Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Giao an lop ghe 45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.9 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 14. Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ - Nhận xét hoạt động tuần 13 - Phổ biến nhiệm vụ tuần 14 Tiết 2. Nhóm Môn Tên bài. Nhóm 4 TẬP ĐỌC Tiết 27: CHÚ ĐẤT NUNG. I.Mụctiêu. -Đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (chàng kĩ sĩ, chú bé Đất, ông Hòn Dấm). - Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II.ĐD-DH GV:Tranh minh hoạ bài đọc. III.HĐ DH HS: SGK Kiểm tra bài cũ - HS: Đọc nối tiếp bài: Văn hay 5’ 1 chữ tốt. - Nêu nội dung bài.. 10’. 2. - GV giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài. * Luyện đọc: - HS: Chia đoạn: 3 đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS: đọc trong nhóm - HS: đọc trước lớp. - HS: đọc chú giải. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: - HS đọc lướt bài và tự trả lời câu hỏi + Cu Chắt có những đồ chơi nào? + Chúng khác nhau như thế nào?. Nhóm 5 TOÁN: Tiết 66 : CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN -Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.. GV: Bảng phụ HS: SGK - Bài mới . 1.HD học sinh thực hiện - GV nêu bài toán ở VD1 a : - HS nêu cách giải bài toán 27 : 4 = ? - HD đặt tính rồi làm như sau: 27 4 30 6,75 (m) 20 0 * Vậy 27 : 4 = 6,75 (m). 2. Thực hành. * Bài 1. - GV: Giao việc . - 2HS làm bài trên bẳng lớp nháp . - Kết quả các phép tính lần lượt là:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 10’. 3. 5’. 4. + Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? + Vì sao chú bé Đất quyết định thành đất nung? + Chi tiết nung trong lửa tượng trưng gì? - HS: Nêu ý chính ( đọc ) c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV :Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm. - GV: Nhận xét.. 5’. 5. a) 2,4 ; 5,75 ; 24,5 - GV: Nhận xét chữa bài *Bài 2. - GV: Hướng dẫn – giao việc - HS đọc đề – tìm hiểu đề . - 1 HS lên bảng Cả lớp làm vào vở .* Tóm tắt : 25 bộ hết : 70m 6 bộ hết :…m? Bài giải : Số vải để may một bộ quần áo là : 70 : 25 = 2,8 (m ) Số vải để may 6 bộ quần áo là . 2,8 x 6 = 16,8 (m ) Đáp số : 16,8 m. -Củng cố – dặn dò. - Nhận xét giờ học. Tiết 3. Nhóm Môn Tên bài I.Mục tiêu. II.ĐD-DH. Nhóm 4 TOÁN Tiết 66: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ - Biết chia một tổng cho một số. - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.. GV: Tranh minh hoạ HS: SGK. Nhóm 5 TẬP ĐỌC Tiết 27: CHUỖI NGỌC LAM -Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách các nhân vật. -Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hạu, biết quan tam và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK). GV: Tranh minh hoạ HS: SGK. III.HĐ DH TG HĐ 5’. 1. 1.Ổn định tổ chức -Hát - GV :Giới thiệu bài: ghi đầu bài. - Dạy bài mới. - GV: HD Nhận biết tính chất một. 1.Ổn định tổ chức -Kiểm tra bài cũ. -HS: Đọc bài trồng rừng ngập mặn, nêu ý nghĩa của bài..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 10’. 2. 5’. 3. 10’. 4. tổng chia cho một số: - HS tính: (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 - HS: So sánh kết quả rồi nhận xét. b, Luyện tập: Bài 1:a, Tính bằng hai cách. - GVHD mẫu. - HS nêu yêu cầu của bài a, C1: (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10 C2: (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 =3+7 = 10 - HS làm bài. b, ( 80 + 4 ) : 4 = 84 : 4 = 21 (80 + 4 ) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21. - GV: Nhận xét đánh giá Bài 2: Tính bằng hai cách (theo mẫu): - GV nêu mẫu. 10’ 5. - HS làm bài a, ( 27 – 18 ) : 3 = 9 : 3 = 3 ( 27 – 18 ) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3 = 9–6 = 3 b, ( 64 – 32 ) : 8 = 32 : 8 = 4 ( 64 – 32 ) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8. - GV: Nhận xét GV: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. - 1 hs đọc mẫu toàn bài . - GV cùng HS chia đoạn a.HS: Luyện đọc. - 1 HS đọc toàn bài. - Đọc tiếp nối đoạn . - Đọc tiếp nối theo đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa một số từ. - Đọc từng đoạn theo nhóm - Đọc trong nhóm b, Tìm hiểu bài. - GV: Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH theo cặp + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai + Em bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc đó không ? . + Chi tiết nào cho em biết điều đó ? - HS: Trình bày - Nêu ý đoạn 1 + HS đọc đoạn 2. - HS: đọc thầm và TLCH + Chị của cô bé tìm gặp pi-e để làm gì + Vì sao Pi- e nói giằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ?. -Em có suy nghĩ gì về những nhân vật trong câu truyện ? - HS: Trình bày - GV: Nhận xét c. Đọc diễn cảm: - 3 HS khá luyện đọc tiếp nối 3 đoạn. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. + GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc. + HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5’. 6. = 8 –4 = 4 -Củng cố – dặn dò. - Nhận xét giờ học.. - GV: Nhận xét-. Tiết 4 Nhóm Môn Tên bài. I.Mục tiêu. Nhóm 4 CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Tiết 14: CHIẾC ÁO BÚP BÊ. II.ĐD-DH III.HĐ DH. - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn ngắn. - Làm đúng bài tập 2 (a/b) hoặc bài tập 3 a/b; bài tập CT do GV soạn. GV- Phiếu bài tập. HS: SGK. TG. HĐ. 5’. 1. 7’. 8’. 2. 3. Nhóm 5 KHOA HỌC Tiết 27: GỐM XÂY DỰNG,GẠCH,NGÓI - Nhận biết một số tính chất của gạch ngúi . - Kể tên một số loại gạch ngói và công dụng của chúng. - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng : gạch ngói. GV- Phiếu bài tập. HS: SGK. 1-Ổn định tổ chức -Hát - Kiểm tra bài cũ: - HS tự tìm và đọc 5 tiếng có âm đầu là l/n - GV: Nhận xét. - Giới thiệu bài: -Hướng dẫn học sinh nghe viết: - HS: đọc đoạn viết và thảo luận câu hỏi : Chiếc áo búp bê. - HS tự viết tên riêng, một số từ khó dễ viết sai, -Nhận xét - GV đọc cho HS. 1.Ổn định tổ chức -Hát Bài mới . -.GV :Giới thiệu bài ghi đầu bài - Dạy bài mới . -Thảo luận . - HS trao đổi thảo luận ,tìm ra được một số đồ vật làm bằng gốm. Tìm ra được đặc điểm của đồ gốm để phân biệt với đồ sành sứ. - HS: Trình bày -GV nhận xét- kết luận. -Quan sát : -GV: Giao việc - HS quan sát các.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5’. 4. 5’. 5. 5’. 6. 5’. 7. viết bài. - HS: Tự soát lỗi - HS: Thu một số bài, GV: nhận xét, chữa lỗi. * Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống; - GV: Giao việc - HS làm bài theo nhóm. Bài 3: Tìm các tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x - HS: Nêu y/c- HS làm bài.. hình trong sgk và ghi lại kết quả quan sát vào phiếu. - GV hỏi. Để lợp mái nhà ở H5 và H6 người ta dùng loại ngói nào ở hình 4 ? - GV kết lụân :. *Thực hành . GV: Chữa - HS thảo luận theo bài,nhận xét. nhóm do nhóm trưởng điều hành * Khi sản xuất gạch ngói em thấy nếu không có biện pháp bảo vệ môi trường thì điều gì sẽ xảy ra ? - HS đọc ghi nhớ trong sgk Củng cố - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học. Giáo án chiều thứ 2 : Tiết 1 Nhóm Môn Tên bài I.Mục tiêu. Nhóm 4 KHOA HỌC Tiết 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC - Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi... - Biết đun sôi nước trước khi uống.. Nhóm 5 CHÍNH TẢ Tiết 14: CHUỖI NGỌC LAM - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. -Tìm được tiếng thích hợp để hoàn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II.ĐD-DH III.HĐ DH TG HĐ 5’. - Biết cần phải diệt hết các vi chỉnh mẫu tin theo yêu cầu bài tập khuẩn và loại bỏ các chất độc còn 3, làm được bài tập 2a hoặc bài tập tồn tại trong nước. chính tả phương ngữ do GV soạn GV- Hình sgk trang 56,57. GV- Bảng phụ, HS: SGK HS: SGK 1.Ổn định tổ chức -Hát 2. Kiểm tra bài cũ - HS : Nêu các nguyên nhân làm ô nhiễm nước.. 1. 5’. 2. 5’. 3. 7’. 4. 5’. 5. 5’. 6. 1. Ổn định tổ chức -GV : Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. - Hướng dẫn viết chính tả: - GV: đọc bài viết -Giao việc:đọc bài và trao đổi về nội dung đoạn văn - GV: Nhận xét. - HS đọc đoạn văn viết. - Giới thiệu bài. Ghi đầu bài. + Nội dung của bài văn là gì? - HS: Trình bày - HS: thảo luận theo cặp câu hỏi GV: Hướng dẫn viết từ khó. + ở gia định và địa phương em đã - HS tìm các tiếng khó dễ lẫn trong là sạch nước bằng những cách khi viết chính tả. nào? - Thông thường có ba cách làm sạch nước: + Lọc nước + Khử trùng nước + Đun sôi nước 2: Thực hành lọc nước: - HS luyện đọc và viết các tiếng - GV :Hướng dẫn HS thực hành vừa tìm được. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - HS làm việc theo nhóm - HS: Trình bày - GV: Nhận xét 3:Quy trình sản xuất nước sạch: Viết chính tả: - HS : đọc thông tin sgk GV đọc bài cho HS viết chính tả. HS: Tự soát lỗi : C. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - HS làm việc với phiếu học tập Bài 2: - HS đọc y/c và nội dung bài tập. - HS tự làm. - GV: Kết luận: Nguyên tắc của Bài 3: việc lọc nước - HS đọc y/c và nội dung bài tập. 4: Sự cần thiết phải đun sôi nước - HS làm bài uống: - HS tự làm. -HS: làm việc theo cặp -HS trình bày.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3’. 7. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học Tiết 2. Nhóm Môn Tên bài. I.Mụctiêu. II.ĐD-DH III.HĐ DH. 10’. Nhóm 4 TẬP ĐỌC CHÚ ĐẤT NUNG. TOÁN:CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN -Đọc bài văn, biết đọc nhấn giọng -HS vận dụng trong giải toán có lời một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc văn. phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (chàng kĩ sĩ, chú bé Đất, ông Hòn Dấm). GV:Tranh minh hoạ bài đọc. GV: Bảng phụ HS: SGK HS: SGK * Luyện đọc: - HS: Chia đoạn: 3 đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS: đọc trong nhóm - HS: đọc trước lớp. - HS: đọc chú giải. 1. Nhóm 5. * Bài 1. - GV: Giao việc . - 2HS làm bài trên bẳng lớp nháp . - Kết quả các phép tính lần lượt là: a) 2,4 ; 5,75 ; 24,5 - GV: Nhận xét chữa bài. 10’. 5’. 2. 3. c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: *Bài 2. - GV :Hướng dẫn HS đọc diễn - HS đọc đề – tìm hiểu đề . cảm. - 1 HS lên bảng Cả lớp làm vào - HS luyện đọc diễn cảm. vở .* Tóm tắt : 25 bộ hết : 70m - HS thi đọc diễn cảm. 6 bộ hết :…m? - GV: Nhận xét. Bài giải : Số vải để may một bộ quần áo là : 70 : 25 = 2,8 (m ) Số vải để may 6 bộ quần áo là . 2,8 x 6 = 16,8 (m ) Đáp số : 16,8 m -Củng cố – dặn dò. - Nhận xét giờ học. Tiết 3. Nhóm Môn. Nhóm 4 TOÁN. Nhóm 5 TẬP ĐỌC.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tên bài I.Mục tiêu. II.ĐD-DH. CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ - Chia một tổng cho một số. - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. GV: Tranh minh hoạ HS: SGK. CHUỖI NGỌC LAM -Đọc diễn cảm bài văn;thể hiện được tính cách các nhân vật. -Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hạu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. GV: Tranh minh hoạ HS: SGK. III.HĐ DH TG HĐ 5’ 1 10’ 2. 5’. 3. 10’ 4 5. 5. 1.Ổn định tổ chức -Hát - HS tính: (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 - HS: So sánh kết quả rồi nhận xét. b, Luyện tập: Bài 1:a, Tính bằng hai cách. - GVHD mẫu. - HS nêu yêu cầu của bài a, C1: (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10 C2: (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 =3+7 = 10. 1.Ổn định tổ chức -Hát - GV: Nhận xét GV: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. - 1 hs đọc mẫu toàn bài . - GV cùng HS chia đoạn. - GV: Nhận xét đánh giá Bài 2: Tính bằng hai cách (theo mẫu): - GV nêu mẫu.. - HS: Trình bày - Nêu ý đoạn 1 + HS đọc đoạn 2. - HS: đọc thầm và TLCH + Chị của cô bé tìm gặp pi-e để làm gì - GV: Nhận xét c. Đọc diễn cảm: - 3 HS khá luyện đọc tiếp nối 3 đoạn. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. + GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc. + HS luyện đọc theo cặp. - HS làm bài a, ( 27 – 18 ) : 3 = 9 : 3 = 3 ( 27 – 18 ) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3 = 9–6 = 3 b, ( 64 – 32 ) : 8 = 32 : 8 = 4 ( 64 – 32 ) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8 = 8 –4 = 4. a.HS: Luyện đọc. - 1 HS đọc toàn bài. - Đọc tiếp nối đoạn . - Đọc tiếp nối theo đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa một số từ. - Đọc từng đoạn theo nhóm - Đọc trong nhóm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 5’. 6. -Củng cố – dặn dò. - Nhận xét giờ học.. ========================= Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015 Tiết : 1 Nhóm Môn Tên bài I.Mục tiêu. II.ĐD-DH III.HĐ DH TG HĐ. 10’ 1. 8’. 2. Nhóm 4 TOÁN Tiết 67: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia có dư). - Hs yếu làm được các phép tính đơn giản. GV- Bảng phụ HS:SGK 1.Ổn định tổ chức -Kiểm tra bài cũ - Quy tắc thực hiện phép chia một tổng cho một số.. 2-Bài mới GV :Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. - Phép tính: 128472 : 6 = ?. Nhóm 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 27: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI -Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở bài tập 1; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêngđã học(bài tập 2); tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của bài tập 3 ; thực hiện được yêu cầu của bài tập 4 (a,b,c) GV- Bảng phụ viết bài tập cho HS. HS:SGK 1.Ổn định tổ chức -Hát - Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. - Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập. Y/c HS trả lời câu hỏi: + Thế nào là danh từ chung ? cho ví dụ? + Thế nào là danh từ riêng? cho ví dụ?. - Danh từ chung là tên một loại sự vật. Ví dụ: sông, bàn, ghế...... - Danh từ riêng là tên riêng của một loại sự vật. Danh từ riêng luôn được viết hoa. Ví dụ: Huyền, Hà, Nha Trang.... - GV: Nhận xét- bổ sung. Bài 2: - HS đọc y/c và nội dung bài tập. - HS nhắc lại quy tắc viết các danh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 7’. 3. 10’ 4. 5’. 5. Nhóm Môn Tên bài. - Yêu cầu đặt tính và tính. + Em có nhận xét gì về phép chia trên? * Trường hợp chia có dư: - Phép chia: 230859 : 5 = ? - Một HS lên thực hiên. Lớp làm bảng con + Em có nhận xét gì về phép chia trên? C. Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính:. - HS đặt tính, rồi tính. 278157 3 304968 4 08 92719 24 21 09 7624 05 16 27 08 0 0. từ riêng. - Nhận xét- bổ sung.. - GV :Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề. - HS tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Mỗi bể đó có số lít xăng là: 128610 : 6 = 21435 ( l) Đáp số: 21435 l - Chữa bài, nhận xét. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học. Bài 4:- HS đọc y/c và nội dung bài tập. - Y/c HS tự làm. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. a, Danh từ, hoặc đại từ dùng làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì?. Nhóm 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 27: LUYỆN TẬP VỀ. Tiết : 2 Nhóm 5 TOÁN Tiết 67: LUYỆN TẬP. Bài 3: - GV :Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe. - Đại từ xưng hô là đại từ được người nối dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp.... - HS tự làm bài tập- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở + Các địa từ xưng hô trong đoàn văn trên là: Chị, em, tôi, chúng tôi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I.Mục tiêu. II.ĐD-DH III.DD DH TG 7’. CÂU HỎI - Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy (_BT3_BT4) . - Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5). GV:Phiếu lời giải bài tập 1, HS: SGK HĐ 1. Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tỡm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.. GV:Bảng phụ HS: SGK 1.Ổn định tổ chức -Hát 2.Bài mới -GV :Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. - Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây. - Tổ chức cho HS làm bài.. 1.Ổn định tổ chức - KT bài cũ - 1 HS lên bảng làm bài 2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 6’. 2. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - HS nêu yêu cầu. - HS xác định các từ nghi vấn. + Có phải – không? + Phải không?. * Hướng dẫn luyện tập . Bài 1:GV hướng dẫn HS làm bài tập phần (a) (b) - GV gọi một số HS đọc kết quả các phần HS nêu kết quả phần b,d : a, 5,9 : 2 +13,6 = 2,95 + 13,6 = 16,55 c, 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67 b, 35,04 : 4 – 6,87 = 8,67 – 6,87 = 1,89 d, 8,76 x 4 : 8 = 34,68 : 8. 10’. 3. = 4,335 - GV :Chữa Bài 3 : HS bài, nhận làm bài rồi xét. chữa bài Bài 4: Bài giải: - HS nêu yêu Chiều rộng cầu. mảnh vườn - HS đặt câu, hình chữ nêu câu đã nhật là: đặt. 2 - Chữa bài, 24 x =.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> nhận xét.. 5’. 4. Bài 5: HS nêu yêu cầu. - HS xác định câu hỏi và câu không phải là câu hỏi. + Câu hỏi: a, d. + Câu không phải là câu hỏi: - Chữa bài, nhận xét.. 9,6 (m ) 5 Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là :( 24 + 9,6 ) x 2 = 67,2 (m ) Diện tích mảnh vườn là : 24 x 9,6 = 230, 4 ( m2) Đáp số : 67,2m và 230,4 m2 Bài 4 : GV hd học sinh làm . -HS làm bài: Bài giải Một giờ xe máy đi được quãng đường là 93 : 3 = 31 ( km ) Một giờ ô tô đi được số quãng đường là. 103 : 2 = 51,5 (km ) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy quãng đường là . 51, 5- 31 = 20,5 ( km ) Đáp số 20,5 km. 4’. 5. Củng cố -Dặn dò - Nhắc lại nội. :.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> dung bài - Nhận xét giờ học. Tiết : 3 Nhóm Môn Tên bài. Nhóm 4 KỂ CHUYỆN Tiết 14: BÚP BÊ CỦA AI?. I.Mục tiêu. - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1). Bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của Búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3). - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi.. II.ĐD-DH III.HĐ DH TG HĐ. GV :- Tranh minh hoạ truyện. HS: SGK. 5’. 1. Nhóm 5 LỊCH SỬ Tiết 14: THU ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” -Trình bày sơ lượcdiễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến): +Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu náo và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh. +Quân Pháp chia làm 3 mũi(nhảy dù ,đường bộvà đường thuỷ) tiến công lên Việt Bắc. GV- Bản đồ hành chính việt nam. HS: SGK. 1.Ổn địnhtổ chức - Giới thiệu bài. - GV nêu nhiệm vụ giờ học . + Vì sao địch mở cuộc tấn công lên việt bắc? + Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt bắc thu đông 1947 ? +Nêu ý nghĩa của chiến thắng việt bắc thu đông 1947? -HS tìm hiểu bài -GV : Giới thiệu câu chuyện: - HS đọc sgk theo nhóm và tìm -GV kể chuyện: Búp bê của ai? -GV kể chuyện,kết hợp minh hoạ hiểu : tại sao địch âm mưu mở cuộc tấn công quy mô lên việt bắc bằng tranh. *. Hướng dẫn học sinh kể chuyện: ? 1.Ổn định tổ chức -KT bài cũ - HS: Kể chuyện giờ trước.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 10’ 2. 10’ 3. 10’ 4. 5’. 5. Bài 1: Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh: - GV gắn tranh lên bảng. - GV và cả lớp trao đổi. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS trao đổi theo cặp tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh. - HS gắn lời thuyết minh cho mỗi tranh. - HS đọc lại lời thuyết minh. Bài 2: - HS nêu yêu cầu. - 1 HS kể mẫu đoạn đầu. - HS thực hành kể theo cặp. - HS thi kể trước lớp. - Nhận xét,bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. Bài 3 - GV gợi ý để HS suy nghĩ, tưởng tượng những khả năng có thể xảy ra. HS nêu yêu cầu của bài. - HS thi kể phần kết của câu chuyện. - Nhận xét phần kể của học sinh.. +Tại sao căn cứ địa việt bắc lại trở thành mục tiêu tấn công của quân pháp ? - HS: Thảo luận - HS: Trình bày. -GV: Nhận xét -GV hướng dẫn HS hình thành biểu tượng về chiến dịch việt bắc thu -đông 1947. + Dùng lược đồ và thuật lại diễn biến của chiến dịch + HS đọc phần bài học trong sgk. Củng cố -Nhận xét giờ học Tiết :4. Nhóm Môn Tên bài I.Mục tiêu. Nhóm 4 LỊCH SỬ Tiết 14: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần; kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt: +Đến cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. +Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là ThăngLong, tên nước là Đại Việt.. Nhóm 5 KỂ CHUYỆN Tiết 14: PAT – XTƠ VÀ EM BÉ -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kê lại từng đoạn, kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện. -Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II.ĐD-DH III.HĐ DH. GV- Phiếu học tập của học sinh. HS:SGK. TG. 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra bài cũ - Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2.Nhận xét. 10’ 2. HĐ. GV:Tranh minh hoạ HS: SGK . 1.Ổn định tổ chức. -Hát -GV : Giới thiệu bài. 2.Bài mới - GV :Giới thiệu bài: Ghi đầu bài -HS quan sát tranh minh hoạ , đọc Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần thầm yêu cầu của bài kể chuyện - HS chú ý nghe. ttrong SGK. - HS đọc trong sgk và nêu. + Cuối thế kỉ XII nhà Lí suy yếu phải dựa vào nhà Trần để giữ gìn ngay vàng + Lí Chiêu Hoàng lên ngôi vua. Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi nhường ngôi cho chồng ( đầu năm 1216 ) nhà Trần được thành lập từ đây. Những chính sách của nhà trần : - HS :Đánh dấu x vào trước chính sách nào được nhà Trần thực hiện: - HS làm việc với phiếu học tập cá nhân. - HS nêu những chính sách được nhà Trần thực hiện.. - HS trình bày.. -GV kể lại câu chuyện . -GV kể lần 1 .viết lên bảng từ mượn nước ngoài, ngày tháng đáng nhớ . + Bác sĩ Lu – i Pa – Xtơ, cậu bé Giô -dép. thuốc Vác –Xin . Ngày 6- 7 – 1885 ( ngày Giô - dép được đưa đến gặp bắc sĩ Pa- Xtơ ). Ngày 7 -7 -1885, ( Những giọt Vác –Xin chống bệnh dại đầu tiên được tiêm thử nghiệm trên cơ thể con người ) . GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ. * Hướng dẫn HS kể chuyện ,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - GV nhắc HS kết hợp với trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - GV tổ chức cho HS kể trong nhóm . * Hướng dẫn HS kể chuyện ,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV nhắc HS kết hợp với trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - GV tổ chức cho HS kể trong nhóm .. 10’ 3. 5’. 4. -GV y/c Thảo luận theo nhóm. - HS: Trình bày những chính sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện - Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và giữa vua với dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa? - Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin. -HS thi kể trước lớp . + Một vài em tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. +Hai HS đại diện nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện . Kể xong trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện ,trả lời câu hỏi. +Vì sao Pa –Xtơ phải suy nghĩ , day dứt rất nhiều trướưc khi tiêm vác –Xin cho Giô - Dép ? + Câu chuyện muốn nói điều gì ?. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học. Giáo án chiều thứ 3 : Tiết 1 : NTĐ4 Môn Tên bài. Thể dục Ôn bài thể dục. Trò chơi: Đua ngựa. I.Mục tiêu. - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng động tác. - Trò chơi: đua ngựa.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. - Chuẩn bị 1-2 còi. II.Đồ dùng III.HĐ DH TG HĐ 51.Phần Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung 7’ mở đầu tiết học. 1822’. 2. Phần -Hs: Khởi động các khớp gối, cổ cơ bản. chân , cổ tay. - Trò chơi: làm theo hiệu lệnh. - Ôn bài thể dục phát triển chung.. NTĐ5 $27: §éng t¸c nh¶y Trß ch¬i :Th¨ng b»ng. -Ôn 7 động tác đã học của bài thể dôc ph¸t triÓn chung y ªu cÇu thực hiện động táctơng đối chính xác. -Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động t¸c. -Ch¬i trß ch¬i -Th¨ng b»ng.Yªu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.. -HS-Khởi động xoay các khớp. Ch¹y mét hµng däc quanh s©n tËp -Trß ch¬i : KÕt b¹n. -GV nhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu giê häc. -Học động tác điều hoà 3-4 lần mçi lÇn 2x8 nhÞp. -GV nêu tên động tác.Phân tích kĩ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Tổ chức cho HS ôn bài thể dục: -Tiếp tục ôn lại 8động tác thể dục đã học.. thuật động tác và làm mẫu cho HS lµm theo. *Trò chơi: Đua ngựa - GV : nêu tên trò chơi. - Hướng dẫn cách chơi, luật chơi.. *-HS :Ôn7động tác: đã học -Lần 1: Tập từng động tác. -Lần 2-3: Tập liên hoàn 7động t¸c. -Chia nhóm để học sinh tự tập luyÖn *Trß ch¬i -Th¨ng b»ng.. - HS :chơi thử. - Tổ chức cho h.s chơi trò chơi 56’. 3.Phần kết thúc. Hs: Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ. - Thực hiện các động tác thả lỏng.. - GV híng dÉn häc sinhtËp mét số động tác hồi tĩnh -GV cïng häc sinh hÖ thèng bµi. Tiết 2 : Nhóm Môn Tên bài. I.Mục tiêu. Nhóm 4 MỸ THUẬT Bài 14 : Vẽ theo mẫu : MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT - HS hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu. - HS biết cách vẽ hai vật mẫu - Vẽ được hai đồ vật gần với mẫu.. II.ĐD-DH III.HĐ DH TG. -Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng -Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêngđã học GV- Bảng phụ viết bài tập cho HS. HS:SGK. HĐ. 10’ 1. 8’. Nhóm 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI. 2. 1.Ổn định tổ chức. -Hát 2.Bài mới - HS nhận xét hình 1, trang 34 SGK : + Mẫu có mấy đồ vật ? gồm những đồ vật gì ? + Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt của các đồ vật như thế nào? + Vị trí đồ vật nào ở trước, ở sau ?. 1.Ổn định tổ chức -Hát - Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. - Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS trả lời câu hỏi: + Thế nào là danh từ chung ? cho ví dụ? + Thế nào là danh từ riêng? cho ví dụ?. - GV: Nhận xét- bổ sung.. - GV bày một vài mẫu (ví dụ : cái Bài 2:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 7’. 3. 10’ 4. 5’. 5. Nhóm Môn Tên bài. I.Mục tiêu. chai và cái bát, cái ca và cái chén, cái bình và cái tách...)và gợi ý HS nhận xét mẫu ở ba hướng khác nhau (chính diện, bên trái, bên phải) để các em thấy được sự thay đổi vị trí của hai vật mẫu tuỳ thuộc vào hướng nhìn.. - HS đọc y/c và nội dung bài tập. - HS nhắc lại quy tắc viết các danh từ riêng. - Nhận xét- bổ sung.. - HS :quan sát,và thực hành vẽ + Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy; + So sánh, ước lượng đẻ tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu.. Bài 3: - GV :Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe. - Đại từ xưng hô là đại từ được người nối dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp..... - GV cùng HS treo một số bài vẽ lên bảng. - Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ: + Bố cục (cân đối). + Hình vẽ ( rõ đặc điểm, giần giống mẫu).. Bài 4:- HS đọc y/c và nội dung bài tập. - Y/c HS tự làm. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. a, Danh từ, hoặc đại từ dùng làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì?. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học Tiết : 3 Nhóm 4 Nhóm 5 LUYỆN TỪ MỸ VÀ CÂU THUẬT LUYỆN Bài 14: Vẽ TẬP VỀ trang trí CÂU HỎI TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT - Nhận biết -HS được một số hiểu cách.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II.ĐD-DH III.DD DH. từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy (_BT3_BT4) . - Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5).. trang trí đường diềm ở đồ vật. -HS biết cách trang trí đường diềm ở đồ vật. - HS vẽ được đường diềm vào đồ vật.. GV:Phiếu lời giải bài tập 1, HS: SGK. - Sưu tầm 1 số đồ vật có trang trí đường diềm. - Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của HS lớp trước.. TG. HĐ. 7’. 1. 1.Ổn định tổ chức -Hát 2.Bài mới Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây. - GV :Tổ chức cho HS làm bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét.. 6’. 2. Bài 3: - HS nêu. 1.Ổn định tổ chức. -Hát -Học sinh quan sát một số đồ vật có trang trí đường diềm. + Trang trí đường diềm để làm gì ? + Đường diềm thường được trang trí cho những đồ vật nào ? -Giáo viên giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> yêu cầu. - HS xác định các từ nghi vấn. + Có phải – không? + Phải không? 10’. 3. 5’. 4. 4’. 5. - GV :Chữa bài, nhận xét. Bài 4: - HS nêu yêu cầu. - HS đặt câu, nêu câu đã đặt. - Chữa bài, nhận xét. Bài 5: HS nêu yêu cầu. - HS xác định câu hỏi và câu không phải là câu hỏi. + Câu hỏi: a, d. + Câu không phải là câu hỏi: - Chữa bài, nhận xét.. hình gợi ý các bước vẽ. + Nêu các bước trang trí đường diềm ?. - Học sinh thực hành vẽ theo các bước vẽ. -Giáo viên cùng học sinh lựa chọn 1 số bài đẹp và chưa đẹp nhận xét , xếp loại. - GV tuyên dương những học sinh có bài vẽ tốt.. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học ================================= Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015. Tiết 1.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nhóm Môn Tên bài I.Mục tiêu. II.ĐD-DH III.HĐ DH TG HĐ. Nhóm 4 TẬP ĐỌC Tiết 28: CHÚ ĐẤT NUNG ( TIẾP). - Đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất nung) - Hiểu nội dung: Chú Đất nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người có ích, chịu được nắng mưa, cứu sông dược hai người bột yếu đuối (TL được các CH 1, 2,4) - GV: Đồ dùng dạy học . GV- Tranh minh hoạ truyện. - HS : Đồ dùng học tập . HS: SGK 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra bài cũ - Đọc bài Chú đất nung – phần 1. - Nêu nội dung bài. .. 10’ 1. 8’. 2. Nhóm 5 TOÁN Tiết 68: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN Biết: - Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. -Vận dụng giải các bài toán có lời văn.. -GV :Giới thiệu bài: * Luyện đọc: - Chia đoạn: 4 đoạn. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn -GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ khó, mới. -Một học sinh đọc mẫu * Tìm hiểu bài: -HS :Nhóm trưởng thức hiện - Em hãy kể lại tai nạn của hai người bột? - Đất nung đã làm gì khi hai người bột gặp nạn? - Vì sao đất nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột? - Câu nói cộc tuyếch của Đất nung cuối truyện có ý nghĩa gì?. 1.Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài. -GV nêu mục đích yêu cầu bài học . , Ví Dụ 1. -GV gọi 1, 2 HS đọc vd 1. + Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - GV nêu phép chia : 57 : 9,5 = ? và ghi lên bảng. * Thực hiện phép chia 570 : 95 . Vậy : 57 :9,5 = 6 (M) . Ví Dụ 2. 99 : 8,25 . 99 : 8,25 = 9900 :825 - HS thực hiện phép tính. - HS nêu kết quả . -HS nêu qui tắc trong sgk. -Gọi 1HS nhắc lại .. 3. Thực hành : Bài 1. GV lần lượt viết các phép tính lên bảng cho cả lớp thực hiện từng phép tính trong sgk. - HS nêu miệng kết quả sau khi đã làm song vào vở , - HS làm bài tập . a,7: 3,5 =2 ; b, 702 : 7,2 = 97,5.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Đặt tên khác cho truyện?. 10’ 3. 5’. 4. Nhóm Môn Tên bài I.Mục tiêu. II.ĐD-DH III.HĐ DH TG 5’. c, 9 : 4,5 =2 ; d, 2 : 12,5 = 0,16 – GV: Nhận xét * Hướng dẫn đọc diễn cảm: Bài 3: HS làm bài rồi chữa bài. - GV gợi ý,hướng dẫn HS luyện - HS làm bài tập 3. đọc diễn cảm. Bài giải - HS luyện đọc diễn cảm. 1m thanh sắt đó cân nặng là : - HS thi đọc diễn cảm. 16 : 0,8 = 20 ( kg) Thanh sắt cùng loại dài 0,18 m cân nặng là: 20 x 0,18 = 3,6 ( kg ) Đáp số : 3,6 kg - Củng cố - Nhận xét giờ học Tiết : 2 Nhóm 4 Nhóm 5 TOÁN TẬP ĐỌC Tiết 68: Tiết 28: LUYỆN HẠT GẠO TẬP LÀNG TA - Thực hiện -Đọc diễn được phép cảm bài thơ chia một số với giọng có nhiều chữ nhẹ nhàng, số cho số có tình cảm. một chữ số. -Hiểu nội - Vận dụng dung, ý chia một nghĩa: Hạt tổng ( hiệu ) gạo được là cho một số. nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu pương đối với tền tuyến trong những năm chiến tranh. GV: Bảng GVTranh phụ minh hoạ HS: SGK HS: SGK HĐ 1.Ổn định 1. Ổn 1 tổ chức định.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 10’. 10’. 3. 4. -GV:Giới thiệu bài : Ghi đầu bài. - Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: - yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. tổ chức -Kiểm tra bài cũ. HS đọc bài: Chuỗi Ngọc Lam. Và trả lời câu hỏi trong sgk?. Bài 2: - HS làm bài: a, Số lớn là: (42506 + 18472) : 2 = 30489 Số bé là: 30489 – 18472 = 12017 b, Số lớn là: (137895 + 85287) : 2 = 111591 Số bé là: 111591 – 85287 = 26304. - Chữa bài. Bài 3: - GV :Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.. - GV: Nhận xét - Giới thiệu bài . - GV nêu nội dung Y/c bài học .. * Luyện đọc . - 1 HS khá đọc toàn bài . - HS đọc tiếp nối theo đoạn . - Cho HS luyện đọc theo cặp ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - HS tóm tắt và giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. Tóm tắt 3 toa, 1 toa: 14 580 kg. 6 toa, 1 toa: 13 275 kg. Trung bình mỗi toa: ………. kg hàng?. 7’. 5. Bài 4: Tính bằng hai cách: - GV :Yêu cầu HS làm bài. a, ( 33164 + 28528) : 4 = 61692 : 4 = 15423 (33164+285 28) : 4= 33164: 4+28528:4.  Tìm hiểu bài . _GV hướng dẫn TLCH + Đọc khổ thơ 1 em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì ? + Những hình ảnh nào nói nên nỗi vất vả của người nông dân ? + Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo ? + Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng? c. Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ - HS khá luyện đọc tiếp nối 3 đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. + luyện đọc theo cặp + Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> = 8291 + 7132. 3’. 6. = 15423 - Chữa bài, nhận xét. Củng cố -Dặn dò -Nhắc lại nội dung bài -Nhận xét giờ học Tiết 3. Nhóm Môn Tên bài I.Mục tiêu. II.ĐD-DH III.HĐ DH TG HĐ 5’ 1. 7’. 2. 7’. 3. Nhóm 4 Nhóm 5 KĨ THUẬT TẬP LÀM VĂN Tiết 14: THÊU MÓC XÍCH T 2 Tiết 27: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP - Biết cách thêu móc xích -Hiểu được thế nào là biên bản - Thêu được các mũi thêu móc cuộc họp,thể thức, nội dung của xích. Các mũi thêu tạo thành biên bản (ND ghi nhớ). những vòng chỉ móc nối tiếp -Xác định được nội dung cần ghi tương đối đều nhau. Thêu được ít biên bản(bài tập 1,mục III), biết đặt nhất 5 vòng móc xích, đường tên cho biên bản cần lập bài tập 1, ( thêu có thể bị dúm. bài tập 2) GV- Kim , chỉ, vải, khung thêu GV:Bảng phụ HS:SGK HS:SGK 1,Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.. 1.Ổn định tổ chức -Hát -GV :Giới thiệu bài -nêu nội dung yêu cầu của giờ học . a, Phần nhận xét. -1HS đọc nội dung bài tập 1. -HS đọc yêu cầu baì tập 2 . -GV : Nhận xét. - Cả lớp đọc lướt Biên bản họp chi 2, Dạy học bài mới: đội - GV: Cho HS quan sát mẫu - HD Hs thực hành thêu móc xích - HS trả lời câu hỏi trước lớp - GV nhận xét kết luận * Phần ghi nhớ :Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong sgk . 2.1, GV :Tổ chức cho học sinh * Phần luyện tập : thực hành. Bài tập 1: Học sinh đọc nội dung - Nêu các bước thực hiện thêu hình bài tập quả cam. + Trường hợp nào cần ghi biên - Cách sang mẫu thêu lên vải. bản ?..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - GV lưu ý HS một số điểm khi thêu. - GV quy định thời gian và yêu cầu thực hành.. 6’. 4. 4’. 5. - HS: Thực hành. - GV: Nhận xét. +lí do ghi biên bản các trường hợp trên? + Trường hợp không cần ghi biên bản? + Nêu lí do không cần ghi biên bản các trường hợp trên ? Bài tập 2. -GV hd học sinh làm . - HS suy nghĩ đặt tên cho các biên bản ở bài tập 1. VD. Biên bản đại hội chi đội. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học Tiết 4. Nhóm Môn Tên bài I.Mục tiêu. II.ĐD-DH III.HĐ DH TG 5’. Nhóm 4 TẬP LÀM VĂN Tiết 27: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ? - Hiểu được thế nào là văn miêu tả? (ND ghi nhớ). Nhận biết được câu văn miêu tả trong chuyện: Chú Đất nung (BT1-mục III) - Bước đầu viết được 1-2 câu văn miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ : Mưa (BT2). GV- Bảng viết nội dung bài tập 2. HS:SGK. Nhóm 5 KỸ THUẬT Tiết 14: CẮT KHÂU THÊU VÀ NẤU ĂN TỰ CHON - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đó học để thực hành làm được một số sản phẩm yêu thích.. 1.Ổn định tổ chức -Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện theo một trong bốn đề tài của bài tập 2 tiết 26.. 1 : Ôn tập những nội dung đã học . -HS: thảo luận nhóm 5 + Em hãy nêu những nội dung chính đã học môn kỹ thuật ?. GV- Một số sản phẩm khâu thêu đã học HS: Đồ dùng học tập. HĐ 1. 15’ 2. -GV : Giới thiệu bài: Ghi đầu bài - GV dẫn dắt giới thiệu vào nội -HS :Trình bày đũng yêu cầu kỹ dung bài. thuật * Phần nhận xét: Bài 1: Đoạn văn sau miêu tả sự vật nào? HS nêu yêu cầu của bài. - HS đọc đoạn văn. - Đoạn văn miêu tả cây sòi, cây.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> cơm nguội, lạch nước. Bài 2- HS nêu yêu cầu của bài. - HS hoàn thành bảng theo mẫu 15’ 3 5’ 4. - GV: nhận xét tóm tắt nội dung yêu cầu. -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau. Giáo án chiều thứ 4: Tiết 1 Nhóm Môn. Nhóm 4 TOÁN LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu. -Vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. - Vận dụng công thức tính( bằng chữ) và tính được diện tích HCN. II.Đ D-DH. Nhóm 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ - Sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp;bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn. - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. - Giấy khổ to, bút dạ.. III.HĐ DH TG HĐ. 12’. 1. 13’ 2. 1. Ổn định tổ chức -Hát Bài 1:Tính: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài thực hiện tính. 345 327 403 x 207 x 24 x 346 2415 1308 2418 690 654 1612 71415 7848 1209 139438 - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất - GV hướng dẫn HS làm bài. -Chữa bài, nhận xét.. 1. Ổn định tổ chức -Hát - GV :Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. Bài 1: - Gọi HS đọc y/c bài. - HS tự làm bài. - HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.. Bài 2 - HS đọc y/c và nội dung bài tập + Mỗi đoạn văn a và b đều có mấy câu. - HS: Trình bày.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 10’. 3. Bài 5: - HS xác định yêu cầu của bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. -Gv hướng dẫn giải Bài giải: a, với a = 12 cm, b = 5 cm Diện tích hình chữ nhật là: 12 x 5 = 60 (cm2) a = 15 m ; b = 10 m Diện tích hình chữ nhật là: 15 x 10 = 150 ( m2). 5’. 4. Tiết 2 Nhóm Môn. -GV : Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3 - HS đọc y/c bài tập. - HS trao đổi, làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi sgk. - Gọi HS phát biểu ý kiến - Kết luận:. -Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Nhóm 4 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN. Nhóm 5 TOÁN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100,1000.... -Chia một số thập phân cho 10,100,1000,…và vận dụng để giải bài toán có lời văn.. I.Mục tiêu.. - Kể được một câu chuỵen theo đè tài cho trước; nắm dược nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuỵen đó để trao đổi với bạn.. II.Đ D-DH III.HĐ DH. GV- Bảng phụ HS :SGK. GV- Bảng phụ HS :SGK. 1. Ổn định tổ chức -Hát. 1. Ổn định tổ chức - Hát. 1 12’. 13’ 2. 10’. 3. -GV chữa BT1 Bài 1: Tính nhẩm. Bài 2,3: - HS làm. - Kể một câu chuyện về một trong a, 43,2 : 10 = 4,32 ; các đề tài sau và trao đổi với bạn 0,65 : 10 = 0,065 về câu chuyện vừa kể. 432,9:100=4,329; 13,96:1000=0,1396 b, 23,7 : 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207 2.23 : 100 = 0,0223 999,8 : 1000 = 0,9998 - Nhận xét- sửa sai. * HS tóm tắt về văn kể chuyện: - GV chữa BT 1,2 hướng dẫn + Khái niệm: - Bài 3.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> + Nhân vật: + Cốt truyện:. 3’. 4. - HS đọc đề. Phân tích đề.Giải toán - Bài giải: Số gạo đã lấy ra là: 537,25 : 10 = 53,725 ( tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 - 53,725 = 483,525 ( tấn) Đáp số: 483,525 tấn. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học. Tiết 3. Nhóm Môn. Nhóm 4 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. Nhóm 5 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( TẢ NGOẠI HÌNH) - Viết được đoạn vă tả ngoại hình của một người mà em thờng gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.. I.Mục tiêu.. - Thực hiện được nhân với số có hai hoặc ba chữ số. - Biết vận dụng số tính chất của phép nhân trong thực hành tính.. II.Đ D-DH III.HĐ DH. GV: Bảng Phụ. GV: Bảng lớp viết gợi ý (SGK). HS: SGK. HS: SGK. 1. Ổn định tổ chức . -Hát. 1. Ổn định tổ chức -Hát -GV : yêu cầu hs viết đoạn văn. TG. 10’. 10’ 2. HĐ. 1. Bài 2:Tính: - GV Y/CHS nêu yêu càu của bài. - HS làm bài. 268 475 x 235 x 205 1340 2375 804 9500 536 62980 97375 - GV: Chữa bài Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài: a, 2 x 39 x 5 = ( 2 x 5) x 39 = 10 x 39. - HS làm ra giấy, dán lên bảng, đọc đoạn văn. - Nhận xét, sửa chữa.. - GV :Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết. - GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ (nếu có).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> b,769 x x( 8575). 5’. 3. = 390 85–769x75. =. 769 - GV: Nhận xét. = 769 x 10 = 7690 c,302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16+4) = 302 x 20 = 6040 - Chữa bài, nhận xét. -Củng cố dặn dò - Gv nhận xét tiết học. ========================= Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015 Tiết : 1. Nhóm Môn Tên bài. I.Mục tiêu. II.ĐD-DH III.HĐ DH TG. Nhóm 4 TOÁN Tiết 69: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH - Thực hiện được phép chia một số cho một tích. GV : Bảng phụ HS : Đồ dùng học tập HĐ. Nhóm 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 28: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI. -Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1 -Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu( bài tập 2) GV- Bẳng phụ viết bài tập cho HS. HS : Đồ dùng học tập 1.Ổn định tổ chức -Hát .. 5’. 1. 1.Ổn định tổ chức -GV :Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. * Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc y/c và nội dung bài. 2- Dạy bài - HS lần lượt trả lời các câu hỏi mới. sau. -GV :Giới + Thế nào là động từ? thiệu bài : + Thế nào là tính từ? Ghiđầu bài a.Tính và so sánh + Thế nào là quan hệ từ? giá trị của ba biểu thức: - GV ghi biểu.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 5’. 2. 10’. 3. 10’. 4. thức lên bảng. - Yêu cầu HS tính, so sánh giá trị của các biểu thức. - HS tính giá trị của các biểu thức. 24 : (3x2) = 24 : 6 = 4 24 : 3 : 2 = 8 : 2=4 24 : 2 : 3 = 12 : 3=4 24 : (3x2) = 24:3:2 = 24:2:3 - Vậy:24 : (3x2) = 24:3:2 = 24:2:3 b. Thực hành: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - GV :Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài. - GV làm mẫu. - HS làm bài - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. C1: Hai bạn mua số vở là: 3x2 =6 ( quyển ) Mỗi quyển vở có giá tiền là: 7200 : 6 = 1200 ( đồng ). -GV: nhận xét BT 1: - HS tự phân loại các từ in đậm trong đoạn văn trên. - Nhận xét- bổ xung Bài 2:- HS đọc y/c của bài tập. - Đọc lại hai khổ thơ trong bài hạt gạo làng ta - HS tự làm. - GV :Nhận xét- bổ xung..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 5’. 3. Đáp số: 1200 đồng - Chữa bài, nhận xét Củng cố - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học Tiết : 2. Nhóm Môn Tên bài I.Mục tiêu. II.ĐD-DH III.HĐ DH TG HĐ 5’. 1. Nhóm 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 28: DÙNG CÂU HỎI VÀO. Nhóm 5 TOÁN Tiết 69: LUYỆN TẬP. MỤC ĐÍCH KHÁC - Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (ghi nhớ). - Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1).Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định , phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2-mục III). GV- Bảng phụ viết nội dung bài 1. HS: SGK. Biết: -Chia một số tự nhiờn cho một số thập phân. -Vận dụng để tìm x và giải các bài tóan có lời văn.. 1.Ổn định tổ chức -Hát 2.Bài mới : -GV : Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. * Phần nhận xét: Bài 1: Đọc đoạn văn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú đất nung. - Tìm câu hỏi trong đoạn văn đối thoại?. 1.Ổn định tổ chức -GV Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2.Bài mới * HS luyện tập. Bài 1: Tính rồi so sánh kết quả. - HS làm bài. a, 5: 0,5 và 5x2 ; 52:0,5 và 52x10 = 10 = 10 = 104 = 104 b, 3:0,2 và 3x5 18:0,25 và 18x4 = 15 = 15 = 72 = 72. GV- Bảng phụ HS: SGK.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 10’ 2. 8’. 3. 7’. 4. 5’. 5. Nhóm Môn Tên bài. I.Mục tiêu. - HS đọc đoạn đối thoại. - HS xác định các câu hỏi trong đoạn đối thoại: Sao chú mày nhát thế? Nung ấy ạ? Chứ sao? Bài 2: -GV HD HS TLCH - Theo em, các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không? Nếu không chúng dùng làm gì? - Hướng dẫn HS phân tích từng câu hỏi. Bài 3: - Câu hỏi: “ Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?” có tác dụng gì? * Ghi nhớ:. - GV: Nhận xét- bổ xung. - HS so sánh kết quả và nhận xét để rút ra kết luận.. * Luyện tập: Bài 1: - HS đọc các câu hỏi. - Xác định tác dụng của câu hỏi trong mỗi trường hợp. - Nhận xét. Bài 2: Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để: + Tỏ thái độ khen, chê. + Khẳng định, phủ định. + Thể hiện yêu cầu, mong muốn. - Chữa bài, nhận xét. Củng cố-Dặn dò Nhắc lại nội dung bài Nhận xét giờ học. - GV: Nhận xét- Hướng dẫn làm Bài 3: - HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. Bài giải: Số dầu ở cả hai thùng là: 21 + 15 = 36 ( L ) Số chai dầu là. 36 : 0,75 = 48 ( chai ). Tiết : 3 Nhóm 5 KHOA HỌC Tiết 28: XI MĂNG. Nhóm 4 ĐỊA LÍ Tiết 14 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ - Nêu được một - Nhận biết một. Bài 2: Tìm x: - HS làm bài. a, X x 8,6 = 387 = 339 X = 386 : 8,6 : 9,5 X = 45 = 42. b, 9,5 x X X = 339. Đáp số: 48 chai - GV: Nhận xét. X.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> II.ĐD-DH III.HĐ DH. TG. 7’. số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: +Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. +Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh , nuôi nhiều lợn và gia cầm. +Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: Tháng lạnh: tháng 1-2-3 ( nhiệt độ dưới 200C), từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.. số tính chất của xi măng . - Nêu được một số cách bảo quản xi măng . - Quan sát, nhận biết xi măng . * Môi trường bị ô nhiễm nếu không không có biện pháp xử lí bụi .. GV- Bản đồ nông nghiệp Việt nam. - Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc bộ HS: SGK. HĐ. GV- Hình và thông tin trong sgk HS: SGK. 1. 1.Ổn định tổ chức - kiểm tra bài cũ - Trình bày hiểu biết của em về người dân ở đồng bằng Bắc bộ? - Nhận xét. 1.Ổn định tổ chức -Hát 2.Bài mới - Giới thiệu bài: Ghi đầu bài Thảo luận - HS thảo luận các câu hỏi sau: + ở địa phương em, xi măng được dùng để làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 10’. 10’. 2. 3. 2.Bài mới - GV :Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. - Giới thiệu tranh, ảnh về đồng bằng Bắc bộ. - Đồng bằng Bắc bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước? - Nêu thứ tự công việc phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo? - Nhận xét gì về việc trồng lúa gạo? - GV nói thêm về sự vất vả của người dân trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc bộ. - HS thảo luận nhóm 3 - Mùa đông của đồng bằng Bắc bộ dài bao nhiêu tháng?Khi đó nhiệt độ như thế nào? - Bảng số liệu: - Nhiệt độ thấp. + Kể tên một vài nhà máy xi măng ở nước ta. *Tính chất của xi măng, công dụng của bê tông. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi: - Xi măng được làm từ những vật liệu gì? - Xi măng có tính chất gì? - Xi măng được dùng để làm gì? - Vữa xi măng có do nguyên liệu nào tạo thành? - Vữa xi măng có tính chất gì? - Vữa xi măng dùng để làm gì? - Bê tông do các vật liệu nào tạo thành? - Bê tông có ứng dụng gì? - Bê tông cốt thép dùng làm gì? - Cần phải bảo quản ntn? - HS: Trình bày. -GV NX-đánh giá * Khi sản xuất xi măng các nhà máy cần quan tâm đến điều gì ? HS thảo luận nhóm - liên hệ : + Khai thác.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 5’. Tiết : 4 Nhóm Môn Tên bài. I.Mục tiêu. 4. Nhóm 4 KHOA HỌC Tiết 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC . - Nêu một số biện pháp bảo vệ nguồn nước: +Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước. +Phải làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước. +Xử lí nước thải, bảo vệ hệ thống thoát nước thải... +Thực hiện. vào mùa đông có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? - Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ? - HS: Trình bày Củng cố-Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học Nhóm 5 ĐỊA LÍ Tiết 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI -Nêu được một số đặc điểm nổi bạy về giao thông vận tải nước ta: + Nhiều loại đường và phương tiện giao thông. + Tuyến đường sắt Bắc Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất. không hợp lí không làm ảnh hưởng đến tài nhuyên đất. + Xử lí tốt bụi để không ảnh hưởng đến môi trường cuộc sống con người. - GV: Nhận xét đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> II.ĐD-DH III.HĐ DH. bảo vệ nguồn nước. * Kĩ năng bỡnh luận: Đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.. nước. -Chỉ một số tuyến đường chính trên bản dồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A. -Sử dụng bản đồ, lược dồ, để nhận xét về sự phân bố của giao thông vạn tải.. GV- Hình vẽ sgk. - Giấy vẽ tranh. HS: SGK. GV-Bản đồ giao thông Việt Nam . -Một số tranh ảnh và loại hình phương tiện giao thông . HS: SGK. TG 5’. 10’. HĐ 1. 2. 1.Ổn định tổ chức -Kiểm tra bài cũ - Quy trình sản xuất nước sạch? - Nhận xét. 2.GV :Giớit hiệu bài. Ghi đầu bài. a.Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước. -HS thảo luận nhóm 2 về những việc nên và không nên. 1.Ổn định tổ chức -Hát 2.Bài mới -GV giới thiệu bài. -HS Trả lời câu hỏi trong mục 1. - Hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết ? - Loại hình giao thông vận tải nào có vai trò.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 10’. 10’. 3. 4. làm để bảo vệ nguồn nước. + Nên làm: Hình 3,4,5,6. + Không nên làm: Hình 1,2. - Bản thân em và gia đình em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước? - Kết luận: Những việc cần làm để bảo vệ nguồn nước. b. Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước: - HS thảo luận thống nhất nội dung và hình thức trình bày tranh. - GV :Yêu cầu các nhóm vẽ tranh. - Nhận xét.. quan trọng nhất ?. * Phân bố một số loại hình giao thông. - GV gợi ý -HS làm bài tập ở mục 2 sgk - HS: Trình bày + Khi nhận xét sự phân bố các em chú ý quan sát mạng lưới giao thông của nước ta phân bố tảo khắp đất nước hay tập trung ở một số nơi . Các tuyến đường chính chạy theo đường Bắc -Nam ,hay theo hướng.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Đông -Tây. + Nước ta có mạng lưới giao thông tảo đi khắp đất nước. + Các tuyến giao thông chính chạy theo chiều Bắc -Nam.vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc -Nam. - Quốc lộ 1a,Đường sắt Bắc -Nam là tuyến đường ôtôvà đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước. Những thành phố có cảng biển lớn: Hải phòng, đà nẵng, thành phố hcm. * Học sinh đọc ghi nhớ trong sgk. 5’. 5. Củng cốDặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học. Giáo án chiều thứ 5 : NTĐ4 Môn Thể dục Tên bài Ôn bài thể dục. Trò chơi: Đua. NTĐ5 Bài 28: Bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chungTrß ch¬i -Th¨ng b»ng...

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ngựa I.Mục tiêu. II.Đồ dùng III.HĐ DH TG HĐ 51.Phần 7’ mở đầu. 1822’. 56’. 2. Phần cơ bản.. 3.Phần kết thúc. - Ôn bài thể dục phát triểnchung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng động tác. - Trò chơi: đua ngựa.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. - Chuẩn bị 1-2 còi. - ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung yêu cầu thực hiện động táctơng đối chính xácđộng tác.đúng nhịp hô - Ch¬i trß ch¬i -Th¨ng b»ng. Yªu cÇu ch¬i nhiÖt t×nh vµ chñ động và an toàn.. Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay. - Trò chơi: làm theo hiệu lệnh. -HS : Ôn bài thể dục phát triển chung. - Tổ chức cho HS ôn bài thể dục: + ôn theo tổ. + ôn theo lớp.. -- Khởi động xoay các khớp. -Trß ch¬i : KÕt b¹n.. Gv: Hướng dẫn hs chơi trò chơi: Đua ngựa - Hướng dẫn hs cách chơi. - Cho hs chơi thử. - Cho hs chơi chính thức.. -HS Thi xem tổ nào tập đúng và đẹp nhất. *Trß ch¬i -Th¨ng b»ng. - GV tæ chøc cho HS ch¬i nh giê tríc.. - GV ®iÒu khiÓn *¤nbµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. -Lần 1: Tập từng động tác. -Lần 2-3: Tập liên hoàn 7động t¸c. - Chia nhóm để học sinh tự tập luyÖn. Hs: Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến - GV híng dÉn häc sinhtËp mét số động tác hồi tĩnh tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ. -Häc sinh hÖ thèng bµi - Thực hiện các động tác thả lỏng. -Củng cố -Gv: hệ thống lại bài.. Tiết 2 NTĐ4 Môn Tên bài. Âm nhạc. Ôn 3 bài hát : Trên ngựa ta...Nghe nhạc. NTĐ5 ¢m nh¹c. ¤n tËp 2 bµi h¸t: Nh÷ng b«ng hoa nh÷ng bµi ca, ¦íc m¬.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> I. Mục tiêu. II. Đồ dùng III. HĐ DH Tg HĐ 7’ 1 8’. 2. 9’. 3. 7’. 4. -HS hát thuộc lời ca, đúng giai ®iÖu vµ s¾c th¸i cña 2 bµi h¸t - HS hát đúng cao độ, trờng độ ba trên. bµi h¸t. Häc thuéc lêi ca, tËp h¸t diÔn c¶m. - HS h¨ng hÝa tham gia c¸c ho¹t động kết hợp với bài hát, mạnh d¹n lªn biÓu diÔn tríc líp. - Băng bài hát. - Nhạc cụ quen dùng. - Hát. -Hát. Hs: Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh. - Ôn theo bàn. - Ôn theo tổ, lớp Gv: Ôn bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em. - Ôn bài hát kết hợp biểu diễn. - Nhận xét, tuyên dương hs. Hs : ¤n tËp bµi h¸t Cß l¶. - ¤n tËp bµi h¸t, h¸t theo h×nh thøc xưíng vµ x«.. *¤n bµi h¸t: Nh÷ng b«ng hoa nh÷ng bµi ca. - GV h¸t mÉu l¹i bµi h¸t: -Nh÷ng b«ng hoa nh÷ng bµi ca. -HS «n tËp lÇn lît bµi h¸t. -H¸t theo nhãm ,h¸t theo cÆp, theo d·y... -Hát đối đáp đồng ca: -H¸t l¹i bµi h¸t: Nh÷ng b«ng hoa nh÷ng bµi ca.. -Củng cố - Dặn hs chuẩn bị bài sau. Tiết : 3 Nhóm Môn Tên bài I.Mục tiêu. II.ĐD-DH III.HĐ DH TG. Nhóm 4 Nhóm 5 TOÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHIA MỘT ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI SỐ CHO MỘT TÍCH - Thực hiện -Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài hạt gạo làng ta, viết được phép chia được đoạn văn theo yêu cầu( bài tập 2) một số cho một tích. GV : Bảng phụ HS : Đồ dùng học tập HĐ. GV- Bẳng phụ viết bài tập cho HS. HS : Đồ dùng học tập 1.Ổn định tổ chức -Hát 2- Dạy bài. 1.Ổn định tổ chức -Hát Bài 1: - HS đọc y/c và nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 5’. 1. 5’. 2. 10’. 3. s5’. 3. mới. -GV- Yêu cầu HS tính, so sánh giá trị của các biểu thức. - HS tính giá trị của các biểu thức. 24 : (3x2) = 24 : 6 = 4 24 : 3 : 2 = 8 : 2=4 24 : 2 : 3 = 12 : 3=4 24 : (3x2) = 24:3:2 = 24:2:3 - Vậy:24 : (3x2) = 24:3:2 = 24:2:3 b. Thực hành: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài.. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau. + Thế nào là động từ? + Thế nào là tính từ? + Thế nào là quan hệ từ?. -GV: nhận xét BT 1: - HS tự phân loại các từ in đậm trong đoạn văn trên. - Nhận xét- bổ xung. - GV :Chữa Bài 2:- HS đọc y/c của bài tập. bài, nhận xét. - Đọc lại hai khổ thơ trong bài Bài 2: - HS nêu hạt gạo làng ta yêu cầu của - HS tự làm bài. - Nhận xét- bổ xung. - GV làm mẫu. - HS làm bài - Chữa bài, nhận xét. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học. ==================================== Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2015 Tiết 1 Nhóm Môn Tên bài. Nhóm 4 TẬP LÀM VĂN Tiết 28: CẤU. Nhóm 5 TOÁN Tiết 70: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> I.Mục tiêu. II.ĐD-DH III.HĐ DH TG. 5’. TẠO ÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND ghi nhớ). - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cái trống trường (mục III). GV- Tranh minh hoạ cái cối xay. - Phiếu bài tập HĐ. 1. Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.. GV:bảng phụ HS: SGK. 1.Ổn định tổ 1.Ổn định tổ chức chức -GV : Giới thiệu bài: Ghi đầu -Hát bài. - Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân: 2.Bài mới a, Ví dụ 1: -HS đọc Phần - GV nêu bài toán ở ví dụ 1. nhận xét: - Hướng dẫn HS nêu phép tính Bài 1: Bài văn giải bài toán 23,56 : 6,2 = ? ( kg ) Cái cối tân. - Hướng dẫn HS chuyển phép - Bài văn tả cái chia số thập phân thành số tự gì? nhiên rồi thực hiện phép chia đó - Tìm phần mở - Hướng dẫn HS thực hiện chia bài và kết bài? hai số thập phân. mỗi phần ấy 23, 56 6,2 nói lên điều gì? 4 9 6 3,8 ( kg) - Cách mở bài 0 và kết bài đó - Y/c HS quan sát và nhận xét? giống và khác nhau như thế nào so với mở.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> bài và kết bài trong văn kể chuyện? - Phần tả cối xay tả theo trình tự như thế nào?. 10’. 10’. 10’. 2. 3. 4. - GV nói thêm về nghệ thuật miêu tả của tác giả.. Bài 2: Theo em khi tả một đồ vật ta cần tả những gì? - HS : Nêu y/c - HS : Trình bày C. Phần ghi nhớ: - GV đọc một số mở bài và kết bài hay đọc cho HS nghe. Luyện tập: - Đoạn văn tả cái trống. - Câu văn tả bao quát cái trống ? - Nêu tên những bộ phận của cái trống được miêu tả? - Tìm từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống?. 5’. 5. Ví dụ 2: - HS vận dụng cách làm ở ví dụ 1 để thực hiện phép chia và nêu nhận xét. + Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta phải làm như thế nào? - HS nêu quy tắc trong sgk. C. Thực hành: Bài 1: -GV HD HS làm bài - HS Làm. a, 19,72 : 5,8 = 3,4 b, 8,216 : 5,2 = 1,58 - GV: Nhận xét – sửa sai. Bài 2: - HS đọc đề. Phân tích đề-tóm tắt và giải. - HS Làm Tóm tắt: 4,5 l : 3,42 kg 8 l : … kg ? Bài giải: 1 lít dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 ( kg ) 8 lít dầu hoả cân nặng là: 0,76 x 8 = 6,08 ( kg ) Đáp số: 6,08 kg. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tiết 2 Nhóm Môn Tên bài. I.Mục tiêu. II.ĐD-DH III.HĐ DH. Nhóm 4 Nhóm 5 TOÁN TẬP LÀM VĂN Tiết 70: CHIA Tiết 28: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUÔC MỘT TÍCH HỌP CHO MỘT SỐ - Thực hiện -Ghi lại được biên bản cuọc họp của tổ phép chia một lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, tích cho một số. trong gợi ý của SGK GV: Bảng phụ HS: SGK. TG. 5’. 7’. HĐ. 1. 2. GV- Bảng phụ HS: SGK. 1.Ổn định tổ chức -Hát 2.Bài mới -GV:Giớithiệu bài : Ghi đầubài. a. Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức - GV viết các biểu thức lên bảng. - Yêu cầu HS tính. - So sánh giá trị của các biểu thức: (9 x15) : 3 = 9 x(15 : 3)= (9 : 3) x 15 b.Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức - GV ghi biểu thức lên bảng (7 x15) : 3 và (7 : 3) x 15 - Yêu cầu học sinh tính và so sánh giá trị của biểu thức. c. Thực hành: Bài 1: Tình bằng hai cách.. 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ - Thế nào là biên bản? biên bản thường có những nội dung gì? -HS trả lời.. -GV: Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. - Hướng dẫn HS luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - HS làm bài. - Gọi HS đọc y/c bài tập a. 8 x 23 : 4 = - GV lần lượt nêu câu hỏi để giúp HS định hướng về biên bản mình 184 : 4 cần viết. = + Em chọn cuộc họp nào để viết 46 biên bản? cuộc họp bàn về việc (8 : 4) x 23 = gì? + Cuộc họp diễn ra vào lúc nào ? ở 2 x 23 = đâu? + Cuộc họp có những ai tham 46 dự? b. (15 x 24) : 6 + Ai điều hành cuộc họp? + Những ai nói trong cuộc họp, = 360 : 6 nói điều gì? + Kết luận cuộc họp như thế nào? = 60 (24 : 6) x 15 = 4 x 15 = 60. 8’. 3. 10’. 4. - GV :Nhận xét, chữa bài 1 Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất - HS làm bài. ( 25 x 36 ) : 9 =. * HS làm bài theo nhóm ( hợp tác hoàn thành biên bản cuộc họp) - GV :Gọi từng nhóm đọc biên bản, các nhóm khác theo dõi, nhận xét - GV: Nhận xét KL. ( 36 : 9 ) x 25 = 4 x 25 =. 5’. 5. 100 - Chữa bài, nhận xét. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài Tiết : 3. Nhóm Môn Tên bài. Nhóm 4 ĐẠO ĐỨC Tiết 14: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO ( Tiết 1). Nhóm 5 ĐẠO ĐỨC Tiết 14: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(48)</span> I.Mục tiêu. - Biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. Biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. * Lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô; thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô.. - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.. II.ĐD-DH III.HĐ DH TG HĐ 10’ 1. GV- Sgk, các băng chữ HS: SGK. GV- Sgk, tranh ảnh HS: SGK. 1.Ổn định tổ chức -Hát 2.Bài mới : -GV :Giới thiệu bài Ghi đầu bài. Xử lí tình huống - GV nêu tình huống. - Tổ chức cho HS thảo luận.. 1.Ổn định tổ chức -Kiểm tra bài cũ -HS nêu ghi nhớ bài học ở tiết trước. Thảo luận nhóm đôi. - GV :Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Kết luận: Tranh 1,2,4 - đúng. Tranh 3 – sai Thảo luận nhóm đôi.BT 2. - HS thảo luận nhóm.. Hoạt động 2.Làm bài tập 4 (sgk) -HS đọc yêu cầu bài tập -Nhóm trưởng cho nhóm thảo luận.. 2.Bài mới - Xử lí tình huống (bài 3) * Tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - HS TL : Các thầy cô giáo đã cho - - HS thảo luận . dạy dỗ các em biết nhiều điều - Mời đại diện các nhóm trình bầy hay, điều tốt. Do đó các em phải kết quả thảo luận . kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. 5’. 2. 5’. 3. - Kết luận: a,b,d,đ,e – Đ 5’. 4. - GV giao nhiệm vụ cho h/s thảo luận theo nhóm . Hoạt động 3: Ca ngợi phụ nữ Việt Nam (bài tập 5) * GV tổ chức cho h/s hát các bài hát nói về ngày phụ nữ. -Tổ chức cho h/s thi hát về ngày phụ nữ việt Nam . - GV theo dõi tuyên dương .. - Củng cố - Nhắc lại nội dung bài Phê duyệt của nhà trường.

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×