Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

TUAN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.24 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ “BÉ VÀ CÁC BẠN” Thời gian thực hiện: 3 tuần từ ngày 09/09 đến ngày 27/09/2013 Quan sát, thảo luận, đàm thoại thông tin về cơ thể trẻ qua tranh ảnh, thực tế trẻ trải nghiệm: o Bé biết nhiều thứ o Bé và các bạn o Lớp học của bé - Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của một số bộ phận trên cơ thể - Nhận biết được sự khác biệt giữa bạn trai và bạn gái, biết mình là bé trai hay bé gái - Giáo dục trẻ học ngoan, đi học không khóc nhè¸ biết yêu thương, đoàn kết và giúp đỡ các bạn khi gặp khó khăn * Bò trong đường hẹp, Đi trong đường ngoằn ngoèo, Bật xa bằng hai chân: - TCVĐ: Tung bóng, Mèo và chim sẻ - TC: Làm đoàn xe đến nhà bạn búp bê * Nhận biết một số bộ phận trên cơ thể bé: - Nhận biết bạn trai bạn gái - NBPB: Màu xanh - màu đỏ - TC: Chỉ đúng vị trí các bộ phận, Về đúng nhà, Thi ai nhanh * Dạy hát: Búp bê, Cùng múa vui… vận động nhịp nhàng theo bài hát: - Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học, Qùa tặng tuổi thơ - TCÂN: Nghe hát lấy đồ chơi, Tai ai tinh, Ai đoán giỏi - Tổ chức cho trẻ nghe nhạc và vận động theo nhạc các bài hát trong chủ đề * Thơ: Bạn mới: - Kể chuyện: Gà vịt giúp nhau - Kể chuyện theo tranh: Lớp học của bé - TC: Mang quà đến tặng bạn, Đóng vai theo nội dung câu chuyện… * Xâu vòng theo sắc, Nặn quà tặng bạn, Vẽ đường đến trường o Nghe đọc thơ, kể chuyện theo chủ đề o TCDG: Bịt mắt bắt dê, Dung dăng dung dẻ, Nu na nu nống o Dạy trẻ biết sử dụng tiết kiệm nước o Nhắc nhở trẻ mặc trang phục phù hợp với thời tiết o Biết gọi tên các món ăn, biết rửa mặt mũi tay chân, tự mặc quần áo sạch sẽ, gọn gàng. o Góc nghệ thuật: Nghe nhạc và vận động theo nhạc… o Thao tác vai: Mẹ ru bé ngủ, Cho em ăn, Ru em o Hoạt động với đồ vật: Xếp hình, Xếp nhà…. .

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NHÁNH “BÉ BIẾT NHIỀU THỨ” Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 09/09 đến ngày 13/09/2013 o Trò chuyện, đàm thoại những thông tin về cơ thể của trẻ: -Trẻ biết thể hiện hiểu biết của mình về bản thân trẻ, về bố mẹ và những người thân trong gia đình cũng như các bạn trong nhóm -Nhận biết được các bộ phận cơ thể qua tranh -Xem tranh ảnh, trò chuyện về bản thân trẻ và các bạn trong nhóm lớp -Rèn luyện và phát triển khả năng ngôn ngữ cho trẻ -Giáo dục trẻ học ngoan, biết vâng lời người lớn, biết yêu thương, đoàn kết và giúp đỡ các bạn * Bò trong đường hẹp: - TCVĐ: Tung bóng - Rèn kĩ năng bò và phối hợp chân tay nhịp nhàng - Rèn luyện sự khéo léo và tự tin trong khi tham gia vận động * Nhận biết một số bộ phận trên cơ thể bé: - Hát “Đôi dép xinh” - TC: Chỉ đúng vị trí các bộ phận * Dạy hát: Búp bê - Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học - TCÂN: Nghe hát lấy đồ chơi * Thơ “Bạn mới”: - Hát “Vui đến trường” - TC: Mang quà đến tặng bạn * Xâu vòng theo màu sắc: - Hát các bài hát trong chủ đề - Thao tác vai: Mẹ ru bé ngủ - Hđvđv: Xếp hình - Góc nghệ thuật: Nghe nhạc và vận đông theo nhạc các bài hát về chủ đề - TCDG: Bịt mắt bắt dê, dung dăng dung dẻ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 1. ĐÓN CHÁU. THỂ DỤC SÁNG THỨ/ NGÀY. THỨ HAI 09 – 092013. -Nhắc nhở cháu chào ba mẹ, chào cô khi đến lớp -Nhắc nhở cháu đi học không khóc nhè -Hướng dẫn cháu cất cặp, dép ngăn nắp, gọn gàng -Cô trò chuyện với cháu về các cô các bác trong trường -Dặn cháu không chơi ngoài mưa, nắng to -Dặn cháu khóa vòi nước khi không sử dụng nữa, không tự ý ra đường một mình -Nhắc nhở tự rửa mặt mũi tay chân sạch sẽ và tự mặc quần áo gọn gàng khi đi học, cũng như khi ở nhà Tập ở ngoài sân trường -Tập theo nhạc bài: “Vui đến trường” + ĐT hô hấp: Thổi bóng (3-4 lần) + Động tác 1: Đưa bóng lên cao, hạ xuống (3-4 lần) + Động tác 2: Cúi người xuống nhặt bóng lên (3-4 lần) + Động tác 3: Bật tại chỗ (3-4 lần) HĐ Có chủ HĐ Ngoài trời HĐ Góc HĐ Chiều đích PTTC: -Trò chuyện về * Trọng tâm: -Ôn vận * Bò trong cách giữ gìn vệ Hđvđv: động : đường hẹp sinh thân thể trẻ Xếp hình “Bò trong -TCVĐ: -TCVĐ: Ai -Thao tác vai: đường hẹp” Tung bóng nhanh hơn Mẹ ru bé ngủ -TC: -Hát các bài -Chơi tự do -Góc nghệ thuật: Gieo hạt hát trong chủ Nghe nhạc và vận -Chơi ở các đề động theo nhạc góc. THỨ BA 10 – 092013. PTNT: *Nhận biết một số bộ phận cơ thề bé -TC: Chỉ. THỨ TƯ 11 – 092013. - Hát các bài hát trong chủ đề * Âm Nhạc: Dạy hát: “Búp bê” -Nghe hát: “Ngày đầu tiên đi học”. đúng vị trí các bộ phận. -Trò chuyện về * Trọng tâm: một số Thao tác vai: bộ phận trên Mẹ ru bé ngủ cơ thể trẻ -Góc nghệ thuật: -TCVĐ:Ai Nghe nhạc và vận nhanh hơn động theo nhạc -Chơi tự do -Hđvđv: Xếp hình. -Ôn nhận biết một số bộ phận trên cơ thể bé -TCDG: Bịt mắt bắt dê -Chơi ở các góc. -Trò chuyện về sở thích của các bạn trong lớp -TCVĐ: Ai đoán giỏi. -Ôn bài hát: “Búp Bê” -TC: Hãy lắng nghe - Chơi ở các góc. * Trọng tâm: Góc nghệ thuật: Nghe nhạc và vận động theo nhạc -Hđvđv: Xếp hình -Thao tác vai: Mẹ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -TCÂN: Nghe hát lấy đồ chơi PTNN: * Thơ: THỨ NĂM “Bạn mới” - TC: Mang 12 – 09quà đến tặng 2013 bạn - Hát các -Hát các bài hát trong chủ đề đề. THỨ SÁU 13 – 092013. VỆ SINH ĂNTRƯA NGỦ TRƯA. TRẢ CHÁU. PTTC-XH: * Xâu vòng theo màu sắc -Hát các bài hát trong chủ đề. -Chơi tự do. ru bé ngủ. -Cho trẻ so sánh bạn trai, bạn gái trong lớp -TC: Ai nhanh nhất -Chơi tự do. * Trọng tâm: Thao tác vai: Mẹ ru bé ngủ -Góc nghệ thuật: Nghe nhạc và vận động theo nhạc các bài hát về chủ đề -Hđvđv: Xâu vòng. -Ôn bài thơ: “Bạn mới” -TCDG: Dung dăng dung dẻ -Chơi ở các góc. * Trọng tâm: -Hát múa Góc nghệ thuật: những bài Nghe nhạc và vận hát về chủ đề động theo nhạc các -TC: Tay ai bài hát về chủ đề đẹp, tay ai -Hđvđv: Xâu vòng xinh -Thao tác vai: Mẹ -Nêu gương ru bé ngủ cuối tuần -Nhắc nhở các cháu mở vòi nước nhỏ, sử dụng xong nhớ tắt nước, tránh xa chỗ rào kẽm gai, không chạy chân không nơi trơn trượt có nước sẽ gây nguy hiểm dễ gây tai nạn, nhắc cháu khi bị té hoặc trầy sước phải báo ngay với cô. -Cô giới thiệu món ăn, động viên ăn không ồn ào, ăn nhai kĩ, không để rơi vãi, ăn xong không nên chạy nhảy nhiều trước khi đi ngủ. -Cho cháu ngủ: chú ý cháu khó ngủ -Nhắc nhở kiểm tra vệ sinh rửa mặt mũi tay chân -Trao đổi với phụ huynh về thói quen hàng ngày của trẻ -Nhắc nhở phụ huynh đội nón bảo hiểm cho trẻ, cho đi học đúng giờ để kịp tập thể dục với các bạn -Động viên các cháu về nhà không nên chơi những vật nhọn nguy hiểm, không sờ tay vào ổ điện, không chạy lung, không ra ngoài mưa chơi -Nhăc cháu không đến gần người đang hút thuốc có hại cho sức khỏe, không tự ý ra ngoài đường một mình -Nhắc nhở cháu biết nhắc ba mẹ chạy xe ngoài đường nhớ chấp hành nghiêm chỉnh 1 số luật giao thông đường bộ như: Đi theo tín hiệu đèn - Theo bảng chỉ dẫn - Đi bộ phải đi trên vỉa hè phía bên phải - Làm quen một số biển báo giao thông.. Tổ chuyên môn ……………………………. ……………………………. ……………………………. …………………………….. -Trò chuyện về cách giữ gìn vệ sinh thân thể trẻ -TC: Ai mà khéo thế -Chơi tự do. Giáo viên lập kế hoạch. Nguyễn Thị Trinh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai ngày 09 tháng 09 năm 2013 AI NHANH HƠN I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: - Trẻ biết bò theo hướng thẳng trong đường hẹp 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng bò và phối hợp tay chân nhịp nhàng 3. Thái độ: -Giáo dục trẻ biết giữ ý thức kỷ luật trong khi vận động và biết phối hợp với bạn trong khi chơi II. Các hoạt động trong ngày: ĐÓN CHÁU. -Cô cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ -Trò chuyện theo nhóm về bản thân trẻ: Con tên gì? Con mấy tuổi? Con thích ăn gì?... -Điểm danh. Hoạt động : PTTC: BÒ TRONG ĐƯỜNG HẸP * Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: +Vạch mức, đường hẹp +Nhạc -Đồ dùng của trẻ: +Một số bóng * Tích hợp: Âm nhạc: Quả bóng * Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CÔ *Khởi động: -Cô cho trẻ nghe nhạc và chạy vài vòng theo nhạc (chạy nhanh, chạy chậm, đi các kiểu…) *Trọng động: a. BTPTC: + Động tác 1: Đưa bóng lên cao, hạ xuống + Động tác 2: Cúi người xuống nhặt bóng lên + Động tác 3: Bật tại chỗ b. VĐCB: Bò trong đường hẹp -Cô giới thiệu bài vận động -Cô làm mẩu lần 1 -Cô làm mẩu lần 2 + giải thích: Các con đứng trước vạch mức, khi có hệu lệnh, các con bò tay nọ kết hợp với chân, khi bò đầu không cúi, mắt nhìn thẳng về phía trước và. HOẠT ĐỘNG TRẺ -Trẻ thực hiện -Trẻ thực hiện 2-3 lần 2-3 lần 3-4 lần -Trẻ lắng nghe -Trẻ quan sát -Trẻ quan sát và lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> không được chạm vào đường hẹp -Cô cho trẻ khá lên thực hiện -Trẻ khá thực hiện -Cho cả lớp thực hiện -Trẻ thực hiện -Cô cho nhóm bạn trai, nhóm bạn gái thực hiện -Nhóm thực hiện -Cô cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện -Cá nhân thực hiện -Cô quan sát, sửa sai cho trẻ -Cô mời 2 bạn lên thực hiện lại - 2 trẻ thực hiện -Cho 2 tổ thi đua ai nhanh hơn - 2 tổ thi đua c. TCVĐ: Tung bóng -Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi -Trẻ chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần -Cô báo sắp hết giờ -Cho trẻ chơi lần cuối -Trẻ chơi lần cuối -Cô nhận xét chung -Trẻ nghe * Hồi tĩnh : Uống nước chanh Kết thúc: Hát “Quả bóng” -Trẻ hát - nghỉ Chuyển tiếp: TC: “Trời tối trời sáng” Hoạt động -Trò chuyện về cách giữ gìn vệ sinh thân thể trẻ ngoài trời -TCVĐ: Ai nhanh hơn -Chơi tự do -Trọng tâm: Hđvđv: Xếp hình Hoạt động -Chuẩn bị: Một số khối gỗ góc -Cách thực hiện: +Cô hướng dẫn, gợi ý, khích lệ khả năng sáng tạo của trẻ +Cô chú ý bao quát trẻ chơi -Nhắc nhở các cháu mở vòi nước nhỏ, sử dụng xong nhớ tắt nước, tránh xa chỗ rào kẽm gai, không chạy chân không nơi trơn trượt có Vệ sinh nước sẽ gây nguy hiểm dễ gây tai nạn, nhắc cháu khi bị té hoặc trầy Ăn trưa sước phải báo ngay với cô. Ngủ trưa -Cô giới thiệu món ăn, động viên ăn không ồn ào, ăn nhai kĩ, không Ăn chiều để rơi vãi, ăn xong không nên chạy nhảy nhiều trước khi đi ngủ. -Cho cháu ngủ: chú ý cháu khó ngủ -Nhắc nhở kiểm tra vệ sinh rửa mặt mũi tay chân Hoạt động -Ôn vận động :“Bò trong đường hẹp” chiều -TC: Gieo hạt -Chơi ở các góc -Cho cháu làm vệ sinh Trả cháu -Kiểm tra điện nước trước khi ra về 1. Kết quả sau khi tổ chức hoạt động trong ngày: *Nội dung chưa thực hiện được – Lý do: ……………………………………………………………………… Đánh giá ……………………………………………………………………… hoạt động *Những thay đổi cần thiết: trong ngày ……………………………………………………………………… 2. Những cháu có biểu hiện cần lưu ý: Giờ học, giờ ngủ, giờ chơi… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba ngày 10 tháng 09 năm 2013 AI THÔNG MINH HƠN I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: -Trẻ nhận biết được các bộ phận trên cơ thể 2. Kĩ năng: -Phát triển khả năng ngôn ngữ cho trẻ, biết nói rõ từ, tròn câu 3. Thái độ: -Giáo dục trẻ học ngoan, biết yêu quý các bạn trong lớp, biết vệ sinh cá nhân và giữ gìn cơ thể sạch sẽ II. Các hoạt động trong ngày: ĐÓN CHÁU. -Cô cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ -Trò chuyện theo nhóm về bản thân và sở thích của trẻ -Điểm danh. Hoạt động: KPKH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ BÉ * Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: +Nhạc -Đồ dùng của trẻ: +Một số con thú, búp bê * Tích hợp: Âm nhạc: Đôi dép xinh * Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CÔ * Hoạt động mở đầu: - Hát và vận động: “Đôi dép xinh” * Hoạt động trọng tâm: - Trò chuyện cùng trẻ: +Các con vừa hát bài hát nói về cái gì? +Dép được mang ở đâu? +Chân là một bộ phận trên cơ thể chúng ta. Ngoài chân chúng ta còn có rất nhiều bộ phận khác, chúng ta cùng tìm xem đó là các bộ phận gì nhé! -Cô chỉ vào các bộ phận trên hình, cho trẻ nói tên và chức năng của các bộ phận trên cơ thể -Tổ chức cho trẻ chơi với các bộ phận trên cơ thể -Hát và vận động “Ồ sao bé không lắc” -Chơi “Ai nhanh nhất” +Trẻ chỉ các bộ phận theo yêu cầu của cô -Cô và trẻ nhẹ nhàng dạo chơi trong lớp. HOẠT ĐỘNG TRẺ -Trẻ hát -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ nghe. -Trẻ chơi -Trẻ hát và vận động.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Tình huống: xuất hiện búp bê và các con thú TC: Chỉ đúng vị trí các bộ phận: -Cách chơi: Mỗi trẻ một con thú hoặc búp bê, cô nói tên bộ -Trẻ làm theo cô phận nào thì trẻ chỉ theo và nói tên bộ phận đó -Cô tổ chức cho trẻ chơi -Trẻ chơi -Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể -Trẻ nghe *Kết thúc: -Trẻ hát - nghỉ Hát: “Đôi dép xinh” Chuyển tiếp: TC: “Tay ai đep” Hoạt động -Trò chuyện về một số bộ phận trên cơ thể trẻ ngoài trời -TCVĐ:Ai nhanh hơn -Chơi tự do -Trọng tâm: Thao tác vai: Mẹ ru bé ngủ Hoạt động -Chuẩn bị: Tranh mẹ ru bé ngủ góc - Cách thực hiện: +Cho trẻ tự nhận vai chơi +Cô hướng dẫn trẻ ru bé ngủ, cô có thể cùng chơi với trẻ +Cô chú ý bao quát trẻ và động viên những trẻ yếu cùng chơi -Nhắc nhở các cháu mở vòi nước nhỏ, sử dụng xong nhớ tắt nước, tránh xa chỗ rào kẽm gai, không chạy chân không nơi trơn trượt có Vệ sinh nước sẽ gây nguy hiểm dễ gây tai nạn, nhắc cháu khi bị té hoặc trầy Ăn trưa sước phải báo ngay với cô. Ngủ trưa -Cô giới thiệu món ăn, động viên ăn không ồn ào, ăn nhai kĩ, không Ăn chiều để rơi vãi, ăn xong không nên chạy nhảy nhiều trước khi đi ngủ. -Cho cháu ngủ: chú ý cháu khó ngủ -Nhắc nhở kiểm tra vệ sinh rửa mặt mũi tay chân Hoạt động -Ôn nhận biết một số bộ phận trên cơ thể bé chiều -TCDG: Bịt mắt bắt dê -Chơi ở các góc -Cho cháu làm vệ sinh Trả cháu -Kiểm tra điện nước trước khi ra về 1. Kết quả sau khi tổ chức hoạt động trong ngày: *Nội dung chưa thực hiện được – Lý do: ……………………………………………………………………… Đánh giá ……………………………………………………………………… hoạt động *Những thay đổi cần thiết: trong ngày ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 2. Những cháu có biểu hiện cần lưu ý: Giờ học, giờ ngủ, giờ chơi… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ tư ngày 11 tháng 09 năm 2013 NHỮNG CA SĨ TÍ HON I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả -Trẻ thuộc lời bài hát và biết hát theo cô 2. Kĩ năng: Trẻ hát đúng nhịp bài hát, phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trẻ hát to, rõ ràng 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu thương và thể hiện tình cảm với các bạn và những người thân yêu II. Các hoạt động trong ngày: -Cô cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ, trao đổi với ĐÓN phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ CHÁU -Trò chuyện theo nhóm về bản thân trẻ: con tên gì? Con mấy tuổi? Con thích ăn gì?... -Điểm danh. HĐTT: Dạy hát: BÚP BÊ Nghe hát: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC TCÂN: NGHE HÁT LẤY ĐỒ CHƠI * Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: +Đàn, đĩa nhạc +Máy tính -Đồ dùng của trẻ: +Mũ cho trẻ +Dây đeo tay *Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CÔ * Hoạt động mở đầu: TC: “Trời tối, trời sáng” * Hoạt động trọng tâm: -Tình huống xuất hiện bạn búp bê -Cô và trẻ cùng trò chuyện với búp bê +Các con thấy bạn búp bê của chúng ta như thế nào? Có ngoan không? -Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả -Cô hát cho trẻ nghe lần 1 -Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Do ai sáng tác? -Cô hát cho trẻ nghe lần 2 + minh họa -Hỏi trẻ về nội dung bài hát -Cho trẻ nghe bài “Ngày đầu tiên đi học” lần 1 +cử chỉ nét mặt -Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả -Cho cả lớp hát “Búp bê” -Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái hát -Cá nhân hát -Cô chú ý sửa sai cho trẻ. HOẠT ĐỘNG TRẺ -Trẻ chơi. -Trẻ trả lời -Trẻ nghe -Trẻ nghe -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ hát -Nhóm hát -Cá nhân hát.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Giáo dục trẻ đi học không được khóc nhè! -Trẻ nghe -Cô hát cho trẻ nghe lần 2 + minh họa -Trẻ lắng nghe -Giáo dục trẻ học ngoan, vâng lời người lớn và đi học không -Trẻ nghe khóc nhè -Cho trẻ hát lại bài hát “Búp bê” -Trẻ hát TCÂN: Nghe hát lấy đồ chơi -Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi: Chọn số trẻ nhiều hơn số -Trẻ nghe đồ chơi, cho trẻ đi xung quanh bàn vừa đi cô vừa hát nhỏ. Khi nghe cô hát to thì trẻ đứng lại và nhanh tay lấy một đồ chơi -Cho trẻ chơi 2-3 lần -Cô báo sắp hết giờ -Trẻ chơi -Cho trẻ chơi lần cuối -Cô chú ý bao quát trẻ chơi -Cô nhận xét chung -Trẻ nghe *Kết thúc: Hát “Búp bê” -Trẻ hát - nghỉ Chuyển tiếp: TC: “Tay ai xinh” Hoạt động -Trò chuyện về sở thích của các bạn trong lớp ngoài trời -TCVĐ: Ai đoán giỏi -Chơi tự do Trọng tâm: Góc nghệ thuật: Hoạt động Nghe nhạc và vận động theo nhạc góc -Chuẩn bị: Một số bài hát theo chủ đề, đàn, dụng cụ âm nhạc -Cách thực hiện:+Cô cùng trẻ vận động theo nhạc, kích thích khả năng sáng tạo của trẻ +Cô bao quát, động viên và khích lệ những trẻ yếu vận động -Nhắc nhở các cháu mở vòi nước nhỏ, sử dụng xong nhớ tắt nước, tránh xa chỗ rào kẽm gai, không chạy chân không nơi trơn trượt có Vệ sinh nước sẽ gây nguy hiểm dễ gây tai nạn, nhắc cháu khi bị té hoặc trầy Ăn trưa sước phải báo ngay với cô. Ngủ trưa -Cô giới thiệu món ăn, động viên ăn không ồn ào, ăn nhai kĩ, không Ăn chiều để rơi vãi, ăn xong không nên chạy nhảy nhiều trước khi đi ngủ. -Cho cháu ngủ: chú ý cháu khó ngủ -Nhắc nhở kiểm tra vệ sinh rửa mặt mũi tay chân Hoạt động -Ôn bài hát: “Búp Bê” chiều -TC: Hãy lắng nghe - Chơi ở các góc -Cho cháu làm vệ sinh Trả cháu -Kiểm tra điện nước trước khi ra về 1. Kết quả sau khi tổ chức hoạt động trong ngày: *Nội dung chưa thực hiện được – Lý do: ……………………………………………………………………… Đánh giá ……………………………………………………………………… hoạt động *Những thay đổi cần thiết: trong ngày …………………………………………………………………….. 2. Những cháu có biểu hiện cần lưu ý: Giờ học, giờ ngủ, giờ chơi… ……………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ……………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ năm ngày 12 tháng 09 năm 2013 BẠN MỚI ĐẾN TRƯỜNG I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: -Trẻ thuộc thơ và hiểu được nội dung bài thơ 2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng đọc thơ, đọc rõ từ, trọn câu, biết lắng nghe và trả lời các câu hỏi của cô 3. Thái độ: -Giáo dục trẻ học ngoan, biết thẻ hiện tình cảm với các bạn, biết yêu thương, giúp đỡ và chơi đoàn kết với các bạn II. Các hoạt động trong ngày: ĐÓN CHÁU. -Cô cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ -Trò chuyện theo nhóm về bản thân và sở thích của trẻ -Điểm danh. Hoạt động : PTNN: THƠ: BẠN MỚI * Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: +Powerpoint bài thơ +Tranh thơ +Nhạc -Đồ dùng của trẻ: +Một số quà * Tích hợp: Âm nhạc: Vui đến trường * Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CÔ * Hoạt động mở đầu: - Hát và vận động: “Vui đến trường” * Hoạt động trọng tâm: -Trò chuyện cùng trẻ: +Trước khi đi học các con chào ai? +Khi đến lớp các con chào ai? +Ngoài cô ra các con còn gặp ai nữa? +Có một bài thơ rất hay nói về tình bạn, đó là bài thơ “Bạn mới” do chú Phạm Hổ sáng tác, các con cùng lắng nghe nha! -Cô đọc lần 1 kết hợp xem tranh +Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? -Cô đọc lần 2 + powerpoint. HOẠT ĐỘNG TRẺ -Trẻ hát -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ nghe -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Cả lớp đọc 1-2 lần -Trẻ đọc -Nhóm bạn trai- bạn gái đọc thơ -Nhóm đọc -Mời cá nhân đọc -Cá nhân đọc -Giáo dục trẻ biết yêu thương và chơi cùng với bạn -Trẻ nghe -Cho cả lớp đọc lại bài thơ -Trẻ đọc Đàm thoại về nội dung: -Cô vừa dạy các con bài thơ gì? Do ai sáng tác? -Trẻ trả lời -Bài thơ nhắc đến ai? -Trẻ trả lời -Bạn mới đến trường thì như thế nào? -Trẻ trả lời -Vậy các con phải giúp đỡ bạn ra sao? -Trẻ trả lời -Cô giáo đã khen các con như thế nào? -Giáo dục trẻ qua bài thơ các con phải yêu thương và đoàn -Trẻ nghe kết với nhau khi chơi, không dành đồ chơi của bạn và biết chơi cùng với bạn TC: Mang quà đến tặng bạn -Cô giải thích luật chơi và cách chơi -Trẻ nghe -Cho trẻ chơi 2-3 lần -Cô báo sắp hết giờ -Trẻ chơi -Cho trẻ chơi lần cuối -Trẻ chơi lần cuối Kết thúc: Đọc thơ “Bạn mới” -Trẻ đọc - nghỉ Chuyển tiếp: TC: “Trời nắng trời mưa” Hoạt động -Cho trẻ so sánh bạn trai, bạn gái trong lớp ngoài trời -TC: Ai nhanh nhất -Chơi tự do -Trọng tâm: Thao tác vai: Mẹ ru bé ngủ Hoạt động -Chuẩn bị: Tranh mẹ ru bé ngủ góc - Cách thực hiện: +Cho trẻ tự nhận vai chơi +Cô hướng dẫn trẻ ru bé ngủ, cô có thể cùng chơi với trẻ +Cô chú ý bao quát trẻ và động viên những trẻ yếu cùng chơi -Nhắc nhở các cháu mở vòi nước nhỏ, sử dụng xong nhớ tắt nước, tránh xa chỗ rào kẽm gai, không chạy chân không nơi trơn trượt có Vệ sinh nước sẽ gây nguy hiểm dễ gây tai nạn, nhắc cháu khi bị té hoặc trầy Ăn trưa sước phải báo ngay với cô. Ngủ trưa -Cô giới thiệu món ăn, động viên ăn không ồn ào, ăn nhai kĩ, không Ăn chiều để rơi vãi, ăn xong không nên chạy nhảy nhiều trước khi đi ngủ. -Cho cháu ngủ: chú ý cháu khó ngủ -Nhắc nhở kiểm tra vệ sinh rửa mặt mũi tay chân Hoạt động -Ôn bài thơ: “Bạn mới” chiều -TCDG: Dung dăng dung dẻ -Chơi ở các góc -Cho cháu làm vệ sinh Trả cháu -Kiểm tra điện nước trước khi ra về 1. Kết quả sau khi tổ chức hoạt động trong ngày: *Nội dung chưa thực hiện được – Lý do: ……………………………………………………………………… Đánh giá ……………………………………………………………………… hoạt động *Những thay đổi cần thiết: trong ngày ……………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ………………………………………………………………………. 2. Những cháu có biểu hiện cần lưu ý: Giờ học, giờ ngủ, giờ chơi… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. ***************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ sáu ngày 13 tháng 09 năm 2013 BÀN TAY XINH CỦA BÉ I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: -Trẻ nhận biết được màu xanh – màu đỏ 2. Kĩ năng: -Hình thành kỹ năng xâu vòng theo màu sắc 3.Thái độ: -Giáo dục trẻ biết thể hiện tình cảm với các bạn và mọi người xung quanh II. Các hoạt động trong ngày: ĐÓN CHÁU. -Cô cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ -Trò chuyện theo nhóm về bản thân trẻ: con tên gì? Con mấy tuổi? Con thích ăn gì?... -Điểm danh. Hoạt động : XÂU VÒNG THEO MÀU SẮC * Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: +Mẫu của cô +Nhạc -Đồ dùng của trẻ: +Hạt, dây xâu +Rổ đựng * Tích hợp: Âm nhac: Quả bóng * Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CÔ * Hoạt động mở đầu: -Trò chơi : “Con thỏ” * Hoạt động trọng tâm: -Tình huống: Cô và trẻ cùng làm đoàn tàu đi đến nhà bạn búp bê ăn sinh nhật. -Chúng ta cùng vào tiệm quà lưu niệm mùa quà cho bạn búp. HOẠT ĐỘNG TRẺ -Trẻ chơi -Trẻ nghe -Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> bê! Bạn búp bê rất thích những cái vòng màu xanh và màu đỏ -Cô và trẻ cùng lấy rổ hạt -Cô làm mẫu lần 1 -Trẻ chú ý -Cô làm mẫu lần 2 và giải thích: Tay trái cô cầm hạt, tay phải -Trẻ chú ý và lắng cô cầm dây xâu qua hạt, sau đó cô lại lấy hạt và xâu tiếp vào nghe rồi cột dây lại, cô đã tạo thành một cài vòng màu đỏ rồi. Sau đó cô làm tương tự với các hạt màu xanh, cứ như vậy cô đã tạo thành những cái vòng màu đỏ và màu xanh thật dễ thương để tặng cho bạn búp bê rồi đó! -Tổ chức cho trẻ xâu vòng -Trẻ thực hiện -Cô quan sát trẻ thực hiện, hỏi trẻ : +Con đang làm gì? -Trẻ trả lời +Con xâu vòng màu gì? Để làm gì? -Trẻ trả lời -Cô quan sát trẻ thực hiện, khuyến khích trẻ thực hiện -Cho trẻ trưng bày sản phẩm -Trẻ trưng bày sp -Nhận xét sản phẩm, khen ngợi trẻ làm tốt -Trẻ lắng nghe -Trẻ chọn vòng mà trẻ thích -Trẻ chọn -Cho trẻ mang vòng đến tặng bạn búp bê *Kết thúc: Hát “Quả bóng” -Trẻ hát - nghỉ Chuyển tiếp: TC: “Ngón tay nhúc nhích” Hoạt động -Trò chuyện về cách giữ gìn vệ sinh thân thể trẻ ngoài trời -TC: Ai mà khéo thế -Chơi tự do Trọng tâm: Góc nghệ thuật: Hoạt động Nghe nhạc và vận động theo nhạc góc -Chuẩn bị: Một số bài hát theo chủ đề, đàn, dụng cụ âm nhạc -Cách thực hiện: +Cô cùng trẻ vận động theo nhạc, kích thích khả năng sáng tạo của trẻ +Cô bao quát, động viên và khích lệ những trẻ yếu vận động -Nhắc nhở các cháu mở vòi nước nhỏ, sử dụng xong nhớ tắt nước, tránh xa chỗ rào kẽm gai, không chạy chân không nơi trơn trượt có nước sẽ Vệ sinh gây nguy hiểm dễ gây tai nạn, nhắc cháu khi bị té hoặc trầy sước phải Ăn trưa báo ngay với cô. Ngủ trưa -Cô giới thiệu món ăn, động viên ăn không ồn ào, ăn nhai kĩ, không để Ăn chiều rơi vãi, ăn xong không nên chạy nhảy nhiều trước khi đi ngủ. -Cho cháu ngủ: chú ý cháu khó ngủ -Nhắc nhở kiểm tra vệ sinh rửa mặt mũi tay chân Hoạt động -Hát múa những bài hát về chủ đề chiều -TC: Tay ai đẹp, tay ai xinh -Nêu gương cuối tuần -Cho cháu làm vệ sinh Trả cháu -Kiểm tra điện nước trước khi ra về 1. Kết quả sau khi tổ chức hoạt động trong ngày: *Nội dung chưa thực hiện được – Lý do: ………………………………………………………………………… Đánh giá ………………………………………………………………………… hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> trong ngày. *Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 2. Những cháu có biểu hiện cần lưu ý: Giờ học, giờ ngủ, giờ chơi… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………. Tổ chuyên môn …………………………… …………………………… …………………………… ……………………………. Giáo viên lập kế hoạch. Nguyễn Thị Trinh.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×