Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Chương III. §1. Phương trình tổng quát của đường thẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.23 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN Sinh viên: Đào Ngọc Linh_K10SP Toán.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng. Tiết 27: Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng   Vectơ n khác vectơ 0 , có giá vuông góc với đường thẳng . gọi là véc tơ pháp tuyến của đường thẳng   n3  n2.  n1. .

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ?1: Mỗi đường thẳng có bao nhiêu véctơ pháp tuyến? Chúng liên hệ với nhau như thế nào?  Mỗi đường thẳng có vô số VTPT, các vectơ này đều khác 0 và cùng phương..   Nếu n là VTPT của đường thẳng  thì k n ( k 0) cũng là VTPT của đường thẳng .   ?2: Cho điểm Ivà vectơ n 0 . Có bao nhiêu đường thẳng đi qua I và nhận n là VTPT..  Có duy nhất một và chỉ một đường thẳng đi qua I và nhận n là VTPT.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Phương trình tổng quát của đường thẳng   n  a; b  .0. điểm I  x0 ; y0 . Trong mặt phẳng tọa độ cho và  vectơ Gọi  là đường thẳng đi qua I, có VTPT là n . Tìm đk của x và y để M  x; y  nằm trên  .. . y M I O. n x.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kết luận: 1) Phương trình đường thẳng đi qua điểm I  x0 ; y0    và có vtpt n  a; b  0 là:  : a  x  x0   b  y  y0  0. với. 2 2 a  b 0  . 2)Phương trình tổng quát của đường thẳng là: 2 2 a  b 0   : ax + by + c = 0 với .

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ?3: Mỗi pt sau có là pt tổng quát của đường thẳng không? kx  2ky  1 0 7 x  5 0 mx   m  1 y  3 0 Có là phương trình tổng quát của đường thẳng. Mỗi phương trình  có vô số VTPT chẳng hạn: n1  1;0  n2  m; m 1 n3  1;  2  H1:  : 3x -2y +1=0. a) Chỉ ra một vectơ pháp tuyến của đường thẳng :  b) Trong các điểm sau đây điểm nào thuộc  , điểm nào không 1 1   1   thuộc . M(1;1); N(-1;-1);Q(2;3) P  0;  E   2 ; 4  .  nhận n  3;  2 . 2. . . a) Đường thẳng  là vtpt. b) Thay tọa độ điểm M vào vế trái phương trình ta được : 3.1 – 2.1 + 1# 0.  M   Tương tự ta có: N   , P   , Q  ,E  .

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ví dụ: Cho tam giác có ba đỉnh A(-1; -1), B(-1; 3), C(2; -4), Viết phương trình tổng quát của các đường cao trong tam giác.. Đáp số: A : 3(x+1)-7(y+1) = 0  3x-7y-4 = 0.  B : 3  x  1  3  y  3 0  x  y  3 0  C : 0  x  2   4  y  4  0  y  4 16.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Các dạng đặc biệt của phương trình tổng quát. y. O. y. a). y. . . x. x. O. b). . O. x c). Đường thẳng By + C = 0 song song hoặc trùng với trục Ox (hình a). Đường thẳng Ax + C = 0 song song hoặc trùng với trục Oy (hình b). Đường thẳng Ax + By = 0 đi qua gốc tọa độ (hình c)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> H3: Cho A(a;0), B(0;b) với ab # 0. a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng  đi qua A và B.. Ghi nhớ: b) Chứng tỏ phương trình tổng quát của  tương đương với phương • Đường thẳng có phương trình: trình. x y . Bài làm:. 1. x ya b  1(a 0, b 0) a b. • đi qua hai điểm A(a;0) và B(0;b) được gọi là phương trình đường thẳng theo đoạn chắn..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Phương trình heä soá goùc. Chú ý: Xét đường thẳng  có phương trình tổng quát ax + by + c = 0. Neáu b # 0 thì phöông trình treân ñöa veà daïng y = kx + m (2). c a (với k=  , m=  ) b b. Khi đĩ k là hệ số góc của đường thẳng  và (2) gọi là phöông trình của  theo heä soá goùc. ?5: Mỗi đường thẳng sau đây có hệ số góc là bao nhiêu? Hãy chỉ ra góc  tương ứng với hệ số góc đó: aa 1: 2x + 2y – 1 = 0 aa 2: 3x – y + 5 = 0.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. Vị trí tương đối của hai đường thẳng Trong mặt phẳng tọa độ, cho 2 đường thẳng 1, 2 có phöông trình 1 : a 1 x + b 1 y + c 1 = 0 2 : a 2 x + b 2 y + c 2 = 0. 1, 2 caét nhau  1 //2 . 1. . 2. . a1 b1  a2 b2. a1 b1 c1   a2 b2 c2 a1 b1 c1   a2 b2 c2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ?7: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng 1 ,  2 trong mỗi trường hợp sau. a )1 : 2 x  3 y  5 0. và. 2 : x  3 y . b)1 : x  3 y  2 0. và.  2 :  2 x  6 y  3 0. c)1 : 0, 7 x  12 y  5 0. và.  2 :1, 4 x  24 y  10 0. 3 0. Về nhà: - Làm các bài tập 2,3,4,5,6 sgk_79,80. - Làm các bài tập trong sách bài tập. - Đọc trước bài phương trình tham số của đường thẳng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN MẠNH KHỎE.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×