Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Rèn luyện năng lực tự học cho học sinh trường pt dtnt tỉnh nghệ an trong dạy học chương ii, iii sinh học tế bào bậc thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 137 trang )

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

Ư NG THỊ NGỌC HOÀN

R N U ỆN N NG ỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
TRƯỜNG PT DTNT TỈNH NGHỆ N TRONG DẠ HỌC
CHƯ NG II III SINH HỌC T BÀO BẬC THPT
Chuyên ngành: ý luận và phương pháp dạy học Sinh học
Mã số: 60.14.10

UẬN V N THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHO HỌC:
PGS.TS.

Đ NH TRUNG

NGHỆ N - 2012


ii
ỜI C M ĐO N
Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu và kết quả
nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử
dụng và chƣa từng đƣợc cơng bố trong bất kỳ một cơng trình nào khác.
HỌ T N TÁC GIẢ

ương Thị Ngọc Hoàn




iii
ỜI CẢM

N

Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới
TRUNG , người thầy đã tận tình, hướng dẫn, chỉ bảo tơi trong suốt q trình học
tập và nghiên cứu để hồn thành luận văn.
Tơi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học, khoa Sinh
học và các Thầy Cô giáo trường Đại học Vinh, đại học Sư phạm Hà Nội đã nhiệt
tình giảng dạy và giúp đỡ về tài liệu, phương pháp nghiên cứu trong q trình
chúng tơi học tập và nghiên cứu tại trường.
Cảm ơn Ban giám hiệu, Các Thầy Cô trong Tổ Sinh và học sinh các trường
THPT mà tôi tiến hành điều tra, thực nghiệm sư phạm đã tạo điều kiện và hợp tác
cùng với tơi trong q trình nghiên cứu, thực hiện đề tài.
Bên cạnh đó cũng xin cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và những người thân
trong gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi học tập, nghiên cứu và hồn
thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!

Vinh, tháng 10 năm 2012
Tác giả


iv
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN .................................. vii
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... ix
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. L DO CH N ĐỀ T I ............................................................................................1
2. MỤC Đ CH NGHIÊN CỨU ...................................................................................2
3. ĐỐI TƢỢNG V KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU..................................................3
4. GIẢ THUYẾT KHOA H C ...................................................................................3
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ...................................................................................3
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................................................................3
7. NHỮNG Đ NG G P M I CỦA ĐỀ T I ............................................................6
8. GI I H N V PH M VI NGHIÊN CỨU ............................................................6
9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN .............................................................................6
NỘI DUNG ................................................................................................................7
CHƯ NG 1. C

S

Í UẬN VÀ THỰC TIỄN CỦ ĐỀ TÀI ........................7

1.1. Lƣợc sử nghiên cứu của đề tài .............................................................................7
1.1.1. Trên thế giới ......................................................................................................7
1.1.2. Ở Việt Nam .......................................................................................................8
1.2. Cơ sở lí luận .......................................................................................................10
1.2.1. Khái niệm năng lực .........................................................................................10
1.2.2. Tự học .............................................................................................................11
1.2.3. Khái niệm năng lực tự học ..............................................................................13
1.2.4. Kỹ năng, kỹ năng tự học .................................................................................16

1.3. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................22
1.3.1. Các phiếu điều tra xác đ nh thực tr ng............................................................22
1.3.2 . Thực tr ng về ho t động tự học của HS trƣờng PT DTNT Tỉnh Nghệ An .........22
1.3.3. Tình hình r n luyện năng lực tự học cho HS ở trƣờng PT DTNT ..................29


v
1.3.4. Nguyên nhân của thực tr ng ...........................................................................35
Kết luận chƣơng 1 .....................................................................................................36
CHƯ NG 2:

DỰNG VÀ VẬN DỤNG CÁC BIỆN PHÁP R N

CÁC KĨ N NG TỰ HỌC ĐỂ R N

U ỆN

U ỆN N TH CHO HS PTDTNT

THÔNG QU CHƯ NG II III SINH HỌC T BÀO

SH 10- THPT .........38

2.1. Một số căn cứ để đƣa ra các biện pháp r n luyện năng lực tự học cho HS trong
d y học chƣơng II, III: “Sinh học tế bào” SH 10 - THPT ........................................38
2.1.1. Đặc điểm về chƣơng trình và SGK Sinh học THPT hiện nay ........................38
2.1.2. Phân tích cấu tr c và nội dung chƣơng II, III “Sinh học tế bào”, Sinh học 10 THPT .........................................................................................................................39
2.2. Các kỹ năng cần r n luyện cho học sinh để bồi dƣỡng năng lực tự học cho HS
trong d y học chƣơng “Sinh học tế bào”, SH 10 – THPT ........................................41
2.2.1. Nhóm kỹ năng làm việc với kênh chữ ............................................................41

2.2.2. Nhóm kỹ năng làm việc với kênh hình trong sách giáo khoa .........................57
2.2.3. Nhóm kỹ năng vận dụng thơng tin đọc đƣợc từ sách giáo khoa .....................61
2.3. Các nguyên tắc r n luyện năng lực tự học .........................................................65
2.3.1. Quán triệt mục tiêu, nội dung của bài học ......................................................65
2.3.2. Đảm bảo tính chính xác chặt chẽ, phù hợp .....................................................65
2.3.3. Đảm bảo nâng dần mức độ từ dễ đến khó .......................................................65
2.4. Các biện pháp r n luyện kỹ năng tự học cho HS PT DTNT qua d y học chƣơng
II, III “Sinh học tế bào”, SH 10 – THPT...................................................................65
2.4.1. Sử dụng câu hỏi - bài tập.................................................................................65
2.4.2. Sử dụng phiếu học tập .....................................................................................69
2.4.3. Sử dụng bộ câu hỏi TNKQ trong tự học của học sinh. ...................................73
2.5. Các biện pháp tổ chức, quản lý tự học cho HS trƣờng PT .................................75
2.5.1. Các biện pháp tổ chức xây dựng động cơ thái độ học tập đ ng đắn cho HS ..75
2.5.2. Quản lý tốt ho t động học tập nhằm nâng cao năng lực tự học cho HS Trƣờng
PTDTNT....................................................................................................................77
Kết luận chƣơng 2 .....................................................................................................79
CHƯ NG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ..........................................................80
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ ph m .........................................................................80
3.2. Nội dung và thời gian thực nghiệm sƣ ph m .....................................................80


vi
3.2.1. Nội dung ..........................................................................................................80
3.2.2. Thời gian .........................................................................................................80
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ ph m ...................................................................80
3.3.1. Chọn trƣờng và lớp thực nghiệm ....................................................................80
3.3.2. GV tham gia thực nghiệm ...............................................................................81
3.3.3. Bố trí thực nghiệm ..........................................................................................81
3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ ph m............................................................................82
3.4.1. Phân tích đ nh lƣợng .......................................................................................83

3.4.2. Phân tích đ nh tính ..........................................................................................92
K T UẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .....................................................................................97
TÀI IỆU THAM KHẢO ......................................................................................98
PHỤ ỤC


vii
D NH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT TRONG UẬN V N
Các chữ viết tắt

Ý nghĩa chữ viết tắt

BT

Bài tập

CH

Câu hỏi

DTNT

Dân tộc nội tr

DH

D y học

ĐHSP


Đ i học sƣ ph m

ĐC

Đối chứng

GV

Giáo viên

HS

Học sinh



Mức độ

NLTH

Năng lực tự học

Nxb

Nhà xuất bản

KN

Kỹ năng


PPDH

Phƣơng pháp d y học

PHT

Phiếu học tập

QTDH

Quá trình d y học

SGK

Sách giáo khoa

SH 10

Sinh học 11

SL

Số lƣợng

THPT

Trung học phổ thông

TN


Thực nghiệm

TT

Thứ tự

TB

Tế bào


viii
D NH MỤC CÁC BẢNG
ii Trang
Bảng 1.1. Thực tr ng về động cơ học tập của HS THPT- DTNT.............................26
Bảng 1.2. Ý kiến của GV về động cơ học tập của HS trƣờng THPT - DTNT
(37 gv) .......................................................................................................... 27
Bảng 1.3. Kết quả điều tra việc sử dụng phƣơng pháp d y học của GV ..................29
Bảng 1.4. Kết quả điều tra đối với GV về bồi dƣỡng NLTH cho HS .......................31
Bảng 1.5. Kết quả điều tra đối với HS về một số KN nâng cao năng lực tự học trong
bộ môn Sinh Học .......................................................................................................33
Bảng 1.6. Kết quả điều tra về một số KN làm việc độc lập nâng cao NLTH của HS
trong chƣơng II, III “Sinh học tế bào”, SH 10 - THPT .............................................34
Bảng 3.1. Các bài d y thực nghiệm trong chƣơng Cấu tr c tế bào, Sinh học 10 .....80
Bảng 3.2. Các kỹ năng đƣợc đánh giá qua các lần kiểm tra .....................................83
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất - Số % HS đ t điểm xi qua các lần kiểm tra
trong TN ....................................................................................................................84
Bảng 3.4. Bảng tần suất hội tụ tiến (f) - Số % HS đ t điểm xi qua các lần kiểm tra
trong TN ....................................................................................................................84
Bảng 3.5. Bảng so sánh các tham số đặc trƣng giữa TN và ĐC qua các lần kiểm tra

trong thực nghiệm .....................................................................................................85
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp kết quả các lần kiểm tra KN tách ra ý chính, bản chất từ
nội dung đọc đƣợc của SGK .....................................................................................87
Bảng 3.7. Bảng tổng hợp kết quả các lần kiểm tra KN lập sơ đồ .............................87
Bảng 3.8. Bảng tổng hợp kết quả các lần kiểm tra KN lập bảng ..............................87
Bảng 3.9. Bảng tổng hợp kết quả các lần kiểm tra kỹ năng tóm tắt .........................88
Bảng 3.10. Bảng tổng hợp kết quả các lần kiểm tra KN khai thác thông tin từ tranh
ảnh .............................................................................................................................88
Bảng 3.11. Bảng tổng hợp kết quả các lần kiểm tra KN khai thác thông tin từ sơ đồ ........ 88
Bảng 3.12. Bảng phân phối tần suất (f) - Số % HS đ t điểm xi bài kiểm tra sau TN ......89
Bảng 3.13. Bảng tần suất hội tụ tiến (f) - Số % HS đ t điểm xi trở lên bài kiểm tra sau
TN..............................................................................................................................89
Bảng 3.14. Bảng so sánh các tham số đặc trƣng giữa TN và ĐC bài kiểm tra sau TN ......90


ix
D NH MỤC CÁC H NH
ii Trang
Hình 1.1. Quy trình r n luyện kỹ năng của Geoffrey Petty ......................................17
Hình 2.1. Quá trình diễn đ t nội dung học tập từ sách giáo khoa .............................46
Hình 2.2. Quy trình lập sơ đồ nội dung .....................................................................52
Hình 2.3: Sơ đồ ơn tập cấu tr c tế bào ......................................................................53
Hình 2.4. Cấu tr c và chức năng của bộ máy Gơngi ................................................58
Hình 2.5. Sơ đồ hai pha của quá trình quang hợp .....................................................60
Hình 2.6. Sơ đồ tóm tắt q trình đƣờng phân ..........................................................62
Hình 2.7. Sơ đồ tóm tắt chu trình Crep .....................................................................62
Hình 2.8. Cấu tr c màng sinh chất theo mơ hình khảm động ...................................67
Hình 2.9. Sơ đồ các kiểu vận chuyển các chất qua màng .........................................68
Hình 2.10. Cấu tr c tổng thể của tế bào nhân thực ...................................................70
Hình 2.11. Sơ đồ tóm tắt các sản phẩm t o ra từ các giai đo n chính của Hơ hấp tế

bào .............................................................................................................................72
Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn đƣờng phân phối tần suất tổng số bài kiểm tra trong TN ....... 86
Hình 3.2. Đƣờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f  ) tổng số bài kiểm tra trong TN.......86
Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn đƣờng phân phối tần suất bài kiểm tra sau TN ............90
Hình 3.4. Đƣờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f) bài kiểm tra sau TN ...................91


1
MỞ ĐẦU
1. Í DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. C n cứ vào các nghị quyết của Đảng các v n ản pháp quy của nhà nước
và của Bộ giáo dục- Đào tạo
Ngh quyết kỳ họp lần thứ 2, BCH Trung ƣơng Đảng khoá VIII trong phần IV
Những giải pháp chủ yếu nêu ra Đổi mới mạnh m phương pháp giáo d c – đào
tạo, khắc ph c lối truyền th một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo c a
người học, t ng bước áp d ng các phương pháp tiến tiến và phương pháp hiện đại
vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiệm và thời gian tự học ”[1].
Luật giáo dục 2005 quy đ nh “Phương pháp giáo d c phải phát huy tính tích
cực tự giác, ch động, tư duy sáng tạo c a người học, bồi dưỡng cho người học
năng lực tự học, khả năng thực hành, lịng say mê học tập và

chí vươn lên...”

(khoản 2 Điều 5)[27].
Với môn Sinh học Bộ giáo dục và Đào t o quy đ nh mục tiêu về kỹ năng :
“Phát triển k năng học tập, đ c biệt là tự học Biết thu thập và x lí thơng tin lập
bảng biểu, sơ đồ, đồ th

. àm việc cá nhân và làm việc theo nhóm, làm báo cáo


nhỏ, trình bày trước tổ, lớp ” [7].
Với đối tƣợng HS DT, trung tâm nghiên cứu giáo dục dân tộc chỉ r “Đ y
mạnh đổi mới phương pháp giáo d c dân tộc chỉ r “Đ y mạnh đổi mới phương
pháp dạy học giúp HS biết cách tự học và hợp tác trong tự học, tích cực ch động,
sáng tạo trong phát hiện và giải quyết v n đề, tự chiếm l nh tri thức mới, giúp HS tự
đánh giá năng lực c a bản thân” [46].
1.2. uất phát t
Thế kỉ

i h i của thực tiễn

I là thế kỉ của nền kinh tế tri thức, con ngƣời đƣợc xem là nhân tố

chính của sự phát triền. Một x hội muốn phát triển phải dựa vào sức m nh của tri
thức bắt nguồn từ việc khai thác tiềm năng của con ngƣời, lấy việc phát huy nguồn
lực của con ngƣời làm nhân tố của sự phát triển nhanh chóng và bền vững. Con
ngƣời đƣợc chăm lo phát triển toàn diện cho sự hội nhập tồn cầu gồm tinh thần, trí
tuệ, đ o đức, thể chất


2
Hoà cùng với sự phát triển của thế giới, Việt Nam c ng đang bƣớc vào k
nguyên mới với những cơ hội và thách thức mới. Hơn l c nào hết sự nghiệp giáo
dục có ý ngh a quan trọng lớn lao trong chiến lƣợc phát triển của đất nƣớc và đang
là vấn đề đƣợc cả x hội quan tâm.
Ch ng ta đang sống trong thời đ i “Bùng nổ” tri thức, khối lƣợng kiến thức đang
ngày một gia tăng nhanh chóng đặc biệt là trong l nh vực Sinh học. Do khối lƣợng
kiến thức tăng “Siêu tốc” mâu thu n với quỹ thời gian học tập ở nhà trƣờng có h n
nên giáo dục phải dựa trên nguyên tắc “ Học tập thƣờng xuyên, suốt đời”. Vì vậy,
nhiệm vụ của giáo viên hiện nay không chỉ d y kiến thức mà điều quan trọng là d y

phƣơng pháp, r n luyện khả năng tự làm việc, tự tìm hiểu để nắm bắt tri thức.
Tuy nhiên, trong thực tế giảng d y ở các trƣờng phổ thông hiện nay, việc r n
luyện kỹ năng tự học chƣa đƣợc ch trọng, HS chƣa biết cách làm việc độc lập một
cách khoa học để l nh hội tri thức. Vì vậy, việc nâng cao năng lực tự học là vấn đề
ch ng ta cần phải quan tâm, đặc biệt là đối tƣợng học sinh dân tộc nội tr .
Trong giáo dục dân tộc, hệ thống trƣờng PT DTNT là lo i trƣờng chuyên biệt.
Hệ thống các trƣờng dân tộc nội tr không chỉ góp phần nâng cao dân trí mà c n t o
nguồn cán bộ đáp ứng nhu cầu phát triền kinh tế – x hội cho các đ a phƣơng có
đồng bào dân tộc sinh sống. Đối tƣợng các em học sinh hầu hết đều sống xa gia
đình, sống tập trung việc học tập ăn uống vui chơi đều có sự quản lí của nhà trƣờng
và 70% quỹ thời gian học tập của các em là tự học ở trên lớp. Vì vậy, nếu khơng có
phƣơng pháp tự học để l nh hội tri thức thì việc học sinh tập trung tự học trên lớp sẽ
không đ t kết quả. Do đó, việc nâng cao năng lực tự học là một yêu cầu tất yếu.
Ở Sinh học 10 thì chƣơng II, III: “Sinh học tế bào” các kiến thức trong SGK
đƣợc trình bày theo hƣớng nâng cao năng lực tự học của học sinh. Mặt khác, các
kiến thức trong chƣơng này l i gắn liền với thực tiễn đời sống thì việc nâng cao
năng lực tự học cho HS là một vấn đề thiết thực và khả thi hiện nay.
uất phát từ những lí do trên ch ng tơi chọn đề tài
học cho học sinh tr
sinh học t

o

c

ng

t nh

gh


n u n năng

n trong ạ học ch ơng

ct
,



2. MỤC ĐÍCH NGHI N CỨU
- Tìm hiểu tình hình khó khăn của học sinh dân tộc, liên quan trực tiếp đến
năng lực tự học trong quá trình học tập SGK Sinh học 10 mới.


3
-

ây dựng cơ sở lí luận và thực tiễn của giải pháp nâng cao năng lực tự học

thực chất là hình thành và sử dụng tốt các k năng tự học cho học sinh dân tộc trong
quá trình học tập sinh học hiện hành, vận dụng đối với học sinh dân tộc nội tr cấp
phổ thông trung học.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHI N CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Năng lực tự học của học sinh trƣờng PT DTNT Tỉnh Nghệ An trong quá trình
d y học sinh học.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Học sinh lớp 10 Trƣờng THPT DTNT Tỉnh Nghệ An.
4. GIẢ THU


T KHO HỌC

Nếu t o đƣợc các biện pháp phù hợp để bồi dƣỡng năng lực tự học cho HS
trƣờng PT DTNT thì sẽ t o cho các em l ng ham thích, sự tự tin, tính tích cực chủ
động trong học tập và góp phần nâng cao chất lƣợng học tập của học sinh trong quá
trình học tập Sinh học 10 hiện hành.
5. NHIỆM VỤ NGHI N CỨU
- Điều tra thực tr ng tình hình d y và học ở các trƣờng PT DTNT Tỉnh Nghệ An.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn năng lực tự học cho học sinh THPT nói
chung và DTNT nói riêng.
- ác đ nh các năng lực tự học cho học sinh về môn Sinh học ở trƣờng PT DTNT.
-

ây dựng qui trình r n luyện cho học sinh PT DTNT các năng lực tự học

chƣơng II, III: “Sinh học tế bào”.
- Thực nghiệm sƣ ph m để sơ bộ đánh kiểm tra, đánh giá kết quả của các
phƣơng pháp, biện pháp r n luyện năng lực tự học cho học sinh DTNT về kiến thức
chƣơng II, III : “Sinh học tế bào”.
6. PHƯ NG PHÁP NGHI N CỨU
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu các tài liệu về đƣờng lối giáo dục, các chủ trƣơng, ngh quyết về
tinh thần đổi mới giáo dục theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học.
- Nghiên cứu tổng quan các tài liệu lý luận d y học có liên quan đến đề tài để
xây dựng cơ sở lý thuyết cho việc vận dụng vào d y học chƣơng II, III “Sinh học tế
bào ” Sinh học 10 - THPT.
- Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu khác.



4
6.2. Phương pháp iều tra cơ ản
Điều tra thực tr ng d y và học ở Trƣờng THPT về năng lực tự học ở một số
trƣờng DTNT Tỉnh Nghệ An bằng phiếu điều tra (test) và trao đổi trực tiếp với giáo
viên và học sinh. Để xác đ nh thực tế r n năng lực tự học cho HS của GD đồng thời
c ng nhƣ khả năng tự học của HS DTNT.
6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm sƣ ph m nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài.
6.4. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu đƣợc trong thực nghiệm khảo sát và thực nghiệm sƣ ph m đƣợc
xử lý bằng các tham số thống kê tốn học trên phần mềm Microsoft Exel. Sau đó
phân tích kết quả đ nh lƣợng bằng thống kê tốn học để phân lo i trình độ học sinh
và đánh giá mức độ l nh hội của từng học sinh. Các số liệu thu đƣợc của lớp TN và
lớp ĐC đƣợc chấm theo thang điểm 10 và đƣợc xử lí bằng thống kê toán học theo
các bảng và các tham số sau:
Phƣơng án

xi
n

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

X

ĐC
TN
Trong đó:

- n số học sinh TN (hoặc ĐC) hay tổng số bài kiểm tra.
- ni số bài kiểm tra có điểm số là xi.
- xi điểm số theo thang điểm 10.
- X điểm trung bình của một tập hợp.

- Các tham số ặc trưng
+ Trung bình cộng ( X ): Đo độ trung bình của một tập hợp

1 k
X   x i ni
n i 1
Trong đó:

(Cơng thức 3.1)


- xi : giá tr của từng điểm số nhất đ nh.
- ni: số bài có điểm số đ t xi.
- n: tổng số bài làm.

+ Độ lệch chu n (s) Khi có hai giá tr trung bình nhƣ nhau nhƣng chƣa đủ để
kết luận 2 kết quả trên là giống nhau mà c n phụ thuộc vào các giá tr của các đ i


5
lƣợng phân tán ít hay nhiều xung quanh hai giá tr trung bình cộng, sự phân tán đó
đƣợc mơ tả bởi độ lệch chuẩn theo công thức sau:
s

1 k
( xi  X ) 2 .ni

n i 1

(Công thức 3.2)

+ Sai số trung bình cộng (m)
m

s
n

(Cơng thức 3.3)

+ Hệ số biến thiên (Cv): Biểu th mức độ biến thiên trong nhiều tập hợp có X

khác nhau:
Cv (%) =

s
.100 (%)
X

(Cơng thức 3.4)

Trong đó: Cv: 0- 9%, Dao động nhỏ, độ tin cậy cao.
Cv: 10-29%, Dao động trung bình.
Cv: 30-100%, Dao động lớn, độ tin cậy nhỏ.
+ Hiệu trung bình (dTN-ĐC): So sánh điểm trung bình cộng ( X ) của nhóm
lớp TN và ĐC trong các lần kiểm tra.
đTN-ĐC = X TN - X ĐC

(Cơng thức 3.5 )

Trong đó: X TN : X của lớp thực nghiệm
X ĐC : X của lớp đối chứng

+ Độ tin cậy (Td) Sai khác giữa 2 giá tr TB phản ánh kết quả của 2 phƣơng
án thực nghiệm (TN) và đối chứng (ĐC).
Td =

với Sd =

X TN  X DC
Sd
s12 s 22


n1 n2

(Công thức 3.6)

(Công thức 3.7)

X TN ; X DC : là các điểm số trung bình cộng của các bài làm theo phƣơng án

TN và ĐC. n1, n2 là số bài làm trong mỗi phƣơng án.
Giá tr tới h n của T là T  tìm đƣợc trong bảng phân phối Student  = 0,05,
bậc tự do là f = n1 + n2 - 2.


6
* Phƣơng pháp đánh giá: Để đánh giá kết quả kiểm tra của lớp TN, lớp ĐC
thông qua việc đánh giá đ nh lƣợng và đánh giá đ nh tính.
- Đánh giá ịnh lượng: So sánh giá tr Td với Tα (tìm đƣợc trong bảng phân
phối Student):
+ Nếu Td < Tα thì sự sai khác giữa X TN vµ X DC là khơng có ngh a hay X
khơng sai khác với X

ĐC.

+ Nếu Td > Tα thì sự sai khác giữa X TN vµ X DC là có ngh a hay X
với X

TN

TN


sai khác

ĐC.

- Đánh giá ịnh tính:
+ Mức độ l nh hội kiến thức đ học.
+ Năng lực tƣ duy của học sinh qua hƣớng d n tự học theo qui trình.
+ Kỹ năng vận dụng kiến thức đ học vào thực tiễn.
7. NHỮNG Đ NG G P MỚI CỦ ĐỀ TÀI
- Hồn thiện cơ sở lí luận và thực tiễn của các nghiên cứu năng lực tự học cho
học sinh PT DTNT .
- Đề xuất qui trình và phƣơng pháp, biện pháp r n luyện năng lực tự học cho
học sinh DTNT môn sinh học.
- Thực nghiệm sƣ ph m để đánh giá tính khả thi của các biện pháp r n luyện
năng lực tự học cho học sinh.
8. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHI N CỨU
- Đối tƣợng nghiên cứu đ i diện: HS ở trƣờng PT DTNT tỉnh Nghệ An.
- Bồi dƣỡng năng lực tự học cho học sinh với hình thức làm việc với SGK, bài
giảng trên lớp, ho t động học tập ngoài lớp và ho t động tự học buổi tối trên lớp.
- Thơng qua ví dụ chƣơng II, III : “Sinh học tế bào”.
9. CẤU TRÚC CỦ

UẬN V N

Ngoài phần mở đầu, kết luận và đề ngh , tài liệu tham khảo và phụ lục. Nội
dung chính của luận văn gồm 3 chƣơng:
Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của ề tài.
Chương II:


y dựng các iện pháp r n luyện ĩ n ng tự học cho học sinh

DTNT qua dạy học chương II III Sinh học tế ào Sinh học 10 – THPT.
Chương III: Thực nghiệm sư phạm


7
NỘI DUNG
CHƯ NG 1. C

S

Í UẬN VÀ THỰC TIỄN CỦ ĐỀ TÀI

1.1. Lược sử nghiên cứu của ề tài
Việc nghiên về vấn đề cứu tự học đƣợc rất nhiều nhà khoa học quan tâm và
nghiên cứu. Ở mỗi giai đo n l ch sử khác nhau cùng với sự phát triển “Bùng nổ”
của tri thức thì các quan điểm về tự học c ng có những thay đổi.
1.1.1. rên th giới
Ngay từ cổ đ i, nhiều nhà giáo dục lỗi l c nhƣ Xôcơrat (470-399 TCN),
Khổng Tử (551- 479 TCN) … đã từng nói đến tầm quan trọng to lớn của việc phát
huy tính tích cực, chủ động của HS và nói đến nhiều biện pháp phát huy tính tích
cực nhận thức.
J.A Comenxki (1592 - 1670), ông tổ của nền giáo dục cận đ i, ngƣời đặt nền
móng cho sự ra đời của nhà trƣờng hiện nay. Nhà giáo dục lỗi l c của Slovakia và
nhân lo i đ nêu ra các nguyên tắc, phƣơng pháp giảng d y trong tác phẩm “Phép
giảng v đ i” nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh. Ơng cƣơng quyết
phản đối lối d y học áp đặt, giáo điều làm cho học sinh có thói quen khơng tự giác
trong học tập.
N.A Rubakin(1862-1946) là nhà bác học, nhà văn, nhà truyền bá khoa học và

nhà ho t động văn hoá quần ch ng có tài của Nga đ cho ra tác phẩm “Tự học nhƣ
thế nào”. Rubakin kết luận rằng: “H y m nh d n tự mình đặt ra câu hỏi rồi tự mình
tìm ra câu trả lời – đó chính là phƣơng pháp tự học” [ 37].
Những năm 30 của thế k

, nhiều nhà giáo dục ở Châu Á c ng quan tâm

sâu sắc đến l nh vực tự học của học sinh - sinh viên. T.Makiguchi - ngƣời Nhật,
nhà sƣ ph m lỗi l c đ trình bày các tƣ tƣởng nổi tiếng trong tác phẩm "Giáo dục vì
cuộc sống sáng t o". Ơng cho rằng: “Mục đích của giáo dục là hƣớng d n quá trình
học tập và đặt trách nhiệm học tập vào tay mỗi học sinh. Giáo dục đƣợc coi nhƣ là
quá trình hƣớng d n học sinh tự học”[25].
Về sau các nhà lí luận DH đ đi sâu hơn về năng lực tự học T.A Ilina (1979)
trong cuốn Giáo dục học đ cho rằng “Để việc học tập có hiệu quả học sinh phải
nắm vững các kỹ năng, kỹ xảo tƣơng ứng” và đƣa ra một số phƣơng pháp và cách
làm việc phƣơng pháp độc, lập dàn ý, trả lời câu hỏi, nói l i, làm, tóm tắt, làm đề


8
cƣơng và nêu lên những qui tắc làm việc chủ yếu của HS với SGK, tài liệu. Theo
ông: “khi làm việc với bất kì một tài liệu nào c ng phải bắt đầu từ sự tìm hiểu về
cấu tr c và những đặc điểm của nó. HS cần nắm vững là các em phải dùng tài liệu ở
nhà để hiểu r hơn điều mà giáo viên sẽ giải thích trong giờ học, c ng nhƣ là để tự
mình phân tích một phần nào đó của bài mới”[ 23].
Về nhiệm vụ của giáo dục đƣợc Unesco nghiên cứu và chỉ r “Để đáp ứng
thành cơng nhiệm vụ của mình, giáo dục phải đƣợc tổ chức xoay quanh bốn lo i
hình học tập cơ bản, mà trong suốt cuộc đời của mỗi con ngƣời, ch ng sẽ là những
trụ cột về kiến thức: Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để tự
khặng đ nh mình”


[ 39].

Nhƣ vậy, có nhiều quan điểm khác nhau về tự học và r n luyện năng lực tự học
nhƣng tất cả các nhà lí luận DH đều có điểm chung là nhấn m nh vai tr quan trọng
của tự học và việc r n luyện năng lực tự học cho HS trong DH. Tuy nhiên vấn đề
r n luyện năng lực tự học cho HS trƣờng PT DTNT chƣa đƣợc đi sâu phân tích .
1 1 2 Ở Vi t am
Trong l ch sử phát triển của giáo dục ở Việt Nam, vấn đề tự học, tự bồi dƣỡng
đ đƣợc ch ý từ rất lâu.
Thời kì phong kiến, tƣ tƣởng Nho giáo là hệ tƣ tƣởng th nh hành nhất ở nƣớc ta,
đ xuất hiện các lớp tự phát của các ông đồ tâm huyết với nghề d y học, song c n
nhiều h n chế. Thời kì thực dân Pháp đơ hộ, giáo dục nƣớc ta rất chậm đổi mới.
Ho t động tự học không đƣợc nghiên cứu và phổ biến, nhƣng thực tiễn giáo dục l i
xuất hiện nhu cầu tự học có tính tự giác rất cao ở nhiều tầng lớp x hội.
Theo GS viện s Nguyễn Cảnh Toàn thì “Tự học là tự mình động n o, suy ngh ,
sử dụng các năng lực trí tuệ và có cả cơ bắp cùng với các phẩm chất của mình, rồi
cả động cơ tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm l nh một l nh vực
hiểu biết mới nào đó của nhân lo i, biến l nh vực đó thành sở hữu cá nhân của
mình” [45].
Phan Trọng Ngọ (2005) đ cho rằng học qua đọc sách là một trong những
phƣơng pháp làm việc độc lập của học viên có sự trợ gi p của GV. Tác giả đ nêu
đề cập đến vai tr của sách, điểm m nh và h n chế của học qua đọc sách, các mức
độ đọc sách, yêu cầu khi đọc sách, kỹ thuật đọc sách [28].


9
GS.TS Đinh Quang Báo và PGS.TS Nguyễn Đức Thành đ đƣa ra lí luận cơ
bản về phƣơng pháp làm việc độc lập, tự tìm hiểu, tự xử lí thơng tin với sự hƣớng
d n của GV để chiếm lính tri thức. Các tác giả c ng nhận đ nh “Từ trƣớc tới nay,
GV chủ yếu truyền thụ kiến thức một chiều. Rất ít giáo viên bồi dƣỡng NLTH, tổ

chức cơng tác độc lập nghiên cứu cho học sinh”. Từ đó đề xuất các yêu cầu chi tiết
khi r n luyện một số kỹ năng làm việc độc lập cho HS [3].
Trong luận án Phó tiến s “ ây dựng và sử dụng bài toán nhận thức để nâng
cao hiệu quả d y học phần cơ sở vật chất và cơ chế di truyền trong chƣơng trình
Sinh học Phổ thơng trung học”. PGS.TS Lê Đình Trung (1994) đ nghiên cứu và đề
xuất biện pháp sử dụng bài toán nhận thức kết hợp với bài tập tự lực làm việc với
SGK để tổ chức ho t động của học sinh [40].
Ở Việt Nam Chủ t ch Hồ Chí Minh l c sinh thời đ rất quan tâm đến vấn đề tự học
- Tự đào t o. Ngƣời đ chỉ ra rằng: “Tự học chính là sự nỗ lực của bản thân
ngƣời học, sự làm việc của bản thân ngƣời học một cách có kế ho ch trên tinh thần
tự động học tập, l i c n cần phải có mơi trƣờng (tập thể để thảo luận) và sự quản lý
chỉ đ o gi p vào” [7]. Trong cuốn “Sửa đổi lối làm việc” Bác đ nhấn m nh “Cách
học tập, phải lấy tự học làm cốt, phải biết tự động học tập” [12].
Gần đây c ng có một số luận văn th c s đề cặp tới vấn đề này. Điển hình nhƣ:
Bùi Th y Phƣợng (2001), “Sử dụng câu hỏi - bài tập để tổ chức học sinh tự lực
nghiên cứu sách giáo khoa trong giảng d y sinh thái học lớp 11” [37].
Ph m Th Hằng (2002), “ Sử dụng bài toán nhận thức kết hợp câu hỏi tự lực nghiên
cứu tài liệu giáo khoa tổ chức d y học các qui luật di truyền lớp 11- THPT” [20].
Hà Khánh Quỳnh (2007), “R n luyện năng lực tự học sách giáo khoa cho học
sinh qua d y học phần sinh học tế bào Sinh học 10-THPT” [39]
Hoàng Nguyên Văn (2007), “Các biện pháp hƣớng d n nghiên cứu SGK trong d y
học Sinh học 10 phân ban để r n luyện một số kỹ năng đọc sách cho học sinh” [51].
V Th Bích Thủy (2007), “Các biện pháp r n luyện cho học sinh kỹ năng diễn
đ t nội dung trong quá trình tổ chức ho t động tự lực nghiên cứu sách giáo khoa
Sinh học 11” [43].
Nguyễn Duân (2010), “Sử dụng phƣơng pháp làm việc với sách giáo khoa để
tổ chức ho t động học tập của học sinh trong d y học Sinh học ở THPT” [15].


10

Trần Th Gái (2010), “R n luyện kỹ năng làm việc với SGK cho học sinh qua
d y học chƣơng chuyển hóa vật chất và năng lƣợng sinh học 11- THPT” [17].
Mai Xuân Hội (2011), “Bồi dƣỡng năng lực tự học cho học sinh khi d y
chƣơng Tính qui luật của hiện tƣợng di truyền sinh học 11- THPT” [22].
Việc nghiên cứu về kỹ năng học tập và bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học cho học
sinh trƣờng PTDTNT đ đƣợc một số tác giả đề cập đến nhƣ: Ph m V Kích “Ho t
động giáo dục ngồi giờ lên lớp trong trƣờng PTDTNT”, Ph m Hồng Quang “Ứng
dụng một số biện pháp tổ chức học tập ngoài giờ lên lớp cho học sinh trƣờng
PTDTNT các tỉnh phía Bắc” [35], Hồng Th Lợi “Biện pháp r n luyện k năng ôn
tập cho HS trƣờng PT DTNT” [30].…
Tuy đ có nhiều đề tài nghiên cứu về tự học nhƣ ch ng tôi đ nêu ở trên, song
việc bồi dƣỡng và r n luyện năng lực tự học đối với đối tƣợng học sinh là ngƣời dân
tộc thiểu số ở trƣờng THPT Dân tộc nội tr tỉnh Nghệ An v n là một vấn đề mới m .
Đề tài luận văn
t nh

gh

n u n năng

c t học cho học sinh tr

n trong ạ học ch ơng II, III: inh học t

o

ng

c


”. Nhằm

đáp ứng sự đ i hỏi cấp thiết đặt ra. Đóng góp của đề tài không chỉ làm r thêm cơ
sở lý luận mà c n có ý ngh a thực tiễn trong việc nâng cao chất lƣợng ho t động học
tập của học sinh Trƣờng THPT Dân tộc nội tr tỉnh Nghệ An nói riêng, học sinh các
trƣờng Dân tộc nội tr nói chung trong giai đo n hiện nay và trong tƣơng lai.
1.2. Cơ sở lí luận
1.2.1 Khái ni m năng

c

- Năng lực là tổ hợp các thuộc tính tâm lý độc đáo của cá nhân phù hợp với các yêu
cầu của một ho t động nhất đ nh đảm bảo cho ho t động có kết quả [2].
- Năng lực có hai mức độ đó là:
+ Tài năng: Là mức cao của năng lực, hoàn thành sáng t o công việc.
+ Thiên tài: Là mức độ rất cao của năng lực có tính sáng t o và ảnh hƣởng lớn.
- Năng lực có thể chia thành hai lo i:
+ Năng lực chung: là năng lực cần thiết cho nhiều l nh vực ho t động khác nhau.
+ Năng lực riêng: Là sự thể hiện độc đáo các phẩm chất riêng biệt, có tính
chun biệt nhằm đáp ứng u cầu của một l nh vực ho t động chuyên biệt với kết
quả cao. Năng lực chung và năng lực chuyên biệt có mối quan hệ qua l i chặt chẽ,
bổ sung cho nhau, năng lực riêng đƣợc phát triển dễ dàng và nhanh chóng hơn trong


11
điều kiện tồn t i năng lực chung. Năng lực có mối quan hệ biện chứng qua l i với tƣ
chất, với thiên hƣớng cá nhân, với tri thức kỹ năng, kỹ xảo và bộc lộ qua trí thức, kỹ
năng, kỹ xảo. Năng lực đƣợc hình thành và phát triển trong ho t động, nó là kết quả
của q trình giáo dục, tự phấn đấu và r n luyện của cá nhân trên cơ sở tiền đề tự
nhiên của nó là tƣ chất.

- Năng lực tự học là khả năng có đƣợc của bản thân để tự mình có thể chiếm
l nh kiến thức mà không cần (hoặc cần rất ít) sự hỗ trợ từ bên ngoài. Năng lực tự
học chính là cái vốn về vật chất và tinh thần của bản thân mỗi ngƣời để tự họ có thể
chiếm l nh lấy kiến thức trên cơ sở bài giảng hoặc nội dung kiến thức của tài liệu
học tập. Với những học sinh khi đ có khả năng tự học thì họ có thể r n luyện tiếp,
bồi dƣỡng để tăng thêm năng lực tự học. Tự bồi dƣỡng thực chất c ng là tự học.
Năng lực này gi p cho ngƣời học sau khi ra đời v n muốn và có thể tự học suốt đời.
Chất lƣợng tự học là kết quả thu đƣợc của bản thân sau một quá trình tự học, cái t o
nên giá tr của việc học tập. Chất lƣợng tự học trƣớc hết phụ thuộc vào NLTH của
bản thân và nó đƣợc biểu hiện ở những mặt sau:
+ Kiến thức: Hiểu đ ng, hiểu sâu, nhớ lâu, có hệ thống.
+ Kỹ năng: Thành th o mọi việc nhƣ lập kế ho ch, đọc sách, ghi chép, tự tổ
chức đƣợc quá trình học tập.
+ Phẩm chất năng lực: Tự giác, chủ động, độc lập, sáng t o.
1.2.2. T học
Tự học (Self Learning) đƣợc hiểu là quá trình nỗ lực chiếm l nh tri thức của
bản thân ngƣời học bằng hành động của chính mình, hƣớng tới những mục đích nhất
đ nh [3].
Có nhiều khái niệm khác nhau về tự học. N.A. Rubakin nói: "Tự đi tìm l y kiến
thức có ngh a là tự học" [37].
Tự học là tự mình động n o suy ngh , sử dụng các năng lực trí tuệ và có khi cả
cơ bắp cùng các phẩm chất, cả động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan của
bản thân để chiếm l nh hiểu biết một l nh vực tri thức nào đó của nhân lo i, biến
l nh vực tri thức đó thành sở hữu của mình [43].
Ho t động tự học đƣợc ngƣời học tiến hành ở trên lớp hoặc ở ngồi lớp, bằng
nhiều hình thức trong những điều kiện khác nhau. Nhƣ vậy ta có thể hiểu rằng việc
tự học chỉ đƣợc tiến hành khi ngƣời học có nhu cầu muốn hiểu biết một kiến thức


12

nào đó và dùng nỗ lực của bản thân để chiếm l nh đƣợc kiến thức đó. Đó chính là
động cơ bên trong của ngƣời học. "Biết mà học, không bằng thích mà học, thích mà
học khơng bằng say mê mà học" [44].
Ho t động tự học đƣợc ngƣời học tiến hành ở trên lớp bằng nhiều hình thức
khác nhau, theo những điều kiện khác nhau. Tự học gắn với giờ lên lớp, thƣờng
đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng d n trực tiếp của giáo viên bộ mơn.
Tự học ngồi giờ lên lớp bao gồm: Tự học có hƣớng d n đƣợc thực hiện ở ký
túc xá, ở nhà theo từng cá nhân hoặc nhóm, hoặc theo phƣơng thức đào t o từ xa
(trên ti vi, đài) tr tự học dƣới sự hƣớng d n gián tiếp của thầy nhằm hồn thành tốt
nhiệm vụ d y học và chƣơng trình đào t o của nhà trƣờng. Tự học khơng có thầy
khi đó tr tự tổ chức, điều khiển ho t động học tập của mình nhằm đáp ứng nhu cầu
hiểu biết riêng. Ngo i lực ở đây tác động thông qua sách giáo khoa. Đó là tự học ở
mức cao.
Do mục đích và ph m vi nghiên cứu của đề tài, ch ng tôi chủ yếu xem xét ho t
động tự học của học sinh gắn với QTDH ở trƣờng và đặt nó dƣới sự hƣớng d n của
giáo viên hoặc của đoàn thể, lớp.
Vai tr của ho t động tự học: Cốt l i của việc học là tự học. Hễ có học là có tự
học vì khơng ai có thể học hộ ngƣời khác đƣợc. Khi nói học là hàm ý có xét đến
mối quan hệ với ngo i lực tức là d y. C n khi nói tự học là chỉ xét riêng nội lực ở
ngƣời học "Khơng ai có thể đưa một kiến thức nào t ngồi vào đầu óc người học
nếu người đó khơng tích cực học một kiến thức nào t ngoài vào đầu óc người học
nếu người đó khơng tích cực học tập. Sự l nh hội kiến thức luôn luôn là kết quả c a
quá trình hoạt động nhận thức riêng c a t ng học sinh, m c dù hoạt động này được
giáo viên chỉ đạo hướng dẫn"[9].
Nhƣ vậy, tác động của ngƣời thầy là vô cùng quan trọng nhƣng c ng chỉ là ngo i
lực x c tác, c n tự học là nội lực nhân tố quyết đ nh sự thành công của việc học.
Komenxki đ từng nhận xét: "Thầy dạy càng nhiều, trị học càng ít". Eintein từng
nói: "Kiến thức chỉ có được qua tư duy c a con người", và chắc nhiều ngƣời c ng tán
thành ý kiến sau đây của Gibbon: "Mỗi người đều phải nhận hai thứ giáo d c, một
thứ do kẻ khác truyền cho, một thứ quan trọng hơn do chính mình tạo l y" [44].

Theo giáo sƣ T Quang Bửu thì: "Tự học là khởi nguồn c a phong cách tự đào
tạo. Ai giỏi tự học ngay t khi còn ngồi trên ghế nhà trường người đó s tiến xa" [4].


13
Nhƣ vậy, tự học là chìa khố vàng của giáo dục trong thời đ i thông tin, là con
đƣờng tự khẳng đ nh, con đƣờng sống, con đƣờng thành đ t của mỗi ai muốn vƣơn
lên đỉnh cao trí tuệ của thời đ i .
Tóm l i, vai tr của ho t động tự học khơng chỉ có ý ngh a đối với bản thân
ngƣời học mà c n có ý ngh a to lớn đối với vấn đề nâng cao chất lƣợng của d y học
và đào t o. Vai tr đó trƣớc hết tập trung ở chỗ: Ho t động tự học có liên quan tới
nhu cầu nhận thức của cá nhân, tới sự phát triển trí tuệ con ngƣời.
Trong quá trình d y - học ngƣời học không chỉ là khách thể của các tác động
giáo dục mà c n là chủ thể của quá trình nhận thức. Q trình nhận thức khơng thể
diễn ra nếu chủ thể nhận thức không tiến hành ho t động nhận thức, dù cho các tác
động đó có nhƣ thế nào đi nữa.
1.2.3. Khái ni m năng

c t học

NLTH là khả năng tự mình tìm t i, nhận thức, vận dụng kiến thức vào tình
huống mới với chất lƣợng cao [31]. Năng lực tự học đƣợc thể hiện qua việc chủ thể
tự xác đ nh đ ng đắn động cơ học tập cho mình, có khả năng tự quản lý việc học
của mình, có thái độ tích cực trong các ho t động để có thể tự làm việc, điều chỉnh
ho t động học tập và đánh giá kết quả học tập của chính mình để có thể độc lập làm
việc và làm việc hợp tác với ngƣời khác[48].
NLTH là khả năng tự mình tìm t i, nhận thức, vận dụng kiến thức vào tình
huống mới với chất lƣợng cao [31].
Theo từ điển tiếng việt thì NLTH có thể đƣợc hiểu: “Là phẩm chất sinh lý và tâm
lý t o cho con ngƣời khả năng hoàn thành ho t động học tập với chất lƣợng cao”.

1.2.3.1. Các năng lực tự học, tự nghiên cứu cần bồi dưỡng cho học sinh
- N ng lực nhận iết tìm t i và phát hiện vấn ề
Năng lực này đ i hỏi HS phải nhận biết, hiểu, phân tích, tổng hợp, so sánh các
sự vật hiện tƣợng đƣợc tiếp x c, phát hiện các khó khăn, mâu thu n, xung đột, các
điểm chƣa hoản chỉnh cần giải quyết, bổ sung, các bế tắc, ngh ch lí cần phải khơi
thơng, khám phá, làm sáng tỏ… .Đây là bƣớc khởi đầu của sự nhận thức có tính phê
phán, đ i hỏi nỗ lực cao của trí tuệ. Việc thƣờng xuyên r n luyện năng lực này t o
cho HS thói quen ho t động trí tuệ, ln ln tích cực khám phá, tìm t i ở mọi nơi,
mọi l c, mọi trƣờng hợp và với nhiều đối tƣợng khác nhau.


14
- N ng lực giải quyết vấn ề
Năng lực giải quyết vấn đề bao gồm khả năng trình bày giả thuyết, xác đ nh
cách thức giải quyết và lập kế ho ch giải quyết vấn đề, khảo sát các khía c nh thu
thập và xử lý thông tin, đề xuất các giải pháp, kiến ngh các kết luận.
- N ng lực vận dụng iến thức vào thực tiễn
Kết quả cuối cùng của việc học tập phải đƣợc thể hiện ở chính ngay trong thực
tiễn cuộc sống, hoặc là HS vận dụng kiến thức đ học đề nhận thức, cải t o thực
tiễn, hoặc trên cơ sở kiến thức và phƣơng pháp đ có, nghiên cứu, khám phá, thu
thập thêm kiến thức mới.
- N ng lực ánh giá và tự ánh giá
D y học đề cao năng lực tự chủ của HS (hay d y học tập trung vào ngƣời học)
đ i hỏi phải t o điều kiện, cơ hội và khuyến khích (thậm chí bắt buộc) HS đánh giá
và tự đánh giá mình. Ngƣời học phải biết chính xác mặt m nh, mặt yếu, cái đ ng,
cái sai của mình, của việc mình làm, mới có thể tiếp tục vững buớc trên con đƣờng
học tập. Khơng có khả năng đánh giá, ngƣời học khó có thể tự tin trong phát hiện,
giải quyết vấn đề và áp dụng kiến thức đ học.
Các năng lực trên vừa đan xen nhƣng vừa tiếp nối nhau t o nên NLTH ở HS.
Các năng lực trên c ng chính là năng lực của ngƣời nghiên cứu khoa học. Vì vậy,

r n luyện đƣợc các năng lực đó, HS đ đặt mình vào v trí của ngƣời nghiên cứu
khoa học, hay nói cách khác đó là sự r n luyện NLTH.
1.2.3.2. Phân loại các năng lực tự học c a học sinh
Người ta chia khả năng tự học làm ba mức độ khác nhau như sau:
- Tự học có tính bắt chƣớc: HS lặp l i những điều mà GV hƣớng d n.
- Tự học có tính luyện tập: khi thực hiện HS phải sử dụng những k năng đã có.
- Tự học có tính nghiên cứu: HS thu đƣợc những kiến thức mới bằng hành động
của chính mình nhƣ tự độc lập quan sát, làm thí nghiệm... và cao hơn nữa là khả
năng dặt câu hỏi.
Năng lực tự học có thể hiện qua các khâu
- Năng lực thu thập thông tin: qua đọc SGK, tài liệu tham khảo, qua quan sát sơ
đồ, hình vẽ, mơ hình, qua làm thí nghiệm...
- Năng lực xử lý thơng tin: thông tin thu thập đƣợc sẽ trải qua một chuỗi các
thao tác tƣ duy lôgic để giải quyết những vấn đề học tập nêu ra.


15
- Khả năng lƣu giữ thông tin (ghi nhớ): sau khi xử lý thông tin, HS sẽ chủ động
l nh hội tri thức và đồng thời nhớ lâu hơn, khả năng vận dụng sáng t o hơn và kích
thích đƣợc ho t động học tập của HS.
Có hai hình thức tự học đó là:
- Tự học có sự hƣớng d n của thầy: tự học diễn ra dƣới sự tổ chức, chỉ đ o,
hƣớng d n của thầy thông qua sử dụng PHT, sử dụng câu hỏi - bài tập, sử dụng sơ
đồ hoá... để đ nh hƣớng, tổ chức ho t động tự lực nghiên cứu SGK của HS nhằm
phát huy tính tích cực của HS.
- Tự học khơng có sự hƣớng d n của thầy (tự nghiên cứu): Đây là cấp cao nhất
của các cấp độ tự học, đ i hỏi ngƣời học phải nỗ lực tối đa, tích cực, chủ động và
sáng t o trong việc chiếm l nh tri thức, ngƣời học phải tự nghiên cứu vấn đề mình
liên quan, tự làm thí nghiệm....
1.2.3.3. Vai trị c a năng lực tự học trong trường PT

Trong quá trình d y học, ho t động tự học ln giữ v trí rất lớn trong q trình
học tập của ngƣời học.
* Tự học là yếu tố quyết đ nh ch t lượng và hiệu quả c a hoạt động học tập [10].
Trong thƣ gửi hội thảo khoa học nghiên cứu phát triển tự học, tự đào t o ngày
6/1/1998 ngun tổng bí thƣ Đỗ Mƣời có đo n “Tự học, tự đào t o là con đƣờng
phát triển suốt cuộc đời của mỗi con ngƣời, trong điều kiện kinh tế - x hội nƣớc ta
hiện nay và mai sau, đó c ng là truyền thống quý báu của ngƣời Việt Nam và dân
tộc Việt Nam. Chất lƣợng và hiệu quả giáo dục đƣợc nâng lên khi t o đƣợc năng
lực sáng t o của ngƣời học, khi biến quá trình giáo dục thành quá trình tự đào t o.
Quy mơ giáo dục đƣợc mở rộng khi có phong trào tồn dân tự học”.
Tự học có ý ngh a to lớn đối với ngƣời học để hoàn thành nhiệm vụ nhiệm vụ
học tập của ngƣời học. Tự học là sự thể hiện đầy đủ nhất về vai tr chủ thể trong
q trình nhận thức của ngƣời học. Ngƣời học hồn tồn chủ động và độc lập, tự lực
tìm tịi, khám phá để l nh hội tri thức dƣới sự chỉ đ o, điều khiển của giáo viên. Để
đ t đƣợc mục tiêu đó ngƣời học phải r n luyện cho mình phƣơng pháp tự học.
Phƣơng pháp tự học có tác dụng bồi dƣỡng năng lực tự học, k năng tự học và làm
cầu nối giữa học tập và nghiên cứu khoa học.
* Tự học là m c tiêu cơ bản c a quá trình dạy học.
Trong ho t động học tập, bồi dƣỡng năng lực tự học cho HS đƣợc xem là một
trong những đặc trƣng cơ bản của phƣơng pháp d y học tích cực góp phần nâng cao


16
chất lƣợng d y học, t o cho ngƣời học có động lực học tập m nh mẽ, phát huy khả
năng tự học, chủ động, sáng t o để chiếm l nh kho tàng tri thức nhân lo i.
* Tự học giúp người học nắm vững kiến thức, hình thành k năng, k xảo và
nghề nghiệp trong tương lai [10].
Trong quá trình tự học ngƣời học đ từng bƣớc biến vốn kinh nghiệm của loài
ngƣời thành vốn tri thức riêng của bản thân. Ho t động tự học đ t o điều kiện cho
HS hiểu sâu tri thức vào giải quyết các nhiệm vụ học tập mới.

Tự học gi p HS có hứng th , thói quen và phƣơng pháp tự học thƣờng xuyên
để làm phong ph thêm, hoàn thiện thêm vốn hiểu biết của mình. Gi p họ tránh
đƣợc sự l c hậu trƣớc sự biến đổi không ngừng của khoa học và công nghệ trong
thời đ i ngày nay.
Tự học thƣờng xuyên c n t o cho ngƣời học có nếp sống, cách làm việc khoa
học, r n luyện ý chí phấn đấu, đức tính kiên trì, óc phê phán, hứng th học tập và
l ng say mê nghiên cứu khoa học, t o nền động lực nội sinh của q trình học tập
và lịng say mê nghiên cứu khoa học, vƣợt lên trên mọi khó khăn trở ng i bên ngồi.
Khả năng tự học chính là nhân tố nội lực, nhân tố quyết đ nh chất lƣợng đào t o.
Vì những lẽ đó, ngày này trong q trình d y học tích cực thì tự học là một đặc
trƣng quan trọng, ch trọng ho t động tự học, t o sự chuyển biến từ học thụ động
sang tự học chủ động, r n luyện cho ngƣời học kỹ năng tự học, tự nghiên cứu tài
liệu không ngừng nâng cao vốn hiểu biết về văn hoá, khoa học kỹ thuật và hiện đ i
hoá vốn tri thức của mình, có thể tiếp tục tự học khi vào đời, dễ dàng thích ứng với
cuộc sống trong x hội để trở thành ngƣời công dân, ngƣời lao động với đầy đủ
hành trang bƣớc vào cuộc sống.
1.2.4 Kỹ năng, kỹ năng t học
1.2.4.1. Kỹ năng (KN)
Theo GS.Trần Bá Hoành “Kỹ năng là khả năng vận dụng những tri thức thu
nhận đƣợc trong một l nh vực nào đó vào thực tiễn. Kỹ năng đ t tới mức hết sức
thành th o, khéo léo thì trở thành kỹ xảo” [20].
Theo Nguyễn Duân (2010) thì dấu hiệu cơ bản của KN là khả năng của con
ngƣời thực hiện một cách có hiệu quả một hành động nào đó bằng cách lựa chọn và
áp dụng những cách thức hành động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và phƣơng
tiện nhất đ nh để đ t mục tiêu đ đề ra [13].
Từ những quan niệm trên và một số quan niệm khác nhau của nhiều tác giả
khác đ xem xét KN ở hai khía c nh:



×