghị trao đổi nhóm. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung. Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo giáo viên. Hoạt động kết thúc tiết học: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu. - Ban học tập cho các bạn nêu lại cách thực hiện giảm một số đi một số lần - GV nhận xét đánh giá sau tiết học. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Việc 1: Em thực hiện bài ứng dụng trang 67 trong TLHD học Toán 3 tập 1A Việc 2: Em cùng các bạn chia sẻ phần ứng dụng với cô giáo vào tiết học hôm sau. ___________________________________________ Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015 Toán.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 22: Tìm số chia (T1) I.Mục tiêu - Em biết cách tìm số chia chưa biết của phép chia. II.Hoạt động học Khởi động:. 1. Trò chơi dẫn vào bài học Việc 1: Hội đồng tự quản tự đề xuất và tổ chức cả lớp chơi một trò chơi. Việc 2: Ban học tập tổ chức cả lớp chơi trò chơi :Truyền điện: Ôn lại bảng chia 2,3,4,5,6,7. - Việc 3: Em ghi tên bài vào vở. Tìm hiểu mục tiêu bài học:. Việc 1: Đọc thầm mục tiêu bài học ( 2 – 3 lần ) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?. - Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: + Mơi bạn nêu mục tiêu bài học. + Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? Hình thành kiến thức: A. Hoạt động cơ bản: 1. Chơi trò chơi: “Đố bạn”. Việc 1: Em viết một phép chia và đố bạn xác định số bị chia, số chia và thương. 2. Nhận biết cách tìm số chia Việc 1: Em mở tài liệu trang 68 đọc yêu cầu và thực hiện các hoạt động theo yêu cầu. Việc 1: Em và bạn cùng chia sẻ với nhau về kết quả để cùng nhau đánh giá, bổ sung.. Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả. Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo. 3. Tìm hiểu cách tìm số chia:.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Việc 1:Mở sách hướng dẫn học, đọc hiểu nhiệm vụ của bài tập bài 3 trang 69 và trả lơi các câu hỏi trong bài. Việc 1: Em và bạn hỏi-đáp nhau trả lơi lại các câu hỏi để cùng nhận xét, thống nhất câu trả lơi.. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung. Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo giáo viên. 4. Tìm hiểu quy tắc tìm số chia và vận dụng tìm số chia:. Việc 1:Mở sách hướng dẫn học bài 4 trang 69 đọc kĩ nội dung và viết vào vở. Việc 2: Em suy nghĩ cách tìm số chia trong các phép chia ở câu b. Việc 1: Em và bạn đổi vở kiểm tra cho nhau và nói cho nhau nghe cách tìm số chia trong các phép chia ở câu b.. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và nhận xét. Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo giáo viên. Hoạt động kết thúc tiết học: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu. - Ban học tập cho các bạn nêu lại cách tìm số chia. - GV nhận xét đánh giá tiết học _______________________________________ Tiếng Việt Bài 8b: Hãy học cảm thông(T3) I.Mục tiêu. - Viết đúng các từ mở đầu bằng r/d/gi hoặc các từ ngữ có vần uôn/uông. - Nghe viết đúng chính tả một đoạn văn . II.Hoạt động học Khởi động:. 1. Trò chơi dẫn vào bài học Việc 1: Hội đồng tự quản tự đề xuất và tổ chức cả lớp chơi một trò chơi. Việc 2: Giáo viên giới thiệu bài học..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Đọc thầm mục tiêu bài học ( 2 – 3 lần ) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? - Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: + Mơi bạn nêu mục tiêu bài học. + Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? B.Hoạt động thực hành. 1.Viết đúng từ ngữ mở đầu bằng r/d/gi.. Việc 1: Em mở tài liệu trang 102, đọc yêu cầu bài 2a. Việc 2: Em suy nghĩ và chọn chữ r, d hay gi điền vào các chỗ trống trong đoạn thơ. Việc 3: Em viết các chữ đã điền hoàn chỉnh vào vở. Việc 1: Em và bạn đổi vở nhận xét bài cho nhau và sửa lỗi(nếu có). Việc 1: Nhóm trưởng gọi các bạn đọc kết quả, nhận xét thống nhất kết quả. Việc 2:Thư kí tổng hợp ý kiến, báo cáo với cô giáo. Việc 3: Em ghi các từ ngữ đã chọn đúng vào vở. Việc 4: Em và bạn đổi vở kiểm tra bài cho nhau. Nếu không thống nhất thì đề nghị nhóm trưởng tổ nhận xét đánh giá trong nhóm. Việc 5: Thư kí tổng hợp, báo cáo kết quả với cô giáo. 2.Nghe viết đoạn 4 bài Các em nhỏ và cụ già. Việc 1: Em nghe thầy cô đọc rồi viết bài vào vở. Việc 2: Em soát lại lỗi toàn bài - Em và bạn trao đổi bài để soát và sửa lỗi cho nhau. Việc 1: Nhóm trưởng gọi các bạn báo cáo. Việc 2: Báo cáo cô giáo . Hoạt động kết thúc tiết học. Ban học tập lên làm việc: Việc 1: Cá nhân, nhóm trưởng báo cáo kết quả học tập trước lớp. Việc 2: Mơi cô giáo chia sẻ với phần hoạt động của lớp. C.Họat động ứng dụng..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Luyện viết lại một số từ em viết chưa chính xác trong bài Các em nhỏ và cụ già (nếu có). ____________________________________ Tiếng Việt Bài 8c: Một ngôi sao chẳng sáng đêm(T1) I.Mục tiêu. - Biết một số thành ngữ, ca dao, tục ngữ nói về thái độ ứng xử trong cộng đồng. - Đọc – hiểu bài thơ Tiếng ru .Thuộc bài thơ . II.Hoạt động học. Khởi động :. - Ban văn nghệ làm việc . - Các nhóm trưởng lấy ĐDHT. - Ban học tập làm việc : Trưởng ban học tập báo cáo hoạt động ứng dụng. - GV chuyển ý giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng. - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn ghi tên bài và đọc mục tiêu bài. - HS chia sẻ mục tiêu trước lớp, nêu ý kiến của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. Hình thành kiến thức. A. Hoạt động cơ bản: 1. Tìm hiểu các tục ngữ, thành ngữ và ca dao nói về thái độ ứng xử trong cộng đồng:. Việc 1: Em mở tài liệu trang 104 đọc các câu và suy nghĩ điền nhanh các từ thích hợp để hoàn chỉnh các tục ngữ, thành ngữ, ca dao. Việc 2: Em và bạn trao đổi kết quả, cùng nhận xét thống nhất.. Việc 1: Nhóm trưởng gọi các bạn báo cáo. Cả nhóm thảo luận, thống nhất kết quả. Việc 2:Thư kí tổng hợp ý kiến cả nhóm và báo cáo với cô giáo.. - Giáo viên tương tác với học sinh :Cho HS quan sát các bức tranh trong tài liệu trang 105 hỏi nội dung các tranh và dẫn dắt vào bài “Tiếng ru ”. 2.Nghe đọc bài thơ..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Việc1:Cả lớp nghe cô giáo đọc bài Tiếng ru. Em theo dõi, đọc thầm. 3.Đọc từ và lời giải nghĩa.. Việc 1: Em đọc từ và lơi giải nghĩa trong tài liệu bài 3 trang 105.. Việc 2: Em và bạn đố nhau về nghĩa các từ.. Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu nghĩa của từ, cả nhóm nhận xét đánh giá. Việc 2: Nhóm trưởng hỏi thêm: Trong nhóm mình có bạn nào còn từ nào không hiểu ở trong bài không? - Các bạn khác nghe và giải thích cho bạn(nếu hiểu) hoặc nhơ cô giáo giúp đỡ) 4.Luyện đọc.. Việc 1:Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc nối tiếp từng dòng thơ, khổ thơ rồi đọc cả bài trong nhóm . * Nhắc HS chú ý nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi sau dấu chấm phẩy dài hơn sau dấu phẩy. Việc 2: Các bạn trong nhóm nghe, nhận xét từng bạn đọc. Việc 3: Báo cáo kết quả luyện đọc với cô giáo. 5.Thảo luận trả lời câu hỏi. - Em suy nghĩ trả lơi các câu hỏi trong tài liệu bài 4 trang 105.. - Em và bạn trao đổi câu trả lơi cho nhau.. Việc 1:Nhóm trưởng gọi các bạn nêu câu trả lơi. Việc 2:Nhóm trưởng thông nhất ý kiến, báo cáo cô giáo. 6.Thảo luận nêu cách hiểu về mỗi câu thơ.. Việc 1: Em đọc thầm khổ thơ 2, suy nghĩ cách hiểu của em về mỗi câu thơ..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Việc 1:Nhóm trưởng gọi các bạn nêu cách hiểu của mình về các câu thơ trong khổ thơ 2. Cả nhóm nhận xét, thống nhất kết quả. Việc 2:Thư kí tổng hợp ý kiến của nhóm, báo cáo cô giáo. 7.Thi học thuộc lòng bài thơ.. Việc 1: Em đọc thuộc lòng bài thơ. Việc 1:Nhóm trưởng tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ trong nhóm. Việc 2:Bình chọn bạn đọc thuộc tốt nhất trong nhóm để tuyên dương bạn. Hoạt động kết thúc tiết học.. Ban học tập làm việc: Việc 1: Các nhóm trưởng báo cáo kết quả học tập trước lớp. Việc 2: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn thi đọc thuộc bài thơ Tiếng ru trước lớp. Cả lớp nghe, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt nhất. Việc 3: Nghe GV nhận xét sau tiết học. C.Hoạt động ứng dụng. Em đọc cho mọi ngươi trong gia đình nghe bài thơ Tiếng ru em đã học thuộc lòng ở lớp. ______________________________________ Buổi chiều Tự nhiên và xã hội Bài 6: Cơ quan thần kinh của chúng ta (T3) I. Mục tiêu: - Nhận biết được vai trò của cơ quan thần kinh đối với hoạt động của cơ thể. II.Hoạt động học. Khởi động:. Việc 1: Hội đồng tự quản tự đề xuất trò chơi. Việc 2:Ban HT cho các bạn chơi trò chơi : Thi kể nhanh chức năng các bộ phận của cơ quan thần kinh. Việc 2: Giáo viên giới thiệu bài học. Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Đọc thầm mục tiêu bài học ( 2 – 3 lần ).
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?. - Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: + Mơi bạn nêu mục tiêu bài học. + Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 2.Chơi trò chơi “Đố bạn”. Việc 1:Em mở tài liệu trang 40 đọc nắm cách chơi, luật chơi. Việc 2: Em nhớ lại tên các bộ phận của cơ quan thần kinh và đặc điểm, chức năng của từng bộ phận. Việc 1: Em nghe cô giáo chia đội chơi: đội nam (đội 1)- đội nữ (đội 2). Việc 2: Các nhóm tiến hành chơi. Việc 3: Tham gia nhận xét kết quả chơi các đội. Việc 4: Nghe GV nhận xét đánh giá sau trò chơi 3.Thảo luận theo các tình huống. Việc : Đọc và trả lơi các câu hỏi ở bài 3 trong Tài liệu trang 40. Việc 1: Em và bạn trao đổi với nhau. Việc 1: Nhóm trưởng gọi các cặp trả lơi, các bạn khác nghe, nhận xét, bổ sung. Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo giáo viên. Hoạt động kết thúc tiết học: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu. - Ban học tập cho các bạn: nêu lại chức năng các bộ phận của cơ quan thần kinh. - Cả lớp nhận xét, tuyên dương bạn trả lơi chính xác nhất. C.Hoạt động ứng dụng. - GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện theo yêu cầu của tài liệu trang 41 Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015 Tiếng Việt Bài 8c: Một ngôi sao chẳng sáng đêm(T2) I.Mục tiêu. - Nhớ-viết hai khổ thơ đầu bài Tiếng ru. - Viết đúng các từ ngữ mở đầu bằng r/d/gi . - Ôn kiểu câu Ai làm gì ?.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. Hoạt động học. Khởi động: Việc 1: Hội đồng tự quản tự đề xuất trò chơi. Việc 2:Ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi. Việc 2: Giáo viên giới thiệu bài học. Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Đọc thầm mục tiêu bài học ( 2 – 3 lần ) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?. - Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: + Mơi bạn nêu mục tiêu bài học. + Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? B. Hoạt động thực hành: 1.Nhớ viết hai khổ thơ đầu bài Tiếng ru.. Việc 1: Em nhớ-viết hai khổ thơ đầu bài Tiếng ru vào vở. Việc 2: Em đọc lại bài viết và sửa lỗi. Việc 1: Em và bạn đổi vở soát và sử lỗi cho nhau. Việc 2: Em và bạn báo cáo kết quả với cô giáo 2..Viết đúng từ ngữ mở đầu bằng r/d/gi. Việc 1:Em mở tài liệu trang 106 và thực hiện yêu cầu bài tập 2a: chọn tchữ r, d, gi thích hợp để điền vào chỗ trống và viết vào vở chữ đó. Việc 1: Em và bạn trao đổi kết quả với nhau và cùng thống nhất. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các cặp chia sẻ đánh giá kết quả của nhau, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung. Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến và báo cáo với cô giáo. 3.Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ai(cái gì, con gì)?” “Làm gì?”..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Việc 1:Em mở tài liệu trang 107 đọc các câu và suy nghĩ tìm bộ phận câu trả lơi cho câu hỏi “Ai(cái gì, con gì)?” “Làm gì?”. Việc 1: Em và bạn trao đổi kết quả với nhau và cùng thống nhất. Việc 1: Nhóm trưởng gọi các bạn trong nhóm nêu bộ phận câu trả lơi cho câu hỏi “Ai(cái gì, con gì)?” “Làm gì?” trong từng câu. Cả nhóm nhận xét, thống nhất kết quả Việc 2: Thư ký viết kết quả vào bảng nhóm và báo cáo với cô giáo. 4.Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.. Việc 1:Em mở tài liệu trang 107 và làm bài tập 4 vào vở: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. Việc 1: Em và bạn trao đổi kết quả với nhau và cùng thống nhất. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các cặp chia sẻ đánh giá kết quả của nhau, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung. Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến và báo cáo với cô giáo. Hoạt động kết thúc tiết học: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu. - Gọi các bạn đặt câu theo mẫu Ai là gì? - GV nhận xét đánh giá sự tiến bộ của HS. _______________________________________ Tiếng Việt Bài 8c: Một ngôi sao chẳng sáng đêm(T3) I.Mục tiêu. - Nói, viết về một ngươi hàng xóm. * Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội.(HĐ6) II. Hoạt động học. Khởi động: Việc 1: Hội đồng tự quản tự đề xuất trò chơi. Việc 2:Ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi. Việc 2: Giáo viên giới thiệu bài học. Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Đọc thầm mục tiêu bài học ( 2 – 3 lần ).
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?. - Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: + Mơi bạn nêu mục tiêu bài học. + Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? . B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 5. Nói về người hàng xóm.. Việc 1: Em suy nghĩ kể 5-7 câu về một ngươi hàng xóm mà em quý mến theo gợi ý ở bài 5 tài liệu trang 107. Việc 1: Em và bạn lần lượt kể cho nhau nghe về một ngươi hàng xóm quý mến của mình.. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn kể về một ngươi hàng xóm của mình trong nhóm, các bạn trong nhóm lắng nghe và nhận xét về cách kể của bạn. Việc 2: Báo cáo với cô giáo. 5. Viết đoạn văn nói về một người hàng xóm mà em quý mến.. Việc 1: Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu kể về một ngươi hàng xóm mà em quý mến vào vở.. Việc 2: Em và bạn đổi bài nhận xét cho nhau.. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc đoạn văn của mình cho các bạn trong nhóm nghe. Việc 2: Cả nhóm bình chọn bạn có đoạn văn hay nhất. Hoạt động kết thúc tiết học:.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: Việc 1: Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu. Việc 2: Đại diện các nhóm thi đọc đoạn văn trước lớp. Việc 3: Cả lớp nhận xét, bình chọn và tuyên dương bạn có đoạn văn hay nhất. Việc 4: Nghe cô giáo nhận xét đánh giá sau tiết học. C.Hoạt động ứng dụng.. Việc 1: Em đọc cho mọi ngươi trong gia đình nghe đoạn văn em vừa viết ở lớp về ngươi hàng xóm của gia đình. Việc 2: Nghe mọi ngươi góp ý cho bài văn của em . _____________________________________ Toán Bài 21:Tìm số chia (T2) I.Mục tiêu - Em biết cách tìm số chia chưa biết của phép chia. II.Hoạt động học Khởi động:. 1. Trò chơi dẫn vào bài học Việc 1: Hội đồng tự quản tự đề xuất trò chơi. Việc 2:Ban học tập cho các bạn chơi. Việc 2: Giáo viên giới thiệu bài học. Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Đọc thầm mục tiêu bài học ( 2 – 3 lần ) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?. - Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: + Mơi bạn nêu mục tiêu bài học. + Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành luyện tập giảm một số đi một số lầnvà vận dụng vào giải toán: Lần lượt thực hiện các bài tập1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5 trang 69, 70 trong tài liệu hướng dẫn học Toán 3 vào vở. Cách thực hiện từng bài như sau:.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Việc 1:Mở sách hướng dẫn học, đọc hiểu nhiệm vụ của bài tập. Việc 2: Làm bài tập vào vở. Việc 1: Em và bạn đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. Nếu không thống nhất thì đề nghị trao đổi nhóm. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung. Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo giáo viên. Hoạt động kết thúc tiết học: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu. - Ban học tập cho các bạn nêu lại cách tìm số chia - GV nhận xét đánh giá sau tiết học. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Việc 1: Em thực hiện bài ứng dụng trang 70 trong TLHD học Toán 3 tập 1A Việc 2: Em cùng các bạn chia sẻ phần ứng dụng với cô giáo vào tiết học hôm sau. _______________________________________ Tự nhiên và Xã hội Cần làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh ? (Tiết 1). I.Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để, giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. - Biết tránh những việc làm có hại cho cơ quan thần kinh. - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe. - GDKNS: kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng tìm kiếm vfa xử lí thông tin (HĐ2, 3) * Có ý thức thực hiện và nhắc nhở mọi người không gây nhiễm bầu không khí, ảnh hưởng đến cơ quan thần kinh. Có ý thức thực hiện các việc làm có lợi cho sức khoẻ. (HĐ2) II.Hoạt động học. Khởi động: Việc 1: Hội đồng tự quản tự đề xuất trò chơi. Việc 2:Ban HT cho các bạn chơi trò chơi :Đố bạn: Nêu đặc điểm, chức năng của các bộ phận của cơ quan thần kinh. Việc 2: Giáo viên giới thiệu bài học. Tìm hiểu mục tiêu bài học:.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Việc 1: Đọc thầm mục tiêu bài học ( 2 – 3 lần ) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?. - Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: + Mơi bạn nêu mục tiêu bài học. + Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1.Tìm hiểu trạng thái nào có lợi và có hại cho cơ quan thần kinh.. Việc 1:Em lần lượt thực hiện 4 khuôn mặt và trạng thái tinh thần theo hình 1 trong tài liệu trang 42. Việc 2:Em suy nghĩ xem trạng thái tinh thần nào thì cơ mặt giãn ra, ở trạng thái nào thì cơ mặt co lại? Trạng thái nào có lợi, trạng thái nào có hại đối với cơ quan thần kinh? **Sau bài học này thì em sẽ cố gắng luôn giữ khuôn mặt mình như thế nào? Vì sao?. Việc 1: Em và bạn trao đổi các câu trả lơi với nhau.. Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trả lơi. Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm, ghi vào kết quả từng ô. Việc 3: Đối chiếu bài làm của nhóm với đáp án của cô giáo. 2.Quan sát và liên hệ thực tế.. Việc 1:Em lần lượt quan sát các hình 2-8 trong tài liệu trang 43 và xác định việc làm trong mỗi hình nào là có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh?Vì sao?. Việc 2:Em liên hệ bản thân đã có những hoạt động nào giống bạn nhỏ trong hình? Sau bài học này em có thể tiếp tục những hoạt động đó nữa không?Vì sao?. Việc 3: Em và bạn chia sẻ câu trả lơi cùng nhau. Việc 1: Nhóm trưởng gọi các bạn báo cáo..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo giáo viên. - GDKNS: kĩ năng nhận thức: đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích, so sánh phán đoán một số việc làm có lợi, có hại với cơ quan thần kinh. * Có ý thức thực hiện và nhắc nhở mọi người không gây nhiễm bầu không khí, ảnh hưởng đến cơ quan thần kinh. Có ý thức thực hiện các việc làm có lợi cho sức khoẻ. 3. Tìm hiểu những chất có hại cho cơ quan thần kinh... Việc 1: Quan sát hoạt các hình trong hình 9 ở Tài liệu trang 44. Việc 2: Xác định tên những thứ nếu đưa vào cơ thể sẽ gây mất ngủ, kích thích cơ quan thần kinh. Việc 3: Xác định tên những chất mà chúng ta không không nên động vào, không nên thử. Việc 1: Em và bạn hỏi đáp cùng nhận xét đánh giá nhận xét cho nhau. Việc 1: Nhóm trưởng gọi các bạn trả lơi, các bạn khác nghe, nhận xét, bổ sung(nếu có) Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo giáo viên. 4. HS quan sát và trả lơi theo yêu cầu.. Việc 1:Quan sát hình 10 trong Tài liệu trang 44. Việc 2: Trả lơi các câu hỏi như trong tài liệu trang 45. Việc 1: Em và bạn trao hỏi đáp nhau cùng nhận xét thống nhất câu trả lơi. Việc 1: Nhóm trưởng gọi các bạn trả lơi, các bạn khác nghe, nhận xét, bổ sung(nếu có) Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo giáo viên. 5. HS đọc thông tin và nêu những việc cần làm để bảo vệ cơ quan thần kinh.. Việc 1:Em đọc đoạn văn trong Tài liệu trang 45. Việc 2: Trả lơi các câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh?. Việc 1: Em và bạn trao câu trả lơi với nhau..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Việc 1: Nhóm trưởng gọi các bạn trả lơi, các bạn khác nghe, nhận xét, bổ sung(nếu có) Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo giáo viên. Hoạt động kết thúc tiết học:. Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu. - Ban học tập cho các bạn: Nêu lại các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ cơ quan thần kinh. - Cả lớp nhận xét, tuyên dương bạn trả lơi chính xác nhất.. ___________________________________ Sinh hoạt lớp tuần 8 I.Mục tiêu. - Nhận xét, đánh giá hoạt động của các ban hội đồng tự quản trong tuần 8. - Đề ra kế hoạch hoạt động của các ban hội đồng tự quản trong tuần 9. II.Tiến trình cụ thể . - Chủ tịch HĐTQ mơi ban văn nghệ làm việc . 1.Đánh giá hoạt động của các ban hội đồng tự quản. - Chủ tịch HĐTQ mơi PCT HĐTQ ban Học tập, ban ngoại giao, ban vệ sinh lao động lên nhận xét chung . - Chủ tịch HĐTQ mơi PCT HĐTQ ban TD-VN, ban đơi sống, ban nề nếp lên nhận xét chung hoạt động từng ban. - Chủ tịch HĐTQ nhận xét chung hoạt động của lớp trong tuần 8. - GV nhận xét chung hoạt động của tuần 8 2.Kế hoạch cụ thể tuần 9: - Thực hiện chương trình tuần 9 - Ban học tập: trưởng ban học tập tiếp tục kiểm tra bài làm ứng dụng ở nhà, nhắc nhở các bạn học tập và giữ gìn sách vở cẩn thận.Nhắc nhở các bạn viết chữ đẹp tiếp tục tích cực luyện tập hàng ngày. - Ban VS-LĐ: phân công được các bạn trực nhật, lau nhà. - Ban VN-TD: Cho các bạn chơi trò chơi hoặc hát cá nhân, nhóm,…trong các buổi đầu giơ ,giữa giơ. - Ban đơi sống: Thực hiện việc lấy nước uống, nước rửa tay hàng ngày . Ban nề nếp: Nhắc nhở các bạn thực hiện theo nội quy trương lớp như ăn mặc đồng phục , xếp hàng tập thể dục giữa giơ nhanh nhẹn, xếp sách vở, đồ dùng học tập ngay ngắn …. 3.Sinh hoạt Sao Nhi Đồng . - Cho HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy. 4.Học trò chơi mới :Ba- má - tôi _____________________________________. GIÁO ÁN GIẢNG DẠY CÁC MÔN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> HĐGD Đạo đức Bài :Tôn trọng đám tang (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cảm thông với những đau thương mất mát ngươi thân của ngươi khác. - Xử lý đúng một số tình huống khi gặp đám tang. - Tôn trọng đám tang và nhắc nhở mọi ngươi cùng thực hiện. - GDKNS: kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang (HĐ2). II. Hoạt động dạy học. Khởi động:. Việc 1: Ban văn nghệ cho cả lớp hát lơi 2 bài Em yêu trương em của nhạc sĩ Hoàng Vân. Việc 2: Giáo viên giới thiệu bài học. Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Đọc thầm mục tiêu bài học ( 2 – 3 lần ) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?. - Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: + Mơi bạn nêu mục tiêu bài học. + Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? B. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: HS thảo luận, đóng vai xử lý các tình huống ở bài tập 4 trong Vở bài tập đạo đức trang 38 để thể hiện sự tôn trọng đám tang trong một số tình hướng cụ thể Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận xử lý tình huống ở bài tập 4 trong vở bài tập đạo đức trang 38. Việc 2: Báo cáo với cô giáo Hoạt động 2: HS các nhóm lần lượt đóng vai trước lớp các tình huống đã thảo luận ở bài tập 4 (hoạt động 1).. Việc 1: Các nhóm lần lượt lên đóng vai xử lí tình huống trước lớp. Nhóm khác theo dõi, nhận xét. Việc 2: Nghe cô giáo nhận xét. - GDKNS: kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang Hoạt động 3: Tìm hiểu việc Nên và Không nên khi gặp đấm tang:.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm làm việc: Các nhóm ghi những việc nên và không nên khi gặp đám tang vào bảng nhóm GV đã chuẩn bị ở góc học tập... Việc 2: Các nhóm treo kết quả lên để cả lớp cùng nhận xét. C.Hoạt động ứng dụng . Về nói những việc nên và không nên khi gặp đám tang cho những ngươi trong gia đình nghe và cùng ngươi thân thực hiện. _____________________________________ Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015. Hoạt động giáo dục Âm nhạc Ôn tập bài hát:Bầu bí thương nhau. Nhạc và lời: Phạm tuyên I-MỤC TIÊU: - Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lơi ca bài "Bầu bí thương nhau" . - Học sinh hát kết hợp vận động phụ họa, tập biểu diễn bài hát. - Giáo dục HS biết đoàn kết, yêu thương giúp đỡ mọi ngươi trong cộng đồng. ** Biết sáng tạo các động tác múa, vận động phụ hoạ phù hợp cho bài hát. II.Hoạt động dạy học. Khởi động: Việc 1:Ban văn nghệ cho cả lớp hát lại lơi 1 bài Em yêu trường em . Việc 2: Giáo viên giới thiệu bài học. Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Đọc thầm mục tiêu bài học ( 2 – 3 lần ) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?. - Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: + Mơi bạn nêu mục tiêu bài học. + Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bầu bí thương nhau - HS ôn lại bài hát: Cả lớp hát lại bài hát..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - GV nghe, nhận xét. Trả lơi câu hỏi : Nội dung bài hát nói về điều gì? - Giáo dục HS biết đoàn kết, yêu thương giúp đỡ mọi ngươi trong cộng đồng. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp Việc 1: Cả lớp theo dõi cô giáo hướng dẫn cách hát kết hợp gõ theo phách, theo nhịp. Việc 2: cả lớp thực hiện cùng cô giáo.. - Việc 1: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. Trái bầu xanh, trái bí xanh X x x x - Việc 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp. - Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt từng bạn trong nhóm thực hiện. - Viêc4: Báo cáo với cô giáo. Hoạt động 3: Tập biểu diễn bài hát Bầu bí thương nhau. Việc 1: Em theo dõi GV gợi ý thực hiện các động tác phụ hoạ cho bài hát.. Việc 1: Em suy nghĩ các động tác múa hoặc vận động phụ hoạ cho bài hát.. Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm chia sẻ động tác múa hoặc vận động phụ hoạ. Các bạn khác nghe, nhận xét. Việc 2: Cả nhóm thống nhất động tác múa hoặc vận động phụ hoạ. Việc 3: Báo cáo với cô giáo.. Việc 1: Từng nhóm lên biểu diễn bài hát trước lớp. Nhóm khác theo dõi, nhận xét. Hoạt động kết thúc tiết học:. Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu. - Ban học tập: cho cả lớp vừa hát vừa múa vận động phụ hoạ. - GV nhận xét, đánh giá tinh thần học tập của HS. C.Hoạt động ứng dụng ..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Việc 1: Về biểu diễn lại bài hát Bầu bí thương nhau cho ngươi thân xem. **Việc 2: Cùng với sự giúp đỡ của gia đình em có thể hỏi ngươi thân những động các múa phụ hoạ khác cho bài hát. **Việc 3: Em chia sẻ với các bạn trong nhóm về cách biểu diễn bài hát của mình. ____________________________.
<span class='text_page_counter'>(32)</span>