Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Giao an lop ghe 45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.77 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 4 Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2014 Tiết 1 Hoạt động tập thể - Nhận xét hoạt động tuần 3 - Triển khai kế hoạch tuần 4 Tiết 2. Nhóm 4 Tập đọc Tiết 7: Một người chính trực. Nhóm 5 Môn Toán Tên Tiết 16: Ôn tập và bổ sung về giải bài toán Mục - Biết đọc phân vai lời các nhân vật, -Biết giải bài toán liên quan đến quan tiêu bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “rút về trong bài. đơn vị” hoặc “tỡm tỉ số” - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. * Qua bài học các em tự nhận thức về bản thân cần học tập những đưc tính tốt của vị quan Tô Hiến Thành Đ D - Tranh trong SGK D H - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học 1(5’) Ôn luyện Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Gọi 2 h/s nối tiếp nhau đọc truyện 1. Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ Người ăn xin , trả lời câu hỏi 2,3 ,4 - HS đọc ví dụ trong sgk trong SGK Lưu ý: chỉ nêu nhận xét, chưa nên quá nhấn mạnh mqh tỉ lệ giữa hai đại lượng, chưa đưa ra khái niệm, thuật ngữ “tỉ lệ thuận” 2(5’) - GV giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu 2. Giới thiệu bài toán và cách giải truyện đọc mở đầu chủ điểm - Gv nêu bài toán - GV chia đoạn và HD học sinh đọc bài Tóm tắt 2 giờ : 90 km 4 giờ : ….km? 3(5’) + HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn truyện - - 2 Hs lên bảng trình bày bài giải theo 2 2 -3 lượt cách (SGK) - Gv tập thể lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4(10’) + HS luyện đọc theo cặp + 1- 2 HS đọc cả bài. 5(8’). 6. 7(2’). Thực hành Bài 1.Giải bằng cách rút về đơn vị - HS lên bảng - Gv tập thể lớp nhận xét, chốt lời giải đúng Tiền mua 1m vải là: 80000 : 5 = 16000 (đồng) Tiền mua 7m vải loại đó là: 16000 x 7 = 112000(đồng) Đáp số : 112000 đồng - GV đọc diễn cảm toàn bài Bài 2 . Giải bằng 2 cách - Tìm hiểu bài - Hs giải vào vở, Đoạn này kể chuyện gì ? - 1Hs trình bày bài giải Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực 1 ngày trồng được số cây thông là: của Tô Hiến Thành thể hiện nhơ thế nào 1200: 3 = 400 (cây) ? 12 ngày trồng được số cây thông là: Khi Tô Hiến Thành ốm nặng , ai thường 400 x12 = 4800(cây) xuyên chăm sóc ông? Đáp số : 4800 cây Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ? Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tién cử Trần Trung Tá ? Trong việc tìm người giúp nước , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành + 4 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài - Gv tập thể lớp nhận xét, chốt lời giải + GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đúng đọc diễn cảm đoạn đối thoại trong bài theo cách phân vai * Em có nhận xét gì về Tô Hiến Thành ? Em cần học tập ở ông những gì ? - HS liên hệ trả lời HS luyện đọc diền cảm Củng cố- dặn dò Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học - GV nhận xét tiết học. Tiết 3. Nhóm 4 Môn Toán Tên bài Tiết 16: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. Nhóm 5 Tập đọc Tiết 7: Những con sếu bằng giấy.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mục tiêu. - Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu -Đọc đúng tên người tên địa lý nước biết ban đầu về so sánh hai số tự ngoài trong bài; bước đàu đọc diễn cảm nhiên , xếp thứ tự các số tự nhiên. được bài văn. -Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sóng, khát vọng hoà bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2 , 3 trong SGK). * Thể hiện sự cảm thông ( bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại). II. Đồ - Bảng phụ . - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGk. dùng Tranh ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt dạynhân. học - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần Hd học sinh luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy- học HĐ1(5’ KTBC - Hai nhóm phân vai đọc vở kịch lòng ) Gọi 2 HS lên bảng viết : dân( Nhóm 1 đọc phần I, nhóm 2 đọc - Bốn nghìn bảy trăm ba mươi sáu , phần II) , trả lời ND, ý nghĩa của vở sau đó hãy viết số đó thành tổng ? kịch - Gv nhận xét , . Giới thiệu chủ điểm và bài học 2 - GV nhận xét, đánh giá - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc : 1. Hướng dẫn HS nhận biét cách so những con sếu bằng giấy. sánh hai STN - HS đọc thầm bài - GV đưa ra từng VD để HS nhận xét - Hướng dẫn hs giải nghĩa các từ khó sau đó rút ra kết luận : (SGK) - HD : Tìm hiểu bài - GV chốt lại : Bao giờ cũng so sánh - Xa- da- cô bị nhiễm phóng xạ nguyên được hai STN, nghĩa là xác định được tử từ khi nào? số này lớn hơn hoặc bé hơn , hoặc Gv nói sơ qua hậu quả của việc Mĩ ném bằng số kia . 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. 2. Hướng dẫn HS nhận biết về sắp xếp các STN theo thứ tự xác định . - GV đưa ra một số VD cho HS làm sau đó rút ra KL : Bao giờ cũng so sánh được các STN nên bao giờ cũng 3 Bài 1 : Điền dấu - Cô bé hi vọng kéo dài c/s của mình - HS nêu yêu cầu của bài bằng cách nào? - HS tự làm bài rồi chữa - Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa- da- cô? - Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình? - Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa- da- cô?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. GV chữa BT1; giao việc. 5. Bài 2, 3 : Viết các STN theo thứ tự HS đọc yêu cầu của bài - 3 HS lên bảng làm - Lớp làm bài vào vở. 6. - Gv nhận xét chốt lời giải đúng - HS đọc các số theo thứ tự. 7. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - HS đọc nối tiếp theo đoạn - HS luyện đọc theo cặp - Gv hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn của bài văn . Lưu ý các từ cần nhấn mạnh và các chỗ cần ngắt nghỉ. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo nhóm - Gv gọi các nhóm thi đọc diễn cảm Đ3 – nhận xét đánh giá * Thảo luận cặp : Thể hiện sự cảm thông ( bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại). Mọi người phải tố các tội ác chiến tranh do bom nguyên tử gây ra. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học. Tiết 4 Môn T bài Mục tiêu. Nhóm 4 Chính tả (Nhớ viết) Tiết 4: Truyện cổ nước mình Phân biệt r/ d /gi , ân / âng - Nhớ viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng bài tập 2a hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.. II. ĐD Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 DH VBT Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy- học . KTBC 1 GV kiểm tra 2 nhóm thi tiếp sức viết đúng viết nhanh tên các con vật bắt đầu bằng ch/ tr , tên các đồ đạc trong nhà co thanh hỏi thanh ngã . GV GTB, nêu mục đích yêu cầu cần 2 đạt của giờ học. - Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ .. Nhóm 5 Khoa học Tiết 7: Từ tuổi vị thàmh niên đến tuổi già -Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. * Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng - Hình 16, 17 -SGK - Gọi HS trả lời nội dung bài trước. 1/ Tuổi vị thành niên - HS đọc thông tin –SGk và thảo luận c/h theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - 1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ - viết trong bài Truyện cổ nước mình -Gv hướng dẫn HS viết từ khó - Hướng dần HS nhớ viết - GV nhắc nhở các em trước khi viết bài . - HS viết bài . - GV chấm , chữa 7-10 bài . HS đổi bài soát lỗi . - GV nêu nhận xét chung .. 3. - Gv gọi HS trả lời nội dung thảo luận +đặc điểm chung của tuổi vị thành niên - Gv Kl. 2/Tuổi trưởng thành - HS đọc thông tin –SGk và thảo luận c/h theo nhóm 3/ Tuổi già - HS đọc thông tin –SGk và thảo luận c/h theo nhóm 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính . Gv gọi HS trả lời nội dung thảo luận tả . +Đặc điểm chung của tuổi trưởng thành, - Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu của bài tuổi già. HS làm bài vào vở bài tập , 1HS làm - Gv Kl bài vào bảng phụ . - HS đọc nội dung ghi nhớ - HS làm bài vào bảng phụ trình bày kết quả . * Gv hướng dẫn HS chơi trò chơi và xác - HS nhận xét . GV chốt lại lời giải định bản thân mình đang vào giai đoạn đúng . nào của cuộc đời - HS đọc lại bài làm đúng Củng cố , dặn dò Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học - GV nhận xét tiết học. 4. 5. 6. Giáo án chiều thứ 2 :Tiết 1 Môn Tên bài Mục tiêu. Nhóm 4 Khoa học Tiết 7: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng . - Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món . - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất. Nhóm 5 Chính tả (Nghe viết) Tiết 4: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ -Viết đúng bài chính tả; trinh bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Nắm chắc mô hình cáu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia,iê (BT2,3).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> khoáng ; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và hạn chế ăn muối. * Bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ khi lưạ chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khoẻ. II. Đồ - Hình 16 ,17 SGK - Bút dạ, vài tờ giấy khổ to. dùng dạy- - Tranh ảnh các loại thức ăn . học III. Các hoạt động dạy- học 1 K/tra bài cũ ? Hãy nêu vai trò của các thức ăn chứa - học sinh viết vần của các tiếng: nhiều vi-ta- min ,chất khoáng và chất xơ chúng , tôi, mong, thế, giới,này, mãi, đối với cơ thể người ? hoà, bình. - GV nhận xét , giao việc. 2 1. Giới thiệu bài : - HS đọc thầm bài viết : Anh bộ đội 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài Cụ Hồ gốc Bỉ. 1/ : Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi : Tại + HD học sinh viết chữ khó: viết sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn b/c + 1,2 HS nhắc lại quy tắc viết ? chính tả + Bước 1: Thảo luận theo nhóm + Bước 2 : làm việc cả lớp – HS trả lời nội dung thảo luận . Gv nhận xét , Kết luận 3 2 / Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối Bước 1: Làm việc cá nhân Bước 2: Làm việc theo cặp Bước 3 : Làm việc cả lớp – HS trả lời nội dung thảo luận Kết luận : Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường ,vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy đủ . Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải. Đối với các thức ănchứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ . Không nên ăn nhiều đường và nên hạn chế ăn muối.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4. 5. * Trò chơi đi chợ : HS biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ . - GV cho HS thi kể về những đồ ăn thức uống hàng ngày ; hướng dẫn cách chơi . - HS chơi như đã hướng dẫn .HS báo cáo trước lớp . - HS đọc nội dung ghi nhớ - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn về nhà: - Về nhà luyện đọc phân vai . - Chuẩn bị bài sau : Tre Việt. -HS chuẩn bị viết bài - GV đọc chính tả:- HS viết bài - HS soát lỗi - GV chấm bài ; HD làm bài tập - HS làm bài tập 2 - GV chữa bài tập - HS chữa bài đúng vào vở - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn về nhà:. Tiết 2. Nhóm 4 Môn Toán Tên bài So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên Mục - Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu tiêu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên , xếp thứ tự các số tự nhiên.. Nhóm 5 Tập đọc Những con sếu bằng giấy -Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sóng, khát vọng hoà bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2 , 3 trong SGK). * Thể hiện sự cảm thông ( bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại).. II. Đồ - Bảng phụ . - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGk. dùng Tranh ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt dạynhân. học III. Các hoạt động dạy- học HĐ1(5’ KTBC - Hai nhóm phân vai đọc vở kịch lòng ) Gọi 2 HS lên bảng viết : dân( Nhóm 1 đọc phần I, nhóm 2 đọc - Bốn nghìn bảy trăm ba mươi sáu , phần II) , trả lời ND, ý nghĩa của vở sau đó hãy viết số đó thành tổng ? kịch - Gv nhận xét , . Giới thiệu chủ điểm và bài học 2 - GV chốt lại : Bao giờ cũng so sánh - Hướng dẫn hs giải nghĩa các từ khó được hai STN, nghĩa là xác định được - HD : Tìm hiểu bài số này lớn hơn hoặc bé hơn , hoặc - Xa- da- cô bị nhiễm phóng xạ nguyên bằng số kia . tử từ khi nào? 2. Hướng dẫn HS nhận biết về sắp Gv nói sơ qua hậu quả của việc Mĩ ném.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. xếp các STN theo thứ tự xác định . - GV đưa ra một số VD cho HS làm sau đó rút ra KL : Bao giờ cũng so sánh được các STN nên bao giờ cũng Bài 1 : Điền dấu - HS nêu yêu cầu của bài - HS tự làm bài rồi chữa. 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.. 4. GV chữa BT1; giao việc. 5. Bài 2, 3 : Viết các STN theo thứ tự HS đọc yêu cầu của bài - 3 HS lên bảng làm - Lớp làm bài vào vở. 6. - Gv nhận xét chốt lời giải đúng - HS đọc các số theo thứ tự. - Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình? - Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa- da- cô? - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - HS đọc nối tiếp theo đoạn - HS luyện đọc theo cặp - Gv hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn của bài văn . Lưu ý các từ cần nhấn mạnh và các chỗ cần ngắt nghỉ. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo nhóm - Gv gọi các nhóm thi đọc diễn cảm Đ3 – nhận xét đánh giá Mọi người phải tố các tội ác chiến tranh do bom nguyên tử gây ra.. 7. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học. Tiết 3 : Môn Tên bài Mục tiêu. Nhóm 4 Tập đọc Một người chính trực. Nhóm 5 Toán Ôn tập và bổ sung về giải toán. * Qua bài học các em tự nhận thức về -Biết giải bài toán liên quan đến quan bản thân cần học tập những đưc tính tốt hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “rút về của vị quan Tô Hiến Thành đơn vị” hoặc “tỡm tỉ số”. Đ D - Tranh trong SGK D H - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học 1(5’) Ôn luyện Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Gọi 2 h/s nối tiếp nhau đọc truyện 1. Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ Người ăn xin , trả lời câu hỏi 2,3 ,4 - HS đọc ví dụ trong sgk trong SGK Lưu ý: chỉ nêu nhận xét, chưa nên quá.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2(5’). 3(5’). nhấn mạnh mqh tỉ lệ giữa hai đại lượng, chưa đưa ra khái niệm, thuật ngữ “tỉ lệ thuận” - GV giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu 2. Giới thiệu bài toán và cách giải truyện đọc mở đầu chủ điểm - Gv nêu bài toán - GV chia đoạn và HD học sinh đọc bài Tóm tắt 2 giờ : 90 km 4 giờ : ….km? + HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn truyện - - 2 Hs lên bảng trình bày bài giải theo 2 2 -3 lượt cách (SGK) - Gv tập thể lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. 4(10’) + HS luyện đọc theo cặp + 1- 2 HS đọc cả bài. 5(8’). 6. - Gv tập thể lớp nhận xét, chốt lời giải đúng Tiền mua 1m vải là: 80000 : 5 = 16000 (đồng) Tiền mua 7m vải loại đó là: 16000 x 7 = 112000(đồng) Đáp số : 112000 đồng - GV đọc diễn cảm toàn bài Bài 2 . Giải bằng 2 cách - Tìm hiểu bài - Hs giải vào vở, Đoạn này kể chuyện gì ? - 1Hs trình bày bài giải Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực 1 ngày trồng được số cây thông là: của Tô Hiến Thành thể hiện nhơ thế nào 1200: 3 = 400 (cây) ? 12 ngày trồng được số cây thông là: Khi Tô Hiến Thành ốm nặng , ai thường 400 x12 = 4800(cây) xuyên chăm sóc ông? Đáp số : 4800 cây Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ? Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tién cử Trần Trung Tá ? Trong việc tìm người giúp nước , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành + 4 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài - Gv tập thể lớp nhận xét, chốt lời giải + GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đúng đọc diễn cảm đoạn đối thoại trong bài theo cách phân vai * Em có nhận xét gì về Tô Hiến Thành ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 7(2’). Em cần học tập ở ông những gì ? - HS liên hệ trả lời HS luyện đọc diền cảm Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học. ================================. Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2014 Tiết 1 Nhóm 4 Môn T bài Mục tiêu. Toán Tiết 17: Luyện tập - Viết và so sánh được các số tự nhiên - Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2< x< 5 với số tự nhiên.. II. ĐD Bảng phụ DH Các hoạt động dạy học KTBC 1 GV kiểm tra VBT của HS 2. GV tổ chưc cho HS làm bài tập Bài 1: Viết số bé nhất và số lớn nhất. Nhóm 5. Luyện từ và câu Tiết 7: Từ trái nghĩa -Bước đầu hiẻu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau ( ND ghi nhớ) -Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngư, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT 2,3 ) Bảng lớp viết nội dung BT1,2,3- phần luyện nói A.KTBC - Gv nhận xét, đánh giá. 1.Giới thiệu bài: 2.Phần nhận xét Bài 1: Cả lớp đọc thầm Nd bài tập nêu cặp từ trái nghĩa : Phi nghĩa – chính nghĩa - Gv kết luận ,giải nghĩa từ. Bài 2: Hs đọc Nd bài tập2 - Hs nêu những cặp từ trái nghĩa : Vinh – Nhục - Gv giải nghĩa từ: Bài 3: Gv nêu yêu cầu - Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi * Những cặp từ trái nghĩa bên canh nhau có tác dụg làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái đối lập nhau - Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. 4. 5. 6. Gv gọi HS nêu k/q- Nhận xét 3. Phần ghi nhớ: 3- 4 Hs đọc ghi nhớBài 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa sgk. bài 4. Phần luyện tập Bài 4 Bài 1- Hs làm vào vở nối tiếp nhau đọc a. GV giới thiệu bài tập , chẳng hạn kết quả Gv viết lên bảng x < 5 và hướng dẫn - Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải HS đọc " x bé hơn 5 " ; GV nêu : đục- trong ; đen – sáng Tìm STN x , biết x bé hơn 5 . Cho Bài 2. HS tự nêu các số tự nhiên bé hơn 5 - 3 hs lên bảng điền cặp từ trái nghĩa vào rối trình bày bài làm như SGK . ô trống, lớp làm vào vở. b, Cho HS tự làm bài tập rồi chữa - Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải hẹp- rộng ; xấu- đẹp ; trên – dưới Bài 3. Tìm từ trái nghĩa - Chữa bài Hoà bình- chiến tranh Thương yêu- ghét bỏ Đoàn kết- chia rẽ Giữ gìn- phá hại - Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải Bài 4. Đặt câu Hs làm bài vào vở - Hs nối tiếp nhau đọc bài viết của mình - Gv nhận xét - đánh giá Củng cố dặn dò - Gv nhận xét tiết học. - GV nhận xét tiết học - Hướng dẫn về nhà. - Dặn HS về nhà xem lại bài 4. Tiết 2 Môn Tbài Mục tiêu. Nhóm 4 Nhóm 5 Luyện từ và câu Toán Tiết 7: Từ ghép và từ láy Tiết 17: Luyện tập - Nhận biết được hai cách chính cấu -Biết giải bài toán liên quan đến quan tạo từ phức tiếng Việt: ghép những hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “rút về tiếng có nghĩa lại với nhau( từ ghép ) ; đơn vị” hoặc “tỡm tỉ số” phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần ) giống nhau ( từ láy ). - Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản bài 1; tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã học.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ĐD DH. - Một số quyển từ điển - Bàng phụ - VBT Tiếng Việt 4 Các hoạt động dạy học A. KTBC 1 - 1HS làm bài tập 4 - 1 HS trả lời câu hỏi : Từ phức khác từ đơn ở điểm nào ? Nêu VD ? 2 1 GTB 2. Phần nhận xét - 1 HS đọc ND BT và gợi ý . Cả lớp đọc thầm lại . - 1 HS đọc câu thơ thứ nhất . cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , nêu nhận xét . + GV đưa ra KL : ......... - 1 HS đọc khổ thơ tiếp theo . cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , nêu nhận xét . + GV đưa ra KL : ......... 3. 4. 5. 3 . Phần ghi nhớ -2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK . Cả lớp đọc thầm lại . - GV giúp HS giải thích nội dung ghi nhớ . Bài tập 1 : - HS đọc yêu càu của bài - GV hướng dẫn HS làm bài tập - HS làm bài a/Từ ghép :ghi nhớ , đền thờ , bờ bãi , tưởng nhớ Từ láy: nô nức b/Từ ghép :dẻo dai , vững chắc , thanh cao Từ láy: mộc mạc , nhũn nhặn , cứng cáp Bài tập 2 : - HS làm việc theo cặp - Đai diện nhóm lên báo cáo KQ.. Hoạt động 1: Ôn luyện. Hoạt động 2:Thực hành Bài 1 - Gọi hs nêu y/c,làm bài Tóm tắt 12 quyển: 24 000(đồng) 30 quyển:……… (đồng) Bài giải Giá tiền 1 quyển vở là 24 000: 12 = 2 000(đồng) Sốtiền mua30 quyển vở là 2 000 x 30 = 60 000(đồng) Đáp số: 60 000 đồng Gv nhận xét, đánh giá.. - Gv nhận xét, đánh giá. Bài 3 - Gọi hs nêu y/c - Gv gợi ý hs chọn cách giải rút về đơn vị Bài giải Một ô tô chở đợc số hs là 120: 3 = 40(hs) Để chở 160 hs cần dùng số ô tô là 160 :40 = 4(ô tô) - Gv nhận xét, đánh giá. Bài 4 - Gọi hs nêu y/c - Gv gợi ý hs chọn cách giải rút về đơn vị Bài giải Số tiền trả cho 1 ngày công là 72 000: 2 = 36 000(đồng).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 6. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập về từ ghép và từ láy .. Số tiền trả cho 5 ngày công là 36 000 x 5 = 180 000(đồng) Hoạt động nối tiếp - Gv nhận xét, đánh giá tiết học.. Tiết 3 Nhóm 4 Môn Kể chuyện T bài Tiết 4: Một nhà thơ chân chính. Nhóm 5. Lịch sử Tiết 4: Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIXđầu TK XX Mục - Nghe kể lại được từng đoạn câu - Biết một vài điểm mới về tình hình tiêu chuyện theo gợi ý SGK ; kể nối tiếp kinh tế – xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX. được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ + Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm chân chính mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca + Về xã hội: xuất hiện các tầnh lờp mới : ngợi nhà thơ chân chính , có khí chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân. phách cao đẹp , thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền. II. - Bảng phụ viết sẵn câu hỏi 1 - Hình trong sgk phóng to. ĐD - Tranh minh hoạ trong SGK - Bản đồ hành chính Việt Nam (để giới DH thiệu các vùng kinh tế). - Tranh, ảnh tư liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam thời bấy giờ ( nếu có ) Các hoạt động dạy học 1 A. KTBC - HS đọc thầm nội dung bài Gọi 1-2 HS kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về lòng nhân hậu , tình cảm thương yêu , đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người 2 1. Giới thiệu bài - GV kể chuyện Một 1: Làm việc cả lớp nhà thơ chân chính 2-3 lượt . - Gv giới thiệu bài - Gv giao nhiệm vụ cho - GV kể lần 1 ,HS nghe , sau đó giải Hs nghĩa một số tư khó được chú thích + Những biểu hiện về sự thay trong nền trong bài . kinh tế Việt Nam cuối TK XIX đến đầu - GV kể lần 2 . Trước khi kể yêu câu TK XX. HS đọc thầm yêu cầu 1 . Kể đến đoạn + Những biểu hiện sự thay đổi trong xã 3 , kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ hội Việt Nam cuối TK XIX đến đầu TK phóng to treo trên bảng lớp . XX. +Đời sống của nông dân, công nhân Việt Nam trong thời kì này ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a. Yêu cầu 1 : Dựa vào câu truyện đã nghe , trả lời các câu hỏi . - Một HS đọc các câu hỏi a, b, c , d . Cả lớp lắng nghe suy nghĩ . - HS trả lời lần lượt từng câu hỏi. 4. b. Yêu cầu 2, 3 : Kể lại toàn bộ câu chuyện , trao đổi với bạn về ý kiến câu chuyện . - Kể chuyện theo nhóm - Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp và nói về ý nghĩa của câu chuyện Cả lớp và GV bình xét bạn kể chuyện hấp dẫn nhất , hiểu nhất ý nghĩa của câu chuyện . Củng cố , dăn dò - GV nhận xét tiết học . - Gv khuyến khích HS về nhà kẻ lại câu chuyện cho người thân nghe .. 5. 2/Làm việc theo nhóm - Gv giao nhiệm vụ cho Hs. Hs thảo thảo luận câu hỏi sau : +Trước khi bị thực đân Pháp xâm lợc, nền kinh tế Việt Nam có những nghành kinh tế nào chủ yếu? + Sau khi thực đân Pháp xâm lược, những nghành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta ? + Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi do sự phát triển kinh tế? * Hoạt động 3: làm việc cả lớp - Đại diện nhóm trình bày. - Gv, TT lớp nhận xét, kết luận. * Hoạt động nối tiếp - Gv nhấn mạnh những bién đổi về kinh tế, xã hội nớc ta đầu TK XX. - Nhận xét giờ học. Tiết 4 Nhóm 4 Môn T bài. Lịch sử Tiết 4: Nước Âu Lạc. Nhóm 5. Kể chuyện Tiết 4: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai ( Tích hợp bộ phận ). Mục tiêu. - Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc : Triệu Đà nhiếu lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc . Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi ; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc khánh chiến thất bại. -Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đngs ý, ngắn gọn, rõ cac chi tiết trong chuyện. -Hiểu ý nghiã: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trng chiến tranh xâm lược Việt Nam. * Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em , cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát , huỷ diệt cả môi trường thiên nhiên cũng như môi trường sống của con người ( thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc ... ). Từ đó giúp các em có ý thức bảo vệ môi trường hơn. * Thể hiện sự cảm thông ( Cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai ,.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> đồng cảm với hành động dũng cảm của những người có lương tri ).. II. ĐD Lược đồ DH Các hoạt động dạy học 1 A. K/tra bài cũ - Trình bày hiểu biết của em về nhà nước Văn Lang? 2. 3. 4. 5. - Hình minh hoạ phim trong sgk - Bảng lớp viết sẵn ngày, tháng, năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ tên những người Mĩ trong câu chuyện. - Hs kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, dất nước của một người mà em biết. - Hs đọc thầm bài.thảo luận 1. Cuộc sống của người Âu Lạc - Cuộc sống của người Âu Lạc có gì giống cuộc sống của người Lạc Việt?. 1.G/thiệu truyện phim: Gv giới thiệu nội dung, giá trị của bộ phim - HD học sinh quan sát những tấm ảnh: đọc trứơc lớp phần lời ghi dưới mỗi tấm ảnh 2. Gv kể chuyện (3lần)- Hs nghe kết hợp nhìn các hình ảnh minh hoạ Gọi Hs trả lời , nhận xét 3. Hd học sinh kể chuyện trao đổi về ý 2. Nhà nước Âu Lạc nghĩa câu chuyện Xác định vị trí đóng đô của nhà nước - Kể chuyện theo nhóm Âu lạc trên bản đồ? Hs kể từng đọan của câu chuyện theo - HS lên chỉ lược đồ. nhóm ( Mỗi nhóm kể theo 2,3 tấm ảnh ) - So sánh sự khác nhau về nơi đóng - 1 em kể toàn chuyện. - Thi k/c trớc lớp đô của nhà nước Văn Lang và Âu lạc? Hs thi kể trứơc lớp - Gv giới thiẹu tác dụng của nỏ thần và thành Cổ Loa. Cả nhóm trao đổi cùng các bạn vè ND,ý - Gv kể lại cuộc khánh chiến chống nghĩa câu chuyện quân xâm lược của Triệu Đà đối với * Em hãy nêu những tội ác do giặc Mĩ gây ND Âu Lạc ra? Em cần phải làm gì để môi trường +Vì sao cuộc xâm lược cuả Triệu Đà xanh đẹp trở lại? lại thất bại? + Hành động của những người lính Mĩ có +Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lương tâm giúp ban hiẻu đìêu gì? lại rơi vào ách đô hộ của Pk phương Bắc? Củng cố dặn dò Củng cố dặn dò - Gv nhận xét tiết học. - Gv nhận xét tiết học. - Hướng dẫn về nhà - Hướng dẫn về nhà. Giáo án chiều thứ 3 : Tiết 1 NTĐ2. NTĐ4.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Môn Tên bài I. Mục tiêu. Thể dục. Động tác chân – Trò chơi kéo cưa lừa xẻ . - Tiếp tục ôn tập, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác . - Học động tác chân ) . yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác ở mức độ cơ bản đúng . - Chơi trò chơi : " kéo cưa lừa xẻ ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách chủ động . - Sân bãi sạch sẽ.- Còi , …... II. Đồ dùng III. HĐ DH Tg HĐ 1’ 1.ÔĐTC - Hát 3’ 2.KTBC 6’ 1 Gv : nhận lớp , phổ biến nội dung yêu cầu bài học . - Khởi động .. 6’. 2. Hs: - Khởi động cổ chân,cổ tay,các khớp gối, cổ.. - Giậm chân tại chỗ.. 6’. 3. Gv: ôn lại theo tổ xếp hàng ngang , hàng dọc và điểm danh theo hàng …. 6’. 4. Hs : hướng dẫn hs ôn lại theo tổ xếp hàng ngang , hàng dọc và điểm danh theo hàng …. Đi đều,vòng trái. vòng phải. đứng lại.Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. - Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phảI. quay trái. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều, đúng với khâur lệnh. - Ôn đi đều vòng trái. vòng phải. đứng lại. - Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. Yêu cầu rèn luyện kĩ năng chạy phát triển sức mạnh….. - 1 còI. vẽ sân chơi trò chơi.. - Hát Hs: Lớp trưởng cho xếp thành hai hàng dọc. - Điểm số - Khởi động cổ chân,cổ tay,các khớp gối, cổ.. - Giậm chân tại chỗ. Gv: hướng dẫn hs - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số,đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phảI. quay trái. - Ôn đi đều vòng trái. đứng lại. - Ôn đi đều vòng phải. đứng lại. - ôn tổng hợp các nội dung đội hình đội ngũ. Hs : Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số,đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phảI. quay trái. - Ôn đi đều vòng trái. đứng lại. - Ôn đi đều vòng phải. đứng lại. - ôn tổng hợp các nội dung đội hình đội ngũ. Gv: hướng dẫn hs - Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. - GV nêu cách chơi luật chơi..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 6’. 2’. - Tổ chức cho HS chơi. Hs: Nhắc lại cách chơi trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. - Tham gia chơi nhiệt tình. Gv: hệ thống lại bài. - Giao bài tập về nhà cho hs.. 5. GV quan sát sửa sai cho HS - Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. GV ; làm mẫu cho hs làm theo - GV dùng khẩu lệnh hô cho HS tập. - GV dùng khẩu lệnh hô cho HS tập. - Hướng dẫn hs chơi trò chơi: kéo cưa lừa xẻ CC- D D Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.. Tiết 2 M«n Môc tiªu.. § D-DH. H§ DH H§1 (10phót). Nhãm 4 MÜ thuËt. VÏ trang trÝ: Ho¹ tiÕt trang trÝ d©n téc. - HS tìm hiểu và cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc. - HS biết cách chép và chép đợc mét vµi ho¹ tiÕt trang trÝ d©n téc. - HS yªu quý, tr©n träng vµ cã ý thøc gi÷ g×n v¨n ho¸ d©n téc. - Mét sè mÉu ho¹ tiÕt d©n téc. - H×nh gîi ý c¸ch chÐp ho¹ tiÕt. - Mét sè bµi vÏ cña HS kho¸ tríc. - GiÊy, bót vÏ,… a. Híng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt: GV: giíi thiÖu mét sè h×nh ¶nh vÒ ho¹ tiÕt trang trÝ d©n téc. - Híng dÉn HS nhËn xÐt: + §Æc diÓm? + §êng nÐt, c¸ch s¾p xÕp? + Hoạ tiết đó thờng hay trang trí ở ®©u? - GV: Ho¹ tiÕt trang trÝ d©n téc lµ di s¶n v¨n ho¸ quý b¸u cña cha «ng ta để lại chúng ta cần giữ gìn và bảo vÖ di s¶n Êy. HS: quan s¸t . - HS nhËn xÐt. H§2 b. C¸ch chÐp ho¹ tiÕt trang trÝ d©n (15 phót) téc: GV: Chän mét vµi ho¹ tiÕt trang trÝ đơn giản. - C¸c bíc chÐp ho¹ tiÕt: + T×m vµ vÏ ph¸c h×nh d¸ng chung. + Vẽ các trục dọc, ngang để xác định vị trí của từng phần.. Nhóm 5. Luyện từ và câu Từ trái nghĩa -Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngư, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT 2,3 ) Bảng lớp viết nội dung BT1,2,3- phần luyện nói A.KTBC - Gv nhận xét, đánh giá.. 1.Giới thiệu bài: 2.Phần nhận xét Bài 1: Cả lớp đọc thầm Nd bài tập nêu cặp từ trái nghĩa : Phi nghĩa – chính nghĩa - Gv kết luận ,giải nghĩa từ. Bài 2: Hs đọc Nd bài tập2.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Hs nêu những cặp từ trái nghĩa : Vinh – Nhục - Gv giải nghĩa từ: Bài 3: Gv nêu yêu cầu - Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi HS: lùa chän ho¹ tiÕt. * Những cặp từ trái nghĩa bên canh - HS chý ý c¸c bíc vÏ. - HS thùc hµnh chÐp ho¹ tiÕt trang nhau có tác dụg làm nổi bật những sự trÝ d©n téc. vật, sự việc, hoạt động, trạng thái đối lập nhau - Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải H§3 c. thùc hµnh: 3. Phần ghi nhớ: 3- 4 Hs đọc ghi nhớ(10 phót) GV: Yªu cÇu HS thùc hµnh chän vµ sgk. chÐp ho¹ tiÕt trang trÝ. d. Nhận xét, đánh giá: - Lựa chọn một số bài để nhận xét: + C¸ch vÏ h×nh + C¸ch vÏ nÐt + C¸ch vÏ mµu HS: thùc hµnh chÐp ho¹ tiÕt trang trÝ d©n téc. - HS trng bµy s¶n phÈm. - HS tự đánh giá bài vẽ của mình và cña b¹n Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập về từ ghép và từ láy .. Tiết 3 Nhóm 4. Nhãm 5 MÜ thuËt:. M«n Luyện từ và câu Tiết 7: Từ ghép và từ láy. VÏ theo mÉu:Khèi hép vµ khèi cÇu.. Môc tiªu.. - Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản bài 1; tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã học. - HS biết cách vẽ và vẽ đợc mẫu khối hép vµ khèi cÇu. - HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có d¹ng h×nh khèi hép vµ h×nh cÇu.. § D-DH. - Một số quyển từ điển - Bàng phụ - VBT Tiếng Việt 4 A. KTBC - 1HS làm bài tập 4 - 1 HS trả lời câu hỏi : Từ phức khác từ đơn ở điểm nào ? Nêu VD ?. - ChuÈn bÞ mÉu khèi hép vÇ khèi cÇu. - Bµi vÏ cña HS líp tríc. - GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh.. H§ DH H§1 (10 phót). a. Quan s¸t, nhËn xÐt. HS: Quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng, kích thớc, độ đậm, nhạt cña mÉu. - HS có thể gần mẫu để quan sát,.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> nhËn xÐt tØ lÖ, kho¶ng c¸ch gi÷a hai vật mẫu và độ đậm nhạt ở mẫu. - GV đặt vật mẫu ở vị trí thích hợp + C¸c mÆt cña khèi hép gièng nhau hay kh¸c nhau? + Khèi hép cã mÊy mÆt ? + Khối hộp có đặc điểm gì? + BÒ mÆt cña khèi hép cã gièng bÒ mÆt cña khèi cÇu kh«ng? + So sánh độ đậm nhạt của khối hộp vµ khèi cÇu? + Nêu tên vài đồ vật có hình dáng gièng khèi hép vµ khèi cÇu? GV: Bæ xung vµ tãm t¾t c¸c ý chÝnh. H§2 (15 phót). H§3 (15 phót). 1 GTB 2. Phần nhận xét - 1 HS đọc ND BT và gợi ý . Cả lớp đọc thầm lại . - 1 HS đọc câu thơ thứ nhất . cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , nêu nhận xét . + GV đưa ra KL : ......... - 1 HS đọc khổ thơ tiếp theo . cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , nêu nhận xét . + GV đưa ra KL : .......... b. C¸ch vÏ. HS: Võa quan s¸t võa vÏ theo sù híng dÉn cña GV. GV: Yªu cÇu HS quan s¸t mÉu, đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ: - So s¸nh tØ lÖ gi÷a chiÒu cao vµ chiÒu ngang của mẫu để vẽ khung hình chung sau đó phác khung hình của từng vật mÉu. - GV vễ lên bảng để gợi ý HS cách vÏ.. c. Thùc hµnh. HS: Thùc hµnh vÏ. -2 HS đọc phần ghi nhớ trong - Quan sát và so sánh để xác định đúng khung hình chung, khung hình SGK . Cả lớp đọc thầm lại . riªng cña mÉu. - GV giỳp HS giải thớch nội dung d. Hoạt động 4: Nhậnh xét, đánh giá: ghi nhớ . 3 . Phần ghi nhớ. GV: Bæ xung, nhËn xÐt, ®iÒu chØnh xếp loại và khen ngợi, động viên một sè HS cã bµi vÏ tèt. Bài tập 1 : - HS đọc yêu càu của bài - GV hướng dẫn HS làm bài tập - HS làm bài a/Từ ghép :ghi nhớ , đền thờ , bờ bãi , tưởng nhớ Từ láy: nô nức b/Từ ghép :dẻo dai , vững chắc , thanh cao.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Từ láy: mộc mạc , nhũn nhặn , cứng cáp Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập về từ ghép và từ láy . =========================================. Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014 Tiết 1 Môn T bài. Nhóm 4. Nhóm 5. Tập đọc Tiết 8: Tre Việt Nam. Toán Tiết 18: Ôn tập và bổ sung về giải toán -Biết một dạng quan hệ tỉ lệ(đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thỡ đại lượng tương ứng giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong 2 cách “ rút về đơn vị ” hoặc “ Tỡm tỉ số ”. ( Tích hợp bộ phận ). Mục tiêu. - Bước đầu biết đọc diên cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. - Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre , tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam : giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. * Thông qua câu hỏi 2 của bài : Em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng non? Vì sao? . Giáo dục các em ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II. Tranh minh hoạ trong bài . ĐD Bảng phụ viết câu đoạn thơ cần hướng DH dẫn HS đọc . Các hoạt động dạy học KTBC - HS chuẩn bị : đọc VD trong SGK 1 - Một HS đọc truyện Một người chính trực, trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK. -Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực nh ư Tô Hiến Thành ? . GTB : trực tiếp 2 Luyện đọc Hình thành kiến thức - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ *Giới thiệu VD về tỉ lệ - Gv cho Hs quan sát VD 1 trong sgk rồi nhạn xét “Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần”..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> + GV đọc diễn cảm bài thơ . b. Tìm hiểu bài - HS đọc thành tiếng , đọc thầm , tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đơi của cây tre với người VN ? - HS nối tiếp nhau đọc trả lời câu hỏi 1 trong SGK . GV chốt : Tre được tả trong bài thơ có tính cách như người : ngay thẳng bất khuất . - HS đọc thầm đọc lướt toàn bài trả lời câu hỏi 2 trong SGK. - HS đọc 4 dòng thơ cuối bài , trả lơi câu hỏi : Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì ? GV chốt lại : Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ , điệp ngữ , thể hiện rất đẹp sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già măng mọc . GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thơ- đoạn 4 . + HS luyện đọc theo cặp . + HS đọc cả bài .. 4. 5. * Giới thiệu bài toán và cách giải - Gv HD học sinh giải bài toán theo các bước: a) Tóm tắt bài toán : 2 ngày: 12 người 4 ngày :… người? b) Phân tích bài toán để tìm ra cách giải 1:rút về đơn vị c) Phân tích bài toán để tìm ra cách giải 2: Lập tỉ số Thực hành Bài 1( HD rút về đơn vị) - Gọi hs nêu y/c - Hs làm vào vở, 1Hs trình bày bàigiải Tóm tắt 7 ngày : 10 người 5 ngày : …người? Bài giải Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần số người là 10 x7= 70 ( người ) Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần số người là: 70 : 5 = 14( người ) ĐS: 14 người. - Lớp nhận xét -HS nhẩm HTL những câu thơ yêu - HS chữa bài thích . cả lớp thi HTL từng đoạn thơ. Bài thơ giúp chúng ta hiểu điều gì ? GV ghi đại ý : Qua hình tượng cây tre VN , tác giả ca ngơi những phẩm chất cao đẹp của con người VN: giàu tình thương yêu, ngay thẳng chính trực . Củng cố dặn dò Củng cố dặn dò - Gv nhận xét tiết học. - Gv nhận xét tiết học. - Hướng dẫn về nhà: HTL bài thơ - Hướng dẫn về nhà: HTL bài thơ. Tiết 2 Nhóm 4. Nhóm 5.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Môn T bài Mục tiêu. Toán Tiết 18: Yến , tạ ,tấn - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến tạ, tấn với ki – lô gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa yến tạ, tấn và ki – lô gam. - Biết thực hiện phép tính với số đo : tạ , tấn .. II. ĐD - Một số loại cân ( nếu có ) DH. Tập đọc Tiết 8: Bài ca về trái đất -Bước đầu đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. -hHiểu nộ dung ý nghã: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK;h ọc thuọc 1,2 khổ thơ).. Học thuộc ít nhất một khổ thơ. - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk - Bảng phụ ghi những câu thơớngdẫn. Các hoạt động dạy học. 3. 4. 1. KTBC : KT VBT. . KTBC - Hs đọc bài những con Sếu bằng giấy – TLCH. 2. 1. Giới thiệu bài . Giới thiệu bài - Gv đọc diễn cảm toàn 2. Giới thiệu đợn vị đô khối lượng bài yến , tạ ,tấn . a. Giới thiệu đợn vị yến - GV cho HS nêu lại các đơn vị đo đã học : kg , g . - GV giới thiệu đơn vị đo yến . - Gv viết bảng 1 yến = 10 kg . - Cho HS đọc : 1 yến = 10 kg , 10 kg = 1 yến . - GV có thể hỏi HS : mua 2 ýen gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo ? b. Giới thiệu đợn vị tạ , tấn : tương tự như trên - HS đọc lại các đơn vị đo KL HS luyện đọc - 1 hs khá giỏi đọc toàn bài, lớp quan sát tranh minh hoạ - 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ - Hs luyện đọc theo cặp - 1 hs đọc cả bài Bài 1 : GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài rồi tự làm bài . - Gv kết hợp sửa lỗi giúp hs hiểu từ - GV chữa bài . mới và từ khó trong bài Bài 2 : GV hướng dẫn HS làm chung b. Tìm hiểu bài một câu như sau : 5 yến = ......kg + Hình ảnh trái đất có gì đẹp ? Trước hết cho HS nêu 1 yến = 10 kg từ + Em hểu 2 câu cuối khổ thơ 2 (Màu đó nhẩm được 5 yến = 1 yến x5 = 10 kg hoa nào cũng quý, cũng thơm ! Màu x 5 = 50 kg . vậy 5 yến = 50 kg hoa nào cũng quý, cũng thơm !) nói.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 5. 6. - HS làm bài vào vở – nối tiếp đọc bài gì ? làm +Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất ? + Bài thơ muốn nói với em điều gì ? Bài 3 : Cho HS làm bài rồi chữa . c. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ Bài 4 : - HS tự đọc bài toán rồi làm bài - Gv hướng dẫn hs đọc đúng giọng theo và chữa bài . (gợi ý 2a) chú ý nhấn giọng theo nhịp - GV lưu ý HS trước hết phải đổi : 3 tấn - Hs thi đọc diễn cảm và đọc thụôc lòng = 30 tạ khổ thơ, bài thơ. - Cả lớp hát bài hát Bài ca về trái đất Củng cố, dặn dò . Củng cố dặn dò - Nhận xét chung ý thức học tập của - Gv nhận xét tiết học. học sinh. - Hướng dẫn về nhà: HTL bài thơ - Chuẩn bị bài sau.. Tiết 3 Môn T bài Mục tiêu. II. ĐD DH. Nhóm 4. Nhóm 5. Kỹ thuật Tiết 4: Khâu thường ( T1) - Biết cách cầm vải, cầm kim , lên xuống kim khi khâu. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường.. Tập làmvăn Tiết 7: Luyện tập tả cảnh -Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài ,thõn bài ,kết bài ; biết lựa chọn những nét nổi bật để tả. -Dưa vào dàn ý viết được một đạn văn miêu tả hàn chỉnh, xắp sếp các chi tiết hợp lý. - Những ghi chép của hs đã có, khi quan sát cảnh trường học. - Bút dạ, 2-3 tờ giấy khổ to( cho 23 hs trình bày dàn ý bài văn trên bảng lớp ). - Tranh quy trình khâu thường. Mẫu khâu thường, một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm, len, kim khâu, thước, kéo, phấn vạch. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mũi khâu thường và giải thích - Hướng dẫn HS quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu khâu thường, kết hợpquan sát hình 3a,3b, để nêu nhận xét về đương khâu mũi thường. - GV bổ sung và kết luận đặc điểm. . K/tra bài cũ Gv : Giới thiệu bài- nêu mục đích y/cầu của tiết học.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2. 3. 4. 5. của đường khâu mũi thường. - GV nêu vấn đề: vậy thể nào là khâu thường? HS quan sát hình vẽ thao tác kỹ thuật khâu mũi thường GV hướng dẫn H thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản .+GV treo tranh quy trình khâu;.hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường +GV nêu câu hỏi khâu đến cuối đường ta phải làm gì? +GV hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ ở cuối đường khâu. - HS đọc phần ghi nhớ SGK HS thực hành- tập khâu mũi thường trên giấy kẻ ô li.. Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài tập 1 - HS dùng bút dạ và thảo luận , ghi vào phiếu + Bài văn miêu tả gồm mấy phần?. Gv nhận xét ,KL *Mở bài : Giới thiệu bao quát ngôi trường. * Thõn bài : Tả từng phần của cảnh trường ( sân trường, cây cối, hoạt động - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản ngoài giờ,lớp học trang trí,vườn cay, phẩm: hoạt động chăm sóc..) * Kết bài : Sự quan tâm của đảng, tình cảm của em với ngôi trường .. - Hs lập dàn ý chi tiết. - 1 Hs dán bài viết lên bảng, cả lớp bổ sung hoàn chỉnh. - GV nhận xét đánh giá kết quả học - Gv nhận xét, đánh giá tập của HS. Baì tập 2 - Hs viết 1 đoạn văn ở phần thân bài. - Gv đánh giá những em viết tự nhiên chân thực, Củng cố , dặn dò Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Gv nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm lại bài 4 - HD về nhà : CB cho bài k/tra viết sắp tới. Đánh giá kết quả học tập của HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. Tiết 4 Nhóm 4. Nhóm 5.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Môn T bài. Tập làm văn Tiết 7 : Cốt truyện Mục - Hiểu thế nào là cốt truyện là cốt tiêu truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện : mở bài, diễn biến, kết thúc - Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính chop trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó.. Kỹ thuật Tiết 4: Thêu dấu nhân ( t 2 ) - Hs thêu được mũi thêu dấu nhân . Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.. II. ĐD DH. (Tiếp theo tiết 1). Bảng phụ chép 6 sự việc chính của câu chuyện cỏ tích Cây khế .. Các hoạt động dạy học 1 2. Kiểm tra : Đồ dùng học tập của HS . KTBC ? Một bức thư thường gồm những phần nào ? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì ? GV nhận xét Giới thiệu bài. A.KTBC: KT đồ dùng HS chuẩn bị . B.Bài mới: 1/Giới thiệu bài 2/HĐ: Quan sát nhận xét mẫu. -GV gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. -GV tóm tắt những nội dung chính của HĐ 1 2. Phần nhận xét 3/HĐ: HD thao tác kĩ thuật Bài tập 1,2 -HS đọc mục II SGK để nêu các bước -Một HS đọc yêu cầu bài tập 1,2 thêu dấu nhân. - HS làm việc theo nhóm ghi lại -Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu những sự việc chính trong truyện dế nhân, so sánh với đường thêu chữ V. Mèn bênh vực kẻ yếu . -Gọi HS lên bảng thực hiện vạch dấu đường thêu dấu nhân. -GV HD cho HS QS. -Y/c HS lên bảng thực hiện các mũi thêu tiếp theo. -HD QS hình 4 và nêu cách kết thúc - Đai diện mỗi nhóm trình bày kết quả đường thêu. HS lên bảng thực hiện. . GV chốt lại lời giải . -GV HD lần hai (thêu 2-3 mũi thêu). -Y/c HS nhắc lại cách thêu dấu nhân và nhận xét.. 3. 4. 3. Phần ghi nhớ - 3-4 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - Cả lớp đọc thầm . 4. Phần luyện tập Bài tập 1 :. 4/HĐ: Thực hành -HS thực hành thêu dấu nhân trên vải đã chuẩn bị. -GV QS hướng dẫn HS còn lúng túng.Đánh giá kết quả học tập của HS.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - 1 HS đọc yêu cầu bài tập . - HS làm việc theo cặp Gọi đại diện một vài cặp lên trình bày trước lớp. - Nhận xét bài làm . 5. 6. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. - Gv nhận xét giờ học - Hướng dẫn về nhà. Bài tập 2 : - GV gọi HS lên kể trước lớp. - GV cùng HS đánh giá, nhận xét bài của HS . Củng cố dặn dò Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Gv nhận xét tiết học. - HD về nhà :. ====================================. Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2014 Tiết 1 Nhóm 4 Môn T bài Mục tiêu. II. ĐD DH. Toán Tiết 19: Bảng đơn vị đo khối lượng - Nhận biết được tên gọi , kí hiệu , độ lớn của đề – ca – gam , héc – tô gam ; mối quan hệ giữa đề – ca – gam , héc – tô - gam và gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng – Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. bảng phụ kẻ sẵn các dòng , các cột như trong SGK nhưng chưa viềt chữ và số. Nhóm 5. Luyện từ và câu Tiết 8: Luyện tập về từ trái nghĩa -Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của Bài 1, Bài 2( 3 trong số 4 câu) Bài 3. -Biết tìm những từ trái nghiã để iêu tả theo yêu cầu cuả Bài 4(chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a,b,c,d); đặt được câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa tìm được ở Bài 4( BT5) - Bút dạ,2-3 tờ phiếu khổ to viết Nd bài tập 1,2,3.. Các hoạt động dạy học 1 2. KTBC ? 1yến = ? kg , 1 tạ = ......yến , 1 tấn = .....tạ . Giới thiệu bài 2. Giới thiệu dag và hag a, Giới thiệu dag, hag - HS nêu lại các đơn vị đo khối. Giới thiệu bài Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1 - Gv nhận xét,chốt lại lời giải đúng Ăn ít ngon nhiều: ăn ngon có chất tốt hơn.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> lượng đã học. -GV nêu : để đo khối lượng các vạt nặng hàng chục g , người ta dùng đơn vị dag . - GV viết kí hiệu lên bảng . GV nêu và viết tiếp : 1dag = 10 g - Cho HS đọc . Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng - HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã học khong theo thứ tự - HS nêu đúng theo thứ tự GV viết vào bảng kẻ sẵn . GV cho HS nhận xét : Những đơn vị bé hơn kg , những đơn vị lớn hơn kg - Cho HS nêu lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo kế tiếp nhau , giữa một số đơn vị đo thông dụng rồi viết tiếp vào bảng kẻ sẵn - GV hướng dẫn HS quan sát bảng đơn vị đo khối lượng vùa thành lập , chú ý mối quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau , từ đó nêu nhận xét - Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng . Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài vào vở . - GV giúp HS củng cố lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng dẫ học. 3. 4. 5. Bài 2 : Cho HS làm bài rồi chữa. 6. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. ăn nhiều mà không ngon.. Bài 2 :Điền từ trái nghĩa với các từ in đậm. - Hs làm bài vào vở, nối tiếp nhau đọc kết quả - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng Các từ trái nghĩa với từ in đậm: Lớn, già, dưới sống. Bài 3.Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống. - Hs làm bài vào vở, nối tiếp nhau đọc kết quả - Gv nhận xét,chốt lại lời giải đúng. Các từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống. Nhỏ,vụng, khuya. Bài 4 - Gv gợi ýnhững từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau sẽ tạo ra những cặp đối xứng đẹp hơn. - Hs làm bài vào vở,3 nhóm thi tiếp sức tìm các cặp từ trái nghĩa. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Tả hình dáng: Cao- thấp; cao- lùn… Tả hành động: Khóc- cời; đứng- ngồi… Tả trạng thái: buồn- vui; sớng- khổ… Tả phẩm chất : Tốt-xấu; hiền- dữ … Bài 5. Đặt câu - Gv giải thích : Có thể đặt 1 ,2 câu mỗi câu chứa 1 từ, cặp từ trái nghiã - Hs làm bài vào vở, nối tiếp nhau đọc kết quả - Gv nhận xét,chốt lại lời giải đúng Củng cố dặn dò - Gv nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Dặn HS về nhà học thuộc bảng đơn - HD về nhà : vị đo khối lượng Tiết 2 Nhóm 4 Môn T bài Mục tiêu. Luyện từ và câu Toán Tiết 8: Luyện tập về từ ghép và từ Tiết 19: Luyện tập láy - Qua luyện tập , bước đầu nắm Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ được hai loại từ ghép ( có nghĩa tổng lệ này bằng một trong 2 cách “ rút về đơn hợp , có nghĩa phân loại ). vị ” hoặc “ Tỡm tỉ số ” - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy ( giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần ). - Một số quyển từ điển - Bút màu. II. ĐD DH Các hoạt động dạy học 1 A. KTBC Thế nào là từ ghép ? Cho VD ? Thế nào là từ láy ? Cho VD ? 2 1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - Một HS đọc nội dung BT1 . - Cả lớp đọc thầm suy nghĩ . Phát biểu ý kiến . GV nhận xét chốt lại lời giải đúng .. 3. Nhóm 5. Ôn luyện 1 hs lên bảng giải BT2 - Gv nhận xét ,đánh giá. Thực hành Bài 1: Giải bài toán - Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ. Hs tóm tắt, giải bài toán Tóm tắt 3000 đồng 1 quyển: 25 quyển 1500 đồng 1 quyển: ….quyển? Bài giải 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là: 3000 : 1500 = 2 (Lần) Giá 1500đ thì mua được số quyển là : 25 x 2= 50 (quyển) Đáp số : 50 quyển Bài tập 2 - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng. - HS đọc nội dung BT2 . Bài tập 2 - Gv gợi ý để hs tìm lời giải bài toán + Tìm số tiền thu nhập bình quân hàng thág hành tháng khi có thêm 1 con? + Tìm số tiền thu nhập bình quân hàng thág hành tháng bị giảm đi bao nhiêu? - GV : Muốn làm được bài tập này - Hs làm vào vở ,1 hs trình bày bài giải phải biết từ ghép có hai loại : Bài giải + Từ ghép có nghĩa phân loại . Tổng thu nhập của gia đình có 3 người :.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> + Từ ghép có nghĩa tổng hợp . - HS làm bài . - HS trình bày kết quả . GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .. 4. 800000 x 3 = 2400000 (đồng) Với gia đình có 4 người thì bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người là: 2400000 : 4 = 600000 (đồng) Bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người giảm đi là: 800000 – 600000 = 200000 (đồng) Đáp số: 200000 đồng - Gv,TT lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.. Bài tập 3 - Một HS đọc nội dung bài tập 3 . - Gv: Muốn làm đúng bài tập này , cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào ? - HS làm bài và phát biểu * Hoạt đọng nối tiếp * Hoạt đọng nối tiếp - Gv nhận xét tiết học. - Gv nhận xét tiết học. - HD về nhà - HD về nhà. Tiết 3 Nhóm 4. Nhóm 5. Môn T bài. Địa lý Tiết 4: Hoạt động sản xuất của con người ở Hoàng Liên Sơn. Khoa học Tiết 8: Vệ sinh ở tuổi dậy thì. Mục tiêu. - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn : + Trồng trọt: trồng lúa , ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả,… trên nương rẫy, ruộng bậc thang. + Làm các nghề thủ công : dệt, thêu, đan, rèn, đúc. + Khai thác khoáng sản: a- pa tít,đồng, chì, kẽm,… + Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,… - Sử dụng tranh ,ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thue công truyền thống, khai thác khoáng sản. - Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa. -Nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. * Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần tuổi dậy thì.. II. ĐD DH. - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Hình 18 – 19- sgk - Tranh, ảnh, một số mặt hàng thủ - Các phiếu ghi một số thông tin về công, khai thác khoáng sản . . . (nếu những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở có). tuổi đậy thì..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Các hoạt động dạy học 1. 2. 3. 4. Kiểm tra bài cũ : Nêu những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn ? Nội dung : a. Trồng trọt trên đất dốc * Hoạt động 1 : làm việc cả lớp. - HS đọc thầm mục 1, hãy cho biết người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì ? ở đâu ? - HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi sau : + Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu ? + Tại sao phải làm ruộng bậc thang ? . Nghề thủ công truyền thống : * Hoạt động 2 : làm việc theo nhốm. Bước 1 : HS dựa vào tranh, ảnh vồn hiểu biết để thảo luận. Bước 2 : đại diện các nhóm báo cáo kết quả. GV nhận xét, bổ xung.. Hoạt động 1 -Bước 1: Động não - ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi phát triển mạnh gây nên những mùi khó chịu. Vậy ở tuổi này chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ?. - Gv ghi nhanh ý kiến lên bảng + Nêu tác dụng của việc làm trên?. Hoạt động 2 Làm việc với phiếu bài tập Bước 1: - Gv chia lớp thành các nhóm (nam riêng, nữ riêng) phát cho mỗi nhóm 1 phiếu bài tập + Nam vệ sinh cơ quan sinh dục nam. + Nữ vệ sinh cơ quan sinh dục nữ. - Hs thảo luận nhóm 4. c. Khai thác khoáng sản : - Đại diện nhóm trình bày kết quả trước * Hoạt động 3 : làm việc cá nhân lớp Bước 1 : - Gv nhận xét , kết luận: - HS quan sát hình 3 và đọc mục 3 Phiếu 1: 1- b ; 2- a, b, d ; 3- b, d. trong SGK trả lời các câu hỏi sau : Phiếu 2: 1- b, c ; 2- a, b, d ; 3- a ; 4- a + Kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn ? Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận. + Hiện nay khoáng sản nào được Bước 1: Làm việc theo nhóm khai thác nhiều nhất ? - Gv y/cầu các nhóm trởng chỉ đạo nhóm + Mô tả quá trình sản xuất phân mình q/sát H 4,5,6,7 trang 19 sgk- TLCH lân ? + Chúng ta nên làm gì và không nên lamgì + Tại sao phải bảo vệ, giữ gìn và để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần khái thác khoán sản hợp lý ? ở tuổi đậy thì? + Ngoài khai thác khoáng sản người Bước 2: Làm việc cả lớp dân miền núi còn khai thác gì ? - Gv, nhận xét, kết luận - Ở tuổi dậy thì chúng ta nên ăn, uống đủ, tăng cường luyện tập thể dục thể thao, vui chơi, giải trrí lành mạnh, tuyệt đối không.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 5. 6. sử dụng các chhất ma tuý …. Bước 2 : Hoạt động 4: Trò chơi “ Tập làm diễn giả - GV gọi một vài HS trả lời ” - GV nhận xét sửa chữa *Mục tiêu: Giúp Hs hệ thốg lại những kiến thức đã học về những việc nên làmvà không nên làm ở tuổi đậy thì. * Giao nhiệm vụ và HD - HS đọc bài học - Gv chỉ định 4 Hs, phát cho mỗi Hs 1 phiếu ghi rõ nội dung các em trình bày. * Hs trình bày - Gv nhận xét khen ngợi 1 số em, gọi 1 số Hs TLCH +Qua phần trình bày của các bạn giúp em rút ra được điều gì? Củng cố, dặn dò : * Hoạt động nối tiếp - ? người dân Hoàng Liên Sơn làm - Nhận xét giờ học những nghề gì, nghề nào là chính ? - HD về nhà - GV nhận xét tiết học.. Tiết 4 Môn T bài Mục tiêu. II. ĐD. Nhóm 4. Nhóm 5. Khoa học Tiết 8: Tại sao phải ăn phối hợp đạm động vật với đạm thực vật - Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật với đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể . - Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm cá dễ tiêu hoá đạm của gia súc, gia cầm.. Địa lí Tiết 4: Sông ngòi. - Hình vẽ sgk. - Phiếu học tập.. ( Tích hợp bộ phận ). -Nêu được một số đặc điểm chính và vai trũ của sụng ngũi Việt Nam : +Mạng lưới sông ngũi dày đặc +Sụng ngũi cú lượng nước thay đổi theo mua:mùa mưa thường có lũ lớn và có nhiều phù sa +Sụng ngũi cú vai trũ quan trọng trong sản xuất và đời sống: Bồi đắp phù sa, cung cấp nươc, tôm cá, nguồn thuỷ điện… -Xá lập được mối qua hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngũi : nước sông lên xuống theo mùa: mùa mưa thươỡng cú lũ lớn; mủa khụ nước sông hạ thấp -Chỉ được vị trí một số con sông : Hồng, Thái Bỡnh, Tiền, Hậu Đồng Nai, Mó, cả trờn bản đồ(lược đồ). * Con người cần bảo vệ môi trường nước , khai thác hợp lí nguồn thuy sản. - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> DH. Các hoạt động dạy học 1. 4. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn .1 Giới thiệu bài: * Các món ăn chứa nhiều chất đạm: - Tổ chức trò chơi: Thi nói tên - Cách chơi: Bốc thăm đội nói tên trước.. 1. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc * Hoạt động 1: làm việc cá nhân - Hs dựa vào H1 trong sgk để trả lời các câu hỏi. 2. Lần lượt kể tên món ăn chứa nhiều chất đạm.. + Nước ta có nhiều sông hay ít sôngốo với cá nớc mà em biết? +Kể tên và chỉ trên H1 vị trí 1 số con sông ở Việt Nam ? + ở MB và Mn có những sông lớn nào? + Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung?. 3. * TS phải ặn phối hợp đạm động vật với đạm thực vật - HS kể tên món ăn có nguồn gốc động vật , những món ăn nào có nguồn gốc thực vật. GVgọi số hs trả lời câu hỏi trước lớp, - Gv sửa chữa giúp hs hoàn thiện câu trả lời KL: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp cả nước.. - Những món ăn nào mà các bạn vừa kể có nguồn gốc động vật , những món ăn nào có nguồn gốc thực vật - G.v đưa ra thông tin về một số thức ăn chứa đạm. 2.Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa, sông có nhiều phù sa. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Hs dọc sgk, quan sát H2,3 hoàn thành bảng sau: Thời gian. 5. 6. đặc điểm. ảnh hưởng đến đời sống sản xuất. Mùa mưa Mùa khô *HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Tại sao không nên ăn đạm động -Gv KL: Sự thay đổi chế độ nước mưa theo vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ? mùa của sông ngòi Việt Nam gây nên nhiều - Trong nhóm đạm động vật tại sao khó khăn cho đời sống sản xuất, giao thông, lại ăn cá ? … + Màu nước của con sông ,con suối của địa phương em vào mùa ma có màu sắc ntn? - Gv gọi HS trả lời nội dung thảo 3. Vai trò của sông ngòi.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> luận - G.v lưu ý: Không nên ăn quá nhiều đạm trong một ngày, vì cơ thế không dự trữ đạm, nếu ăn nhiều sẽ lãng phí, nếu ăn nhiều đậu phụ và sữa đậu nành vừa đảm bảo cơ thểcó đạm thực vật vừa có khả năng chống các bệnh tim mạch và ung thư. - HS đọc KL: SGK. 7. Củng cố, dăn dò: - Nêu nội dung chính của bài. - Chuẩn bị bài sau.. * Hoạt động 3: Làm việc ca lớp - Hs kể vai trò của sông ngòi: +Bồi đắp thêm nhiều đồng bằng. + Cung cấp nớc cho đồng ruộng và nớc sinh hoạt; Là nguồn thuỷ điện và đờng giao thông ,cung cấp tôm, cá, … - Gv LK: Sông ngòi bồi đắp thêm nhiều đồng bằng, ngoài ra, sông còn là đờng giao thông quan trọng, cung cấp nước cho đồng ruộng và nước s/h và cung cấp cho ta nhiều thuỷ sản. * Em và mọi người phải làm gì để bảo vệ nguồn nước , cũng như nguồn thuỷ sản ? + Không vứt rác, xác động vật xuống sông, khai thác hợp lí nguồn thuỷ sản * Hoạt động nối tiếp - Nhận xét giờ học - HD về nhà. Giáo án chiều thứ 5 Tiết 1 Môn Tên bài I. Mục tiêu. NTĐ2 Thể dục. Động tác lườn – Trò chơi .. - Ôn 3 động tác thể dục ; Vươn thở , tay , chân . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối cính xác . - Học động tác lườn . Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác . - Tham gia trò chơi nhiệttình - Sân bãi sạch sẽ.. II. Đồ dùng III. HĐ DH Tg HĐ 1’ 1.ÔĐTC 3’ 2.KTBC 6’ 1 Hs : khởi động các khớp cổ , chân , tay , hông , gối … và chạy nhẹ quanh sân tập .. NTĐ4 Thể dục Ôn đội hình đội ngũ. Trò chơi: bỏ khăn. - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi dều vòng trái, vòng phải, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, tương đối đều, đúng khẩu lệnh: Trò chơi: Bỏ khăn. Còi …... - Hát Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 6’. 2. 6’. 3. 6’. 4. 6’. 5. Dặn dò. Gv : nhận lớp , phổ biến nôi dung yêu cầu tiết học . - Kiểm tra sân tập và đồ dùng học tập . 2 . Phần cơ bản . Hs : tiếp tục ôn lại . * Ôn 3 động tác vươn thở , tay , chân .. Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay. - Trò chơi: làm theo hiệu lệnh.. Gv:Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng trái, vòng phải, đứng lại. - H.s luyện tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. - Tổ chức thi đua giữa các tổ. Gv : tổ chức cho hs ôn lại 3 động Tham gia trò chơi: Bỏ khăn. tác - Tập hợp đội hình chơi. - Tổ chức cho hs ôn theo tổ , - Đội hình chơi: đội hình vòng tròn. nhóm . - Tổ chức cho h.s chơi . - Tổ chức cho hs thi tập giữa các - Nhận xét, tuyên dương h.s chơi tốt. tổ . - Nhận xét , chỉnh sửa cho hs . * Dạy động tác lườn . - Làm mẫu cho hs quan sát , làm theo . Hs : Học động tác lườn . Gv: hệ thống lại bài. - Tập theo gv . - Giao bài tập về nhà cho hs. - Tập theo tổ nhóm dưới sự điểu khiển của lớp trưởng . * Trò chơi kéo cưa lừa xẻ . - Tham gia trò chơi nhiệt tình . Gv : nhận xét sau mỗi lần chơi . Hs: Lập thành vòng tròn lớn, khép - Tuyên dương em chơi nhiệt dần thành vòng tròn nhỏ, đi chậm, tình thả lỏng cơ thể Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.. Tiết 2 : Môn Tên bài I. Mục tiêu. II. Đồ dùng III. HĐ DH. NTĐ2 Âm nhạc. NTĐ4 Âm nhạc. Học hát: Bạn ơi lắng nghe.Kể - HS biết tên bài hát, tác giả và chuyện âmnhạc.. Học hát: Bài xoè hoa. nội dung bài. - Học sinh hát đúng, thuộc lời 2. -Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè. Nhạc cụ quen dùng. - Tranh minh hoạ cho bài hát.. - H.s hát đúng và thuộc bài Bạn ơi lắng nghe. - Biết bài Bạn ơi lắng nghe lá dân ca của dân tộc Ba na ( Tây Nguyên). - Nắm được nội dung câu chuyện: Tiếng hát Đào Thị Huệ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tg 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC 6’ 6’. 6’. 6’. - Hát. hát. Gv : tổ chức cho hs ôn lại bài hát tiết trước .. Hs: Nghe cao độ các nốt: Đô, mi, son, la. - Đọc lại bài tập cao độ và tiết tấu. Hs: Ôn lại lời 1 của bài hát. Gv: Dạy bài hát: Bạn ơi lắng nghe. - Hát cả lớp, cá nhân. - G.v chép lời bài hát lên bảng. - Đọc lời hai của bài hát. - yêu cầu đọc lời bài hát. - Dạy hát từng câu. - Gợi ý h.s nhận xét về các tiết nhạc. + Tiết nhạc 1 và 2 gần giống nhau ( khác ở cuối tiết) + Tiết nhạc 3 và 4 gần giống nhau ( khác ở cuối tiết) Gv: Dạy từng lời bài hát: xoè hoa( Hs: Hát và đệm: lời 2) theo hình thức móc xích. - Hát kết hợp gõ đệ hoặc vỗ tay theo - HS hát theo giáo viên tiết tấu. - Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp - phách. Hs: Tập hát lại lời bài hát Gv: Kể chuyện âm nhạc: - Ôn luyện bài bàng cách chia - G.v kể câu chuyện âm nhạc: Tiếng nhóm, hát luân phiên, hát cá hát Đào Thị Huệ. nhân…. - Vì sao nhân dân lại lập đền thờ người con gái có giọng hát hay? - Câu chuyện xảy ra vào giai đoạn nào trong lịch sử nước ta?. Tiết 3 : Nhóm 4 Môn T bài Mục tiêu. Nhóm 5. Luyện từ và câu Toán Luyện tập về từ ghép và từ láy Luyện tập - Qua luyện tập , bước đầu nắm được hai Biết giải bài toán liên quan đến quan loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp , có nghĩa hệ tỉ lệ này bằng một trong 2 cách “ phân loại ). rút về đơn vị ” hoặc “ Tỡm tỉ số ” - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy ( giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần ). - Một số quyển từ điển - Bút màu. II. ĐD DH Các hoạt động dạy học 1 A. KTBC Thế nào là từ ghép ? Cho VD ?. Ôn luyện 1 hs lên bảng giải BT2.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 2. 3. 4. Thế nào là từ láy ? Cho VD ? 1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - Một HS đọc nội dung BT1 . - Cả lớp đọc thầm suy nghĩ . Phát biểu ý kiến . GV nhận xét chốt lại lời giải đúng .. - Gv nhận xét ,đánh giá. Thực hành Bài 1: Giải bài toán - Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ. Hs tóm tắt, giải bài toán Tóm tắt 3000 đồng 1 quyển: 25 quyển 1500 đồng 1 quyển: ….quyển? Bài giải 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là: 3000 : 1500 = 2 (Lần) Giá 1500đ thì mua được số quyển là : 25 x 2= 50 (quyển) Đáp số : 50 quyển Bài tập 2 - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng. - HS đọc nội dung BT2 . Bài tập 2 - Gv gợi ý để hs tìm lời giải bài toán - GV : Muốn làm được bài tập này phải + Tìm số tiền thu nhập bình quân biết từ ghép có hai loại : hàng thág hành tháng khi có thêm 1 + Từ ghép có nghĩa phân loại . con? + Từ ghép có nghĩa tổng hợp . + Tìm số tiền thu nhập bình quân - HS làm bài . hàng thág hành tháng bị giảm đi bao - HS trình bày kết quả . GV nhận xét , chốt nhiêu? lại lời giải đúng . - Hs làm vào vở ,1 hs trình bày bài giải Bài giải Tổng thu nhập của gia đình có 3 người Bài tập 3 : - Một HS đọc nội dung bài tập 3 . 800000 x 3 = 2400000 (đồng) - Gv: Muốn làm đúng bài tập này , cần xác Với gia đình có 4 người thì bình quân định các từ láy lặp lại bộ phận nào ? thu nhập hàng tháng của mỗi người là: - HS làm bài và phát biểu 2400000 : 4 = 600000 (đồng) Bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người giảm đi là: 800000 – 600000 = 200000 (đồng) Đáp số: 200000 đồng - Gv,TT lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. * Hoạt đọng nối tiếp * Hoạt đọng nối tiếp - Gv nhận xét tiết học. - Gv nhận xét tiết học. - HD về nhà - HD về nhà ================================= Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2014.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tiết 1 Nhóm 4 Môn T bài Mục tiêu. II. ĐD DH. Nhóm 5. Tập làm văn Toán Tiết 8: Luyện tập xây dựng cốt truyện Tiết 20 : Luyện tập chung - Dựa vào gọi ý về nhân vật và chủ đề , Biết giải bài toán liên quan đến quan xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng hệ tỉ lệ này bằng 2 cách “rút về đơn tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể vị” hoặc “Tỡm tỉ số” lại vắn tắt câu chuyện đó. - Bảng phụ - VBT Tiếng Việt 4. Các hoạt động dạy học 1. 2. 3. KTBC - Một HS nêu lại nôi dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước . - Một HS kể lại câu truyện Cây khế GV nhận xét - Giới thiệu bài Hướng dẫn xây dựng cốt truyện a. Xác định yêu cầu của đề bài - Một HS đọc yêu cầu của đề bài. * Hoạt động1: Ôn luyện - HS làm bài ở nhà - Gv nhận xét ,đánh giá.. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Giải bài toán- Hs biết giải bài toán về “tìm hai số khi biết tổng tỉ số của hai số đó ” - GV cùng HS phân tích đề , gach chân - Hs tóm tắt, giải bài toán băng sơ đồ những từ ngữ quạn trọng : tưởng tượng , kể đoạn thẳng lại vắn tắt , ba nhân vật , người con , bà Tóm tắt tiên . ? HS Nam Nữ 28 ? HS - Hs làm vào vở ,1 hs trình bày bài giải Bài giải Theo sơ đồ, tổng số học sinh nam là: 28 : (2 + 5) x 2 = 8 (học sinh) Số học sinh nữ là: 28 – 8 = 20 (học sinh) Đs: 8 Hs nam, 20 Hs nữ b. Lựa chọn chủ đề của câu chuyện - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng. - Hai HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2 . Cả Bài tập 2 lớp theo dõi trong SGK . + Trước khi tính chu vi của hcn ta - Một vài HS nối tiếp nhau nói về chủ đề phải tìm gì?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> câu chuyện em lựa chọn .. 4. 5. c. Thực hành xây dựng côt truyện - HS làm việc cá nhân , đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi - Một HS giỏi làm mẫu , trả lời lần lượt các c/h - HS làm việc theo cặp ; thi kể trước lớp . - GV nhận xét . - HS viết vắn tắt vào vở côt truyện của mình. - Gv nhận xét tiết học. - HD về nhà. - Hs nêu y/cầu bài toán: “tìm hai số khi biết hiệu tỉ số của hai số đó ” - Hs tóm tắt,giải bài toán. + Tìm chiều dài, chiều rộng hcn. Bài giải Theo sơ đồ, chiều rộng mả đất là: 15 : (2-1) x 1 =15(m) Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: 15 + 15 = 30 (m) Chu vi mảnh đất là: (30 + 15) x 2 = 90(m) Đỏp số : 90 m *Bài 3: Giải theo cách tìm tỉ số: Hs tóm tắt bài toán vào vở, 1 Hs trình bày bài giải 100 km : 12 l xăng 50 kmn : … l xăng? Bài giải 100 km gấp 50 km số lần là: 100 : 50 = 2 (lần) Ô tô đi 50 km/giờ tiêu thụ hết số lít là: 12: 2 = 6 (lít ) Đỏp số : 6 lít. Gv,TT lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. * Hoạt động nối tiếp - Gv nhận xét tiết học.. Tiết 2 Nhóm 4. Môn Tbài. Toán Tiết 20 : Giây , thế kỉ Mục - Biết đơn vị đo giây , thế kỉ tiêu - Biết mối quan hệ giữa phút và giây , thế kỉ và năm. - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.. II. Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ , phút , ĐD giây DH Các hoạt động dạy học. Nhóm 5. Tập làm văn Tiết 8: Tả cảnh ( kiểm tra viết) -Viết được bà văn miêu tả hoàn chnhr có đủ 3 phần , thể hiện rõ sựu quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. -Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn - Giấy kiểm tra. - Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo của bài văn tả cảnh..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 1. 2. 3. 4. KTBC - Đọc bảng đơn vị đo khối lượng . ? 1 tấn = ......kg 1yến =.......kg . Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới. Giới thiệu về giây,thế kỷ. - GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ôn về giờ, phút và giới thiệu về giây - Giáo viên viết lên bảng : 1 phút = 60 giây. - Giáo viên hỏi thêm học sinh : " 60 phút = mấy giờ ?", 60 giây = mấy phút ?" - GV viết lên bảng : một thế kỷ = 1 trăm năm. - GV giới thiệu:bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 là thế kỷ 1,từ năm 101 đến năm 200 là thế kỷ 2. GV hỏi thêm : năm 1975 thuộc thế kỷ nào ?, năm nay thuộc thế kỷ nào. 1 Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết kiểm tra.. . Thực hành : Bài 1 : Học sinh đọc đề bài tự làm rồi chữa Lưu ý : GV cho học sinh tính nhẩm rồi ghi kết quả cuối cùng vào chỗ chấm, VD : 1 phút 8 giây = 60 giây + 8 giây = 68 giây. Bài 2 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn lại bài.. .. 1. Ra đề 1.Tả cảnh một buổi sáng(hoặc tra, chiều) trong một vờn cây, cánh đồng, nơng rẫy. 2.Tả một cơn ma. 3. Tả ngôi nhà em đang ở. - Hs đọc đề, phân tích yêu cầu của đề. - 2-3 Hs nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. * Mở bài : Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. * Thân bài : Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. * Kết bài : Nêu lên nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết 3 Hs biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.. Gv thu vở - Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học HDVN: CB tiết TLV(luyện tập làm báo cáo thống kê). Tiết 3 Nhóm 4 Môn T bài Mục tiêu. Đạo đức Tiết 4: Vượt khó trong học tập. Nhóm 5. Đạo đức Tiết 4: Có trách nhiệm về việc làm của mình ( tiết 2 ) - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học - Khi làm việc gì sai biết nhận lỗi và tập sửa lỗi.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> II. ĐD DH. - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.. Các mẩu truyện, tấm gương vượt khó trong học tập. - Một vài mẩu truyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoạc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. - Bài tập 1 viết sẵn trên giấy khổ lớn. - Thẻ màu dùng cho BT3.. Các hoạt động dạy học 1 KTBC - Em hiểu thế nào là vượt khó trong học tập? Nêu VD? 2 GTB BT2: HS thảo luận nhóm về cách sử lý tình huống - HS trình bày : Gv nhận xét ,khen ngợi HS biết vượt khó trong học tập BT3: HS thảo luận nhóm 2 - Trao đổi với bạn về việc bản thân đã vượt khó trong học tập 3. 4. 5. HS nêu nội dung ghi nhớ. - Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm xử lý tình huống trong BT3 - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. Gv nhận BT4: HS trao đổi ý kiến trong nhóm rồi xét, KL trình bày - Gv nhận xét HS đọc KL. * Liên hệ bản thân - HS suy nghĩ cá nhân - Gv gọi HS trình bày và nhận xét , KL. - Gv nhận xét, đánh giá. Hoạt động nối tiếp - Gv nhận xét, đánh giá tiết học. - HD về nhà :. - HS đọc phần ghi nhớ - GV nhận xét đánh giá Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Nhắc HS về nhà đọc lại ghi nhớ ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×