Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giao an su 789 Tuan 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 16/01/2016. Ngày dạy: 7A: 19/01/2016 ( Tiết 4) 7B: 19/01/2016 (Tiết 5). Bài 19 : KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427) ( tiếp theo ) Tiết 39: III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (Cuối 1426- cuối 1427) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Giúp học sinh nắm được những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, chiến thắng Tốt Động, Chúc Động và chiến thắng Chi Lăng, Xương Giang. Thấy được ý nghĩa của những sự kiện đó đối với việc kết thúc thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng sử dụng lược đồ, trình bày diễn biến các trận đánh bằng lược đồ, đánh giá các sự kiện có ý nghĩa quyết định cuộc chiến tranh. 3. Tư tưởng - Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, tự hào về những chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta thế kỷ XV II. Chuẩn bị: 1. GV: Lược đồ trận Chúc Động, Tốt Động, Chi Lăng, Xương Giang. 2.- HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị trước bài mới III. Tiến trình tiết dạy 1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) *Câu hỏi: Trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi? 3. Dạy bài mới:(1’). Sau khi tiến quân ra Bắc, ta tập trung lực lượng đánh lớn ở Tốt Động, Chúc Động, Chi Lăng, Xương Giang, trận chiến diễn ra như thế nào, cô trò ta cùng tìm hiểu bài hôm nay HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG- GHI BẢNG. Sau khi bị ta đánh bại ở Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá, giặc phải cố thủ ở thành Đông Quan Trước tình hình đó, giặc có chủ trương gì? Chúng muốn dành thế chủ động tấn công vào Thanh Hoá, đánh vào bộ chỉ huy của ta ở Cao Bộ Treo bản đồ, trình bày diễn biến: Để dành lại thế chủ động, Vương Thông quyết định mở cuộc phản công lớn đánh vào chủ lực của nghĩa quân ở cao Bộ ( Chương mĩ - Hà Tây) - Sáng ngày 7-11-1426 Vương thông cho quân tiến về hướng Cao Bộ, Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân nhất tề xông thẳng vào quân giặc, đánh tan tác đội hình của chúng, dồn quân giặc xuống cánh đồng lầy lội để tiêu diệt. Kết quả của trận Tốt Động, Chúc Động?. 1. Trận Tốt Động, Chúc Động (13’). - Tháng 10/1426, Vương Thông cùng 5 vạn quân đến Đông Quan, quyết định mở một cuộc phản công đánh vào chủ lực nghĩa quân ở Cao Bộ * Diễn biến: - 7/11/1426, Vương Thông.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kết quả: Trên 5 vạn quân giặc tử thương, bắt sống 1 vạn tên, vương thông bị thương tháo chạy về Đông Quan. Thương thư bộ binh trần hiệp cùng các tướng giặc Lý Lượng, Lý Đằng bị giết tại trận Đây là trận thắng có ý nghĩa chiến lược, tại sao? - Chiến thắng này làm thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và giặc, phá tan kế hoạch chủ động phản công của giặc. Trong Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi đã tổng kết trận Tốt Động, Chúc Động bằng 2 câu thơ (SGK) -> ca ngợi chiến công lẫy lừng của ta. Sau chiến thắng Tốt Động, Chúc Động, nghĩa quân Lam Sơn thừa thắng vây hãm Đông Quan và giải phóng nhiều Châu, huyện. Sau thất bại ở Tốt Động, Chúc Động, giặc có âm mưu gì? - Huy động 15 vạn quân sang xâm lược nước ta chỉ trên bản đồ: - Liễu Thăng chỉ huy một đạo quân từ Quảng Tây -> Lạng Sơn. - Mộc Thạch chỉ huy một đạo quân từ Vân Nam sang Hà Giang Trước tình hình đó, ta có kế hoạch gì? - Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập chung tiêu diệt viện binh giặc, là đạo quân của Liễu thăng, không cho chúng tiến sâu vào nội địa. Tại sao ta quyết định tập chung lực lượng tiêu diệt đạo quân của Liễu Thăng trước mà không tập chung lực lượng giải phóng đông quan . Vì diệt quân của Liễu thăng, sẽ diệt số lượng địch lớn hơn 10 vạn, buộc vương thông ở Đông quan không còn chỗ trông cậy, phải đầu hàng Trình bày diễn biến (dùng lược đồ ) + Ngày 8/10/1427 Liễu Thăng dẫn quân vào biên giới nước ta, quân Lam Sơn do tướng Trần Lựu chỉ huy vừa đánh vừa lui nhử địch vào trận địa, quân mai phục của ta diệt 1 vạn tên, LT bị giết. - Phó tổng binh là Lương Minh lên thay chấn chỉnh đội ngũ tiến xuống Xương Giang (bắc Giang ) trên đường tiến quân chúng bị quân ta mai phục ở Cần Trạm, Phố Cát tiêu diệt 3 vạn tên, Tổng binh Lương Minh bị giết, số quân địch. cho xuất quân tiến về cao bộ -> lọt vào trận địa mai phục của ta - Nghĩa quân từ mọi phía xông vào địch, dồn chúng xuống cánh đồng lầy lội để tiêu diệt *Kết quả: - 5 vạn quân giặc bị tử thương, trên 1 vạn bị bắt sống. - Vương Thông phải bỏ chạy về Đông Quan, các tướng giặc bị giết.. - Quân ta thừa thắng vây hãm thành Đông Quan và giải phóng nhiều châu huyện 2. Trận Chi Lăng, Xương Giang: (15’). - Âm mưu của giặc: Huy động 15 vạn viện binh kéo vào nước ta .. - Kế hoạch của ta: Tập trung lực lượng tiêu diệt quân của Liễu Thăng trước để chúng không tiến sâu được vào nước ta..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> còn lại phải co cụm giữa cánh đồng ở Xương Giang và cũng bị nghĩa quân lam Sơn tấn công từ nhiều hướng, gần 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc .. * Diễn biến: - 8/10/1427, quân của Liễu Thăng tấn công ồ ạt vào nước ta, ta phục kích ở cửa ải Chi Lăng, Liễu Thăng bị giết,1 Sau khi Liễu Thăng bị giết, tình hình quân giặc vạn tên giặc bị tiêu diệt như thế nào? - Bị tiêu diệt ở nhiều nơi, tướng giặc bị giết, tự vẫn. Đọc đoạn in nghiêng (Bình Ngô Đại Cáo). Sau khi nghe tin 2 đạo viện binh bị tiêu diệt và thua chạy, Vương Thông có thái độ như thế nào? Em có suy nghĩ gì về chiến thắng Chi Lăng, Xương Giang? - Là trận quyết chiến, tiêu diệt được ý đồ xâm lược của giặc, buộc chúng phải hoà, chấp nhận mở hội thề ở Đông Quan và rút quân về nước. - Lương Minh lên thay,dẫn quân xuống Xương Giang liên tiếp bị ta phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát, tiêu diệt 3 vạn tên. Lương minh bị giết - Số địch còn lại co cụm giữa (Đọc SGK từ đầu đến “Cuộc khởi nghĩa đó”) cánh đồng ở Xương giang, ta Nội dung chủ yếu của bài Bình Ngô Đại Cáo là tấn công từ nhiều hướng , diệt gì? ( Tích hợp Văn học) gần 5 vạn tên, số còn lại bị bắt + Tổng kết cuộc kháng chiến vĩ đại sống. + Nêu bật ý nghĩa lịch sử to lớn của khởi nghĩa - Biết Liễu Thăng tử trận, Lam Sơn. Mộc Thạch vội vàng rút quân + Ý thức tự hào dân tộc, tư tưởng yêu nước về nước . thương dân Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam - Vương Thông xin hoà, chấp Sơn? nhận mở hội thề ở Đông Quan - Nhân dân ta đồng lòng đánh giặc. và rút quân ra khỏi nước ta. - Sự tài tình của bộ tham mưu, đưa ra đường lối 3. Nguyên nhân thắng lợi và chiến lược đúng đắn ý nghĩa lịch sử. (7’) Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?. * Nguyên nhân thắng lợi: - Lòng yêu nước, ý chí quyết tâm dành độc lập tự do của quân, dân thời Trần. - Cuộc khởi nghĩa được nhân dân đồng lòng ủng hộ - Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo; có bộ chỉ huy tài giỏi. * Ý nghĩa lịch sử: - Kết thúc 20 năm đô hộ của.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhà Minh, dành độc lập tự do. - Mở ra một thời kỳ mới 4. Củng cố, (2’) - Trận Chi Lăng, Xương Giang là trận quyết chiến chiến lược, nhờ có trận này mà ý đồ xâm lược của quân Minh mới bị khuất phục, chúng phải chấp nhận đàm phán với ta để kết thúc chiến tranh. - Lê Lợi kết thúc chiến tranh thông qua giảng hoà là mật kết thúc khôn khéo, nhằm dập tắt hoàn toàn ngọn lửa chiến tranh, đảm bảo mối quan hệ hoà hiếu giữa 2 nước sau chiến tranh, giữ gìn hoà bình lâu dài cho đất nước. 5.. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà : (1’) - Học bài theo vở ghi và câu hỏi SGK. - Vẽ lược đồ các trận đánh, điền kí hiệu, diễn biến chính của trận Tốt Động, Chúc Động và trận Chi Lăng, Xương Giang. - Đọc và chuẩn bị trước bài 20: Tìm hiểu tình hình chính trị quân sự và pháp luật của nước Đại Việt thời Lê Sơ. __________________________________ IV. Rót kinh nghiÖm: 7 A: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 7B: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 17/01/2016. Ngày dạy: 7B: 20/01/2016 ( Tiết 1) 7A: 23/01/2016 (Tiết 1) Bài 20. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) Tiết 40: I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được bộ máy chính quyền thời Lê Sơ, chính sách đối với quân đội thời này, những điểm chính của bộ luật Hồng Đức. - So sánh với thời Trần để chứng minh dưới thời Lê Sơ, nhà nước tập quyền tương đối hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh, có luật pháp để đảm bảo kỉ cương, trật tự xã hội. 2. Kĩ năng: Phát triển khả năng đánh giá tình hình phát triển về chính trị, quân sự, pháp luật ở một thời kì lịch sử. 3. Tư tưởng: Giáo dục cho hs niềm tự hào về thời thịnh trị của đất nước, có ý thức bảo vệ tổ quốc. II. Chuẩn bị: 1.GV: + Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ. + Lược đồ hành chính nhà nước thời Lê Sơ. 2. HS:Học bài cũ, đọc và chuẩn bị trước bài mới. III . Tiến trình tổ chức tiết dạy : 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số 2.. Kiểm tra bài cũ (5p) * Câu hỏi:Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ? 3. Dạy- học bài mới: Sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi biên giới. Lê Lợi lên ngôi vua. Nhà Lê bắt tay ngay vào việc tổ chức lại bộ máy nhà nước, xây dựng quân đội, luật pháp nhằm ổn định tình hình xã hội phát triển kinh tế. Qua trình đó diễn ra như thế nào ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG- GHI BẢNG Sau khi đánh đuổi quân Minh khỏi đất nước I. Tình hình chính trị, quân thì Lê Lợi làm gì? sự, pháp luật: Sau khi đất nước giải phóng, Lê Lợi lên ngôi 1. Tổ chức bộ máy chính Hoàng đế, khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt, quyền:( 15p) đóng đô ở Thăng Long (Đông Quan), tiến hành xây dựng bộ máy nhà nước. Bộ máy nhà nước thời Lê Sơ từ trung ương đến địa phương được tổ chức như thế nào ? - Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (GV: treo sơ đồ bộ máy tổ chức nhà nước thời (1428-1433) khôi phục quốc Lê Sơ.) hiệu (Đại Việt). Dựa và phần chữ in nghiêng trong SGK, quan sát sơ đồ và mô tả lại bộ máy nhà nước thời - Bộ máy nhà nước: Lê Sơ. * Trung ương: - 6 bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công - Đứng đầu triều đình là vua, - Các cơ quan chuyên môn: Hàn lâm viện, giúp việc vua có các quan đại Quốc sử viện, Ngự sử đài. thần.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngoài sáu bộ ở thời Lê Sơ còn các cơ quan ngang bộ nào? Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. Bộ máy chính quyền địa phương được chia như thế nào ? - Thời Lê Thái Tổ, Lê Nhân Tông chia đất nước làm 5 đạo, dưới là phủ, huyện, xã. - Thời Lê Thánh Tông chia thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo do 3 ti phụ trách. + Đô ti: Quân sự, an ninh. + Hiến ti: Thanh tra, quan lại, xử án, pháp luật. + Thừa ti: Hành chính, hộ tịch, thuế khoá. GV: Chỉ trên lược đồ 13 đạo thừa tuyên. TL Nhóm. Quan sát lược đồ nước Đại Việt thời Lê Sơ và danh sách 13 đạo thừa tuyên, em thấy có gì khác với nước Đại Việt thời Trần ? -Nhà nước thời Lê tập quyền hơn, quyền lực của nhà vua ngày càng được củng cố, các cơ quan giúp việc cho vua ngày càng được củng cố, sắp xếp quy củ, đất nước được chia nhỏ thành các khu vực hành chính. Vì sao lại nói tổ chức nhà nước Lê Sơ mang tính tập quyền cao độ hơn nhà Trần. Hoạt động nhóm. Nhận xét kết luận. Nhà Lê tổ chức quân đội như thế nào? - Liên hệ với thời Lý, giải thích chính sách Ngụ binh ư nông. Quân đội gồm mấy bộ phận ? - 2 bộ phận - Gồm tượng - thuỷ - kị - bộ binh Quân đội thời Lê Sơ được rèn luyện như thế nào và tổ chức phòng bị biên giới ra sao ? Đọc đoạn in nghiêng SGK. Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước Lê Sơ đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn in nghiêng trên ? Hoạt động nhóm ( Trả lời) Nhận xét kết luận: - Quyết tâm củng cố quân đội bảo vệ đất nước. - Thực hiện chính sách vừa cương vừa nhu. - Ở triều đình có 6 bộ, ngoài ra còn có các cơ quan chuyên môn. * Địa phương: - Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo có 3 ti ( Đô ti - Thừa ti- Hiến ti) - Dưới đạo thừa tuyên có Phủ, Châu, Huyện, Xã. 2. Tổ chức quân đội (10p). - Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”. - Quân đội có 2 bộ phận: +Quân triều đình + quân ở các địa phương - Hàng năm quân lính được.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> với kẻ thù. - Đề cao tránh nhiệm bảo vệ đất nước trừng trị kẻ bán nước. Tổ chức quân đội thời Lê sơ khác thời Trần ntn ? - Không có quân đội của các vương hầu quí tộc, vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy quân đội Thời Lê Sơ về luật pháp có bộ luật nào? Vì sao ở thời Lê nhà nước quan tâm đến pháp luật? - Giữ gìn kỉ cương xã hội, ràng buộc nông dân với chế độ phong kiến để triều đình quản lý chặt chẽ. Đây là bộ luật lớn nhất, có giá trị nhất của thời phong kiến nước ta. Nội dung chính của luật Hồng Đức là gì? Luật Hồng Đức có điểm gì tiến bộ hơn các bộ luật trước đây? Bảo vệ phụ nữ. Em có nhận xét gì về ảnh hưởng và tác dụng của bộ luật Hồng Đức?. luyện tập võ nghệ, chiến trận. - Bố trí quân đội mạnh bảo vệ vùng biên giới 3. Luật pháp: (10p) - Lê Thánh Tông ban hành bộ luật mới là bộ Quốc triều hình luật hay còn gọi là luật Hồng đức - Nội dung chính: +Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị. +Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ - Là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến. Thể hiện bước phát triển mạnh trong lịch sử pháp luật Việt Nam, góp phần củng cố chế độ phong kiến tập quyền, phát triển kinh tế ổn định đất nước. 4. Củng cố (3p)- Hãy vẽ lại sơ đồ bộ máy chính quyền thời Lê Sơ ? - Tại sao trong hoàn cảnh bấy giờ, phép “ngụ binh ư nông” trong quân đội là tối ưu - Vì sao thời Lê Sơ nhà nước quan tâm đến pháp luật. Liên hệ thời Lý, Trần ? 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà(2p) - Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới. - Sưu tầm tư liệu cho tiết sau +.Sau khi khôi phục sản xuất, thời Lê Sơ đã làm gì để kinh tế phát triển. - Sự phân chia xã hội diễn ra như thế nào? IV. Rót kinh nghiÖm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Cảnh Hóa, ngày 18 tháng 01 năm 2016 Kí duyệt TCM. Ngày soạn: 15/1/2016. TT: Lê Thi Mai Trang Ngày dạy: 8A: /01/2016( Tiết ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 8B: 18/01/2016( Tiết 4) Tiết 37:. Bài 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ 1858 ĐẾN 1873 ( Tiếp theo). I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Nắm được nguyên nhân và tiến trình XL của TD Pháp và cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân VN chống lại sự xâm lược của Pháp. Thái độ và trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất ba tỉnh miền Đông và miền Tây nam kì. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ cho HS. 3. Tư tưởng: GD HS thấy được bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của CNTD. II. Chuẩn bị của GV và HS: * Học sinh: Chuẩn bị đồ dùng học tập * Giáo viên: Giáo án, sgk, SGV, Tài liệu tham khảo, tranh ảnh ,Đại cương lịch sử VN, bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức : Sĩ số: : 8A : 8B: 2. Kiểm tra bài cũ (5p) ?Trình bày nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam ? 3. Bài mới : Sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp bản hiệp ước Nhâm tuất 1862 thì nhân dân ta hết sức phản đối và liên tiếp nỗi dậy đấu tranh. Vậy cuộc đấu tranh chống Pháp từ năm 1858- 1873 diễn ra như thế nào.... HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG- GHI BẢNG II.Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858 - 1873. 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh +?Ngay sau khi Pháp nổ súng XL Miền Đông Nam Kì.(20p) nước ta, thái độ của nhân dân ta - TD Pháp XL khiến nhân dân vô cùng căm ntn? phẫn. Kiên quyết đứng lên chống Pháp. +?Tinh thần đó thể hiện điều gì? - Tinh thần yêu nước, ý thức thống nhất +?Phong trào chống Pháp của nhân dân tộc. dân ta diễn ra ntn? + Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình đẩy lùi nhiều cuộc tiến công của giặc. + Tại Gia Định: - 10/12/1861 nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông. - Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh ? Trình bày một vài nét về khởi đạo ở Gò Công làm cho Pháp khốn đốn. nghĩa của Trương Định? - Nhân dân phong: Bình Tây đại nguyên - Hs đọc chữ in nhỏ sgk/117 soái. - Căn cứ: Tân Hoà (Gò Công)..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV mô tả bức tranh "Trương Định - Buổi lễ giản dị nhưng trang nghiêm, nhân nhận phong soái" dân tham gia đông đảo…. - Kháng chiến thất bại, nhưng con trai Trương Quyền vẫn tiếp tục - Hai thái độ chống giặc hoàn toàn đối lập - GV cho HS thảo luận: So sánh 2 nhau: thái độ, 2 kiểu hành động của nhân + Nhân dân thì kiên quyết chiến đấu: dân và của triều đình PK trước sự VD…. XL của Pháp. + Triều đình thì yếu ớt cống cự, và kí hiệp ước – văn kiện chứa đựng nội dung bán nước.. +?Sau khi kí hiệp ước Nhâm Tuất 1862 thái độ của triều đình ntn? ? Hành động của thực dân Pháp ntn?. +? Trái với thái độ sợ giặc của triều đình và tinh thần của nhân dân ta ntn? - GV cho HS đọc đoạn in nhỏ và giới thiệu hình 86.. 2. Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh Miền Tây Nam Kì.(15p) - Sau hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân và điều đình với Pháp. - Lợi dụng điều đó, từ 20 - 24/6/1867 Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên), không tốn một viên đạn + Nhân dân quyết tâm đứng lên chống giặc. - Phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú: + Bất hợp tác với giặc, một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh… + Một bộ phận dùng văn thơ lên án thức dân pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, …. +? Dựa vào lược đồ hãy xác định một số địa điểm diễn ra kháng chiến chống Pháp của nhân dân NamKì? +? Hãy đọc 1 đoạn thơ của Nguyễn Đình Chiểu mà em thuộc nói về cuộc kháng chiến chống Pháp? 4. Củng cố(3p) - Khắc sâu nội dung kiến thức trọng tâm của bài học. - Tại Gia Định, quân đội triều đình Huế đã mắc sai lầm gì ? Hậu quả của sai lầm đó ? 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà(2p) - Hoàn thành những nội dung trong bảng sau về cuộc kháng chiến chống Pháp của quân dân ta tại các chiến trường từ năm 1858 đến 1873. Chiến trường Cuộc kháng chiến của nhân dân ta.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đà Nẵng Gia Định Ba tỉnh miền Đông Nam Kì Ba tỉnh miền Tây Nam Kì - Chuẩn bị bài mới: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) (I) + Tình hình Việt Nam sau khi thực dân Pháp chiếm được sáu tỉnh Nam Kì. + Nhân dân Nam Kì đấu tranh chống lại sự mở rộng xâm lược của thực dân Pháp? IV. Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................... Cảnh Hóa, ngày 18 tháng 01 năm 2016 Kí duyệt TCM. TT: Lê Thi Mai Trang.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn: 16/01/2016. Ngày dạy: 9A : 18/01/2016( Tiết 2) 9B: 19/01/2016( Tiết 3). Tiết 21. BÀI 17. CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI (tiếp) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Nguyên nhân, diễn biến, kết quả khởi nghĩa Yên Bái - Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản chính là bước chuyển biến lớn của cách mạng Việt Nam 2. Tư tưởng: Giáo dục lòng khâm phục kính yêu các bậc tiền bối cách mạng 3. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ và nhận định, đánh giá, phân tích các sự kiện lịch sử. II. Chuẩn bị: Lược đồ cuộc khởi nghĩa Yên Bái. III. TiÕn tr×nh giê häc 1. ổn định tổ chức: (1’)Kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò: (5’) Tr×nh bµy phong trµo c¸ch m¹ng ViÖt Nam tõ 1926-1927? Phong trµo trong giai ®o¹n nµy cã ®iÓm g× míi so víi giai ®o¹n tríc? 3. .bµi míi: * Giíi thiÖu bµi: Cïng víi sù xuÊt hiÖn cña T©n ViÖt CM§ ë ViÖt Nam trong giai ®o¹n nµy cßn xuÊt hiÖn thªm c¸c tæ chøc c¸ch m¹ng kh¸c.... Hoạt động của GV và HS Nội dung-Ghi b¶ng Hoạt động 1. IV. Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra Tại sao một số Hội viên tiên tiến đời trong năm 1929 của Hội VNCMTN ở Bắc kỳ lại chủ động * Hoàn cảnh: thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên ở - Cuối 1928 - đầu 1929, ptrào cmạng Việt Nam? theo khuynh hướng vô sản phát triển GV. Hướng dẫn h/s khai thác H. 30 mạnh → yêu cầu tlập ĐCS (SGK trang 68) - Tháng 3/1929, Hội viên Bắc kỳ thành Quá trình thành lập 3 tổ chức lập chi bộ cộng sản đầu tiên: 5Đ - Hàm cách mạng ở Việt Nam? Long. (từ tháng 6 đến tháng 9/ 1929 3 tổ chức * Quá trình thành lập: cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt - Ngày 17/6/1929, Đông Dương cộng sản Nam) thành lập Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản - Tháng 8/1929, An Nam cộng sản ra đời Đảng nói lên điều gì? - Tháng 9/1929, Đông Dương CSLĐ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> thành lập.  Chứng tỏ điều kiện thành lập ĐCS đã chín muồi ở Việt Nam 4.. Củng cố bài: (4’) 1. Tại sao trong một thời gian ngắn 3 tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam? (Là do sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng nước ta, đặc biệt là phong trào công nông theo con đường cách mạng vô sản đòi hỏi cấp thiết phải có một ĐCS để tổ chức và lãnh đạo phong trào). 2. Nguyên nhân, diễn biến, kết quả khởi nghĩa Yên Bái (1930) 5.. Hướng dẫn học sinh về nhà: (2’)+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK + Đọc soạn Bài 18.Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời + Tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng, tiểu sử, hoạt động của đồng chí Trần Phú IV. Rót kinh nghiÖm: ..9A:................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 9B: ................................................................................................................................. ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........ Ngày soạn: 17/01/2016. Ngày dạy: 9B: 23/01/2016: (Tiết 2) 9A : 23/01/2016 (Tiết 3) Tiết 22.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI 18. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa lịch sử của Hội nghị thành lập Đảng. Ý nghĩa lịch sử to lớn của việc Đảng ra đời - Nội dung chính của Luận cương chính trị tháng 10/1930 2. Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu Đảng và yêu Bác Hồ người đã có công sáng lập ĐCS 3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng tranh ảnh lược đồ, phân tích, đánh giá II. Chuẩn bị: Chân dung: Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú LĐ: Nguyễn Ái Quốc với quá trình thành lập Đảng. Học sinh lập bảng so sánh luận cương của Nguyễn Ái Quốc và luận cương chính trị của đồng chí Trần Phú. III. TiÕn tr×nh giê d¹y: 1. ổn định tổ chức: (1’)Kiểm tra sĩ số 2.. KiÓm tra bµi cò: (5’) Quá trình thành lập 3 tổ chức cách mạng ở Việt Nam diễn ra như thế nào? 3.. Dạy học bài mới: Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản trong năm 1929 chứng tỏ khuynh hướng vô sản đã thắng thế ở VN. Nhưng yêu cầu bức thiết đặt ra là phải hợp nhất ba tổ chức cộng sản trên thành một tổ chức Đảng để lãnh đạo cách mạng... Hoạt động của GV và HS Nội dung- Ghi b¶ng * Hoạt động 1: (15’) I. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản HS. Đọc đoạn đầu mục 1 (SGK trang 69) Việt Nam (03/02/1930) Hội nghị thành lập Đảng diễn ra * Hoàn cảnh: trong hoàn cảnh như thế nào? - Ba tổ chức cộng sản ra đời → phong GV. Trước yêu cầu bức thiết lúc này, trào cách mạng. phát triền Nguyễn Ái Quốc đã đứng ra tổ chức Hội - Hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản → hưởng → nguy cơ chia rẽ lớn thành lập ĐCS duy nhất ở Việt Nam  Yêu cầu phải có 1 Đảng cs thống nhất trong cả nước * Nội dung: Nêu thời gian, địa điểm, thành - Từ 3-7/2/1930, Hội nghị diễn ra tại phần tham dự Hội nghị? Hương Cảng – Trung Quốc, do Nguyễn GV. Nguyễn Ái Quốc kêu gọi các tổ Ái Quốc chủ trì chức cộng sản xoá bỏ mọi hiềm khích - Thành dự Hội nghị:2 đbiểu ĐDCSĐ, 2 thống nhất thành tổ chức cộng sản duy đbiểu ANCSĐ, 2 đại biểu ở ngoài nước nhất  Đảng cộng sản Việt Nam. - Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nêu nội dung chính của Hội nghị?. + Quyết định hợp nhất các tổ chức CS → (Quyết định hợp nhất các tổ chức CS → ĐCS Việt Nam ĐCS Việt Nam, thông qua: Chính + Thông qua: Chính cương, sách lược cương…) vắn tắt, điều lệ tóm tắt GV. Phân tích nội dung: Chính cương  Đại hội thành lập Đảng,Chính vắn tắt, sách lược vắn tắt cương, sách lược vắn tắt - Cương lĩnh Hội nghị t lập Đảng có ý nghĩa chính trị đầu tiên của Đảng như thế nào?. - 24/2/1930, ĐDCSLĐ gia nhập ĐCS GV. Yêu cầu h/s nhận xét về vi trò của Việt Nam NAQ đối với việc thành lập ĐCS Việt Nam II. Luận cương chính trị (10/1930) * Hoạt động 2: (12’) Luận cương tháng 10/1930 được * Hội nghị lần thứ nhất của Đảng (10/1930) thông qua trong hoàn cảnh nào? (Hội nghị lần 1 của Đảng tại Hương - Đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam→ Đảng Cộng sản Đông Dương. Cảng – Trung Quốc…) GV. Yêu cầu h/s trình bày hiểu biết về - Bầu BCHTƯ – cử đ/c Trần Phú làm Tổng bí thư Tổng bí thư Đảng đầu tiên: Trần Phú Luận cương chính trị 1930 của - Thông qua Luận cương chính trị * Nội dung: Đảng có những điểm chủ yếu nào? (chỉ rõ tính chất, nhiệm vụ, lực lượng, + Tính chất cách mạng: CMTS dân quyền bỏ qua TBCN → CNXH ….Việt Nam) Em có nhận xét gì về nội dung + Nhiệm vụ: Đánh đổ đế quốc – phong kiến Luận cương chính trị 1930 của Đảng? (nhiều hạn chế: xác đinh lực lượng, + Lãnh đạo: Đảng cộng sản. nhiệm vụ…). + Lực lượng: công nhân và nông dân.. Gv. Hạn chế Luận cương được đảng + Cách mạng Việt Nam: là một bộ phận khắc phục trong quá trình lãnh đạo cách của cách mạng thế giới mạng + Phương pháp cách mạng: vũ trang, bạo động * Hoạt động 3. (8’) III. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCS Việt Nam ra đời có ý nghĩa Đảng như thế nào?. - Đảng ra đời là kết quả của sự kết hợp: (là kết quả của sự kết hợp 3 yếu tố: CN CN Mác – Lê-nin + Ptrào công nhân +.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Mác – Lê-nin + Ptrào công nhân + Ptrào Ptrào yêu nước yêu nước;…) - Là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Tại sao nói đảng ra đời là bước Việt Nam: ngoặt vĩ đại trong lịch sử Việt Nam? + Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. + Khẳng định g/c Công nhân đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng + Cách mạng Việt Nam gắn liền khăng khít với cách mạng thế giới 4.. Củng cố bài: (3') 1. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng? 2. vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập Đảng? 5.. Hướng dẫn học tập: (1’) + Học bài cũ theo câu hỏi SGK + Đọc soạn Bài 19. Phong trào cách mạng trong những năm 1930 -1935 + Sưu tầm thơ ca cách mạng về thời kỳ Xô Viết Nghệ Tĩnh IV. Rót kinh nghiÖm: 9 A: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 9B: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Cảnh Hóa, ngày 18 tháng 01 năm 2016 Kí duyệt TCM TT: Lê Thi Mai Trang.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×