Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuan 20lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.88 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 21 Tiết : 20. NS : 08-01-2016 ND : 11-01-2016. Tiết 20 :VẼ TRANH VẼ CHÂN DUNG (T1) I/ Mục tiêu bài học:  KT : HS biết được những nét cơ bản về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người .Hiểu được sự biểu hiện tình cảm trên nét mặt và thế nào là tranh chân dung.  KN : Biết được cách vẽ tranh chân dung. Vẽ được chân dung bạn hay người thân  TĐ : HS thấy được vẽ đẹp của tranh chân dung và thêm yêu quý gia đình, người thân, bạn bè. II/ Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng dạy- học:  GV: - Hình minh họa tỉ lệ khuôn mặt người - Sưu tầm tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi, hình minh họa trong SGK - Hình gợi ý cách vẽ - Tranh chân dung của HS năm trước.  HS: - Sưu tầm tranh, ảnh chân dung - Dụng cụ vẽ 2/ Phương pháp dạy- học: - Trực quan, vấn đáp, luyện tập, nhóm III/ Tiến trình dạy – học: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 2/ Bài cũ: Nhận xét bài cũ của HS 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Tiến trình dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐDTBDH Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV giới thiệu một số tranh, ảnh chân dung, gợi ý I/ Quan sát, nhận xét - Giới thiệu HS quan sát 4 tranh chân 1) Những khuôn mặt này có những đặc điểm chung - Các bộ phận trên khuôn mặt dung gì? - Hình dáng khuôn mặt 2) Tại sao ai cũng có những bộ phận như vậy nhưng ta vẫn nhận ra người này, người kia mà không bị nhầm lẫn. - HS trả lời, GV bổ sung và treo ĐDDH giới thiệu hình dáng các k/m để HS nhận ra sự khác nhau về hình dáng và tương quan tỉ lệ của các bộ phận trên k/m. Sau đó kết luận lại 3) Em hãy nhận xét sự khác nhau giữa tranh chân dung và ảnh chân dung? - HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung và tóm tắt sự khác nhau giữa tranh chân dung và ảnh chân dung - GV giới thiệu tiếp một số tranh chân dung , yêu cầu: 4) Em hãy nhận xét đặc điểm của các nét mặt, trạng - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thái tình cảm của mỗi người trong tranh? 5) Tranh chân dung thường vẽ về đối tượng nào? Có những loại tranh chân dung nào? - HS trả lời, GV nhận xét, kết luận lại: Vẽ chân dung phải chú ý nhiều đến nét mặt và sự biểu hiện tình cảm của đối tượng.. - Tranh chân dung là tranh vẽ về một ngừi cụ thể nào đó, thường tập trung diễn tả đặc điểm riêng và trạng thái tình cảm của nhân vật.. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét tỉ lệ mặt người - GV treo ĐDDH về tỉ lệ các bộ phận trên k/m, gợi ý II/ Tỉ lệ mặt người HS quan sát tỉ lệ mặt người theo chiều dài k/m: 1 - Tỉ lệ các bộ phận theo chiều 3) Chiều dài khuôn mặt được tính từ đỉnh đầu đến dài k/m cằm, vậy phần tóc được từ đâu đến đâu theo chiều - Tóc: từ đỉnh đầu đến trán dài k/m - Trán: chiếm 1/3 chiều dài k/m 4) Trán chiếm bao nhiêu phần chiều dài k/m? - Mắt: ở vào khoảng 1/3 từ chân 5) Mắt, miệng, tai ở vị trí ntn? mày đến chân mũi. - HS trả lời, GV chốt lại và yêu cầu HS nhìn nét mặt - Miệng: ở vào khoảng 1/3 từ nhau để thấy tỉ lệ tương tự chân mũi đến cằm. - Tai: từ khoảng ngang chân mày đến chân mũi. - GV hướng dẫn HS nhận ra tỉ lệ các bộ phận theo 2 - Tỉ lệ các bộ phận theo chiều chiều rộng k/m. rộng k/m 6) Chiều rộng của k/m được chia ra làm 5 phần và - Khoảng cách giữa hai mắt bằng lấy chiều dài của mắt làm đơn vị đo chiều rộng của chiều dài một con mắt, bằng k/m.Vậy các em quan sát và cho biết khoảng cách khoảng1/5 chiều rộng k/m giữa hai mắt bằng chiều dài của bộ phận nào? - Hai thái dương bằng khoảng 7) Hai thái dương chiếm bao nhiều phần chiều rộng 2/5 chiều rộng k/m k/m? - Mũi rộng hơn khoảng cách giữa 8) Chiều rộng của mũi? Miệng? hai mắt. - HS trả lời, GV chốt lại và yêu cầu HS nhìn nét mặt - Miệng rộng hơn mũi. nhau để thấy tỉ lệ tương tự. - GV lưu ý: đây là tỉ lệ chung, có tính khái quát, vì vậy không nên áp dụng máy móc khi vẽ chân dung một người.. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS cách vẽ - GV treo ĐDDH minh họa các bước vẽ, đặt câu hỏi: II/ Cách vẽ 4) Tiến hành vẽ chân dung ntn? Có giống vẽ theo - Vẽ phác hình dáng khuôn mặt mẫu o? - Tìm tỉ lệ các bộ phận - HS trả lời, GV bổ sung và thực hiện nhanh từng - Vẽ phác hình các bộ phận bước trên bảng để HS quan sát - Vẽ chi tiết. - Treo ĐDDH tỉ lệ các bộ phận trên k/m.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài - Trước khi HS làm bài, GV gợi ý HS nhận xét hình II/ Thực hành 1,2 SGK - HS trả lời - Quan sát chân dung bạn và vẽ phác chân dung theo nhận xét của mình. 5) Em hãy cho biết sự thay đổi tỉ lệ của các bộ phận trên km khi km ngẩng lên và cúi xuống. - HS trả lời, GV bổ sung và lưu ý cho HS . - GV chọn 2 HS ( 1 nam và 1 nữ) ngồi làm mẫu, hướng dẫn HS dưới lớp nhận xét, tìm ra đặc điểm riêng và tiến hành bài vẽ, đồng thời mời 2 HS thực hiện trên bảng. - GV theo dõi, hướng dẫn HS tìm tỉ lệ các bộ phận, cách phác hình dáng km. - HS trả lời. - Hai HS vẽ bảng.. 4/ Củng cố: - GV chọn một số bài tiêu biểu và hai bài vẽ trên bảng, yêu cầu HS nhận xét về hình dáng, tỉ lệ và các trạng thái tình cảm trên nét mặt. - HS trả lời, GV nhận xét bổ sung và chỉ ra cách vẽ đúng.Cho điểm khuyến khích, động viên HS. 5/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Đọc và làm bài tham khảo ở SGK - Về nhà quan sát, nhận xét km của người thân và mỗi người vẽ một bức chân dung về người thân. - Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh chân dung. 6/ Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×