Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Giao an lop ghe 45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.5 KB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 5 Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2014 Tiết 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ - Nhận xét hoạt động tuần 4 - Triển khai kế hoạch tuần 5 Tiết 2 Môn. Nhóm 4 TẬP ĐỌC Tiết 9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân MỤC biệt lời các nhân vật với lời người kể TIÊU truyện. -Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ) * Tự nhận thức về bản thân: Luôn luôn trung thực, biết phê phán thói hư tật xấu. II. - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong ĐD-DH SGK. III. * KTBC HĐ-DH - HS đọc thuộc lòng bài thơ Tre Việt HĐ1 Nam. * Bài mới. - Giới thiệu bài. - 1 hs khá đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn. - Đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp . - Gv đọc mẫu.. Nhóm 5 TOÁN Tiết 21: ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI - Biết tên gọi và kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết chuyển đổi đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.. - Bảng nhóm *Ôn tập lại kiến thức có liên quan. * Luyện tập: Bài 1: - YC HS nêu bảng đơn vị đo độ dài. - YC HS cho biết quan hệ giữa hai đơn vị liền kề. - km, hm, dam. m, dm, cm, mm. - Hai đơn vị liền kề gấp, (kém ) nhau 10 lần. VD: 1m = 100 cm 1. HĐ2. *Tìm hiểu bài + Nhà vua chọn người ntn để truyền ngôi ? +Nhà vua làm cách nào để chọn được người trung thực ? + Thóc đã luộc chín còn nảy mầm được không ? + Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì ?. hoặc 1dm = 10 m Bài 2: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm. a, Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn liền kề. b,c,Chuyển đổi từ các đơn vị bé ra đơn vị lớn - Tổ chức cho hs làm bài. - Hs làm bài vào vở. a, 135 m = 1350 dm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HĐ3. Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì ? Chôm làm gì ? +Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người ? + Thái độ của mọi người ntn khi nghe lời nói thật của Chôm ? + Theo em vì sao người trung thực lại là người đáng quí ? - Bài tập đọc cho ta biết điều gì ? GV ghi đại ý lên bảng: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. - GV hướng dẫn đọc diễn cảm * Đọc diễn cảm. - Hs đọc nối tiếp toàn bài. - Luyện đọc phân vai. GV gọi HS thi đọc diễn cảm theo cách phân vai * Trải nghiệm: Bản thân em đó trung thực chưa ? - HS liên hệ bản thân trả lời.. b, 8300 m = 830 dam 342 dm = 3420 cm 4000 m = 40 hm 15 cm = 150 mm 25000m = 25 km 1 c, 1mm = 10 1 1 cm = 100 1 1 m = 1000. cm m km. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS chữa bài: 4 km 37m = 4037m 8 m 12 cm = 812cm. 354 dm = 35m 4dm. 3040 m = 3km 40 m. - GV nhận xét- cho điểm.. IV. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Môn. Nhóm 4 TOÁN Tiết 21: LUYỆN TẬP. Nhóm 5 KHOA HỌC Tiết 9: TH: NÓI “KHÔNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I. - Biết số ngày trong từng tháng - Nêu được một số tác hại của ma túy, MỤC trongmột năm, của năm nhuận rượi, bia, thuốc lá. TIÊU và năm không nhuận . - Từ chối, không sử dụng rượu, bia, thuốc -Chuyển đổi được đơn vị đo giữa lá, ma túy. ngày, giờ, phút, giây. * Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một - Xác định được một năm cho cách hệ thống các tư liệu của SGK về tác trước thuộc thế kỷ nào. hại của các chất gây nghiện. Kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện. II. - Bảng phụ - Thông tin và hình trang 20,21, 22, 23 ĐD- DH sgk. - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> III. * Kiểm tra bài cũ. HĐ-DH 1 phút =........giây HĐ1 1 giờ = ........phút 1 thế kỉ = ......năm * Bài mới. - Giới thiệu bài. - Luyện tập. Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập, làm bài rồi chữa bài. HS nêu các tháng có 30 ngày, 31 ngày, 28 ngày ( 29 ngày). - Giới thiệu cho HS: Năm nhuận là năm mà tháng hai có 29 ngày. Năm không nhuận là năm tháng hai chỉ có 28 ngày . HĐ2 Bài 2: Cho HS làm bài lần lượt theo từng cột. HD học sinh làm bài. HĐ3. Bài 3 + Xác định năm 1789 thuộc thế kỉ nào ? + Xác định năm sinh của Nguyễn Trãi là : 1980 - 600 = 1380 + Xác định tiếp năm 1830 thuộc thế kỉ XIV IV. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.. *Thực hành xử lí thông tin: - Đọc các thông tin sgk. - Hs làm việc cá nhân hoàn thành bảng sau: Tác hại Tác hại Tác hại của của của ma thuốc rượu, tuý. lá. bia. Đv người sử dụng. Đv người xq 2, Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi” - Gv hướng dẫn hs chơi: + Chuẩn bị 3 hộp đựng câu hỏi: Hộp 1: Câu hỏi liên quan đến tác hại của thuốc lá. Hộp 2: Câu hỏi liên quan đến tác hại của rượu bia. Hộp 3: Câu hỏi liên quan đến ma tuý. - Tổ chức cho hs chơi theo 3 nhóm, - Hs làm ban giám khảo so sánh với đáp áp cho điểm các bạn chơi. - GV: Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Kết luận: Mục Bạn cần biết sgk. - Hs nối tiếp nhau đọc.. Tiết 4 Môn. Nhóm 4 CHÍNH TẢ. (Nghe-viết): Tiết 5: NHỮNG HẠT THÓC. Nhóm 5 TẬP ĐỌC Tiết 9: MỘT CHUYÊN GIA MÁY.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIỐNG - Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. - Làm đúng các bài tập 2, a/b hoặc bài tập chính tả phương nhữ do GV soạn.. XÚC I. - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được MỤC cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của TIÊU ngườikể chuyện với chuyên gia nước bạn. - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (TL được các câu hỏi 1,2,3). II. -Viết sẵn nội dung bài 2a. - Tranh minh hoạ trang 45, SGK ĐD- DH - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc. A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc thuộc III. * KiÓm tra bµi cò: Bài ca về trái đất. HĐ-DH - 3học sinh lên bảng viết các từ ngữ -lßng: YC HS nªu néi dung chÝnh cña bµi. HĐ1 bắt đầu bằng d/gi/r. - GV nhËn xÐt- cho ®iÓm. B. Bµi míi: * Bài mới. 1 Giíi thiÖu bµi - Giới thiệu bài. 2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: - GV đọc bài chính tả. a/ Luyện đọc: +Nhà vua đã làm cách nào để tìm - YC më SGK trang 45 - Gọi HS khá đọc toàn bài. được người trung thực? -Luyện viết tiếng khó vào vở nháp. - Chia ®o¹n: + §o¹n 1: tõ ®Çu - ªm dÞu. +đọc tiếng khó cho H luyện viết +§o¹n 2: TiÕp- th©n mËt. +đọc chính tả- học sinh viết bài +§o¹n 3: TiÕp - chuyªn gia m¸y xóc. +§o¹n 4: Cßn l¹i. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 1.( Sửa lçi ph¸t ©m vµ ghi b¶ng nÕu cÇn) - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 . - Gọi HS đọc chú giải. - GV cã thÓ gi¶i nghÜa thªm: + M¸y xóc hèi h¶: tinh thÇn lµm viÖc nhanh nhÑn khÈn tr¬ng, lµm viÖc liªn tôc kh«ng nghØ. - Hớng dẫn luyện đọc câu dài, khó đọc. - NhËn xÐt. - GV đọc mẫu. b/ T×m hiÓu bµi. HĐ2 *Viết bài. - YC HS đọc thầm và trao đổi với nhau - Gv đọc cho hs viết vở. nhãm 2 vÒ c©u hái trong SGK. - Đọc lại bài viết. + Anh thuû gÆp A- lÕch- x©y ë ®©u? + D¸ng vÎ cña A- lÕch x©y cã g× kh¸c - Hs soát lỗi chính tả. víi anh Thuû? - Chấm điểm 1 số bài. + Chèt ý vµ gi¶ng: A- lÕch - x©y lµ mét - Chữa lỗi sai cho hs. chuyªn gia m¸y xóc rÊt giái, nhiÒu kinh nghiệm chắc chắn sẽ giúp đỡ anh Thuû rÊt nhiÒu trong c«ng viÖc. Hä trë lªn nh÷ng ngêi b¹n th©n thuéc. Cuéc gÆp gì gi÷a 2 ngêi nh thÕ nµo ta cïng t×m hiÓu tiÕp. + D¸ng vÎ cña A- lÕch x©y gîi cho ta c¶m nghÜ nh thÕ nµo?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HĐ3. * Luyện tập. Bài 2: lời giải, nộp bài, lần này, làm em, lâu nay, lòng thanh thản, làm bài Bài 3: H S giải câu đố * Con nòng nọc * Chim én IV. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Giáo án chiều thứ 2 Tiết 1 Môn. Nhóm 4 KHOA HỌC Tiết 9: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN. I. MỤC TIÊU. II. ĐD-DH. + Chi tiÕt nµo trong bµi lµm cho em nhí nhÊt? * Nội dung bài tập đọc nói lên điều gì? *T/C chân thành của một chuyên gia nớc bạn với một công nhân VN. Qua đó thÓ hiÖn t×nh h÷u nghÞ gi÷a c¸c d©n téc. 3. Luyện đọc diễn cảm: - Nêu cách đọc. - Gäi HS nªu c¸c tõ cÇn nhÊn giäng. - GV thống nhất cách đọc . - YC HS đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc diễn cảm, bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất. - GV nhËn xÐt tuyªn d¬ng- cho ®iÓm.. Nhóm 5 CHÍNH TẢ. (Nghe- viết) Tiết 5: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC. -Biết được cần ăn phối hợp chất -Viết đúng bài chính tả biết trình bày béo có nguồn gốc đv và chất béo có đúng đoạn văn. nguồn gốc tv. -Tìm được các chữ có chứa uô, ua -Nói về ích lợi của muối i-ốt (giúp trong bài văn và nắm được cách đánh sấu thanh: trong tiêng có uô, ua cơ thể phát triển về thể lực và chí (BT2) Tìm được tiến thích hợp có tuệ ), tác hại của thói quen ăn mặn chứa uô, ua để điền vào 2 trong số 4 dễ gây huyết áp cao. câu thành ngữ ở BT3. - Hình trang 20 , 21 SGK . - Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.. III. * Kiểm tra bài cũ. HĐ-DH - Tại sao cần phải ăn phối hợp đạm HĐ1 động vật và đạm thực vật ? * Bài mới. - Giới thiệu bài. - Làm việc theo nhóm. - Thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo - Thảo luận về ăn các chất béo có nguồn gốc từ ĐV và chất béo có nguồn gốc từ thực vật .. * Kiểm tra bài cũ. - HS nghe-viết các tiếng: tiến, biển, bìa, mía. * Bài mới. *Giới thiệu bài. * Hướng dẫn hs nghe-viết. - Gv đọc đoạn viết: (Qua khung cửa kính...những nét giản dị, thân mật) - Hs luyện viết các từ ngữ khó: khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc, chất phác,....

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Thảo luận về ích lợi của muối iốt và tác hại của ăn mặn .. - Gv đọc cho hs nghe-viết bài. - Hs tự chữa lỗi trong bài viết. - Thu một số bài, chấm, nhận xét. HĐ2 GV: yêu cầu HS cả lớp cùng nêu * Luyện tập. các món ăn mà các em đã kể và chỉ Bài 2: Tìm các tiếng có chứa uô, ua ra món ăn nào vừa chứa chất béo trong bài văn Anh hùng Núp tại Cuđộng vật vừa chứa chất béo thực vật ba. - Yêu cầu HS nói ý kiến của mình. - Hs đọc đoạn văn. Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp - Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng chất béo động vật và chất béo thực gạch chân các tiếng chứa vần uô, ua. vật ? - Hs đọc lại các tiếng có chứa vần - HS trả lời : cần tìm. + Làm thế nào để bổ sung muối iốt cho cơ thể ? + TS không nên ăn mặn ? HĐ3 HS: đọc nội dung bạn cần biết Bài 3:Tìm các tiếng có chứa vần uô,ua thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ . Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài vào vở. - Hs đọc thuộc các thành ngữ. IV. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. ____ Tiết 2 Môn. Nhóm 4 TẬP ĐỌC NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG. Nhóm 5 TOÁN ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân - Biết tên gọi và kí hiệu và quan MỤC biệt lời các nhân vật với lời người kể hệ của các đơn vị đo độ dài thông TIÊU truyện. dụng. -Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung - Biết chuyển đổi đơn vị đo độ dài thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật và giải các bài toán với các số đo ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ) độ dài. * Tự nhận thức về bản thân: Luôn luôn trung thực, biết phê phán thói hư tật xấu. II. - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong - Bảng nhóm ĐD-DH SGK. III. * KTBC *Ôn tập lại kiến thức có liên HĐ-DH - HS đọc thuộc lòng bài thơ Tre Việt quan. HĐ1 Nam. * Luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Bài mới. - Giới thiệu bài. - 1 hs khá đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn. - Đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp . - Gv đọc mẫu.. Bài 1: - YC HS nêu bảng đơn vị đo độ dài. - YC HS cho biết quan hệ giữa hai đơn vị liền kề. - km, hm, dam. m, dm, cm, mm. - Hai đơn vị liền kề gấp, (kém ) nhau 10 lần. VD: 1m = 100 cm 1. HĐ2. HĐ3. *Tìm hiểu bài + Nhà vua chọn người ntn để truyền ngôi ? +Nhà vua làm cách nào để chọn được người trung thực ? + Thóc đã luộc chín còn nảy mầm được không ? + Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì ? Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì ? Chôm làm gì ? +Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người ? + Thái độ của mọi người ntn khi nghe lời nói thật của Chôm ? + Theo em vì sao người trung thực lại là người đáng quí ? - Bài tập đọc cho ta biết điều gì ? GV ghi đại ý lên bảng: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. - GV hướng dẫn đọc diễn cảm * Đọc diễn cảm. - Hs đọc nối tiếp toàn bài. - Luyện đọc phân vai. GV gọi HS thi đọc diễn cảm theo cách phân vai * Trải nghiệm: Bản thân em đó trung thực chưa ? - HS liên hệ bản thân trả lời.. hoặc 1dm = 10 m Bài 2: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm. a, Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn liền kề. b,c,Chuyển đổi từ các đơn vị bé ra đơn vị lớn - Tổ chức cho hs làm bài. - Hs làm bài vào vở. a, 135 m = 1350 dm b, 8300 m = 830 dam 342 dm = 3420 cm 4000 m = 40 hm 15 cm = 150 mm 25000m = 25 km 1 c, 1mm = 10 1 1 cm = 100 1 1 m = 1000. cm m km. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS chữa bài: 4 km 37m = 4037m 8 m 12 cm = 812cm. 354 dm = 35m 4dm. 3040 m = 3km 40 m. - GV nhận xét- cho điểm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> IV. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.. Tiết 3 Môn I. MỤC TIÊU. II. ĐD- DH. Nhóm 4 CHÍNH TẢ. (Nghe-viết): NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG - Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. - Làm đúng các bài tập 2, a/b hoặc bài tập chính tả phương nhữ do GV soạn. -Viết sẵn nội dung bài 2a.. Nhóm 5 TẬP ĐỌC MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của ngườikể chuyện với chuyên gia nước bạn.. - Tranh minh hoạ trang 45, SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc. A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc III. * KiÓm tra bµi cò: HĐ-DH - 3học sinh lên bảng viết các từ ngữ thuéc lòng: Bài ca về trái đất. HĐ1 bắt đầu bằng d/gi/r. - YC HS nªu néi dung chÝnh cña bµi. - GV nhËn xÐt- cho ®iÓm. * Bài mới. B. Bµi míi: - Giới thiệu bài. 1 Giíi thiÖu bµi - GV đọc bài chính tả. 2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu +Nhà vua đã làm cách nào để tìm bµi: a/ Luyện đọc: được người trung thực? -Luyện viết tiếng khó vào vở nháp. - YC më SGK trang 45 - Gọi HS khá đọc toàn bài. +đọc tiếng khó cho H luyện viết - Chia ®o¹n: +đọc chính tả- học sinh viết bài + §o¹n 1: tõ ®Çu - ªm dÞu. +§o¹n 2: TiÕp- th©n mËt. +§o¹n 3: TiÕp - chuyªn gia m¸y xóc. +§o¹n 4: Cßn l¹i. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 1.( Sửa lçi ph¸t ©m vµ ghi b¶ng nÕu cÇn) - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 . b/ T×m hiÓu bµi. HĐ2 *Viết bài. - YC HS đọc thầm và trao đổi với - Gv đọc cho hs viết vở. nhau nhãm 2 vÒ c©u hái trong SGK. - Đọc lại bài viết. + Anh thuû gÆp A- lÕch- x©y ë ®©u? + D¸ng vÎ cña A- lÕch x©y cã g× kh¸c - Hs soát lỗi chính tả. víi anh Thuû? - Chấm điểm 1 số bài. + Chèt ý vµ gi¶ng: A- lÕch - x©y lµ - Chữa lỗi sai cho hs. mét chuyªn gia m¸y xóc rÊt giái, nhiÒu kinh nghiÖm ch¾c ch¾n sÏ gióp đỡ anh Thuỷ rất nhiều trong công viÖc. Hä trë lªn nh÷ng ngêi b¹n th©n.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> thuéc. Cuéc gÆp gì gi÷a 2 ngêi nh thÕ nµo ta cïng t×m hiÓu tiÕp. 3. Luyện đọc diễn cảm: * Luyện tập. - Nêu cách đọc. Bài 2: - Gäi HS nªu c¸c tõ cÇn nhÊn giäng. lời giải, nộp bài, lần này, làm em, - GV thống nhất cách đọc . - YC HS đọc theo nhóm. lâu nay, lòng thanh thản, làm bài - Tổ chức thi đọc diễn cảm, bình chọn Bài 3: H S giải câu đố nhóm, cá nhân đọc hay nhất. * Con nòng nọc - GV nhËn xÐt tuyªn d¬ng- cho ®iÓm. * Chim én IV. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. ===================================== Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2014 Tiết 1 Môn Nhóm 4 Nhóm 5 TOÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH Tiết 9: MRVT: HÒA BÌNH CỘNG I. - Bước đầu hiểu biết về số TBC của -Hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1); MỤC nhiều số. -Tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà TIÊU - Biết cách tìm số TBC của 2,3,4 số. bình (BT2). -Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. (BT3) II. - Bảng nhóm. - Từ điển hs. ĐD-DH - Một số phiếu nội dung bài 1,2. III. *GV Giới thiệu số trung bình cộng * Kiểm tra bài cũ. HĐ-DH và tìm số trung bình cộng - Hs làm lại bài tập 3,4. HĐ1 +GT số TBC * Bài mới. +GT cách giải baì toán về tìm số - Giới thiệu bài. TBC (Sgk) Bài 1: Dòng nào nêu đúng nghĩa của * Học sinh nêu quy tắc. từ hoà bình. - Tổ chức cho hs làm việc cá nhân sử dụng từ điển để xác định nghĩa của từ hoà bình. - 1-2 hs lên bảng gạch chân dòng nêu đúng nghĩa của từ hoà bình. - GV: Nhận xét chốt lại ý đúng: b- trạng thái không có chiến tranh. HĐ3. HĐ2. *Luyện tập. - Bài 1:H làm bảng con 42 và 52. Bài 2:Những từ nào đồng nghĩa với hoà bình - Hs nêu yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> (42 + 52) : 2 = 47 (34 + 43 + 52 +39) : 4 = 42 (36 + 42 + 57) : 3 = 45. HĐ3 Bài 2: Giải Trung bình mỗi bạn cân nặng là: (36 + 38 + 40 + 34) : 4 = 37 (kg) Đáp số: 37 (kg) Gv nhận xét chữa bài. - Hs đọc các từ ngữ đã cho, tìm hiểu nghĩa của các từ đó. - Hs lựa chọn từ đồng nghĩa với từ hoà bình trong các từ đã cho: yên bình, thanh bình, thái bình. - Giúp hs hiểu nghĩa các từ đã cho. - Yêu cầu hs lựa chọn từ đồng nghĩa với hoà bình. - Nhận xét. Bài 3: Viết đoạn văn từ 5-7 câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố mà em biết. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs lựa chọn cảnh đề viết đoạn văn miêu tả cảnh đó. - Hs viết vở. - Đọc bài viết của mình. - Nhận xét, bổ sung.. IV. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Môn. Nhóm 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 9: MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG. Nhóm 5 TOÁN Tiết 22: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG. I. MỤC - Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả TIÊU thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) về chủ điểm Trung thực - Tự trọng (BT4). - Tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa và đặt câu với mỗi từ đó, nắm được nghĩa từ “ Tự trọng” (BT3). II. -Chép sẵn bài tập 3 , 4. ĐD-DH -Bảng nhóm. III. - HS đọc SGK HĐ-DH - GV hướng dẫn HS làm bài HĐ1 HS làm bài 1 * Từ cùng nghĩa với trung thực? + Thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, thật thà, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính trực. -Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng -Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với số đo khối lượng.. -Bảng nhóm. - HS viết tên các đơn vị đo KL đã học GV nhận xét ;Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HĐ2. * Từ trái nghĩa với trung thực? - Dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoa, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc... - GV nhận xét; - Hương dẫn HS làm bài 2 Bài số 2:HS đặt câu tiếp nối với 1 từ cùng nghĩa với trung thực, 1 câu với 1 từ trái nghĩa với trung thực? - GV nhận xét;. Hướng dẫn ôn luyện: Bài 1: Nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs hoàn thành nội dung bảng đơn vị đo khối lượng. Lớn hơn kg kg Bé hơn kg tấn tạ yến kg Ha dag g 1kg =10hg 1. HĐ3. = 10 yến - Hs nhận xét về mối quan hệ - Nhận xét. Bài số 3:- 2  3 học sinh đại diện Bài 2: nhóm lên thi làm nhanh. a-b, Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra Bài số 4: các đơn vị bé hơn và ngược lại. - Gạch bút đỏ nói về tính trung thực. c-d, Chuyển đổi từ các số đo có hai tên ( a; c; d) đơn vị đo sang các số đo có một tên - Gạch bút xanh nói về lòng tự trọng. đơn vị đo và ngược lại. ( b; e) - Hs nêu yêu cầu của bài. Lớp quan sát - nhận xét - bổ sung - Hs làm bài vào vở, 4 hs lên bảng làm bài. a,18 yến = 180 kg 200 tạ = 20000 kg 35 tấn = 35000 kg c,2kg326g =2326 g 6kg 3g = 6 003 g b,430 kg = 43 yến 2500 kg = 2 tạ 16000 kg = 16 tấn d,4008g = 4 kg 8g 9050kg =9tấn 50 kg Bài 4: - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Bài giải..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đổi 1 tấn = 1000 kg Số đường bán trong ngày thứ hai là: 300 x 2 = 600 (kg) Hai ngày đầu cửa hàng bán được số đường là: 300 +600 = 900 (kg) Ngày thứ ba bán được: 1000 – 900 = 100 (kg) Đáp số; 100 kg. IV. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.. Tiết 3 Môn. I. MỤC TIÊU. Nhóm 4 KỂ CHUYỆN Tiết 5: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC - Dựa vào gợi ý SGK, biết lựa chọn và kể lại câu truyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. - Hiểu câu truyện và nêu được nội dung chính của câu truyện.. II. - Viết sẵn gợi ý 3 trong SGK. ĐD-DH - Tiêu chuẩn đánh giá bài KC. III. *Kiểm tra bài cũ HĐ-DH - Kể lại 1-2 đoạn câu chuyện: Một HĐ1 nhà thơ chân chính. *Bài mới. - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - HS đọc gợi ý,.. Nhóm 5 LỊCH SỬ Tiết 5: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU - Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX + Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc. + Từ năm 1905 – 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông du - Bản đồ thế giới. - Tư liệu về Phan Bội Châu. 1: Làm việc cả lớp: - Gv giới thiệu: + Từ khi có thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta từ Nam chí Bắc đã đứng lên kháng chiến chống Pháp, những tất cả các phong trào đấu tranh đều bị thất bại. + Đến đầu thế kỉ XX, xuất hiện hai.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Giới thiệu tên câu chuyện của mình.. HĐ2. - Kể theo cặp nhóm 2. - Gọi HS thi kể trước lớp. - Kể xong phải nói ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét chung. nhà yêu nước tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh. Hai ông đã đi theo khuynh hướng cứu nước mới. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm các nội dung sau: + Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì? + Kể lại những nét chính về phong trào Đông Du? + ý nghĩa của phong trào Đông Du. - Tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét, bổ sung thêm về cuộc đời Phan Bội Châu. 2: Làm việc theo nhóm: - Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi giặc Pháp? - Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào? - Tại sao chính phủ Nhật Bản thảo thuận với Pháp chống lại phong trào Đông du, trục xuất PBC và những người du học?. HĐ3. - HS đánh giá cách kể chuyện của bạn dựa vào các tiêu chí. IV. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4 Môn. Nhóm 4 LỊCH SỬ Tiết 5: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I. MỤC - Biết được thời gian đô hộ của TIÊU phong kiến phương Bắc đối với nước ta: từ năm 179 trước công nguyên đến năm 938. - Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta đưới ách đô hộ của các chiều đại phong kiến Phương. Nhóm 5 KỂ CHUYỆN Tiết 5: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC -Kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung ý nghĩa của câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> bắc( một vài điểm chính sơ giản về việc nhân dân ta cống nạp những sản vật quý, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán)... II. Kẻ sẵn nội dung: Tình hình nước ta ĐD-DH trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. III. *Kiểm tra bài cũ: HĐ-DH - Nêu những thành tựu của người HĐ1 dân Âu Lạc? - Sự ra đời của nước Âu Lạc? * Bài mới. - Giới thiệu bài. - HS đọc SGK và thảo luận. - Sau khi thôn tính được nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành những chính sách áp bức, bóc lột nào đối với nhân dân ta? Tìm sự khác biệt về tình hình nước ta về chủ quyền, về kinh tế, về văn hoá trước năm 179 TCN năm 938 HĐ2 *HS đọc sách giáo khoa và thực hiện: + HS làm việc cá nhân. Điền các thông tin về cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. HĐ3 *Từ năm 179 TCN đến năm 938 có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa lớn? - Mở đầu cho các cuộc khởi nghĩa ấy là cuộc khởi nghĩa nào? - Kết thúc 1 nghìn năm đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc là cuộc khởi nghĩa nào? - Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc nói lên điều gì? HĐ4. - Gọi H đọc ghi nhớ. *Kiểm tra bài cũ : - Kể lại theo tranh 2-3 đoạn của câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. * Bài mới. - Giới thiệu bài. Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. a, Tìm hiểu yêu cầu của đề bài : - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu trọng tâm của đề bài.. - GV gọi Hs đọc 3 gợi ý sgk. - Tổ chức cho hs giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - Hs nối tiếp nêu tên câu chuyện chọn kể. Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện : - Tổ chức cho hs kể chuyện theo nhóm đôi.. - Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp. - Hs cả lớp cùng trao đổi về ý nghĩa, nội dung câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nhận xét phần kể chuyện của bạn. IV. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.. Giáo án chiều thứ 3: Tiết 1 : NTĐ4 Môn Tên bài. Đi đều,vòng trái. vòng phải. đứng lại.Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau.. I. Mục tiêu. - Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phảI. quay trái. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều, đúng với khâur lệnh. - Ôn đi đều vòng trái. vòng phải. đứng lại. - Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. Yêu cầu rèn luyện kĩ năng chạy phát triển sức mạnh…... II. Đồ dùng III. HĐ DH. - 1 còI. vẽ sân chơi trò chơi.. Tg HĐ - Hát 1’ 1.ÔĐTC Hs: Lớp trưởng cho xếp thành 3’ 2.KTBC hai hàng dọc. - Điểm số - Khởi động cổ chân,cổ tay,các khớp gối, cổ.. - Giậm chân tại chỗ. 6’ 1 Gv: hướng dẫn hs - Ôn tập hợp. NTĐ 5. $9: Ôn đội hình đội ngũ Trò chơi - Nhảy ô tiêp sức.. - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hơp hàng ngang, dóng hàng, điển số, đi đêu , vòng phải vòng trái đổi chân khi đi đều sai nhịp .Yêu cầu tập hợp hàng nhanh , trật tự đúng kĩ thuật đúng khẩu lệnh . - Trò chơi nhảy ô tiếp sức . Yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.. -GV nhận lớp phổ biến nội dung Y/C bài học. -Trò chơi: “ tìm người chỉ huy” -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. a, Đội hình đội ngũ:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> hàng dọc, dóng hàng, điểm số,đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phảI. quay trái. - Ôn đi đều vòng trái. đứng lại. - Ôn đi đều vòng phải. đứng lại. - ôn tổng hợp các nội dung đội hình đội ngũ. Hs : Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số,đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phảI. quay trái. - Ôn đi đều vòng trái. đứng lại. - Ôn đi đều vòng phải. đứng lại. - ôn tổng hợp các nội dung đội hình đội ngũ. Gv: hướng dẫn hs - Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. - GV nêu cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho HS chơi.. -Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số,đi đều vòng phải,vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.. Hs: Nhắc lại cách chơi trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. - Tham gia chơi nhiệt tình. Gv: hệ thống lại bài. - Giao bài tập về nhà cho hs. IV. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.. -Cho HS đi thường theo chiều sân tập. -GV cùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao BTVN.. 6’. 2. 6’. 3. 6’. 4. b, Chơi trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” -GV nêu tên trò chơi , tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi .. b, Chơi trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” -GV nêu tên trò chơi , tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi .. Tiết 2 : Môn. I. MỤC TIÊU. Nhóm 4 TOÁN Tiết 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG - Bước đầu hiểu biết về số TBC của nhiều số. - Biết cách tìm số TBC của 2,3,4 số.. Nhóm 5 $5: Tập nặn tạo dáng Nặn con vật quen thuộc -HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động. -HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng. -HS có ý thức chăm sóc, bảo.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> vệ các con vật. II. ĐD-DH. - Bảng nhóm.. III. *GV Giới thiệu số trung bình cộng HĐ-DH và tìm số trung bình cộng HĐ1 +GT số TBC +GT cách giải baì toán về tìm số TBC (Sgk) * Học sinh nêu quy tắc. HĐ2. *Luyện tập. - Bài 1:H làm bảng con 42 và 52 (42 + 52) : 2 = 47 (34 + 43 + 52 +39) : 4 = 42 (36 + 42 + 57) : 3 = 45. HĐ3. Bài 2:. Giải Trung bình mỗi bạn cân nặng là: (36 + 38 + 40 + 34) : 4 = 37 (kg) Đáp số: 37 (kg) Gv nhận xét chữa bài IV. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.. -Sưu tầm tranh ảnh về các con vật quen thuộc. -Bài nặn con vật của HS lớp trước. -GV cho HS quan sát tranh ảnh về các con vật, đồng thời đạt câu hỏi gợi ý để HS suy nghĩ và trả lời: +Con vật trong tranh (ảnh) là con gì? Có những bộ phận gì? +Hình dáng? HS chọn con vật sẽ nặn: -GV gợi ý cách nặn, có thể nặn theo 2 cách: +C1: Nặn từng bộ phận và các chi tiếtcủa con vật rồi ghép, dính lại. Thực hành. -HS thực hành theo nhóm (hoặc cá nhân). -Trong khi HS thực hành GV đến từng bàn để hướng dẫn thêm Nhận xét, đánh giá. -HS trưng bày bài nặn -Cả lớp nhận xét, đánh giá.. Tiết 3 : Môn. Nhóm 4 MÜ thuËt VÏ trang trÝ vÏ ho¹ tiÕt trang trÝ d©n téc. Nhóm 5 KỂ CHUYỆN Tiết 5: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. MỤC HS tìm hiểu và cảm nhận vẻ đẹp ho¹ tiÕt trang trÝ d©n téc. TIÊU cña HS biết cách chép và chép đợc hoạ. -Kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> tiÕt trang trÝ d©n téc. HS yªu quý, tr©n träng vµ cã ý thøc gi÷ g×n v¨n ho¸ d©n téc.. tranh; biết trao đổi về nội dung ý nghĩa của câu chuyện.. II. ĐD-DH GV giíi thiÖu bµi, HD quan s¸t, t×m - Giới thiệu bài. III. đặc điểm hoạ tiết trang trí dân Đề bài: Kể lại một cõu chuyện em đó HĐ-DH hiÓu téc. HĐ1 nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. a, Tìm hiểu yêu cầu của đề bài : - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu trọng tâm của đề bài. HĐ2. HS quan s¸t, tr¶ lêi c¸c c©u hái. GV nhËn xÐt, bæ sung. HD c¸ch chÐp ho¹ tiÕt trang trÝ d©n téc.. HĐ3. HS thùc hµnh. HĐ4. GV giúp đỡ hoàn thiện. HS trng bµy nhËn xÐt theo nhãm.. - GV gọi Hs đọc 3 gợi ý sgk. - Tổ chức cho hs giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - Hs nối tiếp nêu tên câu chuyện chọn kể. Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện : - Tổ chức cho hs kể chuyện theo nhóm đôi. - Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp. - Hs cả lớp cùng trao đổi về ý nghĩa, nội dung câu chuyện. - Nhận xét phần kể chuyện của bạn.. GV nhận xét ý thức học tập chung. Giao bài tập về nhà.. Môn I.MỤC TIÊU. ============================== Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2014 Tiết 1 Nhóm 4 Nhóm 5 TẬP ĐỌC TOÁN Tiết 10: GÀ TRỐNG VÀ CÁO Tiết 23: LUYỆN TẬP - Bước đầu biết đọc diễn cảm một -Biết tớnh diện tích một hình quy về đoạn thơ lục bát với dọng vui, dí diện tích hình chữ nhật hình vuông. dỏm -Biết giải bài toán với các số đo độ - Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: dài, khối lượng. Khuyên con người hãy cảnh giác và.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> thông minh như gà trống chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kể sấu xa như cáo ( Trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng). Tranh minh hoạ bài thơ.. II. ĐD- DH III. *Kiểm tra bài cũ. HĐ-DH - Gọi hs đọc nối tiếp câu chuyên HĐ1 Những hạt thóc giống và trả lời câu hỏi trong SGK. *Bài mới. - Giới thiệu bài. *Luyện đọc - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài thơ. - Hs đọc giải nghĩa từ khó. - HS luyện đọc theo cặp . - Một HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài.. HĐ2. *Tìm hiểu bài . + Gà Trống đứng ở đâu, Cáo đứng ở đâu ? + Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất ? Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa ? + Vì sao Gà không nghe lời cáo ? + Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì ? + Thái độ của cáo như thế nào khi nghe lời Gà nói ? +Thấy Cáo bỏ chạy thái độ của Gà ra sao? +Theo em Gà thông minh ở điểm nào ? - Bài thơ cho ta thấy điều gì ?. - Bảng nhóm. * Luyện tập: Bài 1: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán vào vở. Bài giải: Đổi: 1tấn 300kg = 1300 kg 2tấn 700kg = 2700kg. Số giấy vụn cả hai trường thu gom được là: 1300 + 2700 = 4000 (kg) 4000 kg = 4 tấn. 4 tấn gấp 2 tấn số lần là: 4 : 2 = 2 (lần) 2 tấn giấy vụn thì sản xuất được 50000 cuốn vở, vậy 4 tấn giấy vụn sẽ sản xuất được: 50000 x 2 = 100000 (cuốn) Đáp số: 100000 cuốn. Bài 3: - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Hs tính diện tích hình chữ nhật ABCD và hình vuông CEMN, sau đó tính diện tích của cả mảnh đất. - Chữa bài, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HĐ3. * Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu như Cáo. *Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ . - Ba hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ. - Gv hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài thơ và thể hiện đúng. - GV hướng dẫn hs luyện đọc và thi đọc diễn cảm theo cách phân vai. - H S nhẩm HTL bài thơ . - Cả lớp thi HTL từng đoạn, cả bài.. Bài 4: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs tính diện tích hcn ABCD, sau đó vẽ hình chữ nhật khác theo yêu cầu. - Hướng dẫn hs tính diện tích hcn ABCD, nhận xét số đo các cạnh, rồi vẽ hcn. IV. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Môn I.MỤC TIÊU. Nhóm 4 TẬP LÀM VĂN Tiết 9: VIẾT THƯ ( Viết ) - HS viết được 1 lá thư thăm hỏi, chúc mùng hoặc chia buồn đúng thể thức. ( Đủ 3 phần: Đầu thư, phần chính, phần cuối thư). II. ĐD-DH. - Giấy viết, phong bì, tem thư. - VBT Tiếng Việt .. III. HĐ-DH HĐ1. * Giới thiệu bài : * Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài . - Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của 1 lá thư . - GV dán bảng nội dung ghi nhớ . - Gv đọc và viết đề kiểm tra lên bảng . - GV nhắc các em lời lẽ trong thư phải chân thành thể hiện sự quan tâm . Viết xong thư phải cho vào. Nhóm 5 TẬP ĐỌC Tiết 10: Ê- MI -LI, CON.... -Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ -Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK; thuộc một khổ thơ trong bài). - Tranh minh hoạ bài đọc sgk. - Tranh ảnh về những cảnh đau thương mà đế quốc Mĩ đã gây trên đất nước VN. * Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài Một chuyên gia máy xúc. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài mới. - Giới thiệu bài. * Luyện đọc. - 1-2 hs đọc toàn bài. - Hs đọc nói tiếp khổ thơ 2-3 lượt. - Hs đọc bài trong nhóm 2. - Gv đọc bài..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HĐ2. phong bì , ghi ngoài phong bì tên, địa chỉ người gửi, tên, địa chỉ người nhận. - Một vài HS nói đề bài và đối tượng em chọn đẻ viết thư. *HS thực hành viết thư - HS viết thư . - Cuối giờ HS nộp bài , cho thư vào phong bì, không dán. - GV thu bài của cả lớp.. HĐ3. * Tìm hiểu bài: - Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến trang xâm lược của đế quốc Mĩ? - Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? - Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con: “Cha đi vui...”? - Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn? *Đọc diễn cảm: - Hướng dẫn hs xác định giọng đọc phù hợp - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm 4 khổ thơ. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng khổ thơ 3, 4. - Nhận xét.. IV. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.. Tiết 3 Môn. I. MỤC TIÊU. II.. Nhóm 4 KĨ THUẬT Tiết 5: KHÂU THƯỜNG.( T2). Nhóm 5 TẬP LÀM VĂN Tiết 9: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ. - HS biết cách khâu gép 2 mép vải -Biết thống kê theo hàng (BT1) và bằng mũi khâu thường. thống kê bằng cách lập bảng (BT2) - Khâu được 2 mép vải bằng mũi để trình bày kết quả điểm học tập khâu thường. Các mũi khâu có thể trong tháng của từng thành viên và chưa đều nhau. Đường khâu có thể của cả tổ. bị dúm. * Hợp tác cùng tìm kiếm số liệu thông tin.Thuyết trình kết quả tự tin. - Tranh quy trình khâu thường. Mẫu - Sổ điểm của lớp hoặc phiếu ghi.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ĐD-DH. III. HĐ-DH HĐ1. HĐ2. khâu thường, một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm, len, kim khâu, thước, kéo, phấn vạch. *Kiểm tra : Đồ dùng học tập của HS - Giới thiệu bài. *Hoạt động 3: HS thực hàng khâu thường - HS nhắc lại kĩ thuật khâu thường.. điểm của từng học sinh. - Một số tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê, bút dạ đủ cho các nhóm làm bài 2.. *Giới thiệu bài. *Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Thống kê kết quả học tập trong tháng của em theo yêu cầu: - Hướng dẫn hs xác định đây là thống kê đơn giản, không cần lập bảng - 1-2 HS lên thực hiện một vài mũi thống kê mà chỉ cần trình bày theo khâu thường để kiẻm tra thao tác hàng. cầm vải, cầm kim, vạch dấu đường - Hs xác định thông tin cần thống kê. khâu và khâu các mũi khâu thường - Hs thống kê kết quả học tập của cá theo đường vạch dấu. nhân: VD: Điểm trong tháng 10 của Đào thị Mai, tổ 1. - Số điểm dưới 5: 0. - Số điểm từ 5 đến 6: 1. - Số điểm từ 7 đến 8: 4. - Số điểm từ 9 đến 10: 3. - Chữa bài, nhận xét. - GV nhận xét thao tác của HS và sử Bài 2: Lập bảng thống kê kết quả học dụng tranh qui trình để nhắc lại kĩ tập trong tháng của từng thành viên thuật khâu mũi thường theo các trong tổ và cả tổ. bước: * Hợp tác nhóm + Bước 1: Vạch dấu đương khâu. - Lưu ý: + Bước 2: Khâu các mũi khâu + Trao đổi kết quả học tập của cá thường theo đường dấu. nhân cho nhóm để thu thập đủ số liệu - GV hướng dẫn thêm cách kết thúc về từng thành viên trong tổ. đường khâu. + Kẻ bảng thống kê có đủ số cột dọc, - GV nêu thời gian và yêu cầu thực dòng ngang. hành: khâu các mũi khâu thường từ - Hs nêu yêu cầu. đầu đến cuối đường vạch dấu. Khâu ST Họ và Số điểm 0-4 5-6 7-8 9-10 xong đường thứ nhất có thể khâu T tên tiếp đường thứ hai. 1 - HS thực hành khâu mũi khâu 2 thường trên vải. 3 - GV quan sát uốn nắn, chỉ dẫn thêm .... cho những HS còn lúng túng. Tổng - Trình bày - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HĐ3. Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập của HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. IV. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4 Môn. I. MỤC TIÊU. II. ĐDDH III. HĐDH HĐ1. Nhóm 4 TOÁN Tiết 23: LUYỆN TẬP. Nhóm 5 KĨ THUẬT Tiết 5: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH - Tìm được số TBC của nhiều số. Biết đặc điểm , cách sử dụng , bảo - Biết giải toán về tìm số TBC. quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. - Biết giữ gìn vệ sinh , an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn , ăn uống. - Bảng nhóm. - Một số dụng cụ đun nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình. - Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường. - Một số loại phiếu học tập. Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa . *Giới thiệu bài: a, Số trung bình cộng của 96 , 121, và * Bài mới: 143 là 1.Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn ( 96 + 121 + 143 ) : 3 = 120 uống thông thường trong gia đình: b, Số trung bình cộng của - Kể tên các dụng cụ thường dùng để 35,12,24,21,43 là đun nấu, ăn uống trong gia đình? ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : 5 = 27 - Gv ghi lên bảng tên các dụng cụ đun, nấu, ăn, uống theo từng nhóm. - Nhận xét và nhắc lại. Bài 2: Hs tự làm bài rồi chữa 2. Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, Bài giải bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn Tổng số người tăng thêm trong ba uống trong gia đình: năm là: - HS thảo luận nhóm về đặc điểm, 96 + 82 + 71 = 249 ( người ) cách sử dụng, bảo quản một số dụng TB mỗi năm số dân của xã đó tăng cụ đun, nấu, ăn uống trong đình..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> thêm là: 249 : 3 = 83 ( người ) Đáp số: 82 người Gv nhận xét; chữa bài Bài 3 : HS tự làm bài rồi chữa Bài giải Tổng số đo chiều cao của năm HS là : 138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670 ( cm ) Trung bình số đo chiều cao của mỗi HS là : 670 : 5 = 134 ( cm ) Đáp số: 134 cm IV. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.. - Tổ chức cho hs các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét. , Đánh giá kết quả học tập: - Nêu câu hỏi cuối bài cho hs trả lời. - Nhận xét, đánh giá.. ====================================== Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2014 Tiết 1 Môn Nhóm 4 Nhóm 5 TOÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 24: BIỂU ĐỒ Tiết 10: TỪ ĐỒNG ÂM I.MỤC - Bước đầu nhận biết về biểu đồ -Hiểu thế nào là từ đồng âm( nộidung TIÊU tranh. ghi nhớ) - Biết đọc và phân tích số liệu trên -Biết phân biệt nghã của từ đòng âm bản đồ tranh ( BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đòng âm( 2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố II. - Một số biểu đồ tranh về " Các ĐD-DH con của 5 gia đình " , Các môn thể thao khối lớp 4 " vẽ trên tờ giấy khổ to . III. *Giới thiệu bài : Kiểm tra bài cũ. HĐ-DH *Làm quen với biểu đồ tranh - Đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh HĐ1 - GV cho HS quan sát biểu đồ Các bình của một làng quê hoặc thành phố. con của 5 gia đình treo trên bảng . * Giới thiệu bài: GV không nêu tên biểu đồ tranh *Phần nhận xét:HS thảo luận chỉ gọi chung là biểu đồ. Bài 1: Đọc các câu: + Biểu đồ trên có mấy cột ? + Ông ngồi câu cá. mấy hàng ? + Đoạn văn này có năm câu. + Nêu nội dung của từng cột từng Bài 2: Dòng nào nêu đúng nghĩa của.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> hàng ?. HĐ2. Thực hành Bài 1: - GV cho HS quan sát biểu đồ " Các môn thể thao khối lớp 4 tham gia " treo trên bảng. - HS quan sát làm bài. - Ngoài ra GV có thể cho HS trả lời thêm một số câu hỏi khác ví dụ như: Lớp 4A tham gia nhiều hơn lớp 4C mấy môn ? ....... HĐ3. Bài 2 : - GV cho HS đọc , tìm hiểu yêu cầu của bài . - Gọi 2 HS lên bảng làm . - Lớp làm vào vở .. mỗi từ câu ở bài 1? - Giúp hs xác định nghĩa của mỗi từ câu trong bài 1. a, câu: bắt cá, tôm,... bằng móc sắt nhỏ... b, Câu: đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn... - Hai từ câu phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau. - Gv gọi HS trả lời -> Nhận xét. Ghi nhớ: - Hs đọc ghi nhớ sgk. 2.4, Luyện tập: Bài 1: Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau. - Hs nêu yêu cầu. - Hs trao đổi theo cặp: - Nhận xét. Bài 2: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm bàn, cờ, nước. - Hs nêu yêu cầu. - Hs đọc mẫu. - Hs đặt câu phân biệt nghĩa các từ đã cho. - Hs nối tiếp đọc câu của mình. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Nêu yêu cầu. - Hs đọc truyện vui Tiền tiêu. - Hs trả lời: Nam nhầm lẫn tiêu trong cụm từ tiền tiêu ( tiền để chi tiêu) với tiêu trong từ đồng âm tiền tiêu ( vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác trước khu vực trú quân, hướng về phía địch). - Nhận xét. Bài 4: Hs nêu yêu cầu. - Hs đọc các câu đố. - Hs thi giải đố nhanh. - Nhận xét.. IV. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Môn. Nhóm 4. Nhóm 5.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 10: DANH TỪ. TOÁN Tiết 24: ĐỀ - CA- MÉT VUÔNG. HÉC- TÔ- MÉT VUÔNG I. - Hiểu danh từ là những tà chỉ sự -Biết tên gọi, kí hiệu về quan hệ giữa MỤC vật ( người, hoạt động, khái niệm các đơn vị đo diện tích.Đề - ca - mét TIÊU hoặcc đơn vị) vuông, Hécv-tô - mét vuông. - Nhận biết được danh từ chỉ khái -Biết đọc viết các số đo diện tích niệm trong số các danh từ cho trước theo đơn vị dam2, hm2. và tập đặt câu ( BT mục III ). -Biết mối quan hệ giữa dam2 với m2, dam2 với hm2. -Biết chuyển đổi số đo đơn vị diện tích (trường hợp đơn giản) II. - Viết sẵn phần nhận xét. - Chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình ĐD-DH - Đồ dùng học tập vuông có cạnh dài 1dam, 1hm (thu nhỏ). III. *Kiểm tra bài cũ 1 Giới thiệu đơn vị đo diện tích đềHĐ-DH - Tìm những từ cùng nghĩa với trung ca-mét vuông. HĐ1 thực  đặt câu. a,Hình thành biểu tượng về đê-ca-mét - Tìm những từ trái nghĩa với trung vuông thực  đặt câu. - Các đơn vị đo diện tích đã học? *Bài mới. - Hình vuông cạnh 1 dam có diện tích - Giới thiệu bài bằng 1 dề-ca-mét vuông. * Phần nhận xét: - Đê-ca-mét vuông: dam2. - HS đọc SGK và thảo luận b, Phát hiện mối quan hệ giữa đề-caa) Bài số 1: - H đọc yêu cầu của bài mét vuông và mét vuông. tập 1 - Thông qua hình vuông cạnh 1dam, + H thảo luận nhóm 2. chia mỗi cạnh hình vuông thành 10 Bài số 2: phần, mỗi phần là 1m, nối các điểm + Cho học sinh đọc yêu cầu của bài đó lại, đếm số ô vuông được tạo tập. thành. - T cho H thảo luận. 1dam2 = 100 m2. - Lớp nhận xét - bổ sung 2, Giới thiệu đơn vị đo héc-tô-mét + Từ chỉ người: Ông cha, cha ông vuông + Từ chỉ vật: Sông, dừa, chân trời. - Giới thiệu tương tự như giới thiệu + Từ chỉ hiện tượng: ma, nắng. dam2. + Từ chỉ khái niệm: Cuộc sống, - Giúp hs nhận ra: truyện cổ, tiếng, xa, đời. 1hm2 = 100 dam2. + Từ chỉ đơn vị: Con, cơn, rặng. Danh từ là gì? - H trình bày theo từng dòng HĐ2 GV cùng Lớp nhận xét  bổ sung 3, Thực hành: * Kết luận: Những từ các em vừa tìm Bài 1: Đọc các số đo diện tích. được là danh từ. - Tổ chức cho hs nối tiếp đọc các số * Danh từ là những từ chỉ sự vật (ng- đo..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HĐ3. ời, vật, hiệng tợng, khái niệm hoặc đơn vị) - Em hiểu thế nào là danh từ chỉ khái niệm? - Biểu thị những cái chỉ có ở trong nhận thức của con người, không có hình thù, không chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn đợc. - Danh từ chỉ đơn vị? - Là những từ biểu thị những đơn vị được dùng để tính đếm sự vật. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs nối tiếp đọc các số đo diện tích: + 105 dam2: một trăm linh năm đềca-mét vuông. + 492 hm2: bốn trăm chín mươi hai héc-tô-mét vuông..... - Nhận xét.. Luyện tập: a. Bài số 1: học sinh đọc yêu cầu của bài tập. học sinh làm bài trong SGK - H nêu miệng. Lớp nhận xét - bổ sung Bài số 2: - H nối tiếp đặt câu mình vừa tìm được. - T nhận xét những H đặt câu đúng và hay. Khi đặt câu em cần chú ý điều gì?. Bài 3: - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài vào vở, 2-3 hs lên bảng làm bài. - Nhận xét. a)2dam = 200 m2 ;. Bài 2: Viết các số đo diện tích. - Gv đọc lần lượt các số đo diện tích cho hs viết. - Hs chú ý nghe gv đọc viết các số đo diẹn tích vào bảng con, 2 hs lên bảng viết. a, 271 dam2 c, 603 hm2 b, 18954 dam2 d, 34650 hm2.. 3dam215m2=315m2 200m2=2dam2 ; 30hm2=3000dam2 12hm25dam2=1205dam2 760m2=7dam260m2 1. b)1m2= 100 dam 2; 3 dam 100. 3m2=. 2. 27. 27m2= 100 dam. 2. 1. ; 1dam2= 100. hm2 8. 8dam2= 100 hm 15 hm 100. IV. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài.. 2. 2. ; 15dam2=.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Môn. Nhóm 4 ĐỊA LÍ Tiết 5: TRUNG DU BẮC BỘ. I. MỤC TIÊU. - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của vùng trung du Bắc Bộ. - Nêu được một số hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ... - Bản đồ hành chính Việt Nam - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ .. II. ĐD-DH III. HĐ-DH HĐ1. Nhóm 5 KHOA HỌC Tiết 10: THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN Thực hiện từ chối không sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma tuý.. - Thông tin và hình trang 20,21, 22, 23 sgk. - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. *Kiểm tra bài cũ. *Kiểm tra bài cũ. -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu - Nêu tác hại tác hại của rượu, bia, về hoạt động sản xuất của người dân thuốc lá, ma tuý? ở Hoàng Liên Sơn ? * Bài mới. *Bài mới. - Giới thiệu bài. - Giới thiệu bài. * Trò chơi: Chiếc ghế nguy hiểm. 1. Vùng đồi với đỉnh tròn , sườn - Chuẩn bị một chiếc ghế trông vẻ thoải ngoài có vẻ đặc biệt.(chiếc ghế nguy * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp hiểm). - HS đọc mục 1 trong SGK, quan - hs đi theo hàng quanh chiếc ghế, một sát tranh ảnh và trả lời câu hỏi sau: vài em cố tình xô đẩy hàng để bạn ngã, +Vùng trung du là vùng núi, vùng các em cố gắng không chạm vào chiếc đồi hay đồng bằng ? ghế đó. + Các đồi ở đây nhơ thế nào ? - Tổ chức thảo luận cả lớp: + Mô tả sơ lược vùng trung du ? + Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc +Nêu những nét riêng biệt về vùng ghế? trung du Bắc Bộ ? + Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số - GV nhận xét. bạn đã đi chậm lại và rất thận trọng để - Gọi HS lên bảng chỉ bản đồ hành không chạm vào ghế? chính Việt nam treo tường các tỉnh + Tại sao có người biết là chiếc ghế rất Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho Bắc Giang - đây là những tỉnh có bạn chạm vào ghế? vùng đồi trung du. + Tại sao khi bị xô đẩy, có bạn cố gắng tránh để không ngã vào chiếc ghế? + Tại sao lại có bạn thử chạm tay vào ghế?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> HĐ2. HĐ3. 2. Chè và cây ăn quả ở trung du . * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm + Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ? + Hình 1, 2 cho biết những cây trồng nào có ở Thài Nguyên và Bắc Giang ? + Xác định vị trí hai địa phương này trên bản đồ Địa lí tự ngiên Việt Nam ? +Em biết gì về chè Thái Nguyên / + Chè ở đây được trồng để làm gì ? + Trong những năm gần đây , ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì ? + Quan sát hình 3 và nêu qui trình chế biến chè ? - GV gọi đại diện nhóm lên báo cáo kết quả - Gv nhận xét. 3. Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp * Hoạt động 3: Làm viêc cả lớp + Vì sao ở trung du Bắc Bộ lại có những khu đất trống đồi trọc ? +Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì ? + Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về diện tích trồng rừng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây ? - GV liên hệ với thực tế để giáo dục cho HS ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. *GV : Kết luận:Trò chơi giúp chúng ta giải thích được: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm, thậm chí vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mức nào. Điều đó cũng tương tự như việc thử và sử dụng thuốc lá, rượu, bia, ma tuý.. *Đóng vai: - Tổ chức cho hs thảo luận đưa ra các cách từ chối. - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm, đóng vai các tình huống gv đưa ra. - Thảo luận sau khi đóng vai: + Việc từ chối rượu, bia, thuốc lá, ma tuý có dễ dàng không? + Trong trường hợp bị doạ dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì? + Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được? * Kết luận: Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối, quyền tự bảo vệ. Đồng thời chúng ta cũng phải tôn trọng quyền đó của người khác.Mỗi người có cách từ chối riêng.. IV. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4 Môn. Nhóm 4 KHOA HỌC. Nhóm 5 ĐỊA LÍ.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 10: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN, SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I. MỤC - Biết được hàng ngày phải ăn TIÊU nhiều rau, quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn... * Kĩ năng tự nhận thức về ích lợi, lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn.. Tiết 5: VÙNG BIỂN NƯỚC TA. -Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta. +Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Bản đồ. +Ở vùng biển Việt Nam nước không bao giờ đóng băng. +Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn. - Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu…trên bản đồ (lược đồ). * Con người cần đánh bắt thuỷ, hải sản hợp lí. Cần có biện pháp bảo vệ nguồn nước, thu gom rác thải. II. - Hình trang 22, 23 SGK. - Bản đồ Việt Nam trong khu vực ĐD-DH - Sơ đồ tháp dinh dưỡng. Đông Nam Á hoặc hình 1 sgk. - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam . - Tranh ảnh về những nưới du lịch và bãi tắm biển. III. A. KTBC: 1, Vùng biển nước ta: HĐ-DH - Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp - Lược đồ sgk. HĐ1 chất béo có nguồn gốc động vật và - Giới thiệu giới hạn vùng biển nước chất béo có nguồn gốc thực vật? ta trên bản đồ: vùng biển nước ta B. Bài mới: rộng và thuộc Biển Đông. 1: Lí do cần ăn nhiều rau và quả chín. - Biển Đông bao bọc phần đất liền - Cho học sinh quan sát sơ đồ tháp của nước ta ở những phía nào? dinh dưỡng cân đối. Kể tên 1 số loại - Kết luận: Vùng biển nước ta là một rau, quả các em vẫn ăn hàng ngày. bộ phận của Biển Đông. - Nêu lợi ích của việc ăn rau, quả. Gv gọi HS trả lời * Kết luận: Tại sao phải ăn phối hợp nhiều loại rau quả? - HS trả lời HĐ2 2: Tiêu chuẩn thực phẩm sạch và rau 2, Đặc điểm của vùng biển nước ta: an toàn. + H thảo luận nhóm 2 - HS đọc sgk, hoàn thành nội dung - H kết hợp quan sát các loại rau, quả theo bảng sau: - Theo bạn thế nào là thực phẩm Đặc điểm của vùng ảnh hưởng của biể sạch và an toàn? biển nước ta đời sống và sản xu Nước không bao giờ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HĐ3. 3: Các biến pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. + H thảo luận nhóm - Cách chọn thực phẩm tươi, sạch. - Chọn đồ hộp và thức ăn đóng gói. - Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn, sự cần thiết phải nấu thức ăn chín.. đóng băng. Miền bắc và miền trung hay có bão. Hàng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống. - Gv nói thêm về chế độ thuỷ triều ven biển nước ta. 3, Vai trò của biển: - Tổ chức cho hs thảo luận nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuát của nhân dân ta. - Kết luận: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát. * Con người cần đánh bắt thuỷ, hải sản hợp lí. Cần có biện pháp bảo vệ nguồn nước, thu gom rác thải. - Tổ chức cho hs chơi trò chơi: nói đúng tên hoặc chỉ đúng vị trí nơi có bãi tắm biển.. IV. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Giáo án chiều thứ 5 : Tiết 1 : NTĐ4 Môn Tên bài. Đi đều,vòng trái. vòng phải. $10:Đội hình đội ngũ đứng lại.Trò chơi: Chạy đổi Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” chỗ, vỗ tay nhau.. I. Mục tiêu. - Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, -Ôn để củng cố và nâng cao kĩ điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, thuật đông tác ĐHĐN. Y/C quay phảI. quay trái. Yêu cầu thực động tác đúng kĩ thuật , đều, hiện đúng động tác, đều, đúng với đẹp, đúng khẩu lệnh . khâur lệnh. -Trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy - Ôn đi đều vòng trái. vòng phải. nhanh”. Y/C nhảy đúng ô quy định, đứng lại. đúng luật,hào hứng, nhiệt tình - Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay trong khi chơi. nhau. Yêu cầu rèn luyện kĩ năng chạy phát triển sức mạnh…...

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - 1 còI. vẽ sân chơi trò chơi. II. Đồ dùng III. HĐ DH Tg 1’ 3’ 6’. HĐ 1.ÔĐTC - Hát 2.KTBC 1 Hs: Lớp trưởng cho xếp thành hai hàng dọc. - Điểm số - Khởi động cổ chân,cổ tay,các khớp gối, cổ.. - Giậm chân tại chỗ.. 6’. 2. 6’. 6’. 2’. -GV nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ , trang phục luyện tập .. Gv: hướng dẫn hs - Ôn tập hợp Đội hình đội ngũ: hàng dọc, dóng hàng, điểm -Ôn tập hợp hàng ngang dóng số,đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay hàng, điểm số,đi đều vòng phảI. quay trái. phải,vòng trái, đổi chân khi đi đều - Ôn đi đều vòng trái. đứng lại. sai nhịp. - Ôn đi đều vòng phải. đứng lại. - ôn tổng hợp các nội dung đội hình đội ngũ. 3 Hs : Ôn tập hợp hàng dọc, dóng Chơi trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy hàng, điểm số,đứng nghiêm, đứng nhanh” nghỉ, quay phảI. quay trái. _ GV nêu tên trò chơi, giải thích - Ôn đi đều vòng trái. đứng lại. cách chơi và quy định chơi. - Ôn đi đều vòng phải. đứng lại. - Cho cả lớp cùng chơi. - ôn tổng hợp các nội dung đội hình đội ngũ. 4 Gv: hướng dẫn hs - Trò chơi: - HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp . Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. - GV và HS cùng hệ thống bài. - GV nêu cách chơi luật chơi. -GV nhận xét, đánh giá kết quả bài - Tổ chức cho HS chơi. học và giao BTVN. Hs: Nhắc lại cách chơi trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. - Tham gia chơi nhiệt tình. Gv: hệ thống lại bài. - Giao bài tập về nhà cho hs. CC- D D Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.. Tiết 2 :.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Môn Tên bài. I. Mục tiêu. II. Đồ dùng III. HĐ DH Tg 1’ 3’. Nhóm 4 Âm nhạc Tiết 5: Ôn tập hát bài: Bạn ơi lắng nghe. Nhóm 5 ¢m nh¹c: $5: ¤n tËp bµi h¸t: H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh. Tập đọc nhạc: TĐN số 2. - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Tập biểu diễn bài hát. -HS hát thuộc lời ca, đúng giai ®iÖu vµ sÊc th¸i cña bµi: H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh -HS thể hiện đúng độ cao và trờng độ bài TĐN số 2. Tập đọc nh¹c, ghÐp lêi kÕt hîp gâ ph¸ch.. SGK ©m nh¹c líp 5. -Nh¹c cô gâ.. HĐ 1.ÔĐTC - T bắt nhịp cho học sinh hát bài: 2.KTBC Bạn ơi lắng nghe. - T nghe và sửa cho học sinh. - Bài: Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc nào?. -SGK ©m nh¹c líp 5. -Nh¹c cô gâ.. ¤n tËp bµi h¸t: H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh GV híng dÉn HS «n lêi 1 cña bµi h¸t. C¸n sù ©m nh¹c híng dÉn c¶ líp «n lêi 2. -Chia líp thµnh c¸c nhãm tËp luyện hát đối đáp:. 6’. 1. + HĐ1: T hát kết hợp động tác phụ -GV híng dÉn HS tËp nãi tªn nèt nh¹c: §« ®en, §« ®en, §« ®en, Mi tr¾ng, Son ®en … hoạ. - GV híng dÉn HS luyÖn tËp tiÕt tÊu.. 6’ 6’. 2 3. - Hướng dẫn riêng từng động tác. -T bắt nhịp cho H thực hiện. 6’. 4. - Cho Lớp ụn lại bài hỏt kết -Tập đọc nhạc cả bài. -GhÐp lêi ca. hợp gõ đệm theo nhịp, phách. - Nhận xét giờ học - VN ôn lại bài hát.. -Luyện tập độ cao : đọc thang ©m §«, Rª, Mi, Son, La theo chiÒu ®i lªn vµ ®i xuèng. -Tập đọc nhạc từng câu..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> IV. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. TiẾT 3 : Môn. Nhóm 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ. Nhóm 5 TOÁN ĐỀ - CA- MÉT VUÔNG. HÉCTÔ- MÉT VUÔNG I. -Biết đọc viết các số đo diện tích Nhận biết được danh từ chỉ khái MỤC theo đơn vị dam2, hm2. TIÊU niệm trong số các danh từ cho trước -Biết mối quan hệ giữa dam2 với m2, và tập đặt câu ( BT mục III ). dam2 với hm2. -Biết chuyển đổi số đo đơn vị diện tích (trường hợp đơn giản) II. - Viết sẵn phần nhận xét. - Chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình ĐD-DH - Đồ dùng học tập vuông có cạnh dài 1dam, 1hm (thu nhỏ). III. *Kiểm tra bài cũ 1 Giới thiệu đơn vị đo diện tích đềHĐ-DH - Tìm những từ cùng nghĩa với trung ca-mét vuông. HĐ1 thực  đặt câu. a,Hình thành biểu tượng về đê-ca-mét - Tìm những từ trái nghĩa với trung vuông thực  đặt câu. - Các đơn vị đo diện tích đã học? *Bài mới. - Hình vuông cạnh 1 dam có diện tích - Giới thiệu bài bằng 1 dề-ca-mét vuông. * Phần nhận xét: - Đê-ca-mét vuông: dam2. - HS đọc SGK và thảo luận b, Phát hiện mối quan hệ giữa đề-caa) Bài số 1: - H đọc yêu cầu của bài mét vuông và mét vuông. tập 1 - Thông qua hình vuông cạnh 1dam, + H thảo luận nhóm 2. chia mỗi cạnh hình vuông thành 10 Bài số 2: phần, mỗi phần là 1m, nối các điểm + Cho học sinh đọc yêu cầu của bài đó lại, đếm số ô vuông được tạo tập. thành. - T cho H thảo luận. 1dam2 = 100 m2. - Lớp nhận xét - bổ sung 2, Giới thiệu đơn vị đo héc-tô-mét + Từ chỉ người: Ông cha, cha ông vuông + Từ chỉ vật: Sông, dừa, chân trời. - Giới thiệu tương tự như giới thiệu + Từ chỉ hiện tượng: ma, nắng. dam2. + Từ chỉ khái niệm: Cuộc sống, - Giúp hs nhận ra: truyện cổ, tiếng, xa, đời. 1hm2 = 100 dam2. + Từ chỉ đơn vị: Con, cơn, rặng. Danh từ là gì? - H trình bày theo từng dòng HĐ2 GV cùng Lớp nhận xét  bổ sung 3, Thực hành:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> * Kết luận: Những từ các em vừa tìm được là danh từ. * Danh từ là những từ chỉ sự vật (ngời, vật, hiệng tợng, khái niệm hoặc đơn vị) - Em hiểu thế nào là danh từ chỉ khái niệm? - Biểu thị những cái chỉ có ở trong nhận thức của con người, không có hình thù, không chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn đợc. - Danh từ chỉ đơn vị? - Là những từ biểu thị những đơn vị được dùng để tính đếm sự vật. HĐ3. Bài 1: Đọc các số đo diện tích. - Tổ chức cho hs nối tiếp đọc các số đo. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs nối tiếp đọc các số đo diện tích: + 105 dam2: một trăm linh năm đềca-mét vuông. + 492 hm2: bốn trăm chín mươi hai héc-tô-mét vuông..... - Nhận xét.. Bài 2: Viết các số đo diện tích. - Gv đọc lần lượt các số đo diện tích cho hs viết. - Hs chú ý nghe gv đọc viết các số đo diẹn tích vào bảng con, 2 hs lên bảng viết. a, 271 dam2 c, 603 hm2 b, 18954 dam2 d, 34650 hm2. Luyện tập: Bài 3: a. Bài số 1: học sinh đọc yêu cầu của - Hs nêu yêu cầu của bài. bài tập. học sinh làm bài trong SGK - Hs làm bài vào vở, 2-3 hs lên bảng - H nêu miệng. làm bài. Lớp nhận xét - bổ sung - Nhận xét. Bài số 2: a)2dam = 200 m2 ; - H nối tiếp đặt câu mình vừa tìm 3dam215m2=315m2 được. - T nhận xét những H đặt câu đúng 200m2=2dam2 ; 30hm2=3000dam2 và hay. 12hm25dam2=1205dam2 Khi đặt câu em cần chú ý điều gì? 760m2=7dam260m2 1. b)1m2= 100 dam 2; 3 dam 100. 3m2=. 2. 27. 27m2= 100 dam. 2. 1. ; 1dam2= 100. hm2 8. 8dam2= 100 hm 15 hm 100. IV. Củng cố, dặn dò. 2. 2. ; 15dam2=.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. ======================================= Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2014 Tiết 1 Môn. Nhóm 4 TẬP LÀM VĂN Tiết 10: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I. MỤC TIÊU. - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện ( ND ghi nhớ ). - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.. II. ĐD-DH III. HD-DH HĐ1. Nhóm 5 TOÁN Tiết 25: MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. -Biết gọi tên, kí hiêu, độ lớn của Mili- mét vuông, biết quan hệ của Mili- mét vuông và xăng –ti mét vuông. -Biết tên giọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trongbảng đơn vị đo diện tích. - Bảng phụ để HS làm bài tập 1,2,3. - Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm (phóng to). - Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như phần b sgk. *KTBC: Nêu dàn ý khi viết một bức *Bài mới. thư ? - Giới thiệu bài: *Giới thiệu bài. - Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li*Phần nhận xét: HS thảo luận mét vuông. Bài tập 1, 2: - Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã - Một HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2. học? - HS đọc thầm truyện Những hạt - Hs nêu: cm2, dm2, m2, dam2, hm2, thóc giống. Từng cặp trao đổi, làm km2. bài. - Hướng dẫn hs xác định được mi-li- Đại diện lên trình bày. mét vuông là diện tích của hìnhvuông Bài tập 3 cạnh dài 1mm. - HS đọc yêu cầu vủa bài, suy nghĩ, - Mi-li-mét vuông: mm2. nêu nhận xét rút ra từ 2 bài tập trên: + Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biéen của truyện. + Hết một đoạn văn, cần chấm xuống dòng.. - Hình vuông 1cm2 gồm 100 ô vuông 1mm2. - Hs nhận ra hình vuông có cạnh 1mm thì có diện tích là 1mm2. - Hs quan sát hình vẽ, nhận ra mối quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti mét vuông. - Nhận xét : 1cm2 = 100 mm2..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 1. HĐ2. Phần ghi nhớ - 2-3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Gv nhắc HS cần học thuộc phần ghi nhớ.. 1mm2 = 100 cm2. *Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích: - Hướng dẫn hs hệ thống hoá các đơn vị đo diện tích đã học thành bảng đơn vị đo diện tích. Lớn hơn m2 m2 Bộ hơn m2 km. hm. 2. 2. da m2. m2. dm2. cm2. mm 2. 1m2 = 100 dm2 = 1 100 dam 2. HĐ3. HĐ4. Gv hướng dẫn: Phần luyện tập *Thực hành : - Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung Bài 1: bài tập. a, Đọc các số đo diện tích: HS nối tiếp đọc các số đo diện tích. b, Viết các số đo diện tích: HS nghe gv đọc, viết các số đo diện tích vào - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, bảng con. tưởng tượng để viết bổ sung phần - Nhận xét. thân đoạn. Bài 2: a, Chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị bé. b, Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài vào vở. - 4 hs lên bảng làm bài. a)5cm2 = 500 mm2 12km2 = 1200 hm2 1hm2 = 10 000 m2 7 hm2 = 70 000m2 b) 800 mm2 = 8 cm2 12 000 hm2 =120km2 150 cm2 = 1dm2 50 cm2 - Chữa bài, nhận xét. - HS đọc kết quả bài làm của mình. Bài 3: Viết phân số thích hợp vào - Cả lớp và GV nhận xét. chỗ chấm - Tổ chức cho hs làm bài. - Hs làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - 2 hs lên bảng làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 1. 1 mm2 = 100 cm2 1. 1 dm2 = 100 m2 8. 8 mm2 = 100 cm2 7. 7 dm2 = 100 m2 29. 29 mm2 = 100 cm2 34. 34 dm2 = 100 m2 IV. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Môn I.MỤC TIÊU. Nhóm 4 TOÁN Tiết 25: BIỂU ĐỒ ( Tiếp theo ) - Bước đầu biết về biểu đồ hình cột - Biết cách đọc một số thông tin trên biểu đồ hình cột.. II. ĐD-DH. - Phóng to 2 biểu đồ trong SGK. - Biểu đồ trong bài tập 2 vẽ trên bảng phụ .. III. HĐ-DH HĐ1. GV: Giới thiệu bài - HD: Làm quen với biếu đồ cột - GVcho HS quan sát biểu đồ " Số chuột bốn thôn đã diệt được " treo trên bảng .. Nhóm 5 ĐẠO ĐỨC Tiết 5: CÓ CHÍ THÌ NÊN - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống . - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình , xã hội * Có kĩ năng phê phán đánh giá những quan niệm, hành vi thiếu ý thức trong học tập và trong cuộc sống. - Một số mẩu chuyện về tấm gương vượt khó (ở địa phương càng tốt) như Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Đức Trung... - Thẻ màu dùng cho hoạt động 3. Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng. - Yêu cầu hs đọc thông tin về Trần Bảo Đồng sgk. - Tổ chức cho hs thảo luận theo câu.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Gv đưa ra hệ thống câu hỏi để HS tự phát hiện: + Tên của bốn thôn được nêu trên biểu đồ. + ý nghĩa của mỗi cột trong biểu đồ - Cách đọc số liệu biểu diễn trên mỗi cột. -Cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số chuột ít hơn . 3. Thực hành Bài 1: - GV cho HS tìm hiểu yêu cầu của bài . - GV có thể đưa ra thêm một số câu hỏi nhằm phát huy trí lực của HS. - HS làm bài. -GV nhận xét, sửa chữa. Bài 2 : - GV treo bảng phụ có vẽ biểu đồ trong bài cho HS quan sát. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài . - GV cho HS nhận xét, chữa bài.. hỏi 1,2,3 sgk. - GV gọi HS trả lời Kết luận: Dù gặp khó khăn những nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình.. 2, Xử lí thông tin. - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm, mỗi nhóm xử lí một tình huống. - Kết luận: Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học,... Biết vượt qua mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí. Làm bài tập 1,2 sgk. - Tổ chức cho hs trao đổi theo cặp. - Gv nêu ra từng ý kiến, học sinh biểu hiện thái độ của mình thông qua màu sắc thẻ. - Kết luận: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống. * Ghi nhớ sgk.. IV. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Môn. I. MỤC TIÊU. Nhóm 4 ĐẠO ĐỨC Tiết 5: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN - Biết được trẻ em cần bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.. Nhóm 5 TẬP LÀM VĂN Tiết 10: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH -Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu …); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa lỗi..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> II. ĐD-DH III. HĐ-DH HĐ1. * Có kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học, lắng nghe ý kiến mọi người. - Giấy màu xanh - đỏ - vàng cho mỗi học sinh. - Chép sẵn tình huống HĐ1. - Bảng phụ ghi đề bài, một số lỗi về chính tả cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho cả lớp. * Kiểm tra bài cũ. A. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là vượt khó trong học tập? - Chấm bảng thống kê của HS - Vượt khó trong học tập giúp ta điều - Nhận xét chung gì? B. Bài mới: B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: *Nhận xét tình huống. 2. Nhận xét chung bài làm của - H thảo luận 4 tình huống đã chuẩn bị HS. lên bảng. * Ưu điểm - Nhà bạn Tâm đang rất khó khăn. Bố - Đọc lại đề bài, phát biểu yêu cầu Tâm nghiện rượu, mẹ Tâm phải đi làm của đề bài . xa nhà. Hôm qua bố Tâm bắt em phải +Nhận xét: Đa số các em hiểu đề, nghỉ học mà viết đúng yêu cầu của đề văn không cho em được nói bất cứ điều gì. miêu tả cảnh. Theo em bố Tâm làm đúng hay sai? - Diễn đạt câu ý rõ ràng trọn vẹn, - Điều gì sẽ xảy ra nếu em không trình bày bài văn rõ ràng theo dàn được bày tỏ ý kiến về những việc có ý bài văn tả liên quan đến em? cảnh. - Đối với những việc có liên quan đến - Những bài có lời văn hấp dẫn mình các em có quyền gì? sinh động. * Kết luận: - Có sự liện kết giữa các phần. - Có sự mở bài kết bài hay. VD : Em Hiếu , Chung Anh, Ngọc Anh . * Khuyết điểm - Một số bài văn còn mắc một số khuyết điểm sau: - Dùng từ đặt câu chưa chính xác . - Cách trình bày bài văn chưa rõ ràng: mở bài, thân bài, kết bài. - Chưa tả bài văn theo yêu cầu của bài, bài còn viết ở dạng kể. - Giáo viên treo bảng các lỗi phổ biến. + Lỗi về bố cục . + Lỗi về ý . + Lỗi về cách dùng từ, đặt câu. + Lỗi chính tả..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> HĐ2. HĐ3. 2: Em sẽ làm gì - GVcho mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi. - GV yêu cầu học sinh giải thích vì sao nhóm em chọn cách đó? * KL: Vậy trong những chuyện có liên quan đến các em, các em có quyền gì?. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. - GV phát cho các nhóm 3 miếng bìa màu xanh, đỏ, vàng - Đồng ý giơ thẻ đỏ. - không đồng ý giơ thẻ vàng - lưỡng lự thẻ xanh * KL: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về việc có liên quan đến mình nhng cũng phải biết rằng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. Không phải mọi ý kiến của trẻ đều đợc đồng ý nếu nó không phù hợp. IV. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.. 3. GV trả bài cho từng HS 4. Hướng dẫn HS chữa bài. - Yêu cầu HS đọc bài viết của mình, đọc lời cô giáo phê và tự sửa lỗi. 5. Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. - GV đọc đoạn văn hay cho HS. 6. Học sinh chọn viết lại một đoạn văn trong bài làm của mình.. Tiết 4: SINH HOẠT LỚP - Nhận xét hoạt động tuần 5 - Kế hoạch hoạt động tuần 6..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> TUẦN 6 Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2014 Tiết 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ - Nhận xét hoạt động tuần 5. - Triển khai kế hoạch tuần 6. Tiết 2 Môn. Nhóm 4 TẬP ĐỌC Tiết 11: NỖI DẰN VẶT CỦA ANĐRÂY- CA I. MỤC - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình TIÊU cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của Anđrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. * Thể hiện sự cảm thông: luôn thể hiện ý thức trách nhiệm với người thân, biết nhận lỗi và sửa lỗi III -Tranh minh hoạ trong SGK. ĐD-DH III. * Kiểm tra bài cũ. HĐ-DH - 2 -3 học sinh đọc thuộc lòng bài: Gà HĐ1 trống và Cáo - Nhận xét, cho điểm. * Bài mới.. Nhóm 5 TOÁN Tiết 26: LUYỆN TẬP -Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. -Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.. -Bảng phụ. * Kiểm tra bài cũ. - 2 hs lên bảng giải BT2 (phần b) * Bài mới. * Giới thiệu bài. *Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> * Giới thiệu bài. *Luyện đọc. - HS khá đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp đoạn. - Đọc giải nghĩa từ. - Đọc nhóm. - GV đọc mẫu. Bài 1: Viết các số đo diện tích. - Tổ chức cho hs làm nháp. a) Viết các số đo d/ tích dưới dạng số đo là m ❑2 4m2 65dm ❑2 = 4dm ❑2 + 65 dm ❑2 100. 65. = 4 100 m ❑2 b) Viết các số đo diện tích dưới dạng số đo là dm ❑2 HĐ2. HĐ3. * Tìm hiểu bài - Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? - Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông thái độ của em lúc đó như thế nào? - An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? - Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà. - An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? - Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé ntn? *ý nghĩa: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và có ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lòng của bản thân. *Luyện đọc diễn cảm. - HS đọc nối tiếp toàn bài. - Luyện đọc đoạn. - Đọc nhóm. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Nhận xét, bổ sung.. Tiết 3 Môn. Nhóm 4. Bài 2; Khoanh trước câu trả lời đúng. - 1 hs nêu y/c bài tập - Hs nêu miệng. 35cm ❑2 5mm ❑2 = 305mm 2 ❑ (đáp án B) Bài 3: So sánh các đơn vị đo diện tích. - Hs làm vào vở, 2hs lên bảng giải bài tập 2dm ❑2 7 cm ❑2 = 207cm 2. ❑. 300mm ❑2 > 2 cm ❑2 99 mm 2. ❑. - GV gọi Hs nối tiếp nhau đọc kết quả - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 4. - Hs làm vào vở, 1hs lên bảng trình bày bài giải . Bài giải Diện tích một viên gạch lát nền là: 40 x40 = 1600(cm ❑2 ) Diện tích căn phòng là: 1600 x 150 = 240000 (cm ❑2 ) 240000 cm ❑2 = 24 m ❑2 Đáp số: 24 m ❑2 Nhóm 5.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> TOÁN Tiết 26: LUYỆN TẬP. KHOA HỌC Tiết 11: DÙNG THUỐC AN TOÀN I. MỤC - Đọc được một số thông tin trên biểu - Nhận thức được sự cần thiết TIÊU đồ. phải dùng thuốc an toàn: + Xác định khi nào nên dùng thuốc. + Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc. * Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng. II. - Vẽ sẵn biểu đồ của bài 3. - Hình 24- sgk ĐD- DH - Một số bảng hd sử dụng thuốc. III. A. Kiểm tra bài cũ: *Bài mới. HĐ-DH - Nêu miệng bài 2. -Giới thiệu bài. HĐ1 B. Bài mới: * Kể tên một số thuốc,cách sử dụng thuốc đó. Bài1: GV gọi HS nêu miệng - Hs đọc SGK và thảo luận theo - Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 1 bao cặp. nhiêu mét vải hoa? + Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa - Cả 4 tuần cửa hàng bán được bao và dùng trong trường hợp nào? nhiêu mét vải hoa ? - Số vải trắng tuần nào bán được nhiều - HS thực hành và làm bài tập trong sgk nhất ? Là bao nhiêu mét ? - Hs làm bài cá nhân. - Hs xác định khi nào nên dùng thuốc. - Nêu những điểm cần lưu ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc. - Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng. HĐ2 Bài 2` - GV gọi hs nối tiếp nhau trả lời - Tháng 7 có bao nhiêu ngày mưa? câu hỏi trước lớp. - Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 là - HS trình bày kết quả. bao nhiêu ngày? - KL: Khi bị bệnh chúng ta phải - Trung bình mỗi tháng có bao nhiêu dùng thuốc. Vì vậy dùng không ngày mưa? đúng thuốc, không đúng cách và - Nêu cách tính trung bình cộng của không đúng liều lượng còn không nhiều số? khỏi mà còn gây nguy hiểm đến * GV nhận xét bài tính mạng. - Câu trả lời đúng. 1–a ;2–c ;3–a ;4-b.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> HĐ3. * Ở nhà em có thường xuyên phải sử dụng thuốc không ? Thuốc đó chữa bệnh gỡ ? Em tự lấy thuốc uống hay phải nhờ bố mẹ ? - Các em nên nhờ bố mẹ lấy thuốc cho uống khi bị bệnh, vỡ uống thuốc khụng đúng liều sẽ ảnh hưởng đến tính mạng. - HS đọc mục bạn cần biết Tiết 4. Môn. Nhóm 4 CHÍNH TẢ. (Nghe – viết) Tiết 6: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ. I. MỤC - Nghe-viết đúng và trình bày đúng lời TIÊU đối thoại của nhân vật trong bài. - Làm đúng bài tập 2 a. Nhóm 5 TẬP ĐỌC Tiết 11: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC- THAI - Đọc đúng từ phên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu: (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. - Viết sẵn nội dung bài tập 2. - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong ĐD- DH sgk. III. *Kiểm tra bài cũ. *Kiểm tra bài cũ. HĐ-DH - HS viết bảng. - Hs đọc thuộc lòng 2 khổ thơ bài: HĐ1 - Viết các từ bắt đầu bằng l/n. Ê- mi-li ,con. - Viết các từ bắt đầu có vần en/eng. - Nhận xét, cho điểm. * Bài mới. * Bài mới. - Giới thiệu bài. - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn hs nghe viết chính tả. * Luyện đọc. - 2-3 hs đọc bài viết. - 1 hs đọc toàn bài. - Cả lớp đọc thầm lại chú ý các dấu - Chia đoạn. câu, tên riêng. - Hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong - Gv nhắc các em chú ý những chữ dễ bài viết sai, những chữ cần viết hoa. - Gv kết hợp giảng từ . - GV đọc mẫu. HĐ2 * Viết bài. * Tìm hiểu bài. HS thảo luận câu - GV đọc chính tả: hỏi. - HS viết bài. + Dưới chế độ a-pác-thai, người da - HS soát bài. đen bị đối sử như thế nào? * Chấm điểm. + Người dân Nam Phi đã làm gì để - Sửa lỗi chính tả. xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? + Vì sao cuộc đấu tranh chống chế.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> HĐ3. * Hs làm bài tập Bài tập 2,3:. Giáo án chiều thứ 2 :Tiết 1 Môn Nhóm 4 KHOA HỌC Tiết 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I. MỤC - Kể tên một số cách bảo quản thức TIÊU ăn: Làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp. - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. II. ĐD-DH III. HĐ-DH HĐ1. HĐ2. - Hình trang 24, 25 SGK. A. Kiểm tra bài cũ. - Vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày? - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: - Làm việc theo cặp. - HS nêu kq. 1. Các cách bảo quản thức ăn. - Cho học sinh quan sát hình 24, 25 + Nêu những cách bảo quản thức ăn trong từng hình. ( Phơi khô; Đóng hộp;Ướp lạnh; Làm mắm; Làm mứt; Ướp muối) 2. Cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. + H thảo luận nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì? - Cho học sinh làm bài tập theo phiếu.. độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ ? - Gv gọi HS trả lời câu hỏi đã thảo luận. * Luyện đọc diễn. - HS đoc nối tiếp toàn bài. - Hs luyện đọc diễn cảm đoạn. - Đọc trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Nhận xét, bình chọn.. Nhóm 5 CHÍNH TẢ. (Nhớ - viết ) Tiết 6: Ê - MI - LI, CON ... - Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa,ươ và cách ghi dấu thanh theo y/c của BT2; tìm được tiếng chứâ ưa,ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3 - Một số phiếu khổ to phô tô BT3. * Kiểm tra bài cũ. - Hs viết tiếng có nguyên âm đôi uô,ua, nêu quy tắc đánh dấu thanh. * Bài mới. - Giới thiệu bài. * Hướng dẫn hs nhớ viết chính tả. - 2-3 hs đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4 trong bài Ê- mi –li, con. - Cả lớp đọc thầm lại chú ý các dấu câu, tên riêng. - Gv nhắc các em chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa các danh từ nước ngoài. * Viết bài. - Hs nhớ lại khổ thơ 3, 4 tự viết bài. * Gv chấm chữa bài. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> HĐ3. - Cả lớp và Gv nhận xét kết quả bài tập theo phiếu. - H chọn a, b, c, e là làm cho các vi sinh vật không có điều kiện hoạt động. - ý d là ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm. 3. Một số cách bảo quản thức ăn. - Kể tên của 3 5 loại thức ăn và cách bảo quản ở gia đình em? * Kết luận: Để thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng người ta làm như thế nào? - HS đọc mục bạn cần biết. * Hướng dẫn làm bài tập chính tả *BT2: Tìm các tiếng có ưa,ươ trong hai khổ thơ dưới đây, nêu nhậm xét cách nêu dấu thanh. *BT3. - Hs làm vào vở. - Hs nối tiếp nhau đọc các câu thành ngữ, tục ngữ và nêu ý nghĩa của các câu thành ngữ. - Nhận xét kết quả bài tập, kết luận... _______________________________. Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2014 Tiết 1 Môn Nhóm 4 Nhóm 5 TOÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 27: LUYỆN TẬP CHUNG Tiết 11: MRVT: HỮU NGHỊHỢP TÁC I. MỤC - Viết, đọc, so sánh được các số tự - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng TIÊU nhiên; nêu được giá trị của chữ số hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các trong một số. nhóm thích hợp theo yêu cầu BT1, - Đọc thông tin trên biểu đồ cột. BT2. - Xác định được một năm thuộc thế - Biết đặt câu với 1 từ, một thành kỉ nào. ngữ theo yêu cầu BT 3, BT4 II. - Bảng phụ - Một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại ĐD-DH để làm BT 1, BT2. III. *Luyện tập. HĐ-DH Bài 1: HĐ1 - Cách tìm số liền trước? Số liền sau? - HS làm nháp. - TRình bày trước lớp.. A. Kiểm tra bài cũ. HS lấy VD từ đồng âm *Gv nhận xét ,đánh giá B.Bài mới. * Gv giới thiệu bài; * Hướng dẫn hs làm bài tập.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Nhận xét, bổ sung. a) Số liền sau số: 2 835 917 là 2 835 918 b) Số liền trước số: 2 835 917 là 2 835 916. HĐ2. Bài số 2: Muốn điền được số vào ô trống ta làm ntn? 475 9 36 > 475 836 9 0 3876 < 913 000. * BT1. - Cả lớp đọc thầm Nd bài tập sgk, làm bài theo nhóm. - Gv dán lên bảng lớp 2-3 tờ phiếu khổ to (kẻ bảng phân loại) - 2-3 hs lên bảng dùng bút dạ làm bài, trình bày kết quả - 1-2 hs đọc lại đoạn văn sau khi làm đúng - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập 2,3. - GV hướng dẫn HS viết bài - Hs nối tiếp nhau đọc bài viết của mình - Gv, hs nhận xét ,chốt lời giải đúng.. - GV chữa bài tập 2. HĐ3. Bài 3: HS nêu miệng.. Bài tập 4 - Muốn đọc được biểu đồ ta làm ntn? - Giúp HS hiểu nội dung 3 câu thành ngữ a. Khối lớp 3 có 3 lớp đó là các - Bốn biển một nhà. lớp: 3a. 3b. 3c. - Kề vai sát cánh. b. Lớp 3a có 18 HS giỏi toán. Lớp - Chung lưng đấu sức 3b có 27 HS giỏi toán. Lớp 3c có - Hs làm bài vào vở. 21 HS giỏi toán... - Đặt 3 câu với các thành ngữ đã cho. - Hs nối tiếp nhau đọc bài viết của mình - Gv nhận xét bình chọn bạn đặt câu hay nhất Tiết 2 Môn Nhóm 4 Nhóm 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tiết 11: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I. MỤC TIÊU. - Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng; nắm chắc quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.. II. ĐD-DH. - Bản đồ TNVN. - Viết phần nhận xét.. III. HĐ-DH HĐ1. * Kiểm tra bài cũ. - Danh từ là gì? - Nêu miệng bài tập 2. *Bài mới: 1. Phần nhận xét: - HS đọc nội dung và thực hiện trong nhóm. GV: gọi HS nêu k/q thảo luận, nhận xét và KL. +Những tên chung của 1 sự vật được gọi là danh từ chung +Những tên riêng của 1sự vật nhất định được gọi là danh từ riêng. - Nhận xét cách viết: Danh từ chung và danh từ riêng * Ghi nhớ: - HS nối tiếp nhau đọc. *Luyện tập. Bài 1: Làm việc theo nhóm - Thế nào là danh từ? - Thế nào là danh từ chung? Danh từ riêng? + Danh từ chung: Núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước. + Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên, Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài số 2: - Viết họ và tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ lớp em?. HĐ2. HĐ3. Tiết 27: HÉC - TA -Tên gọi, kí hiêu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc – ta. - Biết mối quan hệ giữa héc – ta và mét vuông. - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ với héc – ta.) - Bảng phụ *Hình thành kiến thức 1. Giới thiệu đơn vị đo héc- ta. - Gv giới thiệu: “Để đo diện tích 1 thửa ruông, khu vườn rừng… người ta dùng đơn vị héc- ta”. - HD học sinh tự phát hiện được mối quan hệ giữa héc – ta và mét vuông. - Héc ta được viết tắt là: ha HD mối quan hệ giữa héc – ta và mét vuông. 1ha = 1h m ❑2 1ha = 10 000 m ❑2 *Thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống. a) Đổi từ đơn vị lơnsang đơn vị bé 4ha = 40 000 m ❑2 b)Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn 27000 ha = 270 k m ❑2 ;. Bài 2: - Hs làm vào vở ,1 Hs trình bày bài giải.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Họ tên các bạn trong lớp là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?. Bài giải 12 ha = 120 000 m ❑2 Diện tích để xây toà nhà chính của trường là 120 000 : 40 = 3000( m ❑2 ) Đáp số: 3000 m ❑2. Tiết 3 Môn. Nhóm 4 KỂ CHUYỆN Tiết 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC - Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể TIÊU lại được câu chuyện đã nghe,đã đọc , nói về lòng tự trọng. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.. Nhóm 5 LỊCH SỬ Tiết 6: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC - Biết ngày 5 -6 - 1911 tại bến cảng Nhà Rồng ( Thành phố Hồ Chí Minh ) , với lòng yêu nước thương dân sâu sắc , Nguyễn Tất Thành ( tên của Bác Hồ lúc đó ) ra đi tìm đường cứu nước.. II. - Viết sẵn gợi ý 3 trong SGK. (dàn ý - Ảnh về quê hương Bác Hồ, bến ĐD-DH kể chuyện) cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ xx, - Sưu tầm truyện viết về lòng tự trọng. tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin. - Bản đồ hành chính Việt Nam III. *Bài mới. *Bài mới. HĐ-DH - Giới thiệu bài. - Giới thiệu bài. HĐ1 - Kể một câu chuyện em đã được - HS đọc SGK và thảo luận nghe được đọc về tính trung thực. + Tìm hiểu về gia đình, quê *Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của hương của Nguyễn Tất Thành đề bài. + Mục đích đi ra nước ngoài Đề bài: Kể lại 1 câu chuyện về lòng tự củaNguyễn Tất Thành là gì? trọng mà em đã được nghe (nghe qua + Quyết tâm của Nguyễn Tất ông bà, cha mẹ hay qua ai đó kể lại) Thành muốn ra nước ngoài để hoặc được đọc. tìm đường cứu nước được hiểu ra sao? - HS trình bày trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. HĐ2 * Học sinh làm việc cá nhân * Làm việc cá nhân - Cho H đọc gợi ý - Hs đọc đoạn: Nguyễn Tất - Cho H giới thiệu tên câu chuyện của Thành ... không thực hiện được. mình. - Trước tình cảnh đó, Nguyễn - GV dán lên bảng dàn ý kể chuyện Tất Thành quyết định làm gì? - Tiêu chuẩn đánh giá. +Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì? + Theo em Nguyễn Tất Thành làm thế nào để có thể kiếm sống.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> HĐ3. *Luyện kể. - HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS kể lại chuyện theo cặp - H thi kể trước lớp. - GV cho lớp nhận xét - tính điểm. và đi ra nước ngoài? * Gv gọi HS, trình bày ý kiến Gv KL: Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc. Để có tiền đi ra nước ngoài Nguyễn Tất Thành làm phụ bếp cho 1 tàu buôn Pháp. - G v cho Hs xác dịnh vị trí của TPHCM/ bản đồ và bến Nhà Rồng đầu TK xx - Gv trình bày sự kiện ngày 5/6/1911. + Vì sao bên cảng Nhà rồng được công nhận là di tích lịch sử ?. Tiết 4 Môn. Nhóm 4 LỊCH SỬ Tiết 6: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG - NĂM 40 I. MỤC - Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai TIÊU Bà Trưng + Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại + Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa… + Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đình phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa. II. - Hình minh hoạ SGK. ĐD-DH - Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa 2 bà Trưng. III. *Kiểm tra bài cũ. HĐ-DH - Nêu tình hình nước ta trước và sau HĐ1 khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ?. Nhóm 5 KỂ CHUYỆN Tiết 6: LUYỆN TẬP -Kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung ý nghĩa của câu chuyện.. *Kiểm tra bài cũ : - Kể lại theo tranh 2-3 đoạn của câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> HĐ2. HĐ3. HĐ4. * Bài mới. - Giới thiệu bài. *Hs đọc sách giáo khoa. thảo luận tìm hiểu nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng và diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. * GV gọi HS trả lời, nhận xét - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào? - Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào?. * Bài mới. - Giới thiệu bài. Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. a, Tìm hiểu yêu cầu của đề bài : - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu trọng tâm của đề bài.. * H đọc sách giáo khoa. thảo luận tìm hiểu Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã đạt được kết quả ntn? - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa ntn? GV gọi HS trả lời, nhận xét *Lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với Hai Bà Trưng:…. * Kết luận: Với những chiến công oanh liệt Hai Bà Trưng đã trở thành 2 nữ anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. * HS nối tiếp nhau nêu nội dung bài học SGK. - GV gọi Hs đọc 3 gợi ý sgk. - Tổ chức cho hs giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - Hs nối tiếp nêu tên câu chuyện chọn kể. Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện : - Tổ chức cho hs kể chuyện theo nhóm đôi.. - Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp. - Hs cả lớp cùng trao đổi về ý nghĩa, nội dung câu chuyện. - Nhận xét phần kể chuyện của bạn. _______________________________ Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2013 Tiết 1. Môn. Nhóm 4 TẬP ĐỌC. Tiết 12: CHỊ EM TÔI. Nhóm 5 TOÁN Tiết 28: LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> I. MỤC TIÊU. II. ĐD-DH III. HĐ-DH HĐ1. - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện - Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin,sự tôn trọng của mọi người đối với mình. * Tự nhận thức về bản thân: Không nên nói dối làm mọi người mất lòng tin. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đó học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích -Giải các bài toán liên quan đến diện tích. *Kiểm tra bài cũ: 2 HS nối tiếp đọc bài: Nỗi dằn vặt của An- đrây - ca, nêu nội dung của bài. - Gv nhận xét, cho điểm. *Bài mới. -Giới thiệu bài. * Luyện đọc. - 1hs khá đọc toàn bài. - Chia đoạn. - Hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài. - Đọc + giải nghĩa từ. - Đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài.. *Bài mới. -Giới thiệu bài. * Ôn luyện - 2Hs lên bảng. - Bảng phụ. 3. 1k m ❑2 = …ha ; 4 k m ❑2 = …ha - Hs làm bài cá nhân. * Luyện tập. BT1: Viết số thích hợp vào chỗ trống. a) Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé 5ha ; 2k m ❑2 a) 5ha = 50 000 m ❑2 2k m ❑2 = 2 000 000 m ❑2 - Hs làm vào nháp, 2hs lên bảng giải bài tập b)Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn 400 dm ❑2 ; 1500dm ❑2 ; 70 000 cm ❑2 400 dm ❑2 = 4 m ❑2 1500dm ❑2 = 15 m ❑2. 70 000 cm ❑2 = 7 m. ❑2. HĐ2. *Tìm hiểu bài + Cô chị xin phép ba đi đâu? +Cô có đi học nhóm thật không? Em. - Hs làm vào nháp, 2hs lên bảng giải bài tập. Bài 2: HS làm bảng. 2m2 9dm2 > 29dm2;.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> HĐ3. đoán xem cô đi đâu? + Cô nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa?Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy? + Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận? + Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? GV chốt: Em rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức chị, làm cho chị tỉnh ngộ GV hỏi: Bài tập đọc giúp các em hiểu điều gì? *Đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm một đoạn theo cách phân vai. -4 HS luyện đọc theo cách phân vai ( người dẫn chuyện, cô chị, cô em, người cha). - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nhận xét, GV nhận xét, đánh giá sửa chữa uốn nắn.. 790ha < 79 km2 8dm25 cm2 < 810 cm2 ; 5. 4 cm25mm2 = 4 100 cm2 - Gv chữa bài - nhận xét, chốt lời giải đúng.. *Bài 3: -1em lên bảng giải cả lớp giải vào vở. Diện tích sân là: 6 x4 = 24 ( m2 ) Số tiền mua gỗ để lát sàn là: 280 000 x 24 = 6720 000 ( đồng ) Đáp số: 6720 000 đồng -HS chú ý.. Tiết 2 Môn. Nhóm 4. Nhóm 5 TẬP ĐỌC TẬP LÀM VĂN Tiết 12: TÁC PHẨM CỦA SI – Tiết 11: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I. MỤC - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết - Đọc dúng các tên người nước TIÊU thư ( đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ chính ngoài trong bài; bước đầu đọc xác đúng chính tả); tự sửa được các lỗi đã diễn cảm được bài văn. mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. -Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sỹ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK). II. - Phiểu học tập sửa lỗi. - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc ĐD- DH trong sgk. III. *Kiểm tra bài cũ. * Kiểm tra bài cũ. HĐ-DH - HS đọc lại ghi nhớ của bài văn viết - Hs đọc bài: Sự sụp đổ của chế HĐ1 thư. độ A-pác-thai. *Bài mới. - Gv nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài( 1phút) *Bài mới. - GV nhận xét chung về kết quả bài viết - Giới thiệu bài..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> của cả lớp a. Nhận xét về kết quả làm bài: + Những ưu điểm chính: + Những thiếu sót hạn chế: b. Thông báo điểm số cụ thể: HĐ2. HĐ3. *Hướng dẫn HS chữa bài: - GV trả từng bài cho HS. - Hướng dẫn từng HS sửa lỗi. - HS làm việc cá nhân. + Đọc lời nhận xét của cô giáo, đọc những chỗ cô chỉ lỗi trong bài. + Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm theo từng loại ( lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý) và sửa lỗi. - HS đổi bài làm đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. - GV chép các lỗi cần chữa lên bảng lớp. - HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp. - HS trao đổi về bài chữa trên bảng. - HS chép bài chữa vào vở. * Hướng dẫn học tập những đoạn thư, lá thư hay - GV đọc những đoạn thư, lá thư hay của một số HS trong lớp. - HS trao đổi tìm ra những cái hay, cái đáng học của đoạn thư, lá thư, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.. - Hs quan sát tranh minh hoạ -sgk. - 1 HS khá đọc toàn bài. - Chia đoạn. - Đọc nối tiếp theo đoạn. -Đọc + giải nghĩa từ. - Đọc theo nhóm. - GV đọc mẫu. *Tìm hiểu bài + Chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên phát xít nói gì khi những người trên tàu? + Tại sao tên sĩ quan lại tỏ thái độ bực tức với ông cụ người Pháp? + Nhà văn Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá ntn? + Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào? + Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì? - Nêu nội dung chính của bài.. * Đọc diễn sảm. - Đọc nối tiếp toàn bài. - Đọc đoạn diễn cảm. - Hs luyện đọc diễn cảm trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - 1 Hs nhác lại ý nghĩa của bài.. Tiết 3 Môn. Nhóm 4 KĨ THUẬT. I. MỤC TIÊU. Tiết 6: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi thêu có thể chưa đều nhau.Đường khâu có. Nhóm 5 TẬP LÀM VĂN Tiết 11: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN -Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bầy lý do nguyện vọng rõ ràng. * Thể hiện sự cảm thông.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> thể bị dúm. II. ĐD DH. III. HĐ-DH HĐ1. - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường và một số sản phẩm được có đường khâu ghép hai mép vải. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy trình khâu thường? - Thực hiện khâu thường. 2. Dạy bài mới: 2.1, Hướng dẫn quan sát nhận xét mẫu: - G.v giới thiệu mẫu. - Nhận xét gì về đường khâu, mũi khâu? - G.v giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. - Kết luận về đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó.. HĐ2. 2.2, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Hình 1,2,3 sgk. - Mỗi hình vẽ nêu nên điều gì? -G.v lưu ý: Vạch dấu trên mặt trái của vải, áp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau rồi khâu lược, vuốt sợi chỉ và vải phẳng sau vài mũi khâu.. HĐ3. - HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - GV nhận xét chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn nắn. HS thực hiện lại nhiều lần. ( chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam) - Một số tranh ảnh về thảm hoạ mà chất độc màu da cam gây ra. - Bảng lớp viết những điều cần chú ý ( SGK, T60 ) Nhóm trưởng: Kiểm tra bài viết đoạn văn tả cảnh của hs viết ở nhà. * Bài mới. * Giới thiệu bài. Bài tập 2 - Hs đọc bài tập 2 và những điểm cần chú ý về thể thức đơn. - Hs viết đơn. HS nối tiếp nhau đọc đơn - Cả lớp và giáo viên nhận xét: + Đơn viết có đúng không? + Trình bày có rõ ràng không? + Lý do, nguyện vọng viết có đúng không? - Gv chấm điểm một số đơn, nhận xét kĩ năng viết đơn của HS. - HS chữa bài. Tiết 4 Môn. Nhóm 4 TOÁN. Tiết 27: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC - Viết, đọc, so sánh được các số tự. Nhóm 5 KĨ THUẬT Tiết 6: CHUẨN BỊ NẤU ĂN - Nêu được tên những công việc.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> TIÊU. nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Chuyển đổi được đợn vị đo khối lượng, thời gian. - Tìm được số trung bình cộng.. chuản bị nấu ăn. - Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản , thông thường phù hợp với gia đình. - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. II. - Phiếu học tập ghi nội dung bài tập 3 - Tranh, ảnh về một số loại thực ĐD-DH trang 35 phẩm thông thường. - Một số loại rau xanh củ quả. - Dao thái,dao gọt III. * Kiểm tra bài cũ: 1. Xác định một số công việc HĐ-DH - HS trả lời câu hỏi khai thác nội chuẩn bị nấu ăn. HĐ1 dung biểu đồ bài 3 trang 34 - HS đọc nội dung SGK và nêu tên - Gv nhận xét. các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị bữa ăn - Gv gọi HS trả lời -> nhận xét ,KL HĐ2 * Luyện tập. 2. Tìm hiểu cách thực hiện một số Bài 1(35): công việc chuẩn bị nấu ăn. - Làm việc cá nhân a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm. - HS nêu yêu cầu của bài - HS đọc nội dung mục 1, quan sát - HS tự làm vào vở. Đại diện 3 em H1 -SGK trả lời các câu hỏi. lên chữa bài. +Mục đích,y/c của việc chọn thực a, 50 050 050 d, 4085 phẩm dùng cho bữa ăn? +Cách chọn thực phẩm nhằm đảm b, 8000 e, 130 bảo đủ lượng, đủ chất trong bữa ăn c, 648752 ntn? - Gv nhận xét ,KL b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm. - HS đọc nội dung mục 2 -SGK trả lời các c/h về + Nêu các công việc cần làm trước khi nấu một món ăn nào đó? + Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm - Gv nhận xét, KL HĐ3 Bài tập 2 trang 35: Thảo luận theo c) Hs làm phiếu BT: Cách sơ chế cặp một số loaị thực phẩm thông - HS thảo luận tự viết số thích hợp thường - 2 hs lên chữa bài. Tên thực phẩm Cách sơ chế - 1 học sinh đọc. Rau xanh Cá, tôm - 1 em đọc câu hỏi - 1 em trả lời. Thịt lợn - Lớp theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> … - HS trình bày k/q làm phiếu. - Gv nhận xét, KL IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. _______________________________ Thứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2014 Tiết 1 Môn Nhóm 4 Nhóm 5 TOÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 29: PHÉP CỘNG Tiết 12. LUYỆN TẬP I. MỤC - Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng - Củng cố tìm từ đồng nghĩa, trái TIÊU các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc nghĩa, đồng âm có nhớ không quá 3 lượt và không liên - Rèn luyện kỹ năng làm bài tốt. tiếp. II. - Phấn màu - Bảng phụ ĐD-DH III. *Bài mới. Bài 1: HĐ-DH - Giới thiệu bài Điền từ trái nghĩa thích hợp vào HĐ1 - HD học sinh củng cố cách thực hiện các thành ngữ, tục ngữ sau và giải phép cộng thích các thành ngữ, quán ngữ đó - GV nêu phép cộng trên bảng: Việc nhỏ nghĩa lớn 48352 + 21026. Chân cứng đá mềm - HS đọc phép cộng và nêu cách thực Đi ngược về xuôi hiện phép cộng. Gạn đục khơi trong - Một HS lên bảng thực hiện phép cộng, Bảy nổi ba chìm vừa viết vừa nói như SGK. Trong ấm ngoài êm - GV hướng dẫn HS thực hiện phép cộng: + Việc nhỏ nghĩa lớn: Có nghĩa ca 367859 + 541728 ngợi những việc làm bình thường - HS nêu cách thực hiện phép cộng hàng ngày nhưng có ý nghĩa lớn lao, thể hiện tình cảm cao đẹp. + Chân cứng đá mềm: Có nghĩa mạnh giỏi vượt được khó khăn, thể hiện ý chí kiên định + Đi ngược về xuôi: Có nghĩa đi lại nơi này nơi khác, từng trải. + Gạn đục khơi trong: Có nghĩa loại bỏ phần xấu kém, chọn lọc các tinh hoa. + Trong ấm ngoài êm: Có nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> HĐ2. * Luyện tập Bài tập1: HS làm bảng con. - HS nêu yêu cầu của bài - lần lượt 2 em lên bảng đặt tính thực hiện và nói, cả lớp nháp phần b. - GV nhận xét đánh giá.. HĐ3. Bài tập2: Làm việc theo cặp - HS thảo luận và thực hiện phần b. - Đại diện 3 em lên chữa bài. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài tập 3. - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của đề. - Cả lớp làm bài vào vở. - Một HS lên chữa bài. Tóm tắt. Cây lấy gỗ: 325 164 cây Cây ăn quả: 60 830 cây Tất cả : ... cây ? Bài giải. là quan hệ gia đình xã hội đều hoà thuận, yên ổn Bài 2: Bài tập này yêu cầu gì? - Gọi học sinh lên bảng làm Giáo viên cùng học sinh nhận xét, ghi điểm - Ghi chữ Đ vào ô trống  sau các câu giải nghĩa từ đúng"Ban học" là a. Người cùng đi học với mình một đường  b. Người ở cùng xóm  c. Người cùng chơi đùa với mình  d. Người cùng học với mình một lớp Bài 3: Đánh dấu (x) vào các dòng chưa thành câu a. Bạn thành chơi bóng đá rất giỏi  b. Vườn hồng của lớp 5B  c. Những quyển tập của em  d. Trăng đang lên  e. Trên cành lê, giữa đám lá xanh mơn mởn . Số cây huyện đó trồng tất cả là 325 146 + 60 380 = 835 994 (cây) Đáp số: 835 994 cây - Nhận xét, đánh giá. Tiết 2 Môn. Nhóm 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 12: MRVT: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG. Nhóm 5 TOÁN Tiết 29. LUYỆN TẬP CHUNG.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> I. MỤC - Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về TIÊU chủ điển Trung thực- Tự trọng; - Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng Trung theo hai nhóm nghĩa và đặt câu được với một từ trong nhóm. II. - Phiếu học tập ghi nội dung BT 1, 2, 3 ĐD-DH từ điển tiếng Việt. -Tính diện tích các hình đó học. -Giải các bài toán liên quan đến diện tích. III. * Kiểm tra bài cũ: viết 5 danh từ chung HĐ-DH là tên gọi các đồ vật. HĐ1 - Viết 5 danh từ riêng là tên riêng của người, sự vật xung quanh. *Bài mới. - Giới thiệu bài. - Thực hành Bài tập 1: Thảo luận theo cặp - Yêu cầu đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở – chọn từ thích hợp vào ô trống? - Đọc, chọn từ làm bài, dán phiếu lên bảng. + Minh là một học sinh có lòng tự trọng....Minh không tự kiêu......những bạn hay mặc cảm tự ti nhất cũng dần dần thấy tự tin hơn.......không làm bạn nào tự ái. Lớp 4A chúng em rất tự hào về bạn Minh - Gv gọi HS đọc bài. -> Nhận xét, kết luận lời giải đúng.. * Kiểm tra bài cũ. - 2 Hs lên bảng giải BT2c 26 m ❑2 17d m ❑2 ; 35 d m 2 ❑ (Viết các số đo có đơn vị là m ❑2 ) *Bài mới. - Giới thiệu bài. Bài 1: Hs biết cách tính diện tích các hình đã học. Hs làm vào vở, 1hs lên bảng giải bài tập Bài giải Diện tích căn phòng là: 9 x 6 = 54 (m) Diện tích 1 viên gạchlà: 30 x 30 = 900(c m ❑2 ) Số viên gạch để lát kín căn phònh là: 540000 : 900 = 600(viên) Đáp số: 600 viên - Nhận xét, chốt lời giải đúng.. HĐ2. Bài tập2: Làm việc cá nhân - Hướng dẫn cách làm - HS làm bài vào vở,đọc k/q Chốt lại lời giải đúng: + a. trung thành +b. trung kiên + c. trung nghĩa +d. trung hậu + e. trung thực Bài tập 3: HS làm bài cá nhân Chốt lại kết quả đúng + Trung có nghĩa là “ ở giữa”: trung thu, trung bình, trung tâm. + Trung có nghĩa là “ một lòng một dạ”: trung thành, trung nghĩa, trung hậu,. - Bảng phụ. Bài 2: - Hs làm vào vở, 1hs lên bảng trình bày bài giải. Bài giải Chiều rộng thửa ruộng là: 80 : 2 = 40 (m) Diện tích thửa ruộng là: 80 x 40 = 3200(m ❑2 ) Đáp số: 3200 m ❑2.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> trung kiên. HĐ3. Bài tập 4: Đặt câu Bài 3. - Tổ chức thi tiếp sức đặt câu giữa các - Hs nêu y/c BT, Hs làm vào vở, tổ. 1hs lên bảng giải bài tập. - Từng thành viên trong tổ tiếp nối nhau Bài giải đọc câu văn đã đặt với 1 từ ở bài tập 3. Chiều dài mảnh đất là: - Nhận xét ,chốt câu trả lời đúng. 5 x 1000 = 5000(cm) 5000 cm = 50 m Chiều rộng của mảnh đất đó la: 3 x 1000 = 3000(cm) 3000 cm = 30m Diện tích mảnh đất đó là: 50 x 30 = 1500(m ❑2 ) Đáp số: 1500 m ❑2 Tiết 3 Môn Nhóm 4 Nhóm 5 ĐỊA LÍ KHOA HỌC Tiết 6: TÂY NGUYÊN Tiết 12: PHÔNG BỆNH SỐT RÉT. I. MỤC - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu - Biết nguyên nhân và cách phòng TIÊU về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên: tránh bệnh sốt rét. + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp * Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông khác nhau Kon Tum, Đắk Lắc, Lâm tin để biết những dấu hiệu, tác nhân Viên, Di Linh. và con đường lây truyền bệnh sốt + Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, rét.. Có kĩ năng bảo vệ và phòng mùa khô. tránh bệnh sốt rét. - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Đắk Lắc, Lâm Viên, Di Linh. II. - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Thông tin và hình trang 26, 27- sgk ĐD-DH - Tranh ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên. III. GV : GTB HĐ-DH Kiểm tra bài cũ: HS nêu đặc điểm của + Trong gia đình bạn nào đã có HĐ1 vùng trung du Bắc Bộ người đã bị sốt rét chưa? Bạn biết gì - Gv nhận xét, đánh giá. về bệnh này ? Giới thiệu bài; giao việc - HS đọc SGK HS đọc SGK; tìm hiểu thông tin Làm việc với sách giáo khoa -Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm Bước 2 : Làm việc theo nhóm - Hs quan sát, Làm việc theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> HĐ2. HĐ3. HĐ4. 1 Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng - GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và giới thiệu: …. - HS chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ hình 1 trong SGK và đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ bắc xuống Nam. - HS lên chỉ bản đồ treo tường vị trí các cao nguyên và đọc tên các cao nguyên. - HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1 trong SGK xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao * Gv giao việc - HS thảo luận trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên * Cao nguyên Đắc Lắk * Cao nguyên Kon Tum * Cao nguyên Di Linh * Cao nguyên Lâm Viên: - Đại diện các nhóm trình bày. GV sửa chữa bổ sung: 2./ Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.. và đọc lời thoại các nhân vật trong hình 1,2 trang 26 sgk, thảo luận theo nhóm 4 câu hỏi: + Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét? + Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? + Nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét? + Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào ?. Bước 3: Làm việc cả lớp - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - - Gv, TT lớp nhận xét, kết luận lì giải đúng. 2: Quan sát và thảo luận nhóm - HS làm phiếu BT + Muỗi a-nô- phen thường ẩn náu và đẻ trứmg ở những nơi nào? +Khi nào muỗi bay ra để đốt người? +Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trưởng thành? + Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản? +Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi đốt người?. - GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Gv ,TT lớp nhận xét ,chốt câu trả lời đúng. * Gia đình em diệt muỗi bằng cách nào? Muốn phòng bệnh sốt rét em phải làm gì? - Hs đọc mục bạn cần biết- sgk..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Môn. I. MỤC TIÊU. HS dựa vào mục 2 và bảng số liệu ở mục 2 SGK từng HS trả lời các câu hỏi sau: + ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào? + Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào? + Mô tả cảnh mùa khô và mùa mưa ở Tây Nguyên - Gv sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Tiết 4 Nhóm 4 KHOA HỌC Tiết 12: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG. - HS nêu được cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. - Đưa trẻ đi khám bệnh để chữa trị kịp thời. Nhóm 5 ĐỊA LÍ Tiết 4: ĐẤT VÀ RỪNG -Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe–ra-lit. -Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa, đất phe – ra –lít: +Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ, phân bố ở đồng bằng. +Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng thường nghèo mùn, phân bố ở vùng đồi núi -Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn: +Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng. +Rừng ngập mặn : Cây có bộ rễ nâng khỏi mặt đất. -Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ(lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất ngập mặn ven biển. -Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hoà khí hậu, cung cấp,.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> nhiều sản vật đặc biệt là gỗ. II. - Hình trang 26, 27 SGK - Các hình trong SGK ĐD-DH -Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. -Bản đồ phân bố rừng Việt Nam (nếu có) -Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam ( nếu có) Tranh ảnh về một số biện pháp bảo vệ môi trường ( nếu có) III. 1. Đất ở nước ta HD-DH Kiểm tra bài cũ: HS nêu các cách bảo * Hoạt động 1: làm việc theo cặp HĐ1 quản thức ăn ở gia đình Bước1 Gv nhận xét ; - Gv giao bài tập cho Hs Giới thiệu bài ; giao việc - Hs đọc sgk hoàn thành bảng sau 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài Tên loại Vùng phân 1 số đặc 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu đất bố điểm chất dinh dưỡng phe-ra-lít, Bước 1: Làm việc theo nhóm phù sa Nhóm trưởng điều khiển các bạn: Gv gọi đại diện nhóm trình bày kết - Quan sát các hình 1, 2 SGK nhận quả trước lớp xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi - Hs lên bảng chỉ bản đồ tự nhiên xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu Việt Nam vùng phân bố các loại đất cổ. chính ở nước ta. - Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến - Hs nêu việc sử dụng đất với việc các bệnh trên. cải tạo đất ở địa phương . Bước 2: làm việc cả lớp * GV trình bày: - Đại diện các nhóm lên trìng bày. - Ở nước ta, việc sử dụng đất vẫn Các nhóm khác bổ sung. còn nhiều điều chưa hợp lí. Tài GV Kết luận: (SGK) nguyên đất bị suy giảm, có tới 50 % diện tích đất tự nhiên có vấn đề cần cải tạo. Riêng đất trống , đồi trọc bị sói mòn mạnh đã tới trên 10 triệu héc ta. - Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo. -Y/c HS nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương em? HĐ2 2. Thảo luận về cách phòng bệnh do 2. Rừng ở nước ta. thiếu chất dinh dưỡng - HS làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Hs đọc sgk , quan sát hình 1,2,3 ; + Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh hoàn thành bảng sau dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh Rừng rậm Vùng phân bố.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> nào do thiếu dinh dưỡng? + Nêu cách phát hiện và đề phòng các Rừng rậm nhiệt đới bệng do thiếu dinh dưỡng? Kết luận:- Một số bệnh do thiếu dinh Rừng ngập mặn dưỡng như (SGK) - Để phòng các bệnh suy dinh dưỡng - Gọi Hs trình bày kết quả. cần ăn đủ lượng và đủ chất. … - Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp. - Hs lên bảng chỉ bản đồ tự nhiên Việt Nam vùng phân bố các loại rừng ở nước ta. - KL: - Nước ta có nhiều loại rừng, đáng chú ý nhất là rừng rậm nhiệt đới ở vùng rừng núi và rừnng ngập mặn ở ven biển . HĐ3 3. Chơi trò chơi Bác sĩ. Củng cố * Hoạt động 3: Làm việc ca lớp - Hs những kiến thức đã học trong bài. kể vai trò của rừng đối với đời sống - GV hướng dẫn cách chơi con người - HS chơi theo nhóm. + Nêu vai trò của rừng đối với đời - Các nhóm cử đôi chơi tốt nhất lên sống con người? trình bày trước lớp. + Để bảo vệ rừng, nhà nước và nhân - GV và HS chấm điểm: Qua trò chơi dân phải làm gì? nhóm nào thể hiện được sự hiểu và + Địa phương em đã làm gì để bảo nắm vững bài. vệ rừng? - HS đọc mục bạn cần biết :SGK - HS đọc mục bạn cần biết :SGK IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau.. Thứ sáu ngày 3 tháng 10 Tiết 1 Môn Nhóm 4 TẬP LÀM VĂN Tiết 12: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN. I. MỤC - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba TIÊU lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện- Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể truyện. năm 2014 Nhóm 5 TOÁN Tiết 30: LUYỆN TẬP CHUNG Biết: -So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số. -Giải bài toán tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> II. - Sáu tranh minh hoạ SGK. ĐD-DH - Một tờ phiếu kẻ bảng đã điền nội dung trả lời câu hỏi ở bài tập 2 – trả lời theo nội dung tranh 1.Thêm bảng viết sẵn trả lời theo 5 tranh. III. *Kiểm tra bài cũ: Một HS đọc lại nội HĐ-DH dung ghi nhớ trong tiết TLV đoạn văn HĐ1 trong bài văn kể chuyện ( tuần 5) *Bài mới. - Giới thiệu bài. Bài 1. - HS quan sát tranh Bài tập 1- suy nghĩ cá nhân. - GV dán bảng 6 bức tranh minh hoạ truyện ba lưỡi rìu cùng lời dẫn dưới mỗi bức tranh. GV giới thiệu. - Một HS đọc nội dung bài, đọc lời dưới mỗi bức tranh, đọc giải nghĩa từ tiều phu. - HS cả lớp quan sát tranh, đọc thầm những câu gợi ý dưới tranh để nắm sơ lược cốt truyện, trả lời các câu hỏi sau: + Truyện có mấy nhân vật? + Nội dung truyện nói về điều gì? - 6 HS tiếp nối nhau, mỗi em nhìn một tranh, đọc câu văn giải dưới tranh. - Hai HS dựa vào tranh và dẫn giải dưới tranh, thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. - Cả lớp và GV nhận xét . HĐ2 Bài tập 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện - Một HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm - GV gợi ý - GV hướng dẫn HS làm mẫu tranh 1: + Cả lớp quan sát kĩ tranh 1, đọc kĩ gợi ý dưới tranh suy nghĩ trả lời các câu hỏi theo gợi ý a,b. GV nhận xét chốt lại : * Nhân vật làm gì? : * Nhân vật nói gì? : * Ngoại hình nhân vật * Lưỡi rìu sắt: l. - Bảng phụ. *Bài mới. - Giới thiệu bài. Baì 1: Hs biết só sánh phân số - Hs làm vào vở, 2hs lên bảng giải bài tập 18. a) 35. ;. 28 ; 35. 31 ; 35. 32 35. 2. 3. 5. 1. b) 12 ; 3 ; 4 ; 6 - Hs nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu só.. Bài 2: Hs biết tính giá trị biểu thức với phân số. - Hs làm vào nháp, 4hs lên bảng làm. a). 3 4 +. 2 3 +. 7. 7. 9  8  15 15 12 12 =. 22. = 15 11. b) 8 + 16 + 32 =.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - HS thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện:. 28 −14 −11 = 32. c). 3 5. x. 3 32. 2 7. x. 5 6. 30  = 210. 1 7 15. 3. 3. d) 16 : 8 x 4 = 15 ×8 ×3 = 16 ×3 × 4. HĐ3. HĐ4. - HS làm việc cá nhân quan sát từng tranh 2, 3, 4, 5, 6 suy nghĩ tìm ý cho các đoạn văn. + HS phát biểu ý kiến về từng tranh. - GV dán bảng các phiếu về nội dung chính của từng đoạn văn: - HS kể chuyện theo cặp, phát triển ý xây dựng đoạn văn. - Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn chuyện.. 15 8. Bài 3. - Hs nêu y/c BT, Hs làm vào nháp, 1hs lên bảng giải bài tập. Bài giải 5 ha = 50 000 m ❑2 Diện tích hồ nước là : 3. 50 000 x 10 = 15000 m ❑2 Đáp số :15000 m ❑2 Bài 4. - Hs nêu y/c BT, Hs làm vào vở, 1hs lên bảng trình bày bài giải. Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 4 -1 =3 (phần) Tuổi của con là: 30 : 3 = 10 (tuổi) Tuổi của bố là : 10 x 4 = 40 (tuổi) Đáp số : Bố: 40 tuổi; con: 10 tuổi.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Tiết 2 Môn. Nhóm 4. Nhóm 5 TOÁN ĐẠO ĐỨC Tiết 30: PHÉP TRỪ Tiết 6: CÓ CHÍ THÌ NÊN I. MỤC - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ - Biết được: Người có ý chí có thể TIÊU các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc vượt qua được khó khăn trong có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. cuộc sống. - Cảm phục và noi theo nhữnh gương có ý chí vượt lên nhữnh khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. II. - Phiếu bài tập - Một số mẩu chuyện về tấm ĐD-DH gương vượt khó (ở trường, lớp, địa phương) III. *Bài mới. *Kiểm tra bài cũ. HĐ-DH - Giới thiệu bài. - Gv kiểm tra HS đọc ghi nhớ HĐ1 - GV nêu phép trừ trên bảng: - Gv nhân xét; giao việc 865279 - 450237. *Bài mới. - HS đọc phép trừ và nêu cách thực hiện - Giới thiệu bài. phép trừ. *Bài tập - Một HS lên bảng thực hiện phép trừ, vừa Làm bài tập 3 sgk viết vừa nói như SGK. Hs thảo luận nhóm vè những tấm - GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ: gương đã sưu tầm được. 647253 - 285749 - Đại diện nhóm trình bày kết quả - HS nêu cách thực hiện phép trừ. thảo luận của nhóm mình * Luyện tập - Gv ghi tóm tắt lên bảng những Bài tập 1: khó khăn: - HS nêu yêu cầu của bài. Hoàn cảnh Tấm gương - HS làm nháp. Khó khăncủa bản thân Khó khăn về 969 696 987 864 gia đình 783 251 656 565 Khó khăn khác 204 613 313 131 HĐ2. Bài tập2: Làm việc theo cặp - HS thảo luận và thực hiện. - Đại diện 2 em lên chữa bài, mỗi em một phần. - Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả đúng.. 2: Tự liên hệ(bài tập 4 - sgk) - Hs biết cách liên hệ bản thân,nêu những khó khăn trong cuộc sống , trong học tập va đề ra cách vượt qua. - Hs trao đổi nhóm những khó.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> HĐ3. Môn I. MỤC TIÊU. II. ĐD- DH III. HĐ-DH HĐ1. Bài tập3: - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của đề. - Cả lớp làm bài vào vở. - Một HS lên chữa bài. Bài giải Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TPHCM dài là: 1730 - 1315 = 415 (km) Đáp số: 415 (km) Tiết 3 Nhóm 4. khăn của mình với nhóm. - Các nhóm lên trình bày trước lớp. Cả lớp bình luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn trong lớp - Gv kết luận: - HS nêu lại ghi nhớ. Nhóm 5 ĐẠO ĐỨC TẬP LÀM VĂN Tiết 6: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN Tiết 12: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH - Biết được: Trẻ em cần phải được - Nhận biết được cách quan sát khi bày ý kiến của mình về những vấn đề tả cảnh trong 2 đoạn văn trích có liên quan đến trẻ em. ( BT1 ) - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn mình và lắng nghe, tôn trọng ý kiến miêu tả 1 cảnh sông nước ( BT2) của người khác. - SGK đạo đức 4 - Tranh, ảnh minh hoạ cảnh sông nước, suối, hồ, đầm, … *Kiểm tra bài cũ: 2 HS nêu ghi nhớ ở *Kiểm tra bài cũ. tiết 1. - 2 hs đọc Đơn xin gia nhập đội Nhóm trưởng theo dõi báo cáo. tình nguyện. - Gv nhận xét *Bài mới. *Bài mới. - Giới thiệu bài. - Giới thiệu bài. - Luyện tập - Luyện tập Bài tập 1 1: Tiểu phẩm Một buổi tối trong g/đ - Hs làm việc theo cặp đôi(đọc bạn Hoa đoạn văn trả lời câu hỏi ) HS thấy được tác dụng của việc bày + Đoạn văn tả đặc điểm gì của tỏ ý kiến, người lớn nên lắng nghe ý biển? kiến của trẻ em + Khi quan sát biển, tác giả đã * Cách tiến hành quan sát những gì vào những thời a.HS xem tiểu phẩm do một số bạn điểm nào? trong lớp đóng. - HS trình bày. + Các nhân vật: Hoa, bố Hoa, mẹ - GV nhận xét. Hoa. + Nội dung: cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa bàn về việc cho Hoa nghỉ học... b. HS thảo luận: + Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> HĐ2. HĐ3. Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? ý kiến của Hoa có phù hợp không? + Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết như thế nào? 2: Trò chơi phóng viên * HS thực hành bày tỏ ý kiến trong những tình huống giả định. * GV gọi một số HS xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo những câu hỏi trong bài tập 3. * Kết luận: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình. 3: HS trình bày các bài viết tranh vẽ ( bài tập 4, SGK) Kết luận chung: - Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. - trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.. Bài tập 2 - Dựa vào kết quả quan sát của mình em hãy lập một dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước. - Hs lập một dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước.. - Hs nối tiếp nhau đọc dàn ý vừa lập về cảnh sông nước. - Gv đánh giá những em viết tự nhiên chân thực. Tiết 5: SINH HOẠT LỚP - Nhận xét hoạt động tuần 6 - Kế hoạch hoạt động tuần 7 _____________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(71)</span>

<span class='text_page_counter'>(72)</span>

<span class='text_page_counter'>(73)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×