Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tuan 1014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.37 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 10 Tiết: 01 Ngày soạn: 23 /10/ 2015 Ngày tổ chức: 26 /10/ 2015 BÀI 1: TỰ NHẬN THỨC VÀ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN. I/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nhìn nhận được hành vi của mình và đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của hành vi đó. II/ Các hoạt động dạy – học: 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh. 2/ Khởi động: Hát tập thể 3/ Dạy và học bài mới: Hoạt động của GV và HS Phương pháp tổ chức Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Bài 1: TỰ NHẬN THỨC VÀ ĐÁNH - Tên hoạt động: Đọc câu chuyện GIÁ BẢN THÂN - Thời gian hoạt động: - Trình tự nội dung tổ chức hoạt động: - Cả lớp lắng nghe. - GV gọi 1 HS đọc câu chuyện “ Chú chuột tự ti” Một chú chuột nhỏ xíu nhìn một chú sư tử và đau khổ, chú thắc mắc sao ta không to khỏe như vậy, sao ta - Tự nhận thức là biết không to khỏe và đẹp đẽ như thế, ta chẳng có gì, bé nhỏ nhìn nhận và đánh giá và xấu xí. Chú tự ti và cho rằng mình không có gì đáng đúng về bản thân mình: giá. Chú lớn lên với sự tự ti đóvà luôn luôn buồn chán. Đặc điểm nổi bật, tính Chú không dám gặp ai vì sợ bị so sánh với sư tử, chính cách, thái độ, ý kiến, vì vậy chú chỉ luôn sống trong bóng tối. cảm xúc, nhu cầu, - GV tổ chức cho HS thảo luận: - Thảo luận nhóm. những điểm mạnh và ? Em có suy nghĩ gì về câu chuyện trên? điểm yếu,…Tự nhận thức được năng lực của ? Chuột có những thế mạnh gì? bản thân và vị trí của - Kết luận và nhận xét hoạt động. mình trong cộng đồng * Hoạt động 2: giúp em thể hiện sự tự - Tên hoạt động: Trò chơi tin, lòng tự trọng và - Thời gian hoạt động: tính kiên định để giải - Trình tự nội dung tổ chức hoạt động: - Tham gia trò chơi. quyết vấn đề và ra - GV tổ chức trò chơi cho HS. quyết định hiệu quả, đồng thời đặt ra những Các thành viên ghi họ tên của mình vào giấy A4 rồi mục tiêu phấn đấu phù chuyển cho người bên cạnh phía tay trái của mình. hợp trong học tâp và 1/ Chuyển lần thứ nhất: Các thành viên ghi biệt danh cuộc sống. mà mình muốn đặt cho bạn có tên trong giấy. - Để rèn luyệ kĩ năng 2/ Lần chuyển thứ hai: Các thành viên ghi điểm tốt nhất tự nhận thức, thúc đẩy của bạn có tên trong giấy. và phát triển long tự 3/ Lần chuyển thứ ba: Các thành viên ghi đặc điểm nổi tin, tự trọng, em cần: + Dành 10 phút mỗi bật của bạn có tên trong giấy. ngày để nhìn lại mình 4/ Chuyển lần thứ tư: Các thành viên ghi bài học lớn và rút ra bài học từ việc nhất mà mình học được từ thành viên có tên trong giấy. mình đã làm. 5/ Lần chuyển thứ năm: Các thành viên ghi lời chúc của - HS lắng nghe. + Chọn việc giúp phát mình dành cho bạn có tên trong tờ giấy. huy điểm mạnh và hạn 6/ Lần chuyển thứ sáu: Tờ giấy về tay chính bạn có tên chế điểm yếu. trong đó. Bạn sẽ đọc lại những gì ghi trong đó cho cả +Tìm ra 5 điểm mạnh và 3 điểm yếu của.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nhóm nghe như một bài giới thiệu về bản thân. mình. + Dùng thế mạnh vào - Thực hành: Các thành viên trong nhóm cùng chuẩn bị việc mang lại lợi ích một bài giới thiệu về nhóm của mình trước lớp: Hỏi – đáp. cho bản thân, gia đình + Tên của nhóm. và xã hội. + Các thành viên trong nhóm. + Người nhận thức tốt + Điểm tốt, điểm chưa tốt của nhóm. về bản thân sẽ học tập + Khẩu hiệu của nhóm. và làm việc tốt gấp - HS làm bài tập. nhiều lần người không ? Vì sao chú chuột trong câu chuyện lại tự ti như vậy? nhận thức được về - Kết luận và nhận xét hoạt động. mình. * Hoạt động 3: - Tên hoạt động: Bài tập - Thời gian hoạt động: - Trình tự nội dung tổ chức hoạt động: 1/ Liệt kê những việc em đã làm trong hai ngày vừa qua và đánh giá xem công việc đó mang lại lợi ích cho ai: bản thân, gia đình, xã hội (bạn bè,…), sau đó đánh dấu x để sắp xếp các công việc vào bảng sau: Những việc em đã Lợi ích Lợi ích Lợi ích xã làm trong hai ngày bản gia đình hội (bạn vừa qua thân bè,….) - …………… - ……………. - ……………. 2/ Em đã và sẽ làm những việc gì để việc đó thuộc một trong các nhóm sau? Nhóm 1: Việc mang lại lợi ích cho bản thân và xã hội. Nhóm 2: Việc mang lại lợi ích cho xã hội và gia đình. Nhóm 3: Việc mang lại lợi ích cho bản thân và gia đình. Nhóm 4: Việc mang lại lợi ích cho bản thân và gia đình và xã hội. 3/ Em vẽ hình tượng để minh họa chính mình và chia sẻ với hai bạn bên cạnh. - Kết luận và nhận xét hoạt động. - GV đánh giá sự tiên bộ của HS + Điểm tốt và điểm cần tốt hơn của nhóm và cá nhân. + Các cá nhân có tiến bộ gì? + Chia sẻ của thầy cô về bài học. III. Mở rộng: 1/ Em kể lại câu chuyện Vịt con xấu xí dựa vào nội dung gợi ý từ các hình vẽ dưới đây, sau đó rút ra bài học từ câu chuyện. (Sách Thực hành Kĩ năng sống/ 7) 2/ Bài tập trắc nghiệm: Tự đánh giá về long tự trọng. (Sách Thực hành Kĩ năng sống/ 7) IV. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị bài 2: Học qua trải nghiệm. - Giấy A1..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần: 14 Tiết: 02 Ngày soạn: 20 /11/ 2015 Ngày tổ chức: 23 /11/ 2015 BÀI 2: HỌC QUA TRẢI NGHIỆM I/ Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh tích cực chủ động trong học tập. - Giúp học sinh có phương pháp học mới, tăng hiệu quả và sáng tạo. II/ Các hoạt động dạy – học: 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh. 2/ Khởi động: Hát tập thể 3/ Dạy và học bài mới: Hoạt động của GV và HS Phương pháp tổ Nội dung ghi bảng chức hoạt động * Hoạt động 1: BÀI 2: HỌC QUA TRẢI NGHIỆM. - Tên hoạt động: Tình huống - Thời gian hoạt động: - Trình tự nội dung tổ chức hoạt động: - GV gọi một HS đọc tình huống: “ Công học đi xe đạp” - Cả lớp lắng Công đã học lớp 6 mà chưa biết đi xe đạp. Hằng ngày, mẹ nghe. phải đều đưa Công đến lớp trong khi các bạn đều tự đi xe đạp được. Công thấy rất khó chịu và quyết tâm học đi xe đạp Nghe quên, nhìn nhớ, bằng được. Công ra hiệu sách và tìm mua quyển sách dạy chỉ có trải nghiệm mới cách đi xe đạp mà không có. Công thấy rất bế tắc và không thấu hiểu (Einstein) biết muốn học đi xe đạp thì phải làm gì. - Mô hình học qua trải - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: nghiệm thường gồm ? Muốn đi xe đạp thì Công phải học như thế nào? các bước sau: ? Thế nào là học qua trải nghiệm? - Thảo luận nhóm. + Trải nghiệm: hoạt động mà các em trực - Kết luận, nhận xét. tiếp tham gia: chơi trò * Hoạt động 2: chơi, biểu diễn văn - Tên hoạt động: Trò chơi nghệ, kể chuyện... - Thời gian hoạt động: + Thông báo: Hoạt - Trình tự nội dung tổ chức hoạt động: - Trò chơi. động trải nghiệm kết Sáu bạn tạo thành một nhóm và đứng thành vòng tròn, cùng thúc, các em nói hoặc thực hiện theo yêu cầu sau: viết lại thông báo liên quan đến trải nghiệm - Tất cả giơ tay phải lên và nắm tay phải người đối diện. đó. - Tất cả giơ tay trái lên và nắm vào tay trái người bên cạnh + Thảo luận: trao đổi, phía tay phải của mình. phân tích điểm tốt, Nhiệm vụ: Các thành viên không rời tay nhau. Đội thắng là điểm chưa tốt, nguyên đội gỡ rối được nhanh nhất. nhân, giải pháp giúp 1/ Sau khi kết thúc trò chơi, em cùng các thành viên trong đội hoạt động học qua trải thảo luận và điền thông tin vào cột theo mẫu sau vào vở. nghiệm tốt hơn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1 Tên bài tập. 2 3 4 5 Khó khăn, Nguyên Bài học Áp dụng thuận lợi nhân thành sau khi bài học khi thực công và thất thực hiện bại hiện 2/ Những nội dung 1,2,3,4,5 ở bảng vừa điền trên tương ứng với phần nào trong bảng dưới đây? Điền số thích hợp vào ô trống. Trải Thông Thảo Tổng Triển nghiệm báo luận quát khai. - GV hướng dẫn HS thực hành: Các đội sắp xếp các phần 1,2,3,4,5 ở trên thành sơ đồ (mô hình) trên giấy A1 để trình bày trước lớp và tự nhận sét về sơ đồ đó. 1/ Em chia sẻ cách em học đi xe đạp của mình cho Công? 2/ Cách học đó có thể dùng cho việc học trên lớp như thế nào? * Hoạt động 3: - Tên hoạt động: Bài tập - Thời gian hoạt động: - Trình tự nội dung tổ chức hoạt động: 1/ Trong những nội dung sau, đâu là học qua trải nghiệm? Học đi xe đạp Học bơi Ngồi nghe cô giáo giảng bài Đọc sách. 2/ Câu hỏi dưới đây có thể hỏi cho phần nào: Trải nghiệm (1); Thông báo (2); Thảo luận (3); Tổng quan (4); Triển khai (5). Điề số tương ứng vào cột B. A B Em vừa chơi trò : “Gió thổi” phải không? Em cảm thấy thế nào sau khi chơi? Vì sao em lại thua cuộc? Qua đó em rút ra bài học gì? Em ứng dụng bài học đó vào đâu? Nếu chơi lại, em làm thế nào để tốt hơn? Thực hành: Em làm một việc em thích trong một phút sau đó ghi lại thông tin về việc đó vào bảng dưới đây. Trải nghiệm Thông Thảo Tổng Triển báo luận quát khai ………… ……….. ………… ………. ……….. … ……….. ………… ………. ……….. ………… … - GV đánh giá tiến bộ của HS + Điểm tốt và điểm cần tốt hơn của nhóm và cá nhân. + Các cá nhân có tiến bộ gì? + Chia sẻ của thầy cô về bài học. IV/ Mở rộng:. - Thực hành.. - Thực hành.. + Tổng quát: dựa vào những lí do, nguyên nhân ở phần thảo luận, em rút ra bài học mà em học được từ đó. + Triển khai: từ bài học nhận được trong phần tổng quát, em áp dụng nó trong hoàn cảnh khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1/ Em phân tích mô hình học qua trải nghiệm thể hiệ trong đoạn sau vào vở: Cô giáo kể chuyện Cây khế cho cả lớp cùng nghe. Cô giáo hỏi cảm nhận của các bạn sau khi nghe câu chuyện, về các tình tiết, các nhân vật trong truyện. Sau đó cô cùng cả lớp trao đổi để giải thích vì sao câu chuyện kết thúc như vậy. Cô hỏi cả lớp về bài học từng bạn nhận được sau khi nghe câu chuyện và các bạn sẽ áp dụng bài học đó trong hoàn cảnh nào. 2/ Trắc nghiệm: Khả năng học qua trải nghiệm của em (Sách Thực hành Kĩ năng sống/ 13) V/ Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị bài 3: Học bằng đa giác quan..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×