Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

GIAO AN NGU VAN 7 TUAN 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.87 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n: 25/ 12 / 2015 Đọc thêm SÀI GÒN TÔI YÊU. Tiết 70: I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Những nét đẹp riêng của thành phố Sài Gòn: thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan và phong cách con người. - Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành của tác giả. 2/ Kỹ năng: - Đọc hiểu văn bản tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Biểu hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc qua những hiểu biết cụ thể. 3/ Thái độ: - Yêu mến nét đẹp của đất nước, con người Việt nam. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phân tích, nêu và giải quyết vấn đề. - Động não. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu, phương pháp giảng dạy. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc. Soạn bài đầy đủ theo câu hỏi ở sgk. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Bài mới Hoạt động 1: T×m hiÓu chung HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC I. T×m hiÓu chung ? Nêu hiểu biết của em về tác giả Minh 1. Tác giả: Minh Hương - Quê Quảng Nam đã vào sinh sống ở SG Hương và tác phẩm Sài Gòn tôi yêu. trước 1945. - Thường viết các thể loại: bút kí, tuỳ bút, tạp văn, phóng sự với những nhận xét tinh tế, dí dỏm và sâu sắc. 2. Tác phẩm: Đây là bài tuỳ bút rút từ bài bút kí Nhớ... Sài Gòn, tập I của Minh Hương. - HD đọc: giọng hồ hởi, vui tươi, hăm hở, 3. Đọc 4. Chú thích sôi động, chú ý các từ ngữ địa phương. - GV đọc mẫu, gọi hs đọc tiếp và nhận xét. * ? Tác phẩm Sài Gòn tôi yêu được viết theo 5. Thể loại: Tùy bút thể loại nào? 6. Bố cục: 3 phần ? Có thể chia tác phẩm thành bố cục mấy phần. Bố cục: 3 phần - Từ đầu...họ hàng: Những ấn tượng bao.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> quát về Sài Gòn. - Tiếp...hơn năm triệu: đặc điểm cư dân và phong cách người Sài Gòn. - Còn lại:Khẳng định tình yêu của tác giả đối với Sài Gòn. Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC II- Tìm hiểu văn bản: ? Tác giả so sánh Sài Gòn với những ai và 1) Những ấn tác giả chung bao quát về Sài cái gì? Tác dụng của so sánh ấy. Gòn: - So sánh với thủ đô Hà Nội sắp 1000 năm * Thành phố 300 năm vẫn trẻ: tuổi, so với Huế, Hải Phòng...hay nhiều thành phố khác trên đất nước ta. ->Cách so sánh khá đa dạng và bất ngờ - Có tác dụng tô đậm cái trẻ trung của Sài Gòn. =>Thể hiện tình cảm nồng nhiệt của tác giả đối với Sài Gòn. ? Thời tiêt Sài Gòn qua cảm nhận của tác giả * Thời tiết và nhịp sống của Sài Gòn: như thế nào? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì. - Sớm: nắng ngọt ngào - Chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ - Trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh. ->Miêu tả kết hợp với biểu cảm – Làm cho câu văn có hồn và gợi cảm xúc cho ng đọc. =>Cảm nhận tinh tế về sự thay đổi nhanh chóng của thời tiết. ? Nhịp sống ở Sài Gòn như thế nào. ? Qau đó thể hiện tình cảm gì của tác giả. ->Sử dụng điệp từ, điệp cấu trúc câu – Nhấn mạnh không khí ồn ào, sôi động của Sài Gòn. =>Thể hiện một tình yêu chân thành da diết của tác giả đối với Sài Gòn. 2) Đặc điểm cư dân và phong cách người Sài Gòn: ? Cư dân Sài Gòn có những đặc điểm gì. *Đặc điểm cư dân Sài Gòn: -Cởi mở, mến khách, dễ hoà hợp. ? Phong cách bản địa của người Sài Gòn như *Phong cách bản địa của ng SG: thế nào. - Trung thực, ngay thẳng và tốt bụng. ? Các cô gái Sài Gòn được tác giả miêu tả *Phong cách các cô gái SG: như thế nào. Qua đó thể hiện điều gì ở tác giả..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nét đẹp riêng: Nét đẹp trang phục, nét đẹp dáng vẻ, nét đẹp xã giao. - Vẻ đẹp chung: Giản dị, khỏe mạnh,lễ độ, tự tin. -> Các vẻ đẹp truyền thống là g.trị bền vững mang bản sắc riêng – Tác giả coi trọng giá trị truyền thống. + Đoạn văn trên khiến em liên tưởng tới bài *Thành phố ít chim, đông người: văn nào, của ai,đã học ở lớp 6 ? (Liên tưởng tới hồi kí- tự truyện:Lao xao của Duy Khán) - Đoạn văn đã đặt ra vấn đề gì ? -“Thành phố hiếm hoi dần chim chóc. Thì có người.” Câu văn dự báo với chúng ta điều gì ? (Dự báo về những khó khăn và nguy cơ phá hoại môi sinh vì tốc độ công nghiệp hoá ngày càng tăng nhanh, khiến cho đất chật người đông, không khí ô nhiễm càng nặng 3) Tình yêu với Sài Gòn: nề). ? Tác giả thể hiện tình yêu Sài Gòn như thế nào. - Tôi yêu Sài Gòn da diết … - Vậy đó mà tôi yêu Sài Gòn và yêu... ->Sử dụng điệp từ – Nhấn mạnh Sài Gòn có những điểm đáng yêu. =>Yêu quý Sài Gòn đến độ hết lòng, muốn được đóng góp sức mình cho Sài Gòn và mong mọi người hãy đến, hãy yêu Sài Gòn. ? Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản. Hoạt động 3 : Tổng kết HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC III. Tổng kết: 1) Nghệ thuật: - Tạo bố cục văn bản theo mạch cảm xúc về thành phố Sài Gòn. - Sử dụng ngôn ngữ đậm đà màu sắc Nam Bộ. - Lối viết nhiệt tình, có lối hóm hỉnh, trẻ trung. 2) Nội dung: (ghi nhớ) ? Nêu ý nghĩa của văn bản. * Ý nghĩa: Văn bản là lời bày tỏ tình yêu tha thiết, bền chặt của tác giả đối với thành phố Sài Gòn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Cñng cè: - Tích hợp bảo vệ môi trường. - Là một học sinh, em làm gì để bảo vệ môi trường sống của mình. 4. Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: - Nắm những nét chính về tác giả và xuất xứ của tác phẩm, thể loại tùy bút. Ý nghĩa của văn bản. - Soạn bài mới. v. rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngµy so¹n: 26/ 11 / 2015 TiÕt 71 Tr¶ bµi kiÓm tra häc kú i I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Thông qua tiết trả bài này giúp hs nhận ra được những ưu nhược điểm của mình trong khâu phân tích và tìm hiểu đề , phương pháp làm bài cũng như khả năng vận dụng kiến trong cách làm bài - Củng cố lại kiến thức về phần tiếng việt, Tập làm văn 2. Kỹ năng: - Rèn kỉ năng phận tích và tổng hợp 3.Thái độ: - Giáo dục tính tích cực tự giác trong học tập II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Gợi mở III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu. Chấm chữa bài, nhận xét bài làm của hs. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc. Xem lại bài làm của mình. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới Hoạt động 1: Nhận xét chung về bài làm văn của học sinh Ưu điểm, khuyết điểm: - Hầu hết học sinh đều thực hiện đợc nội dung yêu cầu của đề. Một số em viết khá tốt, biết kể lại các sự việc theo một trình tự nhất định, lôgich. Lời văn trôi ch¶y, cã c¶m xóc. - Một số em hiểu đề song viết thiếu ý cơ bản, diễn đạt cha trong sáng. - NhiÒu em sai lçi chÝnh t¶, dÊu chÊm c©u, ch÷ viÕt cÈu th¶. - Mét sè em kÜ n¨ng lµm bµi cßn yÕu (c¶ tù luËn vµ tr¾c nghiÖm) Hoạt động 2: Chữa bài - Lµm viÖc theo nhãm. - Gi¸o viªn chän 10 bµi cã lçi sai tiªu biÓu giao cho 10 bµn. Tõng bµn th¶o luËn, t×m c¸ch söa lçi. Tr×nh bµy kÕt qu¶ tríc líp. - Líp nhËn xÐt, gãp ý, söa ch÷a bæ sung. Hoạt động 3: Đọc bài mẫu + bài tham khảo GV đọc bài của HS Hoạt động 4: Trả bài, lấy điểm 3. Cñng cè: - Nh¾c l¹i ph¬ng ph¸p lµm v¨n kÓ chuyÖn, c¸ch dïng ngôi kể, tự kể sao cho phù hợp với yêu cầu đề ra. 4. Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: - Về nhà, đọc kĩ văn bản Bài học đờng đời đầu tiên . Tóm tắt truyện, trả lời câu hỏi hớng dÉn chuÈn bÞ bµi (Sgk). v. rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Ngµy so¹n: 26/ 11 / 2015.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TiÕt 72. Chơng trình địa phơng phÇn tiÕng viÖt. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Một số lỗi chÝnh tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. 2/ Kỹ năng: - Ph¸t hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương. - RÌn luyÖn cho häc sinh kÜ n¨ng l¾ng nghe, kÜ n¨ng hîp t¸c, t duy... 3/ Thái độ: - Bồi dỡng tình cảm yêu thơng con ngời, trân trọng đối với các tác phẩm của quê hơng II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Vấn đáp - Gợi mở III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu, phương pháp giảng dạy. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc. Soạn bài đầy đủ theo câu hỏi ở sgk. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn các lỗi mắc phải HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC ? Khi ph¸t ©m thêng sai nh÷ng phô ©m nµo ? I. Hướng dẫn các lỗi mắc phải §èi víi c¸c tØnh MiÒn B¾c + tr/ch vµ s/x (Trêi s¸ng  Chêi s¸ng) + r/d/gi  Rén rµng  Dén dµng + L/n  §i lµm  §i nµm Hoạt động 2: Bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Giáo viên đưa ra một số bài tập cho Hs làm. II. Bài tập 3. Cñng cè: -Gi¸o viªn nh¾c l¹i c¸c trêng hîp ph¸t ©m sai vµ dïng tõ sai 4. Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: - Häc thuéc hai bµi ca dao - Su tầm thêm các bài ca dao của địa phơng - ChuÈn bÞ thi häc k× I v. rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×