Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

CAN BAC BA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.1 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC. Lớp 9A7.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ 1. Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm ? Tìm các căn bậc hai của: 16 và 0 ? Giải: Căn bậc hai của một số a không âm là một là một số x sao cho x2 = a . Các căn bậc hai của 16 là 4 và – 4 Căn bậc hai của 0 là 0 ( vì 02 = 0 ). ( vì 42 = 16 và (- 4)2 = 16 ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kiểm tra bài cũ 2 . Một người thợ cần làm một thùng hình lập phương chứa được 125 lít nước . Hỏi người thợ đó phải chọn độ dài cạnh của thùngCăn là bậc baoba nhiêu đề số xi là mét ? thế nào ? của một số như Giải:. Căn bậc ba của một số có khác gì căn bậc hai không?. Gọi x (dm) là độ dài cạnh của thùng hình. x dm. lập phương ( x > 0 ) Theo đề ta có : x = 125 3. 125 dm 3. => x = 5 ( vì 53 = 125 ) Vậy độ dài cạnh của thùng là 5 dm. Từ 53 = 125, Ta nói 5 là căn bậc ba của 125.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết : 15. BÀI 9: CĂN BẬC BA. 1. Khái niệm căn bậc ba a) Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là 3 số x sao cho x = a. Các khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?. Đ 1) 3 là căn bậc ba của 27 Vì 33 = 27. S 2) 5 là căn bậc ba của 15 Vì 53 = 125 ≠ 15 Đ 3) - 2 là căn bậc ba của - 8 Vì (– 2)3 = - 8.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 9: CĂN BẬC BA. xa=. 1. Khái niệm căn bậc ba a) Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a 3 b) Kí hiệu: a 3. 3. a x  x a.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 9: CĂN BẬC BA. 1. Khái niệm căn bậc ba a) Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a xa=. b) Kí hiệu: 3. 3. a. a x  x 3 a. 3 *Chú a ý: c) Nhận xét:.  . 3.  3 a3 a. Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba Căn bậc ba của số dương là số dương Căn bậc ba của số âm là số âm Căn bậc ba của số 0 là chính số 0. ?1 Tìm căn bậc ba của các số sau :. 1 a) 27 b) – 64 c) 0 d) 1 e) 125. Giải: a) b) c). 3.  64  3   4 . 3. 3. 3.  4. 0  3 03 0. 3. d) e). 27  3 33 3. 3. 1  3 13 1. 1 1 3   125  5. 3. . 1 5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 9: CĂN BẬC BA. 1. Khái niệm căn bậc ba a) Định nghĩa: b) Kí hiệu:. So sánh sự giống nhau khác nhau của căn bậc hai và căn bậc ba ?. *Chú ý c) Nhận xét:. Căn bậc hai Của a a>0. Có 2 căn bậc hai là 2 số đối nhau. a<0. Không có căn bậc hai. a=0. Có 1 Căn bậc hai là 0. Căn bậc ba 3. a Có 1 căn bậc ba là một số dương Có 1 căn bậc ba là một số âm Có 1 Căn bậc ba là 0.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 9: CĂN BẬC BA. 1. Khái niệm căn bậc ba a) Định nghĩa: b) Kí hiệu:. *Chú ý c) Nhận xét:. ?Điền vào dấu chấm ( ....... ) Với a,b ≥ 0 a  ....... b  ........ a<b. a.b. = a b. a ......... . .. b ......... a .......... ........... b. b>0.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI 9: CĂN BẬC BA. 1. Khái niệm căn bậc ba a) Định nghĩa: b) Kí hiệu:. *Chú ý:. Tính chất của căn bậc hai Với a,b ≥ 0. 2. Tính chất. a) a  b  3 a  3 b b). 3. ab  3 a . 3 b. 3 a a c) 3  3  b 0  b b. a<b. a  ....... b  ........ a.b. = a b. a ......... . .. b ......... a .......... ........... b. b>0.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 9: CĂN BẬC BA 1. Khái niệm căn bậc ba a) Định nghĩa: b) Kí hiệu:. *Chú ý:. 2, Rút gọn. Ta có: 2 =. a) a  b  a  b 3. b). 3. 3. ab  a . b 3. 3. 3. 23 = 3. Vì 8 > 6 nên. 3. 8a3  7a. 3. 8. 8>. 3. 6. 3 Vậy: 2 > 6. 3. a a c)  3  b 0  b b. 6. Giải. 1,. 2. Tính chất. 3. VD : 1,So sánh 2 và. 3. 2,. 3. =. 3. 8a 3 8 .. = 2a = - 5a. 3. 7a. a3. - 7a. -. 7a.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI 9: CĂN BẬC BA 1. Khái niệm căn bậc ba a) Định nghĩa: b) Kí hiệu:. *Chú ý. ?2. Tính. 2. Tính chất. a) a  b  a  b b). 3. ab  3 a . 3 b 3 a a 3 c)  3  b 0  b b 3. 1728 : 3 64 theo hai cách.. Cách 1: 3. 3. 3. 1728. 3. 3. :. 1728 64. . 1728. :. 64 3. 27 = 3. Cách 2: 3 3. 3 12 =. 3. :. =12 : 4 = 3. 3. 64 4. 3.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 9: CĂN BẬC BA. 1. Khái niệm căn bậc ba a) Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a xa=. b) Kí hiệu: 3. 3. a. a x  x 3 a. 3 *Chú a ý: c) Nhận xét:.  . 3.  3 a3 a. Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba Căn bậc ba của số dương là số dương Căn bậc ba của số âm là số âm Căn bậc ba của số 0 là chính số 0. 2. Tính chất. a) a  b  3 a  3 b b). ab  3 a . 3 b 3 a a 3 c)  3  b 0  b b 3.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 67: Hãy tìm các căn bậc ba của: 3. 512 ;. 3.  729 ;. 3. 0, 064. Giải. 512  8 8 3. 3 3. 3. 3.  729  ( 9)  9 3. 3. 0, 064  (0, 4) 0, 4 3. 3.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 68: Tính. a). 3. 27 . 3. 8. 3. 125. b). ;. Giải. a) 27  3.  3 33 . 3 3. 8. (  2) 3 . 3  ( 2)  5 0. 3. 125 3. 53. 3. b). 3. 135 3. 5. 135 3. . 5. 135   5 3.  3 27 . . 3. 3. 3. 3. 54 . 3 4. 54 3 4. 54.4. 27.2.4. 3  3.2  3.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 69: So sánh a) 5 và. 3. 123. b) 5 3 6 và 6 3 5 Giải. a) Ta có: 5  3 53  3 125 Vì 125 > 123 nên Vậy. 3. b) Ta có:. 6 3 5  3 63.5  3 1080. 125  123 3. 5  3 123. 5 3 6  3 53.6  3 750. Vì 750 < 1080 nên Vậy. 53 6 > 6 3 5. 53 6  6 3 5.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. - Bài tập về nhà: Xem lại và làm BT 67, 68, 69 trang 36 SGK ( còn lại ) - Ghi nhớ: các công thức của căn bậc ba.- Đọc “Bài đọc thêm” 2. Chuẩn bị cho tiết ôn tập : -Trả lời các câu hỏi và xem các công thức phần ôn tập chương -Làm bài tập 70; 71; 72/ trang 40 SGK.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Xin ch©n thµnh c¶m ¬n các thầy cô đã về dự tiết học h«m nay !.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×