Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.24 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 7 Ngày soạn: 17. 10. 2014 Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015 TiÕt 1 : Chµo cê Tập trung toàn trường TiÕt 4: To¸n. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, tính trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ các số tự nhiên. - Củng cố kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. - Dành cho HS khá, giỏi giải toán có lời văn ở bài tập 4, 5. - Có ý thức tốt trong học tập và vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài: - HS nghe. b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 - GV viết phép tính 2416 + 5164, yêu cầu - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm HS đặt tính và thực hiện phép tính. bài vào giấy nháp. - GV yêu cầu HS nhận xét - 2 HS nhận xét ? - GV nêu cách thử lại.. - GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên. - GV yêu cầu HS làm phần b. Bài 2 - GV viết phép tính 6839 – 482, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nêu cách thử lại: Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng. - GV yêu cầu HS thử lại phép trừ trên. - GV yêu cầu HS làm phần b. Bài 3 - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. - HS trả lời. - HS thực hiện phép tính 7580 – 2416 để thử lại. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính và thử lại một phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. - HS thực hiện phép tính 6357 + 482 để thử lại. - Tìm x..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV nhận xét và cho điểm HS.. Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS trả lời.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. x + 262 = 4848 x = 4848 – 262 x = 4586 x – 707 = 3535 x = 3535 + 707 x = 4242. Bài 5 Dành cho HS khá, giỏi - HS đọc. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nhẩm, - Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn không đặt tính. Lĩnh và cao hơn: 3143 – 2428 = 715 (m). 3.Củng cố- Dặn dò:. Tiết 3: Tập đọc. TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu nội dung: Tình thương yêu của các em nhỏ của anh chiến sĩ; ước mơ của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66, SGK. - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt). GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. Chú ý các câu: Đêm nay, anh đứng gác ở trại. ...đến với các em. - Gọi HS nêu phần chú giải. - Cho HS luyện đọc cặp đôi - GV đọc mẫu toàn bài, nêu giọng đọc diễn cảm.. + Đoạn 1: Đêm nay…đến của các em. + Đoạn 2: Anh nhìn trăng … đến vui tươi. + Đoạn 3: Trăng đêm nay … đến các em. - HS đọc tiếp nối theo trình tự. - HS đọc đúng. - HS nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc cặp đôi. - HS theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn 1 + Anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu và các - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. em nhỏ vào thời gian nào? + Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. + Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có gì + Trung thu là Tết của thiếu nhi, thiếu nhi vui? cả nước cùng rước đèn, phá cỗ. + Đứng gác trong đêm trung thu, anh + Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và chiến sĩ nghĩ đến điều gì? tương lai của các em. + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? + Trăng ngàn và gió núi bao la. Trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu qúy. Trăng vằn vặt chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng. + Đoạn 1 nói lên điều gì? + Đoạn 1 nói lên cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của - GV kết luận trẻ em. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời. câu hỏi: + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước + Anh chiến sĩ tưởng tượng ra cảnh tương trong đêm trăng tương lai ra sao? lai đất nước tươi đẹp: Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng bay phấp phới giữa những con tàu lớn, ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi. + Đêm trung thu độc lập đầu tiên, đất nước + Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so còn đang nghèo, bị chiến tranh tàn phá. Còn với đêm trung thu độc lập? anh chiến sĩ mơ ước về vẻ đẹp của đất nước - Đoạn 2 nói lên điều gì? đã hiện đại, giàu có hơn nhiều. - GV kết luận +Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống + Theo em, cuộc sống hiện nay có gì tươi đẹp trong tương lai. giống với mong ước của anh chiến sĩ năm *Ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa về xưa? tương lai của trẻ em và đất nước đã thành hiện thực: chúng ta đã có nhà máy thủy điện lớn: Hoà Bình, Y-a-li… những con tàu lớn chở hàng, những cánh đồng lúa phì nhiêu, màu mỡ… *Nhiều nhà máy, khu phố hiện đại mọc lên, những con tàu lớn vận chuyển hàng hoá xuôi ngược trên biển, điện sáng ở khắp mọi - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời miền… câu hỏi: - HS đọc thầm và trả lời + Hình ảnh Trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? + Hình ảnh Trăng mai còn sáng hơn nói lên.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày + Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát càng tươi đẹp hơn. triển như thế nào? *Em mơ ước nước ta có một nề công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới. *Em mơ ước nước ta không còn hộ nghèo - Ý chính của đoạn 3 là gì? và trẻ em lang thang. - Đoạn 3 là niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước. - Nội dung của bài nói lên điều gì? - Bài văn nói lên tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về - GV kết luận tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. - 2 HS nhắc lại. - Nhắc lại và ghi bảng. * Đọc diễn cảm: - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm - Gọi 3 HS tiếp nối đọc tứng đoạn của ra giọng dọc của từng đoạn bài. - Đọc thầm và tìm cách đọc hay. - Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm. Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai… Cùng với nông trường to lớn, vui tươi. - Cho HS thi đọc diễm cảm đoạn văn. - Nhận xét. - HS trả lời 3. Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Bài văn cho thấy tình cảm của anh - HS cả lớp chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào? - Dặn HS về nhà học bài trên, chuẩn bị bài: Ở vương quốc vắng nụ cười và trả lời câu hỏi trong SGK. TiÕt 6: ChÝnh t¶. GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. MỤC TIÊU - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ lục bát trong bài Gà Trống và Cáo. - Làm đúng bài tập 2a, 3a. - Có ý thức rèn chữ viết đẹp, giữ vở sạch, trình bày bài đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết: sững sờ, xanh xao. - Nhận xét 2. Bài mới:. - 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, dưới lớp viết nháp..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a. Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài. b. Hướng dẫn viết chính tả: - Lắng nghe. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. + Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể hiện điều gì? - 3 HS đọc thuộc lòng + Gà tung tin gì để cho cáo một bài học. + Thể hiện Gà là một con vật thông minh. + Gà tung tin có một cặp chó săn đang chạy tới để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó + Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì? săn ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân tướng. * Hướng dẫn viết từ khó: + Đoạn thơ muối nói với chúng ta hãy - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện cảnh giác, đừng vội tin những lời ngọy viết. ngào. - Trong bài có những DT riêng nào? Nêu cách hoa DT riêng. - Các từ: quắp đuôi, khoái chí, phường * Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày. gian dối,… - Gà, Cáo. * Viết, chữa bài c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm GV có thể lựa chọn phần a kết hợp với dấu ngoặc kép. Bài 2: a/. Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết bằng chì vào SGK. - 2 HS đọc thành tiếng. - Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức - Thảo luận cặp đôi và làm bài. trên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ a, trí tuệ, phẩm chất, trong lòng đất, chế thắng. ngự, chinh phục, vữ trụ, chủ nhân. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Thi điền từ trên bảng. - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. Bài 3: a/. – Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS chữa bài nếu sai. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ. - 2 HS đọc thành tiếng. - Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng. - 2 HS cùng bàn thảo luận để tìm từ. - Gọi HS nhận xét. - 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ. - Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được. Lời giải: ý chí, trí tuệ. Nhận xét câu của HS . - Đặt câu: 3. Củng cố – dặn dò: + Bạn Nam có ý chí vươn lên trong học - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS . tập. Tiết 7: Toán ôn:. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU:. - Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, tính trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ các số tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Củng cố kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. HS làm VBT Toán: - HS tự làm bài - Chữa bài, nhận xét 2. HS làm toán nâng cao: Bài 1: Cho các chữ số 2, 3, 4, 5 a. Có bao nhiêu số có 4 chữ số mà mỗi số đều có đủ mặt 4 chữ số đã cho b. Tính tổng các số đó một cách hợp lí. Bài 1: Cho các chữ số 1, 2, 3, 4 a. Viết tất cả các số có 4 chữ số khác nhau. b. Tính tổng các số đó một cách hợp lí. 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét đánh giá giờ học - HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. TiÕt 8 : TiÕng ViÖt. ¤N TËP I. MỤC TIÊU:. Củng cố kiến thức về danh từ chung và danh từ riêng và làm các bài tập với các dạng liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ôn lý thuyết: B. Thực hành: Bài tập 1: Tìm danh từ chung và danh từ riêng - 1HS đọc và nêu. trong khổ thơ dưới đây rồi điền vào đúng cột trong 1HS làm bảng lớp. bảng: Hòn Nẹ ta ơi! Mảng về chưa đó - Nhận xét, sửa sai. Có nhiều không con nục con thu ? Chào những buồm nâu thuyền câu Diêm Phố! Nhớ nhau chăng, hỡi Hanh Cát, Hanh Cù ? (Tố Hữu-Mẹ Tơm) DT chung DT chung ....................................... ....................................... - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu. - YC cả lớp tự làm vở. - Chữa bài. Bài tập 2: Hãy viết danh từ riêng có trong những - 1HS đọc và nêu. từ ngữ dưới đây vào chỗ trống: + Chủ tịch Hồ Chí Minh: ........................................ - 1HS làm bảng lớp. + Trường tiểu học Yên Sở………………………….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Vườn hoa Thủ Lệ: ................................................ + Công viên nước Đầm Sen: ................................... - Nhận xét, sửa sai. - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu. - YC cả lớp tự làm vở. - Chữa bài. 3.Củng cố dặn dò - Nghe và thực hiện. - Nhận xét đánh giá giờ học - HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015 TiÕt 1 : To¸n. BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. - Biết cách tính gíá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. - HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3, 4 - Có ý thức học tốt toán, biết ứng dụng trong thực tiễn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp - GV chữa bài, nhận xét theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: * Biểu thức có chứa hai chữ - GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ. - HS đọc. - GV hỏi: Muốn biết cả hai anh em câu - Ta thực hiện phép tính cộng số con cá được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ? của anh câu được với số con cá của em câu được. - Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy con - Hai anh em câu được 3 +2 con cá. cá ? - GV làm tương tự với các trường hợp anh - HS nêu số con cá của hai anh em trong câu được 4 con cá và em câu được 0 con cá, từng trường hợp. anh câu được 0 con cá và em câu được 1 con cá, … - GV nêu: Nếu anh câu được a con cá và em - Hai anh em câu được a + b con cá. câu được b con cá thì số cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu con ? - GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ. * Giá trị của biểu thức chứa hai chữ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu ? - GV nêu: Khi đó ta nói 5 là một giá trị của biểu thức a + b. - GV làm tương tự với a = 4 và b = 0; a = 0 và b = 1; … - GV: Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm như thế nào ? - Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì ? c. Luyện tập, thực hành : Bài 1 - GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài, sau đó làm bài.. - HS: nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5. - HS tìm giá trị của biểu thức a + b trong từng trường hợp. - Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức. - Ta tính được giá trị của biểu thức a+b. - Tính giá trị của biểu thức. - Biểu thức c + d. a) Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức c + d là: c + d = 10 + 25 = 35 b) Nếu c = 15cm và d = 45cm thì giá trị của biểu thức c + d là: - GV nhận xét . c + d = 15cm + 45cm = 60cm Bài 2: ( a, b) - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài vở. bài. - Tính được một giá trị của biểu thức - GV: Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các a – b số chúng ta tính được gì ? Bài 3: ( 2 cột) HS khá, giỏi làm cả bài - HS đọc đề bài. - GV treo bảng số như phần bài tập của SGK. - Từ trên xuống dưới dòng đầu nêu giá - GV yêu cầu HS nêu nội dung các dòng trị của a, dòng thứ hai là giá trị của b, trong bảng. dòng thứ ba là giá trị của biểu thức - Khi thay giá trị của a và b vào biểu thức để a x b, dòng cuối cùng là giá trị của biểu tính giá trị của biểu thức chúng ta cần chú ý thức a : b. thay hai giá trị a, b ở cùng một cột. - HS nghe giảng. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. a b axb a:b. 12 3 36 4. 28 4 112 7. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi - GV tiến hành tương tự như bài tập 3. - GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 3.Củng cố- Dặn dò:. 60 6 360 10. 70 10 700 7. - HS đọc đề bài, sau đó 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. (như bài 3) - 3 đến 4 HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TiÕt 2: LuyÖn tõ vµ c©u. CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU:. - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam, tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam - HS khá, giỏi làm được đầy đủ bài tập 3. - Có ý thức viết đúng tên người, tên địa lý Việt Nam khi viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng Phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài b. Tìm hiểu ví dụ: - Viết sẵn trên bảng lớp. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết. + Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai. + Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây. - Hỏi: +Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào?. - Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết. + Tên người, tên địa lý được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.. + Tên riêng thường gồm 1, 2 hoặc 3 tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. + Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta + Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam, cần viết như thế nào? cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. c. Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. - 3 HS lần lượt đọc to trước lớp. Cả lớp theo dõi, đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. - Phát phiếu kẻ sẵn cột cho từng nhóm. - Làm phiếu. - Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Em - Dán phiếu lên bảng nhận xét. hãy viết 5 tên người, 5 tên địa lý vào phiếu. + Tên người Việt Nam thường gồm những + Tên người Việt Nam thường gồm: Họ thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều tên đệm, tên riêng. Khi viết, ta cần phải gì? chú ý phải viết hoa các chữa cái đầu của d. Luyện tập: mỗi tiếng là bộ phận của tên người. Bài 1: - 1 HS đọc thành tiếng. - Gọi HS đọc yêu cầu. - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm vào - Yêu cầu HS tự làm bài. vở. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét bạn viết trên bảng. - Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải - Tên người, tên địa lý Việt Nam phải viết viết hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi. hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét. - Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó mà các từ khác lại không viết hoa? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự tìm trong nhómvà ghi vào phiếu thành 2 cột a và b. - Treo bản đồ hành chính địa phương. Gọi HS lên đọc và tìm các quận, huyện,... - Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố – dặn dò:. Các từ: số nhà (xóm), phường (xã), quận (huyện), thành phố (tỉnh), không viết hoa vì là danh từ chung. - 1 HS đọc thành tiếng. - 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét bạn viết trên bảng. - 1 HS đọc thành tiếng. - Làm việc trong nhóm. - Tìm trên bản đồ tỉnh, thị xã, huyện, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh mình đang ở.. Tiết 3: Khoa học. PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nêu cách phòng bệnh béo phì: + Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. + Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao. - Có ý thức phòng bệnh béo phì và vận động mọi người cùng phòng và chữa bệnh béo phì. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * GV giới thiệu ghi đề bài * Hoạt động 1: Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. -Yêu cầu HS đọc kĩ các câu hỏi ghi bảng. - Sau 3 phút suy nghĩ 1 HS lên bảng làm. - GV cho HS giải thích vì sao em chọn đáp án đó. Câu hỏi: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời em cho là đúng: 1) Dấu hiệu để phát hiện trẻ em bị béo phì là: a) Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm.. - Hoạt động cả lớp. - 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp theo dõi và chữa bài theo GV. - HS trả lời.. 1) 1a, 1c, 1d..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b) Mặt to, hai má phúng phíng, bụng to phưỡn ra hay tròn trĩnh. c) Cân nặng hơn so với những người cùng tuổi và cùng chiều cao. d) Bị hụt hơi khi gắng sức. 2) Khi còn nhỏ đã bị béo phì sẽ gặp những bất lợi là: a) Hay bị bạn bè chế giễu. b) Lúc nhỏ đã bị béo phì thì dễ phát triển thành béo phì khi lớn. c) Khi lớn sẽ có nguy cơ bị bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn về khớp xương. d) Tất cả các ý trên điều đúng. 3) Béo phì có phải là bệnh không ? Vì sao ? a) Có, vì béo phì liên quan đến các bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn khớp xương. b) Không, vì béo phì chỉ là tăng trọng lượng cơ thể. - GV kết luận * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 28, 29/SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi: 1) Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì ?. 2) Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì ?. 3) Cách chữa bệnh béo phì như thế nào ?. - GV nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS. * GV kết luận * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. * GV chia nhóm thành các nhóm 4 + Nhóm 1-Tình huống 1: Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn thịt và uống sữa. + Nhóm 2-Tình huống 2: Nam rất béo nhưng những giờ thể dục ở lớp em mệt nên không tham. 2) 2d.. 3) 3a. - 2 HS đọc to, cả lớp theo dõi. - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời. 1) + Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng. + Lười vận động nên mỡ tích nhiều dưới da. + Do bị rối loạn nội tiết. 2) + Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ. + Thường xuyên vận động, tập thể dục thể thao. 3) + Điều chỉnh lại chế độ ăn uống hợp lí. + Đi khám bác sĩ ngay. + Năng vận động, thường xuyên tập thể dục thể thao. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS thảo luận và trình bày kết quả. + Em sẽ cùng mẹ cho bé ăn thịt và uống sữa ở mức độ hợp lí, điều độ và cùng bé đi bộ, tập thể dục. + Em sẽ cố gắng tập cùng các bạn hoặc xin cô giáo cho mình tập nội dung khác cho phù hợp, thường xuyên tập thể dục ở nhà để giảm béo .....

<span class='text_page_counter'>(12)</span> gia cùng các bạn được. + Nhóm 3-Tình huống 3: Nga có dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn quà vặt. Ngày nào đi học cũng mang theo nhiều đồ ăn để ra chơi ăn. - GV nhận xét ý kiến của các nhóm HS. * GV kết luận: 3.Củng cố- dặn dò:. + Em sẽ không mang đồ ăn theo mình, ra chơi tham gia trò chơi cùng với các bạn trong lớp để quên đi ý nghĩ đến quà vặt. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, ghi nhớ.. Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: Toán. TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính - GD HS thêm yêu thích môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định: 2. KTBC: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 32. - GV chữa bài, nhận xét 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b.Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng: - GV treo bảng số như đã nêu ở phần Đồ dùng dạy – học. - GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a + b và b + a để điền vào bảng. a b a +b b+a. 20 30 20 + 30 = 50 30 + 20 = 50. - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe GV giới thiệu bài. - HS đọc bảng số.. - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một cột để hoàn 350thành bảng như sau:1208 250 2764 350 + 250 = 600 1208 + 2764 = 3972 250 +350 = 600 2764 + 1208 = 3972. - GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá trị của biểu thức b + a khi a = 20 và b = 30. ? Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá trị của biểu thức b + a khi a = 350 và b = 250 ? ? Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá trị của biểu thức b + a khi a = 1208 và b = 2764 ? ? Vậy giá trị của biểu thức a + b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b + a ?. - Đều bằng 50. - Đều bằng 600. - Đều bằng 3972. - Luôn bằng giá trị của biểu thức b + a..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Ta có thể viết a +b = b + a. ? Em có nhận xét gì về các số hạng trong hai tổng a + b và b + a ? ? Khi đổi chỗ, các số hạng của tổng a + b cho nhau thì ta được tổng nào ? ? Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì giá trị của tổng này có thay đổi không? - GV yêu cầu HS đọc lại kết luận trong SGK. c. Luyện tập, thực hành : Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính cộng trong bài. ? Vì sao em khẳng định 379 + 468 = 874?. - HS đọc: a +b = b + a. - Mỗi tổng đều có hai số hạng là a và b nhưng vị trí các số hạng khác nhau. - Ta được tổng b + a. - Không thay đổi. - HS đọc thành tiếng. - Mỗi HS nêu kết quả của một phép tính. - Vì chúng ta đã biết 468 + 379 = 847, mà khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi, 468 + 379 = 379 + 468. - HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại. Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ - GV viết lên bảng 48 + 12 = 12 + … chấm. - GV hỏi: Em viết gì vào chỗ trống trên, vì - Viết số 48. Vì khi ta đổi chỗ các số sao ? hạng của tổng 48 + 12 thành 12 + 48 - GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài. thì tổng không thay đổi. - GV nhận xét và cho điểm HS. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp 4. Củng cố - Dặn dò: làm bài vào vở. - HS nhắc lại công thức và qui tắc của tính chất giao hoán của phép cộng. TiÕt 2: KÓ chuyÖn. LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I. MỤC TIÊU: - Dựa vào lời kể của GV và các tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp dược toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng. - Hiểu được ý nghĩa truyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. - GD: Luôn có ước mơ cao đẹp trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ.Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GVghi đề b.GV kể chuyện: - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện kể về ai. Nội dung truyện là gì? - Muốn biết chị Ngàn cầu mong điều gì các em chú ý nghe cô kể. - GV kể toàn truyện lần 1. - HS quan sát tranh, đọc nội dung tranh. - Câu truyện kể về một cô gái tên là Ngàn bị mù. Cô cùng các bạn cầu ước một điều gì đó rất thiêng liêng và cao.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh. c. Hướng dẫn kể chuyện: * Kể trong nhóm: - GV chia nhóm 4 HS, mỗi nhóm kể về nội dung một bức tranh, sau đó kể toàn truyện. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho các nhóm kể. - Gọi HS nhận xét bạn kể. - GV nhận xét. - Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. * Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và trả lời câu hỏi.. đẹp. -HS lắng nghe, theo dõi - Kể trong nhóm. Đảm bảo HS nào cũng được tham gia. Khi 1 HS kể, các em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn. - 4 HS tiếp nối nhau kể với nội dung từng bức tranh (3 lượt HS kể) - Nhận xét bạn kể - 3 HS tham gia kể. - HS nhận xét.. - 2 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm. + Cô gái mù trong truyện cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà được khỏi bệnh. - Gọi 1 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận + Hành động của cô gái cho thấy cô xét, bổ sung gái là người nhân hậu, sống vì người - Nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng khác, cô có tấm lòng nhân ái, bao la. hay. + Mấy năm sau, cô bé ngày xưa tròn - Bình chọn nhóm có kết cục hay nhất và bạn 15 tuổi. Đúng đêm rằm ấy, cô đã ước kể chuyện hấp dẫn nhất. cho đôi mắt chi Ngàn sáng lại. Điều 3. Củng cố – dặn dò: ước thiêng liêng ấy đã trở thành hiện + Qua câu truyện, em hiểu điều gì? thực. Năm sau, chị được các bác sĩ phẩu thuật và đôi mắt đã sáng trở lại.... Tiết 3: Lịch sử. CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: - Nêu được nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng. - Tường thuật được diễn biến trận Bạch Đằng. - Hiểu được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc: Chiến thắng trận Bạch Đằng và viẹc do Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn 1000 năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới. - Giới thiệu bài mới: HĐ1: Vài nét về Ngô Quyền - Ngô Quyền quê ở đâu ? - Ông là người như thế nào ? (Học sinh nêu được Ông là con rể của Dương Đinh Nghệ). - Ông đem quân đánh giặc nào ? => Giáo viên chốt ý HĐ2: Trân Bạch Đằng - GV cho học sinh xem vị trí của sông Bạch Đằng và nêu được lí do giặc đi vào đường thuỷ Giáo viên cho cả lớp đọc thầm đoạn: “sang …… thất bại”. - Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào ? - Quân Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều để làm gì ? - Trận đánh diễn ra như thế nào ? Giáo viên nêu diễn biến để tạo không khí phấn khởi trong học sinh. HĐ3: Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. - Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào?. - Lắng nghe - Ngô Quyền là người ở Đường Lâm, Hà Tây. - Ngô Quyền là người có tài, yêu nước. - Ông đánh quân Nam Hán.. - Ở tỉnh Quảng Ninh - Để nhử quân địch ra trận địa. - HS nêu.. - Đã chấm dứt thời kì hơn 1000 năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài của dân tộc. - Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô - Ngô Quyền xưng vương và chọn Cổ Quyền đã làm gì? Loa làm kinh đô. Giáo viên chốt ý Trò chơi: “Ô chữ” - Lắng nghe. 3. Củng cố dặn dò: - Thực hiện. Tiết 4: Tập đọc. Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. - Hiểu nội dung mơ ước của các bạn nhỏ về một cuộc sóng đầy đủ hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em. (TL được câu hỏi 1, 2 SGK). * Không hỏi câu hỏi 3, câu hỏi 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 70,71 SGK - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KTBC: - Gọi HS đọc bài Trung thu độc lập và - HS lên bảng và thực hiện theo yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TLCH 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: Màn 1: - 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (2 lượt). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Đọc theo nhóm. - Kiểm tra nhóm. - GV đọc toàn màn 1. * Tìm hiểu màn 1: - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu từng nhân vật có mặt trong màn 1.. ? Câu chuyện diễn ra ở đâu? ? Tin –tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai? ? Vì sao nơi đó có tên là Vương Quốc tương lai? ? Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì?. ? Theo em Sáng chế có nghĩa là gì? ? Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người? ? Màn 1 nói lên điều gì?. - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự + Đ1: Lời thoại của Tin-tin với em bé thứ nhất. + Đ2: Lời thoại của Tin-tin và Mi-ti với em bé thứ nhất và em bé tứ hai. + Đ3: Lời thoại của em bé thứ ba, em bé thứ tư, em bé thứ năm.. - Tin-tin là bé trai, Mi-tin là bé gái, 5 em bé với cách nhận diện: em mang chiếc máy có đôi cánh xanh, em có ba mươi vị thuốc trường sinh, em mang trên tay thứ ánh sáng kì lạ, em có chiếc máy biết bay như chim, em có chiếc máy biết dò tìm vật báu trên mặt trăng. - Câu chuyện diễn ra ở trong công xưởng xanh. + Tin-tin và Mi-tin đến vương quốc Tương lai và trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời. - Vì những bạn nhỏ sống ở đây hiện nay chưa ra đời, các bạn chưa sống ở thế giới hiện tại của chúng ta. + Vì những bạn nhỏ chưa ra đời, nên bạn nào cũng mơ ước làm được những điều kì lạ cho cuộc sống. + Các bạn sáng chế ra: - Vật làm cho con người hạnh phúc. - Ba mươi vị thuốc trường sinh. - Một loại ánh sáng kì lạ. - Một máy biết bay như chim. - Một cái máy biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng. + Là tự mình phát minh ra một cái mới mà mọi người chưa biết đến bao giờ. + Các phát minh ấy thể hiện ước mơ của con người: được sống hạnh phúc sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng và chinh phục được mặt trăng. - Màn 1: nói đến những phát minh của.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Ghi ý chính màn 1. * Đọc diễn cảm: - Tổ chức cho HS đọc phân vai - Nhận xét, cho điểm, động viên HS . - Tìm ra nhóm đọc hay nhất. Màn 2: Trong khu vườn kì diệu. * Luyện đọc: * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và chỉ rõ từng nhân vật và những quả to, lạ trong tranh. - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, thảo luận cặp đôi để TLCH: ? Câu chuyện diễn ra ở đâu?. các bạn thể hiện ước mơ của con người. - 2 HS nhắc lại. - 8 HS đọc theo các vai: Tin-tin, Mi-tin, 5 em bé, người dẫn truyện (đọc tên các nhân vật).. - Quan sát và 1 HS giới thiệu. - Đọc thầm, thảo luận, trả lời câu hỏi.. - Câu chuyện diễn ra trong một khu vườn kì ? Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin đã diệu. thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác - Những trái cây đó to và rất lạ: thường? *Chùm nho quả to đến nổi Tin-tin tưởng đó ? Em thích gì ở Vướng quốc Tương Lai? là một chùm quả lê. Vì sao? * Quả táo to đến nổi Tin-tin tưởng đó là một ? Màn 2 cho em biết điều gì? quả dưa đỏ. - Ghi ý chính màn 2. *Những quả dưa to đến nổi Tin-tin tưởng đó - Nội dung của cả 2 đoạn kịch này là gì? là những quả bí đỏ. - Ghi nội dung cả bài. - HS trả lời theo ý mình: (Tham khảo SGV). - GV chốt ý như SGV. - Màn 2: giới thiệu những trái cây kì lạ * Thi đọc diễn cảm: của Vương quốc Tương Lai. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm như - ...nói lên những mong muốn tốt đẹp của màn 1. các bạn nhỏ ở Vương quốc Tương Lai. 3. Củng cố – dặn dò: - 2 HS nhắc lại. - Vở kịch nói lên điều gì? - HS thi đọc diễn cảm Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015 TiÕt 2: To¸n. BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ. - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ. - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - HS nghe GV giới thiệu bài. b. Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ :.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Biểu thức có chứa ba chữ - GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ. ? Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ? - GV treo bảng số và hướng dẫn như SGV. - Làm tương tự với các trường hợp khác. - HS đọc. - Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của ba bạn với nhau. - HS nêu tổng số cá của cả ba người trong mỗi trường hợp để có bảng số nội dung như sgk. - GV nêu vấn đề: Nếu An câu được a con cá, - Cả ba người câu được a + b + c con cá. Bình câu được b con cá, Cường câu được c con cá thì cả ba người câu được bao nhiêu con cá ? - GV giới thiệu: a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ. * Giá trị của biểu thức chứa ba chữ - HS: Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 - GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 2, b = 3 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9. và c = 4 thì a + b + c bằng bao nhiêu ? - HS tìm giá trị của biểu thức a + b + c - GV nêu: Khi đó ta nói 9 là một giá trị của trong từng trường hợp. biểu thức a + b + c. - GV làm tương tự với các trường hợp còn lại. - Ta thay các chữ a, b, c bằng số rồi thực - GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể của a, b, c, hiện tính giá trị của biểu thức. muốn tính giá trị của biểu thức a + b + c ta làm như thế nào ? - Ta tính được một giá trị của biểu thức a - Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số ta + b + c. tính được gì ? c. Luyện tập, thực hành : Bài 1 - Tính giá trị của biểu thức. - GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Biểu thức a + b + c. - GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài, - HS làm VBT. sau đó làm bài. - Nếu a = 5, b = 7 và c = 10 thì giá trị - Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì giá trị của biểu của biểu thức a + b + c là 22. thức a + b + c là bao nhiêu ? - Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì giá trị của - Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì giá trị của biểu biểu thức a + b + c là 36. thức a + b + c là bao nhiêu ? - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài vào VBT. bài. - Đều bằng 0. - Mọi số nhân với 0 đều bằng gì ? - Tính được một giá trị của biểu thức a x - Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số b x c. chúng ta tính được gì ? Bài 3 - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm một ý, HS cả lớp làm bài vào VBT. bài. - GV chữa bài. 4. Củng cố - Dặn dò: - HS cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV tổng kết giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. TiÕt 3: TËp lµm v¨n. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu của tiết trước. - Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 73, SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. KTBC: - Gọi HS lên bảng kể Ba lưỡi rìu. - HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - 3 HS đọc thành tiếng. - Gọi HS đọc cốt truyện. - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối - Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự việc chính nhau trả lời câu hỏi. của từng đoạn. Mỗi đoạn là một lần xuống + Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn dòng. GV ghi nhanh lên bảng. viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn. + Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa. + Đoạn 3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn. + Đoạn 4: Va-li-a đã trở thành 1 diễn viên giỏi như em hằng mong ước. - Gọi HS đọc lại các sự việc chính. - 1 HS đọc thành tiếng. Bài 2: - Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hoàn - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. chỉnh của chuyện. - Yêu cầu HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn. - Hoạt động trong nhóm. Chú ý nhắc HS phải đọc kĩ cốt truyện, phần mở đầu hoặc diễn biến hoặc kết thúc của từng đoạn để viết nội dung cho hợp lý. - Gọi 4 nhóm, đại diện nhóm đọc đoạn văn hoàn thành. Các nhóm khác nhận xét bổ - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu của.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> sung. các nhóm. - Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi về câu cho từng nhóm. - Theo dõi, sửa chữa. - Yêu cầu các nhóm đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh - 4 HS tiếp nối nhau đọc. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại 4 đoạn văn theo cốt truyện Vào nghề và chuẩn bị bài sau. TiÕt 4: LuyÖn tõ vµ c©u. LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: - Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa Việt Nam, viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT 1, viết đúng một vài tên riêng ở BT 2. - GD HS biết tôn trọng người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ - Bản đồ địa lý Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KTBC: - Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên - HS lên bảng. địa lí Việt Nam? Cho Ví dụ? - Nhận xét. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu phần chú - 2 HS đọc thành tiếng. giải. - HĐ nhóm đôi. Yêu cầu HS thảo luận, gạch - Hoạt động trong nhóm theo hướng chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại. dẫn. - Chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Gọi HS nhận xét. Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng hài, Mã Vĩ, Hàng Giầy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, hàng Mã, Hàng - Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hoàn chỉnh. Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Bài Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng ca dao cho em biết điều gì? Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Bài 2: Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà. - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng. - Treo bảng đồ địa lý Việt Nam lên bảng. - Quan sát. - Các em sẽ đi du lịch khắp mọi miền trên đất - Lắng nghe. nước ta. Đi đến đâu các em nhớ viết lại tên tỉnh, thành phố, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà mình đã thăm. - Yêu cầu HS thảo luận, làm việc theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Gọi các nhóm báo cáo. - Nhận xét, bổ sung để tìm ra nhóm đi được - Viết tên các địa danh vào vở. nhiều nơi nhất. 3. Củng cố - dặn dò: - Tên người và tên địa lý Việt Nam cần được viết như thế nào? - Nhận xét tiết học. TiÕt5: §Þa lý. MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU: - HS biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai; Ê-đê; Ba-na; Kinh,...) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. - HS sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên. - HS luôn tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở Tây Nguyên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh ảnh về Tây Nguyên, sgk - HS: Sgk, vở,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định: 2. KTBC : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b. Phát triển bài : 1/ Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc *Hoạt động cá nhân: - GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK rồi sinh sống : trả lời các câu hỏi sau : - 2 HS đọc ? Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên. ? Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ? Những dân - Vài HS trả lời. tộc nào từ nơi khác đến ? ? Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt ? ? Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà - Tiếng nói (ngôn ngữ), phong tục, tập nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm quán sinh hoạt riêng, ... - Nhà nước đầu tư xây dựng các công gì? trình điện, đường, trường, trạm, chợ,... - GV gọi HS trả lời câu hỏi. - GV kết luận: Tây Nguyên tuy có nhiều dân Các dân tộc chung sức xây dựng buôn tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa làng. - HS trả lời. dân nhất nước ta. - HS khác nhận xét 2/. Nhà rông ở Tây Nguyên : *Hoạt động nhóm: - GV cho các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK và tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> luận theo các gợi ý sau : ? Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ? ? Nhà rông được dùng để làm gì? ? Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì ? 3/. Lễ hội : * Hoạt động nhóm: - GV cho các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK và các hình 2, 3, 5, 6 để thảo luận theo các gợi ý sau : ? Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào ? ? Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên? ? Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội ? ? Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào? - GV cho HS đại diên nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày của nhóm mình . GV tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng và sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV cho HS đọc phần bài học trong khung. Tiết 7: Khoa học. - HS đọc SGK. - Nhà rông - Là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn. Nhiều sinh hoạt tập thể như tiếp khách cá buôn đều diễn ra ở đó... - Nhà rông càng to, đẹp chứng tỏ buôn làng giàu có, thịnh vượng. - Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả - HS các nhóm thảo luận và trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch. - Lễ hội cồng chiêng, đua voi, hội xuân, hội đâm trâu, hội ăn cơm mới, - Thường múa hát trong lễ hội, đốt lửa, uống rượu cần, đánh cồng chiêng,... - Đàn Tơ - rưng, đàn krông - pút, công chiêng - HS đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. Bài 13: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nêu được tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và tác hại của các bệnh này. - Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và vận động mọi người cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh hoạ trong SGK trang 30, 31 - Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Tác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Nêu cảm giác khi bị đau bụng, tiêu chảy,. - Thảo luận cặp đôi. - Đại diện nhóm trình bày..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> tả, lị, … và tác hại của một số bệnh đó. - GV nhận xét, tuyên dương . 1) Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy 1) Các bệnh lây qua đường tiêu hoá làm hiểm như thế nào ? cho cơ thể mệt mỏi, có thể gây chết người và lây lan sang cộng đồng. 2) Khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá 2) Khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu cần phải làm gì ? hoá cần đi khám bác sĩ và điều trị ngay. Đặc biệt nếu là bệnh lây lan phải báo * GV kết luận ngay cho cơ quan y tế. * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề - HS lắng nghe, ghi nhớ. phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Hoạt động nhóm 4. - HS tiến hành thảo luận nhóm. - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh hoạ - HS trình bày. trong SGK trang 30, 31 thảo luận và trả lời. 1) Các bạn trong hình ảnh đang làm gì ? + Hình 1, 2 các bạn uống nước lả, ăn Làm như vậy có tác dụng, tác hại gì ? quà vặt ở vỉa hè rất dễ mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Hình 3- Uống nước sạch đun sôi. + Hình 4- Rửa chân tay sạch sẽ. + Hình 5- Đổ bỏ thức ăn ôi thiu + Hình 6-Chôn lắp kĩ rác thải giúp chúng ta không bị mắc các bệnh đường 2) Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua tiêu hoá. đường tiêu hoá ? 2) Ăn uống không hợp vệ sinh, môi trường xung quanh bẩn, uống nước 3) Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để không đun sôi, tay chân bẩn, … phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? 3) Không ăn thức ăn để lâu ngày, không ăn thức ăn bị ruồi, muỗi bâu vào, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, thu rác, đổ rác đúng nơi quy định để phòng 4) Chúng ta cần phải làm gì để phòng các các bệnh lây qua đường tiêu hoá. bệnh lây qua đường tiêu hoá ? 4) Chúng ta cần thực hiện ăn uống sạch, - GV nhận xét, kết luận hợp vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng trước - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trước lớp. khi ăn và sau khi đi đại tiện, giữ vệ sinh - Tại sao chúng ta phải diệt ruồi ? môi trường xung quanh. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. * GV kết luận - HS đọc. * Hoạt động 3 : Người hoạ sĩ tí hon. - Vì ruồi là con vật trung gian truyền các - GV cho các nhóm vẽ tranh với nội dung: bệnh lây qua đường tiêu hoá. Chúng Tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua thường đậu ở chỗ bẩn rồi lại đậu vào đường tiêu hoá theo định hướng. thức ăn. 3.Củng cố- dặn dò: - Chọn nội dung và vẽ tranh. - Mỗi nhóm cử 1 HS cầm tranh, 1 HS - GV nhận xét giờ học, tuyên. trình bày ý tưởng của nhóm mình. Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TiÕt 1 : To¸n. TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết được tính chất hợp của phép cộng. - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. - GD HS thêm yêu môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng : - GV treo bảng số như đã nêu ở phần đồ dùng dạy – học. - GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức (a + b) +c và a + (b + c) từng trường hợp để điền vào bảng. -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi a = 5, b = 4, c = 6 ? - Tương tự với các ý còn lại. - Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn như thế nào so với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) ? - Vậy ta có thể viết (GV ghi bảng): (a + b) + c = a + (b + c) - GV vừa ghi bảng vừa nêu: * (a + b) được gọi là một tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) +c có dạng là một tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c. * Xét biểu thức a + (b + c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tổng (a + b), còn (b + c) là tổng của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức (a + b) +c. * Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận c. Luyện tập, thực hành : Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?. HS đọc bảng số. - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính một trường hợp để hoàn thành bảng như sau: - Luôn bằng giá trị của biểu thức a + (b +c).. - HS đọc. - HS nghe giảng.. - Một vài HS đọc trước lớp. - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 4367 + 199 + 501.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - GV viết lên bảng biểu thức: 4367 + 199 + 501 GV yêu cầu HS thực hiện. - Theo em, vì sao cách làm trên lại thuận tiện hơn so với việc chúng ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ? - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV nhận xét. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét .. = 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700 = 5067 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS đọc. - Chúng ta thực hiện tính tổng số tiền của cả ba ngày với nhau. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được là: 75500000 + 86950000 + 14500000 = 176 950 000(đồng) Đáp số: 176 950 000 đồng. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. TiÕt 3: TËp lµm v¨n. LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa vào theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. - GD HS biết thông cảm, sẻ chia, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian. - Yêu cầu HS đọc gợi ý. - Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý. 1/ Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - Tiếp nối nhau trả lời. 1/ Mẹ em đi công tác xa. Bố ......là đứa con hiếu thảo và cho em 3 điều ước… 2/ Đầu tiên, em ước cho bố em.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2/ Em thực hiện 3 điều ước như thế nào?. khỏi .......Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện được những 3/ Em nghĩ gì khi thức giấc? điều ước đó. - Em biết đó chỉ là giấc mơ thôi nhưng ..... hoạn nạn, khó khăn. - Em rất vui khi nghĩ đến giấc mơ đó. Em nghĩ ........ em sẽ học thật giỏi… - Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó 2 HS ngồi - HS viết ý chính ra vở nháp. Sau đó kể cùng bàn kể cho nhau nghe. lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho bài chuyện của bạn. - Tổ chức cho HS thi kể. - HS thi kể trước lớp. - Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã và cách thể hiện. GV sửa lỗi cho HS. nêu. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện theo GV đã sửa và kể cho người thân nghe. TiÕt 4 : Sinh ho¹t líp. SƠ KẾT TUẦN 6 I. MỤC TIÊU: - HS biết tự kiểm điểm công tác trong tuần, khen thưởng các bạn có nhiều cố gắng trong học tập và nề nếp. - Đề ra phương hướng thi đua cho tuần tới. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2 Tiến hành sinh hoạt : * Lớp trưởng lên điều hành giờ sinh hoạt. - Các tổ trưởng nhận xét đánh gía của từng cá nhân trong tổ. - Nhận xét các hoạt động lớp trong tuần qua về các mặt: nề nếp, học tập, lao động, vệ sinh. - Lớp phó học tập nhận xét đánh giá về những mặt tốt trong học tập tuyên dương - Nhắc nhở những bạn chưa làm tốt. - Ý kiến phát biểu của các bạn trong lớp. - Cuối cùng lớp trưởng tổng kết và tuyên dương những cá nhân tổ. * Giáo viên : a. Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần: *Ưu điểm: * Tồn tại: - Một số em vệ sinh cá nhân chưa tốt : Lan. - Một số em chữ viết cẩu thả : Dương, Lan - Ngồi học hay nói chuyện riêng: Nam, Ninh,Thành Nam - Viết chậm: Đức Tùng. Huy. - Đọc yếu: Vinh, Linh b. Triển khai kế hoạch tuần tới.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Duy trì tốt nề nếp và sĩ số. - Khắc phục những tồn tại đã mắc ở tuần 6 - Thực hiện tốt việc giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - Thực hiện nghiêm túc công tác vệ sinh và chăm sóc công trình măng non. - Thực hiện tốt hoạt động học tập, hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Lên kế hoạch giải toán . - Tăng cường luyện đọc cho HS đọc yếu. - Thực hiện đóng góp đúng quy định..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×