Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

giao an lop 3 tuan 1415

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.15 KB, 88 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 15 Thứ hai, ngày 14 tháng 12 năm 2015 TOÁN CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. Tiết: 71 I. MỤC TIÊU 1.kiến thức: HS biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ hết và chia có dư) 2.Kĩ năng: Làm thành thạo các bài tập. 3. Thái độ: Giáo dục HS thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ, vở bài tập của học sinh. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV 5’ 1.Kiểm tra bài Đặt tính rồi tính: cũ : 87 : 3 92 : 5 - Nhận xét 2.Bài mới: 1’ a) Giới thiệu bài: 10’ b) Hướng dẫn * Ghi phép tính 648 : 3 = ? HS thực hiện lên bảng. chia : + Em có nhận xét về số chữ số của SBC và SC? - KL: Đây là phép chia số có 3CS cho số có 1 chữ số. - Hướng dẫn thực hiện qua các bước như trong sách giáo khoa. - Yêu cầu vài em nêu lại cách chia. - Mời hai em nêu cách thực hiện phép tính. - GVghi bảng như SGK. * Giới thiệu phép chia : 236 : 5 - Ghi lên bảng phép tính: 236 : 5=? - HS xung phong thực hiện. số cho số có một chữ số ( chia. Hoạt động của HS - 2 em lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét.. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - SBC là số có 3 chữ số ; số chia là số có 1 chữ số. - Lớp thực hiện phép tính theo cặp. 648 3 6 216 04 3 18 18 0 - Hai em nêu cách chia. - 1 em xung phong lên bảng, lớp thực hiện trên bảng con. 236 5 36 47 1 236 : 5 = 47 (dư 1).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 17’ c) Luyện tập. 3’. lên bảng? - Nhận xét, chữa bài. - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện. - Ghi bảng như SGK. Bài 1: - Gọi nêu bài tập 1. - Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. - Nhận xét chữa bài.. - Một em nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con.. - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vơ.û - Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung. Giải : Bài 2 : -Gọi học sinh nêu yêu Số hàng có tất cả là : cầu bài . 234 : 9 = 26 hàng - Yêu cầu lớp tự làm bài vào Đ/ S: 26 hàng vở. - Đổi chéo vở để kiểm tra bài - Gọi 1 em lên bảng giải bài. nhau . - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài - Một em đọc đề bài 3, lớp đọc tập 3. thầm. - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc + Ta chia số đó cho số lần. thầm. - Cả lớp làm vào vở. + Muốn giảm đi 1 số lần ta - Một em lên bảng giải bài, lớp làm thế nào? nhận xét chữa bài: - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào + giảm 432 m đi 8 lần: 432 : 8 vở. = 54 (m) ... - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3. Củng cố - - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn dò: - Dặn về nhà xem lại các BT đã làm... Tiết: 43- 44. TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Rèn đọc đúng các từ: bát cơm, vất vả, thản nhiên, nước mắt, ... Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật . 2.Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4). - Sắp xếp lại các tranh SGK theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa ( HS khá giỏi kể đ ược cả câu chuyện ) 3.Thái độ: GDHS II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh họa truyện trong SGK. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ TIẾT 1 1.Kiểm tra bài - KT bài “ Nhớ Việt Bắc“. - 2 em đọc thuộc lòng bài thơ cũ: - Nêu nội dung bài thơ? và TLCH. - Giáo viên nhận xét, ghi - Cả lớp theo dõi, nêu nhận điểm. xét. 1’ 2.Bài mới: 15’ a) Giới thiệu : - Lắng nghe. b) Luyện đọc * Đọc diễn cảm toàn bài kết hợp giải giọng hồi hộp, chậm rải , nhẹ - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. nghĩa từ nhàng. * Hướng dẫn luyện đọc kết - Nối tiếp nhau, mỗi em đọc 1 hợp giải nghĩa từ . câu, kết hợp luyện dọc các từ - Yêu cầu HS đọc từng câu. ở mục A. GV theo dõi sửa sai. - Học sinh đọc từng đoạn - Gọi năm em đọc tiếp nối trước lớp. nhau 5 đoạn trong bài . - Học sinh nối tiếp nhau đọc - Lắng nghe nhắc nhớ ngắt đoạn trong bài, giải thích các nghỉ hơi đúng , đọc đoạn văn từ mới (mục chú giải) và đề với giọng thích hợp. xuất cách đọc. - Kết hợp giải thích các từ - Đọc theo nhóm. khó trong sách giáo khoa - Đọc từng đoạn trước lớp . (dúi , thản nhiên , dành dụm). - 5 nhóm nối tiếp đọc đồng - Yêu cầu HS đọc từng đoạn thanh 5 đoạn của bài. trong nhóm. - Một em đọc lại cả bài. - Mời 5 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh 5 đoạn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 10’. - Mời một học sinh đọc lại cả bài. - Yêu cầu 1 em đọc đoạn1, cả c) Hướng dẫn lớp đọc thầm theo và trả lời tìm hiểu bài : nội dung bài: + Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ? + Ông muốn con trai mình trở thành người như thế nào ? Liên hệ thực tế TIẾT2 d) Luyện đọc - Đọc diễn cảm đoạn 4 và 5, lại nhắc nhở HS cách đọc.. - 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm.. + Ông rất buồn vì con trai mình lười biếng . + Ông muốn con mình siêng năng, chăm chỉ, biết tự mình kiếm lấy bát cơm. - Một em đọc đoạn 2, cả lớp 8’ theo dõi và trả lời : + Ông muốn thử xem những đồng tiền đó có phải do tự tay - Mời 3 em thi đọc diễn cảm anh con trai làm ra không. đoạn văn. Nếu đúng thì anh ta sẽ tiếc và - mời 1 em đọc cả truyện. ngược lại anh sẽ không tiếc gì - Giáo viên nhận xét, tuyên cả . dương. 1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ: 2. H/dẫn HS kể chuyện: 20’ e)Kể chuyện Bài tập 1: - Hãy sắp xếp 5 bức tranh theo thứ tự 5 đoạn - 1 HS khá kể mẫu một đoạn của câu chuyện “Hũ bạc câu chuyện. người cha“.. - 5 em nối tiếp thi kể 5 đoạn. * Bài tập 2 : - Một em kể lại toàn bộ câu - Dựa vào 5 tranh minh họa chuyện trước lớp . đã sắp xếp đúng để kể lại - Lớp theo dõi bình chọn bạn từng đoạn truyện. kể hay nhất. - Nhận xét ghi điểm. - Em thích nhất nhân vật nào trong truyện này ? Vì sao? - Tự nêu ý kiến của mình. 2’ 3. Củng cố, - Dặn về nhà tập kể lại dặn dò : truyện. Thứ ba, ngày 15 tháng 12 năm 2015 TOÁN Tiết: 72 CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( t t ) I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.Kiến thức: Biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. 2. Kĩ năng: Làm thành thạo các bài tập 3.Thái độ: GDHS Yêu thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ, bộ đồ dùng toán 3 HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1.Kiểm trabài - Đặt tính rồi tính: - 2HS lên bảng làm bài. cũ : 905 : 5 489 : 5 - Lớp theo dõi,nhận xét . - Nhận xét 2.Bài mới: 1’ a)Giới thiệu - Lớp theo dõi giới thiệu bài. bài: 12’ b) Hướng dẫn - Ghi phép tính 560 : 8 lên bảng - Đây là phép chia số có 3 HS thực hiện - Yêu cầu nêu nhận xét về đặc chữ số cho số có 1 chữ số . chia : điểm phép tính? - Lớp tiến hành đặt tính. - Mời 1 em thực hiện phép tính. 560 8 - Yêu cầu vài em nêu lại cách 56 70 chia. 00 - GV ghi bảng như SGK. - Hai học sinh nhắc lại cách Giới thiệu phép chia : 632 :7 chia. - GV ghii bảng: 632 : 7 = ? - Lớp dựa vào ví dụ 1 đặt - Yêu cầu lớp tự thực hiện phép. tính rồi tính. - Mời 1 em lên bảng làm bài. - 1 em lên bảng làm bài, lớp - Gọi HS nêu cách thực hiện. bổ sung. - GV ghi bảng như SGK. 632 7 63 90 02 0 2 632 : 7 = 90 (dư 2) 15’ c) Luyện tập Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Một em nêu đề bài 1 . - Cả lớp thực hiện làm vào 1. vở. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu 2 em lên bảng làm - Hai học sinh thực hiện trên bảng. bài..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu cả lớp tự làm bài . - Gọi một em lên bảng giải bài. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.. 2’. - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn .. - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở. - Một em lên bảng thực hiện, lớp bổ sung: Giải: 365 : 7 = 52 ( dư 1 ) Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 1 ngày. Đ/ S:52 tuần lễ và 1 ngày Bài 3: - Một em đọc yêu cầu bài. - Gọi học sinh đọc bài 3 . - Cả lớp làm vào vào vở. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào - HS nêu kết quả, lớp bổ vở. sung: - Gọi một em lên bảng giải. + Phép chia 185 : 6 = 30 ( dư - Giáo viên nhận xét đánh giá 5) - đúng + Phép chia 283 : 7 = 4 ( dư 3 ) - sai. 3. Củng cố - - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: - Dặn về nhà học và xem lại bài tập .. Tiết: 29. CHÍNH TẢ HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/ uôi ( BT2 ).Làm đúng BT3. 3.Thái độ: GDHS Rèn chữ viết đúng đẹp. Biết gữi vở sạch..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong bài tập 2 HS: Vở chính tả III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV 5’ 1.Kiểm tra bài - Hãy viết các từ sau: tim, cũ: nhiễm bệnh, tiền bạc. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: 1’ a) Giới thiệu bài 15’ b) Hướng dẫn Hướng dẫn chuẩn bị : nghe viết : - Giáo viên đọc bài một lượt. - Yêu cầu 2 em đọc lại bài .. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết. - Cả lớp viết vào bảng con .. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài.. - 2 em đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. + Chữ đầu dòng, đầu câu phải + Bài viết có câu nào là lời viết hoa. của người cha? Ta viết như - Lớp nêu ra một số tiếng khó thế nào ? và thực hiện viết vào bảng con. + Những chữ nào trong đoạn - Cả lớp nghe - viết bài vào vở. văn cần viết hoa? - Yêu cầu HS luyện viết các - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . chữ khó trên bảng con. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Học sinh đọc thầm ND bài, * Đọc cho học sinh viết vào làm vào VBT - 2 nhóm lên thi làm bài. vở. - Cả lớp nhận xét, bình chọn * Chấm, chữa bài. nhóm thắng cuộc. 10’ c) Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài - 5HS đọc lại kết quả trên bảng. - Lớp sửa bài theo lời giải tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở đúng: mũi dao , con muỗi , hạt muối bài tập. - Mời 2 nhóm, mỗi nhóm 4 , múi bưởi , núi lửa , nuôi nấng em lên bảng thi làm đúng, , tuổi trẻ , tủi thân. - Hai học sinh nêu yêu cầu bài làm nhanh. - Nhận xét, chốt lại lời giải tập . - Lớp thực hiện làm vào vở bài đúng. tập . - 3 em nêu miệng kết quả..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4’. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - 5 – 6 em đọc lại kết quả trên Bài 3 : - Gọi học sinh nêu yêu bảng. cầu bài tập 3b. mật - nhất – gấc - Yêu cầu các nhóm làm vào - Cả lớp chữa bài vào vở . VBT. - Gọi HS nêu kết quả làm bài. - GV chốt lại lời giải đúng. - Gọi 1 số em đọc đoạn truyện đã hoàn chỉnh. 3. Củng cố - - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: - Dặn về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai.. TẬP ĐỌC NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN. Tiết: 45 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Rèn đọc đúng các từ: sàn nhà, hòn đá, thần làng, tập quán, ... Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ tả đặc điểm của nhà Rông Tây Nguyên 2. Kĩ năng: Hiểu đặc điểm của nhà Rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà Rông ( trả lời được các câu hỏi SGK ).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3.Thái độ: GDHS Biết được phong tục của từng vùng miền II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Ảnh minh họa nhà rông trong sách giáo khoa. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1.Kiểm tra bài - Gọi 3 HS tiếp nối kể 3 đoạn - 3 HS kể lại 3 đoạn của câu cũ: ( đoạn 3, 4, 5) của câu chuyện chuyện và TLCH. Hũ bạc của người cha và - Lớp theo dõi, nhận xét. TLCH: Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: - Lớp theo dõi giới thiệu bài . 1’ a) Giới thiệu bài: * Đọc diễn cảm toàn bài. - Lớp theo dõi lắng nghe đọc 15’ b) Luyện đọc : * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp mẫu để nắm được cách đọc giải nghĩa từ: đúng của bài văn miêu tả. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng - nối tiếp nhau đọc từng câu câu. GV sửa sai cho các em. trước lớp. Luyện đọc các từ ở - Yêu cầu nối tiếp nhau đọc mục A. từng đoạn trước lớp . - Học sinh đọc nối tiếp từng - Kết hợp hướng dẫn đọc đúng đoạn của bài. Tìm hiểu nghĩa các câu và kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải. thêm các từ như : rông chiêng , nông cụ … - Yêu cầu đọc từng đoạn trong - Học sinh đọc từng đoạn nhóm . trong nhóm. - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh lại toàn bài . cả bài. - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 10’ c) Hướng dẫn . - Lớp đọc thầm đoạn 1 của tìm hiểu bài + Vì sao nhà rông phải chắc bài . cao ? + Vì để dùng lâu dài, chịu được gió bão, chứa được nhiều người, để voi đi không - 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc đụng , ngọn giáo không thầm. vướng mái … + Gian đầu của nhà rông được - Một em đọc đoạn 2, lớp đọc trang trí như thế nào? thầm ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 5’. 3’. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và 4. + Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ? + Từ gian thứ 3 dùng để làm gì? + Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông? - Giáo viên tổng kết nội dung bài. - Đọc diến cảm bài văn. - Mời 4 HS tiếp nối nhau thi d) Luyện đọc đọc 4 đoạn của bài. lại : - Mời 2HS thi đọc lại cả bài. - Nhận xét, bình chọn em đọc hay nhất.. + Gian đầu thờ thần làng nên trang trí rất nghiêm trang. - Lớp đọc thầm đoạn 3 và 4 . + Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, ... + Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng. - Rất độc đáo, lạ mắt / Rất tiện lợi với người Tây Nguyên …. - Lớp lắng nghe GV đọc bài . - 4 em lên thi đọc 4 đoạn của bài. - 2 em thi đọc cả bài. - Lớp lắng nghe, bình chọn - Sau khi học bài này em có bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố - suy nghĩ gì? - Nhận xét đánh giá giờ học. Dặn dò: - Dặn dò học sinh về nhà đọc lại bài.. Thứ tư, ngày 16 tháng 12 năm 2015 TOÁN GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN. Tiết: 73 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS biết cách sử dụng bảng nhân. 2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập 3.Thái độ: GDHS yêu thích học toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng nhân như trong sách giáo khoa. HS: SGK.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV 5’ 1.Kiểm tra bài - Đặt tính rồi tính: cũ : 432 : 8 489 : 5 - Giáo viên nhận xet 2.Bài mới: 1’ a) Giới thiệu bài: 15’ b) Giới thiệu Treo bảng nhân đã kẻ sẵn lên cấu tạo bảng bảng và giới thiệu: nhân: - Hàng đầu tiên, cột đầu tiên đều gồm 10 số từ 1 đến 10 là các thừa số. - Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong 1 ô là tích của 2 số: 1 số ở hàng và 1 số ở cột tương ứng. - Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân. 2.Hướng dẫn cách sử dụng bảng nhân : - Nêu ví dụ: muốn tìm kết quả 3x4=? ta tìm số 4 ở cột đầu tiên, tìm số 3 ở hàng đầu tiên, dùng thước đặt dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở ô có số 12. Số 12 là tích của 4 và 3. Vậy 4 x 3 = 12 12’ c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu tự tra bảng nhân và nêu kết quả tính. - Giáo viên nhận xét đánh giá.. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi, nhận xét.. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Lớp quan sát lên bảng theo dõi GV hướng dẫn.. - Lớp thực hành tra bảng nhân theo giáo viên hướng dẫn dùng thước dọc theo hai mũi tên để gặp nhau ở ô có số 12 chính là tích của 3 và 4. - HS nêu VD khác. - Vài em nhắc lại cấu tạo và cách tra bảng nhân. - Một học sinh nêu yêu cầu bài tập 1 . - Cả lớp tự làm bài. - Nêu miệng cách sử dụng bảng nhân để tìm kết quả. Lớp theo dõi bổ sung. Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu - Một học sinh nêu yêu cầu đề bài . bài - Kẻ sẵn bảng như sách giáo - Cả lớp thực hiện nhẩm ra khoa. kết quả..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Yêu cầu HS tự làm bài. - 3 em lên bảng làm bài, lớp - Gọi 3 em lên bảng chữa bài. nhận xét bổ sung. - Nhận xét chung về bài làm T .Số 2 2 7 T. Số 4 4 8 của học sinh. Tích 8 8 56 Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3. - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. -G ọi một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 2’. 3. Củng cố - - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn dò: - Dặn về nhà học và làm bài tập .. Tiết: 15. - Một em đọc đề bài 3. - Phân tích bài toán. - Cả lớp làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: Giải : Số huy chương bạc là : 8 x 3 = 24 ( huy chương ) Số huy chương có tất cả là : 8 + 24 = 32 ( huy chương ) Đ/S: 32 huy chương - Vài học sinh nhắc lại cách sử dụng bảng nhân.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁC DÂN TỘC LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1).Điền đúng các từ ngữ thích hợp vào chổ trống ( BT2 ). 2. Kĩ năng: Dựa theo tranh gợi ý, viết ( hoặc nói câu có hình ảnh so sánh) (BT3 ) Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh ( BT4 ). 3.Thái độ: Gdhs Yêu thích học tiếng việt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh họa BT3 trong SGK. HS: SGK.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. TG Nội dung Hoạt động của GV 5’ 1.Kiểm tra bài - Yêu cầu 2 em làm lại bài tập cũ: 2, ba câu văn ở BT4 - Nhận xét 2.Bài mới: 1’ a) Giới thiệu bài: 27’ b)Hướng dẫn Bài 1: -Yêu cầu đọc nội dung học sinh làm bài tập 1 . bài tập: - Yêu cầu các nhóm làm bài vào tờ giấy to, xong dán bài trên bảng. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. - Dán băng giấy viết tên 1 số dân tộc chia theo khu vực, chỉ vào bản đồ nơi cư trú của dân tộc đó. - Cho HS viết vào VBT tên các dân tộc.. Hoạt động của HS -Hai em lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi,nhận xét bài bạn - Cả lớp theo dõi giới thiệu bài.. - Một em đọc yêu cầu bài: Kể tên 1 số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết. - HS làm bài theo nhóm: thảo luận, viết nhanh tên các dân tộc thiểu số ở giấy. - Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả. - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Cả lớp viết tên các dân tộc vào VBT theo lời giải đúng: + Tày , Nùng , Thái , Mường , Dao , Hmông, + Vân Kiều, Cơ - ho, Khơ mú, Ê - đê, Ba - na + Khơ - me, Hoc, xtriêng,... - Một em đọc bài tập. Lớp Bài 2 : - Yêu cầu một em đọc đọc thầm. yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu thực hiện vào VBT. - Cả lớp làm bài . - Mời 4 em lên bảng điền từ, - 3 em lên bảng điền từ, lớp đọc kết quả. nhận xét bổ sung. - Giáo viên theo dõi nhận xét. Các từ có thể điền vào chỗ trống trong bài là: Bậc Bài 3: thang; Nhà rông; Nhà sàn; - Yêu cầu HS đọc nội dung bài Chăm. tập 3. - Học sinh đọc nội dung bài - Yêu cầu cả lớp làm vào vở tập 3 . bài tập. - 4 em nêu tên từng cặp sự vật - Mời 4 em tiếp nối nói tên được so sánh với nhau. Lớp.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> từng cặp sự vật được so sánh với nhau trong từng bức tranh. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.. Bài 4: - Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 4 . - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Mời HS tiếp nối đọc bài làm. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng, điền TN đúng vào các câu văn trên bảng . - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. 2’. 3. Củng cố Dặn dò:. bổ sung: + Trăng tròn như quả bóng / trăng rằm tròn xoe như quả bóng. + Mặt bé tươi như hoa / Bé cười tươi như hoa. + Đèn sáng như sao / Đèn điện sáng như sao trên trời. + Đất nước ta cong cong hình chữ S. - Học sinh đọc nội dung bài tập 4. - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nối tiếp dọc bài làm của mình, lớp nhận xét bổ sung. Các từ cần điền: như núi Thái Sơn - như nước trong nguồn chảy ra - bôi mỡ - núi (trái núi). - 2 em nhắc lại tên một số dân tộc thiếu số ở nước ta.. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC. Tiết: 29 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Kể được tên một số hoạt động thông tin liên lạc : bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình. 2. Kĩ năng: Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh trong đời sống 3.Thái độ: Gdhs Yêu thích học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Một số bì thư , điện thoại đồ chơi. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Kiểm tra bài - Hãy nêu nhiệm vụ của các cơ - 2HS trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> cũ:. 1’ 10’. 8’. quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế. - Nhận xét. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Bước 1 - Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý sau: + Bạn đã đến nhà bưu điện chưa? Hãy kể về nhữnh hoạt động diễn ra của bưu điện ? + Nêu ích lợi của hoạt đông bưu điện. Nếu không có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại được không? * Bước 2 : -Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp. - GV kết luận: Bưu điện giúp chúng ta chuyển tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nướcng giữa trong nước và nước ngoài . * Hoạt động 1: *Làm việc theo nhóm Bước 1 : - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, yêu cầu thảo luận theo gợi ý : + Nêu nhiệm vụ và ích lợi của của hoạt động phát thanh, truyền hình ? Bước2 - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét, kết luận: Đài. - Lớp theo dõi.. - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận theo gợi ý.. - Lần lượt từng cặp lên trình bày trước lớp. - Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.. - Tiến hành thảo luận, trao đổi theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 9’. 2’. truyền hình, đài phát thanh là những cơ sở phát tin tức trong và ngoài nước, giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hóa, giáo dục, kinh tế, ... . Liên hệ thực tế. Hoạt động 3 : * Chơi trò chơi "Chuyển thư" - Nêu cách chơi và luật chơi. - Cho HS chơi thử 1 - 2 lần rồi chơi chínhthức 3. Củng cố - - Nhận xét giờ học. Dặn dò: - Xem trước bài mới .. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận. - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm trả lời đầy đủ nhất. - Tham gia chơi TC.. - 2HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK.. Thứ năm, ngày 17 tháng 12 năm 2015 TOÁN GIỚI THIỆU BẢNG CHIA. Tiết: 74 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh biết cách sử dụng bảng chia 2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập 3.Thái độ: GDHS Yêu thích học toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng chia như trong sách giáo khoa . HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. TG Nội dung Hoạt động của GV 5’ 1. Kiểm tra bài Kiểm tả sự chuẩn bị củaHS. cũ:. 1’. Hoạt động của HS. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài. 2.Bài mới: . a) Giới thiệu Treo bảng chia đã kẻ sẵn lên - Cả lớp quan sát lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 15’. 12’. bài: bảng hướng dẫn học sinh quan b) Giới thiệu sát. cấu tạo bảng - Các hàng số bị chia , hàng số chia: chia , cột thương và cách tìm các bảng chia. - Lần lượt giới thiệu tương tự như đã giới thiệu bảng nhân. 2.Cách sử dụng bảng chia. - Giáo viên nêu ví dụ muốn tìm kết quả 12 : 4 = ? - Hướng dẫn cách dò : tìm số 4 ở cột đầu tiên theo mũi tên đến số 12 và từ số 12 dò tới số 3 ở hàng đầu tiên . Số 3 chính là thương của 12 và 4 c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 - Yêu cầu tự tra bảng và nêu kết quả tính . - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài . - gọi Hs nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. theo dõi giáo viên hướng dẫn để nắm về cấu tạo của bảng chia gồm có các số bị chia , số chia thuộc hàng và cột nào và ô nào ở hàng cột nào là thương .. - Lớp thực hành tra bảng chia theo hướng dẫn dùng thước dọc theo hai mũi tên để gặp nhau ở ô có số 3 chính là thương của 12 và 4 - Vài em nhắc lại cấu tạo và cách tra bảng chia. - Một em nêu yêu cầu đề bài . - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - Nêu miệng cách sử dụng bảng chia để tìm kết quả. - Đặt thước dọc theo hai số 6 và 42 gặp nhau ở ô có số 7 ( chính là thương của 42 và 6 )… - lớp theo dõi bổ sung. - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu - Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 2. bài. - Treo bảng đã kẻ sẵn . - Cả lớp tự làm bài. - Yêu cầu HS quan sát tự làm - Ba em lên bảng tính rồi bài. điền số thích hợp vào ô - Gọi 3 em lên bảng tính và trống. Lớp theo dõi bổ sung. điền kết quả vào ô trống. - Nhận xét bài làm của học Số BC 1 4 7 sinh. 6 5 2 S. Chia 9.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4. 5. Thương 4 9 8 - Một em đọc đề bài 3. - Cả lớp phân tích bài toán rồi làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung : Giải : Số trang sách Minh đã đọc là : 132 : 4 = 33 (trang ) Số trang sách Minh còn phải đọc là: 132 – 33 = 99 (trang ) Đ/S: 99 trang - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.. Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3. - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một em lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.. 2’. 3. Củng cố - - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài Dặn dò: tập . CHÍNH TẢ NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN. Tiết: 30 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả trình bày sạch sẽ, đúng quy định . 2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi / ươi (điền 4 trong 6 tiếng ). Làm đúng : 3.Thái độ: GDHS rèn chữ v II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ HS: Vở chính tả III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. TG Nội dung Hoạt động của GV 5’ 1. Kiểm tra bài - Đọc cho HS viết các từ sau: cũ: mũi dao, con muỗi, tủi thân, bỏ sót, đồ xôi - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: 1’ a) Giới thiệu bài. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài -Hai em nhắc lại tựa bài..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 15’ b) Hướng dẫn * Hướng dẫn chuẩn bị : nghe - viết : - Đọc đoạn chính tả. - Yêu cầu hai học sinh đọc lại . - Lớp theo dõi đọc thầm và trả lời câu hỏi : + Đoạn văn gồm có mấy câu ? + Những từ nào trong đoạn văn hay viết sai chính tả? + Những chữ nào cần viết hoa ? - Yêu cầu học sinh lấùy bảng tập viết các tiếng khó. * Đọc cho HS viết bài vào vở. * Chấm, chữa bài.. - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2HS đọc lại bài . - Cả lớp đọc thầm.. + Chữ đầu câu và tên riêng Tây Nguyên . - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. - Cả lớp nghe - viết bài. - Lắng nghe giáo viên đọc để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì 12’ c) Hướng dẫn Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập . làm bài tập và tự làm vào VBT. - Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2 lên . - 2 nhóm lên bảng thi làm bài. - Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu - Lớp nhận xét, bình chọn bài và làm bài cá nhân. nhóm thắng cuộc. - Mời 2 nhóm, mỗi nhóm 6 em - Tự sửa bài vào vở (nếu sai). lên bảng nối tiếp nhau thi làm Khung cửi , mát rượi , cuỡi bài nhanh . ngựa gửi thư , sưởi ấm , tưới - Nhận xét, chốt lại lời giải cây. đúng. - 5 - 7 em đọc lại kết quả. - Mời 5 – 7 em đọc lại kết quả. - Một học sinh nêu yêu cầu Bài 3 : bài tập. - Gọi HS yêu cầu của bài tập. - HS làm bài CN. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - 3 nhóm lên tham gia chơi TC. - Chia bảng lớp thành 3 phần . Sâu Sâu bọ, chim sâu, sâu - Mời 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em xa, sâu sắc, sâu rộng lên chơi trò chơi thi tiếp sức. … - Nhận xét, bình chọn nhóm Xâu Xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu bánh, thắng cuộc. xâu xé - Yêu cầu lớp chữa bài vào vở. - Cả lớp cổ vũ, bình chọn.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> nhóm làm bài đúng, nhanh. 2’. 3. Củng cố - - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .. TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA L. Tiết: 15 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Viết đúng chữ hoa L, viết đúng tên riêng Lê Lợi và viết câu ứng dụng 2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập 3.Thái độ: GDHS rèn chữ viết đúng đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Mẫu chữ viết hoa L; mẫu tên riêng Lê Lợi và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li. HS: Vở tập viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1.Kiểm tra bài - Tiết trước các em đã học - Con chữ hoa Y cũ: con chữ hoa gì? - 1HS nhắc lại từ: Yết Kiêu; - Y/c HS nhắc lại từ và câu + câu: Khi đói cùng chung ứng dụng? một dạ - Giáo viên nhận xét đánh Khi rét cùng chung một lòng giá . - 1 hs lên bảng, lớp viết bảng con: Yết Kiêu. 2.Bài mới: 1’ a) Giới thiệu - Lớp theo dõi giáo viên giới 8’ bài: thiệu.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> b) Hướng dẫn * Luyện viết chữ hoa : viết trên bảng - Y/c HS quan sát trong tên con riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - Yêu cầu HS nhắc lại cách viết hoa chữ L đã học ở lớp 2. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết. - Yêu cầu HS tập viết vào bảng con chữ L. * Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng): - Yêu cầu đọc từ ứng dụng. + Em biết gì về Lê Lợi? - Giới thiệu : Lê Lợi là một anh hùng của dân tộc có công đánh đuổi giặc Minh và lập triều đình nhà Lê. + Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? + Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng + Câu tục khuyên chúng ta điều gì? + Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào?. - Chữ hoa có trong bài: L. - Học sinh nhắc lại quy trình viết hoa chữ L. - Lớp thực hiện viết vào bảng con.. - Một học sinh đọc từ ứng dụng: Lê Lợi. - Trả lời. + Chữ L cao 2 dòng kẽ rưởi, các con chữ ê, ơ, i: cao 1 dòng kẽ. + Bằng 1 con chữ o. - HS viết trên bảng con: Lê lợi. - 1 em đọc câu ứng dụng: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. + Khuyên mọi người nói năng phải biết lựa chọn lời nói, để người nghe cảm thấy dễ chịu, hài lòng. - Chữ L, h, g, l: cao 2 dòng kẽ rưởi. Chữ t cao 1 dòng kẻ rưởi, các chữ còn lại cao 1 - Yêu cầu HS luyện viết trên dòng kẻ. bảng con: Lời nói, lựa lời. Tập viết trên bảng con: Lời nói, Lựa lời. - Nêu yêu cầu viết chữ L: 2 dòng cỡ nhỏ ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 17’. 5’ 2’. - Viết tên riêng Lê Lợi 2 dòng cỡ nhỏ . c) Hướng dẫn - Viết câu tục ngữ: 4 dòng cỡ viết vào vở : nhỏ - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. d) Chấm chữa bài 3. Củng cố - - Giáo viên nhận xét đánh giá Dặn dò: tiết học. - Dặn về nhà luyện viết thêm.. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên.. - Nghe GV nhận xét. Thứ sáu, ngày 18 tháng 12 năm 2015 TOÁN Tiết: 75 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Biết làm tính nhân ,tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn ) 2. Kĩ năng: Giải bài toán có hai phép 3.Thái độ: GDHS yêu thích học toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ, VBT HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1.Kiểm tra bài - Gọi 2HS lên bảng làm BT. - Hai học sinh lên bảng làm cũ: - Giáo viên nhận xét . bài 2 và 4 tiết trước. - Lớp theo dõi nhận xé.. 1’ 17. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 - Yêu cầu 3 em lên bảng tự đặt tính và tính kết quả. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Một em nêu yêu cầu đề. - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 3 học sinh thực hiện trên.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một bài . - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 2 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3 - Gọi đọc bài trong sách giáo khoa . - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi 1 học sinh lên bảng giải . - Giáo viên nhận xét đánh giá.. Bài 4: - Gọi 1 học sinh đọc bài 4 . - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi 1 học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.. 2’. - Nhận xét đánh giá tiết học. 3. Củng cố - - Dặn về nhà xem lại các bài Dặn dò: tập đã làm .. bảng. - Em khác nhận xét bài bạn. - Đổi chéo vở để KT bài nhau. - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện vào vở. - 2 học sinh lên bảng thực hiện . 396 3 630 7 09 132 00 90 06 0 0 - Một học sinh đọc đề bài . - Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài . - Cả lớp làm vào vở . - Một em giải bài trên bảng, lớp nhận xét bổ sung. Giải : Quãng đường BC dài là : 172 x 4 = 688 (m) Quãng đường AC dài : 172 + 688 = 860 (m) Đ/ S: 860 m - Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . - Một em đọc đề bài 4. - Cả lớp làm vào vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: Giải : Số chiếc áo len đã dệt: 450 : 5 = 90 ( chiếc áo ) Số chiếc áo len còn phải dệt : 450 – 90 = 360 ( chiếc áo ) Đ/S :360 chiếc áo.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TẬP LÀM VĂN NGHE - KỂ: DẤU CÀY. GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM. Tiết: 15 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Nghe và kể lại được câu chuyện giấu cày 2. Kĩ năng: Viết được một đoạn văn từ 5 đến 7 câu, ngắn gọn đủ ý giới thiệu về tổ mình.Rèn kỹ năng nói viết, 3.Thái độ: Giáo dục tính tự lập làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh họa truyện cười Giấu cày trong SGK, HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Kiểm tra bài - KT sự chuẩn bị của HS cũ: 2.Bài mới: 1’ a)Giới thiệu bài 27’ b) Hướng dẫn Bài 1 : - Gọi 2 học sinh đọc bài - Hai em đọc lại đề bài tập làm bài tập : tập. làm văn . - Yêu cầu HS quan sát tranh - Đọc thầm câu hỏi gợi ý và minh họa và đọc câu hỏi gợi ý. kết hợp quan sát tranh minh - Giáo viên kể chuyện làn 1. họa. - Lắng nghe giáo viên kể chuyện . + Bác nông dân đang làm gì ? + Bác nông dân đang cày ruộng . + Khi được gọi về ăn cơm bác + Khi được gọi về ăn cơm nông dân trả lời như thế nào? bác hét to : Để tôi giấu cái cày vào bụi đã ! + Vì sao bác bị vợ trách ? + Vì dấu cày mà la to như vậy thì kẻ gian sẽ biết chỗ giấu và lấy mất cày . +Thấy mất cày bác đã làm gì ? + Nhìn trước, nhìn sau không có ai bác mới ghé tai vợ nói nhỏ : - Kể lại câu chuyện lần 2. - Nó lấy mất cái cày rồi . - Yêu cầu một học sinh giỏi kể - Lớp theo dõi giáo viên kể lại. lần 2 . - Một em lên kể lại câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Yêu cầu từng cặp tập kể . - Mời bốn em nhìn bảng thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Giáo viên lắng nghe và nhận xét. + Câu chuyện này buồn cười ở chỗ nào ?. 2’. - Từng cặp kể cho nhau nghe . - 4 em thi kể lại câu chuyện trước lớp .. + Khi đáng nói nhỏ thì không nói còn khi không đáng nói nhỏ thì lại nói Bài tập 2 : nhỏ . - Gọi 1 học sinh đọc bài 2. - Một học sinh đọc đề bài - Nhắc học sinh dựa vào bài tập tập 2. nói tiết trước để viết bài. - Nêu nội dung yêu cầu của - Yêu cầu lớp viết bài vào vở. bài tập . Quan sát mẫu các - Mời 5 – 7 em thi đọc bài văn câu hỏi gợi ý và dựa vào của mình trước lớp. - Nhận xét, tiết làm văn trước để viết chấm điểm. vào vở đoạn văn giới thiệu về tổ của mình. - 5 - 7 em thi đọc đoạn văn trước lớp . - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất . 3. Củng cố - - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. Dặn dò: - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .. Tiết: 30. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Kể được tên một số hoạt động nông nghiệp ( giới thiệu một số hoạt động nông nghiệpở tỉnh nơi các em đang sống ). 2. Kĩ năng: Nêu ích lợi của các hoạt động nông nghiệp trong đời sống . 3.Thái độ: GDHS hiểu được tầm quan trọng của hoạt động nông nghiệp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Các hình trang 58 , 59 ; tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1.Kiểm tra bài - Hãy kể tên các cơ sở thông - 2 em trả lời câu hỏi. cũ: tin liên lạc mà em biết. - lớp theo dõi, nhận xét ý kiến - Nêu nhiệm vụ của các cơ sở của bạn. thông tin liên lạc. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: 1’ a) Giới thiệu - Lớp theo dõi. bài: 10’ * Hoạt động Làm việc theo nhóm 1: Bước : - chia lớp thành các - Ngồi theo nhóm. nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh. - Các nhóm cử ra nhóm trưởng - Yêu cầu các nhóm quan sát để điều khiển nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi gợi ý: và hoàn thành bài tập trong + Kể tên các hoạt động được phiếu. giói thiệu trong các tranh ? + Các hoạt động đó mamg lại lợi ích gì ? Bước 2 : - Mời đại diện các nhóm trình - Lần lượt đại diện từng nhóm bày kết quả thảo luận. lên trình bày trước lớp, các - KL: Các hoạt động: trồng nhóm khác bổ sung. trọt, chăn nuôi, đánh bắt và trồng ngô , khoai , sắn , chè , nuôi trồng thủy sản, trồng chăn nuôi trâu bò … rừng ... được gọi là hoạt động nông nghiệp. * Hoạt động 2 Bước 1 : Làm việc theo cặp . - Tiến hành thảo luận theo 8’ - Yêu cầu từng cặp học sinh từng cặp trao đổi và nói cho trao đổi theo gợi ý : nhau nghe về các hoạt động - Hãy kể cho nhau nghe về nông nghiệp nơi mình đang ở ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 9’. 2’. các hoạt động nông nghiệp nơi bạn đang ở ? Bước2 - Mời đại diện một số cặp lên trình bày trước lớp . - KL. * Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp. Bước 1: - Chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm một tờ giấy. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày tranh ảnh sưu tầm được trên tờ giấy. Bước 2: - Mời từng nhóm treo tranh ở bảng lớp, bình luận tranh của từng nhóm. - Nhận xét, đánh giá. - Cho liên hệ với cuộc sống 3. Củng cố - hàng ngày. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới.. - Lần lượt một số cặp lên trình bày trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.. - Lớp chia ra các nhóm để thảo luận , trao đổi và trình bày các bức tranh lên tờ giấy lớn. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày và giới thiệu về các hoạt động nông nghiệp trước lớp. - Lớp quan sát nhận xét và bình chọn. .. LUYỆN ÂM NHẠC HỌC HÁT BÀI :NGÀY MÙA VUI GIỚI THIỆU VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Học sinh hát đúng giai điệu lời 2 của bài hát. Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc : Đàn bầu , nguyệt , tranh . - Giáo dục học sinh tình yêu dân ca và các nhạc cụ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : ăng nhạc bài hát và máy nghe. Chép lời 2 lên bảng phụ . HS: Tranh ảnh 1 vài nhạc cụ dân tộc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của GV 5’ 1. Kiểm tra - Kiểm tra về các đồ dùng liên - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo bài cũ: quan tiết học mà học sinh về sự chuẩn bị các dụng cụ học chuẩn bị . tập của các tổ viên tổ mình . 2.Bài mới: - Lớp theo dõi giới thiệu bài. 1’ a) Giới thiệu bài: - Học sinh nhắc lại tên bài hát “ 10’ * Hoạt động 1 * Hoạt động 1 : Dạy lời 2 của Ngày mùa vui“ bài hát. - Lớp thực hiện ôn lời 1 của bài - Cho học sinh ôn lại lời 1 bài hát trên cơ sở đó tập lời 2 bài hát ngày mùa vui . hát . - Cho học sinh nghe băng nhạc + Lớp lắng nghe lời 2 bài hát lời 2 bài hát qua băng. - Cho học sinh đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh lời ca. lời 2 bài hát . - Hát từng câu theo GV. - Dạy hát từng câu . - Hát luân phiên từng nhóm . - Luyện tập luân phiên theo - Học sinh hát bài hát kết hợp nhóm . với múa đơn giản – Các nhóm - Hát lời 1 và lời 2 kết hợp Gõ lần lượt lên thi biểu diễn trước đệm lớp - Hát kết hợp với múa đơn giản . - Từng nhóm học sinh thi biểu diễn trước lớp . - Quan sát tramh hoặc vật thật 5’ *Hoạt động * Giới thiệu đến học sinh một để nêu tên nhạc cụ : Đàn bầu , vài nhạc cụ dân tộc 2: đàn nguyệt , đàn tranh . - Nêu tên gọi từng nhạc cụ theo tranh vẽ hoặc vật thật 8’ * Hoạt động 3 * Nghe nhạc . -C ho học sinh nghe bài hát : thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời. - Lớp nghe nhạc về các bài hát.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2’. dành cho thiếu nhi hoặc nhạc 3. Củng cố - - Giáo viên nhận xét đánh giá không lời của các nhạc cụ . tiết học. Dặn dò: - Dặn về nhà học bài và tập hát cho thuộc lời bài hát.. HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU 1.Hoàn thành các bài học buổi sáng của môn Toán , Tiếng Việt ,…. 2.Củng cố cho HS đọc – hiểu bài “ Sư tử và kiến càng ” - Viết dúng các cặp tiếng có sơ / xơ , s/x , xắc/sắc , sao/xao,…. - Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - GV : Bảng phụ , - HS : Vở ghi , Vở cùng em học Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. TG Nội dung 10’ 1.Hoàn thành các bài tập buổi sáng 23’ 2.Hướng dẫn HS làm bài tập. Hoạt động của GV - ? Các bài học buổi sáng , còn bài nào các em chưa hoàn thành ? * Hoạt động 1 : Hướng dẫn hoàn thành các môn học buổi sáng ; Toán , Tiếng Việt . - GV HD HS làm hoàn thiện bài * Hoạt động 2 : Củng cố kiến thức - GV hướng dẫn , tổ chức ôn( nội dung trong vở : Cùng em học Tiếng Việt 3 Bài 1 : đọc – hiểu bài “ Sư tử và kiến càng ” ( Vở Cùng em học Tiếng Việt ) *. Luyện đọc a) GV đọc toàn bài. - HD cách đọc,…. b) HD HS luyện đọc và giải nghĩa từ: - Đọc từng câu. - Đọc đoạn trước lớp. - Giải nghĩa từ. - HD đọc đoạn theo nhóm. *. HD tìm hiểu bài: Nội dung : Vở Cùng em học Tiếng Việt Bài 2 , Bài 3 ,4 Nội dung : Vở Cùng em học Tiếng Việt - GV nhận xét , đánh giá. * Hoạt động 3 :Trò chơi :. Hoạt động của HS - HS nêu - HS nêu các bài học buổi sáng chưa hoàn thành , đề nghị cô giáo HD , các bạn giúp đỡ .. - HS đọc nối tiếp câu. - Đọc nối tiếp đoạn (2 đoạn). - HS luyện đọc hay - HS khác nhận xét .. - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm nêu - 2 HS đọc y/c , đọc nội dung bài - HS thảo luận làm vở - Đại diện 1 số nhóm trình bày - HS nhận xét , so sánh kết quả - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thi tìm từ có tiếng bắt đầu - HS tham gia chơi cả lớp bằng âm s/x -Lớp nhận xét bình chọn bạn GV nêu luật chơi : đọc hay . - Tổ chức HS chơi - GV nhận xét , đánh giá 2’. 3. Củng cố - Dặn - Nhận xét đánh giá tiết học dò: - HS nhắc lại nội dung bài - Dặn về nhà học và làm bài học xem trước bài mới . - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU 1. Hoàn thành các bài học buổi sáng của môn Toán , Tiếng Việt ,…. 2. Rèn kĩ năng : - Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta .Điền đúng các từ ngữ thích hợp vào chổ trống - Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh - Giáo dục HS chăm học , yêu thích môn học. hoàn thành tốt các môn học , bài học của mình hàng ngày . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ , SGK , VBT - HS : SGK , VBT cùng em học Tiếng Việt 3 , vở ghi ,…. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG 32’. 2’. Nội dung Hoạt động của GV 1.Hướng dẫn * Hoạt động 1 : Củng cố HS làm bài tập kiến thức - GV hướng dẫn , tổ chức ôn( nội dung trong vở : Bài 1, 2 , Bài 3 ,4 .... Nội dung : Vở Cùng em học Tiếng Việt - GV nhận xét , đánh giá * Hoạt động 2 : Trò chơi : Thi nói câu có hình ảnh so sánh GV nêu luật chơi : - Tổ chức HS chơi - GV nhận xét , đánh giá. Hoạt động của HS - HS nêu. 2. Củng cố dặn. - 2 HS nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. dò:. - Chốt nội dung bài. - GV nhận xét tiết học.. - HS làm bài trong vở , nêu cách làm - HS nhận xét , bổ xung . - Làm vào vở- Đổi vở KT - HS lắng nghe - HS tham gia chơi cả lớp - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc đúng ..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU 1.Hoàn thành các bài học buổi sáng của môn Toán , Tiếng Việt ,…. 2. Rèn kĩ năng : - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư) - Giáo dục HS chăm học , hoàn thành tốt các môn học , bài học của mình hàng ngày . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ , SGK , VBT - HS : SGK , VBT cùng em học Toán 3 , vở ghi ,…. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG 10’. 23’. 2’. Nội dung 1.Hoàn thành các bài tập buổi sáng 2.Hướng dẫn HS làm bài tập. Hoạt động của GV - ? Các bài học buổi sáng , còn bài nào các em chưa hoàn thành ? * Hoạt động 1 : Hướng dẫn hoàn thành môn Toán , Tiếng Việt ...... - GV HD HS làm hoàn thiện bài * Hoạt động 2 : Bài tập bổ xung : Cùng em học Toán Bài 1, 2, 3 : ( Nội dung. Hoạt động của HS - HS nêu - HS nêu các bài học buổi sáng chưa hoàn thành , đề nghị cô giáo HD , các bạn giúp đỡ .. - HS làm bài trong vở - 6 HS lên bảng làm , nêu trong vở Cùng em học toán cách làm - HS nhận xét , bổ xung . ) - Đổi vở KT Bài 4 : -Giải toán Giải - HD hS đọc đề bài , phân Hiện nay tuổi con là : tích , 39 : 3 = 13( tuổi ) Y/C HS nêu cách làm Hiệu số tuổi mẹ hưn con không thay đổi theo thời gian. Vậy 6 năm nữa mẹ hơn con số tuổi là - GV nhận xét , chấm một 39 - 13 = 26 ( tuổi ) số bài . Đáp số : 26 tuổi * Hoạt động 3 : Tò chơi : Thi làm tính nhanh GV nêu luật chơi : - Tổ chức HS chơi - GV nhận xét , đánh giá - HS lắng nghe 3. Củng cố - Chốt nội dung bài. - HS tham gia chơi cả lớp Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - -Lớp nhận xét bình chọn - Kể lại cho người khác bạn đọc đúng . nghe. HƯỚNG DẪN HỌC.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> I. MỤC TIÊU 1.Hoàn thành các bài học buổi sáng của môn Toán , Tiếng Việt ,…. 2.Rèn kĩ năng : - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư) . vận dụng vào việc làm tính và giải toán . - Giáo dục HS chăm học , hoàn thành tốt các môn học , bài học của mình hàng ngày . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ , SGK , VBT - HS : SGK , VBT cùng em học Toán 3 , vở ghi ,…. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung 10’ 1.Hoàn thành các bài tập buổi sáng 23’ 2.Hướng dẫn HS làm bài tập. Hoạt động của GV - ? Các bài học buổi sáng , còn bài nào các em chưa hoàn thành ? * Hoạt động 1 : Hướng dẫn hoàn thành môn Toán , Tiếng Việt ...... - GV HD HS làm hoàn thiện bài. Hoạt động của HS - HS nêu - HS nêu các bài học buổi sáng chưa hoàn thành , đề nghị cô giáo HD , các bạn giúp đỡ .. * Hoạt động 2 : Bài tập bổ xung : Cùng em học Toán Bài 1: Đặt tính rồi tính 123 x 4. 205 x 3. x 3 224 : 2. 406 : 2. - HS làm bài trong vở - 6 HS lên bảng làm , nêu cách làm 341 - HS nhận xét , bổ xung . - Đổi vở KT 109. :6 Bài 2 : Tìm X a. X x 5 14 X x 5 440 X 5 X. = 426 + = = 440 : = 88. Bài 3 , 4 : : -Giải toán - HD hS đọc đề bài , phân tích , Y/C HS nêu cách làm ( Nội dung trong vở Cùng em học toán ). b. 8 x X = 468 300 8 x X = 168 X = 168 : 8 X = 21 Giải bài 4 Tổ 3 có số công nhân là : 54 : 3 = 18 ( người ) Tổ một có số công nhân là : 16 : 2 = 9 ( người ) Nhà máy có tất cả số công nhân là 54 + 18 + 9 = 8( người) Đáp số : 81 người.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - GV nhận xét , chấm một số bài .. 2’. * Hoạt động 3 : Tò chơi : - HS lắng nghe Thi làm tính nhanh - HS tham gia chơi cả lớp GV nêu luật chơi : - -Lớp nhận xét bình chọn - Tổ chức HS chơi bạn đọc đúng . - GV nhận xét , đánh giá 3. Củng cố - - Chốt nội dung b Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Kể lại cho người khác nghe..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU 1.Hoàn thành các bài học buổi sáng của môn Toán , Tiếng Việt ,…. 2.Rèn kĩ năng : - Biết đặt tính và tính nhân , chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư) . vận dụng vào việc làm tính và giải toán . - Giáo dục HS chăm học , hoàn thành tốt các môn học , bài học của mình hàng ngày . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ , SGK , VBT - HS : SGK , VBT cùng em học Toán 3 , vở ghi ,…. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung 12’ 1.Hoàn thành các bài tập buổi sáng 25’ 2.Hướng dẫn HS làm bài tập. Hoạt động của GV - ? Các bài học buổi sáng , còn bài nào các em chưa hoàn thành ? * Hoạt động 1 : Hướng dẫn hoàn thành môn Toán , Tiếng Việt ...... - GV HD HS làm hoàn thiện bài. Hoạt động của HS - HS nêu - HS nêu các bài học buổi sáng chưa hoàn thành , đề nghị cô giáo HD , các bạn giúp đỡ .. * Hoạt động 2 : Bài tập bổ xung : Cùng em học Toán Bài 1,2 3 , 4 : : -Giải toán - HD hS đọc đề bài , phân tích , Y/C HS nêu cách làm. - HS làm bài trong vở - 6 HS lên bảng làm , nêu cách làm - HS nhận xét , bổ xung . - Đổi vở KT. ( Nội dung trong vở Cùng em học toán ) - GV nhận xét , chấm một số bài .. * Hoạt động 3 : Tò chơi : Thi làm tính nhanh GV nêu luật chơi : - Tổ chức HS chơi - GV nhận xét , đánh giá 2’. 3. Củng cố -. Giải bài 3 Số quả cam có là : 180 : 4 = 45 ( quả ) Số quả chanh có là : 180 : 5 = 36 ( quả ) Số quả táo có là : 180 - 45 - 36 = 99 ( quả Đáp số : Cam : 45 quả Chanh : 36 quả Táo : 99 quả - HS lắng nghe - HS tham gia chơi cả lớp - -Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc đúng ..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Dặn dò:. TUẦN 14. - Chốt nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Kể lại cho người khác nghe.. Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2015 TOÁN Tiết: 66 LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> I. MỤC TIÊ 1.Kiến thức: Biết so sánh các khối lượng.Biết làm phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. 2.Kĩ năng: Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài Đồ dùng dạy học :học tập.Rèn KN tính và giải toán. 3.Thái độ: GD HS chăm học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Phấn màu, bảng phụ - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1.Kiểm tra - Gọi 2HS lên bảng làm BT5 - 2HS lên bảng làm bài. bài cũ : tiết trước. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - KT vở 1 số em. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: - Lớp theo dõi giới thiệu bài. a)Giới thiệu 1’ - 1HS đọc yêu cầu BT, giải 28’ bài: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu thích mẫu. b) Luyện tập: BT. - Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài - Mời 1HS giải thích cách . thực hiện. 744 g > 474 g 305 g - Yêu cầu HS tự làm bài vào < 350g vở. 400g + 88g < 480g 450g < - Mời 3 em lên bảng chữa 500g - 40g bài. 1kg > 900g + 5g 760g + - GV nhận xét đánh giá. 240g = 1kg Bài 2 :- Yêu cầu HS đọc bài - Một HS nêu bài toán. tập 2. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Hướng dẫn HS phân tích - Một HS lên bảng trình bày bài bài toán. giải, lớp bổ sung: - Yêu cầu HS làm bài vào Giải : vở . Cả 4 gói kẹo cân nặng là : - Mời một em lên bảng giải 130 x 4 = 520 (g ) bài. Cả kẹo và bánh cân nặng là 520 - Nhận xét bài làm của HS . + 175 = 695 (g) - Yêu cầu HS đổi vở để KT Đ/S: 695 g bài nhau. - Đổi vở KT bài nhau. Bài 3: - Hướng dẫn tương tự - Một em đọc bài tập 3. như bài 2. - Phân tích bài toán..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Chấm vở 1 số em, nhận xét - Lớp thực hiện làm bài vào vở. chữa bài. - Một em giải bài trên bảng, lớp bổ sung. Giải : Đổi 1 kg = 1000g Số đường còn lại là : 1000 – 400 = 600 (g ) Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là : 600 : 3 = 200 (g) Đ/ S: 200g HS thực hành cân đồ dùng học tập Bài 4:Trò chơi : Dùng cân để - Thực hành cân hộp bút, cân cân vài đồ dùng học tập hộp đồ dùng học toán, ghi lại - Cho HS thực hành cân 1 số kết quả của 2 vật đó rồi TLCH : đồ vật. vật nào nhẹ hơn?. 2’. 3. Củng cố Dặn dò:. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập .. TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tiết: 40 – 41 NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Rèn đọc đúng các từ: nhanh nhẹn, thản nhiên, lững thững, huýt sáo, ....

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật. 2.Kĩ năng: Hiếu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẩn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa ( hs khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện 3.Thái độ: GDHS tinh thần dũng cảm vượt khó khi gặp khó khăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh mih họa truyện trong SGK, bản đồ VN để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1 5’ 1. Kiểm tra - Gọi ba em đọc bài “Cửa - 3 em lên bảng đọc tiếp nối 3 bài cũ: Tùng“. đoạn trong bài “Cửa Tùng“ và - Nêu nội dung bài văn vừa TLCH. đọc ? - Cả lớp theo dõi. 2.Bài mới: - GV nhận xét. 1’ a)Giới thiệu - HS quan sát tranh chủ điểm. chủ điểm và bài học : 13’ b) Luyện * Đọc mẫu diễn cảm toàn bài - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu . dọc kết hợp giọng chậm rải, nhẹ nhàng. giải nghĩa từ - Cho HS quan sát tranh minh - Cả lớp quan sát tranh minh họa và chỉ trên bản đồ để giới họa và bản đồ , theo dõi giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu thiệu về hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. chuyện . - Yêu cầu HS nói những điều - Một số em nói những hiểu biết mình biết về anh Kim Đồng. của mình về anh Kim Đồng. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Nối tiếp nhau đọc từng câu, - Yêu cầu HS đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc các từ ở mục từng câu trước lớp. ddGV theo A. dõi sửa sai. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn - 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trước lớp. trong bài. - Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi - Lớp đọc từng đoạn trong nhóm đúng, đọc đoạn văn với giọng . thích hợp ,. - Kết hợp giải thích các từ ù: - Lắng nghe để hiểu về các từ.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Kim Đồng, ông Ké, Nùng, Thầy mo, thong manh … - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh 2 đoạn đầu. - Một HS đọc đoạn 3. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4. 15’ c)Hướng - Yêu cầu 1 em đọc đoạn 1, cả dẫn tìm hiểu lớp đọc thầm theo và TLCH: bài : + Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? + Vì sao bác cán bộ lại phải đóng vai một ông già Nùng? + Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?. 8’. - Yêu cầu 3HS đọc nối tiếp các đoạn 2, 3, 4, cả lớp đọc thầm lại trao đổi và TLCH: + Chi tiết nào cho thấy sự nhanh trí và dũng cảm của anh Kim Đồng khi gặp địch ? -KL: Sự nhanh trí, thông minh của Kim Đồng khiến bọn giặc không hề nghi ngờ nên đã cho hai bác cháu đi qua. d) Luyện TIẾT 2 đọc lại : - GV đọc diễn cảm đoạn 3. - Hướng dẫn đọc đúng phân vai đoạn 3. - Mời lần lượt mỗi nhóm 3HS thi đọc đoạn 3 theo cách phân vai. - Mời 1HS đọc lại cả bài. - GV nhận xét, chấm điểm, tuyên dương.. ngữ mới trong bài.. - Cả lớp đọc đồng thanh 2 đoạn đầu của bài. - Một HS đọc đoạn 3 - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4 của bài. - 1 em đọc đoạn 1 câu chuyện , cả lớp đọc thầm.. + Đi rất cẩn thận . Kim Đồng đeo túi đi trước một quãng. Ông Ké lững thững đằng sau ... - 3HS đọc nối tiếp các đoạn 2, 3, 4. + Gặp địch không hề bối rối, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu, địch hỏi anh trả lời rất nhanh: Đón thầy mo về cúng. Trả lời xong, thản nhiên gọi ông Ké đi tiếp: Già ơi! Ta đi thôi!. - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. - Ba em lên phân từng vai (dẫn chuyện , Kim Đồng, bọn giặc) thi đọc đoạn 3. - 1 HS đọc lại cả bài. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.. - Cả lớp quan sát 4 tranh minh họa..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 20’ e)Kể chuyện:. 2’. 1. GV nêu nhiệm vụ: Hãy dựa vào 4 tranh minh họa, kể lại toàn bộ câu chuyện “ Người liên lạc nhỏ “. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh: - Cho quan sát 4 tranh minh họa. - Gọi 1HS khá kể mẫu đoạn 1dựa theo tranh. - Yêu cầu từng cặp HS tập kể . - Mời 4 em tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện trước lớp. - Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện. - Qua câu chuyện này, em thấy anh Kim Đồng là một thiếu niên như thế nào? - Dặn HS về nhà tập kể lại câu 3. Củng cố chuyện. dặn dò :. - 1 em khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện. - HS tập kể theo cặp. - 4 em nối tiếp kể 4 đoạn của câu chuyện. - Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất . - Anh Kim Đồng là 1 chiến sĩ liên lạc rất nhanh trí, thông minh, dũng cảm khi làm nhiệm vụ : dẫn đường và bảo vệ cán bộ CM.. Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm2015 TOÁN Tiết: 67 BẢNG CHIA 9 I. MỤC TIÊU 1. Kiền thức: Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán ( có một phép chia 9)..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 2.Kĩ năng: Rèn trí nhớ và KN tính cho HS 3Thái độ : GD HS chăm học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Bảng phụ HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. TG Nội dung Hoạt động của GV 5’ 1.Kiểmtra bài - Gọi 1HS lên bảng làm BT4 cũ : tiết trước. - Nhận xét đánh giá. + Để lập được bảng chia 9, em cần dựa vào đâu? 2.Bài mới: 1’ a)Giớithiệu - Gọi HS đọc bảng nhân 9. - Yêu cầu HS dựa vào bảng bài: 8’ b)Hướng dẫn nhân 9 tự lập bảng chia 9 theo Lập bảng cặp. - Mời 1 số cặp nêu kết quả chia 9: thảo luận. GV ghi bảng: 9:9=1 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 ...... - Tổ chức cho HS ghi nhớ bảng chia 9. Bài 1- Yêu cầu nêu bài tập 20’ c) Luyện tập: - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - GV nhận xét đánh giá.. Bài 2: - Yêu cầu HS nêu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Mời 3HS lên bảng chữa bài. - Yêu cầu từng cặp HS đổi vở để KT bài nhau. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3: - Gọi HS đọc bài tập 3.. Hoạt động của HS - 1HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi, nhận xét.. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. + Dựa vào bảng nhân 9. - 2HS đọc bảng nhân 9. - HS làm việc theo cặp - lập chia 9. - 1 số cặp nêu kết quả làm việc, các nhóm khác bổ sung để hoàn thiện bảng chia 9. - Cả lớp HTL bảng chia 9.. - 1HS nêu yêu cầu BT: Tính nhẩm. - tự làm bài vào vở. - 3 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. - 1HS nêu cầu BT, cả lớp đọc thầm. - Tự làm bài vào vở. - Đổi vở KT bài nhau. Chữa bài: 9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 9 x 8 = 72 45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 72 : 9 = 8 .... - Một em đọc đề bài 3. - Cả lớp phân tích bài toán rồi.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Yêu cầu đọc thầm và tìm làm vào vào vở. cách giải. - 1HS lên bảng trình bày bài - Mời 1 HS lên bảng giải. giải, lớp bổ sung: - Nhận xét , chốt lại lời giải Giải : đúng. Số kg gạo trong mỗi túi là 45 : 9 = 5 ( kg ) Bài 4: - Hướng dẫn tương tự Đ/S: 5 kg gạo như BT3. - 2HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Nêu điều bài toán cho biết và - Chẫm vở 1 số em, nhận xét điều bài toán hỏi. chữa bài. - Tự làm bài vào vở. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét chữa bài. Giải : Số túi gạo có tất cả là : - Yêu cầu đọc lại bảng chia 9.. 45 : 9 = 5 ( túi ) - Dặn về nhà học và làm bài Đ/S: 5 túi gạo - Đọc lại bảng chia 9.. 2’. 3. Củng cố Dặn dò:. CHÍNH TẢ:(Nghe viết) NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ. Tiết: 27 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2.Kĩ năng: Làm đúng các BT điền từ có vần ay / ây (BT 2).Làm đúng bài tập 3 a /b 3.Thái độ: GDHS rèn chữ viết đúng đẹp, biết gữi vở sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ BT1..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> HS: Vở chính tả III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV 5’ 1.Kiểm tra bài - Yêu cầu HS viết bảng con cũ: một số tiếng dễ sai ở bài trước. - Nhận xét đánh gía 2.Bài mới: a)Giớithiệu bài 1’ 20’ b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - GV đọc đoạn chính tả một lượt. - Gọi 1HS đọc lại bài . + Trong đoạn văn vừa đọc có những tên riêng nào? + Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết như thế nào?. 7’. + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn và luyện viết các tiếng khó: chờ sẵn, nhanh nhẹn, lững thững, ... * Đọc cho HS viết vào vở. c) Hướng dẫn * Chấm, chữa bài. làm bài tập Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập . - Gọi 2 em đại diện cho hai dãy lên bảng thi làm đúng, làm nhanh. - Nhận xét bài làm HS, chốt lại lời giải đúng.. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ: Huýt sáo, suýt ngã, hít thở, nghỉ ngơi, vẻ mặt. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài.. - Một HS đọc lại bài. + Đức Thanh, Kim Đồng, Hà Quảng, Nùng. + Câu "Nào, bác cháu ta lên đường!" - là lời của ông Ké, được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. + Viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu, tên riêng. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. - Cả lớp nghe và viết bài vào vở.. - HS làm bài vào VBT. - Hai HS lên bảng thi làm bài . - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét, bình chọn bạn làm đúng, nhanh. - 2HS đọc lại từng cặp từ Bài 3 : - Gọi HS nêu yêu theo lời giải đúng..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> cầu của bài tập 3b. - Yêu cầu các nhóm làm vào vở. - Yêu cầu mỗi nhóm cử 3 em thi tiếp sức. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi 6 em đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.. 2’. - Lớp chữa bài vào vở bài tập: Cây sậy , chày giã gạo ; dạy học / ngủ dậy ; số bảy , đòn bẩy . - Hai em nêu yêu cầu bài tập. - Thực hiện làm bài vào vở. - Lớp chia nhóm cử ra mỗi nhóm 3 bạn để thi tiếp sức trên bảng. - 5 – 6 em đọc lại kết quả trên bảng. Lời giải đúng bài 3b: Tìm nước , dìm chết , 3. Củng cố chim gáy thoát hiểm - Nhận xét đánh giá tiết - Cả lớp chữa bài vào vở . Dặn dò: học - 2 em nhắc lại các yêu cầu - Dặn về nhà học bài và khi viết chính tả. xem trước bài mới .. TẬP ĐỌC NHỚ VIỆT BẮC. Tiết: 42 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Rèn đọc đúng các từ: Việt Bắc, thắt lưng, đan nón, chuốt, 2.Kĩ năng: Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. Hiểu ND: ca ngợi đất nước và con người Việt Bắcddepj và đánh giặc giỏi ( trả lời được các câu hởi trong SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu) 3.Kĩ năng: GDHS yêu quê hương đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV 5’ 1.Kiểm tra bài - Gọi 4 em nối tiếp kể lại 4 cũ: đoạn câu chuyện "Người liên lạc nhỏ" theo 4 tranh minh họa. + Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm ntn? - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: 1’ a) Giới thiệu chủ điểm bài 8’ học b)Luyệnđọc * Đọc diễn cảm toàn bài. kết hợp giải * Hướng dẫn luyện đọc kết nghĩa từ hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS nối tiếp nhau, mỗi em đọc 2 dòng thơ. - GV sửa lỗi HS phát âm sai. - Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp. - Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ , khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong bài thơ. - Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ mới và địa danh trong bài . (Đèo, dang , phách , ân tình ) - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 15’ c) Hướng dẫn - Yêu cầu HS đọc thầm 2 tìm hiểu bài : dòng thơ đầu và TLCH: + Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc? - Yêu cầu 1HS đọc từ câu thứ 2 cho đến hết bài thơ, cả lớp. Hoạt động của HS - 4 em lên tiếp nối kể lại 4 đoạn của câu chuyện. - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện.. - Lớp theo dõi, GV giới thiệu. - Lắng nghe GV đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu ( mỗi em đọc 2 dòng thơ), kết hợp luyện đọc các từ ở mục A - Nối tiếp nhau đọc mỗi em một khổ thơ. - Tìm hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc. Đặt câu với từ ân tình: Mọi người trong xóm em sống với nhau rất ân tình, tối lửa tắt đèn có nhau. - Đọc từng câu thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ . - Cả lớp đọc thầm hai dòng đầu của khổ thơ 1 và trả lời: + Nhớ cảnh vật, cây cối, con người ở Việt Bắc. - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm. + Việt Bắc đẹp : Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi , ngày xuân mơ nở trắng rừng , phách đổ vàng , trăng rọi hòa bình ...

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 5’. 2’. đọc thầm. + Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đẹp? + Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ . + Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt d) Học thuộc Bắc ? lòng bài thơ - GV kết luận. - Mời 1HS đọc mẫu lại bài thơ - Hướng dẫn đọc diễn cảm từng câu với giọng nhẹ nhàng tha thiết. - Tổ chức cho HS HTL 10 3. Củng cố dòng thơ đầu. dặn dò : - Yêu cầu 3 em thi đọc tuộc lòng 10 dòng đầu - Bài thơ ca ngợi gì ? - Dặn về nhà tiếp tục HTL bài thơ và xem trước bài mới.. + Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây. Núi giăng thành lũy sắt dày, Rừng che bộ đội ... - HS HTL từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của GV . - Thi đọc thuộc lòng 10 dòng thơ trước lớp - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. - Ca ngợi đất và con người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.. Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm2015 TOÁN Tiết: 68. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán, tính toán( có một phép chia 9) 2.Kĩ năng: Rèn KN tính và giải toán cho HS 3.Thái độ : GD HS chăm học toán..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Bảng phụ, ph HS : SGK , vở ghi ..... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG 5’. 1’ 28’. Nội dung Hoạt động của GV 1. Kiểm tra - Gọi HS lên bảng làm bài bài cũ : tập 4 trang 68. - KT 1 số em về bảng chia 9. - GV nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a)Giới thiệu : bài: b)Luyện tập:. Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1. - Yêu cầu tự làm bài. - Gọi HS nêu kết quả từng cột tính - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. Hoạt động của HS - 1HS lên bảng làm bài tập 4. - Hai em đọc bảng chia 9. - Lớp theo dõi nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - 1HS nêu yêu cầu BT. - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - Nêu miệng kết quả nhẩm. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 9 = 81 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 81 : 9 = 9 - Một HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện nhẩm tính ra kết qua.û - 1 em lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận bài làm trên bảng, bổ sung. - Đổi chéo vở để KT bài nhau.. Bài 2 : - Yêu cầu một em nêu yêu cầu bài. -Yêu cầu 1HS lên bảng 1 - Một em đọc bài toán. 9 giải, cả lớp làm vào vở. - Nêu:cần xây 36 ngôi nhà, đã xây - Yêu cầu từng cặp đổi vở được số nhà đó. Hỏi còn phải thêm để KT bài nhau. mấy ngôi nhà? - Nhận xét bài làm của HS. - Cả lớp làm vào vào vở. - Một HS lên bảng giải bài, lớp bổ Bài 3: - Gọi HS đọc bài .3 sung: - Yêu cầu nêu dự kiện và Giải : yêu cầu đề bài. Số ngôi nhà đã xây là : - Yêu cầu cả lớp thực hiện 36 : 9 = 4 (ngôi nhà) vào vơ.û Số ngôi nhà còn phải xây thêm là : - Gọi một em lên bảng 36 – 4 = 32 (ngôi nhà).

<span class='text_page_counter'>(51)</span> giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.. 1 9. Đ/S: 32 ngôi nhà. - Một HS nêu đề bài: Tìm số ô vuông của mỗi hình. - HS tự làm bài. - Nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung. 1 a/ 9. 1 9. số ô vuông là: 18 : 9. = 2 (ô vuông) b/ số ô vuông là: 18 : 9 = 2 (ô Bài 4: - Gọi HS đọc yêu vuông) cầu bài. 1 - Cho HS đếm số ô - Đọc bảng chia 9. 9. 2’. vuông trong mỗi hình, rồi tìm Số ô vuông. - Gọi HS nêu kết quả làm bài. - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. 3. Củng cố - - Yêu cầu HS đọc bảng Dặn dò: chia 9. - Dặn về nhà học và làm bài tập .. Tiết: 14. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU "AI THẾ NÀO?". I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1 ) 2.Kĩ năng: Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2) - Tìm đúng bộ phân trong câu trả lời câu7 hỏi Ai ( con gì, cái gì )? Thế nào? (bt3) 3.Thái độ : GDHS yêu thích học tiếng việt. . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập 1. Một tờ giấy khổ to kẻ bảng ở bài tập 2. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS làm lại bài - 2 em lên bảng làm bài tập 1.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> bài cũ:. tập 1 và 3 tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm.. 2.Bài mới: 1’ a)Giới thiệu bài: 27’ b)Hướng Bài 1: -Yêu cầu một em dẫn HS làm đọc nội dung bài tập1. bài tập: - Mời một em đọc lại 6 dòng thơ trong bài Vẽ quê hương. - Hướng dẫn nắm được yêu cầu của bài: + Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì ? + Sông Máng ở dòng thơ 3và 4 có đặc điểm gì ? + Trời mây mùa thu có đặc điểm gì? - GV gạch dưới các từ chỉ đặc điểm. Bài 2 : - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu trao đổi thảo luận theo nhóm . - Mời hai em đại diện lên bảng điền vào bảng kẻ sẵn. - Mời một em đọc lại các từ sau khi đã điền xong. - GV và HS cả lớp theo dõi nhận xét.. và 3, mỗi em làm một bài . - lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp theo dõi GV giới thiệu bài. - Một em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập1. - Một em đọc lại 6 dòng thơ của bài Vẽ quê hương. - Cả lớp đọc thầm bài tập. + Tre xanh , lúa xanh + xanh mát , xanh ngắt + Trời bát ngát , xanh ngắt . - Cả lớp làm bài vào VBT.. - Một HS đọc bài tập 2 . - Lớp theo dõi và đọc thầm theo . - Cả lớp hoàn thành bài tập . - Đại diện hai nhóm lên bảng thi điền nhanh , điền đúng vào bảng kẻ sẵn. - Hai em đọc lại các từ vừa điền.. Sự vật A. So sánh. Sự vật B tiếng hát hạt gạo. Tiếng trong suối Ông - bà hiền Giọt vàng mật ong nước - 2 em đọc nội dung bài tập 3. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc - HS làm bài cá nhân vào nội dung bài tập 3, cả lớp VBT: gạch chân đúng vào các đọc thầm. bộ phận các câu trả lời câu hỏi - Yêu cầu cả lớp làm vào Ai ( con gì, cái gì?) và gạch.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 2’. vở bài tập. - Mời 3 em lên bảng gạch chân đúng vào bộ phận trả lời trong câu hỏi vào các tờ giấy dán trên bảng. - Yêu cầu đọc nối tiếp đọan văn nói rõ dấu câu được điền. - Nhận xét và chốt giải - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. 3. Củng cố - - Dặn về nhà học bài xem Dặn dò trước bài mới.. hai gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Thế nào ? - 1HS làm bài trên bảng lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - HS chữa bài trpng vở (nếu sai). - Hai HS nhắc lại nội dung bài.. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG. Tiết: 27 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế....ở địa phương 2.KĨ năng: Nói được về một số danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương 3.Thái độ : GDHS có ý thức gắn bó yêu quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Các hình trong SGK trang 52, 53, 54 và 55, tranh ảnh về một số cơ quan của tỉnh. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động củaGV Hoạt động của HS 5’ 1. Kiểm tra - KT bài “Không chơi các trò - 2HS trả lời về nội dung bài cũ: chơi nguy hiểm “. bài học trong bài "Không - Nhận xét đánh giá. chơi các trò chơi nguy 2.Bài mới: hiểm". a)Giới thiệu 1’ bài: Hoạt động Làm việc theo nhóm 15’.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 1:. 12’. 2’. * Bước 1 -Yêu cầu lớp chia thành các nhóm (mỗi nhóm 4 HS) quan sát các hình minh họa trong SGK trang 52, 53 ,54 thảo luận theo gợi ý: + Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong các hình ? * Bước 2 : - Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp . - KL: Ở mỗi tỉnh (TP) đều có các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ... để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe cho nhân dân. Hoạt động 2: Nói về tỉnh(TP) nơi bạn đang sống . Bước 1 : Hướng dẫn . - Yêu cầu HS đưa tranh ảnh, họa báo về một số cơ quan hành chính của tỉnh như cơ quan văn hóa , y tế , hành chính vv... đã sưu tầm được theo nhóm. Bước 2: - Mời đại diện các nhóm trưng bày các tranh ảnh sưu tầm được và lên giới thiệu trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm việc tốt. - Cho HS liên hệ với cuộc 3. Củng cố sống hàng ngày. Dặn dò: - chuẩn bị bút vẽ, bút màu để giờ học sau vẽ tranh.. - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận.. - Lần lượt từng cặp lên trình bày trước lớp mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan. - Lớp theo dõi và nhận xét.. - Các nhóm trình bày, xếp đặt các tranh ảnh sưu tầm được và cử đại diện lên giới thiệu trước lớp. - Lớp quan sát nhận xét và bình chọn..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (tiết 1). Tiết: 14 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giêng 2.Kĩ năng: Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giêng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 3.Thái độ: GDHS hiểu được ý nghĩa của việc quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh họa truyện "Chị Thủy của em". HS: Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nộidung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1.Kiểm tra bài - Kiểm tra sự chuẩn bị của cũ HS. 2. Bài mới 1’ a) Giới thiệu - Lớp lắng nghe bài. - Quan sát tranh và nghe GV 10’ Hoạt động : 1 Phân tích truyện "Chị Thủy kể chuyện. của em + Có chị Thủy, bé Viên. - Kể chuyện "Chị Thủy của + Vì mẹ đi vắng ....

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 7’. Hoạt động 2:. 10’ Hoạt động 3:. em" + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thủy? + Thủy đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà? + Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn Thủy? + Em biết được điều gì qua câu chuyện trên? + Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - Kết luận: SGV. Đặt tên tranh - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về nội dung 1 tranh và đặt tên cho tranh. - Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. - KL: Các việc làm của các bạn nhỏ trong tranh 1, 3 và 4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Còn ở tranh 2 là làm ồn ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng. Bày tỏ ý kiến. - Gọi HS nêu Yêu cầu BT3 - VBT. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, bày tỏ thái độ của mình đối với các quan niệm có liên quan đến bài học. - Giải thích về ý nghĩa các câu tục ngữ.. + Làm chong chóng, Thủy giả làm cô giáo dạy cho Viên học. + Vì Thủy đã giúp đỡ trông giữ bé Viên. + Cần phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. + Vì ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự cảm thông, giúp đỡ của những người xung quanh.. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.. - 2 em nêu cầu BT3. - Thảo luận nhóm và làm BT..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 2’. - Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả. - KL: Các ý a, c, d là đúng : ý b là sai. 3. Củng cố- - Thực hiện quan tâm, giúp dặn dò đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Đại diện từng nhóm bày tỏ ý kiến của nhóm mình đối với các quan niệm liên quan đến bài học. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.. Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm2015 TOÁN Tiết: 69. CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( T2 ). I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Biết đặc tính và tính chia số có hai chữ số có số có một chữ số ( chia hết và chia có dư 2.Kĩ năng: Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia. 3.Thái độ: GDHS yêu thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Bảng phụ, Phiếu HT HS : SGK , vở ghi .,.... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG 5’. 1’ 8’. Nội dung Hoạt động của GV 1.Kiểm trabài - Gọi HS lên bảng làm BT 2 cũ : và 3 tiết trước. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a)Giớithiệu bài: b)Hướng dẫn * Ghi lên bảng phép tính 72 : chia số có hai 3 = ? .. Hoạt động của HS - Hai HS lên bảng làm bài . - Cả lớp theo dõi, nhận xét.. - Lớp theo dõi - Tự thực hiện phép chia. - 1HS lên bảng làm , lớp nhận.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 20’. chữa số cho số - Yêu cầu HS thực hiện chia. xét bổ sung. có một chữ số - Mời 1HS lên bảng thực 72 3 hiện. 12 24 - GV ghi bảng như SGK. 0 - Hai HS nhắc lại cách chia. - Lớp tự làm vào nháp. * Nêu và ghi lên bảng: 65 : - 1 em lên bảng thực hiện 2=? phép tính. - Yêu cầu HS tự thực hiện - Gọi HS nêu cách thực hiện phép chia. phép chia, cả lớp nhận xét bổ - Gọi HS nêu cách thực hiện, sung. cả lớp nhận xét bổ sung. - Cả lớp thực hiện làm vào vở - GV ghi bảng như SGK. . - Cho HS nhắc lại cách thực - Hai em thực hiện trên bảng, hiện phép chia. lớp bổ sung. - Đổi chéo vở để KT bài nhau. 84 3 96 6 90 5 24 38 36 16 40 18 0 0 0 c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập - Một HS nêu yêu cầu bài. 1. -.Cả lớp cùng thực hiện làm - Yêu cầu HS tự làm bài vào vào vở vở. - Một HS lên bảng thực hiện, - Yêu cầu 2 em lên bảng làm lớp nhận xét bổ sung. bài. - Một em đọc bài toán. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi - nêu điều bài toán cho biết và chéo vở và tự chữa bài bài toán hỏi. - Cho HS đổi vở để KT bài - Cả lớp làm vào vào vở. nhau. - Một em lên bảng giải bài, - GV nhận xét đánh giá. lớp nhận xét chữa bài. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu Giải : bài . Số bộ quần áo có thể may - Yêu cầu cả lớp tự làm bài . nhiều nhất là 31 : 3 =10 - Gọi một em lên bảng giải ( dư 1) bài. Đ/S: 10 bộ, thừa 1m vải - Nhận xét bài làm của HS. Vài HS nhắc lại nội dung bài Bài 3 - Gọi HS đọc bài 3. học. - Hướng dẫn HS phân tích.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 2’. 3. Củng cố Dặn dò:. bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một HS lên bảng giải - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bàitập..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> CHÍNH TẢ (Nghe viết) NHỚ VIỆT BẮC. Tiết: 28 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức thơ lục bát 2.Kĩ năng: Làm đúng các BT diền tiếng có vần au / âu ( bt2 ).Làm đúng ( bt3 ) 3.Thái độ: GDHS rèn chữ viết đúng đẹp, biết gữi vở sạch II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ lớp viết hai lần bài tập 2. - 2 băng giấy để viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập 3 . HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Kiểm tra - Mời 3 HS lên bảng viết 3 từ - Ba em lên bảng viết làm bài. bài cũ: có vần ay và 2 từ có âm giữa - Cả lớp viết vào bảng con . vần i / iê . - Nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. a) Giới thiệu 1’ bài - Một HS đọc lại bài . Cả lớp b) Hướng 8’ * Hướng dẫn chuẩn bị : theo dõi bạn đọc . dẫn nghe- Đọc mẫu 3 khổ thơ đầu trong + Bài chính tả có 5 câu thơ - 10 viết bài . dòng. - Gọi một em đọc lại . + Là thể thơ lục bát. + Bài chính tả có mấy câu + Câu 6 chữ cách lề 2 ô, câu 8 thơ ? cách lề 1 ô. + Đây là thế thơ gì ? + Chữ cái đầu dòng thơ, tên + Cách trình bày trong vở riêng Việt Bắc. như thế nào? - Lớp nêu ra một số tiếng khó và + Những từ nào trong bài thực hiện viết vào bảng con. chính tả cần viết hoa ? - Cả lớp nghe - viết bài vào vở. - Yêu cầu HS tập viết các - Dò bài, chữa lỗi. tiếng khó trên bảng con. - 1 em nêu yêu cầu BT. * GV đọc cho HS viết bài vào vở. - HS làm bài cá nhân. * Chấm, chữa bài. - 2 nhóm lên thi làm bài, cả lớp c) Hướng 20’ Bài 2 : - Gọi một em đọc yêu theo dõi, bổ sung. dẫn làm bài cầu của bài. - 5 - 7 em đọc lại kết quả. tập - Giúp HS hiểu yêu cầu. - HS chữa bài vào VBT theo lời - Cả lớp cùng thực hiện vào giải đúng: hoa mẫu đơn , mưa.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> vở. - Mời 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài (mỗi em viết 1 dòng). - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Mời 5 – 7 em đọc lại kết quả. Bài 3 : Điền vào chỗ trống - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập . - Yêu cầu lớp làm bài vào VBT. - Chia bảng lớp thành 3 phần. - Mời 3 nhóm mỗi nhóm 4 em đại diện nhóm lên chơi trò chơi thi tiếp sức. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi 1 số HS đọc lại kết quả trên bảng.. 2’. mau hạt , lá trầu , đàn trâu , sáu điểm , quả sấu.. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào VBT. - 3 nhóm thảo luận và cử người lên chơi tiếp sức. - Cả lớp theo dõi, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Chữa bài theo lời giải đúng (nếu sai): a. l hay n : - Tay làm hàm nhai , tay quai miệng chễ . - Nhai kĩ no lâu , cày sâu tốt lúa . b. i hay iê : Chim có tổ, người có tông. Tiên học lễ, hậu học văn. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. * Tiên học lễ , hậu học văn / - GV nhận xét đánh giá tiết Kiến tha lâu đầy tổ . học 3. Củng cố - Dặn về nhà đọc lại BT2 và Dặn dò: 3b.. Tiết: 14. TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA K.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Viết đúng chữ hoa K, tên riêng và câu ứng dụng 2.Kĩ nằng: Rèn chữ đúng đẹp 3.Thái độ: GSHS rèn chữ viết đúng đẹp, biết gữi vở sạch . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Mẫu chữ viết hoa K. Tên riêng Yết Kiêu và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. HS: Vở tập viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Kiểm tra - Kiểm tra bài viết ở nhà của - Hai HS lên bảng viết : Ông bài cũ: HS. Ích Khiêm , Ít . - Yêu cầu HS nhắc lại từ và câu - Lớp viết vào bảng con. ứng dụng đã học ở bài trước. - GV nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: 1’ a) Giới thiệu - Lớp theo dõi GV giới thiệu. bài: 8’ b)Hướng dẫn * Luyện viết chữ hoa : viết trên bảng - Yêu cầu tìm các chữ hoa có - Các chữ hoa có ở trong bài: trong bài. Y, K. con - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại - Theo dõi GV viết mẫu. cách viết từng chữ. - Yêu cầu HS tập viết vào bảng - Lớp thực hiện viết vào con các chữ vừa nêu. bảng con. * HS viết từ ứng dụng ( tên riêng): - Yêu cầu đọc từ ứng dụng. - Một HS đọc từ ứng dụng: - Giới thiệu: Yết Kiêu là một Yết Kiêu. ông tướng tài thời nhà Trần. - Lắng nghe để hiểu thêm về Ông có tài bơi lặn dưới nước một vị tướng thời Trần nổi nên đã đục thủng nhiều thuyền tiếng của đất nước ta . của giặc. - Yêu cầu HS tập viết trên bảng - Luyện viết từ ứng dụng con. vào bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu một HS đọc câu ứng - 1HS đọc câu ứng dụng: dụng. Khi đói cùng chung một dạ,/ Khi rét cùng chung một lòn . + Khuyên chúng ta phải đoàn.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> + Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con chữ: Khi - Nêu yêu cầu viết chữ K một dòng cỡ nhỏ c) Hướng dẫn - Chữ Y và Kh : 1 dòng . 20’ viết vào vở : - Viết tên riêng Yết Kiêu 2 dòng cỡ nhỏ . - Viết câu tục ngữ 2 lần. - Nhắc nhớ HS về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu.. 2’. d)Chấm chữa - Về nhà luyện viết phần bài ở bài 3. Củng cố - nhà. Dặn dò:. kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn kết, giúp đỡ nhau. - Lớp luyện viết chữ Khi vào bảng con.. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV.. - Nhắc lại cách viết học chữ K..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm2015 TOÁN Tiết: 70. CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( T2 ).. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Biết đặc tính và tính chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số ( chia có dư ở các lượt chia ).\ 2.Kĩ năng: Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông. 3.Thái độ: GDHS yêu thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Bảng phụ, Phiếu HT HS : SGK , vở ghi .,.... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG 5’. 1’ 8’. 20’. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài - Gọi 3HS lên bảng làm BT: - 3HS lên bảng làm bài. cũ : Đặt tính rồi tính : - Cả lớp theo dõi, nhận xét. 49 : 2 77 : 5 72 : 3. - Nhận xét 2.Bài mới: - Lớp theo dõi giới thiệu bài. a)Giớithiệu bài: b)Hướng dẫn chia số có hai chữa số cho số có một chữ số. c)Luyện tập:. - Ghi phép tính 78 : 4 lên bảng . - Mời một em thực hiện đặt tính và tính. - Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1. -Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu cả lớp tự làm bài . - Gọi một em lên bảng giải bài.. - Cả lớp thực hiện vào nháp. - 1 em lên bảng làm tính, lớp bổ sung. 78 4 38 19 2 - Hai HS nhắc lại cách chia . - Một HS nêu yêu cầu đề bài - Cả lớp thực hiện làm vào vở nháp. - 1 em thực hiện trên bảng, lớp nhận xét bài bạn - Một HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Nhận xét bài làm của HS.. 2’ 3. Củng cố Dặn dò:. - Một em lên bảng thực hiện, lớp chữa bài. Giải : 33 : 2 = 16 (dư 1 ) Số bàn cần ít nhất là : Bài 4 - Gọi HS đọc bài 4 16 + 1 = 17 ( bàn ) - Yêu cầu cả lớp đọc thầm Đ/ S: 17 bàn - Trò chơi xếp hình cả lớp thi - Một em đọc đề bài 4. xếp hình. - Cả lớp tham gia chơi. - Gọi 5 HS lên bảng thi xếp - HS lên bảng thi xếp hình : hình . - GV nhận xét đánh giá. 2 em lên thi làm bài nhanh. - Mời 2HS lên bảng thi tính nhanh: 54 : 3 90 : 4 - Dặn về nhà xem lại các BT đã làm..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> TẬP LÀM VĂN TÔI CŨNG NHƯ BÁC - GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG.. Tiết: 14 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS nghe và kể lại được câu chuyện "Tôi cũng như bác" 2.Thái độ: Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý ) về các bạn trong tổ của mình với người khác 3.Thái độ: GDHS yêu thích học tiếng việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh họa về câu chuyện trong sách giáo khoa. - Bảng phụ chép sẵn gợi ý kể chuyện (BT1), gợi ý của BT2. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Kiểm tra - Gọi 3 HS đọc lại bức thư viết - 3 em đọc thư của mình viết bài cũ: gửi bạn miền khác. cho bạn miền khác. - Nhận xét 2.Bài mới: 1’ a) Giới thiệu - Lắng nghe. bài : 27’ b) Hướng dẫn Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp làm bài tập : bài tập . đọc thầm. - GV kể câu chuyện lần 1. - Cho HS quan sát 3 bức tranh minh họa và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng. - GV kể chuyện lần 2. + Câu chuyện này xảy ra ở đâu ? + Trong câu chuyện có mấy nhân vật?. - Đọc thầm lại câu hỏi gợi ý và kết hợp quan sát tranh minh họ. - Lắng nghe GV kể chuyện và TLCH: + Câu chuyện xảy ra ở nhà ga . + Có 2 nhân vật: nhà văn già và một người đứng bên cạnh. + Vì sao nhà văn không đọc + Vì ông quên không mang được bản thông báo ? theo kính. + Ông nói gì với người đứng + Phiền bác đọc giúp tôi tờ bên cạnh? thông báo này với. + "Xin lỗi + Người đó trả lời ra sao ? tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây - HS xung phong kể lại câu giờ đành chịu mù chữ ". chuyện . - Lớp theo dõi bạn kể...

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 2’. - Yêu cầu từng cặp HS kể . - Mời HS thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. + Câu chuyện có gì đáng buồn cười? Bài tập 2 : - Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS đọc các câu hỏi gợi ý. - Hướng dẫn HS cách giới thiệu. + Tổ em gồm những bạn nào? Các bạn là người dân tộc nào? + Mỗi bạn có đặc điểm gì hay? + Tháng vừa qua, các bạn làm được những việc gì tốt? - Mời 2HS giỏi làm mẫu. - Yêu cầu HS làm việc theo tổ. - Mời đại diện các tổ thi đua giới thiệu về tổ mình trước lớp. - Theo dõi nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố - - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung Dặn dò: - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .. Tiết: 28 I. MỤC TIÊU. -Từng cặp HS kể . - Bốn em thi kể lại câu chuyện trước lớp . - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất. + Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình . - Một HS đọc đề bài tập 2. - Cả lớp đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý. - Theo dõi GV hướng dẫn. - 2 em giới thiệu mẫu. - Các tổ làm việc - từng em tập giới thiệu. - Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ của mình trước lớp. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn giới thiệu hay nhất. - Hai đến ba em nhắc lại nội dung bài học.. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG(tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 1.Kiến thức: Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế....ở địa phương 2.Kĩ năng: Nói được về một số danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức gắn bó yêu quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Giấy vẽ, bút chì, bút màu ... HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Kiểm tra - KT bài “Không chơi các trò bài cũ: chơi nguy hiểm “. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu 1 bài: 27’ Hoạt động 1: Vẽ tranh - Thực hành vẽ tranh về các Bước 1: : Gợi ý cho HS cách thể hiện những nét chính về các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế. Khuyến khích HS tưởng tượng để vẽ. Bước 2 - Yêu cầu HS dán tất cả các tranh vẽ lên tường. - Mời 1 số HS mô tả tranh vẽ. - GV cùng với cả lớp nhận xét, bình chọn người vẽ đẹp, đầy đủ. - Các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế làm nhiệm vụ gì? 2’. 2. Củng cố Dặn dò:. cơ quan của tỉnh như : cơ quan hành chính, văn hóa, y tế, thể thao, giáo dục … - Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình và giới thiệu về tranh vẽ. - Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn vẽ đẹp, đầy đủ. - Nêu lên nhiệm vu của mỗi cơ quan: hành chính, văn hóc, giáo dục, y tế.. - Về nhà xem trước bài mới.. LUYỆN ÂM NHẠC HỌC HÁT BÀI: NGÀY MÙA VUI I.MỤC TIÊU Củng cố hát theo giai điệu lời 1. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – GV: Băng nhạc bài hát và máy nghe . - Tranh ảnh về vùng dân tộc Thái ở Tây Bắc, bản đồ Việt Nam. HS: Vở Âm nhạc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1. Giới thiệu - Em hãy hát bài: Con chim bài: non. - 2HS hát và TLCH. - Bài hát Con chim non được viết nhịp mấy? * Hoạt 8’ Dạy bài hát - Lớp theo dõi GV giới thiệu động : - Cho HS quan sát bản đồ bài. nhận ra vị trí vùng Tây Bắc. - Cho HS nghe băng nhạc bài hát. - Quan sát bản đồ để nhận ra - Cho HS đọc đồng thanh lời vùng Tây Bắc trên bản đồ bài hát . Việt Nam. - Dạy hát từng câu, lưu ý HS - Lớp lắng nghe bài hát. 3 tiếng có luyến 2 âm : bõ - Cả lớp đọc đồng thanh lời công , ấm no , có đâu vui . của bài hát . - Luyện tập luân phiên theo - Tập hát từng câu theo GV. nhóm . Sau đó hát cả bài 10’ *Hoạt động Hát kết hợp Gõ đệm - Hát luân phiên từng nhóm. - Dùng các nhạc cụ gõ đệm - HS hát bài hát chú ý hát kéo 2: theo 3 kiểu : dài ở những từ mà GV gạch - Đệm theo phách , đệm theo chân. HS thực hiện hát và gõ nhịp 2 , đệm theo tiết tấu lời đệm theo phách đệm theo ca . nhịp 2 và đệm theo tiết tấu lời ca. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Các nhóm thi đua, cả lớp 2’ 2. Củng cố - - Dặn về nhà tập hát cho theo dõi bình chọn nhóm hát Dặn dò: thuộc lời bài hát . và gõ đệm đúng, đều. - Cả lớp hát lại bài hát. HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU 1.Hoàn thành các bài học buổi sáng của môn Toán , Tiếng Việt ,…. 2.Củng cố cho HS đọc – hiểu bài “ Món quà hạnh phúc ” - Viết dúng các cặp tiếng có phụ âm đầu ay/ ây , l/n - Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt ..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Bảng phụ , HS : Vở ghi , Vở cùng em học Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG 35’. Nội dung 1.Hướng dẫn HS làm bài tập. Hoạt động của GV * Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức - GV hướng dẫn , tổ chức ôn( nội dung trong vở : Cùng em học Tiếng Việt 3 Bài 1 : đọc – hiểu bài “ Món quà hạnh phúc ” ( Vở Cùng em học Tiếng Việt ) *. Luyện đọc a) GV đọc toàn bài. - HD cách đọc,…. b) HD HS luyện đọc và giải nghĩa từ: - Đọc từng câu. - Đọc đoạn trước lớp. - Giải nghĩa từ. - HD đọc đoạn theo nhóm. *. HD tìm hiểu bài: Nội dung : Vở Cùng em học Tiếng Việt Bài 2 , Bài 3 ,4 Nội dung : Vở Cùng em học Tiếng Việt - GV nhận xét , đánh giá * Hoạt động 2 :Trò chơi : Thi đọc hay GV nêu luật chơi : - Tổ chức HS chơi - GV nhận xét , đánh giá -. Hoạt động của HS - HS nêu. -. - HS đọc nối tiếp câu. - Đọc nối tiếp đoạn (2 đoạn). - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm nêu - 2 HS đọc y/c , đọc nội dung bài - HS thảo luận làm vở - Đại diện 1 số nhóm trình bày - HS nhận xét , so sánh kết quả. - HS lắng nghe - HS tham gia chơi cả lớp -Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay .. Nhận xét đánh giá tiết học 2. Củng cố 2’. dặn dò:. - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới .. - HS nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU 1. Hoàn thành các bài học buổi sáng của môn Toán , Tiếng Việt ,…. 2.Củng cố kĩ năng - Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn . - Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào . - Đặt câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào? - Giáo dục HS chăm học , yêu thích môn học. hoàn thành tốt các môn học , bài học của mình hàng ngày . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ , SGK , VB - HS : SGK , VBT cùng em học Tiếng Việt 3 , vở ghi ,…. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. TG Nội dung 32’ 1.Hướng dẫn HS làm bài tập. Hoạt động của GV * Hoạt động `1 : Củng cố kiến thức - GV hướng dẫn , tổ chức. Hoạt động của HS - HS làm bài trong vở , nêu cách làm - HS nhận xét , bổ xung .. ôn( nội dung trong vở : Bài 1, 2 , Bài 3 ,4. - Làm vào vở- Đổi vở KT. Nội dung : Vở Cùng em học Tiếng Việt - GV nhận xét , đánh giá * Hoạt động 2 : Trò chơi :. - HS lắng nghe. Thi nói câu có hình ảnh so. - HS tham gia chơi cả lớp. sánh. - -Lớp nhận xét bình chọn. GV nêu luật chơi :. bạn nói đúng , hay. - Tổ chức HS chơi 2’. 2. Củng cố. - GV nhận xét , đánh giá. - 2 HS nhắc lại nội dung bài. dặn dò:. - Chốt nội dung bài.. học. - GV nhận xét tiết học.. - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 1.Hoàn thành các bài học buổi sáng của môn Toán , Tiếng Việt ,…. 2.Củng cố kĩ năng : - Biết so sánh các khối lượng. - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. - Giáo dục HS chăm học , hoàn thành tốt các môn học , bài học của mình hàng ngày . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ , SGK , VBT - HS : SGK , VBT cùng em học Toán 3 , vở ghi ,…. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG. Nội dung. 10’. 1.Hoàn thành các bài tập buổi sáng 2.Hướng dẫn HS làm bài tập. 25’. 2’. Hoạt động của GV. - ? Các bài học buổi sáng , còn bài nào các em chưa hoàn thành ? * Hoạt động 1 : Hướng dẫn hoàn thành môn Toán , Tiếng Việt ...... - GV HD HS làm hoàn thiện bài * Hoạt động 2 : Bài tập bổ xung : Cùng em học Toán Bài 1 , 2 , 3 : ( Nội dung trong vở Cùng em học toán ) Y/C HS nêu cách tính Bài 4 : -Giải toán - HD hS đọc đề bài , phân tích , tóm tắt bài toán rồi giải . Giải Mỗi can đựng số lít dầu là 56 : 7 = 8 ( l ) Có 65 lít dầu thì cần số can là 65 : 8 = 8 ( can thừa 1 lít ) 1lits đó cũng cần có một cái can nữa để đựng . vậy số can tất cả là : 8 + 1 = 9 ( cái can ) Đáp số : 9 cái can * Hoạt động 3 : Tò chơi : Thi đọc thuộc bảng nhân 9 GV nêu luật chơi : - Tổ chức HS chơi - GV nhận xét , đánh giá 3. Củng cố - - Chốt nội dung bài. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Kể lại cho người khác nghe.. Hoạt động của HS - HS nêu - HS nêu các bài học buổi sáng chưa hoàn thành , đề nghị cô giáo HD , các bạn giúp đỡ . - HS làm bài trong vở - HS lên bảng làm - HS nhận xét , bổ xung . - 2 , 3 HS nêu cách làm HS làm vở , 1 HS lên bảng làm - HS nhận xét , bổ xung . - Làm vào vở - Đổi vở KT. - HS lắng nghe - HS tham gia chơi cả lớp - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc đúng ..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU 1.Hoàn thành các bài học buổi sáng của môn Toán , Tiếng Việt ,…..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 2.Củng cố kĩ năng : thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán - Giáo dục HS chăm học , hoàn thành tốt các môn học , bài học của mình hàng ngày . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ , SGK , - HS : SGK , VBT cùng em học Toán 3 , vở ghi ,…. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG 12’ 22’. 2’. Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Hoàn thành các bài tập buổi sáng 2.Hướng dẫn HS làm bài tập. - ? Các bài học buổi sáng , còn - HS nêu bài nào các em chưa hoàn thành ? * Hoạt động 1 : Hướng dẫn - HS nêu các bài học buổi sáng hoàn thành môn Toán , Tiếng chưa hoàn thành , đề nghị cô Việt ...... giáo HD , các bạn giúp đỡ . - GV HD HS làm hoàn thiện bài * Hoạt động 2 : Bài tập bổ - HS làm bài trong vở xung : Cùng em học Toán Bài 1 , 2, 3 : ( Nội dung trong - HS lên bảng làm vở Cùng em học toán ) - HS nhận xét , bổ xung . Y/C HS nêu cách tính Bài 4 : -Giải toán - Đổi vở KT - HD hS đọc đề bài , phân tích , tóm tắt bài toán rồi giải . Giải Thùng thứ hai có số lít dầu là 54 : 9 = 6 ( l ) Cả hai thùng có số lít dầu là 54 + 6 = 60 ( l ) Đáp số : 60 lít dầu * Hoạt động 3 : Tò chơi : - HS lắng nghe Thi đọc thuộc bảng nhân 9 - HS tham gia chơi cả lớp GV nêu luật chơi : - -Lớp nhận xét bình chọn - Tổ chức HS chơi bạn đọc đúng . - GV nhận xét , đánh giá - Chốt nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. 3. Củng cố - - Kể lại cho người khác nghe. Dặn dò: HƯỚNG DẪN HỌC. I. MỤC TIÊU 1.Hoàn thành các bài học buổi sáng của môn Toán , Tiếng Việt.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 2.Củng cố kĩ năng : - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư) - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia. - Giáo dục HS chăm học , hoàn thành tốt các môn học , bài học của mình hàng ngày . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ , SGK , VBT - HS : SGK , VBT cùng em học Toán 3 , vở ghi ,…. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung 12’ 1.Hoàn thành các bài tập buổi 27’ sáng 2.Hướng dẫn HS làm bài tập. Hoạt động của GV - ? Các bài học buổi sáng , còn bài nào các em chưa hoàn thành ? * Hoạt động 1 : Hướng dẫn hoàn thành môn Toán , Tiếng Việt ...... - GV HD HS làm hoàn thiện bài * Hoạt động 2 : Bài tập bổ xung : Cùng em học Toán Bài 1 , 2, 3 ,4 : ( Nội dung trong vở Cùng em học toán ) Y/C HS nêu cách tính Bài 5 : -Giải toán - HD hS đọc đề bài , phân tích , a. Tìm số bị chia , biết số chia là 9 , thương là 12 và số dư là 5 . b. Tìm số chia , biết số bị chia là 150 , thương là 4 và số dư là 2 .. 2’. * Hoạt động 3 : Tò chơi : Thi đọc thuộc bảng nhân 9 GV nêu luật chơi : - Tổ chức HS chơi - GV nhận xét , đánh giá - Chốt nội dung bài. 3. Củng cố - - GV nhận xét tiết học. Dặn dò: - Kể lại cho người khác nghe.. Hoạt động của HS - HS nêu - HS nêu các bài học buổi sáng chưa hoàn thành , đề nghị cô giáo HD , các bạn giúp đỡ .. - HS làm bài trong vở - HS lên bảng làm , nêu cách làm - HS nhận xét , bổ xung . - Đổi vở KT Giải a.Số bị chia là : 12 x 9 + 5 = 113 b. Số chia là : ( 150 - 2 ) : 4 = 37 - HS lắng nghe - HS tham gia chơi cả lớp - -Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc đúng ..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> LUYỆN MĨ THUẬT LUYỆN VẼ TRANG TRÍ ĐƯỜNG VIỀN I. MỤC TIÊU - Biết cách vẽ trang trí đường viền - Học sinh cách vẽ trang trí đường viền II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> GV: Bài làm của học sinh , Hình gợi ý cách vẽ. HS: Bút chì, tẩy, màu vẽ., Vở tập vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. T.G Nội dung 1’. 1’ 3’. 1. ổn định tổ chức: 2.Giới thiệu bài: Hoạt động 1. Hoạt động của GV - ổn định lớp. - Kiểm tra đồ dùng của học sinh.. Hoạt động 2. .. Quan sát- nhận xét: - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nhớ lại những gì đã được học trong giờ học chính.. Học sinh quan sát tranh vẽ. ? Khi tô màu ta phải chọn màu ra sao?. Chọn màu sắc hài hoà.. ? Làm thế nào để màu tô được mịn và đẹp? 7’. Hoạt động của HS. - Giáo viên bổ sung ý kiến của học sinh . Cách vẽ: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ. Tô chậm và cẩn thận, màu tô không chờm ra ngoài. Học sinh nêu cách vẽ.. Học sinh nhắc lại cách vẽ. Học sinh vẽ bài.. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại 1 lần nữa cách vẽ. 17’. Hoạt động 3. Thực hành: - GV yêu cầu HS vẽ tranh mà mình thích. - Giáo viên quan sát lớp và hướng dẫn thêm học sinh còn lúng túng.. 3’. Hoạt động 4. Đánh giá: - Giáo viên bày bài vẽ của học sinh để học sinh tự đánh giá. - Giáo viên nhận xét chung và khen ngợi khích lệ học sinh. 1’. 3.Củng cố Dặn dò. GV nhận xét tiết học, nhác HS chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.. Học sinh đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - .. LUYỆN MĨ THUẬT LUYỆN VẼ HOA QUẢ I. MỤC TIÊU - Biết cách vẽ hoa quả - Học sinh cách vẽ những loại quả mà mình thích II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bài làm của học sinh , Hình gợi ý cách vẽ. HS: Bút chì, tẩy, màu vẽ., Vở tập vẽ.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. T.G Nội dung 1’. 1’ 3’. 1. ổn định tổ chức: 2.Giới thiệu bài: Hoạt động 1. Hoạt động của GV - ổn định lớp. - Kiểm tra đồ dùng của học sinh.. Hoạt động 2. .. Quan sát- nhận xét: - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nhớ lại những gì đã được học trong giờ học chính.. Học sinh quan sát tranh vẽ. ? Khi tô màu ta phải chọn màu ra sao?. Chọn màu sắc hài hoà.. ? Làm thế nào để màu tô được mịn và đẹp? 7’. Hoạt động của HS. - Giáo viên bổ sung ý kiến của học sinh . Cách vẽ: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ. Tô chậm và cẩn thận, màu tô không chờm ra ngoài. Học sinh nêu cách vẽ.. Học sinh nhắc lại cách vẽ. Học sinh vẽ bài.. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại 1 lần nữa cách vẽ. 17’. Hoạt động 3. Thực hành: - GV yêu cầu HS vẽ tranh mà mình thích. - Giáo viên quan sát lớp và hướng dẫn thêm học sinh còn lúng túng.. 3’. Hoạt động 4. Đánh giá: - Giáo viên bày bài vẽ của học sinh để học sinh tự đánh giá. - Giáo viên nhận xét chung và khen ngợi khích lệ học sinh. 1’. 3.Củng cố Dặn dò. GV nhận xét tiết học, nhác HS chuẩn bị đồ dùng cho bài sau. - .. Học sinh đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> LUYỆN MĨ THUẬT LUYỆN VẼ HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU I. MỤC TIÊU - Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu - Học sinh cách vẽ họa tiết và vẽ màu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bài làm của học sinh , Hình gợi ý cách vẽ. HS: Bút chì, tẩy, màu vẽ., Vở tập vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> T.G Nội dung 1’. 1’ 3’. 1. ổn định tổ chức: 2.Giới thiệu bài: Hoạt động 1. Hoạt động của GV - ổn định lớp. - Kiểm tra đồ dùng của học sinh.. Hoạt động 2. .. Quan sát- nhận xét: - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nhớ lại những gì đã được học trong giờ học chính.. Học sinh quan sát tranh vẽ. ? Khi tô màu ta phải chọn màu ra sao?. Chọn màu sắc hài hoà.. ? Làm thế nào để màu tô được mịn và đẹp? 7’. Hoạt động của HS. - Giáo viên bổ sung ý kiến của học sinh . Cách vẽ: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ. Tô chậm và cẩn thận, màu tô không chờm ra ngoài. Học sinh nêu cách vẽ.. Học sinh nhắc lại cách vẽ. Học sinh vẽ bài.. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại 1 lần nữa cách vẽ. 17’. Hoạt động 3. Thực hành: - GV yêu cầu HS vẽ tranh mà mình thích. - Giáo viên quan sát lớp và hướng dẫn thêm học sinh còn lúng túng.. 3’. Hoạt động 4. Đánh giá: - Giáo viên bày bài vẽ của học sinh để học sinh tự đánh giá. - Giáo viên nhận xét chung và khen ngợi khích lệ học sinh. 1’. 3.Củng cố Dặn dò. GV nhận xét tiết học, nhác HS chuẩn bị đồ dùng cho bài sau. - .. Học sinh đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> LUYỆN MĨ THUẬT LUYỆN VẼ THEO MẪU : CÁI CHAI I. MỤC TIÊU - Biết cách vẽ theo mẫu - Học sinh cách vẽ cái chai theo ý thích II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bài làm của học sinh , Hình gợi ý cách vẽ. HS: Bút chì, tẩy, màu vẽ., Vở tập vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. T.G Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 1’. 1’ 3’. 1. ổn định tổ chức: 2.Giới thiệu bài: Hoạt động 1. - ổn định lớp. - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. Quan sát- nhận xét: - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nhớ lại những gì đã được học trong giờ học chính.. Học sinh quan sát tranh vẽ. ? Khi tô màu ta phải chọn màu ra sao?. Chọn màu sắc hài hoà.. ? Làm thế nào để màu tô được mịn và đẹp? 7’. Hoạt động 2. .. - Giáo viên bổ sung ý kiến của học sinh . Cách vẽ: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ. Tô chậm và cẩn thận, màu tô không chờm ra ngoài. Học sinh nêu cách vẽ.. Học sinh nhắc lại cách vẽ. Học sinh vẽ bài.. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại 1 lần nữa cách vẽ. 17’. Hoạt động 3. Thực hành: - GV yêu cầu HS vẽ tranh mà mình thích. - Giáo viên quan sát lớp và hướng dẫn thêm học sinh còn lúng túng.. 3’. Hoạt động 4. Đánh giá: - Giáo viên bày bài vẽ của học sinh để học sinh tự đánh giá. - Giáo viên nhận xét chung và khen ngợi khích lệ học sinh. 1’. 3.Củng cố Dặn dò. GV nhận xét tiết học, nhác HS chuẩn bị đồ dùng cho bài sau. - .. Học sinh đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> TUẦN 6 Thứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2015 Tiết: 26. TOÁN LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức:- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giảicác bài toán có lời văn. 2. Kĩ năng :- Làm thành thạo các bài tập 3. Thái độ : -Yêu thích môn toán II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ, vở bài tập.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> HS: SGK,Vở ghi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV 5' 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng làm bài tập số 3, mỗi em làm câu. - Nhận xét chung. . 25’ 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b)Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập . - GV làm mẫu câu 1. - Yêu cầu HS tự tính kết quả - Gọi 2 HS lên tính mỗi em một phép tính . a, Tìm 1 của: 12 cm, 18 kg, 10 lít 2 b, Tìm 1 của: 24m, 30 giờ, 54 ngày, 6 - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: - Yêu cầu HS nêu bài toán. - H/dẫn HS phân tích bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện. - Gọi 1HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS đổi vở cho nhau để chấm và chữa bài . - GV chấm một số bài. + GV nhận xét bài làm của HS . Bài 3: -Gọi em đọc bài tập 3(nếu còn thờigian).. Hoạt động của HS Hai HS lên bảng làm bài . - Hai HS khác nhận xét . *Lớp theo dõi GV giới thiệu bài. - Một em nêu yêu cầu đề bài - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 2 HS lên bảng thực hiện mỗi em một cột a, ......là: 6cm, 9 kg, 5 lít b,......là: 4m, 5 giờ, 9 ngày. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Đổi chéo vở kết hợp tự sửa bài cho bạn. - Gọi HS nhận xét bài bạn - Một HS nêu yêu cầu bài. - Nêu những điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - Một HS lên bảng thực hiện Giải Số bông hoa Vân tặng bạn là 30 : 6 = 5 ( bông ) Đ/S: 5 bông hoa - Lớp chữa bài.. - Một HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện vào vở.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 5’. - Gọi một em giải bài trên - Một HS lên bảng giải bài . bảng . Giải - Yêu cầu lớp giải bài vào - Số HS lớp 3A tập bơi là : vở . 28 : 4 = 7 ( bạn ) - Chấm vở 1 số em, nhận xét Đ/S: 7 bạn chữa bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn . - HS quan sát trả lời - Hình 2 và 4 có 1 số ô Bài 4:Yêu cầu HS quan sát 5 hình và tìm hình đã được tô vuông đã được tô màu màu 1 số ô vuông 5 - GV giải thích câu trả lời của các em. -Về nhà học bài và làm bài c) Củng cố tập . - Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn dò - Dặn về nhà học và làm bài tập, chuẩn bị bài mới.. TUẦN 7 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015 TOÁN Tiết: 31 BẢNG NHÂN 7 I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - HS học thuộc bảng nhân 7. 2. Kĩ năng : - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. 3. Thái độ : - Yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bộ đồ dùng toán - Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn . - HS : Bảng con , vở ghi SGK . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC T G Nội dung 5’ 1.Bài cũ :. Hoạt động của GV - Đặt tính rồi tính:. Hoạt động của HS - 3 HS lên bảng làm bài..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 30 : 5. 34 : 6 - Cả lớp theo dõi nhận xét.. 20 : 3 - Nhận xét 12’. 2.Bài mới: *Lớp theo dõi a)Giới thiệu bài: * Bất cứ số nào nhân với 1 - Lớp lần lượt từng hs nhắc b)Hướng dẫn lập bảng thì bằng chính số đó . lại : nhân 7 : - Bất cứ số nào nhân với 1 thì cũng bằng chính nó . - GV đưa tấm bìa lên và - Quan sát tấm bìa để nhận nêu xét . - 7 chấm tròn được lấy 1 7 chấm tròn được lấy một lần lần bằng 7 chấm tròn thì bằng 7 chấm tròn. ( 7 x 1 -7 được lấy một lần bằng 7 = 7 ) Viết 7 x 1= 7 đọc là 7 nhân 1 bằng 7. - HS lắng nghe để hình thành - Yêu cầu HS nhắc lại để các công thức cho bảng nhân giáo viên ghi bảng . 7 . - Tiếp tục: -Có 2 tấm bìa - Lớp quan sát để nêu : mỗi tấm có 7 chấm tròn , 7 - 7 chấm tròn được lấy 2 lần chấm tròn được lấy 2 lần bằng 14 ( 7 x 2 = 14 ) bằng mấy? Ta viết phép nhân như thế nào ? - Gọi vài HS nhắc lại . + Làm thế nào để tìm được - Có 7 chấm tròn được lấy 3 7 x 3 bằng bao nhiêu ? lần ta được 21 chấm tròn . - Ghi bảng như hai công - Ta có thể viết 7 x 3 = 7 + 7 thức trên . + 7 = 21. Vậy 7 x 3 = 21 - Đọc : Bảy nhân ba bằng hai mươi mốt. - Cho HS tự lập các công - Tương tự HS hình thành thức còn lại của bảng nhân các công thức còn lại của 7. bảng nhân 7 . - Gọi 1 số em nêu miệng - HS nêu kết quả. kết quả, lớp nhận xét. - Cả lớp HTL bảng nhân 7. - Cho cả lớp HTL bảng nhân 7..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> 15’. 2’. c)Luyện tập: Bài 1: -Nêu bài tập trong SGK -Yêu cầu HS tự làm bài. - GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung. Bài 2 : -Yêu cầu HS đọc bài toán. - HDHS Tìm hiểu dự kiện bài toán.. -Nhận xét chữa bài. Bài 3: -Yêu cầu quan sát và điền số thích hợp vào chỗ chấm để có dãy số. - Gọi HS đọc dãy số vừa điền. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3) Củng cố - - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm Dặn dò. - HS nêu miệng kết quả. 7 x 1 = 7 ; 7 x 2 = 14 ; 7 x 3 = 21 7 x 4 = 28 ; 7 x 5 = 35 ........................ - 2 em đọc bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập . - 1 HS lên bảng giải. Giải Bốn tuần lễ có số ngày là : 7 x 4 = 28 (ngày ) Đ/ S :28 ngày - HS đọc bài - Quan sát và tự làm bài. - 3 HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi bổ sung. (Sau khi điền ta có dãy số : 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63,70). - Vài HS nhắc lại nội dung bài.

<span class='text_page_counter'>(89)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×